Đề thi học kì I khối 11 - Môn: Vật Lý

doc 4 trang hoaithuong97 4760
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi học kì I khối 11 - Môn: Vật Lý", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_hoc_ki_i_khoi_11_mon_vat_ly.doc

Nội dung text: Đề thi học kì I khối 11 - Môn: Vật Lý

  1. SỞ GD&ĐT TP. HỒ CHÍ MINH ĐỀ THI HỌC KÌ I TRƯỜNG THPT LÊ TRỌNG TẤN NĂM HỌC 2019– 2020 KHỐI 11- MƠN VẬT LÝ ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài : 45 phút Họ tên học sinh : Số báo danh I. PHẦN LÝ THUYẾT ( 4điểm ) Câu 1.(1 điểm): Trình bày hiện tượng dương cực tan và cho một ví dụ? Câu 2.(1,5 điểm): Nêu bản chất của dịng điện trong kim loại? Hiện tượng siêu dẫn là gì? Câu 3.(1,5 điểm): Phát biểu định luật Fa-ra-đây thứ nhất. Viết cơng thức của định luật, chú thích tên gọi, đơn vị từng đại lượng trong cơng thức. II. PHẦN BÀI TẬP ( 6điểm ) A. PHẦN CHUNG (2 điểm) Câu 1.(1 điểm): Một bĩng đèn (220V – 40W) cĩ dây tĩc làm bằng vơnfram. Điện trở của dây 0 – tĩc bĩng đèn ở nhiệt độ phịng 20 C là R0 =121Ω. Hệ số nhiệt điện trở của dây tĩc là α= 4,5.10 3 (K –1). Tính nhiệt độ của dây tĩc bĩng đèn khi đèn sáng bình thường. Câu 2. (1 điểm): Một bình điện phân chứa dung dịch bạc nitrat ( AgNO3), Anốt bằng bạc (Ag c . Cho của bình ) và ường độ dịng điện qua bình điện phân là 4000mA biết bạc có khối lượng mol nguyên tử là A = 108 g/mol và hóa trị n = 1. Hỏi khối lượng m của bạc bám vào catốt sau 32 phút 10s là bao nhiêu ? B. PHẦN RIÊNG DÀNH CHO BAN TỰ NHIÊN (các lớp từ 11B1 đến 11B12) Câu 3. (2,5 điểm) Bộ nguồn gồm 4 pin giống nhau mắc nối tiếp, mỗi pin cĩ b , rb suất điện động  = 3V, điện trở trong r = 0,25. Đèn ghi (6V-3W); R1=R2=7, R3= 2. R R2 a/ Tính suất điện động và điện trở trong bộ nguồn. 1 b/ Tính cường độ dịng điện qua mạch chính. c/Tính điện năng tiêu thụ tồn mạch trong thời gian 16 R3 phút 10 giây. RĐ d/ Nhận xét độ sáng của đèn. Câu 4. (1,5 điểm) Một học sinh làm thí nghiệm đo suất điện động và điện trở trong của một nguồn điện, thì học sinh lắp mạch điện như sơ đồ bên và tiến hành đo được bảng số liệu sau: V Lần đo Biến trở R (Ω) U (V) ,r Lần đo 1 1,65 3,3 Lần đo 2 3,5 3,5 R
  2. Hãy xác định suất điện động và điện trở trong của nguồn theo bảng số liệu mà học sinh này đo được. III. PHẦN DÀNH CHO BAN XÃ HỘI (các lớp từ 11B13 đến 11B15) Câu 3. (2,5 điểm) Bộ nguồn gồm 4 pin giống nhau mắc nối tiếp, mỗi pin cĩ suất điện b , rb động ξ = 3 V và điện trở trong r = 0,25 Ω. Mạch ngồi gồm cĩ điện trở R1 = 4Ω, R3 = 2Ω. R2 là bĩng đèn cĩ ghi (6V- 9W). a/ Tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn. R2 b/ Tính cường độ dịng điện chạy trong mạch chính. R3 c/ Nhận xét độ sáng của đèn. Câu 4. (1,5 điểm) R1 Một phịng học ở trường THPT Lê Trọng Tấn gồm 16 bĩng đèn loại (220V – 40W), 6 quạt loại 60W. Giả sữ mỗi ngày các thiết bị hoạt động liên tục trong 7,5h. a) Tính điện năng tiêu thụ của phịng học này trong 1 tháng (26 ngày) tính ra (kW.h) b) Tiền điện tiêu tốn trong 1 tháng (26 ngày) cho phịng học này là bao nhiêu? Biết một kWh điện trung bình giá 2500đ. Hết (Giám thị coi thi khơng giải thích gì thêm)
  3. ĐÁP ÁN VÀ VAREM ĐIỂM MƠN VẬT LÝ 11-HỌC KÌ I ( ĐỀ CHÍNH THỨC) ĐÁP ÁN PHẦN CHUNG CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM 1 -Hiện tượng dương cực tan xảy ra khi điện phân dung dịch muối kim loại mà anơt 0,25đx2 (1đ) làm bằng chính kim loại cĩ trong muối đĩ . Ví dụ : điện phân dung dịch muối CuSO 4 với anốt bằng thanh đồng thì xảy ra hiện tượng dương cực tan. 0,25đx2 (HS cĩ thể cho ví dụ khác) 2 Dịng điện trong kim loại là dịng chuyển dời cĩ hướng của các electron tự do dưới 0,25đx3 (1,5đ) tác dụng của điện trường. Hiện tượng siêu dẫn là hiện tượng điện trở của kim loại (hay hợp kim) giảm đột ngột 0,25đx3 đến giá trị bằng khơng khi nhiệt độ hạ xuống dưới nhiệt độ T C nào đĩ . 3(1,5đ) Khối lượng vật chất được giải phĩng ở điện cực của bình điện phân tỉ lệ thuận với 0,25đx2 điện lượng chạy qua bình đĩ. m= k.q 0,5đ Với : + k : Đương lượng điện hĩa của chất được giải phĩng ở điện cực ( kg/C hay 0,25đ g/C) ; x2 + q : điện lượng chạy qua bình điện phân ( C) ; + m : Khối lượng vật chất được giải phĩng ở điện cực (kg hay g) Chú ý: đúng 2 trong 3 ý mới được 0,5đ. BÀI TẬP PHẦN CHUNG 1 .(1đ) 0,25 U 2 2 R = đm = 220 /40 =1210 Ω P đm R = R0( 1 + α(t - t0)) 0,25 1210=121.(1+ 4,5.10-3.(t-20)) 0,25 t = 2020 0C 0,25 2 .(1đ) m 1 A It 0,5x2 F n m 1 108.4.1930 8, 64g 96500 1 II. PHẦN DÀNH CHO BAN TỰ NHIÊN - 4 ĐIỂM(các lớp từ 11B1 đến 11B12) Câu Eb = n.E= 4.3=12V 0,25 3(2,5điểm rb = n.r= 4.0,25=1 0,25 a/ 2 2 Rđ = Uđm /Pđm =6 /3= 12 . R3đ = R3+Rđ = 2+12 = 14. R12= R1+R2=7+7=14. 0,25 RN = (R12.R3đ)/(R12+R3đ) = (14.14)/(14+14)=7. 0,25
  4. b/ I = Eb / (RN + rb) = 12/(7+1) = 1,5 A. 0,25 A= Eb.I.t=12.1,5.970= 17460 J 0,5 c/ UN=I.RN=1,5.7=10,5V= U12=U3đ I3đ = I3= Iđ=U3đ/ R3đ=10,5/14= 0,75A 0,25 Iđm=Pđm/Uđm=3/6=0,5A 0,25 Iđ > Iđm (0,75A > 0,5A) Đèn sáng mạnh hơn bình thường 0,25 4đ  0,25x2 Ta cĩ U =  - I.r =  - +.r =  + 1,65 0,25x2 + Lần đo 1: (*) 3,3 =  1,65+  + Lần đo 2: (*) 3,5 =  3,5  3,5+ 0,25x2 Giải (1) và (2) ta được: r = 0,2 Ω và  = 3,7 V II. PHẦN DÀNH CHO BAN XÃ HỘI – 4 ĐIỂM Câu 3 (2,5 điểm) a/ Eb = n.E= 4.3=12V 0,25 rb = n.r= 4.0,25=1 0,25 2 2 b/ R2 = Uđm /Pđm =6 /9= 4  0,25 R12 = (R1.R2)/ (R1+R2) = (4.4)/(4+4) = 2. 0,25 RN= R12+R3=2+2=4. 0,25 I = Eb / (RN + rb) = 12/(4+1) = 2,4 A. 0,25 c/ I = I3= I12=2,4A 0,25 U12=I12.R12=2,4.2=4,8V= U1=U2 0,25 U2 < Uđm(4,8V<6V) 0,25 Đèn sáng yếu hơn bình thường 0,25 a) 4 P tồn mạch = 16.40 + 6.60 = 1000W = 1kW 0,25đx2 (1,5 A = P.t = 1.7,5.26 = 195 (kWh) 0,25đx2 đ) b) $ = A.1500 = 195.2500 = 487500 đ 0,5đ Lưu ý: Thiếu hoặc sai đơn vị đáp số trừ 0,25đ – mỗi bài thi trừ tối đa 0,5đ; Học sinh giải cách khác, nếu đúng nhận được tồn bộ số điểm tương ứng.