Hóa học 12 - Các dạng bài tập cơ bản

doc 66 trang hoaithuong97 6760
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Hóa học 12 - Các dạng bài tập cơ bản", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • dochoa_hoc_12_cac_dang_bai_tap_co_ban.doc

Nội dung text: Hóa học 12 - Các dạng bài tập cơ bản

  1. Câu 25. Lượng khí clo sinh ra khi cho dung dịch HCl đặc dư tác dụng với 6,96 gam MnO 2 đã oxi hoá kim loại M (thuộc nhóm IIA), tạo ra 7,6 gam muối khan. Kim loại M là: A. Ba. B. Mg. C. Ca. D. Be. Câu 26. Hoà tan hoàn toàn 2 gam kim loại thuộc nhóm IIA vào dung dịch HCl và sau đó cô cạn dung dịch người ta thu được 5,55 gam muối khan. Kim loại nhóm IIA là: A. Be. B. Ba. C. Ca. D. Mg. Câu 27: Cho 1,67 gam hỗn hợp gồm hai kim loại ở 2 chu kỳ liên tiếp thuộc nhóm IIA tác dụng hết với dung dịch HCl (dư), thoát ra 0,672 lít khí H2 (ở đktc). Hai kim loại đó là (Mg= 24, Ca= 40, Sr= 87, Ba = 137) A. Be và Mg. B. Mg và Ca. C. Sr và Ba. D. Ca và Sr. Dạng 3: Kl tác dụng HNO3, H2SO4 đặc. Câu 1. Khi điện phân muối clorua kim loại nóng chảy, người ta thu được 0,896 lít khí (đktc) ở anot và 3,12 gam kim loại ở catot. Công thức muối clorua đã điện phân là A. NaCl. B. CaCl2. C. KCl. D. MgCl2. Câu 2. Cho 19,2 gam kim loại (M) tan hoàn toàn trong dung dịch HNO 3 loãng thì thu được 4,48 lít khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Kim loại (M) là: A. 6,4 gam. B. 12,4 gam. C. 6,0 gam. D. 8,0 gam. Câu 3. Cho 4,05 gam Al tan hết trong dung dịch HNO3 thu V lít N2O (đkc) duy nhất. Giá trị V là A. 2,52 lít. B. 3,36 lít. C. 4,48 lít. D. 1,26 lít. Câu 4: Hoà tan 6,4 gam Cu bằng axit H 2SO4 đặc, nóng (dư), sinh ra V lít khí SO 2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là A. 4,48. B. 6,72. C. 3,36. D. 2,24. Câu 5: Hoà tan 5,6 gam Fe bằng dung dịch HNO 3 loãng (dư), sinh ra V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là A. 6,72. B. 4,48. C. 2,24. D. 3,36. Câu 6. Cho m gam Fe vào dung dịch HNO3 lấy dư ta thu được 8,96 lit(đkc) hỗn hợp khí X gồm 2 khí NO và NO2 có tỉ khối hơi hỗn hợp X so với oxi bằng 1,3125. Giá trị của m là A. 0,56 gam. B. 1,12 gam. C. 11,2 gam. D. 5,6 gam. Câu 7. Cho 60 gam hỗn hợp Cu và CuO tan hết trong dung dịch HNO 3 loãng dư thu được 13,44 lit khí NO (đkc, sản phẩm khử duy nhất). Phần % về khối lượng của Cu trong hỗn hợp là: A. 69%. B. 96%. C. 44% D. 56%. Câu 8. Cho 2,8 gam hỗn hợp bột kim loại bạc và đồng tác dụng với dung dịch HNO 3 đặc, dư thì thu được 0,896 lít khí NO2 duy nhất (ở đktc). Thành phần phần trăm của bạc và đồng trong hỗn hợp lần lượt là: A. 73% ; 27%. B. 77,14% ; 22,86% C. 50%; 50%. D. 44% ; 56% Câu 9. Cho 8,3 gam hỗn hợp Al và Fe tác dụng với dung dịch HNO 3 loãng dư thì thu được 45,5 gam muối nitrat khan. Thể tích khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất) thoát ra là: A.4,48 lít. B. 6,72 lít. C. 2,24 lít. D. 3,36 lít. Câu 10. Cho 1,86 gam hỗn hợp Al và Mg tác dụng với dung dịch HNO 3 loãng dư thì thu được 560 ml lít khí N2O (đktc, sản phẩm khử duy nhất) bay ra. Khối lượng muối nitrat tạo ra trong dung dịch là: A. 40,5 gam. B. 14,62 gam. C. 24,16 gam. D.14,26 gam. Câu 11. Cho 5 gam hỗn hợp bột Cu và Al vào dung dịch HCl dư thu 3,36 lít H 2 ở đktc. Phần trăm Al theo khối lượng ở hỗn hợp đầu là A.27%. B. 51%. C. 64%. D. 54%. Câu 12: Hoà tan hoàn toàn 1,23 gam hỗn hợp X gồm Cu và Al vào dung dịch HNO 3 đặc, nóng thu được 1,344 lít khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Phần trăm về khối lượng của Cu trong hỗn hợp X là A. 21,95%. B. 78,05%. C. 68,05%. D. 29,15%.
  2. Câu 13. Cho a gam bột Al tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO 3 loãng thu được dung dịch A chỉ chứa một muối duy nhất và 0,1792 lít (đktc) hỗn hợp khí NO, N2 có tỉ khối hơi so H2 là 14,25. Tính a ? A. 0,459 gam. B. 0,594 gam. C. 5,94 gam. D. 0,954 gam. Câu 14: Cho hỗn hợp A gồm Cu và Mg vào dung dịch HCl dư thu được 5,6 lít khí (đkc) không màu và một chất rắn không tan B. Dùng dung dịch H2SO4 đặc, nóng để hoà tan chất rắn B thu được 2,24 lít khí SO2 (đkc). Khối lượng hỗn hợp A ban đầu là: A. 6,4 gam. B. 12,4 gam. C. 6,0 gam. D.8,0 gam. DẠNG 4: KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH MUÔI Câu 1. Hoà tan 58 gam CuSO4. 5H2O vào nước được 500ml dung dịch CuSO4. Cho dần dần mạt sắt vào 50 ml dung dịch trên, khuấy nhẹ cho tới khi dung dịch hết màu xanh thì lượng mạt sắt đã dùng là: A. 0,65g. B. 1,2992g. C. 1,36g. D. 12,99g. Câu 2. Ngâm một đinh sắt sạch trong 200 ml dung dịch CuSO 4 sau khi phản ứng kết thúc, lấy đinh sắt ra khỏi dung dịch rửa nhẹ làm khô nhận thấy khối lượng đinh sắt tăng thêm 0,8 gam. Nồng độ mol/lít của dung dịch CuSO4 đã dùng A.0,25M. B. 0,4M. C. 0,3M. D. 0,5M. Câu 3. Ngâm một lá kẽm vào dung dịch có hoà tan 8,32 gam CdSO 4. Phản ứng xong lấy lá kẽm ra khỏi dung dịch, rửa nhẹ, làm khô thì thấy khối lượng lá kẽm tăng thêm 2,35% so với khối lượng lá kẽm trước phản ứng. Khối lượng lá kẽm trước phản ứng là: A. 80gam B. 60gam C. 20gam D. 40gam Câu 4. Nhúng một đinh sắt có khối lượng 8 gam vào 500ml dung dịch CuSO 4 2M. Sau một thời gian lấy đinh sắt ra cân lại thấy nặng 8,8 gam. Nồng độ mol/l của CuSO 4 trong dung dịch sau phản ứng là: A. 0,27M B. 1,36M C. 1,8M D. 2,3M Câu 5: Ngâm lá kẽm trong dung dịch chứa 0,1 mol CuSO4. Phản ứng xong thấy khối lượng lá kẽm: A. tăng 0,1 gam. B. tăng 0,01 gam. C. giảm 0,1 gam. D. không thay đổi. Câu 6: Hoà tan hoàn toàn 28 gam bột Fe vào dung dịch AgNO3 dư thì khối lượng chất rắn thu được là A. 108 gam. B. 162 gam. C. 216 gam. D. 154 gam. Câu 7: Nhúng 1 thanh nhôm nặng 50 gam vào 400ml dung dịch CuSO 4 0,5M. Sau một thời gian lấy thanh nhôm ra cân nặng 51,38 gam. Hỏi khối lượng Cu thoát ra là bao nhiêu? A. 0,64gam. B. 1,28gam. C. 1,92gam. D. 2,56gam. Câu 8: Ngâm một lá Fe trong dung dịch CuSO4. Sau một thời gian phản ứng lấy lá Fe ra rửa nhẹ làm khô, đem cân thấy khối lượng tăng thêm 1,6 gam. Khối lượng Cu bám trên lá Fe là bao nhiêu gam? A. 12,8 gam. B. 8,2 gam. C. 6,4 gam. D.9,6 gam. Câu 9: Ngâm một lá kẽm trong 100 ml dung dịch AgNO 3 0,1M. Khi phản ứng kết thúc, khối lượng lá kẽm tăng th A. 0,65 gam. B. 1,51 gam. C. 0,755 gam. D. 1,3 gam. DẠNG 5: NHIỆT LUYỆN Câu 1: Cho V lít hỗn hợp khí (ở đktc) gồm CO và H 2 phản ứng với một lượng dư hỗn hợp rắn gồm CuO và Fe3O4 nung nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng hỗn hợp rắn giảm 0,32 gam. Giá trị của V là A. 0,448. B. 0,112. C. 0,224. D. 0,560. Câu 2: Dẫn từ từ V lít khí CO (ở đktc) đi qua một ống sứ đựng lượng dư hỗn hợp rắn gồm CuO, Fe2O3 (ở nhiệt độ cao). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được khí X. Dẫn toàn bộ khí X ở trên vào lượng dư dung dịch Ca(OH)2 thì tạo thành 4 gam kết tủa. Giá trị của V là A. 1,120. B. 0,896. C. 0,448. D. 0,224. Câu 3: Cho khí CO khử hoàn toàn đến Fe một hỗn hợp gồm: FeO, Fe 2O3, Fe3O4 thấy có 4,48 lít CO 2 (đktc) thoát ra. Thể tích CO (đktc) đã tham gia phản ứng là A. 1,12 lít. B. 2,24 lít. C. 3,36 lít. D. 4,48 lít.
  3. Câu 4: Thổi một luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp Fe 3O4 và CuO nung nóng thu được 2,32 gam hỗn hợp rắn. Toàn bộ khí thoát ra cho hấp thụ hết vào bình đựng dung dịch Ca(OH) 2 dư thu được 5 gam kết tủa. Giá trị của m là: A. 3,22 gam. B. 3,12 gam. C. 4,0 gam. D. 4,2 gam. Câu 5: Để khử hoàn toàn 30 gam hỗn hợp CuO, FeO, Fe 2O3, Fe3O4, MgO cần dùng 5,6 lít khí CO (ở đktc). Khối lượng chất rắn sau phản ứng là: A. 28 gam. B. 26 gam. C. 22 gam. D. 24 g Câu 6: Khử hoàn toàn 17,6 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe 2O3 cần 2,24 lít CO (ở đktc). Khối lượng sắt thu được l A. 5,6 gam. B. 6,72 gam. C. 16,0 gam. D. 8,0 gam. Câu 7: Cho luồng khí CO (dư) đi qua 9,1 gam hỗn hợp gồm CuO và Al 2O3 nung nóng đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được 8,3 gam chất rắn. Khối lượng CuO có trong hỗn hợp ban đầu là A.0,8 gam. B. 8,3 gam. C. 2,0 gam. D.4,0 gam. Câu 8. Cho dòng khí CO dư đi qua hỗn hợp (X) chứa 31,9 gam gồm Al 2O3, ZnO, FeO và CaO thì thu được 28,7 gam hỗn hợp chất rắn (Y). Cho toàn bộ hỗn hợp chất rắn (Y) tác dụng với dung dịch HCl dư thu được V lít H2 (đkc). Giá trị V là A. 5,60 lít. B. 4,48 lít. C. 6,72 lít. D. 2,24 lít. Câu 9. Để khử hoàn toàn 45 gam hỗn hợp gồm CuO, FeO, Fe3O4, Fe và MgO cần dùng vừa đủ 8,4 lít CO ở (đktc). Khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng là: A. 39g B. 38g C. 24g D. 42g DANG 6: TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI – DÃY ĐIỆN HÓA CỦA KIM LOẠI Câu 1: Kim loại nào sau đây có tính dẫn điện tốt nhất trong tất cả các kim loại? A. Vàng. B. Bạc. C. Đồng. D. Nhôm. Câu 2: Kim loại nào sau đây dẻo nhất trong tất cả các kim loại? A. Vàng. B. Bạc. C. Đồng. D. Nhôm. Câu 3: Kim loại nào sau đây có độ cứng lớn nhất trong tất cả các kim loại? A. Vonfam. B. Crom C. Sắt D. Đồng Câu 4: Kim loại nào sau đây là kim loại mềm nhất trong tất cả các kim loại ? A. Liti. B. Xesi. C. Natri. D. Kali. Câu 5: Kim loại nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy cao nhất trong tất cả các kim loại? A. Vonfam. B. Sắt. C. Đồng. D. Kẽm. Câu 6: Kim loại nào sau đây nhẹ nhất ( có khối lượng riêng nhỏ nhất ) trong tất cả các kim loại ? A. Natri B. Liti C. Kali D. Rubidi Câu 7: Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là A. tính bazơ. B. tính oxi hóa. C. tính axit. D. tính khử. Câu 8: Hai kim loại đều phản ứng với dung dịch Cu(NO3)2 giải phóng kim loại Cu là A. Al và Fe. B. Fe và Au. C. Al và Ag. D. Fe và Ag. Câu 9: Cặp chất không xảy ra phản ứng là A. Fe + Cu(NO 3)2. B. Cu + AgNO 3. C. Zn + Fe(NO 3)2 D.Ag+ Cu(NO3)2. Câu10: Hai kim loại Al và Cu đều phản ứng được với dung dịch A. NaCl loãng. B. H2SO4 loãng. C. HNO3 loãng. D. NaOH loãng Câu11: Kim loại Cu phản ứng được với dung dịch A. FeSO4. B. AgNO3. C. KNO3. D. HCl. Câu 12: Dung dịch FeSO4 và dung dịch CuSO4 đều tác dụng được với A. Ag. B. Fe. C. Cu. D. Zn. Câu 13: Để hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm hai kim loại Cu và Zn, ta có thể dùng một lượng dư dung dịch A. HCl. B. AlCl3. C. AgNO3. D. CuSO4. Câu 14: Hai dung dịch đều tác dụng được với Fe là A. CuSO4 và HCl. B. CuSO4 và ZnCl2. C. HCl và CaCl2. D. MgCl2 và FeCl3. Câu 15: Cho các kim loại: Ni, Fe, Cu, Zn; số kim loại tác dụng với dung dịch Pb(NO3)2 là
  4. A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu16: Dung dịch muối nào sau đây tác dụng được với cả Ni và Pb? A. Pb(NO3)2. B. Cu(NO3)2. C. Fe(NO3)2. D. Ni(NO3)2. Câu 17: Tất cả các kim loại Fe, Zn, Cu, Ag đều tác dụng được với dung dịch A. HCl. B. H2SO4 loãng. C. HNO3 loãng. D. KOH. Câu 18: Cho các kim loại: Na, Mg, Fe, Al; kim loại có tính khử mạnh nhất là A. Al. B. Na. C. Mg. D. Fe. Câu 19: Cho phản ứng: aAl + bHNO3 cAl(NO3)3 + dNO + eH2O. Hệ số a, b, c, d, e là các số nguyên, tối giản. Tổng (a + b) bằng : A. 5. B. 4. C. 7. D. 6. Câu 20: Dãy nào sau đây chỉ gồm các chất vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa tác dụng được với dung dịch AgNO3 ? A. Zn, Cu, Mg B. Al, Fe, CuO C. Fe, Ni, Sn D. Hg, Na, Ca Câu 21: Cho phản ứng hóa học: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu. Trong phản ứng trên xảy ra A. sự khử Fe2+ và sự oxi hóa Cu. B. sự khử Fe2+ và sự khử Cu2+. C. sự oxi hóa Fe và sự oxi hóa Cu. D. sự oxi hóa Fe và sự khử Cu2+. Câu 22: Cặp chất không xảy ra phản ứng hoá học là A. Cu + dung dịch FeCl3. B. Fe + dd HCl. C. Fe + dung dịch FeCl3. D. Cu + dung dịch FeCl2. Câu 23: Cho kim loại M tác dụng với Cl2 được muối X; cho kim loại M tác dụng với dung dịch HCl được muối Y. Nếu cho kim loại M tác dụng với dung dịch muối X ta cũng được muối Y. Kim loại M có thể là A. Mg B. Al C. Zn D. Fe 2+ Câu 24: Để khử ion Cu trong dung dịch CuSO4 có thể dùng kim loại A. K B. Na C. Ba D. Fe Câu 25: Để khử ion Fe3+ trong dung dịch thành ion Fe2+ có thể dùng một lượng dư A. Kim loại Mg B. Kim loại Ba C. Kim loại Cu D. Kim loại Ag Câu 26: Thứ tự một số cặp oxi hóa - khử trong dãy điện hóa như sau : Fe 2+/Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+. Cặp chất không phản ứng với nhau là A. Cu và dung dịch FeCl3 B. Fe và dung dịch CuCl2 C. Fe và dung dịch FeCl3 D. dung dịch FeCl2 và dung dịch CuCl2 Câu 27: X là kim loại phản ứng được với dung dịch H 2SO4 loãng, Y là kim loại tác dụng được với dung + 2+ dịch Fe(NO3)3. Hai kim loại X, Y lần lượt là (biết thứ tự trong dãy thế điện hoá: Fe 3 /Fe đứng trước Ag+/Ag) A. Fe, Cu. B. Cu, Fe. C. Ag, Mg. D. Mg, Ag. Câu 28: Dãy gồm các kim loại được xếp theo thứ tự tính khử tăng dần từ trái sang phải là A. Mg, Fe, Al. B. Fe, Mg, Al. C. Fe, Al, Mg. D. Al, Mg, Fe. Câu 29: Dãy gồm các k.Loại đều phản ứng với nước ở nhiệt độ thường tạo ra dung dịch có môi trường kiềm là A. Na, Ba, K. B. Be, Na, Ca. C. Na, Fe, K. D. Na, Cr, K. 2+ không bị khử bởi kim loại Câu 30: Trong dung dịch CuSO4, ion Cu A. Fe. B. Ag. C. Mg. D. Zn. Câu 31: Cho dãy các kim loại: Fe, Na, K, Ca. Số kim loại trong dãy tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường là A. 4. B. 1. C. 3. D. 2. Câu 32: Kim loại phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng là A. Ag. B. Au. C. Cu. D. Al. Câu 33: Cho dãy các kim loại: Na, Cu, Fe, Ag, Zn. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung dịch HCl là
  5. A. 5. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 34: Đồng (Cu) tác dụng được với dung dịch :A. H2SO4 đặc, nóng. B. H2SO4 loãng. C. FeSO4. D. HCl. Câu 35: Cho dãy các kim loại: Na, Cu, Fe, Zn. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung dịch HCl là A. 3. B. 1. C. 4. D. 2. Câu 36: Cho dãy các kim loại: K, Mg, Na, Al. Kim loại có tính khử mạnh nhất trong dãy là A. Na. B. Mg. C. Al. D. K. BÀI TẬP CHƯƠNG 6 KIM LOẠI KIỀM, KIỀM THỔ VÀ NHÔM Câu 1: Kim loại kiềm có thể bảo quản bằng cách nào sau đây. A. Ngâm trong nước. B. Ngâm trong ancol. C. Ngâm trong dd H2O2. D. Ngâm trong dầu hỏa. Câu 2: Muối NaHCO3 có tính chất nào sau đây? A. Kiềm B. Axit C. Lưỡng tính D. Trung tính Câu 3: Nhúng giấy quỳ tím vào dd Na2CO3 thì màu của giấy quỳ tím thay đổi như thế nào? A. Chuyển sang màu xanh. B. Chuyển sang hồng. C. Mất màu hoàn toàn. D. Không đổi màu. Câu 4: Đưa dây Pt có tẩm NaCl vào ngọn lửa không màu thì ngọn lửa có màu gì. A. Đỏ B. Xanh C. Vàng D. Tím Câu 5: hòa tan 4,68g Kali vào 50g nước. Nồng độ % của dd thu được. A. 8,58% B. 12,32% C. 8,56% D. 12,29% Câu 6: Dẫn 2,24 lít (đktc) CO2 vào 300ml dd NaOH 1M thì dung dịch sau phản ứng có chứa. A. Na2CO3 và NaHCO3 B. NaHCO3 C. Na2CO3 D. Na2CO3 và NaOH dư Câu 7: Điện phân dung dịch NaCl có vách ngăn thì sản phẩm thu được là. A. NaOH,Cl2,H2 B. Na, Cl2 C. NaOH,Cl2,O2 D. NaClO, H2 Câu 8: Trong quá trình điện phân (có màng ngăn) dung dịch KaCl, ở anot xảy ra quá trình nào sau đây. A. Oxi hóa Cl- B. Khử Cl- C. Khử ion K+D.Oxi hóa ion K+ Câu 9: Để thu được dd NaOH 16% thì cần thêm bao nhiêu gam H2O vào 200g dd NaOH 20%. A. 50 gam B. 100 gam C. 200 gam D. 250 gam Câu 10: Đặc điểm nào sau đây là của kim loại kiềm thổ? (1) Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi thấp. (2) Khối lượng riêng lớn. (3) Độ cứng nhỏ. (4) Có cùng kiểu mạng tinh thể. A. (1), (4) B. (2), (3) C. (2), (4) D. (1), (3) Câu 11: Nung nóng 27,4g hỗn hợp A gồm Na 2CO3 và NaHCO3 cho đến khi khối lượng hỗn hợp không đổi, thu được 21,2g chất rắn B. Tỷ lệ % của NaHCO3 trong hỗn hợp trong A là bao nhiêu. A. 30,5% B. 61,31% C. 69,34% D. 34,66% Câu 12: Để điều chế kim loại Natri người ta dùng phương pháp nào. (1) Điện phân nóng chảy NaCl. (2) Điện phân nóng chảy NaOH. o 3) Điện phân dd NaCl có màng ngăn. (4) Khử Na2O bằng H2 ở t cao. A. (2), (3), (4) B. (1), (2), (4) C. (1), (3) D. (1), (2) Câu 13: Chất nào sau đây không được dùng làm mềm nước có tính cứng tạm thời. A. Ca(OH)2 B. HCl C. Na2CO3 D. K3PO4 Câu 14: Sục từ từ khí CO2 đến dư vào dd nước vôi trong thì hiện tượng quan sát được là. A. Nước vôi bị vẫn đục ngay. B. Nước vôi bị đục dần và trong trở lại. C. Nước vôi bị đục dần. D. Nước vôi vẫn trong. Câu 15: Cấu hình electron nào sau đây là của ion Al3+ A. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p1 B. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p2 C. 1s2 2s2 2p6 D. 1s2 2s2 2p6 3s2 o Câu 19: Hòa tan hoàn toàn 10g một kim loại kiềm thổ X vào nước thu được 6,11 lít khí H2 (ở 250 C và 1 atm). X là kim loại nào sau đây?A. Mg B. Ca C. Ba D. Sr
  6. Câu 20: Cho 12,4 g hỗn hợp gồm một kim loại kiềm thổ và oxit của nó tác dụng với dd HCl dư thu được 27,75g muối khan. Kim loại kiềm thổ là kim loại nào sau đây. A. Ba B. Mg C. Ca D. Sr Câu 21: Để phân biệt các dd hóa chất riêng biệt NaCl,CaCl 2 ,AlCl3 người ta có thể dùng những hóa chất nào trong các hóa chất sau: A. Dùng dư dd NaOH và AgNO3 B. Dùng dư dd NaOH và dd Na2CO3 C. Dùng dd H2SO4 và dd AgNO3 D. Câu A và B Câu 23: Nhúng một lá Al vào dd CuSO4, sau một thời gian lấy lá nhôm ra khởi dung dịch thì thấy khối lượng dd giảm 1,38g. Khối lượng nhôm đã phản ứng. A. 0,27g B. 0,81g C. 0,54g D. 0,59g Câu 24: Để nhận biết các chất rắn riêng biệt Al 2O3, Mg, Al người ta có thể dùng một trong các hóa chất nào sau đây. A. H2SO4đặc, nguội B. Dd NaOH C. Dd HCl D. Hóa chất khác Câu 25: Một hỗn hợp gồm Na, Al có tỷ lệ số mol là 1: 2. Cho hỗn hợp này vào nước. Sau khi kết thúc phản ứng thu được 8,96 lít H2(đktc) và chất rắn. khối lượng chất rắn có giá trị nào sau đây. A. 5,6g B. 5,5g C. 5,4g D. 10,8g Câu 26: Cho 4,4g hỗn hợp gồm hai kim loại kiềm thổ kế tiếp nhau trong bảng hệ thống tuần hoàn, tác dụng với dd HCl dư cho 3,36 lít khí hidro (đktc). Hai kim loại đó là. A. Ca và Sr B. Be và Mg C. Mg và Ca D. Sr và Ba Câu 27. Kim loại kiềm có cấu tạo mạng tinh thể kiểu nào trong các kiểu mạng sau: A. Lục phương. B. Lập phương tâm khối. C. Lập phương tâm diện. D. Tứ diện đều. Câu 28: Cho 21,7g hỗn hợp A gồm 2 kim loại kiềm thổ tác dụng hết với dd HCl thì thu được 6,72 lít khí (đktc). Khối lượng muối khan thu được sau phản ứng là bao nhiêu. A. 21,1g B. 43g C. 43,6g D. 32g Câu 29. Để phân biệt một cách đơn giản nhất hợp chất của kali và hợp chất của natri, người ta đưa các hợp chất của kalivà natri vào ngọn lửa, những nguyên tố đó dễ ion hóa nhuốm màu ngọn lửa thành: A. Đỏ của natri, vàng của kali. B. Tím của kali, vàng của natri. C. Tím của natri, vàng của kali. D. Đỏ của kali, vàng của natri. Câu 30. Nước Gia-ven được điều chế bằng cách: A. Cho khí clo tác dụng với dung dịch NaOH. B. Điện phân dung dịch NaCl có màn ngăn. C. Điện phân dung dịch NaCl không có màn ngăn. D. A, C đều đúng Câu 31: Cho 6,05g hỗn hợp Zn và Fe tác dụng vừa đủ với m gam dung dịch HCl 10%. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 13,15g muối khan. Giá trị của m. A. 73g B. 53g C. 43g D. 63g Câu 32: Cho 15,6g hỗn hợp bột Al và Al2O3 tác dụng với một lượng dư dd KOH. Khi phản ứng kết thúc, thu được 6,72 lít H2 (đktc). Thành phần phần trăm khối lượng của Al trong hỗn hợp. A. 34,62% B. 65,38% C. 51,92% D. 48,08% Câu 33: Dẫn V lít CO2 (đktc) vào 2 lít dd Ca(OH)2 0,1M thu được 10g kết tủa. Giá trị V là: A. 2,24 lít B. 2,24 lít hoặc 6,72 lít C. 4,48 lít D. 4,48 lít hoặc 6,72 lít Câu 34: Hòa tan 47g K2O vào m gam dd KOH 7,93% thì thu được dd có nồng độ là 21%. Giá trị của m là: A. 338,45 B. 352,94 C. 284,08 D. 568,16 Câu 35: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử kim loại kiềm là: A. ns1 B. ns2 np1 C. ns2 D. (n-1)dxnsy Câu 36: Trong các muối sau, muối nào dễ bị nhiệt phân. A. LiCl B. NaNO3 C. KHCO3 D. KBr Câu 37: Cho dung dich Ca(OH)2 vào dung dịch Ca(HCO3)2 sẽ: A. Có kết tủa trắng B. Có kết tủa trắng và bột khí C. Có bọt khí thoát ra D. Không có hiện tượng gì
  7. Câu 38: Xếp các kim loại kiềm thổ theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, thì: A. Bán kính nguyên tử giảm B. Tính khử giảm C. Năng lượng ion hóa giảm dần D. Khả năng tác dụng với nước giảm + 2+ 2+ - Câu 39: Trong một cốc nước có chứa 0,01 mol Na ; 0,02 mol Ca ; 0,01 mol Mg ; 0,05 mol HCO3 ; 0,02 mol Cl-. Nước trong cốc thuộc loại nào. A. Nước cứng có tính cứng tạm thời. B. Nước mềm. C. Nước cứng có tính cứng toàn phần. D. Nước cứng có tính cứng tvĩnh cữu. Câu 40: Điện phân nóng chảy muối clorua của kim loại M. Ở catot thu được 6 gam kim loại và ở anot có 3,36 lít khí (đktc) thoát ra. Muối clorua đó là. A. NaCl B. BaCl2 C.CaCl2 D. KCl Câu 41: Cho 32,55g hỗn hợp A gồm hai kim loại kiềm thổ tác dụng hết với HCl thì thu được 10,08 lít khí (đktc). Khối lượng muối khan thu được sau phản ứng là bao nhiêu. A. 65,4g B. 31,65g C. 64,5g D. 48g Câu 42: Phương pháp điều chế kim loại bằng cách dùng đơn chất kim loại có tính khử mạnh hơn để khử ion kim loại khác trong dung dịch muối được gọi là. A. Phương pháp nhiệt luyện. B. Phương pháp thủy luyện. C. Phương pháp điện phân. D. Phương pháp thủy phân. Câu 43: Điện phân 200ml dung dịch KOH 2M (D = 1,1 g/cm3) với điện cực trơ, khi ở catot thoát ra 2,24 lít khí (đktc) thì ngưng điện phân. Biết rằng nước bay hơi không đáng kể. Dung dịch sau điện phân có nồng độ % là: A. 10,18% B. 10,27% C. 10,9% D. 38,09% 2+ 2+ - - Câu 44: Trong dung dịch có a mol Ca ; b mol Mg ; c mol Cl ; d mol HCO3 . Biểu thức liên hệ giữa a, b, c, dlà: A. a + b = c + d B. 3a + 3b = c + d C. 2a + 2b = c + d D. 2a + c = b + d Câu 45: Chỉ dùng thêm thuốc thử nào cho dưới đây có thể nhận biết được 3 lọ mất nhãn chứa các dung dịch: H2SO4,BaCl2,Na2SO4 A. Quỳ tím B. Quỳ tím hoặc bột kẽm hoặc Na2CO3 C. Na2CO3 D. Bột kẽm Câu 46: Kim loại kiềm không được dùng cho trường hợp nào sau đây. A. Chế tạo hợp kim có nhiệt độ nóng chảy thấp để dùng trong thiết bị báo cháy. B. Dùng làm chất xúc tác cho nhiều phản ứng hữu cơ. C. Mạ để bảo vệ kim loại. D. Chế tạo tế bào quang điện. Câu 47: Những nguyên tố trong nhóm IA của bảng tuần hoàn được sắp xếp từ trên xuống theo thứ tự tăng dần của. A. Điện tích hạt nhân nguyên tử. B. Khối lượng riêng. C. Nhiệt độ sôi. D. Số oxi hóa. Câu 48: Nung nóng 41,1 gam hỗn hợp A gồm Na 2CO3 và NaHCO3 cho đến khối lượng của hỗn hợp không đổi, thu được 31,8 gam chất rắn B. Thành phần phần trăm của Na 2CO3 trong hỗn hợp A là bao nhiêu. A. 30,65% B. 16% C. 32,1% D. 38,69% Câu 49: Cation M+ có cấu hình e ở lớp ngoài cùng là 2s22p6 . M+ là Cation nào sau đây? A. Ag+ B. Cu2+ C. Na+ D. K+ Câu 50: Điện phân (điện cực trơ) dung dịch muối sunfat của một kim loại hóa trị II với dòng điện có cường độ 3A. Sau 1930 giây điện phân thấy khối lượng Catot tăng 1,92 gam. Kim loại hóa trị II là. A. Zn B. Pb C. Cu D. Ni Câu 51: Hòa tan hết hợp kim Na – K vào nước được 1 lít dd X và 0,448 lít H2 (đktc). Dung dịch X có pH là. A. 12,6 B. 12,33 C. 12 D. 11,7 Câu 52: Ion Na+ bị khử khi ta thực hiện phản ứng.
  8. A. NaOH tác dụng với dung dịch HCl. B.NaOH tác dụng với dung dịch CuCl2. C. Phân hủy NaHCO3 bằng nhiệt. D. Điện phân nóng chảy NaOH. Câu 53: Điều chế hai kim loại tương ứng từ hai dung dịch riêng biệt CaCl 2 và MgCl2, cách tiến hành nào sau đây là hợp lý nhất. A. Dùng kim loại kiềm cho vào hai dung dịch muối. B. Điện phân hai dung dịch muối trên. C. Cho dung dịch NaOH vào hai dung dịch muối, cô cạn dung dịch điện phân hidroxit nóng chảy. D. Cô cạn dung dịch rồi điện phân nóng chảy. Câu 54: Nhóm kim loại nào dưới đây tác dụng với nước ở điều kiện thường. A. Na, K, Mg, Ca B. Be, Mg, Ca, Ba C. Ba, Na, K, Ca D. K, Na, Ca, Zn Câu 55: Hiện tượng nào đã xảy ra khi cho Na kim loại vào dung dịch CuSO4 A. Sủi bọt khí không màu và có kết tủa xanh. B. Bề mặt kim loại có màu đỏ, dung dịch nhạt màu. C. Sủi bọt khí không màu và có kết tủa màu đỏ. D. Bề mặt kim loại có màu đỏ và có kết tủa màu xanh. Câu 56: Nước cứng là nước chứa nhiều ion. A. Na+ và Mg2+ B. Ba2+ và Ca2+ C. Ca2+ và Mg2+ D. K+ và Ba2+ Câu 57: Có 5 kim loại Mg, Ba, Al, Fe, Ag. Nếu chỉ dùng thêm dung dịch H 2SO4 loãng thì có thể nhận biết được các kim loại. A. Mg, Ba, Al, Fe B. Mg, Ba, Ag C. Mg, Ba, Al D. Mg, Ba, Al, Fe, Ag Câu 58: Kim loại có tính khử mạnh nhất trong các kim loại kiềm là. A. Cs B. Li C. K D. Na Câu 59: Người ta có thể điều chế kim loại kiềm bằng phương pháp nào dưới đây. A. Phương pháp thủy luyện. B. Phương pháp nhiệt luyện. C. Điện phân dung dịch muối clorua của kim loại kiềm. D. Điện phân nóng chảy muối clorua hoặc hidroxit của kim loại kiềm. Câu 60: Nhận định nào dưới đây không đúng về kim loại kiềm. A. Kim loại kiềm có tính khử mạnh. B. Kim loại kiềm dễ bị oxi hóa. C. Kim loại kiềm có tính khử giảm dần từ Li đến Cs. D. Để bảo quản kim loại kiềm, người ta thường ngâm nó trong dầu hỏa. Câu 61: Trong công nghiệp người ta điều chế kim NaOH dựa trên phản ứng hóa học nào. A. Na2O + H2O → 2NaOH B. 2Na+ 2H2O→2NaOH+ H2 C. Na2SO4 + Ba(OH)2 → 2NaOH + BaSO4 D. 2NaCl+2H2O→2NaOH +Cl2 + H2 Câu 62: Tính chất nào dưới đây không phải là tính chất của NaHCO3 A. Là chất lưỡng tính. B. Thủy phân cho môi trường axit yếu. C. Bị phân hủy bởi nhiệt. D. Thủy phân cho môi trường bazơ yếu. Câu 63: Nhận xét nào dưới đây về muối NaHCO3 không đúng? A. Muối NaHCO3 là muối axit. B. Muối NaHCO3 không bị thủy phân bởi nhiệt. - C. Dung dịch muối NaHCO3 có pH > 7. D. Ion HCO3 trong muối có tính chất lưỡng tính. Câu 64: Khi cho dung dịch NaOH dư vào cốc đựng dung dịch Ca(HCO3)2 trong suốt thì trong cốc. A. Sủi bọt khí. B. Không có hiện tượng gì. C. Xuất hiện kết tủa trắng. D. Xuất hiện kết tủa trắng và bọt khí. Câu 65: Vôi sống sau khi được sản xuất phải được bảo quản trong bao kín. Nếu để lâu ngày trong không khí, vôi sống sẽ “chết “. Phản ứng nào dưới đây giải thích hiện tượng vôi “chết “. A. CaO + CO2 → CaCO3 B. Ca(OH)2 + CO2→ CaCO3 +H2O C. Ca(HCO3)2→ CaCO3 + CO2 + H2O D. CaCO3 + CO2 + H2O→Ca(HCO3)2 Câu 66: Loại đá (hay khoáng chất) không chứa canxi cacbonat là. A. Đá vôi. B. Thạch cao. C. Đá hoa cương. D. Đá phấn.
  9. Câu 67: Chất được sử dụng bó bột khi xương bị gãy trong y học là. A. CaSO4.2H2O B. MgSO4.7H2O C. CaSO4 khan D. CaSO4.H2O Câu 68: Ca(OH)2 là hóa chất. A. Có thể loại bỏ độ cứng toàn phần của nước. B. Có thể loại bỏ độ cứng tạm thời của nước. C. Có thể loại bỏ độ cứng vĩnh cửu của nước. D. Không thể loại bỏ bất kỳ loại nước cứng nào. Câu 69: Chất nào dưới đây thường được dùng để làm mềm nước cứng vĩnh cửu. A. Na2CO3 B. CaO C. Ca(OH)2 D.HCl Câu 70: Trong các phương pháp làm mềm nước, phương pháp chỉ khử được độ cứng tạm thời của nước là. A. Phương pháp hóa học (sử dụng Na2CO3 , Na3PO4) B. Đun nóng nước cứng. C. Phương pháp lọc. D. Phương pháp trao đổi ion. Câu 71: Điện phân dung dịch BaCl2 điện cực trơ, màng ngăn xốp, sau một thời gian thấy ở anot thoát ra 0,56 lít (đktc) một chất khí. Ở catot sẽ. A. Giải phóng 0,28 lít khí O2 B. Giải phóng 0,56 lít khí H2 (đktc) C. Giải phóng 1,12 lít khí H2 (đktc) D.Có 3,425 gam Ba bám vào điện cực Câu 72: Người ta điểu chế NaOH bằng cách điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn xốp. Cực dương của bình điện phân không làm bằng sắt mà làm bằng than chì. Lý do chính là vì than chì. A. Không bị muối phá hủy B. Rẻ tiền hơn sắt C. Không bị khí clo ăn mòn D. Dẫn điện tốt hơn sắt Câu 73: Kim loại kiềm có tính khử mạnh nhất trong tất cả các kim loại là do. A. Năng lượng nguyên tử hóa nhỏ. B. Năng lượng ion hóa nhỏ. C. Năng lượng nguyên tử hóa nhỏ và năng lượng ion hóa nhỏ đều nhỏ. D. Câu A, B, C đều sai. Câu 74 Nhiệt phân hoàn toàn 3,5g một muối cacbonat kim loại M hoá trị II thu được 1,96g chất rắn. Kim loại M đã dùng là: A. Mg B. Ca C. Ba D. Fe Câu 75: Nung 30,6g hỗn hợp gồm Na 2CO3 và CaCO3 cho đến khi khối lượng hỗn hợp không đổi, thu được 21,8g chất rắn. Phần trăm theo khối lượng muối Na2CO3 trong hỗn hợp đầu là: A. 61,13% B. 38,69% C. 65% D. 34,64% Câu 76: Đá vôi, vôi sống, vôi tôi có công thức lần lượt là: A. CaCO3, CaO, Ca(OH)2 B. CaCO3, Ca(OH)2, CaO C. CaO, Ca(OH)2, CaCO3 D. CaO, CaCO3, Ca(OH)2 Câu 77: Cho 3,04 gam hỗn hợp NaOH và KOH tác dụng với dd HCl dư thu được 4,15 gam muối clorua. Vậy số gam của NaOH và KOH có trong hỗn hợp trên là. A. 0,8g và 2,24g B. 2,24g và 0,8g C. 1,2g và 1,84g D. 1,84g và 1,2g Câu 78: Điện phân NaCl nóng chảy với cường độ I=1,93 A trong thời gian 6 phút 40 giây thì thu được 0,1472 gam Na. Hiệu suất của quá trình điện phân là. A. 100% B. 90% C. 80% D. 75% Câu 79 Chỉ dùng H2O và một dung dịch axit hay bazơ thích hợp, hãy phân biệt ba kim loại: Na, Ba, Cu A. H2O và dd HNO3 B. H2O và dd HCl C. H2O và dd NaOH D. H2O và dd H2SO4 Câu 80: Cho 12 gam một kim loại M tan hết trong 600ml dung dịch H2SO4 1M . Trung hòa lượng axit dư cần 200ml dung dịch NaOH 1M. Kim loại M là: A. Mg B. Ca C. Fe D. Cu Câu 81: Hòa tan 7,8g hỗn hợp gồm Al và Mg bằng dung dịch HCl dư. Sau phản ứng, khối lượng dung dịch axit tăng thêm 7 gam. Khối lượng Al và Mg trong hỗn hợp trên là. A. 5,4g và 2,4g B. 2,7g và 1,2g C. 5,8g và 3,6g D. 1,2g và 2,4g Câu 82: Hỗn hợp X gồm 2 kim loại kiềm và một kim loại kiềm thổ tan hoàn toàn vào nước, tạo ra dung dịch C và giải phóng 0,06 mol H2. Thể tích dung dịch H2SO4 2M cần thiết trung hòa dung dịch C là. A. 120 ml B. 30 ml C. 1,2 lít D.0,24 lít
  10. Câu 83: Cho 855g dung dịch Ba(OH) 2 10% vào 200g dung dịch H 2SO4 . Lọc tách kết tủa, trung hòa lượng axit dư người ta phải dùng 125 ml dung dịch NaOH 25%, d = 1,28g/ml. Nồng độ % của H2SO4 trong dung dịch trên A. 63% B. 25% C. 49% D. 83% Câu 84 Cho 1,78 gam hỗn hợp hai kim hóa trị II, tan hoàn toàn trong dung dịch H 2SO4 loãng, giải phóng được 0,896 lít H2 (đktc). Khối lượng hốn hợp muối sunfat khan thu được là. A. 9,46g B. 3,7g C. 5,62g D. 2,74g Câu 85: Hòa tan hợp kim Ba - Na vào nước được dung dịch A vá có 13,44 lít H2 bay ra (đktc). Cần dùng bao nhiêu ml dung dịch HCl 1M trung hòa hoàn toàn 1/10 dung dịch A (ml) A. 120ml B. 600ml C. 40ml D. 750ml Câu 86 Cho 9,1 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại kiềm ở hai chu kỳ liên tiếp, tan hoàn toàn trong dung dịch HCl vừa đủ thu được 2,24 lít CO2 (đktc). Hai kim loại đó là. A. Li, Na B. Na, K C. K, Cs D. Na, Cs Câu 87: Hấp thụ hòa toàn 3,584 lít CO 2 (đktc) vào 2 lít dung dịch Ca(OH) 2 0,05M được kết tủa X và dung dịch Y. Khi đó khối lượng của dung dịch Y so với khối lượng dung dịch Ca(OH)2 sẽ. A. Tăng 3,04 gam B.Tăng 7,04 gam C. Giảm 4 gam D.Giảm 3,04 gam Câu 88: Cho 7,8 gam kim loại Kali vào 192,4 gam nước, thu được m gam dung dịch và một luồng khí thoát ra. Giá trị của m là. A. 198 gam B. 200,2 gam C. 200,0 gam D. 203,6 gam Câu 89: Cho 11,82g BaCO3 vào m gam dung dịch HCl 14,6% thì thu được 39,18g dung dịch muối. Vậy m là bao nhiêu gam. A. 7g B. 7,6g C. 13,93g D. 9,02g E. 30g Câu 90: Cho phương trình phản ứng: Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + H2O + CO2 Phản ứng này thuộc loại phản ứng: A. Trung hòa B. Oxi hóa – khử C. Trao đổi D. Phân hủy Câu 91: Nhỏ vài giọt phenolphtalein vào dung dịch muối kali nitrat trong nước, dung dịch sẽ có. A. Màu xanh B. Màu đỏ thẩm C. Màu tím D. Không màu Câu 92: Cọ 4 chất rắn: Na 2O, Al2O3, Fe2O3, Al chứa trong các lọ riêng biệt. Nếu chỉ dùng thêm nước thí có thể nhận biết được mấy chất. A. 2 B. 3 C. 4 D. A, B, C đều sai Câu 93: Trộn 200 ml dung dịch gồm HCl 0,1M và H2SO4 0,05 M với 300 ml dung dịch Ba(OH)2 a M thu được m gam kết tủa và 500 ml dung dịch có pH=13. Các giá trị a, m tương ứng là. A. 0,15M và 2,33g B.0,25M và 4,66g C. 0,1M và 23,3g D.0,2M và 2,33g Câu 94: Cho các dung dịch: Na2CO3, CH3COONa, Al2(SO4)3 và NaCl. Trong đó cặp dung dịch đều cho giá trị pH > 7 là. A. Na2CO3 và NaCl B. NaCl và CH3COONa C. Al2(SO4)3 và NaCl D. Na2CO3 và CH3COONa Câu 95: Trong số các kim loại phân nhóm II A, dãy các kim loại phản ứng với nước tạo thành dung dịch kiềm là. A. Be, Mg, Ba B. Ca, Sr, Ba C. Be, Mg, Ca D. Ca, Sr, Mg Câu 96: Một hỗn hợp X gồm Na và Ba có khối lượng là 32g. X tan hết trong nước cho ra 6,72 lít khí H2 (đktc). Tính khối lượng Na và Ba có trong hỗn hợp X. Cho Na=23, Ba=137. A. 4,6 g Na ; 27,4 g Ba B. 3,2 g Na ; 28,8 g Ba C. 2,3 g Na ; 29,7 g Ba D. 2,7 g Na ; 29,3 g Ba Câu 97: Điều chế Na2CO3 người ta có thể dùng phương pháp nào sau đây. A. Sục khí CO2 đi qua dung dịch NaOH B. Tạo NaHCO3 kết tủa từ phản ứng CO2 + NH3 + NaCl và sau đó nhiệt phân NaHCO3 C. Cho dung dịch (NH4)2CO3 tác dụng với dung dịch NaCl D. Cho BaCO3 tác dụng với dung dịch NaCl. Câu 98: Cho từ từ dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch ZnSO4 , ta thấy. A. Xuất hiện kết tủa trắng tăng dần rồi không thay đổi B. Đầu tiên xuất hiện kết tủa trắng sau đó tan dần và dung dịch trong suốt trở lại
  11. C. Xuất hiện kết tủa trắng tăng dần rồi tan đi một phần D. Không thấy hiện tượng gì Câu 99: Dung dịch A có chứa NaOH 1M và Ca(OH)2 0,01M. Sục 2,24(l) khí CO2 vào 400ml dung dịch A thu được một kết tủa có khối lượng? A. 3(g) B. 2(g) C. 1,5(g) D. 0,4(g) Câu 100: Sục V lít khí CO2 (đktc) vào 2 lít dung dịch Ba(OH)2 0,0225M tạo thành 2,955g kết tủa. Giá trị của V (lít) là A. 0,336(l) hay 1,68(l) B. 0,168(l) hay 0,84(l) C. 0,456(l) hay 1,68(l) D. 0,336(l) hay 2,68(l) Câu 101: Cho hỗn hợp ba kim loại A, B, C có tổng khối lượng là 2,17 gam tác dụng hết với dd HCl tạo ra 1,68 lít H2 (đktc). Khối lượng muối clrua trong dd là. A. 7,945 g B. 7,495 g C. 7,594 g D. 7,549 g Câu 102: Cho 115 gam hỗn hợp gồm ACO 3, B2CO3, R2CO3 tác dụng hết với dd HCl thấy thoát ra 0,448 lít khí CO2 (đktc). Khối lượng muối clorua tạo ra trong dd sau phản ứng là. A. 115,22g B. 151,22g C. 116,22g D. 161,22g Câu 103: Phản ứng nào dưới đây không đúng? A. Na2CO3 → Na2O + CO2 B. NaHCO3 → Na2CO3 + CO2 + H2O C. Na2CO3 + CO2 + H2O → NaHCO3 D. MgCl2 →Mg + Cl2 Câu 104: Để phân biệt 3 chất rắn Al, Al2O3, Mg. Hóa chất cần dung là: A. dd NaOH. B. dd HCl. C. dd CuCl2. D. ddMgCl2 Câu 105: Cho H2 dư qua ống đựng hỗn hợp Al 2O3 , Fe2O3, CuO, MgO ở nhiệt độ cao sau phản ứng trong ống còn: A. Al2O3., FeO, CuO, MgO. B. Al2O3, Fe, Cu, MgO. C. Al, Fe, Cu, Mg. D. Al, Fe, Cu, MgO. Câu 106: Sục khí CO2 vào dung dịch NaAlO2 hiện tượng xảy ra là: A. dung dịch vẫn trong suôt. B. có kết tủa keo trắng. C. có kết tủa keo trắng sau đó tan ra. D. có kết tủa keo trắng và sủi bọt khí. Câu 107: Có 2 dung dịch Fe(NO3)3 và AgNO3 , có thể dung chất nào sau đây để phân biệt chúng: A. Na. B. NaOH. C. Fe. D. AgNO3 . Câu 108: Sau khi phản ứng: Al + HNO3 > Al(NO3)3 + N2 + H2O thì tổng các hệ số được cân bằng là: A. 78. B. 77. C. 18. D. 20. Câu 109: Cho 4,8g kim loại R có hóa trị II tan hoàn toàn trong dung dịch HNO 3 loãng thu được 1,12 lít khí NO duy nhất(đktc). Kim loại R là: A. Zn. B. Fe. C. Cu. D Mg. Câu 111: Khi hòa tan 7,7g hỗn hợp gồm natri và kali vào nước thấy thoát ra 3,36 lít khí H 2(đktc). Phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp là: A. 74,67%, 25,33%,. B. 26,33%, 73,67%. C. 27,33%, 72,67%. D.28,33%, 71,67% Câu 112: Cho 34g hỗn hợp X gồm hai kim loại kiềm đứng kế tiếp nhau trong nhóm IA tác dụng với nước thu được 13,44lít H2(đktc). Hai kim loại là: A. Li và Na. B. Na và K. C. K và Rb. D. Rb và Cs Câu 113: Nung nóng 7,26g hỗn hợp gồm NaHCO 3 và Na2CO3 người ta thu được 0,84 lít khí CO2(đktc). Khối lượng NaHCO3 trước khi nung và khối lượng Na2CO3 sau khi nung là: A. 6,3g; 0,96g. B. 6,3g và 3,975g. C. 6,3g và 4,935g. D. 6,3g và 9,435. Câu 114: Để trung hòa dung dịch hỗn hợp X gồm 0,2mol NaOH, 0,05mol Ba(OH) 2 cần bao nhiêu lít dung dịch hỗn hợp Y gồm HCl 0,05M và H2SO40,05M. A. 1 lít. B. 2 lít. C. 3 lít. D. 4 lít. Câu 115: Sục V lít khí CO2(đktc) vào 1,5 lit dung dịch Ca(OH)20,02M, thu được 2g kết tủa. V bằng: A. 0,224 lít hoặc 0,672 lít. B. 0,448 lít hoặc 0,896 lít. C. 0,672 lít hoặc 10,08 lít D. 0,896 lít hoặc 11,2 lít Câu 116: Trường hợp nào sau đây tạo ra kết tủa sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn? A. Thêm dư NaOH vào dd AlCl3. B. Thêm dư AlCl3 vào dung dịch NaOH.
  12. C. Thêm dư HCl vào ddNaAlO2 D. Thêm dư CO2vào dung dịch NaOH. Câu 117: Cho mg hỗn hợp bột Al và Fe tác dụng với dung dịch NaOH dư thấy thoát ra 6,72 lít khí (đktc). Nếu cho mg hỗn hợp đó tác dụng với dd HCl thì thoát ra 8,96 lít khí (đktc). Khối lượng của Al và Fe là: A. 10,8g, 5,6g. B. 5,4g và 5,6g. C. 5,4g và 8,4g. D. 5,4g và 2,8g. Câu 118: Một dung dịch có hòa tan 16,8g NaOH tác dụng với dung dịch có hòa tan 8g Fe 2(SO4)3, sau đó lại thêm vào dung dịch trên 13,68g Al 2 (SO4)3. Sau các phản ứng lọc dd thu được kết tủa, đem nung đến khối lượng không đổi còn lại chất rắn X. Khối lượng chất rắn X là: A. 6,4g Fe2O3 và 2,04g Al2O3. B. 2,88g FeO và 2,04g Al2O3 . C. 3,2g Fe2O3và 1,02g Al2O3 . D. 1,44g FeO và 1,02g Al2O3 Câu 119 : Dung dịch FeCl3 không tác dụng với kim loại nào sau đây? A. Zn.B. Fe. C. Cu. D.Ag. Câu 120: Hợp chất nào sau đây lưỡng tính? A. AlCl3 B. Al2O3 C. Na2SO4 D. Fe(OH)2 Câu 121: Để kết tủa hoàn toàn Al(OH)3 có thể dung cách nào sau đây? Cho dung dịch AlCl3 phản ứng với dung dịch NaOH dư. Cho dung dịch Al2(SO4)3 phản ứng với dung dịch NaOH dư. Cho dung dịch Al2(SO4)3 phản ứng với dung dịch Ba(OH)2. Cho dung dịch NaAlO2 phản ứng với dung dịch HCl dư. KIM LOẠI NHÔM Câu 1: Cho sơ đồ phản ứng: Al + HNO3 → Al(NO3)3 + N2 + H2O Tổng hệ số tối giản của các chất : A. 67 B. 77 C. 57 D. 47 Câu 2: Cho phản ứng hoá học : Al + HNO3 → Al(NO3)3 + NO + H2O Số phân tử HNO3 bị Al khử và số phân tử HNO3 tạo muối nitrat trong phản ứng là: A. 1 và 3. B. 3 và 2. C. 4 và 3. D. 3 và 4. Câu 3: Cho phương trình phản ứng : Al + HNO3 → Al(NO3)3 + N2O + N2 + H2O ; Biết , số lượng phân tử HNO3 tham gia phản ứng sau khi phản ứng được cân bằng là: A. 30 B. 96 C. 108 D. 72 Câu 4: Hoà tan hoàn toàn m gam bột Al vào dung dịch HNO 3 dư chỉ thu được 8,96 lít hỗn hợp khí gồm NO và N2O (đktc) có tỉ lệ mol là 1:3. Giá trị của m là : A. 24,3. B. 42,3. C. 25,3. D. 25,7. Câu 5: Chỉ ra phản ứng nhiệt nhôm : A. 4Al + 3O2 2Al2O B. Al + 4HNO3 Al(NO3)3 + NO + 2H2O C. 2Al + 2NaOH + 2H 2O 2NaAlO2 + 3H2 Hay 2Al + 2NaOH + 6H2O → 2Na[Al(OH)4] + 3H2↑ D. 2Al + Fe2O3 2Fe + Al2O3 Câu 6: Khi nung hỗn hợp gồm Al, CuO, MgO và FeO (lượng vừa đủ), sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, chất rắn thu được gồm A. Al, Cu và Fe B. Al2O3, Cu, MgO và Fe C. Al2O3, Cu, và Fe D. Al, Cu, MgO và Fe Câu 7: Cho luồng khí H 2 dư đi qua các ống mắc nối tiếp, nung nóng theo thư tự: Ống (1) đựng 0,2 mol Al2O3; Ống (2) đựng 0,1 mol Fe 2O3 và Ống (3) đựng 0,15 mol Na 2O. Đến khi các phản ứng xẩy ra hoàn toàn, số mol của các chất rắn còn lại trong mỗi ống nghiệm lần lượt theo thứ tự A. 0,2; 0,2 và 0,15 B. 0,2; 0,1 và 0,3 C. 0,4; 0,1 và 0,15 D. 0,4; 0,2 và 0,3 Câu 8: Khi cho thanh nhôm (đã làm sạch lớp oxit bảo vệ) vào nước thì
  13. A. Lúc đầu, nhôm phản ứng với nước tạo nhôm hidroxit không tan, nên phản ứng dừng lại B. Nhôm không tác dụng với nước C. Nhôm phản ứng với nước tạo ra Al2O3 nên phản ứng dừng lại D. Nhôm phản ứng với nước tạo thành axit aluminic tan Câu 9: Các vật dụng sinh hoạt hằng ngày làm bằng chất liệu nhôm không phản ứng với nước là do: A. Do có lớp oxit bảo vệ B. Nhôm không tác dụng với nước C. Nhôm phản ứng với nước tạo ra Al2O3 không tan, nên phản ứng dừng lại D. Nhôm phản ứng với nước tạo thành Al(OH) 3 không tan, nên xem như nhôm không phản ứng với nước Câu 10: Kim loại Al có tính khử mạnh, nhưng những đồ dùng trong sinh hoạt hằng ngày vẫn được làm bằng nhôm là do: A. Al bị thụ động hoá. B. Al không tác dụng với O2 trong không khí. C. Có lớp Al(OH) 3 không tan trong nước bảo vệ. D. Trên bề mặt của các vật này có lớp màng oxit nhôm bảo vệ. Câu 11: Khi hòa tan một vật bằng nhôm vào dung dịch NaOH, phản ứng đầu tiên xảy ra là A. 2Al + 6H2O 2Al(OH)3 + 3H2 B. 2Al + 2NaOH + 2H2O 2NaAlO2 + 3H2 C. Al2O3 + 2NaOH 2NaAlO2 + H2O Hay Al2O3 + 2NaOH + 3H2O → 2Na[Al(OH)4] D. Al(OH)3 + NaOH NaAlO2 + 2H2O Câu 12: Trong phản ứng: 2Al + 2NaOH + 2H 2O 2NaAlO2 + 3H2 (2Al + 2NaOH + 6H2O → 2Na[Al(OH)4] + 3H2↑ )Vai trò của nước trong phản ứng : A. chất khử B. chất oxi hoá C. chất tạo môi trường D. dung môi Câu 13: Cho 13,2g hỗn hợp kim loại gồm K và Al hoà tan vào nước, sau phản ứng người ta chỉ thu được dung dịch chứa một loại muối duy nhất và V lít khí H2 (ở đktc). Giá trị của V là: A. 11,2 B. 13,44 C. 8,96 D. 5,6 Câu 14: Cho hỗn hợp gồm Na và Al có tỉ lệ số mol tương ứng là 1:2 vào nước (dư), thu được 8,96 lít khí H2 (đktc) và m gam chất rắn không tan. Giá trị m :A. 43,2. B. 5,4. C. 7,8. D. 10,8. Câu 15: Cho hỗn hợp các kim loại K và Al vào nước dư, thu được dung dịch; 4,48l khí (đktc) và 5,4 gam chất rắn không tan. Khối lượng của Al trong hỗn hợp ban đầu là A. 7,8 gam B. 8,1 gam C. 10,8 gam D. 5,4 gam Câu 16: Cho a gam hỗn hợp các kim loại K và Al vào nước dư, thu được 0,6 mol H 2. Mặt khác, cũng a gam trên khi cho tác dụng với dung dịch NaOH dư thì thu được 0,9 mol H2. Giá trị của a là A. 21,2 gam B. 32,5 gam C. 25,2 gam D. 31,7 gam Câu 17: Cho b gam hỗn hợp các kim loại Ba và Al vào nước dư, thu được 0,4 mol H 2. Mặt khác, cũng b gam trên khi cho tác dụng với dung dịch KOH dư thì thu được 3,1 mol H2. Giá trị của b là A. 78,2 gam B. 81,5 gam C. 108 gam D. 67,7 gam Câu 18: Hiện tượng quan sát đầy đủ và đúng trong các thí nghiệm sau:Nhỏ từ từ cho đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3. A. có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan. B. chỉ có kết tủa keo trắng. C. có kết tủa keo trắng và có khí bay lên. D. không có kết tủa, có khí bay lên. Câu 19: Thổi từ từ NH3 cho đến dư vào dung dịch AlCl3. A. Không có hiện tượng xảy ra vì NH 3 là bazơ yếu B. Có kết tủa trắng keo nhưng không tan lại khi NH3 dư C. Có kết tủa màu nâu đỏ, sau đó kết tủa tan lại. D. Có kết tủa trắng keo, sau đó kết tủa tan khi NH3 dư.
  14. Câu 20: Sục từ từ khí CO2 vào dung dịch natri aluminat A. Không có hiện tượng xảy ra vì CO 2 là axit yếu. B. Có kết tủa keo nhưng không tan lại khi CO2 dư. C. Có kết tủa màu nâu đỏ, sau đó kết tủa tan lại. D. Có kết tủa trắng keo, sau đó kết tủa tan khi CO dư. Câu 21: Nhỏ từ từ dung dịch HCl vào dung dịch natri aluminat A. Không có hiện tượng xảy ra vì không tạo nên kết tủa. B. Có kết tủa keo nhưng không tan lại khi HCl dư. C. Có kết tủa màu xanh, sau đó kết tủa tan lại. D. Có kết tủa trắng keo, sau đó kết tủa tan khi HCl dư. Câu 22: Cho từ từ đến dư dung dịch X (1), dung dịch Y (2) vào dung dịch AlCl 3 thấy (1) tạo kết tủa keo trắng; (2) tạo kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan. X và Y lần lượt là : A. NaOH, NH3 B. NH3, NaOH C. NaOH, AgNO3 D. AgNO3, NaOH Câu 23: Lần lượt tiến hành 2 thí nghiệm sau - Thí nghiệm 1: Cho từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch Al(NO3)3. - Thí nghiệm 2: Cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch Al(NO3)3. Phát biểu đúng A. Cả 2 thí nghiệm đều xuất hiện kết tủa keo trắng đến tối đa sau đó kết tủa tan B. Cả 2 thí nghiệm đều xuất hiện kết tủa keo trắng đến tối đa sau đó kết tủa giữ nguyên không tan C. Thí nghiệm 1 xuất hiện kết tủa keo trắng đến tối đa sau đó kết tủa giữ nguyên không tan. Thí nghiệm 2 xuất hiện kết tủa keo trắng đến tối đa sau đó kết tủa tan D. Thí nghiệm 1 xuất hiện kết tủa keo trắng đến tối đa sau đó kết tủa tan. Thí nghiệm 2 xuất hiện kết tủa keo trắng đến tối đa sau đó kết tủa giữ nguyên không tan. Câu 24: Cho các thí nghiệm sau: (1). Nhỏ từ từ cho đến dư dd NaOH vào dd AlCl 3 (2). Nhỏ từ từ cho đến dư dd NH 3 vào dd Al2(SO4)3 (3). Sục khí CO2 vào dung dịch Na[Al(OH)4] (4). Nhỏ từ từ cho đến dư HCl vào dung dịch Na[Al(OH)4] (5). Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH) 2 (6). Nhỏ từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch Ba(HCO3)2 . Khi kết thúc, số lượng thí nghiệm có kết tủa tạo thành A. 4 B. 3 C. 2 D. 1 3+ Câu 25: Trong 200 mL dung dịch (X) chứa Al tác dụng dung dịch NH3 dư thu được kết tủa. Nhiệt phân 3+ kết tủa trên thu được 0,01 mol Al2O3. Nồng độ của Al trong (X) bằng A. 0,01 mol/l B. 0,10 moll C. 0,50 mol/l D. 0,05 mol/l Câu 26: Cho dung dịch NH 3 vào 20 ml dung dịch Al2(SO4)3 đến dư, kết tủa thu được đem hoà tan bằng dung dịch NaOH dư được dung dịch (A). Sục khí CO 2 dư vào (A), kết tủa thu được đem nung nóng đến khối lượng không đổi được 2,04 g chất rắn. Nồng độ mol/L của dung dịch Al 2(SO4)3 ban đầu là : A. 0,4M. B. 0,6M. C. 0,8M. D. 1M. Câu 27: Vai trò của criolit (Na3AlF6) trong sản xuất nhôm bằng phương pháp điện phân nóng chảy Al2O3 là 1. Tạo hỗn hợp có nhiệt độ nóng chảy thấp 2. Làm tăng độ dẫn điện 3. Tạo xỉ, ngăn nhôm nóng chảy bị oxi hóa trong không khí 4. Làm cho Al 2O3 điện li tốt hơn A. 1, 2,4 B. 1, 3 C. 2, 3, 4 D. 1, 2, 3 Câu 28: Phát biểu đúng A. Quặng boxit sau khi nghiền nhỏ nấu trong NaOH đặc sẽ loại bỏ được tạp chất không tan là Fe2O3 và SiO2 B. Xử lí dung dịch thu được sau khi nấu quặng boxit trong dung dịch NaOH đặc bằng khí CO 2 ta thu được Al2O3 3+ C. Sự khử Al trong Al2O3 là khó nhưng có thể dùng CO, H2
  15. D. Trong điện phân nóng chảy để sản xuất nhôm cần hoà tan Al 2O3 trong criolit và cực dương bằng than chì Câu 29: Khối lượng Cacbon bị đốt cháy khi dùng làm điện cực trong quá trình điện phân nóng chảy Al2O3 để điều chế 27 tấn Al là: A. 24 tấn B. 45 tấn C. 27 tấn D. 9 tấn Câu 30: Có các dung dịch: KNO 3, Cu(NO3)2, FeCl3, AlCl3, NH4Cl. Hoá chất có thể nhận biết được các dung dịch trên bằng một lượt thử A. dung dịch NaOH dư. B. dung dịch AgNO 3. C. dung dịch Na2SO4. D. dung dịch HCl. Câu 31: Có các dung dịch muối Al(NO3)3, (NH4)2SO4, NaNO3, NH4NO3, MgCl2, FeCl2 đựng trong các lọ riêng biệt bị mất nhãn. Nếu chỉ dùng một hoá chất làm thuốc thử với một lượt thử để phân biệt các muối trên thì chọn chất A. Dung dịch Ba(OH)2 B. Dung dịch HCl C. Dung dịch NaOH D. Dung dịch Ba(NO3)2 Câu 32: Cho AlCl3 tác dụng với dung dịch Na2CO3 A. Không có hiện tượng xảy ra vì Al2(CO3)3 là hợp chất không bền, dễ bị phân huỷ. B. Có kết tủa Al2(CO3)3 màu trắng xuất hiện. C. Có kết tủa trằng keo của Al(OH) 3 và khí CO2 thoát ra. D. Có kết tủa nâu đỏ xuất hiện và khí có mùi trứng thối thoát ra Câu 33: Cho 3,87 gam hỗn hợp kim loại Mg, Al vào 250 ml dung dịch (X) chứa hai axit HCl 1M và H2SO4 0,5M thu được dung dịch (Y) và 4,368 lit khí H2 (đktc). Kết luận đúng: A. Trong (Y) không còn dư axit. B. Trong (Y) chứa 0,11 mol ion H+. C. còn dư kim loại. D. (B) là dung dịch muối Câu 34: Hòa tan 7,8g hỗn hợp Al và Mg vào bình đựng dung dịch HCl dư. Sau phản ứng khối lượng bình tăng lên 7g. Khối lượng Al và Mg trong hỗn hợp lần lượt là A. 2,7 gam và 5,1 gam B. 5,4 gamvà 2,4 gam. C. 4,2 gamvà 3,6 gam D. 5,1 gam và 2,7 gam Câu 35: Nung hỗn hợp gồm có 5,4 g bột nhôm và 4,8 g bột Fe2O3 để thực hiện phản ứng nhiệt nhôm. Sau phản ứng, lượng chất rắn thu được nặng (biết hiệu suất của phản ứng là 80%) A. 6,2g B. 10,2 g C. 12,8 g D. 6,42 g. Câu 36: Trộn 24g Fe2O3 với 10,8g Al rồi nung ở nhiệt độ cao ( không có không khí). Hỗn hợp thu được sau phản ứng đem hoà tan vào dung dịch NaOH dư thu được 5,376 lít khí (đktc). Hiệu suất của phản ứng nhiệt nhôm là A. 62,5%. B. 60%. C. 80%. D. 90%. Câu 37: Cho 5,75 g hỗn hợp Mg, Al và Cu tác dụng với dung dịch HNO 3 loãng, dư, thu được 1,12 lít (đktc) hỗn hợp khí (X) gồm NO và N 2O (đktc). Tỉ khối của (X) đối với khí H 2 là 20,6. Khối lượng muối nitrat có trong dung dịch là: A. 27,45g. B. 13,13g. C. 58,91g. D. 17,45g. CHƯƠNG VII SẮT VÀ MỘT SỐ HỢP CHẤT CỦA SẮT BÀI 31: SẮT DẠNG 1: BÀI TẬP LÝ THUYẾT [1 ]. Biết cấu hình e của Fe: 1s 22 s22p63s23p63d64s2. Xác định vị trí của Fe trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Số thứ tự Chu kỳ Nhóm A 26 4 VIIIB B 25 3 IIB C 26 4 IIA D 20 3 VIIIA [2]. Cấu hình e nào dưới đây được viết đúng? 1 7 2 4 2+ 4 2 3+ 5 A. Fe (Ar) 4s 3d B. Fe (Ar) 4s 3d C. Fe (Ar) 3d 4s D. Fe (Ar) 3d
  16. [3]. Fe có số thứ tự là 26. Fe3+ có cấu hình electron là A. 1s22s22p63s23p64s23d3 B. 1s22s22p63s23p63d5 C. 1s22s22p63s23p63d6 D. 2s22s22p63s23p63d64s2 [4]. Fe là kim loại có tính khử ở mức độ nào sau đây? A. Rất mạnhB. Mạnh C. Trung bìnhD. Yếu [5]. Tính chất vật lý nào dưới đây không phải là tính chất vật lý của Fe? A. Kim loại nặng, khó nóng chảy B. Màu vàng nâu, dẻo dễ rèn. C. Dẫn điện và nhiệt tốt D. Có tính nhiễm từ. [6]. Sắt phản ứng với chất nào sau đây tạo được hợp chất trong đó sắt có hóa trị (III)? A. Dd H2SO4 loãngB. Dd CuSO 4 C. Dd HCl đậm đặcD. Dd HNO3 loãng [7]. ]. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản (p, e,n) bằng 82, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22. X là kim loại nào ? A. Fe B.Mg C. Ca D. Al [8]. Có các kim loại Cu, Ag, Fe và các dung dịch muối Cu(NO 3)2, Fe(NO3)3, AgNO3. Kim loại nào tác dụng được với cả 3 dung dịch muối ? A. Fe B. Cu, Fe C. Cu D. Ag [9]. Phương trình hóa học nào dưới đây viết là đúng? A. 3Fe + 4H2O Fe3O4 + 4H2 B. Fe + H2O FeO + H2 C. Fe + H2O FeH2 + 1/2O2 D. Fe + 3H2O 2FeH3 + 3/2O2 [10]. Để hòa tan cùng một lượng Fe, thì số mol HCl (1) và số mol H2SO4 (2) trong dd loãng cần dùng là. A. (1) bằng (2) B. (1) gấp đôi (2) C. (2) gấp đôi (1) D. (1) gấp ba (2) [11]. Hòa tan một lượng Fe vào dung dịch H2SO4 loãng thấy thoát ra V1 lít khí H2 . Mặt khác nếu hòa tan cũng một lương Fe trên vào dung dịch H 2SO4 đặc nóng thấy thoát ra V 2 lít khí SO2 (các thể tích đo ở đktc). Mối quan hệ giữa V1 và V2 là : A.V1 = 2 V2 B. 2V1 = V2 C.V1 = V2 D.3V1 = 2V2 [12]. Hòa tan hết cùng một Fe trong dd H 2SO4 loãng (1) và H2SO4 đặc nóng (2) thì thể tích khí sinh ra trong cùng điều kiện là A. (1) bằng (2) B. (1) gấp đôi (2) C. (2) gấp rưỡi (1) D. (2) gấp ba (1) [13]. Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4 , hiện tượng quan sát được là : A.Thanh Fe có màu trắng vào dung dịch nhạt dần màu xanh B.Thanh Fe có màu nâu vào dung dịnh nhạt dần màu xanh C.Thanh Fe có màu trắng xám vào dung dịch có màu xanh D.Thanh Fe có màu nâu vào dung dịch có màu xanh [14]. Cho phản ứng: Fe + Cu2+ Cu + Fe2+ Nhận xét nào sau đây không đúng? A. Fe2+ không khử được Cu2+ B. Fe khử được Cu2+ C. Tính oxi hóa của Fe2+ yếu hơn Cu2+ D. Fe là kim loại có tính khử mạnh hơn Cu [15]. Phản ứng nào sau đây tạo ra được Fe(NO3)3? A. Fe + HNO3 đặc, nguộiB. Fe + Cu(NO 3)2 C. Fe(NO3)2 + Cl2 D. Fe + Fe(NO3)2 [16]. Đun nóng hỗn hợp X gồm bột Fe và S. Sau phản ứng thu được hỗn hợp Y. Hỗn hợp này khi tác dụng với dung dịch HCl có dư thu được chất rắn không tan Z và hỗn hợp khí T. Hỗn hợp Y thu được ở trên bao gồm các chất: A. FeS2, FeS, S B. FeS2, Fe, S C. Fe, FeS, S D. FeS2, FeS [17]. Trong các phản ứng hóa học cho dưới đây, phản ứng nào không đúng?
  17. A. Fe + 2HCl FeCl2 + H2 B. Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu C. Fe + Cl2 FeCl2 D. Fe + H2O FeO + H2 [18]. Phản ứng nào sau đây không đúng? A. 3Fe + 2O2 Fe3O4 B. 2Fe + 3Cl2 2FeCl3 C. 2Fe + 3I2 2FeI3 D. Fe + S FeS [19]. Cho hỗn hợp Fe+ Cu tác dụng với HNO3, phản ứng xong thu được dung dịch A chỉ chứa 1 chất tan. Chất tan đó là A. HNO3 B. Fe(NO3)3 C. Cu(NO3)2 D. Fe(NO3)2 [20]. Cho bột Fe vào dung dịch HNO 3 loãng ,phản ứng kết thúc thấy có bột Fe còn dư.Dung dịch thu được sau phản ứng là: A. Fe(NO3)3 B. Fe(NO3)3, HNO3 C. Fe(NO3)2 D.Fe(NO3)2 ,Fe(NO3)3 [21]. Hỗn hợp kim loại nào sau đây tất cả đều tham gia phản ứng trực tiếp với muối sắt (III) trong dung dịch ? A. Na, Al, Zn B. Fe, Mg, Cu C. Ba, Mg, Ni D. K, Ca, Al [22]. hi cho cïng sè mol tõng kim lo¹i tác dụng với dung dịch HNO 3 đặc, nóng, kim lo¹i cho thể tích khí NO2 lớn hơn cả là A. Ag B. Cu C. Zn. D. Fe [23]. Phản ứng nào sau đây, hợp chất của Fe đóng vai trò chất oxi hoá ? Fe2O3 + 3KNO3+ 4KOH 2K2FeO4 + 3KNO2 + 2H2O 2FeCl3 + 2KI 2FeCl2 + 2KCl + I2 FeO + CO Fe + CO2 B, C đúng. [24]. Phản ứng nào sau đây, hợp chất của Fe đóng vai trò chất khử ? Fe3O4 + 8HCl FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O Fe2O3 + 3H2SO4 Fe2(SO4)3 + 3H2O 3Fe3O4 + 28HNO3 9Fe(NO3)3 + NO + 14H2O FeSO4 + Zn ZnSO4 + Fe [25]. Một tấm kim loại bằng vàng bị bám một lớp Fe ở bề mặt ta có thể rửa lớp Fe để loại tạp chất trên bề mặt bằng dung dịch nào sau đây A. Dung dịch CuSO4 dư B. Dung dịch FeSO4 dư C. Dung dịch FeCl3 dư D. Dung dịch ZnSO4 dư [26]. Một mảnh kim loại X được chia thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 tác dụng với Cl 2 ta được muối B. Phần 2 tác dụng với HCl ta được muối C. Cho kim loại tác dụng với dung dịch muối B ta lại được muối C. Vậy X là: A. Al B. Zn C. Fe D. Mg DẠNG 2: BÀI TẬP ĐỊNH LƯỢNG Loại 1: kim loại tác dụng với axit [1]. Cho 0,04mol bột Fe vào dd HNO3 dư thấy thoát ra V (ml) khí NO là sản phẩm khử duy nhất ở đktc. V có giá trị là: A. 896 B. 89,6 C. 56 D. 560 [2]. Cho a(g) bột Fe vào dd HCl dư thấy thoát ra 6,72(lít) khí hiđro ở đktc. a có giá trị là: A. 18,6 B. 16,8 C. 11,2 D. 5,6 [3]. Hoà tan Fe trong HNO3 dư thấy thoát ra hỗn hợp khí gồm 0,03mol NO2 và 0,02mol NO. Khối lượng Fe đã bị hoà tan là bao nhiêu ?A. 0,56g B. 1,12g C.1,68g D.2,24g [4]. Hoà tan hoàn toàn 1,84 gam hỗn hợp gồm bột Fe và Mg vào lượng dư dung dịch HNO3 thấy thoát ra 0,04 mol khí NO duy nhất (đkc). Khối lượng của Fe trong hỗn hợp đầu là A.0,56 gam B.1,12 gam C.1,68 gam D.2,24 gam [5]. Cho 0,04 mol bột Fe vào dung dịch chứa 0,08 mol HNO 3 thấy thoát ra khí NO, các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng muối thu được trong dung dịch là bao nhiêu gam ?
  18. A.3,6 gam B.4,84 gam C.5,4 gam D.9,68 gam [6]. Thể tích dung dịch HNO 3 1M (loãng) ít nhất cần dùng để hoà tan hoàn toàn một hỗn hợp gồm 0,15 mol Fe và 0,15 mol Cu là (biết phản ứng tạo chất khử duy nhất là NO) A. 1,0 lít B. 0,6 lít C. 0,8 lít D. 1,2 lít [7]. Cho 2,52 g một kim loại tác dụng với dd H2SO4 loãng tạo ra 6,84g muối sunfat. Kim loại đó là A. MgB. FeC. Cr D. Mn [8]. Hòa tan Fe trong HNO 3 dư thấy sinh ra hỗn hợp khí gồm 0,03 mol NO 2. Khối lượng Fe bị hòa tan bằng bao nhiêu gam ? A. 0,56g B. 1,12g C. 1,68g D. 2,24g [9]. Hòa tan hoàn toàn 1,84 gam hỗn hợp Fe và Mg trong lượng dư dung dịch HNO 3 thấy thoát ra 0,04 mol khí NO duy nhất (đktc). Số mol Fe và Mg trong hỗn hợp lần lượt bằng bao nhiêu? A. 0,01 mol và 0,01 mol B. 0,02 mol và 0,03 mol C. 0,03 mol và 0,02 mol D. 0,03 mol và 0,03 mol [10]. Cho m gam hỗn hợp Al và Fe phản ứng hoàn toàn với dung dịch HNO 3 loãng thu được 2,24 lít NO duy nhất (đktc) . Mặt khác cho m gam hỗn hợp này phản ứng với dung dịch HCl thu được 2,8 lít H 2 (đktc). Giá trị m là? A. 8,30 B. 4,15 C. 4,50 D. 6,95 [11]. Cho a(g) bột Fe vào dd HCl dư thấy thoát ra 6,72(lít) khí hiđro ở đktc. a có giá trị là: A. 18,6 B. 16,8 C. 11,2 D. 5,6 [12]. Cho 20 gam sắt vào dung dịch HNO 3 loãng chỉ thu được sản phẩm khử duy nhất là NO. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, còn dư 3,2 gam sắt. Thể tích NO thoát ra ở điều kiện tiêu chuẩn là: A. 2,24lít B. 4,48 lít C. 6,75 lít D. 11,2 lít. [13]. Cho 1,53 gam hỗn hợp Mg, Fe, Zn vào dung dịch HCl 1M dư thấy thoát ra 448ml khí (đktc) . Cô cạn hỗn hợp sau phản ứng thì thu được chất rắn có khối lượng là(gam): A. 2,95 B. 3,90 C. 2,24 D. 1,85 [14]. Cho 14,5 gam hỗn hợp Mg, Fe, Zn vào dung dịch H 2SO4 loãng dư tạo ra 6,72 lít H2 (đktc). Khối lượng muối sunfat thu được là: A.43,9 (gam) B.43,3 (gam) C.44,5(gam) D.34,3(gam) [15]. Thực hiện hai thí nghiệm : 1) Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80ml dd HNO3 1M thoát ra V1 lít NO 2) Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80ml dd chứa HNO3 1M và H2SO4 0.5M thoát ra V2 lít NO (Biết NO làsản phẩm khử duy nhất, các thể tích khí đo trong cùng điều kiện). Quan hệ giữa V1 và V2 là A. V2 = V1 B. V2 = 2V1 C. V2 = 2,5V1 D. V2 = 1,5V1 [16]. Tến hành 2 thí nghiệm sau: - Thí nghiệm 1: Cho m gam bột sắt (dư) vào V1 lít dung dịch Cu(NO3)2 1M; - Thí nghiệm 2: Cho m gam bột sắt (dư) vào V1 lít dung dịch AgNO3 0,1M. Sau khi các thí nghiệm đều xảy ra hoàn toàn, hkối lượng chất rắn thu được ở 2 thí nghiệm đều bằng nhau. Giá trị của V1 so với V2 là A. V1 = 10V2. B. V1 = 5V2. C. V1 = 2V2. D. V1 = V2. 2: Xác định tên Kim Loại [1]. Cho 16,2 gam kim loại R tan hết vào dung dịch HNO 3 thu được 5,6 lít hỗn hợp khí N 2 và NO có khối lượng 7,2 gam. Kim loại R là: A. Zn B. Fe C. Cu D. Al [2]. Cho 2,16 gam kim loại A tác dụng hoàn toàn với dung dịch H 2SO4 đặc nóng tạo ra 2,9568 lít khí 0 SO2 27,3 C và 1 atm. Kim loại A là: A. Zn B. Al C. Fe D. Cu
  19. [3]. Kim loại M có hoá trị không đổi. Hoà tan hết 0,84 gam M bằng dung dịch HNO 3 dư giải phóng ra 0,3136 lít khí E ở đktc gồm NO và N2O có tỉ khối đối với H2 bằng 17,8. Kim loại M là: A. Al B. Zn C. Fe D. Đáp án khác. [4]. Chất X có công thức Fe xOy. Hoà tan 29 gam X trong dung dịch H 2SO4 đặc nóng dư giải phóng ra 4 gam SO2. Công thức của X là: A. Fe2O3 B. FeO C. Fe3O4 D. Đáp án khác. [5]. Hỗn hợp A chứa sắt và kim loại M có hóa trị không đổi trong mọi hợp chất. Tỷ lệ số mol của M và sắt trong hỗn hợp A là 1:3. cho 19,2 gam hỗn hợp A tan hết vào dd HCl thu được 8,96 lít khí H 2 . Cho 19,2 gam hỗn hợp A tác dụng hết với khí clo thì cần dùng 12,32 lít khí Cl 2. Xác định kim loại M và % khối lượng các kim loại trong hỗn hợp A. Các thể tích khí đo ở đktc. A. Ca B. Mg C. Zn D. Al [6]. Cho 7,2 g hỗn hợp X gồm Fe và M (có hóa trị không đổi và đứng trước H trong dãy hoạt động hóa học. được chia làm 2 phần bằng nhau. - Phần 1 cho tác dụng hoàn toàn với dd HCl thu được 2,128 lít H2. - Phần 2 cho tác dụng hoàn toàn với HNO 3 thu được 1,79 lít NO (đktc). kim loại M trong hỗn hợp X là A. AlB. Mg C. Zn D. Mn [7]. Cho 2,52 g một kim loại tác dụng với dd H2SO4 loãng tạo ra 6,84g muối sunfat. Kim loại đó là A. MgB. Fe C. CrD. Mn [8]. Hòa tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp Fe, Cu (tỉ lệ mol 1:1) bằng axit HNO 3, thu được V lít (ở đktc) hỗn hợp khí X (gồm NO và NO2) và dung dịch Y (chỉ chứa hai muối và axit dư). Tỉ khối của X đối với H2 bằng 19. Giá trị của V là A. 2,24. B. 4,48. C. 5,60. D. 3,36. [9]. Cho 6,72 gam Fe vào dung dịch chứa 0,3 mol H2SO4 đặc, nóng (giả thiết SO2 là sản phẩm khử duy nhất). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được (cho Fe = 56) A. 0,03 mol Fe2(SO4)3 và 0,06 mol FeSO4. B. 0,05 mol Fe2(SO4)3 và 0,02 mol Fe dư. C. 0,02 mol Fe2(SO4)3 và 0,08 mol FeSO4. D. 0,12 mol FeSO4. Loại 3: Xác định m, v, % khối lượng các chất [1]. Hòa tan hoàn toàn 3,04 gam hỗn hợp bột Fe và Cu vào dung dịch HNO3 loãng dư thu được 0,896 lít khí NO duy nhất (đkc). Thành phần % khối lượng mỗi kim loại là bao nhiêu ? A. 36,2% Fe và 63,8% Cu B.36,8% Fe và 63,2% Cu C. 63,2% Fe và 36,8% Cu D.33,2% Fe và 66,8% Cu [2]. Hỗn hợp bột Fe , Al, Al 2O3 . ngâm 16,1 gam hỗn hợp trong dung dịch NaOH dư thấy thoát ra 6,72 lít khí (đkc) và các loại chất rắn. Nếu hòa tan hết chất rắn đó cần dùng 100ml dung dịch HCl 2M. Thành phần % khối lượng các chất trong hỗn hợp ban đầu bằng bao nhiêu A. 35,34% Al ; 37,48% Fe và 27,18% Al2O3 B.33,54% Al ; 33,78% Fe và 32,68% Al2O3 C. 33,54% Al ; 34,78% Fe và 31,68% Al2O3 D. 34,45% Al ; 38,47% Fe và 27,08% Al2O3 [3]. Cho hỗn hợp bột gồm 2,7 gam Al và 5,6 gam Fe vào 550 ml dung dịch AgNO 3 1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là A. 3,24. B. 64,8. C. 59,4. D. 54,0. [4]. Hòa tan hoàn toàn 17,4 g hỗn hợp 3 kim loại Al, Fe, Mg trong dung dịch HCl thấy thoát ra 13,44 lit khí H2 (đktc). Còn nếu cho 34,8 g hỗn hợp đó tác dụng với dung dịch CuSO 4 dư, lọc lấy chất rắn
  20. thu được sau phản ứng tác dụng với dung dịch HNO 3 thì thu được bao nhiêu lit khi NO (đktc). (sản + phẩm không tạo ra NH4 ). A. 4,48 (lit). B. 3,36 (lit). C. 8,96 (lit). D. 17,92 (lit). [5]. Cho m gam hỗn hợp bột Zn và Fe vào lượng dư dung dịch CuSO4. Sau khi kết thúc các phản ứng, lọc bỏ phần dung dịch thu được m gam bột rắn. Thành phần phần trăm theo khối lượng của Zn trong hỗn hợp bột ban đầu là A. 90,27%. B. 85,30%. C. 82,20%. D. 12,67%. BÀI TẬP HỢP CHẤT CỦA SẮT A. Bài Tập Lý Thuyết: Câu 1: Hợp chất nào sau đây của Fe vừa thể hiện tính khử vừa thể hiện tính oxi hóa? A. FeOB. Fe 2O3 C. Fe(OH)3 D. Fe(NO)3 Câu 2: Dung dịch FeSO4 làm mất màu dung dịch nào sau đây? A. Dung dịch KMnO4 trong môi trường H2SO4 B. Dung dịch K2Cr2O7 trong môi trường H2SO4 C. Dung dịch Br2 D. Cả A, B, C Câu 3: Để chuyển FeCl3 thành FeCl2, có thể cho dd FeCl3 tác dụng với kim loại nào sau đây? A. FeB. Cu C. Ag D. Cả A và B đều được Câu 4: Phản ứng nào trong đó các phản ứng sau sinh ra FeSO4? A. Fe + Fe2(SO4)3 B. Fe + CuSO4 C. Fe + H2SO4 đặc, nóngD. A và B đều đúng Câu 5: Phản ứng nào sau đây tạo ra được Fe(NO3)3? A. Fe + HNO3 đặc, nguộiB. Fe + Cu(NO 3)2 C. Fe(NO3)2 + Cl2 D. Fe + Fe(NO3)2 Câu 6: Quặng giàu sắt nhất trong tự nhiên nhưng hiếm là A. hematitB. Xiđehit C. manhetit D. pirit. Câu 7: Hoà tan Fe vào dd AgNO3 dư, dd thu được chứa chất nào sau đây? A. Fe(NO3)2 B. Fe(NO 3)3 C. Fe(NO2)2, Fe(NO3)3, AgNO3 D. Fe(NO3)3 , AgNO3 Câu 8: Cho dd FeCl2, ZnCl2 tác dụng với dd NaOH dư, sau đó lấy kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi, chất rắn thu được là chất nào sau đây? A. FeO và ZnOB. Fe 2O3 và ZnOC. Fe 3O4 D. Fe2O3 Câu 9: Ngâm một thanh Zn trong dung dịch FeSO 4, sau một thời gian lấy ra, rửa sạch, sấy khô, đem cân thỡ khối lượng thanh Zn thay đổi thế nào? A. Tăng B. Giảm C. Không thay đổi D.Giảm9gam Câu 10: Cho hỗn hợp X gồm Mg và Fe vào dung dịch axit H 2SO4 đặc nóng đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y và một phần sắt không tan. Chất tan có trong dung dịch Y là A. MgSO4, Fe2(SO4)3, FeSO4. B. MgSO4, Fe2(SO4)3 C. MgSO4, FeSO4. D. MgSO4. Câu 11: Quặng Hêmatit nâu có chứa: a) Fe2O3.nH2O b) Fe2O3 khan c) Fe3O4 d) FeCO3 Câu 12: Cho phản ứng: Fe3O4 + HCl + X → FeCl3 + H2O a) Cl2 b) Fe c) Fe2O3 d) O3 Câu 13: Cho phản ứng: Fe2O3 + CO X + CO2. chất X là gì? a) Fe3O4 b) FeO c) Fe d) Fe3C Câu 14: Sản phẩm của phản ứng FeS2 + HNO3 l A.Fe(NO3)3 , NO , H2SO4 , H2O
  21. B.Fe2(SO4)3 , NO , H2SO4 , H2O C.Fe(NO3)2 , H2S, H2O D.A, B đúng. Câu 15: Hợp chất nào của Fe phản ứng với HNO3 theo sơ đồ : Hợp chất sắt + HNO3 Fe(NO3)3 + NO + H2O A.FeO B. Fe(OH)2 C. Fe3O4 D. Tất cả đều đúng Câu 16: Cho sơ đồ : Fe FeCl3 FeCl2 FeCl3 Fe(NO3)3 Các chất A, B, C lần lượt là : A. Cl2, Fe, HNO3 B. Cl2, Al, AgNO3 C. HCl, Fe, AgNO3 D. Cl2, Fe, AgNO3 Câu 17: Trong điều kiện không có không khí, cho Fe cháy trong khí Cl2 thu được một hợp chất X và nung hỗn hợp bột Fe, S thu được một hợp chất Y. X, Y lần lượt là : A.FeCl2, FeS B. FeCl3, Fe2S3 C. FeCl2, Fe2S3 D. FeCl3, FeS Câu 18: Mệnh đề không đúng là A. Fe3+ có tính oxihóa mạnh hơn Cu2+ B. Fe Khử được Cu2+ trong dung dịch. C. Fe2+ oxihóa được Cu2+ D. tính oxihóa tăng thứ tự : Fe2+, H+, Cu2+, Ag+ Câu 19: Khi nung hh các chất Fe(NO3)2, Fe(OH)3 và FeCO3 trong không khí đến khối lượng không đổi thì thu được một chất rắn A. Fe2O3 B. FeO C. Fe3O4 D.Fe Câu 20: Cho từng chất : Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3, FeCO3, lần lượt phản ứng với HNO 3 đặc nóng. Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxihóa khử là. A. 8 B. 6 C. 5 D. 7 Câu 21: Cho hỗn hợp Al và Fe tác dụng với hỗn hợp dd chứa AgNO 3 và Cu(NO3)2 thu được dd B và chất rắn D gồm 3 kim loại. Cho D tác dụng với dd HCl dư có khí bay ra. Thành phần chất D là. A. Al, Fe và Cu B. Fe, Cu và Ag C. Al, Cu và Ag D. Kết quả khác. Câu 22: Thuốc thử có thể dùng để phân biệt 2 lọ mất nhãn chứa Fe2O3, Fe3O4 là : A. dung dịch NaOH B. dung dịch HCl C. dung dịch HNO3 D. dung dịch H2SO4 loãng Câu 23: Phản ứng nào sau đây sai : A.2HCl + Fe(OH)2 FeCl2 + 2H2O B.2HNO3+ Fe(OH)2 Fe(NO3)2 + 2H2O C.3HNO3+ Fe(OH)3 Fe(NO3)3 + 3H2O D.8HCl + Fe3O4 FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O Câu 24: Phản ứng nào sau đây đúng : A.2Fe2+ + Cu 2Fe3+ + Cu2+ B.2Fe3+ + Cu2+ 2Fe2+ + Cu C.2Fe3+ + Cu 2Fe2+ + Cu2+ D.2Fe2+ + Cu2+ 2Fe3+ + Cu Câu 25: Chọn phản ứng đúng : (1) FeCl2 + Na2CO3 FeCO3 + 2NaCl (2) 2FeCl3 + 3Na2CO3 + 3H2O 2Fe(OH)3 + 6NaCl + 3CO2 (3) FeCl3 + 3KI FeI3 + 3KCl (4) 2FeCl3 + 3H2S Fe2S3 + 6HCl A. (1), (2) B. (3), (4) C. (1), (2) , (3) D. (1), (2), (3), (4) Câu 26: Chọn phản ứng sai : (1) 2FeCl3 + 2KI 2FeCl2 + I2 + 2KCl (2) 2FeCl3 + H2S 2FeCl2 + S + 2HCl (3) 2FeCl3 + 3Cu 3CuCl2 + 2Fe (4) 2FeCl3 + 3Zn 3ZnCl2 + 2Fe A. (1), (2) B. (3) C. (1), (2), (3) D. (1), (2), (3), (4) Câu 27: Phản ứng nào sau đây, hợp chất của Fe đóng vai trò chất oxi hoá ? A. Fe2O3 + 3KNO3+ 4KOH 2K2FeO4 + 3KNO2 + 2H2O 2FeCl3 + 2KI 2FeCl2 + 2KCl + I2 FeO + CO Fe + CO2
  22. B, C đúng. Câu 28: Cho hỗn hợp gồm Fe , Cu vào dung dịch AgNO 3 lấy dư thì sau khi kết thúc phản ứng dung dịch thu được còn chất tan nào A : Fe(NO3)2 vaø Cu(NO3)2 ; B : Fe(NO3)2 , Cu(NO3)2 vaø AgNO3 C : Fe(NO3)3 , Cu(NO3)2 vaø AgNO3 D : Fe(NO3)3 , Cu(NO3)2 , AgNO3 vaø Ag Câu 29: Nếu nhận biết ba hỗn hợp : Fe + FeO ; Fe + Fe2O3 ; FeO + Fe2O3 dùng cách nào sau đây. A. HNO3 và NaOH B. HCl và dd KI C. H2SO4 đặc và KOH D. HCl và H2SO4 đặc A.Fe ,Cu ,Ag B.Al ,Fe ,Cu C.Al ,Cu,Ag D.cả A,B,C Câu 30: biết 3 dung dịch FeCl3, FeCl2, AlCl3 ở 3 bình mất nhãn mà chỉ dùng một thuốc thử . Thuốc thử đó là: a. Dung dịch NaOH b. Dung dịch KOH c. Dung dịch Ba(OH)2 d. Cả (a), (b), (c) đều đúng Câu 31: Cho phản ứng: Fe + HNO3 Fe(NO3)3 + NH4NO3 + H2O. Có các hệ số là: a. 8; 30; 8; 3; 15. b. 4; 12; 4; 6; 6 c. 8; 30; 8; 3; 9 c. 6; 30; 6; 15; 12 Câu 32: Thoåi moät löôïng hoãn hôïp khí CO vaø H2 dö ñi chaäm qua moät hoãn hôïp ñun noùng goàm Al2O3, CuO, Fe2O3, Fe3O4. Keát quaû thu ñöôïc chaát raén goàm : A. Cu, Fe, Al2O3 B. Cu, FeO, Al C. Cu, Fe3O4, Al2O3 D. Cu, Fe, Al B. BÀI TẬP ĐỊNH LƯỢNG Câu 1. Hòa tan 2,16g FeO trong lượng dư dd HNO3loãng thu được V lít NO duy nhất (đktc). V bằng: A. 0,224 lít. B. 0,336 lít. C. 0,448 lít. D. 2,24 lít. Câu 2: Cho 0,1 mol sắt oxit phản ứng vừa đủ với 0,4 mol axit HNO3 đặc. Sắt oxit đó là a. Fe2O3 b. Fe3O4 c. FeO d. Không xác định được Câu 3: Hoà tan hết 30,4g hỗn hợp FeO, Fe 2O3 bằng dung dịch HNO 3 đặc nóng thu được 4,48 lit khí NO2 (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan. Giá trị của m là: a. 48,4 g b. 96,8g c. 9,68g d. 4,84g Câu 4: Hoà tan 2,42g oxit sắt từ tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO 3 đặc thu được X lit (đktc). X có giá trị là: a. 224ml b. 336ml c. 112ml d. 448ml Câu 5 : : Hoà tan 5,6 gam Fe bằng dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu được dung dịch X. Dung dịch X phản ứng vừa đủ với V ml dung dịch KMnO4 0,5M. Giá trị của V là (cho Fe = 56) A. 80. B. 20. C. 40. D. 60. Câu 6:. Để m gam bột Fe nguyên chất trong không khí 1 thời gian thu được chất rắn A nặng 12g gồm Fe,FeO,Fe3O4,Fe2O3. Hoà tan hoàn toàn A bằng dung dịch HNO 3 loãng thấy có 2,24 lít khí duy nhất NO thoát ra (đktc) và thu được dung dịch chỉ có muối sắt duy nhất. Giá trị của m là: A.1gB. 10g C. 10,5g D. 10,08g Câu 7: Khử hoàn toàn 17,6g hỗn hợp gồm Fe,FeO,Fe 2O3 cần 4,48lít CO(đktc). Khối lượng sắt thu được là: A. 14,5g B.15,5g C.14,4g D.16,5g Câu 8: Cho 0,3 mol FexOy tham gia phản ứng nhiệt nhôm thấy tạo ra 0,4mol Al 2O3. Công thức oxít sắt là : A. FeO B. Fe2O3 C. Fe3O4 D.Không xác định được Câu 9: Cho hỗn hợp gồm FeO, CuO, Fe3O4 có số mol 3 chất đều bằng nhau tác dụng hết với dung dịch HNO3 thu được hỗn hợp khí gồm 0,09 mol NO2 và 0,05 mol NO. Số mol của mỗi chất là: A. 0,12 B. 0,24 C. 0,21 D. 0,36
  23. Câu 10: Hoà tan hoàn toàn 10g hỗn hợp muối khan FeSO4 và Fe2(SO4)3. Dung dịch thu được phản ứng hoàn toàn với 1,58g KMnO4 trong H2SO4. Thành phần % khối lượng của FeSO4 và Fe2(SO4)3 trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là: A. 76% và 24% B. 67%và 33% C.24% và 76% D.33%và 67% Câu 11: Thêm dd NaOH dư vào dd chứa 0,3 mol Fe(NO 3)3. Lọc kết tủa đem dung đến khối lượng không đổi thì thu được khối lượng chất rắn là bao nhiều? A. 24g. B. 32,1g. C. 48g. D. 96g. 2+ 3+ - 2- Câu 12: Một dung dịch chứa hai cation là Fe (0,1mol); Al (0,2mol) và 2 anion là Cl (x mol); SO4 (y mol. Khi cô cạn dung dịch thu được 46,9g muối khan. Gía trị của x và y lần lượt là A. 0,3 và 0,2 B. 0,2 và 0,3 C. 0,1 và 0,2 D. 0,2 và 0,4 Câu 13: Dung dịch chứa 3,25g muối clorua của một kim loại chưa biết phản ứng với dung dịch AgNO3dư tách ra 8,61g kết tủa trắng. Công thức muối là: A. MgCl2.B. FeCl2. C. CuCl2. D. FeCl3. Câu 14: Cho 1 gam bột Fe tiếp xúc với O 2 một thời gian thu được 1,24 gam hỗn hợp Fe 2O3 và Fe dư. Lượng Fe dư là : A. 0,036 gam B. 0,44 gam C. 0,87 gam D. 1,62 gam Câu 15: Cho 2,81 gam hỗn hợp A gồm 3 oxit Fe 2O3, MgO, ZnO tan vừa đủ trong 300 ml dung dịch H2SO4 0,1M. Khối lượng hỗn hợp các muối sunfat khan tạo ra là : A. 3,8 gam B. 4,81 gam C. 5,21 gam D. 4,8 gam Câu 16: Một học sinh trộn 1,35g nhôm với 0,8g Fe 2O3, sau phản ứng thu được mg chất rắn.Thể tích dung dịch NaOH 0,25M để hòa tan hết lượng chất rắn trên là: A. 0,2 lít B. 0,3 lít. C. 0,4 lít. D. 0,8 lít Câu 17:: Cho 18,5 gam hỗn hợp A gồm Fe, Fe3O4 vào 200 ml dung dịch HNO3 loãng, đun nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch B; 2,24 lít khí NO (đktc) và 1,46 gam kim loại chưa tan hết. Nồng độ dung dịch HNO3 và khối lượng muối trong dung dịch B là : A. 3,2M; 48 gam B. 3,2M; 48,6 gam C. 2,3M; 46,8 gam D. Kết quả khác Câu 18: Đốt cháy hoàn toàn 16,8 gam Fe trong khí O2 cần vừa đủ 4,48 lít O2 (đktc). tạo thành một ôxit sắt. Công thức phân tử của oxit đó là công thức nào sau đây? A. FeO B. Fe 2O3 C. Fe3O4 D. Không xác định được Câu 19: Khử hoàn toàn hỗn hợp Fe2O3 và CuO có phần trăm khối lượng tương ứng là 66,67% và 33,33% bằng khí CO, tỉ lệ mol khí CO 2 tương ứng tạo ra từ 2 oxit là A. 9:4 B. 3:1 C. 2:3 D. 3:2 Câu 20: X là một oxit sắt . Biết 16 gam X tác dụng vừa đủ với 300 ml dung dịch HCl 2M. X là A. FeO B.Fe 2O3 C. Fe3O4 D. không xác định được Câu 21: Một oxit sắt trong đó oxi chiếm 30% khối lượng . Công thức oxit đó là A. FeO B. Fe 2O3 C. Fe3O4 D. không xác định được Câu 22: Khử hoàn toàn 11,6 gam oxit sắt bằng CO ở nhiệt độ cao. Sản phẩm khí dẫn vào dung dịch Ca(OH)2 dư, tạo ra 20 gam kết tủa. Công thức của oxit sắt là A. FeO B. Fe 2O3 C. Fe3O4 D. không xác định được Câu 23: X là một oxit sắt . Biết 1,6 gam X tác dụng vừa đủ với 30 ml dung dịch HCl 2M. X là oxit nào sau đây? A. FeO B. Fe 2O3 C. Fe3O4 D. Không xác định được Câu 24: Khử hoàn toàn 6,64 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe 3O4, Fe2O3 cần dùng 2,24 lít CO (đktc) . Khối lượng Fe thu được là A. 5,04 gam B. 5,40 gam C. 5,05 gam D. 5,06 gam Câu 25: Khử hoàn toàn 6,4 gam hỗn hợp CuO và Fe 2O3 bằng khớ H 2 thấy tạo ra 1,8 gam nước. Khối lượng hỗn hợp kim loại thu được là A. 4,5 gam B. 4,8 gam C. 4,9 gam D. 5,2 gam
  24. Câu 26: Khử hoàn toàn 5,64 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 bằng khí CO. Khí đi ra sau phản ứng được dẫn vào dung dịch Ca(OH)2dư thấy tạo ra 8 gam kết tủa. Khối lượng Fe thu được là A. 4,63 gam B. 4,36gam C. 4,46 gam D. 4,64 gam Câu 27: Cho khí CO dư khử hoàn toàn hỗn hợp gồm Fe 3O4và CuO thu được 2,32 gam hỗn hợp kim loại . Khí thoát ra cho đi vào dung dịch Ca(OH) 2 dư, thấy tạo ra 5 gam kết tủa. Khối lượng hỗn hợp 2 oxit ban đầu là A. 3,12 gam B. 3 21 gam C. 3,22 gam D. 3,23 gam Câu 28: Khử 16 gam Fe2O3 bằng khí CO dư, sản phẩm khí thu được cho đi vào bỡnh dung dịch Ca(OH)2 dư thu được a gam kết tủa. Gía trị của a là A. 10 gam B. 20 gam C. 30 gam D. 40 gam Câu 29: Khử 16 gam Fe2O3 thu được hỗn hợp A gồm Fe, Fe 2O3, FeO, Fe3O4. Cho A tỏc dụng hết với dung dịch H2SO4 đặc, nóng. Khối lượng muối sunfat tạo ra trong dung dịch là A. 48 gam B. 50 gam C. 32 gam D. 40 gam Câu 30: Hòa tàn hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,1 mol Fe2O3 và 0,2 mol FeO vào dd HCl dư thu được dd A. Cho NaOH dư vào dd A thu được kết tủa B. Lọc lấy kết tủa B rồi đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi được m(g) chất rắn, m có giá trị là A. 16gB. 32g C. 48gD. 52g Câu 31: Hòa tàn 10g hỗn hợp bột Fe và Fe 2O3 bằng dd HCl thu được 1,12 lít khí (đktc). và dd A. Cho dd A tác dụng với NaOH dư, thu được kết tủa. Nung kết tủa trong không khí đến khối lượng không đổi được chất rắn có khối lượng là A. 11,2g B. 12,4gC. 15,2g D. 10,9g TÀI LIỆU ÔN THI : CHUYÊN ĐỀ Cu PHẦN 1: LÝ THUYẾT Câu 1. Cấu hình electron của Cu ở trạng thái cơ bản là A. [Ar]4s13d10 B. [Ar]4s23d9 C. [Ar]3d94s2 D. [Ar]3d104s1 Câu 2. Để phân biệt 4 dung dịch AlCl3, FeCl3, ZnCl2 và CuCl2 có thể dùng dung dịch A. NaOH B. NH3 C. Ba(OH)2 D. AgNO3 Câu 3. Trong PTN, để điều chế CuSO4 người ta cho Cu tác dụng với A. H2SO4 đậm đặc B. H2SO4 loãng C. Fe2(SO4)3 loãng D. FeSO4 Câu 4. Có các dung dịch: HCl, HNO3, NaOH, AgNO3, NaNO3. Chỉ dùng thêm chất nào sau đây để nhận biết các dung dịch trên? A. Cu B. Dung dịch Al2(SO4)3 C. Dung dịch BaCl2 D.DungdịchCa(OH)2 Câu 5.Từ dung dịch NaCl, AlCl3, CuCl2 để điều chế Cu, ta có thể cho tác dụng với dung dịch A. NaOH dư, lọc lấy kết tủa, nhiệt phân rồi điện phân B. NH 3 dư, lọc lấy kết tủa, nhiệt phân rồi điện phân C. Na2CO3 dư, lọc lấy kết tủa, nhiệt phân rồi điện phânD. Na 2S dư, lọc lấy kết tủa, nhiệt phân rồi điện phân Câu 6. Để tách rời Cu ra khỏi hỗn hợp có lẫn Al và Zn có thể dùng dung dịch A. NH3 B. KOH C. HNO3 loãng D. H2SO4 đặc nguội Câu 7. Dung dịch nào dưới đây không hoà tan được Cu? A. dung dịch FeCl3 B. Dung dịch NaHSO4 C. Dung dịch hỗn hợp NaNO3 + HNO3 D. dd HNO3 đặc nguội Câu 8. Hỗn hợp rắn X gồm Al, Fe 2O3 và Cu có số mol bằng nhau. Hỗn hợp X tan hoàn toàn trong dung dịch A. NaOH (dư). B. HCl (dư). C. AgNO3 (dư). D. NH3(dư). Câu 9. Tiến hành bốn thí nghiệm sau: - Thí nghiệm 1: Nhúng thanh Fe vào dung dịch FeCl3; - Thí nghiệm 2: Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4; - Thí nghiệm 3: Nhúng thanh Cu vào dung dịch FeCl3;
  25. - Thí nghiệm 4: Cho thanh Fe tiếp xúc với thanh Cu rồi nhúng vào dung dịch HCl. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là A. 1. B. 2. C. 4. D. 3. Câu 10. Cho các dung dịch: HCl, NaOH đặc, NH3, KCl. Số dung dịch phản ứng được với Cu(OH)2 là A. 1. B. 3. C. 2. D. 4. Câu 11. Cho Cu và dung dịch H2SO4 loãng tác dụng với chất X (một loại phân bón hóa học), thấy thoát ra khí không màu hóa nâu trong không khí. Mặt khác, khi X tác dụng với dung dịch NaOH thì có khí mùi khai thoát ra. Chất X là : A. ure. B. amoni nitrat. C. amophot. D. natri nitrat. Câu 12. X là kim loại phản ứng được với dung dịch H 2SO4 loãng, Y là kim loại tác dụng được với dung 3+ 2+ dịch Fe(NO3)3. Hai kim loại X, Y lần lượt là (biết thứ tự trong dãy thế điện hoá: Fe /Fe đứng trước Ag+/Ag) A. Mg, Ag. B. Fe, Cu. C. Cu, Fe. D. Ag, Mg. Câu 13. Cho sơ đồ chuyển hoá quặng đồng thành đồng: CuFeS2 X Y Cu Hai chất X, Y lần lượt là: A. Cu2S, Cu2O. B. Cu2O, CuO. C. CuS, CuO. D. Cu2S, CuO. Câu 14. Có 4 dung dịch muối riêng biệt: CuCl2, ZnCl2, FeCl3, AlCl3. Nếu thêm dung dịch KOH (dư) rồi thêm tiếp dung dịch NH3 (dư) vào 4 dung dịch trên thì số chất kết tủa thu được là A. 4. B. 1. C. 3. D. 2. Câu 15. Mệnh đề không đúng là: A. Fe2+ oxi hoá được Cu. B. Fe khử được Cu2+ trong dung dịch. C. Fe3+ có tính oxi hóa mạnh hơn Cu2+. D. Tính oxi hóa của các ion tăng theo thứ tự: Fe2+, H+, Cu2+, Ag+. Câu 16. Có 4 dung dịch riêng biệt: a) HCl, b) CuCl2, c) FeCl3, d) HCl có lẫn CuCl2. Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh Fe nguyên chất. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là A. 1. B. 0. C. 3. D. 2. Câu 17. Cho hỗn hợp Fe, Cu phản ứng với dung dịch HNO3 loãng. Sau khi phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch chỉ chứa một chất tan và kim loại dư. Chất tan đó là A. Cu(NO3)2. B. Fe(NO3)3. C. HNO3. D. Fe(NO3)2. Câu 18. Cho các phản ứng: (1) Cu2O + Cu2S → (2) Cu(NO3)2 → (3) CuO + CO → (4) CuO + NH3 → Số phản ứng tạo ra kim loại Cu là: A. 2. B. 1. C. 3. D. 4 Phần 2: Bài tập Bài 1. Cho 1,12 gam Fe và 0,24 gam Mg vào 250ml dung dịch CuSO 4 aM. Phản ứng xong, thu được 1,88g chất rắn X. a có giá trị bằng A. 0,04M B. 0,10M C. 0,16M D. 0,12M Bài 2. Cho V lít H2 (đktc) đi qua bột CuO (dư) đun nóng, thu được 32 gam Cu. Nếu cho V lít H 2 (đktc) đi qua bột FeO (dư) đun nóng thì khối lượng Fe thu được là bao nhiêu? Giả sử hiệu suất của các phản ứng là 100%? A. 24g B. 26g C. 28g D. 30g Bài 3. Cho hỗn hợp gồm 0,1 mol Ag 2O và 0,2 mol Cu tác dụng hết với dung dịch HNO 3 loãng, dư. Cô cạn dung dịch thu được sau phản ứng được hỗn hợp muối khan A. Nung A đến khối lượng không đổi thu được chất rắn B có khối lượng là A. 26,8g B. 13,4g C. 37,6g D. 34,4g Bài 4. Hoà tan hoàn toàn 19,2 gam Cu vào dung dịch HNO3 loãng. Khí NO thu được đem oxi hoá thành NO2 rồi sục vào nước cùng với dòng khí O 2 để chuyển hết thành HNO 3. Thể tích O2 (đktc) đã tham gia vào quá trình trên là A. 2,24 lít B. 3,36 lít C. 4,48 lít D. 6,72 lít Bài 5. Nhúng thanh Cu vào 200ml dung dịch AgNO 3 0,5M. Khi phản ứng kết thúc, lấy thanh Cu rửa sạch, sấy khô đem cân lại thì khối lượng thanh kim loại sẽ A. tăng 4,4 gam B, giảm 4,4 gam C. tăng 7,6 gam D. giảm 7,6 gam
  26. Bài 6. Cho 1,92 gam Cu tác dụng với 100ml dung dịch hỗn hợp KNO3 0,1M và H2SO4 0,16M. Thể tích X (tir khối hơi so với H2 là 15) sinh ra ở đktc là: A. 448ml B. 672ml C. 179,2ml D. 358,4ml Bài 7. Cho 19,2 gam kim loại M tác dụng với dung dịch HNO 3 loãng dư, thu được 4,48 lít khí duy nhất NO (đktc). Kim loại M là A. Mg B. Cu C. Fe D. Zn Bài 8. Hoà tan 58 gam CuSO4.5H2O vào nước được 500ml dung dịch A. Cho dần dần bột Fe vào dung dịch A, khuấy nhẹ cho tới khi dung dịch hết màu xanh. Tính lượng Fe đã tham gia phản ứng? A. 1,12g B. 11,2g C. 5,6g D. 0,56g Bài 9. Thể tích dung dịch HNO3 1M (loãng) ít nhất cần dùng để hoà tan hoàn toàn một hỗn hợp gồm 0,15 mol Fe và 0,15 mol Cu là (biết phản ứng tạo chất khử duy nhất là NO) A. 1,0 lít. B. 0,6 lít. C. 0,8 lít. D. 1,2 lít. Bài 10. Cho m gam hỗn hợp X gồm Al, Cu vào dung dịch HCl (dư), sau khi kết thúc phản ứng sinh ra 3,36 lít khí (ở đktc). Nếu cho m gam hỗn hợp X trên vào một lượng dư axit nitric (đặc, nguội), sau khi kết thúc phản ứng sinh ra 6,72 lít khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của m là A. 11,5. B. 10,5. C. 12,3. D. 15,6. Bài 11. Cho 3,2 gam bột Cu tác dụng với 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO 3 0,8M và H2SO4 0,2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, sinh ra V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là A. 0,746. B. 0,448. C. 0,672. D. 1,792. Bài 12. Cho 2,13 gam hỗn hợp X gồm ba kim loại Mg, Cu và Al ở dạng bột tác dụng hoàn toàn với oxi thu được hỗn hợp Y gồm các oxit có khối lượng 3,33 gam. Thể tích dung dịch HCl 2M vừa đủ để phản ứng hết với Y là A. 90 ml. B. 57 ml. C. 75 ml. D. 50 ml. Bài 13. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,12 mol FeS2 và a mol Cu2S vào axit HNO3 (vừa đủ), thu được dung dịch X (chỉ chứa hai muối sunfat) và khí duy nhất NO. Giá trị của a là : A. 0,04. B. 0,075. C. 0,12. D. 0,06. Bài 14. Điện phân dung dịch CuCl 2 với điện cực trơ, sau một thời gian thu được 0,32 gam Cu ở catôt và một lượng khí X ở anôt. Hấp thụ hoàn toàn lượng khí X trên vào 200 ml dung dịch NaOH (ở nhiệt độ thường). Sau phản ứng, nồng độ NaOH còn lại là 0,05M (giả thiết thể tích dung dịch không thay đổi). Nồng độ ban đầu của dung dịch NaOH là (cho Cu = 64) A. 0,15M. B. 0,2M. C. 0,1M. D. 0,05M. Bài 15. Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp Al, Fe, Cu, Zn, Mg trong V lít HNO3 0,1M (vừa đủ) thu được 0,1 NO và 0,2 mol NO2. Dung dịch thu được. Tính V? A. 0,8 lít B. 8 lít C. 11,2 lít D. 22,4 lít CHUYÊN ĐỀ : CRÔM + CÁC KIM LOẠI KHÁC - + 2- Câu 1.Cho cân bằng hóa học: 2CrO 4 + 2H Cr2O7 + H2O. Cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều nào trong hai trường hợp: (1) pha loãng và (2) thêm BaCl2 vào: A.(1) Nghịch ; (2) Nghịch B.(1) Không chuyển dịch ; (2) Thuận C.(1) Không chuyển dịch ; (2) Nghịch D.(1) Thuận ; (2) Thuận o 2- 3+ 3+ 2+ Câu 2.Cho thế điện cực chuẩn (E ) của cặp Cr2O7 /2Cr lớn hơn cặp Fe /Fe . Phản ứng xảy ra tại pH = 0. Vậy phương trình ion thu gọn nhất của phản ứng: K2Cr2O7 + FeSO4 + H2SO4 Fe2(SO4)3 + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + H2O có tổng các hệ số là: A.35 B.36 C.37 D.38 Câu 3 : Cho các phương trình phản ứng sau (1) 2Cr + 3Cl2 2CrCl3 (2) Cr + 2H2O (hơi) → Cr(OH)2 + H2 (3)CrO3+H2O→H2CrO4 (4) 2CrO3 + H2O →H2Cr2O7
  27. (5) 2Ni + 3Cl2 2NiCl3 (6)CuO+CuCu2O (7) 2Ag + H2S Ag2S + H2 (8)Sn+H2SO4(loãng)→SnSO4+H2 Số phương trình phản ứng được viết đúng là: A.5 B.7 C.4 D.6 Câu 4.Cho phản ứng hoá học sau: CrCl3 + NaOCl + NaOH Na2CrO4 + NaCl + H2O Hệ số cân bằng của H2O trong phản ứng trên là: A.3 B.5 C.6 D.4 Câu 5.Hiện tượng xảy ra khi cho vài giọt dung dịch H2SO4 vào dung dịch muối Na2CrO4 là: A.dung dịch có màu da cam đậm hơn B.dung dịch chuyển sang màu vàng C.dung dịch có màu vàng đậm hơn D.dung dịch chuyển sang màu da cam Câu 6.Khi cho dung dịch HCl đặc, dư vào K2CrO4 thì dung dịch chuyển thành: A.Màu vàng B.Màu da cam C.Không màu D.Màu xanh Câu 7.Chất rắn màu lục , tan trong dung dịch HCl được dung dịch A. Cho A tác dụng với NaOH và brom được dung dịch màu vàng, cho dung dịch H2SO4 vào lại thành màu da cam. Chất rắn đó là: A.Cr B.CrO C.Cr 2O D.Cr 2O3 Câu 8.Hòa tan Cr2O3 vào lượng dư dung dịch NaOH, sau đó thêm brom vào dung dịch đủ để phản ứng hết với hợp chất của crom. Sau phản ứng thu được dung dịch A. Vậy dung dịch A có màu: A.Vàng B.Da cam C.Xanh tím D.Không màu Câu 9.Khi nung một chất bột màu lục X với potat ăn da và có mặt không khí để chuyển thành chất Y có màu vàng và dễ tan trong nước, chất Y tác dụng với axit tạo thành chất Z có màu đỏ da cam. Chất Z bị lưu huỳnh khử thành chất X và oxi hoá axit clohiđric thành clo. Công thức phân tử của các chất X, Y, Z lần lượt là: A.Cr2O3, K2CrO4, K2Cr2O7 B.Cr 2O3, K2Cr2O7, K2CrO4 C.Cr2O3, Na2CrO4, Na2Cr2O7 D.Cr 2O3, Na2Cr2O7, Na2CrO4 Câu 10. Thêm một ít tinh thể K 2Cr2O7 (lượng bằng hạt đậu xanh) vào ống nghiệm, thêm khoảng 1ml nước cất. Lắc ống nghiệm cho tinh thể tan hết, thu được dung dịch X. Thêm vài giọt dung dịch KOH vào dung dịch X thu được dung dịch Y. Màu sắc của dung dịch X và Y lần lượt là: A.Màu vàng chanh và màu nâu đỏ B.Màu vàng chanh và màu đỏ da cam C.Màu đỏ da cam và màu vàng chanh D.Màu nâu đỏ và màu vàng chanh Câu 11.Phát biểu nào sau đây không đúng? A.BaSO4 và BaCrO4 đều là những chất không tan trong nước B.H2SO4 và H2CrO4 đều là axit có tính oxi hóa mạnh C.Fe(OH)2 và Cr(OH)2 đều là bazơ và là chất khử D.Al(OH)3 và Cr(OH)3 đều là chất lưỡng tính và vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử DẠNG 11 : BÀI TẬP NHẬN BIẾT TÁCH BIỆT TINH CHẾ Câu 1/ Dùng hóa chất nào sau đây để nhận 4 dd: NaAlO 2, AgNO3, Na2S, NaNO3? a dd HNO 3 b dd HCl.cCO 2 và nước.d BaCl 2. Câu 2/ Chỉ dùng duy nhất một dd nào sau đây để tách riêng lấy Al ra khỏi hh Al, MgO, CuO,FeO và Fe 3O4 mà khối lượng Al không thay đổi ? aNaOH. b H 2SO4đặc, nguội. c H2SO4 loãng. dHNO3 loãng. Câu 3/ Dùng thuốc thử nào sau đây để nhận ra 3 gói bột riêng biệt: Al, Fe, Al 2O3? aH 2SO4 loãng.b dd HCl.c HNO 3 loãng.d dd KOH. Câu 4/ Có 5 dd riêng biệt: FeCl 3, FeCl2, AlCl3, NH4NO3, NaCl. Dùng thuốc thử nào sau đây để nhận 5 dd trên? a NaOH.b HCl.c BaCl 2.d NH 3. Câu 5/ Có 3 chất bột: Al, Al 2O3, Cr.Nhận 3 chất trên chỉ dùng 1 thuốc thử: a dd NaOH.b dd HCl. c dd FeCl 2.dH 2O. Câu 6/ Có thể dùng 1 thuốc thử để nhận biết 3 dd: natri sunfat, kali sunfit, nhôm sunfat?
  28. a dd HCl.b dd BaCl 2.c dd NaOH.d quỳ tím. Câu 7/ Dùng 2 hóa chất nào sau đây để nhận 4 dd: HCl, HNO 3, KCl, KNO3? a quỳ tím, dd AgNO 3.b quỳ tím, dd Ba(OH) 2. c dd Ba(OH) 2, dd AgNO3.d dd phenolphtalein, dd AgNO 3. Câu 8/ Để loại bỏ tạp chất Fe, Cu có trong mẫu Ag, người ta ngâm mẫu bạc này vào dd dư dd(mà không làm tăng lượng Ag); aH 2SO4đặc, nguội.b FeCl 3. c AgNO3.d HNO 3. Câu 9/ Dùng 1 thuốc thử để phân biệt 4 chất rắn: NaOH, Al, Mg, Al 2O3 là: add HCl.bnước. cdd H 2SO4. ddd HNO3 đặc. Câu 10/ Có thể dùng H 2SO4 đặc để làm khô các chất: a NH 3, O2, N2, CH4, H2. b CaO, CO2, CH4, H2. c SO 2, NO2, CO2, CH4, H2. d Na2O, Cl2, O2, CO2, H2. Câu 11/ Để nhận 4 dd: NH 4NO3, (NH4)2SO4, K2SO4, KOH, chỉ cần dùng dd: aquỳ tím.b AgNO 3.c NaOH. dBa(OH) 2. Câu 12/ Có thể dùng thuốc thử nào sau đây nhận biết 4 dd riêng biệt: NH 4Cl, NaCl, BaCl2, Na2CO3? aNaOH.bH 2SO4.c quỳ tím. dHCl. Câu 13/ Để làm khô khí H 2S có thể dùng: a đồng sunfat khan. b P 2O5. c Ca(OH)2.d vôi sống. Câu 14/ Có các dd : glucozơ, glyxerol, etanol, etylfomat. Có thể dùng thuốc thử nào sau đây để nhận được cả 4 dd trên? a Cu(OH) 2 b dd NaOHc dd AgNO 3/NH3 d dd HCl Câu 15/ Có 3 dd: saccarozơ, glucozơ, hồ tinh bột.Dùng thuốc thử nào sau đây để nhận 3 dd trên? a I 2 b dd AgNO3/NH3 c Cu(OH) 2 d dd Br2 Câu 16/ Chỉ dùng nước brom không thể phân biệt được 2 chất nào sau đây? a Anilin và xiclohexylamin.b dd anilin và dd amoniac. c Anilin và benzen.d Anilin và phenol. Câu 17/ Thuốc thử đơn giản để nhận 3 dd kali clorua, kẽm sunfat, kali sunfit là: a dd HCl.b dd BaCl 2.c quỳ tím.d dd H 2SO4. Câu 18/ Để loại được H 2SO4 ra khỏi hỗn hợp với HNO3, ta dùng: a dd Ca(NO 3)2 vừa đủ.b dd AgNO 3 vừa đủ. c dd CaSO 4 vừa đủ.d dd Ba(OH) 2 vừa đủ. Câu 19/ Chỉ dùng nước có thể phân biệt được các chất trong dãy: a Na, Ba, NH 4Cl, NH4NO3.b Na, Ba, NH 4Cl, (NH4)2SO4. c Na, K, NH 4NO3, (NH4)2SO4.d Na, K, NH 4Cl, (NH4)2SO4. Câu 20/ Chỉ có giấy màu ẩm, lửa, và giấy tẩm dd muối X. Người ta phân biệt 4 lọ khí riêng biệt:O 2, N2, H2S và Cl2 do có hiện tượng: khí (1) làm tàn lửa cháy bùng lên, khí (2) làm màu của giấy màu bị nhạt, khí (3) làm giấy tẩm dd X có màu đen. Kết luận sai là: a Khí (1) là O 2, X là muối CuSO4. bKhí (1) là O2, khí (2) là Cl2. c X là muối CuSO 4, khí (3) là Cl2. dX là muối Pb(NO3)2, khí (2) là Cl2. Câu 21/ Cho 5dd: FeCl 3, FeCl2, AgNO3 , NH3 , hỗn hợp NaNO3 và KHSO4. Số dd hòa tan được Cu kim loại là: a5 b2c3d4
  29. Câu 22/ Đốt cháy sắt trong clo dư được chất X, nung sắt với lưu huỳnh thu được chất y. Để xác định thành phần phân tử và hóa trị của các ng.tố trong X, Y có thể dùng hóa chất nào sau đây? a dd H 2SO4 , dd BaCl2.b dd HNO 3, dd Ba(OH)2. c dd H 2SO4 và dd AgNO3 .d dd HCl, NaOH, oxy. Câu 23/ Để phân biệt 3 dd: glucozơ, caccarozơ, andehytaxetic có thể dùng: a Cu(OH) 2 b Nac dd Br 2 ddd AgNO3/NH3 Câu 24/ Nhận biết 4 dd(khoảng 0,1 M)Na 2SO4, Na2CO3, BaCl2, LiNO3 chỉ cần dùng: a axit sunfuric.b quỳ tím.c phenolphtalein.d bari hydroxyt. Câu 25/ Thuốc thử duy nhất để nhận các dd: NH 4NO3, NaNO3, Al(NO3)3, Mg(NO3)2,Fe(NO3)2,Fe(NO3)3, Cu(NO3)2 là: a NaCl.b NaOH.c Na 2CO3.d NaAlO 2. Câu 26/ Có các bình khí: N 2 NH3, Cl2, CO2, O2 không nhãn. Để xác định bình NH 3 Cần dùng:(1)giấy quỳ ẩm, (2)bông tẩm nước, (3)bông tẩm dd HCl đặc, (4)Cu(OH)2, (5)AgCl. Cách làm đúng là: a (1), (2), (3), (5). b(1), (2), (3). c(1), (3), (4).d(1),(3). Câu 27/ Chỉ dùng Na 2CO3 có thể nhận được từng dd trong dãy nào sau đây? a KNO 3, MgCl2, BaCl2.b CaCl 2, Fe(NO3)2, MgSO4. c NaCl, MgCl 2, Fe(NO3)3.d Ca(NO 3)2, MgCl2, Al(NO3)3. Câu 28/ Để làm khô khí amoniac người ta dùng: a P 2O5. b. axit sunfuric khan. cđồng sunfat khan. dvôi sống. Câu 29/ Có các bình khí: N 2 NH3, Cl2, CO2, O2 không nhãn. Để xác định bình NH3 và Cl2 chỉ cần dùng: a giấy quỳ tím ẩm. B dd HCl. cdd BaCl 2.d dd Ca(OH) 2. Câu 30/ Phân biệt 3 dd NaOH, HCl, H 2SO4 chỉ dùng: a quỳ tím.b Na 2CO3.c BaCO 3. d Zn. Câu 31/ Thuốc thử để phân biệt 4 dd Al(NO 3)3, NaNO3, Mg(NO3)2, H2SO4 là: a quỳ tím. b.dd NaOH c.dd CH 3COONa. d.dd BaCl2. Câu 32/ Để nhận biết trong thành phần không khí có nhiễm tạp chất hydro clorua, ta có thể dẫn không khí qua:(1)dd AgNO 3 ,(2)dd NaOH, (3)nước cất có và giọt quỳ tím, (4)nước vôi trong. Phương pháp đúng là: a (1), (2), (3). b(1),(3). c(1).d (1), (2), (3), (4). Câu 33/ Có các dd AgNO 3, ddH2SO4loãng,dd HNO3đặc, nguội, ddHCl. Để phân biệt 2 kim loại:Al và Ag hoặc Zn và Ag cần phải dùng: a 1 trong 4 dd.b 2 trong 4 dd.c 3 trong 4 dd.d cả 4 dd. Câu 34/ Để thu được Ag tinh khiết từ hỗn hợp bột Ag-Fe, người ta dùng dư dd: a FeCl 3. bAgNO3 cCuSO4.d HNO 3đặc, nguội, Câu 35/ Phân biệt 4 chất riêng biệt: axit fomic, axit axetic, etyl fomiat, metyl axetat. Dùng thuốc thử đúng nhất: a quỳ tím, dd Na 2CO3 b quỳ tím,dd NaOH c. quỳ tím,dd NaOH, Ag 2O/ddNH3 d. quỳ tím, Na Câu 36/ Để làm sạch quặng boxit có lẫn Fe 2O3, SiO2 dùng cho sản xuất nhôm, người ta dùng: a dd NaOH đặc, nóng, CO 2.b dd NaOH đặc, nóng, dd HCl. c dd NaOH loãng, dd HCl.d dd NaOH loãng, CO 2.
  30. Câu 37/ Thuốc thử duy nhất để nhận các dd: NH 4NO3, (NH4)2SO4, NaNO3, Al(NO3)3, Mg(NO3)2,Fe(NO3)2,Fe(NO3)3, Cu(NO3)2 là:a NaOH.b dd HCl. c AgNO 3.d Ba(OH)2. Câu 38/ Có thể dùng NaOH (ở thể rắn) để làm khô các chất khí NH 3, SO2, CO, Cl2. B N2, NO2, CO2, CH4, H2. c N 2. Cl2, O2, CO2, H2. d NH3, O2, N2, CH4, H2. axit glutamic: HOOC-(CH2)2-CH-NH2-COOH => quỳ tím chuyển đỏ Valin: CH3-CH-CH3-CH-NH2-COOH => quỳ tím ko đổi màu (gần như trung tính) Lysin: H2N-(CH2)4-CH-NH2-COOH => quỳ tím hóa xanh Alanin: CH3-CH-NH2-COOH => quỳ tím ko đổi màu (gần như trung tính) Trimetyl amin: (CH3)3N => quỳ tím hóa xanh Việc gì làm đầu tiên mỗi sang thức dậy? ( Mở mắt) Cái gì mà tay trái cầm được tay phải không cầm được?( Tay phái) NHÓM: HÓA HỌC TỔ : HÓA- SINH-ĐỊA-CN THỦY DƯƠNG, THÁNG 0– 2014 TRƯỜNG THCS THỦY DƯƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NĂM TỔ:HÓA- SINH – ĐỊA - CÔNG NGHỆ Độc lập - Tự do - Hạnh phúc CHUYÊN ĐỀ “ GIÚP HỌC SINH VIẾT ĐÚNG CÔNG THỨC HÓA HỌC VÀ PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC Ở TRƯỜNG THCS” I. Thuận lợi khó khăn khi thực hiện chuyên đề: Thuận lợi: Bản thân là giáo viên đã giảng dạy lâu năm và luôn được tập huấn các phương pháp mới do cấp trên tổ chức.Về học sinh, đa số các em ngoan hiền, có nhiều em đam mê môn Hóa học và trường cũng có bề dầy về học sinh giỏi môn Hóa học, các năm trước nhiều học sinh đạt học sinh giỏi Thị xã, học sinh giỏi Tỉnh và nhiều học sinh đỗ vào chuyên Quốc học và Đại học Khoa học chuyên Hóa. Khó khăn : Học sinh lớp 8 các em mới làm quen môn Hóa học nên các em còn bỡ ngỡ, kiến thức lại phong phú và nặng so với các em, đặc biệt thời gian luyện tập, củng cố trong tiết dạy bình thường hầu như rất ít. Nhiều em chưa biết cách học Hóa học, chỉ nghỉ học hóa là học thuộc. Bên cạnh đó nhiều phị huynh và học sinh cho rằng môn hóa là môn phụ nên không khuyến khích các em học. Từ cơ sở đó các em hỏng kiến thức từ lớp lên lớp rất khó học, đặt biệt là học sinh không viết đúng công thức hóa học dẫn đến viết phương trình sai. Bên cạnh đó môn hóa ở trong chương trình lý thuyết quá nhiều trong tiết dạy lại không có nhiều thời gian để luyện tập cho các em Mặt khác kiến thức toán học để cho các em vận dụng vào làm bài tập còn hạn chế.Từ thức tế đó năm nào tỉ lệ học sinh yếu của môn hóa cũng rất cao so với các môn khác. I.Mục đích của chuyên đề
  31. Là một giáo viên dạy môn hóa học chắc ai cũng biết, bộ môn Hoá học là một môn học khó đói với học sinh, kiến thức lại phong phú, đa dạng mà học sinh trung học cơ sở mới làm quen nhưng số tiết theo phân phối theo chương trình rất ít, trong khi đó lượng kiến thức quá nhiều đặc biệt là các em học sinh yếu, kém khi học môn hóa học là rất khó khăn. Nguyên nhân mà học sinh không học tốt môn hóa là do các em không viết được công thức hóa học và cân bằng viết đúng phương trình hóa học. Do vậy, nhiều năm liền tỷ lệ bộ môn hóa lúc nào cũng yếu kém rất cao, nhiều học sinh rất sợ học môn Hóa học Chính vì những lí do trên nên bản thân tôi và giáo viên trong nhóm hóa học luôn trăn trở làm sao cho học sinh học tốt môn hóa hơn, và nắm được nguyên nhân dẫn đến các em học yếu môn hóa là do các em không biết viết đúng công thức hóa học và phương trình hóa học đúng. Để hạn chế tình trạng này nhóm hóa chúng tôi năm học 2014 - 2015 đã đưa vào chuyên đề “Giúp học sinh viết đúng công thức hóa học và phương trình hóa học ở trường THCS Thủy Dương”. Vớí mục đích là giúp học sinh viết đúng các công thức cơ bản của hóa học và nắm các quy tắt viết công thức hóa học cũng như phương trình hóa học, tọa nền tảng cho các em học tập môn hóa học. Mục tiêu cơ bản của chuyên đề là HS phải nắm kiến thức cơ bản, những kiến thức đơn giảng, kiến thức vận dụng trong thực tế dễ nhớ, dễ tìm, những kiến thức gắn chăt gữa lí thuyết và thực tiễn. Những Về mặt tư tương đạo đức giúp học sinh ý thức tự học, tự hòa về kiến thức mà mình đạt được. II.Phương pháp thực hiện chuyên đề . 1. Điều tra tình hình học tập của học sinh. - Đối với lớp Giáo viên phải dựa vào tình hình học tập của các em ở lớp để xây dựng kế hoach giảng dạy cũng như phân công chỗ ngồi và phân nhóm học tập. Còn đối với học sinh lớp thì giáo viên dựa và sức học của các em ở cuối lớp - Tìm hiểu việc học tập ở nhà của học sinh, và nắm bắt tình hình học tập của các em về cách học ở nhà cũng như cách học trên lớp. đặt biệt là chú ý đến việc nắm tốt hóa trị và quy tắt hóa trị cũng như các bước lập phương trình hóa học. 2. Các giải pháp và những việc đã làm : 2.1. Mục tiêu đạt được: Kiến thức: * Về học sinh - Học sinh phải vận dụng kiến thức để giải các bài tập cơ bản theo mức độ từ dễ, gắn liền với thực tế. - Học sinh phải học thuộc kí hiệu hóa học, tên nguyên tố, hóa trị của các nguyên tố và nhóm nguyên tố. - Nắm được quy tắt hóa trị và quy tắt chéo khi viết công thức hóa học - Nắm các bước lập phương trình hóa học - Học sinh nắm bảng tính tan và viết được các phương trình hóa học của các tính chất cơ bàn. Từ cơ sở đó hoàn thành các dạng bài tập chuỗi phản ứng, cặp chất phản ứng với nhau, bổ túc và hoàn thành phương trình hóa học . * Về giáo viên: - Để thực hiện tiết dạy có hiệu quả theo chuyên đề này mỗi một giáo viên chúng ta cần phải xách định rõ mục tiêu bài dạy, giáo viên phải phân công cụ thể công việc cho học sinh, cần chú ý hơn học sinh yếu phải hướng dẫn cụ thể, không yêu cầu quá cao đối với các em. -.Muốn làm được điều đó, Giáo viên phải nắm, và biết được trong lớp mình dạy có bao nhiêu học sinh yếu kém, học sinh lười học môn hóa . Đồng thời giáo viên phải chuẩn bị, đầu tư giáo án tốt, trong mỗi tiết đạy đều phải có chú ý học sinh yếu và phân công nhiệm vụ cụ thể học sinh yếu. - Giáo viên nên có phương pháp đánh giá học sinh yếu theo tinh thần khuyến khích các em, không đổi hỏi các em phải hoàn thành hết nội dung bài tập SGK - Chuẩn bị thêm các tiết phụ đạo cho học sinh luyện tập viết công thức hóa học - Trong tiết dạy giáo viên nên cô động các kiến thức cơ bản đẻ học sinh dễ hiểu, dễ học, dễ làm - Phải tổ chức một số buổi sinh hoạt dành cho học sinh yếu như thi đó vui để học giúp học sinh viết đúng công thức hóa học ở lớp 8 và cân bằng đúng phương trình hóa học ở lớp 8. Còn đối với lớp 9 có thể tổ chức cho học sinh yếu phân loại các hợp chất vô cơ và viết đúng tính chất hóa học của các tính chất. 2.2.Những phương pháp để thực hiện chuên đề : Để thực hiện chuyên đè này bản thân tôi và giáo viên trong trường THCS Thủy Dương đã chọn làm chuyên đề của nhóm trong năm học 2014 – 2015 cho tất cả các tiết trong phân bố chương trình có liên quan đến công thức hóa học và phương trình hóa học, sau một tháng thực hiện có rút kinh nghiệm. Sau đây là một số phương pháp để thực hiện chuyên đề . Phân công học sinh làm học ở nhà :
  32. Đối với học sinh lớp 8: - HS Phải thuộc tên nguyên tố, kí hiệu hóa học của nguyên tố, nhóm nguyên tố cũng như hóa trị. - Nắm quy tắt hóa trị, vận dụng quy tắt hóa trị vào viết đúng công thức hóa học - Biết và vận dụng các bước cân bằng phương trình hóa học Đôi với học sinh lớp 9 : - Các em phải học thuộc háo trị và quy tắt hóa tri - Biết viết được công thức và gọi tên các hợp chất vô cơ. - Nắm rõ bảng tính tan - Phải nắm cơ bản các tính chất hóa học sau khi giáo viên chốt lại Đối với giáo viên: - Giáo viên phải hướng dẫn cụ thể cho học sinh yếu phải làm phần gì khi soạn bài mới, cần bổ ôn lại những kiến thức gì phục vụ cho bài học. Có thể giáo viên nêu cụ thể các kiến thức cho học sinh ôn lại, để chuẩn bị cho bài học mới - Giáo viên cần gợi ý trong quá trình dạy phải chốt các kiến thức cơ bản cho học sinh, đặt biệt là công thức có liên quan đến viết phương trình hóa học Các giải pháp thực hiện lên lớp - giáo viên có thể phân nhóm học tập theo nhiều hình thức như đôi bạn cùng tiến. - Phân công ban cán sự lớp phụ trách môn hóa, truy bài và sửa các bài tập khó, phân công các bạn khá giỏi kèm bạn yếu. - Tất cả học sinh phải có bảng phụ cá nhân đẻ làm bài tập ngay trên lớp - Khi lên lớp giáo viên cần chú ý cho học nhắc lại các kiến thức cơ bản có liên quan đến bài học. - Giáo viên phải chốt lại các kiến thức cơ bản mà học sinh cần nắm, sau đó cho học sinh luyện ngay trên lớp. - Khi dạy giáo viên cần ra các bài tập viết công thức hóa học từ kiến thức vận dụng để học sinh tự viết phương trình và công thức hóa học nhanh vào bảng phụ, giáo viên theo dõi và chấm điểm các học sinh, khi chấm chú ý học sinh yếu cần chấm theo hình thức động viên khích lệ. - GV giao nhiệm vụ cụ thể cho từng đối tượng các nhiệm vụ học ở nhà - Khi dạy cần uốn nắn kịp thời các cách viết phương trình và công thức hóa học sai, phải phân tích vì sao mà học sinh đó viết sai và chú ý lại cho học sinh 2.3 xây dựng kế hoạc một số bài có thể minh họa chuyên đề : Lớp 8 - Bài Công Thức hóa học - Bài hóa trị - Luyện tập 1, 2, 3, 4,5, , 7 công thức hóa học - Lập phương trình hóa học - Phương trình hóa học - Tính theo công thức hóa học - Tính theo phương trình hóa học - Tính chất hóa học, điều chế oxi của oxi và hiđro - Tính chất hóa học nước Lớp 9 - Tính chất hóa học của oxi, axit, bazo và muối - Tiết luyện tập 1, 2, 3, 4, 4, 5, 6, 7. - Mối liên hệ giữa các hợp chất vô cơ. - Các hợp chất hữu cơ: meta, etyle, axetylen, Benzen, Rượu etylic, axit axetic 2.4 Một số ví dụ minh họa Ví dụ 1 : khi dạy bài Hóa trị của lớp giáo viên cần chú ý các việc sau - Đối với học sinh các em phài nắn kí hiệu hóa học các nguyên tố, biết được ý nghĩa của công thức hóa học. Giáo viên khi dạy phải chú ý cho học sinh nắm hóa trị là gì?. Phải chú ý cho học sinh biết được quy tác Hóa trj. Hệ quả của quy tác hóa trị CTHH : Quy tắc hóa trị: a.x = b.y Từ đó suy ra quy tắt chéo a= y, b=x Tứ đó cho học sinh vận dụng làm các bài tập tìm hóa trị của các nguyên tố hay nhóm nguyên tố.
  33. Khi dạy cần chú ý cho học sinh một số điểm sau : - Đối với công thức hóa học vô cơ tỉ lệ chỉ số nguyên tử của các nguyên tố là một tỉ lệ nguyên dương rút gọn tối đa - Khi có nhóm nguyên tố thì xem nó như một nguyên tố để lập công thức hoặc viết công thức nếu có nhóm nguyên tố trở lên thì phải đóng ngoạc và mở ngoạc nhóm nguyên tố, còn một nhóm thì không cần. - Giáo viên hướng dẫn cho học sinh cách viết nhanh công thức hoá học nhanh theo quy tắt chéo. - Giáo viên có thể giúp học sinh cách học thuộc háo trị của một số nguyên tố nhanh thông qua bài ca hóa trị BÀI CA HOÁ TRỊ Kali ; Iốt ; Hiđro Natri với Bạc ; Clo : một loài Là hoá trị 1 bạn ơi. Học đi cho kĩ, kẻo rồi phân vân. Magiê ; Chì ; Kẽm ; Thuỷ ngân. Ôxi ; Đồng ; Thiếc bằng phầnBari Cuối cùng thêm chú Canxi Hoá trị 2 đó có gì khó khăn. Bác Nhôm : hoá trị 3 lần Ghi sâu trong óc, khi cần: nhớ ngay. Cácbon ; Silíc này đây Là hoá trị 4 chẳng ngày nào quên. Sắt kia nghe cũng quen tên: 2 ; 3 lên xuống , thật phiền lắm thôi. Nitơ rắc rối nhất đời: 1 ; 2 ; 3 ; 4 khi thời ở 5 Lưu huỳnh lắm lúc chơi khăm: Xuống 2, lên 6, khi nằm ở tư ( 4 ) Phốt pho nói đến chẳng dư Hễ ai hỏi đến thì ừ : là 5 Mong em cố gắng học chăm Bài ca hoá trị mười năm còn cần. ( Trên đây là hoá trị thường gặp của 1 số nguyên tố hoá học. Ngoài ra chúng còn có những hoá trị khác nhưng ít gặp hơn ) Cung cấp thêm cho học sinh thêm một số hóa trị của các nhóm nguyên tố thường gặp HOÁ TRỊ CỦA MỘT SỐ NHÓM NGUYÊN TỬ KÍ HIỆU NHÓM TÊN GỌI NHÓM H . TRỊ NHÓM ( OH ) Hiđroxit 1 ( NO3 ) Nitrat 1 ( CO3 ) Cacbonat 2 ( SO4 ) Sunfat 2 ( PO4 ) Phốt phát 3 ( HCO3 ) Hiđro Cacbonat 1 ( HSO4 ) Hiđro sunfat 1 ( HPO4 ) Hiđro phốt phat 2 ( H2PO4 ) Đi Hiđro Phốt phát 1 - Giáo viên chuẩn bị một số phiếu học tập khi dạy cho cá nhân và nhóm làm Phiếu số 01: a. Tìm hóa trị của Fe trong FeCl3 và FeSO4
  34. b. Lập công thức hóa học của Al và SO4 Phiếu số : Cho các công thức sau,cong thức nào đúng công thức nào sai, sai sữa lại cho đúng : AlO, ZnCl, CaNO3, CaO, MgS và BaPO4. Công thúc đúng: . Công thức sai Sửa lại . Ví dụ 2: Khi dạy bài tính chất hóa học của oxit : Đối với học sinh phải yêu cầu các em phải nắn khái niệm axit, bazơ, axit và muối biết viết đúng các hợp chất trên. - Biết cách cân bằng phương trình hóa học - Biết cách làm thí nghiệm để nhận biết các chất tạo thành. Đối với giáo viên : Cần cung cấp cho các em các kiến thức sau - Trong quá trình dạy giáo viên phải chốt cho học sinh 5 tính chất cơ bản + Oxit ba zơ tan + nước à Bazơ + Oxit ba zơ + axit à muối và nước +Oxit ba zơ tan + oxit axità Muối + Oxit axit + nước à dung dịch axit + Oxit axit + dung dịch bazơ à muối và nước GV : Cần chú ý thêm bazơ tan , tan trong nước tạo thành dung dịch bazơ, cho học sinh nắm một số bazơ tan thường gặp: K2O, Na2O, BaO, CaO, L2O Giáo viên có thể chuẩn bị một số bài tập vào bảng phụ cho học sinh làm nhanh vào bảng các bài tập nhỏ để rèn luyện cách viết phương trình cho học sinh như: 1. Cho các oxit sau : CaO, P2O5, CuO, MgO, SO2 . Oxit nào tác dụng với 2. Nước 3. Dung dịch NaOH 4. Dung dịch HCl Yêu cầu các học sinh làm vào bảng phụ, giáo viên chọn một vài em để chẩm và sửa. III. Dự đoán kết quả của chuyên đề: Về học sinh : - Học sinh nắm vững các kiến thức cơ bản và viết đúng công thức hóa học cũng như phương trình hóa học - Phát huy tính tự học ở nhà và soạn bài trước ở nhà của tất cả học sinh. - Rèn luyện kỹ năng viết phương trình hóa học cho học sinh. - Khi được học phương pháp này các em rất hứng thú, tạo sự đam mê trong học tập, giúp học sinh yêu thích môn Hóa học hơn. - Học sinh yếu có cơ hội thể hiện mình, tự hào hơn kiến thức mà mình đạt được. *Về giáo viên: Tiết dạy của giáo viên sinh động và không còn tình trạng giáo viên dạy theo phương pháp thuyết trình một phía. Đồng thời giáo viên phải có sự chuẩn bị tốt các phiếu học tập, biết phân loại đối tượng học sinh để giao nhiệm vụ cho thích hợp nhằm phát huy tất cả năng lực của học sinh. Đánh giá rút kinh nghiệm Chuyên đề này được thực hiện thường xuyên trong quá trình dạy học, qua những bài dạy giáo viên phải tự rút ra các kinh nghiệm cho bản thân, cùng thảo luận nhóm từng tháng một để đư thêm các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học thông qua chuyên đề nà IV. Quá trình thực hiện chuyên đề - Chuyên để được thực hiện trong tất cả các tiết dạy của giáo viên, ngay từ bài 1 của chương trình đặt biệt là đối với lớp 9. và bài Công thức hóa học của lớp 8 và tiến hành trong cả năm . - Học kì I : Cô như thực hiên minh họa một tiết, thày Công minh họa một tiết + Lên kế hoạch thực hiên đó vui để hoc học rung chuông vàng vào tháng 12.
  35. Sau một tiết dạy minh họa chuyên đề cần đánh giá nhận xét của nhóm. Sơ kết chuyên đè vào cuối học kì I và phương hướng học kì II - Học kì 2 : Chuyên đề vận dung cho tất cả tiết dạy, C. Như, T. Công minh họa mỗi giáo viên 1 tiết - Trong năm tổ chức các chuyên đề theo hình thức sau : Đó vui để học hoạc rung chông vàng cho học sinh yếu khối 8 vào tháng 12 về chuyên đề viết công thức hóa học. Đối học sinh lớp 9 thi rung chuông vàng của các học sinh Chú ý các học sinh tham gia của học sinh giữa các lớp là do giáo viên trực tiếp dạy hóa chỉ định. Chú ý học sinh yếu, TB đẻ các em tự tin hơn kiến thức của mình. Thủy Dương tháng 09 năm 2014 Nhóm Hóa BÀI TẬP NÂNG CAO CHƯƠNG 5 : HIĐRO – NƯỚC Bài 1. Các phương trình phản ứng hóa học nào sau đây là phản ứng oxi hóa khử: a. CO + O2 → CO2 b. Al + Fe2O3 → Al2O3 + Fe c. Mg + CO2 → MgO + CO d. CO + H2O → CO2 +H2 e. CaO + H2O → Ca(OH)2 và cân bằng phản ứng oxi hóa khử, cho biết chất oxi hóa, chất khử Bài 2. Phân biệt các loại chất có công thức hóa học sau: HCl; CaO; Cu(OH)2; Fe; S; Na; P; P2O5; SO3; NaHCO3; KOH; KNO3; H2SO4. Bài 3. Các chất nào sau đây điều chế hiđro A. H2O; HCl ; H2SO4 B. HNO3; H3PO4; NaHCO3 C. CaCO3; Ca(HCO3)2; KClO3 D. NH4Cl; KMnO4; KNO3 Hãy chọn đáp án đúng. Bài 4. Các chất nào sau đây có thể tác dụng được với nhau? Hãy viết phương trình phản ứng đó: H2; Al2O3; FeO; SO2; P2O5; K; H2O
  36. Bài 6. Một học sinh làm thí nghiệm như sau: a. Nung nóng canxi cacbonat. b. Cho một cây đinh sắt vào lọ chứa dung dịch đồng sunfat, sau một thời gian có vết màu đỏ bám vào cây đinh. c. Dẫn khí hiđro đi qua chì (II) oxit nung nóng. d. Đốt cháy một mẩu than Các thí nghiệm trên thuộc loại phản ứng hóa học nào sau đây? A. Phản ứng oxi hóa – khử B. Phản ứng hóa hợp C. Phản ứng phân hủy D. Phản ứng thế E. Tất cả các phản ứng trên Bài 7. Dùng phương pháp hóa học để phân biệt các chất khí sau: a. H2, NH3, O2 và khí CO2 b. SO2, CO và khí N2 Bài 8. Làm thế nào để tách được khí CO2 và O2 thành từng chất khí riêng biệt. Bài 9. Các trường hợp nào sau đây chứa lượng hiđro nhiều nhất. 23 A. 6. 10 phân tử H2 B. 5,6 lít CH4 (đktc) 23 C. 6. 10 phân tử H2 D. 1,5 g NH4Cl Chọn phương án đúng nhất.
  37. Bài 10. Người ta điều chế được 24 g đồng bằng cách dùng hiđro để khử đồng (II) oxit. a. Khối lượng đồng (II) oxit bị khử là: A. 15 g B. 45 g C. 60 g D. kết quả khác. b. Thể tích hiđro (đktc) đã dùng là: A.8,4 lít B. 12,6 lít C. 4,2 lít D. kết quả khác Chọn phương án đúng nhất. Bài 11. Cho 13 g kẽm tác dụng với 0,3 mol axit HCl thì thu được: a. Khối lượng ZnCl2 là: A. 20,4g B. 47g C. 40 g D. 18,5g b. Thể tích hiđro (đktc) thu được là: A. 3 lít B. 3,36 lít C. 4,48 lít D. 5,6 lít Bài 12. a. Cho 6 gam magie tác dụng với dung dịch H2SO4. Hãy cho biết thể tích khí hiđro sinh ra ở đktc ? b. Nếu dùng thể tích H2 ở trên để khử 32 g sắt (III) oxit thì thu được bao nhiêu gam sắt? Bài 13. Cho 7,5 gam hỗn hợp gồm Al và Mg tác dụng với dung dịch HCl. a. Hãy tính khối lượng hỗn hợp muối khan thu được sau phản ứng. Biết nhôm chiếm 36% trong hỗn hợp ban đầu. b. Tính thể tích hiđro (đktc) thu được ở trên? Bài 14. Cho 35,4 g hỗn hợp kim loại gồm Fe, Zn tác dụng với dung dịch axit HCl thì thu được 13,44 lít H2 (đktc). Tính khối lượng mỗi kim loại. Bài 15. Để khử hoàn toàn 68 g hỗn hợp oxit kim loại gồm CuO và Fe2O3 thì phải dùng 25,76 lít H2 (đktc). Tính thành phần % về khối lượng của mỗi oxit trong hỗn hợp.