40 Chuyên đề chinh phục kì thi tốt nghiệp THPT môn Hóa 12

pdf 255 trang hoaithuong97 17925
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "40 Chuyên đề chinh phục kì thi tốt nghiệp THPT môn Hóa 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdf40_chuyen_de_chinh_phuc_ki_thi_tot_nghiep_thpt_mon_hoa_12.pdf

Nội dung text: 40 Chuyên đề chinh phục kì thi tốt nghiệp THPT môn Hóa 12

  1. (5) Ở ống 2, có thể thay dung dịch CuSO4 bằng dung dịch MgSO4. Số phát biểu đúng là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. 7. THÍ NGHIỆP VỀ KIM LOẠI KIỀM, KIỀM THỔ VÀ NHÔM Câu 57: Thí nghiệm dưới đây mô tả quá trình của phản ứng nhiệt nhôm: Cho các phát biểu sau: (1) X là Al2O3 nóng chảy và Y là Fe nóng chảy. (2) Phần khói trắng bay ra là Al2O3. (3) Dải Mg khi đốt được dùng để khơi mào phản ứng nhiệt nhôm. (4) Phản ứng nhiệt nhôm là phản ứng tỏa nhiệt. (5) Phản ứng nhiệt nhôm được sử dụng để điều chế một lượng nhỏ sắt khi hàn đường ray. Số phát biểu đúng là A. 4. B. 5. C. 2. D. 3. Câu 58: Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau: - Bước 1: Rót nước vào ống nghiệm thứ nhất (khoảng 3/4 ống), thêm vài giọt phenolphtalein; đặt vào giá ống nghiệm rồi bỏ vào đó một mẩu natri nhỏ bằng hạt gạo. - Bước 2: Rót vào ống nghiệm thứ hai và thứ ba khoảng 5 ml nước, thêm vài giọt dung dịch phenolphtalein, sau đó đặt vào giá ống nghiệm, rồi bỏ vào ống thứ hai một mẩu kim loại Mg và ống thứ 3 một mẩu nhôm vừa cạo sạch lớp vỏ oxit. Đun nóng cả 2 ống nghiệm. Cho các nhận định sau: (a) Ở ống nghiệm 1: Thấy Na phản ứng mãnh liệt với nước, giải phóng khí H2 và dung dịch chuyển sang màu tím. (b) Ở ống nghiệm thứ 2: Khi chưa đun nóng thì không có hiện tượng xảy ra. Khi đun nóng thì dung dịch trong ống nghiệm 2 chuyển sang màu tím, chứng tỏ Mg(OH)2 đã sinh ra. (c) Ở ống nghiệm thứ 3: Khi chưa đun nóng hoặc đun nóng đều không có hiện tượng xảy ra. (d) Từ kết quả của thí nghiệm suy ra: Khả năng phản ứng với nước: Na>Mg>Al. (e) Trong thí nghiệm trên, nếu thay Mg bằng Ca thì thu được kết quả tương tự. Số nhận định đúng là A. 5. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 59: Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau: - Bước 1: Rót vào 2 ống nghiệm, mỗi ống khoảng 3 ml dung dịch AlCl3 rồi nhỏ dung dịch NH3 dư vào mỗi ống nghiệm. - Bước 2: Nhỏ dung dịch H2SO4 loãng vào một ống, lắc nhẹ. - Bước 3: Nhỏ dung dịch NaOH vào ống còn lại, lắc nhẹ. Cho các nhận định sau: (a) Ở bước 1, thu được kết tủa Al(OH)3. (b) Ở bước 2, xảy ra hiện tượng kết tủa bị hòa tan. (c) Ở bước 3, cũng xảy ra hiện tượng kết tủa bị hòa tan. (d) Đây là thí nghiệm chứng minh tính lưỡng tính của hiđroxit nhôm. (e) Ở bước 1, thay dung dịch AlCl3 bằng dung dịch NaAlO2 thì cũng thu được kết quả tương tự. Số nhận định đúng là 17
  2. A. 5. B. 2. C. 3. D. 4. 8. THÍ NGHIỆM SẮT VÀ HỢP CHẤT Câu 60: Cho phản ứng của sắt (Fe) với oxi (O2) như hình vẽ bên: Cho các phát biểu sau: (a) Sản phẩm của phản ứng là Fe2O3. (b) Khi đưa vào lọ chứa oxi, dây thép cháy trong oxi sáng chói, nhiều hạt nhỏ sáng bắn tóe như pháo hoa. (c) Nước trong bình có vai trò là chất xúc tác để cho phản ứng xảy ra nhanh hơn. (d) Mẩu than gỗ có tác dụng làm mồi vì khi than cháy, tỏa nhiệt lượng đủ lớn để phản ứng giữa Fe và O2 xảy ra (có thể thay mẩu than bằng que diêm). (e) Cần làm sạch và uốn sợi dây thép thành hình lò xo để tăng diện tích tiếp xúc, phản ứng xảy ra nhanh hơn. Số phát biểu đúng là A. 5. B. 2. C. 4. D. 3. Câu 61: Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau: - Bước 1: Cho một đinh sắt đã cạo sạch gỉ vào ống nghiệm chứa 5 ml dung dịch H2SO4 loãng (dư). Để khoảng 5 phút. - Bước 2: Lấy đinh sắt ra, thêm từng giọt dung dịch K2Cr2O7 vào dung dịch vừa thu được. Cho các nhận định sau: (a) Ở bước 1, xảy ra phản ứng của Fe với H2SO4, tạo thành muối FeSO4 và giải phóng khí H2. (b) Ở bước 2, xảy ra phản ứng oxi hóa muối FeSO4 bằng K2Cr2O7 trong môi trường H2SO4. (c) Ở bước 2, dung dịch chuyển dần sang màu nâu đỏ, đó là do Fe2+ bị oxi hóa thành Fe3+. (d) Khi thêm từng giọt dung dịch K2Cr2O7 vào dung dịch, thấy màu da cam phân tán vào dung dịch rồi biến mất. 2- 2+ (e) Ở bước 2, Cr2O7 bị khử thành Cr . Số nhận định đúng là A. 5. B. 2. C. 3. D. 4. 9. THÍ NGHIỆM AXIT NITRIC Câu 62: Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau: - Bước 1: Lấy vào ống nghiệm thứ nhất 0,5 ml dung dịch HNO3 đặc (68%) và ống nghiệm thứ hai 0,5 ml dung dịch HNO3 15%. - Bước 2: Cho vào mỗi ống nghiệm một mảnh nhỏ đồng kim loại. Nút các ống nghiệm bằng bông tẩm dung dịch NaOH. Đun nhẹ ống nghiệm thứ hai. Cho các phát biểu sau: (1) Ở hai ống nghiệm, mảnh đồng tan dần, dung dịch chuyển sang màu xanh. (2) Ở ống nghiệm thứ nhất, có khí màu nâu đỏ thoát ra khỏi dung dịch. (3) Ở ống nghiệm thứ hai, thấy có khí không màu, không hóa nâu thoát ra khỏi dung dịch. (4) Bông tẩm dung dịch NaOH có tác dụng hạn chế khí độc NO2 thoát ra khỏi ống nghiệm. (5) Có thể thay bông tẩm dung dịch NaOH bằng bông tẩm dung dịch NaCl. Số phát biểu đúng là A. 3. B. 1. C. 2. D. 4. 18
  3. MỤC TIÊU 40 CHUYÊN ĐỀ CHINH PHỤC KÌ THI TỐT NGHIỆP THPT 8, 9, 10 ĐIỂM MÔN HÓA HỌC - NĂM 2021 CHUYÊN ĐỀ 36: KIM LOẠI KIỀM, KIỀM THỔ VÀ NHÔM Câu 1: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Na, K2O, Ba và BaO (trong đó oxi chiếm 10% về khối lượng) vào nước, thu được 300 ml dung dịch Y và 0,336 lít khí H2. Trộn 300 ml dung dịch Y với 200 ml dung dịch gồm HCl 0,2M và HNO3 0,3M, thu được 500 ml dung dịch có pH = 13. Giá trị của m là A. 9,6. B. 10,8. C. 12,0. D. 11,2. Câu 2: Hòa tan hết m gam hỗn hợp X gồm Na, Na2O, K, K2O, Ba và BaO (oxi chiếm 8,75% về khối lượng) vào nước, thu được 400 ml dung dịch Y và 1,568 lít H2 (đktc). Trộn 200 ml dung dịch Y với 200 ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 0,2M và H2SO4 0,15M, thu được 400 ml dung dịch có pH = 13. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị m gần giá trị nào nhất sau đây? A. 12. B. 14. C. 15. D. 13. Câu 3: Hòa tan hết m gam hỗn hợp X gồm Na, Na2O, K, K2O, Ba và BaO (oxi chiếm 8,75% về khối lượng trong X) vào nước, thu được 400 ml dung dịch Y và 2,352 lít H2 (đktc). Trộn 200ml dung dịch Y với 200 ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 0,13M và H2SO4 0,45M, thu được 400 ml dung dịch có pH = 12. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 18. B. 19. C. 20. D. 21. Câu 4: Cho m gam NaOH vào 2 lít dung dịch NaHCO3 nồng độ a mol/l, thu được 2 lít dung dịch X. Lấy 1 lít dung dịch X tác dụng với dung dịch BaCl2 (dư) thu được 11,82 gam kết tủa. Mặt khác, cho 1 lít dung dịch X vào dung dịch CaCl2 (dư) rồi đun nóng, sau khi kết thúc các phản ứng thu được 7,0 gam kết tủa. Giá trị của a, m tương ứng là A. 0,08 và 4,8. B. 0,04 và 4,8. C. 0,14 và 2,4. D. 0,07 và 3,2 Câu 5: Hỗn hợp X gồm Na, Ba, Na2O và BaO. Hòa tan hoàn toàn 131,4 gam X vào nước, thu được 6,72 lít khí H2 (đktc) và dung dịch Y, trong đó có 123,12 gam Ba(OH)2. Hấp thụ hoàn toàn 40,32 lít khí CO2 (đktc) vào Y, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 141,84. B. 94,56. C. 131,52. D. 236,40. Câu 6: Cho 17,82 gam hỗn hợp gồm Na, Na2O, Ba, BaO (trong đó oxi chiếm 12,57% về khối lượng) vào nước dư, thu được a mol khí H2 và dung dịch X. Cho dung dịch CuSO4 dư vào X, thu được 35,54 gam kết tủa. Giá trị của a là A. 0,08. B. 0,12. C. 0,10. D. 0,06. Câu 7: Hòa tan 21,5 gam hỗn hợp X gồm Ba, Mg, BaO, MgO, BaCO3 và MgCO3 bằng một lượng dung dịch HCl vừa đủ, thu được dung dịch Y và 2,24 lít hỗn hợp khí Z (đktc) có tỉ khối hơi đối với H2 là 11,5. Cho toàn bộ dung dịch Y tác dụng với một lượng dung dịch Na2SO4 vừa đủ, thu được m gam kết tủa và dung dịch T. Cô cạn dung dịch T rồi tiến hành điện phân nóng chảy, thu được 4,928 lít khí (đktc) ở anot. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là A. 27,96. B. 23,30. C. 20,97. D. 25,63. Câu 8: Cho 30,8 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, FeCO3, Mg, MgO và MgCO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 loãng, thu được 7,84 lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm CO2, H2 và dung dịch Z chỉ chứa 60,4 gam hỗn hợp muối sunfat trung hòa. Tỉ khối của Y so với He là 6,5. Khối lượng của MgSO4 có trong dung dịch Z là A. 38,0 gam. B. 33,6 gam. C. 36,0 gam. D. 30,0 gam. Câu 9: Cho 19,02 gam hỗn hợp Mg, Ca, CaO, MgO, MgCO3, CaCO3 tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ, thu được 4,704 lít hỗn hợp khí (đktc) có tỉ khối so với H2 là 12,5 và dung dịch chứa 12,825 gam MgCl2 và m gam CaCl2. Giá trị của m là A. 18,78. B. 19,425. C. 20,535. D. 19,98. 2+ + − − − + Câu 10: Dung dịch E chứa các ion: Ca , Na , HCO3 , Cl trong đó số mol của Cl gấp đôi số mol của ion Na . Cho một nửa dung dịch E phản ứng với dung dịch NaOH dư, thu được 4 gam kết tủa. Cho một nửa dung dịch E còn lại phản ứng với dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 5 gam kết tủa. Mặt khác, nếu đun sôi đến cạn dung dịch E thì thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là A. 11,84. B. 6,84. C. 5,92. D. 14,94. 1
  4. Câu 11: Rót từ từ dung dịch chứa a mol HCl vào dung dịch hỗn hợp chứa a mol NaHCO3 và b mol Na2CO3, thu được (a+b)/7 mol khí CO2 và dung dịch X. Hấp thụ a mol CO2 vào dung dịch hỗn hợp chứa a mol Na2CO3 và b mol NaOH, thu được dung dịch Y. Tổng khối lượng chất tan trong 2 dung dịch X và Y là 59,04 gam. Cho dung dịch BaCl2 dư vào dung dịch Y thu được m1 gam kết tủa. Giá trị của m1 là A. 19,70. B. 29,55. C. 23,64. D. 15,76. Câu 12: Hòa tan 11,25 gam hỗn hợp Na, K, Na2O, K2O vào nước dư, thu được 2,8 lít khí và dung dịch X trong đó có chứa 8 gam NaOH. Dẫn V lít CO2 vào dung dịch X được dung dịch Y. Cho từ từ 280 ml dung dịch HCl 1M vào dung dịch Y thấy thoát ra 4,48 lít khí CO2. Các chất khí đều đo ở đktc. Giá trị của V là A. 6,048. B. 4,480. C. 6,720. D. 5,600. Câu 13: Hòa tan 11,25 gam hỗn hợp Na, K, Na2O, K2O vào nước dư, thu được 2,8 lít khí và dung dịch X trong đó có chứa 8 gam NaOH. Dẫn V lít CO2 vào dung dịch X được dung dịch Y. Cho từ từ dung dịch Y vào 280 ml dung dịch HCl 1M thấy thoát ra 4,48 lít khí CO2. Các chất khí đều đo ở đktc. Giá trị của V là A. 6,272. B. 4,480. C. 6,720. D. 5,600. +2 + − Câu 14: Dung dịch X chứa các ion: Na ; Ba ; HCO3 . Chia X thành ba phần bằng nhau. Phần một tác dụng với KOH dư, được m gam kết tủa. Phần hai tác dụng với Ba(OH)2 dư, được 4m gam kết tủa. Đun sôi đến cạn phần ba, thu được V1 lít CO2 (đktc) và chất rắn Y. Nung Y đến khối lượng không đổi, thu được thêm V2 lít CO2 (đktc). Tỉ lệ V1 : V2 bằng A. 1 : 3. B. 3 : 2. C. 2 : 1. D. 1 : 1. Câu 15: Hỗn hợp X gồm M và R2O trong đó M là kim loại kiềm thổ và R là kim loại kiềm. Cho m gam hỗn hợp X tan hết vào 58,4 gam dung dịch HCl 12%, thu được dung dịch Y chứa 15,312 gam các chất tan có cùng nồng độ mol. Biết Y chỉ chứa 1 loại anion. Giá trị của m là A. 8,832. B. 3,408. C. 4,032. D. 8,064. Câu 16: Cho 25,8 gam hỗn hợp X gồm MOH, MHCO3, M2CO3 (M là kim loại kiềm và MOH, MHCO3 có số mol bằng nhau) tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 loãng. Sau khi kết thúc các phản ứng thu được dung dịch Y và 0,3 mol CO2. Kim loại M là A. K. B. Na. C. Li. D. Rb. Câu 17: Hòa tan 9,61 gam hỗn hợp X gồm 3 kim loại Ba, Al và Fe vào nước (lấy dư), thu được 2,688 lít H2 (đktc) và chất rắn Y. Cho Y tác dụng hết với CuSO4 thu được 7,04 gam Cu. Phần trăm khối lượng của Al trong X là A. 22,47%. B. 33,71%. C. 28,09%. D. 16,85%. Câu 18: Cho hỗn hợp gồm Na, Ba và Al vào lượng nước dư, thu được V lít khí H2 (đktc), dung dịch X và còn lại 1,08 gam rắn không tan. Sục khí CO2 dư vào X, thu được 12,48 gam kết tủa. Giá trị của V là A. 1,792. B. 3,584. C. 7,168. D. 8,960. Câu 19: Hỗn hợp X gồm Ba, Na và Al trong đó số mol của Al bằng 6 lần số mol của Ba. Cho m gam X vào nước dư đến phản ứng hoàn toàn thu được 1,792 lít khí (đktc) và 0,54 gam chất rắn. Giá trị của m là A. 5,27. B. 3,81. C. 3,45. D. 3,90. Câu 20: Cho m gam X gồm Na, Na2O, Al, Al2O3 vào nước dư thấy tan hoàn toàn, thu được dung dịch Y chứa một chất tan và thấy thoát ra 4,48 lít khí H2 (đktc). Sục khí CO2 dư vào dung dịch Y, thu được 15,6 gam chất rắn X. Giá trị của m là A. 14,2. B. 12,2. C. 13,2. D. 11,2. Câu 21: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Ba, BaO, Al và Al2O3 vào nước dư, thu được 4,48 lít khí và dung dịch Y. Hấp thụ hoàn toàn 6,048 lít khí CO2 vào Y, thu được 21,51 gam kết tủa. Lọc kết tủa, thu được dung dịch Z chỉ chứa một chất tan. Mặt khác, dẫn từ từ CO2 đến dư vào Y, thu được 15,6 gam kết tủa. Các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Giá trị của m là A. 26,89. B. 35,45. C. 29,30. D. 29,95. Câu 22: Hỗn hợp X gồm Al, FexOy. Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm hoàn toàn m gam hỗn hợp X trong điều kiện không có không khí thu được hỗn hợp Y. Chia Y thành 2 phần: - Phần 1 cho tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 1,008 lít H2 (đktc) và còn lại 5,04 gam chất rắn không tan. - Phần 2 có khối lượng 29,79 gam, cho tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư, thu được 8,064 lít NO (đktc, là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m và công thức của oxit sắt là: A. 39,72 gam và FeO. B. 39,72 gam và Fe3O4. C. 38,91 gam và FeO. D. 36,48 gam và Fe3O4. 2
  5. Câu 23: Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp Al và Fe2O3 (trong điều kiện không có không khí), thu được 36,15 gam hỗn hợp X. Nghiền nhỏ, trộn đều và chia X thành hai phần. Cho phần một tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 1,68 lít khí H2 (đktc) và 5,6 gam chất rắn không tan. Hòa tan hết phần hai trong 850 ml dung dịch HNO3 2M, thu được 3,36 lít khí NO (đktc) và dung dịch chỉ chứa m gam hỗn hợp muối. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 113. B. 95. C. 110. D. 103. Câu 24: Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp X gồm (Al và Fe2O3) trong điều kiện không có không khí đến phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp Y. Chia Y thành hai phần: - Phần một: Cho tác dụng với dung dịch NaOH (dư), thu được 0,896 lít khí (đktc) và còn lại chất rắn không tan chiếm 44,8% khối lượng phần một. - Phần hai: Cho tác dụng với dung dịch HCl (dư), thu được 2,688 lít khí (đktc). Khối lượng nhôm đem trộn là A. 8,1 gam. B. 7,2 gam. C. 5,4 gam. D. 4,5 gam. Câu 25: Hỗn hợp gồm m gam các oxit của sắt và 0,54m gam Al. Nung hỗn hợp X trong chân không cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp Y. Cho hỗn hợp Y tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được V lít H2 (đktc); dung dịch Z và chất rắn T. Thổi khí CO2 dư vào dung dịch Z thu được 67,6416 gam kết tủa. Cho chất rắn T tác dụng với dung dịch HNO3 dư, thu được 1,22V lít hỗn hợp khí NO và NO2 (đktc) có tỉ khối so với hiđro là 17. Giá trị của V là A. 11,25. B. 12,34. C. 13,32. D. 14,56. Câu 26: Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm bột Al và FexOy trong điều kiện không có không khí thu được hỗn hợp Y. Nghiền nhỏ, trộn đều hỗn hợp Y rồi chia thành hai phần: - Phần 1 có khối lượng 14,49 gam được hòa tan hết trong dung dịch HNO3 loãng, dư, đun nóng thu được dung dịch Z và 0,165 mol NO ( sản phẩm khử duy nhất). - Phần 2 đem tác dụng với dung dịch NaOH dư đun nóng thu được 0,015 mol khí H2 và còn lại 2,52 gam chất rắn. Công thức của oxit sắt và giá trị của m lần lượt là A. Fe3O4 và 28,98. B. Fe3O4 và 19,32. C. FeO và 19,32. D. Fe2O3 và 28,98. Câu 27: Đốt m gam hỗn hợp E gồm Al, Fe và Cu trong không khí một thời gian, thu được 34,4 gam hỗn hợp X gồm các kim loại và oxit của chúng. Cho 6,72 lít khí CO qua X nung nóng, thu được hỗn hợp rắn Y và hỗn hợp khí Z có tỉ khối so với H2 là 18. Hòa tan hoàn toàn Y trong dung dịch chứa 1,7 mol HNO3, thu được dung dịch chỉ chứa 117,46 gam muối và 4,48 lít hỗn hợp khí T gồm NO và N2O. Tỉ khối của T so với H2 là 16,75. Giá trị của m là A. 27. B. 31. C. 32. D. 28. Câu 28: Cho 9,6 gam Mg tác dụng với dung dịch chứa 1,2 mol HNO3, thu được dung dịch X và m gam hỗn hợp khí. Thêm 500 ml dung dịch NaOH 2M vào X, thu được dung dịch Y, kết tủa và 1,12 lít khí Z (đktc). Lọc bỏ kết tủa, cô cạn Y thu được chất rắn T. Nung T đến khối lượng không đổi, thu được 67,55 gam chất rắn. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là A. 5,8. B. 6,8. C. 4,4. D. 7,6. Câu 29: Đốt cháy 10,08 gam Mg trong oxi một thời gian, thu được m gam hỗn hợp rắn X. Hòa tan hết X trong dung dịch gồm HCl 0,9M và H2SO4 0,6M, thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối có khối lượng 3,825m gam. Mặt khác, hòa tan hết 1,25m gam X trong dung dịch HNO3 loãng dư, thu được dung dịch Z chứa 82,5 gam muối và hỗn hợp khí T gồm N2 và 0,015 mol khí N2O. Số mol HNO3 phản ứng là A. 1,23 mol. B. 1,32 mol. C. 1,42 mol. D. 1,28 mol. Câu 30: X là hỗn hợp chứa Fe, Al, Mg. Cho một luồng khí O2 đi qua 21,4 gam X nung nóng, thu được 26,2 gam hỗn hợp rắn Y. Cho toàn bộ Y vào bình chứa 400 gam dung dịch HNO3 (dư 10% so với lượng phản ứng). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy có NO và N2 thoát ra với tỉ lệ mol 2 : 1. Biết khối lượng dung dịch Z sau phản ứng là 421,8 gam, số mol HNO3 phản ứng là 1,85 mol. Tổng khối lượng các chất tan có trong bình sau phản ứng gần nhất với A. 156. B. 134. C. 124. D. 142. Câu 31: Cho Zn tới dư vào dung dịch gồm HCl; 0,05 mol NaNO3 và 0,10 mol KNO3. Sau khi kết thúc các phản ứng thu được dung dịch X chứa m gam muối; 0,125 mol hỗn hợp khí Y gồm hai khí không màu, trong đó có một khí hóa nâu trong không khí. Tỉ khối của Y so với H2 là 12,2. Giá trị gần nhất của m là A. 50. B. 58. C. 64. D. 61. 3
  6. Câu 32: Hòa tan hết 30 gam rắn gồm Mg, MgO, MgCO3 trong HNO3 thấy có 2,15 mol HNO3 phản ứng. Sau phản ứng thu được 4,48 lít (đktc) hỗn hợp khí NO, CO2 có tỉ so với H2 là 18,5 và dung dịch X chứa m gam muối. Giá trị của m là A. 134,80. B. 143,20. C. 153,84. D. 149,84. Câu 33: Nung hỗn hợp X gồm a mol Mg và 0,25 mol Cu(NO3)2, sau một thời gian, thu được chất rắn Y và 0,45 mol hỗn hợp khí Z gồm NO2 và O2. Cho Y phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 1,3 mol HCl, thu được dung dịch chỉ chứa m gam hỗn hợp muối clorua và 0,05 mol hỗn hợp khí T (gồm N2 và H2 có tỉ khối so với H2 là 11,4). Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 72. B. 82. C. 74. D. 80. Câu 34: Nung hỗn hợp X gồm Mg và 0,25 mol Cu(NO3)2, sau một thời gian, thu được m gam chất rắn Y và 0,45 mol hỗn hợp khí Z gồm NO2 và O2. Cho m gam Y phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 1,3 mol HCl, thu được dung dịch chỉ chứa hỗn hợp muối clorua và 0,05 mol hỗn hợp khí T (gồm N2 và H2 có tỉ khối so với H2 là 11,4). Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 36,5. B. 55,5. C. 41,5. D. 34,5. 4
  7. MỤC TIÊU 40 CHUYÊN ĐỀ CHINH PHỤC KÌ THI TỐT NGHIỆP THPT 8, 9, 10 ĐIỂM MÔN HÓA HỌC - NĂM 2021 CHUYÊN ĐỀ 37: SẮT VÀ HỢP CHẤT Câu 1: Cho 10,24 gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu vào dung dịch chứa H2SO4 0,6M và NaNO3 đun nóng, kết thúc phản ứng thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối sunfat và 2,688 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất; đktc). Cho Ba(OH)2 dư vào dung dịch Y, lọc lấy kết tủa nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi, thu được 69,52 gam rắn khan. Giả sử thể dung dịch thay đổi không đáng kể. Nồng độ mol/l của Fe2(SO4)3 trong dung dịch Y là A. 0,040M. B. 0,025M. C. 0,050M. D. 0,400M. Câu 2: Cho 5,12 gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu vào dung dịch chứa H2SO4 0,6M và NaNO3 đun nóng, kết thúc phản ứng thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối sunfat và 1,344 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất; đktc). Cho Ba(OH)2 dư vào dung dịch Y, lọc lấy kết tủa nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi, thu được 34,76 gam rắn khan. Giả sử thể dung dịch thay đổi không đáng kể. Nồng độ mol/l của FeSO4 trong dung dịch Y là A. 0,3M. B. 0,15M. C. 0,05M. D. 0,2M. Câu 3: Dẫn luồng khí CO qua ống sứ đựng 34,40 gam hỗn hợp X gồm CuO, Fe2O3 và MgO (trong đó oxi chiếm 29,30% về khối lượng) nung nóng, thu được hỗn hợp rắn Y và V lít khí CO2 (đktc). Hòa tan hết Y trong dung dịch HNO3, thu được dung dịch Z chỉ gồm các muối (không có muối amoni) và 0,10 mol hỗn hợp khí T gồm NO và NO2 có khối lượng 3,32 gam. Thêm dung dịch NaOH dư vào Z, thu được 44,38 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V là A. 2,912. B. 2,016. C. 3,584. D. 3,808. Câu 4: Dẫn luồng khí CO qua ống sứ đựng 17,20 gam hỗn hợp X gồm CuO, Fe2O3 và MgO (trong đó oxi chiếm 29,30% về khối lượng) nung nóng, thu được m gam hỗn hợp rắn Y và khí CO2 (đktc). Hòa tan hết Y trong dung dịch HNO3, thu được dung dịch Z chỉ gồm các muối (không có muối amoni) và 0,05 mol hỗn hợp khí T gồm NO và NO2 có khối lượng 1,66 gam. Thêm dung dịch NaOH dư vào Z, thu được 22,19 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là A. 16,16. B. 16,08. C. 15,92. D. 15,84. Câu 5: Nung m gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3 và FeCO3 trong bình kín (không có không khí). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được chất rắn Y và khí Z có tỉ khối so với H2 là 22,5 (giả sử khí NO2 sinh ra không tham gia phản ứng nào khác). Cho Y tan hoàn toàn trong dung dịch gồm 0,01 mol KNO3 và 0,15 mol H2SO4 (loãng), thu được dung dịch chỉ chứa 21,23 gam muối trung hòa của kim loại và hỗn hợp hai khí T có tỉ khối so với H2 là 8 (trong đó có một khí hóa nâu trong không khí). Giá trị của m là A. 13,76. B. 21,08. C. 13,92. D. 19,16. Câu 6: Nung m gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3 và FeCO3 trong bình kín (không có không khí). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được chất rắn Y và khí Z có tỉ khối so với H2 là 22,5 (giả sử khí NO2 sinh ra không tham gia phản ứng nào khác). Cho Y tan hoàn toàn trong dung dịch gồm 0,012 mol KNO3 và 0,36 mol HCl, thu được dung dịch chỉ chứa 20,976 gam muối trung hòa của kim loại và hỗn hợp hai khí T có tỉ khối so với H2 là 8 (trong đó có một khí hóa nâu trong không khí). Giá trị gần nhất của m là A. 16,5. B. 21,5. C. 13,5. D. 19,5. Câu 7: Hòa tan hết 12,72 gam hỗn hợp X gồm Mg, Fe, FeCO3 trong dung dịch chứa 1,74 mol NaHSO4 và 0,36 mol HNO3, thu được dung dịch Z (chỉ chứa muối trung hòa) và 10,335 gam hỗn hợp khí Y gồm CO2, N2, NO, H2 (trong Y có 0,0525 mol H2 và tỉ lệ mol NO : N2 = 2 : 1). Cho Z phản ứng hoàn toàn với dung dịch NaOH, lọc lấy kết tủa đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được 13,2 gam chất rắn. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm khối lượng Mg trong X gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 17%. B. 20%. C. 5%. D. 9%. Câu 8: Hòa tan hết m gam hỗn hợp X gồm Mg (0,28 mol), Fe3O4, Fe(OH)2 và Cu(OH)2 vào dung dịch chứa 1,8 mol HCl và m gam NaNO3, thu được dung dịch Y chứa (2m+42,82) gam muối và hỗn hợp khí Z gồm 0,04 mol N2O và 0,05 mol NO. Cho dung dịch NaOH loãng (dư) vào Y, lọc kết tủa nung trong không khí tới khối lượng không đổi, thu được 43,2 gam rắn. Phần trăm số mol của Mg trong X là A. 45,29%. B. 46,25%. C. 47,18%. D. 48,28%. Câu 9: Hòa tan hết m gam hỗn hợp X gồm Mg (0,42 mol), Fe3O4, Fe(OH)2 và Cu(OH)2 vào dung dịch chứa 2,7 mol HCl và m gam NaNO3, thu được dung dịch Y chứa (2m+64,23) gam muối và hỗn hợp khí Z gồm 0,06 mol N2O và 0,075 mol NO. Cho dung dịch KOH loãng (dư) vào Y, lọc kết tủa nung trong không khí tới khối lượng không đổi, thu được 64,8 gam rắn. Phần trăm số mol của Fe3O4 trong X là 1
  8. A. 5,29%. B. 6,25%. C. 7,18%. D. 8,62%. Câu 10: Cho 3,024 gam hỗn hợp chất rắn X gồm Mg, MgCO3 và Mg(NO3)2 (trong đó, nguyên tố oxi chiếm 28,57% về khối lượng hỗn hợp) vào dung dịch chứa 0,012 mol HNO3 và 0,164 mol NaHSO4, khuấy đều cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối trung hòa có khối lượng 21,508 gam và hỗn hợp khí Z gồm N2O, N2, CO2 và H2 (trong đó số mol của N2O bằng số mol của CO2). Tỉ khối hơi của Z so với He bằng a. Giá trị gần nhất của a là A. 7,0. B. 6,5. C. 8,0. D. 7,5. Câu 11: Cho 4,536 gam hỗn hợp chất rắn X gồm Mg, MgCO3 và Mg(NO3)2 (trong đó, nguyên tố oxi chiếm 28,57% về khối lượng hỗn hợp) vào dung dịch chứa 0,018 mol HNO3 và 0,246 mol KHSO4, khuấy đều cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối trung hòa có khối lượng 36,198 gam và hỗn hợp khí Z gồm N2O, N2, CO2 và H2 (trong đó số mol của N2O bằng số mol của CO2). Phần trăm về số mol của N2 trong Z là A. 16,67%. B. 17,07%. C. 33,33%. D. 40,24%. Câu 12: Hòa tan hoàn toàn 15,6 gam hỗn hợp M gồm Fe, Fe3O4, Fe2O3, Mg, MgO và CuO vào 200 gam dung dịch H2SO4 và NaNO3, thu được dung dịch X chỉ chứa muối sunfat trung hòa của kim loại, hỗn hợp khí Y gồm 0,01 mol N2O và 0,02 mol NO. Cho X phản ứng với dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được 89,15 gam kết tủa. Lọc kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được 84,386 gam chất rắn. Nồng độ phần trăm của FeSO4 trong X là A. 0,85%. B. 1,06%. C. 1,45%. D. 1,86%. Câu 13: Hòa tan hoàn toàn 9,36 gam hỗn hợp M gồm Fe, Fe3O4, Fe2O3, Mg, MgO và CuO vào dung dịch hỗn hợp gồm H2SO4 và NaNO3, thu được dung dịch X chỉ chứa muối sunfat trung hòa của kim loại, hỗn hợp khí Y gồm 0,006 mol N2O và 0,012 mol NO. Cho X phản ứng với dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được 53,49 gam kết tủa Z. Lọc kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được 50,6316 gam chất rắn T. Phần trăm khối lượng của Fe(OH)2 trong Z là A. 1,21%. B. 1,51%. C. 1,43%. D. 1,68%. 2- Câu 14: Hỗn hợp X gồm Cu2O, FeO và kim loại M (M có hóa trị không đổi, số mol của ion O gấp 2 lần số mol của M). Hòa tan 48 gam X trong dung dịch HNO3 loãng (dư), thấy có 2,1 mol HNO3 phản ứng. Sau phản ứng thu được 157,2 gam hỗn hợp muối Y và 4,48 lít khí NO (đktc). Phần trăm khối lượng của M trong X là A. 11,25%. B. 15,00%. C. 20,00%. D. 10,00%. Câu 15: Hòa tan hết 23,18 gam hỗn hợp X gồm Fe, Mg và Fe(NO3)3 vào dung dịch chứa 0,92 mol HCl và 0,01 mol NaNO3, thu được dung dịch Y (chất tan chỉ có 46,95 gam hỗn hợp muối) và 2,92 gam hỗn hợp Z gồm ba khí không màu (trong đó hai khí có số mol bằng nhau). Dung dịch Y phản ứng được tối đa với 0,91 mol KOH, thu được 29,18 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm khối lượng của khí có phân tử khối lớn nhất trong Z là A. 51,37%. B. 58,82%. C. 45,45%. D. 75,34%. Câu 16: Hòa tan hoàn toàn 18,94 gam hỗn hợp X gồm Al, Zn, MgO, Cu(NO3)2 cần dùng hết 430 ml dung dịch H2SO4 1M, thu được 0,19 mol hỗn hợp khí Y (đktc) gồm hai khí không màu, có một khí hóa nâu ngoài không khí, có tỉ khối hơi so với H2 bằng 5,421; dung dịch Z chỉ chứa các muối sunfat trung hòa. Cô cạn dung dịch Z thu được 54,34 gam muối khan. Phần trăm khối lượng của Al trong hỗn hợp X là A. 20,1%. B. 19,1%. C. 18,5%. D. 22,8%. Câu 17: Hòa tan hoàn toàn 3,92 gam bột Fe vào 44,1 gam dung dịch HNO3 50%, thu được dung dịch X (không có + ion NH4 ). Cho X phản ứng với 200 ml dung dịch hỗn hợp gồm KOH 0,5M và NaOH 1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, lọc bỏ kết tủa thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được chất rắn Z. Nung Z đến khối lượng không đổi, thu được 20,56 gam hỗn hợp chất rắn khan. Nồng độ phần trăm của Fe(NO3)3 trong dung dịch X là A. 37,18%. B. 37,52%. C. 38,71%. D. 35,27%. Câu 18: Cho 38,55 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, ZnO và Fe(NO3)2 tan hoàn toàn trong dung dịch chứa 0,725 mol H2SO4 loãng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y chỉ chứa 96,55 gam muối sunfat trung hòa (không chứa Fe3+) và 3,92 lít (đktc) khí Z gồm hai khí trong đó có một khí hóa nâu ngoài không khí. Biết tỉ khối của Z so với H2 là 9. Phần trăm số mol của Al trong hỗn hợp X gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 25. B. 15. C. 40. D. 30. Câu 19: Trộn m gam hỗn hợp X gồm Mg, Fe, Fe3O4, Cu và CuO (trong đó nguyên tố oxi chiếm 12,82% khối lượng hỗn hợp X) với 7,05 gam Cu(NO3)2, thu được hỗn hợp Y. Hòa tan hoàn toàn Y trong dung dịch chứa đồng thời HCl; 0,05 mol KNO3 và 0,1 mol NaNO3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Z chỉ chứa muối clorua và 3,36 lít (đktc) hỗn hợp khí T gồm N2 và NO có tỉ khối so với H2 là 14,667. Cho Z phản ứng với dung dịch NaOH dư, thu được 56,375 gam kết tủa. Giá trị gần nhất của m là 2
  9. A. 31. B. 30. C. 33. D. 32. Câu 20: Trộn 8,1 gam bột Al với 35,2 gam hỗn hợp rắn X gồm Fe, Fe3O4, FeO, Fe2O3 và Fe(NO3)2 thu được hỗn hợp Y. Hòa tan hoàn toàn Y vào dung dịch chứa 1,9 mol HCl và 0,15 mol HNO3 khuấy đều cho các phản ứng xảy + ra hoàn toàn, thu được dung dịch Z (không chứa ion NH 4 ) và 0,275 mol hỗn hợp khí T gồm NO và N2O. Cho dung dịch AgNO3 đến dư vào dung dịch Z. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch M; 0,025 +5 mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N ) và 280,75 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng của Fe(NO3)2 trong Y là Câu 21: Hỗn hợp X gồm khí Cl2 và O2. Cho 4,928 lít X (ở đktc) tác dụng hết với 15,28 gam hỗn hợp Y gồm Mg và Fe, thu được 28,56 gam hỗn hợp Z. Các chất trong Z tác dụng hết với dung dịch HNO3 loãng (dùng vừa đủ), thu được dung dịch T và 2,464 lít khí không màu hóa nâu trong không khí (là sản phẩm khử duy nhất và ở đktc). Khối lượng muối khan thu được khi cô cạn dung dịch T là A. 73,34 gam. B. 63,9 gam. C. 70,46 gam. D. 61,98 gam. Câu 22: Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp X gồm Al, Fe2O3, CuO trong khí trơ ở nhiệt độ cao, sau một thời gian thu được hỗn hợp rắn Y. Cho Y tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 21,504 lít khí H2 (đktc) và còn lại hỗn hợp rắn Z. Cho Z tác dụng với dung dịch CuSO4 dư, thấy khối lượng chất rắn T thu được sau phản ứng tăng 1,6 gam so với khối lượng của Z. Hòa tan hoàn toàn T bằng 426 gam dung dịch HNO3 35% (dư 25% so với lượng cần thiết), thu được 8,8 gam NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5) và thấy khối lượng dung dịch tăng 40,16 gam. Phần trăm về khối lượng của Fe2O3 trong hỗn hợp X gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 38%. B. 39%. C. 36%. D. 37%. Câu 23: Hòa tan hoàn toàn 17,44 gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe3O4, Fe2O3, CuO, Cu, Mg, MgO (trong đó oxi chiếm 18,35% về khối lượng) trong dung dịch chứa 0,804 mol HNO3 loãng (dư 20% so với lượng cần cho phản ứng), kết thúc các phản ứng thu được dung dịch Y và V lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm N2 và N2O (tỷ lệ số mol tương ứng là 2:3). Cho dung dịch NaOH tới dư vàoY rồi đun nóng, không có khí thoát ra. Giá trị của V là A. 0,56. B. 0,448 . C. 1,39. D. 1,12. Câu 24: Hòa tan hoàn toàn 8,6 gam hỗn hợp Al, Mg, Fe, Zn vào 100 gam dung dịch gồm KNO3 1M và H2SO4 2M, thu được dung dịch X chứa 43,25 gam muối trung hòa và hỗn hợp khí Y (trong đó H2 chiếm 4% khối lượng Y). Cho một lượng KOH vào X, thu được dung dịch chỉ chứa một chất tan và kết tủa Z (không có khí thoát ra). Nung Z trong không khí đến khối lượng không đổi được 12,6 gam chất rắn. Nồng độ phần trăm của FeSO4 trong X gần giá trị nào nhất sau đây? A. 7,50%. B. 7,00%. C. 7,75%. D. 7,25%. Câu 25: Cho m gam hỗn hợp M gồm Al (6x mol), Zn (7x mol), Fe3O4, Fe(NO3)2 tác dụng hết với 250 gam dung dịch H2SO4 31,36%, thu được dung dịch X chỉ chứa các muối trung hòa và 0,16 mol hỗn hợp Y chứa hai khí NO, H2 có đối với He bằng 6,625. Cô cạn dung dịch X thu được (m + 60,84) gam muối. Nếu nhỏ từ từ dung dịch KOH 2M vào dung dịch X đến khi không còn phản ứng nào xảy ra thì vừa hết 1 lít dung dịch KOH. Nồng độ phần trăm của FeSO4 có trong dung dịch X là A. 10,28%. B. 10,43%. C. 19,39%. D. 18,82%. Câu 26: Hòa tan hoàn toàn 15,6 gam hỗn hợp gồm Fe, Fe3O4, Fe2O3, Mg, MgO và CuO vào 200 gam dung dịch H2SO4 và NaNO3, thu được dung dịch X chỉ chứa muối sunfat trung hòa của kim loại, hỗn hợp khí Y gồm 0,01 mol N2O và 0,02 mol NO. Cho X phản ứng với dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được 89,15 gam kết tủa. Lọc kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được 84,386 gam chất rắn. Nồng độ phần trăm của FeSO4 trong X có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 0,85. B. 1,06. C. 1,45. D. 1,86. Câu 27: Hòa tan hết 16,58 gam hỗn hợp X gồm Al; Mg; Fe; FeCO3 trong dung dịch chứa 1,16 mol NaHSO4 và 0,24 mol HNO3, thu được dung dịch Z (chỉ chứa muối trung hòa) và 6,89 gam hỗn hợp khí Y gồm CO2; N2; NO; H2 (trong Y có 0,035 mol H2 và tỉ lệ mol NO : N2 bằng 2 : 1). Dung dịch Z phản ứng được tối đa với 1,46 mol NaOH, lọc lấy kết tủa đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được 8,8 gam chất rắn. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm khối lượng Fe đơn chất trong X là A. 16,89%. B. 20,27%. C. 33,77%. D. 13,51%. Câu 28: Cho 28 gam hỗn hợp X gồm Fe; Fe3O4; CuO vào dung dịch HCl, thu được 3,2 gam một kim loại không tan, dung dịch Y chỉ chứa muối và 1,12 lít H2 (đktc). Cho Y vào dung dịch AgNO3 dư, thu được 132,85 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng Fe3O4 trong X là: A. 5,8 gam. B. 14,5 gam. C. 17,4 gam. D. 11,6 gam. 3
  10. Câu 29: Có 3,94 gam hỗn hợp X gồm bột Al và Fe3O4 (trong đó Al chiếm 41,12% về khối lượng), thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hoàn toàn hỗn hợp X trong chân không thu được hỗn hợp Y. Hòa tan hoàn toàn Y trong dung dịch chứa 0,314 mol HNO3, thu được dung dịch Z chỉ có các muối và 0,02 mol một khí duy nhất NO. Cô cạn dung dịch Z, rồi thu lấy chất rắn khan nung trong chân không đến khối lượng không đổi thu được hốn hợp khí và hơi T. Khối lượng của T gần giá trị nào nhất sau đây? A. 14,15 gam. B. 15,35 gam. C. 15,78 gam. D. 14,58 gam. Câu 30: Cho m gam bột Fe vào bình kín chứa đồng thời 0,06 mol O2 và 0,03 mol Cl2, rồi đốt nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn chỉ thu được hỗn hợp chất rắn chứa các oxit sắt và muối sắt. Hòa tan hết hốn hợp này trong một lượng dung dịch HCl (lấy dư 25% so với lượng cần phản ứng) thu được dung dịch X. Cho dung dịch +5 AgNO3 dư vào X, sau khi kết thúc các phản ứng thì thu được 53,28 gam kết tủa (biết sản phẩm khử của N là khí NO duy nhất). Giá trị của m là? A. 6,72. B. 5,60. C. 5,96. D. 6,44. Câu 31: Cho 27,04 gam hỗn hợp rắn X gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 và Fe(NO3)2 vào dung dịch chứa 0,88 mol HCl + và 0,04 mol HNO3, khuấy đều cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y (không chứa ion NH4 ) và 0,12 mol hỗn hợp khí Z gồm NO2 và N2O. Cho dung dịch AgNO3 đến dư vào dung dịch Y, thấy thoát ra 0,02 mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất), đồng thời thu được 133,84 gam kết tủa. Biết tỉ lệ mol của FeO, Fe3O4, Fe2O3 trong X lần lượt là 3:2:1. Phần trăm số mol của Fe có trong hỗn hợp ban đầu gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 48%. B. 58%. C. 54%. D. 46%. Câu 32: Trộn 58,75 gam hỗn hợp X gồm Fe(NO3)2 và kim loại M với 46,4 gam FeCO3 được hỗn hợp Y. Cho toàn + − bộ Y vào lượng vừa đủ dung dịch KHSO4, thu được dung dịch Z chỉ chứa 4 ion (không kể H và OH của H2O) và 16,8 lít hỗn hợp T (đktc) gồm 3 khí trong đó có 2 khí có cùng phân tử khối và 1 khí hóa nâu trong không khí. Tỉ khối của T so với H2 là 19,2. Cô cạn 1/10 dung dịch Z thu được m gam rắn khan. Giá trị của m là A. 39,385. B. 37,950. C. 39,835. D. 39,705. Câu 33: Cho m gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe2O3 vào 200,0 ml dung dịch chứa NaNO3 1M và H2SO4 2M, thu được dung dịch Y và thấy thoát ra 1,12 lít khí NO. Thêm dung dịch HCl dư vào dung dịch Y, lại thấy thoát ra 1,12 lít khí NO. Biết NO là sản phẩm khử duy nhất của ion nitrat và thể tích khí đo ở đktc. Giá trị của m là A. 18,4 B. 24,0. C. 25,6. D. 26,4. Câu 34: Hòa tan hoàn toàn 8,6 gam hỗn hợp Al, Mg, Fe, Zn vào 100 gam dung dịch gồm KNO3 1M và H2SO4 2M, thu được dung dịch X chứa 43,25 gam muối trung hòa và hỗn hợp khí Y (trong đó H2 chiếm 4% khối lượng Y). Cho một lượng KOH vào X, thu được dung dịch chỉ chứa một chất tan và kết tủa Z (không có khí thoát ra). Nung Z trong không khí đến khối lượng không đổi được 12,6 gam chất rắn. Nồng độ phần trăm của FeSO4 trong X gần giá trị nào nhất sau đây? A. 7,50%. B. 7,00%. C. 7,75%. D. 7,25%. Câu 35: Hòa tan hoàn toàn 17,44 gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe3O4, Fe2O3, CuO, Cu, Mg, MgO (trong đó oxi chiếm 18,35% về khối lượng) trong dung dịch chứa 0,804 mol HNO3 loãng (dư 20% so với lượng cần cho phản ứng), kết thúc các phản ứng thu được dung dịch Y và V lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm N2 và N2O (tỷ lệ số mol tương ứng là 2:3). Cho dung dịch NaOH tới dư vàoY rồi đun nóng, không có khí thoát ra. Giá trị của V là A. 0,56. B. 0,448 . C. 1,39. D. 1,12. Câu 36: Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp X gồm Al, Fe2O3, CuO trong khí trơ ở nhiệt độ cao, sau một thời gian thu được hỗn hợp rắn Y. Cho Y tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 21,504 lít khí H2 (đktc) và còn lại hỗn hợp rắn Z. Cho Z tác dụng với dung dịch CuSO4 dư, thấy khối lượng chất rắn T thu được sau phản ứng tăng 1,6 gam so với khối lượng của Z. Hòa tan hoàn toàn T bằng 426 gam dung dịch HNO3 35% (dư 25% so với lượng cần thiết), thu được 8,8 gam NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5) và thấy khối lượng dung dịch tăng 40,16 gam. Phần trăm về khối lượng của Fe2O3 trong hỗn hợp X gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 38%. B. 39%. C. 36%. D. 37%. Câu 37: Hòa tan 22 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeCO3, Fe3O4 vào 0,5 lít dung dịch HNO3 2M thì thu được dung dịch Y (không có NH4NO3) và hỗn hợp khí Z gồm CO2 và NO. Lượng HNO3 dư trong Y tác dụng vừa đủ với 13,44 gam 0 NaHCO3. Cho hỗn hợp Z vào bình kín có dung tích không đổi 8,96 lít chứa O2 và N2 tỉ lệ thể tích 1 : 4 ở 0 C và áp 0 suất 0,375 atm. Sau đó giữ bình ở nhiệt độ 0 C thì trong bình không còn O2 và áp suất cuối cùng là 0,6 atm. Phần trăm khối lượng của Fe3O4 trong hỗn hợp X là A. 52,73%. B. 26,63%. C. 63,27%. D. 42,18%. 4
  11. Câu 38: Để m gam hỗn hợp E gồm Al, Fe và Cu trong không khí một thời gian, thu được 34,4 gam hỗn hợp X gồm các kim loại và oxit của chúng. Cho 6,72 lít khí CO qua X nung nóng, thu được hỗn hợp rắn Y và hỗn hợp khí Z có tỉ khối so với H2 là 18. Hòa tan hoàn toàn Y trong dung dịch chứa 1,7 mol HNO3, thu được dung dịch chỉ chứa 117,46 gam muối và 4,48 lít hỗn hợp khí T gồm NO và N2O. Tỉ khối của T so với H2 là 16,75. Giá trị của m là A. 27. B. 31. C. 32. D. 28. Câu 39: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm FeS2 và Fe3O4 bằng 100 gam dung dịch HNO3 a% vừa đủ thu được 15,344 lít hỗn hợp khí gồm NO và NO2 có khối lượng 31,35 gam và dung dịch chỉ chứa 30,15 gam hỗn hợp muối. Giá trị của a là A. 46,24. B. 43,115. C. 57,33. D. 63. Câu 40: Cho a gam hỗn hợp X gồm Fe2O3, Fe3O4, Cu vào dung dịch HCl dư thấy có 1 mol axit phản ứng và còn lại 0,256a gam chất rắn không tan. Mặt khác, khử hoàn toàn a gam hỗn hợp X bằng H2 dư, thu được 42 gam chất rắn. Tính phần trăm khối lượng Cu trong hỗn hợp X? A. 25,6%. B. 50%. C. 44,8%. D. 32%. Câu 41: Hòa tan hết m gam hỗn hợp M chứa Mg, MgCO3 và FeCO3 trong dung dịch HCl loãng dư, thu được hỗn hợp khí X và dung dịch chứa các chất tan có cùng nồng độ mol. Mặt khác, m gam hỗn hợp trên phản ứng hoàn toàn với dung dịch chứa 1,02 mol HNO3, kết thúc phản ứng thu được dung dịch Y và 5,6 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm 2 khí có tỉ khối so với H2 bằng 22. Cô cạn cẩn thận dung dịch Y thu được (2m + 17,8) gam muối khan. Giá trị m là A. 54,0. B. 40,5. C. 27,0. D. 39,15. Câu 42: Hỗn hợp X gồm FexOy, Fe, MgO và Mg. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HNO3 dư, thu được 6,72 lít hỗn hợp khí N2O và NO (đktc) có tỉ khối so với hiđro là 15,933 và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 129,4 gam muối khan. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng dư, thu được 15,68 lít khí SO2 (đktc, sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch Z. Cô cạn dung dịch Z thu được 104 gam muối khan. Giá trị của m là A. 27,20. B. 28,80. C. 26,16. D. 22,86. Câu 43: Đốt cháy 16,96 gam hỗn hợp gồm Fe và Mg trong oxi một thời gian, thu được hỗn hợp rắn X. Hòa tan hết X trong 242 gam dung dịch HNO3 31,5%, thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối có khối lượng 82,2 gam và 1,792 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm N2O và NO có tỉ khối so với He bằng 10,125. Cho NaOH dư vào dung dịch Y, lấy kết tủa nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được 25,6 gam chất rắn khan. Nồng độ C% của Fe(NO3)3 trong Y có giá trị gần nhất với A. 12%. B. 13%. C. 14%. D. 15%. Câu 44: Hòa tan hoàn toàn 19,4 gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu trong dung dịch chứa 1,2 mol HNO3, sau khi các + kim loại tan hết thu được dung dịch Y (không chứa NH4 ) và V lít (ở đktc) hỗn hợp khí gồm hai khí có tỉ lệ mol 1 : 2. Cho 500 ml dung dịch KOH 1,7M vào Y thu được kết tủa D và dung dịch E. Nung D trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được 26 gam chất rắn F. Cô cạn cẩn thận E thu được chất rắn G. Nung G đến khối lượng không đổi, thu được 69,35 gam chất rắn khan. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của là A. 10,08. B. 11,20. C. 13,44. D. 11,20. Câu 45: Hòa tan hết 14,8 gam hỗn hợp Fe và Cu vào 126 gam dung dịch HNO3 48%, thu được dung dịch X (không chứa muối amoni). Cho X phản ứng với 400 ml dung NaOH 1M và KOH 0,5M, thu được kết tủa Y và dung dịch Z. Nung Y trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được hỗn hợp 20 gam Fe2O3 và CuO. Cô cạn Z, thu được hỗn hợp chất rắn khan T. Nung T đến khối lượng không đổi, thu được 42,86 gam hỗn hợp chất rắn W. Nồng độ phần trăm của Fe(NO3)3 trong X có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 7,6. B. 7,9. C. 8,2. D. 6,9. 5
  12. MỤC TIÊU 40 CHUYÊN ĐỀ CHINH PHỤC KÌ THI TỐT NGHIỆP THPT 8, 9, 10 ĐIỂM MÔN HÓA HỌC - NĂM 2021 CHUYÊN ĐỀ 38: BÀI TẬP HỖN HỢP MUỐI AMONI VÀ PEPTIT Câu 1: Chất X (C6H16O4N2) là muối amoni của axit cacboxylic, chất Y (C6H15O3N3, mạch hở) là muối amoni của đipeptit. Cho 8,91 gam hỗn hợp E gồm X và Y tác dụng hết với lượng dư dung dịch NaOH, thu được sản phẩm hữu cơ gồm 0,05 mol hai amin no (đều có hai nguyên tử cacbon trong phân tử và không là đồng phân của nhau) và m gam hai muối. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 9,0. B. 8,5. C. 10,0. D. 8,0. Câu 2: Hỗn hợp X gồm đipeptit C5H10N2O3, este đa chức C4H6O4 và este của amino axit C5H11O2N. Cho X tác dụng vừa đủ với 800 ml dung dịch NaOH 0,1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam rắn khan và hỗn hợp Z (chứa các hợp chất hữu cơ). Cho Z thu được tác dụng với Na dư, thu được 0,448 lít khí H2 (đktc). Nếu đốt cháy hoàn toàn Z thu được 1,76 gam CO2. Còn oxi hóa Z bằng CuO dư đun nóng, rồi đem sản phẩm thu được tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, tạo thành 10,8 gam Ag. Giá trị của m là A. 7,45. B. 7,17. C. 11,61. D. 7,67. Câu 3: Hỗn hợp X gồm đipeptit C5H10N2O3, este đa chức C4H6O4 và este của amino axit C5H11O2N. Cho X tác dụng với 96 ml dung dịch KOH 1M (dư 20%), cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam rắn khan và hỗn hợp Z (chứa các hợp chất hữu cơ). Cho Z thu được tác dụng với Na dư, thu được 0,448 lít khí H2 (đktc). Nếu đốt cháy hoàn toàn Z thì thu được 1,76 gam CO2. Còn oxi hóa Z bằng CuO dư đun nóng, rồi đem sản phẩm thu được tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, tạo thành 10,8 gam Ag. Giá trị của m là A. 7,45. B. 8,343. C. 9,626. D. 8,73. Câu 4: Chất X (CnH2n+4O4N2) là muối amoni của axit cacboxylic đa chức; chất Y (CmH2m-4O7N6) là hexapeptit được tạo bởi một amino axit. Biết 0,1 mol E gồm X và Y tác dụng tối đa với 0,32 mol NaOH trong dung dịch, đun nóng, thu được metylamin và dung dịch chỉ chứa 31,32 gam hỗn hợp muối. Phần trăm khối lượng của X trong E có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 52. B. 49. C. 77. D. 22. Câu 5: Hỗn hợp X gồm các chất hữu cơ có cùng công thức phân tử là C2H8O3N2. Cho m gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH đun nóng, thu được dung dịch Y chỉ gồm các chất vô cơ và 6,72 lít (đktc) hỗn hợp Z gồm 3 amin. Cô cạn toàn bộ dung dịch Y, thu được 29,28 gam hỗn hợp muối khan. Mặt khác, cho m gam X phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl thì thu được V lít khí (đktc). Số công thức cấu tạo của X và giá trị của V lần lượt là A. 3 và 2,688. B. 4 và 4,032. C. 4 và 3,36. D. 3 và 2,24. Câu 6: Cho hỗn hợp E gồm 0,1 mol X (C5H9O4N) và 0,15 mol Y (C3H9O3N, là muối của axit vô cơ) tác dụng hoàn toàn với dung dịch KOH, đun nóng, thu được một ancol hai chức và một amin no (có cùng số nguyên tử cacbon) và dung dịch T. Cô cạn dung dịch T, thu được hỗn hợp G gồm ba muối khan (trong đó có một muối của α-amino axit). Phần trăm khối lượng của muối có phân tử khối lớn nhất trong G là A. 49,07%. B. 29,94%. C. 27,97%. D. 51,24%. Câu 7: Hỗn hợp E gồm amino axit X, đipeptit Y (C4H8O3N2) và muối của axit vô cơ Z (C2H8O3N2). Cho E tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH 1,5M và KOH 1M đun nóng (phản ứng vừa đủ), thu được 4,48 lít khí T (đo ở đktc, phân tử T có chứa một nguyên tử nitơ và làm xanh quỳ tím ẩm). Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m gam chất rắn khan gồm bốn muối. Giá trị của m là A. 38,4. B. 49,3. C. 47,1. D. 42,8. Câu 8: Hỗn hợp E gồm peptit mạch hở X (CnHmO6Nt) và chất hữu cơ Y (C3H7O2N). Thuỷ phân hoàn toàn x mol E trong dung dịch NaOH dư, đun nóng thì có 2x mol NaOH đã phản ứng, sau phản ứng, thu được dung dịch chứa ancol Z, a mol muối của glyxin và b mol muối của alanin. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 37,56 gam E và cho sản phẩm cháy qua dung dịch NaOH dư, thì khối lượng dung dịch tăng 85,56 gam. Tỉ số của a : b là A. 3 : 2. B. 2 : 1. C. 1 : 1. D. 2 : 3. Câu 9: Cho hỗn hợp E gồm 0,1 mol X (C5H11O4N) và 0,15 mol Y (C5H14O4N2, là muối của axit cacboxylic hai chức) tác dụng hoàn toàn với dung dịch KOH, thu được một ancol đơn chức, hai amin no (kế tiếp trong dãy đồng đẳng) và dung dịch T. Cô cạn T, thu được hỗn hợp G gồm ba muối khan có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử (trong đó có hai muối của hai axit cacboxylic và muối của một α-amino axit). Phần trăm khối lượng của muối có phân tử khối nhỏ nhất trong G là A. 52,89%. B. 25,53%. C. 21,3%. D. 54,13%. 1
  13. Câu 10: Hợp chất hữu cơ X chứa C, H, O, N. Đốt chất hoàn toàn 0,01 mol X bằng lượng vừa đủ 0,0875 mol O2. Sau phản ứng cháy, sục toàn bộ sản phẩm vào nước vôi trong dư. Sau các phản ứng hoàn toàn, thấy tách ra 7 gam kết tủa và khối lượng dung dịch thu được giảm 2,39 gam so với khối lượng nước vôi trong ban đầu, đồng thời có 0,336 lít khí thoát ra (đktc). Khi lấy 4,46 gam X tác dụng vừa đủ với 60 ml dung dịch KOH 1M đun nóng, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y chứa m gam 3 chất tan gồm một muối của axit hữu cơ đơn chức và hai muối của hai amino axit (đều chứa một nhóm – COOH và một nhóm –NH2, phân tử khối hơn kém nhau 14 đvC). Giá trị của m là A. 6,14. B. 5,80. C. 6,76. D. 5,44. Câu 11: Hỗn hợp E gồm chất X (C3H10N2O4) và chất Y (C7H13N3O4), trong đó X là muối của axit đa chức, Y là tripeptit. Cho 27,2 gam E tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng thu được 0,1 mol hỗn hợp 2 khí. Mặt khác 27,2 gam E phản ứng với dung dịch HCl thu được m gam chất hữu cơ. Giá trị của m là A. 42,725. B. 39,350. C. 34,850. D. 44,525. Câu 12: Hỗn hợp E gồm chất X (C3H10N2O4) và chất Y (C7H13N3O4), trong đó X là muối của axit đa chức, Y là tripeptit. Cho 27,2 gam E tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng thu được 0,1 mol hỗn hợp 2 khí. Mặt khác, 27,2 gam E phản ứng với dung dịch HCl thu được m gam muối. Giá trị của m là A. 39,350. B. 44,525. C. 42,725. D. 40,9. Câu 13: Hỗn hợp E gồm chất X (CmH2m+4O4N2, là muối của axit cacboxylic hai chức) và chất Y (CnH2n+3O2N, là muối của axit cacboxylic đơn chức). Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol E cần vừa đủ 0,26 mol O2, thu được N2, CO2 và 0,4 mol H2O. Mặt khác, cho 0,1 mol E tác dụng hết với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được hỗn hợp hai chất khí đều làm xanh quỳ tím ẩm và a gam hỗn hợp hai muối khan. Giá trị của a là A. 9,44. B. 10,76. C. 11,60. D. 11,32. Câu 14: Hỗn hợp E gồm chất X (CnH2n+4O4N2) và chất Y (CmH2m+3O2N) đều là các muối amoni của axit cacboxylic với amin. Cho 0,18 mol E tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,285 mol KOH, đun nóng, thu được sản phẩm hữu cơ gồm 31,92 gam một muối và 10,725 gam hỗn hợp hai amin. Khối lượng phân tử của X là A. 236. B. 194 C. 222. D. 208 Câu 15: Hỗn hợp E gồm chất X (CmH2m+4O4N2, là muối của axit cacboxylic 2 chức) và chất Y CnH2n+3O2N, là muối của axit cacboxylic đơn chức). Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol E cần dùng vừa đủ 0,58 mol O2, thu được N2, CO2 và 0,84 mol H2O. Mặt khác, cho 0,2 mol E tác dụng hết với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được một chất khí làm xanh quỳ tím ẩm và hỗn hợp hai muối khan Z. Trong Z, phần trăm khối lượng muối có khối lượng phân tử lớn gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 32%. B. 28%. C. 30%. D. 34%. Câu 16: Cho 48,05 gam hỗn hợp E gồm chất hữu cơ mạch hở X (CnH2n+1O4N) và este hai chức Y (C4H6O4) (có tỉ lệ mol tương ứng là 3 : 4) tác dụng với dung dịch NaOH (lấy dư 25%), đun nóng. Kết thúc phản ứng, thu được hỗn hợp Z gồm hai ancol đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng và dung dịch T có chứa ba muối (đều có cùng số cacbon trong phân tử, trong đó có hai muối của axit cacboxylic). Cô cạn dung dịch T, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 60,65. B. 55,73. C. 53,65. D. 58,65. Câu 17: Hỗn hợp X gồm đipeptit C5H10N2O3, este đa chức C4H6O4 và este của amino axit C5H11O2N. Cho X tác dụng với 96 ml dung dịch KOH 1M (dư 20%), cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam rắn khan và hỗn hợp Z (chứa các hợp chất hữu cơ). Cho Z thu được tác dụng với Na dư, thu được 0,448 lít khí H2 (đktc). Nếu đốt cháy hoàn toàn Z thì thu được 1,76 gam CO2. Còn oxi hóa Z bằng CuO dư đun nóng, rồi đem sản phẩm thu được tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, tạo thành 10,8 gam Ag. Giá trị của m là A. 9,626. B. 8,73. C. 7,45. D. 8,343. Câu 18: Chất X (CnH2n+4O4N2) là muối amoni của axit cacboxylic đa chức; chất Y (CmH2m-4O7N6) là hexapeptit được tạo bởi một amino axit. Biết 0,1 mol E gồm X và Y tác dụng tối đa với 0,32 mol NaOH trong dung dịch, đun nóng, thu được metylamin và dung dịch chỉ chứa 31,32 gam hỗn hợp muối. Khối lượng phân tử của Y là A. 402. B. 360. C. 444. D. 430. Câu 19: Hỗn hợp E gồm chất X (CmH2m+4O4N2, là muối của axit cacboxylic hai chức) và chất Y (CnH2n+3O2N, là muối của axit cacboxylic đơn chức). Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol E cần vừa đủ 0,26 mol O2, thu được N2, CO2 và 0,4 mol H2O. Mặt khác, cho 0,1 mol E tác dụng hết với dung dịch KOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được hỗn hợp hai chất khí đều làm xanh quỳ tím ẩm và a gam hỗn hợp hai muối khan. Giá trị của a là A. 11,60. B. 11,32. C. 10,76. D. 13,32. 2
  14. Câu 20: Đốt cháy hoàn toàn 43,1 gam hỗn hợp X gồm axit axetic, glyxin, alanin và axit glutamic thu được 31,36 lít CO2 (đktc) và 26,1 gam H2O. Mặt khác, 43,1 gam hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với 300 ml dung dịch HCl 1M. Nếu cho 21,55 gam hỗn hợp X tác dụng với 350 ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thì thu được m gam chất rắn khan. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là A. 15,60. B. 35,00. C. 30,15. D. 20,30. Câu 21: Cho 48,05 gam hỗn hợp E gồm chất hữu cơ mạch hở X (CnH2n+1O4N) và este hai chức Y (C4H6O4) (có tỉ lệ mol tương ứng là 3 : 4) tác dụng hết với dung dịch NaOH vừa đủ, đun nóng. Kết thúc phản ứng, thu được hỗn hợp Z gồm hai ancol đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng và m gam hỗn hợp ba muối khan (đều có cùng số cacbon trong phân tử, trong đó có hai muối của axit cacboxylic). Giá trị của m là A. 64,18. B. 46,29. C. 55,73. D. 53,65. Câu 22: Hỗn hợp E gồm amino axit X, đipeptit Y (C4H8O3N2) và muối của axit vô cơ Z (C2H8O3N2). Cho E tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH 1,5M và KOH 1M đun nóng (phản ứng vừa đủ), thu được 4,48 lít khí T (đo ở đktc, phân tử T có chứa một nguyên tử nitơ và làm xanh quỳ tím ẩm). Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m gam chất rắn khan gồm bốn muối. Giá trị của m là A. 49,3. B. 47,1. C. 38,4. D. 42,8. Câu 23: Cho hỗn hợp E gồm 0,1 mol X (C5H9O4N) và 0,15 mol Y (C3H9O3N, là muối của axit vô cơ) tác dụng hoàn toàn với dung dịch KOH, đun nóng, thu được một ancol hai chức và một amin no (có cùng số nguyên tử cacbon) và dung dịch T. Cô cạn dung dịch T, thu được hỗn hợp G gồm ba muối khan (trong đó có một muối của α- amino axit). Phần trăm khối lượng của muối có phân tử khối lớn nhất trong G là A. 51,24%. B. 29,94%. C. 27,97%. D. 49,07%. Câu 24: Hỗn hợp X gồm 4 chất hữu cơ đều có cùng công thức phân tử C2H8O3N2. Cho một lượng X phản ứng vừa đủ với V ml dung dịch KOH 1,2M và đun nóng, thu được dung dịch Y chỉ gồm các chất vô cơ và 6,72 lít (đktc) hỗn hợp Z gồm 3 amin. Cô cạn toàn bộ dung dịch Y thu được 36,96 gam hỗn hợp muối khan. Giá trị của V là A. 480. B. 960. C. 250. D. 400. Câu 25: Cho hỗn hợp gồm a gam X (C5H11O4N) và b gam Y (C4H12O4N2) (là muối của axit hữu cơ) tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được một ancol đơn chức Z, một amin và dung dịch T. Cô cạn T thu được 110,7 gam hỗn hợp G gồm hai muối khan (trong đó có một muối của axit cacboxylic và một muối của amino axit). Tách nước hoàn toàn Z (H2SO4 đặc,170°C), thu được 0,3 mol một anken. Tỉ lệ a : b gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 1. B. 0,5. C. 0,7. D. 1,5. Câu 26: Hỗn hợp E gồm chất X (CnH2n+4O4N2, là muối của axit cacboxylic hai chức) và chất hữu cơ Y (CmH2m+3O2N, là muối của axit cacboxylic đơn chức). Đốt cháy hoàn toàn 0,12 mol E cần vừa đủ 9,984 gam O2, thu được CO2, N2 và 0,48 mol H2O. Mặt khác, cho 0,1 mol E tác dụng hết với dung dịch KOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được hỗn hợp hai chất khí đều làm xanh quỳ tím ẩm và m gam hỗn hợp hai muối khan. Giá trị của m là A. 17,52. B. 14,72. C. 13,32. D. 10,76. Câu 27: Chất X (CnH2n+4O4N2) là muối amoni của axit cacboxylic đa chức, chất Y (CmH2m+4O2N2) là muối amoni của một amino axit. Cho hỗn hợp E chứa X và Y (có tỉ lệ mol tương ứng là 5 : 4) tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, đun nóng, thu được 0,28 mol metyl amin và 27,32 gam hỗn hợp muối. Phần trăm khối lượng của X trong E gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 61. B. 68. C. 40. D. 30. Câu 28: Cho hỗn hợp E gồm hai chất hữu cơ X (C3H11N3O5) và Y (C4H9NO4, tạo bởi axit cacboxylic đa chức) đều mạch hở. Lấy 22,63 gam E tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch, thu được 23,46 gam hỗn hợp muối Z; một ancol và một amin đều đơn chức. Mặt khác, 0,3 mol E tác dụng với dung dịch KOH (dùng dư 15% so với lượng phản ứng), cô cạn dung dịch thu được m gam chất rắn khan. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là A. 58,68. B. 69,48. C. 61,56. D. 64,44. Câu 29: Cho 0,2 mol hỗn hợp E gồm chất X (CnH2n+4O4N2) và chất Y (CmH2m+3O2N) đều mạch hở tác dụng vừa đủ với 0,25 mol NaOH, đun nóng, thu được sản phẩm hữu cơ gồm 21,25 gam hỗn hợp hai muối và 5,5 gam hỗn hợp hai khí làm xanh quỳ tím ẩm có tỉ khối so với H2 là 13,75. Khối lượng nhỏ nhất của X trong 0,2 mol E gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 11. B. 8. C. 10. D. 7. 3
  15. Câu 30: Hỗn hợp E gồm hai chất hữu cơ mạch hở X (C4H11NO2) và Y (C6H16N2O4). Đun nóng 46,5 gam E trong 300 ml dung dịch NaOH 2M (dùng dư 20% so với lượng phản ứng), thu được dung dịch Z và hỗn hợp chứa ba khí ở điều kiện thường (đều làm xanh giấy quỳ tím ẩm). Cô cạn dung dịch Z, thu được m gam rắn khan chứa hai muối đều có ba nguyên tử cacbon trong phân tử. Giá trị của m là A. 44,4. B. 39,2. C. 43,2. D. 44,0. Câu 31: Chất X (C5H14O2N2) là muối amoni của amino axit, chất Y (C9H20O4N4, mạch hở) là muối amoni của tripeptit. Cho 32,5 gam hỗn hợp E gồm X và Y tác dụng hết với lượng dư dung dịch NaOH, thu được sản phẩm hữu cơ gồm một amin (có tỉ khối so với H2 bằng 22,5) và hỗn hợp Z gồm hai muối (có tỉ lệ mol 1 : 2). Phần trăm khối lượng của muối có phân tử khối lớn hơn trong Z gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 82,0. B. 58,0. C. 30,0. D. 70,0. Câu 32: Hỗn hợp E gồm chất X (C3H10N2O4) và chất Y (C7H13N3O4), trong đó X là muối của axit cacboxylic đa chức, Y là tripeptit. Cho 27,2 gam E tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được 2,24 lít hỗn hợp hai khí (đktc). Mặt khác, cho 27,2 gam E phản ứng với dung dịch HCl dư, thu được m gam hỗn hợp chất hữu cơ. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 42,7. B. 39,3. C. 40,9. D. 45,4. Câu 33: Hỗn hợp E gồm chất X (C2H7O3N) và chất Y (C5H14O4N2); trong đó X là muối của axit vô cơ và Y là muối của axit cacboxylic hai chức. Cho 34,2 gam E tác dụng với 50 gam dung dịch NaOH 40% (phản ứng vừa đủ), thu được một khí làm xanh quỳ tím ẩm và dung dịch sau phản ứng chứa m gam hỗn hợp hai muối. Giá trị của m là A. 36,7. B. 34,2. C. 32,8. D. 30,7. Câu 34: Cho hỗn hợp gồm 0,1 mol X (C4H9O4N) và 0,15 mol Y (C4H12O4N2, là muối của axit cacboxylic hai chức) tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được một ancol đơn chức, một amin no và dung dịch T. Cô cạn T, thu được hỗn hợp G gồm ba muối khan (trong đó có hai muối của hai axit cacboxylic và một muối của amino axit). Phần trăm khối lượng của muối có phân tử khối lớn nhất trong G là A. 24,57%. B. 52,89%. C. 25,53%. D. 54,92%. Câu 35: Cho hỗn hợp E gồm 0,1 mol X (C5H9O4N) và 0,15 mol Y (C3H9O3N) tác dụng hoàn toàn với dung dịch KOH, đun nóng, thu được một ancol hai chức và một amin no (có cùng số nguyên tử cacbon) và dung dịch T. Cô cạn T, thu được hỗn hợp G gồm ba muối khan. Phần trăm khối lượng của muối có phân tử khối lớn nhất trong G gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 51%. B. 29%. C. 27%. D. 49%. Câu 36: Chất X (CnH2n+4O4N2) là muối amoni của axit cacboxylic đa chức, chất Y (CmH2m+4O2N2) là muối amoni của một amino axit. Cho m gam E gồm X và Y (có tỉ lệ mol tương ứng là 7 : 3) tác dụng hết với dung dịch NaOH đun nóng, thu được 0,17 mol etylamin và 15,09 gam hỗn hợp muối. Phần trăm khối lượng của X trong E có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 77. B. 71. C. 68. D. 52. Câu 37: Hỗn hợp E gồm chất X (CnH2n+4O4N2) và chất Y (CmH2m-1O4N3) đều mạch hở. Thủy phân hoàn toàn 0,5 mol hỗn hợp E cần dùng vừa đủ 1,2 lít dung dịch NaOH 1M, thu được phần hơi chỉ chứa một chất khí T có tỉ khối so với H2 là 15,5 và 107,7 gam hỗn hợp Z chỉ gồm một muối của amino axit M và một muối của axit cacboxylic đơn chức G. Cho các phát biểu sau: (a) Phần trăm khối lượng của oxi trong X lớn hơn 40%. (b) Tỉ lệ số mol 2 muối G với M trong Z tương ứng bằng 1 : 3. (c) Tỉ lệ số mol của X và Y trong hỗn hợp E là 3 : 2. (d) Khối lượng của E bằng 83,4 gam. (e) Phần trăm khối lượng của Y trong E nhỏ hơn 44%. Số phát biểu đúng là A. 5. B. 3. C. 2. D. 4. Câu 38: Hỗn hợp E gồm hai chất X và Y; trong đó chất X (CnH2n+4O4N2) là muối amoni của axit cacboxylic đa chức, chất Y (CmH2m-4O7N6) là hexapeptit được tạo bởi một amino axit. Biết 0,1 mol E tác dụng tối đa với 0,32 mol NaOH trong dung dịch, đun nóng, thu được metylamin và dung dịch chỉ chứa 31,32 gam hỗn hợp muối. Phần trăm khối lượng của X trong E có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 49%. B. 52%. C. 77%. D. 22%. 4
  16. Câu 39: Hỗn hợp E gồm amino axit X, đipeptit Y (C4H8O3N2) và muối của axit vô cơ Z (C2H8O3N2). Cho E tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH 1,5M và KOH 1M đun nóng (phản ứng vừa đủ), thu được 4,48 lít khí T (đo ở đktc, phân tử T có chứa một nguyên tử nitơ và làm xanh quỳ tím ẩm). Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m gam chất rắn khan gồm bốn muối. Giá trị của m là A. 49,3. B. 47,1. C. 50,9. D. 42,8. Câu 40: Hỗn hợp E gồm chất X (C3H10N2O5) và chất Y (C9H16N4O5), trong đó X tác dụng với HCl hay NaOH đều thu được khí, Y là tetrapeptit. Cho 29,6 gam E tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được 2,55 gam khí. Mặt khác, 29,6 gam E phản ứng với dung dịch HCl dư, thu được m gam chất hữu cơ. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là A. 28,225. B. 36,250. C. 26,875. D. 27,775. Câu 41: Chất X (CH4ON2, một số tiểu thương sử dụng chất này để ướp cá và hải sản, việc làm này tiềm ẩn rất nhiều nguy cơ gây hại cho sức khỏe); chất Y (C5H13O3N3, mạch hở, là muối amoni của đipeptit). Cho 30,45 gam hỗn hợp E gồm X và Y tác dụng hết với lượng dư NaOH đun nóng, thu được 0,35 mol hai khí (đều làm xanh giấy quỳ tím ẩm) và m gam hai muối. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 40,0. B. 35,0. C. 33,5. D. 50,0. Câu 42: Chất X (CnH2n+4O4N2) là muối amoni của axit cacboxylic đa chức, chất Y (CmH2m-3O6N5) là pentapeptit được tạo bởi một aminoaxit. Cho 0,26 mol E gồm X và Y tác dụng tối đa với dung dịch chứa 0,7 mol NaOH, đun nóng, thu được etylamin và dung dịch T chỉ chứa 62,9 gam hỗn hợp muối. Phần trăm khối lượng của Y trong E là A. 47,24%. B. 36,58%. C. 38,42%. D. 42,78%. Câu 43: Hỗn hợp E gồm chất X (C5H14N2O4, là muối của axit hữu cơ đa chức) và chất Y (C2H7NO3, là muối của một axit vô cơ). Cho một lượng E tác dụng hết với dung dịch chứa 0,7 mol NaOH, đun nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,4 mol hỗn hợp hai khí có số mol bằng nhau và dung dịch Z. Cô cạn cẩn thận dung dịch Z, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 42,8. B. 50,8. C. 34,4. D. 38,8. Câu 44: Cho hỗn hợp E gồm X (C4H11O2N là muối của axit cacboxylic) và chất hữu cơ mạch hở Y (C6H15O3N3) có tỉ lệ mol 2 : 1. Cho 5,805 gam hỗn hợp E tác dụng hết với dung dịch NaOH, đun nóng rồi cô cạn dung dịch sau phản ứng. Kết thúc thí nghiệm, thu được hơi nước; 0,045 mol etylamin và m gam hỗn hợp Z gồm hai muối khan có cùng số nguyên tử cacbon. Phần trăm khối lượng của muối có phân tử khối lớn hơn trong hỗn hợp Z là A. 54,19%. B. 42,49%. C. 45,81%. D. 57,51%. Câu 45: Hỗn hợp E gồm 0,1 mol X (C6H13O4N) và 0,15 mol Y (C6H16O4N2, là muối của axit cacboxylic hai chức). Cho E tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH, thu được hai amin no (kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng) và dung dịch T. Cô cạn T, thu được hỗn hợp G gồm ba muối khan có cùng số nguyên tử cacbon (trong đó có hai muối của hai axit cacboxylic và muối của một α-amino axit). Phần trăm khối lượng của muối có phân tử khối nhỏ nhất trong G là A. 51,75%. B. 53,05%. C. 22,38%. D. 46,95%. Câu 46: Hỗn hợp E gồm hai chất hữu cơ đều no, mạch hở có công thức phân tử là X (C2H8O3N2) và Y (C3H10O4N2). Cho E tác dụng với dung dịch NaOH (vừa đủ), thu được dung dịch Z và 3,584 lít (đktc) hỗn hợp T gồm hai chất khí đều làm xanh giấy quỳ tím ẩm, tỉ khối của T so với H2 bằng 17,25. Cô cạn Z, thu được hỗn hợp G gồm ba muối khan. Biết rằng trong T không có hợp chất đa chức. Phần trăm khối lượng của muối có phân tử khối lớn nhất trong G có giá trị gần nhất là A. 23%. B. 31%. C. 8%. D. 46%. Câu 47: Hỗn hợp E gồm chất X (CnH2n+4O4N2, là muối amoni của axit cacboxylic đơn chức) và chất Y (CmH2m+3O5N3); X, Y hơn kém nhau một nguyên tử cacbon. Đốt cháy hoàn toàn x gam E cần vừa đủ 2,1125 mol O2, thu được H2O, 1,65 mol CO2 và 0,325 mol N2. Mặt khác, cho x gam E tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, đun nóng, thu được sản phẩm hữu cơ gồm hai amin và y gam hỗn hợp hai muối khan có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử (trong đó có một muối của - aminoaxit). Giá trị của y là A. 52,20. B. 54,80. C. 45,50. D. 57,80. Câu 48: Chất X (C5H14O2N2) là muối amoni của một α-amino axit; chất Y (C7H16O4N4, mạch hở) là muối amoni của tripeptit. Cho m gam hỗn hợp E gồm X và Y tác dụng hết với lượng dư NaOH, thu được sản phẩm hữu cơ gồm hai amin no là đồng đẳng kế tiếp có tỉ khối so với H2 bằng 18,125 và 53,64 gam hai muối. Giá trị gần nhất của m là A. 45,0. B. 46,0. C. 44,5. D. 40,0. 5
  17. Câu 49: Cho hỗn hợp E chứa hai chất hữu cơ mạch hở X (CnH2n+6O3N2) và Y (CmH2m+1O4N) tác dụng với dung dịch NaOH (vừa đủ), đun nóng. Cô cạn dung dịch, thu được 20,32 gam hỗn hợp hai muối (trong đó có một muối của axit cacboxylic và một muối vô cơ) và 4,48 lít (đktc) hỗn hợp gồm hai amin đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng có tỉ khối so với He là 8,45. Phần trăm khối lượng của X có trong E là A. 30,07%. B. 27,54%. C. 72,16%. D. 74,23%. Câu 50: Hỗn hợp E gồm chất X (CnH2n-4O4N2) là muối amoni của axit cacboxylic đa chức và chất Y (CmH2m+5O4N3) mạch hở là muối amoni của một amino axit. Đốt cháy hoàn toàn m gam E rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy đi qua bình đựng Ca(OH)2 dư, thấy khối lượng bình tăng 102,78 gam và thu được 162 gam kết tủa. Mặt khác, cũng m gam E tác dụng hết với lượng dư dung dịch NaOH đun nóng, thu được 0,32 mol etylamin và 31,7 gam hỗn hợp muối. Biết rằng X, Y đều không làm mất màu nước Br2. Thành phần trăm khối lượng X trong E là A. 39,32%. B. 38,29%. C. 34,60%. D. 38,42%. Câu 51: Cho hỗn hợp E gồm 0,1 mol X (C5H11O4N) và 0,15 mol Y (C5H14O4N2, là muối của axit cacboxylic hai chức) tác dụng hoàn toàn với dung dịch KOH, thu được một ancol đơn chức, hai amin no (kế tiếp trong dãy đồng đẳng) và dung dịch T. Cô cạn T, thu được hỗn hợp G gồm ba muối khan có cùng số nguyên tử cacbon (trong đó có hai muối của hai axit cacboxylic và muối của α-amino axit). Phần trăm khối lượng của muối có phân tử khối lớn nhất trong G gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 24,0. B. 54,0. C. 52,0. D. 25,0. Câu 52: Chất X (CxHyO4N2) là muối amoni của axit cacboxylic đa chức, chất Y (CmHnO2N2) là muối amoni của một amino axit. Cho m gam E gồm X và Y (có tỉ lệ mol tương ứng là 3 : 5) tác dụng hết với lượng dư dung dịch NaOH đun nóng, thu được 4,928 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm hai chất hữu cơ là đồng đẳng liên tiếp (có tỉ khối so với hiđro bằng 17,41) và 19,14 gam hỗn hợp muối. Phần trăm khối lượng của Y trong E là A. 54,64%. B. 50,47%. C. 49,53%. D. 45,36%. Câu 53: Hỗn hợp E gồm peptit X mạch hở có công thức CxHyN5O6 và hợp chất Y có công thức phân tử là C4H12N2O2. Lấy 0,09 mol E tác dụng vừa đủ với 0,21 mol NaOH, chỉ thu được khí đimetylamin và dung dịch chứa a mol muối của glyxin, b mol muối của alanin. Nếu đốt cháy hoàn toàn 35,94 gam E bằng lượng oxi vừa đủ thì thu được N2 và 84,54 gam hỗn hợp CO2 và H2O. Tỉ lệ a:b là A. 0,75. B. 2,5. C. 1,33. D. 0,4. Câu 54: Hỗn hợp E gồm X (C12H27O6N3, là muối của axit glutamic), Y (C4H9O4N) và Z (C4H9O2N) đều mạch hở. Đun nóng hỗn hợp E với dung dịch chứa 0,7 mol KOH, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch M và 0,4 mol hỗn hợp khí T gồm hai amin no (có tỉ khối so với He là 9,5). Cô cạn M, thu được hỗn hợp G chỉ chứa bốn muối khan (trong đó có hai muối của hai axit cacboxylic đơn chức, hơn kém nhau một nguyên tử cacbon trong phân tử). Phần trăm khối lượng của muối có phân tử khối nhỏ nhất trong G là A. 12,83%. B. 12,19%. C. 35,16%. D. 36,42%. 6
  18. MỤC TIÊU 40 CHUYÊN ĐỀ CHINH PHỤC KÌ THI TỐT NGHIỆP THPT 8, 9, 10 ĐIỂM MÔN HÓA HỌC - NĂM 2021 CHUYÊN ĐỀ 39: BÀI TẬP HỖN HỢP CÁC CHẤT HỮU CƠ Câu 1: Hỗn hợp X gồm ancol etylic và hai hiđrocacbon thuộc cùng dãy đồng đẳng. Hóa hơi m gam X, thu được thể tích bằng với thể tích của 0,96 gam oxi ở cùng điều kiện. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam X cần vừa đủ 0,3 mol O2, thu được 0,195 mol CO2. Phần trăm số mol C2H5OH trong hỗn hợp là A. 50%. B. 70%. C. 25%. D. 60%. Câu 2: Hỗn hợp X gồm axit oxalic, axit ađipic, glucozơ, saccarozơ trong đó số mol axit ađipic bằng 3 lần số mol axit oxalic. Đốt m gam hỗn hợp X thu được hỗn hợp Y gồm khí và hơi trong đó có 16,56 gam H2O. Hấp thụ hỗn hợp Y vào dung dịch Ba(OH)2 dư thu được (m+168,44) gam kết tủa. Giá trị của m là A. 29,68 B. 30,16 C. 28,56 D. 31,20 Câu 3: Hỗn hợp X gồm ancol propylic, ancol metylic, etylen glicol và sobitol. Khi cho m gam X tác dụng với Na dư thì thu được 5,6 lít H2 (đktc). Nếu đốt cháy m gam X cần vừa đủ 25,76 lít khí O2 (đktc), sau phản ứng thu được 21,6 gam H2O. Phần trăm khối lượng của ancol propylic có trong hỗn hợp X là: A. 70% B. 45%. C. 67,5%. D. 30%. Câu 4: Hỗn hợp hơi E chứa etilen, metan, axit axetic, metyl metacrylat, metylamin và hexametylenđiamin. Đốt cháy 0,2 mol E cần vừa đủ a mol O2, thu được 0,48 mol H2O và 1,96 gam N2. Mặt khác, 0,2 mol E tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch Br2 0,7M. Giá trị a gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 0,4. B. 0,5. C. 0,7. D. 0,6. Câu 5: Hỗn hợp X gồm tristearin và tripanmitin. Hỗn hợp Y gồm valin, alanin và axit glutamic. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp Z gồm m gam X và m gam Y cần dùng 2,59 mol O2, sản phẩm cháy gồm N2, CO2 và 34,2 gam H2O. Nếu đun nóng m gam X với dung dịch NaOH dư thì khối lượng glixerol thu được là A. 7,36. B. 12,88. C. 11,04. D. 9,2. Câu 6: Hỗn hợp khí X gồm một amin no, đơn chức, mạch hở, bậc III và hai ankin. Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol hỗn hợp X cần dùng 11,2 lít (đktc) O2, thu được hỗn hợp Y gồm CO2, H2O và N2. Dẫn toàn bộ Y qua bình đựng dung dịch KOH đặc (dư), thấy khối lượng bình đựng dung dịch KOH tăng thêm 20,8 gam. Phần trăm khối lượng của amin trong hỗn hợp X là A. 34,36%. B. 26,67%. C. 44,03%. D. 46,12%. Câu 7: Hỗn hợp X gồm glyxin, alanin và axit glutamic. Hỗn hợp Y gồm ba chất béo. Đốt cháy hoàn toàn 0,28 mol hỗn hợp Z gồm X và Y (biết axit glutamic chiếm 15,957% về khối lượng) cần dùng 7,11 mol O2, sản phẩm cháy gồm N2, CO2 và 88,92 gam H2O. Mặt khác, cho toàn bộ Z trên vào dung dịch nước Br2 dư thấy có 0,08 mol Br2 tham gia phản ứng. Khối lượng hỗn hợp ứng với 0,14 mol Z là A. 47,32. B. 47,23. C. 46,55. D. 46,06. Câu 8: Hỗn hợp T gồm đipeptit X mạch hở (tạo bởi một amino axit dạng H2NCnH2nCOOH) và este Y đơn chức, mạch hở, có hai liên kết π trong phân tử. Đốt cháy hoàn toàn a gam T cần 0,96 mol O2, thu được 0,84 mol CO2. Mặt khác, khi cho a gam T tác dụng vừa đủ với 280 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị gần nhất của m là A. 26,0. B. 25. C. 24,5. D. 26,5. Câu 9: Hỗn hợp X gồm glucozơ, saccarozơ, glyxin và axit glutamic. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp X cần dùng 0,99 mol O2, sản phẩm cháy gồm CO2, H2O và N2 (trong đó số mol CO2 bằng số mol H2O). Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy qua bình chứa dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được dung dịch có khối lượng giảm 36,48 gam. Cho 51,66 gam X vào dung dịch HCl loãng dư (đun nóng). Số mol HCl đã tham gia phản ứng là A. 0,192 B. 0,12. C. 0,21. D. 1,6. Câu 10: Hỗn hợp X gồm glyxin, alanin, axit glutamic và etylamin. Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần dùng 67,2 gam O2, thu được CO2, N2 và 36 gam H2O. Mặt khác, m gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 0,5 mol NaOH. Cho m gam X tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được dung dịch Y chứa x gam muối. Giá trị của x là A. 69,50. B. 65,85. C. 76,80. D. 84,10. Câu 11: Hỗn hợp X gồm metyl aminoaxetat (H2N-CH2-COOCH3), axit glutamic và vinyl fomat. Hỗn hợp Y gồm etilen và metylamin. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp E gồm x mol X và y mol Y cần dùng vừa đủ 2,28 mol O2, thu được H2O, 0,2 mol N2 và 1,82 mol CO2. Mặt khác, để phản ứng hết với x mol X cần vừa đủ V ml dung dịch KOH 2M, đun nóng. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V là 1
  19. A. 250. B. 125. C. 500. D. 400. Câu 12: Hỗn hợp hơi E chứa etilen, metan, axit axetic, metyl metacrylat, metylamin và hexametylenđiamin. Đốt cháy 0,2 mol E cần vừa đủ x mol O2, thu được 0,48 mol H2O và 1,96 gam N2. Mặt khác, 0,2 mol E tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch Br2 0,7M. Giá trị gần nhất của x là A. 0,4. B. 0,5. C. 0,7. D. 0,6. Câu 13: Hỗn hợp X chứa hai amin kế tiếp thuộc dãy đồng đẳng của metylamin. Hỗn hợp Y chứa glyxin và lysin. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp Z (gồm X và Y) cần vừa đủ 1,035 mol O2, thu được 16,38 gam H2O; 18,144 lít (đktc) hỗn hợp CO2 và N2. Phần trăm khối lượng của amin có khối lượng phân tử lớn hơn trong Z có giá trị gần nhất là A. 10%. B. 16%. C. 13%. D. 14%. Câu 14: Đốt cháy hết 25,56 gam hỗn hợp X gồm một amino axit Z thuộc dãy đồng đẳng của glyxin (MZ >75) và hai este đơn chức cần đúng 1,09 mol O2, thu được CO2 và H2O với tỉ lệ mol tương ứng 48 : 49 và 0,02 mol khí N2. Cũng lượng X trên cho tác dụng hết với dung dịch KOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng được m gam rắn khan và một ancol duy nhất. Biết dung dịch KOH đã dùng dư 20% so với lượng phản ứng. Giá trị của m là A. 31,880. B. 34,312. C. 34,760. D. 38,792. Câu 15: Cho hỗn hợp E gồm ba chất X, Y và ancol propylic. X, Y là hai amin kế tiếp nhau trong cùng dãy đồng đẳng; phân tử X, Y đều có hai nhóm NH2 và gốc hiđrocacbon không no; MX < MY. Khi đốt cháy hết 0,1 mol E cần vừa đủ 0,67 mol O2, thu được H2O, N2 và 0,42 mol CO2. Phần trăm khối lượng của Y trong E là A. 46,30%. B. 19,35%. C. 39,81%. D. 13,89%. Câu 16: Hỗn hợp E gồm amin X (no, mạch hở) và hiđrocacbon Y (Số mol X lớn hơn số mol Y). Đốt cháy hết 0,26 mol E cần dùng vừa đủ 2,51 mol O2, thu được N2, CO2 và 1,94 mol H2O. Mặt khác, nếu cho 0,26 mol E tác dụng với dung dịch HCl dư thì lượng HCl phản ứng tối đa là 0,28 mol. Khối lượng của Y trong 0,26 mol E là A. 10,32 gam. B. 10,00 gam. C. 12,00 gam. D. 10,55 gam. Câu 17: Hỗn hợp X gồm hai amin Y, Z đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, phân tử có một nối đôi C=C (MY < MZ) và một ancol no, đơn chức, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 7,73 gam hỗn hợp X, thu được 0,37 mol CO2 và 0,025 mol N2. Biết khi lên men ancol trên thu được axit axetic. Phần trăm khối lượng của Z có trong X là A. 18,37%. B. 23,58%. C. 29,56%. D. 32,56%. Câu 18: Hỗn hợp X gồm metylamin và trimetylamin. Hỗn hợp Y gồm glyxin và axit glutamic. Đốt cháy hết a mol hỗn hợp Z chứa X và Y cần dùng 1,005 mol O2, sản phẩm cháy gồm CO2, H2O và N2 được dẫn qua bình đựng dung dịch H2SO4 đặc, dư thấy khối lượng bình tăng 16,74 gam. Giá trị của a là A. 0,26. B. 0,25. C. 0,27. D. 0,24. Câu 19: Hỗn hợp X chứa butan, đietylamin, etyl propionat và valin. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X cần dùng 1,33 mol O2, thu được CO2, H2O và N2. Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 dư thấy có a mol khí thoát ra. Giá trị của a là A. 0,06. B. 0,07. C. 0,08. D. 0,09. Câu 20: Hỗn hợp X gồm glyxin, alanin và axit glutamic. Hỗn hợp Y gồm tristearin và tripanmitin. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp Z gồm a gam X và b gam Y cần dùng 2,59 mol O2, sản phẩm cháy gồm N2, CO2 và 34,2 gam H2O. Đun nóng b gam Y với dung dịch NaOH dư, thu được m gam glixerol. Giá trị của m là A. 9,2. B. 12,88. C. 11,04. D. 7,36. Câu 21: Hỗn hợp X gồm Glu, Lys, Val, Ala và Gly. Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol hỗn hợp X cần 0,825 mol O2 thu được H2O, 0,09 mol N2 và 0,67 mol CO2. Phần trăm khối lượng của Glu có trong X gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 35. B. 40. C. 30. D. 25. Câu 22: Hỗn hợp khí X gồm etylamin và hai hiđrocacbon là đồng đẳng liên tiếp. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp X bằng một lượng oxi vừa đủ, thu được 1,1 mol hỗn hợp Y gồm khí và hơi nước. Nếu cho Y đi qua dung dịch axit sunfuric đặc (dư) thì còn lại 0,5 mol khí. Phần trăm khối lượng của hiđrocacbon có khối lượng phân tử lớn hơn trong X là A. 22,34%. B. 28,79%. C. 26,25%. D. 17,87%. Câu 23: Hỗn hợp X chứa một amin no, đơn chức, mạch hở và một ankin. Đốt cháy hoàn toàn 0,23 mol X, thu được N2, 31,68 gam CO2 và 14,67 gam H2O. Phần trăm khối lượng của amin trong hỗn hợp X là A. 36,95%. B. 56,79%. C. 63,44%. D. 78,49%. 2
  20. Câu 24: Hỗn hợp X chứa một amin đơn chức, mạch hở (có hai liên kết đôi C=C trong phân tử) và một anken. Đốt cháy hoàn toàn 0,28 mol hỗn hợp X, dẫn sản phẩm qua bình đựng dung dịch Ca(OH) dư, thu được 107 gam kết tủa, khối lượng dung dịch giảm 42,73 gam. Phần trăm khối lượng của amin trong X là A. 88,31%. B. 76,79%. C. 63,44%. D. 50,17%. Câu 25: Hỗn hợp X chứa một amin no, đơn chức, mạch hở và một anken. Đốt cháy hoàn toàn 0,4 mol hỗn hợp X, thu được N2, 33,6 lít CO2 (đktc) và 35,1 gam H2O. Biết số nguyên tử cacbon trong amin lớn hơn trong anken. Cho toàn bộ lượng amin có trong 0,4 mol X tác dụng vừa đủ với HCl, thu được m gam muối. Giá trị của m là A. 28,92. B. 32,85. C. 48,63. D. 52,58. Câu 26: Hỗn hợp X chứa một amin đơn chức, mạch hở (có một liên kết đôi C=C trong phân tử) và một ankan. Đốt cháy hoàn toàn 0,14 mol hỗn hợp X, thu được N2, 15,84 gam CO2 và 8,28 gam H2O. Phần trăm khối lượng của ankan có trong X là A. 24,6%. B. 30,4%. C. 18,8%. D. 28,3%. Câu 27: Hỗn hợp X chứa hai amin Y, Z no, đơn chức, mạch hở thuộc dãy đồng đẳng liên tiếp (MY < MZ và nY < nZ) và một ancol no, hai chức, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 10,02 gam hỗn hợp X, toàn bộ sản phẩm cháy cho qua bình đựng nước vôi trong dư, thấy thoát ra 1,12 lít khí N2 (đktc), đồng thời trong bình xuất hiện 40 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng ancol có trong X gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 62. B. 48. C. 61. D. 50. Câu 28: Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp X gồm metylamin, metyl fomat và glyxin cần dùng 0,43 mol O2, sản phẩm cháy gồm CO2, H2O và N2 được dẫn qua bình đựng dung dịch H2SO4 đặc, thấy khối lượng bình tăng m gam. Giá trị của m là A. 8,64. B. 7,92. C. 8,28. D. 7,20. Câu 29: Hỗn hợp X gồm alanin, axit glutamic, lysin và metyl acrylat. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X cần 0,965 mol O2, thu được hỗn hợp gồm CO2; 0,73 mol H2O và 0,05 mol N2. Hiđro hóa hoàn toàn 0,2 mol X cần dùng a mol khí o H2 (Ni, t ). Giá trị của a là A. 0,08. B. 0,06. C. 0,12. D. 0,10. Câu 30: Hỗn hợp X chứa một số este đơn chức, một số amino axit và một số hiđrocacbon (đều mạch hở). Đốt cháy hoàn toàn 0,26 mol hỗn hợp X cần vừa đủ 1,2 mol O2, thu được hỗn hợp gồm CO2, 0,8 mol H2O và 0,04 mol N2. o Hiđro hóa hoàn toàn 0,26 mol X cần dùng a mol khí H2 (Ni, t ). Giá trị của a là A. 0,38. B. 0,26. C. 0,22. D. 0,30. Câu 31: Hỗn hợp X gồm glyxin, alanin, valin, axit glutamic, lysin, tripanmitin, tristearin, metan, etan, metylamin và etylamin. Đốt cháy hoàn toàn 0,42 mol X cần dùng vừa đủ a mol O2, thu được hỗn hợp gồm CO2; 59,76 gam H2O và 0,12 mol N2. Giá trị của a là A. 3,32. B. 3,87. C. 4,12. D. 4,44. 3
  21. MỤC TIÊU 40 CHUYÊN ĐỀ CHINH PHỤC KÌ THI TỐT NGHIỆP THPT 8, 9, 10 ĐIỂM MÔN HÓA HỌC - NĂM 2021 CHUYÊN ĐỀ 40: THỦY PHÂN VÀ ĐỐT CHÁY HỖN HỢP ESTE Câu 1: Cho 7,36 gam hỗn hợp E gồm hai este mạch hở X và Y (đều tạo thành từ axit cacboxylic và ancol, MX< MY<150), tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được một ancol Z và 6,76 gam hỗn hợp muối T. Cho toàn bộ Z tác dụng với Na dư, thu được 1,12 lít khí H2 (đktc). Đốt cháy hoàn toàn T, thu được H2O, Na2CO3 và 0,05 mol CO2. Tỉ lệ mXY : m gần nhất với giá trị nào? A. 3. B. 2. C. 1,5. D. 2,5. Câu 2: Cho 3,68 gam hỗn hợp E gồm hai este mạch hở X và Y (đều tạo thành từ axit cacboxylic và ancol, MX< MY<150), tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được một ancol Z và 3,38 gam hỗn hợp muối T. Cho toàn bộ Z tác dụng với Na dư, thu được 0,56 lít khí H2 (đktc). Đốt cháy hoàn toàn T, thu được H2O, Na2CO3 và 0,025 mol CO2. Phần trăm khối lượng của X trong E là A. 14,45%. B. 40,32%. C. 60,33%. D. 88,75%. Câu 3: Cho 4,36 gam hỗn hợp E gồm hai este mạch hở X và Y (đều tạo thành từ axit cacboxylic và ancol, MX< MY<150), tác dụng vừa đủ với dung dịch KOH, thu được một ancol Z và 4,16 gam hỗn hợp muối T. Cho toàn bộ Z tác dụng với K dư, thu được 0,56 lít khí H2. Đốt cháy hoàn toàn T, thu được H2O, K2CO3 và 0,56 lít CO2. Biết các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Phần trăm khối lượng của Y trong E là A. 39,91%. B. 30,28%. C. 79,82%. D. 40,37%. Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp E gồm hai este mạch hở X và Y (đều tạo từ axit cacboxylic và ancol, MX < MY < 150), thu được 4,48 lít khí CO2 (đktc). Cho m gam E tác dụng với dung dịch KOH (lấy dư 25%), thu được 3,14 gam hỗn hợp ancol Z và dung dịch T chứa 1 muối. Cho toàn bộ Z tác dụng với Na dư, thu được 1,12 lít khí H2 (đktc). Cô cạn dung dịch T thu được x gam chất rắn. Giá trị của x là A. 7,8. B. 6,86. C. 9,8. D. 8,4. Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp E gồm hai este mạch hở X và Y (đều tạo từ axit cacboxylic và ancol, MX < MY < 150), thu được 5,376 lít khí CO2 (đktc). Cho m gam E tác dụng hết với dung dịch NaOH, thu được 3,768 gam hỗn hợp ancol Z và dung dịch T chứa 1 muối. Cho toàn bộ Z tác dụng với Na dư, thu được 1,344 lít khí H2 (đktc). Cô cạn dung dịch T thu được x gam muối khan. Giá trị của x là A. 5,712. B. 10,08. C. 8,16. D. 7,056. Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp E gồm hai este mạch hở X và Y (đều tạo từ axit cacboxylic và ancol, MX < MY < 150), thu được 5,376 lít khí CO2 (đktc). Cho m gam E tác dụng hết với dung dịch NaOH, thu được 3,768 gam hỗn hợp ancol Z và dung dịch T chứa 1 muối. Cho toàn bộ Z tác dụng với Na dư, thu được 1,344 lít khí H2 (đktc). Giá trị của m là A. 7,824. B. 10,08. C. 7,128. D. 7,056. Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp E gồm hai este mạch hở X và Y (đều tạo bởi axit cacboxylic và ancol; MX < MY < 150), thu được 4,48 lít khí CO2. Cho m gam E tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được một muối và 3,14 gam hỗn hợp ancol Z. Cho toàn bộ Z tác dụng với Na dư, thu được 1,12 lít khí H2 (đktc). Phần trăm khối lượng X trong E là A. 40,40%. B. 30,30%. C. 62,28%. D. 29,63%. Câu 8: X là este đơn chức; Y là este hai chức (X, Y đều mạch hở). Đốt cháy 21,2 gam hỗn hợp E chứa X, Y thu được a mol CO2 và b mol H2O với a = b + 0,52. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn 21,2 gam E cần dùng 240 ml dung dịch KOH 1M, thu được một muối duy nhất và hỗn hợp T chứa 2 ancol đều no. Dẫn toàn bộ T qua bình đựng Na dư, thấy khối lượng bình tăng 8,48 gam. Số nguyên tử H (hiđro) có trong este Y là A. 14. B. 12. C. 10. D. 8. Câu 9: X là este đơn chức; Y là este hai chức (X, Y đều mạch hở). Đốt cháy 21,2 gam hỗn hợp E chứa X, Y thu được a mol CO2 và b mol H2O với a = b + 0,52. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn 21,2 gam E cần dùng 240 ml dung dịch KOH 1M, thu được một muối duy nhất và hỗn hợp T chứa 2 ancol đều no. Dẫn toàn bộ T qua bình đựng Na dư, thấy khối lượng bình tăng 8,48 gam. Phần trăm khối lượng của Y trong E là A. 33,96%. B. 31,32%. C. 36,6%. D. 45,75%. 1
  22. Câu 10: X là este đơn chức; Y là este hai chức (X, Y đều mạch hở). Đốt cháy 17,1 gam hỗn hợp E cần dùng vừa đủ 19,6 lít O2 (đktc). Mặt khác, thủy phân hoàn toàn 17,1 gam E cần dùng 100 ml dung dịch NaOH 2M, thu được một muối duy nhất và hỗn hợp T chứa 2 ancol đều no. Dẫn toàn bộ T qua bình đựng Na dư, thấy khối lượng bình tăng 6,1 gam. Phần trăm khối lượng của Y trong E là A. 59,65%. B. 50,29%. C. 49,7%. D. 25,15%. Câu 11: Cho 7,34 gam hỗn hợp E gồm hai este mạch hở X và Y (đề tạo bởi axit cacboxylic và ancol; MX MY) bằng dung dịch NaOH vừa đủ, thu được 2 muối (có cùng số C trong phân tử) và hỗn hợp Z gồm hai ancol đơn chức, kế tiếp. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Z, thu được 14,56 lít khí CO2 (đktc) và 18,9 gam H2O. Khối lượng của X trong E là A. 19,8 gam. B. 21,9 gam. C. 17,7 gam. D. 18,8 gam. Câu 15: Thủy phân hoàn toàn 25 gam hỗn hợp E gồm hai este X và Y tạo bởi axit cacboxylic và ancol (đều mạch hở, không phân nhánh, MX > MY) bằng dung dịch KOH vừa đủ, thu được hai muối (có cùng số C trong phân tử) và hỗn hợp Z gồm hai ancol đơn chức, kế tiếp. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Z, thu được 11,2 lít khí CO2 (đktc) và 15,3 gam H2O. Phần trăm khối lượng của Y trong E là A. 52,8%. B. 35,2%. C. 44,4%. D. 61,2%. Câu 16: X là este no, đơn chức; Y là este đơn chức, không no chứa một liên kết đôi C=C (X, Y đều mạch hở). Đốt cháy hoàn toàn 0,08 mol hỗn hợp E chứa X, Y (số mol X lớn hơn số mol Y) cần dùng 7,28 lít O2 (đktc). Mặt khác, đun nóng 0,08 mol E với dung dịch NaOH (lấy dư 20% so với lượng phản ứng), cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam rắn khan và hỗn hợp G chứa 2 ancol đồng đẳng kế tiếp. Đun nóng G với CuO thu được hỗn hợp M chứa 2 anđehit. Cho M tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư, thu được 28,08 gam Ag. Giá trị của m là A. 6,86. B. 7,28. C. 7,92. D. 6,64. Câu 17: X là este no, đơn chức; Y là este đơn chức, không no chứa một liên kết đôi C=C (X, Y đều mạch hở). Đốt cháy hoàn toàn 0,03 mol hỗn hợp E chứa X, Y (số mol X nhỏ hơn số mol Y) cần dùng 3,472 lít O2 (đktc). Mặt khác, đun nóng 0,03 mol E với dung dịch KOH (lấy dư 25% so với lượng phản ứng), cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam rắn khan và hỗn hợp G chứa 2 ancol đồng đẳng kế tiếp. Đun nóng G với CuO, thu được hỗn hợp M chứa 2 anđehit. Cho M tác dụng AgNO3/NH3 dư, thu được 8,64 gam Ag. Giá trị của m là A. 3,18. B. 7,38. C. 3,6. D. 3. Câu 18: X là este no, đơn chức; Y là este đơn chức, không no chứa một liên kết đôi C=C (X, Y đều mạch hở). Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp E chứa X, Y (số mol X nhỏ hơn số mol Y) cần dùng 4,368 lít O2 (đktc). Mặt khác, m gam E tác dụng vừa hết với 100 dung dịch KOH 0,35M, thu được hỗn hợp G chứa 2 ancol đồng đẳng kế tiếp. Đun nóng G với CuO, thu được hỗn hợp M chứa 2 anđehit. Cho M tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư, thu được 10,8 gam Ag. Phần trăm khối lượng của X trong E là A. 53,01%. B. 46,08%. C. 39,76%. D. 34,43%. Câu 19: Đốt cháy hoàn toàn 22,9 gam hỗn hợp X gồm hai este đơn chức, mạch hở tạo bởi cùng một ancol với hai axit cacboxylic kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, thu được 1,1 mol CO2 và 15,3 gam H2O. Mặt khác, cho 22,9 gam X tác dụng với 300 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch Y và ancol Z. Cho Z vào bình chứa Na dư, thấy khối lượng bình tăng 7,75 gam. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam chất rắn khan. Giá trị gần nhất của m là A. 27. B. 20. C. 32. D. 29. 2
  23. Câu 20: Đốt cháy hoàn toàn 22,9 gam hỗn hợp X gồm hai este đơn chức, mạch hở tạo bởi cùng một ancol với hai axit cacboxylic kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, thu được 1,1 mol CO2 và 15,3 gam H2O. Mặt khác, cho 22,9 gam X tác dụng với 300 ml dung dịch KOH 1M, thu được dung dịch Y và ancol Z. Cho Z vào bình chứa Na dư, thấy khối lượng bình tăng 14,25 gam. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam chất rắn khan. Giá trị gần nhất của m là A. 20. B. 22. C. 18. D. 25. Câu 21: Đốt cháy hoàn toàn 2,032 gam hỗn hợp X gồm hai este đơn chức, mạch hở tạo bởi hai ancol đồng đẳng kế tiếp với một axit cacboxylic, thu được 0,098 mol CO2 và 0,076 H2O. Mặt khác, cho 2,032 gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch KOH, thu được hỗn hợp ancol Z. Cho Z vào bình chứa Na dư, thấy khối lượng bình tăng 1,394 gam. Phần trăm khối lượng ancol có phân tử khối nhỏ hơn trong Z là A. 49,15%. B. 40,96%. C. 45,5%. D. 37,91%. Câu 22: Đốt cháy hoàn toàn 2,032 gam hỗn hợp X gồm hai este đơn chức, mạch hở tạo bởi hai ancol đồng đẳng kế tiếp với một axit cacboxylic, thu được 0,098 mol CO2 và 0,076 H2O. Mặt khác, cho 2,032 gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch KOH, thu được hỗn hợp ancol Z. Cho Z vào bình chứa Na dư, thấy khối lượng bình tăng 1,394 gam. Phần trăm khối lượng ancol có phân tử khối nhỏ hơn trong Z là A. 49,15%. B. 40,96%. C. 45,5%. D. 37,91%. Câu 23: Hỗn hợp E gồm hai este đơn chức X, Y (MX < MY). Đun nóng 15 gam E với một lượng dung dịch KOH vừa đủ, thu được hỗn hợp hai ancol Z (có phân tử khối hơn kém nhau 14u) và hỗn hợp hai muối T. Đốt cháy hoàn toàn Z, thu được 9,408 lít CO2 (đktc) và 10,8 gam H2O. Phần trăm khối lượng của muối có phân tử khối lớn hơn trong T là A. 63,56%. B. 31,58%. C. 62,38%. D. 31,19%. Câu 24: Hỗn hợp E gồm hai este đơn chức X, Y (MX < MY). Đun nóng 15 gam E với một lượng dung dịch KOH vừa đủ, thu được hỗn hợp hai ancol Z (có phân tử khối hơn kém nhau 14u) và hỗn hợp hai muối T. Đốt cháy hoàn toàn Z, thu được 9,408 lít CO2 (đktc) và 10,8 gam H2O. Phần trăm khối lượng của muối có phân tử khối lớn hơn trong T là A. 60,43%. B. 30,22%. C. 59,13%. D. 29,57%. Câu 25: Thủy phân 0,2 mol hỗn hợp X gồm hai este cần dùng 400 ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được ancol Y duy nhất và 29,68 gam hỗn hợp Z gồm hai muối, trong đó có x gam muối A và y gam muối B (MA < MB). Dẫn toàn bộ Y qua bình đựng Na dư, thu được 3,584 lít khí H2 (đktc) và thấy khối lượng bình tăng 11,84 gam. Tỉ lệ x : y gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 4,5. B. 4,0. C. 5,0. D. 5,5. Câu 26: Thủy phân 0,2 mol hỗn hợp X gồm hai este cần dùng 200 ml dung dịch KOH 2M, cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được ancol Y duy nhất và 41,2 gam hỗn hợp Z gồm hai muối. Dẫn toàn bộ Y qua bình đựng Na dư, thu được 2,24 lít khí H2 (đktc) và thấy khối lượng bình tăng 7,4 gam. Phần trăm khối lượng muối có phân tử khối lớn hơn trong Z là A. 38,83%. B. 77,67%. C. 29,23%. D. 19,42%. Câu 27: Hỗn hợp E gồm este đơn chức X và este hai chức Y (X, Y đều no, mạch hở). Xà phòng hóa hoàn toàn 40,48 gam E cần vừa đủ 560 ml dung dịch NaOH 1M, thu được hai muối có tổng khối lượng m gam và hỗn hợp T gồm hai ancol có cùng số nguyên tử cacbon. Đốt cháy toàn bộ T, thu được 16,128 lít khí CO2 (đktc) và 19,44 gam H2O. Giá trị gần nhất của m là A. 43,0. B. 37,0. C. 40,5. D. 13,5. Câu 28: Hỗn hợp E gồm este đơn chức X và este hai chức Y (X, Y đều no, mạch hở). Xà phòng hóa hoàn toàn 40,48 gam E cần vừa đủ 560 ml dung dịch NaOH 1M, thu được hai muối và hỗn hợp T gồm hai ancol có cùng số nguyên tử cacbon. Đốt cháy toàn bộ T, thu được 16,128 lít khí CO2 (đktc) và 19,44 gam H2O. Phần trăm khối lượng của Y trong E là A. 65,22%. B. 52,17%. C. 57,80%. D. 72,63%. Câu 29: Hỗn hợp E gồm este đơn chức X và este hai chức Y (X, Y mạch hở). Xà phòng hóa hoàn toàn 26,8 gam E cần vừa đủ 100 ml dung dịch NaOH 3,5M, thu được hai muối và hai ancol (Z) no có cùng số nguyên tử cacbon. Đốt cháy hoàn toàn Z, thu được 11,2 lít khí CO2 (đktc) và 13,5 gam H2O. Phần trăm khối lượng của X trong E là A. 55,97%. B. 37,31%. C. 66,04%. D. 41,42%. 3
  24. Câu 30: Hỗn hợp E gồm hai este X và Y, đều mạch hở, không phân nhánh (MX < MY). Đốt cháy X cũng như Y với lượng oxi vừa đủ, luôn thu được CO2 có số mol bằng số mol O2 đã phản ứng. Đun nóng 15,12 gam hỗn hợp E (nXY= 1,5n ) cần dùng 200 ml dung dịch KOH 1M, thu được hỗn hợp Z chứa 2 ancol và hỗn hợp T chứa 2 muối. Dẫn toàn bộ Z qua bình đựng Na dư, thấy khối lượng bình tăng 7,6 gam. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp muối T cần dùng 0,21 mol O2. Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp E là A. 58,25%. B. 65,62%. C. 52,38%. D. 47,62%. Câu 31: Hỗn hợp E gồm hai este X và Y, đều mạch hở, không phân nhánh (MX < MY). Đốt cháy X cũng như Y với lượng oxi vừa đủ, luôn thu được CO2 có số mol bằng số mol O2 đã phản ứng. Đun nóng 7,32 gam hỗn hợp E (nXY : n= 2 :3) cần dùng 100 ml dung dịch KOH 1M, thu được hỗn hợp Z chứa 2 ancol và hỗn hợp T chứa 2 muối. Dẫn toàn bộ Z qua bình đựng Na dư, thấy khối lượng bình tăng 3,8 gam. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp muối T cần dùng 0,085 mol O2. Phần trăm khối lượng của X trong E gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 85%. B. 54%. C. 36%. D. 43%. Câu 32: Hỗn hợp E gồm X là este no, hai chức; Y là este tạo bởi glixerol và một axit cacboxylic đơn chức, không no chứa một liên kết C=C (X, Y đều mạch hở và không chứa nhóm chức khác). Đốt cháy 17,02 gam E, thu được 18,144 lít CO2 (đktc). Mặt khác, thủy phân 0,12 mol E cần dùng 570 ml dung dịch NaOH 0,5M, thu được dung dịch hỗn hợp Z chứa 2 ancol có cùng số nguyên tử cacbon và m gam 3 muối. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là A. 27,09. B. 27,24. C. 19,63. D. 28,14. Câu 33: Hỗn hợp E gồm X là este no, hai chức; Y là este tạo bởi glixerol và một axit cacboxylic đơn chức, không no chứa một liên kết C=C (X, Y đều mạch hở và không chứa nhóm chức khác). Đốt cháy 17,02 gam E, thu được 18,144 lít CO2 (đktc). Mặt khác, thủy phân 0,12 mol E cần dùng 190 ml dung dịch hỗn hợp NaOH 0,5M và KOH 1M; thu được dung dịch hỗn hợp Z chứa 2 ancol có cùng số nguyên tử cacbon và m gam 3 muối. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là A. 30,13. B. 28,61. C. 27,09. D. 29,65. Câu 34: Hỗn hợp E gồm X là este no, hai chức; Y là este tạo bởi glixerol và một axit cacboxylic đơn chức, không no chứa một liên kết C=C (X, Y đều mạch hở và không chứa nhóm chức khác). Đốt cháy 17,02 gam E, thu được 18,144 lít CO2 (đktc). Mặt khác, thủy phân 0,12 mol E cần dùng 570 ml dung dịch NaOH 0,5M, thu được dung dịch hỗn hợp Z chứa 2 ancol có cùng số nguyên tử cacbon và 3 muối. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm khối lượng của Y trong E là A. 55,23%. B. 33,13%. C. 44,77%. D. 66,87%. Câu 35: Hỗn hợp E gồm X là este no, hai chức; Y là este tạo bởi glixerol và một axit cacboxylic đơn chức, không no chứa một liên kết C=C (X, Y đều mạch hở và không chứa nhóm chức khác). Đốt cháy 14,76 gam E, thu được 16,128 lít CO2 (đktc). Mặt khác, thủy phân 0,09 mol E cần dùng 120 ml dung dịch NaOH 2M, thu được dung dịch hỗn hợp Z chứa 2 ancol có cùng số nguyên tử cacbon và 3 muối. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm khối lượng của Y trong E là A. 80,22%. B. 39,57%. C. 43,36%. D. 66,83%. Câu 36: Hỗn hợp E gồm X là este no, hai chức; Y là este tạo bởi glixerol và một axit cacboxylic đơn chức, không no chứa một liên kết C=C (X, Y đều mạch hở và không chứa nhóm chức khác). Đốt cháy 14,76 gam E, thu được 16,128 lít CO2 (đktc). Mặt khác, thủy phân 0,09 mol E cần dùng 120 ml dung dịch KOH 2M, thu được dung dịch hỗn hợp Z chứa 2 ancol có cùng số nguyên tử cacbon và m gam 3 muối. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là A. 27,78. B. 23,94. C. 28,26. D. 24,42. Câu 37: Hỗn hợp E gồm X là este no, hai chức; Y là este tạo bởi glixerol và một axit cacboxylic đơn chức, không no chứa một liên kết C=C (X, Y đều mạch hở và không chứa nhóm chức khác). Đốt cháy 14,76 gam E, thu được 16,128 lít CO2 (đktc). Mặt khác, thủy phân 0,09 mol E cần dùng 120 ml dung dịch hỗn hợp KOH 0,5M và NaOH 1,5M; thu được dung dịch hỗn hợp Z chứa 2 ancol có cùng số nguyên tử cacbon và m gam 3 muối. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là A. 27,78. B. 26,82. C. 28,26. D. 24,9. 4
  25. Câu 38: X là este hai chức, Y là este đơn chức (đều mạch hở). Đốt x mol X hoặc y mol Y đều thu được số mol CO2 lớn hơn số mol H2O là 0,08 mol. Cho 14,88 gam hỗn hợp E gồm X (x mol); Y (y mol) tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, sau phản ứng thu được hỗn hợp T chứa hai muối của hai axit no và hỗn hợp Z chứa hai ancol đơn chức có số nguyên tử cacbon liên tiếp nhau. Cho Z tác dụng hết với Na dư, thu được 0,08 mol H2. Mặt khác, 14,88 gam E làm mất màu vừa hết 0,12 mol Br2. Biết E không tham gia phản ứng tráng bạc. Phần trăm khối lượng muối có phân tử khối lớn hơn trong T là A. 26,28%. B. 47,44%. C. 85,89%. D. 61,54%. Câu 39: X là este hai chức, Y là este đơn chức (đều mạch hở). Đốt x mol X hoặc y mol Y đều thu được số mol CO2 lớn hơn số mol H2O là 0,08 mol. Cho 14,88 gam hỗn hợp E gồm X (x mol); Y (y mol) tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, sau phản ứng thu được hỗn hợp T chứa hai muối của hai axit no và hỗn hợp Z chứa hai ancol đơn chức có số nguyên tử cacbon liên tiếp nhau. Cho Z tác dụng hết với Na dư, thu được 0,08 mol H2. Mặt khác, 14,88 gam E làm mất màu vừa hết 0,12 mol Br2. Biết E không tham gia phản ứng tráng bạc. Phần trăm khối lượng của X trong E là A. 42,47%. B. 46,24%. C. 40,32%. D. 69,35%. Câu 40: Hỗn hợp E gồm X là este hai chức, Y là este đơn chức (đều mạch hở). Đốt cháy 17,856 gam E, thu được a mol CO2, b mol H2O (a – b = 0,192). Thủy phân 17,856 gam E bằng dung dịch KOH vừa đủ, thu được hỗn hợp T chứa m gam hai muối của hai axit no và hỗn hợp Z chứa hai ancol đơn chức có số nguyên tử cacbon liên tiếp nhau. Cho Z tác dụng hết với Na dư, thu được 0,096 mol H2. Mặt khác, 17,856 gam E làm mất màu vừa hết 23,04 gam Br2. Biết E không tham gia phản ứng tráng gương và các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị gần nhất của m là A. 15. B. 18. C. 17. D. 16. Câu 41: Hỗn hợp E gồm X là este hai chức, Y là este đơn chức (đều mạch hở). Đốt cháy 17,184 gam E, thu được a mol CO2, b mol H2O (a – b = 0,192). Thủy phân 17,184 gam E bằng dung dịch KOH vừa đủ, thu được hỗn hợp T chứa m gam hai muối của hai axit no và hỗn hợp Z chứa hai ancol đơn chức có số nguyên tử cacbon liên tiếp nhau. Cho Z tác dụng hết với Na dư, thu được 0,096 mol H2. Mặt khác, 17,184 gam E làm mất màu vừa hết 23,04 gam Br2. Biết E không tham gia phản ứng tráng gương và các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm khối lượng của X trong E là A. 27,93%. B. 44,13%. C. 45,97%. D. 29,09%. Câu 42: Hỗn hợp X gồm ba este đơn chức. Đốt cháy hoàn toàn 8,08 gam X trong O2, thu được H2O và 0,36 mol CO2. Mặt khác, cho 8,08 gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được 2,98 gam hỗn hợp Y gồm hai ancol đồng đẳng kế tiếp và dung dịch chứa 9,54 gam hỗn hợp ba muối. Đun nóng toàn bộ Y với H2SO4 đặc, thu được tối đa 2,26 gam hỗn hợp ba ete. Phần trăm khối lượng của este có phân tử khối nhỏ nhất trong X là A. 37,13%. B. 38,74%. C. 23,04%. D. 58,12%. Câu 43: Hỗn hợp X gồm ba este đơn chức. Đốt cháy hoàn toàn 8,5 gam X trong O2, thu được H2O và 0,45 mol CO2. Mặt khác, cho 8,5 gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được 1,88 gam hỗn hợp Y gồm hai ancol đồng đẳng kế tiếp và dung dịch chứa 10,48 gam hỗn hợp ba muối. Đun nóng toàn bộ Y với H2SO4 đặc, thu được tối đa 1,43 gam hỗn hợp ba ete. Phần trăm khối lượng của este có phân tử khối lớn nhất trong X là A. 52,24%. B. 30,35%. C. 69,65%. D. 42,53%. Câu 44: Đốt cháy hoàn toàn 6,72 gam hỗn hợp E gồm hai este mạch hở X, Y và este đơn chức Z (MX < MY < MZ) cần vừa đủ 0,29 mol O2, thu được 3,24 gam H2O. Mặt khác, 6,72 gam E tác dụng vừa đủ với 0,11 mol NaOH thu được 2,32 gam hai ancol no, cùng số nguyên tử cacbon, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp T gồm 2 muối. Đốt cháy hoàn toàn T thì thu được Na2CO3, H2O và 0,155 mol CO2. Phần trăm khối lượng của Y trong E gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 13. B. 53. C. 37. D. 11. Câu 45: Cho 0,22 mol hỗn hợp E gồm 3 este đơn chức X, Y, Z (MX < MY < MZ; Y no mạch hở) tác dụng tối đa với 250 ml dung dịch NaOH 1M, thu được 7,2 gam hai ancol cùng dãy đồng đẳng liên tiếp nhau và a gam hỗn hợp T chứa 4 muối; trong đó 3 muối của axit cacboxylic có cùng số nguyên tử cacbon. Đốt cháy hoàn toàn b gam T cần vừa đủ 1,611 mol O2, thu được Na2CO3; 56,628 gam CO2 và 14,742 gam H2O. Phần trăm khối lượng của X gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 45. B. 35. C. 30. D. 50. Câu 46: Hỗn hợp E gồm ba este X, Y, Z đều đa chức, no, mạch hở (MX < MY < MZ). Đốt cháy hoàn toàn 6,84 gam E cần vừa đủ 9,408 gam O2, thu được 4,104 gam H2O. Mặt khác, đun nóng 6,84 gam E với dung dịch NaOH (vừa đủ), cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được muối T (có mạch cacbon không phân nhánh) và hỗn hợp hai ancol (đơn chức, kế tiếp trong dãy đồng đẳng). Đốt cháy hoàn toàn T, thu được Na2CO3, CO2 và 0,864 gam H2O. Phân tử khối của Y là A. 118. B. 160. C. 146. D. 132. 5
  26. Câu 47: Hỗn hợp E gồm ba este X, Y, Z đều đa chức, no, mạch hở (MX < MY < MZ). Đốt cháy hoàn toàn 6,442 gam E cần vừa đủ 10,384 gam O2, thu được 4,374 gam H2O. Mặt khác, đun nóng 6,442 gam E với dung dịch NaOH (vừa đủ), cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được muối T (có mạch cacbon không phân nhánh) và hỗn hợp hai ancol (đơn chức, kế tiếp trong dãy đồng đẳng). Đốt cháy hoàn toàn T, thu được Na2CO3, CO2 và 1,44 gam H2O. Biết 3(nXYZ+= n ) 5n , phần trăm khối lượng của X trong E gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 23. B. 30. C. 27. D. 38. Câu 48: Hỗn hợp X gồm ba este mạch hở đều tạo bởi axit cacboxylic với ancol no, trong đó có hai este đơn chức và một este hai chức. Đốt cháy hoàn toàn 3,82 gam X trong O2, thu được H2O và 0,16 mol CO2. Mặt khác, cho 3,82 gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp Y gồm hai ancol đồng đẳng kế tiếp và dung dịch chứa 3,38 gam hỗn hợp muối. Đun nóng toàn bộ Y với H2SO4 đặc, thu được tối đa 1,99 gam hỗn hợp ba ete. Phần trăm khối lượng của este có phân tử khối nhỏ nhất trong X là A. 23,04%. B. 38,74%. C. 33,33%. D. 58,12%. Câu 49: Hỗn hợp X chứa ba este đều no, mạch hở gồm một este đơn chức và hai este hai chức, trong mỗi phân tử este chỉ chứa một loại nhóm chức. Đun nóng 0,2 mol X với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được muối natri axetat duy nhất và hỗn hợp Y gồm ba ancol, trong đó có hai ancol hơn kém nhau một nguyên tử cacbon. Đốt cháy toàn bộ Y cần dùng 0,545 mol O2, thu được 10,62 gam H2O. Phần trăm khối lượng của este hai chức có khối lượng phân tử lớn trong X là A. 21,72%. B. 23,62%. C. 36,20%. D. 39,37%. Câu 50: Hỗn hợp X chứa ba este, mạch hở gồm một este đơn chức và hai este hai chức, trong mỗi phân tử este chỉ chứa một loại nhóm chức. Đun nóng 0,2 mol X với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được 26,32 gam muối duy nhất và hỗn hợp Y gồm ba ancol no, trong đó có hai ancol hơn kém nhau một nguyên tử cacbon. Đốt cháy toàn bộ Y cần dùng 0,545 mol O2, thu được 10,62 gam H2O. Phần trăm khối lượng của este hai chức có khối lượng phân tử lớn trong X là A. 21,72%. B. 23,33%. C. 36,14%. D. 39,37%. Câu 51: Hỗn hợp X gồm ba hợp chất hữu cơ chỉ chứa chức este, mạch hở, trong đó có một chất đơn chức và hai chất hai chức. Đun nóng 0,5 mol X với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được 58,2 gam hỗn hợp muối của hai axit cacboxylic đơn chức có tỉ lệ mol 16:17 và hỗn hợp Y gồm ba ancol no, trong đó có hai ancol hơn kém nhau một nguyên tử cacbon. Đốt cháy toàn bộ Y cần dùng 1,24 mol O2, thu được 38,72 gam CO2. Phần trăm khối lượng của chất có phân tử khối lớn nhất trong X là A. 18,75%. B. 51,52%. C. 36,14%. D. 39,37%. Câu 52: Đốt cháy hoàn toàn 15,6 gam hỗn hợp E gồm ba este mạch hở X, Y, Z (đều có số liên kết pi (π) lớn hơn 2, MX < MY < MZ < 180) cần vừa đủ 0,7 mol O2, thu được 15,68 lít khí CO2 (đktc). Cho 15,6 gam E tác dụng hết với dung dịch NaOH (lấy dư 20% so với lượng phản ứng) rồi chưng cất dung dịch, thu được hỗn hợp hai ancol no, đơn chức, đồng đẳng kế tiếp và hỗn hợp rắn khan T gồm hai chất. Đốt cháy hoàn toàn T, thu được Na2CO3, CO2 và 0,36 gam H2O. Tổng số nguyên tử có trong một phần tử Y là A. 23. B. 16. C. 19. D. 22. Câu 53: Đốt cháy hoàn toàn 3,9 gam hỗn hợp E gồm ba este mạch hở X, Y, Z (đều có số liên kết pi (π) lớn hơn 2, MX < MY < MZ < 180) cần vừa đủ 0,175 mol O2, thu được 3,92 lít khí CO2 (đktc). Cho 3,9 gam E tác dụng hết với dung dịch NaOH (lấy dư 20% so với lượng phản ứng) rồi chưng cất dung dịch, thu được hỗn hợp hai ancol no, đơn chức, đồng đẳng kế tiếp và hỗn hợp rắn khan T gồm hai chất. Đốt cháy hoàn toàn T, thu được Na2CO3, CO2 và 0,09 gam H2O. Phân tử khối của Z là A. 172. B. 156. C. 170. D. 158. 6