Tổng hợp 499 câu hỏi lý thuyết môn Hóa học ôn thi THPT Quốc gia năm 2019

doc 69 trang Hùng Thuận 21/05/2022 3820
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tổng hợp 499 câu hỏi lý thuyết môn Hóa học ôn thi THPT Quốc gia năm 2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • doctong_hop_499_cau_hoi_ly_thuyet_mon_hoa_hoc_on_thi_thpt_quoc.doc

Nội dung text: Tổng hợp 499 câu hỏi lý thuyết môn Hóa học ôn thi THPT Quốc gia năm 2019

  1. A. 2 B. 4 C. 3 D. 1 CÂU 224. Tiến hành các thí nghiệm sau: (1) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư. (2) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2. (3) Dẫn khí H2 dư qua bột CuO nung nóng. (4) Cho Na vào dung dịch CuSO4 dư. (5) Nhiệt phân AgNO3. (6) Đốt Fe2S trong không khí. (7) Điện phân dung dịch CuSO4 với iện cực trơ. Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu ược kim loại là A. 4 B. 3 C. 2 D. 5 CÂU 225. Cho các phát biểu sau: (1) Tất cả các peptit ều có phản ứng màu biure. (2) Muối phenylamoni clorua không tan trong nước. (3)Ở iều kiện thường, metylamin và imetylamin là những chất khí. (4) Trong phân tử peptit mạch hở, Gly-Ala-Gly có 4 nguyên tử oxi. (5)Ở iều kiện thường, amino axit là những chất lỏng. Số phát biểu úng là A. 4 B. 5 C. 2 D. 3 CÂU 226. Tiến hành các thí nghiệm sau: (1) Sục khí Cl2 vào dung dịch NaOH ở nhiệt ộ thường. (2) Hấp thụ hết 2 mol CO2 vào dung dịch chứa 3 mol NaOH. (3) Cho KMnO4 vào dung dịch HCl ặc, dư. (4) Cho hỗn hợp Fe2O3 và Cu (tỉ lệ mol tương ứng 2:1) vào dung dịch HCl dư. (5) Cho CuO vào dung dịch HNO3. (6) Cho KHS vào dung dịch NaOH vừa ủ. Số thí nghiệm thu ược 2 muối là A. 4 B. 3 C. 6 D. 5 CÂU 227.Cho các nhận xét sau. 1. Trong các ankan ồng phân của nhau, chất có nhiệt ộ sôi cao nhất là ồng phân mạch không nhánh 2. Tất cả các ankan ều có CTPT là CnH2n+2 3. Tất cả các chất có cùng CTPT CnH2n+2 ều là ankan 4. Tất cả các ankan ều chỉ có liên kết ơn trong phân tử Số nhận xét úng là: A. 3 B.5 C. 2 D.4. CÂU 228.Cho các hỗn hợp sau: (1) Na2O và Al2O3 (tỉ lệ mol 1:1). (2) Ba(HCO3)2 và NaOH (tỉ lệ mol 1:2). (3) Cu và FeCl3 (tỉ lệ mol 1:1). (4) AlCl3 và Ba(OH)2 tỉ lệ mol (1: 2). (5) KOH và KHCO3 (tỉ lệ mol 1: 1). (6) Fe và AgNO3 (tỉ lệ mol 1: 3). Số hỗn hợp tan hoàn toàn trong nước (dư) chỉ tạo ra dung dịch là A. 3 B.2 C.1 D.4. CÂU 229.Có các thí nghiệm: (1) Nhỏ dung dịch NaOH dư vào dung dịch hỗn hợp KHCO3 và CaCl2. (2) Đun nóng nước cứng toàn phần. (3) Đun nóng nước cứng vĩnh cửu. (4) Nhỏ dung dịch Ba(OH)2 ếndư vào dung dịch KAl(SO4)2.12H2O. (5) Cho dung dịch Na3PO4 vào nước cứng vĩnh cửu. Có tối a mấy thí nghiệm thu ược kết tủa? A.2 B. 4 C.5 D.3 CÂU 230.Hòa tan vừa hết Fe3O4 trong dung dịch H2SO4 loãng, dư thu ược dung dịch X. Hãy cho biết những chất sau ây: (1) Cu, (2) Fe, (3) Ag, (4) Ba(OH) 2, (5) KCl, (6) khí H2S. Có bao nhiêu chất phản ứng với dung dịch X? A.3 B. 4 C.6 D.5. CÂU 231.Tiến hành các thí nghiệm sau: (1) Cho Zn vào dung dịch AgNO3. (2) Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3. 34
  2. (3) Cho Na vào dung dịch CuSO4. (4) Dẫn khí CO (dư) qua bột CuO nóng. (5) Cho Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3. (6) Cho Fe vào dung dịch CuSO4. Số thí nghiệm tạo thành kim loại là A.2 B. 4 C.3 D.5. CÂU 232.Trong các chất: etilen, benzen, stiren, metyl acrylat, vinyl axetat, imetyl ete, số chất có khả năng làm mất màu nước brom là A.5 B. 4 C.3 D.6. CÂU 233.Tiến hành các thí nghiệm sau: (1) Cho Cu dư vào dung dịch FeCl3 (2) Cho Na vào dung dịch CuSO4 dư (3) Cho Cu vào dung dịch AgNO3 (4) Cho FeCl2 vào dung dịch AgNO3 dư (5) Nhiệt phân MgCO3 (6) Cho Mg dư vào dung dịch Fe2(SO4)3 Số thí nghiêm có tạo ra kim loại là A.2 B.4 C.1 D. 3. CÂU 234.Ba dung dịch X, Y, Z thõa mãn: + X tác dụng với Y thì có kết tủa xuất hiện. + Y tác dụng với Z thì có kết tủa xuất hiện. + X tác dụng với Z thì có khí bay ra. Các dung dịch X, Y, Z lần lượt trong dãy nào sau ây thỏa mãn các thí nghiệm trên là A. NaHCO3, Ba(OH)2, KHSO4 B.KHCO 3, Ba(OH)2, K2SO4. C.AlCl3, AgNO3, KHSO4 D.NaHCO3, Ca(OH)2, Mg(HCO3)2. CÂU 235.Tiến hành các thí nghiệm sau: (1) Cho Cu(OH)2 vào dung dịch lòng trắngtrứng. (2) Cho dung dịch iot vào dung dịch hồ tinh bột ở nhiệt ộthường. (3) Cho Cu(OH)2vào dung dịch glixerol. (4) Cho Cu(OH)2 vào dung dịch axitaxetic. (5) Cho Cu(OH)2 vào dung dịch propan-1,3-iol. Màu xanh xuất hiện ở những thí nghiệm nào? A.(1), (2), (3),(4),(5) B.(2), (3), (4), (5) C.(2), (4),(5) D. 2,3,4. CÂU 236: Cho các nhận ịnh sau : (1) Etan là một hi rocacbon no, tan ít trong nước (2) Tất cả các chất chỉ có liên kết ơn trong phân tử ều là ankan (3) Ankan hòa tan tốt trong môi trường HCl hoặc NaOH (4) Các hi rocacbon thơm ở thể lỏng có mùi ặc trưng (5) Hi rocacbon thơm là các hi rocacbon có một vòng benzen trong phân tử Số phát biểu úng là: A. 2. B. 1. C. 4. D. 3. CÂU 237:Cho các phát biểu sau: (1) Crom bền trong không khí do có màng oxit bảo vệ. (2)Ở nhiệt ộ thường, crom(III) oxit là chất rắn, màu lục thẫm. (3) Crom(III) hi roxit có tính lưỡng tính, tan ược trong dung dịch axit và kiềm mạnh. (4) Trong dung dịch H2SO4 loãng, ion cromat chuyển thành ion icromat. Số phát biểu úng là 35
  3. A. 4. B. 3. C. 2. D. 1. CÂU 238.Tiến hành các thí nghiệm sau: (1) Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch Cr2(SO4)3. (2) Sục khí CO2 dư vào dung dịch K[Al(OH)4] hoặc KAlO2. (3) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3. (4) Cho hỗn hợp Al và Na (tỉ lệ mol 1: 1) vào nước dư. (5) Cho kim loại Na vào dung dịch CuSO4. Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu ược kết tủa là A.2 B. 4 C.3 D.5. CÂU 239.Cho các phát biểu sau: (1) Benzen có thể tác dụng với brom ở iều kiện thích hợp (2) Benzen không làm mất màu dung dịch kali pemanganat (3) Toluen làm mất màu dung dịch kali pemanganat ở iều kiện thường (4) Các ankylbenzen không làm mất màu dung dịch brom ở iều kiện thường nhưng làm mất màu dung dịch brom khi un nóng (5) Stiren là chất rắn không màu, không tan trong nước Số phát biểu úng là A.3 B.4 C.5 D. 2 CÂU 240:Cho các phát biểu sau: (1) Phân tử saccarozơ do 2 gốc α–glucozơ và β–fructozơ liên kết với nhau qua nguyên tử oxi, gốc α –glucozơ ở C1, gốc β –fructozơ ở C4 (C1–O–C4) (2)Ở nhiệt ộ thường : glucozơ, fructozơ, saccarozơ ều là chất rắn kết tinh dễ tan trong nước và dung dịch của chúng ều hòa tan Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu xanh lam. (3) Xenlulozơ là hợp chất cao phân tử thiên nhiên, mạch không phân nhánh do các mắt xích – glucozơ tạo nên. (4) Tinh bột ược tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình quang hợp. (5) Trong môi trường axit, glucozơ và fructozơ có thể chuyển hoá lẫn nhau. (6) Glucozơ làm mất màu dung dịch thuốc tím trong môi trường axit khi un nóng. (7) Amilozơ có cấu trúc mạch phân nhánh. (8) Glucozơ và fructozơ ều bị khử hóa bởi dung dịch AgNO 3 trong NH3. Số phát biểu không úng là : A. 4 B. 5 C. 6 D. 7 CÂU 241: Cho cácphát biểu sau: (1). Chất béo nhẹ hơn nước, khôngtan trong nước nhưng tan trong các dung môi hữu cơ không phân cực. (2). Chất béo là trieste của glixerol với cácaxit béo. (3). Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng thuận nghịch. (4). Tristearin có nhiệt ộnóng chảycao hơn nhiệt ộ nóng chảycủa triolein (5). Hidro hóa hoàn toàn triolein hoặc trilinolein ều thu ược tristearin. (6). Chất béo là este của glixerol và các axit béo. (7). Dầu mỡ ộng thực vật bị ôi thiu do nối ôi C = C ở gốc axit không no của chất béo bị oxi hóa chậm bởi oxi không khí tạo thành peoxit, chất này bị phân hủy thành các sản phẩm có mùi khó chịu. (8). Chất béo nhẹ hơn nước và không tan trong nước. (9). Thành phần nguyên tố của chất béo rắn giống với dầu ăn. Số phát biểu úng là A. 8 B. 7 C. 6 D. 5 CÂU 242: Cho các phát biểu: (1) Protein phản ứng màu biure (Cu(OH)2 ở nhiệt ộ thường) cho màu tím ặc trưng. 36
  4. (2) Protein dạng sợi tan trong nước tạo dung dịch keo. (3) Tất cả protein ều tan ược trong nước. (4) Protein ều là chất lỏng ở iều kiện thường. (5). Metylamin làm dung dịch phenolphthalein chuyển sang màu xanh. (6). Anilin tạo kết tủa trắng với nước brom. (7). Riêu cua nổi lên khi un nóng là hiện tượng ông tụ protein. (8). Nhỏ natri hi roxit vào dung dịch phenylamoni clorua thấy hiện tượng có vẩn ục xuất hiện. (9). Alanin có công thức H2NCH2CH2COOH. (10). Các peptit ều có khả năng tham gia phản ứng thủy phân. (11). Ala-Gly hòa tan Cu(OH)2 tạo phức màu tím. (12). Các amino axit thiên nhiên hầu hết là các β-amino axit. Số phát biểu úng là: A. 6. B. 5. C. 7. D. 4. CÂU 243 : Cho các nhận ịnh sau: (1) Tất cả các ion kim loại chỉ bị khử. (2) Hợp chất cacbohi rat và hợp chất amino axit ều chứa thành phần nguyên tố giống nhau. (3) Dung dịch muối mononatri của axit glutamic làm quỳ tím chuyển sang màu xanh. (4) Cho kim loại Ag vào dung dịch FeCl2 thì thu ược kết tủa AgCl. (5) Tính chất vật lí chung của kim loại do các electron tự do gây ra. (6) Phản ứng thủy phân este và protein trong môi trường kiềm ều là phản ứng một chiều. Số nhận ịnh úng là A. 3 B. 2 C. 4 D. 5 CÂU 244 : Cho các nhận ịnh sau: (1). Cao su buna – S ược iều chế từ ồng trùng hợp buta – 1,3 – ien và lưu huỳnh. (2). Nilon – 6,6 ược iều chế từ ồng trùng hợp hexametylen iamin và axit a ipic. (3). Tơ axetat, tơ visco thuộc loại tơ hóa học. (4). Glicogen và amilozơ có cấu trúc mạch phân nhánh. (5). Cho dung dịch HCl ặc vào anilin thì anilin tan dần (6). Anilin có tính bazơ nhưng không làm ổi màu quỳ tím (7). Anilin tan tốt trong nước, tạo dung dịch trong suốt. (8). Lực bazơ của anilin yếu hơn lực bazơ của metylamin Số nhận ịnh úng là A. 3 B. 2 C. 4 D. 5 CÂU 245: Cho các phát biểu sau: (1) Fructozơ và glucozơ ều có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc (2) Saccarozơ không có cấu tạo dạng mạch hở (3) Tinh bột và xenlulozơ ều thuộc loại polisaccarit (4) Xenlulozơ và amilozơ ều có mạch không phân nhánh (5). Este isoamyl axetat có mùi chuối chín (6). Muối mononatri của axit glutamic là thành phần chính của bột ngọt (7). Phản ứng xà phòng hóa chất béo là phản ứng thuận nghịch (8). Poli(metyl metacrylat) ược dùng ể chế tạo thủy tinh hữu cơ Số phát biểu úng là A. 5 B. 6 C. 8 D. 7 CÂU 246: Cho các phát biểu sau : (1). Hi ro hóa triolein ( lỏng) có xúc tác Ni, un nóng thu ược tristearin ( rắn). (2). Ở nhiệt ộ thường, Cu(OH)2tan ược trong dung dịch saccarozơ. (3). Axit glutamic là hợp chất lưỡng tính. (4). Các peptit có từ hai liên kết peptit trở lên ều tham gia phản ứng màu biure . (5). Đồng phân của saccarozơ là fructozơ (6). Tinh bột và xenlulozơ là các polisaccarit và ược tạo thành từ các gốc α-glucozơ 37
  5. (7). Trong dung dịch glucozơ và fructozơ ều tồn tạo chủ yếu ở dạng mạch vòng (8). Xenlulozơ và amilopectin ều có mạch không phân nhánh Số phát biểu úng là : A. 2. B. 4. C. 5. D. 3. CÂU 247: Cho các phát biểu sau : (1) Nitơ thuộc nhóm VA, chu kì 2 (2) Trong phân tử nitơ có chứa một liên kết ba (3) Trong iều kiện thường, nitơ là chất lỏng, không màu, mùi xốc, nhẹ hơn không khí (4) Nitơ không duy trì sự cháy và nitơ tan nhiều trong nước (5)Ở nhiệt ộ thường, nitơ hoạt ộng hóa học mạnh và có thể tác dụng với nhiều chất (6) Nitơ vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử Số phát biểu úng là : A. 2. B. 3. C. 5. D. 4. CÂU 248: Cho các phát biểu sau : (1). Trong công nghiệp, kim loại Al ược iều chế bằng phương pháp iện phân Al2O3 nóng chảy. (2). Al(OH)3 phản ứng ược với dung dịch HCl và dung dịch KOH. (3). Kim loại Al tan ược trong dung dịch HNO3 ặc, nguội. (4). Trong các phản ứng hóa học, kim loại Al chỉ óng vai trò chất khử. (5). Các kim loại kiềm, kiềm thổ ều có màu trắng bạc và trong tự nhiên chỉ tồn tại ở dạng hợp chất. (6). Các kim loại kiềm thổ có nhiệt ộ nóng chảy giảm dần từ Be ến Ba (7). Các kim loại kiềm, kiềm thổ, nhôm ều chỉ có một số oxi hóa duy nhất trong các hợp chất. (8). Ở nhiệt ộ thường, các kim loại kiềm ều khử ược nước, giải phóng H2. Số phát biểu úng là: A. 7. B. 6. C. 5. D. 4. CÂU 249: Trong các phát biểu sau: (1) Theo chiều tăng dần iện tích hạt nhân, các kim loại kiềm có bán kính giảm dần. (2) Kim loại Na, K ược dùng làm chất trao ổi nhiệt trong lò phản ứng hạt nhân. (3) Kim loại Ba có khả năng tác dụng với nước ở nhiệt ộ thường. (4) Các kim loại Na, Ba, Be ều tác dụng với nước ở nhiệt ộ thường. (5) Kim loại Mg tác dụng ược với nước ở nhiệt ộ cao. (6). CrO3 vừa là một oxit axit, vừa có tính oxi hóa mạnh. (7). Cr(OH)3 là một hi roxit lưỡng tính và có tính khử. (8). Cr(OH)3 tan trong dung dịch NaOH tạo thành Na2CrO4. (9). CrO3 tác dụng với nước tạo thành hỗn hợp axit. Số phát biểu úng là: A. 7. B. 8. C. 5. D. 6. CÂU 250: Cho các phát biểu sau ây : (1)Ở nhiệt ộ thường, nitơ tác dụng với Mg tạo thành muối magie nitrua (2) Nitơ thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với H2 và thể hiện tính khử khi tác dụng với O2 (3) Trong iều kiện khi có sấm sét, khí NO2 sẽ ược tạo ra (4) Trong iều kiện thường, khí NO kết hợp ngay với oxi của không khí tạo ra khí NO 2 không màu (5) Trong phòng thí nghiệm, ể iều chế N 2O người ta cho N2 tác dụng với H 2 có xúc tác thích hợp (6) Trong công nghiệp, phần lớn nitơ ược tạo ra dùng ể tổng hợp khí amoniac Số phát biểu úng là: A. 4 B. 5 C. 6 D. 3 CÂU 251:Cho các phát biểu sau ây : (1). CrO3 vừa là oxit axit, vừa là chất oxi hóa mạnh. (2). Cr(OH)3 vừa có tính lưỡng tính, vừa có tính khử. (3). Cr tác dụng với khí Cl2 tạo thành muối CrCl3. (4). Cr tác dụng ược với dung dịch NaOH ậm ặc. (5).Al và Cr cùng phản ứng với dung dịch NaOH loãng. (6).Al2O3 và Cr2O3 cùng phản ứng với dung dịch NaOH loãng. 38
  6. (7).Al và Cr bền trong không khí ở nhiệt ộ thường vì có lớp màng oxit rất mỏng bảo vệ. (8). Al và Cr cùng phản ứng với Cl2 ở nhiệt ộ thường. Số phát biểu úng là: A. 4 B. 5 C. 6 D. 3 CÂU 252: Cho các phát biểu sau: (1) Các kim loại kiềm thổ ều phản ứng ược với H2O . (2) Dùng Na2CO3 hoặc Ca(OH)2ể làm mất tính cứng toàn phần của nước. (3) Các kim loại Mg, Al, Cu ều ẩy ược Fe ra khỏi dung dịch muối sắt (III). (4) Điện phân dung dịch gồm Na2SO4 ( iện cực trơ) thì pH dung dịch thu ược tăng lên. (5).Cho Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng nguội thu ược H2. (6).Cho H2S tác dụng với dung dịch FeCl2 thu ược kết tủa en. (7).Cho Hg tác dụng với bột S ở nhiệt ộ thường ược HgS. (8).Cho CrO3 tác dụng với nước ở nhiệt ộ thường ược hỗn hợp axit. Số phát biểu úng là A. 3 B. 2. C. 4. D. 1. CÂU 253: Cho các phát biểu sau: (1) Nitơ lỏng ược dùng ể bảo quản máu và các mẫu vật (2) Trong tự nhiên, nitơ chỉ tồn tại ở dạng ơn chất (3) Trong công nghiệp, nitơ ược sản xuất bằng phương pháp chưng cất phân oạn không khí lỏng (4) Trong phòng thí nghiệm, nitơ ược iều chế bằng phản ứng nhiệt phân NH4NO3 (5) Trong phân tử amoniac, nitơ liên kết với hidro bằng liên kết cộng hóa trị có cực (6) Amoniac là chất khí không màu, mùi khai và xốc, nhẹ hơn không khí Số phát biểu úng là: A. 6 B. 3 C. 5 D. 4 CÂU 254: Cho các phát biểu sau: (1) Thủy phân hoàn toàn vinyl axetat bằng NaOH, thu ược natri axetat và an ehit fomic. (2) Polietilen ược iều chế bằng phản ứng trùng ngưng. (3)Ở iều kiện thường anilin là chất khí. (4) Tinh bột thuộc loại isaccarit. (5) Khi thủy phân anbumin của lòng trắng trứng, thu ược α-amino axit. (6)Ở iều kiện thích hợp, triolein tham gia phản ứng cộng H 2. Số phát biểu úng là A. 4 B. 2 C. 5 D. 3 CÂU 255: Cho các phát biểu về nhóm cacbohidrat: (1) Nhóm này còn ược gọi là gluxit hay saccarit có công thức chung là Cn(H2O)m. (2) Khử hoàn toàn glucozo thu ược hexan chứng tỏ glucozo có 6 nguyên tử C trong phân tử ở dạng mạch hở. (3) Fructozo có thể chuyển thành glucozo trong môi trường kiềm. (4)Ở dạng mạch hở, fructozo và glucozo là ồng phân vị trí nhóm chức. (5) Trong cơ thể người, tinh bột thủy phân thành glucozo nhờ các enzym. Số phát biểu úng là ? A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. CÂU 256: Thực hiện các thí nghiệm sau: (I) Cho MnO2 vào dung dịch HCl ặc, un nóng. (II) Sục khí Cl2 vào dung dịch NaOH. (III) Cho dung dịch H2SO4 vào dung dịch Na2SO3. (IV) Cho Fe2O3 vào dung dịch H2SO4 ặc, nóng. (V) Cho kim loại Mg vào dung dịch H 2SO4 loãng. Các thí nghiệm có phản ứng oxi hoá - khử xảy ra là: A. (I), (II), (IV). B. (I), (II), (V). C. (II), (III), (V). D. (I), (III), (IV). CÂU 257: Cho các phát biểu sau: (1) Trong một phân tử tetrapeptit mạch hở có 4 liên kết peptit. (2) Dung dịch lysin làm xanh quỳ tím. (3) Anilin tác dụng với nước brom tạo thành kết tủa trắng. (4) Peptit Gly–Ala có phản ứng màu biure với Cu(OH)2. 39
  7. (5) Thủy phân hoàn toàn protein ơn giản thu ược các a-aminoaxit. (6) Các hợp chất peptit kém bền trong môi trường bazơ nhưng bền trong môi trường axit. Số phát biểu úng là: A. 5 B. 4 C. 3 D. 2 CÂU 258: Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Nung NH4NO3 rắn. (2) Đun nóng NaCl tinh thể với dung dịch H2SO4 ( ặc). (3) Sục khí Cl2 vào dung dịch NaHCO3. (4) Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 (dư). (5) Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4. (6) Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch NaHCO3. (7) Cho PbS vào dung dịch HCl (loãng). (8) Cho Na2SO3 vào dung dịch H2SO4 (dư), un nóng. Số thí nghiệm sinh ra chất khí là A. 4. B. 2. C. 6. D. 5. CÂU 259: Tiến hành các thí nghiệm sau: (1) Sục khí etilen vào dung dịch KMnO4 loãng. (2) Cho ancol etylic phản ứng với Na (3) Cho metan phản ứng với Cl2 (as) (4) Cho dung dịch glucozơ vào AgNO3/NH3 dư, un nóng. (5) Cho AgNO3 dư tác dụng với dd FeCl2 Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm có xảy ra phản ứng oxi hóa - khử là A. 4. B. 5. C. 3. D. 2. CÂU 260:Tổng số phát biểu úng là? - (1). Sục khí Cl2 vào dung dịch chứa muối CrO 2 trong môi trường kiềm tạo dung dịch có màu da cam. (2). Trong môi trường axit, Zn có thể khử ược Cr3+ thành Cr. (3). Một số chất vô cơ và hữu cơ như S, P, C, C2H5OH bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3. CÂU 261: Thực hiện các thí nghiệm sau: (4). Cho dung dịch H2SO4 loãng vào dung dịch Na2CrO4, dung dịch chuyển từ màu da cam sang màu(1) Thả vàng một inh Fe vào dung dịch HCl. (2) Thả một inh Fe vào dung dịch Cu(NO 3)2. (5). Cho Cr vào dung dịch NaOH ặc, nóng thu ược NaCrO2. (3)A. Thả1 một inh B. Fe 2 vào dung dịch C. 3 FeCl 3. D. 4 (4) Nối một dây Ni với một dây Fe rồi ể trong không khí ẩm. (5) Đốt một dây Fe trong bình kín chứa ầy khí O2. (6) Thả một inh Fe vào dung dịch chứa CuSO4 và H2SO4 loãng. Trong các thí nghiệm trên thì thí nghiệm mà Fe không bị ăn mòn iện hóa học là CÂU 262:A. (2) Thực, (4), hiện(6). các thíB. nghiệm (1), (3), sau: (5). C. (1), (3), (4), (5). D. (2), (3), (4), (6). (1) Cho Al vào dung dịch H2SO4 ặc nguội. (2) Cho Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3. (3) Cho Na vào dd CuSO4. (4) Cho Au vào dung dịch HNO 3 ặc nóng. (5) Cl2 vào nước javen (6) Pb vào dung dịch H SO loãng 2 4 A. 2. (5) Khi muốn iều chế nhanh một lượng nhỏ khí amoniac, người ta thường un nóng dung dịch ệ ố ệ ả ả ứ amoniacTrong các ậm thí ặcnghi m trên, s thí nghi m x y ra ph n ng là B. C. D. (6) Đa số muối amoni ều tan3. nhiều trong nước Số4. phát biểu chính xác5 .là: CÂU 263: A. 6 Cho các phát biểu B.sau: 5 C. 3 D. 4 Khí amoniac rất ít tan trong nước ở iều kiện thường CÂU(1) 264: Cacbon có thể khử bao nhiêu chất trong số các chất sau: Al2O3; CO2; Fe3O4; ZnO; H2O; (2) Dung dịch amoniac làm phenolphatalein chuyển thành màu hồng SiO2; MgO (3) Amoniac A. 4 cháy trong oxi choB. ngọn5 lửa màu xanh,C. tạo 6 ra khí nitơ và hơi nướcD. 3 (4) Amoniac lỏng ược dùng làm chất gây lạnh trong thiết bị lạnh 40
  8. CÂU 265: Cho các chất : Na 2CO3, Na3PO4, NaOH, Ca(OH)2, HCl, K 2CO3. Số chất có thể làm mềm nước cứng tạm thời là: A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. CÂU 266: Cho các phát biểu sau: (1) Các muối amoni dễ bị phân hủy bởi nhiệt (2) Trong thực tế, người ta dùng muối (NH4)2CO3 ể làm xốp bánh (3) Để iều chế N2O trong phòng thí nghiệm, người ta thường nhiệt phân muối NH4NO2 (4) Axit nitric tan trong nước theo bất kì tỉ lệ nào (5) Axit nitric tinh khiết là chất rắn, không màu, bốc khói mạnh trong không khí ẩm (6) Axit nictric oxi hóa ược hầu hết các kim loại kể cả Cu, Ag, Pt, Au, Số phát biểu úng là: A. 4. B. 2. C. 5. D. 6. CÂU 267:Cho các phát biểu sau: (1) Kim loại kiềm có nhiệt ộ nóng chảy tăng dần từ Li ến Cs. (2) Vận dụng phản ứng giữa bột nhôm và sắt oxit (hỗn hợp tecmit) ể hàn ường ray. (3) Trong nhóm IA, từ Li ến Cs, khả năng phản ứng với nước giảm dần. (4) Có thể iều chế Ba, Ca, Mg bằng cách iện phân nóng chảy muối clorua tương ứng của chúng. (5) Tất cả các muối cacbonat ều kém bền với nhiệt. (6) Tất cả dung dịch muối của kim loại kiềm, kiềm thổ ều có pH > 7. Số phát biểu không úng là A. 3. B. 5. C. 4. D. 2. CÂU 268: Thực hiện các thí nghiệm sau : (1) Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4 . (2) Sục khí Cl2 vào dung dịch H2S. (3) Sục hỗn hợp khí thu ược khi nhiệt phân Cu(NO3)2 vào nước. (4) Cho Na2CO3 vào dung dịch AlCl3. (5) Cho HCl vào dung dịch Fe(NO3)2. (6) Cho Fe2O3 vào dung dịch HI. Số thí nghiệm có phản ứng oxi hóa khử xảy ra là : A. 3. B. 5. C. 6. D. 4. CÂU 269: Cho các chất sau : CO2, NO2, CO, CrO3, P2O5, Al2O3. Có bao nhiêu chất tác dụng ược với dung dịch NaOH loãng ở nhiệt ộ thường? A. 3. B. 6. C. 4. D. 5. CÂU 270: Cho các hợp chất sau: axetan ehit (1); metyl axetat (2); axit fomic (3); etyl fomat(4);Glucozơ(5); axetilen(6). Số chất có thể tác dụng ược với dung dịch AgNO 3 trong NH3( trong iều kiện thích hợp) là A. 2. B. 4. C. 3. D. 5. CÂU 271:Cho các phát biểu sau: (1) Saccarozơ ược cấu tạo từ hai gốc -glucozơ. (2) Oxi hóa glucozơ, thu ược sobitol. (3) Trong phân tử -fructozơ có một nhóm –CO-. (4) Xenlulozơ trinitrat ược dùng làm thuốc súng không khói. (5) Trong phân tử amilopectin, mỗi gốc glucozơ có ba nhóm –OH. (6) Saccarozơ bị thủy phân trong môi trường kiềm.Số phát biểu úng là: A. 2 B. 1 C. 4 D.3 CÂU 272:Cho các hỗn hợp (tỉ lệ mol tương ứng) sau: (1) Al và Na (1 : 2) vào nước dư. (2) Fe2(SO4)3 và Cu (1 : 1) vào nước dư. (3) Cu và Fe2O3 (2 : 1) vào dung dịch HCl dư. (4) BaO và Na2SO4 (1 : 1) vào nước dư. (5) Al4C3 và CaC2 (1 : 2) vào nước dư. (6) BaCl2 và NaHCO3 (1 : 1) vào dung dịch NaOH dư. Số hỗn hợp chất rắn tan hoàn toàn và chỉ tạo thành dung dịch trong suốt là: 41
  9. A. 4 B. 3 C. 6 D. 5 CÂU 273. Cho các phát biểu sau: (1) Để bảo vệ vỏ tàu biển làm bằng thép, người ta gắn các lá kẽm vào phần ngoài vỏ tàu chìm trong nước. (2) Sắt có trong hemoglobin của máu, làm nhiệm vụ vận chuyển oxi, duy trì sự sống. (3) Để chuyên chở axit sunfuric ặc, nguội người ta có thể dùng thùng sắt hoặc thùng nhôm. (4) Trong công nghiệp, nhôm ược iều chế bằng phương pháp iện phân nóng chảy AlCl3. (5) Thiếc, chì ều dễ nóng chảy hơn nhôm. Số phát biểu úng là: A. 3 B. 4 C. 2 D. 1 CÂU 274. Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Cho dung dịch Br2 vào dung dịch chứa NaCrO2 và NaOH. (2) Cho dung dịch H2SO4 vào dung dịch Na2CrO4. (3) Cho bột lưu huỳnh vào ống sứ chứa CrO3. (4) Cho dung dịch KI vào dung dịch chứa Na2Cr2O7 và H2SO4. (5) Sục khí NH3 vào dung dịch NaHCO3. (6) Cho hỗn hợp bột Na2O và Al vào nước. (7) Cho FeCl2 vào dung dịch HBr. Số trường hợp xảy ra phản ứng oxi hóa-khử là: A.5 B. 2 C. 4 D. 3 CÂU 275:Cho các phát biểu sau: 1. Al và Fe bị thụ ộng trong dung dịch HNO3 ặc, nguội 2. Phần lớn axit nitric dùng ể sản xuất phân ạm 3. Trong công nghiệp, phương pháp hiện ại sản xuất axit nitric từ NaNO3 4. Tất cả các muối nitrat ều dễ tan trong nước và là chất iện li mạnh 5. KNO3 ược sử dùng làm thuốc nổ không khói 6. Photpho có 2 dạng thù hình quan trọng là photpho trắng và photpho ỏ 7. Photpho ỏ là chất rắn trong suốt, dễ nóng chảy, không tan trong nước, tan trong một số dung môi hữu cơ Số phát biểu úng là: A. 1 B. 4 C. 3 D. 2 CÂU 276. Cho các phát biểu sau: 1. Photpho trắng có cấu trúc polime nên khó nóng chảy và khó bay hơi 2. Trong một số iều kiện nhất ịnh, photpho trắng và photpho ỏ có thể chuyển hóa qua lại 3. Photpho ỏ rất ộc và gây bỏng nặng khi rơi vào da 4. Photpho trắng bền trong không khí ở iều kiện thường, không phát quan trong bóng tối 5. Photpho trắng hoạt ộng hóa học mạnh hơn photpho ỏ 6. Phần lớn photpho ược tạo ra dùng ể sản xuất diêm Số phát biểu chính xác là: A.4 B. 2 C. 3 D. 5 CÂU 277. Tiến hành các thí nghiệm sau: (1) Cho Cu dư vào dung dịch Fe(NO3)3. (2) Sục khí CO2 dư vào dung dịch NaOH. (3) Cho Na2CO3 dư vào dung dịch Ca(HCO3)2. (4) Cho bột Fe dư vào dung dịch FeCl3. (5) Cho Fe vào dung dịch HNO3. (6) Cho Mg vào dung dịch HNO3. Số thí nghiệm sau phản ứng còn lại dung dịch luôn chứa một muối là: A. 2 B. 1 C. 4 D. 3 CÂU 278. Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Đốt dây sắt dư trong khí clo. 42
  10. (2) Đốt nóng hỗn hợp bột Fe và S (trong iều kiện không có oxi). (3) Cho FeO vào dung dịch HNO3 (loãng dư). (4) Cho Mg dư vào dung dịch Fe2(SO4)3. (5) Cho Fe vào dung dịch H2SO4 (loãng, dư). (6) Nung hỗn hợp Fe và I2 trong bình kín. Số thí nghiệm sau khi phản ứng hoàn toàn thu ược muối sắt (II) là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 CÂU 279: Cho các nhận ịnh sau: (1) AgBr nhạy cảm với ánh sáng và bị phân hủy thành kim loại bạc và brom (dạng hơi) (2) AgI dùng ể tráng lên phim ảnh (3) Trong phản ứng với nước, brom thể hiện tính oxi hóa, nước thể hiện tính khử (4) Axit bromhidric mạnh hơn axit clohidric (5) Brom oxi hóa hidro ở nhiệt ộ thường tạo ra khí hidro bromua Số nhận ịnh chính xác là: A1 B.2 C.3 D.4 CÂU 280: Hòa tan hoàn toàn Fe3O4 trong dung dịch H2SO4 loãng, dư, thu ược dung dịch X. Dãy gồm các hóa chất nào sau ây khi tác dụng với X, ều xảy ra phản ứng oxi hóa-khử là: A.KI, NaNO3, KMnO4 và khí Cl2. B.NaOH, Na 2CO3, Cu và KMnO4. C.CuCl 2, KMnO4, NaNO3 và KI. D.H2S, NaNO3, BaCl2 và khí Cl2. CÂU 281: Cho các phát biểu sau: (1) Metylamin không làm dung dịch phenolphthalein chuyển sang màu hồng. (2) Anilin còn có tên thay thế là phenylamin. (3) Anilin ở iều kiện thường là chất lỏng, không màu, ộc, ít tan trong nước và nhẹ hơn nước. (4) Nhỏ natri hi roxit vào dung dịch phenylamoni clorua thì thấy xuất hiện kết tủa trắng. (5) Anbumin là protein hình sợi, tan trong nước tạo thành dung dịch keo. Số phát biểu úng là: A. 2 B. 3 C. 1 D. 0 CÂU 282: Cho sơ ồ phản ứng: + Br + NaOH X + NaOH (loang,du) dung dịch Y 2 Z. Cho các chất sau: Al2O3, Cr2O3, CrO3, Cr(OH)2, Cr(OH)3, AlCl3, CrCl2, CrCl3, Na2Cr2O7. Số chất thỏa mãn X ở sơ ồ trên là: A. 2 B. 8 C. 4 D. 6 CÂU 283: Thực hiện sơ ồ chuyển hóa sau ( úng với tỉ lệ mol các chất): (1) X + NaOH Y + H2O (2) Y + 3HCl Z + 2NaCl. Biết rằng, trong Z phần trăm khối lượng của clo chiếm 19,346%. Nhận ịnh sai là: A. Dung dịch X làm quỳ tím hóa xanh. B. Z tác dụng tối a với CH3OH/HCl thu ược este có công thức C7H14O4NCl. C. Đốt cháy 1 mol Y thu ược Na2CO3 và 8 mol hỗn hợp gồm CO2, H2O, N2. D. Z có tính lưỡng tính. CÂU 284: Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Cho hỗn hợp gồm 2a mol Na và a mol Al vào lượng nước dư. (2) Cho a mol bột Cu vào dung dịch chứa a mol Fe2(SO4)3. (3) Cho dung dịch chứa a mol KHSO4 vào dung dịch chứa a mol KHCO3. (4) Cho dung dịch chứa a mol BaCl2 vào dung dịch chứa a mol CuSO4. (5) Cho dung dịch chứa a mol Fe(NO3)2 vào dung dịch chứa a mol AgNO3. (6) Cho a mol Na2O vào dung dịch chứa a mol CuSO4. Số trường hợp thu ược dung dịch chứa hai muối là A. 2 B. 3 C. 4 D. 1 CÂU 285: Cho các hỗn hợp sau: (1) K2O và Al2O3 (tỉ lệ mol 1 : 1). (2) Ba(HCO3)2 và NaOH (tỉ lệ mol 1 : 2). (3) Cu và FeCl3 (tỉ lệ mol 1 : 1). (4) AlCl3 và Ba(OH)2 tỉ lệ mol (1 : 2). (5) KOH và KHCO3 (tỉ lệ mol 1 : 1). (6) Cu và HNO3 (tỉ lệ mol 2 : 5, khí NO). 43
  11. (7) NaCl và FeCl3 (tỷ lệ mol 1:2) (8) AgNO3 và Fe(NO3)2 Số hỗn hợp có thể tan hoàn toàn trong nước dư chỉ tạo ra dung dịch là: A. 3. B. 4. C. 6. D. 5. CÂU 286: Cho các nhận ịnh sau: (1) Trong tự nhiên, photpho tồn tại ở cả hai dạng ơn chất và hợp chất (2) Hai khoáng vật chính của photpho là photphorit Ca3(PO4)2 và apatit 3Ca3(PO4)2.CaF2 (3) Axit photphoric là chất tinh thể trong suốt, rất háo nước, tan trong nước theo bất kì tỉ lệ nào (4) Axit photphoric không có tính oxi hóa (5) Trong công nghiệp, axit photphoric ược iều chế từ quặng apatit hoặc quặng manhetit (6)H 3PO4 tinh khiết ược dùng trong công nghiệp dược phẩm (7) Cho dung dịch Na 3PO4 tác dụng với dung dịch AgNO 3 thu ược kết tủa trắng Số nhận ịnh úng là: A. 5 B. 4 C. 6 D. 3 CÂU 287: Cho các phát biểu sau về crom và hợp chất của crom: 1. Dung dịch kali icromat có màu da cam. 2. Crom bền với nước và không khí do có lớp màng oxit bền bảo vệ. 3. Crom (III) oxit là một oxit lưỡng tính. 4. Crom (VI) oxit tác dụng với nước tạo hỗn hợp hai axit. 5. Hợp chất crom (VI) có tính oxi hóa mạnh. 6. Tính khử của Cr3+ chủ yếu thể hiện trong môi trường axit. Số phát biểu úng là: A. 4 B. 5 C. 6 D. 3 CÂU 288:Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Cho Fe2O3vào dung dịch HNO3loãng dư. (2) Cho Fe(OH)3vào dung dịch HCl loãng dư. (3) Đốt cháy hỗn hợp bột gồm sắt và lưu huỳnh trong iều kiện không có khôngkhí. (4) Cho bột sắt ến dư vào dung dịch HNO3loãng. (5) Sục khí Cl2vào dung dịchFeCl2. (6) Cho bột Fe vào lượng dư dung dịchAgNO3. (7) Đốt bột sắt dư trong hơi brom. Số thí nghiệm thu ược muối Fe (III) là: A.5. B. 4. C.6. D. 3. CÂU 289: Cho các phát biểu về hợp chất polime: (1) Cao su thiên nhiên là polime của isopren. (2) PVC, PS, cao su buna-N ều là chất dẻo. (3) Đa số các polime không có nhiệt ộ nóng chảy xác ịnh, không tan trong các dung môi thông thường. (4) Amilopectin, nhựa bakelit có cấu trúc mạch phân nhánh. (5) Tơ olon, tơ nilon-6 thuộc loại tơ poliamit. (6) Tơ visco, tơ axetat thuộc loại tơ nhân tạo. Số phát biểu úng là ? A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. CÂU 290: Cho các phát biểu sau: (1) Độ dinh dưỡng của phân ạm ược ánh giá theo tỉ lệ phần trăm khối lượng N2O5 (2) Urê là chất rắn màu trắng, tan tốt trong nước 0 (3) Urê ược iều chế bằng cách cho CO tác dụng với NH3 ở 180 – 200 C + (4) Phân ạm cung cấp nitơ hóa hợp cho cây dưới dạng ion NH4 (5) Độ dinh dưỡng của phân lân ược ánh giá theo tỉ lệ phần trăm khối lượng P2O5 (6) Phân lân giúp tăng cường sức chống rét, chống sâu bệnh, và chịu hạn của cây (7) Nguyên liệu ể sản xuất phân lân là quặng apatit và quặng photphorit Trong các phát biểu trên, số phát biểu úng là A. 3. B. 2. C. 4. D. 1. CÂU 291: Có các phát biểu sau: 44
  12. (1) Hi ro hóa hoàn toàn glucozơ thu ược sobitol. (2) Trong mật ong, fructozơ chiếm 40% khối lượng. (3) Nhỏ iot vào mặt cắt củ khoai xuất hiện màu xanh tím, chứng tỏ khoai có chứa tinh bột. (4) Thủy phân hoàn toàn saccarozơ chỉ thu ược glucozơ. (5) Dung dịch saccarozơ, glucozơ ều hòa tan ược Cu(OH)2 ở nhiệt ộ thường. Số phát biểu úng là A. 3. B. 4. C. 5. D. 2. CÂU 292: Có các phát biểu sau: (1) Anilin và phenol ều tạo kết tủa trắng với nước brom. (2) Anilin và metylamin ều làm xanh quỳ tím ẩm. (3) Phenylamoni clorua và glyxin ều tan tốt trong nước. (4) Metylamin và amoniac ều tạo khói trắng với axit clohi ric ặc. (5) Gly-Ala và lòng trắng trứng ều có phản ứng màu biure. Số phát biểu úng là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. CÂU 293: Có các phát biểu sau (1) Từ Li ến Cs, nhiệt ộ nóng chảy các kim loại giảm dần. (2) Trong tự nhiên, các kim loại kiềm chỉ tồn tại dưới dạng hợp chất. (3) Hỗn hợp tecmit ược sử dụng ể hàn ường ray. (4) Có thể phân biệt nước cứng tạm thời và nước cứng toàn phần bằng cách un nóng. Số phát biểu úng là A. 2. B. 3. C. 4. D. 1. CÂU 294. Cho các phát biểu sau: (1) Polietilen và tơ lapsan có cấu trúc mạch không phân nhánh; (2)Ở iều kiện thường, glucozơ là chất rắn kết tinh, không màu, tan tốt trong nước; (3) Dung dịch anilin làm hồng phenolphtalein; (4) Tơ nilon-6 thuộc loại tơ amit vì các mắt xích nối với nhau bằng các nhóm amit -NH-CO-. Số phát biểu úng là. A. 4. B. 2. C. 1. D. 3. CÂU 295. Cho các nhận ịnh sau: (1) Glucozơ là cacbohi rat ơn giản nhất và không bị thủy phân; (2) Glucozơ và saccarozơ ều tồn tại dưới dạng mạch vòng và mạch hở; 0 (3) Glucozơ và fructozơ ều tác dụng với H2 (Ni, t ) thu ược poliancol; (4) Glucozơ và saccarozơ ều tan tốt trong nước; (5) Glucozơ và fructozơ tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 (dư), ều thu ược muối amoni gluconat. Số nhận ịnh úng là A. 3. B. 5. C. 4. D. 2. CÂU 296. Cho các nhận ịnh sau: (1) Dùng nước brom có thể phân biệt ược glucozơ và fructozơ. (2) Glucozơ và fructozơ ều tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3, xuất hiện kết tủa bạc trắng. (3) Glucozơ và fructozơ ều hòa tan Cu(OH)2 ở iều kiện thường cho phức màu xanh lam. 0 (4) Glucozơ và fructozơ ều tác dụng với H2 (Ni, t ) thu ược sobitol. (5) Glucozơ và fructozơ tan tốt trong nước và có vị ngọt. (6) Trong y học, glucozơ ược dùng làm thuốc tăng lực. Số nhận ịnh úng là. A. 5. B. 3. C. 6. D. 4. CÂU 297. Cho các nhận xét sau : (1)Tính chất vật lí chung của kim loại chủ yếu do các electron tự do trong kim loại gây ra. (2) Các kim loại nhẹ ều có khối lượng riêng nhỏ hơn 5g/cm3. (3) Tính chất hóa học ặc trưng của kim loại là tính khử. 45
  13. (4) Gang cũng như thép ều là hợp kim của sắt với cacbon và một số nguyên tố khác. Số nhận xét úng là. A. 4. B. 2. C. 3. D. 1. CÂU 298. Cho các phát biếu sau : (1) Phân superphotphat kép gồm 2 muối Ca(H2PO4)2 và CaSO4 (2) Thành phần chính của phân lân nung chảy là hỗn hợp photphat và silicat của natri và kali (chứa 12 – 14% P2O5) (3)Phân kali cung cấp cho cây trồng nguyên tố kali dưới dạng ion K+ (4) Tro thực vật chứa K2CO3 cũng là một loại phân kali (5) Phân kali có tác dụng kích thích các quá trình sinh trưởng làm tăng tỉ lệ của protein thực vật (6) Nitrophotka là 1 loại phân hỗn hợp gồm NH4H2PO4 và KNO3 Số phát biểu úng là. A. 3. B. 2. C. 4. D. 1. CÂU 299. Cho các nhận ịnh sau: (a) Chất béo là trieste của glyxerol với các axit cacboxylic; (b) Đun nóng chất béo trong môi trường axit, thu ược glyxerol và xà phòng; (c) Tristearin có công thức phân tử là C57H110O6; (d) Một số dầu thực vật ược dùng làm nhiên liệu cho ộng cơ iezen. Số nhận ịnh úng là. A. 2. B. 4. C. 1. D. 3. CÂU 300. Cho các phát biểu sau: (1) Trong nước nóng từ 65 0C trở lên, tinh bột chuyển thành dung dịch keo nhớt, gọi là hồ tinh bột. (2) Phần trăm khối lượng của cacbon trong xenlulozơ cao hơn trong tinh bột. (3) Xenlulozơ trinitrat ược dùng làm thuốc súng không khói. (4) Dung dịch hồ tinh bột cho ược phản ứng tráng bạc. (5) Trong các phản ứng, glucozơ chỉ thể hiện tính khử. Số phát biểu úng là. A. 4. B. 2. C. 3. D. 1. CÂU 301. Cho các ặc tính sau: (1) Là chất rắn kết tinh, dễ tan trong nước và có vị ngọt; (2) Tác dụng ược với dung dịch AgNO3/NH3 un nóng thu ược kết tủa trắng bạc; (3) Hi ro hóa có Ni làm xúc tác, thu ược sobitol; (4) Hòa tan ược Cu(OH)2 ở iều kiện thường tạo phức màu xanh lam; (5) Tác dụng ược với dung dịch Br2. Tổng số ặc tính là úng khi nói về glucozơ. A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. CÂU 302. Cho các nhận ịnh sau: (1) Trong tự nhiên, brom tồn tại chủ yếu ở dạng hợp chất (2) Brom tan trong nước và trong các dung môi hữu cơ (3) Flo rơi vào da sẽ gây bỏng nặng (4) Brom là chất rắn màu nâu ỏ, dễ bay hơi (5) Điện phân hỗn hợp HF và KF (ở thể rắn) là phương pháp duy nhất sản xuất flo trong công nghiệp - (6) Không một chất hóa học nào có thể oxi hóa ion F thành F2 (7) Ứng dụng quan trọng của flo là dùng ể iều chế một số dẫn xuất hidrocacbon chứa flo Số nhận ịnh úng là. A. 3. B. 2. C. 1. D. 4. CÂU 303. Cho các phát biểu sau: (1) Polietilen và tơ lapsan có cấu trúc mạch không phân nhánh; (2)Ở iều kiện thường, glucozơ là chất rắn kết tinh, không màu, tan tốt trong nước. (3) Dung dịch anilin làm hồng phenolphtalein. 46
  14. (4) Tơ nilon-6 thuộc loại tơ amit vì các mắt xích nối với nhau bằng các nhóm amit -NH-CO-. Số phát biểu úng là. A. 4. B. 2. C. 1. D. 3. CÂU 304. Cho các phát biểu sau : (1) Dung dịch NaBr loãng ược dùng làm thuốc chống sâu răng (2) Hơi nước bốc cháy khi tiếp xúc với khí flo ở iều kiện thường (3) Để khắc chữ lên thủy tinh người ta dùng axit HBr (4) Axit flohidric là axit mạnh, ăn mòn các ồ vật bằng thủy tinh (5) Khí flo oxi hóa ược hầu hết các phi kim Số phát biểu úng là: A.2. B. 3. C.4. D.1. CÂU 305. Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Cho dung dịch Na2SO4 vào dung dịch Ba(OH)2 (2) Cho Na2O vào H2O (3) Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch NaHCO3 (4) Điện phân dung dịch NaCl với iện cực trơ có màng ngăn. Số thí nghiệm có NaOH tạo ra là A.2 B.1 C. 4 D. 3 CÂU 306. Trong các thí nghiệm sau : (1) Nhiệt phân Fe(NO3)2. (2) Cho Al tác dụng với dung dịch NaOH (3) Cho khí NH3 tác dụng với CuO un nóng. (4) Đốt cháy HgS bằng O2. (5) Cho Mg tác dụng với dung dịch FeCl3 dư. Số thí nghiệm tạo ra ơn chất là A. 2 B. 5 C.4 D. 3 CÂU 307. Cho các chất sau: NaHCO 3, FeS, Cu(NO3)2, CuS, Fe(NO3)2. Có bao nhiêu chất khi cho vào dung dịch H2SO4 loãng thì có khí thoát ra? A. 2 B. 4 C.3 D. 5 CÂU 308. Khi thủy phân peptit có công thức hóa học: H2N-CH(CH3)-CONH-CH2-CONH-CH2-CONH-CH2-CONH-CH(CH3)-COOH thì sản phẩm thu ược có tối a bao nhiêu peptit có phản ứng màu biure? A. 4 B. 5 C. 10 D. 3 CÂU 309. Cho các phát biểu sau: (1) Amophot là 1 loại phân phức hợp chứa (NH4)2HPO4 và (NH4)3PO4 (2) Muối Ag3PO4 không tan trong dung dịch HNO3 loãng (3)Phân lân cung cấp cho cây trồng nguồn dinh dưỡng kali. (4)Phân lân nung chảy chỉ thích hợp cho loại ất chua . Số phát biểu úng là A. 1. B. 3. C. 4. D. 2. CÂU 310. Cho các phát biểu sau: (1) Nước cứng là nước có chứa nhiều cation Ca2+, Mg2+. (2) Không thể làm mất tính cứng toàn phần của nước bằng dung dịch Na2CO3. (3) Có thể dùng dung dịch NaOH ể làm mất tính cứng tạm thời của nước. (4) Có thể làm mất tính cứng vĩnh cửu của nước bằng dung dịch Na3PO4. (5) Không thể dùng dung dịch HCl ể làm mềm nước cứng. Số phát biểu úng là A. 3. B. 2. C. 4. D. 5. CÂU 311. Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Đốt dây kim loại Fe dư trong khí Cl2. (2) Cho Fe3O4 vào dung dịch HNO3 (loãng, dư). (3) Đốt nóng hỗn hợp Fe và S (trong chân không). 47
  15. (4) Cho kim loại Fe vào lượng dư dung dịch HCl. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, có bao nhiêu thí nghiệm thu ược muối sắt(II)? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. CÂU 312. Cho các phát biểu sau: (1). Các oxit của kim loại kiềm thổ phản ứng với CO tạo thành kimloại. (2). Các kim loại Ca, Fe, Al và Na chỉ iều chế ược bằng phương pháp iện phân nóngchảy. (3). Các kim loại Mg, K và Fe ều khử ược ion Ag+trong dung dịch thànhAg. (4). Cho Mg vào dung dịch FeCl3 dư, không thu ược Fe. Số phát biểu únglà A.1. B.2. C. 3. D.4. CÂU 313. Cho sơ ồ chuyển hóa sau:K CrO2 27 +FeSO +H SO4 2 4 X+NaOHd- Y+Br +NaOH2 Z Biết X, Y và Z là các hợp chất của crom. Hai chất Y và Z lần lượt là A. Cr(OH)3vàNa2CrO4. B. Cr(OH)3 vàNaCrO2. C. NaCrO2vàNa2CrO4. D. Cr2(SO4)3 vàNaCrO2. o CÂU 314. Cho sơ ồ chuyển hóa sau: X +CH OH/HCl,t3 o Y +C H OH/HCl,t2 5 Z +NaOHd-,to T Biết X là axit glutamic, Y, Z, T là các chất hữu cơ chứa nitơ. Công thức phân tử của Y và T lần lượt là A. C6H12O4NClvàC5H7O4Na2N. B. C6H12O4N vàC5H7O4Na2N. C. C7H14O4NClvàC5H7O4Na2N. D. C7H15O4NCl vàC5H8O4Na2NCl. CÂU 315. Cho các phát biểu sau: (1) HCl chứa liên kết ion trong phân tử (2) Trong nguyên tử, số khối bằng tổng các hạt proton và notron (3) Tất cả các nguyên tố trong nhóm IA ều là kim loại kiềm (4) Trong cùng một chu kì, các nguyên tố ược sắp xếp theo chiều tăng dần iện tích hạt nhân (5) Trong cùng một chu kì, các nguyên tố có số lớp electron bằng nhau Số phát biểu úng là A.3. B.5. C. 4. D.2. CÂU 316. Cho các phát biểu sau: (1) Trong hợp chất, kim loại kiềm có mức oxi hóa +1. (2)Ở nhiệt ộ cao, clo sẽ oxi hóa crom thành Cr(II). (3) Cho dung dịch Ba(OH)2ến dư vào dung dịch Al2(SO4)3thu ược hai loại kếttủa. (4) Đồng kim loại có thể ược iều chế bằng cả ba phương pháp là thủy luyện, nhiệt luyện và iệnphân. (5) Al không tan trong nước do có lớp màng Al2O3 bảo vệ. Số nhận ịnh úng là : A. 4 B. 3 C. 2 D. 1 CÂU 317. Cho các phát biểu (1) Có thể tạo ược tối a 2 ipeptit từ phản ứng trùng ngưng hỗn hợp Alanin và Glyxin. (2) Muối inatri glutamat là thành phần chính của bột ngọt. (3) Tơ lapsan bền về mặt cơ học, bền với nhiệt, axit, kiềm hơn nilon nên ược dùng ể dệt vải may mặc. (4) Đipeptit và tripeptit không thể phân biệt bằng thuốc thử là Cu(OH)2. (5) Trong phân tử amilozơ tồn tại liên kết - 1,6 - glicozit. Số câu phát biểu không úng là A. 2 B. 4 C. 3 D. 1 CÂU 318. Cho lần lượt từng hỗn hợp bột (chứa hai chất có cùng số mol) sau vào lượng dư dung dịch HCl (loãng, un nóng): (a) Al và Al4C3;(b) Cu và Cu(NO3)2; (c) Fe và FeS; (d) Cu và Fe2O3;(e) Cr và Cr2O3. Sau khi kết thúc phản ứng, số hỗn hợp tan hoàn toàn là A.3. B.1. C.5. D.4. 48
  16. CÂU 319. Cho glixerin trileat (hay triolein) lần lượt vào mỗi ống nghiệm chứa riêng biệt: Na, Cu(OH)2, CH3OH, dung dịch Br2 và dung dịch NaOH. Trong iều kiện thích hợp, số phản ứng xảy ra là A. 4. B. 3. C. 5. D. 2. CÂU 320: Cho các phát biểu sau: (1) Este tạo bởi ancol no ơn chức hở và axit không no ơn chức (có 1 liên kết ôi C = C) hở có công thức phân tử chung là CnH2n–2O2 (n 3 ) (2)Ở nhiệt ộ thường chất béo chứa chủ yếu (C 17H33COO)3C3H5 là chất lỏng. (3) Glucozơ và saccarozơ ều tác dụng với H2(xúc tác Ni, un nóng) tạo sobitol (4) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng thuận nghịch. (5) Thủy phân hoàn toàn một este mạch hở X (chứa C, H, O) bằng dung dịch NaOH thu ược muối Y. Nếu ốt cháy hoàn toàn Y thì luôn thu ược Na2CO3, CO2 và H2O. Số phát biểu úng là A. 1 B. 3. C. 4 D. 2 CÂU 321: Cho các phát biểu sau: (1) Trong chu kì 2, 3 số electron lớp ngoài cùng tăng dần từ 1 ến 8 (2) Chu kì nào cũng mở ầu là kim loại iển hình, kết thúc là một phi kim iển hình (3) Nguyên tử của nguyên tố hóa học trong cùng nhóm A có cùng bán kính nguyên tử (4) Nguyên tử của nguyên tố hóa học trong cùng nhóm A có cùng số lớp electron (5) Nguyên tử của nguyên tố hóa học trong cùng nhóm A có cùng cấu hình electron lớp ngoài cùng (6) Các nguyên tố nhóm A trong bảng tuần hoàn là các nguyên tố nhóm d Số phát biểu úng là: A.1 B.2 C.3 D.4 CÂU 322: Có bốn dung dịch ựng riêng biệt trong bốn ống nghiệm không dán nhãn: K2CO3, FeCl2, NaCl, CrCl3. Nếu chỉ dùng một thuốc thử duy nhất là dung dịch Ba(OH) 2 thì nhận biết ược tối a bao nhiêu dung dịch trong số các dung dịch trên? A. 3. B. 4. C. 2. D. 1. CÂU 323: Cho các phát biểu sau: (1) Poli(metyl metacrylat) là chất rắn trong suốt, có khả năng cho ánh sáng truyền qua tốt. (2) Cao su tổng hợp là loại vật liệu polime tương tự cao su thiên nhiên. (3) Người ta sản xuất xà phòng bằng cách un hỗn hợp chất béo và kiềm (NaOH, KOH) trong thùng kín ở t0 cao. (4) Các amin ều ộc. (5) Dầu mỡ sau khi rán, không ược dùng ể tái chế thành nhiên liệu. Số phát biểu úng là : A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. CÂU 324: Cho các phát biểu sau: (1) Các nguyên tố nhóm A trong bảng tuần hoàn là các nguyên tố nhóm s (2) Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố trong cùng một chu kì ược lặp i lặp lại sau mỗi chu kì (3) Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố trong một nhóm A biến ổi một cách không tuần hoàn (4) Số thứ tự của nhóm (IA, IIA, ) cho biết số electron ở lớp ngoài cùng nhưng không cho biết số electron hóa trị trong nguyên tử của các nguyên tố ó (5) Nhóm VIIIA là nhóm khí hiếm (6) Nguyên tử của tất cả các nguyên tố trong nhóm khí hiếm ều có 8 electron ở lớp ngoài cùng Số phát biểu úng là A.5. B. 2. C. 3. D. 4. CÂU 325: Cho các phát biểu sau: (1) Axit gluconic ược tạo thành từ phản ứng oxi hóa glucozơ bằng nước brom. (2) Trùng ngưng caprolactam tạo ra capron. (3) Xenlulozơ là nguyên liệu ể sản xuất tơ xenlulozơ axetat. (4) Fructozơ là chất kết tinh, không tan trong nước. 49
  17. (5) Mantozơ và saccarozơ là ồng phân của nhau. (6) Amilozơ có hàm lượng nhỏ hơn aminopectin trong tinh bột. (7) Trong dung dịch, glucozơ tồn tại chủ yếu ở dạng mạch hở nên 1 mol glucozơ tạo ược tối a 2 mol Ag khi cho tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3. (8) Xenlulozơ có thể tan trong nước Svayde tạo. Số phát biểu úng là: A. 3. B. 5. C. 4. D. 6. CÂU 326: Cho các phát biểu sau: (1) Nước cứng là nước có chứa nhiều cation Ca2+, Mg2+. (2) Không thể làm mất tính cứng toàn phần của nước bằng dung dịch Na2CO3. (3) Có thể dùng dung dịch NaOH ể làm mất tính cứng tạm thời của nước. (4) Có thể làm mất tính cứng vĩnh cửu của nước bằng dung dịch Na3PO4. (5) Không thể dùng dung dịch HCl ể làm mất tính cứng tạm thời của nước. (6) Axit trong dịch vị dạ dày con người chủ yếu là H2SO4 loãng. (7) Hợp kim Ag-Au bị ăn mòn iện hóa khi cho vào dung dịch HCl. (8) Dãy Na, Rb, Mg, Al, Fe ược sắp xếp theo chiều tăng dần ộ cứng của các kim loại. (9) Dãy Li, K, Cs, Al, Ba, Zn, Pb ược sắp xếp theo chiều tăng dần khối lượng riêng. (10) Kim loại có ộ tinh khiết càng cao thì càng dễ bị ăn mòn. Số phát biểu úng là: A. 3. B. 6. C. 4. D. 5. CÂU 327: Có các dung dịch sau: etyl amin, benzyl amin, glyxin, lysin, muối mono kali của axit glutamic và anilin. Số dung dịch làm ổi màu quỳ tím sang màu xanh là: A. 4 B. 5 C. 3 D. 2 CÂU 328: Thực hiện các thí nghiệm sau : (1) Cho kim loại K vào dung dịch HCl. (2) Đốt bộ Al trong khí Cl2. (3) Cho Na2CO3 vào dung dịch AlCl3. (4) Cho NaOH vào dung dịch Mg(NO3)2. (5) Điện phân Al2O3 nóng chảy, có mặt Na3AlF6. Số thí nghiệm có phản ứng oxi hoá – khử xảy ra là : A. 1 B. 2 C. 4 D. 3 CÂU 329: Trong các loại tơ sau: tơ lapsan, tơ tằm, tơ xenlulozơ axetat, tơ olon, tơ enang, tơ nilon- 6,6. Số tơ mà trong thành phần chỉ chứa các nguyên tố C, H, O là. A. 4. B. 2. C. 3. D. 1. CÂU 330: Cho dãy các chất sau: H 2N-CH2-COONa, C6H5NH2 (anilin), ClH3N-CH2-COOC2H5, CH3NH3Cl. Số chất trong dãy phản ứng với dung dịch NaOH un nóng là. A. 3. B. 4. C. 5. D. 2. CÂU 331: Cho các phát biểu sau: (1) Hầu hết các khí hiếm ều không tham gia các phản ứng hóa học (2)Ở iều kiện thường, các khí hiếm ều ở trạng thái khí (3)Ở iều kiện thường, các khí hiếm có phân tử gồm hai nguyên tử (4) Trong một chu kì, theo chiều tăng dần của iện tích hạt nhân, tính kim loại của các nguyên tố tăng dần (5) Trong một chu kì, khi i từ trái sang phải, khả năng nhường electron giảm dần (6) Trong một chu kì, khi i từ phải sang trái, khả năng thu electron giảm dần Số phát biểu úng là; A. 5 B. 3 C. 4 D. 2 CÂU 332: Tiến hành các thí nghiệm sau (1) Cho Zn vào dung dịch AgNO3 (2) Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư. (3) Cho Na vào dung dịch CuSO4 (4) Dẫn khí CO (dư) qua bột CuO nóng (5) Dẫn khí CO qua bột ZnO nóng (6) Nhiệt phân AgNO3 trong không khí Có bao nhiêu thí nghiệm tạo thành kim loại ? 50
  18. A. 3 B. 4 C. 2 D. 6 CÂU 333: Cho các nhận xét sau: (1) Đa số các polime dễ hòa tan trong các dung môi hữu cơ thông thường. (2) Poli(vinyl clorua), poliacrilonitrin, poli(metyl metacrylat) là những polime có tính dẻo. (3) Hầu hết các polime là chất rắn, không bay hơi, khi nóng chảy thì bị phân hủy. (4) Các polime có thể có các cấu trúc mạch không phân nhánh; mạch phân nhánh hoặc mạng không gian. Trong số các nhận xét trên, số nhận xét úng là A. 4. B. 2. C. 1. D. 3. CÂU 334: Cho một số tính chất sau: (1) Là chất rắn vô ịnh hình, màu trắng, không tan trong nước; (2) Phản ứng với axit nitric ặc có mặt axit sunfuric ặc làm xúc tác; (3) Bị thủy phân trong môi trường axit, un nóng; (4) Cho phản ứng màu với dung dịch iốt. Số tính chất của xenlulozơ là A. 3. B. 2. C. 4. D. 1. CÂU 335: Cho các phát biểu sau: (1) Tinh bột là chất rắn vô ịnh hình, không màu, không tan trong nước nguội; (2) Trong quả chuối xanh chứa nhiều glucozơ; (3) Fructozơ tác dụng ược với dung dịch AgNO 3/NH3, un nóng thu ược kết tủa bạc trắng; (4) Thủy phân saccarozơ, sản phẩm thu ược ều làm mất màu dung dịch Br2. (5) Sản phẩm của phản ứng xenlulozơ và anhi rit axetic là nguyên liệu ể iều chế tơ visco. Số phát biểu úng là A. 1. B. 2. C. 4. D. 3. CÂU 336: Cho dãy các chất: H2, dung dịch Br2, dung dịch NaOH, Cu(OH)2, HCl. Ở iều kiện thích hợp, số các chất trong dãy tác dụng ược với triolein là. A. 5. B. 4. C. 3. D. 2. CÂU 337: Cho các phát biểu nào sau: (1) Hợp kim Li-Al siêu nhẹ ược dùng trong kĩ nghệ hàng không. (2) Hợp kim Fe-Cr-Mn không bị ăn mòn. (3) Các kim loại kiềm dùng ể chế tạo hợp kim có nhiệt ộ nóng chảy thấp. (4) Magiê ược dùng ể chế tạo những hơp kim có ặc tính cứng, nhẹ, bền. (5) Phản ứng giữa ancol etylic với axit axetic ược gọi là phản ứng xà phòng hóa. (6) Trong phản ứng xà phòng hóa luôn thu ược xà phòng. (7) Đốt cháy hoàn toàn một este no, mạch hở luôn thu ược CO2 và H2O có tỉ lệ mol 1 : 1. (8) Phương pháp thường dùng ể iều chế este của ancol là un hồi lưu ancol với axit hữu cơ có mặt H2SO4 ặc làm xúc tác. Tổng số phát biểu úng là A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. CÂU 338: Cho các phát biểu sau: 1. Clorua vôi là muối hỗn hợp 2. Clorua vôi là chất bột màu vàng, có công thức phân tử là CaOCl2 3. Trong phòng thí nghiệm, iều chế nước Gia-ven bằng cách cho clo tác dụng với nước ở nhiệt ộ thường 4. Trong công nghiệp, iều chế nước Gia-ven bằng cách iện phân nóng chảy NaCl không màng ngăn 5. Nước Gia-ven có tính tẩy màu và sát trùng, dùng ể tẩy trắng vải, sợi, giấy 6. Nước Gia-ven là dung dịch hỗn hợp muối NaClO và NaClO3 Trong các phát biểu trên, số phát biểu úng là A. 3. B. 1. C. 4. D. 2. CÂU 339: Cho các phát biểu sau: - 2- (1) Nước mềm là nước chứa ít hoặc không chứa các ion Cl và SO4 . (2) Dùng dung dịch HCl có thể làm mềm tính cứng của nước cứng tạm thời. 51
  19. (3) Phương pháp làm mềm tính cứng của nước tạm thời ơn giản nhất bằng cách un nóng. (4) Dùng dung dịch Na2CO3 có thế làm mềm tính cứng của nước cứng vĩnh cửu. (5) Nước có tính cứng toàn phần là nước có cả tính cứng tạm thời và vĩnh cửu. Số phát biểu úng là A. 3. B. 2. C. 5. D. 4. CÂU 340: Cho các phát biểu sau: (1) Cacbon có thể khử ược ZnO ở nhiệt ộ cao, thu ược kẽm kim loại. (2) Tất cả các kim loại tác dụng với lưu huỳnh cần phải un nóng. (3) Bột nhôm tự bốc cháy trong không khí, cho ngọn lửa sáng chói và tỏa nhiều nhiệt. (4) Các oxit lưỡng tính ều tan trong môi trường axit và trong môi trường kiềm loãng. (5) Muối Fe(III) clorua ược dùng làm chất diệt sâu bọ và dùng trong kĩ nghệ nhuộm vải. (6) Trong phản ứng, sắt(III) oxit và sắt (III) hi roxit thể hiện tính bazơ và tính khử. Số phát biểu sai là. A. 5. B. 3. C. 2. D. 4. CÂU 341: Cho dãy các chất: Al2O3, Cr2O3, (NH4)2CO3, NaHCO3, Cr(OH)3, NaHSO4. Số chất trong dãy vừa tác dụng với dung dịch HCl, vừa tác dụng với dung dịch NaOH loãng, un nóng là. A. 5 B. 3 C. 4 D. 6 CÂU 342: Thực hiện các thí nghiệm sau. (1) Sục khí CO2 ến dư vào dung dịch NaAlO2 hay Na[Al(OH)4]. (2) Sục khí NH3 ến dư vào dung dịch AlCl3. (3) Cho dung dịch NaOH ến dư vào dung dịch AlCl3. (4) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3. (5) Cho AgNO3 vào dung dịch FeCl3. (6) Cho mẩu Na vào dung dịch CuSO4. (7) Điện phân dung dịch AlCl3. Sau khi kết thúc các thí nghiệm, tổng số thí nghiệm thu ược kết tủa là. A. 6 B. 3 C. 4 D. 5 CÂU 343: Cho các este: vinyl axetat, etyl benzoat, benzyl fomat, etyl axetat, isoamyl axetat, phenyl axetat, anlyl axetat. Số este tác dụng với dung dịch NaOH un nóng thu ược ancol là. A. 4 B. 5 C. 3 D. 6 CÂU 344: Cho các phát biểu sau: (1) Các kim loại như Cu, Fe, Mg và Zn ều ược iều chế bằng phương pháp nhiệt luyện. (2) Cho Na dư vào dung dịch FeCl3, thu ược dung dịch chứa hai muối. (3) Các kim loại như Mg, Fe, Ca và Cu ều khử ược ion Ag+ trong dung dịch thành Ag. (4)Ở nhiệt ộ cao, Mg khử ược nước tạo thành MgO. (5) Các kim loại như Na, Ca, Al và K ều ược iều chế bằng phương pháp iện phân nóng chảy. Số phát biểu úng là. A. 2 B. 3 C. 1 D. 4 CÂU 345: Tiến hành các thí nghiệm sau: (1) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2. (2) Cho CrO3 vào dung dịch HCl. (3) Đốt cháy Ag2S trong khí oxi dư. (4) Cho Ba vào dung dịch CuSO4. (5) Điện phân nóng chảy Al2O3. (6) Dẫn khí H 2 ến dư qua CuO, nung nóng. Sau khi kết thúc phản ứng, số thí nghiệm tạo ra ơn chất là. A. 4 B. 5 C. 6 D. 3 CÂU 346: Cho dung dịch Ba(OH)2 ến dư lần lượt vào các dung dịch sau: NaHCO3, AlCl3, NaHSO4, NH4Cl, FeCl3, Na2SO4 và Na3PO4. Số trường hợp thu ược kết tủa là. A. 4 B. 6 C. 7 D. 5 CÂU 347: Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Cho bột Al vào dung dịch NaOH loãng. (2) Cho CaO vào lượng nước dư. (3) Cho dung dịch NaHCO3 vào dung dịch CaCl2. (4) Sục khí CO2 vào dung dịch Na2CO3. (5) Dẫn luồng khí NH3 qua ống sứ chứa CrO3. 52
  20. Số thí nghiệm xảy ra phản ứng ở iều kiện thường là. A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 CÂU 348: Tiến hành các thí nghiệm sau: (1) Cho Mg vào lượng dư dung dịch FeCl3. (2) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2. (3) Dẫn khí H2 dư qua bột CuO nung nóng. (4) Cho Na vào dung dịch CuSO4 dư. (5) Nhiệt phân AgNO3. (6) Điện phân nóng chảy Al2O3. Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiện thu ược kim loại là. A. 4 B. 2 C. 3 D. 5 CÂU 349: Cho dãy các chất: Cu, Fe3O4, NaHCO3, Fe(OH)2, Fe(NO3)2. Số chất trong dãy tác dụng ược với dung dịch H2SO4 loãng là. A. 4. B. 2. C. 3. D. 5. CÂU 350: Cho các phát biểu sau: (1) Trong cùng một nhóm A, theo chiều từ trên xuống dưới, bán kính nguyên tử của các nguyên tố giảm dần (2) Độ âm iện của một nguyên tử ặc trưng cho khả năng nhường electron của nguyên tử ó (3) Tính kim loại, tính phi kim của các nguyên tố biến ổi tuần hoàn theo chiều tăng dần của iện tích hạt nhân (4) Tất cả các nguyên tố ở các nhóm IA, IIA, IIIA ều có tính kim loại (5) Proton và notron là các thành phần cấu tạo của hạt nhân nguyên tử (6) Số ơn vị iện tích hạt nhân = số proton = số notron Số phát biểu úng là A.2 B.3 C.4 D.5 CÂU 351: Cho các polime sau: amilopectin, poli(metyl metacrylat), poli(vinyl clorua), tơ nilon- 6,6. Số polime có cấu trúc mạch không phân nhánh là. A. 4. B. 2. C. 1. D. 3. CÂU 352: Cho các dung dịch sau: C6H5NH2 (anilin), NH2-CH2-COOH, HOOC-[CH2]2-CH(NH2)- COOH, C2H5NH2, NH2-[CH2]4-CH(NH2)-COOH. Số dung dịch làm ổi màu quỳ tím là. A. 4. B. 5. C. 2. D. 3. CÂU 353: Cho một số nhận ịnh về nguyên nhân gây ô nhiễm không khí như sau: (1) do khí thải từ quá trình quang hợp cây xanh. (2) do hoạt ộng của núi lửa. (3) do khí thải công nghiệp. (4) do nồng ộ cao của các ion như Hg2+, As3+, Pb2+ trong các nguồn nước Số nhận ịnh úng là. A. 1 B. 2 C. 3. D. 4. CÂU 354: Cho các phát biểu sau : 1. Nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng iện tích hạt nhân 2. Các ồng vị của cùng một nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng số notron khác nhau về số electron 3. Các electron trên cùng một phân lớp khác nhau về mức năng lượng 4. Phân lớp p chứa tối a 6 electron 5. Các electrong trên cùng một lớp có mức năng lượng gần bằng nhau 6. Liên kết ion là liên kết ược hình thành bởi lực hút tĩnh iện giữa các ion mang iện tích trái ấu Số phát biểu úng là : A. 4. B. 3. C. 1. D. 2. CÂU 355: Tiến hành các thí nghiệm sau: (1) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2. (2) Cho khí H2 i qua bột CuO nung nóng. (3) Cho CH3COOCH=CH2 vào dung dịch Br2trong CCl4. (4) Cho dung dịch glucozơ vào dung dịch AgNO3trong NH3dư, un nóng. (5) Cho Fe3O4vào dung dịch H2SO4ặc, nóng. (6) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2. 53
  21. (7) Cho FeS vào dung dịch HCl. (8) Cho Al vào dung dịch NaOH ặc, nóng. (9) Cho Cr vào dung dịch KOH loãng (10) Nung NaCl ở nhiệt ộ cao. Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm có xảy ra phản ứng oxi hóa-khử là: A. 8. B. Đáp án khác. C. 7. D. 9. CÂU 356: Cho các cặp dung dịch sau: (1) NaAlO2 và AlCl3 ; (2) NaOH và NaHCO3; (3) BaCl2 và NaHCO3 ; (4) NH4Cl và NaAlO2 ; (5) Ba(AlO2)2 và Na2SO4; (6) Na2CO3 và AlCl3 (7) Ba(HCO3)2 và NaOH. (8) CH3COONH4 và HCl (9) KHSO4 và NaHCO3 (10) FeBr3 và K2CO3 Số cặp trong ó có phản ứng xảy ra là: A. 9. B. 6. C. 8. D. 7. CÂU 357: Cho các phát biểu sau: 1. Tinh thể ion kém bền do lực hút tĩnh iện kém 2.Ở thể rắn, NaCl tồn tại dưới dạng tinh thể ion 3. Các chất chỉ có liên kết cộng hóa trị không cực không dẫn iện ở mọi trạng thái 4. Phân tử CO2 có liên kết công hóa trị phân cực 5.I 2 có mạng tinh thể nguyên tử 6. Trong phân tử CH4, nguyên tử C có cộng hóa trị 4 7. Trong các ơn chất, số oxi hóa của nguyên tố khác không Số oxi hóa của hidro trong mọi hợp chất luôn +1 Số phát biểu úng là A. 3. B. 4. C. 6. D. 2. CÂU 358: Cho các phát biểu sau: (1) Dùng nước brom ể phân biệt fructozơ và glucozơ. (2) Trong môi trường bazơ, fructozơ và glucozơ có thể chuyển hóa cho nhau. (3) Trong dung dịch nước, glucozơ tồn tại chủ yếu ở dạng mạch hở. (4) Thủy phân saccarozơ chỉ thu ược glucozơ. (5) Saccarozơ thể hiện tính khử trong phản ứng tráng bạc. Số phát biểu úng là A. 5. B. 2. C. 4. D. 3. CÂU 359: Cho các phát biểu sau : (1) Khí flo oxi hóa ược tất cả các kim loại (2) Nguyên tố flo là phi kim có tính oxi hóa mạnh nhất (3) Trong tự nhiên, flo tồn tại chủ yếu ở dạng ơn chất (4) Flo là chất khí màu lục nhạt, rất ộc (5) Clorua vôi dùng trong việc tinh chế dầu mỏ (6) Clorua vôi có tính oxi hóa mạnh ược dùng ể tẩy trắng vải, sợi, giấy và tẩy uế Số phát biểu úng là: A. 1 B. 2 C. 5 D. 4 CÂU 360: Cho các phát biểu sau: (1) Phân tử saccarozơ do 2 gốc α–glucozơ và β–fructozơ liên kết với nhau qua nguyên tử oxi, gốc α –glucozơ ở C1, gốc β –fructozơ ở C4 (C1–O–C4) (2)Ở nhiệt ộ thường : glucozơ, fructozơ, saccarozơ ều là chất rắn kết tinh dễ tan trong nước và dung dịch của chúng ều hòa tan Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu xanh lam. (3) Xenlulozơ là hợp chất cao phân tử thiên nhiên, mạch không phân nhánh do các mắt xích – glucozơ tạo nên. (4) Tinh bột ược tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình quang hợp. (5) Trong môi trường axit, glucozơ và fructozơ có thể chuyển hoá lẫn nhau. (6) Glucozơ làm mất màu dung dịch thuốc tím trong môi trường axit khi un nóng. 54
  22. (7) Amilozơ có cấu trúc mạch phân nhánh. (8) Glucozơ và fructozơ ều bị khử hóa bởi dung dịch AgNO 3 trong NH3. Số phát biểu không úng là : A. 4 B. 5 C. 6 D. 7 CÂU 361: Cho các nhận xét sau: (1) Metylamin, imetylamin, trimetylamin và etylamin là những chất khí, mùi khai, tan nhiều trong nước. (2) Anilin làm quỳ tím ẩm ổi thành màu xanh. (3) Dung dịch HCl làm quỳ tím ẩm chuyển màu ỏ. (4) Phenol là một axit yếu nhưng có thể làm quỳ tím ẩm chuyển thành màu ỏ. (5) Trong các axit thuộc dãy ồng ẳng của axit fomic thì axit fomic có tính axit mạnh nhất. (6) Oxi có thể phản ứng Ag ở nhiệt ộ cao. Trong số các nhận xét trên, số nhận xét không úng là: A. 4. B. 5. C. 6. D. 3. CÂU 362: Cho các phát biểu sau : (1). Propan – 1,3 – iol hòa tan ược Cu(OH)2 tạo phức màu xanh thẫm. (2). Axit axetic không phản ứng ược với Cu(OH)2. (3).Từ các chất CH3OH, C2H5OH, CH3CHO có thể iều chế trực tiếp axit axetic. (4)Hỗn hợp CuS và FeS có thể tan hết trong dung dịch HCl. (5) Hỗn hợp Fe3O4 và Cu có thể tan hết trong dung dịch HCl. (6) Hỗn hợp Al2O3 và K2O có thể tan hết trong nước. (7) Hỗn hợp Al và BaO có thể tan hết trong nước. (8) FeCl3 chỉ có tính oxi hóa. Số phát biểu úng là : A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 CÂU 363: Cho các phát biểu sau: (1) Hợp chất của cacbon ược gọi là hợp chất hữu cơ (2) Hợp chất hữu cơ nhất thiết phải có cacbon, hay gặp hidro, oxi, nitơ, sau ó ến halogen, lưu huỳnh, (3) Liên kết hóa học trong phân tử các hợp chất hữu cơ chủ yếu là liên kết cộng hóa trị (4) Các hợp chất hữu cơ thường có nhiệt ộ nóng chảy, nhiệt ộ sôi cao (5) Phần lớn các hợp chất hữu cơ không tan trong nước (6) Các hợp chất hữu cơ thường bền với nhiệt Số phát biểu chính xác là: A. 4. B. 5. C. 6. D. 3. CÂU 364: Tiến hành các thí nghiệm sau: (1) Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch CuCl2. (2) Nhúng thanh Zn nguyên chất vào dung dịch chứa HCl và CuCl2. (3) Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch HCl loãng. (4) Nhúng thanh Zn nguyên chất vào dung dịch FeCl2. Sau khi kết thúc thí nghiệm, số trường hợp xảy ra ăn mòn iện hóa là. A. 3. B. 2. C. 4. D. 1. CÂU 365: Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Cho kim loại Na2O vào nước dư. (2) Cho dung dịch H2SO4 loãng vào dung dịch Na2CrO4. (3) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch HCl loãng dư. (4) Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch AlCl3. (5) Nung nóng Fe(OH)3 ở nhiệt ộ cao. Số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hóa - khử là. A. 4. B. 1. C. 3. D. 2. CÂU 366: Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Cho bột Fe vào dung dịch CuSO4. (2) Cho bột Fe dung dịch HNO3 ặc, nguội. (3) Đốt cháy bột Fe trong khí Cl2. (4) Nung nóng hỗn hợp bột gồm Al và Fe2O3 trong khí trơ. (5) Cho Na vào dung dịch HCl loãng, sau ó cho vài giọt dung dịch CuSO4. Số thí nghiệm có xảy ra ăn mòn iện hóa là. 55
  23. A. 2. B. 4. C. 1. D. 3. CÂU 367: Cho dãy các chất: CaO, CrO 3, Al2O3, BaCO3, Na, K2O. Số chất trong dãy tác dụng với nước ở iều kiện thường là. A. 3. B. 5. C. 4. D. 2. CÂU 368: Tiến hành các thí nghiệm sau : (1) Cho Na vào dung dịch CuSO4 dư; (2) Đốt cháy HgS trong oxi dùng dư; (3) Nung nóng Cr(OH)3 ở nhiệt ộ cao; (4) Điện phân dung dịch NaCl bằng iện cực trơ, không màng ngăn xốp; (5) Cho bột Ni vào dung dịch FeCl3 dùng dư. Sau khi kết thúc phản ứng, số thí nghiệm thu ược kim loại là? A. 4. B. 1. C. 2. D. 3. CÂU 369: Hòa tan hết một lượng Ba vào dung dịch chứa a mol HCl, kết thúc phản ứng thu ược a mol khí H2 và dung dịch X. Trong các chất sau: NaHCO3, AlCl3, NaHSO4, NaOH, Al; số các chất tác dụng với dung dịch X là. A. 3. B. 5. C. 4. D. 2. CÂU 370: Cho các cặp chất có cùng số mol như sau: (1) Na và Al2O3; (2) Cu và Fe2(SO4)3; (3) Fe(NO3)2 và Fe(NO3)3; (4) Ba(OH)2 và Al(OH)3; (5) CuCl2 và Fe(NO3)2; (6) FeCO3 và AgNO3. Số cặp chất tan hết trong lượng nước dư, chỉ thu ược dung dịch là. A. 6. B. 4. C. 3. D. 5. CÂU 371: Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HCl dư. (2) Cho Al2O3 vào dung dịch H2SO4 loãng dư. (3) Cho Cu vào dung dịch HNO3 loãng dư. (4) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ca(HCO3)2. Sau khi kết thúc các phản ứng, số trường hợp thu ược chất rắn là. A. 4. B. 3. C. 2. D. 1. CÂU 372: hiện các phản ứng sau: (1) Cho bột nhôm tiếp xúc với khí clo. (2) Cho bột lưu huỳnh vào ống sứ chứa CrO3; (3) Cho Al2O3 vào dung dịch NaOH loãng. (4) Nung nóng hỗn hợp bột gồm ZnO và cacbon trong iều kiện không có không khí. (5) Cho CrO3 vào dung dịch NaOH. Số thí nghiệm có xảy ra phản ứng oxi - hóa khử là. A. 4. B. 2. C. 3. D. 5. CÂU 373: Cho các phát biểu sau: (1) Phân tích ịnh tính các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ nhằm xác ịnh phần trăm về khối lượng các nguyên tố trong phân tử hợp chất hữu cơ (2) Phản ứng hóa học của các hợp chất hữu cơ thường xảy ra nhanh, theo một chiều hướng nhất ịnh (3)C 2H4O2, CH2O, C3H6O3 có cùng công thức ơn giản nhất (4) Những hợp chất khác nhau nhưng có cùng công thức phân tử ược gọi là các ồng ẳng của nhau (5) Các chất trong cùng dãy ồng ẳng có tính chất hóa học tương tự nhau (6) Các chất ồng phân của nhau có tính chất khác nhau Số phát biểu úng là: A. 4 B. 3 C. 2 D. 5 CÂU 374: Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Cho Cu vào dung dịch HNO3 ặc, nóng. (2) Cho NaCl vào dung dịch H2SO4 loãng. (3) Đun nóng dung dịch NaHCO3. (4) Cho thanh nhôm vào dung dịch NaOH. (5) Cho mẫu Na vào dung dịch KHCO3. 56
  24. Số thí nghiệm tạo ra chất khí là A. 2 B. 4 C. 5 D. 3 CÂU 375: Cho các chất sau: Al, Al 2O3, Al(OH)3, AlCl3, NaAlO2, NaHCO3, NaCl, axit glutamic, (CH3COO)2Mg. Số chất vừa tác dụng với dung dịch KOH, vừa tác dụng với dung dịch HCl là A. 4 B. 7 C. 6 D. 5 CÂU 376: Cho các nhận ịnh sau: 1. Phản ứng hữu cơ thường sinh ra hỗn hợp các sản phẩm 2. Phản ứng trong ó phân tử hợp chất hữu cơ kết hợp với phân tử khác tạo thành phân tử hợp chất mới gọi là phản ứng tách 3. Các chất có cùng khối lượng phân tử là ồng phân của nhau 4. Tính chất của các chất phụ thuộc vào thành phần phân tử và cấu tạo hóa học 5. Các chất là ồng phân của nhau thì có cùng công thức phân tử Số nhận ịnh úng là: A. 2. B. 3 C. 4 D. 5. CÂU 377: Tiến hành các thí nghiệm sau: (1). Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch AlCl3. (2). Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch Al2(SO4)3. (3). Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch NaAlO2. (4). Sục khí CO2 dư vào dung dịch NaAlO2. (5). Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch AlCl3. (6). Cho Al vào dung dịch NaOH. Sau phản ứng số thí nghiệm thu ược kết tủa Al(OH)3 là A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 CÂU 378: Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Cho Al vào dung dịch HCl. (2) Cho Al vào dung dich AgNO3. (3) Cho Na vào H2O. 4) Cho Ag vào dung dịch H2SO4 loãng. Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm xảy ra phản ứng là A. 1 B. 2 C. 4 D. 3 CÂU 379: Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HCl dư. (2) Cho Al2O3 vào dung dịch H2SO4 loãng dư. (3) Cho Cu vào dung dịch HNO3 loãng dư. (4) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ca(HCO3)2. Sau khi kết thúc các phản ứng, số trường hợp thu ược chất rắn là. A. 4. B. 3. C. 2. D. 1. CÂU 370: Cho nhận ịnh sau: (1) Để tách các chất rắn có ộ tan khác nhau theo nhiệt ộ người ta dùng phương pháp chưng cất (2) Cấu tạo hóa học là số lượng liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử (3) Các nguyên tử trong phân tử hợp chất hữu cơ liên kết với nhau không theo một thứ tự nhất ịnh (4) Các chất có thành phần phân tử hơn kém nhau một hay nhiều nhóm -CH 2-, do ó tính chất hóa học khác nhau là những chất ồng ẳng (5) Các chất có cùng công thức phân tử nhưng khác nhau về công thức cấu tạo ược gọi là các chất ồng ẳng của nhau (6)Các hợp chất hữu cơ nhất ịnh phải có 2 nguyên tố cacbon và hidro Số nhận ịnh chính xác là: A. 4. B. 3. C. 1. D. 6. CÂU 381: Cho các dung dịch FeCl3, HCl, HNO3 loãng, AgNO3, ZnCl2 và dung dịch chứa (KNO3 ; H2SO4 loãng). Số dung dịch tác dụng ược với kim loại Cu ở nhiệt ộ thường là A. 2 B. 5 C. 3 D. 4 CÂU 382: Cho các chất: glyxin, tinh bột, phenylamoni clorua, phenol, tripanmitin, Gly – Ala. Số chất tác dụng với dung dịch KOH loãng, nóng là: A. 5 B. 6 C. 4 D. 3 57
  25. CÂU 383: Cho dãy các chất: phenol, axit acrylic, vinyl axetat, an ehit axetic, triolein. Số chất trong dãy vừa tác dụng ược với dung dịch NaOH, vừa tác dụng ược với dung dịch Br2 là: A. 4 B. 5 C. 3 D. 2 CÂU 384: Trong các chất: m-HOC6H4OH, p-CH3COOC6H4OH, CH3CH2COOH, (CH3NH3)2CO3, HOOCCH2CH(NH2)COOH, ClH3NCH(CH3)COOH Có bao nhiêu chất mà 1 mol chất ó phản ứng ược tối a với 2 mol NaOH? A. 4 B. 3 C. 6 D. 5 CÂU 385: Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Cho bột nhôm tiếp xúc với khí clo. (2) Cho crom(VI) oxit vào nước dư. (3) Cho dung dịch sắt(III) clorua vào dung dịch bạc nitrat. (4) Cho bột sắt vào dung dịch crom(III) sunfat. Số thí nghiệm xảy ra phản ứng ở iều kiện thường là A. 4. B. 2. C. 1. D. 3. CÂU 386: Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Cho a mol Fe3O4 vào dung dịch chứa 8a mol HCl. (2) Cho 2a mol bột Fe vào dung dịch chứa 5a mol AgNO3. (3) Cho dung dịch chứa a mol NaHSO4 vào dung dịch chứa a mol BaCl2. (4) Cho dung dịch chứa a mol NaOH vào dung dịch chứa a mol KHCO3. (5) Sục 2a mol khí CO2 vào dung dịch chứa 3a mol Ca(OH)2. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu ược dung dịch chỉ chứa hai muối tan là A. 4. B. 2. C. 1. D. 3. CÂU 387: Cho các phát biểu sau: (1) Hi rocacbon thơm là các hi rocacbon có một vòng benzen trong phân tử (2) Tất cả các hi rocacbon ều là chất lỏng ở iều kiện thường (3) Các hi rocacbon thơm ở thể lỏng có mùi ặc trưng (4) Benzen có thể tác dụng với brom ở iều kiện thích hợp (5) Toluen làm mất màu dung dịch kali pemanganat ở iều kiện thường Số phát biểu chính xác là: A. 5 B. 4 C. 1 D. 2 CÂU 388: Cho các phát biểu sau : (1) Benzen và toluen không gây hại cho sức khỏe (2) Benzen và toluen tùy thuộc vào nhiệt ộ có thể gây hại hoặc không gây hại (3) Benzen dễ thế, khó cộng và kém bền với các chất oxi hóa (4) Benzen và toluen ều không phản ứng với KMnO4 un nóng Số phát biểu úng là A. 0. B. 3. C. 1. D. 4. CÂU 389: Cho các nhận ịnh sau: (1) Alanin làm quỳ tím hóa xanh. (2) Axit glutamic làm quỳ tím hóa ỏ. (3) Lysin làm quỳ tím hóa xanh. (4) Axit a ipic và hexametylen iamin là nguyên liệu ể sản xuất tơ nilon-6,6. (5) Methionin là thuốc bổ gan. Số nhận ịnh úng là: A. 2 B. 5 C. 3 D. 4 CÂU 390: Trong các phát biểu sau (1). Các kim loại kiềm thổ (từ Be ến Ba) có nhiệt ộ nóng chảy giảm dần. (2). Kim loại Cs ược dùng ể chế tạo tế bào quang iện. (3). Các kim loại Na, Ba, Be ều tác dụng với nước ở nhiệt ộ thường. (4). Kim loại Mg có thể tác dụng với hơi nước ở nhiệt ộ cao. (5). Cs là kim loại có nhiệt ộ nóng chảy thấp nhất 58
  26. (6). Thêm HCl dư vào dung dịch Na2CrO4 thì dung dịch chuyển sang màu da cam. Số phát biểu únglà A. 3. B. 2 C. 5. D. 4. CÂU 391: Cho các phát biểu sau: (1). Các kim loại: natri, bari, beri ều tác dụng với nước ở nhiệt ộ thường. (2). Kim loại Magie không thể tác dụng với nước dù ở nhiệt ộ cao. (3). Có thể dùng Na2CO3 ể loại cả ộ cứng tạm thời và ộ cứng vĩnh cửu của nước. (4). Trong nhóm IA, tính khử của các kim loại giảm dần từ Li ến Cs. (5). Thạch cao sống dùng bó bột, nặn tượng. (6). Kim loại Na, K dùng làm chất trao ổi nhiệt trong lò phản ứng hạt nhân. Số phát biểu không úng là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. CÂU 392. Cho các phát biểu sau: (1) Độ dinh dưỡng của phân ạm ược ánh giá theo phần trăm khối lượng nguyên tố nito. (2) Thành phần chính của supephotphat kép gồm Ca(H2PO4)2 và CaSO4. (3) Kim cương ược dùng làm ồ trang sức, chế tạo mũi khoan, dao cắt thủy tinh. (4) Amoniac ược sử dụng ể sản xuất axit nitric, phân ạm. Số phát biểu úng là: A. 4 B. 3 C. 1 D. 2 CÂU 393. Cho các phát biểu sau: (1)Ở nhiệt ộ thường, Cu(OH) 2 tan ược trong dung dịch glixerol. (2)Ở nhiệt ộ thường, C 2H4 phản ứng ược với nước brom. (3) Đốt cháy hoàn toàn CH3COOCH3 thu ược số mol CO2 và số mol H2O bằng nhau. (4) Glyxin (H2NCH2COOH) phản ứng ược với dung dịch NaOH. Số phát biểu úng là: A. 2 B. 4 C. 3 D. 1 CÂU 394. Tiến hành các thí nghiệm sau: (1) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư. (2) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2. (3) Dẫn khí H2 dư qua bột CuO nung nóng. (4) Cho Na vào dung dịch CuSO4 dư. (5) Nhiệt phân AgNO3. (6) Đốt Fe2S trong không khí. (7) Điện phân dung dịch CuSO4 với iện cực trơ. Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu ược kim loại là A. 4 B. 3 C. 2 D. 5 CÂU 395: Tiến hành các thí nghiệm sau: (1) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2. (2) Cho khí H2 i qua bột CuO nung nóng. (3) Cho CH3COOCH=CH2 vào dung dịch Br2trong CCl4. (4) Cho dung dịch glucozơ vào dung dịch AgNO3trong NH3dư, un nóng. (5) Cho Fe3O4vào dung dịch H2SO4ặc, nóng. (6) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2. (7) Cho FeS vào dung dịch HCl. (8) Cho Al vào dung dịch NaOH ặc, nóng. (9) Cho Cr vào dung dịch KOH loãng (10) Nung NaCl ở nhiệt ộ cao. Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm có xảy ra phản ứng oxi hóa-khử là: A. 8. B. Đáp án khác. C. 7. D. 9. CÂU 396: Cho các cặp dung dịch sau: (1) NaAlO2 và AlCl3 ; (2) NaOH và NaHCO3; (3) BaCl2 và NaHCO3 ; (4) NH4Cl và NaAlO2 ; (5) Ba(AlO2)2 và Na2SO4; (6) Na2CO3 và AlCl3 (7) Ba(HCO3)2 và NaOH. (8) CH3COONH4 và HCl (9) KHSO4 và NaHCO3 (10) FeBr3 và K2CO3 Số cặp trong ó có phản ứng xảy ra là: A. 9. B. 6. C. 8. D. 7. CÂU 397: Cho các phát biểu sau: (1) Tất cả các ancol ều có thể tách nước thu ược anken (2) Cho ancol bậc III tác dụng với CuO thu ược kết tủa Cu màu ỏ 59
  27. (3) Người ta có thể tổng hợp ancol bằng các thủy phân dẫn xuất halogen trong dung dịch kiềm (4) Người ta tổng hợp glixerol từ propilen (5)Ở iều kiện thường, phenol là chất lỏng, không màu, dễ nóng chảy Số phát biểu úng là A. 2. B. 1. C. 3. D. 4. CÂU 398: Cho các phát biểu sau: (1) Dùng nước brom ể phân biệt fructozơ và glucozơ. (2) Trong môi trường bazơ, fructozơ và glucozơ có thể chuyển hóa cho nhau. (3) Trong dung dịch nước, glucozơ tồn tại chủ yếu ở dạng mạch hở. (4) Thủy phân saccarozơ chỉ thu ược glucozơ. (5) Saccarozơ thể hiện tính khử trong phản ứng tráng bạc. Số phát biểu úng là A. 5. B. 2. C. 4. D. 3. CÂU 399: Cho các phát biểu sau : (1) Muối clorua quan trọng nhất là NaCl (2)NaCl là nguyên liệu ể iều chế Cl2, H2, NaOH, nước Gia-ven, (3) BaCl2 dùng ể trừ sâu bệnh trong nông nghiệp (4)AlCl3 có tác dụng diệt khuẩn (5)ZnCl2 làm chất xúc tác trong phản ứng tổng hợp hữu cơ Số phát biểu úng là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 CÂU 400: Tiến hành các thí nghiệm sau: (1). Cho Ca(HCO3)2 vào dung dịch Ca(OH)2. (2). Cho Zn vào dung dịch FeCl3(dư). (3). Cho dung dịch Ba(OH)2 (dư) vào dung dịchAl2(SO4)3. (4). Cho khí CO2 (dư) vào dung dịch hỗn hợp gồm Ba(OH)2 và NaOH. (5). Cho dung dịch HCl (dư) vào dung dịch NaAlO2. (6). Cho dung dịch NaOH vào dung dịch MgCl2. Số thí nghiệm có tạo ra kết tủa sau khi kết thúc phản ứng là A. 1. B. 4. C. 3. D. 2. CÂU 411: Cho các phát biểu sau: (1) Các kim loại kiềm ều tan tốt trongnước. (2) Các kim loại Mg, Fe, K và Al chỉ iều chế ược bằng phương pháp iện phân nóngchảy. (3) Các kim loại Mg, K và Fe ều khử ược ion Ag+ trong dung dịch thànhAg. (4) Khi cho Al vào dung dịch FeCl3dư thu ược kim loại Fe. (5) Hỗn hợp Al2O3 và Na (tỉ lệ mol 1:1) tan hết trong nước Số phát biểu únglà A.4. B. 3. C.2. D.1. CÂU 412: Cho các phát biểu sau: 1. Lưu huỳnh ioxit dùng ể sản xuất H2SO4, tẩy trắng giấy, bột giấy, chất chống nấm, 2. Trong công nghiệp, SO2 ược iều chế bằng cách un nóng H2SO4 với Na2SO3 3. Lưu huỳnh trioxit là chất khí không màu, tan vô hạn trong nước và trong axit sunfuric 4. Lưu huỳnh trioxit ít có ứng dụng thực tế 5. Trong phòng thí nghiệm, người ta iều chế lưu huỳnh trioxit bằng cách oxi hóa lưu huỳnh ioxit Số phát biểu úng là A. 1. B. 3. C. 4. D. 2. CÂU 413: Có mấy phát biểu sai? (1). Trong dung dịch, amino axit chủ yếu tồn tại ở dạng ion lưỡng cực. (2). Amino axit là những chất rắn, kết tinh, tan tốt trong nước và có vị ngọt. (3). Amino axit là hợp chất hữu cơ tạp chức. (4). Hợp chất H2N-CH2-COOH3N-CH3 là este của glyxin. (5). Chất béo lỏng có khả năng làm mất màu nước Br2. 60
  28. (6). Cho ancol etylic tác dụng với Cu(OH)2 tạo ra dung dịch xanh thẫm. (7). Hi ro hoá hoàn toàn triolein tạo ra chất béo rắn. (8). Phản ứng thủy phân este trong môi trường kiềm là phản ứng một chiều. A. 1. B. 3. C. 4. D. 2. CÂU 414: Cho sơ ồ phản ứng sau: enzim H SO2 4 (1)Glucozo 2X1 2CO2 (2)X1 X2 X3 H O2 o (3)Y(C H O7 104 ) 2H O2 H ,t X1 X2 X4 (4)X4 H2 Ni,to X1 Phát biểu nào sau ây úng? A. Nhiệt ộ sôi của X4 cao hơn của X1. B. Hợp chất Y có ồng phân hình học. C. Phân tử X2 có 6 nguyên tử hi ro. D. X3 là hợp chất hữu cơ tạp chức. CÂU 415: Cho các polime: polietilen, tơ visco, tinh bột, nilon-6, nilon-6,6, tơ olon, polibuta ien. Có bao nhiêu polime là polime tổng hợp? A. 4. B. 5. C. 6. D. 3. CÂU 416: Trong các phát biểu sau: (1) Giống như H2SO4, H2CrO4 cũng rất bền (2) Crom tan trong dung dịch HCl dư tạo ra dung dịch CrCl3 2- 2- (3) Ion CrO4 có màu vàng, ion Cr2O7 có màu da cam nên các dung dịch Na2CrO4 và K2Cr2O7 có màu tương ứng. (4) Muối Cr(III) có cả tính oxi hóa và tình khử (5) CrO3 là một oxit bazơ Các phát biểu úng là: A. (1), (2) và (5) B. (1), (3) và (4) C. (2) và (5) D. (3) và (4) CÂU 417: Thực hiện các thí nghiệm sau : (1) Đốt cháy bột sắt trong khí Cl2, dư (2) Cho bột sắt vào dung dịch H2SO4 loãng (3) Cho bột sắt vào dung dịch AgNO3 dư (4) Cho bột Fe2O3 vào dung dịch HNO3 loãng, dư (5) Cho bột sắt vào dung dịch HNO3 loãng dư (6) Cho Fe3O4 vào dung dịch HCl dư Số thí nghiệm thu ược muối Fe(III) A. 5 B. 2 C. 4 D. 3 CÂU 418: Cho dãy các chất: CaO, CrO 3, Cr2O3, BaCO3, Na, K2O. Số chất trong dãy tác dụng với nước ở iều kiện thường là : A. 2 B. 5 C. 4 D. 3 CÂU 419: Cho dãy các chất: Cu, CaCO 3, Fe3O4, Fe(OH)3, Fe(NO3)2. Số chất trong dãy tác dụng ược với dung dịch H2SO4 (loãng) là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. CÂU 420: Cho các phát biểu sau : (1) Oxi có số hiệu nguyên tử là 8, thuộc nhóm VIA, chu kì 3 (2) Trong iều kiện bình thường, phân tử oxi có liên kết cộng hóa trị không phân cực (3) Khí oxi không màu, không mùi, không vị, nặng hơn không khí (4) Khí oxi tan nhiều trong nước (5) Trong các hợp chất, oxi luôn có số oxi hóa – 2 (6) Oxi tác dụng nhiều với hợp chất vô cơ và hữu cơ, các kim loại Au, Pt, và các phi kim Số phát biểu chính xác là: A. 1. B. 4. C. 2. D. 3. CÂU 421: Cho các este : etyl fomat (1), vinyl axetat (2), triolein (3), metyl acrylat (4), phenyl axetat (5). Dãy gồm các este ều phản ứng ược với dung dịch NaOH ( un nóng) sinh ra ancol là A. (1), (2), (3).B. (1), (3), (4). C. (2), (3), (5).D. (3), (4), (5). CÂU 422: Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Thả một inh Fe vào dung dịch HCl 61
  29. (2) Thả một inh Fe vào dung dịch Ni(NO3)2. (3) Thả một inh Fe vào dung dịch FeCl3 (4) Nối một dây Fe với một dây Cu rồi ể trong không khí ẩm (5) Đốt một dây Fe trong bình kín chỉ chứa ầy khí O2. (6) Thả một inh Fe vào dung dịch chứa Cu(SO4) và H2SO4 loãng. Trong các thí nghiệm trên thì các thí nghiệm mà Fe bị ăn mòn iện hóa học là: A. (2),(3),(4),(6) B. (2),(4),(6) C. (1),(3),(5) D. (1),(3),(4),(5) CÂU 423: Cho các phương trình phản ứng hóa học sau (các phản ứng ều ở iều kiện và xúc tác thích hợp): (1). X + 2NaOH → X1 + X2 + H2O (2). X2 + CuO → X3 + Cu + H2O (3). X3 + 4AgNO3 + 6NH3 + H2O → (NH4)2CO3 + 4Ag + NH4NO3 CaO,t0 1500 0C (4). X1 + 2NaOH X4 + 2Na2CO3 (5). 2X4 lln X5 + 3H2 Phát biểu nào sau ây là sai A. X có 8 nguyên tử H trong phân tử.B. X 2 rất ộc không ược sử dụng ể pha vào ồ uống. C. X1 tan trong nước tốt hơn so với X.D. X5 có phản ứng tạo kết tủa với AgNO3/NH3. CÂU 424: Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HCl. (2) Cho bột Fe vào lượng dư dung dịch FeCl3. (3) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3. (4) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeSO4. (5) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2. (6) Cho dung dịch CrO3 vào dung dịch HCl. (7) Cho dung dịch Ca(HCO3)2 vào dung dịch BaCl2. Số thí nghiệm có phản ứng hóa học xảy ra là: A. 6 B. 4 C. 5 D. 3 CÂU 425: Cho các chất sau (I)H 2N-CH2-CH2-CO-NH-CH2-CO-NH-CH2-CH2-COOH (II)H 2N-CH2CO-NH-CH2-CO-NH-CH2-COOH (III) H2N-CH(CH3)-CO-NH-CH2-CO-NH- CH2-CO-NH-CH2-COOH. Chất nào là tripeptit? A. I B. II C. I,II D. III CÂU 426: Cho các polime sau : sợi bông (1), tơ tằm (2), sợi ay (3), tơ enang (4), tơ visco (5), tơ axetat (6), nilon-6,6 (7). Loại tơ có nguồn gốc xenlulozơ là? A. 5, 6, 7 B. 1, 2, 3, 5, 6 C. 1, 3, 5, 6 D. 1, 2, 5, 7 CÂU 427: Cho các phát biểu sau về cacbohi rat: (1) Glucozơ và saccarozơ ều là chất rắn, màu trắng, có vị ngọt, dễ tan trong nước. (2) Tinh bột và xenlulozơ ều là polisaccarit. (3) Trong dung dịch, glucozơ và saccarozơ ều hoà tan Cu(OH)2, tạo phức màu xanh lam. (4) Khi thuỷ phân hoàn toàn tinh bột và xenlulozơ trong môi trường axit, ều thu ược glucozơ. (5) Khi un nóng glucozơ (hoặc fructozơ) với dung dịch AgNO3trong NH3 thu ược Ag. (6) Glucozơ và saccarozơ ều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, un nóng) tạo sobitol. (7) Aminozơ có liên kết α-1,6-glicozit trong phân tử. Số phát biểu úng là A. 5. B. 6. C. 4. D. 3. CÂU 428: Cho các dung dịch: Br2, KMnO4 trong H2SO4 loãng, NH3, K2Cr2O7 trong H2SO4 loãng. Số dung dịch trong dãy có thể phân biệt ược 2 dung dịch riêng biệt FeSO4 và Fe2(SO4)3 là : A. 3 B. 4 C.1 D. 2 CÂU 429: Tiến hành các thí nghiệm sau: (1) Điện phân NaCl nóng chảy. (2) Điện phân dung dịch CuSO4 ( iện cực trơ). (3) Cho mẩu K vào dung dịch AlCl3. 62
  30. (4) Cho Fe vào dung dịch CuSO4. (5) Cho Ag vào dung dịch HCl. (6) Cho Cu vào dung dịch hỗn hợp Cu(NO3)2 và NaHSO4. Số thí nghiệm thu ược chất khí là A. 4. B. 5. C. 2. D. 3. CÂU 420: Cho 1 mol chất X (C 9H8O4, chứa vòng benzen) tác dụng hết với NaOH dư, thu ược 2 mol chất Y, 1 mol chất Z và 1 mol H2O. Chất Z tác dụng với dung dịch H 2SO4 loãng thu ược chất hữu cơ T. Phát biểu nào sau ây sai? A. Chất T tác dụng với NaOH theo tỉ lệ mol 1 : 2. B. Chất Y có phản ứng tráng bạc. C. Phân tử chất Z có 2 nguyên tử oxi. D. Chất X tác dụng với NaOH theo tỉ lệ mol 1 : 3. CÂU 421: Hòa tan vừa hết Fe3O4 trong dung dịch H2SO4 loãng, dư thu ược dung dịch X. Hãy cho biết những chất sau ây: (1) Cu, (2) Fe, (3) Ag, (4) Ba(OH) 2, (5) KCl, (6) khí H2S. Có bao nhiêu chất phản ứng với dung dịch X? A.3 B. 4 C.6 D.5. CÂU 422: Tiến hành các thí nghiệm sau: (1) Cho Zn vào dung dịch AgNO3. (2) Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3. (3) Cho Na vào dung dịch CuSO4. (4) Dẫn khí CO (dư) qua bột CuO nóng. (5) Cho Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3. (6) Cho Fe vào dung dịch CuSO4. Số thí nghiệm tạo thành kim loại là A.2 B. 4 C.3 D.5. CÂU 423: Trong các chất: etilen, benzen, stiren, metyl acrylat, vinyl axetat, imetyl ete, số chất có khả năng làm mất màu nước brom là A.5 B. 4 C.3 D.6. CÂU 424: Tiến hành các thí nghiệm sau: (1) Cho Cu dư vào dung dịch FeCl3 (2) Cho Na vào dung dịch CuSO4 dư (3) Cho Cu vào dung dịch AgNO3 (4) Cho FeCl2 vào dung dịch AgNO3 dư (5) Nhiệt phân MgCO3 (6) Cho Mg dư vào dung dịch Số thí nghiêm có tạo ra kim loại là Fe2(SO4)3 A.2 B.4 C.1 D. 3. CÂU 425: Ba dung dịch X, Y, Z thõa mãn: + X tác dụng với Y thì có kết tủa xuất hiện. + Y tác dụng với Z thì có kết tủa xuất hiện. + X tác dụng với Z thì có khí bay ra. Các dung dịch X, Y, Z lần lượt trong dãy nào sau ây thỏa mãn các thí nghiệm trên là A. NaHCO3, Ba(OH)2, KHSO4 B.KHCO 3, Ba(OH)2, K2SO4. C.AlCl3, AgNO3, KHSO4 D.NaHCO3, Ca(OH)2, Mg(HCO3)2. CÂU 426: Cho các phát biểu sau: (1) Điều chế oxi trong phòng thí nghiệm bằng các nhiệt phân KMnO4 (rắn), KClO3 (rắn), (2) Chưng cất phân oạn không khí lỏng là phương pháp duy nhất iều chế oxi trong công nghiệp (3) Khí ozon không màu, không mùi, tan nhiều trong nước (4) Ozon có tính oxi hóa rất mạnh và mạnh hơn cả oxi (5) Ozon oxi hóa hầu hết các kim loại kể cả Au, Pt (6)Ở iều kiện bình thường, oxi và ozon có thể oxi hóa bạc thành bạc oxit Số phát biểu úng là: A.2 B.1 C.3 D.4 CÂU 427: Tiến hành các thí nghiệm sau: 63
  31. (1) Cho kim loại Fe vào dung dịch CuCl2. (2) Cho Fe(NO3)2 tác dụng với dung dịch HCl. (3) Cho FeCO3 tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng. (4) Cho Fe3O4 tác dụng với dung dịch H2SO4 ặc, nóng, dư. Số thí nghiệm tạo ra chất khí là A. 2. B. 3. C. 4. D. 1. CÂU 428: Cho các phát biểu sau: (1) Crom bền trong không khí do có màng oxit bảo vệ. (2)Ở nhiệt ộ thường, crom(III) oxit là chất rắn, màu lục thẫm. (3) Crom(III) hi roxit có tính lưỡng tính, tan ược trong dung dịch axit và kiềm mạnh. (4) Trong dung dịch H2SO4 loãng, ion cromat chuyển thành ion icromat. Số phát biểu úng là A. 4. B. 3. C. 2. D. 1. CÂU 429: Tiến hành các thí nghiệm sau: (1) Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch Cr2(SO4)3. (2) Sục khí CO2 dư vào dung dịch K[Al(OH)4] hoặc KAlO2. (3) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3. (4) Cho hỗn hợp Al và Na (tỉ lệ mol 1: 1) vào nước dư. (5) Cho kim loại Na vào dung dịch CuSO4. Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu ược kết tủa là A.2 B. 4 C.3 D.5. CÂU 430: Cho các phát biểu sau: (1) Ozon dùng ể chữa sâu răng, sát trùng nước sinh hoạt, tẩy trắng tinh bột, dầu ăn (2) Ozon có thể làm cho không khí trong lành nhưng cũng có thể gây hại cho con người (3) Lưu huỳnh thuộc nhóm VIA, chu kì 3, có số hiệu nguyên tử là 16 (4) Lưu huỳnh thuộc nhóm VIA, chu kì 3, có số hiệu nguyên tử là 16 (5)Ở nhiệt ộ thường, lưu huỳnh tác dụng với nhiều kim loại tạo ra muối sunfua (6)Ở nhiệt ộ cao, lưu huỳnh tác dụng với khí hidro tạo thành khí hidro sunfua Số phát biểu úng là A.3 B.2 C.4 D. 5. CÂU 431: Cho dãy các chất sau: Ag, Fe 3O4, Na2CO3 và Fe(OH)3. Số chất trong dãy tác dụng ược với dung dịch H2SO4 loãng là A. 3 B. 1 C. 4 D. 2 CÂU 432: Cho các phát biểu sau: (1). Đốt cháy hoàn toàn este no, ơn chức, mạch hở luôn thu ược số mol CO2 bằng số mol H2O. (2). Hợp chất hữu cơ tạp chức là hợp chất hữu cơ có hai loại nhóm chức. (3). Saccarozơ chỉ có cấu tạo mạch vòng. (4). Dung dịch glucozơ bị khử bởi AgNO3 trong NH3 tạo ra Ag. (5). Khi cho dung dịch axit nitric ặc vào dung dịch lòng trắng trứng thấy có kết tủa màu tím xuất hiện. (6). Amilozơ là polime có cấu trúc mạch không phân nhánh. (7). Liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa hai ơn vị α-amino axit ược gọi là liên kếtpeptit. (8). Toluen ược dùng ể sản xuất thuốc nổ TNT(trinitrotoluen). Số phát biểu únglà? A. 4 B. 6 C. 5 D. 3 CÂU 433: Cho các nhận ịnh sau: (1). Trong các kim loại kiềm, xesi (Cs) có nhiệt ộ nóng chảy thấp nhất. (2). Độ dẫn iện của nhôm (Al) tốt hơn của ồng (Cu). (3). Những kim loại có ộ dẫn iện tốt thì cũng dẫn nhiệt tốt. (4). Crom (Cr) là kim loại cứng nhất trong các kimloại. (5). Wonfam (W) có nhiệt ộ nóng chảy cao nhất trong các kim loại. (6). Dùng dung dịch Na2CO3 ể làm mất tính cứng của nước nước cứng toàn phần. 64
  32. (7). Na2CO3 là nguyên liệu trong công nghiệp sản xuất thủy tinh, xà phòng. (8). Dùng dung dịch Na2CO3 ể tẩy sạch vết dầu mỡ bám trên chi tiết máy. (9). Na2CO3 là nguyên liệu chính dùng trong y học, công nghệ thực phẩm, chế tạo nước giải khát. Số nhận ịnh úng là. A. 5 B. 6 C. 7 D. 8 CÂU 434: Số phát biểu úng trong các phát biểu sau ây là: (1) Peptit chứa từ hai gốc α aminoaxit trở lên thì có phản ứng màu biure. (2) Tơ tằm là loại tơ thiên nhiên, (3) Ứng với CTPT C3H7O2N có hai ồng phân aminoaxit. (4) Tơ xenlulozo axetat thuộc loại tơ hóa học. (5) Điều chế poli (vinyl ancol) bằng phản ứng trùng hợp ancolvinylic. (6) Điều chế tơ nilon 6,6 bằng phản ứng trùng ngưng giữa axit a ipic và hexametylen iamin. (7) Trong môi trường kiềm, ipeptit mạch hở tác dụng ược với Cu(OH)2 cho dung dịch màu tím xanh. (8) Trong một phân tử tripeptit mạch hở có 3 liền kết peptit (9) Các hợp chất peptit bền trong môi trường bazơ và môi trường axit. (10) axit glutamic HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH có tính lưỡngtính. A. 5 B. 6 C. 7 D. 8 CÂU 435: Số phát biểu úng trong các phát biểu sau ây là: (1). CrO3 là oxit axit, tác dụng với nước tạo dung dịch chứa H2CrO4 và H2Cr2O7. (2). Trong các hợp chất, crom có số oxi hóa ặc trưng là +2, +3 và +6. (3). Cr2O3 là oxit lưỡng lính, tác dụng ược với dung dịch NaOH loãng và dung dịch HCl loãng. (4). Đốt cháy crom trong lượng oxi dư, thu ược oxit crom (III). (5). Kim loại có ộ cứng lớn nhất là Cr. (6). Kim loại dẫn iện tốt nhất là Cu. (7). Kim loại có nhiệt ộ nóng chảy cao nhất là W. (8). Kim loại có khối lượng riêng nhỏ nhất là Li. A. 5 B. 6 C. 7 D. 8 CÂU 436: Cho các phát biểu sau về cacbohidrat : (1) Glucozơ và saccarozơ ều là chất rắn có vị ngọt, dễ tan trong nước. (2) Tinh bột và xenlulozơ ều là polisaccarit. (3) Trong dung dịch glucozơ và saccarozo ều hòa tan Cu(OH)2 tạo phức màu xanh lam. (4) Khi thủy phân hoàn toàn hỗn hợp gồm tinh bột và saccarozo trong môi trường axit chỉ thu ược một loại monosaccarit duy nhất. (6) Khi un nóng glucozơ với dung dịch AgNO3/NH3 thu ược Ag. (6) Glucôzơ và saccarôzơ ều tác dụng với H 2 (xúc tác Ni, un nóng) tạo sorbitol. Số phát biểu úng là : A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 CÂU 437: Cho các phát biểu sau (1). Sục dần dần khí CO2 cho ến dư vào dung dịch NaAlO2 thấy xuất hiện kết tủa trắng và sau ó kết tủa tan dần, dung dịch trở thành trong suốt. (2). Có thể dùng dung dịch Na2CO3 ể làm mềm tất cả các loại nước cứng. (3). Phèn chua ược dùng là chất làm trong nước, khử trùng nước, dùng trong ngành thuộc da và công nghiệp giấy. Phèn chua có công thức hóa học là KAl(NO3)2. (4). Trong quá trình iện phân, những ion âm (anion) di chuyển về anot còn các ion dương (cation) di chuyển về catot. (5). Khi iện phân dung dịch NaCl ( iện cực trơ, không có màng ngăn xốp) thì sản phẩm thu ược gồm H2 và nước Gia-ven. (6). Phương pháp thủy luyện dùng ể iều chế những kim loại có tính khử yếu, phương pháp nhiệt luyện dùng ể iều chế những kim loại có tính khử trung bình. (7). Kim loại bị thụ ộng trong axit HNO3 ặc, nguội là Fe, Al, Cr, Ag. Số phát biểu úng là 65
  33. A. 3 B. 5 C. 6 D. 4 CÂU 438: Cho các phát biểu sau: (1) Thủy ngân tác dụng với lưu huỳnh ở nhiệt ộ cao và có chất xúc tác (2) Lưu huỳnh có thể tác dụng với halogen như flo, clo (3) Phần lớn lưu huỳnh ược ứng dụng ể lưu hóa cao su trong công nghiệp (4)Trong tự nhiên, lưu huỳnh chỉ tồn tại ở dạng hợp chất (5) Hidro sunfua là chất khí không màu, mùi trứng thối và rất ộc (6) Khí H2S nặng hơn không khí, tan nhiều trong nước tạo dung dịch axit (7) Hidro sunfua có tính khử mạnh Số phát biểu úng là A. 5 B. 6 C. 3 D. 4 CÂU 439: Trong các thí nghiệm sau: (1) Thêm một lượng nhỏ bột MnO2 vào dung dịch hi ro peoxit (2) Sục khí SO2 vào dung dịch Br2 rồi un nóng. (3) Cho khí NH3 tác dụng với CuO ốt nóng. (4) Cho KClO3 tác dụng với dung dịch HCl ặc. (5) Cho khí O3 tác dụng với dung dịch KI. (6) Cho từ từ ến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3 (7) Cho dung dịch Na2S vào dung dịch AlCl3 (8) Cho NH3 vào bình ựng CrO3. (9) Cho luồng H2 i qua ống sứ nung nóng chứa ZnO và MgO. Số thí nghiệm tạo ra ơn chất là A. 7 B. 6 C. 4 D. 5 CÂU 440: Cho các phát biểu sau: (1) Trong iều kiện thường, dung dịch H2S tiếp xúc với O2 trở nên vẩn ục màu vàng (2) Khí H2S cháy trong không khí với ngọn lửa màu vàng nhạt (3) Trong công nghiệp, người ta sản xuất khí H2S bằng cách cho axit HCl tác dụng với FeS (4) Khí sunfuro là chất khí không màu, không mùi, nặng hơn không khí (5) Lưu huỳnh ioxit là khí ộc, tan nhiều trong nước (6) Dẫn khí SO2 vào dung dịch H2S có hiện tượng vẩn ục màu xanh (7) Dẫn khí SO 2 vào dung dịch brom có hiện tượng mất màu dung dịch brom Số phát biểu úng là: A. 3. B. 7. C. 6. D. 4. CÂU 441: Có các dung dịch riêng biệt sau: NaCl, AgNO3, Pb(NO3)2, NH4NO3, ZnCl2, CaCl2, CuSO4, FeCl2. Khi sục khí H2S vào các dung dịch trên, số trường hợp sinh ra kết tủa là A. 6. B. 5. C. 3. D. 4. CÂU 442: Cho các phản ứng sau: (1) CaOCl2 + 2HCl ặc CaCl2 + Cl2 + H2O; (2) NH4Cl NH3 + HCl; (3) NH4NO3 N2O + 2H2O; (4) FeS + 2HCl FeCl 2 + (5) Cl2 + 2NaBr 2NaCl + Br2; H2S; (6) C + CO2 2CO Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử là A. 4 B. 5 C. 6 D. 3 CÂU 443: Cho dãy các chất sau ây: Cl2, KH 2PO4, C3H8O3, CH 3COONa, HCOOH, Mg(OH)2, C6H6, NH4Cl. Số chất iện li trong dãy là: A. 4 B. 6 C. 3 D. 5 CÂU 444: Cho dãy các chất: Al 2O3, NaHCO 3, K2CO3, CrO3, Zn(OH) 2, Sn(OH) 2, AlCl3. Số chất trong dãy có tính chất lưỡng tính là A. 7. B. 5. C. 4. D. 6. CÂU 445: Cho các chất: NaHCO3, CO, Al(OH)3, Fe(OH)3, HF, Cl2, NH4Cl. Số chất tác dụng ược với dung dịch NaOH loãng ở nhiệt ộ thường là A. 4 B. 5 C. 3 D. 6 66
  34. CÂU 446:Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch: CaCl2, Ca(NO3)2, NaOH, Na2CO3, KHSO4, Na2SO4, Ca(OH)2, H2SO4, HCl. Số trường hợp có tạo ra kết tủa là A. 4. B. 5. C. 6. D. 7. CÂU 447: Cho các chất sau: axetilen, etilen, benzen, buta-1,3-ien, stiren, toluen, anlyl benzen, naphtalen. Số chất tác dụng ược với dung dịch nước brom là A. 6 B. 3 C. 5 D. 4 CÂU 448: Cho dãy các chất: HCHO, CH3COOH, CH3COOC2H5, HCOOH, C2H5OH, HCOOCH3. Số chất trong dãy có thể tham gia phản ứng tráng bạc là A. 3. B. 6. C. 4. D. 5. CÂU 449: Cho các phát biểu sau: (1) Trong một chu kì, theo chiều tăng của iện tích hạt nhân thì bán kính nguyên tử giảm dần. (2) Trong một nhóm A, theo chiều tăng dần của iện tích hạt nhân thì ộ âm iện tăng dần. (3) Liên kết hóa học giữa một kim loại nhóm IA và một phi kim nhóm VIIA luôn là liên kết ion. (4) Nguyên tử N trong HNO3 cộng hóa trị là 5. (5) Số oxi hóa của Cr trong K2Cr2O7 là +6. Số phát biểu úng là A.2 B. 3 C. 4 D. 5 CÂU 450: Cho các chất: Cu, Mg, FeCl2, Fe3O4. Có mấy chất trong số các chất ó tác dụng ược với dd chứa Mg(NO3)2 và H2SO4 ? A. 1 B. 2 C. 4 D. 3 CÂU 451: Cho các phản ứng sau: (1) 2Fe + 3I2 2FeI3 ; (2) 3Fe(dư) + 8HNO3 (loãng) 3Fe(NO2)2 + 2NO + 4H2O (3)AgNO3 + Fe(NO3)2 Fe(NO3)3 + Ag ; (4) Mg(HCO3)2 + 2Ca(OH)2 (dư) 2CaCO3 + Mg(OH)2 + 2H2O (5) 2AlCl3 + 3Na2CO3 Al2(CO3)3 + 6NaCl ; (6) FeO + 2HNO3 (l) Fe(NO3)2 + H2O mol 1:1 (7) NaHCO3 Ca(OH) 2 CaCO3 NaOH H O2 Những phản ứng úng là: A. (2), (3), (5), (7) B. (1), (2), (4), (6), (7) C. (1), (2), (3), (4), (7) D. (2), (3), (4), (7) CÂU 452 : Cho các chất: KMnO4, K2Cr2O7, MnO2 có cùng số mol lần lượt phản ứng với dd HCl ặc dư. Các chất tạo ra lượng khí Cl2 (cùng iều kiện) theo chiều tăng dần từ trái qua phải là: A. MnO2; K2Cr2O7; KMnO4 B. MnO2 ; KMnO4; K2Cr2O7 C. K2Cr2O7 ; MnO2 ; KMnO4 D. KMnO4 ; MnO2 ; K2Cr2O7 CÂU 453: Cho các phân tử (1) MgO ; (2) Al2O3 ; (3) SiO2 ; (4) P2O5. Độ phân cực của chúng ược sắp xếp theo chiều tăng dần từ trái qua phải là: A. (3), (2), (4), (1) B. (1), (2), (3), (4) C. (4), (3), (2), (1) D. (2), (3), (1), (4) CÂU 454: Dãy gồm các chất ược xếp theo chiều nhiệt ộ sôi tăng dần từ trái sang phải là : A. C 3H8, CH3COOH, C3H7OH, HCOOCH3 B. C3H8, HCOOCH3, C3H7OH, CH3COOH C. C 3H7OH, C3H8, CH3COOH, HCOOCH3 D. C3H8, C3H7OH, HCOOCH3, CH3COOH CÂU 455: Cho các phát biểu sau: (a) Kim loại kiềm ều có cấu trúc lập phương tâm khối và nhiệt ộ nóng chảy tăng dần từ Li ến Cs. (b) Vận dụng phản ứng giữa bột nhôm và sắt oxit (hỗn hợp tecmit) ể hàn ường ray. (c) Trong nhóm IA, từ Li ến Cs, khả năng phản ứng với nước giảm dần. (d) Có thể iều chế Ba, Ca, Mg bằng cách iện phân nóng chảy muối clorua tương ứng của chúng. (e) Tất cả các muối cacbonat ều kém bền với nhiệt. (f) Tất cả dung dịch muối của kim loại kiềm, kiềm thổ ều có pH > 7. Số phát biểu không úng là 67
  35. A. 3. B. 5. C. 4. D. 2. CÂU 456: Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Nung NH4NO3 rắn. (b) Cho Mg tác dụng với dd HNO3 loãng, dư (c) Cho CaOCl2 vào dung dịch HCl ặc. (d) Sục khí CO2 vào dd Na2CO3 (dư). (e) Sục khí SO2 vào dung dịch H2S. (g) Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch NaHCO3. h) Cho Cu vào dung dịch HCl (loãng). (i) Cho từ từ Na 2CO3 vào dung dịch HCl. Số thí nghiệm chắc chắn sinh ra chất khí là A. 2. B. 4. C. 5. D. 6. CÂU 457: Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Cho Al vào dung dịch FeCl3 dư. (b) Cho kim loại Na vào dung dịch CuSO4. (c) Cho dung dịch AgNO 3 vào dung dịch Fe(NO 3)2. (d) Cho dung dịch Ba(NO 3)2 vào dung dịch KHSO4. (e) Cho dung dịch NaAlO2 vào dung dịch HCl dư. (f) Cho dung dịch NaHCO3 vào dung dịch BaCl2. Sau khi kết thúc phản ứng, số trường hợp xuất hiện kết tủa là A. 4. B. 2. C. 5. D. 3. CÂU 458: Cho các chất : Na 2CO3, Na3PO4, NaOH, Ca(OH)2, HCl, K2CO3. Số chất có thể làm mềm nước cứng tạm thời là: A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. CÂU 459: Cacbon có thể khử bao nhiêu chất trong số các chất sau: Al2O3; CO2; Fe3O4; ZnO; H2O; SiO2; MgO A. 4 B. 5 C. 6 D. 3 CÂU 460: Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Cho Al vào dung dịch H2SO4 ặc nguội. (b) Cho Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3. (c) Cho Na vào dd CuSO4. (d) Cho Au vào dung dịch HNO3 ặc nóng. (e) Cl2 vào nước javen (f) Pb vào dung dịch H2SO4 loãng Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm xảy ra phản ứng là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. CÂU 461: Cho dãy các chất: phenyl axetat, anlyl axetat, etyl axetat, metyl acrylat, tripanmitin, vinyl axetat. Số chất trong dãy khi thủy phân trong dung dịch NaOH loãng(dư), un nóng sinh ra ancol là: A. 6 B. 5 C. 4 D. 3 CÂU 462: Cho các phát biểu sau: (1) Cho hơi nước i qua than nóng ỏ ta thu ược hỗn hợp khí gọi là khí than ướt. (2) Tro thực vật có chứa KNO3 là một loại phân kali. (3) Phân bón NPK là một loại phân phức hợp gồm các nguyên tố nito,photpho,kali. (4) Khi cho khí CO2 tác dụng với dung dịch muối silicat tạo thành silicagen. (5) Khi cho SiO2 tác dụng với dung dịch NaOH loãng thấy có khí không màu bay lên. A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 CÂU 463: A có công thức phân tử C 7H8O. Khi phản ứng với dd Br 2 dư tạo thành sản phẩm B có MB – MA=237.Số chất A thỏa mãn là: A. 1 B. 4 C. 2 D. 5 CÂU 464: Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Thả một inh Fe vào dung dịch HCl. (2) Thả một inh Fe vào dung dịch Cu(NO3)2. (3) Thả một inh Fe vào dung dịch FeCl3. (4) Nối một dây Ni với một dây Fe rồi ể trong không khí ẩm. (5) Đốt một dây Fe trong bình kín chứa ầy khí O2. 68
  36. (6) Thả một inh Fe vào dung dịch chứa CuSO4 và H2SO4 loãng. Trong các thí nghiệm trên thì thí nghiệm mà Fe không bị ăn mòn iện hóa học là A. (2), (4), (6). B. (1), (3), (5). C. (1), (3), (4), (5). D. (2), (3), (4), (6). CÂU 465: Cho các phát biểu sau: (1) Teflon, thủy tinh hữu cơ, poli propilen và tơ capron ược iều chế từ phản ứng trùng hợp các monome tương ứng. (2) Amilopeptin và Glicogen ều có cấu trúc mạch phân nhánh. (3) Nilon-6, vinylclorua, poli (vinyl axetat) và benzylpropanoat ều bị thủy phân khi tác dụng với dd NaOH loãng, un nóng. (4) Bông, tơ visco, tơ tằm và thuốc súng không khói ều có nguồn gốc từ xenlulozơ. (5) Có thể dùng dung dịch HCl nhận biết các chất lỏng và dung dịch: ancol etylic, benzen, anilin, natriphenolat. (6) Hàm lượng glucozơ không ổi trong máu người là 0,1%, muối mononatri glutamat là thành phần chính của bột ngọt. (7) Dùng nước và Cu(OH)2 ể phân biệt triolein, etylen glycol và axit axetic. Số phát biểu úng là A. 4. B. 5. C. 3. D. 6. CÂU 466: Cho các chất : Al2O3, Ca(HCO3)2, (NH4)2CO3, CH3COONH4, NaHSO4, axit glutamic, Sn(OH)2, Pb(OH)2. Số chất lưỡng tính là A. 8 B. 5 C. 6 D. 7 CÂU 467: Cho các thí nghiệm sau: (1) Oxi hóa hoàn toàn etanol (xúc tác men giấm, nhiệt ộ). (2) Sục khí SO2 qua dung dịch nước brom. (3) Cho cacbon tác dụng với H2SO4 ặc, nóng. (4) Sục khí Cl2 vào dung dịch nước brom. (5) Cho metanol qua CuO, un nóng. (6) Điện phân dung dịch Cu(NO3)2 với iện cực dương bằng ồng, iện cực âm bằng thép. Số thí nghiệm có axit sinh ra là : A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. CÂU 468: Phát biểu nào sau ây úng? - A. Sục khí Cl2 vào dung dịch chứa muối CrO2 trong môi trường kiềm tạo dung dịch có màu da cam. B. Trong môi trường axit, Zn có thể khử ược Cr3+ thành Cr. C. Một số chất vô cơ và hữu cơ như S, P, C, C2H5OH bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3. D. Cho dung dịch H2SO4 loãng vào dung dịch Na2CrO4, dung dịch chuyển từ màu da cam sang màu vàng CÂU 469: Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Sục khí etilen vào dung dịch KMnO4 loãng. (b) Cho ancol etylic phản ứng với Na (c) Cho metan phản ứng với Cl2 (as) (d) Cho dung dịch glucozơ vào AgNO3/NH3 dư, un nóng. (e) Cho AgNO3 dư tác dụng với dd FeCl2 Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm có xảy ra phản ứng oxi hóa - khử là A. 4. B. 5. C. 3. D. 2. CÂU 470: Loại quặng nào sau ây không phù hợp với tên gọi A. cacnalit (KCl.MgCl2.6H2O) B. xinvinit NaCl.KCl C. apatit (3Ca3(PO4)2.CaF2) D. cao lanh (3Mg.2SiO2.2H2O) CÂU 471: Cho các phương trình phản ứng t0 (1) C4H10 + F2 (2) AgNO3 69
  37. (3) H2O2 + KNO2 (4) Điện phân dung dịch NaNO 3 (5) Mg + FeCl3 dư (6) H2S + dd Cl2. Số phản ứng tạo ra ơn chất là A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 CÂU 472: cho các cặp chất phản ứng với nhau (1) Li + N2 (2) Hg + S (3) NO + O2 (4) Mg + N2 (5) H2 + O2 (6) Ca + H2O (7) Cl2(k) + H2(k) (8) Ag + O3 Số phản ứng xảy ra ở nhiệt ộ thường là A. 4 B. 5 C. 6 D. 7 CÂU 473: Cu(OH)2 phản ứng ược với tất cả các chất trong dãy nào sau ây (ở iều kiện thích hợp)? A.(C 6H10O5)n; C2H4(OH)2; CH2=CH-COOH B.CH 3CHO; C3H5(OH)3; CH3COOH. C. Fe(NO3)3, CH3COOC2H5, anbumin (lòng trắng trứng). D. NaCl, CH3COOH; C6H12O6. CÂU 474: Cho các nguyên tố X (Z = 11); Y(Z = 13); T(Z=17). Nhận xét nào sau ây là úng? A. Bán kính của các nguyên tử tương ứng tăng dần theo chiều tăng của số hiệu Z. B. Các hợp chất tạo bởi X với T và Y với T ều là hợp chất ion. C. Nguyên tử các nguyên tố X, Y, T ở trạng thái cơ bản ều có 1 electron ộc thân. D. Oxit và hi roxit của X, Y, T ều là chất lưỡng tính. CÂU 475: Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Nung NH4NO3 rắn. (b) Đun nóng NaCl tinh thể với dung dịch H2SO4 ( ặc). (c) Sục khí Cl2 vào dung dịch NaHCO3. (d) Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 (dư). (e) Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4. (g) Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch NaHCO3. (h) Cho PbS vào dung dịch HCl (loãng). (i) Cho Na2SO3 vào dung dịch H2SO4 (dư), un nóng. Số thí nghiệm sinh ra chất khí là A. 4. B. 2. C. 6. D. 5. CÂU 476: Người ta mô tả hiện tượng thu ược ở một số thí nghiệm như sau: 1. Cho Br2 vào dung dich phenol xuất hiện kết tủa màu trắng. 2. Cho quì tím vào dung dịch phenol, quì chuyển màu ỏ. 3. Cho phenol vào dung dịch NaOH dư, ban ầu phân lớp, sau tạo dung dịch ồng nhất. 4. Thổi khí CO2 qua dung dịch natri phenolat xuất hiện vẩn ục màu trắng. Số thí nghiệm ược mô tả úng là : A. 4. B. 2. C. 1. D. 3. CÂU 477: Cho dãy các chất: N 2, H2, NH3, NaCl, HCl, H2O. Số chất trong dãy mà phân tử chỉ chứa liên kết cộng hóa trị phân cực là A. 5. B. 6. C. 3. D. 4. CÂU 478: Cho sơ ồ phản ứng sau : But 1 en + HClX +NaOHoY H SO 2 o4 ac Z + Br2 T +NaOHo K t t t Biết X, Y, Z, T, K ều là sản phẩm chính của từng giai oạn. Công thức cấu tạo thu gọn của K là A. CH3CH2CH(OH)CH3. B. CH2(OH)CH2CH2CH2OH. C. CH3CH(OH)CH(OH)CH3. D. CH3CH2CH(OH)CH2OH. CÂU 479 : Cho các nhận xét về phân bón: (1) Độ dinh dưỡng của Supephotphat kép cao hơn Supephotphat ơn. (2) Phân kali ược ánh giá theo % khối lượng của K tương ứng với lượng kali có trong thành phần của nó. (3) Điều chế phân Kali từ quặng apatit. 70
  38. (4) Trộn ure và vôi trước lúc bón sẽ tăng hiệu quả sử dụng. (5) Phân ạm amoni làm cho ất chua thêm. (6) Nitrophotka là hỗn hợp của NH4H2PO4 và KNO3. Số nhận xét úng là: A. 4. B. 2. C. 5. D. 3. CÂU 480: Cho dãy các chất: C6H5OH, C6H5NH2, H2NCH2COOH, C2H5COOH, CH3CH2CH2NH2. Số chất trong dãy tác dụng ược với dung dịch HCl là A. 3. B. 5. C. 2. D. 4. CÂU 481: Nhiệt phân các muối: KClO3, KNO3, NaHCO3, Ca(HCO3)2, KMnO4, Fe(NO3)2, AgNO3, Cu(NO3)2 ến khi tạo thành chất rắn có khối lượng không ổi, thu ược bao nhiêu oxit kim loại ? A. 4. B. 6. C. 5. D. 3. CÂU 482: Cho các chất: NaOH, NaCl, Cu, HCl, NH3, Zn, Cl2, AgNO3. Số chất tác dụng ược với dung dịch Fe(NO3)2 là A. 5. B. 6. C. 4. D. 7. CÂU 483: Cho các chất sau: C 2H5OH, C6H5OH, dung dịch C 6H5NH3Cl, dung dịch NaOH, axit CH3COOH. Cho từng cặp chất tác dụng với nhau có xúc tác thích hợp, số cặp chất có phản ứng xảy ra là: A. 5 B. 6 C. 4 D. 3 CÂU 484: Có các qui trình sản xuất các chất như sau: 15000C (1) 2CH4 C2H2 + 3H2 C H ,H xt t, o (2) C6H6 2 4 C6H5-C2H5 C6H5-CH=CH2 + H O, men , 2 to C6H12O6 men , to C2H5OH (3) (C6H10O5)n xt t, o (4)CH 3OH + CO CH3COOH O , xt t, o 2 (5)CH 2=CH2 CH3-CHO Có bao nhiêu qui trình sản xuất ở trên là qui trình sản xuất các chất trong công nghiệp A. 5. B. 2. C. 4 . D. 3. CÂU 485: Phát biểu nào sau ây không úng? A.O 3 có tính oxi hóa mạnh hơn O2. B. Muối AgI không tan trong nước, muốn AgF tan trong nước. C. Na2CO3 là nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp sản xuất thủy tinh. D. Các nguyên tố mà nguyên tử có 1,2,3,4 electron lớp ngoài cùng ều là kim loại CÂU 486:Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu úng? (a) Cho dung dịch KMnO 4 tác dụng với dung dịch HF ( ặc) thu ược khí F 2. (b) Dùng phương pháp sunfat iều chế ược: HF, HCl, HBr, HI. (c) Amophot (hỗn hợp các muối NH4H2PO4và (NH4)2HPO4) là phân phức hợp. (d) Trong phòng thí nghiệm, khí CO ược iều chế bằng cách cho H 2SO4 ặc vào axit fomic và un nóng. A. 1. B. 3. C. 2. D. 4. CÂU 487. Cho các phản ứng sau: t0 t0 MnO2 + HCl ( ặc) Khí X + (1) Na2SO3 + H2SO4 ( ặc) Khí Y + (2) t0 t0 NH4Cl + NaOH Khí Z + (3) NaCl (r) + H2SO4 ( ặc) Khí G + (4) t0 t0 Cu + HNO3 ( ặc) Khí E + (5) FeS + HCl Khí F + (6) Những khí tác dụng ược với NaOH (trong dung dịch) ở iều kiện thường là : A. X, Y, Z, G. B. X, Y, G. C. X, Y, G, E, F. D. X, Y, Z, G, E, F. CÂU 488. Cho các chất ơn chức có công thức phân tử C 3H6O2 lần lượt phản ứng với Na, NaOH, NaHCO3. Số phản ứng xảy ra là : 71
  39. A. 4. B. 6. C. 3. D. 5. CÂU 489. Có 5 hỗn hợp khí ược ánh số (1) CO2, SO2, N2, HCl. (2) Cl2, CO, H2S, O2. (3) HCl, CO, N2, NH3 (4) H2, HBr, CO2, SO2. (5) O2, CO, N2, H2, NO. (6) F2, O2; N2; HF. CÂU 490: Có bao nhiêu hỗn hợp khí không tồn tại ược ở iều kiện thường A. 2. B. 5. C. 3. D. 4. CÂU 491: Chất nào sau ây không là chất iện li? A. NaNO 3. B. KOH. C. C 2H5OH. D. CH 3COOH. CÂU 492: Khi bị nhiệt phân, muối nitrat nào sau ây tạo sản phẩm là kim loại? A. AgNO 3. B. Fe(NO 3)2. C. KNO 3. D. Cu(NO 3)2. CÂU 493: Dãy các ion xếp theo chiều giảm dần tính oxi hóa là A. Ag +, Cu2+, Fe3+, Fe2+. B. Ag +, Fe3+, Cu2+, Fe2+. C. Fe 3+, Ag+, Cu2+, Fe2+. D. Fe 3+, Cu2+, Ag+, Fe2+. CÂU 494: Cặp chất nào sau ây là ồng phân của nhau? A. C 2H5OH và CH3OCH2CH3. B. CH 3OCH3 và CH3CHO. C. CH3CH2CHO và CH3CH(OH)CH3. D. CH 2=CHCH2OH và CH3CH2CHO. CÂU 495: Dung dịch nào trong dãy có thể làm mềm tính cứng của nước cứng tạm thời? A. HCl. B. NaHCO 3. C. KNO 3. D. Na 2CO3. CÂU 496: Thực hiện phản ứng ể hi rat hóa ancol etylic thu ược anken X. Tên gọi của X là A. propilen. B. axetilen. C. isobutilen. D. etilen. CÂU 497: Đốt cháy một kim loại M với một phi kim Y, thu ược chất rắn X. Cho toàn bộ X vào dung dịch HCl loãng, dư thu ược dung dịch Z có khối lượng tăng chính bằng khối lượng của X cho vào.Kim loại M và phi kim Y có thể là A. Fe và S. B. Ag và O 2. C. Cu và S. D. Fe và O 2. CÂU498: Đun nóng tristearin với dung dịch NaOH, thu ược muối natri của axit béo Y và glyxerol. B. C H COONa. C. C H COONa. D. C H COOH. 17 35 17 33 17 33 CÂU 499: Thủy phân este X có công thức phân tử C3H O trong môi trường axit, thu ược axit cacboxylic Y 6 2 và ancol Z. Biết Z có số nguyên tử cacbon gấp ôi Y. Tên gọi của X là B. Vinyl fomat. C. Metyl axetat. D. Metyl acrylat. HẾT Công thức phân tử của Y là A. C 17H35COOH. A. Etyl fomat. 72