Hóa học 11 - Ôn tập chương I - Đề 1 đến đề 4
Bạn đang xem tài liệu "Hóa học 11 - Ôn tập chương I - Đề 1 đến đề 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- hoa_hoc_11_on_tap_chuong_i_de_1_den_de_4.doc
Nội dung text: Hóa học 11 - Ôn tập chương I - Đề 1 đến đề 4
- ÔN TẬP CHƯƠNG I ĐỀ 1 Câu 1: Cho 200 ml dung dịch KOH 0,3M tác dụng với 200 ml dung dịch HCl 0,1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch có pH bằng? A. 1 B. 12 C. 2 D. 13 Câu 2: Chất nào sau đây dẫn được điện? A. dd HCl B. CaCl2 khan C. H2O cất D. C2H5OH Câu 3: Bao nhiêu chất sau đây là muối axit: KHCO 3, NaHSO4, Ca(HCO3)2, Na2HPO3, BaCl2, NaHS, K2HPO4. A. 4 B. 6 C. 7 D. 5 Câu 4: Chất nào sau đây là axit? A. K2CO3 B. NaOH C. KHCO3 D. HCl Câu 5: Cho 200 ml dung dịch NaOH 0,1M tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch HCl C M? Giá trị CM bằng? A. 0,1M B. 2M C. 1M D. 0,2M 2+ 2+ - - Câu 6: Dung dịch Y chứa Ca 0,1 mol, Mg , 0,3 mol, Cl 0,4 mol, HCO3 x mol. Khi cô cạn dd Y thì khối lượng muối khan thu được là: A. 37,4g B. 49,8g C. 25,4g D. 30,5g. 3+ 2- + - Câu 7: Dung dịch X chứa các ion Fe ; SO4 ; NH4 ; Cl . Chia dd X thành hai phần bằng nhau: Phần 1: tác dụng với lượng dư dd NaOH, đun nóng thu được 0,672 lít khí (đktc) và 1,07g kết tủa. Phần 2: tác dụng với lượng dư dd BaCl 2, thu được 4,66g kết tủa. Tổng khối lượng các muối khan thu được khi cô cạn dd X là (quá trình cô cạn chỉ có nước bay hơi). A. 3,73g B. 7,04g C. 7,46g D. 3,52g. Câu 8: Dung dịch HCl 0,001M có pH bằng? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 9: Dung dịch X có [H+] = 1.10-9 mol/l ; môi trường của X là? A. Lưỡng tính B. Bazơ C. Axit D. Trung tính Câu 10: Chất nào sau đây là chất điện li mạnh? A. HNO2 B. HF C. Al2(SO4)3 D. CH3COOH + 2+ - 2- Câu 11: Cho dung dịch X gồm: 0,01 mol Na ; 0,04 mol Mg ; 0,03 mol NO3 ; x mol SO4 . Giá trị x bằng? A. 0,03 mol B. 0,04 mol C. 0,01 mol D. 0,02 mol Câu 12: Dung dich axit yếu HF 0,1M có nồng độ ion H+ như thế nào? A. = 0,1M B. 0,1M D. =0,7M. Câu 13: Chất nào sau đây là muối trung hòa? A. Fe2(SO4)3 B. NaHCO3 C. KHSO4 D. NaH2PO4 Câu 14: Dung dịch NaCl 0,1M có pH bằng? A. 13 B. 1 C. 2 D. 7 Câu 15: Dung dịch X chứa HCl 0,004M và H2SO4 0,003M có pH bằng? A. 1 B. 2 C. 3 D. 2,15 Câu 16: Chất nào sau đây không dẫn điện? A. dd HNO3 B. dd NaOH C. C12H22O11 D. dd NaCl Câu 17: Chất nào sau đây là chất điện li yếu? A. NaCl B. KOH C. CH3COOH D. H2SO4 Câu 18: Bao nhiêu chất sau đây là axit nhiều nấc: HCl, H 2SO4, HNO3, H2SO3, H3PO4, CH3COOH, HF, HBr? A. 2 B. 4 C. 3 D. 5 Câu 19: Chất nào sau đây là bazơ? A. CH3COOH B. KOH C. CuSO4 D. AlCl3 Câu 20: Dung dịch NaOH 0,01M có nồng độ ion H+ bằng? A. 1.10-3 mol/l B. 1.10-12 mol/l C. 1.10-2 mol/l D. 1. 10-13 mol/l Câu 21: Cho phản ứng: Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2 + H2O. Phương trình ion thu gọn của phản ứng trên là? 2- + + - A. CO3 + 2H → CO2 + H2O B. Na + Cl → NaCl 1
- + + 2- - C. Na2CO3 + 2H → 2Na + CO2 + H2O. D. CO3 + 2HCl → 2Cl + CO2 + H2O. Câu 22: Cho các phản ứng sau (1) NaOH + HCl → (2) Ba(OH)2 + HNO3 → (3) Mg(OH)2 + HCl → (4) Fe(OH)3 + H2SO4 → (5) NaHCO3 + HCl → (6) KOH + H2SO4 → Có tối đa bao nhiêu phản ứng có cùng phương trình ion thu gọn là: - + OH + H → H2O A. 3 B. 2 C. 5 D. 4 Câu 23: Cho các dung dịch sau: NH4Cl, (NH4)2SO4, Na2SO4, NaCl. Chỉ dùng một thuốc thử nào sau đây để phân biệt 4 dung dịch trên? A. Quỳ tím B. dung dịch NaOH C. Dung dịch Ba(OH)2 D. HCl Câu 24: Dung dịch NaOH 0,01M có pH bằng? A. 2 B. 12 C. 13 D. 1 Câu 25: Theo thuyết A – re – ni - ut phát biểu nào sau đây là sai? + A. Axit là những chất khi tan trong H2O phân li ra cation H - B. Bazo là những chất khi tan trong H2O phân li ra anion OH C. Hidroxit lưỡng tính là những chất khi tan trong H2O vừa phân li theo kiểu axit vừa phân li theo kiểu bazo. + D. Axit là những chất khi tan trong H2O phân li ra anion H . 2
- ĐỀ 2 Câu 1 : Chất nào sau đây là chất điện li yếu? A. NaCl. B. HCl. C. HClO. D. NaClO3. Câu 2 : Dung dịch có giá trị pH = 7 sẽ làm quỳ tím A. chuyển sang màu đỏ. B. chuyển sang màu xanh. C. quỳ không đổi màu. D. không xác định được. Câu 3 : Phương trình ion rút gọn + 2- 2H + CO3 → CO2↑ + H2O Biểu diễn bản chất của phản ứng hóa học nào sau đây? A. HCl + NaHCO3 → NaCl + CO2 + H2O. B. 2HCl + Ca(HCO3)2 → CaCl2 + 2CO2 + 2H2O. C. H2SO4 + BaCO3 → BaSO4 + CO2 + H2O. D. 2HCl + Na2CO3 → 2NaCl + H2O + CO2. Câu 4 : Cặp chất nào sau đây cùng tồn tại được trong một dung dịch? A. NaOH và ZnCl2. B. HCl và NaOH. C. FeCl2 và KOH. D. NaOH và KCl. Câu 5 : Phản ứng nào sau đây là không là phản ứng trao đổi trong dung dịch? A. Na2SO4 + BaCl2 → BaSO4↓ + NaCl. B. HCl + KOH → KCl + H2O. C. H2SO4 + Na2S → Na2SO4 + H2S↑. D. Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑. Câu 6 : Phản ứng nào sau đây xảy ra trong dung dịch tạo được kết tủa Fe(OH)2 ? A. FeCl3 + NaOH. B. FeO + NaOH. C. FeCl2 + Ba(OH)2. D. FeCl2 + KMnO4 + H2SO4. Câu 7 : Cho các phát biểu sau: (a) Muối trung hòa là muối mà anion gốc axit không có khả năng phân li ra ion H+. (b) Muối axit là muối mà anion gốc axit vẫn có khả năng phân li ra ion H+. (c) Theo A-rê-ni-ut: Bazơ là chất phân li ra proton (tức H+) trong nước, còn axit là chất phân li ra anion OH- trong nước. (d) Hiđroxit lưỡng tính là hiđroxit vừa có thể phân li như axit, vừa có thể phân li như bazơ. Số phát biểu đúng là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 8 : Dung dịch của một axit ở 250C có A. [H+] = 1,0.10-7M B. [H+] > 1,0.10-7M C. [H+] 1,0.10-14 Câu 9 : Trong các chất bên dưới, chất có môi trường trung tính là: A. HClO3. B. Ba(OH)2. C. (NH4)2SO4. D. BaCl2. Câu 10 : Những ion nào sau đây cùng có mặt trong một dung dịch? A. Mg2+, Na+, Cl-, OH-. B. Cu2+, Fe2+, Cl-, OH-. C. K+, Na+, Cu2+, Cl–. D. Mg2+, Ag+, Cl-, OH-. Câu 11 : Ion dùng để nhận biết ra muối NaF, NaCl, NaBr, NaI, Na3PO4 là: A. Cu2+. B. Fe2+ C. Ag+. D. H+. Câu 12 : Trong dung dịch axit axetic (bỏ qua sự phân li của H2O) có những phần tử nào? - + + - A. CH3COOH, CH3COO , H . B. H , CH3COO , H2O. + - + - C. CH3COOH, H , CH3COO , H2O. D. H , CH3COO . Câu 13 : Dãy các chất nào sau đây là chất điện li mạnh? A. HCl, KCl, LiOH, H2S. B. NaClO, HCl, CuCl2, Ba(OH)2. C. HClO, HClO2, Na2SO4, NaOH. D. KBr, KClO, HClO, KOH. Câu 14 : Một dung dịch có giá trị [OH-] = 0,01M. Kết luận đúng là A. pH của dung dịch = 1. B. pH của dung dịch = 2. C. [H+] = 0,01M. D. [H+] = 10-12 M. Câu 15 : Dung dịch X có chứa 0,1 mol Na+ và x mol ClO-. Giá trị của x là: A. 0,01. B. 0,1. C. 0,02. D. 0,2. Câu 16 : Dãy chất nào sau đây vừa tác dụng với dung dịch NaOH vừa tác dụng với dd HCl? A. Al(OH)3, Zn(OH)2, Sn(OH)2. B. Al(OH)3, Zn(OH)2, Fe(OH)2. C. Cu(OH)2, Zn(OH)2, Sn(OH)2. D. Zn(OH)2, Sn(OH)2, Mg(OH)2. Câu 17 : Phương trình ion rút gọn phản ứng giữa CH3COONa và H2SO4 là: - + + 2- A. CH3COO + H → CH3COOH. B. 2Na + SO4 → Na2SO4. - + + C. CH3COO + H → CO2 + H2O. D. 2Na + H2SO4 → Na2SO4 + H2. Câu 18 : Muối nào sau đây là muối trung hòa? A. NaHCO3. B. Na2HPO3. C. NaHSO4. D. NaH2PO4. Câu 19 : Dung dịch X chứa 100 ml H2SO4 0,01M. Dung dịch X có giá trị pH là: 3
- A. 1 B. 2 C. 1,7 D. 1,96 Câu 20 : Cho dãy các chất: NH4NO3, (NH4)2SO4, NaCl, Mg(NO3)2, AlCl3. Số chất trong dãy tác dụng được với lượng dư dung dịch Ba(OH)2 cho kết tủa là: A. 1 B. 2 C. 4 D. 3 Câu 21 : Dãy chất nào sau đây có môi trường bazơ (pH>7) ? A. Na2CO3, NaOH, NH4NO3, Na2S. B. Na2CO3, NH4NO3, KOH, Ba(OH)2. C. Na2CO3, Na2S, NaClO, NaOH. D. LiOH, NaOH, Ba(OH)2, HNO3. 2+ 2+ - - Câu 22 : Dung dịch X có chứa a mol Ba , b mol Mg , c mol NO3 và d mol Cl . Biểu thức quan hệ giữa a, b, c, d là: A. 2a + b = c + d B. a + b = c + d C. 2a + 2b = c + d D. a + 2b = c + d Câu 23 : Dung dịch H2SO4 và HNO3 là axit mạnh còn HNO2 là axit yếu có cùng nồng độ 0,01 mol/l và ở cùng nhiệt độ. Nồng độ ion H+ trong mỗi dung dịch được sắp xếp theo chiều tăng dần là: + + + + + + A. [H ] HNO3 < [H ] H2SO4 < [H ] HNO2 B. [H ] HNO2 < [H ] HNO3 < [H ] H2SO4 + + + + + + C. [H ] HNO2 < [H ] H2SO4 < [H ] HNO3 D. [H ] H2NO3 < [H ] HNO3 < [H ] HNO2 Câu 24 : Để nhận biết 4 lọ mất nhãn chứa riêng biệt các chất dd HCl, H2SO4, NaCl, Ba(OH)2 ta dùng một thuốc thử nào sau đây? A. Quỳ tím. B. BaCl2. C. AgNO3. D. Na2SO4. Câu 25 : Cần lấy bao nhiêu gam Ba(OH)2 rắn cho vào 100 ml nước để được dung dịch có pH = 12? A. 1,71 gam. B. 0,0855 gam. C. 0,855 gam. D. 8,55 gam. Câu 26 : Trộn dung dịch X chứa NaOH 0,1M, Ba(OH)2 0,2M với dung dịch Y chứa HCl 0,2M, H2SO4 0,1M theo tỉ lệ nào về thể tích để dung dịch thu được có pH = 13? A. VX : VY = 5 : 4. B. VX : VY = 4 : 5. C. VX : VY = 5 : 3. D. VX : VY = 3 : 5. Câu 27 : Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm 0,12 mol FeS2 và a mol Cu2S vào dung dịch HNO3 đặc (đủ) sau phản ứng thu được dung dịch A chỉ chứa muối sunfat và khí NO2. Giá trị của a là: A. 0,12. B. 0,06. C. 0,03. D. 0,45. Câu 28 : Để trung hòa 200ml dung dịch A chứa HCl 0,15M và H2SO4 0,05M cần dùng V lít dung dịch B chứa NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,1M, thu được m gam kết tủa. Giá trị của V và m là: A. 0,25 lít và 4,66 gam. B. 0,125 lít và 2,33 gam. C. 0,125 lít và 2,9125 gam. D. 1,25 lít và 2,33 gam. 2+ 3+ 2- - Câu 29 : Dung dịch A chứa: 0,1 mol M , 0,2 mol Al , 0,3 mol SO4 và còn lại là Cl . Khi cô cạn dung dịch A thu được 47,7 gam rắn. Vậy M là A. Mg. B. Fe. C. Cu. D. Al. Câu 30 : Hỗn hợp X gồm Na và Ba có tỉ lệ mol 1 : 1. Hòa tan m gam X vào nước được 3,36 lít H2 (đktc) và dung dịch Y. Cho 4,48 lít CO2 hấp thụ hết vào dung dịch Y thì thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là: A. 1,97 gam. B. 39,4 gam. C. 19,7 gam. D. 3,94 gam. 4
- ĐỀ 3 Câu 1. Dung dịch nào sau đây không dẫn điện được? A. NaHSO4 trong nướcB. Ca(OH) 2 trong nước C. CH3COONa trong nước D. HCl trong C 6H6 (benzen) Câu 2. Cho các chất sau: H2S, SO2, NaHCO3, NH4Cl, Ca(OH)2, HF, C6H6, NaClO. Có bao nhiêu chất là chất điện ly? A. 6 B. 5 C. 4 D. 7 Câu 3. Dãy các chất nào sau đây đều là các chất không điện ly? A. NaOH, NaCl, CaCO3 và HNO3 B. CH 3COOH, NaOH, HCl và Ba(OH)2 C. H2O, HClO, CH3COOH, Mg(OH)2 D. C2H5OH, C6H12O6 và CH3CHO Câu 4. Trong các dung dịch sau, dung dịch nào đẫn điện kém nhất (Giả thiết chúng cùng nồng độ mol/l)? A. NaOH B. CH 3COOH C. CH 3COONa D. HCl Câu 5. Hãy cho biết kết luận nào sau đây đúng? 0 A. Hằng số điện ly (K) phụ thuộc vào t và CM của chất điện ly. B. Nồng độ của chất điện ly yếu càng lớn, độ điện ly càng nhỏ. C. Độ điện ly chỉ phụ thuộc vào nồng độ và dung môi. D. Nồng độ các chất điện ly yếu càng lớn thì độ điện ly càng lớn. Câu 6. Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Chất không điện ly là những chất có độ điện ly α = 0 B. Chất điện ly mạnh là điện ly gần như hoàn toàn trong nước C. Axit, bazơ, muối khi tan vào nước thì dd đều dẫn được điện D. Chất điện ly yếu điện ly một phần thành các ion trong nước. + - Câu 7. Trong dd CH3COOH tồn tại cân bằng sau: CH3COOH H + CH3COO . Yếu tố nào sau đây làm tăng độ điện ly của CH3COOH A. thêm khí HCl B. thêm H2SO4 đặc. C. thêm CH3COONa rắn D. pha loãng dung dịch. Câu 8. Hãy cho biết phương trình phản ứng hóa học nào sau đây đúng? - 2+ + 2+ 3+ A. MnO 4 + 3Fe + 8H Mn + 3Fe + 4H2O - 2+ + 2+ 3+ B. MnO 4 + 4Fe + 8H Mn + 4Fe + 4H2O - 2+ + 2+ 3+ C. MnO 4 + 5Fe + 8H Mn + 5Fe + 4H2O - 2+ + 2+ 3+ D. MnO 4 + Fe + 8H Mn + Fe + 4H2O 3+ 2+ + 2- - Câu 9. Dung dịch X có chứa Al 0,1 mol ; Fe 0,15 mol ; Na 0,2 mol ; SO 4 a mol và Cl b mol. Cô cạn dung dịch thu được 51,6 gam chất rắn khan. Vậy giá trị của a, b tương ứng là : A. 0,25 và 0,3 B. 0,3 và 0,2 C. 0,15 và 0,5 D. 0,2 và 0,4 Câu 10. Hòa tan hoàn toàn Mg trong dung dịch HNO3 loãng thu được sản phẩm gồm Mg(NO3)2, NH4NO3 và H2O. Vậy phương trình ion thu gọn của phản ứng là: - + 2+ A. 3Mg + 2NO3 + 10H 3Mg + NH4NO3 + 3H2O - + 2+ + B. 2Mg + NO3 + 10H 2Mg + NH4 + 3H2O - + 2+ + C. 4Mg + NO3 + 10H 4Mg + NH4 + 3H2O - + 2+ + D. Mg + NO3 + 10H Mg + NH4 + 3H2O Câu 11. Cho các phản ứng sau: (1) NaOH + HCl; (2) NaOH + CH3COOH; (3) Mg(OH)2 + HNO3; (4) Ba(OH)2 + HNO3; (5) NaOH + H2SO4 ; Hãy cho biết có bao nhiêu phản ứng có phương trình + - ion thu gọn là: H + OH H2O A. 2 B. 5 C. 4 D. 3 Câu 12. Cho các phương trình phản ứng sau, phản ứng nào có phương trình ion thu gọn là: - - 2- OH + HCO3 CO3 + H2O A. Ba(OH)2 + Ba(HCO3)2 BaCO3 + 2H2O B. Ca(OH)2 + Ba(HCO3)2 BaCO3 + CaCO3 + 2H2O C. 2NaOH + 2KHCO3 Na2CO3 + K2CO3 + 2H2O D. 2NaHCO3+ Ba(OH)2 BaCO3+ Na2CO3+ 2H2O Câu 13. Để hòa tan vừa hết hỗn hợp X gồm Al, Mg cần dùng m gam dung dịch H2SO4 9,8% (loãng), sau phản ứng hoàn toàn thì thu được 6,72 lít khí H2 (đktc). Vậy giá trị của m tương ứng là: A. 450 gamB. 600 gamC. 150 gamD. 300 gam Câu 14. Cho 0,4 lít dung dịch HCl aM trộn với 0,6 lít dung dịch HCl 4a M thu được dd HCl 0,28M. Vậy giá trị của a tương ứng là: A. 0,10 B. 0,12 C. 0,15 D. 0,08 5
- Câu 15. Cho bột Mg và Al vào 100 ml dd H2SO4 0,05M và HCl 0,13M thì thu được dd X và 0,2464 lít H2 (đktc). Vậy pH của dd X là: A. 7B. 2C. 1D. 3 Câu 16. Có 3 dung dịch: CH3COOH, H2SO4 và HCl có cùng nồng độ mol/l và có các giá trị pH tương ứng là x, y, z. Sự sắp xếp nào đúng với chiều tăng dần các giá trị đó? A. y < x < z B. x < z < y C. y < z < x D. x < y < z Câu 17. Cho 2 dd HCl và H2SO4 có giá trị nồng độ mol là a và b và các giá trị pH là x và y. Nếu a gấp 20 lần b thì tương quan x và y là A. y = x + 20 B. y = x + 10 C. y = x + 1 D. y = x + 2 Câu 18. Cho 100,0 ml dung dịch H2SO4 0,05M vào 100,0 ml dd NaOH 0,12M thu được dd X. Vậy pH của dd X là : A. 7,0 B. 2,0 C. 13,0 D. 12,0 Câu 19. Phát biểu nào đúng với nội dung của thuyết axit-bazơ của Bron-stet? (1) Axit là những chất có khả năng cho H+. (2) Những chất có nhóm -OH trong phân tử là bazơ. (3) Chất lưỡng tính là chất vừa có khả năng cho và nhận H+. (4) Chất trung tính là chất không có khả năng cho và nhận H+. A. (1), (2), (4) B. (1), (3), (4)C. (1), (2), (3)D. (2), (3), (4) Câu 20. Phát biểu nào đúng trong nội dung của thuyết axit-bazơ của Areniuyt? (1) Axit là chất khi tan trong nước phân ly ra cation H+. (2) Bazơ là chất khi tan trong nước phân ly ra OH- (3) Axit nhiều nấc là axit có nhiều H trong phân tử. (4) Bazơ đa nấc khi tan trong nước phân ly nhiều nấc ra OH- (5) Chất lưỡng tính là chất vừa phân ly ra H+ và OH-. A. (1), (2), (3), (4)B. (1), (3), (4), (5)C. (2), (3), (4), (5)D. (1), (2), (4), (5) Câu 21. Dãy chất và ion nào sau đây là axit theo thuyết axit-bazơ của Bron-stet. + - A. CH3COONH4, H2O, Zn(OH)2 B. CH 3COOH, NH 4, HSO 4 - - C. CH3COONH4, HCl, H2OD. NH 3, CH3COO , HCO 3 + - 2- - - - + Câu 22. Cho các phân tử và ion sau: NH 4, H2PO 4, CO 3, NH3, HCO 3, OH , Cl và Na . Số chất và ion là bazơ theo thuyết Bron-stet? A. 3 B. 4 C. 6 D. 5 Câu 23. Cho các phản ứng sau: (1) NaOH + HCl; (2) Ba(OH) 2 + HNO3; (3) Mg(OH)2 + HCl; (4) Ba(OH)2 + H2SO4; (5) NaOH + CH3COOH; (6) KOH + HF. Hãy cho biết số phản ứng có phương trình + - phản ứng ion thu gọn là: H + OH H2O A. 3B. 5C. 2D. 4 - 2- Câu 24. Phản ứng nào sau đây có phương trình ion thu gọn là: Zn(OH)2 + 2OH ZnO2 + 2H2O A. Zn(OH)2 + NH3 B. Zn(OH)2 + Mg(OH)2 C. Zn(OH)2 + NaOH D. Zn(OH) 2 + H2O Câu 25. Cho các phản ứng sau: (1) HCl + CuO ; (2) Zn + HCl; (3) HCl + NH3 ; (4) HCl + AgNO3; (5) HCl + NaHCO3 ; (6) HCl + Cu(OH)2; (7) HCl + KMnO4 . Số phản ứng mà trong đó HCl đóng vai trò là chất axit? A. 5 B. 6 C. 4 D. 7 6
- ĐỀ 4 - 2- Câu 1. Hãy cho biết phản ứng nào sau đây có phương trình ion thu gọn là: CO 2 + 2OH CO3 + H2O A. CO2 + NH3 + H2OB. CO 2 + NaOH (thiếu)C. CO 2 + NaOH (dư) D. CO2 + Ba(OH)2 Câu 2. Để trung hòa 100,0 ml dd chứa H2SO4 xM và HCl 0,5M cần dùng 100,0 ml dd chứa NaOH 1,5M. Vậy giá trị của x tương ứng là: A. 0,4B. 1,0C. 0,5D. 0,7 Câu 3. Trung hòa 100,0 gam dd axit HnX (X là gốc axit) nồng độ 9,8% cần dùng 150,0 ml dd NaOH 2,0M. Vậy CT của axit có thể là: A. HNO3 B. H3PO4 C. HClD. H 2SO4 Câu 4. Để trung hòa 100 ml dd M(OH)n nồng độ 5% (D = 1,11 gam/ml) cần dùng 150 ml dd HCl 1,0M. Vậy công thức của M(OH)n là: A. Ba(OH)2 B. KOH C. NaOH D. Ca(OH)2 Câu 5. Cho 100 ml dd H3PO4 1,0M vào 200,0 ml dd NaOH thì thu được dd có chứa 15,3 gam chất tan. Vậy CM của dung dịch NaOH là: A. 0,75MB. 1,25MC. 1,75MD. 1,20M Câu 6. Cho 100,0 ml dd HNO3 0,1M vào 100,0 ml dd NaOH thì thu được dd có chứa 0,806 gam chất tan. Vậy pH của dd sau PƯ trên là: A. 3B. 7C. 2D. 12 Câu 7. Cho 100,0 ml dd KOH 1,0M vào 100,0 ml dd HNO3 thu được dd có chứa 9,2 gam chất tan. Nồng độ mol của dd HNO3 là: A. 1,00M B. 0,80M C. 0,75M D. 1,25M Câu 8. Cho a mol axit H3PO3 vào dung dịch chứa 2,4a mol NaOH thu được dung dịch X. Vậy dung dịch X chứa những chất tan gì? A. Na3PO4 và NaOH B. Na3PO4 và Na2HPO4 C. Na2HPO4 và NaH2PO4 D. NaH2PO4 và H3PO4 Câu 9. Cho 24,0 gam dd X gồm CuO, Fe2O3 tan vừa hết trong 400,0 ml dd HCl 0,5M và HNO 3 1,5M. Tính khối lượng muối thu được? A. 61,9 gam B. 62,5 gam C. 58,9gam D. 60,9 gam Câu 10. Hòa tan vừa hết 20,0 gam hh X gồm MgO và Fe2O3 (tỷ lệ mol 1 : 1) cần dùng m gam dd H2SO4 9,8%. Vậy giá trị của m là: A. 250 gamB. 400 gamC. 800 gamD. 200 gam Câu 11. Hòa tan hoàn toàn 7,68 gam hh X gồm ZnO, MgO, CuO và FeO cần 200,0 ml dd HCl 1,0M. Tính khối lượng muối thu được? A. 14,23 gam B. 14,53 gam C. 18,02 gam D. 13,18 gam Câu 12. Để hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Cu(OH)2, Mg(OH)2, Al(OH)3 và Fe(OH)3 cần dùng 200 ml dung dịch HNO3 2M, cô cạn cẩn thận dung dịch sau phản ứng thu được 40 gam hỗn hợp các muối khan. Hãy cho biết giá trị của m? A. 24 B. 20 C. 26 D. 22 Câu 13. Nhiệt phân m gam hỗn hợp X gồm Cu(OH) 2, Mg(OH)2, Al(OH)3 và Fe(OH)3 thu được m' gam hỗn hợp Y gồm các oxit và 9,0 gam H2O. Tính thể tích dung dịch HCl 1,0M cần dùng để hòa tan vừa hết m gam hỗn hợp X? A. 1,0 lít B. 1,5 lítC. 0,5 lítD. 2,0 lít - - 3- 2- Câu 14. Có bao nhiêu chất lưỡng tính trong các phân tử và ion sau: CH3COO , H2PO4 , PO4 , NH3, S , 2- - HPO4 , HCO3 , Zn(OH)2, Al(OH)3 A. 4 B. 6 C. 5 D. 3 Câu 15. Hãy cho biết phát biểu nào sau đây đúng? A. Trong phân tử bazơ luôn có nhóm -OH B. Bazơ luôn tác dụng với oxit axit - C. Có các bazơ có tính chất lưỡng tính. VD Al(OH)3 D. Dung dịch bazơ là dung dịch có chứa OH Câu 16. Cho từ từ 200,0 ml dung dịch NaOH 1,4M vào 100,0 ml dung dịch chứa HCl xM và ZnCl2 1,0M . Xác định giá trị của x để lượng kết tủa thu được là lớn nhất? A. 1,8MB. 1,6MC. 0,8MD. 0,6M Câu 17. Để hòa tan hoàn toàn m gam Al2O3 cần dùng V1 lít dung dịch H2SO4 1,0M. Mặt khác, để hòa tan hoàn toàn m gam Al2O3 cần dùng V2 lít dung dịch NaOH 1,0M. Mối quan hệ giữa V1 với V2 là: A. V1 = 2V2 B. V1 = V2 C. V1 = 0,5V2 D. V1 = 1,5V2 7
- Câu 18. Cho từ từ 200,0 ml dd NaOH 1,75M vào 100,0 ml dd AlCl3 1,0M. Sau phản ứng hoàn toàn thì thu được kết tủa có khối lượng là: A. 7,80 gamB. 2,34 gamC. 3,90 gamD. 5,85 gam Câu 19. Dãy các hiđroxit nào sau đây là những chất lưỡng tính? A. Al(OH)3, Pb(OH)2, Cr(OH)3, Zn(OH)2 B. Al(OH)3, Sn(OH)2, Fe(OH)3, Cu(OH)2 C. Fe(OH)2, Be(OH)2, Cr(OH)3, Ca(OH)2 D. Al(OH)3, Sn(OH)2, Cr(OH)2, Zn(OH)2 Câu 20. Trộn 200 ml dung dịch NaOH 1M với 100 ml dung dịch HCl x M thu được dung dịch A. Cho dung dịch A vào 200 ml dung dịch AlCl3 0,5M thu được 1,56 gam kết tủa. Hãy lựa chọn giá trị đúng của x. A. 1,4 M B. 1,0 M C. 2,8 M D. 0,6 M Câu 21. Cho 100,0 ml dung dịch HCl 1,0M vào 200,0 ml dung dịch NaOH thì thu được dung dịch X. Xác định nồng độ mol/l của dung dịch NaOH biết rằng dung dịch X hòa tan vừa hết 10,2 gam Al2O3? A. 1,25MB. 1,75MC. 1,00MD. 1,50M Câu 22. Trộn 100,0 ml dung dịch NaOH 1,0M với 100,0 ml dung dịch HCl thu được dung dịch X. Xác định nồng độ mol/l của dung dịch HCl biết rằng dung dịch X tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch NaHCO3 0,5M A. 0,5M hoặc 2,0M B. 0,5M hoặc 1,5M C. 0,5M hoặc 1,0M D. 1,5M hoặc 2,0M Câu 23. Cho 150,0 ml dung dịch NaOH 1,0M vào dung dịch chứa 0,12 mol Ca(HCO3)2. Tính khối lượng kết tủa thu được? A. 12,0 gamB. 6,0 gamC. 15,0 gamD. 7,5 gam Câu 24. Dãy các chất nào sau đây là các chất lưỡng tính? A. NaHCO3, NaHS, Na2HPO4 B. NaHCO3, NaHSO4, Na2HPO4 C. NaH2PO4, CH3COONa, NaHSD. HCOONa, NaHCO 3, NaHSO3 Câu 25. Trộn 2 dd NaHCO3 1,0M và Ba(OH)2 1,0M theo tỷ lệ thể tích 1 : 1 thu được kết tủa và dd X. Vậy các ion có trong dd X gồm: + - + 2- + 2+ - + - 2- A. Na , OH B. Na , CO3 C. Na , Ba và OH D. Na , OH và CO3 Câu 26. Cho các phản ứng sau: (1) NaHCO3 + KOH; (2) KHCO3 + NaOH; (3) KHCO3 + Ba(OH)2; (4) Ba(HCO3)2 + KOH; (5) Ba(OH)2 + Ca(HCO3)2; (6) Ca(OH)2 + Ba(HCO3)2. - - 2- Số phản ứng có phương trình ion thu gọn là: HCO3 + OH CO3 + H2O A. 4 B. 3 C. 5 D. 2 Câu 27. Cho 200,0 ml dd HCl vào 100,0 ml dd Na3PO4 1,0M thì thu được dd có chứa 22,24 gam chất tan. Vậy CM của dd HCl là: A. 1,6MB. 0,8MC. 1,2MD. 1,0M HCl + Na3PO4 muối mới + ax mới 8