Hóa học 11 - Kiểm tra chương sự điện li

doc 3 trang hoaithuong97 6080
Bạn đang xem tài liệu "Hóa học 11 - Kiểm tra chương sự điện li", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • dochoa_hoc_11_kiem_tra_chuong_su_dien_li.doc

Nội dung text: Hóa học 11 - Kiểm tra chương sự điện li

  1. Biên soạn: Phạm Minh Hiển KIỂM TRA CHƯƠNG SỰ ĐIỆN LI. Câu 1: Chất nào sau đây thuộc loại chất điện ly mạnh? A. CH3COOH. B. H2O. C. C2H5OH. D. NaCl. Câu 2: Phương trình điện li nào sau đây không đúng?  + 2- A. B.HN KO3 H NO3 . 2SO4  2K + SO4  2  2 C. HSO3  H SO3 . D. Mg(OH)2  Mg 2OH . Câu 3: Dãy chất nào sau đây, trong nước đều là chất điện li yếu? A. H2S, H2SO3, H2SO4.B. H 2CO3, H3PO4, CH3COOH, Ba(OH)2. C. H2S, CH3COOH, HClO.D. H 2CO3, H2SO3, HClO, Al2(SO4)3. Câu 4: Thực hiện các thí nghiệm sau ở nhiệt độ thường: (a). Cho bột Al vào dung dịch NaOH. (b). Cho khí CO2 vào dung dịch NaClO. (c). Cho CaO vào nước. (d). Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch CaCl2. Số thí nghiệm có xảy ra phản ứng là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 5: Nhỏ từ từ cho đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3. Hiện tượng xảy ra là A. có kết tủa keo trong, sau đó kết tủa tan. B. chỉ có kết tủa keo trắng C. có kết tủa keo trắng và có khi bay lên D. không có kết tủa, có khí bay lên Câu 6: Trộn dung dịch chứa a mol NaOH với dung dịch chứa b mol AlCl3. Để thu được kết tủa thì cần có tỉ lệ A. a : b = 1 : 4 B. a : b 1 : 4 Câu 7: Dãy gồm các ion nào sau đây không tồn tại trong cùng một dung dịch? + - 2+ - 2+ - 2+ - A. K ; NO3 ; Mg ; HSO4 B. Ba ; Cl ; Mg ; HCO3 2+ - 2+ 2- 2+ - 2+ - C. Cu ; Cl ; Mg ; SO4 D. Ba ; Cl ; Mg ; HSO4 Câu 8: Trong các dung dịch: HNO3, NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2, dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch Ba(HCO3)2 là: A. HNO3, NaCl, Na2SO4. B. HNO3, Ca(OH)2, KHSO4, Na2SO4. C. NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2. D. HNO3, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2. Câu 9: Các dung dịch nào sau đây đều tác dụng với Al2O3? A. Na2SO4, HNO3. B. HNO3, KNO3. C. HCl, NaOH. D. NaCl, NaOH. Câu 10: Cho phản ứng hóa học NaOH + HCl → NaCl + H2O. Phản ứng hóa học nào sau đây có cùng phương trình ion thu gọn với phản ứng trên? A. 2KOH + FeCl2 → Fe(OH)2 + 2KCl. B. NaOH + NaHCO3 → Na2CO3 + H2O. C. NaOH + NH4Cl → NaCl + NH3 + H2O. D. KOH + HNO3 → KNO3 + H2O. Câu 11: Trong số các dung dịch: Na2CO3, KCl, CH3COONa, NH4Cl, NaHSO4, C6H5ONa, những dung dịch có pH > 7 là A. Na2CO3, C6H5ONa, CH3COONa. B. Na2CO3, NH4Cl, KCl. C. KCl, C6H5ONa, CH3COONa. D. NH4Cl, CH3COONa, NaHSO4. Câu 12 : Cho dãy các chất : Ca(HCO3)2, NH4Cl, (NH4)2CO3, ZnSO4, Al(OH)3, Zn(OH)2, Al. Số chất trong dãy có tính chất lưỡng tính là : A. 3 B. 5 C. 6 D. 4 Câu 13: Thực hiện các thí nghiệm sau ở điều kiện thường: (a) Sục khí H2S vào dung dịch Pb(NO3)2. (b) Cho CaO vào H2O. (c) Cho Na2CO3 vào dung dịch CH3COOH. (d) Sục khí Cl2 vào dung dịch Ca(OH)2. Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là A. 3. B. 4. C. 2. D. 1. Câu 14: Cho các chất: Al, Al2O3, Al2(SO4)3, Zn(OH)2, NaHS, K2SO3, (NH4)2CO3. Số chất đều phản ứng được với dung dịch HCl, dung dịch NaOH là A. 4. B. 5. C. 7. D. 6. Câu 15: Cho các chất: HCl, H 2O, HNO3, HF, HNO2, AgCl, KNO3, CH3COOH, H2S, Ba(OH)2. Số chất thuộc loại điện li yếu là A. 5. B. 6. C. 7. D. 8. Câu 16: Dung dịch chất X không làm đổi màu quỳ tím; dung dịch chất Y làm quỳ tím hóa xanh. Trộn lẫn hai dung dịch trên thu được kết tủa. Hai chất X và Y tương ứng là A. KNO3 và Na2CO3 B. Ba(NO3)2 và Na2CO3 C. Na2SO4 và BaCl2 D. Ba(NO3)2 và K2SO4 Trang 1
  2. Biên soạn: Phạm Minh Hiển Câu 17: Cho các chất sau: H3PO4, HF, C2H5OH, HClO2, Ba(OH)2, HClO3, CH3COOH, BaSO4, FeCl3, Na2CO3, HI. Trong các chất trên, số chất điện li mạnh là A. 7. B. 4. C. 6. D. 5. Câu 18. Cho các phản ứng sau: FeS + 2HCl FeCl2 + H2S Na2S + 2HCl 2NaCl + H2S 2AlCl3 + 3Na2S + 6H2O 2Al(OH)3 + 3H2S + 6NaCl KHSO4 + KHS K2SO4 + H2S BaS + H2SO4 (loãng) BaSO4 + H2S ZnS + 2HCl ZnCl2 + H2S 2- + Số phản ứng có phương trình ion rút gọn S + 2H H2S là A. 4 B. 3 C. 2 D. 1 Câu 19: Nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH loãng vào mỗi dung dịch sau: ZnCl 2, FeCl3, CuCl2, AlCl3, FeSO4, CrCl3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số trường hợp thu được kết tủa là A. 4 B. 2 C. 3 D. 1 Câu 20: Cho muối X tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được dung dịch chứa hai chất tan. Mặt khác cho a gam dung dịch muối X tác dụng với a gam dung dịch chứa Ba(OH)2, thu được 2a gam dung dịch Y. Công thức của X là A. KHS. B. NaHSO4. C. NaHS. D. KHSO3. Câu 21: Có các dung dịch: NaCl, Ba(OH)2, NH4HSO4, HCl, H2SO4, BaCl2. Chỉ dùng dung dịch Na2CO3 nhận biết được mấy dung dịch ? A. 4 dung dịch. B. Cả 6 dung dịch. C. 2 dung dịch. D. 3dung dịch. Câu 22: Dung dịch thu được khi trộn lẫn 200 ml dung dịch NaCl 0,2M và 300 ml dung dịch Na2SO4 0,2M có nồng độ cation Na+ là bao nhiêu? A. 0,23M. B. 1M. C. 0,32M. D. 0,1M. Câu 23: Lấy 500 ml dung dịch chứa đồng thời HCl 1,98M và H2SO4 1,1M trộn với V lít dung dịch chứa NaOH 3M và Ba(OH)2 4M thì trung hoà vừa đủ. Thể tích V là A. 0,180 lít. B. 0,190 lít. C. 0,170 lít. D. 0,140 lít. Câu 24: Trộn lẫn V ml dung dịch NaOH 0,01M với V ml dung dịch HCl 0,03 M được 2V ml dung dịch Y. Dung dịch Y có pH là A. 4. B. 3. C. 2. D. 1. Câu 25: Trộn 100 ml dung dịch gồm Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M với 400 ml dung dịch gồm H2SO4 0,0375M và HCl 0,0125M thu được dung dịch X. Giá trị pH của dung dịch X là A.7. B. 2. C. 1. D. 6. Câu 26: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm a mol FeS2 và 0,06 mol Cu2S vào axit HNO3 (vừa đủ), thu được dung dịch X (chỉ chứa hai muối sunfat) và khí duy nhất NO. Giá trị của a là A. 0,04 B. 0,075 C. 0,12 D. 0,06 Câu 27: Pha loãng dung dịch 1 lít NaOH có pH = 9 bằng nước để được dung dịch mới có pH = 8. Thể tích nước cần dùng là? A. 5 lít. B. 4 lít. C. 9 lít. D. 10 lít. Câu 28: Trộn 250 ml dung dịch hỗn hợp HCl 0,08M và H 2SO4 0,01M với 250 ml dung dịch Ba(OH)2 có nồng độ xM, thu được m gam kết tủa và 500 ml dung dịch có pH = 12. Giá trị của m và x là A. 0,5825 và 0,06. B. 0,5565 và 0,06. C. 0,5825 và 0,03. D. 0,5565 và 0,03. Câu 29: Sục 4,48 lít khí CO2 (đktc) vào 1 lít dung dịch hỗn hợp Ba(OH) 2 0,12M và NaOH 0,06M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 19,70 B. 23,64 C. 7,88 D. 13,79 Câu 30: Hấp thụ hoàn toàn 0,336 lít khí CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch gồm NaOH 0,1M và KOH 0,1M thu được dung dịch X. Cô cạn toàn bộ dung dịch X thu được bao nhiêu gam chất rắn khan? A. 2,58 gam. B. 2,22 gam. C. 2,31 gam. D. 2,44 gam. Câu 31: Hấp thụ hoàn toàn 2,688 lít khí CO2 (ở đktc) vào 2,5 lít dung dịch Ba(OH)2 nồng độ a mol/l, thu được 15,76 gam kết tủa. Giá trị của a là A. 0,032 B. 0,048 C. 0,06 D. 0,04 Câu 32: Thêm 150 ml dung dịch KOH 2M vào 120 ml dung dịch H 3PO4 1M. Khối lượng các muối thu được trong dung dịch là A. 10,44 gam KH2PO4; 8,5 gam K3PO4.B. 10,44 gam K 2HPO4; 12,72 gam K3PO4. C. 10,44 gam K2HPO4; 13,5 gam KH2PO4.D. 13,5 gam KH 2PO4; 14,2 gam K3PO4. Trang 2
  3. Biên soạn: Phạm Minh Hiển Câu 33: Có hai dung dịch, mỗi dung dịch chứa 2 cation và 2 anion không trùng nhau trong các ion sau: K+: 0,3 2+ + + - 2- - 2- mol; Mg : 0,2 mol; NH4 : 0,5 mol; H : 0,4 mol; Cl : 0,2 mol; SO4 : 0,15 mol; NO3 : 0,5 mol; CO3 : 0,3 mol. Một trong hai dung dịch trên chứa các ion là + 2+ 2- - + + 2- - A. K , Mg , SO4 , Cl . B. K , NH4 , CO3 , Cl . + + - 2- 2+ + 2- - C. NH4 , H , NO3 , SO4 . D. Mg , H , SO4 , Cl . + + 2– 2– Câu 34: Có 100 ml dung dịch X gồm: NH4 , K , CO3 , SO4 . Chia dung dịch X làm 2 phần bằng nhau. Phần 1 cho tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được 6,72 lít (đktc) khí NH3 và 43 gam kết tủa. Phần 2 tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, thu được 2,24 lít (đktc) khí CO2. Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 24,9.B. 44,4.C. 49,8.D. 34,2. Câu 35: Cho 200 ml dung dịch AlCl3 1,5M tác dụng với V lít dung dịch NaOH 2M, lượng kết tủa thu được là 15,6 gam. Giá trị lớn nhất của V là A. 1,2. B. 0,8. C. 0,3. D. 0,5. + 3+ - 2- Câu 36: Dung dịch X gồm 0,1 mol H , z mol Al , t mol NO3 và 0,02 mol SO4 Cho 120 ml dung dịch Y gồm KOH 1,2M và Ba(OH)2 0,1M vào X, sau khi các phản ứng kết thúc, thu được 3,732 gam kết tủa. Giá trị của z, t lần lượt là A. 0,020 và 0,012. B. 0,012 và 0,096. C. 0,020 và 0,120. D. 0,120 và 0,020. Câu 37. Cho m gam P2O5 tác dụng với 253,5 ml dung dịch NaOH 2M, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được 3m gam chất rắn khan. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau. A. 6 B. 8 C. 12 D. 9. Câu 38. Hỗn hợp X gồm hai muối R2CO3 và RHCO3. Chia 44,7 gam X thành ba phần bằng nhau. Phần một tác dụng hoàn toàn với dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được 35,46 gam kết tủa. Phần hai tác dụng hoàn toàn với dung dịch BaCl2 dư, thu được 7,88 gam kết tủa. Phần ba tác dụng tối đa với V ml dung dịch KOH 2M. Giá trị của V là A. 180 ml B. 200 ml C. 110 ml D. 360 ml Câu 39. Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít CO2 (đktc) vào dung dịch chứa a mol NaOH và b mol Na2CO3, thu được dung dịch X. Chia X thành hai phần bằng nhau. Cho từ từ phần một vào 120 ml dung dịch HCl 1M, thu được 2,016 lít CO2 (đktc). Cho phần hai phản ứng hết với dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được 29,55 gam kết tủa. Tỉ lệ b : a tương ứng là: A. 2 : 3. B. 2 : 1. C. 2 : 5. D. 3 : 2. Câu 40: Cho từ từ đến dư dung dịch Ba(OH) 2 vào dung dịch chứa m gam hỗn hợp Al 2(SO4)3 và AlCl3. Sự phụ thuộc của khối lượng kết tủa (y gam) vào số mol Ba(OH)2 (x mol) được biểu diễn bằng đồ thị bên. Giá trị của m là. A. 10,68. B. 6,84. C. 12,18. D. 9,18. Trang 3