Giáo án VNEN Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 4

doc 44 trang Hùng Thuận 26/05/2022 3181
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án VNEN Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_vnen_tong_hop_cac_mon_lop_5_tuan_4.doc

Nội dung text: Giáo án VNEN Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 4

  1. GIÁO ÁN VNEN LỚP 5 TUẦN 4 Tiết 1 Môn: Tiếng Việt Bài 4A Hòa bình cho thế giới (tiết 1) I. Mục tiêu Đọc - hiểu bài Những con sếu bằng giấy. + Hướng dẫn các em chậm đọc đúng một đoạn của bài. + HS đọc tốt đọc đúng các tên riêng nước ngoài, từ khó, giọng đọc diễn cảm, thực hiện tốt các bài tập. - Nội dung - Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân; thể hiện khát vọng sống, khát vọng hòa bình của trẻ em. Giáo dục kĩ năng sống cho HS: Thể hiện sự cảm thông ( bày tỏ sự chia sẻ, cảm thông với những nạn nhân bị bom nguyên tử sát hại) - Giáo dục HS bảo vệ môi trường. II. Đồ dùng dạy học - GV: Bản đồ thế giới để chỉ nước Nhật Bản. Con sếu bằng giấy. - HS: Vở ghi bài. III. Các hoạt động dạy và học: 1-Khởi động - HS hát. 2-Trải nghiệm - Cho 3 HS lần lượt đọc bài Lòng dân kết hợp trả lời câu hỏi. - GV nhận xét. 3- Bài mới - Giới thiệu bài. - 5 Hs đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS, GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cô Hoạt động của trò A Hoạt động cơ bản : Hoạt động 1 Hoạt động nhóm - GV đến từng nhóm nghe các nhóm trả - Các nhóm quan sát, thảo luận và trả lời. lời. - GV chốt lại giới thiệu chủ điểm. Hoạt động 2 - GV đọc mẫu bài : Những con sếu bằng Hoạt động cả lớp giấy. - HS nghe. - Giới thiệu tranh minh họa - Lưu ý HS đọc đúng các tên riêng nước ngoài Hi-rô-si-ma; Na-ga-xa-ki; Xa-xa- cô Xa-xa-ki
  2. 100 000 người Hoạt động 3 Cho các cặp đọc từ ngữ và giải nghĩa Hoạt động cặp đôi từ - GV đến từng nhóm kiểm tra Hs hoạt - Đại diện các nhóm trả lời. động. - Một số em nêu nghĩa của từ với lời giải - Gv giúp các em hiểu nghĩa thêm từ mà nghĩa phù hợp. HS chưa hiểu. - Một số em đọc lại Hoạt động 4 Cùng luyện đọc -Theo dõi các nhóm đọc, kiểm tra, giúp Hoạt động nhóm Hs đọc đúng. - HS luyện đọc trong nhóm: đọc từ, đọc - GV nhận xét và sửa chữa. câu, đọc đoạn, bài. - Một số em đọc trước lớp. Hoạt động 5 - Lớp nhận xét. - Cho các nhóm thảo luận câu hỏi Hoạt động nhóm - Theo dõi các nhóm thảo luận, kiểm tra - HS tìm hiểu bài đọc. Cho các nhóm báo cáo. - Trình bày trước lớp. - GV nhận xét. - HS thảo luận và nêu kết quả. Nếu câu 3 HS không biết nói , GV có Đáp án: thể gợi ý. 1- b; 2-b; - Giáo dục HS bảo vệ môi trường (Bom 3 Các bạn nhỏ đã thể hiện mong ước nguyên tử nổ ngoài người chết nó còn thiết tha cho Xa-xa-cô được sống: gây ô nhiễm môi trường rất lớn). Mọi + Các bạn nhỏ trên khắp thế giới đã gấp người đều phản đối chiến tranh, chống những con sếu và gửi tới cho Xa- da- cô. bom nguyên tử. Để bày tỏ nguyện vọng hòa bình + Các bạn quyên góp tiền xây dựng tượng đài tưởng nhớ những nạn nhân đã bị bom nguyên tử sát hại. Chân tượng đài khắc những dòng chữ thể hiện nguyện vọng của các bạn “Chúng tôi muốn thế giới này mãi mãi hoà bình”. - Nếu được đứng trước tượng đài em sẽ nói: + Chúng tôi căm ghét chiến tranh. + Bạn hãy yên nghỉ. Mọi người trên thế giới luôn đấu tranh loại bỏ vũ khí hạt nhân. - Nội dung Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân; thể hiện khát vọng sống, khát vọng hòa - Gợi ý HS rút ra nội dung bài. bình của trẻ em.
  3. *Củng cố - HS ghi nội dung vào vở. - GV yêu cầu HS hiểu tốt : Em hãy nêu suy nghĩ của mình đối với những nạn - Em nêu. nhân bị bom nguyên tử sát hại. - GV giáo dục kĩ năng sống cho HS qua bài. - HS nghe. *Dặn dò - Dặn luyện đọc bài và chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm : Tiết 2 Môn : Toán Bài 11 Ôn tập và bổ sung về giải bài toán tỉ lệ nghịch (tiết 2) I Mục tiêu HS : - Nhận biết hai đại lượng tỉ lệ nghịch. - Giải bài toán về tỉ lệ nghịch theo hai cách. - Cả lớp làm bài tập 1, bài 2. HS làm tính nhanh làm thêm bài 3. II Đồ dùng dạy học - HS: Thước III Các hoạt động dạy học. 1-Khởi động HS hát. 2-Trải nghiệm - Gọi HS nhắc lại hai cách giải bài toán tỉ lệ nghịch. - GV nhận xét. 3- Bài mới - Giới thiệu bài. - 5 Hs đọc tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS, GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cô Hoạt động của trò B- Hoạt động thực hành BT1 Giải bài toán bằng hai cách Em hoạt động cá nhân. - Cho HS tự làm bài. - Lưu ý các em Tóm tắt cách trình bày. 12 ngày : 2 thợ xây - GV đến giúp đỡ học sinh chậm hiểu. 3 ngày : thợ xây ? - GV nhận xét, chữa bài. Cách 1 (Rút về đơn vị)
  4. Bài giải Để lát xong cái sân gạch trong một ngày thì cần số thợ xây là: 12 x 2 = 24 (thợ xây) Muốn lát xong cái sân gạch trong 3 ngày cần số số thợ xây là: 24 : 3 = 8 (thợ xây) Đáp số : 8 thợ xây Cách 2 (Tìm tỉ số) Bài giải 12 ngày gấp 3 ngày số lần là: 12 : 3 = 4 (lần) Muốn lát xong cái sân gạch trong 3 ngày cần số số thợ xây là: 2 x 4 = 8 (thợ xây) Đáp số: 8 thợ xây BT2 Bài 2 - Cho HS tự làm. Tóm tắt - GV bao quát lớp. 8 giờ: 15 công nhân - Đến giúp đỡ HS thực hành chậm, 2 giờ: công nhân? học sinh còn lúng túng. Cách 1 (Rút về đơn vị) - Nhận xét, chữa bài. Bài giải Để chuyển hết số gạo trong kho trong 1 giờ cần số người là: 15 x 8 = 120 (công nhân) Để chuyển hết số gạo trong kho trong 2 giờ cần số công nhân là: 120 : 2 = 60 ( công nhân) Đáp số: 60 công nhân Cách 2 ( Tìm tỉ số) Bài giải 8 giờ gấp 2 giờ số lần là: 8: 2 = 4 (lần) Để chuyển hết số gạo trong kho trong 2 giờ cần số công nhân là: 15 x 4 = 60 ( công nhân) Đáp số: 60 công nhân Bài 3 BT3 Dành cho HS tốt. Tóm tắt Bài giải
  5. - Cho HS tự đọc đề rồi giải. 7 ngày:10 người Muốn làm xong công - Nhắc các em chọn cách giải hợp lí. 5 ngày : người? việc trong 1 ngày cần - GV nhận xét, chữa bài một số em. số người là: 7 x 10 = 70 (người) Muốn làm xong công việc trong 5 ngày cần số người là: 70 : 5 = 14 (người) Đáp số: 14 người * Củng cố - Gọi HS nhắc lại 2 cách giải toán về - HS trả lời cá nhân. tỉ lệ nghịch. * Dặn dò - Hướng dẫn HS hoạt động ứng dụng - HS nghe. - Nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm Tiết 4 Môn: Giáo dục lối sống BÀI 2: Quản lí thời gian (Tiết 2) I. Mục tiêu - Rèn hs kĩ năng diễn đạt ý của mình trước lớp . - HS tự tin mạnh dạn nêu ý kiến của mình về việc quản lí thời gian trước lớp . II. Đồ dùng dạy học HS : Phiếu học tập HĐ 4 III. Các hoạt động dạy học 1. Khởi động Cho lớp văn nghệ 2. Trải nghiệm GV nêu câu hỏi yêu cầu hs trả lời: - Em hãy nêu vì sao cần quản lí thời gian đúng cách . - Nêu ích lợi của việc biết quản lí tốt thời gian . - Trình bày thời gian biểu 1 ngày cảu em . - GV nhận xét. 3. Bài mới - Giới thiệu bài. - 5 Hs đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS, GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cô Hoạt động của trò
  6. A. Hoạt động cơ bản Hoạt động 4: Kĩ năng quản lí thời Hoạt động nhóm gian HS tự đọc bài và trình bày . - GV theo dõi, kiểm tra, giúp đỡ. 1 . Xác định mục tiêu . . . - GV nhận xét, kết luận. 2. Lập danh sách . . . 3. Phân tích chọn việc cấp bách . . . 4. Xác định khoảng thời gian . . . 5. Dử dụng những cách khác nhau . . . 6. Tự giác thực hiện . . . . . Hoạt động 5: Tầm quan trọng của kĩ Hoạt động nhóm năng quản lí thời gian . - Các nhóm thảo luận rồi báo cáo . - GV theo dõi, kiểm tra, giúp đỡ. - Xe cấp cứu đến muộn không cứu - GV nhận xét kết luận. được người và tài sản . - Bác sĩ không đến kịp . . . . . . gây tử vong cho bệnh nhân . - Đến phòng thi muộn ảnh hưởng đến kết quả bài thi . - Em nêu ích lợi của việc biết quản lí *Củng cố tốt thời gian. - GV hỏi: Quản lí tốt thời gia có lợi gì? - HS trả lời cá nhân. - Gv củng cố kiến thức , liên hệ giáo - HS nghe. dục HS. - Dặn dò - Dặn các em thực hiện tốt nội dung bài học. Xem trước hoạt động thực hành. Rút kinh nghiệm BUỔI CHIỀU Tiết 1 Thực hành Tiếng việt Tiết 1 I Mục tiêu - HS cả lớp đọc trả lời đúng câu hỏi bài Ao làng. Nhận biết từ láy, từ đồng nghĩa trong bài. Mục tiêu riêng:
  7. - HS học tốt điền đúng bài tập 3. Giáo dục HS lòng yêu quê hương, làng xóm. II Đồ dùng dạy học HS: VTH III Các hoạt động dạy học. Hoạt động của cô Hoạt động của trò 1/Giới thiệu bài 2/ Hướng dẫn HS thực hành Bài 1 HS thực hành GV cùng lớp theo dõi . -3 HS tiếp nối nhau đọc bài Ao làng. Bài 2 Yêu cầu HS đọc câu hỏi và bài tập -HS đọc -Cho HS làm cá nhân . -Làm bài cá nhân. -Thu chấm bài HS nhận xét. - Chữa bài. -Gv chữa chung cho cả lớp. * Củng cố kiến thức về từ láy, từ đồng a) ý 3 b) ý 1 c)ý 3 d) ý 1 e) ý 3 âm. g) ý 2 h) ý 3 i) ý 1 Bài 3 Thứ tự các từ cần điền:hờ hũng, đậm Cho HS học tốt làm nhạt, bụbẫm, xanh rờn, li ti, đậm đặc. -GV nhận xét, chữa bài. *Củng cố. GV hỏi: - Qua bài văn Ao làng em thấy tình cảm của tác giả đối với quê hương như thế nào? - HS trả lời. - Em hãy nêu tình cảm của em với quê hương? -GV giáo dục HS tình yêu quê hương - HS nghe. đất nước. *Dặn dò -Dặn HS gắng học để sau này xây dựng xóm làng, quê hương. Rút kinh nghiệm . . Tiết 3 Môn: Khoa học Bài 3 Các giai đoạn của cuộc đời (tiết 2) I Mục tiêu Sau bài học:
  8. -Trình bày được sự thay đổi về sinh học và xã hội ở các giai đoạn phát triển khác nhau của con người. - Nêu được ích lợi của việc biết được các giai đoạn phát triển cơ thể con người. Giáo dục kĩ năng sống cho HS: Kĩ năng nhận thức và xác định được giá trị của lứa tuổi học trò nói chung và giá trị bản thân nói riêng. II. Đồ dùng dạy học - GV: Tranh, Ảnh - HS: Hình ảnh. III. Các hoạt động dạy học: 1-Khởi động -Cho HS hát. 2-Trải nghiệm - Em hãy nêu các giai đoạn của cuộc đời. 3- Bài mới - Giới thiệu bài. - 5 Hs đọc tên bài. - Cho Hs đọc mục tiêu. - HS, GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cô Hoạt động của trò Hoạt động thực hành BT1 Hoạt động nhóm - Cho các nhóm quan sát, thảo luận rồi - Các nhóm quan sát, thảo luận và trả trả lời. lời. - GV đến các nhóm kiểm tra, nghe báo Hình 1 Tuổi vị thành niên. cáo. Nhận xét. Hình 2 Tuổi già. - GV chốt lại. Hình 3 Tuổi trưởng thành. BT2 Đóng vai thể hiện một gia đoạn Hình 4 Tuổi ấu thơ. của cuộc đời và biểu diễn trước lớp. - GV đến từng nhóm quan sát, giúp đỡ Các nhóm thảo luận đóng vai trong khi cần. nhóm rồi biểu diễn trước lớp. - Cho từng nhóm lên đóng vai trước lớp. - GV cùng cả lớp nhận xét. Khen nhóm -Bình chọn nhóm đóng vai hay nhất. đóng vai hay nhất. *Củng cố +Bạn đang ở vào giai đoạn nào của cuộc * Giai đoạn đầu của Tuổi vị thành đời? niên (Tuổi dậy thì). + Biết được các giai đoạn phát triển của * Biết được đặc điểm của tuổi dậy thì của con người có lợi ích gì? giúp chúng ta không e ngại, lo sợ về những biến đổi của cơ thể về thể chất và tinh thần. Tránh được sự lôi kéo của các hoạt động không lành mạnh. Giúp
  9. chúng ta có chế độ ăn uống. làm việc, học tập phù hợp để cơ thể phát triển toàn diện. * Biết được đặc điểm của tuổi trưởng thành giúp mọi người hình dung được sự trưởng thành của cơ thể mình, tránh được những sai lầm, nông nổi của tuổi trẻ có kế hoạch học tập làm việc phù *Dặn dò hợp với sứ khoẻ của mình. - Dặn HS biết được các giai đoạn của . . . cuộc đời các em cần có ý thức với bản thân để có sức khỏe tốt nhất, tránh làm những việc không phù hợp với tuổi tác. - Nghe cô dặn dò. - GV nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm Thứ ba ngày 20 tháng 9 năm Tiết 1 Môn: Toán Bài 12 Bảng đơn vị đo độ dài I Mục tiêu HS biết: - Lập bảng đơn vị đo độ dài. - Mối quan hệ giữa hai đơn vị đo độ dài liên tiếp và một số mối quan hệ thường gặp. Mục tiêu riêng: HS tính chậm làm bài 1, 3. HS thành thạo làm cả 3 bài. II Đồ dùng dạy học - GV: phiếu học tập cho HS chơi trò chơi. - HS: Thước III Các hoạt động dạy học. 1- Khởi động Tổ chức trò chơi 2-Trải nghiệm Hỏi: - Các em đã học các đơn vị đo độ dài nào? 3- Bài mới - Giới thiệu bài - 5 HS đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS, GV xác định mục tiêu Hoạt động của cô Hoạt động của trò A/ Hoạt động cơ bản
  10. BT1 Chơi trò chơi “ Đố bạn nhớ - HS thực hiện. lại” - Các nhóm tham gia trò chơi. - Cho HS nhận phiếu. - Báo cáo với cô kết quả. - Tổ chức trò chơi. - Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc. B. Hoạt động thực hành Hoạt động cá nhân - HS làm bài, nộp bài, báo cáo. - Cho HS tự làm bài. Đáp án Bài 1 - GV đến giúp đỡ học sinh. a) 25m = 250dm b) 60m = 6dam - GV nhận xét, chữa bài. 125 dm 1250 cm 500m = 5 hm 200 cm = 2000 mm 13 000 m = 13 km 1 c)1mm cm 10 1 1cm cm 10 1 1dm m 10 Bài 2 a) 8km 23m = 8023m 12 m 4 cm =1204 cm b) 1045 m = 1 km 45 m 678 cm = 6 m 78 cm - Báo cáo kết quả với cô. Bài 3 Đáp án: 215 cm; 15 mm; 14 cm = 140 mm *Củng cố - Gọi HS nhắc lại bảng đơn vị đo độ - HS trả lời cá nhân. dài. *Dặn dò - Hướng dẫn HS hoạt động ứng dụng. - Em nghe. - Nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm Tiết 3 Môn: Tiếng Việt
  11. Bài 4A Hòa bình cho thế giới (tiết 2) I. Mục tiêu Mục tiêu riêng: Hiểu thế nào là từ trái nghĩa, tìm được từ trái nghĩa, đặt được câu câu với cặp từ trái nghĩa. + HS đặt câu tốt ( đặt được 2 cặp từ trái nghĩa) ở BT4. II. Đồ dùng dạy học - GV: Bảng nhóm - HS: VBT III. Các hoạt động dạy và học : 1-Khởi động HS hát. 2-Trải nghiệm - Cho HS đặt câu với từ đẹp, đen. - HS, GV cùng nhận xét. 3- Bài mới - Giới thiệu bài. - 5 Hs đọc tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS, GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cô Hoạt động của trò A-Hoạt động cơ bản Hoạt động 6 Hoạt động chung cả lớp. - GV cho HS lần lượt thực hiện phần - HS thực hiện. tìm hiểu về từ trái nghĩa - Gọi HS rút ra ghi nhớ. B. Hoạt động thực hành BT1 Hoạt động cặp đôi. - GV đến kiểm tra, giúp đỡ HS chậm. - Báo cáo với cô. - Gọi một số cặp báo cáo. Đáp án đúng: - GV khen các cặp làm đúng. a) đục /trong b) đen/ sáng c) rách/lành dở/hay BT2 - Yêu cầu HS làm vào vở bài tập. Hoạt động cá nhân - GV quan sát, giúp đỡ. - HS làm vào vở bài tập. - Gọi em Hào, Đức, Bảo mang tập lên Đáp án cô nhận xét. a) rộng b) đẹp c) dưới - Chữa bài chung cho cả lớp. BT3 Hoạt động nhóm. - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi. - Tham gia trò chơi. - Gv nhận xét. + Hoà bình/ chiến tranh, xung đột
  12. - Tuyên dương nhóm thắng cuộc. + Thương yêu/ căm ghét, căm giận, căm thù, ghét bỏ, thù ghét, thù hận, . . . BT4 + Đoàn kết/ chia rẽ, bè phái, xung khắc - GV giúp HS hiểu yêu cầu bài tập. - HS đặt theo yêu cầu. - Em tự đặt. - Cho HS học tốt đặt đặt hai cặp từ. - Đọc câu em đặt. - GV thu nhận xét. Ví dụ: - Gọi vài HS đọc to các câu em đọc. Hòa bình mang lại cuộc sống ấm no hạnh phúc. Chiến tranh gây ra cảnh chết chóc, đau thương. Mọi người đều yêu hòa bình, căm ghét chiến tranh. *Củng cố Chúng ta nên thương yêu nhau không Hỏi : nên ghét bỏ ai. + Thế nào là từ trái nghĩa? *Dặn dò - HS trả lời cá nhân. - Dặn HS tìm thêm nhiều cặp từ trái nghĩa. - HS nghe. - GV nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm Tiết 4 Môn: Tiếng Việt Bài 4A Hòa bình cho thế giới (tiết 3) I. Mục tiêu Mục tiêu riêng: Nghe- viết đúng bài Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ, đặt được dấu câu đúng vị trí. * HS học tốt hiểu làm đúng mô hình cấu tạo vần và êu được sự giống nhau và khác nhau bài tập 6 II. Đồ dùng dạy học - GV: Bảng nhóm, Bảng Viết quy tắc đánh dấu thanh các tiếng có nguyên âm đôi. - HS: VBT III. Các hoạt động dạy và học : 1-Khởi động - HS hát. 2-Trải nghiệm - Cho HS : Phân tích mô hình cấu tạo vần của các tiếng: hoa, chữ, mực. 3- Bài mới
  13. - Giới thiệu bài. - 5 Hs đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS, GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cô Hoạt động của trò B. Hoạt động thực hành BT5 a) Hoạt động chung cả lớp. - GV đọc mẫu. - GV nêu câu hỏi tìm hiểu nội dung bài. - HS nghe Hỏi: + Vì sao Phrăng Đơ Bô- en lại chạy - Lớp lắng nghe và trả lời sang hàng ngũ quân đội ta? + Vì ông nhận rõ tính chất phi nghĩa của - Cho HS tìm từ khó cuộc chiến tranh xâm lược. - GV lưu ý hướng dẫn HS viết từ khó: + Từ khó:Phrăng Đơ Bô -en, Bỉ, - GV đọc cho HS viết bài. Pháp, chiến tranh, năm 1949, xâm lược, - GV quan sát, giúp đỡ viết chậm. Phan Lăng. - HS tự đọc thầm bài, ghi vào nháp những từ khó. - Đọc thầm bài. b) Trao đổi bài với bạn để chữa lỗi. - HS viết bài vào vở. - GV nhận xét bài 8 em tại lớp. - Đọc lại và tự soát lỗi. - Nhận xét. Chữa chung các chữ mà học - Đổi bài cho bạn để chữa lỗi. sinh viết sai phổ biến. - HS làm bài tập. BT6 a) - Cho HS làm vào vở bài tập. - GV đến giúp đỡ HS chậm hiểu. Vần b) - Nhận xét, chốt lại. Tiếng Âm Âm Âm + đệm chính cuối Gi nghĩa ia ốn g chiến iê n nh au: Ha i tiếng đều có âm chính gồm 2 chữ cái + Khác nhau: tiếng chiến có âm cuối, tiếng nghĩa không có âm cuối. Hoạt động nhóm - Dấu thanh được đặt ở âm chính - Tiếng nghĩa không có âm cuối, dấu
  14. BT 7 thanh được đặt ở chữ cái dấu ghi nguyên - GV cho HS làm theo nhóm. âm đôi - Đến từng nhóm nghe báo cáo. - Tiếng chiến có âm cuối , dấu thanh - GV nhận xét. được đặt ở chữ cái thứ 2 ghi nguyên âm đôi. *Củng cố - HS trả lời cá nhân. Hỏi: - Dấu thanh được đặt ở âm nào? *Dặn dò - HS nghe. - Dặn HS nhớ trình bày sạch, viết chữ cho đúng độ cao chữ. Nhớ quy tắc ghi dấu thanh. - GV nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm BUỔI CHIỀU Tiết 1 Thực hành Tiếng Việt (Tiết 2) I Mục tiêu - HS biết dựa vào dàn ý chi tiết đã lập viết một bài văn miêu tả cảnh một đêm trăng. *Giúp đỡ HS chậm (Hào, Hân). II Đồ dùng dạy học Tranh III Các hoạt động dạy học 1/ Giới thiệu bài GV liên hệ tiết trước giới thiệu nội dung tiết này. 2/Hướng dẫn HS thực hành - Gọi HS đọc yêu cầu của đề. - 3 HS đọc. - GV hướng HS tả cảnh một - HS làm bài cá nhân. đêm trăng. - Cho HS làm bài cá nhân. - Thu nhận xét tại lớp một vài - Một số em nộp vở cho HS. bài. - Gọi vài HS đọc bài làm của - Em đọc to bài viết của mình. mình. - Thu bài còn lại nhận xét sau - Đọc bài làm của mình. Lớp nhận xét. *Củng cố
  15. - HS nhắc lại dàn bài một bài văn tả cảnh. - HS trả lời cá nhân. *Dặn dò - Dặn HS chưa viết xong về viết cho xong. - HS nghe. -Gv nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm . Tiết 2 Thực hành Toán (Tiết 1) I Mục tiêu HS biết : - Chuyển phân số thành phân số thập phân(BT1). - Chuyển hỗn số thành phân số rồi thực hiện phép tính (BT2). - Viết các số đo độ dài theo mẫu(BT3). * HS làm toán tốt làm thêm bài tập 4. II Đồ dùng dạy học HS: Thước III Các hoạt động dạy học 1/ Giới thiệu bài 2/Hướng dẫn HS thực hành Bài tập 1 -Cho HS tự làm, cô đến giúp đỡ HS -HS làm bài cá nhân. gặp khó khăn. - Chữa bài. - GV thu nhận xét vở. 18 18 : 9 2 2 2 4 8 - Chữa bài chung cho cả lớp. = = 90 90 : 9 10 25 25 4 100 64 64 : 4 16 39 39 2 78 = = 400 400 : 4 100 500 500 2 1000 Bài tập 2 - HS tự làm bài vào vở, rồi chữa bài trên bảng - Quan sát, giúp đỡ HS chậm. lớp. - GVcùng cả lớp nhận xét . a) 1 1 10 5 20 15 35 3 2 3 2 3 2 6 6 6 b) 2 9 5 3 29 15 116 90 26 13 . 4 3 . 3 11 6 4 6 4 24 24 24 12
  16. c) 3 1 19 25 475 2 2 Bài tập 3 8 12 8 12 96 - GV nhắc HS làm theo mẫu. - GV nhận xét, chữa bài. d) 4 3 11 19 11 8 88 1 : 2 : 7 8 7 8 7 19 133 -HS tự làm vào vở. Bài tập 4 Cho HS học tốt làm thêm. HS xếp đúng là: 1 1 1 1 ;1 ;1 4 3 2 3/Củng cố, dặn dò - HS nghe và thực hiện theo yêu cầu của cô. - Nhắc lại cách làm từng bài. - Dặn HS về xem trước bài tiết 2 - Nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm Tiết 3 Phân môn: Lịch sử Bài 2 Nước ta đầu thế kỉ XX và công cuộc tìm đường cứu nước (tiết 1) I Mục tiêu Mục tiêu riêng: - Nêu được vài biến đổi nổi bật về kinh tế, xã hội của nước ta những năm đầu thế kỉ XX. - Bước đầu có kĩ năng tìm ra giữa biến đổi kinh tế và xã hội. Giáo dục HS tinh thần yêu nước. II. Chuẩn bị: - GV: Tranh minh họa, phiếu học tập. - HS: Sách III. Các hoạt động dạy và học: 1 - Khởi động Hát 2- Hoạt động trải nghiệm - Em có nhận xét gì về ba nhân vật lịch sử Trương Định, Nguyễn Trường Tộ, Tôn Thất Thuyết. - Nhận xét. 3- Bài mới : - Giới thiệu bài. - Cho 5 Hs đọc to tên bài.
  17. - Hs đọc mục tiêu. - HS, GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cô Hoạt động của trò A. Hoạt động cơ bản BT1 Khám phá biến đổi về kinh tế ở Hoạt động cặp đôi. nước ta đầu thế kỉ XX - Báo cáo với cô kết quả. - GV đến từng cặp giúp đỡ trả lời những+ V c) Về kinh tế: xuất hiện nhà máy, hầm gì HS hỏi, thắc mắc. Kiểm tra kết quả mỏ, đồn điền, đường ôtô, đường sắt. các cặp. d) Ý đúng ô 1, 2, 3 BT2 Khám phá những biến đổi trong Hoạt động cặp đôi. xã hội nước ta đầu thế kỉ XX - Báo cáo với cô kết quả. - Cho các cặp đọc và làm bài tập. c) Ý đúng - GV đến từng nhóm kiểm tra, giúp HS Tri thức, chủ xưởng, nhà buôn, viên cần trợ giúp. chức, công nhân. - Gọi và cặp báo cáo. - Hoạt động nhóm. BT3 Tìm hiểu về tình cảnh của công - Điền vào phiếu. nhân và nông dân Việt Nam dưới tác - Đại diện nhóm trình bày . động của chính sách khai thác thuộc Tình cảnh của Tình cảnh của địa. người nông dân người công nhân - Cho các nhóm thảo luận Nông dân bị mất Hầm mỏ rất đông - Đến các nhóm nghe báo cáo. ruộng đất đói khổ công nhân họ làm - Cho HS xem tranh phóng to. cùng cực, nhà ở việc rất nặng nhọc chỉ là những túp nhưng đồng lương lều hay bằng đất rẻ mạt nên cuộc trát. sống vô cùng cực khổ. *Củng cố - HS trả lời: - Kinh tế biến đổi có dẫn theo sự biến Sau khi thực dân Pháp đặt ách thống trị đổi của xã hội không? ở VN, sự xuất hiện của các ngànhkinh - GV chốt lại bài. tế mới kéo theo sự thay đổi của xã hội . Bộ máy cai trị thuộc địa hình thành: thành thị phát triển, buôn bán mở mang làm xuất hiện các tầng lớp mới như: viên chức, trí thức, chủ xưởng nhỏ, đặc biệt là giai cấp công nhân. - Giáo dục HS lòng yêu nước. Nhắc các em hãy cố gắng học tập đế sau này xây - HS nghe. dựng nước ta ngày càng giàu đẹp, người
  18. dân không còn phải chịu cực khổ như thời xưa. *Dặn dò - Các em ghi nhớ kiến thức lịch sử vừa học. - Nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm Thứ tư ngày 22 tháng 9 năm Tiết 1 Môn:Toán Bài 13 Bảng đơn vị đo khối lượng I Mục tiêu HS biết: - Lập bảng đơn vị đo khối lượng. - Mối quan hệ giữa hai đơn vị đo khối lượng liên tiếp và một số mối quan hệ thường gặp. Mục tiêu riêng: + HS làm toán chậm làm được bài 1, 2. + HS hiểu bài nhanh tốt làm đúng cả 3 bài tập. Làm thêm BT ứng dụng. II Đồ dùng dạy học - GV: Phiếu học tập cho HS chơi trò chơi - HS: Thước III Các hoạt động dạy học. - Giới thiệu bài. - Cho 5 Hs đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS, GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cô Hoạt động của trò A. Hoạt động cơ bản BT1 Chơi trò chơi “ Đố bạn nhớ lại” - Cho HS nhận phiếu. - Tổ chức trò chơi. - Các nhóm tham gia trò chơi. - Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng - Báo cáo với cô kết quả. cuộc. B. Hoạt động thực hành Hoạt động cá nhân - GV giao HS làm bài tập. + HS làm toán chậm làm được bài 1, 2. - GV đến giúp đỡ học sinh chậm. + HS hiểu bài nhanh tốt làm đúng cả 3 bài - GV nhận xét, chữa bài. tập. Làm thêm BT ứng dụng.
  19. Bài 2 - HS làm bài. Nộp vở chấm. - Vài em báo cáo kết quả với cô. 12 tấn 23 kg = 12023 kg 12 tạ 23 kg = 1223 kg 7 kg 21 g = 7021g Bài 3 Bài giải 1 tấn 42 kg = 1042kg Số thóc thu được trên cả hai thửa ruộng là: 780 + 1042 = 1 822 (kg) Đáp số: 1 822kg * Củng cố, dặn dò - Gọi HS nhắc lại bảng đơn vị đo khối lượng. - Em nghe và thực hiện. - Hướng dẫn HS hoạt động ứng dụng. - Nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm Tiết 3 Môn: Tiếng Việt Bài 4B Trái đất là của chúng mình (tiết 1) I Mục tiêu - Đọc - hiểu bài Bài ca về trái đất. Trả lời được các câu hỏi trong SGK; + HS chậm thuộc học thuộc1, 2 khổ thơ). + HS học nhanh học thuộc lòng và đọc diễn cảm toàn bộ bài thơ. * Giáo dục HS ý thức bình đẳng giữa các dân tộc, đoàn kết giũa các dân tộc. II. Đồ dùng dạy học - GV: Tranh. - HS: Vở ghi bài. III. Các hoạt động dạy và học: 1-Khởi động HS hát. 2-Trải nghiệm - Gọi 3 HS lần lượt đọc bài Những con sếu bằng giấy kết hợp trả lời câu hỏi. - GV nhận xét. 3- Bài mới - Giới thiệu bài.
  20. - Cho 5 Hs đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS, GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cô Hoạt động của trò A-Hoạt động cơ bản : Hoạt động 1 Hoạt động nhóm - GV đến từng nhóm nghe các nhóm trả - Các nhóm quan sát, thảo luận và trả lời. lời. Hoạt động 2 - GV gọi em Vy đọc mẫu. Hoạt động chung cả lớp - Vy đọc. HS lớp nghe. Hoạt động 3 - GV đến từng nhóm kiểm tra Hs hoạt Hoạt động cặp đôi động. - Đại diện vài cặp trả lời. - Gv giúp các em hiểu nghĩa thêm từ mà - Một số em nêu nghĩa của từ với lời giải HS chưa hiểu. nghĩa phù hợp. Hoạt động 4 -Theo dõi các nhóm đọc, kiểm tra, giúp Hoạt động nhóm Hs đọc chưa tốt. Đọc câu, đọc đoạn, đọc bài -GV nhận xét và sửa chữa. - HS luyện đọc trong nhóm. - Một số em đọc trước lớp. Hoạt động 5 - Lớp nhận xét. - Cho các nhóm thảo luận câu hỏi Hoạt động nhóm - Theo dõi các nhóm thảo luận, kiểm tra - HS tìm hiểu bài đọc. Cho các nhóm báo cáo. - Trình bày trước lớp. - GV nhận xét. - HS thảo luận và nêu kết quả. 1/ c) Trái đất có hình dáng như qủa bóng. 2/ c) Mọi người trên trái đất đều đáng quý, đáng yêu. 3/ Chúng ta phải cùng nhau chống chiến tranh, chống bom nguyên tử, bom H, bom, A, xây dựng một thế giới hoà bình. Chỉ có hoà bình , tiếng cười mới mang lại sự bình yên trẻ mãi không già Hỏi: cho trái đất. - Bài thơ nói gì? Nội dung - GV chốt lại. Mọi người hãy sống vì hòa bình , chống - GV ghi lên bảng. chiến tranh, bảo vệ quyền bình đẳng của các dân tộc . Hoạt động 6 - HS ghi nội dung. - Cho HS học thuộc lòng và tổ chức thi Hoạt động cá nhân
  21. đọc trước lớp. - Em đọc thuộc lòng. - GV cùng lớp nhận xét bình chọn, khen - Tham gia thi đọc thuộc lòng. HS thi đọc thuộc lòng tốt nhất. - Nhận xét các bạn đọc. Bình chọn. *-Củng cố Hỏi: - Các bạn lớp mình gồm những dân tộc nào? + Kinh, Khmer, Hoa. - Giáo dục HS ý thức bình đẳng giữa các dân tộc, yêu quý bạn bè, cộng đồng các - HS nghe. dân tộc ở địa phương. *Dặn dò - GV dặn HS đọc thuộc lòng bài. - GV nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm : Tiết 4 Môn: Tiếng Việt Bài 4B Trái đất là của chúng mình ( tiết 2) I Mục tiêu Mục tiêu riêng: Lập dàn ý và viết được một đoạn văn. *HS năng khiếu: viết được một đoạn văn hay, biết dùng từ gợi tả, có hình ảnh, cảm xúc. Trình bày sạch đẹp. II. Đồ dùng dạy học - GV: Văn mẫu - HS: Vở ghi bài. III. Các hoạt động dạy và học : 1-Khởi động Tổ chức cho HS chơi trò chơi. 2-Trải nghiệm - Cho HS nêu dàn ý một bài văn. - GV nhận xét. 3- Bài mới - Giới thiệu bài. - Cho 5 Hs đọc tên bài. - Cho Hs đọc mục tiêu. - HS, GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cô Hoạt động của trò A-Hoạt động thực hành BT1 Lập dàn ý cho bài văn miêu tả Hoạt động nhóm trường em - Các nhóm đọc và làm theo yêu cầu.
  22. - Cho Hs thảo luận trong nhóm. - Báo cáo với cô. - GV đến từng nhóm quan sát, giúp đỡ HS làm bài. - Nghe các nhóm trình bày. BT2 Chọn viết một đoạn văn theo yêu Hoạt động cá nhân. cầu. - Em đọc. - GV cho các em đọc gợi ý. - Nghe cô nhắc nhở. - Yêu cầu HS viết một văn từ 5 đến 8 - Em viết đoạn văn. câu. Nên chọn viết một đoạn ở phần - Em đọc đoạn văn đã viết. thân bài. - Lớp nhận xét. - Hướng dẫn các em cách trình bày đoạn văn. - Nhắc các em viết viết sạch, đẹp. - Quan sát HS viết đoạn văn. - Gọi HS đọc đoạn viết. - GV cùng lớp nhận xét. - Khen những em viết văn hay. GV có thể đọc cho HS nghe những đoạn văn mẫu. *-Củng cố - Khi viết đoạn văn tả cảnh, em cần chú - HS trả lời cá nhân. ý điều gì? *Dặn dò - Dặn HS viết chưa xong hoặc chưa hay - Nghe cô dặn dò. về viết lại. - GV nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm : BUỔI CHIỀU Tiết 1 Thực hành Toán (Tiết 2) I Mục tiêu - Học sinh thực hành các phép tính với phân số(BT1). - Viết các số đo độ dài theo mẫu. (BT2). - Giải bài toán về tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai số (BT3, 4). Mục tiêu riêng - HS học tốt làm thêm bài 5. II Đồ dùng dạy học - Hs: Thước III Các hoạt động dạy học.
  23. Hoạt động của cô Hoạt động của trò 1/ Giới thiệu bài Nêu mục tiêu của tiết học 2/ Hướng dẫn hs thực hành Bài tập 1 HS làm bài cá nhân. - Cho các em tự làm bài. -Chữa bài 7 5 42 20 62 31 - GV đến giúp đỡ HS học chậm. a) - GV nhận xét một số vở HS làm. 4 6 24 24 12 - Chữa chung cho cả lớp. b) 1 2 17 22 170 88 258 129 4 2 4 10 4 10 40 40 40 20 c) 2 3 8 43 344 2 5 3 8 3 8 24 d) 4 7 25 25 25 9 225 9 3 : 2 : 7 9 7 9 7 25 175 7 Bài tập 2 Yêu cầu HS làm bài cá nhân. GV chấm, HS viết theo mẫu rồi đọc chữa bài. Bài tập 3 - Giải bài toán, làm bài. - Gọi HS đọc đề, nêu dạng toán. - Chữa theo lời giải đúng. - Cho HS làm vào vở. Bài giải - GV nhận xét. Tổng số phần bằng nhau là: - Gọi HS chữa bài. 5 + 4 = 9 (phần) Số học sinh nữ học bơi là: 126 : 9 5 = 70 (học sinh) Đáp số: 70 học sinh Bài tập 4 Thực hiện tương tự như bài 3 Bài giải Hiệu số cây quýt và số cây bưởi là: 7- 4 =3 (phần) Số cây bưởi là: 24 : 3 4 = 32 (cây) Đáp số: 32 cây Khuyến khích HS học tốt làm thêm bài HS làm thêm bài 5 5. Đáp án a) Đ ; b) S 3/ Củng cố, dặn dò -Nhắc lại cách giải toán về tìm Hai số - Em nêu.
  24. khi biết tổng(hiệu) và tỉ Số của hai số. - Dặn HS nhớ cách làm. Rút kinh nghiệm . . . . . Tiết: 3 Môn: Kỹ thuật Bài : Thêu dấu nhân (Tiết 2) I. Mục tiêu HS biết: - Thêu dấu nhân. - Thêu được các mũi thêu dấu nhân. Các mũi thêu tương đối đều nhau. Thêu được ít nhất năm dấu nhân. Đường thêu có thể bị dúm. - Rèn luyện tính cẩn thận, yêu thích sản phẩm làm được. - HS nam có thể thực hành đính khuy. - HS khéo tay thêu được ít nhất tám dấu nhân . Các mũi thêu đều nhau . Đường thêu ít bị dúm. Biết ứng dụng thêu dấu nhân để thêu trang trí sản phẩm đơn giản. II. Đồ dùng dạy học - Mẫu thêu dấu nhân. - Một số sản phẩm may được thêu trang trí bằng mẫu thêu dấu nhân. - Bộ dụng cụ khâu, thêu lớp 5 III. Các hoạt động dạy học 1-Khởi động Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 2-Trải nghiệm - HS nhắc lại cách thêu dấu nhân. 3-Bài mới - GV giới thiệu, nêu mục tiêu cần đạt. Hoạt động của cô Hoạt động của trò A. Hoạt động thực hành - GV nhận xét và nhắc lại một số điểm cần lưu ý khi thêu dấu nhân. - GV kiểm tra kết quả thực hành ở tiết 1 - HS nhắc lại cách thêu dấu nhân và sự chuẩn bị dụng cụ, vật liệu thực hành của học sinh. - Gv nêu yêu cầu và thời gian thực hành: Mỗi HS thêu trong thời gian khoảng 30 - Hs đọc yêu cầu cần đạt của sản phẩm ở phút. cuối bài để theo đó thực hiện cho đúng. - GV quan sát, uốn nắn những học sinh - HS thực hành thêu. Có thể thực hành
  25. thực hiện chưa đúng thao tác kỹ thuật theo nhóm để các em trao đổi, học hỏi, hoặc hướng dẫn thêm cho những HS giúp đỡ lẫn nhau. còn lúng túng. B. Đánh giá và trưng bày sản phẩm - GV tổ chức cho học sinh trưng bày sản phẩm. - Gọi HS nêu lại yêu cầu của sản phẩm. - HS trưng bày sản phẩm theo nhóm và GV ghi lại yêu cầu của sản phẩm lên cử đại diện trình bày và giới thiệu sản bảng để học sinh dựa vào đó đánh giá phẩm của nhóm mình với thầy cô và sản phẩm. nhóm bạn. - Gv cùng đại diện các nhóm đi tham quan sản phẩm của các nhóm. - Cử 2-3 học sinh đánh giá sản phẩm - GV nhận xét, đánh giá sản phẩm của của bạn theo yêu cầu đã nêu. học sinh theo 2 mức:Hoàn thành và - Đại diện các nhóm có thể giới thiệu chưa hoàn thành. Những HS hoàn thành sản phẩm trưng bày của nhóm mình. sớm, đúng kỹ thuật, chắc chắn đánh giá ở mức hoàn thành tốt. *Củng cố - GV nhận xét tinh thần, thái độ của HS. - Em nghe. - Dặn dò - Dặn HS chuẩn bị bài:Một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình. Rút kinh nghiệm : . Thứ năm, ngày 23 tháng 9 năm Tiết 1 Môn:Tiếng Việt Bài 4B Trái đất là của chúng mình ( tiết 3) I Mục tiêu Mục tiêu riêng: Kể được câu chuyện Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai + HS chậm kể được một đoạn câu chuyện. + HS kể hay kể được toàn bộ câu chuyện, nêu đúng ý nghĩa câu chuỵên. Hiểu được ý nghĩa câu chuyên: Ca ngợi người Mĩ có lương tâm dũng cảm đã ngăn chặn và tố cáo tội ác của quân đội Mĩ trong cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam. Giáo dục kĩ năng sống cho HS:Thể hiện sự cảm thông. Phản hồi lắng nghe tích cực. Giáo dục HS yêu hòa bình, chống chiến tranh. Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường: Giặc Mĩ không chỉ giết hại trẻ em, cụ già ở Mỹ Lai mà còn tàn sát, hủy diệt cả môi trường sống của con người (thêu cháy nhà cửa, ruộng vườn, giết hại gia súc ) II. Đồ dùng dạy học - GV: Tranh phóng to. Ghi sẵn lên bảng ngày, tên nhân vật.
  26. - HS: Truyện kể 5 III. Các hoạt động dạy và học: 1-Khởi động: - Cho HS tổ chức hát. 2-Trải nghiệm Hỏi HS: - Các em có xem qua bộ phim Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai chưa? 3-Bài mới - Giới thiệu bài. - 5 HS đọc tên bài. - HS đọc mục tiêu. - HS, GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cô Hoạt động của trò B-Hoạt động thực hành BT3 Hoạt động chung cả lớp. - GV kể chuyện Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai (2- 3 lần) Lần kể thứ 2 và 3 vừa kể vừa chỉ - Lớp nghe cô kể. tranh minh họa phóng to treo trên bảng lớp GV ghi sẵn lên bảng để HS nhớ: + Ngày 16/ 3/ 1968 + Mai- cơ: cựu chiến binh Mĩ + Tôm -xơn: Chỉ huy đội bay + Côn- bơn: Xạ thủ súng máy + An-đrê-ốt-ta-cơ trưởng(người lái chính trên máy bay) + Hơ-bớt - anh lính da đen + Rô nan-một người lính bền bỉ sưu tầm tài liệu về vụ thảm sát. - GV cho các nhóm HS quan sát tranh , dựa vào lời thuyết minh để kể lại từng đoạn của - Thực hiện ttheo yêu cầu b) c. câu chuyện, sau đó trao đổi về ý nghĩa câu - Cá nhân kể trước lớp. Các bạn nhận chuyện. xét. Bình chọn bạn kể hay nhất. - Gọi đại diện các nhóm kể trước lớp. BT4 Trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện - Tổ chức cho HS hoạt động nhóm. Gợi ý các nhóm nêu: - HS trả lời: + Em có nhận xét gì về những nạn nhân của + Họ là người đáng thương. vụ thảm sát. + Em có nhận xét gì về những người Mĩ đã + Họ là những người có lương tâm. dũng cảm cứu sống 10 người dân vô tội ở Mĩ Lai?
  27. Giáo viên liên hệ giáo dục bảo vệ môi trường: Giặc Mĩ không chỉ giết hại trẻ em, cụ già ở Mỹ Lai mà còn tàn sát, hủy diệt cả môi trường sống của con người (thêu cháy nhà cửa, ruộng vườn, giết hại gia súc ) - Gọi HS nêu ý nghĩa câu chuyện. Ý nghĩa câu chuyện: - GV nhận xét, chốt lại ý nghĩa câu chuyện. *Ca ngợi người Mĩ có lương tâm dũng Giáo dục ý thức cho HS. cảm đã ngăn chặn và tố cáo tội ác của Cảm thông với những nạn nhân của vụ thảm quân đội Mĩ trong cuộc chiến tranh xâm sát ở Mĩ Lai, đồng cảm với hành động dũng lược Việt Nam. cảm của những người Mĩ có lương tri. *Củng cố - Giáo dục HS yêu hòa bình, chống chiến tranh. - HS trả lời cá nhân. *Dặn dò - Dặn HS về kể cho người thân nghe câu chuyện. - HS nghe. - Luôn đoàn kết với bạn bè, tham gia các hoạt động vì hòa bình như hát, vẽ tranh, hoạt động từ thiện cho các nạn nhân chiến tranh. . . - Hướng dẫn hoạt động ứng dụng. - GV nhận xét giờ học. Rút kinh nghiệm : . . Tiết 2 Môn: Tiếng Việt Bài 4C Cảnh vật quanh em (tiết 1) I Mục tiêu Mục tiêu riêng - Nhận biết được từ trái nghĩa và đặt được câu với từ trái nghĩa. * HS học tốt tìm được từ trái nghĩa ngoài bài học. II Đồ dùng dạy học GV: Bảng nhóm HS: VBT III Các hoạt động dạy học -Khởi động - Cho HS hát. 2-Trải nghiệm Hỏi:
  28. - Thế nào là từ trái nghĩa? 3- Bài mới - Giới thiệu bài. - Cho 5 Hs đọc to tên bài. - Cho Hs đọc mục tiêu. - HS, GV xác định mục tiêu Hoạt động của cô Hoạt động của trò A. Hoạt động thực hành BT1 Hoạt động chung cả lớp. - GV tổ chức trò chơi. - Chơi trò chơi. - GV quan sát HS chơi. - Tuyên bố nhóm thắng cuộc. - Khen đội thắng cuộc. BT2 Hoạt động cá nhân - GV cho HS lần lượt thực hiện phần - Thảo luận, làm vào bảng nhóm. Trình tìm hiểu về từ trái nghĩa. bày. - Báo cáo với cô. Đáp án đúng: a) ít/ nhiều b) chìm/nổi c) nắng/mưa d) trẻ/già BT3, BT4 Hoạt động cá nhân - Cho HS tự làm vào vở bài tập. - HS làm vào vở bài tập - GV nhận xét, chữa bài. . BT3 - Gọi Hs chữa bài. Đáp án - GV kết luận. a) lớn b) già c) Dưới d) sống GV lưu ý HS chọn từ ở câu b (vụng - ở BT4 đây chỉ vụng về không khéo tay). a) nhỏ b) vụng c) khuya BT5 Hoạt động nhóm. - Quan sát các nhóm hoạt động. - Các nhóm thảo luận làm vào phiếu học - GV kết luận. tập - Đại diện các nhóm báo cáo. Ví dụ: + a) Tả hình dáng: mập/ ốm; cao/ thấp; cao/ lùn; cao lớn/ lùn tịt + b) tả hành động: khóc/ cười; đứng/ ngồi; + c) tả trạng thái: buồn/ vui; lạc quan/ bi quan. . + Tả phẩm chất: tốt/ xấu; hiền/ dữ. .
  29. BT6 Hoạt động cặp đôi - Cho các cặp thảo luận, làm bài tập. - Em đặt câu rồi trao đổi với bạn bên - GV đến kiểm tra, giúp đỡ HS chậm. cạnh. - Gọi một số cặp báo cáo. - Đọc cho cô nghe. - GV khen các cặp làm đúng. Ví dụ: a) Chị em thì mập còn em thì ốm. b) Em đi đâu mà không nói là mẹ em lo lắng đứng ngồi không yên. c) Bạn Lan lúc vui, lúc buồn. d) Chị ấy xấu người nhưng rất tốt bụng. *Củng cố, dặn dò Hỏi : + Thế nào là từ trái nghĩa? - Em trả lời. - Dặn HS tìm thêm nhiều cặp từ trái nghĩa. HS học tốt đặt thêm câu với một cặp từ trái nghĩa. - HS nghe. - GV nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm . . . . . Tiết 3 Môn : Toán Bài 14 Đề-ca-mét vuông. Héc-tô-mét vuông (tiết 1) I Mục tiêu - Biết tên gọi, kí hiệu quan hệ giũa các đơn vị đo diện tích đề- ca-mét vuông, héc-tô- mét-vuông. - Biết đọc, viết các số đo diện tích theo đơn vị đề-ca-mét vuông, héc-tô-mét vuông. - Biết mối quan hệ giữa đề-ca-mét vuông với héc-tô-mét vuông, mét vuông. - Biết chuyển đổi đơn vị đo diện tích (trong trường hợp đơn giản). * HS làm nhanh cô giao thêm bài tập. II Đồ dùng dạy học - GV: Thẻ số - HS: Viết III Các hoạt động dạy học 1-Khởi động Hát 2-Trải nghiệm GV hỏi: - Em nghe trên đài phát thanh, truyền hình ruộng được đo bằng đơn vị nào? - GV kết luận. 3- Bài mới
  30. - Giới thiệu bài. - Cho 5 Hs đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS, GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cô Hoạt động của trò A/ Hoạt động cơ bản BT1 Chơi trò chơi “Tìm nhanh” Hoạt động nhóm - Cho HS nhận phiếu. - Các nhóm tham gia trò chơi. - Tổ chức trò chơi. - Báo cáo với cô kết quả. - Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc. BT2 Hoạt động chung cả lớp. - GV hướng dẫn. - Các em nhìn sách đọc và nghe cô hướng dẫn. BT3 Đọc các số đo diện tích Hoạt động cặp đôi - Cho HS làm bài theo cặp. BT3 Các em đọc. - GV đến nghe các em đọc. BT4 Viết các số đo diện tích BT4 Viết vào vở. - GV quan sát các em làm bài. a) 563 dam2 - Chấm một số bài. b) 27 634 dam2 - Nhận xét. c) 703 hm2 d) 82 493 hm2 * Củng cố - Gọi HS nhắc lại mối quan hệ giũa hai đơn vị đo diện tích đề- ca-mét vuông, héc-tô HS trả lời cá nhân. mét-vuông. *Dặn dò - Dặn HS nhớ cách đọc viết và mối quan hệ giũa hai đơn vị. - Em nghe và thực hiện. - Nói cho người thân nghe. - Nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm : . . . . . . . Tiết 4 Phân môn: Địa lí Bài 2 Địa hình và khoáng sản (Tiết 2) I. Mục tiêu
  31. Mục tiêu riêng - Kể tên một số loại khoáng sản của nước ta và chỉ trên bản đồ vị trí các mỏ than, sắt, a-pa-tít, bô-xít, dầu mỏ. Giáo dục NLTKHQ Nội dung tích hợp + Than, dầu mỏ, khí tự nhiên- là những nguồn tài nguyên năng lượng của đất nước. + Sơ lược một số nét về tình hình khai thác than, dầu mỏ, khí tự nhiên của nước ta hiện nay. + Ảnh hưởng của việc khai thác than, dầu mỏ đối với môi trường. + Cần khai thác một cách hợp lí và sử dụng tiết kiệm khoáng sản nói chung, trong đó có than, dầu mỏ, khí đốt. II. Đồ dùng dạy học - GV: Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. Lược đồ khóang sản Việt Nam. - HS : Vở. III. Các hoạt động dạy - học 1. Khởi động Hát 2. Trải nghiệm - GV gọi HS: + Nêu nhận xét về địa hình nước ta. + Kể tên và chỉ vị trí một số dãy núi, đồng bằng lớn của nước ta trên bản đồ Tự nhiên Việt Nam. - GV nhận xét. 3. Bài mới - Giới thiệu bài. - Cho 5 Hs đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS, GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cô Hoạt động của trò A. Hoạt động cơ bản Hoạt động 4 Tìm hiểu về khoáng sản Hoạt động cặp đôi. Việt Nam - HS nêu và chỉ. - GV đến từng nhóm kiểm tra các cặp làm. - HS trả lời. - Gọi HS báo cáo. • Mỏ a - pa - tít: Cam Đường (Lào - Cho HS chỉ trên bản đồ. Cai) • Thiếc ở Tĩnh Túc (Cao Bằng) • Mỏ sắt: Yên Bái, Thái Nguyên, Thạch Khê (Hà Tĩnh). • Mỏ than: Cẩm Phả, Vàng Danh ở Quảng Ninh. • Khí tự nhiên ở Tiền Hải
  32. • Vàng ở Bồng Miêu. • Mỏ bô - xít có nhiều ở Tây Nguyên. • Dầu mỏ đã phát hiện các mỏ Hồng Ngọc, Rạng Đông, Bạch Hổ, Rồng trên Biển Đông . . . Lớp tham gia trả lời a) - Mỏ dầu làm ra xăng. dầu, nhớt, - Mỏ than sản xuất ra than đá, than tổ ong - Sắt: sản xuất ra sắt, thép dùng trong xây dựng, dao, kéo Đá vôi sản xuất ra xi măng, phấn viết, - Vàng sản phẩm là đồ trang xuất như bông đeo tai, dâychuyền, vòng, lắc, nhẫn. . Khoáng sản dùng trong ngành công nghiệp, đồ dùng, trang sức, đốt b) Việc khai thác khoáng sản có những hạn chế như đất đai bị sói mòn, gây ô nhiễm môi trường đất, nước - Em hoạt động nhóm đôi. - Quan sát lược đồ hình 6 - Báo cáo thảo luận. HS nhận xét. Hoạt động 5 Liên hệ thực tế. Hoạt động chung cả lớp. - GV hướng dẫn HS quan sát. - Quan sát hình và liên hệ thực tế trả - Gọi các em trả lời. lời. -GV kết luận. Hỏi HS: Nơi em ở là đồng bằng hay đồi núi? *Sử dụng tiết kiệm các loại khoáng sản. Các tài khoáng sản trên chỉ có hạn, vì vậy cần phải khai thác một cách hợp lí và sử dụng tiết kiệm , có hiệu quả vì lợi ích chung của tất cả mọi người. Hoạt động 6 -Yêu cầu HS đọc và ghi nhớ nội dung bài. Em làm cá nhân. - Quan sát, nhắc nhở các em thực hiện tốt. - 3 HS lần lượt đọc to cho cả lớp nghe - Gọi 3 em đọc to. bài học (khung màu vàng).
  33. B. Hoạt động thực hành - HS tham gia trò chơi. - Tổ chức cho HS chơi “Ai nhanh, ai đúng” - Tuyên dương nhóm thắng cuộc. *. Củng cố, dặn dò GV hỏi: - Tiết học hôm nay em biết thêm được gì về Việt Nam đất nước của chúng ta? - HS trả lời cá nhân. Dặn dò - Hướng dẫn HS hoạt động ứng dụng. - Nhớ những gì em đã được học, nói với người thân nghe. Dặn HS cần có ý thức - HS nghe. bảo vệ môi trường và tài nguyên biển đảo, khoáng sản. Sử dụng tiết kiệm các loại khoáng sản nói chung , trong đó có than than, dầu mỏ, khí đốt. -Xem trước bài 3 Khí hậu và sông ngòi. Rút kinh nghiệm . . BUỔI CHIỀU Tiết 1 Tiếng Việt: (Thực hành) Thực hành kể chuyện Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai I Mục tiêu - Tiếp tục cho HS kể được câu chuyện Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai Giáo dục kĩ năng sống cho HS:Thể hiện sự cảm thông. Phản hồi lắng nghe tích cực. Giáo dục HS yêu hòa bình, chống chiến tranh. Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường: Giặc Mĩ không chỉ giết hại trẻ em, cụ già ở Mỹ Lai mà còn tàn sát, hủy diệt cả môi trường sống của con người (thêu cháy nhà cửa, ruộng vườn, giết hại gia súc ) II. Đồ dùng dạy học - GV: Tranh phóng to. Ghi sẵn lên bảng ngày, tên nhân vật. - HS: Truyện kể 5 III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của cô Hoạt động của trò 1-Khởi động - Cho HS tổ chức hát. 2- Hướng dẫn HS thực hành Hoạt động nhóm
  34. GV ghi sẵn lên bảng để HS nhớ: - HS kể theo tranh. + Ngày 16/ 3/ 1968 - Kể theo đoạn. + Mai- cơ: cựu chiến binh Mĩ - Kể cả câu chuyện. + Tôm -xơn: Chỉ huy đội bay + Côn- bơn: Xạ thủ súng máy + An-đrê-ốt-ta-cơ trưởng(người lái chính trên máy bay) Hoạt động chung cả lớp. + Hơ-bớt - anh lính da đen - Cá nhân kể trước lớp. Nêu nhận xét + Rô nan-một người lính bền bỉ sưu tầm tài về liệu về vụ thảm sát. các nhân vật hoặc nêu ý nghĩa câu - GV quan sát các nhóm kể. chuyện. - Gọi đại diện các nhóm kể trước lớp. - Các bạn nhận xét. Bình chọn bạn kể Hỏi: hay nhất. + Em có nhận xét gì về những người Mĩ đã dũng cảm cứu sống 10 người dân vô tội ở Mĩ Lai? - Gọi HS nêu ý nghĩa câu chuyện. Giáo dục ý thức cho HS. Ý nghĩa câu chuyện: Cảm thông với những nạn nhân của vụ thảm *Ca ngợi người Mĩ có lương tâm dũng sát ở Mĩ Lai, đồng cảm với hành động dũng cảm đã ngăn chặn và tố cáo tội ác của cảm của những người Mĩ có lương tri. quân đội Mĩ trong cuộc chiến tranh xâm *Củng cố lược Việt Nam. - Giáo viên liên hệ giáo dục bảo vệ môi trường: Giặc Mĩ không chỉ giết hại trẻ em, cụ già ở Mỹ Lai mà còn tàn sát, hủy diệt cả môi trường sống của con người (thêu cháy nhà cửa, ruộng vườn, giết hại gia súc ). - HS nghe. - GV nhận xét tiết học. *Dặn dò - Dặn HS về kể cho người thân nghe câu chuyện. Rút kinh nghiệm : Tiết 3 Toán (Thực hành) Luyện tập về Đề-ca-mét vuông. Héc-tô mét vuông. I. Mục tiêu : Giúp học sinh : - HS nắm được tên gọi, ký hiệu, mối quan hệ giữa các đơn vị hai đơn vị đo Đề-ca- mét vuông. Héc-tô mét vuông. - Thực hiện được các bài đổi đơn vị đo diện tích hm2 , dam2 ; m2
  35. - GV giúp đỡ học sinh chậm (Đức, Hân, Lành, Bảo) làm đúng bài tập. II. Chuẩn bị : - Hệ thống bài tập III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1 Giới thiệu bài GV giới thiệu – Ghi đầu bài. 2. Hướng dẫn thực hành Hoạt động 1 - HS nhắc lại mối quan hệ giữa Đề-ca-mét - HS nêu. vuông. Héc-tô mét vuông. Hoạt động 2 - GV ghi bài tập. Lần lượt từng bài. - HS làm bài cá nhân. - Giao bài tập: BT1 và BT3 cả lớp làm. HS - Nộp vở. học tốt làm thêm BT2. - Chữa bài. - Gọi HS đọc yêu cầu, xác định yêu cầu. - Cho HS làm các bài tập. - GV giúp đỡ các em Đức, Hân, Lành, Bảo - GV nhận xét một số bài. - Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài GV kết luận. Kết quả đúng : Bài 1: Điền số thích hợp vào chỗ chấm Bài 1 5 dam2 = m2 5 dam2 = 500 m2 200m2 = . dam2 200m2 = 2 dam2 15 hm2 3 dam2 = . dam2 15 hm2 3 dam2 = 1503 dam2 4 00dam2 = . . hm2 400 dam2 = 4hm2 2 2 2 2 60 hm = . . dam 60 hm = 6 000 dam Bài 2: Điền dấu >, 6hm2 50dam2 Bài 3 Viết phân số thích hợp vào chỗ chấm Bài 3 2 2 2 2 2 7 2 m = dam 7 dam = hm 2 m2 = dam2 7 dam2 = hm2 100 100 13 m2 = dam2 25 dam2 = . hm2 13 25 13 m2 = dam2 25 dam2 = hm2 100 100 3. Củng cố, dặn dò. - Gọi HS nhắc lại mối quan hệ giữa Đề-ca- - HS nêu.
  36. mét vuông. Héc-tô mét vuông. - Nhận xét giờ học. - Dặn HS nhớ mối quan hệ giữa Đề-ca-mét - HS nghe. vuông. Héc-tô mét vuông. Rút kinh nghiệm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Thứ sáu, ngày 24 tháng 9 năm Tiết 1 Môn :Tiếng Việt Bài 4C Cảnh vật quanh em (tiết 2) I Mục tiêu - Viết được một bài văn tả cảnh - Giúp HS viết được một bài văn miêu tả hoàn chỉnh có đủ ba phần , thể hiện rõ sự quan sát và chọn lọc chi tiết miêu tả. - Diễn đạt thành câu; bước đầu biết dùng từ ngữ, hình ảnh gợi tả trong bài văn. - Bài viết từ 15 câu trở lên. * HS năng khiếu: viết được một bài văn giàu hình ảnh, cảm xúc. II Đồ dùng dạy học - HS: Vở hoặc giấy kiểm tra. III Các hoạt động dạy học 1-Khởi động - HS hát. 2-Trải nghiệm Gọi HS: - Nêu cách trình bày một bài văn viết. 3-Bài mới - Giới thiệu bài. - Cho 5 Hs đọc tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS, GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cô Hoạt động của trò B-Hoạt động thực hành Hoạt động cá nhân. - Gọi 1 HS đọc đề bài. - Cho HS chọn đề. - HS đọc đề bài, chọn 1đề để viết bài. - Nhắc nhở HS yêu cẩu bài viết, cách - Nghe cô hướng dẫn. trình bày. - Cho HS viết bài - HS viết bài. - GV quan sát HS viết bài.
  37. - GV thu bài về nhà nhận xét. - HS nộp bài. *Củng cố - GV nhận xét tinh thần, thái độ làm bài của HS. - Em nghe. *Dặn dò - Dặn HS xem trước bài 5 Tình hữu nghị. Rút kinh nghiệm . . . . . . . . . . . . Tiết 3 Môn: Toán Bài 14 Đề-ca-mét vuông. Héc-tô-mét vuông (tiết 2) I Mục tiêu - Biết tên gọi, kí hiệu quan hệ giũa các đơn vị đo diện tích đề- ca-mét vuông, héc-tô- mét-vuông. - Biết đọc, viết các số đo diện tích theo đơn vị đề-ca-mét vuông, héc-tô-mét vuông. - Biết mối quan hệ giữa đề-ca-mét vuông với héc-tô-mét vuông, mét vuông. - Biết chuyển đổi đơn vị đo diện tích (trong trường hợp đơn giản). Mục tiêu riêng: + HS học còn chậm làm đúng bài 1, 2, GV giúp đỡ em Đức, Hân, Đạt. + HS học tốt làm đúng cả 3 bài tập II Đồ dùng dạy học - HS: Thước III Các hoạt động dạy học 1/Khởi động Hát đơn ca 2/Trải nghiệm - Cho HS nhắc lại quan hệ giữa Đề-ca-mét vuông và Héc-tô-mét vuông 3/Bài mới - Giới thiệu bài. - Cho 5 Hs đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS, GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cô Hoạt động của trò B. Hoạt động thực hành Bài tập 1 Hoạt động cá nhân - Cho HS làm cá nhân. - Em làm bài tập. - GV đi đến giúp đỡ Hs chậm - Báo cáo với cô kết quả. - Nhận xét, chữa lần lượt từng Đáp án đúng:
  38. bài. Bài 1 3 dam2 = 300m2 500m2 = 5dam2 12 hm2 6 dam2 = 1206 dam2 4 dam2 = 400m2 2 2 40 hm = 4 000 dam 240 m2 = 2 dam2 = 40 m2 Bài tập 2 Bài 2 3 6 - GV nhắc HS quan sát mẫu, làm bài3 m 2 = dam2 6 dam2 = hm2 theo mẫu. 100 100 - GV quan sát, giúp đỡ em Đức, 45 39 Hân, Đạt. 45 m2 = dam2 39 dam2 = hm2 - Nhận xét, chữa bài. 100 100 Bài tập 3 Bài 3 86 86 - Cho HS học tốt làm rồi chữa 35 dam2 86 m2 = 35dam2 + dam2 35 dam2 bài. 100 100 4 4 - GV kết luận. 26 dam2 4 m2 = 26 dam2 + dam2 26 dam2 100 100 * Củng cố - Gọi HS nhắc lại mối quan hệ giũa hai đơn vị đo diện tích đề- ca-mét vuông, héc-tô-mét vuông. - HS nêu. *Dặn dò - Dặn HS nhớ cách đọc viết và - HS nghe. mối quan hệ giũa hai đơn vị. - Nói cho người thân nghe. - Nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm : Tiết 4 Khoa học Bài 4: Vệ sinh tuổi dậy thì I Mục tiêu Sau bài học, em: - Nêu được những việc nên và không nên làm để giữ vệ sinh , bảo vệ sức khỏe ở tuổi dậy thì. - Thực hiện vệ sinh cá nhân ở tuổi dậy thì. *Giáo dục HS kĩ năng giữ vệ sinh tuổi dậy thì. Các em nữ biết vệ sinh trong thời kì kinh nguyệt II Đồ dùng dạy học
  39. GV: Phiếu học tập III Các hoạt động dạy học -Khởi động - Cho HS hát. 2-Trải nghiệm Hỏi: - Em đang ở gia đoạn nào của cuộc đời? - GV dẫn dắt vào bài. 3- Bài mới - Giới thiệu bài. - Cho 5 Hs đọc tên bài. - Cho Hs đọc mục tiêu. - HS, GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cô Hoạt động của trò A-Hoạt động cơ bản Hoạt động 1 Liên hệ thực tế - Các nhóm thảo luận rồi báo cáo. - GV cho các nhóm thảo luận. - Đến từng nhóm nghe báo cáo. - GV kết luận. Hoạt động 2 Quan sát và thảo luận Hoạt động nhóm - GV đến các nhóm kiểm tra, nghe báo - Các nhóm quan sát, thảo luận và trả lời. cáo. GV nhận xét. Hình 1 Nên chơi thể thao. Hình 2 Nên hoạt động văn hóa nghệ thuật (múa, hát. . . ) Hình 3 Không nên chơi điện tử, xem phim bạo lực, phim không phim không lành mạnh. . . Hình 4 Nên ăn đầy đủ chất dinh dưỡng Hình 5 Không nên hút thuốc, uống cà phê, bia, rượu vì nó là chất gây nghiện không tốt cho sức khỏe. Hoạt động 3 Đọc và trả lời câu hỏi Hoạt động cá nhân - GV quan sát, hỏi gọi HS trả lời. - Em đọc tài liệu trang 21 phần a và trả lời - GV nhận xét, chốt lại. các câu hỏi ở phần b. - Kết luận:ở tuổi vị thành niên, đặc biệt Những việc cần làm để giữ vệ sinh cơ là ở tuổi dậy thì, cơ thể chúng ta có thể: nhiều nhiều biến đổi về thể chất và tâm - Nữ: giữ vệ sinh cá nhân, thường xuyên lí. Các em cần ăn uống đủ chất, tăng tắm giặt;gội đầu, rửa bộ phận sinh dục, cường luyện tập thể dục thể thao, vui thay quần áo lót;thay quần áo mặc. Khi chơi giải trí lành mạnh, tuyệt đối không hành kinh cần thay băng vệ sinh ít nhất 4 sử dụng các chất gây nghiện như: thuốc lần/ngày.
  40. lá, rượu, bia, ma tuý; Không xem - Nam: rửa mặt, đánh răng, tắm, gội đầu phim, tranh ảnh, sách báo không lành , rửa bộ phận sinh dục, thay quần áo mạnh. Những việc làm có hại Hút thuốc lá, uống rượu, uống bia, hút, tiêm chích ma tuý; xem phim tranh ảnh, sách báo không lành mạnh - Hoạt động nhóm. B. Hoạt động thực hành - HS tham gia trò chơi BT 1 Trò chơi “ Ai nhanh, ai đúng” - GV tổ chức trò chơi. - Cho HS chơi. Hoạt động cặp đôi - Nhận xét, tuyên bố nhóm thắng cuộc. - Trao đổi trong nhóm. BT2 Liên hệ thực tế - Báo cáo với cô. - GV cho HS liên hệ thực tế nêu. - Giáo dục kĩ năng sống cho HS. *Củng cố - HS trả lời cá nhân. - Qua tiết học hôm nay, em biết được gì? *Dặn dò - Hướng dẫn HS hoạt động ứng dụng. - Dặn HS thực hiện tốt những gì em - HS nghe. được học. Nói cho bạn bè người thân nghe cách vệ sinh tuổi dậy thì. - GV nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Tiết 5 Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp Chủ đề tháng 9: Mái trường thân yêu của em Tuần 4 Tìm hiểu truyền thống của nhà trường I. Mục tiêu : - Giúp cho học sinh hiểu và ôn lại những truyền thống tốt đẹp của nhà trường trong những năm qua. - Qua đó học sinh hiểu rõ thêm về truyền thống tốt đẹp của nhà trường. - Giáo dục học sinh yêu quý và biết ơn các thầy (cô) giáo. Nhắc nhở học sinh học tập tốt để xứng đáng với truyền thống của trường. II Nội dung và hình thức hoạt động
  41. 1. Nội dung: - Tìm hiểu về truyền thống của nhà trường. 2. Hình thức:- Tổ chức theo quy mô lớp - trong lớp học. - Tìm hiểu -Nghe giới thiệu. Chơi trò chơi- Hát. III Chuẩn bị 1. Phương tiện: - Bản thành tích của nhà trường. 2. Tổ chức: Chơi trò chơi - Nêu truyền thống của nhà trường- Cho HS Hát về mái trường. IV Tiến hành các hoạt động - Người điều khiển: Giáo viên chủ nhiệm. - Nội dung hoạt động: GV nêu mục tiêu giờ học Tìm hiểu về truyền thống của nhà trường. 1- Chơi trò chơi Người điều khiển: Chủ tịch hội đồng tự quản. 2 Tìm hiểu về truyền thống tốt đẹp của nhà trường, - Cho các nhóm thảo luận câu hỏi -Tìm hiểu về truyền thống của nhà trường. + Em biết được những gì về truyền thống của Trường Tiểu học Ngan Dừa? - Gọi HS trình bày - GV kết luận: Trường Tiểu học Ngan Dừa đã có từ lâu. Sau này, trường được xây dựng lại khang trang hơn ngày xưa. Trường đã đào tạo ra nhiều thế hệ học trò giỏi. Hiện nay có những người làm chức vụ rất cao trong và ngoài tỉnh. Nhà trường đạt được những thành tích đó là nhờ biết bao các thế hệ thầy (cô) giáo đi trước đã tận tụy với nghề, hết lòng dạy dỗ học trò. Những học trò của trường ngày nay lại là thầy, cô giáo tiếp tục dạy ở ngôi trường này. Trong những năm qua Trường Tiểu học Ngan Dừa là đơn vị đứng thứ hạng cao khối Tiểu học trong toàn tỉnh. Có được thành tích đó là nhờ có sự nỗ lực phấn đấu không ngừng vươn lên của đội ngũ các thầy (cô) giáo và học sinh trong nhà trường. Nhiều năm liền nhà trường đã đạt trường tiên tiến xuất sắc cấp tỉnh. Hầu hết thầy (cô) giáo đạt được những thành tích cao trong giảng dạy, là giáo viên giỏi cấp trường, cấp huyện, cấp tỉnh. Mỗi năm, trường có nhiều thầy cô được các cấp khen thưởng, chứng nhận. Phong trào học tập của nhà trường cũng không ngừng phấn đấu vươn lên. Nhiều học sinh đã đạt thành tích cao trong học tập : Học sinh giỏi tỉnh, học sinh giỏi huyện. Các kì thi học sinh giỏi khối lớp 5 : năm học 2010-2011 có 14 đạt giải học sinh Giỏi cấp huyện, 7 em đạt học sinh giỏi cấp tỉnh. Năm học 2011-2012 có 11 em đạt giải học sinh giỏi cấp huyện, 2 em dạt giải cấp tỉnh. Năm học 2012-2013, khối 5 có hơn 20 em giỏi Toán, Tiếng Việt cấp huyện; 7 em đạt học sinh giỏi cấp tỉnh. Năm học 2012-2013, trường được PGD chọn làm trường chất lượng cao. Hai năm liền trường đạt Trường Tiên tiến-Xuất sắc nhận (Năm học 1011-2012 đạt Cờ Ba cấp năm học 2012-2013 đạt cờ Nhì cấp tỉnh. Năm học 2013-2014, trường đạt hơn 100 giải trong các phong trào thi đua.
  42. Học sinh thi học sinh năng khiếu khối lớp 5 trường có 24 em đạt HS năng khiếu cấp huyện, 10 em đạt HS năng khiếu cấp tỉnh. Thi VS-CĐ đạt 24 giải cấp huyện 8 giải cấp tỉnh. Thi giải Toán, tiếng Anh qua mạng, trường đạt 24 giải cấp huyện 1 giải cấp tỉnh. Thi giáo viên giỏi cấp trường có 19 giáo viên đạt. Thi giáo viên giỏi cấp huyện có 12 giáo viên đạt. Phong trào xã hội hoá giáo dục của thị trấn Ngan Dừa đã được nhiều cha (mẹ) học sinh đóng góp để xây dựng nhà trường như xây dựng phòng tin học, vẽ tranh, mua đồ trạng nguyên, hỗ trợ khen thưởng, giúp học sinh nghèo Năm học 2013- 2014, cha mẹ học sinh ủng hộ nhà trường khoảng 100 000 000 đồng. Phong trào rèn chữ của nhà trường ngày một tiến bộ, có nhiều giáo viên, học sinh viết chữ đẹp giải cấp huyện, cấp tỉnh. Trường được công nhận Đạt chuẩn quốc gia mức độ 2. Cuối năm học 2013-2014, trường Tiểu học Ngan Dừa vinh dự nhận lá cờ đầu của tỉnh trong khối tiểu học (Trường tiểu học tiêu biểu nhất trong hơn 100 trường tiểu học trong toàn tỉnh). Năm học 2015-2016, trường được công nhận Đạt chuẩn quốc gia cấp độ 3 Năm học 2015-2016, trường nhận cờ Nhì trong toàn tỉnh. Tháng 1 năm , trường được công nhận Đạt chuẩn chất lượng giáo dục. Mức độ 3/3. Tất cả Ban giám hiệu, giáo viên và nhân viên trong nhà trường luôn tiếp bước truyền thống thế hệ trước về lòng yêu nghề, năng động, sáng tạo trong dạy học và tận tinh giúp đỡ học sinh học tốt. Thầy cô luôn là tấm gương sáng về chuẩn mực nhà giáo. Học sinh của trường chăm ngoan, học tốt, tích cực tham gia các phong trào thi đua và đạt kết nhiều thành tích tốt ở cấp trường, cấp huyện, cấp tỉnh. Trong phong trào thi giải Toán, Tiếng Anh qua mạng Internet mỗi năm có từ 1- 2 em đạt giải cấp quốc gia. Thi viết thư UPU năm học vừa qua cũng có một học sinh đạt giải Cây bút triển vọng. Đó là Quách Bùi Toàn Khoa. *Nêu gương các bạn học sinh đạt nhiều thành tích trong trường. Học sinh nêu gương: Hồ Thị Vân Anh Hồng Trần Nguyên Thảo Võ Đường Gia . Hỏi cả lớp: + Qua tìm hiểu về truyền thống của nhà trường, em có nhận xét gì? + Bản thân em cần làm gì để phát huy truyền thống của nhà trường? 3/ Chương trình văn nghệ Người điều khiển: Ban văn nghệ. 1 tiết mục tập thể hát bài “Em yêu trường em”.
  43. 1- 2 tiết mục cá nhân hoặc song ca, tốp ca hát về mái trường. V Kết thúc hoạt động - GV nhận xét kết quả hoạt động . - Dặn HS cố gắng học tập, rèn luyện để tiếp tục giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của nhà trường. Rút kinh nghiệm : . SINH HOẠT LỚP I Mục tiêu -Giúp HS biết những ưu điểm, hạn chế của bản thân cũng như các bạn trong tuần. -Biết phát huy những ưu điểm, khắc phục những sai phạm cho tuần sau. -Biết được kế hoạch tuần tới. -Giáo dục HS thực hiện tốt nội quy trường, lớp. II Chuẩn bị GV: Nội dung sinh hoạt HS: Những ghi chép theo dõi các bạn của ban cán sự lớp. III Các bước tiến hành 1/Các trưởng nhóm nhận xét, đánh giá tuần 4. 2/ Phó chủ tịch hội đồng tự quản nhận xét, đánh giá. 3/ Chủ tịch hội đồng tự quản nhận xét đánh giá. 4/Giáo viên nhận xét hoạt động tuần 4: - Nhận xét chung. - Tuyên dương tổ, cá nhân học sinh thực hiện tốt nội quy nhà trường, có thành tích trong học tập, lao động, rèn luyện. - Phê bình những học sinh vi phạm nội quy, cho các em nói rõ lí do phạm lỗi, yêu cầu các em hứa hẹn , sửa chữa. Giáo viên đề ra kế hoạch cho tuần 5 : - Tham gia phong trào thi đua do trường tổ chức. - Thực hiện tốt nội quy nhà trường. - Tham gia lao động thường xuyên, định kì. - Tiếp tục thu các khoản thu HS chưa đóng. - Tiếp tục vận động các em tham Bảo hiểm y tế, Bảo hiểm tai nạn. - HS thực hiện rèn chữ viết ở nhà tuần 5 - Một số công việc khác (nếu có). === Kí duyệt của tổ trưởng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
  44. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Tham khảo giáo án lớp 5: com/giao-an-dien-tu-lop-5