Giáo án VNEN Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 32

doc 37 trang Hùng Thuận 3411
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án VNEN Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 32", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_vnen_tong_hop_cac_mon_lop_5_tuan_32.doc

Nội dung text: Giáo án VNEN Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 32

  1. GIÁO ÁN VNEN LỚP 5 TUẦN 32 Giáo án VNEN lớp 5 Trọn bộ 35 tuần Tiết: 1 Môn: Tiếng Việt Bài 32A: EM YÊU ĐƯỜNG SẮT QUÊ EM (Tiết 1) I. Mục tiêu: như Sách Hướng dẫn học. Mục tiêu riêng: - HS học tốt nêu được nội dung bài. - Giáo dục HS thực hiện an toàn giao thông đường bộ, nhớ thực hiện đội mũ khi ngồi xe gắn máy. Nhắc nhở các bạn cùng thực hiện. II. Đồ dùng dạy học - GV: - Tranh minh hoạ bài đọc trong sách. - HS: Sách Hướng dẫn học. III. Các hoạt động dạy học 1-Khởi động - Cho HS hát. 2-Trải nghiệm - Gọi HS đọc thuộc lòng 14 dòng thơ đầu và trả lời câu hỏi bài Bầm ơi - GV nhận xét. 3- Bài mới - Gv giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng. - Cho 3 Hs đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS, GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cô Hoạt động của trò A. Hoạt động cơ bản : Hoạt động 1 Hoạt động nhóm - GV cho các nhóm quan sát Quan sát tranh, trả lời câu hỏi. tranh , thảo luận rồi trả lời. - Hai em chơi chuyền thẻ trên đường ray - Cô nhận xét. xe lửa. - Tình huống trong tranh nguy hiểm có thể
  2. tàu hỏa (xe lửa) không dừng kịp cán chết hai em. Hoạt động 2 Hoạt động chung cả lớp - Gv gọi em Vy đọc mẫu bài Út - Vy đọc bài. Vịnh. - Cả lớp nghe. Hoạt động 3 Hoạt động cá nhân - GV theo dõi, nghe báo cáo. - Các cặp đọc từ ngữ và lời giải nghĩa. - GV nhận xét. Hoạt động 4 Hoạt động nhóm -Theo dõi các nhóm đọc, kiểm Luyện đọc đoạn. tra, giúp Hs đọc yếu đọc đúng. - HS luyện đọc trong nhóm. -GV nhận xét và sửa chữa. - Một số em đọc trước lớp. - Lớp nhận xét. Hoạt động 5 - Cho các nhóm thảo luận trả lời Hoạt động nhóm câu hỏi. - HS thảo luận trong nhóm - GV giúp đỡ nhóm cần hỗ trợ. - HS báo cáo - Gọi các nhóm báo cáo. Đáp án: - GV nhận xét, kết luận. 1/ Lúc thì tảng đá nằm chềnh ềnh trên đường tàu chạy, lúc thì ai đó tháo cả ốc gắn các thanh gai. Nhiều khi trẻ chăn trâu còn ném đá lên tàu khi tàu đi qua. 2/Vịnh đã tham gia phong trào Em yêu đường sắt quê em; nhận thuyết phục Sơn –một bạn thường chạy trên đường tàu thả diều, đã thuyết phục được Sơn không thả diều trên đường tàu. 3/ Vịnh thấy Hoa và Lan đang ngồi chơi chuyền thẻ trên đường tàu. 4/Vịnh lao ra khỏi nhà như tên bắn, la lớn báo tàu hoả đến, Hoa giật mình, ngã lăn khỏi đường tàu, còn Lan đứng ngây người khóc thét.Đoàn tàu lao ầm ầm tới.Vịnh nhàu tới ôm Lan lăn xuống mép ruộng. -HS hiểu tốt nêu. - Gọi HS hiểu tốt rút ra nội dung. Nội dung : Ca ngợi tấm gương giữ gìn an toàn giao thông đường sắt và hành động dũng cảm cứu em nhỏ của út Vịnh. HĐ 6 Em trả lời cá nhân -.Gọi HS trả lời câu hỏi. Ý thức trách nhiệm, tôn trọng quy định về - Giáo dục HS thực hiện an toàn an toàn giao thông, tinh thần dũng cảm giao thông đường bộ nhất là đội cứu em nhỏ mũ khi ngồi xe gắn máy.Nhắc nhở các bạn cùng thực hiện.
  3. HĐ 6 Hoạt động chung cả lớp. - Tổ chức cho lớp thi đọc. - HS thi đọc một đoạn trong bài. - Cho lớp bình chọn. - Lớp bình chọn. - Khen học sinh đọc tốt. *Củng cố - Tiết học này, các em biết được gì? - HS trả lời cá nhân. - GV liên hệ giáo dục HS. *Dặn dò - Dặn HS luyện đọc bài. - HS nghe. - Chuẩn bị xem Hoạt động thực hành. - GV nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm Tiết 3 Môn : Toán Bài 106 : EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC (Tiết 2) I Mục tiêu: Mục tiêu riêng: *Giúp đỡ em Đạt, Hường, Tuần - Hs học tốt làm đúng tất cả các bài tập. II. Đồ dùng dạy học - HS: Sách hướng dẫn học , máy tính, thước kẻ, vở, viết. III. Các hoạt động dạy học 1-Khởi động - Kiểm tra dụng cụ 2-Trải nghiệm - Nêu các dạng tính phần trăm. 3- Bài mới - Gv giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng. - Cho 3 Hs đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS, GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cô Hoạt động của trò B. Hoạt động thực hành: BT 5, 6 Em làm cá nhân. - Cho các em làm vào vở. Kết quả: - Giúp đỡ em Đạt, Hường, Tuần Bài 5; - GV nhận xét vở. a) 80 % b) 225% - Gọi các báo cáo kết quả. Bài 6: - Nhận xét, chữa bài. a) 13, 02 % b) 21, 55% c) 37, 5 %
  4. BT7, 8 Hoạt động cặp đôi - Cho HS làm theo cặp đôi. Kết quả: - Cho 1 cặp làm trên bảng nhóm. Bài 7 - Quan sát, giúp đỡ cặp chậm. Bài giải - Cho HS trình bài bài giải của mình Số cây lớp 5A đã trồng được là: trước lớp. 180 x 45 : 100 = 81 (cây) - GV cùng HS nhận xét. Số cây lớp 5A còn phải trồng theo dự định là: 180 – 81 = 99 (cây) Đáp số: 99 cây Cách khác So với kế hoạch số phần trăm lớp 5A còn phải trồng là: 100% - 45% = 55% Số cây lớp 5A còn phải trồng là: 180 x 55 : 100 = 99 (cây) Đáp số: 99 cây Bài 8 Bài giải a) Tỉ số phần trăm của diện tích đất trồng cây cao su và diện tích đất trồng cây cà phê là: 480 : 320 = 1, 5 1, 5 = 150 % b) Tỉ số phần trăm của diện tích đất trồng cây cà phê và diện tích đất trồng cây cao su là: 320 : 480 = 0, 6666 0, 6666 = 66, 66% Đáp số: a) 150% ; b) 66, 66% *Củng cố - Qua tiết học này, em biết được - HS trả lời cá nhân. những gì? *Dặn dò - Nhận xét tiết học. - Hướng dẫn Hoạt động ứng dụng. - HS nghe. - - Chia sẻ với các bạn qua hộp thư bè bạn (nếu có). Rút kinh nghiệm: Tiết 4
  5. Giáo dục lối sống Bài 14. EM LÀ MỘT THÀNH VIÊN CỦA CỘNG ĐỒNG (Tiết 1) I Mục tiêu Mục tiêu riêng: Giáo dục học sinh kĩ năng sống: Sống có trách nhiệm với cộng đồng. II. Đồ dùng dạy học GV: Tài liệu hướng dẫn, Phiếu câu hỏi cho các cặp thảo luận. III.Các hoạt động dạy học 1. Khởi động Hát bài hát về Hồng Dân Hỏi: - Em có yêu quý và tự hào về nơi mình đang sinh sống không? Vì sao? 2. Bài mới - Gv giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng. - Cho 3 Hs đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS, GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cô Hoạt động của trò A.-Hoạt động cơ bản Hoạt động 1 Em tìm hiểu về cộng đồng nơi em sống. - Gv nêu mục tiêu HĐ 1 - HS nghe các câu hỏi gợi ý, suy nghĩ về - .Gợi ý. cộng đồng của mình. - GV cùng lớp nhận xét. - Chia sẻ với bạn bè. - Kết luận: Mỗi người chúng ta đều là thành viên của cộng đồng nơi chúng ta đang sống.Em cần có hiểu biết về cộng đồng của mình. Hoạt động 2 Em và những người dân trong cộng - GV nêu mục tiêu. đồng. - Hướng dẫn học sinh hoạt động. - HS đọc câu chuyện Miếng băng gạc - Nghe các cặp báo cáo. trái tim. - Nhận xét. - Thảo luận cùng bạn ngồi bên cạnh. Kết luận: Chúng ta cần quan tâm, - Chia sẻ trước lớp. giúp đỡ, cư xử thân thiện với những- người hàng xóm, láng giềng. Hoạt động 3 Em với các quy định, các hoạt động - GV nêu mục tiêu. cộng đồng. - Tổ chức, hướng dẫn cá nhân làm - Suy nghĩ, liệt kê ra giấy. việc. - Chia sẻ trong nhóm. - Nghe báo cáo. - Thảo luận. GV kết luận: Mỗi người dân chúng ta cần tôn trọng và thực hiện các quy định chung của cộng đồng;đồng
  6. thời tích cực tham gia các hoạt động cộng đồng phù hợp với khả năng. *Củng cố - Tiết học này, em học bài gì? - HS trả lời cá nhân. Em biết được gì qua tiết học? - Gv củng cố kiến thức, liên hệ, giáo dục học sinh kĩ năng sống. - HS nghe. *Dặn dò - Hướng dẫn ứng dụng. - Kết luận chung. - Cho HS tập đánh giá tình huống. - Dặn HS áp dụng tốt những gì đã được học. Rút kinh nghiệm: Tiết 2 THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT Tiết 1 I Mục tiêu - HS đọc tiếpcâu chuyện Cô y tá tóc dài (2 ) (BT1). - Trả lời đúng các câu hỏi về nội dung của bài.Nhận biết câu ghép và tác dụng của dấu phẩy(BT2). *HS giỏi trả lời đúng tất cả bài tập 2. Giáo dục HS nhớ ơn những người đã giúp đỡ mình. II Đồ dùng dạy học VTH III Các hoạt động dạy học Hoạt động của cô Hoạt động của trò 1/Giới thiệu bài 2/Hướng dẫn HS thực hành Bài 1 Hoạt động chung cả lớp. -GV gọi HS khá, giỏi đọc to (2 lượt), lớp theo dõi trong SGK. - HS đọc truyện Cô y tá tóc dài (2) và chú giải. Bài 2 - Cho HS làm cá nhân. Hoạt động cá nhân - GV nhận xét vở một số HS. Đáp án đúng - Chữa chung cho cả lớp. a) ý 3 - Giáo dục HS qua câu chuyện. b) ý 1 Nhớ ơn những ân nhân đã cứu c) ý 2 mình hay giúp đỡ mình. d) ý 3 e) ý 3 g) ý 1 Bài 3 Bài 3
  7. -Gọi HS đọc yêu cầu. -HS làm bài, chữa bài. -Cho HS làm bài cá nhân. Tác dụng của dấu phẩy -GV nhận xét, chữa bài. -Ngăn cách các bộ phận cùng giữ chức vụ Câu b, d -Ngăn cách trạng ngữ với CN và VN Câu c -Ngăn cách các vế trong câu ghép Câu a 3/ Củng cố, dặn dò. -GV nhận xét tiết học. -Dặn HS nhớ truyện, kể cho người - Em nghe cô nhận xét, dặn dò. thân nghe. Rút kinh nghiệm Tiết 3 Khoa học Bài 33 MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN (Tiết 2) I .Mục tiêu Mục tiêu riêng: HS hiểu tốt: biết Đất, biển, rừng là tài nguyên mang lại nguồn kinh tế lớn cho nước ta. -Giáo dục kĩ năng sống cho HS: kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin, kĩ năng phê phán, kĩ năng ra quyết định, kĩ năng trình bày suy nghĩ, ý tưởng. -Giáo dục NLTKHQ: Thiên đá, rừng cây, nước, dầu mỏ, khí đốt, gió, ánh nắng mặt trời, là những tài nguyên thiên nhiên quý, cung cấp năng lượng phục vụ cho cuộc sống con người.Các tài nguyên thiên nhiên trên chỉ có hạn, vì vậy cần phải khai thác một cách hợp lí và sử dụng tiết kiệm , có hiệu quả vì lợi ích chung của tất cả mọi người. Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường Nội dung tích hợp: Một số đặc điểm chính của môi trường và tài nguyên thiên nhiên. II. Đồ dùng dạy học GV : Phiếu kiểm tra. III. Các hoạt động dạy học 1-Khởi động Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 2-Trải nghiệm - Nêu khái niệm về môi trường;tài nguyên thiên nhiên. - Nêu một số tài nguyên thiên nhiên của nước ta. - GV nhận xét. 3- Bài mới - Gv giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng.
  8. - Cho 3 Hs đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS, GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cô Hoạt động của trò B. Hoạt động thực hành HĐ 1: Hoạt động nhóm - GV quan sát các nhóm. 1/ Quan sát và liên hệ thực tế. - Giúp đỡ nhóm Hoàng Kim. Đáp án: - GV nghe các nhóm báo cáo. Hình 11 - Gv chốt lại: thiên đá, rừng cây, nước, - Gồm: người, thực vật, động vật, làng dầu mỏ, khí đốt, gió, ánh nắng mặt xóm, ruộng vườn, nhà cửa, máy trời, là những tài nguyên thiên nhiên móc không khí, ánh sáng, đất. quý, cung cấp năng lượng phục vụ cho Hình 12 cuộc sống con người. - Gồm con người, thực vật, động vật, nhà cửa, phố xá, nhà máy, các phương tiện giao thông, không khí, ánh sáng, đất - Những tài nguyên được sử dụng là:rừng cây, nước, dầu mỏ, khí đốt, đất, gió, ánh nắng mặt trời, là những tài nguyên thiên nhiên quý, cung cấp năng HĐ 2 lượng phục vụ cho cuộc sống con người. - Quan sát các nhóm làm việc. Hoạt động nhóm - Giúp đỡ nhóm chậm hiểu. 2/ - Nghe báo cáo. b)Cảnh quang thiên nhiên, dầu mỏ, nước, - Gv nhận xét, kết luận. gió, thực vật. c)Biển, không khí, ánh nắng mặt . trời, khoáng sản, động vật.đất đai, dầu mỏ.vàng đất, thanđá, nước d) Tài nguyên có thể bị cạn kiệt dầu mỏ, -Tài nguyên không bị cạn kiệt: ánh nắng mặt trời, biển, gió, - Rừng có thể khôi phục được. - Khoáng sản không thể khôi phục. GV chốt lại: Giáo dục NLTKHQ: Con người khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên phục vụ cho đời sống và sản xuất.Nhưng chúng ta cần khai thác một cách hợp lí để tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường. *Củng cố
  9. - Qua tiết học này, em biết được - HS trả lời cá nhân. những gì? * Giáo dục HS ý thức bảo vệ môi trường, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên: Các tài nguyên thiên nhiên trên chỉ có hạn, vì vậy cần phải khai thác một - HS nghe. cách hợp lí và sử dụng tiết kiệm , có hiệu quả vì lợi ích chung của tất cả mọi người. *Dặn dò - Hướng dẫn hoạt động ứng dụng. - Dặn Hs về học bài. - GV nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm: Thứ ba ngày 12 tháng 4 năm 2016 Tiết 1 Tiếng Việt Bài 32A : EM YÊU ĐƯỜNG SẮT QUÊ EM (Tiết 2) I Mục tiêu Mục tiêu riêng: Giúp đỡ HS châm hiểu Đạt, Hường, Tuấn. II Đồ dùng dạy học - GV: Phiếu học tập. - HS: Sách Hướng dẫn học.VBT. III Các hoạt động dạy học 1-Khởi động - Cho HS hát. 2-Trải nghiệm - Gọi HS nêu tác dụng của dấu phẩy, dấu chấm. 3- Bài mới - Gv giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng. - Cho 3 Hs đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS, GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cô Hoạt động của trò B. Hoạt động thực hành : Hoạt động 1 Hoạt động nhóm - GV cho các nhóm làm bài rồi báo cáo. - Các nhóm thảo luận, làm bài. - Cô nhận xét, kết luận. - Báo cáo kết quả. *Lời giải : Bức thư 1: “ Thưa ngài, tôi xin trân trọng gửi tới ngài một sáng tác mới của tôi. Vì viết vội, tôi chưa kịp đánh các
  10. dấu chấm, dấu phẩy. Rất mong ngài đọc cho và điền giúp tôi những dấu chấm, dấu phẩy cần thiết. Xin cảm ơn ngài.” Bức thư 2: “ Anh bạn trẻ ạ, tôi rất sãn lòng giúp đỡ anh với một điều kiện là anh hãy đếm tất cả những dấu chấm, dấu phẩy cần thiết rồi bỏ chúng vào phong bì, gửi đến cho tôi. Chào anh.” Hoạt động 2 - GV giúp đỡ HS chậm. Hoạt động cá nhân - Nhận xét. 2/ - Nhắc nhở HS cách viết. - Em viết vào vở một trong hai bức thư. Hoạt động 3 - Đọc cho lớp nghe. - Gọi HS đọc yêu cầu và gợi ý. - GV giúp HS hiểu yêu cầu. Hoạt động cá nhân - Quan sát HS viết. Giúp đỡ HS. 3/ Em viết đoạn văn. Hoạt động 4 - Nghe HS trao đổi với nhau. Hoạt động cặp đôi. - GV nhận xét. 4/ Em nêu tác dụng của từng dấu phẩy - Cho HS nêu tác dụng của dấu phẩy. trong đoạn viết. *Củng cố - Tiết học này, em thực hành những gì? *Dặn dò - HS trả lời cá nhân. - Hướng dẫn hoạt động ứng dụng. - Dặn HS sử dụng đúng dấu câu. - GV nhận xét tiết học. - HS nghe. Rút kinh nghiệm Tiết 2 Môn : Tiếng Việt Bài 32A : EM YÊU ĐƯỜNG SẮT QUÊ EM (Tiết 3) I Mục tiêu - Nhớ - viết đúng 14 dòng đầu trong bài Bầm ơi. - Viết hoa đúng tên các cơ quan, đơn vị. Mục tiêu riêng: + Giúp đỡ em Đạt, Tuấn, Hường, Phát, Hân. II Đồ dùng dạy học - HS: Bảng con, VBT III Các hoạt động dạy học 1-Khởi động - Lớp hát.
  11. 2-Trải nghiệm - Em hãy nêu cách viết tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng. Huân chương Lao động. Nhà giáo Ưu tú Huy chương Vàng - GV nhận xét. 3- Bài mới - Gv giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng. - Cho 3 Hs đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS, GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cô Hoạt động của trò B. Hoạt động thực hành: Hoạt động 5 - Mời 1-2 HS đọc thuộc lòng bài thơ. Hoạt động chung cả lớp. - Cho HS cả lớp nhẩm lại 14 dòng thơ - Em đọc 14 dòng thơ. đầu để ghi nhớ. - Nêu nội dung chính của bài thơ? +Tình cảm thắm thiết, sâu nặng của - GV hướng dẫn HS cách trình bày người chiến sĩ với người mẹ Việt Nam bài: + Bài viết gồm mấy khổ thơ? +Trình bày các dòng thơ như thế nào? - HS nêu cách trình bày bài viết +Những chữ nào phải viết hoa? - HS viết chính tả. - GV nhắc HS chú ý những từ khó, dễ viết sai -Yêu cầu HS tự nhớ và viết bài. Em viết chính tả. - Hết thời gian GV yêu cầu HS soát Hoạt động cặp đôi. bài. b) Đổi vở cho bạn để chữa lỗi. - GV thu một số bài để nhận xét. - GV nhận xét chung. Hoạt động 6 Hoạt động cá nhân - Giúp đỡ em Đạt, Tuấn, Hường, 6/ Hân, *Lời giải: Phát viết đúng tên. a) Trường / Tiểu học / Bế Văn Đàn - Nhận xét vở một số em. b) Trường / Trung học cơ sở / Đoàn Kết - Cho vài HS báo cáo trước lớp. c) Công ti / Dầu khí / Biển Đông - GV nhận xét, kết luận. 7/ *Lời giải: a) Nhà hát Tuổi trẻ b) Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam c) Trường Mầm non Sao Mai. +Tên các cơ quan đơn vị được viết hoa + Nêu cách viết hoa tên cơ quan, đơn chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành
  12. vị? tên đó. Bộ phận thứ ba là các danh từ riêng thì ta viết hoa theo quy tắc *Củng cố - HS trả lời cá nhân. - Qua thực hành làm bài tập , em đã ôn những gì? - Nhắc lại quy tắc viết tên các cơ quan, đơn vị. *Dặn dò - HS nghe. - Hướng dẫn hoạt động ứng dụng. - Nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm Tiết 4 Môn : Toán Bài 107 ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ ĐO THỜI GIAN I Mục tiêu: Mục tiêu riêng: - Giúp đỡ em Tuấn, Hường, Huỳnh, Đạt. - Lớp làm bài 1-3. - Hs học tốt làm đúng tất cả các bài tập. II. Đồ dùng dạy học - HS: Sách hướng dẫn học , Thước kẻ, vở, viết. III. Các hoạt động dạy học 1-Khởi động Lớp văn nghệ. 2-Trải nghiệm - Gọi HS nêu tính chất của phép cộng, phép trừ. - Nhận xét. 3- Bài mới - Gv giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng. - Cho 3 Hs đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS, GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cô Hoạt động của trò B. Hoạt động thực hành: HĐ1 Hoạt động nhóm - Tổ chức cho các nhóm chơi. Bài 1: - Quan sát các nhóm chơi - Nhóm đôi chơi tròi chơi “ Đọc đúng, - Tuyên dương nhóm chơi tốt. đoán nhanh” - Các nhóm báo cáo kết qủa. - Lớp nhận xét.
  13. HĐ 2, 3, 4 Bài 2: - Cho HS làm bài trong nhóm. a) 8 giờ 3 phút b) 6 giờ 42 phút - Quan sát các em làm bài. 2 phút 39 giây 29 phút 24 giây - GV đi đến giúp đỡ HS chậm. Bài 3: - Nhận xét vài vở. - Hs nối mỗi phép tính với kết qủa đúng - Nghe HS báo cáo kết quả trước lớp - Các nhóm báo cáo. bằng bảng nhóm.Cho lớp nhận xét. - Lớp nhận xét. - GV nhận xét, kết luận. Bài 4: (HS giải toán tốt làm). Thời gian xe máy đi từ A đến B không kể thời gian nghỉ: Bài 4: Lưu ý HS đổi đơn vị. 9 giờ 30 phút – (7giờ 15 phút + 25 phút) = 1 giờ 50 phút 5 11 1 giờ 50 phút = 1 giờ giờ 6 6 Vận tốc của xe máy là: 11 55 : = 30 (km/giờ) 6 Đáp số:30 km/giờ *Củng cố - Qua tiết học này, em đã ôn những - HS trả lời cá nhân. dạng bài nào? *Dặn dò - HS nghe. - Hướng dẫn hoạt động ứng dụng. - Chia sẻ với các bạn qua hộp thư bè bạn (nếu có). - Nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm: BUỔI CHIỀU Tiết 2 THỰC HÀNH TOÁN Tiết 1 I Mục tiêu - Củng cố phép tính trừ số tự nhiên, số thập phân và phân số, tính giá trị biểu thức và giải toán. - Cả lớp làm bài tập 1, 2, 3, HS hiểu tốt làm thêm bài 4 Đố vui. Giáo dục HS nên sử dụng điện tiết kiệm. II Đồ dùng dạy học HS: Vở thực hành III Các hoạt động dạy học
  14. Hoạt động của cô Hoạt động của trò 1/ Giới thiệu bài 2/Hướng dẫn HS làm bài Bài 1 Em làm cá nhân - Quan sát HS làm bài. Bài 1 - Thu vở nhận xét. Lớp làm bảng con lần lượt từng bài. - Nghe các em báo cáo. Kết quả - GV nhận xét, chữa bài. a) 242 824 b) 232 845 16 c) 36 4 15 Bài 2 Bài 2 -HS làm bài - Quan sát cá nhân làm bài. Kết quả đúng - Cho 1 em làm trên bảng phụ. a)( 36, 7 +5, 48) – 16, 21 = 42, 18- 16, 21 - GV giúp đỡ em Duy, Toàn. =25, 97 - Nhận xét vở. b) 96, 5 – (82, 1 – 18, 2)= 96, 5 -63, 9 - Cho HS báo cáo kết quả trước lớp. =32, 6 - Nhận xét, chữa bài. -HS giải. Bài 3 Bài giải - Gọi HS đọc đề.Cho HS tự làm. Số tiền điện tháng này phải trả là: - GV nhận xét, chữa bài. 315 000 – 75 500 = 239 500 (đồng) - Giáo dục HS nên sử dụng điện tiết Cả hai tháng gia đình đó phải trả số tiền kiệm. điện là: 315 000 + 239 500 = 554 500(đồng) Đáp số : 554 500 đồng 3/ Củng cố, dặn dò - Gv nhận xét tiết học. - Em nghe cô nhận xét, dặn dò. - Dặn HS xem trước bài tiết 2. Rút kinh nghiệm Tiết 3 Môn Kĩ thuật Bài LẮP RÔ-BỐT (Tiết 3) I Mục tiêu HS cần phải:
  15. - Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp rô - bốt - Lắp được rô - bốt đúng kĩ thuật, đúng quy trình. - Rèn luyện tính cẩn thận khi thao tác lắp, tháo các chi tiết của rô - bốt. Với HS khéo tay: Lắp được Rô-bốt theo mẫu.Rô-bốt lắp chắc chắn.Tay Rô- bốt có thể nâng lên hạ xuống được. II- Chuẩn bị - Mẫu Rô- bốt đã lắp sẵn. - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III- Các hoạt động dạy học 1- Khởi động Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 2-Trải nghiệm - Nêu các bước lắp Rô-bốt. 3 Bài mới - GV giới thiệu bài Hoạt động của cô Hoạt động của trò B.Hoạt động thực hành: Hoạt động 3: HS thực hành lắp Rô-bốt. - Lấy bộ lắp ghép. a- Chọn chi tiết. - Yêu cầu HS chọn các chi tiết ra nắp - HS nêu. hộp. - GV cho HS tiến hành lắp. b- Lắp từng bộ phận. - HS nghe. - GV theo dõi giúp đỡ HS lắp cho đúng. c- Lắp rô- bốt. - Các nhóm thực hành. - Sau khi các nhóm hoàn thành các bộ - HS các nhóm tiến hành lắp, ráp các phận cho HS tiến hành lắp Rô-bốt. bộ phận với nhau để thành Rô-bốt. Hoạt động 4: Đánh giá sản phẩm. Các nhóm trình bày sản phẩm. - Trình bày sản phẩm theo nhóm - Học sinh quan sát và nhận xét bạn thực hành mẫu. *Củng cố - Cho HS đọc ghi nhớ. - HS đọc. *Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về xem lại hướng dẫn trong - HS nghe. SGK tiết sau:Lắp mô hình tự chọn Rút kinh nghiệm === Thứ tư, ngày 13 tháng 4 năm 2016 Tiết 1
  16. Tiếng Việt Bài 32 B ƯỚC MƠ CỦA EM (Tiết 1) I Mục tiêu Đọc – hiểu bài thơ Những cánh buồm. Mục tiêu riêng: - Em Đạt, Huỳnh, Hường đọc lưu loát một đoạn của bài. - HS hiểu tốt nêu được nội dung, ý nghĩa của bài thơ: Cảm xúc tự hào của người cha khi thấy con mình cũng ấp ủ những ước mơ đẹp như ước mơ của mình thời thơ ấu. Ca ngợi ước mơ khám phá cuộc sống của trẻ thơ, những ước mơ làm cho cuộc sống không ngừng tốt đẹp , ước mơ về cuộc sống tốt đẹp của người con. Giáo dục HS kĩ năng sống : Cố gắng học tập để đạt được ước mơ. II Đồ dùng dạy học - GV: - Tranh minh hoạ bài đọc trong sách. - HS: Sách Hướng dẫn học. III Các hoạt động dạy học 1-Khởi động - Cho HS hát. 2-Trải nghiệm - Gọi HS đọc đoạn trả lời câu hỏi bài Út Vịnh. - GV nhận xét. 3- Bài mới - Gv giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng. - Cho 3 Hs đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS, GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cô Hoạt động của trò A. Hoạt động cơ bản : Hoạt động 1 Hoạt động nhóm - GV cho các nhóm chơi. Chơi trò chơi. - Cô nhận xét.Khuyến khích HS có những ước mơ đẹp, vửa khả năng mà mình có thể đạt được. Hoạt động 2 Hoạt động chung cả lớp - GVgọi HS đọc mẫu bài Những - Trăm đọc mẫu. cánh buồm. - Cả lớp nghe. - Cho HS xem tranh minh họa. - Em xem tranh minh họa. Hoạt động 3 -Theo dõi các nhóm đọc, kiểm Hoạt động nhóm tra, giúp Hs đọc chưa tốt đọc Luyện đọc một khổ thơ. đúng. - HS luyện đọc trong nhóm. -GV nhận xét và sửa chữa. - Một số em đọc trước lớp. - Lớp nhận xét. Hoạt động 4 Hoạt động nhóm - Cho các nhóm thảo luận trả lời - HS thảo luận trong nhóm
  17. câu hỏi. - HS báo cáo - GV giúp đỡ nhóm Chăm chỉ. Đáp án: - Gọi các nhóm báo cáo. HS tả lại.VD: - GV nhận xét, kết luận. 1) Sau trận mưa đêm, bầu trời và bãi biển như được gội rửa. Mặt trời nhuộm hồng tất cả bằng những tia nắng rực rỡ, cát mịn, biển xanh lơ.Hai cha con dạo chơi trên bãi biển. Người cha cao, gầy, bóng dài lênh khênh. Cậu con trai bụ bẫm, bóng tròn, chắc nịch. 2/ Con: Cha ơi! Không thấy người ở đó? Cha: Theo cánh buồm chưa hề đi đến. Con: Cha mượn cho con cánh buồm trắng nhé, Để con đi 3) Con mơ ước được khám phá những điều chưa biết về biển, những điều chưa biết về cuộc sống. 4) Gợi cho cha nhớ đến ước mơ thuở nhỏ của mình. - Gọi HS nêu nội dung bài. - Giáo dục HS. Hoạt động cặp đôi. Hoạt động 5 Học thuộc hai khổ thơ cuối hoặc cả bài. - Quan sát nhắc nhở các em đọc. Hoạt động chung cả lớp Hoạt động 6 - Thi đọc thuộc lòng trước lớp. - Tổ chức cho HS thi đọc trước - Nhận xét. lớp. - Bình chọn. - Nhận xét, bình chọn. - Khen HS đọc tốt. *Củng cố - HS trả lời cá nhân. - Qua tiết học này, cho em biết gì? Giáo dục HS kĩ năng sống : Cố gắng học tập để đạt được ước mơ. - HS nghe. *Dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS luyện đọc thuộc lòng bài. Rút kinh nghiệm
  18. Tiết 2 Môn : Toán Bài 108 ÔN TẬP VỀ TÍNH CHU VI, DIỆN TÍCH MỘT SỐ HÌNH (Tiết 1) I Mục tiêu: Như sách HDH. Mục tiêu riêng: Lớp làm bài 1, 2, 3 ; HS giải toán tốt làm thêm bài 4. *Giúp đỡ em học sinh chậm (Đạt, Hường, ) II Đồ dùng dạy học - HS: Sách hướng dẫn học , Thước kẻ, vở, viết. III. Các hoạt động dạy học 1-Khởi động - Kiểm tra dụng cụ 2-Trải nghiệm - GV gọi HS nêu cách tính chu vi và diện tích hình chữ nhật, hình vuông.Diện tích hình tròn. - Nhận xét. 3- Bài mới - Gv giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng. - Cho 3 Hs đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS, GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cô Hoạt động của trò B. Hoạt động thực hành: HĐ 1;2 Hoạt động cặp đôi. - Nghe các em thảo luận. - Hai em ngồi cạnh bên thảo luận, nêu. - Cho các em báo cáo. - HS báo cáo. - GV kết luận. - Lớp nhận xét BT 3 Em làm bài cá nhân. - Quan sát các em làm bàicá nhân. Bài 3: - Giúp đỡ Hs chậm hiểu như: Đạt, Bài giải Hường, Chiều dài của khu vườn là: 3 - Nhận xét vở. 80 x = 120 (m) - Nghe các em báo cáo. 2 - GV nhận xét, kết luận. a) Chu vi khu vườn là: (120 + 80 ) x 2 = 400 (m) b) Diện tích khu vườn là: 120 x 80 = 9 600 (m2) 9 600 m2 = 0, 96 ha Đáp số: a) 400 m b) 9 600 m2; 0, 96 ha
  19. Bài 4 Cho HS giải toán tốt làm Bài 4: ( HS giải toán tốt làm thêm) thêm. a) Diện tích hình vuông ABCD là: 4 4 - GV gợi ý (nếu HS cần hỗ trợ). 4 = 32 (cm2) 2 b) Diện tích hình tròn là: 4 x4 x 3, 14 = 50, 24 (cm2) Diện tích phần tô đậm: 50, 24 - 32 = 18, 24 (cm2) Đáp số : a) 32 cm2 b) 18, 24 cm2 *Củng cố - Qua tiết học này, em đã ôn những - HS trả lời cá nhân. dạng bài nào? *Dặn dò - Nhận xét tiết học. - Hướng dẫn xem trước hoạt động - HS nghe. thực hành bài 5- 7. Rút kinh nghiệm: Tiết 4 Lịch sử Lịch sử địa phương Bài 2 CÁC DI TÍCH LỊCH SỬ-VĂN HÓA TỈNH BẠC LIÊU (Tiết 1) I Mục tiêu: - Giúp HS biết các di tích lịch sử-văn hóa của tỉnh Bạc Liêu. Giáo dục học sinh truyền thống lịch sử, tình yêu quê hương đất nước, lòng tự hào dân tộc, biết giữ gìn di sản của ông cha ta để lại. II- Đồ dùng dạy học GV: Tài liệu III Các hoạt động dạy học: 1. Khởi động - Cho HS hát. 2.Trải nghiệm - Em biết tỉnh Bạc Liêu có những di tích lịch sử- văn hóa nào ? 3.Bài mới Giới thiệu bài Hoạt động của cô Hoạt động của trò A. Hoạt động cơ bản. Hoạt động 1 Hoạt động cặp đôi Khái quát về di tích lịch sử - - Các em tự đọc trong tài liệu mục 1;2, 3;4. văn hóa - Từng cặp báo cáo. - GV gọi từng cặp trình bày. : + Di tích là các dấu vết của quá khứ còn lưu
  20. + Nêu khái niệm về di tích. lại đến ngày nay. + Di tích lịch sử- văn hóa là gì? + Di tích lịch sử - văn hóa là những kiến trúc - Cho lớp nhận xét. hiện vật, trong quá khứ còn lưu lại, có giá - GV kết luận. trị lịch sử, văn hóa, được Nhà nước công nhận. Phân loại di tích - Di tích lịch sử. - Em hãy cho biết cách phân loại - Di tích văn hóa di tích. - Di tích khảo cổ - Nêu ý nghĩa của việc tìm hiểu - Danh lam thắng cảnh. di tích lịch sử -văn hóa. Em nêu ý nghĩa của việc tìm hiểu di tích - GV kết luận. lịch sử-văn hóa. - Giáo dục Học sinh truyền thống lịch sử, tình yêu quê hương đất nước, lòng tự hào dân tộc, biết giữ gìn di sản của ông cha ta để lại Trình bày mục 4. - GV gợi ý HS giỏi rút ra bài học. - Đọc bài học. - Gọi HS đọc bài học trong liệu. Hoạt động 2 Hoạt động cá nhân. Các di tích lịch sử - văn hóa ở - Em đọc tài liệu. tỉnh Bạc Liêu được công nhận - Trình bày. xếp hạng. Di tích cấp quốc gia 13 - Cho các em tự đọc trong tài liệu Tiếp nối nhau nêu (mỗi em một di tích) rồi trình bày. Di tích cấp tỉnh 33 - GV nhận xét, kết luận. Tiếp nối nhau nêu (mỗi em một di tích) Hoạt động 2 Một số di tích lịch sử - văn hóa - HS đọc tài liệu. tiêu biểu ở tỉnh Bạc Liêu. - HS trả lời cá nhân. - Cho các em tự đọc trong tài liệu rồi trình bày. - GV nhận xét, kết luận. *Củng cố - Qua tiết học này, em biết được những gì? *Dặn dò - GV nhận xét tiết học. - HS nghe. - Dặn Hs về xem lại bài trong tài liệu. - Hỏi thêm người thân nghững gì em chưa biết về Di tích lịch sử- văn hóa tỉnh Bạc Liêu. Rút kinh nghiệm:
  21. BUỔI CHIỀU Tiết 1 THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT (Tiết 2) I Mục tiêu - HS đọc bài văn Bến đò-hiểu cách miêu tả của tác giả (BT1). - Biết chọn để viết theo yêu cầu 1 trong 2 đề của bài tập 2. Giúp HS chậm. II Đồ dùng dạy học Tranh minh họa III Các hoạt động dạy học Hoạt động của cô Hoạt động của trò 1/Giới thiệu bài 2/Hướng dẫn HS thực hành Hoạt động cá nhân Bài 1 - HS đọc. GV cho HS làm nhanh - Quan sát hình. - Gọi HS đọc bài văn Bến đò và các - Trả lời câu hỏi. Đáp án đúng - Cho HS quan sát tranh minh họa. a) ý 2 - Cho HS xung phong trả lời câu hỏi. b) ý 1 - GV kết luận. c) ý 3 Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu. - HS làm bài. - GV giúp HS hiểu yêu cầu. - Gọi một số HS nêu đề bài em chọn. - Cho HS làm bài. - GV quan sát HS làm bài. - GV cho học sinh đọc một số bài làm - HS đọc bài viết xong. xong trước. - Nhận xét.Đọc cho lớp nghe 2-3 bài viết hay. 3/ Củng cố, dặn dò. - GV thu các bài còn lại về nhà chấm. - Em nghe cô nhận xét, dặn dò. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS chưa hoàn thành về viết cho xong tiết sau nộp. Rút kinh nghiệm . Tiết 3 Địa lí địa phương Bài THẾ MẠNH KINH TẾ CỦA TỈNH BẠC LIÊU I Mục tiêu:
  22. Giúp HS biết: - Thế mạnh kinh tế của tỉnh Bạc Liêu. - Giáo dục học sinh có niềm tin về kinh tế tỉnh nhà cố gắng học tập để sau này phát triển kinh tế tỉnh ta, có ý thức bảo vệ các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử ở tỉnh Bạc Liêu và địa phương em. II- Chuẩn bị: - GV: Tài liệu, tranh ảnh. - HS: Tài liệu III Các hoạt động dạy học: 1. Khởi động - Cho HS hát. 2. Trải nghiệm - Em có biết thế mạnh kinh tế tỉnh Bạc Liêu là gì không? 3. Bài mới Giới thiệu bài Hoạt động của cô Hoạt động của trò A. Hoạt động chính Hoạt động 1 Hoạt động chung cả lớp 1.Bạc Liêu – tỉnh có nhiều tiềm - Em đọc tài liệu năng về sản xuất thủy, hải sản. - Trả lời câu hỏi. - Cho hs đọc thông tin mục 1 và trả Đáp án: lời câu hỏi : - Điều kiện tự nhiên thuận lợi, nguồn lao - Vì sao nói Bạc Liêu là tỉnh có động dào dào và có nhiều kinh nghiệm nhiều tiềm năng sản xuất thủy , hải trong việc nuôi trồng, đánh bắt và chế biến sản? thủy, hải sản, phương tiện đánh bắt và - Cho lớp nhận xét. trang thiết bị tốt, thị trường tiêu thụ ngày - GV kết luận. càng mở rộng. Giải thích từ ngư trường. - Nuôi, trồng nhiều loại thủy sản khác nhau. - Nơi nào ở tỉnh ta có sản lượng - Bờ biển dài, vùng biển rộng, với nguồn đánh bắt và nuôi trồng nhiều nhất? hải sản phong phú, đa dạng, nằm gần ngư Liên hệ thực tế: Ở địa phương em trường trọng điểm lớn nhất cả nước. người ta đánh bắt, nuôi trồng những + Huyện Đông Hải. loại thủy sản nào? Ở địa phương em, người dân đánh bắt, nuôi trồng những loại thủy sản như: - Đánh bắt cá nước ngọt như cá rô, cá lóc, cá sặc, cá trê, cá chốt, tôm, tép, cua - Gia đình em có nuôi loài thủy sản - Nuôi thủy sản như: tôm, tép, cá rô , cá nào? chình, cá lóc, cá tra, cá trê phi, cá rô phi, - GV nhận xét, chốt lại. cá thác lác cườm, cá điêu hồng, cua, - Cho HS xem hình minh họa. - Gọi HS nêu hoặc giáo viên giới - HS xung phong trả lời. thiệu các công ty chế biến hải sản ở tỉnh Bạc Liêu.
  23. Hoạt động 2 Bạc Liêu – điểm du lịch của vùng - Đọc mục 2 sông nước. Hỏi HS: - Em hảy nêu những tiềm năng du - Du lịch sinh thái và du lịch văn hóa, tín lịch của tỉnh Bạc Liêu. ngưỡng. - Giới thiệu về di tích như : tháp Vĩnh - Hãy giới thiệu sơ lược về một di Hưng, đình An Trạch, Thành Hoàng cổ tích hoặc danh lam thắng cảnh mà miếu em thích nhất ở Bạc Liêu. Thắng cảnh: khu du lịch Nhà Mát, sân - GV nhận xét. chim Bạc Liêu, khu du lịch cửa biền Gành - Giới thiệu thêm các nơi khác mà Hào, học sinh chưa nêu. - Du lịch tính ngưỡng:Quan âm phật đài - Cho HS xem tranh. (mẹ Nam Hải) - Ở địa phương em có những lễ hội - Đua ghe ngo của dân tộc Khơ- me. văn hóa truyền thống nào được tổ - Lễ hội thí vàng của người Hoa. chức hằng năm? - Lễ hội OkOmBok - Gọi học sinh đọc to mục bài học - Em đọc cá nhân. trong tài liệu. - GD HS ý thức có niềm tin về kinh tế tỉnh nhà cố gắng học tập để sau này phát triển kinh tế tỉnh ta , có ý thức bảo vệ các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử ở tỉnh Bạc Liêu và địa phương em. *Củng cố - Thế mạnh kinh tế của tỉnh Bạc - HS trả lời cá nhân. Liêu là gì? *Dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Dặn Hs về học bài. - Tích cực giúp ba, mẹ làm kinh tế - HS nghe. gia đình. Rút kinh nghiệm: Thứ năm ngày 14 tháng 4 năm 2016 Tiết 1 Tiếng việt Bài 32B ƯỚC MƠ CỦA EM (Tiết 2)
  24. I Mục tiêu Ôn tập về văn tả cảnh. *Giúp em Tuấn, Hường, Đạt. II Đồ dùng dạy học - GV: Sách hướng dẫn học - HS: VBT III Các hoạt động dạy học 1-Khởi động - Cho HS hát. 2-Trải nghiệm - Em hãy nêu bố cục bài văn tả con vật. - GV cùng lớp nhận xét. 3- Bài mới - Gv giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng. - Cho 3 Hs đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS, GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cô Hoạt động của trò B. Hoạt động thực hành HĐ1 - GV nhận xét chung bài làm của lớp Hoạt động chung cả lớp về bài viết tả con vật mà em yêu a) Nghe cô nhận xét. thích. b) Chữa lỗi chung - Hướng dẫn HS chữa lỗi điển hình trên bảng lớp.
  25. HĐ2 Hoạt động cá nhân - Hướng dẫn học sinh chữa lỗi riêng. a) Tự đánh giá bài làm của em. - Quan sát các em làm việc. - Đọc lại gợi ý trong sách (trang 57). - GV giúp đỡ HS chữa lỗi. - Đọc lại bài của em, nhận xét của cô. *Giúp em Danh Toàn, Thạnh, Duy. b) Tự chữa lỗi trong bài làm của em. - Em chữa lỗi. c) Trao đổi với bạn để chữa lỗi. HĐ 3 Hoạt động nhóm - Đến từng nhóm quan sát. a) - Giúp đỡ những nhóm chậm, cẩn trợ - Chọn bài văn hay nhất của nhóm. giúp. - Nghe bạn đọc bài hay. b) Thảo luận tìm cái hay của đoạn văn, bài văn. - Học tập cách viết hay của bạn. c) Mỗi bạn chọn một đoạn trong bài của mình viết theo cách khác hay hơn. - Vài em đọc trước lớp. *Củng cố - Tiết học này, em rút được kinh nghiệm gì? - HS trả lời cá nhân. *Dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS một số lưu ý khi tả con vật. - HS nghe. Rút kinh nghiệm Tiết 2 Tiếng Việt Bài 32B ƯỚC MƠ CỦA EM (Tiết 3) I Mục tiêu - Nghe - kể được câu chuyện Nhà vô địch. Mục tiêu riêng: + HS TB kể được một đoạn truyện. + HS có năng khiếu kể được toàn bộ câu chuyện, nêu đúng ý nghĩa câu chuyện. Giáo dục HS: II Đồ dùng dạy học GV: Tranh phóng to HS: Sách Hướng dẫn học III Các hoạt động dạy học 1-Khởi động - Cho HS hát. 2-Trải nghiệm
  26. - Khi kể một câu chuyện em cần chú ý điều gì? 3- Bài mới - Gv giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng. - Cho 3 Hs đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS, GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cô Hoạt động của trò B. Hoạt động thực hành HĐ 4 Hoạt động chung cả lớp - GV kể chuyện Nhà vô địch - Đọc lời giới thiệu. - Kể lần 1 - Nghe cô kể. - Kể lần 2 vừa kể vừa chỉ tranh minh - HS quan sát tranh minh hoạ. hoạ. - Kể lần 3. HĐ 5 Hoạt động nhóm - Quan sát HS thảo luận. a) Sắp xếp tranh - Đến từng nhóm nghe Hs kể. Thứ tự: 2;4;1;3 - Giúp đỡ nếu các em còn quên truyện. HS xem tranh minh họa. b) Kể lại từng đoạn và toàn bộ câu chuyện. HĐ 6 c) Hoạt động chung cả lớp - Nghe HS kể trước lớp. - Mỗi HS nối tiếp nhau kể từng đoạn - GV nhận xét, khen HS kể hay, câu chuyện. khuyến khích các em khác. - Kể toàn bộ câu chuyện. *Củng cố - Gọi HS nêu nội dung truyện. - HS nêu. *Dặn dò. - Hướng dẫn Hoạt động ứng dụng. - GV nhận xét tiết học. - Em nghe. Rút kinh nghiệm Tiết 3 Môn : Toán Bài 108: ÔN TẬP VỀ TÍNH CHU VI, DIỆN TÍCH MỘT SỐ HÌNH (Tiết 2) I Mục tiêu: Mục tiêu riêng: - Cả lớp làm bài 5, 6, 7 *Giúp đỡ em nhóm Hoàng Kim và em Tuấn, Duyên. II. Đồ dùng dạy học - HS: Sách hướng dẫn học , Thước kẻ, vở, viết.
  27. III. Các hoạt động dạy học 1-Khởi động - Kiểm tra dụng cụ 2-Trải nghiệm - Gọi HS nêu cách tính chu vi, diện tích hình chữ nhật, hình vuông. 3- Bài mới - Gv giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng. - Cho 3 Hs đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS, GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cô Hoạt động của trò B. Hoạt động thực hành: BT 5 Hoạt động cặp đôi. - GV gợi ý giúp HS hiểu đề. - HS làm bài. - Nghe các em thảo luận, làm - HS báo cáo. bài. - Lớp nhận xét - Cho các em báo cáo. Bài 5 - GV kết luận. Bài giải Chiều dài sân vận động là: 15 x 1000 = 15 000 (cm) = 150 (m) Chiều rộng sân vận động là: 12 x 1000 = 12 000 (cm) = 120 (m) a) Chu vi sân bóng là: (150 + 120 ) x 2 = 540 (m) b) Diện tích sân bóng là: 150 x 120 = 18 000 (m2) Đáp số: a) 540 m ; b) 18 000 m2 BT 6, 7 Em làm bài cá nhân. Giáo viên giao BT theo năng lực Bài 6 học sinh. - Hs làm bài vào vở, soát bài, kiểm tra kết - Quan sát các em làm bài cá qủa. nhân. - HS báo cáo. - Giúp đỡ Hs chậm hiểu. - Lớp nhận xét - Nhận xét vở. Bài giải - Nghe các em báo cáo. Cạnh sân gạch hình vuông là: - GV nhận xét, kết luận. 60 : 4 = 15(m) Diện tích sân gạch đó là: 15 x 15 = 225 (m2) Đáp số: 225 m2 Bài 4 nhắc HS có thể chọn cách giải khác Bài 7 : (HS giải tốt làm.) Bài giải Diện tích hình vuông cũng là diện tích hình
  28. thang là: 10 x 10 = 100 (cm2) Trung bình cộng hai đáy hình thang là: (12 + 8) = 20 (cm) Chiều cao hình thang là: 100 x 2 : 20 = 10 (cm) Đáp số: 10 cm. *Củng cố - Qua tiết học này, em đã ôn những dạng bài nào? - HS trả lời cá nhân. *Dặn dò - Nhận xét tiết học. - HS nghe. - Hướng dẫn Hoạt động ứng dụng. Rút kinh nghiệm: BUỔI CHIỀU Tiết 1 THỰC HÀNH TOÁN Tiết 2 I Mục tiêu - Củng cố về làm tính nhân, chia số tự nhiên, số thập phân , biết tìm x và giải toán. Cả lớp làm bài tập 1, 2, 3, 4. *HS giỏi :Biết thứ tự thực hiện các phép tính trong một biểu thức.Giải đúng bài tập 5. - Gv giúp đỡ em Duyên, Hân, Hường, Đạt. II Đồ dùng dạy học HS: Vở thực hành. III Các hoạt động dạy học Hoạt động của cô Hoạt động của trò 1/ Giới thiệu bài 2/Hướng dẫn HS làm bài Bài 1, 2, 3, 4, 5 Em làm cá nhân - Giáo viên giao bài tập theo năng lực Kết quả HS. Cả lớp làm bài tập 1, 2, 3, 4. Bài 1 *HS giỏi : Biết thứ tự thực hiện các a) 371 315 b) 1070, 784 phép tính trong một biểu thức.Giải đúng c) 21 bài tập 5. 52 - Quan sát HS làm bài. Bài 2 - Gv giúp đỡ em Duyên, Hân, Hường, a) 256 Đạt. b) 24, 3 - Thu vở nhận xét.
  29. 35 - Nghe các em báo cáo. c) - GV nhận xét, chữa bài. 64 Bài 3 a) x : 4, 5 =16, 2 x =16, 2 x 4, 5 x = 72, 9 b) X x 3, 4 =22, 78 x =22, 78 : 3, 4 x = 6, 7 c) 8 : x =1, 6 x = 8 : 1, 6 x = 5 Bài 4 Bài giải Thanh sắt dài 1 m cân nặng là: 10, 5 : 0, 75 =14 (kg) Đáp số : 14 kg Bài 5 a) = 5 Đ = 8, 75 S b) = 10 S = 2, 5 Đ 3/ Củng cố, dặn dò. - GV nhận xét tiết học. - Em nghe cô nhận xét, dặn dò. - Dặn HS về xem bài tuần sau. Rút kinh nghiệm . Tiết 2 Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp Tháng 4 Chủ đề: Hòa bình hữu nghị VĂN NGHỆ CHÚNG EM HÁT VỀ HÒA BÌNH HỮU NGHỊ I Mục tiêu: - Biết chủ điểm của tháng 4 là Hòa bình hữu nghị. - Học sinh biết chuẩn bị các tiết mục văn nghệ ca ngợi hòa bình hữu nghị. - Giáo dục học sinh tình yêu hòa bình, có tình bạn tốt giữa 3 dân tộc Kinh, Hoa, Khmer II. Nội dung và hình thức hoạt động 1. Nội dung: - Các bài hát về hòa bình hữu nghị. 2. Hình thức: Tổ chức theo quy mô lớp. - Biểu diễn văn nghệ đơn ca, song ca, tốp ca III. Chuẩn bị :
  30. 1. Phương tiện: Hoa.micrô, quà 2 Tổ chức : - Mỗi nhóm chuẩn bị 2, 3 tiết mục văn nghệ - Các tổ sưu tầm , tập hát . - Phân công dẫn chương trình và Ban giám khảo IV. Tiến hành hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trò 1. Khởi động: 5' HS lắng nghe - GV giới thiệu chủ điểm. - Giới thiệu nội dung tiết học. - Phân công nhiệm vụ. - Phân công trách nhiệm cho từng * Người điều khiển: Khá người. Hát - Tập thể bài hát 1 bài hát về hòa bình - Lớp hát hoặc tình nghị. - Ban văn nghệ : Thảo - Các học sinh chuẩn bị để biểu diễn. - Giới thiêụ chương trình . - GV phổ biến cách thi - Hình thức:Tổ chức thi đua giữa các nhóm. - Bầu ban giám khảo. 2. Chương trình văn nghệ (20 phút). - Người dẫn chương trình : Khá + Tuyên bố lí do, đại biểu + Giới thiệu ND, chương trình + Tiến hành cuộc giao lưu văn nghệ. - Tham gia văn nghệ. Học sinh biểu diễn các tiết mục văn - HS thi theo nội dung đã đăng kí. nghệ. - Cả lớp chăm chú theo dõi những tiết - GV theo dõi mục văn nghệ và có ban giám khảo - GV quan sát chung và nhắc học sinh chấm điểm các tiết mục văn nghệ. cổ vũ cho các tiết mục văn nghệ. - Tặng hoa, quà cho tiết mục mình yêu thích. 3 Nhận xét, đánh giá ( 5- 7 phút). - Các tiết mục đạt giải được khen, nhận - Ban giám khảo công bố các tiết mục quà. đạt giải (giải cá nhân, giải tập thể). - HS lắng nghe và trả lời câu hỏi - GV nhận xét, lấy ý kiến lớp. - HS lên phát biểu ý kiến Cho học sinh bình chọn tiết mục văn nghệ hay nhất . - GV chốt lại những tiết mục văn nghệ hay. - Nhận xét cuộc buổi liên hoan văn nghệ, rút kinh nghiệm cho buổi sau. - Dặn học sinh có ý thức tham gia các hoạt động văn nghệ. Hỏi thêm học sinh: Ngày 30/4 kỉ niệm 40 năm giải phóng
  31. - Em có biết tháng 4 còn có ngày lễ kỉ Sài Gòn kết thúc chiến dịch Hồ Chí niệm gì? Minh lịch sử.Đất nước thống nhất và - GV nhận xét tiết học. độc lập. - Dặn HS thể hiện được tình yêu hòa bình, tình hữu nghị giữa các dân tộc. Nhất là quan hệ với bạn bè trong lớp. Rút kinh nghiệm Thứ sáu ngày 15 tháng 4 năm 2016 Tiết 1 Toán Bài 109: ÔN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH, THỂ TÍCH MỘT SỐ HÌNH (Tiết 1) I Mục tiêu: Mục tiêu riêng: - Giúp đỡ em Duyên, Tuấn, Đạt, Hường. - Hs học tốt làm đúng tất cả các bài tập. II. Đồ dùng dạy học - HS: Sách hướng dẫn học , Thước kẻ, vở, viết. III. Các hoạt động dạy học 1-Khởi động - Kiểm tra dụng cụ 2-Trải nghiệm - Gọi HS nêu cách nhân, chia số thập phân. 3- Bài mới - Gv giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng. - Cho 3 Hs đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS, GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cô Hoạt động của trò B. Hoạt động thực hành: HĐ 1 và 2 Em làm bài cá nhân - Quan sát các cặp thảo luận. - GV nghe báo cáo. - GV chốt lại. HĐ 3;4 Bài 3: - Quan sát các em làm bài cá nhân. Bài giải - Giúp đỡ Hs chậm hiểu Duyên, a) Thể tích cái hộp là: Tuấn, Đạt, Hường. 25 x 12 x 10 = 3 000 (m3) - Nhận xét vở. b) Diện tích xung quanh cái hộp là: - Nghe các em báo cáo. (25 + 12 ) x 2 x 10 = 740 (m2) - GV nhận xét, kết luận. Diện tích giấy màu cần dùng để dán cái hộp:
  32. 740 + ( 25 x 12 ) x 2 = 1 340 (m2) Đáp số: a) 3 000 m3 b) 1 340 m2 Bài 4: (HS học tốt làm thêm) Thể tích của bể là : 1, 5 x 0, 8 x 1 = 1, 2 ( m3) Thời gian để bể đầy nước là: 1, 2 : 0, 5 = 2, 4 (giờ) Đáp số: 2, 4 giờ Học sinh có thể đổi: 2, 4 giờ = 2 giờ 24 phút *Củng cố - Qua tiết học này, em đã ôn những dạng bài nào? - HS trả lời cá nhân. *Dặn dò - Hướng dẫn xem trước hoạt động thực hành bài 5 đến bài 7. - HS nghe. - Nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm: Tiết 3 Tiếng Việt Bài 32 C VIẾT BÀI VĂN TẢ CẢNH (Tiết 1) I Mục tiêu - Ôn tập về dấu câu (dấu hai chấm). - Học sinh học tốt làm đúng bài tập 2. II Đồ dùng dạy học - GV: Bảng nhóm - HS: Vở bài tập Tiếng Việt III Các hoạt động dạy học 1-Khởi động - Cho HS hát. 2-Trải nghiệm - Em hãy cho biết tác dụng của dấu hai chấm. 3- Bài mới - Gv giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng. - Cho 3 Hs đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS, GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cô Hoạt động của trò A.Hoạt động cơ bản HĐ 1 Hoạt động nhóm - Quan sát các nhóm làm việc. 1/ Thi điền nhanh dấu câu.
  33. - Giúp đỡ nhóm Hoàng Kim. Thứ tự: 1-dấu phẩy; 2- dấu hai chấm; - Nghe các nhóm báo cáo. 3- dấu chấm hỏi; 4- dấu chấm; 5- dấu hỏi. 6- dấu - Nhận xét, kết luận. hai chấm; 7- dấu chấm. - HS đọc. HĐ 2 Hoạt động cá nhân - GV quan sát các em làm bài a) Em đọc. - Gv giúp đỡ HS chậm . b) Viết vào vở. - Nhận xét vở HS. a) - Gọi các em đọc bài làm trước Câu văn Tác dụng của dấu hai chấm lớp.Cho các em khác nhận xét. Câu a - Đặt ở cuối câu để dẫn lời nói - Nhận xét, kết luận. trực tiếp của nhân vật. Câu b - Báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời giải thích cho bộ phận đứng trước. HĐ 3 Hoạt động nhóm - Quan sát các nhóm làm việc. 3/ - Giúp đỡ nhóm cần hỗ trợ. a) Nhăn nhó kêu - Dấu hai chấm dẫn lời - Nghe các nhóm báo cáo. rối rít: nói trực tiếp của nhân - Nhận xét, kết luận. -Đồng ý là tao vât. chết b) khi tha thiết -Dấu hai chấm dẫn lời cầu xin: “Bay đi, nói trực tiếp của nhân diều ơi ! Bay đi ! vât. c) thiên nhiên kì -Dấu hai chấm báo hiệu vĩ: phía tây là dãy bộ phận câu đứng sau Trường Sơn nó là lời giải thích cho trùng bộ phận đứng trước. 4/ HĐ4 *Lời giải: - Quan sát các nhóm làm việc. -Người bán hàng hiểu lầm ý khách nên ghi trên - Giúp đỡ nhóm Hoa Sen. dải băng tang: Kính viếng bác X. Nếu còn chỗ, - Nghe các nhóm báo cáo. linh hồn bác sẽ được lên thiên đàng. - Nhận xét, kết luận. (hiểu nếu còn chỗ trên thiên đàng). -Để người bán hàng khỏi hiểu lầm thì cần ghi như sau : Xin ông làm ơn ghi thêm nếu còn chỗ: linh hồn bác sẽ được lên thiên đàng. *Củng cố - HS trả lời cá nhân. - Tiết học này, em ôn những gì? - HS nghe. *Dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS viết câu nhớ sử dụng
  34. đúng các dấu câu. Rút kinh nghiệm Tiết 4 Tiếng việt Bài 32 C VIẾT BÀI VĂN TẢ CẢNH (Tiết 2) I Mục tiêu Viết được một bài văn tả cảnh (kiểm tra viết) II Chuẩn bị - HS: Vở TLV hoặc Giấy kiểm tra III Các hoạt động 1-Khởi động - Cho HS hát. 2-Trải nghiệm - Em hãy nêu bố cục bài văn tả cảnh. - GV cùng lớp nhận xét. 3- Bài mới - Gv giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng. - Cho 3 Hs đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS, GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cô Hoạt động của trò B. Hoạt động thực hành - Gọi HS đọc đề bài và gợi ý. Hoạt động cá nhân - GV gọi HS nhắc lại cách trinh bày Viết một bài văn tả cảnh theo một một bài văn. trong các đề sau: - GV nhắc nhở HS viết một bài văn. a) Một ngày mới bắt đầu ở quê em. - Quan sát các em viết bài. b) Một đêm trăng đẹp. c) Trường em trước buổi học. d) Một khu vui chơi giải trí mà em thích. - Em đọc gợi ý. - Em viết văn. - Thu bài viết của học sinh. * Củng cố - GV nhận xét tiết học. *Dặn dặn - Hướng dẫn HS hoạt động ứng dụng. - HS nghe. Rút kinh nghiệm . BUỔI CHIỀU Tiết 1
  35. Khoa học Bài 34 MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN CÓ VAI TRÒ GÌ ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI (Tiết 1) I .Mục tiêu Giáo dục HS kĩ năng sống: + Kĩ năng tự nhận thức hành động của con người và bản thân đã tác động vào môi trường những gì. + Kĩ năng tư duy tổng hợp. Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường: II Đồ dùng dạy học GV : Tranh ảnh, III. Các hoạt động dạy học 1-Khởi động Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 2-Trải nghiệm - Môi trường là gì? - Vì sao chúng ta cần phải bảo vệ môi trường? - Tài nguyên thiên nhiên là gì? -Kể tên một số tài nguyên thiên nhiên ích lợi của nó. 3- Bài mới - Gv giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng. - Cho 3 Hs đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS, GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cô Hoạt động của trò A. Hoạt động cơ bản HĐ 1 và 2 Hoạt động nhóm - GV quan sát các nhóm. 1Quan sát và trả lời câu hỏi. - Giúp đỡ nhóm Hoàng Kim. a) Quan sát - GV nghe các nhóm báo cáo. b) Sinh sống : hình 3 - Gv chốt lại. - Học tập: hình 4 Giáo dục HS kĩ năng sống. -Lao động sản xuất : hình 2, hình 5 - Vui chơi, giải trí : hình 1; hình 6. 2/Thảo luận Hình 1 Biển;Hình 2 Đất; Hình 3 Đất;thực vật;Hình 4 Gỗ; Hình 5 Điện; Hình 6 Đất Hoạt động cặp đôi HĐ 3 3/ Quan sát và thảo luận - Quan sát các cặp làm việc. Môi trường nhận từ con người: khói từ các nhà - Giúp đỡ cặp chậm hiểu. máy, xí nghiệp , rác thải, nước thải công nghiệp - Nghe báo cáo. , khói bụi từ các phương tiện giao thông, phân
  36. - Gv nhận xét, kết luận. người Giáo dục HS kĩ năng sống. HĐ 4 - Quan sát các em đọc và làm Hoạt động cá nhân bài. - Nếu con người có ý thức bảo vệ khai thác tài - Giúp đỡ em nguyên thiên nhiên một cách hợp lí môi trường - Nghe các em trình bày kết quả. có ảnh hưởng tốt tới đời sống của con người. - Nhận xét, kết luận. - Nếu con người thiếu ý thức thì môi trường sẽ Giáo dục bảo vệ môi trường: ảnh hưởng xấu đến đời sống của con người . trường. *Củng cố - Qua tiết học này, em biết được gì? - HS nêu. - Giáo dục HS bảo vệ môi trường. *Dặn dò - Hướng dẫn HS xem trước Hoạt động thực hành. - Dặn HS có ý thức bảo vệ môi - HS nghe. trường. - Dặn HS về học bài. - GV nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm: Tiết 2 SINH HOẠT LỚP I Mục tiêu - Giúp HS biết những ưu điểm, hạn chế của bản thân cũng như các bạn trong tuần. - Biết phát huy những ưu điểm, khắc phục những sai phạm cho tuần sau. - Biết được kế hoạch tuần tới. - Giáo dục HS thực hiện tốt nội quy trường, lớp. II Chuẩn bị - GV: Nội dung sinh hoạt - HS: Những ghi chép theo dõi các bạn của ban cán sự lớp. III Các bước tiến hành 1/Các trưởng nhóm nhận xét, đánh giá tuần 32 2/ Phó chủ tịch hội đồng tự quản nhận xét, đánh giá. 3/ Chủ tịch hội đồng tự quản nhận xét đánh giá. 4/Giáo viên nhận xét hoạt động tuần 32 - Nhận xét chung. - Tuyên dương tổ, cá nhân học sinh thực hiện tốt nội quy nhà trường, có thành tích trong học tập, lao động, rèn luyện.
  37. - Phê bình những học sinh vi phạm nội quy, cho các em nói rõ lí do phạm lỗi, yêu cầu các em hứa hẹn , sửa chữa. Giáo viên đề ra kế hoạch cho tuần 33 - Tham gia phong trào thi đua do nhà trường phát động. - Thực hiện tốt việc chuyên cần. - Giữ trật tự trong giờ học. - Giữ vệ sinh trường lớp. - HS thực hiện rèn chữ viết tuần 33 - Tham gia lao động thường xuyên theo khu vực được phân công. - Đoàn kết, tôn trong bạn bè. Tham khảo giáo án lớp 5: com/giao-an-dien-tu-lop-5