Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 7 - Năm học 2021-2022 - Chu Thị Thanh

doc 70 trang Hùng Thuận 27/05/2022 3290
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 7 - Năm học 2021-2022 - Chu Thị Thanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_5_tuan_7_nam_hoc_2021_2022_chu.doc

Nội dung text: Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 7 - Năm học 2021-2022 - Chu Thị Thanh

  1. Lớp 5A3 Năm học: 2021 – 2022 cùng là 49. * Bạn nào còn cách làm khác - Nhân TS và MS thành tích rồi rút gọn: chia cả TS không ? và MS cho cùng 72. - Nhận xét, chốt lại. 4. Củng cố - Dặn dò: (3’) + Nêu cách đọc, viết các STP. - Đọc (viết) lần lượt từ hàng cao đến hàng thấp: trước hết đọc (viết) phần nguyên, rồi đến dấu phẩy, sau đó đọc (viết) phần TP. + Nêu cách so sánh STP. - So sánh các phần nguyên 2 số đó như so sánh 2 STN, STP nào có phần nguyên lớn hơn thì só đó lớn hơn - GV hệ thống kiến thức bài học. - Dặn HS về ôn lại bài và chuẩn - Lắng nghe để chuẩn bị bài sau. bị bài sau: Viết các số đo độ dài dưới dạng STP. - Nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm: Đạo đức NHỚ ƠN TỔ TIÊN ( T1) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Biết con người ai cũng có tổ tiên và mỗi người đều phải nhớ ơn tổ tiên. 2. Kĩ năng: Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên. 3. Thái độ: Biết làm những việc cụ thể để tỏ lòng biết ơn tổ tiên. 4. Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực thẩm mĩ, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác II. CHUẨN BỊ - Máy chiếu, tranh SGK III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 1. Ổn định tổ chức: (1’) Sĩ số: 29HS - Vắng: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Hoạt động khởi động:(5 phút) - Cho HS tổ chức thi kể: Hãy kể những - HS thi kể việc mình đã làm thể hiện là người có ý chí: - Em đã làm được những việc gì? - Tại sao em lại làm như vậy - Việc đó mang lại kết quả gì? - GV nhận xét đánh giá - Cả lớp theo dõi nhận xét GV: Chu Thị Thanh 139 Trường Tiểu học Trần Quốc Toản
  2. Lớp 5A3 Năm học: 2021 – 2022 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - Giới thiệu bài: Ai cũng có tổ tiên dòng - HS nghe - ghi vở họ của mình. vậy để nhớ đến tổ tiên ta cần thể hiện như thế nào. Bài học hôm nay các em sẽ hiểu rõ điều đó. 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:(25 phút) * Mục tiêu: - Biết con người ai cũng có tổ tiên và mỗi người đều phải nhớ ơn tổ tiên. - Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên. *Cách tiến hành: * Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung truyện Thăm mộ - GV kể chuyện Thăm mộ - HS nghe - Yêu cầu HS kể : - 1->2 HS kể lại - Nhân ngày tết cổ truyền, bố của Việt đã - Bố cùng Việt ra thăm mộ ông nội, làm gì để tỏ lòng biết ơn tổ tiên? mang xẻng ra don mộ đắp mộ thắp hương trên mộ ông - Theo em, bố muốn nhắc nhở Việt điều - Bố muốn nhắc việt phải biết ơn tổ tiên gì khi kể về tổ tiên? và biểu hiện điều đó bằng những việc làm cụ thể đó là học hành thật giỏi để nên người. - Vì sao Việt muốn lau dọn bàn thờ giúp - Việt muốn lau dọn bàn thờ để tỏ lòng mẹ? biết ơn tổ tiên. - Qua câu chuyên trên, các em có suy - Em thấy rằng mỗi chúng ta cần phải có nghĩ gì về trách nhiệm của con cháu với trách nhiệm giữ gìn, tỏ lòng biết ơn với tổ tiên, ông bà? vì sao? tổ tiên, ông bà, hát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ, của dân tộc VN ta. - Kết luận: Ai cũng có tổ tiên, gia đình, dòng họ. Mỗi người điều phải biết ơn tổ tiên và biết thể hiện điều đó bằng những việc làm cụ thể. *Hoạt động 2: Làm bài tập 1, trong SGK. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2 - HS thảo luận nhóm. - Gọi HS trả lời - Đại diện lên trình bày ý kiến về từng a. Cố gắng học tập, rèn luyện để trở thành việc làm và giải thích lí do người có ích cho gia đình, quê hương, đất - Lớp nhận xét nước. b. Không coi trọng các kỉ vật của gia đình dòng họ. c. Giữ gìn nền nếp tốt của gia đình. GV: Chu Thị Thanh 140 Trường Tiểu học Trần Quốc Toản
  3. Lớp 5A3 Năm học: 2021 – 2022 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò d. Thăm mộ tổ tiên ông bà. đ. Dù ở xa nhưng mỗi dịp giỗ, tết đều không quên viết thư về thăm hỏi gia đình, họ hàng. - GVKL: Chúng ta cần thể hiện lòng biết ơn tổ tiên bằng những việc làm thiết thực, cụ thể, phù hợp với khả năng như các việc: a, c, d, đ. * Hoạt động 3: Tự liên hệ - Yêu cầu HS làm việc cá nhân - HS trao đổi với bạn bên cạnh về việc đã làm và chưa làm được về sự thể hiện lòng biết ơn tổ tiên. - GV gọi HS trả lời - HS trình bày trước lớp - GV nhận xét, khen ngợi những em đã - HS cả lớp nhận xét biết thể hiện lòng biết ơn các tổ tiên bằng - VD: Cùng bố mẹ đi thăm mộ tổ tiên việc làm cụ thể và nhắc nhở HS khác học ông bà tập theo bạn. Cố gắng học tập chú ý nghe lời thầy cô Giữ gìn các di sản của gia đình dòng họ Góp tiền cho các đền chùa gìn giữ nền nếp gia đình Ước mơ trở thành người có ích cho gia đình, đất nước. - Gọi HS đọc ghi nhớ trong SGK - HS đọc ghi nhớ 3. Hoạt động ứng dụng:(3 phút) - Tìm nhữ câu ca dao, tục ngữ nói về các - Giấy rách phải giữ lấy lề. truyền thống tốt đẹp của các gia đình - Nghèo cho sạch rách cho thơm. dòng họ - Khôn ngoan đối (đá) đáp người ngoài Gà cùng một mẹ chới hoài đá nhau. - Công cha như núi Thái Sơn Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra Một lòng thờ mẹ kính cha Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con - Râu tôm nấu với ruột bầu Chồng chan vợ húp gật đầu khen ngon 4. Hoạt động sáng tạo: (2 phút) - Về nhà sưu tầm các tranh ảnh bài báo - HS nghe và thực hiện nói về ngày giỗ tổ Hùng Vương và các câu tục ngữ thơ ca về chủ đề biết ơn tổ tiên. Khoa học GV: Chu Thị Thanh 141 Trường Tiểu học Trần Quốc Toản
  4. Lớp 5A3 Năm học: 2021 – 2022 Tiết 13: PHÒNG BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Biết nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh sốt xuất huyết. 2. Kỹ năng: Có ý thức trong việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt người. 3. Phẩm chất: Nghiêm túc thực hiện các biện pháp phòng tránh sốt xuất huyết. 4. Định hướng về năng lực: Nhận thức thế giới tự nhiên, tìm tòi, khám phá thế giới tự nhiên,vận dụng kiến thức vào thực tiễn và ứng xử phù hợp với tự nhiên, con người. 5. Các nội dung tích hợp: - GD KNS: Kĩ năng xử lí và tổng hợp thông tin về tác nhân và con đường lây truyền bệnh sốt xuất huyết. - GD BVMT: Mức độ tích hợp liên hệ, bộ phận: Mối quan hệ giưa con người với môi trường: Con người cần đến không khí, thức ăn, nước uống từ môi trường. Môi trường sạch sẽ không có muỗi và các ccôn trùng gây bệnh cho người. Từ đó phải có ý thức BVMT chính là BV con người. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Máy tính, máy chiếu; PHT. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập. III. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY: 1. Ổn định lớp: (1’) - Lớp 5A3 sĩ số: 29; vắng 2. Các hoạt động dạy - học: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 2. 1: Hoạt động khởi động: (5’) - Cho HS tổ chức chơi trò chơi "Hộp - HS tham gia chơi. quà bí mật " với câu hỏi: + Nguyên nhân gây ra bệnh sốt rét? - Đó là 1 loại kí sinh trùng sống trong máu người bệnh. + Bện sốt rét gây ra tác hại gì? - Gây thiếu máu, người mắc bệnh này có thể tử vong vì hồng cầu bị phá hủy. + Bạn làm gì để có thể diệt muỗi trưởng - Phun thuốc diệt muỗi; phát quang bụi thành? rậm, khơi thông cống rãnh, chôn kín rác thải, - GV nhận xét - Giới thiệu bài mới: Phòng bệnh sốt xuất huyết. 2.2: Hoạt động khám phá: (25’) Mục tiêu: Biết nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh sốt xuất huyết. Cách tiến hành: Hoạt động 1: 1. Tác nhân gây bệnh và con đường lây truyền bệnh sốt xuất huyết. - Yêu cầu học sinh đọc thông tin SGK - Học sinh đọc kĩ thông tin làm bài – GV: Chu Thị Thanh 142 Trường Tiểu học Trần Quốc Toản
  5. Lớp 5A3 Năm học: 2021 – 2022 và kết hợp làm bài tập trang 28. nêu kết quả. a, Tác nhân gây ra bệnh sốt xuất huyết là: vi rút b, Muỗi truyền bệnh sốt xuất huyết có tên là: muỗi vằn. c, Muỗi vằn sống ở: trong nhà. d, Bọ gậy, muỗi vằn thường sống ở: chum, vại, bể nước, e, Bệnh nhân sốt xuất huyết phải nằm màn cả ngày vì: tránh để muỗi vằn đốt. + Bệnh sốt xuất huyết được lây truyền - Muỗi vằn hút máu người bệnh, sau đó như thế nào? lại hút máu người lành, truyền vi rút gây bệnh cho người lành. + Bệnh sốt xuất huyết nguy hiểm như - Có thể gây chết người trong vòng 3 thê nào ? đến 5 ngày. Bệnh đặc biệt nguy hiểm đối với trẻ em. - Kết luận: Sốt xuất huyết là bệnh do vi rút gây ra, muỗi vằn là động vật trung gian truyền bệnh. Bệnh sốt xuất huyết có diễn biến ngắn, bệnh nặng có thể gây chết người nhanh chóng trong vòng 3 đến 5 ngày. Hiện nay chưa có thuốc đặc trị để chữa bệnh này. Hoạt động 2: 2. Những việc nên làm để phòng bệnh sốt xuất huyết. - Yêu cầu học sinh quan sát hình 2, 3, 4 - Học sinh quan sát hình. SGK: + Chỉ và nói nội dung của từng hình? - Hình 2: 2 bạn nhỏ đang quét dọn, làm vệ sinh sạch sẽ xung quanh nhà ở để muỗi không còn chỗ ẩn nấp, sinh sản. - Hình 3: bạn nhỏ đi ngủ mắc màn để tránh bị muỗi đốt. - Hình 4: Chum nước đậy nắp để muỗi không có chỗ sinh sản. + Nêu những việc nên làm để phòng - Giữ vệ sinh nhà ở và môi trường xung bệnh sốt xuất huyết? quanh, diệt muỗi, diệt bọ gậy và tránh để muỗi đốt. + Gia đình em thường sử dụng cách nào - Phun thuốc muỗi, vệ sinh xung quanh để diệt muỗi và bọ gậy? nhà ở, - Kết luận: Cách phòng bệnh sốt xuất huyết tốt nhất là giữ vệ sinh nhà ở và môi trường xung quanh, diệt muỗi, diệt bọ gậy và tránh để muỗi đốt. Cần có thói quen ngủ màn kể cả ban ngày. GV: Chu Thị Thanh 143 Trường Tiểu học Trần Quốc Toản
  6. Lớp 5A3 Năm học: 2021 – 2022 - Gọi HS đọc mục Bạn cần biết . - HS đọc. 3. Củng cố, dặn dò: (4’) + Tác nhân gây ra bệnh sốt xuất huyết là - Do vi rút. gì? + Sốt xuất huyết có nguy hiểm không? - Có thể gây chết người trong vòng 3 Tại sao? đến 5 ngày. Bệnh đặc biệt nguy hiểm đối với trẻ em. - Nhận xét giờ học - Chuẩn bị bài sau IV. Rút kinh nghiệm sau bài dạy: . Thể dục Tiết 13: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ - TRÒ CHƠI “TRAO TÍN GẬY” I. MỤC TIÊU CHUNG: 1. Kiến thức: - Ôn để củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp. Yêu cầu tập hợp hàng nhanh, trật tự, đi đều vòng phải, vòng trái đúng kĩ thuật, không xô lệch hàng, thực hiện được động tác đổi chân khi đi đều sai nhịp. - Biết chơi trò chơi “Trao tín gậy”. Yêu cầu nhanh nhẹn, bình tĩnh trao tín gậy cho bạn. 2. Kĩ năng: Thực hiện thành thạo các động tác tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp. 3. Thái độ: Học tập nghiêm túc, thích thú khi chơi, đảm bảo an toàn tập luyện. III. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN: - Địa điểm: Sân thể chất sạch sẽ, an toàn tập luyện. - Phương tiện: + GV: Còi, 4 tín gậy. + HS: Trang phục gọn gàng. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Ổn định tổ chức: (1’) Lớp 5A3 - 29HS - Vắng: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Phần mở đầu: (6’-7’) - Giáo viên nhận lớp, ổn định tổ - Lớp trưởng tập trung lớp, lắng nghe GV phổ biến chức, nắm sĩ số, sức khỏe HS. nội dung, yêu cầu giờ học. - GV phổ biến nội dung, yêu  cầu giờ học.     GV: Chu Thị Thanh 144 Trường Tiểu học Trần Quốc Toản
  7. Lớp 5A3 Năm học: 2021 – 2022 - Khởi động: Xoay các khớp cổ - Lớp trưởng cho lớp khởi động với đội hình 4 hàng tay, cổ chân, khớp cổ, khớp vai, ngang: khớp hông, khớp gối, chạy tại         chỗ.                          - Kiểm tra bài cũ: Làm thế nào - Nhịp 1 chân không đất. để biết là đang đi đều sai nhịp ? - Sửa lại bằng cách: Nhịp 1 chân trái bước lên, chân Sửa lại như thế nào ? phải nhanh chóng bước tiếp, mũi chân sát gót chân trái đồng thời chân trái bước nhanh lên trước một bước nhỏ, tiếp theo chân phải bước lên vào nhịp hô 2. - GV nhận xét, đánh giá. 2. Phần cơ bản: (24’- 25’) a. Hoạt động 1: (14’) 1. Ôn đội hình đội ngũ. Đội hình đội ngũ: GV nêu nội - Lắng nghe. dung ôn tập: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp. Yêu cầu các em tập hợp hàng nhanh, trật tự, đi đều vòng phải, vòng trái đúng kĩ thuật, không xô lệch hàng, thực hiện được động tác đổi chân khi đi đều sai nhịp - GV cho lớp trưởng điều khiển - HS thực hiện theo sự điều khiển của lớp trưởng lớp tập, có quan sát nhận xét, theo đội hình 4 hàng ngang. sửa sai cho HS.      - Chia HS thành 4 tổ tập luyện ở - HS thực hiện theo sự điều khiển của cán sự, đội 4 khu vực quy định, cho tổ hình tập luyện 4 hàng dọc. trưởng điều khiển, GV quan sát,     sửa sai.             - Tập hợp lớp, cho các tổ thi, - HS thi đua giữa các tổ, nhận xét. GV cùng lớp quan sát nhận xét, biểu dương thi đua. b. Hoạt động 2: (10’) 2. Trò chơi “Trao tín gậy”. - Cho lớp tập hợp sau đó GV - Lớp thành 4 hàng ngang lắng nghe GV phổ biến GV: Chu Thị Thanh 145 Trường Tiểu học Trần Quốc Toản
  8. Lớp 5A3 Năm học: 2021 – 2022 nêu tên trò chơi, hướng dẫn HS trò chơi. cách chơi, luật chơi.      - Cho HS chơi thử 1-2 lần sau - Lớp chơi thử 1-2 lần sau đó chơi chính thức 3-4 đó thực hiện chơi chính thức 3- lần. 4 lần. - GV quan sát nhắc nhở các em chơi đảm bảo an toàn sau đó cùng HS nhận xét, tuyên dương bạn có ý thức chơi tốt. 3. Phần kết thúc: (4’-5’) - GV cho HS thả lỏng: Đứng tại - Đội hình thả lỏng tại chỗ. chỗ hít thở sâu rũ chân tay.                                 GV + Em hãy nêu các nội dung tiết - Tập hợp hàng dọc, hàng ngang, dóng hàng, điểm học hôm nay. số, dàn hàng, dồn hàng. - GV tổng kết và dặn HS về ôn - Lắng nghe GV tổng kết. lại bài. - Chuẩn bị bài sau: Đội hình đội - Ôn các nội dung đội hình đội ngũ đã học. ngũ - Trò chơi “Trao tín gậy”. - Nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm: Ngày soạn : 17/10/2021 Ngày giảng: Thứ ba ngày 19/10/2021 Thể dục Tiết 14: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ - TRÒ CHƠI “TRAO TÍN GẬY” I. MỤC TIÊU CHUNG: 1. Kiến thức: - Ôn để củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp. Yêu cầu tập hợp hàng nhanh và thao tác thành thạo các kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ. - Chơi thành thạo trò chơi “Trao tín gậy”. Yêu cầu hào hứng, nhiệt tình, chơi đúng luật 2. Kĩ năng: Thực hiện thành thạo các động tác tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp. GV: Chu Thị Thanh 146 Trường Tiểu học Trần Quốc Toản
  9. Lớp 5A3 Năm học: 2021 – 2022 3. Thái độ: Học tập nghiêm túc, thích thú khi chơi, đảm bảo an toàn tập luyện. III. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN: - Địa điểm: Sân thể chất sạch sẽ, an toàn tập luyện. - Phương tiện: + GV: Còi, 4 tín gậy. + HS: Trang phục gọn gàng. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Ổn định tổ chức: (1’) Lớp 5A3 - 29HS - Vắng: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Phần mở đầu: (6’-7’) - Giáo viên nhận lớp, ổn định tổ - Lớp trưởng tập trung lớp, lắng nghe GV phổ biến chức, nắm sĩ số, sức khỏe HS. nội dung, yêu cầu giờ học. - GV phổ biến nội dung, yêu  cầu giờ học.     - Khởi động: Xoay các khớp cổ - Lớp trưởng cho lớp khởi động với đội hình 4 hàng tay, cổ chân, khớp cổ, khớp vai, ngang: khớp hông, khớp gối, chạy tại         chỗ.                          - Kiểm tra bài cũ: Nêu điểm - 2HS nêu: giống và khác nhau của khẩu + Giống nhau: Cùng có khẩu lệnh “Nghiêm ! ” khi lệnh và cách dóng hàng ở hàng bắt đầu dóng hàng và khẩu lệnh “Thôi!” khi kết ngang với hàng dọc. thúc. + Khác nhau: Dóng hàng dọc: khẩu lệnh: “Nhìn trước thẳng!”. Dóng hàng ngang: khẩu lệnh: “Nhìn bên phải (hoặc bên trái) thẳng !”. - GV nhận xét, đánh giá. 2. Phần cơ bản: (24’- 25’) a. Hoạt động 1: (14’) 1. Ôn đội hình đội ngũ. Đội hình đội ngũ: GV nêu nội - Lắng nghe. dung ôn tập: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp. Yêu cầu tập hợp hàng nhanh và thao tác thành thạo các kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ. GV: Chu Thị Thanh 147 Trường Tiểu học Trần Quốc Toản
  10. Lớp 5A3 Năm học: 2021 – 2022 - GV cho lớp trưởng điều khiển - HS thực hiện theo sự điều khiển của lớp trưởng lớp tập, có quan sát nhận xét, theo đội hình 4 hàng ngang. sửa sai cho HS.      - Chia HS thành 4 tổ tập luyện ở - HS thực hiện theo sự điều khiển của cán sự, đội 4 khu vực quy định, cho tổ hình tập luyện 4 hàng dọc. trưởng điều khiển, GV quan sát,     sửa sai.             - Tập hợp lớp, cho các tổ thi, - HS thi đua giữa các tổ, nhận xét. GV cùng lớp quan sát nhận xét, biểu dương thi đua. b. Hoạt động 2: (10’) 2. Trò chơi “Trao tín gậy”. - Cho lớp tập hợp sau đó GV - Lớp thành 4 hàng ngang lắng nghe GV phổ biến nêu tên trò chơi, hướng dẫn HS trò chơi. cách chơi, luật chơi.      - Cho HS chơi thử 1-2 lần sau - Lớp chơi thử 1-2 lần sau đó chơi chính thức 3-4 đó thực hiện chơi chính thức 3- lần. 4 lần. - GV quan sát nhắc nhở các em chơi đảm bảo an toàn sau đó cùng HS nhận xét, tuyên dương bạn có ý thức chơi tốt. 3. Phần kết thúc: (4’-5’) - GV cho HS thả lỏng: Đứng tại - Đội hình thả lỏng tại chỗ. chỗ hít thở sâu rũ chân tay.                                 GV + Em hãy nêu các nội dung tiết - Tập hợp hàng dọc, hàng ngang, dóng hàng, điểm học hôm nay. số, dàn hàng, dồn hàng. - GV tổng kết và dặn HS về ôn - Lắng nghe GV tổng kết. lại bài. - Chuẩn bị bài sau: Đội hình đội - Ôn các nội dung đội hình đội ngũ đã học. GV: Chu Thị Thanh 148 Trường Tiểu học Trần Quốc Toản
  11. Lớp 5A3 Năm học: 2021 – 2022 ngũ. - Nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm: Tập đọc Tiết15: KÌ DIỆU RỪNG XANH I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng; tình cảm yêu mến ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng. 2. Kĩ năng: Đọc trôi chảy toàn bài với giọng tả nhẹ nhàng, nhấn giọng những từ ngữ miêu tả vẻ đẹp rất lạ, những tình tiết bất ngờ thú vị của cảnh vật trong rừng, sự ngưỡng mộ của tác giả với vẻ đẹp kì diệu của rừng. 3. Thái độ: Giáo dục cho học sinh tình cảm yêu mến rừng, ý thức bảo vệ rừng. * GD BVMT: Qua nội dung bài giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng, tình cảm yêu mến ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng qua đó giáo dục HS tình cảm yêu mến rừng và có ý thức bảo vệ môi trường. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: bảng phụ chép sẵn câu văn dài, một số hình ảnh liên quan, máy chiếu III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: A. Ổn định tổ chức lớp: 1' Kiểm tra sĩ số HS: 29; vắng: . - Hát đầu giờ. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò B. Kiểm tra bài cũ: 5' + Đọc thuộc lòng bài: Tiếng đàn Ba-la- lai-ca trên sông Đà. + Nêu nội dung chính của bài? - Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp kì vĩ của nhà máy thuỷ điện Hoà Bình, sức mạnh của những con người đang chinh phục dòng sông và sự gắn bó hoà quyện giữa con người với thiên nhiên. + Nhận xét C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1') Kì diệu rừng xanh. 2. Nội dung: a.Luyện đọc: 12' - Gọi 1 học sinh đọc toàn bài. - GV chia đoạn: 3 đoạn: + Đoạn 1: Từ đầu đến dưới chân. + Đoạn 2: Tiếp đến nhìn theo. + Đoạn 3: Còn lại. - Gọi học sinh đọc nối tiếp đoạn lần 1 kết - Học sinh đọc nối tiếp đoạn lần 1 hợp sửa lỗi phát âm và hướng dẫn cách Những con chồn sóc với chùm đuôi to / GV: Chu Thị Thanh 149 Trường Tiểu học Trần Quốc Toản
  12. Lớp 5A3 Năm học: 2021 – 2022 đọc câu văn dài. đẹp vút qua không kịp đá mắt nhìn theo. - Yêu cầu học sinh đọc thầm phần chú Lớp đọc thầm chú giải giải SGK. - Gọi học sinh đọc nối tiếp đoạn lần 2 kết - Học sinh đọc nối tiếp đoạn lần 2 + giải hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ nghĩa từ SGK SGK. - Gọi học sinh đọc nối tiếp đoạn lần 3 – Học sinh đọc nối tiếp đoạn lần 3 nhận xét. - Yêu cầu học sinh luyện đọc theo nhóm - Học sinh luyện đọc theo nhóm bàn. bàn – nhận xét. - GV đọc diễn cảm toàn bài. b. Tìm hiểu bài: 10' + Tác giả đã miêu tả những sự vật nào - Nấm rừng, cây rừng, nắng rừng, các con của rừng? thú, màu sắc của rừng, âm thanh của rừng. - Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 1: 1. Vẻ đẹp của cây rừng. + Khi miêu tả về cây rừng, tác giả đặc - nấm rừng biệt miêu tả loài cây nào? + Những cây nấm rừng đã khiến tác giả - Tác giả thấy vạt nấm rừng như một thành có những liên tưởng thú vị gì? phố nấm, mỗi chiếc nấm là một lâu đài kiến trúc tân kì. - Tác giả tưởng mình như một người khổng lồ lọt vào một vương quốc những người tí hon với những đền đài, miếu mạo, cung điện lúp xúp dưới chân. + Vì sao những cây nấm gợi lên sự liên - Vì hình dáng cây nấm rất đặc biệt nó tưởng như vậy? giống như ngôi nhà có vòm mái tròn trong - Cho HS quan sát tranh ảnh cây nấm những bức tranh truyện cổ. + Nhờ những liên tưởng ấy mà cảnh vật - Cảnh vật trong rừng trở nên đẹp hơn, vẻ đẹp thêm như thế nào? đẹp lãng mạn, thần kì của truyện cổ tích. + Nêu nội dung đoạn 1? - Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 2: 2. Vẻ đẹp của muông thú trong rừng. + Những muông thú trong rừng được - Con vượn bạc má ôm con gọn ghẽ miêu tả như thế nào? chuyền nhanh như tia chớp. - Chồn, sóc vút qua không kịp đưa mắt nhìn theo. - Con mang vàng ăn cỏ non. + Sự có mặt của chúng mang lại vẻ đẹp - Sự xuất hiện thoắt ẩn thoắt hiện của gì cho rừng? muông thú làm cho cảnh rừng trở nên sống động, đầy bất ngờ và những điều kì thú. + Nêu nội dung của đoạn 2? - Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn còn 3. Giang sơn vàng rợi của rừng khộp. lại: + Vì sao rừng khộp được gọi là giang - Vì có sự hoà quyện rất nhiều sắc vàng GV: Chu Thị Thanh 150 Trường Tiểu học Trần Quốc Toản
  13. Lớp 5A3 Năm học: 2021 – 2022 sơn vàng rợi? trong một không gian rộng lớn. - Rừng khộp lá úa vàng như cảnh mùa thu (lá vàng trên cây, thảm lá vàng dưới gốc, những con mang màu vàng lẫn trong sắc vàng của lá khộp, sắc nắng cũng dịu vàng nơi nơi) + Vàng rợi là vàng như thế nào? - Vàng ngời sáng, rực rỡ rất đẹp. + Hãy nêu cảm nghĩ của em khi đọc - Vẻ đẹp của khu rừng được tác giả tả thật đoạn văn trên? kì diệu. + Nêu nội dung đoạn 3? + Bài ca ngợi điều gì về rừng xanh? - Tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp kì thú của rừng. c.Luyện đọc diễn cảm: 7' - Gọi học sinh đọc nối tiếp đoạn: - Học sinh đọc nối tiếp đoạn + Nêu giọng đọc của bài? - Đọc giọng miêu tả phù hợp với những liên tưởng bất ngờ thú vị. Đọc nhanh hơn ở những câu miêu tả hình ảnh thoắt ẩn thoắt hiện của muông thú. + GV treo bảng phụ đã chép sẵn đoạn 2 - Nắng trưa đã rọi xuống đỉnh đầu mà + Nêu những từ ngữ cần nhấn giọng? rừng sâu vẫn ẩm lạnh, ánh nắng lọt qua lá trong xanh. Chúng tôi đi đến đâu, rừng rào rào chuyển động đến đấy. Những con vượn bạc má ôm con gọn ghẽ chuyền nhanh như tia chớp. Những con chồn sóc với chùm lông đuôi to đẹp vút qua không kịp đưa mắt nhìn theo. + Gọi 2 học sinh thể hiện lại. + Yêu cầu học sinh luyện đọc diễn cảm - Học sinh thi đọc diễn cảm – nhận xét. theo nhóm bàn. 4. Củng cố - Dặn dò : 3' + Qua bài tập đọc, em thấy rừng như thế - Rừng rất đẹp và phong phú với đủ các nào? loại cây. + Để giữ gìn vẻ đẹp của rừng cũng như - Trồng cây gây rừng, không đốt phá chặt được hưởng những ích lợi mà rừng đem cây bừa bãi, lại cho con người, mỗi chúng ta cần phải làm gì? + Vì sao nói bảo vệ rừng chính là bảo vệ môi trường và cuộc sống của chúng ta? - Nhận xét giờ học. Dặn HS ghi nhớ nội dung học trong bài, biết yêu quí và bảo vệ rừng. Rút kinh nghiệm: GV: Chu Thị Thanh 151 Trường Tiểu học Trần Quốc Toản
  14. Lớp 5A3 Năm học: 2021 – 2022 Luyện từ và câu Tiết 13: TỪ NHIỀU NGHĨA I. MỤC TIÊU CHUNG: Giúp HS: 1. Kiến thức: - Hiểu thế nào là từ nhiều nghĩa, nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong từ nhiều nghĩa. - Phân biệt được nghĩa gốc, nghĩa chuyển của từ nhiều nghĩa trong một số câu văn. - Tìm được ví dụ về sự chuyển nghĩa của 1 số danh từ chỉ bộ phận cơ thể người và động vật. 2. Kĩ năng: HS phân biệt được nghĩa gốc và nghĩa chuyển của 1 số từ nhiều nghĩa. 3. Thái độ: Yêu thích tìm hiểu Tiếng Việt. III. CHUẨN BỊ: - GV: + Máy tính, máy chiếu. + Bảng phụ, giấy khổ to. - HS: Từ điển TV. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định tổ chức: (1’) Sĩ số: 29HS - Vắng: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Gọi 2HS trả lời câu hỏi: - HS nối tiếp trả lời: + Thế nào là từ đồng nghĩa ? Cho - Là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần VD. giống nhau. VD: yêu thương - thương yêu, tổ quốc - đất nước, + Thế nào là từ đồng âm ? Cho - Từ đồng âm là những từ có nghĩa khác nhau VD. nhưng cách phát âm hoàn toàn giống nhau. VD: lá cờ - bàn cờ, - GV nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: (31’) a. Giới thiệu bài: (1’) - GV đưa 1 số hình ảnh: bàn chân - HS quan sát và gọi tên từng sự vật. (người), chân bàn, chân ghế, chân núi, chân trời, , yêu cầu HS gọi tên từng sự vật. - Giới thiệu: Từ chân chỉ chân của - Lắng nghe. người khác với chân của bàn, của ghế và khác xa với chân núi, chân trời nhưng đều được gọi là chân. Vì sao vậy ? Tiết học hôm nay sẽ giúp các em hiểu hiện tượng từ nhiều nghĩa rất thú vị này của tiếng Việt. - Ghi đầu bài lên bảng. - HS ghi đầu bài vào vở. b. Nội dung: (30’) GV: Chu Thị Thanh 152 Trường Tiểu học Trần Quốc Toản
  15. Lớp 5A3 Năm học: 2021 – 2022 Phần Nhận xét: (12’) Bài 1: (Tr66/4’) Tìm nghĩa cột B - HS đọc yêu cầu bài 1. thích hợp với mỗi từ cột A: + Bài 1 yêu cầu gì ? - HS nêu. - Gọi HS đọc các từ ở cột A và - 2HS đọc. các nghĩa ở cột B. - Yêu cầu HS tự làm bài, 1HS làm - HS làm bài vào VBT, 1HS làm bảng phụ. bảng phụ. - Gọi HS đọc bài làm. - Đọc bài và nhận xét. - GV nhận xét, chốt lại trên slide. Đáp án: A - Từ B - Nghĩa Tai a) Bộ phận ở hai bên đầu người và động vật, dùng để nghe. Răng b) Phần xương cứng, màu trắng mọc trên hàm, dùng để cắn, giữ và nhai thức ăn. Mũi c) Bộ phận nhô lên ở giữa mặt người hoặc động vật có xương sống, dùng để thở và ngửi. + Tai, răng, mũi là các danh từ chỉ - Là tên gọi các bộ phận trên cơ thể người, tên gọi của các sự vật nào ? Dùng động vật dùng để nghe, nhai, ngửi. để là gì ? (Cho HS xem hình ảnh tai, răng, mũi). -> KL: Các nghĩa mà các em vừa - Lắng nghe xác định cho các từ răng, mũi, tai là nghĩa gốc hay nghĩa ban đầu của mỗi từ. Ngoài nghĩa gốc như trên, những từ này còn có nghĩa nào khác, chúng ta cùng tìm hiểu bài 2. Bài 2: (Tr67/4’) Nghĩa của các từ - HS đọc yêu cầu bài 2. in đậm trong khổ thơ có gì khác với nghĩa của chúng trong bài 1 ? + Bài 2 yêu cầu gì ? - HS nêu. - Gọi HS đọc khổ thơ. - 2HS đọc. + Những từ nào được in đậm - Các từ in đậm: răng, mũi, tai. trong khổ thơ trên ? - Yêu cầu HS thảo luận nhóm bàn - HS thảo luận tìm nghĩa của các từ in đậm và dựa vào nội dung khổ thơ nêu ghi vào VBT. nghĩa các từ trên. - Gọi HS trình bày, nhận xét. - HS nối tiếp trình bày: + Răng của chiếc cào không dùng để nhai như răng người và động vật. + Mũi của chiếc thuyền không dùng để ngửi GV: Chu Thị Thanh 153 Trường Tiểu học Trần Quốc Toản
  16. Lớp 5A3 Năm học: 2021 – 2022 được. + Tai của cái ấm không dùng để nghe được. - GV chiếu hình ảnh minh họa - Quan sát, lắng nghe. răng cào, mũi thuyền, tai ấm và giải thích lại hình ảnh trong từng khổ thơ để HS hiểu rõ hơn về nghĩa của các từ in đậm. Bài 3: (Tr67/4’) Nghĩa của các từ: - HS đọc yêu cầu bài 3. răng, mũi, tai ở bài 1 và bài 2 có gì giống nhau ? + Bài 3 yêu cầu gì ? - HS nêu. - Cho HS quan sát lại hình ảnh - Quan sát, trả lời kết hợp ghi vào VBT: răng, mũi, tai ở 2 bài tập sau đó + Răng: đều chỉ vật nhọn sắc, sắp đều nhau hỏi: Nghĩa của các từ răng, mũi, thành hàng. tai ở 2 bài tập trên có gì giống + Mũi: cũng chỉ bộ phận có đầu nhọn nhô ra nhau ? phía trước. + Tai: cũng chỉ bộ phận mọc ở 2 bên chìa ra như tai người. -> KL: (chiếu trên slide) Răng - Lắng nghe. của chiếc cào và từ răng ở bài 1 đều cùng chỉ vật nhọn, sắc, sắp đều thành hàng. Mũi của chiếc thuyền và từ mũi ở bài 1 đều chỉ bộ phận có đầu nhọn nhô ra phía trước. Tai của cái ấm và từ tai ở bài 1 đều cùng chỉ bộ phận mọc ở 2 bên, chìa ra như cái tai. Các nghĩa của từ răng, mũi, tai ở bài 2 được phát triển dựa trên nghĩa gốc của các từ răng, mũi, tai ở bài 1. Ta gọi đó là nghĩa chuyển. + Vậy từ răng, mũi, tai có mấy - Từ răng, mũi, tai có 2 loại nghĩa là nghĩa gốc loại nghĩa ? Là những loại nghĩa và nghĩa chuyển. nào ? - GV: Từ răng, mũi, tai gồm có nghĩa gốc và nghĩa chuyển. Những từ có 2 loại nghĩa như vậy được gọi là từ nhiều nghĩa. Vậy: + Thế nào là từ nhiều nghĩa ? - Là từ có một nghĩa gốc và một hay một số nghĩa chuyển. + Thế nào là nghĩa gốc ? - Là nghĩa chính, nghĩa ban đầu của từ. + Thế nào là nghĩa chuyển ? - Là nghĩa được hình thành trên cơ sở của nghĩa gốc. GV: Chu Thị Thanh 154 Trường Tiểu học Trần Quốc Toản
  17. Lớp 5A3 Năm học: 2021 – 2022 + Nghĩa gốc và nghĩa chuyển có - Các nghĩa của từ nhiều nghĩa bao giờ cũng có mối quan hệ với nhau như thế mối quan hệ chặt chẽ với nhau, có một nét nào? nghĩa giống nhau. -> GV chốt lại, rút ra ghi nhớ. Phần Ghi nhớ: (5’) - Gọi HS đọc Ghi nhớ SGK (tr67). - HS đọc bài. * So sánh sự khác nhau giữa từ - Nghĩa của những từ đồng âm khác hẳn nhau. đồng âm và từ nhiều nghĩa. Cho VD: treo cờ - chơi cờ tướng. VD. - Nghĩa của từ nhiều nghĩa bao giờ cũng có mối liên hệ với nhau, có một nét nghĩa giống nhau. -> KL: Từ đồng âm và từ nhiều - Lắng nghe, ghi nhớ. nghĩa tuy đều có điểm giống nhau là cách phát âm giống nhau nhưng nghĩa của các từ đồng âm khác hoàn toàn nhau, không có nét nghĩa chung nào. Còn nghĩa của từ nhiều nghĩa bao giờ cũng có mối liên hệ - vừa khác vừa giống nhau. Nhờ biết tạo ra những từ nhiều nghĩa từ một từ gốc, tiếng Việt trở nên hết sức phong phú. Phần Luyện tập: (18’) Bài 1: (Tr67/10’) Trong những - HS đọc yêu cầu bài 1. câu nào, các từ mắt, chân, đầu mang nghĩa gốc và mang nghĩa chuyển. + Bài 1 yêu cầu gì ? - HS nêu. - Gọi HS đọc các câu văn trong - 2HS đọc. bài. - Cho HS thảo luận nhóm bàn và - HS thảo luận nhóm làm bài, 1 nhóm làm làm bài, cho 1 nhóm làm bảng bảng phụ. phụ. - Gọi HS trình bày. - Đọc bài và nhận xét. - GV nhận xét, chốt đáp án trên Đáp án: các hình ảnh minh họa. - Nghĩa gốc: a) Mắt trong “Đôi mắt của bé mở to”. b) Chân trong “Bé đau chân” c) Đầu trong “Khi viết, em đừng ngoẹo đầu”. - Nghĩa chuyển: a) Mắt trong Quả na mở mắt” b) Chân trong “Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân”. GV: Chu Thị Thanh 155 Trường Tiểu học Trần Quốc Toản
  18. Lớp 5A3 Năm học: 2021 – 2022 c) Đầu trong “Nước suối đầu nguồn rất trong”. + Nêu nghĩa của từng từ trong các - 3HS nối tiếp giải thích. VD: + Mắt (em bé) là trường hợp. bộ phận trên cơ thể, dùng để nhìn. + Mắt (quả na): bộ phận trên vở quả na tròn như đôi mắt + Các từ mắt, chân, đầu ở bài tập - Là các từ nhiều nghĩa vì chúng có một nghĩa trên là những từ gì ? Vì sao ? gốc và một nghĩa chuyển được suy ra từ nghĩa gốc. + Vậy thế nào là từ nhiều nghĩa ? - Là từ có một nghĩa gốc và một hay một số -> Củng cố cách xác định nghĩa nghĩa chuyển. gốc, nghĩa chuyển. Bài 2: (Tr67/10’) Tìm 1 số VD về - HS đọc yêu cầu bài 2. sự chuyển nghĩa của những từ sau: lưỡi, miệng, cổ, tay, lưng. + Bài 2 yêu cầu gì ? - HS nêu. + Muốn tìm được các từ chuyển - Xác định nghĩa gốc của các từ này, dựa vào nghĩa của các từ lưỡi, miệng, cổ, nghĩa đó tìm nghĩa chuyển. tay, lưng em cần biết gì ? - Cho HS dùng từ điển tra nghĩa - HS tra từ điển và nối tiếp nêu: của các từ lưỡi, miệng, cổ, tay, + lưỡi: bộ phận mềm trong miệng, dùng để lưng. đón và nếm thức ăn. + miệng: bộ phận trên mặt người hay ở phần trước của đầu động vật, dùng để ăn, nói, kêu. + cổ: bộ phận của cơ thể, nối đầu với thân. + tay: bộ phận của cơ thể người, từ vai đến các ngón, dùng để cầm, nắm. + lưng: phần phía sau của cơ thể người hoặc phần phía trên của cơ thể động vật có xương sống, đối với ngực và bụng. - Chia lớp thành các nhóm 4HS, - HS thảo luận và làm bài theo nhóm 4. phát giấy và bút dạ, yêu cầu các nhóm thảo luận trong 4p thực hiện yêu cầu của bài tập - Hết thời gian, gọi các nhóm trình - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bày. bổ sung. - Nhận xét, chốt lại các từ đúng và - Ghi từ đúng vào VBT. VD: minh họa trên hình ảnh. + Lưỡi: lưỡi liềm, lưỡi hái, lưỡi dao, lưỡi cày, lưỡi lê, lưỡi gươm, lưỡi búa, + Miệng: miệng bát, miệng hũ, miệng bình, miệng túi, miệng hố, miệng núi lửa, + Cổ: cổ chai, cổ lọ, cổ bình, cổ tay, cổ áo, GV: Chu Thị Thanh 156 Trường Tiểu học Trần Quốc Toản
  19. Lớp 5A3 Năm học: 2021 – 2022 + Tay: tay áo, tay ghế, tay quay, tay tre, + Lưng : lưng ghế, lưng đồi, lưng núi, lưng trời, lưng áo, - Gọi HS giải thích 1 số nghĩa - HS chọn từ và giải thích. VD: Lưỡi liềm: chỉ chuyển của các từ trên. dụng cụ dùng để gặt hái. - Cho HS đặt câu với 1 từ vừa tìm - HS chọn từ và đặt câu. VD: Lưỡi dao này rất được. sắc. -> GV nhận xét, chốt lại. 4. Củng cố - Dặn dò: (3’) + Thế nào là từ nhiều nghĩa ? - Là từ có một nghĩa gốc và một hay một số nghĩa chuyển. + Thế nào là nghĩa gốc ? Thế nào - Nghĩa gốc: nghĩa chính của từ. Nghĩa là nghĩa chuyển ? chuyển: nghĩa được suy ra từ nghĩa gốc. - GV hệ thống kiến thức bài học. - Dặn HS ghi nhớ nội dung bài và - Lắng nghe để chuẩn bị bài sau: HS chuẩn bị chuẩn bị bài sau: Luyện tập về từ từ điển. nhiều nghĩa. - Nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm: . Toán Tiết 32: VIẾT CÁC SỐ ĐO ĐỘ DÀI DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Biết viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân ( trường hợp đơn giản). - HS cả lớp làm được bài 1, 2, 3. 2. Kĩ năng: Viết được số đo độ dài dưới dạng số thập phân 3. Thái độ: Tỉ mỉ, chính xác 4. Năng lực: - Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, - Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Giáo viên: Bảng đơn vị đo độ dài kẻ sẵn. 2. Học sinh: Sách giáo khoa, vở bài tập, vở ô li. III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: 1. Ổn định tổ chức: (1’) Sĩ số: 29 Vắng: . 2. Các hoạt động dạy – học. GV: Chu Thị Thanh 157 Trường Tiểu học Trần Quốc Toản
  20. Lớp 5A3 Năm học: 2021 – 2022 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 2.1. Hoạt động khởi động: (5) - Gọi HS lên bảng chữa BT 2c, d; BT4 - 2 HS lên bảng 8m 5dm = 8,5m ; 2m 5cm = 2,05m ; 4dm 32mm = 4,32dm 5km 75m = 5, 075km ; 302m = 0,302km - Gv nhận xét, đánh giá. - Giới thiệu bài: (1’) - GV nêu mục của tiết học. 2.Hoạt động ôn tập bảng đơn vị đo độ dài:(10 phút) *Mục tiêu: Biết được mối quan hệ của bảng đơn vị đo độ dài *Cách tiến hành: GV yêu cầu hs nêu lại các đơn vị đo độ km; hm; dam; m; dm; cm; mm dài từ lớn đến bé Ví dụ - GV đưa bảng đã điền một số đơn vị, 1km = 10hm ; yêu cầu hs điền nốt các đơn vị còn lại 1hm = 1 km = 0,1 km 10 1m = 10dm ; 1dm= 1 m= 0,1 m 10 + Hãy nêu mối quan hệ giữa các đơn vị => Mỗi đơn vị đo độ dài đứng liền nhau đo đọ dài liền kề? gấp hoặc kém nhau 10 lần => HS rút ra kết luận 1km =1000 m; - Gv cho HS lập mối quan hệ của một 1m = 1 km =0,001 km số đơn vị thông dụng 1000 1m = 100cm;1cm= 1 km = 0,01m 100 1m = 1000mm ; 1mm = 1 m = 0,001m 1000 - GV nêu và viết bảng ví dụ 1: *Ví dụ 1: Viết số thập phân thích hợp vào - GV hướng dẫn HS cách làm kết hợp chỗ chấm: ghi bảng: 6m 4dm = m 4 Cách làm: 6m 4dm =6 m 6,4m + Hãy viết 6m 4dm dưới dạng hỗn số 10 có đơn vị là m. + Hãy viết hỗn số vừa tìm được dưới dạng số thập phân có đơn vị là m. + Vậy 6m 4dm = m? Vậy 6m 4dm = 6,4m + Nêu các bước viết 6m 4dm thành - Muốn viết 6m 4dm thành 6,4m ta thực 6,4m? hiện qua hai bước: + Bước 1: Viết 6m 4dm dưới dạng hỗn số có đơn vị là m. GV: Chu Thị Thanh 158 Trường Tiểu học Trần Quốc Toản
  21. Lớp 5A3 Năm học: 2021 – 2022 + Bước 2: Viết hỗn số dưới dạng số thập phân. *Ví dụ 2: Viết số thập phân thích hợp vào - GV nêu và ghi bảng ví dụ 2 chỗ chấm: 3m 5cm = . m - GV cho HS thảo luận cặp để tìm cách Cách làm: làm sau đó trình bày trước lớp 5 3m 5cm = 3 m 3,05 m - GV chốt kết quả đúng và ghi bảng 100 Vậy: 3m 5cm = 3,05m - HS nêu các bước thực hiện. - ta thực hiện qua hai bước: => Muốn viết số đo độ dài dưới dạng + Bước 1: Chuyển thành số đo có 1 tên số thập phân ta làm như thế theo mấy đơn vị đo dưới dạng hỗn số. bước? + Bước 2: Chuyển hỗn số thành số thập phân có 1 tên đơn vị đo. ( Lưu ý: trong quá trình thực hành, bước chuyển thành hỗn số thực hiện ngoài nháp) 3. HĐ thực hành: (15 phút) *Mục tiêu:Biết viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân ( trường hợp đơn giản). HS cả lớp làm được bài 1, 2, 3. *Cách tiến hành: Bài 1(6p): - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - HS đọc - Bài yêu cầu gì? - Viết số thập phân thích hợp vào chỗ - Yêu cầu HS làm bài chấm. - Gọi HS đọc bài a) 8m 6dm = 8,6m - Nêu cách làm b) 2dm 2cm = 2,2dm - Gv nhận xét c) 3m 7cm = 3,07m d) 23m 13cm = 23,13m =>Khi viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân ta phải dựa vào mối quan hệ giữa các đơn vị đo. Chuyển các số đo đó về dạng phân số thập phân rồi chuyển về số thập phân. Bài 2(6p): - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Bài yêu cầu gì? - Yêu cầu HS làm bài - HS đọc - Gọi HS đọc bài - Viết các số đo sau dưới dạng số thập - Gv nhận xét phân. GV: Chu Thị Thanh 159 Trường Tiểu học Trần Quốc Toản
  22. Lớp 5A3 Năm học: 2021 – 2022 a, Có đơn vị đo là mét. 3m 4dm = 3,4m 2m 5cm = 2,05m 21m 36cm = 21,36m b, Có đơn vị đo là đề –xi –mét 8dm 7cm = 8,7dm 4dm 32mm = 4,32dm + Giải thích cách làm? 73mm = 0,73dm 3m 4dm = 3,4m Củng cố cách viết số đo dộ dài dưới (3m 4dm = 3 4 m = 3,4m) dạng số thập phân 10 Bài 3 (5p): - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Bài yêu cầu gì? - Yêu cầu HS làm bài - Gọi HS đọc bài - Viết số đo thập phân thích hợp vào chỗ - Nêu cách làm chấm. - Gv nhận xét a) 5km 302m = 5,302km Chốt : Mỗi đơn vị đo độ dài tương ứng b) 5km 75m = 5,075km với 1 chữ số. c) 302m = 0,302km 5km 302m = 5 302 km = 5,302km 1000 3. Củng cố-dặn dò: (3’) + 2 đơn vị đo độ dài liền kề gấp kém + Hai đơn vị đo độ dài liền kề thì đơn vị nhau bao nhiêu lần? lớn gấp 10 lần đơn vị bé và đơn vị bé bằng 1 đơn vị lớn. 10 - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau. IV.RÚT KINH NGHIỆM Ngày giảng: Thứ tư ngày 20/10/2021 NGHỈ HỘI NGHỊ VIÊN CHỨC Ngày soạn: 19/10/2021 Ngày giảng: Thứ năm ngày 21/10/2021 Tập làm văn Tiết 13: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I. MỤC TIÊU CHUNG: Giúp HS: GV: Chu Thị Thanh 160 Trường Tiểu học Trần Quốc Toản
  23. Lớp 5A3 Năm học: 2021 – 2022 1. Kiến thức: - HS xác định được phần Mở bài, Thân bài, Kết bài của bài văn (Bài 1); hiểu mối liên hệ về nội dung giữa các câu và biết cách viết câu mở đoạn (Bài 2, 3). 2. Kĩ năng: - HS viết được các câu mở đoạn cho đoạn văn, yêu cầu lời văn tự nhiên sinh động. 3. Thái độ: GD BVMT, tài nguyên biển đảo: Giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp của Vịnh Hạ Long - di sản thiên nhiên thế giới qua đó có ý thức về bảo vệ môi trường thiên nhiên đặc biệt là môi trường biển đảo. III. CHUẨN BỊ: - GV: Tranh ảnh Vịnh Hạ Long, Tây Nguyên; giấy khổ to bút dạ. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định tổ chức: (1’) Sĩ số: 29HS - Vắng: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Gọi HS đọc lại dàn ý bài văn tả - 2HS đọc bài. cảnh sông nước của tiết trước. + Nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh - Gồm 3 phần: và nội dung từng phần. + MB: giới thiệu bao quát về cảnh sẽ tả. + TB: Tả từng phần của cảnh hoặc sự thay đổi của cảnh theo thời gian. + KB: Nêu nhận xét hoặc cảm nghĩ của người viết. - GV nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: (31’) a. Giới thiệu bài: (1’) Muốn viết - Lắng nghe. được bài văn tả cảnh sông nước sinh động, gần gũi, hấp dẫn người đọc chúng ta phải biết sắp xếp các ý, đặc điểm của cảnh vật theo từng đoạn văn cho hợp lí. Câu mở đoạn phải hay, gây tò mò, chú ý của người đọc. Bài học hôm nay sẽ giúp các em làm điều đó. - Ghi đầu bài lên bảng. - HS ghi đầu bài vào vở. b. Luyện tập: (30’) Bài 1: (Tr70/10’) Đọc bài văn sau - HS đọc yêu cầu bài 1. và trả lời câu hỏi: + Bài 1 yêu cầu gì ? - HS nêu. - Gọi HS đọc bài văn Vịnh Hạ - 2HS đọc, lớp theo dõi SGK sau đó giải nghĩa Long và giải nghĩa từ. từ kì vĩ, khơi, lộng. + Em biết gì về Vịnh Hạ Long ? - Vịnh Hạ Long là cảnh đẹp nổi tiếng của tỉnh GV: Chu Thị Thanh 161 Trường Tiểu học Trần Quốc Toản
  24. Lớp 5A3 Năm học: 2021 – 2022 Quảng Ninh, đã 2 lần được UNESSCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới. Nơi đây có nhiều hòn đảo và hang động rất đẹp. - GV nhận xét, bổ sung thêm - Lắng nghe, quan sát. những thông tin HS đưa ra và cho các em quan sát một số tranh ảnh về Vịnh Hạ Long. - Gọi HS đọc các câu hỏi cuối bài - 2HS đọc. văn. - Cho HS làm bài theo cặp đôi. - HS trao đổi làm bài theo cặp đôi vào VBT. (GV đi hướng dẫn, giúp đỡ những HS còn gặp khó khăn) - Gọi HS trình bày nối tiếp theo - Mỗi HS nối tiếp trả lời, các bạn khác nhận các câu hỏi: xét, bổ sung: a) Xác định các phần mở bài, thân 1. Mở bài: Câu văn đầu tiên. bài và kết bài của bài văn. 2. Thân bài: Từ “Cái đẹp” đến “vang vọng”. 3. Kết bài: Câu cuối cùng. b) Phần thân bài gồm có mấy - Phần thân bài gồm 3 đoạn: đoạn ? Mỗi đoạn miêu tả những + Đ1: tả sự kì vĩ của thiên nhiên trên Hạ Long. gì? + Đ2: tả vẻ duyên dáng của Vịnh Hạ Long. + Đ3: tả nét riêng biệt, hấp dẫn lòng người của Hạ Long qua mỗi mùa. c) Những câu văn in đậm có vai - Là câu mở đầu cho mỗi đoạn, nêu ý bao trùm trò gì trong mỗi đoạn và cả bài ? cả đoạn. Với cả bài, những câu văn đó còn có tác dụng chuyển đoạn, nối kết các đoạn với -> GV: Mỗi đoạn văn trong 1 bài nhau. văn đều có câu mở đoạn. Câu mở đoạn là câu mang ý khái quát của cả đoạn. Với cả bài, những câu mở đoạn còn có tác dụng chuyển đoạn, nối kết các đoạn văn với nhau. -> GV chốt: (giúp HS cảm nhận - Lắng nghe. được vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên, có ý thức BVMT): Vịnh Hạ Long có những nét đẹp, lạ kì mà chỉ riêng Hạ Long mới có. Tác giả miêu tả mỗi đặc điểm đó thành một đoạn văn: tả sự kì vĩ của Vịnh Hạ Long với sự phân bố đặc biệt của hàng nghìn hòn đảo; tả vẻ duyên dáng của Vịnh Hạ Long được tạo bởi cái tươi mát của sóng GV: Chu Thị Thanh 162 Trường Tiểu học Trần Quốc Toản
  25. Lớp 5A3 Năm học: 2021 – 2022 nước, cái rạng rỡ của đất trời; tả những nét riêng biệt, hấp dẫn lòng người của Vịnh Hạ Long qua sự thay đổi theo mùa. Vịnh Hạ Long là một món quà vô giá mà thiên nhiên ban tặng cho chúng ta. * Là một công dân Việt Nam nói - Cần yêu thiên nhiên, có trách nhiệm giữ gìn, chung và người Quảng Ninh nói bảo vệ tài nguyên biển, đảo; bảo vệ môi trường riêng, chúng ta cần phải làm gì để biển, môi trường sinh thái, không vứt rác ra giữ gìn vẻ đẹp môi trường của di biển, đánh bắt những sinh vật dưới biển, sản thiên nhiên Vịnh Hạ Long ? -> GV chốt lại. Bài 2: (Tr72/8’) Lựa chọn câu mở - HS đọc yêu cầu bài 2. đoạn thích hợp nhất từ những câu cho sẵn dưới mỗi đoạn. + Bài 2 yêu cầu gì ? - HS nêu. - Gọi HS đọc 2 đoạn văn và các - 2HS đọc bài. câu mở đoạn đã cho. + Muốn chọn được câu mở đoạn - Nội dung của đoạn văn đúng em dựa vào đâu ? - Yêu cầu HS suy nghĩ, tự chọn - HS làm bài cá nhân sau đó đọc bài làm. câu mở đoạn phù hợp và ghi vào Đáp án: VBT sau đó gọi đọc bài. - Nhận xét, chốt câu đúng và gọi - Đoạn 1: câu mở đoạn b vì: câu giới thiệu HS giải thích vì sao chọn câu đó. được cả 1 vùng núi cao và rừng Tây Nguyên được nhắc đến trong bài. - Đoạn 2: câu mở đoạn c vì có quan hệ từ nối tiếp nối 2 đoạn: giới thiệu đặc điểm của địa hình Tây Nguyên. - Gọi HS đọc 2 đoạn văn đã hoàn - 2HS đọc bài. chỉnh. Bài 3: (SGK/Tr72/12’) Hãy viết - HS đọc yêu cầu bài 3. câu mở đoạn cho một trong hai đoạn văn ở bài 2 theo ý của em. + Bài 3 yêu cầu gì ? - HS nêu. - Nhắc HS: Các em có thể viết câu mở đoạn cho 1 trong 2 đoạn văn trên hoặc cả 2. Mỗi đoạn chúng ta có thể viết từ 1 đến 2 câu. - Yêu cầu HS tự viết bài cá nhân, - HS viết bài vòa VBT, 2HS viết bảng phụ. cho 2HS viết vào bảng phụ. GV: Chu Thị Thanh 163 Trường Tiểu học Trần Quốc Toản
  26. Lớp 5A3 Năm học: 2021 – 2022 - Gọi HS đọc bài làm. - HS đọc bài làm, lớp nhận xét. - GV nhận xét, đánh giá chung. VD về đoạn văn: + Đ1: Tây Nguyên là một mảnh đất trù phú. Nơi đây không chỉ có núi cao chất ngất mà có cả những rừng cây đại ngàn. + Đ2: Tây Nguyên không chỉ có núi cao rừng rậm mà còn có những thảo nguyên xinh đẹp 4. Củng cố - Dặn dò: (3’) rực rỡ như những vườn hoa mùa xuân. + Nêu cấu tạo của một đoạn văn. - Gồm 3 phần: mở đoạn, thân đoạn và kết đoạn. + Câu mở đoạn có vai trò gì trong - Là câu mở đầu cho mỗi đoạn, nêu ý bao trùm đoạn văn ? cả đoạn, có tác dụng chuyển đoạn, nối kết các đoạn văn với nhau. - GV hệ thống kiến thức bài học. - Dặn HS nếu viết câu mở đoạn - Lắng nghe để chuẩn bị bài sau: viết một đoạn chưa đạt yêu cầu thì viết lại và và văn miêu tả về cảnh sông nước. chuẩn bị bài sau: Luyện tập tả cảnh. - Nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm: . Luyện từ và câu Tiết 14: LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA I. MỤC TIÊU CHUNG: Giúp HS: 1. Kiến thức: - Xác định được nghĩa gốc, nghĩa chuyển của một số từ nhiều nghĩa được dùng trong câu. - Đặt câu để phân biệt được các nghĩa của từ nhiều nghĩa là động từ. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng phân biệt các nghĩa của từ đồng nghĩa và sử dụng từ nhiều nghĩa trong câu văn. 3. Thái độ: Yêu thích tìm hiểu Tiếng Việt. III. CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ; giấy khổ to, bút dạ. - HS: Từ điển TV. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định tổ chức: (1’) Sĩ số: 29HS - Vắng: GV: Chu Thị Thanh 164 Trường Tiểu học Trần Quốc Toản
  27. Lớp 5A3 Năm học: 2021 – 2022 Hoạt động của GV Hoạt động của HS 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Gọi 2HS trả lời câu hỏi: - HS trả lời: + Thế nào là từ đồng nghĩa ? Cho - Từ nhiều nghĩa là từ có một nghĩa gốc và một VD. hay một vài nghĩa chuyển. VD: + Đôi mắt của bé mở to. Quả na mở mắt. + Tìm nghĩa chuyển của các từ - Lưỡi: lưỡi liềm, lưỡi hái, lưỡi dao, lưỡi cày, lưỡi, miệng. lưỡi lê, lưỡi gươm, lưỡi búa, - Miệng: miệng bát, miệng hũ, miệng bình, miệng túi, miệng hố, - GV nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: (31’) a. Giới thiệu bài: (1’) Tiết LTVC - Lắng nghe. trước, các em đã hiểu thế nào là từ nhiều nghĩa. Các từ mà chúng ta tìm hiểu đó đều là danh từ. Tiết học này chúng ta cùng luyện tập sử dụng từ nhiều nghĩa là các động từ. - Ghi đầu bài lên bảng. - HS ghi đầu bài vào vở. b. Luyện tập: (30’) Bài 1: (Tr73/8’) Tìm ở cột B lời - HS đọc yêu cầu bài 1. giải nghĩa thích hợp cho từ chạy trong mỗi câu ở cột A: + Bài 1 yêu cầu gì ? - HS nêu. - Gọi HS đọc các câu văn ở cột A và lời giải thích ở cột B. - Yêu cầu HS suy nghĩ làm bài, - HS làm bài vào vở, 1HS làm bảng phụ. cho 1 em làm bảng phụ. - Gọi HS đọc bài và nhận xét. - Đọc bài và nhận xét. Đáp án: A B (1) Bé chạy lon ton trên sân. d) Sự di chuyển nhanh bằng chân (2) Tàu chạy băng băng trên c) Sự di chuyển nhanh của phương tiện đường ray giao thông (3) Đồng hồ chạy đúng giờ. a) Hoạt động của máy móc. (4) Dân làng khẩn trương chạy lũ. b) Khẩn trương tránh những điều không may sắp sảy ra. GV: Chu Thị Thanh 165 Trường Tiểu học Trần Quốc Toản
  28. Lớp 5A3 Năm học: 2021 – 2022 * Trong các câu trên, từ chạy - Từ chạy trong câu 1 mang nghĩa gốc, từ chạy trong câu nào mang nghĩa gốc, từ trong các câu còn lại mang nghãi chuyển. chạy trong câu nào mang nghĩa chuyển ? -> GV chốt: Như vậy từ chạy là từ nhiều nghĩa. Các nghĩa của từ chạy có nét nghĩa nào chung ? Chúng ta cùng làm bài tập 2. Bài 2: (Tr73/6’) Dòng nào dưới - HS đọc yêu cầu bài 2. đây nêu đúng nét nghĩa chung của từ chạy có trong tất cả những câu trên ? + Bài 2 yêu cầu gì ? - HS nêu. + Đọc nét nghĩa của từ chạy được - 2HS đọc. nêu trong bài 2. + Các nghĩa của từ chạy có nét gì - Nét nghĩa chung của từ chạy có trong tất cả các chung ? câu trên là: Sự vận động nhanh. + Hoạt động của đồng hồ có thể - Hoạt động của đồng hồ là hoạt động của máy coi là sự di chuyển được không ? móc tạo ra âm thanh. + Hoạt động của tàu trên đường - Hoạt động của tàu trên đường ray là sự di ray có thể coi là sự di chuyển chuyển của phương tiện giao thông. được không ? * Vậy từ chạy là từ gì ? Nó có - Từ chạy là từ nhiều nghĩa. Các nghĩa di chuyển chung đặc điểm gì ? được suy ra từ nghĩa gốc. Nghĩa chung của từ chạy trong tất cả các câu trên là sự vận động nhanh. -> GV chốt: Từ chạy là từ nhiều - Lắng nghe. nghĩa. Các nghĩa chuyển được suy ra từ nghĩa gốc. Nghĩa chung của từ chạy trong tất cả các câu trên là: Sự vận động nhanh. Để phân biệt rõ hơn về nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ, chúng ta cùng tìm hiểu bài 3. Bài 3: (Tr73/8’) Từ ăn trong câu - HS đọc yêu cầu bài 3. nào dưới đây được dùng đúng nghĩa gốc ? + Bài 3 yêu cầu gì ? - HS nêu. + Muốn biết từ ăn trong câu nào - Cần biết nghĩa của từ ăn là gì. được dùng đúng với nghĩa gốc chúng ta cần biết gì ? - Yêu cầu HS tra từ điển và nêu - HS tìm và nêu: Ăn là chỉ hoạt động tự đưa thức GV: Chu Thị Thanh 166 Trường Tiểu học Trần Quốc Toản
  29. Lớp 5A3 Năm học: 2021 – 2022 nghĩa của từ ăn. ăn vào miệng. + Vậy từ ăn trong câu nào ở bài 3 - Từ ăn trong câu c được dùng đúng nghĩa gốc. được dùng đúng nghĩa gốc ? + Từ ăn trong bài là từ gì ? Nghĩa - Từ ăn là từ nhiều nghĩa. Nghĩa gốc là hoạt động gốc của nó là gì? đưa thức ăn vào miệng. + Vậy các câu còn lại có từ ăn - Mang nghĩa chuyển được suy ra từ nghĩa gốc. mang nghĩa gì ? + Em hãy nêu mối quan hệ giữa - Nghĩa gốc là nghĩa chính của từ. Nghĩa chuyển nghĩa gốc và nghĩa chuyển. là nghĩa được suy ra từ nghĩa gốc và có mối liên hệ chặt chẽ với nhau. - GV nhận xét, chốt lại. Bài 4: (Tr74/8’) Chọn một trong - HS đọc yêu cầu bài 4. hai từ dưới đây và đặt câu để phân biệt các nghĩa của từ ấy. + Bài 4 yêu cầu gì ? - HS nêu. - Gọi HS đọc từ và nghĩa của các - 2HS đọc. từ. - Cho HS chọn từ và đặt câu cá - HS làm bài vào VBT, 2HS làm bài trên bảng. nhân, gọi 2HS lên bảng viết câu. - Gọi HS đọc bài làm, nhận xét - Nối tiếp đọc bài, nhận xét. bài bạn. VD: - Nhận xét, tuyên dương HS có a) Đi: hay và đúng yêu câu. - Bé Hiền đang tập đi. - Mẹ nhắc Thắng đi tất vào. b) Đứng: - Toàn trường đứng nghiêm chào cờ. - Trời hôm nay đứng gió. 4. Củng cố - Dặn dò: (3’) * Các từ nhiều nghĩa ở tiết này có - Đều là động từ. đặc điểm gì giống nhau ? - GV hệ thống kiến thức bài học. - Dặn HS ghi nhớ về từ nhiều - Lắng nghe để chuẩn bị bài sau: HS chuẩn bị từ nghĩa và chuẩn bị bài sau: MRVT: điển. Thiên nhiên. - Nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm: . GV: Chu Thị Thanh 167 Trường Tiểu học Trần Quốc Toản
  30. Lớp 5A3 Năm học: 2021 – 2022 Toán Tiết 33: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU CHUNG: Giúp HS: 1. Kiến thức: Củng cố cách viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân trong các trường hợp đơn giản. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân. 3. Thái độ: HS tích cực, tự giác học tập. III. CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định tổ chức: (1’) Sĩ số: 29HS - Vắng: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Gọi 2HS lên bảng làm bài: - 2HS lên bảng làm bài: Viết STP thích hợp vào chỗ chấm: 5km 4m = km 5km 4m = 5,004km 23m 13cm = m 23m 13cm = 23,13m 3m 7cm = m 3m 7cm = 3,07m - Hỏi HS dưới lớp: Nêu mối - Trong 2 đơn vị đo độ dài liền kề nhau: đơn vị lớn quan hệ giữa các đơn vị đo độ gấp 10 lần đơn vị bé và đơn vị bé bằng 1 đơn vị dài liền kề. 10 lớn. - GV nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: (31’) a. Giới thiệu bài: (1’) Trong tiết học hôm nay chúng ta cùng luyện tập về cách viết số đo độ dài dưới dạng STP. b. Luyện tập: (30’) Bài 1: (Tr45/6’) Viết STP thích - HS đọc yêu cầu bài 1. hợp vào chỗ chấm: + Bài 1 yêu cầu gì ? - HS nêu. + Nhận xét gì về các đơn vị đo - Là các số đo độ dài có 2 tên đơn vị đo. trong bài ? + Nhiệm vụ của chúng ta phải - Viết các số đo độ dài có 2 tên đơn vị đo này về làm gì ? STP theo tên đơn vị lớn. - Cho HS tự làm bài, 3HS lên - HS làm bài vào vở, 3HS làm trên bảng. bảng làm. - Gọi HS đọc bài làm. - Đọc bài, nhận xét, đổi chéo vở kiểm tra. - Nhận xét, chốt kết quả. - Đối chiếu bài. Kết quả: GV: Chu Thị Thanh 168 Trường Tiểu học Trần Quốc Toản
  31. Lớp 5A3 Năm học: 2021 – 2022 a) 35m 23cm = 35,23m b) 51dm 3cm = 51,3dm c) 14m 7cm = 14,07m - Gọi HS Giải thích cách làm. - VD: a) 35m 23cm = 35,23m: 23 Vì 35m23cm=35 m=35,23m 100 + Muốn viết các số đo độ dài - Viết dưới dạng hỗn số rồi chuyển thành STP. dưới dạng STP ta làm thế nào ? -> GV chốt kiến thức. Bài 2: (Tr45/8’) Viết STP thích - HS đọc yêu cầu bài 2. hợp vào chỗ chấm (theo mẫu): + Bài 2 yêu cầu gì ? - HS nêu. + Các số đo độ dài ở bài 2 khác - Bài 2 là các số đo độ dài có một tên đơn vị còn gì bài 1 ? bài 1 là các số đo có hai tên đơn vị. - GV viết bảng: 315cm = . m - HS suy nghĩ tìm cách làm. và yêu cầu HS thảo luận nhóm bàn để tìm cách viết 315cm thành STP có đơn vị đo là mét. - Gọi HS trình bày. - HS nêu: + 315cm bằng bao nhiêu m và 315cm = 3m 15cm bao nhiêu cm ? Giải thích ? Vì: 315cm = 300cm + 15cm = 3m 15cm 5 + 3m 15cm viết được thành hỗn 3m 15cm = 3 m số nào ? 100 5 5 + Hỗn số 3 m viết thành STP 3 m = 3,15m 100 100 nào ? - Cho HS vận dụng mẫu làm - HS làm bài vào vở, 2HS làm bảng phụ. bài, gọi 2 em làm vào bảng phụ. - Gọi HS đọc bài làm. - Đọc bài, nhận xét. - Nhận xét, chốt kết quả. - Đối chiếu bài. Kết quả: 234cm = 2,34m 506cm = 5,06m 34dm = 3,4m - Gọi HS giải thích cách làm. 234cm = 200cm + 34cm 34 = 2m 34cm = 2 m = 2,34m 100 506cm = 500cm + 6cm 6 = 5m 6cm = 5 m = 5,06m 100 34dm = 30m + 4dm GV: Chu Thị Thanh 169 Trường Tiểu học Trần Quốc Toản
  32. Lớp 5A3 Năm học: 2021 – 2022 = 3m 4dm = 3 4 m = 3,4m 10 * Ngoài cách làm như theo mẫu, - Đếm từ phải qua trái mỗi chữ số ứng với 1 đơn bạn nào có cách làm nhanh vị. Ta có 315cm thì: 5 là cm, 1 là 1dm còn 3 là hơn? 3m. Vậy ta đặt dấu phẩy sau số 3 nên ta được: 315cm = 3,15m. + Vậy đổi các số đo đơn vị đo - C1: Chuyển ra hỗn số rồi chuyển thành STP. độ dài từ bé sang lớn theo - C2: Đếm từ phải qua trái dựa vào đặc điểm của những cách nào ? số đo độ dài. -> GV chốt kiến thức. Bài 3: (Tr45/8’) Viết các số đo - HS đọc yêu cầu bài 3. dưới dạng STP có đơn vị đo là ki-lô-mét: + Bài 3 yêu cầu gì ? - HS nêu. + Muốn đổi số đo có hai tên - Chuyển ra hỗn số rồi chuyển thành STP. đơn vị đo ra số đo có một tên đơn vị đo ta làm thế nào ? - Cho HS làm bài, gọi 3 em lên - HS làm bài vào vở, 3HS làm trên bảng. bảng viết kết quả. - Gọi HS đọc bài làm. - Đọc bài, nhận xét. - Nhận xét, chốt kết quả. - Đối chiếu bài. Kết quả: a) 3km245m = 3,245km b) 5km34m = 5,034km c) 307m = 0,307km 245 - Gọi HS giải thích cách làm. 3km245m=3 km=3,245km 5km34m= 1000 34 5 km = 5,034km 1000 307 307m = km = 0,307km 1000 + Khi chuyển đổi các số đo độ - Mẫu số phần PS của hỗn số có bao nhiêu chữ số dài ra STP ta cần lưu ý điều gì ? 0 thì phần thập phân của STP phải có bấy nhiêu chữ số. -> GV chốt kiến thức. Bài 4: (Tr45/8’) Viết số thích - HS đọc yêu cầu bài 3. hợp vào chỗ chấm: + Bài 3 yêu cầu gì ? - HS nêu. + Theo bài ra ta phải làm gì ? - Viết số đo độ dài dưới dạng STP về số đo độ dài là các STN có 2 tên đơn vị đo (phần a) và 1 đơn vị đo (phần c, d) + Muốn chuyển được ta làm thế - Chuyển STP thành hỗn số rồi viết dưới dạng số GV: Chu Thị Thanh 170 Trường Tiểu học Trần Quốc Toản
  33. Lớp 5A3 Năm học: 2021 – 2022 nào ? đo độ dài tương ứng. - Cho HS làm bài, gọi 2 em lên - HS làm bài vào vở, 2HS làm trên bảng. bảng viết kết quả. - Gọi HS đọc bài làm. - Đọc bài, nhận xét. - Nhận xét, chốt kết quả. - Đối chiếu bài. Kết quả: a) 12,44m = 12m 44cm b) 7,4dm = 7dm 4cm c) 3,45km = 3450m d) 34,3km = 34300m - Gọi HS giải thích cách làm. 12,44m = 12 44 m = 12m 44cm 100 7,4dm = 7 4 dm = 7dm 4cm 10 3,45km = 3km 450m = 3450m 34,3km=34km 300m= 34 300m + Muốn viết đơn vị đo độ dài từ - Chuyển từ STP ra hỗn số, rồi từ hỗn số viết ra STP ra một hoặc hai đơn vị đo STN theo tên đơn vị tương ứng. ta làm thế nào ? -> GV chốt: Cách đổi các số đo độ dài từ STP ra STN. 4. Củng cố - Dặn dò: (3’) + Muốn chuyển các số đo độ - Ta chuyển số đó thành hỗn số rồi từ hỗn số dài về STP ta làm thế nào ? chuyển thành STP - GV hệ thống kiến thức bài học. - Dặn HS về ôn lại bài và chuẩn - Lắng nghe để chuẩn bị bài sau. bị bài sau: Viết số đo khối lượng dưới dạng STP. - Nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm: Lịch sử Tiết 7: ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Biết Đảng CSVN được thành lập ngày 3/2/1930. Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc là người chủ trì Hội nghị thành lập Đảng: + Thống nhất ba tổ chức cộng sản. + Đề ra đường lối cho cách mạng Việt Nam. GV: Chu Thị Thanh 171 Trường Tiểu học Trần Quốc Toản
  34. Lớp 5A3 Năm học: 2021 – 2022 2. Kỹ năng: Nêu được Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc là người chủ trì Hội nghị thành lập Đảng. 3. Phẩm chất: Thích tìm hiểu lịch sử nước nhà. 4. Định hướng về năng lực: - Năng lực tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực hiểu biết cơ bản về Lịch sử, năng lực tìm tòi và khám phá Lịch sử, năng lực vận dụng kiến thức Lịch sử vào thực tiễn. III. CHUẨN BỊ: - GV: + Máy tính, máy chiếu. + Phiếu học tập kẻ bảng tìm hiểu về Hội nghị thành lập Đảng: Thời gian Địa điểm Người chủ trì Nội dung (kết quả) IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định tổ chức: (1’) Sĩ số: 29 HS - Vắng: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 2. Hoạt động khởi động: (5’) - Cho HS tổ chức trò chơi "Hộp quà bí mật" với các câu hỏi sau: + Hãy nêu những khó khăn của - Người biết khi ở nước ngoài một mình rất Nguyễn Tất Thành khi dự định ra mạo hiểm, nhất là lúc ốm đau. Bên cạnh đó, nước ngoài ? Người cũng không có tiền. + Vì sao Nguyễn Tất Thành quyết - Vì Người có tấm lòng yêu nước, yêu đồng chí ra đi tìm đường cứu nước ? bào sâu sắc; Người đã rút được kinh nghiệm từ thất bại của các bậc tiền bối đi trước - GV nhận xét, đánh giá. 2.2. Hoạt động hình thành kiến thức mới: (26’) Mục tiêu: Biết Đảng CSVN được thành lập ngày 3/2/1930. Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc là người chủ trì Hội nghị thành lập Đảng: + Thống nhất ba tổ chức cộng sản. + Đề ra đường lối cho cách mạng Việt Nam. + Cách tiến hành: Hoạt động 1: (10’) 1. Tình hình đất nước năm 1929 và sự cần thiết thành lập Đảng Cộng sản. - Yêu cầu HS đọc thầm thông tin - Lớp đọc thầm, trả lời : từ đầu đến“mới làm được”, hỏi: + Em hãy nêu tình hình nước ta từ - Từ giữa năm 1929, ở nước ta lần lượt ra đời GV: Chu Thị Thanh 172 Trường Tiểu học Trần Quốc Toản
  35. Lớp 5A3 Năm học: 2021 – 2022 giữa năm 1929. 3 tổ chức cộng sản. Các tổ chức cộng sản đã lãnh đạo phong trào đấu tranh chống Pháp, tổ chức các cuộc bãi công, biểu tình, . + Kể tên 3 tổ chức cộng sản ra đời - 3 tổ chức cộng sản là: Đông Dương Cộng ở nước ta năm 1929. sản đảng, An Nam Cộng sản đảng và Đông Dương Cộng sản liên đoàn. - GV (vừa giảng vừa chiếu slide): - Lắng nghe. Từ những năm 1926 - 1927 trở đi, phong trào cách mạng nước ta phát triển rất mạnh mẽ. Từ tháng 6 đến tháng 9 năm 1929, ở Việt Nam lần lượt ra đời 3 tổ chức cộng sản: Đông Dương Cộng sản đảng (tháng 6/1929); An Nam Cộng sản đảng (tháng 8/1929); Đông Dương Cộng sản liên đoàn (tháng 9/1929). Các tổ chức này đã lãnh đạo phong trào đấu tranh chống Pháp của nhân dân ta, giúp đỡ lẫn nhau trong một số cuộc đấu tranh, nhưng lại công kích, tranh giành ảnh hưởng với nhau. Tình hình thiếu thống nhất trong lãnh đạo này không thể kéo dài vì sẽ làm cho lực lượng cách mạng Việt Nam phân tán và không đạt được kết quả thắng lợi như mong muốn. Yêu cầu đặt ra là phải sớm hợp nhất 3 tổ chức cộng sản này lại. * Vì sao cần phải sớm hợp nhất - Cần phải sớm hợp nhất các tổ chức cộng sản các tổ chức cộng sản lại thành một lại thành một đảng duy nhất để tăng thêm sức đảng duy nhất ? mạnh của cách mạng Việt Nam. - GV: Để tăng thêm sức mạnh cho - Lắng nghe. cách mạng Việt Nam thì cần phải sớm hợp nhất các tổ chức cộng sản trên thành một đảng duy nhất. Việc này phải có một người có đủ uy tín và năng lực mới làm được. + Theo em ai là người có thể đảm - Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc. đương được việc hợp nhất trên ? * Vì sao chỉ có lãnh tụ Nguyễn Ái - Vì Nguyễn Ái Quốc là người có hiểu biết Quốc mới có thể thống nhất các tổ sâu sắc về lí luận và thực tiễn cách mạng, có chức cộng sản ở Việt Nam ? uy tín trong phong trào cách mạng quốc tế và GV: Chu Thị Thanh 173 Trường Tiểu học Trần Quốc Toản
  36. Lớp 5A3 Năm học: 2021 – 2022 được những người yêu nước Việt Nam ngưỡng mộ -> GVKL: Với sự hiểu biết sâu - Lắng nghe. sắc về lí luận cách mạng và năng lực, uy tín của mình trong phong trào cách mạng cũng như được mọi người yêu quý, ngưỡng mộ, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc là người duy nhất mới có thể đảm đương được việc hợp nhất các tổ chức cộng sản thành 1 đảng duy nhất. Trong tình hình cách mạng VN lúc bấy giờ cũng chỉ có Người làm được điều đó. Và hội nghị thành lập Đảng đã nhanh chóng được diễn ra. Vậy diễn biến của hội nghị này ra sao ? Kết quả thế nào ? Chúng ta cùng tìm hiểu tiếp. Hoạt động 2: (15’) 2. Hội nghị thành lập Đảng CSVN. - Yêu cầu HS đọc thầm thông tin - Lớp đọc thầm. từ “Vào thời điểm này” đến hết. - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi - HS thảo luận, nhận phiếu theo nhóm và làm (4p) cùng đọc lại thông tin SGK việc theo yêu cầu của GV. và hoàn thành bảng thống kê về hội nghị thành lập Đảng theo các nội dung trong phiếu học tập (chiếu trên slide). - Hết thời gian, gọi HS trình bày - HS nối tiếp trình bày, lớp nhận xét, bổ sung kết quả. và thống nhất kết quả. - Nhận xét, chốt kết quả trên slide. Thời Đầu xuân năm 1930 (từ ngày gian 3/2/1930 đến 7/2/1930) Địa điểm Hồng Công (Trung Quốc) Người Đồng chí Nguyễn Ái Quốc chủ trì - Hợp nhất 3 tổ chức cộng sản thành 1 đảng duy nhất lấy tên Nội dung là Đảng Cộng sản Việt Nam. (kết quả) - Đề ra đường lối cho cách mạng ta. - Yêu cầu HS dựa vào bảng thống - HS nối tiếp trình bày lại Hội nghị thành lập kê vừa lập nêu lại những nét chính Đảng Cộng sản Việt Nam. của Hội nghị thành lập Đảng CSVN (Diễn ra ở đâu ? Vào thời GV: Chu Thị Thanh 174 Trường Tiểu học Trần Quốc Toản
  37. Lớp 5A3 Năm học: 2021 – 2022 gian nào ? Hoàn cảnh ? Người chủ trì ? Kết quả ?) - GV giảng (chiếu slide): Ngày - Lắng nghe, ghi nhớ. 3/2/1930, trong một ngôi nhà cũ bé nhỏ của một cơ sở ở Cửu Long thành thuộc phần đất liền của lãnh thổ Hồng Công (Trung Quốc), hội nghị thành lập Đảng chính thức khai mạc. Tham dự hội nghị có 2 đại biểu của Đông Dương Cộng sản đảng, 2 đại biểu của An Nam Cộng sản đảng. Đồng chí Nguyễn Ái Quốc đại diện cho Quốc tế Cộng sản chủ trì hội nghị. Sau nhiều ngày làm việc khẩn trương và trong hoàn cảnh bí mật, hội nghị đã thành công, thống nhất được 3 tổ chức cộng sản thành một đảng duy nhất lấy tên là Đảng Cộng sản Việt Nam. * Vì sao chúng ta phải tổ chức hội - Vì TD Pháp luôn luôn tìm cách dập tắt các nghị ở nước ngoài và làm việc phong trào cách mạng VN, chúng ta phải tổ trong hoàn cảnh bí mật ? chức ở nước ngoài và bí mật để đảm bảo an toàn. -> GVKL: Để tổ chức được hội - Lắng nghe. nghị thành lập Đảng, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc và các chiến sĩ cộng sản đã phải vượt qua muôn vàn khó khăn, nguy hiểm và trong hoàn cảnh bí mật. Vậy sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam có ý nghĩa như thế nào đối với cách mạng nước ta ? Chúng ta cùng tìm hiểu tiếp. Hoạt động 3: (5’) 3. Ý nghĩa của việc thành lập Đảng CSVN. - Yêu cầu HS suy nghĩ, trả lời câu - HS suy nghĩ, trả lời: hỏi: * Sự ra đời của Đảng CSVN đã - Sự ra đời của Đảng CSVN đã làm cho cách giải quyết được yêu cầu gì của mạng Việt Nam có người lãnh đạo, tăng thêm cách mạng Việt Nam lúc bấy giờ ? sức mạnh cho cách mạng, thống nhất được mọi lực lượng và có đường đi đúng đắn. + Vậy từ khi có Đảng, cách mạng - Cách mạng VN liên tiếp giành được nhiều VN đã phát triển như thế nào ? thắng lợi vẻ vang. GV: Chu Thị Thanh 175 Trường Tiểu học Trần Quốc Toản
  38. Lớp 5A3 Năm học: 2021 – 2022 -> KL (chiếu slide): Ngày - Lắng nghe, ghi nhớ. 3/2/1930, Đảng CSVN ra đời. Lúc này, cách mạng VN đã có Đảng lãnh đạo, đưa cuộc đấu tranh của nhân dân ta đi theo con đường đúng đắn và giành được rất nhiều thắng lợi vẻ vang: cách mạng tháng 8/1945; chiến thắng Điện Biên Phủ 7/5/1954 kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đại thắng mùa xuân 30/4/1975 kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống đế quốc Mĩ. Chúng ta sẽ được tìm hiểu về những thắng lợi vẻ vang này ở những bài học sau. - Gọi HS đọc nội dung phần ghi - 2HS đọc bài, lớp ghi nhớ. nhớ SGK (tr16). 2.3. Hoạt động ứng dụng: (2’) + Hãy kể tên một số bài hát ca ngợi về - Đảng cho ta mùa xuân. Đảng cộng sản VN. - Chào mừng Đảng Cộng sản Việt Nam. - Đảng là cuộc sống của tôi 2.4. Hoạt động sáng tạo: (2’) - Về nhà sưu tầm tư liệu nói về hội nghị - HS nghe và thực hiện. thành lập Đản cộng sản Việt Nam. 3. Củng cố - Dặn dò: (3’) * Ngày 3/2 hằng năm đã được lấy - Từ khi thành lập đến nay, Đảng ta đã được là ngày kỉ niệm thành lập Đảng. 90 tuổi. Bí thư đầu tiên của Đảng ta là Trần Em hãy cho biết từ khi thành lập Phú và Bí thư hiện tại là Nguyễn Phú Trọng. đến nay, Đảng ta đã được bao nhiêu tuổi ? Ai là bí thư đầu tiên và hiện tại của Đảng ta ? - Chiếu hình ảnh đồng chí Trần - Quan sát. Phú và Nguyễn Phú Trọng giới thiệu thm. + Hãy kể lại những việc gia đình, - Treo cờ Tổ quốc, treo băng zôn, khẩu hiệu địa phương em đã làm để kỉ niệm kỉ niệm, ngày thành lập Đảng. - GV nhận xét, chốt lại: Mỗi năm khi - Lắng nghe, ghi nhớ. mùa xuân đến cũng là dịp nhân dân ta náo nức kỉ niệm ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam 3/2. Đó GV: Chu Thị Thanh 176 Trường Tiểu học Trần Quốc Toản
  39. Lớp 5A3 Năm học: 2021 – 2022 chính là những hoạt động để thể hiện lòng biết ơn và tự hào của nhân dân ta với Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh. (chiếu slide) Những bài học tiếp theo sẽ cho các em hiểu thêm về công ơn của Đảng đối với đất nước và nhân dân ta. - Dặn HS ôn bài theo câu hỏi SGK - Lắng nghe để chuẩn bị bài sau: tìm hiểu về và chuẩn bị bài sau: Xô viết Nghệ phong trào xô viết Nghệ - Tĩnh. - Tĩnh. - Nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm: . Kĩ thuật NẤU CƠM (Tiết 2) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Biết cách nấu cơm. 2. Kĩ năng: Vận dụng kiến thức đã học để nấu cơm giúp gia đình. 3. Thái độ : Sử dụng bếp đun đúng cách để tiết kiệm năng lượng. 4. Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực thẩm mĩ, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác II. CHUẨN BỊ 1. Đồ dùng: - Giáo viên: + Gạo, nồi nấu cơm thường và nồi cơm điện + Bếp dầu hoặc bếp ga du lịch + Rá, đũa, chậu, xô chứa nước sạch, lon sữa bò để đong gạo + Phiếu học tập - Học sinh: SGK 2. Phương pháp, kĩ thuật dạy học: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động khởi động:(3 phút) - Cho HS nêu cách nấu cơm bằng các - Nhắc lại kiến thức đã học loại nồi khác nhau. - Giáo viên nhận xét - HS nghe - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi vở 2. Hoạt động thực hành:(30 phút) * Mục tiêu: - Biết cách nấu cơm - Biết liên hệ với việc nấu cơm ở gia đình. GV: Chu Thị Thanh 177 Trường Tiểu học Trần Quốc Toản
  40. Lớp 5A3 Năm học: 2021 – 2022 * Cách tiến hành: Hoạt động 3: Tìm hiểu các cách nấu cơm bằng nồi cơm điện - Yêu cầu HS nhắc lại những nội dung đã học ở tiết trước - HS nhắc lại những nội dung đã học ở tiết trước - HS đọc nội dung mục 2 và quan sát hình 4 SGK - Làm việc nhóm đôi tìm hiểu về cách nấu cơm bằng nồi cơm điện - So sánh với nấu cơm bằng bếp đun Hoạt động4: Nhận xét đánh giá - Vài HS lên thao tác - Sử dụng câu hỏi cuối bài để đánh giá - HS tự đánh giá kết quả học tập dựa vào câu hỏi cuối bài - Báo cáo kết quả học tập 3.Hoạt động ứng dụng:(2 phút) - Về nhà tập nấu cơm bằng các loại nồi - HS nghe và thực hiện khác nhau. Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 20 - 10 - 2021 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 22 /10 /2021 Tập làm văn Tiết 14: LUYỆN TẬP VỀ TẢ CẢNH I. MỤC TIÊU CHUNG: Giúp HS: 1. Kiến thức: - Biết chuyển một phần trong dàn ý đã lập thành đoạn văn hoàn chỉnh; thể hiện rõ đối tượng miêu tả, trình tự miêu tả, nét đặc sắc của cảnh, cảm xúc của người tả đối với cảnh. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết đoạn văn tả cảnh đúng yêu cầu và có cảm xúc. 3. Thái độ: Yêu cảnh đẹp thiên nhiên. III. CHUẨN BỊ: - GV: Một số đoạn văn hay tả cảnh sông nước. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định tổ chức: (1’) Sĩ số: 29HS - Vắng: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Gọi HS đọc câu mở đoạn đã viết - 3-4 HS đọc bài làm. cho 2 đoạn văn bài 2 ở tiết trước. GV: Chu Thị Thanh 178 Trường Tiểu học Trần Quốc Toản
  41. Lớp 5A3 Năm học: 2021 – 2022 + Nêu vai trò của câu mở đoạn - Là câu mang ý khái quát của cả đoạn. Với cả trong mỗi đoạn văn, bài văn. bài, những câu mở đoạn còn có tác dụng chuyển đoạn, nối kết các đoạn văn với nhau. - GV nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: (31’) a. Giới thiệu bài: (1’) Trong các - Lắng nghe. tiết TLV trước, các em đã quan sát một cảnh sông nước và lập dàn ý cho bài văn đó. Tiết học hôm nay chúng ta sẽ học cách chuyển một phần của dàn ý đó thành đoạn văn. - Ghi đầu bài lên bảng. - HS ghi đầu bài vào vở. b. Luyện tập: (30’) Tìm hiểu đề bài: (5’) - Gọi 2HS đọc đề bài. - HS đọc và nêu: Dựa theo dàn ý mà các em đã + Đề bài yêu cầu gì ? lập trong tuần trước, hãy viết 1 đoạn văn miêu -> GV gạch chân từ quan trọng. tả cảnh sông nước. + Khi viết đoạn văn tả cảnh cần - HS đọc phần Gợi ý và nêu: làm những gì ? + Xác định trình tự miêu tả của đoạn văn. + Tìm những chi tiết nổi bật, những liên tưởng thú vị sẽ trình bày trong đoạn văn. + Tìm cách thể hiện cảm xúc. + Xác định nội dung của câu mở đầu và câu kết thúc đoạn. + Khi xác định trình tự miêu tả - Thời gian - không gian. trong đoạn ta có thể xác định theo trình tự nào ? Hướng dẫn viết bài: (25’) + Cảnh sông nước mà em miêu tả - Nối tiếp nêu: Cảnh biển Hạ Long, cảnh biển là cảnh gì ? Vân Đồn, + Em miêu tả đặc điểm nào (hoặc - Cảnh nước biển, mặt biển vào mùa hè, vào bộ phận nào) của cảnh ? sáng sớm, + Em chọn phần nào trong dàn ý - Chọn phần thân bài. để viết đoạn văn hoàn chỉnh? - GV lưu ý HS: - Lắng nghe. + Phần thân bài có thể gồm nhiều đoạn, mỗi đoạn tả một đặc điểm hoặc một bộ phận của cảnh. Nên chọn phần tiêu biểu của thân bài để viết. + Trong mỗi đoạn thường có một GV: Chu Thị Thanh 179 Trường Tiểu học Trần Quốc Toản
  42. Lớp 5A3 Năm học: 2021 – 2022 câu văn nêu ý bao trùm toàn đoạn. + Các câu văn trong cùng một đoạn phải cùng làm nổi bật đặc điểm của cảnh và thể hiện được cảm xúc của người viết. + Nên sử dụng các biện pháp nghệ thuật như so sánh, nhân hóa, liên tưởng để bài văn hấp dẫn hơn. - Cho HS thực hành viết bài vào - HS viết bài vào VBT, 2HS viết bảng phụ. vở, gọi 2 em viết vào bảng phụ. - GV gợi ý hướng dẫn những em gặp khó khăn. - Gọi HS đọc đoạn văn mình viết. - HS đọc đoạn văn, nhận xét, sửa chữa bài cho - Nhận xét, chỉnh sửa sau đó cho bạn. HS tham khảo 1 số đoạn văn hay: 1) Tả cảnh biển Hạ Long: Cảnh biển Hạ Long thật đẹp. Sáng sớm biển mơ màng dịu hơi sương. Khi mặt trời đội biển nhô lên, khung cảnh thật huy hoàng, những con sóng nhẹ rì rào vỗ vào bờ. Mặt nước lấp loáng như dát bạc. Trời xanh thẳm in bóng xuống đáy biển. Buổi trưa, ánh nắng chói chang hắt xuống mặt biển. Nước biển như chuyển sang màu đỏ. Chiều về, mặt trời như chiếc thau đồng đỏ ối từ từ khuất sau những dãy núi. Nước biển nhuốm màu vàng nhạt. Khung cảnh ở đây thật nên thơ. Đứng trước biển, lòng ta như nhẹ nhàng, bình yên hơn. 2) Tả một con sông: Con sông quê tôi từ bao đời nay đã gắn liền với cuộc sống của mỗi người dân. Sông hiền hoà uốn quanh một dải đất trù phú. Nước sông bốn mùa đục ngầu. Dường như trên mình nó chở nặng phù sa bồi đắp cho những bãi ngô quanh năm xanh tốt. Đứng trên cầu nhìn về xuôi, con sông như mái tóc dài óng ả của thiếu nữ. Làn gió nhẹ nhàng theo hơi nước táp vào mặt da. Mặt sông lăn tăn sóng gợn. Đâu đó vọng lại tiếng bác thuyền chài gõ cá. Con sông quê hương là một kỉ niệm êm đềm của tuổi thơ tôi. 4. Củng cố - Dặn dò: (3’) + Khi miêu tả cảnh sông nước, em - HS nêu. cần lưu ý gì ? - GV hệ thống kiến thức bài học. - Dặn HS ghi nhớ nội dung bài và - Lắng nghe chuẩn bị bài sau: quan sát một chuẩn bị bài sau: Luyện tập tả cảnh đẹp ở địa phương mình và ghi lại những cảnh. điều quan sát đó. - Nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm: . Luyện từ và câu Tiết 15: MỞ RỘNG VỐN TỪ: THIÊN NHIÊN GV: Chu Thị Thanh 180 Trường Tiểu học Trần Quốc Toản
  43. Lớp 5A3 Năm học: 2021 – 2022 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Hiểu nghĩa của từ thiên nhiên. Tiếp tục mở rộng, hệ thống hóa vốn từ, nắm nghĩa các từ miêu tả thiên nhiên. 2. Kĩ năng: Làm quen với các thành ngữ, tục ngữ, mượn các sự vật, hiện tượng thiên nhiên để nói về những vấn đề của đời sống xã hội 3. Thái độ: Yêu thích môn học, tính cẩn thận khi sử dụng từ về tả cảnh thiên nhiên II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: Bảng phụ. Một số tranh ảnh về thiên nhiên liên quan đến bài học, máy chiếu III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: A. Ổn định tổ chức lớp: 1' Kiểm tra sĩ số HS: 29; vắng: - Hát đầu giờ. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò B. Kiểm tra bài cũ: 5' + Đặt câu để phân biệt các nghĩa của từ VD: đi ? - Bạn Lan đi du lịch cùng gia đình thật vui. - Bà bạn Lan ốm mệt đã lâu nên đi rồi. + Em hãy đặt câu để phân biệt các nghĩa - Chú bộ đội đứng gác. của từ đứng ? - Trời hôm nay đứng gió. + Nhận xét C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1') MRVT: Thiên nhiên. 2. Nội dung: Bài 1: 5' Dòng nào giải thích đúng nghĩa từ: thiên nhiên. - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài: + Bài yêu cầu gì? Dòng nào giải thích đúng nghĩa từ: thiên nhiên. + Gọi học sinh đọc các dòng đã cho. a, Tất cả những gì do con người tạo ra. b, Tất cả những gì không do con người tạo ra. c, Tất cả mọi thứ tồn tại xung quanh con người. + Yêu cầu học sinh thảo luận theo bàn – - Học sinh thảo luận làm bài – trình bày – kết hợp làm VBT nhận xét. - Gọi HS trình bày kết quả. - Dòng đúng nghĩa từ thiên nhiên là ý b: Tất cả những sự vật, hiện tượng không do con người tạo ra. + Hãy cho biết những sự vật, hiện tượng - bầu trời, núi, đồi, biển, mưa, gió, nào xung quanh em được gọi là tự nhiên? -GV chốt kết quả đúng cho HS GV: Chu Thị Thanh 181 Trường Tiểu học Trần Quốc Toản
  44. Lớp 5A3 Năm học: 2021 – 2022 - GV cho HS quan sát một số hình ảnh về thiên nhiên. Bài 2: 7' Tìm trong các câu thành ngữ, tục ngữ sau những từ chỉ các sự vật, hiện tượng trong thiên nhiên. - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài. + Bài yêu cầu gì? Tìm trong các câu thành ngữ, tục ngữ sau những từ chỉ các sự vật, hiện tượng trong thiên nhiên. + Gọi 1 học sinh đọc các câu thành ngữ a. Lên thác xuống ghềnh. đó? b, Góp gió thành bão. c, Nước chảy đá mòn. d, Khoai đất lạ, mạ đất quen. + Yêu cầu học sinh làm bài – 1 học sinh - Học sinh làm bài – đọc – nhận xét. làm bảng nhóm. a. Thác, ghềnh. b. Gió, bão. c. nước, đá. d. khoai, đất , mạ. + Hãy giải thích nghĩa các thành ngữ, tục a, Gặp nhiều gian lao, vất vả trong cuộc ngữ đó? sống. b, Tích nhiều cái nhỏ sẽ thành cái lớn. c, Kiên trì, bền bỉ thì việc lớn cũng làm xong. d, Khoai phải trồng ở đất lạ mạ phải trồng ở đất quen mới tốt. + Yêu cầu học sinh đọc thuộc lòng các - Học sinh đọc. câu thành ngữ. + Tìm thêm thành ngữ, tục ngữ khác có - Chớp đông nhay nháy, gà gáy thì mưa. các từ chỉ sự vật, hiện tượng trong thiên - Mưa giây gió giật. nhiên? + Những từ chỉ sự vật hiện tượng trong - Là các từ chỉ sự vật, hiện tượng không thiên nhiên là những từ như thế nào? do con người tạo ra. - Cho HS quan sát một số từ về thiên - HS quan sát, ghi nhớ nhiên liên quan đến bài 2 Bài 3: 9' Tìm những từ miêu tả không gian và đặt câu với một trong các từ đó. - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài. + Bài có mấy yêu cầu? Là những yêu cầu Tìm những từ miêu tả không gian và nào? đặt câu với một trong các từ đó. + Yêu cầu học sinh suy nghĩ 1 phút – gọi - Học sinh đọc nối tiếp các từ. học sinh đọc nối tiếp các từ - Tả chiều rộng: bao la, mênh mông, bát GV: Chu Thị Thanh 182 Trường Tiểu học Trần Quốc Toản
  45. Lớp 5A3 Năm học: 2021 – 2022 ngát, - Tả chiều dài: xa tít tắp, xa tít mù, dằng dặc, - Tả chiều sâu: hun hút, thăm thẳm, hoăm hoắm, - Tả chiều cao: cao vút, lênh khênh, lêu đêu, + Đặt câu với 1 trong các từ đó? VD: Mặt biển rộng mênh mông. Bầu trời cao vời vợi. Cái hang này sâu hun hút. + Khi đặt câu cần lưu ý gì? - Câu phải diễn đạt ý trọn vẹn, chữ đầu câu viết hoa, cuối câu có dấu chấm. Bài 4: 8' Tìm từ ngữ miêu tả sóng - HĐ nhóm nước. Đặt câu với 1 trong các từ ngữ vừa tìm được. - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài: + Bài có mấy yêu cầu? Là những yêu cầu Tìm từ ngữ miêu tả sóng nước. Đặt nào? câu với 1 trong các từ ngữ vừa tìm được. - Chia lớp thành 2 đội thi tìm từ. a, Tả tiếng sóng: ì ầm, ầm ầm, ầm ào, rì rào, ào ào, ì oạp, oàm oạp, b, Tả làn sóng nhẹ: lăn tăn, dập dềnh, trườn lên, bò lên, c, Tả đợt sóng mạnh: cuồn cuộn, trào dâng, ào ạt, điên cuồng, dữ dội, - Cho HS quan sát một số hình ảnh về VD: sóng, tiếng sóng, Mặt biển lăn tăn gợn sóng. + Yêu cầu học sinh đặt cầu và đọc câu. Những làn sóng cuồn cuộn dâng trào. + Từ nào là từ gợi tả trong câu văn? - cuồn cuộn, + Khi viết văn sử dụng các từ gợi tả có - Sử dụng các từ gợi tả như trên để đặt tác dụng gì? câu sẽ làm cho câu văn hình ảnh hơn. 3. Củng cố - Dặn dò: 3' + Thiên nhiên là gì? + Kể tên 1 số sự vật về thiên nhiên? - Sấm, chớp, mưa gió, sông, núi, + Để bảo vệ thiên nhiên chúng ta cần - Cần giữ cho bầu không khí luôn trong làm gì? lành, - Nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm: Toán Tiết 34: VIẾT CÁC SỐ ĐO KHỐI LƯỢNG DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN I. MỤC TIÊU CHUNG: Giúp HS: GV: Chu Thị Thanh 183 Trường Tiểu học Trần Quốc Toản
  46. Lớp 5A3 Năm học: 2021 – 2022 1. Kiến thức: - Ôn về bảng đơn vị đo khối lượng; mối quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng liền kề và quan hệ giữa một số đơn vị đo khối lượng thông dụng. - Biết cách viết các số đo khối lượng dưới dạng STP dạng đơn giản. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết các số đo khối lượng dưới dạng số thập phân. 3. Thái độ: HS tích cực, tự giác học tập. III. CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định tổ chức: (1’) Sĩ số: 29 HS - Vắng: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Gọi 2HS lên bảng làm bài: - 2HS lên bảng làm bài: 1) Viết STP thích hợp vào chỗ chấm: 8km 417m = km 8km 417m = 8,417km 806cm = m 806cm = 8,06 m 2) Viết số thích hợp vào chỗ chấm: 12,44m = m cm 12,44m = 12m 44cm 3,45km = m 3,45km = 3450m - Yêu cầu HS dưới lớp nêu mối - Đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé; đơn vị bé bằng quan hệ các giữa đơn vị đo độ 1 đơn vị lớn. dài liền kề. 10 - GV nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: (31’) a. Giới thiệu bài: (1’) Trong tiết - Lắng nghe. học này, chúng ta cùng ôn lại về bảng đơn vị đo khối lượng, mối quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng và luyện viết các số đo khối lượng dưới dạng STP. - Ghi đầu bài lên bảng. - HS ghi đầu bài vào vở. b. Nội dung: (30’) Ôn tập về các đơn vị đo khối lượng: (5’) - GV đưa bảng phụ có bảng đơn - HS nêu, GV ghi vào bảng: tấn, tạ, yến, kg, hg, vị đo khối lượng (để trống tên dag, g. các đơn vị), yêu cầu HS kể tên các đơn vị đo khối lượng theo thứ tự từ lớn đến bé. + Hãy nêu mối quan hệ giữa ki- - HS nêu, GV ghi kết quả vào bảng: 1kg = 10hg lô-gam và héc-tô-gam, giữa ki- 1 1kg = yến lô-gam và yến. 10 - Hỏi tương tự với các đơn vị đo - HS nối tiếp trả lời theo lời GV hỏi. VD: GV: Chu Thị Thanh 184 Trường Tiểu học Trần Quốc Toản
  47. Lớp 5A3 Năm học: 2021 – 2022 khác để hoàn thành lại bảng đơn 1 tấn = 10 tạ vị đo khối lượng. 1 tạ = 10 yến = 1 tấn 10 1hg = 10dag = 1 kg . 10 - Yêu cầu HS quan sát lại toàn - Mỗi đơn vị đo khối lượng gấp 10 lần đơn vị bé 1 bộ bảng đơn vị đo khối lượng và hơn tiếp liền nó và bằng đơn vị lớn hơn tiếp nêu mối quan hệ giữa hai đơn vị 10 đo khối lượng liền kề nhau. liền nó. - GV chốt lại. - Yêu cầu HS nêu mối quan hệ - HS nối tiếp nêu: tấn với tạ, giữa ki-lô-gam với 1 tấn = 10 tạ ; 1 tạ = 1 tấn tấn, giữa tạ với ki-lô-gam. 10 1 tấn = 1000kg 1kg = 1 tấn 1000 1 tạ = 100kg ; 1kg = 1 tạ 100 Ví dụ: (5’) Viết STP thích hợp - HS đọc VD. vào chỗ chấm: 5 tấn 132kg = tấn + Em có nhận xét gì về phép đổi - VD là phép đổi số đo có hai tên đơn vị về số đo ở VD ? có một tên đơn vị theo đơn vị lớn. - Yêu cầu HS thảo luận tìm STP - HS cả lớp trao đổi đề tìm cách làm bài. thích hợp để điền vào chỗ chấm. - Gọi HS phát biểu ý kiến, sau - 1HS nêu cách làm của mình trước lớp, HS cả lớp đó nhận xét và hướng dẫn lại theo dõi và nhận xét. cách làm kết hợp ghi bảng: + Hãy viết 5 tấn 132kg dưới 5 tấn 132kg = 5 132 tấn dạng hỗn số có đơn vị là tấn. 1000 + Hãy viết hỗn số vừa tìm được 5 132 tấn = 5,132 tấn dưới dạng STP có đơn vị là tấn. 1000 + Vậy 5 tấn 132kg = . tấn ? - Vậy 5 tấn 132kg = 5,132 tấn + Nêu các bước viết 5 tấn 132kg - Muốn viết 5 tấn 132kg thành 5,132 tấn ta thực thành 5,132 tấn. hiện qua 2 bước: + B1: Viết 5 tấn 132kg dưới dạng hỗn số có đơn vị là tấn. + B2: Chuyển hỗn số thành STP có đơn vị là tấn. - GV cho HS rút ra cách chuyển - B1: Chuyển các đơn vị đo khối lượng về hỗn số, số đo khối lượng có 2 tên đơn vị - B2: Từ hỗn số viết thành STP. đo thành số đo có 1 tên đơn vị đo dưới dạng STP. - Nhận xét, chốt lại các bước GV: Chu Thị Thanh 185 Trường Tiểu học Trần Quốc Toản
  48. Lớp 5A3 Năm học: 2021 – 2022 làm và lưu ý HS: trong quá trình thực hành, bước chuyển thành hỗn số thực hiện ngoài nháp. Luyện tập: (20’) Bài 1: (Tr45/6’) Viết STP thích - HS đọc yêu cầu bài 1. hợp vào chỗ chấm. + Bài 1 yêu cầu gì ? - HS nêu. + Em có nhận xét gì về các phép - Là các phép đổi số đo có hai tên đơn vị về số đo đổi trong bài ? có một tên đơn vị theo đơn vị lớn dưới dạng STP. - Cho HS vận dụng kiến thức - HS làm bài vào vở, 2HS làm trên bảng. vừa học làm bài, gọi 2 em lên bảng làm. - Gọi HS đọc bài làm. - Đọc bài, nhận xét. - Nhận xét, chốt kết quả. - Đối chiếu bài. Kết quả: a) 4 tấn 562kg = 4,562 tấn b) 3 tấn 14kg = 3,014 tấn c) 12 tấn 6kg = 12,006 tấn d) 500kg = 0,5 tấn + Giải thích cách làm. - HS nêu. VD: a) 4 tấn 562kg = 4 562 tấn 1000 = 4,562 tấn d) 500kg = 500 tấn 1000 = 0,500 tấn = 0,5 tấn + Muốn viết các đơn vị đo khối - Chuyển các đơn vị đo khối lượng về PSTP, rồi lượng ra STP ta làm thế nào ? chuyển về STP. -> GV chốt kiến thức. Bài 2: (Tr46/7’) Viết các số đo - HS đọc yêu cầu bài 2. sau dưới dạng STP có đơn vị đo là kg và tạ. + Bài 2 có mấy yêu cầu ? Là - 2 yêu cầu: Viết các số đo khối lượng dưới dạng những yêu cầu gì ? STP có đơn vị là kg và tạ. - Cho HS làm bài, gọi 2HS làm - HS làm bài vào vở, 2HS làm bảng phụ. bảng phụ. - Gọi HS đọc bài làm. - Đọc bài, nhận xét. - Nhận xét, chốt kết quả. - Đối chiếu bài. Kết quả: a) 2kg 50g = 2,050kg 45kg 23g = 45,023kg 10kg 3g = 10,003kg GV: Chu Thị Thanh 186 Trường Tiểu học Trần Quốc Toản
  49. Lớp 5A3 Năm học: 2021 – 2022 500g = 0,5kg b) 2 tạ 50kg = 2,5 tạ 3 tạ 3kg = 3,03tạ 34kg = 0,34 tạ 450kg = 4,5 tạ + Giải thích cách làm. - HS nêu. VD: a) 500g = 500 kg = 0,500 kg 1000 = 0,5kg b) 450kg = 400kg + 50kg -> Chốt: Cần nắm chắc mối = 4tạ 50kg = 4 50 tạ = 4,5 tạ quan hệ giữa các đơn vị đo khối 100 lượng để viết thành STP. Bài 3: (Tr46/7’) - Gọi HS đọc bài toán. - HS đọc bài toán, tóm tắt: + Bài toán cho biết gì ? 1 ngày, 1 con ăn : 9 kg thịt + Bài toán hỏi gì ? 30 ngày, 6 con ăn: tấn thịt ? + Muốn tính khối lượng thịt để - Cần biết lượng thịt cần để nuôi 6 con sư tử trong nuôi 6 con sư tử trong 30 ngày, 1 ngày là bao nhiêu. ta cần biết gì ? - Cho HS suy nghĩ làm bài, gọi - HS làm bài vào vở, 1HS làm bảng phụ 1em giải bài vào bảng phụ. - Gọi HS đọc bài làm. - Đọc bài, nhận xét. - Nhận xét, chốt kết quả. - Đối chiếu bài. Bài giải: Lượng thịt cần để nuôi 6 con sư tử trong 1 ngày là: 9 6 = 54 (kg) Lượng thịt cần để nuôi 6 con sư tử trong 30 ngày là: 54 30 = 1620 (kg) Đổi 1620 kg = 1,62 tấn. Đáp số: 1,62 tấn thịt. * Bạn nào có cách giải khác của - Tìm lượng thịt nuôi 1 con sư tử trong 30 ngày: bài toán ? 30 9 = 270 (kg) - Tìm lượng thịt nuôi 6 con sư tử trong 30 ngày: 270 6 = 1620 (kg) = 1,62 tấn - Qua nội dung bài toán em hiểu - Nuôi loài vật quý hiếm vô cùng tốn tiền của và thêm điều gì ? công sức, chúng ta cần bảo vệ loài vật quý hiếm. + Bài thuộc dạng toán nào ? - Dạng toán về quan hệ tỉ lệ. -> Chốt: Cách giải bài toán về quan hệ tỉ lệ. 4. Củng cố - Dặn dò: (3’) GV: Chu Thị Thanh 187 Trường Tiểu học Trần Quốc Toản
  50. Lớp 5A3 Năm học: 2021 – 2022 + Muốn viết số đo khối lượng - Chuyển các số đo đó về dạng hỗn số có phần dưới dạng STP ta làm thế nào ? phân số là PSTP rồi chuyển hỗn số thành STP. - GV hệ thống kiến thức bài học. - Dặn HS về ôn lại bài và chuẩn - Lắng nghe để chuẩn bị bài sau. bị bài sau: Viết số đo diện tích dưới dạng STP. - Nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm: Địa lí Bài 7: DÂN SỐ NƯỚC TA I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Biết dựa vào bảng số liệu, biểu đồ để nhận biết số dân và đặc điểm tăng dân số của nước ta. - Biết được nước ta có số dân đông, gia tăng dân số nhanh. - Nhớ số liệu dân số nước ta trong thời điểm gần nhất. - Nêu được 1 số hậu quả do dân số tăng nhanh. - Thấy được sự cần thiết của việc sinh ít con trong 1 gia đình. 2. Kĩ năng: rèn kĩ năng trả lời và phân tích biểu đồ. 3. Thái độ: có ý thức vận động mọi người thực hiện kế hoạch hóa gia đình. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - GV: bảng số liệu về sự gia tăng dân số ở nước ta. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: A. Ổn định tổ chức lớp: 1' Kiểm tra sĩ số HS: 29 vắng: . - Hát đầu giờ. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò B. Kiểm tra bài cũ: 5' - Gọi 2 HS lên chỉ vị trí và giới hạn của 2 HS lên chỉ vị trí và giới hạn của nước nước ta trên bản đồ Việt Nam. ta trên bản đồ Việt Nam + Nêu các loại đất và rừng chính của Có 2 loại đất chính: Đất pe-ra lít và đất nước ta. phù sa. Có 2 loại rừng chính. Rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn + Nêu vai trò của rừng? - Cho nhiều sản vật nhất là gỗ. Có tác dụng điều hòa khí hậu, che phủ đất và hạn chế nước mưa tràn về đồng bằng đột ngột gây lũ. - Nhận xét C. Bài mới: GV: Chu Thị Thanh 188 Trường Tiểu học Trần Quốc Toản
  51. Lớp 5A3 Năm học: 2021 – 2022 1. Giới thiệu bài: (1') Dân số nươc ta. 2. Nội dung: a.Hoạt động 1: (10'). Cá nhân HS 1. Dân số: - GV treo bảng số liệu. - Yêu cầu học sinh quan sát bảng số liệu - Bảng số liệu số dân các nước Đông và đọc tên bảng số liệu? Nam Á năm 2004. + Bảng này có mấy cột? Mỗi cột thể hiện - Có 3 cột: STT, tên nước, số dân (triệu điều gì? người). + Bảng này có tác dụng gì? - Giúp ta nhận xét về dân số của các nước Đông Nam Á. + Các số liệu trong bảng được thống kê - Năm 2004. vào năm nào? + Số dân nêu trong bảng thống kê tính - Triệu người. theo đơn vị nào? => Chúng ta sẽ phân tích bảng số liệu này để rút ra đặc điểm của dân số Việt Nam. + Năm 2004, dân số nước ta là bao nhiêu - Là 82,0 triêu người. triệu người? + Nước ta có dân số đứng hàng thứ mấy - Thứ 3. trong các nước Đông Nam Á? + Từ kết quả trên, rút ra đặc điểm gì về - Nước ta có dân số đông. dân số Việt Nam? =>Năm 2004, nước ta có dân số khoảng 82 triệu người. Nước ta có dân số đứng thứ 3 ở Đông Nam Á và là 1 trong những nước đông dân nhất thế giới (theo tạp trí Dân số và Phát triển, năm 2004 Việt Nam là nước đông dân thứ 14 trên thế giới. * Nay dân số nước ta lên đến 2021 Dân số hiện tại của Việt Nam là 95.562.435 người vào ngày 09/02/2021 theo số liệu mới nhất từ Liên Hợp Quốc. Dân số Việt Nam hiện chiếm 1,27% dân số thế giới. Việt Nam đang đứng thứ 14 trên thế giới trong bảng xếp hạng dân số các nước và vùng lãnh thổ. Mật độ dân số của Việt Nam là 308 người/km2. Với tổng diện tích là 310.060 km2. GV: Chu Thị Thanh 189 Trường Tiểu học Trần Quốc Toản
  52. Lớp 5A3 Năm học: 2021 – 2022 34,70% dân số sống ở thành thị (33.287.512 người vào năm 2016). Độ tuổi trung bình ở Việt Nam là 31 tuổi. b. Hoạt động 2: (10') Nhóm 2. Gia tăng dân số: - Treo biểu đồ dân số Việt Nam qua các năm như SGK. + Đây là biểu đồ gì? Biểu đồ này có tác - Biểu đồ dân số Việt Nam qua các năm. dụng gì? Dựa vào biểu đồ có thể nhận xét sự phát triển của dân số Việt Nam qua các năm. + Nêu đặc điểm của biểu đồ? - Trục ngang thể hiện các năm; trục dọc thể hiện số dân được tính bằng đơn vị triệu người. + Như vậy số ghi trên đầu của mỗi cột - Thể hiện 1 năm tính bằng đơn vị triệu thể hiện điều gì? người. =>Dựa vào biểu đổ để nhận xét tình hình gia tăng dân số ở Việt Nam. + Biểu đồ thể hiện dân số của nước ta - Năm 1979: 52,7 triệu người qua những năm nào? Cho biết dân số - Năm 1989: 64,4 triệu người nước ta từng năm? - Năm 1999: 76,3 triệu người + Từ năm 1979 đến năm 1989 dân số - Tăng khoảng 11,7 triệu người. nước ta tăng bao nhiêu người? + Từ năm 1989 đến năm 1999 dân số - Tăng khoảng 11,9 triệu người. nước ta tăng bao nhiêu người? + Từ năm 1979 đến năm 1999, tức là sau - Khoảng 1,5 lần. 20 năm, ước tính dân số nước ta tăng lên bao nhiêu lần? + Rút ra điều gì về tốc độ gia tăng dân số - Tăng nhanh. của nước ta? =>Tốc độ gia tăng dân số của nước ta quá nhanh. Theo ước tính thì mỗi năm nước ta tăng thêm 1 triệu người, c. Hoạt động 3: (9') Hoạt động lớp 3. Hậu quả của dân số tăng nhanh. - - Gia đình đông con nhu cầu về lương Dựa vào tranh, ảnh và vốn hiểu biết, nêu thực thực phẩm, nhà ở, may mặc, học 1 số hậu quả do dân số tăng nhanh? hành lớn hơn nhà ít con. Nếu thu nhập của bố mẹ thấp sẽ dẫn đến thiếu ăn, thiếu mặc, không được học hành, a. Đối với sự phát triển kinh tế – xã hội : + Làm chậm tốc độ tăng trưởng GDP. +Vấn đề việc làm luôn là gánh nặng lớn GV: Chu Thị Thanh 190 Trường Tiểu học Trần Quốc Toản
  53. Lớp 5A3 Năm học: 2021 – 2022 của xã hội. b. Khó khăn cho việc nâng cao chất lượng cuộc sống : + GDP bình quân theo đầu người còn thấp. + Bình quân lương thực, thực phẩm theo đầu người thấp, tỉ lệ đói nghèo còn cao. + Sức ép cho y tế, giáo dục, nhà ở, tệ nạn xã hội c. Sức ép đối với việc sử dụng và bảo vệ tài nguyên môi trường : + Cạn kiệt các loại tài nguyên thiên nhiên do nhu cầu của số dân đông và tăng nhanh. + Ô nhiễm môi trường + Trong những năm gần đây, vì sao tốc - Vì thực hiện tốt kế hoạch hóa gia đình. độ tăng dân số đã giảm đi so với trước? Ghi nhớ: SGK - Học sinh đọc. 4. Củng cố kiến thức: 3' + Em biết gì về tình hình tăng dân số ở - Học sinh trả lời. địa phương mình và tác động của nó đến với đời sống của nhân dân? - Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: 1' Ghi nhớ nội dung học trong bài. Rút kinh nghiệm: === Khoa học Tiết 14: PHÒNG BỆNH VIÊM NÃO I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Nắm được nguyên nhân gây ra bệnh viêm não. 2. Kĩ năng: Biết cách phòng tránh bệnh viêm não. 3. Phẩm chất: GD HS có ý thức trong việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt người. 4. Định hướng về năng lực: GV: Chu Thị Thanh 191 Trường Tiểu học Trần Quốc Toản
  54. Lớp 5A3 Năm học: 2021 – 2022 - Nhận thức thế giới tự nhiên, tìm tòi, khám phá thế giới tự nhiên,vận dụng kiến thức vào thực tiễn và ứng xử phù hợp với tự nhiên, con người. 5. Nội dung tích hợp: - GD BVMT: Mức độ tích hợp liên hệ, bộ phận: Mối quan hệ giưa con người với môi trường: Con người cần đến không khí, thức ăn, nước uống từ môi trường. Môi trường sạch sẽ không có muỗi và các côn trùng gây bệnh cho người. Từ đó phải có ý thức BVMT chính là BV con người. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Máy tính, máy chiếu. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập. III. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY: 1. Ổn định lớp: (1’) - Lớp 5A3 sĩ số: 29; vắng 2. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 2.1. Hoạt động khởi động: (5’) - Cho HS tổ chức chơi trò chơi "Gọi - HS chơi trò chơi. thuyền" với các câu hỏi: + Nêu sự khác nhau giữa bệnh sốt rét - Sốt rét: là bệnh truyền nhiễm do một và sốt xuất huyết? loại kí sinh trùng gây ra (muỗi a-nô- phen), đã có thuốc chữa. - Sốt xuất huyết: là bệnh truyền nhiễm do một loại vi rút gây ra (muỗi vằn), hiện chưa có thuốc chữa. + Cách phòng bệnh sốt xuất huyết? - Giữ vệ sinh nhà ở và môi trường xung quanh, diệt muỗi, diệt bọ gậy và tránh để muỗi đốt. - GV nhận xét, dẫn dắt vào bài học – - HS nghe. ghi bảng. * HSHN: Yêu cầu HS nhắc lại tên bài học. 2.2. Hoạt động Hình thành kiến thức mới: (25’) Mục tiêu: Biết nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh viêm não. Cách tiến hành: Hoạt động 1: 1. Tác nhân gây bệnh, con đường lây truyền và sự nguy hiểm của bệnh viêm não: - GV chia nhóm: 4 nhóm. - Hướng dẫn cách chơi: các bạn trong - Học sinh thảo luận nhóm – Trao đổi nhóm cùng nhau đọc các câu hỏi và câu ghi kết quả vào bảng – trình bày. trả lời sau đó ghép đôi câu hỏi với câu trả lời tương ứng và ghi kết quả vào bảng con. Nhóm nào xong trước giơ GV: Chu Thị Thanh 192 Trường Tiểu học Trần Quốc Toản
  55. Lớp 5A3 Năm học: 2021 – 2022 tay, nộp đáp án. Nhóm thắng cuộc là nhóm nhanh và đúng nhất. + Tác nhân gây bệnh viêm não là gì? - Do 1 loại vi rút có trong máu các gia súc của động vật hoang dã như khỉ, chuột, chim gây ra. + Lứa tuổi nào thường bị mắc bệnh - Ai cũng có thể mắc bệnh này nhưng viêm não nhiều nhất? nhiều nhất là trẻ em từ 3 đến 15 tuổi. + Bệnh viêm não lây truyền như thế - Muỗi hút máu các con vật bị bệnh và nào? truyền vi rút gây bệnh sang người. + Bệnh viêm não nguy hiểm như thế - Là 1 bệnh cực kì nguy hiểm với mọi nào? người, đặc biệt là trẻ em. Bệnh có thể gây tử vong hoặc để lại di chứng lâu dài. - Kết luận: Viêm não là 1 bệnh truyền - Lắng nghe. nhiễm do 1 loại vi rút có trong máu các gia súc: chim, chuột, khỉ gây ra. Muỗi là con vật trung gian truyền bệnh. Bệnh này rất nguy hiểm và chưa có thuốc chữa. Hoạt động 2: 2. Những việc nên làm để phòng bệnh viêm não: - Yêu cầu học sinh quan sát hình 1, 2,3, - Học sinh quan sát và nêu nội dung 4 (SGK – 30, 31) và nêu nội dung từng từng hình: hình: + Hình 1: Bạn nhỏ đang ngủ trong màn để không bị muỗi đốt. + Hình 2: Bác sĩ đang tiêm cho em bé để phòng bệnh viêm não. + Hình 3: Một người đang lấy nước từ bể. Bể nước có nắp đậy, có chỗ thoát nước, không để nước đọng, tránh muỗi đẻ trứng; chuồng gia súc để xa nhà ở, bể nước để tránh muỗi đốt gia súc rồi lại đốt người. + Hình 4: Mọi người đang cùng dọn vệ sinh đường làng, ngõ xóm, chôn rác thải. Làm như vậy để muỗi không có chỗ ẩn nấp và đẻ trứng, đề phòng các bệnh lây truyền do muỗi mang đến. + Theo em cách tốt nhất để phòng bệnh - Giữ vệ sinh nhà ở và môi trường xung viêm não là gì? quanh, diệt muỗi, bọ gậy. Ngủ trong màn. - Kết luận: Viêm não nhật bản là 1 - Lắng nghe. bệnh cực kì nguy hiểm, đặc biệt là trẻ em (sức đề kháng yếu). Cách tốt nhất là GV: Chu Thị Thanh 193 Trường Tiểu học Trần Quốc Toản
  56. Lớp 5A3 Năm học: 2021 – 2022 giữ vệ sinh nhà ở và môi trường xung quanh, diệt muỗi, bọ gậy. Ngủ trong màn. + Địa phương chúng ta đã làm gì để - Tiêm phòng theo đúng chỉ dẫn của phòng bệnh viêm não? bác sĩ vào 25 háng tháng tại trạm y tế phường. + GDBVMT: Em và gia đình cùng - Giữ vệ sinh nhà ở và môi trường xung những người xung quanh đề phòng quanh, diệt muỗi, bọ gậy, không để ao bệnh viêm não bằng cách nào? tù, nước đọng. Ngủ trong màn. - Yêu cầu học sinh đọc mục Bạn cần - HS đọc. biết. 3. Củng cố, dặn dò: (4’) + Nêu tác nhân gây ra bệnh viêm não? - Do 1 loại vi rút có trong máu các gia súc của động vật hoang dã như kí sinh khỉ, chuột, chim gây ra. + Bệnh viên não nguy hiểm như thế - Là 1 bệnh cực kì nguy hiểm với mọi nào? người, đặc biệt là trẻ em. Bệnh có thể gây tử vong hoặc để lại di chứng lâu dài. + Cách phòng bệnh tốt nhất là gì? - Giữ vệ sinh nhà ở và môi trường xung quanh, diệt muỗi, bọ gậy. Ngủ trong màn. - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài: Phòng bệnh viêm gan A. IV. Rút kinh nghiệm: . Toán Tiết 35: VIẾT CÁC SỐ ĐO DIỆN TÍCH DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN I. MỤC TIÊU CHUNG: Giúp HS: 1. Kiến thức: - Ôn về bảng đơn vị đo diện tích; mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tíchliền kề và quan hệ giữa một số đơn vị đo diện tích thông dụng. - Biết cách viết các số đo diện tích dưới dạng STP dạng đơn giản. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết các số đo diện tích dưới dạng số thập phân. 3. Thái độ: HS tích cực, tự giác học tập. III. CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định tổ chức: (1’) Sĩ số: 29HS - Vắng: GV: Chu Thị Thanh 194 Trường Tiểu học Trần Quốc Toản
  57. Lớp 5A3 Năm học: 2021 – 2022 Hoạt động của GV Hoạt động của HS 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Gọi 2HS lên bảng làm bài: - 2HS lên bảng làm bài: Viết STP thích hợp vào chỗ chấm: 1) 3 tấn 218kg = tấn 1) 3 tấn 218kg = 3,218tấn 4 tấn 6kg = tấn 4 tấn 6kg = 4,006tấn 2) 20kg 6g = kg 2) 20kg 6g = 20,006kg 372g = kg 372g = 0,372kg - Yêu cầu HS dưới lớp nêu mối - Đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé; đơn vị bé bằng quan hệ giữa 2 đơn vị đo khối 1 đơn vị lớn. lượng liền kề. 10 + Muốn viết các số đo khối - Ta chuyển về hỗn số rồi chuyển về STP. lượng dưới dạng STP ta làm thế nào ? - GV nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: (31’) a. Giới thiệu bài: (1’) Trong tiết - Lắng nghe. học này, chúng ta cùng ôn lại về bảng đơn vị đo diện tích, mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích và luyện viết các số đo diện tích dưới dạng STP. - Ghi đầu bài lên bảng. - HS ghi đầu bài vào vở. b. Nội dung: (30’) Ôn tập về các đơn vị đo diện tích: (5’) - GV đưa bảng phụ kẻ bảng đơn - HS nêu, GV ghi vào bảng: km2; hm2 ; dam2 ; m2 vị đo diện tích (để trống tên các ;dm2 ; cm2; mm2. đơn vị), yêu cầu HS kể tên các đơn vị đo diện tích theo thứ tự từ lớn đến bé. + Hãy nêu mối quan hệ giữa mét - HS nêu, GV ghi vào bảng: vuông với đề-xi-mét vuông và 1m2 = 100dm2 = 1 dam2 mét vuông với đề-ca-mét vuông. 100 - Hỏi tương tự với các đơn vị đo - HS nối tiếp trả lời theo lời GV hỏi. VD: khác để hoàn thành lại bảng đơn 1dm2 = 100cm2 = 1 m2 vị đo diện tích. 100 1km2 = 100hm2 - Yêu cầu HS quan sát lại toàn - Mỗi đơn vị đo diện tích gấp 100 lần đơn vị bé bộ bảng đơn vị đo diện tích và hơn tiếp liền nó và bằng 1 đơn vị lớn hơn tiếp nêu mối quan hệ giữa hai đơn vị 100 đo diện tích liền kề nhau. liền nó. GV: Chu Thị Thanh 195 Trường Tiểu học Trần Quốc Toản
  58. Lớp 5A3 Năm học: 2021 – 2022 - GV chốt lại. + Hãy nêu mối quan hệ giữa các - HS nối tiếp nêu: đơn vị đo diện tích km2 và ha 1km2 = 1 000 000m2 với m2. Quan hệ giữa km2 và ha. 1ha = 10 000m2 1km2 = 100ha 1ha = 1 km2 Ví dụ: (7’) 100 VD1: Viết STP thích hợp vào - HS đọc VD. chỗ chấm: 3m2 5dm2 = m2 + Em có nhận xét gì về phép đổi - VD là phép đổi số đo diện tích có 2 tên đơn vị ở VD ? về số đo có 1 tên đơn vị theo đơn vị lớn. - Yêu cầu HS thảo luận tìm STP - HS cả lớp trao đổi đề tìm cách làm bài. thích hợp để điền vào chỗ chấm. - Gọi HS phát biểu ý kiến, sau - 1HS nêu cách làm của mình trước lớp, HS cả đó nhận xét và nêu lại cách làm lớp theo dõi và nhận xét. kết hợp ghi bảng. Cách làm: 3m2 5dm2 = 3 5 m2 100 = 3,05m2 Vậy 3m2 5dm2 = 3,05m2 + Nêu các bước viết 3m2 5dm2 - B1: Viết 3m2 5dm2 dưới dạng hỗn số có đơn vị thành 3,05m2. là m2. + B2: Chuyển hỗn số thành STP có đơn vị là m2. VD2: Viết STP thích hợp vào - HS đọc VD. chỗ chấm: 42dm2 = m2. + VD2 có gì giống và khác - Giống: Đều viết các số đo diện tích ra STP theo VD1? đơn vị lớn hơn. - Khác: VD1 là phép đổi có hai đơn vị về một đơn vị đo còn VD2 đổi số đo có một đơn vị về một đơn vị lớn. - Yêu cầu HS dựa vào VD1 để - HS làm bài sau đó nêu kết quả: làm bài, gọi 1HS lên bảng viết + Viết 42dm2 dưới dạng hỗn số có đơn vị là m: cách làm 42dm2 = 42 m2 - GV chốt kết quả đúng và ghi 100 bảng. + Chuyển 42 m2 thành STP có đơn vị là m2: 100 0,42m2 -> Vậy 42m2 = 0,42m2 + Qua VD1 và 2, muốn viết số - B1: Chuyển các đơn vị đo diện tích về hỗn số, đo diện tích dưới dạng STP ta - B2: Từ hỗn số viết thành STP. làm như thế nào ? - Nhận xét, chốt lại các bước làm và lưu ý HS: trong quá trình GV: Chu Thị Thanh 196 Trường Tiểu học Trần Quốc Toản
  59. Lớp 5A3 Năm học: 2021 – 2022 thực hành, bước chuyển thành hỗn số thực hiện ngoài nháp. Luyện tập: (20’) Bài 1: (Tr47/6’) Viết STP thích - HS đọc yêu cầu bài 1. hợp vào chỗ chấm. + Bài 1 yêu cầu gì ? - HS nêu. + Em có nhận xét gì về các phép - Là các phép đổi số đo diện tích có hai tên đơn vị đổi trong bài ? về số đo có một tên đơn vị theo đơn vị lớn ở dạng STP. - Cho HS vận dụng kiến thức - HS làm bài vào vở, 2HS làm trên bảng. vừa học làm bài, gọi 2 em lên bảng làm. - Gọi HS đọc bài làm. - Đọc bài, nhận xét. - Nhận xét, chốt kết quả. - Đối chiếu bài. Kết quả: a) 56dm2 = 0,56m2 b) 17dm2 23cm² = 17,23dm2 c) 23cm2 = 0,23dm2 d) 2cm2 5mm2 = 2,05cm2 + Giải thích cách làm. - HS nêu. VD: a) 56dm2 = 56 m2 = 0,56m2 100 b) 17dm2 23cm2 = 17 23 dm2 = 17,23dm2 100 + Muốn viết các đơn vị diện tích - Chuyển các đơn vị đo diện tích về PSTP rồi ra STP ta làm thế nào ? chuyển về STP. -> GV chốt kiến thức. Bài 2: (Tr47/7’) Viết STP thích - HS đọc yêu cầu bài 2. hợp vào chỗ chấm. + Bài 2 yêu cầu gì ? - HS nêu. - Yêu cầu HS tự làm bài, gọi - HS làm bài vào vở, 2HS làm bảng phụ. 2HS làm bảng phụ. - Gọi HS đọc bài làm. - Đọc bài, nhận xét. - Nhận xét, chốt kết quả. - Đối chiếu bài. Kết quả: a) 1654m2 = 0,1654ha b) 5000m2 = 0,5 ha c) 1ha = 0,01 km2 d) 15ha = 0,15km2 + Giải thích cách làm. - HS nêu. VD: a) 1654m2 = 1654 ha 10000 GV: Chu Thị Thanh 197 Trường Tiểu học Trần Quốc Toản
  60. Lớp 5A3 Năm học: 2021 – 2022 = 0,1654ha c) 1ha = 1 km2 = 0,01 km2 100 + Bài 2 củng cố mối quan hệ - Mối quan hệ giữa km2, m2 và ha. giữa các đơn vị đo diện tích 1km2 = 1 000 000m2 nào? Nêu mối quan hệ giữa các 1ha = 10 000m2 đơn vị đó. 1km2 = 100ha 1ha = 1 km2 100 - Nhận xét, chốt kiến thức. Bài 2: (Tr47/7’) Viết STP thích - HS đọc yêu cầu bài 2. hợp vào chỗ chấm. + Bài 2 yêu cầu gì ? - HS nêu. - Yêu cầu HS tự làm bài, gọi - HS làm bài vào vở, 2HS làm bảng phụ. 2HS làm bảng phụ. - Gọi HS đọc bài làm. - Đọc bài, nhận xét. - Nhận xét, chốt kết quả. - Đối chiếu bài. Kết quả: a) 5,34km2 = 534ha b) 16,5m2 = 16m2 50dm2 c) 6,5km2 = 650ha d) 7,6256ha = 76256m2 + Đổi các đơn vị ở bài 3 khác gì - Đổi số đo diện tích từ lớn ra bé. bài 1 và 2 ? - Nhận xét, chốt kiến thức. 4. Củng cố - Dặn dò: (3’) + Muốn viết số đo diện tích dưới - Chuyển các số đo đó về dạng hỗn số có phần PS dạng STP ta làm thế nào ? là PSTP rồi chuyển hỗn số thành STP. - GV hệ thống kiến thức bài học. - Dặn HS về ôn lại bài và chuẩn - Lắng nghe để chuẩn bị bài sau. bị bài sau: Luyện tập chung. - Nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm: GV: Chu Thị Thanh 198 Trường Tiểu học Trần Quốc Toản