Giáo án Tổng hợp các môn Khối 5 - Tuần 11 - Năm học 2020-2021

docx 22 trang Hùng Thuận 27/05/2022 1830
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Khối 5 - Tuần 11 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_tong_hop_cac_mon_khoi_5_tuan_11_nam_hoc_2020_2021.docx

Nội dung text: Giáo án Tổng hợp các môn Khối 5 - Tuần 11 - Năm học 2020-2021

  1. TUẦN 11 Ngày soạn: 14/11/2020 Ngày giảng: Thứ hai ngày 16 tháng 11 năm 2020 Tiết 1: Chào cờ Chào cờ tuần 11 ∆ Tiết 2: Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Biết: Tính tổng nhiều số thập phân, tính bằng cách thuận tiện nhất. - So sánh các số thập phân, giải bài toán với các số thập phân. II. Phương pháp - Phương tiện dạy học: - Phương pháp: Luyện tập thực hành. - Phương tiện: Bảng nhóm. III. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5' A. Mở đầu: 1. Ổn định tổ chức: - HĐTQ thực hiện. 2. Kiểm tra bài cũ: - Ban học tập kiểm tra. + Yêu cầu HS làm bài tập 3 tr.52 + 2 hs lên bảng lớp làm vào nháp. - Nhận xét. + Nhận xét. B. Hoạt động dạy học: 3' 1. Khám phá: GTB, ghi đầu bài. - Lắng nghe, ghi đầu bài 2. Thực hành: 7’ Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - Nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS làm cá nhân, 2HS làm - HS làm cá nhân, 2 HS làm bài trên bảng nhóm. bảng nhóm, trình bày. - Quan sát, hỗ trợ HS. + Kết quả: a) 65,45 ; b) 47,66 - Nhận xét, chữa bài. - Chốt: Yêu cầu HS nêu cách tính tổng + ta đặt tính rồi tính từ phái sang của nhiều số thập phân. trái. 8’ Bài 2: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - Nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu học sinh tự làm bài. - Làm cá nhân, 2HS chữa bài trên bảng. - HS năng khiếu làm cả bài. a) 4,68 + 6,03 + 3,97 = 4,68 + (6,03+3,97) = 4,68 + 10 = 14,68 b) 6,9 + 8,4 + 3,1 + 0,2 = (6,9 + 3,1) + (8,4 + 0,2) = 10 + 8,6 = 18,6 - Gọi HS chữa bài, nhận xét. - Tính chất giao hoán, kết hợp - Ta áp dụng tính chất nào để thực hiện? - Nêu yêu cầu bài tập 7’ Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - Học sinh tự làm, chữa bài. - Giao phiếu bài tập, yêu cầu tự chữa 3,6 + 5,8 > 8,9 7,56 0,08 + 0,4 8’ - Nhận xét, tuyên dương. - Học sinh đọc đề, phân tích, tóm tắt tự Trang 21
  2. làm cá nhân. Bài 4: Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS thi làm nhanh bài vào vở. Chữa bài, nhận xét. 2' C. Kết luận: - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét giờ học. ∆ Tiết 4. Tập đọc CHUYỆN MỘT KHU VƯỜN NHỎ I. Mục tiêu: - Học sinh đọc chôi chảy lưu loát toàn bài. Biết đọc giọng bé Thu hồn nhiên nhí nhảnh, giọng ông hiền từ, chậm rãi. - Hiểu nội dung: Tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK). II. Phương pháp - Phương tiện dạy học: - Phương pháp: Thảo luận nhóm nhỏ, qua sát, động não, học cá nhân. - Phương tiện: Bảng phụ chép đoạn: “Một sớm đâu hả cháu” III. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5' A. Mở đầu 1. Ổn định tổ chức: - HĐTQ thực hiện. 2. Kiểm tra bài cũ: - Ban học tập kiểm tra. - Nhận xét bài kiểm tra giữa kì I. B. Hoạt động dạy học 3' 1. Khám phá: GTB, ghi đầu bài. 2. Kết nối: 15’ 2.1. Luyện đọc: - Lắng nghe, ghi vở. - Gọi 1HS đọc toàn bài. - 1HS đọc tốt đọc toàn bài + Bài chia làm mấy đoạn? + chia thành 2 đoạn: - 2HS đọc nối tiếp. - Gọi HS nối tiếp đọc đoạn. - Luyện đọc từ khó: rủ rỉ, ngọ ngoậy, - Luyện đọc các từ khó nhọn hoắt, - Yêu cầu HS luyện đọc đoạn lần 2, kết - Luyện đọc, giải nghĩa từ và đọc chú hợp giải nghĩa từ: săm soi, cầu viện. giải. - Hướng dẫn học sinh luyện đọc câu - Luyện đọc câu trên bảng lớp. dài. - Yêu cầu luyện đọc nhóm đôi. - Học sinh luyện đọc theo nhóm đôi. - Gọi 2 nhóm đọc báo cáo trước lớp. - 2 nhóm đọc bài trước lớp - Đọc toàn bài. - Lắng nghe 8’ 2.2. Tìm hiểu bài. - Đọc thầm và trả lời câu hỏi: - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1, trả lời câu hỏi: + để được ngắm nhìn cây cối, nghe + Bé Thu thích ra ban công để làm gì? ông kể chuyện về từng loài cây trồng ở ban công. + Cây quỳnh: lá dây, giữ được nước. Trang 22
  3. + Mỗi loài cây trên ban công nhà bé + Hoa ti gôn: Thò những cái râu theo Thu có những đặc điểm gì nổi bật? gió ngọ nguậy như những cái vòi voi bé xíu. + Hoa giấy: Bị vòi ti gôn quấn nhiều vòng. + Cây đa ấn Độ : bật ra những búp đỏ hang nhọn nhất, xoè những tán lá nâu rõ to, - Vẻ đẹp của ban công nhà bé Thu - 1HS đọc đoạn 2 - Đoạn 1 miêu tả gì? + Vì Thu muốn Hằng công nhận ban - Gọi HS đọc đoạn 2 công nhà mình cũng là vườn nhỏ. + Vì sao khi thấy chim về đậu ở ban + HS phát biểu theo ý hiểu công. Thu muốn báo ngay cho Hằng biết? + Vì sao bé Thu muốn Hằng công + Là nơi đất tốt đẹp, thanh bình sẽ có nhận ban công nhà mình cũng là một chim về đậu, sẽ có con người đến sinh khu vườn nhỏ? sống làm ăn. + Em hiểu “Đất lành chim đậu” là thế - Ban công nhà Thu là một khu vườn nào? nhỏ. - Tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai - Đoạn 2 nói lên điều gì? ông cháu. - Bài văn nói nên điều gì? - Lắng nghe, xác định đoạn LĐ + Học sinh theo dõi, thực hiện. 7’ 2.3. Luyện đọc lại. - Nêu đoạn luyện đọc (đoạn 2) - Hướng dẫn HS luyện đọc đoạn 2. + Gọi 1HS đọc đoạn 2. - Luyện đọc theo cặp. + Yêu cầu HS nêu giọng đọc, cách ngắt, nghỉ, nhấn giọng, - Thi đọc trước lớp. - Cho HS luyện đọc theo cặp. - Quan sát, hỗ trợ. - Gọi HS thi đọc trước lớp. - Nhận xét. 2' C. Kết luận - Hệ thống nội dung bài. - Liên hệ, nhận xét giờ học. ∆ BUỔI CHIỀU Tiết 2. Chính tả (Nghe - viết): LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I. Mục tiêu: - Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức văn bản luật - Làm được bài tập 3 (a). II. Phương pháp - Phương tiện dạy học: - Phương pháp: Thực hành Trang 23
  4. - Phương tiện: Phiếu để ghi các cặp tiếng cho HS bốc thăm, phiếu khổ to. III. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5' A. Mở đầu: 1. Ổn định tổ chức: - HĐTQ thực hiện. 2. Kiểm tra bài cũ: - Ban học tập kiểm tra. + đọc từ ngọ nguậy, líu ríu, leng keng, - 2HS viết bảng lớp và nháp. - Nhận xét. B. Hoạt động dạy học 3' 1. Khám phá: GTB, ghi đầu bài. 5’ 2. Kết nối: - Lắng nghe, ghi vở. - Đọc bài viết, mời 2HS đọc bài chính tả. - Nghe, 2HS đọc lại. + Nội dung điều 3, khoản 3, Luật Bảo vệ môi trường nói gì? + thế nào là hoạt động bảo vệ môi - Yêu cầu HS tìm và luyện viết từ trường. khó. - Ví dụ: phòng ngừa, suy thoái, 15’ - Gọi HS nhắc lại tư thế ngồi viết. +, Đọc cho HS viết bài. - Nhắc lại - Đọc toàn bài cho HS soát bài. - Nhận xét 5-7 bài. - Viết bài vào vở 10’ HD làm bài tập chính tả - Soát lỗi. Bài tập 3 (a): - HS đổi vở cho nhau sửa lỗi - Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc. - Đọc đầu bài và nhận nhiệm vụ học tập. - Phát phiếu cho HS. - Làm bài trên phiếu: na ná, nong nóng, 2' - Mời HS trình bày kết quả. nao nao, náo nức, C. Kết luận - Trình bày bài trên bảng lớp, nhận xét. - Nhận xét tiết học. Tiết 3: Ôn Toán ÔN TẬP I. Mục tiêu: - Biết cộng thành thạo số thập phân. Giải các bài toán có liên quan đến cộng số thập phân. II. Phương pháp - Phương tiện dạy học: - Phương pháp: Luyện tập thực hành. - Phương tiện: Bảng nhóm. III. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5' A. Mở đầu: 1. Ổn định tổ chức: - HĐTQ thực hiện. 2. Kiểm tra bài cũ: - Ban học tập kiểm tra. + Yêu cầu HS làm bài tập 3 tr.52 + 2 hs lên bảng lớp làm vào nháp. Trang 24
  5. - Nhận xét. + Nhận xét. B. Hoạt động dạy học: 3' 1. Khám phá: GTB, ghi đầu bài. - Lắng nghe, ghi đầu bài 2. Thực hành: 7’ Bài tập 1: Đặt tính rồi tính : Đáp án : a) 65,72 + 34,8 a) 100,52 b) 284 + 1,347 b) 285,347 c) 0,897 + 34,5 c) 35,397 d) 5,41 + 42,7 d) 48,11 - HS đặt tính từng phép tính - GV kiểm tra hoặc đổi vở để KT với bạn 8’ Bài tập 2: Tìm x Lời giải : a) x - 13,7 = 0,896 a) x - 13,7 = 0,896 x = 0,896 + 13,7 b) x - 3,08 = 1,72 + 32,6 x = 14,596 b) x - 3,08 = 1,72 + 32,6 x – 3,08 = 34,32 x = 34,32 + 3,08 x = 37,4 7’ Bài tập 3 Bài giải : Thùng thứ nhất có 28,6 lít dầu, thùng thứ hai Thùng thứ ba có số lít dầu là: có 25,4 lít dầu. Thùng thứ ba có số dầu bằng (28,6 + 25,4) : 2 = 27 (lít) trung bình cộng số dầu ở 2 thùng kia. Hỏi cả 3 Cả 3 thùng có số lít dầu là: thùng có bao nhiêu lít dầu? 28,6 + 25,4 + 27 = 81 (lít) 8’ Bài tập 4: (HSKG) Đáp số: 81 lít. Cho 2 số có hiệu là 26,4. Số bé là 16. Tìm Bài giải : số lớn - Chữa bài, nhận xét. Giá trị của số lớn là : 2' C. Kết luận: 26,4 + 16 = 42,4 - Hệ thống nội dung bài. Đáp số : 42,4 - Nhận xét giờ học. ∆ Ngày soạn: 15/11/2020 Ngày giảng: Thứ ba ngày 17 tháng 11 năm 2020 Tiết 1. Toán: TRỪ HAI SỐ THẬP PHÂN I. Mục tiêu: - Biết trừ 2 số thập phân, vận dụng giải bài toán có nội dung thực tế. II. Phương pháp, phương tiện dạy học: - Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập thực hành. - Phương tiện: Bảng phụ. III. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5' A. Mở đầu: 1. Ổn định tổ chức: - HĐTQ thực hiện. 2. Kiểm tra bài cũ: - Ban học tập kiểm tra. + Y/cầu HS chữa BT 2 (c, d) + HS thực hiện - Nhận xét. B. Hoạt động dạy học: - Lắng nghe, ghi vở. Trang 25
  6. 3' 1. Khám phá: GTB, ghi đầu bài. 2. Kết nối: 5’ 2.1. Ví dụ 1: - Gọi HS đọc ví dụ - 2HS đọc ví dụ. - Yêu cầu HS phân tích yêu cầu của bài - Phân tích bài toán. toán (GV ghi tóm tắt bằng sơ đồ lên bảng). + Muốn tính độ dài đoạn thẳng BC ta + Ta phải thực hiện phép trừ: làm thế nào? 4,29 ‒ 1,84 = ? (m) - HDHS đổi: 4,29 m = 429 cm Hay: 1,84 m = 184 cm 429 ‒ 184 = 245 (cm) Mà: 245cm = 2,45m Vậy 4,29 ‒ 1,84 = 2,45 (m) - Kết luận, HDHS cách đặt tính rồi tính. 4,29 1,84 2,45 - Yêu cầu HS nêu lại cách tính. + 3HS nêu 5’ 2.2. Ví dụ 2: - Gọi HS đọc ví dụ - Đọc ví dụ 2: - HDHS đặt tính rồi làm như SGK - Thực hiện theo HD của GV. 45,8 19,26 - Muốn trừ 2 số thập phân ta làm thế 26,54 nào? - 3 HS đọc (SGK trang 53) 3. Thực hành: 5’ Bài 1: (tr.54) Gọi HS đọc yêu cầu. - Gọi 3 học sinh lên bảng làm, lớp làm - Đọc yêu cầu bài 1. vở - Nhận xét, chữa bài. 7’ Bài 2: (tr.54) Gọi HS đọc yêu cầu. - Đọc yêu cầu bài. - Yêu cầu HS làm bảng con theo nhóm a) b) c) 72,1 5,12 69 - Quan sát, hỗ trợ. 30,4 0,68 7,85 41,7 4,44 61,15 - Nhận xét, chữa bài. 8’ Bài 3: (tr.54) - Đọc yêu cầu bài 3 - Gọi HS đọc yêu cầu. - Phân tích bài toán, nêu cách giải - Bài tập yêu cầu gì? - HS tự làm bài, chữa bài - Yêu cầu HS tự làm bài vở Bài giải - Nhận xét vở học sinh. Cách 1: - Gọi lên bảng chữa 2 cách. Số ki-lô-gam đường đã lấy ra là: - Quan sát, hỗ trợ HS. 10,5 + 8 = 18,5 (kg) Số ki-lô-gam đường còn lại là: 28,75 – 18,5 = 10,25 (kg) Đáp số: 10,25 kg đường. - Nhận xét, chữa bài. 2' C. Kết luận - ta đặt tính rồi thực hiện tính từ Trang 26
  7. - Muốn trừ 2 số thập phân ta làm như phải sang trái. thế nào? - Nhận xét giờ học. ∆ Tiết 2. Luyện từ và câu: ĐẠI TỪ XƯNG HÔ I. Mục tiêu: - Nắm được khái niệm đại từ xưng hô (nội dung ghi nhớ) - Nhận biết được đại từ xưng hô trong đoạn văn (BT1 mục III); chọn được đại từ xưng hô thích hợp để điền vào ô trống (BT2). - HS năng khiếu nhận xét được thái độ, tình cảm của nhân vật khi dùng mỗi đại từ xưng hô (BT1). II. Phương pháp - Phương tiện dạy học: - PP: Đàm thoại, thảo luận nhóm - Phương tiên: Bảng phụ. III. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5' A. Mở đầu: 1. Ổn định tổ chức: - HĐTQ thực hiện. 2. Kiểm tra bài cũ: - Ban học tập kiểm tra. + Đại từ là gì ? (nêu ghi nhớ). + Nêu ghi nhớ, nhận xét. - Nhận xét. B. Hoạt động dạy học 3' 1. Khám phá: GTB, ghi đầu bài. 2. Kết nối: a. Phần nhận xét: 5’ Bài 1: - Gọi HS đọc bài tập 1 - 1 Học sinh đọc nội dung bài tập 1. + Đoạn văn có những nhân vật nào? + Hơ Bia, cơm và thóc gạo. + Các nhân vật làm gì? + Cơm và Hơ Bia đối đáp với nhau. Thóc gạo giận Hơ Bia, bỏ vào rừng. + Những từ nào chỉ người nói? + chúng tôi, ta. + Những từ nào chỉ người nghe? + chị, các ngươi. + Từ nào chỉ người hay vật được nhắc + chúng. tới? - Kết luận: Các từ chị, chúng tôi, các ngươi, chúng, ta gọi là đại từ xưng hô. 5’ Bài 2: - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập. - Nêu yêu cầu - Đọc lời của từng nhân vật, nhận xét về thái độ của Cơm và của Hơ Bia. + (Xưng là chúng tôi, gọi Hơ Bia là + Cách xưng hô của cơm như thế nào ? chị) Tự trọng, lịch sự với người đối thoại. + (Xưng là ta, gọi Cơm là các ngươi): + Cách xưng hô của Hơ Bia như thế Kiêu căng, thô lỗ, coi thường người nào ? đối thoại. Trang 27
  8. 5’ Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập. - Nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS làm bài cá nhân, 1 HS - Làm bài vào vở làm trên bảng phụ. + Với thầy cô giáo: em, con - Quan sát, hướng dẫn học sinh làm + Với bố, mẹ: con. bài. + Với anh: chị: em. - Yêu cầu HS làm bảng phụ trình bày, + Với em: anh (chị) nhận xét, chữa bài. + Với bạn bè: tôi, tớ, mình - Nêu một số danh từ chỉ người làm đại - Nêu các danh từ: ông, bà, thầy, bạn, từ xưng hô? cô ,bác, - Khi xưng hô cần lưu ý điều gì? - Cần chọn từ lịch sự, thể hiện đúng mối quan hệ giữa mình với người nghe và người được nhắc tới. b. Ghi nhớ: 7’ 3. Thực hành: - Đọc nội dung bài tập và xác định yêu Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập. cầu. - Kể về cuộc đối đáp giữa Rùa và Thỏ + Đoạn văn kể về điều gì? + Thỏ xưng hô là ta, gọi Rùa là chú - Yêu cầu học sinh tìm những câu nói em: kiêu căng, coi thường Rùa. có đại từ xưng hô trong đoạn, sau đó + Rùa xưng là tôi, gọi Thỏ là anh, tự tìm đại từ xưng hô. trọng lịch sự với Thỏ. - Gọi học sinh nêu các đại từ xưng hô - Nêu các đại từ: anh, tôi, ta, chú em - Nhận xét, chữa bài. - Nêu yêu cầu bài tập 8’ Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập. - Đọc thầm đoạn văn. - Suy nghĩ làm bài. - Yêu cầu HS làm bài cá nhân. 1 HS - Phát biểu ý kiến. làm trên bảng phụ. - Nhận xét bài làm trên bảng phụ. +Thứ tự cần điền vào ô trống: 1- tôi; 2- tôi; 3- nó; 4- tôi; 5- nó; 6- chúng ta. - Nhận xét, chốt lời giải đúng. - 1, 2 học sinh đọc lại đoạn đã điền đủ - Gọi HS đọc lại đoạn văn. đại từ xưng hô. 2' C. Kết luận: Nhận xét giờ học, dặn chuẩn bị bài sau. ∆ Tiết 4: Đạo đức THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HỌC KÌ I I/ Mục tiêu : - Kiến thức : - HS biết vị thế của HS lớp 5 so với các lớp trước. - HS biết được mỗi người cần phải có trách nhiệm về việc làm của mình. - HS biết trong cuộc sống, con người thường phải đối mặt với những khó khăn, thử thách.Nhưng nếu có ý chí, có quyết tâm và biết tìm kiếm sự hỗ trợ của những người tin cậy, thì sẽ có thể vượt qua khó khăn để vươn lên trong cuộc sống. - HS biết trách nhiệm của mỗi người đối với tổ tiên, gia đình, dòng họ. - HS biết ai cũng cần có bạn bè và trẻ em có quyền được tự do kết giao bạn bè. Trang 28
  9. - Thái độ: Vui và tự hào khi là HS lớp 5. Có ý thức học tập, rèn luyện để xứng đáng là HS lớp 5. Bước đầu có kỷ năng ra quyết định và thực hiện quyết định của mình. II/ Tài liệu, phương tiện: - HS : Bài hát, câu truyện, bài thơ, bài hát III/ Tiến trình dạy – học : TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ A.Mở đầu: 1.Ổn định; 2.Kiểm tra: B.Hoạt động dạy học: 2’ a, Khám phá: b, Kết nối: 10’ HĐ1: Đóng vai (Bài tập 1SGK) -Cho cả lớp thảo luận : +Vì sao em lại ứng xử như vậy ? - Các nhóm thảo luận và +Khi em ứng xử như vậy em có suy nghĩ gì ? chuẩn bị đóng vai. + Em có nhận xét gì về từng hành động ứng xử của - Các nhóm lên đóng vai. từng nhân vật trong tình huống đóng vai của bạn đưa - Cả lớp thảo luận trả lời. ra. +Em có nhận xét gì về cách ứng xử trong khi đóng vai của các nhóm? Cách ứng xử nào là phù hợp (hoặc chưa phù hợp )? Vì sao? * Kết luận: Chúng ta cần chọn cách ứng xử phù hợp trong mọi tình huống trong cuộc sống thường ngày mà chúng ta sẽ gặp, để tự hoàn thiện nhân cách của mình. 10’ HĐ2: Tư liên hệ . -HS lắng nghe. HS biết tự liên hệ về cách đối xử của mình với các em nhỏ, với việc làm của mình, với tổ tiên, với bạn bè. *Cách tiến hành : -GV yêu cầu HS tự liên hệ. -Cho HS làm việc cá nhân. -Cho HS trao đổi trong nhóm đôi. -GV yêu cầu một số HS trình bày trước lớp. -GV khen HS và kết luận 8’ HĐ3: HS hát, kể chuyện, đọc thơ, đọc ca dao, tục ngữ về - HS làm việc cá nhân. các chủ đề đã học. - HS trao đổi nhóm đôi. - Củng cố các bài đã học. - HS trình bày trước lớp. Trang 29
  10. - Để HS tự xung phong theo sự chuẩn bị trước của - HS lắng nghe. các em . - GV giới thiệu thêm cho HS một số câu truyện, bài - HS xung phong hát, kể thơ, bài hát về các chủ đề trên. chuyện bài Kính già, yêu trẻ . -HS lắng nghe. 2’ C.Kết luận: - HS lắng nghe. Nhận xét tuyên dương học sinh. ∆ Ngày soạn: 16/11/2020 Ngày giảng: Thứ tư ngày 18 tháng 11 năm 2020 Tiết 1. Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Biết: Trừ 2 số thập phân. - Tìm 1 thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ với số thập phân. - Cách trừ 1 số cho 1 tổng. II. Phương pháp, phương tiện dạy học: - Phương pháp: Luyện tập, thực hành. - Phương tiện: Bảng phụ bài tập 4, bảng con. III. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ A. Mở đầu: 1. Ổn định tổ chức: - HĐTQ thực hiện. 2. Kiểm tra bài cũ: - Ban học tập kiểm tra. + Muốn trừ 2 số thập phân ta làm thế nào? - 1HS nêu quy tắc. - Nhận xét. B. Hoạt động dạy học: 3’ 1. Khám phá: Giới thiệu, ghi đầu bài. 2. Thực hành: - Lắng nghe, ghi vở. 10’ Bài 1: Đặt tính rồi tính - Gọi HS đọc bài tập. - Đọc đầu bài. - Yêu cầu HS làm bài vào bảng con. - Làm bài vào bảng con 68,72 52,37 75,5 60 29,91 8,64 30,26 12,45 - Nhận xét, chữa bài cho HS. 38,81 43,73 45,24 47,55 - Chốt nội dung bài 1. 7’ Bài 2: Tìm x - Đọc và xác định yêu cầu của bài tập. - Gọi HS đọc và xác định yêu cầu của - HS các nhóm thi giải BT vào bảng bài. nhóm, đại diện 1 nhóm trình bày. - Cho HS thi giải BT - Quan sát, hỗ trợ HS. x + 4,32 = 8,67 x – 3,64 = 5,86 x = 8,67 – 4,32 x = 5,86 + 3,64 - HD nhận xét, chữa bài, tuyên dương. x = 4,35 x = 9,5 Bài 3: ( HSNK làm thêm) Nhận xét chữa bài. 8’ Bài 4: Tính rồi so sánh giá trị của a - b - Xác định yêu cầu của BT. Trang 30
  11. – c và a – (b – c) - Trao đổi theo cặp, làm bài vào phiếu - HDHS xác định y/c của BT. BT, nối tiếp trình bày kết quả. - Y/c HS trao đổi theo cặp, làm bài vào - Nhận xét và kết luận: phiếu BT. a – b – c = a – (b – c) - HDHS nêu nhận xét và kết luận. 3’ C. Kết luận: - Chốt nội dung bài. - Nhận xét giờ học ∆ Tiết 2. Tập đọc: CHUYỆN MỘT KHU VƯỜN NHỎ I. Mục tiêu: - HS đọc diễn cảm được toàn bài Chuyện một khu vườn nhỏ với giọng hồn nhiên (bé Thu), giọng hiền từ (người ông). - Biết đọc phân vai đoạn 3 của bài, biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật. II. Phương pháp, phương tiện: - Phương pháp: HĐ nhóm, luyện tập thực hành. - Phương tiện: Bảng phụ. III. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ A. Mở đầu: 1. Ổn định tổ chức: - HĐTQ thực hiện. 2. Kiểm tra bài cũ: - Ban học tập kiểm tra. + Gọi các bạn đọc lại bài: Chuyện một khu vườn nhỏ. - Nhận xét. B. Hoạt động dạy học: 3’ 1. Khám phá: Giới thiệu bài đọc. - Lắng nghe, ghi vở. 2. Thực hành: 15’ a) Luyện đọc diễn cảm: - Mời 1HS đọc toàn bài. - 1HS đọc bài, lớp theo dõi. - HDHS tiếp nối đọc đoạn; GV nghe - Nối tiếp đọc 3 đoạn (2-3 lượt). HS đọc, sửa lỗi phát âm, giọng đọc cho + Đ1: Câu đầu. HS. + Đ2 : Tiếp đến không phải là vườn ! - Y/c HS luyện đọc trong nhóm. + Đ3 : Phần còn lại. - Mời đại diện các nhóm lên thi đọc bài - Luyện đọc trong nhóm. trước lớp (mỗi nhóm 2HS). - Các nhóm cử các bạn lên thi đọc. 15’ b) Luyện đọc diễn cảm: - Mời HS đọc bài. - HD cách đọc y/c HS luyện đọc phân - 3HS nối tiếp đọc bài, lớp theo dõi. vai đoạn 3 theo nhóm. - Phân vai, luyện đọc theo nhóm 3 - Mời HS thi đọc phân vai trước lớp. (người đẫn truyện, bé Thu, ông). - HD nhận xét, bình chọn. - Từng nhóm thi đọc phân vai trước 2’ C. Kết luận: lớp. - Chốt nội dung bài, liên hệ GD. - Nhận xét tiết học. ∆ Trang 31
  12. Tiết 3. Kể chuyện: NGƯỜI ĐI SĂN VÀ CON NAI I. Mục tiêu: Kể được từng đoạn câu chuyện theo tranh và lời gợi ý (BT1); tưởng tượng và nêu được kết thúc câu chuyện một cách hợp lí (BT2). Kể nối tiếp được từng đoạn câu chuyện. II. Phương pháp - Phương tiện dạy học: - Phương pháp: quan sát, thảo luận, thực hành. - Phương tiện: Tranh minh hoạ trong SGK phóng to. III. Tiến trình dạy- học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 3’ A. Mở đầu: 1. Ổn định tổ chức: - HĐTQ thực hiện. 2. Kiểm tra bài cũ: - Ban học tập kiểm tra. + Gọi HS kể chuyện đã nghe đã đọc nói về - 1 HS kể quan hệ giữa con ngời với thiên nhiên. B. Hoạt động dạy học: 3’ 1. Khám phá: GTB, ghi đầu bài. 2. Kết nối: 5’ - Kể lần 1, kết hợp giải nghĩa từ. - Lắng nghe - Kể lần 2, kết hợp chỉ tranh 10’ a) HS kể lại từng đoạn câu chuyện. - Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc. - Yêu cầu quan sát từng tranh, đọc lời chú giải và kể lại nội dung chính của mỗi tranh. - Cho HS làm việc theo cặp. - Cho HS kể nội dung từng tranh. - Nhận xét. - HS làm việc theo cặp. b) Cho HS phỏng đoán kết thúc câu chuyện - Các cặp kể chuyện trước lớp 5’ và kể phần còn lại theo phỏng đoán của HS. - Học sinh phỏng đoán - Cho HS đọc yêu cầu của BT 2. + Thấy con nai đẹp quá, theo em người đi săn có bắn con nai đó không? + Chuyện gì sẽ sảy ra sau đó? - Trả lời theo suy nghĩ của bản thân - Nhận xét. - Vậy kết cục câu chuyện như thế nào? Có - Nhận xét câu trả lời của bạn. giống như các em nghĩ không? Mời các em nghe tiếp câu chuyện. - Kể với giọng chậm rãi c) Yêu cầu học sinh kể toàn bộ câu chuyện - Lắng nghe đoạn kết 10’ nêu ý nghĩa câu chuyện. - Gọi HS kể lại toàn bộ câu chuyện. - Nhận xét, tuyên dương. - Vài HS kể chuyện 2’ C. Kết luận: - Nhận xét tiết học. ∆ BUỔI CHIỀU Tiết 1: Khoa học: ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ (Tiếp ) Trang 32
  13. I. Mục tiêu: - Biết vẽ tranh vận động phòng tránh sử dụng các chất gây nghiện (hoặc xâm hại trẻ em, hoặc HIV/ AIDS, hoặc tai nạn giao thông) II. Phương pháp, phương tiện: - Phương pháp: thực hành. - Phương tiện: Giấy A4 , bút màu. III. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ A. Mở đầu: - HĐTQ thực hiện. 1. Ổn định tổ chức. - Ban học tập kiểm tra. 2. Kiểm tra bài cũ: - Sự chuẩn bị của học sinh. B. Hoạt động dạy học: 3’ 1. Khám phá: GTB, ghi đầu bài. 2. Kết nối: 15’ Hoạt động 1: Nhắc lại KT về phòng tránh sử dụng chất gây nghiện Chất gây nghiện: - Nêu ví dụ các chất gây nghiện? + Rượu, bia, thuốc lá, ma tuý đều là những chất gây nghiện. - Tác hại của các chất gây nghiện? + Gây hại cho sức khoẻ người dùng và những người xung quanh. Làm tiêu hao tiền của bản thân, gia đình, làm mất trật tự an toàn xã hội. Xâm hại trẻ em. - Lưu ý phòng tránh bị xâm hại? + Không đi một mình nơi tối tăm, vắng vẻ + Không ở trong phòng kín một mình với người lạ. HIV/ AIDS + Không nhận quà, tiền - HVI là gì? + HIV là 1 loại vi rút, khi xâm nhập vào cơ thể sẽ làm khả năng chống đỡ bệnh tật của cơ thể sẽ bị suy giảm? - AIDS là gì? + AIDS là giai đoạn cuối của quá trình 12’ Hoạt động 2: Vẽ tranh: nhiễm HIV. - Cho học sinh thảo luận tranh ảnh sgk và đưa ra đề xuất rồi cùng vẽ. - Chia nhóm – chọn chủ đề. - Nhận xét. - Học sinh vẽ. 2’ C. Kết luận - Trình bày sản phẩm. Nhận xét. - Hệ thống bài. Nhận xét giờ học. - Dặn về ôn lại các bài đã học. ∆ Tiết 2: Luyện từ và câu QUAN HỆ TỪ I. Mục tiêu: - Bước đầu nắm được khái niệm về quan hệ từ (ND ghi nhớ) ; nhận biết được quan hệ từ trong các câu văn (BT1, mục III) ; xác định được cặp quan hệ từ và tác dụng của nó trong câu (BT2) ; biết đặt câu với quan hệ từ (BT3). Trang 33
  14. - HS khá, giỏi đặt câu được với các quan hệ từ nêu ở bài tập 3. II. Phương pháp - Phương tiện dạy học: - Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận nhóm nhỏ. - Phương tiện: Bảng phụ. Phiếu học tập. III. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5' A. Mở đầu - HĐTQ thực hiện. 1. Ổn định tổ chức: - Ban học tập kiểm tra. 2. Kiểm tra bài cũ: Thế nào là đại từ xưng hô, làm lại bài - 2 HS trả lời 2 giờ trước. + Khi xưng hô với ông bà, bố mẹ ta gọi và xưng như thế nào? - Nhận xét. 30' B. Hoạt động dạy học 1. Khám phá: GTB, ghi đầu bài. 2. Kết nối: a) Phần nhận xét Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu bài 1. - 1HS nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS đọc thầm bài và thảo - Lớp đọc thầm bài 1 và làm bài vào luận nhóm đôi trả lời câu hỏi: bảng nhóm. + Từ in đậm được dùng làm gì? a) và nối say ngây với ấm nóng. b) của nối tiếng hót dìu dặt với Hoạ Mi. c) như nối không đơm đặc với hoa đào. d) nhưng nối 2 câu trong đoạn. - Các từ in đậm được gọi là gì? chúng  Nối các từ trong câu hoặc nối các câu có tác dụng gì? với nhau nhằm giúp người đọc hiểu rõ mối quan hệ giữa các từ trong câu hoặc quan hệ ý giữa các câu. - Gọi các nhóm trình bày. - Đại diện các nhóm trình bày. - Nhận xét, chốt bài. Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Nêu yêu cầu bài tập + Ý ở câu được nối với nhau bởi cặp a) Nếu thì: (điều kiện, giả thiết kết từ biểu thị quan hệ nào? quả) b) Tuy nhưng: (quan hệ tương phản) - Chốt nội dung bài. - 2, 3 học sinh đọc. b) Ghi nhớ: SGK 3. Thực hành: Bài 1: - Nêu và xác định yêu cầu bài tập. - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Thảo luận - nêu tác dụng của từ in - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi. đậm. - Gọi đại diện từng nhóm lên trả lời. - và nối Chim, Mây, Nước với Hoa. - của nối tiếng hót kì diệu với Hoạ Mi. - rằng nối cho với bộ phận đúng sau. - và nối to với nặng. - như nối rơi xuống với ai ném đá. Trang 34
  15. - Nhận xét, chữa. - với nối ngồi với ông nội. Bài 2: - về nối giảng với từng loài cây. - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Thảo luận cặp + Đọc yêu cầu bài. - Gọi đại diện 1, 2 cặp lên trình bày - Thảo luận theo cặp. Kết quả: a) “Vì nên” (QH nguyên nhân- kết quả) - Nhận xét, chữa bài. b) “Tuy nhưng” (quan hệ tương phản. Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. + Đọc và xác định yêu cầu bài. - Yêu cầu làm bài cá nhân - Đặt câu và đọc trước lớp. - Gọi HS đọc câu, nhận xét, tuyên + Ví dụ: Tuy hoàn cảnh gia đình khó dương. khăn nhưng bạn Lan vẫn học giỏi. 3' C. Kết luận: - Hệ thống nội dung bài. ∆ Ngày soạn: 17/11/2020 Ngày giảng: Thứ năm ngày 19 tháng 11 năm 2020 Tiết 2. Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: Biết: Cộng, trừ số thập phân. - Tính giá trị của biểu thức số, tìm thành phần chưa biết của phép tính. - Vận dụng tính chất của phép cộng, trừ để tính bằng cách thuận tiện nhất. II. Phương pháp - Phương tiện dạy học: - Phương pháp: luyện tập thực hành. - Phương tiện: Bảng nhóm. Phiếu học tập. III. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5' A. Mở đầu: 1. Ổn địnhtổ chức: - HĐTQ thực hiện. 2. Kiểm tra bài cũ: - Ban học tập kiểm tra. - Gọi học sinh lên chữa bài 2 (tr.54) + Lên bảng làm bài 30' - Nhận xét. B. Hoạt động dạy học: 1. Khám phá: GTB, ghi đầu bài. 2. Thực hành: Bài 1: - Yêu cầu HS đọc bài tập. - Đọc yêu cầu bài - Cho 3HS làm bảng nhóm, HS khác làm - Làm bài theo yêu cầu của GV bài vào vở. a) 605,26 + 217,3 = 822,56 b) 800,56 – 384,48 = 416,08 c) 16,39 + 5,25 – 10,3 = 11,34 - Nhận xét, chữa bài. Bài 2: - Gọi HS đọc bài tập. - Đọc yêu cầu bài và làm bài vào - Yêu cầu HS làm bài trên bảng nhóm, HS bảng nhóm, HS còn lại làm bài còn lại làm bài vào vở. vào vở. Trang 35
  16. nêu cách tìm số bị trừ chưa biết? a) b) x - 5,2 = 1,9 + 3,8 x- 2,7 = 8,7 + 4,9 x - 5,2 = 5,7 x- 2,7= 13,6 x = 5,7 + 5,2 x = 13,6 - 2,7 - Nhận xét, chữa, chốt bài. x = 10,5 x = 10,9 Bài 3: - Nêu yêu cầu của bài tập. - Phát phiếu học tập cho các nhóm. - Nêu yêu cầu bài tập - Quan sát, hỗ trợ. - Làm bài trên phiếu học tập - Đại diện lên bảng trình bày cách làm và a) 12,45 + 6,98 + 7,55 cho biết đã áp dụng tính chất nào? = (12,45 + 7,55) + 6,98 - Nhận xét, tuyên dương các nhóm. = 20 + 6,98 = 26,98 Bài 4: HDHS năng khiếu. - Yêu cầu HS đọc bài toán và làm bài vào vở. - Đọc bài toán, làm bài vào vở. - Quan sát, hỗ trợ từng HS. - Nhận xét, chữa bài. - Đọc và làm bài tập. Bài 5: HD tương tự BT4. - ChoHS đọc và làm bài vào vở, 1HS làm vào bảng nhóm. - Nhận xét, chữa bài. 3' C. Kết luận: - Hệ thống bài, nhận xét giờ học. ∆ Tiết 3. Tập làm văn: TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH I. Mục tiêu: - Biết rút kinh nghiệm bài văn (bố cục, trình tự miêu tả, cách diễn đạt, dùng từ) nhận biết và sửa được lỗi trong bài. - Viết lại được một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn. II. Phương pháp - Phương tiện dạy học: - Phương pháp: Đàm thoại, thực hành. - Phương tiện: Nêu một số lỗi sai điển hình về chính tả, dùng từ đặt câu, ý cần chữa. III. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5' A. Mở đầu: 1. Ổn định tổ chức: - HĐTQ thực hiện. 2. Kiểm tra bài cũ: - Ban học tập kiểm tra. - Nêu lại các cách viết mở bài, kết bài + HS nêu của bài văn tả cảnh. B. Hoạt động dạy học: 3' 1. Khám phá: GTB, ghi đầu bài. 2. Thực hành: 15’ Hoạt động 1: Nhận xét về kết quả làm bài của học sinh. - Viết đề lên bảng. - Nêu 1 số lỗi sai điển hình về chính Trang 36
  17. tả, dùng từ, đặt câu hoặc về ý. - Lắng nghe phần nhận xét. - Nhận xét về kết quả làm bài: + Ưu điểm: xác định yêu cầu của đề bài, bố cục bài tốt. - Chữ viết đúng chỉ còn 1 số bạn cần chú ý rèn chữ viết. + Khuyết điểm: Còn một số em nhầm lẫn phụ ân đầu, vần, - Trả bài cho HS. 15’ Hoạt động 2: HD học sinh chữa bài: 1. Hướng dẫn chữa lỗi chung. - Nhận bài và xác định lỗi trong bài. - Viết các lỗi cần chữa lên bảng. - Nhận xét. - Quan sát và chữa lỗi, 1 học sinh lên + Hướng dẫn từng học sinh sửa lỗi bảng chữa. trong bài. - Tự viết 1 đoạn trong bài cho hay hơn 2. Yêu cầu HS chọn viết lại 1 đoạn và nối tiếp đọc đoạn văn vừa viết. trong bài và đọc trước lớp. - Nhận xét. - Nghe để học tập những đoạn văn hay, + Đọc những bài văn hay, đoạn văn bài văn hay. hay để HS học tập và tham khảo. 2' C. Kết luận: - Hệ thống nội dung bài. - Dặn chuẩn bị bài sau. ∆ Buổi chiều Tiết 1: Khoa học TRE, MÂY, SONG I. Mục tiêu: - Kể được tên một số đồ dùng làm từ tre, mây, song. - Nhận biết một số đặc điểm của tre, mây, song. Quan sát, nhận biết một số đồ dùng làm từ tre, mây, song và cách bảo quản chúng. II. Phương pháp, phương tiện: - Phương pháp: Luyện tập, thực hành. - Phương tiện: Thông tin và hình trang 46, 47 SGK. Phiếu học tập. III. Tiến trình dạy học TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ A. Mở đầu: 1. Ổn định tổ chức : - HĐTQ thực hiện. 2. Kiểm tra bài cũ: - Ban học tập kiểm tra. Kể tên các đồ dùng trong gia đình được làm bằng mây, tre, song - HS kể - Nhận xét, đánh giá B. Hoạt động dạy học: 3’ 1. Khám phá: GTB, ghi đầu bài. 2. Kết nối: 15’ Hoạt động 1: Làm việc với SGK. - GV tổ chức và hướng dẫn. - HS lắng nghe. Trang 37
  18. Chia nhóm, giao phiếu bài tập - HS quan sát hình vẽ, đọc lời chú thích - Nêu yêu cầu thảo luận và thảo luận rồi điền vào phiếu học tập theo nhóm. - Cho HS làm việc theo nhóm. - Đại diện từng nhóm trình bày. - Cho HS trình bày kết quả. - Đặc điểm: Tre là cây mọc dứng, cao - GV nhận xét. khoảng 10 - 15m Song, mây là cây leo, thân gỗ, dài, 12’ Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận. không phân nhánh - Cho HS làm việc theo nhóm. - HS quan sát các hình 4, 5, 6, 7 trang 47 SGK và nói tên từng đồ dùng trong hình - Cho HS trình bày kết quả. - Đại diện từng nhóm trình bày. - Nhận xét, chốt bài. Hình 4: Đòn gánh, ống đựng nước được + Kể tên một số đồ dùng được làm làm bằng tre bằng tre, mây, song mà em biết? Hình 5: Bộ bàn ghế tiếp khách làm bằng + Nêu cách bảo quản các đồ dùng mây, song bằng tre, mây, song có trong nhà bạn - HS kể theo khả năng biết của mình Kết luận: (SGK) . 2’ C. Kết luận - HS nêu - GV nhận xét tiết học, dặn dò HS. ∆ Tiết 2. Ôn Toán ÔN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: Biết: Cộng, trừ số thập phân. - Tính giá trị của biểu thức số, tìm thành phần chưa biết của phép tính. - Vận dụng tính chất của phép cộng, trừ để tính bằng cách thuận tiện nhất. II. Phương pháp - Phương tiện dạy học: - Phương pháp: luyện tập thực hành. - Phương tiện: Bảng nhóm. Phiếu học tập. III. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5' A. Mở đầu: 1. Ổn địnhtổ chức: - HĐTQ thực hiện. 2. Kiểm tra bài cũ: - Ban học tập kiểm tra. - Gọi học sinh lên chữa bài 2 (tr.54) + Lên bảng làm bài 30' - Nhận xét. B. Hoạt động dạy học: 1. Khám phá: GTB, ghi đầu bài. 2. Thực hành: Bài tập1: Đặt tính rồi tính : Đáp án : a)70,75 – 45,68 a) 24,89 b) 86 – 54,26 b) 31,74 c) 453,8 – 208,47 c) 245,33 Bài tập 2 : Tính bằng 2 cách : Bài giải : a) 34,75 – (12,48 + 9,52) a) 34,75 – (12,48 + 9,55) = 34,75 - 22,03 = 12,72 b) 45,6 – 24,58 – 8,382 b) 45,6 – 24,58 – 8,382 Trang 38
  19. = 21,02 - 8,382 = 12,638 Bài tập 3 : Tìm x : Bài giải : a) 5,78 + x = 8,26 a) 5,78 + x = 8,26 x = 8,26 – 5,78 x = 2,48 b) 23,75 – x = 16,042 b) 23,75 – x = 16,042 x = 23,75 - 16,042 x = 7,708 Bài tập 4 : (HSKG) Bài giải : Tổng diện tích của ba vườn cây là 6,3 ha. Đổi : 812om2 = 0,812 ha Diện tích của vườn cây thứ nhất là 2,9 ha, Diện tích của vườn cây thứ hai là : Diện tích của vườn cây thứ hai bé hơn 2,9 – 0,812 = 2,088 (ha) diện tích của vườn cây thứ nhất là Diện tích của vườn cây thứ ba là : 8120m2, Hỏi diện tích của vườn cây thứ 6,3 – (2,9 + 2,088) = 1,312 (ha) ba bằng bao nhiêu m2 ? Đáp số : 1,312 ha - Nhận xét, chữa bài. 3' C. Kết luận: - Hệ thống bài, nhận xét giờ học. ∆ Tiết 3. Ôn TV: ÔN TẢ CẢNH I. Mục tiêu: - Biết rút kinh nghiệm bài văn (bố cục, trình tự miêu tả, cách diễn đạt, dùng từ) nhận biết và sửa được lỗi trong bài. - Viết lại được một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn. II. Phương pháp - Phương tiện dạy học: - Phương pháp: Đàm thoại, thực hành. - Phương tiện: Nêu một số lỗi sai điển hình về chính tả, dùng từ đặt câu, ý cần chữa. III. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5' A. Mở đầu: 1. Ổn định tổ chức: - HĐTQ thực hiện. 2. Kiểm tra bài cũ: - Ban học tập kiểm tra. - Nêu lại các cách viết mở bài, kết bài của bài + HS nêu văn tả cảnh. B. Hoạt động dạy học: 3' 1. Khám phá: GTB, ghi đầu bài. 2. Thực hành: 15’ Hoạt động 1: Nhận xét về kết quả làm bài của học sinh. - Viết đề lên bảng. - Nêu 1 số lỗi sai điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu hoặc về ý. - Lắng nghe phần nhận xét. - Nhận xét về kết quả làm bài: + Ưu điểm: xác định yêu cầu của đề bài, bố cục bài tốt. Trang 39
  20. - Chữ viết đúng chỉ còn 1 số bạn cần chú ý rèn chữ viết. + Khuyết điểm: Còn một số em nhầm lẫn phụ ân đầu, vần, - Trả bài cho HS. 15’ Hoạt động 2: HD học sinh chữa bài: 1. Hướng dẫn chữa lỗi chung. - Nhận bài và xác định lỗi trong - Viết các lỗi cần chữa lên bảng. bài. - Nhận xét. + Hướng dẫn từng học sinh sửa lỗi trong bài. - Quan sát và chữa lỗi, 1 học 2. Yêu cầu HS chọn viết lại 1 đoạn trong bài sinh lên bảng chữa. và đọc trước lớp. - Tự viết 1 đoạn trong bài cho hay hơn và nối tiếp đọc đoạn - Nhận xét. văn vừa viết. + Đọc những bài văn hay, đoạn văn hay để HS học tập và tham khảo. - Nghe để học tập những đoạn 2' C. Kết luận: văn hay, bài văn hay. - Hệ thống nội dung bài. - Dặn chuẩn bị bài sau. ∆ Ngày soạn: 18/11/2020 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 20 tháng 11 năm 2020 Tiết 1. Toán NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ TỰ NHIÊN I. Mục tiêu: - Biết nhân một số thập phân với một số tự nhiên. - Biết giải toán có phép nhân một số thập phân với một số tự nhiên. II. Phương tiện - Phương pháp dạy học. - Phương pháp: Đàm thoại, luyện tập thực hành. - Phương tiện: Bảng phụ bài tập 2, bảng nhóm. III. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5' A. Mở đầu: 1. Ổn định tổ chức: - HĐTQ thực hiện. 2. Kiểm tra bài cũ: - Ban học tập kiểm tra. - Làm bài tập 5 giờ học trước. + 1 HS lên bảng, lớp làm nháp. - Nhận xét, chốt. B. Hoạt động dạy học: 3' 1. Khám phá: GTB, ghi đầu bài. - Lắng nghe, ghi vở. 2. Kết nối: 5’ 2.1. Ví dụ 1: SGK. - Đọc VD  tóm tắt bài toán. - Hướng dẫn HS cách tính chu vi hình tam giác. - Muốn tính chu vi hình tam giác ta làm - ta lấy 1,2 × 3 = ? (m) thế nào? - Yêu cầu HS đổi sang đơn vị nhỏ hơn - Đổi 1,2 m = 12 dm m (dm) rồi tính chu vi HTG. 12 × 3 = 36 (dm) - Đổi 36 dm = 3,6 m Trang 40
  21. - HDHS đặt tính theo cột dọc rồi thực - Nghe và quan sát GV thực hành mẫu hiện nhân STP với STN. - Yêu cầu HS nêu nhận xét cách nhân - thực hiện theo các bước: một số thập phân với một số tự nhiên? + Đặt tính (cột dọc) + Tính: như nhân 2 số tự nhiên:  Đếm phần thập phân của thừa số thứ nhất có bao nhiêu chữ số ta dùng dấu phảy tách ở tích ra bấy nhiêu chữ 2.2. Ví dụ 2: 0,46 ×12 = ? số (một chữ số kể từ phải sang trái) 5’ - Cho HS làm vào nháp - Làm tương tự như VD 1 trên bảng - Nhận xét con. - Chốt: Muốn nhân một số thập phân với một số tự nhiên ta làm như thế nào? - đặt tính rồi thực hiện tính như + Lưu ý cho HS 3 thao tác: nhân, đếm, nhân 2STN, tách dấu phẩy tách. 3. Thực hành: 8’ Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS làm bài vào bảng con và chữa bài. - Yêu cầu HS làm bài, chữa bài - Đọc yêu cầu bài - Nhận xét, chốt bài. - Làm bài vào bảng con và chữa bài 5’ Bài 2: - Đọc yêu cầu của bài. - Gọi HS đọc đầu bài - Làm bài vào vở, 1 em làm bài vào - Yêu cầu HS làm bài vào vở, 1 em làm bảng nhóm. bài vào bảng nhóm. Thừa số 3,18 8,07 2,389 - Nhận xét, chốt bài. Thừa số 3 3 10 7’ Bài 3: Tích 9,54 24,21 23,890 - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. + Bài toán cho biết gì? - Học sinh đọc bài toán  tóm tắt. + Bài toán hỏi gì? - Học sinh đọc, phân tích yêu cầu của - Yêu cầu HS thi giải nhanh bài toán, 1 bài tập. em làm bài vào bảng nhóm. - Thi làm bài vào vở. HSNK làm thêm phép tính do gv yêu Bài giải cầu. 4 giờ ô tô đó đi được số km là: - Thu 1 số vở nhận xét. 42,6 × 4 = 170,4 (km) 2' C. Kết luận: Đáp số: 170,4 km. - Hệ thống nội dung bài, nhận xét. ∆ Tiết 2. Tập làm văn: LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN I. Mục tiêu: - Viết được một lá đơn (kiến nghị) đúng thể thức, ngắn gọn, rõ ràng, nêu được lí do kiến nghị, thể hiện đầy đủ nội dung cần thiết. II. Phương pháp, phương tiện dạy học: - Phương pháp: Hỏi đáp, luyện tập thực hành - Phương tiện: Bảng phụ, mẫu đơn in sẵn và 1 lá đơn. III. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Trang 41
  22. 5' A. Mở đầu: - HĐTQ thực hiện. 1. Ổn định tổ chức: - Ban học tập kiểm tra. 2. Kiểm tra bài cũ: - 2HS đọc + Gọi HS đọc lại đoạn văn, bài văn tả cảnh tiết trước? - Nhận xét. B. Hoạt động dạy học: - Lắng nghe, ghi vở. 3' 1. Khám phá: GTB, ghi đầu bài. 2. Kết nối: - Học sinh đọc yêu cầu bài tập. 20’ - Hướng dẫn học sinh viết đơn. - 1, 2 HS đọc mẫu đơn. - Treo bảng phụ giới thiệu mẫu đơn  xem lá đơn. - Nêu đề bài mình chọn (1 hay 2) - Hướng dẫn nội dung từng đề. - Viết đơn vào vở bài tập. Lưu ý: Trình bày lí do viết đơn (tình hình thực tế, những tác động xấu đã xảy ra hoặc có thể xảy ra) sao cho ngắn gọn, rõ, có sức thuyết phục để các cấp thấy rõ tác động nguy hiểm của tình hình đã nêu, tìm ngay biện pháp khắc phục ngăn chặn. - Nối tiếp đọc lá đơn  lớp nhận xét. 10’ - Gọi HS đọc đơn vừa viết. - Nhận xét, tuyên dương. 3' C. Kết luận: - Hệ thống nội dung bài, nêu thể thức một mẫu đơn. - Nhận xét giờ học. ∆ Tiết 4: Sinh hoạt. NHẬN XÉT TUẦN 11 1. Nhận xét đánh giá các hoạt động trong tuần - Nề nếp: Ngoan ngoãn, lễ phép đi học đều, đúng giờ. - Học tập: Đã học bài và chuẩn bị bài trước khi đến lớp song bên cạnh đó vẫn còn 1 số em chưa cố gắng trong học tập, trong lớp còn nói chuyện, làm việc riêng. - Thể dục, vệ sinh: Tham gia đầy đủ các buổi tập thể dục. Vệ sinh sạch sẽ khu vực lớp và khu vực phân công, vệ sinh cá nhân một số em chưa sạch sẽ, gọn gàng. - Hoạt động khác: Tham gia đầy đủ. 2. Giáo viên nhận xét đánh giá chung: - Các em đi học đều và đúng giờ. - Có ý thức chuẩn bị bài và làm bài trước khi đến lớp . - Cần mạnh dạn phát biểu ý kiến xây dựng bài sôi nổi hơn - Cần có ý thức hơn trong các giờ học : 3. Phương hướng hoạt động tuần 12. - Ổn định tốt nề nếp học tập, chuẩn bị bài đầy đủ trước khi đến lớp. - Vệ sinh cá nhân sạch sẽ, gọn gàng. - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập của cá nhân. - Duy trì tốt mọi nề nếp học tập, phát huy các nhóm học tập. Trang 42