Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Buổi chiều - Tuần 12 - Năm học 2019-2020

docx 17 trang Hùng Thuận 26/05/2022 2730
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Buổi chiều - Tuần 12 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_5_buoi_chieu_tuan_12_nam_hoc_20.docx

Nội dung text: Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Buổi chiều - Tuần 12 - Năm học 2019-2020

  1. TUẦN 12 Ngày soạn: 22/11/2019 Ngày giảng: Thứ hai ngày 25/ 11/2019 Tiết 1: Khoa học ( Dạy 5B tiêt 4 5 A) SẮT, GANG, THÉP Những kiến thức đã biết có liên quan Những kiến thức mới trong bài học cần đến bài học được hình thành - Các đồ dùng trong nhà làm từ sắt, - Biết một số tính chất và công dụng của thép, gang. sắt, gang, thép. Nêu được một số ứng dụng trong đời sống của sắt, gang, thép. I. MỤC TIÊU: - KT: Nhận biết được một số tính chất của sắt gang thép .Nêu được một số ứng dụng trong đời sống của sắt, gang, thép, nhận biết đồ dùng làm từ gang, thép. - KN: Rèn cho HS kĩ năng quan sát, lắng nghe, chia sẻ, tư duy. - NL, PC: Rèn các năng lực và phẩm chất. * Môi trường: Một số đặc điểm chính của môi trường và tài nguyên thiên nhiên. II. CHUẨN BỊ: - GV: SGK, phiếu học tập, tranh ảnh đồ dùng làm từ sắt, gang thép. - HS: SGK, vở, bút, VBT III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: HĐ học tập của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: Chuẩn bị cho giờ học. - Lấy sách, vở, bút - GV yêu cầu HS lấy đồ dùng - Ghi đầu bài. - GV nêu mục tiêu giờ học. 2. Hoạt động 2: Thực hành xử lí thông tin. - HS đọc thông tin sgk, trả lời câu hỏi. a. Bước 1: Làm việc cá nhân. - HS trình bày phần trả lời của mình. b. Bước 2: Làm việc cả lớp - Trong tự nhiên sắt có trong các thiên - Trong tự nhiên sắt có ở đâu? thạch, trong các quặng sắt. - Gang và thép đều có hợp kim sắt và các - Gang, thép đều có thành phần nào bon. chung? - Khác nhau: Trong thành phần của gang có nhiều các bon hơn thép, thép có chất - Gang và thép khác nhau ở điểm cứng dẻo, bền. nào? 3. Hoạt động 3: Quan sát và thảo luận PA2. Hoạt động nhóm 4 - HS quan sát tranh trong sgk - Các nhóm thảo luận. Trình bày: Bước 1: GV giảng + Các hợp kim của sắt được làm đồ dùng Bước 2: Quan sát hình trong sgk 1
  2. như chảo, nồi, dao, máy móc, cuốc cày Bước 3: Tổ chức cho HS hoạt động được làm bằng thép. nhóm. - Cần dùng cẩn thận vì đồ dùng bằng gang - Gọi HS trình bày rất giòn. - Một số đồ dùng bằng thép hay rỉ nên khi sử dụng phải rửa sạch - HS đọc ghi nhớ. MT: Nguồn tài nguyên thiên nhiên này có sẵn - GV kết luận. không? Phải làm gì để bảo vệ nó? - Làm rất nhiều các đồ dùng trong nhà và dụng cụ lao động, thiết bị máy móc, nhà, cầu cống - Sắt, gang, thép dùng để làm gì? - Nhận xét giờ học. Nhắc HS học bài, chuẩn bị bài Đồng và hợp kim của đồng. Điều chỉnh, bổ sung Tiết 2: Tiết đọc thư viện ĐỌC TO NGHE CHUNG (Mã màu vàng) Nghe đọc truyện: Chuyện kể mới của mẹ Thời gian: 35 phút dành cho hoạt động Đọc to nghe chung + Hoạt động mở rộng Chuẩn bị 1. Chọn sách: Chuyện kể mới của mẹ. 2. Xác định những tình huống trong truyện có thể đặt câu hỏi phỏng đoán: + Theo các em các dân tộc ít người sống ở đâu? 3. + Bạn nhỏ sẽ làm gì sau khi nghe mẹ kể chuyện? 4. Xác định 2 từ mới để giới thiệu với học sinh: + Nhà sàn. + Lim dim Tiến trình thực hiện 2
  3. Giới thiệu 2-3 phút | Cả lớp 1. Ổn định chỗ ngồi của học sinh trong thư viện và nhắc các em về các nội quy thư viện. 2. Giới thiệu với học sinh về hoạt động mà các em sắp tham gia: Hôm nay chúng ta sẽ tham gia hoạt động Đọc to nghe chung. Trước khi đọc 4-5 phút | Cả lớp 1. Cho học sinh xem trang bìa của quyển sách 2a. Đặt 2 câu hỏi về tranh trang bìa: + Các em hãy quan sát tranh trang bìa của quyển truyện. Các em thấy gì trong bức tranh này? + Theo các em bạn nhỏ đang làm gì? + Mời 2-3 học sinh trả lời ở mỗi câu hỏi. Trong một câu chuyện sẽ có nhiều nhân vật. Nếu câu chuyện nói nhiều về người nào, hoặc con vật nào đó, thì người đó, con vật đó sẽ là nhân vật chính của câu chuyện. Nhân vật chính là nhân vật xuất hiện nhiều nhất trong câu chuyện. Theo các em, ai là nhân vật chính trong câu chuyện này? Mời 2-3 học sinh trả lời ở mỗi câu hỏi. 2b. Đặt 1-2 câu hỏi để liên hệ đến thực tế cuộc sống của học sinh. + Có em nào đã từng nhìn thấy nhà sàn rồi ? 2c. Đặt 2 câu hỏi phỏng đoán. + Theo các em, điều gì sẽ xảy ra trong câu chuyện? + Theo các em, bạn nhỏ sẽ làm gì với những bức ảnh này? 2d. Giới thiệu về sách: Bây giờ cô sẽ giới thiệu với các em về quyển truyện mà cô sắp đọc. + Truyện có tên là: Chuyện kể mới của mẹ + Tác giả của quyển truyện này là Lưu Thi Lương 3
  4. + Người vẽ tranh minh họa cho quyển truyện này là họa sĩ Lê Thanh Tùng. 3. Giới thiệu từ mới. Trước khi đọc cho các em nghe câu chuyện, cô muốn giới thiệu cho các em 2 từ mới. Nhà sàn: là kiểu nhà được dụng trên các cột phía trên đất hay trên mặt nước. Lim dim: là mắt chưa nhắm hẳn, còn hét mở. Trong khi đọc 5-8 phút | Cả lớp 1. Đọc chậm, rõ ràng, diễn cảm kết hợp với ngôn ngữ cơ thể. 2. Cho học sinh xem tranh ở một vài đoạn chính trong truyện. 3. Dừng lại 2-3 lần để đặt câu hỏi phỏng đoán. + Dừng lại ở trang 8 hỏi: Theo các em các dân tộc ít người sống ở đâu? + Dừng lại ở trang 14 hỏi? Bạn nhỏ sẽ làm gì sau khi nghe mẹ kể chuyện? + Gọi 2- 3 HS trả lời Sau khi đọc 4-7 phút| Cả lớp Đặt 3-5 câu hỏi để hỏi học sinh về những gì đã xảy ra trong câu chuyện: + Chúng ta hãy cùng tóm tắt lại những điều đã xảy ra trong câu chuyện. + Ai là nhân vật chính trong câu chuyện này? + Mẹ kể cho bé nghe về chuyện gì? + Nước ta có bao nhiêu dân tộc? + Bạn nhỏ sẽ làm gì sau khi nghe mẹ kể chuyện? 1. Đặt câu hỏi và sử dụng tranh trong sách để tóm tắt 3 phần chính: + Điều gì xảy ra ở phần đầu câu chuyện? + Điều gì xảy ra sau đó? 4
  5. + Điều gì xảy ra ở cuối câu chuyện? Rất tốt! Chúng ta vừa ôn lại những phần chính trong câu chuyện. 2. Đặt 1-2 câu hỏi “tại sao”: + Qua câu đã giúp em hiểu thêm điều gì? 3. Hoạt động mở rộng Thời gian:Tùy thuộc vào thời gian của Hoạt động đọc chính, đảm bảo thời gian của tiết đọc không quá 35 phút. Chuẩn bị 1. Chọn hình thức và hoạt động phù hợp: Vẽ lại một nhân vật trong truyện 2. Chuẩn bị các vật dụng cho học sinh thực hiện hoạt động mở rộng : Phiếu thảo luận Tiến trình thực hiện Trước hoạt động Cả lớp 1. Chia nhóm học sinh: 6 nhóm 2. Giải thích hoạt động : + Em hãy chia sẻ những suy nghĩ, cảm nhận về nhân vật trong truyện 3. Hướng dẫn học sinh tham gia vào hoạt động một cách có tổ chức: Mời mỗi nhóm cử một đại diện lên nhận câu hỏi Trong hoạt động Nhóm 4. Di chuyển đến các nhóm để hỗ trợ học sinh, quan sát cách học sinh tham gia vào hoạt động trong nhóm. 5. Đặt câu hỏi cho nhóm, khen ngợi, hỗ trợ học sinh. Vì sao em vẽ nhân vật này? Sau hoạt động Cả lớp Hướng dẫn học sinh quay trở lại nhóm lớn một cách trật tự 5
  6. 3. Mời 1-3 nhóm chia sẻ kết quả. 4. Khen ngợi những nỗ lực của học sinh trong phần trình bày. Kết thúc tiết đọc Điều chỉnh, bổ sung Tiết 3: Tập đọc Tiết 23: MÙA THẢO QUẢ Những kiến thức học sinh đã biết có Những kiến thức mới trong bài học cần liên quan đến bài học được hình thành - HS biết đọc diễn cảm bài văn , nhấn giọng những từ ngữ tả hình ảnh, màu Hiểu ND: Thấy được vẻ đẹp và sự sinh sắc, mùi vị. sôi, của rừng thảo quả. - HS nắm được và trình bày được dạng bài văn tả cảnh, I. Mục tiêu: - Kiến thức: Biết đọc đúng, diễn cảm bài văn , nhấn giọng những từ ngữ tả hình ảnh, màu sắc, mùi vị của rừng thảo quả. Hiểu ND: Thấy được vẻ đẹp và sự sinh sôi, của rừng thảo quả. Trả lời được các câu hỏi trong SGK, nêu được tác dụng của cách dùng từ, đặt câu để miêu tả sự vật sinh động. - Kỹ năng: Rèn KN đọc đúng, đọc diễn cảm. KN chia sẻ, hợp tác cùng bạn. - NL,PC: Rèn các năng lực và phẩm chất của HS. II. Chuẩn bị: - GV: SGK, bảng phụ. - HS: SGK, vở. III Các hoạt động dạy học: Hoạt động học tập của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: - Chuẩn bị đồ dùng cho việc học tập 2. Hoạt động 2: Luyện đọc: - 1 HS đọc bài, lớp đọc thầm bài, chia đoạn. -Đoạn 1: Từ đầu đến nếp khăn - GV kết hợp sửa lỗi phát âm và -Đoạn 2: Tiếp cho đến không gian giải nghĩa từ khó. -Đoạn 3: các đoạn còn lại. - Gắn bảng phụ ND câu văn cần - HS đọc nối tiếp đoạn (2 lượt), luyện đọc ngắt nghỉ đúng. đúng, câu văn dài ngắt nghỉ hơi cho đúng. - HS đọc bài theo nhóm đôi. - GV nhận xét, đánh giá. - HS nhận xét, đánh giá. 3. Hoạt động 3:Tìm hiểu bài PA2: HĐ cá nhân. - Nhóm trưởng điều khiển TL trả lời các + Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng 6
  7. câu hỏi SGK. cách nào? - Bằng mùi thơm đặc biệt quyến rũ lan + Cách dùng từ đặt câu ở đoạn đầu xa có gì đáng chú ý? Cách dùng từ - Các từ hương và thơm lặp đi lặp lại nhằm như vậy có tác dụng gì? ca ngợi hương thơm quyến rũ của thảo quả. + Đoạn 1 nói lên điều gì? 1. Thảo quả vào mùa. + Những chi tiết nào cho thấy cây - Qua một năm, hạt thảo quả đã thành cây, thảo quả phát triển rất nhanh? cao tới bụng người. Một năm sau nữa mỗi + Đoạn 2 miêu tả điều gì? thân + Hoa thảo quả nảy ra ở đâu? 2. Sự phát triển của cây thảo quả. + Khi thảo quả chín, rừng có những - Nảy dưới gốc cây. nét gì đẹp? - Dưới đáy rừng rực lên những chùm thảo + Đoạn 3 miêu tả gì? quả đỏ chon chót, như chứa lửa, chứa - Nội dung chính của bài là gì? nắng, - GV chốt ý đúng, ghi bảng. 3. Vẻ đẹp của rừng thảo quả. - HS nêu: Bài văn miêu tả vẻ đẹp và sự sinh sôi, của rừng thảo quả. - Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn 4. Hoạt động 4: Hướng dẫn đọc diễn cảm: 2 trong nhóm 4 - HS đọc diễn cảm đoạn 2 của bài. - GV nhận xét, đánh giá. - HS nhận xét, đánh giá. . - HS đọc diễn cảm trong nhóm, dọc trước lớp. Điều chỉnh, bổ sung Ngày soạn: 23/11/2019 Ngày giảng: Thứ ba ngày 26/11/2019 Tiết 1: Chính tả Tiết 12: Nghe -viết: MÙA THẢO QUẢ Những kiến thức đã biết có liên Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành quan đến bài học - Biết viết đúng chính tả, trình bày Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng đúng hình thức bài văn xuôi. Đã học hình thức bài văn xuôi. Tìm và viết đúng bài tập đọc Mùa thảo quả. những tiếng có âm đầu s/x. Phân biệt nghĩa của các tiếng có âm đầu s/x cho trước. I. MỤC TIÊU: 7
  8. - KT: Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. Tìm và viết đúng những tiếng có âm đầu s/x. Phân biệt nghĩa của các tiếng có âm đầu s/x cho trước. - KN: Rèn cho HS kĩ năng quan sát, lắng nghe, chia sẻ, tư duy, nghe- viết - NL, PC: Rèn các năng lực và phẩm chất. II. CHUẨN BỊ: - GV: SGK, bảng phụ ghi nội dung bài tập 2, 3. - HS: SGK, vở, bút, VBTTV5 - T1, bảng con III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: HĐ học tập của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: Chuẩn bị cho giờ học. - Lấy sách, vở, bút - GV yêu cầu HS lấy đồ dùng - Ghi đầu bài. - GV nêu mục tiêu giờ học. 2. Hoạt động 2: Nghe- viết Hướng dẫn HS nghe - viết - 2 HS đọc đoạn viết. Lớp đọc thầm - GV gọi HS đọc bài chính tả + Đoạn văn tả quá trình thảo quả nảy hoa, kết trái và chín đỏ làm cho rừng - Đoạn văn nói lên điều gì? ngập hương thơm và có vẻ đẹp đặc biệt - HS viết bảng con: nảy, lặng lẽ, mưa rây, rực lên, chứa lửa, chứa nắng - HS nêu cách trình bày đoạn văn - Hướng dẫn viết từ khó xuôi. - HS nghe - viết vào vở. - HS soát lỗi chính tả. - GV đọc cho HS viết bài. - GV đọc bài cho HS soát lỗi 3. Hoạt động 3: Làm bài tập - Thu vở, nhận xét 1 số bài. Bài tập 2: Hoạt động cặp - HS đọc yêu cầu, thảo luận cặp, làm bài vào vở bài tập, 1 cặp làm bảng - Gọi HS đọc bài, yêu cầu HS thảo phụ luận cặp. Gọi HS dán bài, trình bày 8
  9. PA2. HĐ cá nhân Sổ – xổ Sơ - xơ su - xu sứ– xứ sổ sách - sổ số sơ sài - xơ múi su su - đồng xu bát sứ - xứ sở vắt sổ - xổ lồng sơ lược - xơ mít su hào - xu nịnh đồ sứ - tứ xứ sổ mũi - xổ sơ qua - xơ xác cao su - xu thời sứ giả - biệt xứ chăn sơ sơ - xơ gan su sê - xu xoa hoa sứ - xứ đạo cửa sổ - chạy xổ sơ sinh - xơ cua sứ quán - xứ uỷ ra sơ suất - xơ hoá sổ sách - xổ tóc sổ tay - xổ khăn Bài 3: Hoạt động nhóm 4 - GV phát phiếu học tập cho các nhóm, yêu cầu các nhóm làm bài tập - 1 HS đọc y/c bài tập. - Gọi HS trình bày, nhận xét. * HS làm bài tập theo nhóm. + Nghĩa của mỗi dòng có gì giống nhau? Đáp án: Dòng thứ nhất các tiếng đều chỉ con vật, dòng thứ hai các + Nếu thay âm đầu s bằng x, trong số các tiếng đều chỉ loài cây. tiếng trên, những tiếng nào có nghĩa? a, xóc (xóc đồng xu, đòn xóc ) - Nhận xét - kết luận. + xói (xói mòn, xói lở ) PA2. HĐ cả lớp +xẻ (xẻ núi, xẻ gỗ ) xáo (xáo trộn) + xít (ngồi xít vào nhau) + xam (ăn xam,); xán (xán lại gần ) b, xả (xả thân ) xi: (xi đánh giầy.,.) + xung (nổi xung, xung trận, xung kích ) 9
  10. + xen (xen kẽ) + xâm (xâm hại, xâm phạm, ) - Nhận xét giờ học. Nhắc HS chuẩn bị nhớ viết bài Hành trình của bầy ong + xắn (xắn tay áo ) + xấu (xấu xí, xấu xa ) Điều chỉnh, bổ sung: Tiêt 2: Thể dục Tiết 3: Kĩ thuật Tiết 12: CẮT, KHÂU, THÊU TỰ CHỌN (Tiết 1) Những kiến thức HS đã biết có liên Những kiến thức mới trong bài học quan đến bài học được hình thành. - HS đã học cắt, khâu lược, khâu đột - Vận dụng kiến thức đã học thực thưa, thêu móc xích, thêu dấu nhân, hành làm được một sản phẩm yêu thích. I. MỤC TIÊU: - KT: Vận dụng kiến thức đã học thực hành làm được một sản phẩm yêu thích. - KN: Rèn cho HS kĩ năng quan sát, lắng nghe, chia sẻ, tư duy., thực hành - NL, PC: Rèn các năng lực và phẩm chất. II. CHUẨN BỊ: - GV: SGK, Một số sản phẩm cắt, khâu, thêu đã học. - HS: SGK, vở, bút, bộ đồ dùng cắt, khâu, thêu. III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: HĐ học tập của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: Chuẩn bị cho giờ học. - Lấy sách, vở, bút - GV yêu cầu HS lấy đồ dùng - Ghi đầu bài. - GV nêu mục tiêu giờ học. 2. Hoạt động 2: Ôn lại các thao tác kĩ thuật. - Lần lượt HS nêu - Nêu các bước cắt, khâu, thêu tự chọn? - HS nhắc tại cách đính khuy, thêu chữ V, thêu dấu nhân 10
  11. - HS nêu các bước thực hiện: + Đo, cắt vải. * Ví dụ bài: Cắt, khâu, thêu túi . + Thêu trang trí trên vải. - Yêu cầu HS nêu cách thực hiện từng bước. + Khâu miệng túi. + Khâu thân túi. + Khâu quai túi. + Đính quai túi vào miệng túi. - Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung. * Hoạt động 2: Thực hành - Chia nhóm và phân công vị trí làm việc - HS nhận nhiệm vụ của các nhóm. - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm để chọn sản phẩm và phân công nhiệm vụ - HS thảo luận chuẩn bị (lựa chọn nội dung cắt, khâu, thêu túi xách) - Các nhóm HS trình bày sản phẩm tự chọn và những dự định công việc sẽ tiến hành. - HS thực hành theo hướng dẫn của - GV ghi tên sản phẩm các nhóm đã GV. chọn và kết luận hoạt động 2 - Gọi HS nhắc lại nội dung bài học - GV nhận xét giờ học. - Nhắc HS về nhà học bài, chuẩn bị bài để tiết sau tiếp tục thực hành. - 2 HS nhắc lại bài - HS lắng nghe. Điều chỉnh, bổ sung: Tiết 4: Kể chuyện Tiết 12: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC Những kiến thức học sinh đã biết có Những kiến thức mới trong bài học cần 11
  12. liên quan đến bài học được hình thành HS kể được câu chuyện đã nghe, đã HS kể lại được một câu chuyện đã nghe đọc có nội dung bảo vệ môi trường. hay đã đọc có nội dung bảo vệ môi trường; lời kể rõ ràng, ngắn gọn. I. Mục tiêu: - Kiến thức: HS kể lại được một câu chuyện đã nghe hay đã đọc có nội dung bảo vệ môi trường; lời kể rõ ràng, ngắn gọn.Hiểu và trao đổi được cùng bạn bè về ý nghĩa của câu chuyện, thể hiện nhận thức đúng đắn về nhiệm vụ bảo vệ MT. - Kỹ năng: Rèn kĩ năng nói, kĩ năng nghe. - NL,PC: Rèn các năng lực và phẩm chất cho HS. II. Chuẩn bị: - GV + HS: Một số truyện có nội dung bảo vệ môi trường. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động học tập của HS Hỗ trợ của Gv 1. Hoạt động 1: - Chuẩn bị đồ dùng cho việc học tập 2. Hoạt động 2: HS hiểu đúng yêu cầu - GV gạch chân những chữ quan trọng của đề: trong đề bài (đã viết sẵn trên bảng lớp) -HS đọc đề. Kể một câu truyện em đã nghe hay đã - 2 HS đọc gợi ý 1, 2,3 trong SGK. đọc có nội dung bảo vệ môi trường. Một HS đọc thành tiếng đoạn văn trong BT 1(115) để nắm được các yếu tố tạo thành môi trường. - HS nối tiếp nhau nói tên câu chuyện sẽ kể. 3. Hoạt động 3: HS thực hành kể truyện PA2: HĐ theo nhóm 4 - HS lập dàn ý của câu chuyện. - HS kể chuyện theo cặp. Trao đổi với - HSKT: với bạn về nhận vật, chi tiết, ý nghĩa + Cần GT tên truyện. câu chuyện. + Kể những chi tiết làm nổi bật rõ hành + HS kể chuyện trước lớp, kể xong đều động của nhân vật bảo vệ môi trường. trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa + Trao đổi với bạn về ý nghĩa câu truyện chuyện. - BVMT là bảo vệ cuộc sống chính - Qua câu chuyện đó em đã rút ra được chúng ta. BVMT là trách nhiệm của tất bài học gì về ý thức BVMT? cả mọi người không của riêng ai. - sao cần phải BVMT? BVMT là trách nhiệm của những ai? Điều chỉnh, bổ sung 12
  13. Ngày soạn: 24/11/2019 Ngày giảng: Thứ tư ngày 27/11/2019 Tiết 1: Luyện từ và câu Tiết 23: MỞ RỘNG VỐN TỪ: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Những kiến thức học sinh đã biết có liên Những kiến thức mới trong bài học cần quan đến bài học được hình thành Biết đặt câu có một số từ có liên quan Hiểu được nghĩa của một số từ ngữ về đến BVMT. môi trường. Biết tìm từ đồng nghĩa với từ đã cho. I. Mục tiêu: - Kiến thức: Hiểu được nghĩa của một số từ ngữ về môi trường theo y/c của BT1. Biết tìm từ đồng nghĩa với từ đã cho theo y/c của BT3. - Kỹ năng: Rèn KN hợp tác cùng bạn bè.KN tự XĐ. - NL,PC: Rèn các năng lực và phẩm chất của HS. II Chuẩn bị: - GV: SGK, bảng phụ - HS: SGK, VBT, vở III Các hoạt động dạy học: Hoạt động học tập của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: - Chuẩn bị đồ dùng cho việc học tập 2. Hoạt động 2: Luyện tập BT1 - HĐ chung cả lớp: - HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập - Gọi HS phát biểu, nhận xét đánh - HS trao đổi nhóm 4, nhóm trưởng ĐK giá. thảo luận theo yêu cầu bài tập PA2: HĐ cá nhân a) Khu dân cư: Khu vực dành cho nhân dân ăn ở sinh hoạt. - Khu sản xuất: Khu vực làm việc của nhà máy, xí nghiệp. - Khu bảo tồn thiên nhiên: Khu vực trong đó các loài cây, con vật và cảnh * Môi trường nơi em đang ở hiện nay quan thiên nhiên được bảo vệ, giữ gìn ra sao? lâu dài. * Em đã làm những gì để thể hiện b) 1a- 2b 2a-1b 3a-3b lòng yêu quý, ý thức BVMT xung - Giữ gìn VS môi trường, vận động mọi quanh? người tích cực tham gia các biện pháp BVMT như; không vứt rác thải bừa bãi tích cực trồng cây xanh, tham gia lao động VSMT Bài tập 3 từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa + Theo em thế nào là từ đồng nghĩa? giống nhau. +Tìm từ đồng nghĩa với từ bảo vệ, sao 13
  14. - HS làm bài vào vở sau đó chữa bài đọc cho nghĩa của câu không thay đổi câu văn đã thay.Chọn từ giữ gìn, gìn giữ thay thế cho từ bảo vệ. Điều chỉnh, bổ sung Tiết 2: Tập làm văn Tiết 23: CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN TẢ NGƯỜI Những kiến thức HS đã biết có liên quan Những kiến thức mới trong bài học cần đến bài học được hình thành Kĩ năng trình bày bài văn - HS nắm được cấu tạo 3 phần của bài - Biết lập dàn ý cho bài văn miêu tả. văn tả người. - Lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả một người thân trong gia đình. I. Mục tiêu: - Kiến thức: - Nắm được cấu tạo ba phần (mở bài, thân bài, kết bài) của bài văn tả người (nội dung ghi nhớ). Vận dụng những hiểu biết về cấu tạo của bài văn tả ngư- ời để lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả một người thân trong gia đình. - Rèn cho HS kĩ năng quan sát, lập dàn ý; KN quan sát, lắng nghe, chia sẻ, phản hồi, xử lý thông tin, kĩ năng hợp tác. - NL;PC: Rèn các năng lực và phẩm chất cho HS. II. Chuẩn bị: - GV: - Bảng phụ ghi tóm tắt dàn ý ba phần (mở bài, thân bài, kết bài) của bài Hạng A Cháng. Giấy khổ to, bút dạ. - HS: SGK III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của HS Hỗ trợ của GV 1 . Hoạt động 1: - Chuẩn bị đồ dùng cho việc học tập - GV hướng dần HS HS quan sát 2. Hoạt động 2: Phần nhận xét tranh minh hoạ bài Hạng A Cháng. - Một HS đọc bài văn. - GV cho HS trao đổi nhóm 2 theo - Một HS đọc 5 câu hỏi gợi ý tìm hiểu ND : cấu tạo bài văn. - HS đọc. - Xác định phần mở bài? * Phần mở bài: Từ đầu đến Đẹp quá! - Ngoại hình của A cháng có những Giới thiệu người định tả Hạng A điểm gì nổi bật? Cháng - Qua đoạn văn miêu tả hoạt động của - Ngực nở vòng cung, da đỏ như lim, bắp A Cháng, em thấy A Cháng là người chân bắp tay răn như chắc gụ, như thế nào? - Người lao động rất rất khoẻ, rất giỏi, cần cù, say mê lao động - Tìm phần kết bài và nêu ý chính của 14
  15. - Phần kết bài: Câu văn cuối. nó? - Ý: Ca ngợi sức lực tràn trề của - Phần mở bài Phần tác giả giới thiệu Hạng A Cháng là phần nào của đoạn văn? - Phần thân bài Phần tiếp theo tác giả tả ngoại hình và hoạt động của Hạng A Cháng là phần nào của bài văn? - 3 phần: Mở bài, thân bài, kết bài Bài văn tả người gồm có mấy phần? - Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung. 3. Hoạt động 3. Phần ghi nhớ Cho HS đọc và nói lại nội dung cần - HS đọc và nêu. ghi nhớ. 4. Hoạt động 4. Phần luyện tập PA2: HĐ theo nhóm - HS đọc yêu cầu. - GV nhắc HS chú ý: - HS nối tiếp nhau nói đối tượng định tả. Khi lập dàn ý, em cần bám sát 3 phần - HS lập dàn ý vào nháp. (mở bài, thân bài, kết bài) của bài văn - HS trình bày. MT người. Chú ý đưa vào dàn ý những chi tiết có chọn lọc những chi tiết nổi bật về ngoại hình, tính tình, hoạt động của người đó. - Cả lớp và GV nhận xét, nhận xét kĩ các bài làm bằng giấy khổ to dán trên bảng Điều chỉnh, bổ sung Tiết 3: SINH HOẠT ĐỘI Tiết 4: Khoa học Tiết 24: ĐỒNG VÀ HỢP KIM CỦA ĐỒNG Những kiến thức học sinh đã biết có Những kiến thức mới trong bài học cần liên quan đến bài học được hình thành - Biết một số đồ dùng làm từ đồng - Nhận biết một số tính chất của đồng. - Nêu được một số ứng dụng trong sản xuất và đời sống của đồng. Quan sát nhận biết một số đồ dùng làm từ đồng và nêu cách bảo quản chúng. I. Mục tiêu: - Kiến thức: - Nhận biết một số tính chất của đồng. Nêu được một số ứng dụng trong sản xuất và đời sống của đồng. Quan sát nhận biết một số đồ dùng làm từ đồng và nêu cách bảo quản chúng. 15
  16. - Kĩ năng: - Rèn cho HSKN quan sát, lắng nghe, chia sẻ, phản hồi, xử lý thông tin, kĩ năng hợp tác.* GDBVMT: Một số đặc điểm chính của đồng. - NL;PC: Rèn các năng lực và phẩm chất cho HS. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, phiếu bài tập. - Học sinh: sách, vở, bút màu III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: - Chuẩn bị đồ dùng cho việc học tập 2. Hoạt động 2: Nguồn gốc, tính chất của đồng và hợp kim của đồng PP Bàn tay nặn bột *Bước 1: Tình huống xuất phát: H: Em hãy kể tên các đồ dùng được - HS tham gia chơi làm bằng đồng hoặc hợp kim của đồng? GV tổ chức trò chơi “Truyền điện” để - Theo dõi HS kể được các đồ dùng làm bằng đồng hoặc hợp kim của đồng - Kết luận trò chơi H: Theo em bằng đồng, hợp kim của đồng có tính chất gì? - HS làm việc cá nhân: ghi vào vở Bước 2: Ghi lại quan niệm ban đầu những hiểu biết ban đầu của mình vào của HS vở thí nghiệm về những tính chất của - GV yêu cầu HS mô tả bằng lời đồng và hợp kim của đồng những hiểu biết ban đầu của mình vào - HS làm việc theo nhóm 4: tập hợp các vở về những tính chất của đồng và hợp ý kiến vào bảng nhóm kim của đồng - Các nhóm đính bảng phụ lên bảng lớp và cử đại diện nhóm trình bày - GV yêu cầu HS trình bày quan điểm của nhóm về vấn đề trên *Bước 3: Đề xuất câu hỏi và tìm giải pháp nghiên cứu. - HS so sánh sự giống và khác nhau của Từ những ý kiến ban đầu của của HS các ý kiến. do nhóm đề xuất, GV tập hợp thành các nhóm biểu tượng ban đầu rồi hướng dẫn HS so sánh sự giống và -Ví dụ HS có thể nêu: Đồng có dẻo, dễ khác nhau của các ý kiến trên dát mỏng và kéo thành sợi không? Đồng - Định hướng cho HS nêu ra các câu có dẫn nhiệt và dẫn điện tốt không? Tại hỏi liên quan sao hợp kim của đồng lại cứng hơn đồng? - HS theo dõi - GV tập hợp các câu hỏi của các nhóm, ghi lên bảng. *Bước 4: Tiến hành biện pháp tìm tòi 16
  17. - HS thảo luận theo nhóm 4, đề xuất các nghiên cứu thí nghiệm nghiên cứu - GV tổ chức cho HS thảo luận, đề - Các nhóm HS tự bố trí thí nghiệm, xuất thí nghiệm nghiên cứu thực hiện thí nghiệm, quan sát và rút ra - Tổ chức cho các nhóm trình bày thí kết luận từ thí nghiệm (HS điền vào nghiệm PHT theo bảng sau) Cách tiến hành Kết luận rút ra TN * Bước 5: Kết luận kiến thức - Các nhóm báo cáo kết quả (đính kết - GV tổ chức cho các nhóm báo cáo quả của nhóm lên bảng lớp), cử đại diện kết quả sau khi trình bày thí nghiệm nhóm trình bày - GV tổ chức cho các nhóm thực hiện lại thí nghiệm về một tính chất của - Các nhóm trình bày lại thí nghiệm đồng, hợp kim của đồng (nếu thí nghiệm đó không trùng với thí nghiệm của nhóm bạn) - GV hướng dẫn HS so sánh kết quả thí nghiệm với các suy nghĩ ban đầu - 2, 3 HS nêu của mình để khắc sâu kiến thức - GV kết luận về tính chất của đồng, Hoạt động 2: Cách bảo quản một số đồ hợp kim của đồng dùng bằng đồng, hợp kim của đồng PA2: HS có thể làm việc cá nhân - HS làm việc nhóm - HS quan sát hình trang 50, 51 SGK thảo luận theo nhóm và nói xem đồng, hợp kim của đồng được dùng để làm gì? * YC HS đọc ND ghi nhớ của bài. - HS cùng thảo luận câu hỏi: Kết luận: + Nêu cách bảo quản các đồ dùng bằng - Nêu các đồ dùng làm bằng đồng, hợp đồng, hợp kim của đồng có trong nhà kim của đồng và cách bảo quản đồ bạn? dùng bằng đồng, hợp kim của đồng có - HS trình bày. trong nhà bạn? - HS khác nhận xét, bổ sung - 3 HS đọc 17