Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 34 - Phan Hồng Phúc
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 34 - Phan Hồng Phúc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_tong_hop_cac_mon_lop_5_tuan_34_phan_hong_phuc.doc
Nội dung text: Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 34 - Phan Hồng Phúc
- KẾ HOẠCH BÀI DẠY-LỚP 5.3 TIẾT 2 HÁT NHẠC ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA 2 BÀI HÁT: EM VẪN NHỚ TRƯỜNG XƯA DÀN ĐỒNG CA MÙA HẠ ƠN TẬP TĐN SỐ 8 I. MỤC TIÊU: - Biết hát đúng theo giai điệu và đúng lời ca. - Tập biểu diễn 2 bài hát. Biết hát kết hợp với các hoạt động. - Đọc đúng tên nốt nhạc, hát đúng giai điệu và ghép lời ca bài TĐN số 8. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Nhạc cụ quen dùng. - Tranh ảnh minh hoạ. 2. Học sinh: - SGK Âm nhạc 5. - Nhạc cụ gõ (song loan, thanh phách ) - Học thuộc lịng 2 bài hát. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Phần mở đầu: - GV giới thiệu nội dung tiết học: Ơn và kiểm tra 2 bài hát và ơn bài TĐN số 8. 2. Phần hoạt động: a/ Nội dung 1: Ơn tập và kiểm tra 2 bài hát. * Hoạt động 1: Bài hát Em vẫn nhớ trường xưa. - Cả lớp ơn lại bài hát. - Kiểm tra theo nhĩm, cá nhân. * Hoạt động 2: Bài hát Dàn đồng ca mùa hạ. - Cả lớp ơn lại bài hát. - Kiểm tra cá nhân. b/ Nội dung 2: Ơn tập bài TĐN số 8. - GV đàn cho HS nghe bài TĐN số 8. - Cả lớp tập đọc nhạc sau đĩ ghép lời. - Tập đọc nhạc và đánh nhịp 3 theo bài TĐN số 4 3. Phần kết thúc: - GV dặn dị HS học thuộc 2 bài hát. - GV nhận xét tiết học. TIẾT 1 ĐẠO ĐỨC PHỊNG CHỐNG MA TÚY TRONG HỌC ĐƯỜNG I. MỤC TIÊU: GV: PHAN HỒNG PHÚC
- KẾ HOẠCH BÀI DẠY-LỚP 5.3 - Phịng, chống tệ nạn ma túy trong nhà trường, ngăn chặn tệ nạn ma túy xâm nhập học đường và giáo dục văn hĩa, rèn luyện kỹ năng sống, khả năng tự bảo vệ bản thân. II. CHUẨN BỊ: - Các tranh ảnh minh họa. - Tư liệu: Vấn đề phịng chống ma túy trong học đường. - Số liệu tội phạm ma túy và tệ nạn ma túy 6 tháng đầu năm 2013 ở Long An. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: - Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: - Nguyễn Thái Bình được sang Mỹ du - 2HS trả lời. học khi nào? - Vì sao anh phải về nước trước thời hạn? - GV nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: “ Phịng chống ma túy trong học đường”. b. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Tìm hiểu thơng tin. Thảo luận nhĩm đơi. BT1- trang 20. + Mục tiêu: Trang bị kiến thức về phịng chống ma túy trong học đường. + Cách tiến hành: 1. GV yêu cầu HS quan sát tranh, thảo luận nhĩm trả lời câu hỏi: - Nêu số liệu thống kê tội phạm ma túy - Hiện nay trên địa bàn tỉnh cĩ 1274 và tệ nạn ma túy ở Long An. người ( Nam 1244, Nữ 30) nghiện ma túy độ tuổi: Dưới 16 tuổi cĩ 9 người, từ 16 đến 30 tuổi cĩ 976 người, trên 30 tuổi cĩ 309 người. - Ma túy là gì? Và cĩ bao nhiêu loại - Ma túy là một tệ nạn xã hội vơ cùng đang lưu hành? nguy hiểm đối với sức khỏe, tính mạng con người và nịi giống, ảnh hưởng nghiêm trọng đến kinh tế- xã hội. - Ma túy chia thành 3 nhĩm: ma túy thiên nhiên, Cần sa (bồ đà), ma túy bán tổng hợp: Heroin, ma túy tổng hợp: thuốc lắc. - Những tác hại do ma túy gây ra. - Làm mất trí nhớ, rối loạn tâm thần, xơ gan, sưng lách, dễ bị teo tĩnh mạch, GV: PHAN HỒNG PHÚC
- KẾ HOẠCH BÀI DẠY-LỚP 5.3 nghiện ma túy dễ bị nhiễm HIV/AIDS. - Chúng ta cần làm gì để phịng chống - Khơng hút, hít, tiêm chích, sử dụng ma tránh xa ma túy? túy, tham gia tuyên truyền phịng chống ma túy, khám sức khỏe định kì. 2. Các nhĩm HS khác gĩp ý kiến. 3. GV kết luận: * Hoạt động 2: Bài tập 2 SGK trang 20. + Mục tiêu: tác hại của tệ nạn ma túy ảnh hưởng đến bản thân, gia đình và xã hội. + Cách tiến hành: 1. GV tổ chức HS điền dấu x vào ơ trống cho câu đúng trên phiếu học tập. - HS trình bày phiếu học tập. 2. GV nhận xét khen ngợi các HS trả - HS tồn lớp nhận xét bổ sung. lời đúng và hướng dẫn HS kết luận: Ma túy là con đường dẫn con người đến “cái chết trắng” và việc phạm tội. * Hoạt động 3: Tự liên hệ. Bài tập 3 trang 21. + Mục tiêu: Ngăn chặn tệ nạn ma túy xâm nhập học đường và giáo dục văn hĩa, rèn luyện kỹ năng sống, khả năng tự bảo vệ bản thân. + Cách tiến hành: -GV nêu yêu cầu HS nêu những biện pháp để phịng chống ma túy. - HS suy nghĩ và phát biểu. - Khơng hút, hít, tiêm chích, sử dụng ma túy. - Tham gia tuyên truyền phịng chống ma túy, khám sức khỏe định kì. - Tham gia phong trào tố giác, vận động tự giác khai báo về tình trạng sử dụng ma túy. - Tham gia thường xuyên vào các hoạt động, văn nghệ, thể thao nhằm nâng cao đời sống tinh thần, tránh xa tệ nạn ma túy. 4. Củng cố: - Gọi HS nêu nội dung bài học - 2HS nêu. 5. Dặn dị- Nhận xét: - Dặn HS về nhà học bài. - Nhận xét tiết học. GV: PHAN HỒNG PHÚC
- KẾ HOẠCH BÀI DẠY-LỚP 5.3 TIẾT 1 CHÍNH TẢ NHỚ – VIẾT: SANG NĂM CON LÊN BẢY I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: -Nhớ – viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài thơ 5 tiếng. - Viết đúng tên những cơ quan, tổ chức trong đoạn văn và viết hoa đúng các tên riêng đĩ (BT2) viết được một tên cơ quan, xí nghiệp, cơng ti ở địa phương (BT3). - Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở. II. CHUẨN BỊ: + GV: Bảng phụ, bảng nhĩm, giấy khổ to, bút dạ. + HS: Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: -Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: - 1HS đọc cho 2-3 HS viết bảng lớp, cả lớp viết trên bảng con tên một số cơ -Giáo viên nhận xét. quan tổ chức . 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Nhớ viết: Sang năm con lên bảy. b. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe – viết. -Giáo viên hướng dẫn HS viết một số - Một, hai HS xung quanh đọc thuộc từ dễ viết sai . lịng 2 khổ thơ. - Giáo viên chấm, chữa bài. - Cả lớp lắng nghe và nhận xét. - Học sinh viết bảng con. - Học sinh nhớ - viết. - HS sốt lỗi. Hoạt động 2: HDHS làm bài tập. Bài 2: - Giáo viên yêu cầu đọc đề. - 1 học sinh đọc đề – nêu yêu cầu. - GV phát phiếu cho một số HS làm - Học sinh làm bài ở VBT. bài. - Học sinh sửa bài (trình bày phiếu - Giáo viên gợi ý: trên bảng lớp). + Đầu tiên phân tích tên cơ quan, - Học sinh nhận xét đơn vị, dùng gạch chéo để thể hiện kết quả phân tích. GV: PHAN HỒNG PHÚC
- KẾ HOẠCH BÀI DẠY-LỚP 5.3 + Sau đĩ viết hoa chữ đầu tiên của mỗi bộ phận. - Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng. - GV kết luận. Sau đĩ mở bảng phụ - 1 HS đọc lại nội dung ghi nhớ. mời HS đọc nội dung ghi nhớ. Bài 3: - GV phát bảng nhĩm cho 4 HS làm - 1 Học sinh đọc đề. bài. GV chú ý HS TB, yếu. - Học sinh làm bài. - Học sinh sửa bài. - Giáo viên nhận xét, chốt. - Học sinh nhận xét. 4. Củng cố: - Gọi HS nêu lại cách viết hoa tên các tổ - 2HS nêu. chức, cơ quan. 5. Dặn dị - Nhận xét: - GV nhắc HS ghi nhớ cách viết hoa tên cơ quan, đơn vị. - Nhận xét tiết học. TIẾT 4 TỐN LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Biết giải bài tốn cĩ nội dung hình học. - Rèn kĩ năng giải tốn. - Giáo dục tính chính xác, cẩn thận, khoa học. II. CHUẨN BỊ: + GV: SGK. + HS: Vở bài tập, xem trước bài. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: -Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: -2 HS lên sửa bài tập của tiết trước. -Giáo viên nhận xét. -HS nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: “Luyện tập.” b. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: HD HS làm BT. Bài 1: -Học sinh đọc yêu cầu đề.Cả lớp giải vào GV: PHAN HỒNG PHÚC
- KẾ HOẠCH BÀI DẠY-LỚP 5.3 - Đọc đề. vở - Nhắc lại cơng thức tính diện tích Bài giải: hình chữ nhật. Chiều rộng của nền nhà: 8 x 3 = 6 (m) 4 Diện tích của nền nhà: 8 x 6= 48 (m2) = 4800 (dm2) Diện tích của một viên gạch: 4 x4 = 16 (dm2) Số viên gạch cần lát là: 4800: 16 = 300(viên) Số tiền mua gạch là: 20000 x 300 = 6000000 (đồng) Bài 2*: Đáp số: 6000000 đồng - GV gợi ý HS tìm ra cách giải tìm - Học sinh làm bài. chiều cao hình thang (Nếu cịn thời - 1 học sinh làm bảng. gian HS giải tại lớp). Bài 3: (a,b) - GV gợi ý cách giải phần a và b dựa -1 HS đọc đề tốn- HS giải vào phiếu BT. vào cơng thức, cịn câu c dành cho HS Bài giải: khá giỏi. a/ Chu vi hình chữ nhật ABCD: (28 + 84) x 2 = 224 (cm) b/ Diện tích hình thang EBCD: (84 + 28) x 28: 2 = 1568(cm2) c/ HS về nhà giải tiếp. 4. Củng cố: - Gọi 2HS thi đua giải: 23,82 + 26,28 + 30,1 5. Dặn dị – Nhận xét: -Chuẩn bị: Ơn tập về biểu đồ. - Nhận xét tiết học. TIẾT 5 KHOA HỌC TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN MƠI TRƯỜNG KHƠNG KHÍ VÀ NƯỚC I. MỤC TIÊU: - Nêu những nguyên nhân dẫn đến ơ nhiễm mơi trường biển chủ yếu từ các hoạt động của con người. - Nêu tác hại của việc ơ nhiễm khơng khí và nước. - Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ mơi trường. II. CHUẨN BỊ: GV: PHAN HỒNG PHÚC
- KẾ HOẠCH BÀI DẠY-LỚP 5.3 +GV: Hình vẽ trong SGK trang 138-139. Phiếu học tập. +HS: Xem trước bài. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: -Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: Tác động con người -Học sinh tự đặt câu hỏi, mời học sinh đến mơi trường đất. khác trả lời. - Giáo viên nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: “Tác động của con người đến mơi trường KK và nước. b. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận. * Kĩ năng phân tích, xử lí các thơng tin. -Cho HS quan sát các hình trang 138 SGK và thảo luận câu hỏi: + Nguyên nhân dẫn đến việc làm ơ -HS thảo luận theo nhĩm 4. Nhĩm nhiễm khơng khí và nước? trưởng điều khiển nhĩm mình làm việc. -Do hoạt động của nhà máy, tiếng ồn và các phương tiện giao thơng. +Nước thải từ các thành phố, nhà máy vào đồng ruộng, bị phun thuốc trừ sâu, bĩn phân hố học chảy ra sơng biển. +Điều gì xảy ra nếu tàu biển bị đắm -Dẫn đến biển bị ơ nhiễm làm những hoặc những đường ống dẫn dầu đi qua động vật, thực vật sống ở biển và chết cả đại dương bị rị rỉ? những lồi chim kiếm ăn ở biển. *BĐKH: Nguyên nhân dẫn đến việc mơi trường khơng khí và nước bị ơ nhiễm. Tác hại của ơ nhiễm khơng khí và nước. GV kết luận: Cĩ nhiều nguyên nhân dẫn đến mơi trường khơng khí và nước bị ơ nhiễm trong đĩ phải kể đến sự phát triển của ngành cơng nghiệp. - GV nhận xét, chốt lại đáp án đúng - HS lắng nghe. Hoạt động 2: Thảo luận. * Kĩ năng phê phán, đảm nhận trách - Ơ nhiễm khơng khí như đun than tổ nhiệm. ong gây khĩi , sự lạm dụng của nhà máy - Giáo viên nêu câu hỏi cho cả lớp thảo cơng nghiệp. Ơ nhiễm nước như xả rác luận. bừa bãi - Những việc làm gây ơ nhiễm nước như GV: PHAN HỒNG PHÚC
- KẾ HOẠCH BÀI DẠY-LỚP 5.3 -Liên hệ những việc làm của người dân ở vứt rác xuống ao hồ, cho nước thải sinh địa phương dẫn đến việc gây ơ nhiễm hoạt, nước thải bệnh viện , nước thải nhà mơi trường khơng khí và nước. máy trực tiếp ra sơng hồ. - 2 HS trả lời. + Nêu tác hại của việc ơ nhiễm khơng khí và nước. *BĐKH: làm cho phân bố tài nguyên nước bị thay đổi, nhiều nơi nguồn nước ngọt trở nên khan hiếm. C. Củng cố: - 2HS nêu. - HS nêu nội dung bài học. - Giáo dục HS về tác hại của ơ nhiễm khơng khí và nước. D.Dặn dị: - chuẩn bị bài “Một số biện pháp bảo vệ mơi trường” - Nhận xét tiết học. TIẾT 4 LỊCH SỬ ÔN TẬP HỌC KÌ II I. Nội dung: -GV tiến hành ôn tập theo đề cương của phòng giáo dục đã giới hạn vừa có câu hỏi tự luận và trắc nghiệm. TIẾT 5 LUYỆN TỪ VÀ CÂU ƠN TẬP VỀ DẤU CÂU (DẤU GẠCH NGANG) I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Lập được bảng tổng kết và tác dụng của dấu gạch ngang (BT1); tìm được các dấu gạch ngang và nêu được tác dụng của chúng (BT2). - Nâng cao kĩ năng sử dụng dấu gạch ngang. - Cĩ ý thức tìm tịi, sử dụng dấu gạch ngang khi viết văn. II. CHUẨN BỊ: + GV: Bảng phụ, 4 phiếu to. + HS: Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: -Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu suy nghĩ về nhân vật Út Vịnh - Giáo viên nhận xét. của tiết LTVC trước. 3. Bài mới: GV: PHAN HỒNG PHÚC
- KẾ HOẠCH BÀI DẠY-LỚP 5.3 a. Giới thiệu bài: Ơn tập về dấu câu (Dấu gạch ngang). b. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Hướng dẫn ơn tập. Bài 1: - Yêu cầu học sinh đọc đề. - 1 học sinh đọc đề bài. - Yêu cầu học sinh nhắc lại kiến thức về - HS nêu tác dụng của dấu gạch ngang. dấu gạch ngang. - Đưa bảng phụ viết nội dung cần nhớ về + Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nĩi của dấu gạch ngang, mời HS đọc lại. nhân vật trong đối thoại. - Giáo viên nhận xét + chốt lời giải đúng Tất nhiên rồi. Mặt trăng cũng như vậy + Đánh dấu phần chú thích trong câu. Bên trái là đỉnh Ba Vì vịi vọi, nơi Mị Nương- con gái vua Hùng Vương thứ 18 – theo Sơn Tinh về trấn giữ núi cao. + Đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê. Thiếu nhi tham gia cơng tác xã hội: - Tham gia tuyên truyền cổ động - Tham gia Tết trồng cây, làm vệ sinh - Chăm sĩc gia đình thương binh, liệt sĩ, giúp đỡ Bài 2: Cho HS thảo luận theo nhĩm đơi. - HS suy nghĩ, phát biểu. GV nhắc HS chú ý 2 yêu cầu trong SGK. - 3 HS tiếp nối nhau đọc nội dung BT. GV gọi HS lên bảngchỉ từng dấu gạch Cả lớp đọc thầm. ngang. .Tác dụng 1: đánh dấu phần chú thích trong câu. -Chào bác. Em bé nĩi với tơi.Chú thích lời chào ấy là lời của em bé, em chào - Giáo viên đính 3 tờ phiếu đã viết khổ “tơi”. thơ, câu văn lên bảng, cho HS làm bài. -Cháu đi đâu vậy? Tơi hỏi em. Chú thích lời hỏi đĩ là lời “tơi”. Giáo viên nhận xét + chốt lời giải . Tác dụng 2: đánh dấu chỗ bắt đầu lời đúng . nĩi của nhân vật đối thoại trong cả câu cịn lại của mẫu chuyện. GV: PHAN HỒNG PHÚC
- KẾ HOẠCH BÀI DẠY-LỚP 5.3 4. Củng cố: - HS nhắc lại 3 tác dụng của dấu gạch - 1HS nêu. ngang. 5. Dặn dị - Nhận xét: - Chuẩn bị: Ơn tập. - Nhận xét tiết học. ĐỊA LÍ ÔN TẬP HỌC KÌ II *Nội Dung: - GV tiến hành ôn tập theo đề cương của phòng giáo dục đã giới hạn vừa có câu hỏi tự luận và trắc nghiệm. GV: PHAN HỒNG PHÚC