Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 31 - Năm học 2021-2022 - Phan Hồng Phúc

doc 23 trang Hùng Thuận 2580
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 31 - Năm học 2021-2022 - Phan Hồng Phúc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_5_tuan_31_nam_hoc_2021_2022_pha.doc

Nội dung text: Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 31 - Năm học 2021-2022 - Phan Hồng Phúc

  1. KẾ HOẠCH BÀI DẠY-LỚP 5.1 Thứ hai, ngày 26 tháng 4 năm 2022 TIẾT 1 SINH HOẠT DƯỚI CỜ TIẾT 2 TẬP ĐỌC CƠNG VIỆC ĐẦU TIÊN I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Đọc lưu lốt tồn bài, đọc phân biệt lời các nhân vật trong đoạn đối thoại. HS TB, yếu đọc tương đối lưu lốt tồn bài; đọc diễn cảm một đoạn ngắn trong bài - Hiểu các từ ngữ khĩ trong bài, diễn biến của truyện: Nguyện vọng và lịng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đĩng gĩp cơng sức cho Cách mạng. Trả lời được các câu hỏi trong bài. - HS khâm phục lịng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đĩng gĩp cơng sức cho cách mạng. II. CHUẨN BỊ: + GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ viết sẵn một đoạn cần hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm. + HS: Xem trước bài. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: -Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra 2 HS đọc bài Tà áo dài -2HS đọc bài và trả lời câu hỏi. Việt Nam, trả lời các câu hỏi về ND bài. - GV nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: “Công việc đầu tiên” b. Phát triển các hoạt động: ❖ Hoạt động 1: Luyện đọc. - Yêu cầu 1 học sinh khá, giỏi đọc mẫu -1 học sinh khá, giỏi đọc mẫu. bài văn. - GV chia đoạn: 3 đoạn như sau: + Đoạn 1: Từ đầu đến Em khơng biết chữ nên khơng biết giấy tờ gì. + Đoạn 2: Tiếp theo đến Mấy tên lính mã tà hớt hải xách súng chạy rầm rầm. + Đoạn 3: Cịn lại. - Học sinh tiếp nối nhau đọc tiếp nối từng đoạn – 2 lượt; kết hợp luyện đọc từ GV: PHAN HỒNG PHÚC 47
  2. KẾ HOẠCH BÀI DẠY-LỚP 5.1 khĩ, giải nghĩa từ ở phần chú giải. - HS luyện đọc theo cặp. - Giáo viên đọc mẫu tồn bài. - 1 em đọc lại cả bài. ❖Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. - Giáo viên thảo luận về các câu hỏi trong SGK dưới sự hướng dẫn của giáo -Học sinh làm việc theo nhĩm, nhĩm viên. khác báo cáo. - Yêu cầu HS đọc lướt đoạn 1. - Cơng việc đầu tiên anh Ba giao cho út là gì? -Rải truyền đơn. - 1 HS đọc thành tiếng đoạn 2. - Những chi tiết nào cho thấy út rát hồi -Cả lớp đọc thầm lại. hộp khi nhận cơng việc đầu tiên này? - Út bồn chồn, thấp thỏm, ngủ khơng yên, nửa đêm dậy ngồi nghĩ cách giấu -Út đã nghĩ ra cách gì để rải hết truyền truyền đơn. đơn? - Giả đi bán cá từ ba giờ sáng. Tay bê rổ cá, bĩ truyền đơn giắt trên lưng quần. Khi rảo bước, truyền đơn từ từ rơi xuống đất. Gần tới chợ thì vừa hết, trời cũng -Cả lớp đọc thầm đoạn 3. vừa sáng tỏ. - Vì sao muốn được thốt li? - Cả lớp đọc thầm. - Vì út đã quen việc, ham hoạt động, ❖ Hoạt động 3: Đọc diễn cảm. muốn làm nhiều việc cho cách mạng. - Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm đoạn đối thoại sau: -Giọng kể hồi tưởng chậm rãi, hào hứng. - Anh lấy từ mái nhà xuống bĩ giấy lớn, / rồi hỏi to: // -Nhiều học sinh luyện đọc. - Út cĩ dám rải truyền đơn khơng?// - Tơi vừa mừng vừa lo, / nĩi: // - Học sinh thi đọc diễn cảm đoạn đối - Được, / nhưng rải thế nào anh phải thoại. chỉ vẽ, / em mới làm được chớ! // - HS bình chọn xem bạn nào đọc hay nhất? - Anh Ba cười, rồi dặn dị tơi tỉ mỉ. // Cuối cùng anh nhắc: // - Rủi địch nĩ bắt em tận tay thì em một mực nĩi rằng / cĩ một anh bảo đây là giấy quảng cáo thuốc. // Em khơng biết chữ nên khơng biết giấy gì. // - Giáo viên nhận xét, tuyên dương. GV: PHAN HỒNG PHÚC 48
  3. KẾ HOẠCH BÀI DẠY-LỚP 5.1 4. Củng cố: -Gọi học sinh nêu nội dung, ý nghĩa bài -Qua bài văn, ta thấy nguyện vọng, lịng văn. nhiệt thành của một người phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đĩng gĩp cơng sức cho cách mạng. 5. Dặn dị – Nhận xét: - Chuẩn bị: “Bầm ơi” - Nhận xét tiết học. Yêu cầu học sinh về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn. TIẾT3 THỂ DỤC MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN TRỊ CHƠI: “NHẢY Ô TIẾP SỨC TIẾT 4 TỐN PHÉP TRỪ I. MỤC TIÊU: - Biết thực hiện phép trừ các số tự nhiên, các số thập phân, phân số , tìm thành phần chưa biết của phép cộng và phép trừ, giải bài tốn cĩ lời văn. - HS thực hiện được các BT 1,2,3 trong SGK. - Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận. II. CHUẨN BỊ: + GV:Bảng phụ. + HS: Bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: -Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu các tính chất phép cộng. -Nhận xét. - Học sinh sửa bài 5/SGK. -HS nhận xét 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: “Ơn tập về phép trừ” b. Phát triển các hoạt động: ❖ Hoạt động 1: Ơn về phép trừ. - GV nêu câu hỏi ơn phép trừ: tên gọi - HS trao đổi, trả lời. các thành phần và kết quả, dấu phép a – b = c tính, một số tính chất của phép trừ. a: số bị trừ; b: số trừ; c: hiệu GV: PHAN HỒNG PHÚC 49
  4. KẾ HOẠCH BÀI DẠY-LỚP 5.1 Chú ý: a –a = 0 a – 0 = a - Lớp nhận xét. ❖ Hoạt động 2: Luyện tập. *Bài 1: HS làm bài theo mẫu - GV cho HS tự tính, thử lại rồi chữa bài. HS làm vào bảng con. a/ 8923 Thử lại: 4766 - 4178 + 4157 4766 8923 27069 Thử lại: 17532 9537 + 9537 17532 27069 b/ 8 - 2 = 8 2 = 6 15 15 15 15 Thử lại: 6 + 2 = 8 15 15 15 7 - 1 = 7 - 2 = 5 12 6 12 12 12 Thử lại: 5 + 1 = 5 + 2 = 7 12 6 12 12 12 c/ 7,284 Thử lại: 1,688 - 5,596 + 5,569 1.688 7,284 0,863 Thử lại: 0,565 - 0,298 + 0,298 0,565 0,863 - HS khác nhận xét. * Bài 2: Tìm x -Giáo viên yêu cầu học sinh nêu cách tìm - HS đọc đề và xác định yêu cầu. thành phần chưa biết - Học sinh làm bài vào vở. - Yêu cần học sinh giải vào vở. a/ x + 5,84 = 9,16 x = 9,16 – 5,84 x = 3,32 b/ x – 0,35 = 2,55 x = 2,55 + 0,35 x = 2,9 - HS nhận xét. Bài 3: -Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận - HS đọc đề và xác định yêu cầu. nhĩm đơi cách làm. - Học sinh giải + sửa bài. -Yêu cầu học sinh nhận xét cách làm gọn. Bài giải: GV: PHAN HỒNG PHÚC 50
  5. KẾ HOẠCH BÀI DẠY-LỚP 5.1 Diện tích đất trồng hoa là: 540,8 - 385,5 = 155,3 (ha) Diện tích đất trồng lúa và diện tích đất trồng hoa là: 540,8 + 155,3 = 696,1 (ha) Đáp số: 696,1 ha 4. Củng cố: - Gọi HS nhắc lại bài học. - 2HS nêu lại các kiến thức vừa ơn? 5. Dặn dị - Nhận xét: - Về ơn lại kiến thức đã học về phép trừ. -Chuẩn bị: Luyện tập. - Nhận xét tiết học. Thứ ba, ngày 27 tháng 4 năm 2022 TIẾT 1 HÁT NHẠC ÔN TẬP: DÀN ĐỒNG CA MÙA HẠ- NGHE NHẠC TIẾT 2 MỸ THUẬT THỬ NGHIỆM VÀ SÁNG TẠO VỚI CÁC CHẤT LIỆU (3 tiết) TIẾT 3 LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: NAM VÀ NỮ I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm Nam và Nữ: Biết được các từ chỉ phẩm chất đáng quý của phụ nữ Việt Nam, các câu tục ngữ ca ngợi phẩm chất của phụ nữ Việt Nam. -Hiểu được ý nghĩa 3 câu tục ngữ BT2 và đặt được một câu với một trong ba câu tục ngữ ở BT2,3. - Tơn trọng giới tính của bạn, chống phân biệt giới tính. II. CHUẨN BỊ: + GV: - Bút dạ + một số tờ phiếu khổ to viết sẵn nội dung BT1a, để khoảng trống cho HS làm BT1b. Bảng phụ viết sẵn lời giải cho BT1a, b. + HS: VBT. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: -Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: -Học sinh nĩi về 3 tác dụng của dấu phẩy -Giáo viên nhận xét. và nêu ví dụ. 3. Bài mới: GV: PHAN HỒNG PHÚC 51
  6. KẾ HOẠCH BÀI DẠY-LỚP 5.1 a. Giới thiệu bài: Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm Nam và Nữ (tt). b. Phát triển các hoạt động: ❖ Hoạt động 1: HD HS làm BT1,2. Bài 1 - 1 học sinh đọc nội dung của BT - Lớp - Giáo viên phát bút dạ và phiếu cho 3 đọc thầm. học sinh. - Học sinh làm bài trên phiếu trình bày kết quả. - Những từ ngữ chỉ phẩm chất khác của phụ nữ Việt Nam: Chăm chỉ, cần cù, nhân hậu, khoan dung, độ lượng, dịu dàng, biết quan tâm đến mọi người, hy sinh, nhường nhịn. - Giáo viên nhận xét, bổ sung, chốt lại lời giải đúng. Bài 2: - Học sinh đọc nội dung của bài. - Nhắc các em chú ý: cần đọc nhiều lần - Lớp đọc thầm, và suy nghĩ ý nghĩa của câu tục ngữ. - Trao đổi theo cặp. Phát biểu ý kiến. Sau đĩ nĩi những phẩm chất đáng quý a/ Lịng thương con, đức hy sinh, của phụ nữ Việt Nam thể hiện qua từng nhường nhịn của người mẹ. câu. b/ Phụ nữ rất đảm đang, giỏi giang là - Giáo viên nhận xét, chốt lại. người giữ gìn hạnh phúc, giữ gìn tổ ấm - Yêu cầu học sinh đọc thuộc lịng các gia đình. câu tục ngữ trên. c/ Phụ nữ dũng cảm, anh hùng. . - HS nhẩm HTL các câu tục ngữ. Một Giáo viên nhận xét, kết luận những học vài HS thi đọc thuộc lịng. sinh nào đặt được câu văn cĩ sử dụng câu tục ngữ đúng với hồn cảnh và hay - Lớp nhận xét, bổ sung. nhất. 4. Củng cố: -HS chia làm 2 đội mỗi đội 3 em tìm - Cho HS thi tiếp sức. những tục ngữ, thành ngữ nói về phụ nữ. 5. Dặn dị - Nhận xét: - Yêu cầu học sinh học thuộc lịng các câu tục ngữ ở BT2. - Chuẩn bị: “Ơn tập về dấu câu (Dấu phẩy). - Nhận xét tiết học GV: PHAN HỒNG PHÚC 52
  7. KẾ HOẠCH BÀI DẠY-LỚP 5.1 TIẾT 4 TỐN LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Biết vận dụng kĩ năng cộng, trừ trong thực hành tính và giải tốn. - Rèn kĩ năng tính và giải tốn đúng. Bài tập cần làm: Bài 1; Bài 2. - Giáo dục tính chính xác, cẩn thận, khoa học. II. CHUẨN BỊ: + GV: SGK. + HS: Vở bài tập, xem trước bài. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: -Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: -Nhắc lại tính chất của phép trừ. -Giáo viên nhận xét. -HS nhận xét 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: “Luyện tập.” b. Phát triển các hoạt động: ❖ Hoạt động 1: HD HS làm BT. Bài 1: Đọc đề - Học sinh đọc yêu cầu đề. - Nhắc lại cộng, trừ phân số. Nhắc lại - Học sinh nhắc lại.-Làm vào vở. qui tắc cộng, trừ số thập phân. - Sửa bài. - Giáo viên chốt lại cách tính cộng, trừ 1/tính : phân số và số thập phân. 19 8 3 a/ ; ; 15 21 17 b/ 860.47 ; 671.63 Bài 2: - Muốn tính nhanh ta áp dụng tính - 1 HS đọc đề tốn. chất nào? - HS trả lời: giao hốn, kết hợp. - Lưu ý: Giao hốn 2 số nào để khi - Học sinh làm bài. cộng số trịn chục hoặc trịn trăm. - 1 học sinh làm bảng. a/ 2 b/ 30 c/ 135.97 d/ 10 99 4. Củng cố: - Gọi 2 HS thi đua giải. -2 HS thi đua tính: 23,82 + 26,28 + 30,1 5. Dặn dị - Nhận xét: -Chuẩn bị: Phép nhân - Nhận xét tiết học. GV: PHAN HỒNG PHÚC 53
  8. KẾ HOẠCH BÀI DẠY-LỚP 5.1 Thứ tư, ngày 28 tháng 4 năm 2022 TIẾT 1 THỂ DỤC MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN TRÒ CHƠI: “CHUYỀN ĐỒ VẬT” TIẾT 2 TẬP ĐỌC BẦM ƠI I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Biết đọc trơi chảy, diễn cảm bài thơ với giọng cảm động, trầm lắng thể hiện tình cảm yêu thương mẹ rất sâu nặng của anh chiến sĩ Vệ quốc quân. - Hiểu ý nghĩa bài thơ: Ca ngợi người mẹ và tình mẹ con thắm thiết, sâu nặng giữa người chiến sĩ ở ngồi tiền tuyến với mẹ . Trả lời được các câu hỏi trong bài. - GD HS biết ơn mẹ. II. CHUẨN BỊ: + GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ để ghi những khổ thơ cần hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm. + HS: Xem trước bài. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: -Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: -GV kiểm tra 2 học sinh đọc lại bài - 2HS đọc bài. Cơng việc đầu tiên, trả lời câu hỏi về bài đọc. -Giáo viên nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: “Bầm ơi.” b. Phát triển các hoạt động: ❖ Hoạt động 1: HDHS luyện đọc. -Yêu cầu 1 học sinh đọc cả bài thơ. - 1 HS đọc cả bài thơ. - GV kết hợp luyện đọc từ khĩ và cho - Nhiều học sinh tiếp nối nhau đọc từng HS tập giải nghĩa từ. khổ thơ – 2 lượt; kết hợp luyện đọc từ khĩ, tập giải nghĩa từ. - HS luyện đọc theo cặp. - 1 học sinh đọc lại cả bài. - Giáo viên đọc diễn cảm tồn bài ❖ Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. - Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo -Học sinh cả lớp trao đổi, trả lời các câu luận nhĩm. hỏi tìm hiểu nội dung bài thơ. GV: PHAN HỒNG PHÚC 54
  9. KẾ HOẠCH BÀI DẠY-LỚP 5.1 - Yêu cầu học sinh cả lớp đọc thầm cả - Cảnh chiều đơng mưa phùn, giĩ bấc bài thơ, trả lời câu hỏi: Điều gì gợi cho làm anh chiến sĩ thầm nhớ tới người mẹ anh chiến sĩ nhớ tới mẹ? Anh nhớ hình nơi quê nhà. Anh nhớ hình ảnh mẹ lội ảnh nào của mẹ? ruộng cấy mạ non, mẹ run vì rét. - Giáo viên : Mùa đơng mưa phùn giĩ bấc-thời điểm các làng quê vào vụ cấy đơng. Cảnh chiều buồn làm anh chiến sĩ chạnh nhớ tới mẹ, thương mẹ phải lội ruộng bùn lúc giĩ mưa. - Yêu cầu 1HS đọc câu hỏi 2 và trả lời + Tình cảm của mẹ với con: câu hỏi: Tìm những hình ảnh so sánh Mạ non bầm cấy mấy đon thể hiện tình cảm mẹ con thắm thiết, Ruột gan bầm lại thương con mấy lần sâu nặng. + Tình cảm của con với mẹ: Mưa phùn ướt áo tứ thân Mưa bao nhiêu hạt, thương bầm bấy - Cách nĩi so sánh ấy cĩ tác dụng gì? - Cách nĩi ấy cĩ tác dụng làm yên lịng mẹ: mẹ đừng lo nhiều cho con, những việc con đang làm khơng thể sánh với những vất vả, khĩ nhọc của mẹ nơi quê nhà. - Yêu cầu học sinh đọc thầm lại cả bài - Người mẹ của anh chiến sĩ là một phụ thơ, trả lời câu hỏi: Qua lời tâm tình nữ Việt Nam điển hình: chịu thương chịu của anh chiến sĩ, em nghĩ gì về người khĩ, hiền hậu, đầy tình thương yêu con mẹ của anh? -Bài thơ ca ngợi người mẹ chiến sĩ tần - Giáo viên yêu cầu học sinh nĩi nội tảo, giàu tình yêu thương con. dung bài thơ. * GDQP: Mẹ sẵn sàng chịu đựng tất cả, khơng địi hỏi gì hết cho riêng mình, chỉ mong muốn con cháu thành người mãi mãi trung thành với Tổ quốc, hiếu thảo với nhân dân. ❖ Hoạt động 3: Đọc diễn cảm. - Nhiều học sinh luyện đọc diễn cảm 2 - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc khổ thơ đầu. diễn cảm bài thơ. Cho HS tập đọc diễn cảm 2 khổ thơ đầu. - HS thi đọc diễn cảm trước lớp. - Giáo viên nhận xét, tuyên dương. - Cả lớp nhận xét. - HS nhẩm đọc thuộc lịng từng đoạn, cả bài thơ. - Giáo viên nhận xét, tuyên dương. - 2 HS thi đọc thuộc lịng bài thơ. GV: PHAN HỒNG PHÚC 55
  10. KẾ HOẠCH BÀI DẠY-LỚP 5.1 4. Củng cố: - Gọi 1HS nêu nội dung của bài. - Tình cảm thắm thiết, sâu nặng của người chiến sĩ với người mẹ Việt Nam. 5. Dặn dị - Nhận xét: -Yêu cầu học sinh về nhà tiếp tục học thuộc lịng cả bài thơ. - Chuẩn bị : “Út Vịnh”. - Nhận xét tiết học. TIẾT 3 TỐN PHÉP NHÂN I. MỤC TIÊU: - Củng cố kĩ năng thực hành phép nhân số tự nhiên, số thập phân, phân số, vận dụng tính nhẩm, giải bài tốn. - Rèn học sinh kĩ năng tính nhân nhanh, chính xác. - Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận. II. CHUẨN BỊ: + GV:Bảng phụ, câu hỏi. + HS: Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: -Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: “Luyện tập” - 2 HS sửa bài 2 tr 160 SGK. - GV nhận xét. -HS nhận xét 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: “Phép nhân”. b. Phát triển các hoạt động: ❖ Hoạt động 1: Ơn tập những hiểu biết chung về phép nhân. - GV hỏi HS: tên gọi các thành phần và - HS trả lời, nhận xét, bổ sung. kết quả, dấu phép tính, một số tính chất của phép nhân, (như trong SGK). - Giáo viên ghi bảng. ❖ Hoạt động 2: Thực hành. Bài 1: cột 1 - GV cho HS tự làm vào vở. - HS làm bài vào vở. - GV cĩ thể cho HS nhắc lại quy tắc - Lần lượt từng em lên bảng sửa bài.- HS nhân phân số, nhân số thập phân (nếu nhắc lại. HS thực hiện chưa được). GV: PHAN HỒNG PHÚC 56
  11. KẾ HOẠCH BÀI DẠY-LỚP 5.1 - Giáo viên nhận xét, sửa bài. a/ 4802 x 324 = 1555848 b/ 4 x 2 = 4 x 2 = 8 17 17 1 17 c/ 35,4 x 6,8 = 240,72 -HS làm vào SGK bằng bút chì. - HS chữa bài.-Lớp nhận xét Bài 2: Tính nhẩm - Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại - HS nêu miệng kết quả: quy tắc nhân nhẩm 1 số thập phân với a/ 3,25 x 10 = 325 b/ 417,56 x 100 10 ; 100 ; 1000 và quy tắc nhân nhẩm 3,25 x 0,1= 0,325 417,56 x 0,01 một số thập phân với 0,1 ; 0,01 ; 0,001 c/ 28,5 x 100= 2850 28,5 x 0,01 - HS nhận xét kết quả của bạn. Bài 3: - Gọi học sinh đọc đề. -1 HS đọc yêu cầu BT. - Giáo viên yêu cầu học sinh làm vào - Học sinh vận dụng các tính chất đã học vở và sửa bảng lớp. để giải bài tập 3. a/ 2,5 7,8 4 = 2,5 4 7,8 = 10 7,8 = 78 b/ 0,5 x 9,6 x 2 = 0,5 x 2 x 9,6 = 1 x 9,6 = 9,6 c/ 8,36 x 5 x 0,2 = 8,36 x ( 5 x 0,2) = 8,36 x 1 = 8,36 d/ 8,3 7,9 + 7,9 1,7 = 7,9 (8,3 + 1,7) = 7,9 10 = 79 - HS khác nhận xét. Bài 4: Giải tốn - Học sinh đọc đề. -GV yêu cầu học sinh đọc đề. - HS xác định dạng tốn và giải vào vở. - Gọi 1HS sửa bài. Bài giải: Tổng của hai vận tốc là: 48,5 + 33,5 = 82 (km/giờ) Quãng đường AB dài: 1 giờ 30 phút = 1,5 giờ GV: PHAN HỒNG PHÚC 57
  12. KẾ HOẠCH BÀI DẠY-LỚP 5.1 82 1,5 = 123 (km) - GV nhận xét, chốt. ĐS: 123 km. - HS chữa bài. 4. Củng cố: - 2HS thi đua giải. -2 HS thi đua tính bằng cách thuận tiện: - 5678, 2 x 9 + 5678,2 5. Dặn dị - Nhận xét: -Ơn lại kiến thức nhân số tự nhiên, số thập phân, phân số. -Chuẩn bị: Luyện tập. - Nhận xét tiết học. TIẾT 4 TẬP LÀM VĂN ƠN TẬP VỀ TẢ CẢNH I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Liệt kê những bài văn tả cảnh đã đọc hoặc viết trong học kì 1. Trình bày được dàn ý của một trong những bài văn đĩ. - Đọc một bài văn tả cảnh, biết phân tích trình tự miêu tả của bài văn, nghệ thuật quan sát và chọn lọc chi tiết, thái độ của người tả. - Giáo dục học sinh yêu thích cảnh vật xung quanh và say mê sáng tạo II. CHUẨN BỊ: + GV: liệt kê những bài văn tả cảnh em đã đọc hoặc đã viết trong HK 1. Giấy khổ to liệt kê những bài văn tả cảnh học sinh đã đọc hoặc viết trong HK 1. + HS: VBT. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: -Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: -Giáo viên chấm vở dàn ý bài văn miệng (Hãy tả một con vật em yêu thích) của một số học sinh. - Kiểm tra 1 học sinh dựa vào dàn ý đã lập, trình bày miệng bài văn. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: “Ôn tập về văn tả cảnh” b. Phát triển các hoạt động: ❖ Hoạt động 1: HD HS làm BT1. - GV: Văn tả cảnh là thể loại các em đã -1 học sinh đọc yêu cầu của bài tập. GV: PHAN HỒNG PHÚC 58
  13. KẾ HOẠCH BÀI DẠY-LỚP 5.1 học suốt từ tuần 1 - 11 trong sách TV 5 - Học sinh làm theo cặp. 2 HS làm bài ở tập 1. Nhiệm vụ của các em là liệt kê phiếu; sau đĩ đính lên bảng lớp. những bài văn tả cảnh em đã viết, đã đọc - Học sinh phát biểu ý kiến. trong các tiết TLV từ tuần 1 đến tuần 11 của sách. Sau đĩ, lập dàn ý cho 1 trong - HS nhận xét bài trình bày trên bảng. các bài văn đĩ. - Giáo viên nhận xét. - Treo bảng phụ liệt kê những bài văn tả cảnh học sinh đã đọc, viết. - Rừng trưa. 21 -Giáo 2viên nh- Chiềuận xét. tối 22 - GV nh3 ận xét.- Mưa rào - Dựa vào bảng liệt kê, mỗi học31 tr ❖ Ho6ạt động- Đoạn 2: HD văn HS tả làm biển BT2. của Vũ Tú Nam- 2 học sinh tiếp nối nhau trình 62b - Đoạn văn tả con kênh của Đồn Giỏi. 62 - Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải - Lớp nhận xét. 7 70 đúng. (Xem- ởVịnh SGV Hạ tr 227). Long. - 1 HS đọc nội dung BT. 8 - Kì diệu rừng xanh 75 - HS cả lớp đọc thầm, đọc lướt lại 9 - Bầu trời mùa thu 87 - Đất Cà Mau 89 - HS suy nghĩ để trả lời lần lượt từng câu hỏi. - HS phát biểu ý kiến. Cả lớp nhận xét. 4. Củng cố: - Gọi HS nhắc lại dàn bài chung của - 2HS nhắc lại. văn tả cảnh. 5. Dặn dị - Nhận xét: - Chuẩn bị: Ơn tập về văn tả cảnh. - Nhận xét tiết học. Thứ năm, ngày 29 tháng 4 năm 2022 TIẾT 1+2: TIN HỌC (Giáo viên bộ mơn) TIẾT 3+4; ANH VĂN (Giáo viên bộ mơn) GV: PHAN HỒNG PHÚC 59
  14. KẾ HOẠCH BÀI DẠY-LỚP 5.1 Thứ sáu, ngày 30 tháng 4 năm 2022 TIẾT 1 TẬP LÀM VĂN ƠN TẬP VỀ TẢ CẢNH I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Học sinh biết lập một dàn ý rõ ràng, đủ các phần, đủ ý cho bài văn tả cảnh – một dàn ý với những ý của riêng mình. - Biết trình bày miệng rõ ràng, với từ ngữ thích hợp, cử chỉ, giọng nĩi tự nhiên dàn ý bài văn tả cảnh. - Giáo dục học sinh yêu thích cảnh vật xung quanh II. CHUẨN BỊ: + GV: Bút dạ + 3 tờ giấy khổ to cho 3 học sinh viết dàn bài. + HS: Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: -Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên kiểm tra 1 học sinh trình bày dàn ý một bài văn tả cảnh. - GV nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: “Trong tiết học hơm nay, các em tiếp tục ơn tập về văn tả cảnh – thể loại các em đã học từ học kì 1.” b. Phát triển các hoạt động: ❖ Hoạt động 1: Lập dàn ý. - Giáo viên lưu ý học sinh. + Về đề tài: Các em hãy chọn tả 1 - 1 học sinh đọc nội dung BT1. trong 4 cảnh đã nêu. Điều quan trọng, - Nhiều học sinh nĩi tên đề tài mình đĩ phải là cảnh em muốn tả vì đã thấy, chọn. đã ngắm nhìn, hoặc đã quen thuộc. + Về dàn ý: Dàn ý bài làm phải dựa - 1 HS đọc gợi ý 1, 2 trong SGK. theo phần gợi ý SGK/134. - Học sinh làm việc cá nhân: Mỗi em tự - Giáo viên phát riêng giấy khổ to và lập dàn ý cho bài văn nĩi theo gợi ý bút dạ cho 3, 4 học sinh (chọn tả các trong SGK (làm trên nháp). cảnh khác nhau). - Những học sinh làm bài trên giấy khổ - Giáo viên nhận xét, bổ sung. to đính kết quả lên bảng lớp: trình bày. - Cả lớp nhận xét. - Cả lớp điều chỉnh nhanh dàn ý đã lặp. ❖ Hoạt động 2: Trình bày miệng. * Bài 2: GV: PHAN HỒNG PHÚC 60
  15. KẾ HOẠCH BÀI DẠY-LỚP 5.1 - Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập. - Những học sinh cĩ dàn ý trên bảng trình bày miệng bài văn của mình. - Giáo viên nhận xét, cho điểm theo - Cả lớp nhận xét. các tiêu chí: nội dung, cách sử dụng từ - Nhiều học sinh dựa vào dàn ý, trình ngữ, giọng nĩi, cách trình bày bày bài làm văn nĩi. 4. Củng cố: - Gọi HS nêu lại dàn bài chung của văn - 2HS nêu. tả cảnh. 5. Dặn dị - Nhận xét: - Chuẩn bị cho tiết sau. - Nhận xét tiết học. TIẾT 2 TỐN PHÉP CHIA I. MỤC TIÊU: - Củng cố cho HS các kĩ năng thực hiện phép chia các số tự nhiên, các số thâp phân, phân số và ứng dụng trong tính nhẩm. - Rèn kĩ năng tính nhanh. - Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận. II. CHUẨN BỊ: + GV:Bảng phụ. + HS: Bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: -Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: -Học sinh sửa bài tập ở nhà. - GV nhận xét. -HS nhận xét 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: “Ơn tập về phép chia”. b. Phát triển các hoạt động: ❖ Hoạt động 1: Ơn tập những hiểu biết chung về phép chia. - Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại tên gọi các thành phần và kết quả, dấu phép tính, một số tính chất của phép chia hết, đặc điểm của phép chia cĩ dư. GV: PHAN HỒNG PHÚC 61
  16. KẾ HOẠCH BÀI DẠY-LỚP 5.1 - GV ghi bảng. ❖ Hoạt động 2: Thực hành. *Bài 1: - Học sinh phát biểu, nhận xét, bổ sung. - GV nêu yêu cầu của BT. - Học sinh làm bài vào bảng con. - GV chú ý HS TB, yếu. a/8192 : 32 = 256 b/ 15335 : 42 75,95 : 3,5 = 21,7 96,75 : 21,7 - Nhận xét. *Bài 2 : Thực hiện các bước tương tự - HS giải vào bảng con. BT1. a/ 3 : 2 = 3 b/ 4 : 3 = 44 10 5 4 7 11 21 Bài 3: - GV yêu cầu HS nêu cách nhẩm khi chữa - 2 HS sửa bài trên bảng. bài.- GV nhận xét. - HS nhẩm, nêu miệng kết quả. a/ 25 : 0,1= 250; 48 : 0,01= 4800 - Gọi HS nêu cách nhẩm. 25 x 10= 250; 48 x 100= 4800 b/ 11: 0,25= 44; 32 : 0,5 = 64 11 x 4 = 44, 32 x 2 = 64 - 2HS nêu. 4. Củng cố: - 2HS thi đua giải. Tìm x biết: x 9,85 = 9,85 x 7,99 = 7,99 5. Dặn dị - Nhận xét: -Chuẩn bị: Luyện tập. - Nhận xét tiết học. TIẾT 3 KĨ THUẬT LẮP RƠ-BỐT (Tiết 2) I. MỤC TIÊU: - Chọn đúng và đủ số lượng các chi tiết để lắp rơ-bốt. - Biết cách lắp và lắp được rơ bốt theo mẫu. Rơ bốt lắp tương đối chắc chắn (S trung bình ).Tay rơ bốt cĩ thể nâng lên, hạ xuống được. ( HS khéo tay ). - Rèn tính khéo léo và kiên nhẫn khi lắp, tháo các chi tiết của rơ-bốt. II. CHUẨN BỊ: - Mẫu rơ-bốt đã lắp sẵn . - Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: -Hát. GV: PHAN HỒNG PHÚC 62
  17. KẾ HOẠCH BÀI DẠY-LỚP 5.1 2. Kiểm tra bài cũ: “Lắp máy bay trực -Nêu lại ghi nhớ thăng.” 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: “Lắp rơ-bốt.” b. Phát triển các hoạt động: *Hoạt động 1: HS thực hành lắp rơ-bốt. *Chọn chi tiết - Cho HS tự chọn- GV kiểm tra - HS chọn chi tiết và để riêng từng loại * Lắp từng bộ phận : - HS nêu. - Gọi HS nêu lại quy trình lắp rơ-bốt. - HS quan sát hình - Yêu cầu HS quan sát kỹ các hình SGK - HS thực hành - Cho HS thực hành - GV lưu ý HS + Lắp chân rơ-bốt là chi tiết khĩ lắp, vì vậy khi lắp cần cần chú ý vị trí trên , dưới của thanh chữ U dài. Khi lắp chân vào tấm nhỏ hoặc lắp thanh đỡ thân rơ- bốt cần lắp các ốc, vít ở phía trong trước, phía ngồi sau. + Lắp tay rơ-bốt phải quan sát kĩ hình 5a và chú ý lắp hai tay đối nhau. + Lắp đầu rơ-bốt cần chú ý vị trí thanh chữ U ngắn và thanh thẳng 5 lỗ phải vuơng gĩc nhau. - GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu. * Lắp ráp rơ-bốt ( H1- SGK ) - GV yêu cầu HS thực hành lắp theo các bước trong SGK. - HS thực hành lắp theo các bước -GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu. -GV nhắc những em chưa hồn thành thì cất giữ các bộ phận để tiết sau tiếp tục lắp. 4. Củng cố: - Giáo dục HS cĩ ý thức ngăn nắp . -Nêu lại phần Ghi nhớ. 5. Dặn dị - Nhận xét: - Dặn HS học thuộc ghi nhớ. Chuẩn bị: lắp ghép rơ- bốt (Tiết 3). - Nhận xét tiết học GV: PHAN HỒNG PHÚC 63
  18. KẾ HOẠCH BÀI DẠY-LỚP 5.1 TIẾT 4 KHOA HỌC MƠI TRƯỜNG I. MỤC TIÊU: - Biết vai trị của mơi trường tự nhiên (đặc biệt là biển, đảo) đối với đời sống của con người. - Tác động của con người đến mơi trường (cĩ mơi trường biển, đảo). - Cĩ ý thức sử dụng tiết kiệm các nguồn tài nguyên trong cuộc sống hằng ngày. II. CHUẨN BỊ: - GV: Hình vẽ trong SGK trang 128, 129. - HS: Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: -Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: Ơn tập: Thực vật, - HS trả lời câu hỏi về nội dung bài. động vật. -Giáo viên nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: “Mơi trường.” b. Phát triển các hoạt động: ❖ H.động 1: Quan sát và thảo luận. - Yêu cầu HS làm việc theo nhĩm. -Nhĩm trưởng điều khiển nhĩm mình đọc - GV chốt lại đáp án: các thơng tin, quan sát hình và làm bài tập Hình 1 – c; hình 2 – d; hình 3 – a; theo yêu cầu ở mục Thực hành trang 128, hình 4 – b. 129 SGK. Đại diện nhĩm trình bày. - HS suy nghĩ, phát biểu. - GV hỏi: Mơi trường là gì? - Mơi trường là tất cả những gì cĩ trên Trái Đất này, bao gồm: biển cả, sơng ngịi, hồ ao, đất đai , sinh vật, khí quyển , ánh sáng, nhiệt độ. Giáo viên kết luận: Mơi trường là - 2HS nhắc lại. tất cả những gì cĩ xung quanh chúng ta, những gì cĩ trên Trái Đất hoặc những gì tác động lên Trái Đất này. * GDMT (biển, đảo): tiết kiệm các nguồn tài nguyên trong cuộc sống. ❖ Hoạt động 2: Thảo luận. - GV cho cả lớp thảo luận câu hỏi: + Bạn sống ở đâu, làng quê hay đơ - Học sinh trả lời. thị? GV: PHAN HỒNG PHÚC 64
  19. KẾ HOẠCH BÀI DẠY-LỚP 5.1 + Hãy liệt kê các thành phần của mơi - Học sinh trả lời. trường tự nhiên và nhân tạo cĩ ở nơi bạn đang sống. * BĐKH: Khai thác tài nguyên thiên nhiên một cách hợp lý gĩp phần bảo vệ mơi trường, gĩp phần làm giảm nhẹ BĐKH. 4. Củng cố: - Thế nào là mơi trường? kể tên các - 2HS trả lời. loại mơi trường. 5. Dặn dị - Nhận xét: - Xem lại bài. - Chuẩn bị: “Tài nguyên thiên nhiên”. -Nhận xét tiết học. GV: PHAN HỒNG PHÚC 65
  20. KẾ HOẠCH BÀI DẠY-LỚP 5.1 TIẾT 4: TÂM LÝ HỌC ĐƯỜNG CHỦ ĐẾ 8: TRÁNH NGUY CƠ BỊ XÂM HẠI (TIẾT 1) I. MỤC TIÊU: - HS biết minh họa và mơ tả một số hành vi xâm hại trẻ em - Tìm hiểu về một số nguyên nhân khiến trẻ em bị xâm hại. - Biết cách ứng xử để tránh nguy cơ bị xâm hại. II. CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: - Sách thực hành tâm lý học đường. 2. Học sinh: - Sách thực hành tâm lý học đường. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: - GV giới thiệu chủ đề, giới thiệu bài học. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * Hoạt động 1:QUAN SÁT VÀ TLCH - GV tổ chức cho HS quan sát 8 hình ở - HS quan sát. trang 52- 53 THTLHĐ lớp 5. + Mơ tả một số hành vi xâm hại trẻ em. - Nhìn hoặc chạm vào những bộ phận nhạy cảm trên cơ thể trẻ. - Dùng lời nĩi ám chỉ những chuyện làm tổn hại sức khỏe thể chất, tinh thần của trẻ - Đánh hoặc chế nhạo trẻ. + Những đối tượng nào cĩ khả năng xâm - Người lạ, hàng xĩm, người quen của hại trẻ em. cha mẹ, người thân trong gia đình, họ hàng. + Hậu quả khi trẻ em bị xâm hại. - Giật mình, sợ hãi khi bị người khác chạm vào cơ thể. - Tâm trạng thay đổi, cáu giận bất thường. - Trở nên hung hăng hoặc thu mình trước người khác. - Tự ý nghỉ học, trốn học, kết quả học tập sa sút. + GV chốt ý: Các hành vi xâm hại trẻ em là: chạm vào trẻ khơng thích; bắt trẻ sờ vào mình; đánh trẻ để hả giận; bắt trẻ làm việc nhiều quá; đánh hoặc chế nhạo, * Hoạt động 2: NHẬN BIẾT VÀ TLCH. + Những đối tượng nào cĩ khả năng xâm - HS trả lời. hại trẻ em? GV: PHAN HỒNG PHÚC 66
  21. KẾ HOẠCH BÀI DẠY-LỚP 5.1 - GV chia lớp thành 4 nhĩm - Các nhĩm cùng làm việc. - GV tổ chức cho HS tìm hiểu và thảo - Nhĩm trưởng điều khiển nhĩm mình luận về một số nguyên nhân khiến trẻ bị tìm hiểu một số nguyên nhân khiến trẻ xâm hại? bị xâm hại + Nguyên nhân cĩ thể khiến em dễ bị - Đại diện nhĩm báo cáo. xâm hại? - Trẻ chưa được hướng dẫn những kiến thức và kĩ năng cần thiết để phịng tránh xâm hại. - Trẻ khơng dám chia sẻ, tố giác kẻ phạm tội do cĩ tâm lý sợ hãi. - Một số gia đình cĩ người nghiện ma túy, nghiện rượu hay mắc các tệ nạn xã hội là nguyên nhân dẫn đến hành vi xâm hại. - Sự xuất hiện các trị chơi, trang Web, phim ảnh, đồi trụy cũng gĩp phần làm tăng nguy cơ trẻ em bị xâm hại. - GV nhận xét và kết luận: Một số nguyên nhân khiến trẻ em bị xâm hại. * Hoạt động 3: ỨNG XỬ. + Nguyên nhân nào khiến cho trẻ em bị - HS trả lời. xâm hại? - GV hướng dẫn HS tìm hiểu một số cách ứng xử của bản thân để tránh nguy cơ bị xâm hại. + Để tránh nguy cơ bị xâm hại, trẻ em nên - Cĩ kiến thức về giới tính và những làm gì? vấn đề cĩ liên quan. - Tự trang bị cho mình kĩ năng phịng tránh xâm hại. - Chọn bạn mà chơi và xây dựng tình bạn trong sáng, đẹp đẽ. - Tránh những tình huống cĩ nguy cơ bị xâm hại. + Khi bị xâm hại chúng ta cần nên làm - Tìm hiểu, trao đổi với bạn về những gì? hành vi xâm hại. - Tri hơ khi chứng kiến hành vi xâm hại trẻ em. - Tố giác những hành vi xâm hại trẻ em. - Báo ngay cho cơng an, cơ quan bảo vệ trẻ em hoặc nhà trường khi thấy GV: PHAN HỒNG PHÚC 67
  22. KẾ HOẠCH BÀI DẠY-LỚP 5.1 hành vi xâm hại trẻ em. * GV kết luận: Một số biện pháp giúp em phịng tránh việc bị xâm hại. *Củng cố: - Gọi HS nhắc lại nội dung bài học. - 2 HS nêu. * Dặn dị: - Dặn HS về nhà xem lại bài. - GV nhận xét tiết học. LUYỆN VIẾT BÀI 31: CHÉP ĐOẠN VĂN VỀ CHIẾN CƠNG CỦA NGUYỄN TRUNG TRỰC SINH HOẠT LỚP TUẦN 31 I. MỤC TIÊU: GV: PHAN HỒNG PHÚC 68
  23. KẾ HOẠCH BÀI DẠY-LỚP 5.1 ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG TUẦN 31 Thứ/ ngày Môn Tên bài dạy Điều chỉnh Bổ sung SHDC TĐọc Thứ Hai TDUC 6-4-2022 Toán Bài 1, bài 2, bài 3 Hát MTH Thứ Ba LTVC 7-4-2022 Tốn Bài 1; Bài 2 TDuc TĐọc Thứ Tư Toán Bài 1(cột 1), bài 2,3,4 8-4-2022 TLV TH TH Thứ Năm A Văn 9-4-2022 A Văn TLV Toán Bài 1, bài 2, bài 3 Thứ Sáu KTH 10-4-2022 KHỌC GV: PHAN HỒNG PHÚC 69