Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Buổi sáng - Tuần 15 - Năm học 2019-2020

docx 15 trang Hùng Thuận 26/05/2022 1740
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Buổi sáng - Tuần 15 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_5_buoi_sang_tuan_15_nam_hoc_201.docx

Nội dung text: Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Buổi sáng - Tuần 15 - Năm học 2019-2020

  1. TUẦN 15 Ngày soạn: 13 /12/2019 Ngày giảng: Thứ hai ngày 16/12/2019 Tiết 1. CHÀO CỜ Tiết 2. Toán. Tiết 71: LUYỆN TẬP Những kiến thức HS đã biết có liên quan Những kiến thức mới trong bài học đến bài học cần được hình thành - Biết chia một số tự nhiên cho một số tự Củng cố chia một số thập phân cho nhiên. một số thập phân. - Chia một số thập phân cho một số thập phân. I. Mục tiêu: - Kiến thức: - HS thực hiện đúng phép chia một số thập phân cho một số thập phân. - Kĩ năng: - Rèn cho HS kĩ năng vận dụng kiến thức để tìm x và giải bài toán có lời văn. KN quan sát, lắng nghe, chia sẻ, phản hồi, xử lý thông tin, kĩ năng hợp tác. Bài tập 1(a, b, c) ; 2(a); 3. HSNK làm các bài tập còn lại. - NL&PC: - Rèn các năng lực và các phẩm chất cho HS II. Các hoạt động dạy học: Hỗ trợ của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động 1. Luyện tập Bài 1 Bài 1 (72): Đặt tính rồi tính a) 4,5 - 1 HS đọc đề bài. b) 6,7 - Cho HS làm vào bảng con. c) 1,18 - Nêu cách thực hiện d) 21,2 - vận dụng kiến thức để tìm x và giải - GV nhận xét. bài toán có lời văn Bài 2 Bài 2: Tìm x - Cả lớp và GV nhận xét. - 1 HS nêu yêu cầu. a. x 1,8 = 72 - Cho HS thảo luận tìm cách làm. x = 72 : 1,8 - Cho HS làm vào nháp. x = 40 - 3 HS lên bảng chữa bài. b. x 0,34 = 1,19 1,02 x 0,34 = 1,2138 x = 1,2138 : 0,34 x = 3,57 c. x 1,36 = 4,76 4,08 x 1,36 = 19,4208 x = 19,4208 : 1,36 x = 14,28 Bài 3 Bài 3 - 1 HS nêu yêu cầu. 96
  2. - GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán và - Cho HS làm vào vở. tìm cách giải. - Một HS lên bảng chữa bài. Bài giải - Cả lớp và GV nhận xét. Một lít dầu cân nặng số kg là: 3,952 : 5,2 = 0,76 (kg) 5,32 kg dầu hoả có số lít là: 5,32 : 0,76 = 7 (lít) Đáp số: 7 lít dầu hoả Bài 4: HDHSNK làm thêm Bài 4 - Cho HS trao đổi nhóm 2 để tìm cách Tìm số dư của phép chia, nếu chỉ lấy hai giải. chữ số phần thập phân của thương: - Cho HS làm vào nháp. 2180 3,7 - 1 HS lên bảng chữa bài. 330 58,91 - Cả lớp và GV nhận xét. 340 PA2: Bài 4 HS thảo luận nhóm. 070 33 Vậy số dư của phép chia trên là 0,033 (nếu lấy đến 2 chữ số ở phần thập phân của thương Tiết 3: Tập đọc. Tiết 29: BUÔN CHƯ LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO Những kiến thức HS đã biết có Những kiến thức mới trong bài học cần được liên quan đến bài học hình thành Kĩ năng đọc diễn cảm bài văn và - Đọc diễn cảm bài văn; giọng phù hợp với trả lời câu hỏi nội dung từng đoạn. - Hiểu: Người Tây Nguyên quý trọng cô giáo, mong muốn con em được học hành. I. Mục tiêu: - Kiến thức: - Đọc lưu loát, phát âm chính xác tên người dân tộc (Y Hoa, Già Rok). + Hiểu nội dung: Người Tây Nguyên quý trọng cô giáo, mong muốn con em của dân tộc mình được học hành, thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu. (Trả lời được câu hỏi 1,2,3) - Kĩ năng: - Rèn kỹ năng đọc diễn cảm, giọng đọc phù hợp nội dung các đoạn văn: trang nghiêm ở đoạn dân làng đón cô giáo với những nghi thức long trọng; vui, hồ hởi ở đoạn dân làng xem cô giáo viết chữ. Rèn kỹ năng quan sát, lắng nghe, phản hồi, xử lý thông tin, kĩ năng hợp tác chia sẻ. - NL&PC: Rèn các năng lực, PC cho hS II. Chuẩn bị: - Ảnh về bài đọc. III. Các hoạt động dạy học: 97
  3. Hoạt động của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: a. Quan sát bức tranh - HS quan sát và mô tả những gì nhìn - Tổ chức hoạt động chung cả lớp thấy trong hình vẽ. + Chia sẻ trước lớp b. Nghe thầy cô giới thiệu để hiểu bức - Bức tranh vẽ gì? tranh minh hoạ bài đọc. - GV ghi đầu bài. - Bức tranh vẽ cảnh ở một buôn làng, người dân rất phấn khởi, vui vẻ đón tiếp + GV đọc bài đảm bảo 100% HS trật một cô giáo trẻ tự lắng nghe. 2. Hoạt động 2. Nghe thầy cô đọc bài: . - GV nêu cách đọc + HS lắng nghe, theo dõi bài Toàn bài đọc với giọng: kể chuyện: trang nghiêm ở đoạn dân làng đón cô giáo với những nghi thức long trọng; vui hồ hởi ở đoạn dân làng xem cô giáo viết chữ. Nhấn giọng ở những từ ngữ gợi cảm. 3. Hoạt động 3. Luyện đọc. - GV đảm bảo HS được thoải mái, tự - Thay nhau đọc từ ngữ và lời giải nghĩa tin để hỏi nghĩa của từ các em không hiểu. - GV viết lên bảng những từ HS nêu. Giúp HS hiểu nghĩa các từ (do GV - Cùng luyện đọc giải nghĩa hoặc HS). - Cá nhân HS đọc bài (ít nhất 1,2 lượt). - GV đảm bảo HS nào cũng tự đọc - HS tự chia đoạn. bài. - 2 HS (ngồi gần nhau) cùng đọc theo - GV đảm bảo các cặp HS thực hiện đoạn: 1 người đọc, một người nghe để đúng yêu cầu đọc - nghe đầy đủ. chỉ cho bạn chỗ sai, chưa phù hợp để - GV theo dõi việc luyện đọc, phát đọc lại. hiện những HS khó khăn: Y Hoa, Già - HS khó khăn đọc sửa chữa chỗ khó, Rok chỗ sai trước lớp (âm vần, tiếng, từ ngữ, - GV cho những HS gặp khó khăn (do câu). GV biết trước hoặc do HS chỉ ra) đọc Phát hiện cách ngắt nghỉ hơi, những từ các từ: cần nhấn giọng trong câu sau: - PA2: Phần LĐ từ khó nếu HS không Mấy cô gái vừa lùi/ vừa trải vừa trải đọc sai thì GV đưa ra cho HS LĐ. những tấm lông thú thẳng tắp/ từ đầu cầu thang tới cửa bếp giữa sàn//. - GV thống nhất chia đoạn: - Đoạn 1: Từ đầu đến dành cho khách quý. - 1 nhóm đọc nối tiếp. - Đoạn 2: Tiếp cho đến sau khi chém nhát dao. - Đoạn 3: Tiếp cho đến xem cái chữ nào! - Đoạn 4: Đoạn còn lại. 98
  4. HĐ 4. Thảo luận, trả lời câu hỏi. - Bây giờ chúng ta thống nhất cách - HĐ chia sẻ theo nhóm: HS chia sẻ các ngắt nghỉ hơi ở câu sau: câu hỏi và phương án trả lời trong nhóm. Đảm bảo cá nhân HS thoải mái suy - HĐ chia sẻ trước lớp: HS lần lượt nêu nghĩ để trả lời các câu hỏi. ý kiến trả lời các câu hỏi - GV dành đủ thời gian, đảm bảo các nhóm HS chia sẻ thật sự tự giác, tích cực - GV lắng nghe, dẫn dắt HS nêu ý kiến chia sẻ. Đảm bảo mỗi câu hỏi có - HS đọc từ đầu đến chém nhát dao: nhiều ý kiến đưa ra, chấp nhận tất cả các ý kiến nhưng đảm bảo: trúng câu - Cô giáo đến buôn để mở trường dạy hỏi, đủ ý hỏi, ý trả lời hợp lý, độc học. đáo, - Mọi người đến rất đông khiến căn nhà GV hỏi các câu hỏi SGK: sàn chật ních. Họ mặc quần áo như đi + Cô giáo Y Hoa đến buôn Chư Lênh hội . để làm gì? * Người dân Tây Nguyên rất quý trọng + Người dân Chư Lênh đón tiếp cô cô giáo. giáo trang trọng và thân tình như thế - HS đọc đoạn còn lại: nào? - Mọi người ùa theo già làng đề nghị cô giáo cho xem cái chữ. Mọi người im + Nội dung đoạn này nói về điều gì? - Người Tây Nguyên rất ham học, ham hiểu biết, + Những chi tiết nào cho thấy dân + Người Tây Nguyên rất quý người, yêu làng rất háo hức chờ đợi và yêu “cái cái chữ. chữ”? + Người Tây Nguyên hiểu rằng: Chữ viết mang lại sự hiểu biết, ấm no cho mọi người. + Tình cảm của người Tây Nguyên Tình cảm của người Tây Nguyên đối với với cô giáo và cái chữ nói lên điều gì? cái chữ và cô giáo. - HS nêu. GV: Tình cảm của người Tây Nguyên Người Tây Nguyên quý trọng cô giáo, với cái chữ với cô giáo thể hiện mong muốn con em của dân tộc mình nguyện vọng thiết tha của người Tây được học hành, thoát khỏi nghèo nàn, Nguyên cho con em mình được học lạc hậu. hành, thoát khỏi đói nghèo . - HS đọc. - Nội dung đoạn 3, 4 nói về điều gì? 5. Hoạt động 5: . Luyện đọc diễn cảm Đọc nối tiếp đoạn trong nhóm và tìm ra * Câu truyện muốn nói với em điều giọng đọc phù hợp với mỗi đoạn. gì? - Luyện đọc theo nhóm đoạn: 3 - GV ghi bảng. - Thi đọc diễn cảm đoạn . - Lớp nhận xét, bình chọn bạn đọc diễn Tạo ĐK HS chia sẻ trước lớp. cảm nhất. Nhấn giọng ở các từ: xoa tay, vui hẳn, ùa theo, phải đấy, xem cái chữ nào. 99
  5. Tiết 4: Khoa học: Tiết 29: THUỶ TINH Những kiến thức HS đó biết có liên Những kiến thức mới trong bài được hình quan đến bài học thành - Biết một số đồ dùng làm bằng - Biết một số tính chất, tác dụng của thuỷ thuỷ tinh. tinh. Một số cách bảo quản các đồ dùng bằng thuỷ tinh I. MỤC TIÊU: - KT: Nhận biết một số tính chất của thuỷ tinh. Nêu được một số tác dụng của thuỷ tinh. Nêu được một số cách bảo quản các đồ dùng bằng thuỷ tinh. - KN: Rèn cho HS kĩ năng quan sát, lắng nghe, chia sẻ, tư duy, phản hồi - NL, PC: Rèn các năng lực và phẩm chất. * Môi trường: Biết những ảnh hưởng của việc khai thác nguyên liệu và sản xuất thủy tinh đối với môi trường II. CHUẨN BỊ: - GV: Hình và thông tin trang 60, 61 SGK - HS: SGK, vở, bút, một số đồ dùng bằng thủy tinh III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: HĐ học tập của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: Chuẩn bị cho giờ học. - Lấy sách, vở, bút - GV yêu cầu HS lấy đồ dùng - Ghi đầu bài. - GV nêu mục tiêu giờ học. 2. Hoạt động 2: Hoạt động cặp Quan sát các hình (60) dựa vào các - Yêu cầu HS quan sát hình (60), thảo 100
  6. câu hỏi trong SGK , trao đổi cặp luận trả lời 2 câu hỏi: - Li, cốc, bóng đèn, kính đeo mắt, + Kể tên một số đồ dùng được làm bằng thuỷ tinh? + Thông thường, những đồ dùng bằng + Sẽ bị vỡ khi va chạm mạnh thuỷ tinh khi va chạm mạnh vào vật rắn sẽ thế nào? PA2. Hoạt động nhóm 4 - Yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK (61), thảo luận nhóm 4 trả lời các câu 3. Hoạt động 3: Hoạt động nhóm 4 hỏi: - Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình - Kể được tên các vật liệu được dùng để thảo luận theo các câu hỏi SGK (61) sản xuất ra thủy tinh - Thủy tinh được làm từ cát trắng và 1 - Thuỷ tinh có những tính chất gì? số chất khác. - Thủy tính có các tính chất: trong suốt, không gỉ, cứng nhưng dễ vỡ, không cháy, không hút ẩm, không bị a- xít ăn mòn. + Loại thuỷ tinh chất lượng cao thường - Dùng làm chai, lọ trong phòng thí được dùng để làm gì? nghiệm, đồ dùng y tế, kính xây dựng, ống nhòm, kính của máy ảnh, + Nêu cách bảo quản những đồ dùng bằng thuỷ tinh? - Cần nhẹ nhàng, tránh va chạm mạnh. PA2. Hoạt động cả lớp BVMT: Nêu những ảnh hưởng của việc khai thác nguyên liệu và sản xuất thủy tinh đối với môi trường? - GV nhận xét giờ học. Nhắc HS về học HS đọc mục bạn cần biết trong SGK. bài, chuẩn bị bài Cao su. Điều chỉnh bổ sung: 101
  7. Ngày soạn: 16 /12/2019 Ngày giảng: Thứ ba ngày 17/12/2019 Tiết 1 Toán Tiết 72: LUYỆN TẬP CHUNG Những kiến thức học sinh đã biết có liên Những kiến thức mới trong bài học cần quan đến bài học được hình thành Biết thực hiện các phép tính với số thập Biết thực hiện các phép tính với số thập phân. phân. So sánh các số thập phân. Vận dụng để tìm x. I. Mục tiêu: - Kiến thức: Biết thực hiện các phép tính với số thập phân qua đó củng cố các quy tắc chia có số thập phân.So sánh các số thập phân. Vận dụng để tìm x. - Kĩ năng: Rèn KN tư duy tính toán, KN quan sát, lắng nghe, chia sẻ, hợp tác. - NL,PC: Ghi nhớ và hoàn thành các nội dung học tập, chăm học, đoàn kết. II. Chuẩn bị: - GV: SGK, bảng phụ. - HS: SGK, nháp, bảng con, vở. III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động học tập của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: Luyện tập BT1/72 -1 HS đọc đề bài. -Lớp làm vào vở. 4 HS làm bảng nhóm a) 400 + 50 + 0,07 = 450 + 0,07 + Để viết KQ của phép cộng dưới = 450,07 dạng số thập phân trước hết chúng chuyển phân số 8 thành số thập phân. ta cần phải làm gì? 100 + GV hỗ trợ HSKT làm bài. c) 100 + 7 + 8 = 100 + 7 + 0,08 100 = 107 + 0,08 = 107,08 - Các ý còn lại TH tương tự - Bài tập yêu cầu gì? BT2/7 - Để thực hiện được phép so sánh - .trước hết chúng ta phải chuyển hỗn số 4 này trước hết chúng ta phải làm 3 thành số thập phân. gì? 5 * PA2: GV hướng dẫn HS chuyển 3 1 4 4,35 2 2,2 các hỗn số thành số thập phân rồi 5 25 thực hiện so sánh 2 số thập phân 1 3 14,09 14 7 7,15 .4 3 = 23 = 4,6 10 20 5 5 BT3/72 3 4,6 > 4,35 vậy 4 4,35 + Thực hiện chia đến khi lấy được hai chữ số 5 ở phần thập phân của thương. - Để giải quyết yêu cầu của bài 102
  8. + Xác định số dư của phép tính. toán ta cần làm như thế nào? - HS trao đổi nhóm 2 để tìm cách giải. - HS làm nháp, 2 HS làm bảng phụ chữa bài. - GV hỗ trợ HSKT làm bài. - HS nêu miệng kết quả số dư của mỗi phép chia. a) 6,251 7 6 2 0,89 65 - Số dư của phép chia trên là bao 21 nhiêu? (nếu lấy đến 2 chữ số ở Vậy số dư của phép chia trên là 0,021 (nếu phần thập phân của thương) lấy đến 2 chữ số ở phần thập phân của thương) (Các phần còn lại làm tương tự ) BT4 - 1 HS nêu yêu cầu. HS làm vào vở. a) 0,8 x = 1,2 x 10 - GV hỗ trợ HSKT làm bài. 0,8 x = 12 + Muốn tìm thừa số chưa biết ta x = 12 : 0,8 làm thế nào? x = 15 Các ý còn lại tiến hành tương tự. Tiết 2: Chính tả (nghe - viết) Tiết 15: BUÔN CHƯ LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO Những kiến thức HS đã biết có liên Những kiến thức mới trong bài học cần quan đến bài học được hình thành Kĩ năng trình bày bài văn. Viết đúng chính tả 1 đoạn trong bài Buôn Chư Lênh đón cô giáo. Làm đúng bài tập theo yªu cÇu. I. Mục tiêu: - Kiến thức: - Nghe-viết đúng chính tả 1 đoạn trong bài Buôn Chư Lênh đón cô giáo, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi. Làm đúng bài tập phân biệt tiếng có âm đầu tr/ch hoặc có thanh hỏi/thanh ngã. - Kĩ năng: - Rèn kỹ năng quan sát, lắng nghe, phản hồi, xử lý thông tin, kĩ năng hợp tác chia sẻ. - NL&PC: Rèn các năng lực và các phẩm chất cho HS. II. Chuẩn bị: - Bảng phụ, bút dạ cho HS các nhóm làm BT 2a hoặc 2b. - Hai, ba khổ giấy khổ to viết những câu văn có tiếng cần điền trong BT 3a hoặc 3b để HS thi làm bài trên bảng lớp . III. Các hoạt động dạy học: 103
  9. Hoạt động của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1. Hướng dẫn HS viết chính tả. - GV đọc bài viết. - HS theo dõi SGK. + Những chi tiết nào trong đoạn cho + Mọi người im phăng phắc xem Y Hoa thấy dân làng rất háo hức chờ đợi và viết. Y Hoa viết xong, bao nhiêu tiếng yêu quý cái chữ? cùng hò reo. - GV đọc những từ khó, dễ viết sai - Cho HS đọc thầm lại bài. cho HS viết bảng con: Y Hoa, gùi, hò reo, - Em hãy nêu cách trình bày bài? GV lưu ý HS cách viết câu câu cảm - HS viết bài. - GV đọc từng câu (ý) cho HS viết. - HS soát bài. - GV đọc lại toàn bài. - GV thu một số bài để nx. - Nhận xét chung. 2. Hoạt động 2. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả. a) Tra (tra lúa ) – cha (mẹ) ; trà Bài 2 (145) (uống trà) – chà (chà xát). - Một HS nêu yêu cầu. b) Bỏ (bỏ đi) – bõ (bõ công) ; bẻ (bẻ - HS làm bài: HS trao đổi nhanh trong cành) – bẽ (bẽ mặt). nhóm: - 4 nhóm lên thi tiếp sức. - Cả lớp và GV nhận xét, KL nhóm thắng cuộc Bài 3 (146) Các tiếng cần điền lần lượt là: - 1 HS đọc đề bài. a) cho, truyện, chẳng, chê, trả, trở. - Cho HS làm vào vở bài tập theo nhóm. b) tổng, sử, bảo, điểm, tổng, chỉ, - Một số HS lên thi tiếp sức. nghĩ. - HS khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Kết PA 2. Bài 3 HS làm việc cá nhân luận nhóm thắng cuộc. chia sẻ trong nhóm sau đó chia sẻ trước lớp. Ngày soạn: 15 /12/2019 Ngày giảng: Thứ tư ngày 18/12/2019 Tiết 1. Toán Tiết 73: LUYỆN TẬP CHUNG Những kiến thức HS đã biết liên quan Những kiến thức mới trong bài học đến bài học cần được hình thành - Biết thực hiện các phép tính với số thập - Vận dụng để tính giá trị biểu thức và phân. giải các bài toán có lời văn I. Mục tiêu: 104
  10. - Kiến thức: - Biết thực hiện các phép tính với số thập phân. BT1(a,b,c), 2 (a), 3. HSNK: làm tất cả các bài. - Kĩ năng: - KN vận dụng kiến thức để tính giá trị biểu thức và giải các bài toán có lời văn; KN quan sát, lắng nghe, phản hồi, xử lý thông tin. - NL&PC: Rèn các năng lực và các phẩm chất cho HS. II. Chuẩn bị: - Bảng phụ HS làm bài tập III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động học sinh Hỗ trợ của giáo viên 1. Hoạt động 1. Củng cố cách thực hiện các phép tính với STP Bài 1 (73): Đặt tính rồi tính. a) 7,83; b) 13,8; c) 25,3; d) 0,48. - Gọi HS đọc yêu cầu. - Nêu cách chia số thập phân cho số - Yêu cầu HS làm vở nháp + bảng phụ. TP. - Nhận xét,. PA 2. Bảng con Bài 2 (73): Tính - HS đọc yêu cầu. Kết quả: a) 4,68 ; b) 8,12. HS làm nháp + 2 HS làm bảng. - Nêu cách thực hiện thứ tự của phép Giải toán có lời văn và tìm thành phần tính. chưa biết Bài 3 (73) - Gọi HS đọc đầu bài Bài giải - Yêu cầu HS làm vở + 1 HS làm bảng. Số giờ mà động cơ đó chạy được là: 120 : 0,5 = 240 (giờ) Đáp số: 240 giờ. Bài 4 (73) HSNK Tìm x x 1,27 13,5 : 4,5 x 18,7 50,5 : 2,5 HS làm bảng phụ + vở nháp x -1,27= 3 x +18,7=20,2 x = 3 + 1,27 x = 20,2 – 18,7 x = 4,27 x = 1,5 Ngày soạn: 17 /12/2019 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 20/12/2019 Tiết 1. Toán Tiết 75: GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM Những kiến thức học sinh đã biết Những kiến thức mới trong bài học có liên quan đến bài học cần được hình thành - Biết cách tìm tỉ số phần trăm của hai - Biết cách tìm tỉ số phần trăm của hai số. số. - Giải được bài toán đơn giản có nội dung tìm tỉ số phẩn trăm của hai số I. Mục tiêu 105
  11. - Kiến thức: - Biết cách tìm tỉ số phần trăm của hai số. Giải được bài toán đơn giản có nội dung tìm tỉ số phẩn trăm của hai số. HSNK: BT3 - Kĩ Năng: - Rèn kỹ năng quan sát, lắng nghe, phản hồi, xử lý thông tin, kĩ năng hợp tác chia sẻ. - Tạo cơ hội cho HS được hình thành và PT NL: tự học, tự giải quyết vấn đề, hợp tác. PC: tự tin, tự trọng, yêu thương, đoàn kết. II. Đồ dùng dạy – học - Bảng phụ để HS làm bài tập. III. Các hoạt động dạy – học Hoạt động của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: a. Ví dụ - Nêu VD:Ghi tóm tắt bài toán ở bảng: Số học sinh toàn trường: 600 Số học sinh nữ: 315 - Tìm tỉ số % của số học sinh nữ và số học sinh toàn trường. - Hướng dẫn học sinh làm theo các - Thực hiện theo hướng dẫn bước: B1: Viết tỉ số của số học sinh nữ và số + 315 : 600 học sinh toàn trường. B2: Thực hiện phép chia 315 : 600 + Ta có: 315 : 600 = 0,525 B3: Nhân thương vừa tìm được với + 0,525 x 100 : 100 = 52,5 : 100 = 100 sau đó chia cho 100. 52,5% - Chốt lại VD, rút ra quy tắc (SGK) - Gọi học sinh đọc quy tắc - Lắng nghe b. Bài toán: - Đọc quy tắc (SGK) - Đọc bài toán ở SGK và giải thích: * Hoạt động 2: Khi 80kg nước biển bốc hơi hết thì thu - Lắng nghe được 2,8 kg muối. - Tìm tỉ số phần trăm của lượng muối - Giải bài theo hướng dẫn trong nước biển. Tóm tắt: - Hướng dẫn học sinh áp dụng quy tắc Trong 80 kg nước biển có 2,8 kg muối để giải bài (như SGK). Tỉ số % của lượng muối trong nước biển: %? Bài giải: Tỉ số phần trăm của lượng muối trong - Cho HS làm vào nháp, 1HS lên bảng. nước biển là: 2,8 : 80 = 0,035 - Cùng cả lớp nhận xét. 0,035 = 3,5% Đáp số: 3,5% * Hoạt động 3: Luyện tập 106
  12. - 1 học sinh nêu yêu cầu BT Bài 1 (75): Viết thành tỉ số phần trăm (theo - Quan sát, ghi nhớ mẫu) - Gọi HS nêu yêu cầu. - Làm bài - Hướng dẫn học sinh thực hiện VD 0,3 = 30% mẫu (như SGK) 0,234 = 23,4% - Các ý còn lại yêu cầu học sinh thực 1,35 = 135% hiện lần lượt vào bảng con. - Nhận xét, chốt kết quả đúng sau mỗi lần giơ bảng. - 1 học sinh nêu yêu cầu BT Bài 2 (75): Tính tỉ số phần trăm của - Thực hiện theo hướng dẫn hai số (theo mẫu) - Hướng dẫn học sinh thực hiện VD mẫu (bằng cách cho học sinh tính 19 : 30, dừng lại ở 4 chữ số sau dấu phẩy, - Làm vào vở, 2HS làm vào bảng phụ. viết 0,6333 = 63,33%) b) 45 và 61 - Yêu cầu học sinh thực hiện các ý còn 45 : 61 = 0,7377 = 73,77% lại. c) 1,2 và 26 - Cùng cả lớp chữa bài trên bảng phụ, 1,2 : 26 = 0,0461 = 4,61% chốt kết quả đúng. - 1 học sinh nêu bài toán Bài 3 (75)- HSNK - Dựa vào tóm tắt, học sinh giải bài vào - Gọi HS nêu bài toán. vở, 1HS làm vào bảng phụ. - HD tóm tắt và giải bài toán Bài giải Tóm tắt: Tỉ số phần trăm của số học sinh nữ và số Có: 25 học sinh học sinh cả lớp là: Nữ: 13 học sinh 13 : 25 = 0,52 Số HS nữ chiếm: %? 0,52 = 52% - Cùng cả lớp chữa bài trên bảng, chốt Đáp số: 52% lời giải đúng. + HS nêu - Cách tìm tỉ số phần trăm của 2 số? Tiết 2: Luyện từ và câu. Tiết 30: TỔNG KẾT VỐN TỪ Những kiến thức HS đã biết có liên Những kiến thức mới trong bài học cần quan đến bài học được hình thành - Một số tục ngữ, thành ngữ, ca dao nói Nêu được một số từ ngữ, tục ngữ, về quan hệ gia đình, thầy trò, bè bạn. thành ngữ, ca dao nối về quan hệ gia - Một số từ ngữ miêu tả hình dáng của đình, thầy trò, bè bạn theo yêu cầu của người BT I. Môc tiªu: 107
  13. - Kiến thức: - HS nêu được 1 số tục ngữ, thành ngữ, ca dao nói về quan hệ gia đình, thầy trò, bè bạn (BT1,2). Tìm được một số từ ngữ miêu tả hình dáng của ng- ười (BT3). Viết được đoạn văn miêu tả hình dáng của người thân khoảng 5 câu (BT4). - Kĩ năng: - Rèn kỹ năng quan sát, lắng nghe, phản hồi, xử lý thông tin - Tạo cơ hội cho HS được hình thành và PT NL: tự học, tự giải quyết vấn đề, hợp tác. PC: tự tin, tự trọng, yêu thương, đoàn kết. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết kết quả của bài tập 1. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của HS Hỗ trợ của GV 1. HĐ 1. Củng cố vốn từ - GV treo bảng phụ ghi kết quả của bài Bài 1 (151) tập 1, nhận xét chốt lời giải đúng. - 1 HS nêu yêu cầu. a) cha, mẹ, chú, dì, ông, bà, thím, cô, - GV hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu bác, của bài. b) thầy giáo, cô giáo, bạn bè, bạn - Cho HS làm vào vở bài tập. thân, - Một số HS trình bày. c) công nhân, nông dân, hoạ sĩ, bác - HS khác nhận xét. sĩ, Bài 2 (151) d) Kinh, Tày, Nùng, Thái, Mường, - 1 HS đọc đề bài. - Cho HS làm theo cặp vào bảng a)Về quan hệ gia đình: nhóm. - Chị ngã em nâng. - Đại diện nhóm trình bày. - Con hơn cha là nhà có phúc . - Các nhóm khác nhận xét bổ sung. - Con hát mẹ khen hay./ Máu chảy ruột - GV kết luận nhóm thắng cuộc. mềm./ Tay đứt ruột xót./ - Cho HS nối tiếp nhau đọc thuộc các b) Về quan hệ thầy trò: câu thành ngữ, tục ngữ, ca dao trên. - Không thầy đố mày làm nên. - Kính thầy yêu bạn. - Tôn sư trọng đạo./ c) Về quan hệ bè bạn: - Học thầy không tầy học bạn. - Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ. - Bán anh em xa, mua láng giềng gần./ Bạn nối khố./ Bài 3 (151) Bài 3. a. đen nhánh, óng ả, mượt mà, - Cho HS làm bài theo cặp(Các bước hoa râm, muối tiêu, lơ thơ, xơ xác, bạc thực hiện tương tự bài tập 2) phơ, - HS thảo luận cặp rồi nêu câu trả lời. b. bồ câu, ti hí, đen láy, tinh ranh, gian giảo, một mí, hai mí, ti hí, nâu đen, xanh lơ, linh lợi, linh hoạt, tinh anh, tinh nhanh, c. trái xoan, vuông vức. phúc hậu, thanh tú, nhẹ nhõm, vuông chữ điền, đầy đặn, 108
  14. bầu bĩnh, d, trắng trẻo, trắng nõn nà, trắng hồng, 2. HĐ 2. Tập viết đoạn văn đen sì, ngăm đen, ngăm ngăm, bánh Bài 4 (151) mật, sần sùi, - 1 HS nêu yêu cầu. e. vạm vỡ, mập mạp, còm nhom, gầy - Cho HS viết bài vào vở. đét, to bè bè, lực lưỡng, cân đối, thanh - HS nối tiếp nhau đọc kết quả bài làm. mảnh, nho nhã, thanh tú, - Cả lớp bình chọn người viết đoạn văn - GV nhắc HS: Có thể viết nhiều hơn 5 hay nhất, chỉ đúng tên các từ loại trong câu. đoạn văn. - GV nhận xét. Tiết 3: Tập làm văn Tiết 30: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (TẢ HOẠT ĐỘNG) Những kiến thức học sinh đã biết Những kiến thức mới trong bài có liên quan đến bài học học cần được hình thành - HS biết viết một đoạn văn miêu tả - Biết lập dàn ý bài văn tả hoạt động của hoạt động của người người - Dựa vào dàn ý đã lập, viết được đoạn văn tả hoạt động của người I. Mục tiêu: - Kiến thức: - Biết lập dàn ý bài văn tả hoạt động của người (BT 1). Dựa vào dàn ý đã lập, viết được đoạn văn tả hoạt động của người (BT 2). Lập dàn ý theo yêu cầu. Viết được đoạn văn. - Kĩ năng: - Rèn cho HSKN quan sát, lắng nghe, chia sẻ, phản hồi, xử lý thông tin, kĩ năng hợp tác. - Tạo cơ hội cho HS được hình thành và PT NL: tự học, tự giải quyết vấn đề, hợp tác. PC: tự tin, tự trọng, yêu thương, đoàn kết. II. Đồ dùng dạy – học - Sưu tầm tranh ảnh những em bé tuổi tập đi, tập nói - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1:Luyện tập * Hướng dẫn luyện tập - HS đọc lại dàn ý của bài tả người: Bài 1 (152): Lập dàn ý cho bài văn tả + Mở bài: Giới thiệu về người định chọn hoạt động của một bạn nhỏ hoặc một tả. em bé ở tuổi tập đi, tập nói. + Thân bài: - Gọi HS đọc yêu cầu và gợi ý - Ngoại hình: mái tóc, khuôn mặt, Yêu cầu học sinh quan sát tranh ảnh miệng, chân tay, (SGK) và tranh ảnh sưu tầm. 109
  15. - Hoạt động: lúc chơi đùa, lúc học bài, - GV treo bảng phụ ghi dàn ý khái lúc nghịch quát của một bài văn tả người. + Kết bài: Cảm nghĩ của mình với - Gọi HS đọc người được tả. - HS tự lập dàn ý vào vở + 1 HS làm bảng phụ. HS dán bài, đọc bài, lớp nhận xét bổ sung. 3 HS đọc dàn ý của mình, lớp nhận xét, - Gọi 3 HS đọc dàn ý của mình. đánh giá. + Nhận xét, đánh giá Bài 2 (152): Bài 2 (152): Dùa theo dµn ý ®· lËp, - HS đọc yêu cầu viÕt mét ®o¹n v¨n t¶ ho¹t ®éng cña QS ảnh SGK hoặc ảnh mang đến lớp b¹n nhá hoÆc em bÐ. + HS làm vở + 1 HS làm bảng phụ - Gọi HS đọc yêu cầu - HS gắn bài, lớp nhận xét, đánh giá. HS làm bài, GV quan sát giúp đỡ - HS đọc bài (3- 4 HS) HS. + HS bình chọn - Cả lớp bình chọn người viết đoạn văn tả hoạt động nhân vật hay nhất, có HS nêu. nhiều ý mới và sáng tạo. - Nêu cấu tạo của bài văn tả người. 110