Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 3 - Năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học Ngô Gia Tự

doc 47 trang Hùng Thuận 3630
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 3 - Năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học Ngô Gia Tự", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_5_tuan_3_nam_hoc_2021_2022_truo.doc

Nội dung text: Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 3 - Năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học Ngô Gia Tự

  1. Trường tiểu học Ngô Gia Tự TUẦN 3 Thứ hai ngày 4 tháng 10 năm 2021 Buổi sáng: Môn: Hoạt động trải nghiệm (Tiết 3) Chủ đề 1 : Hồ sơ tiểu học của tôi I. MỤC TIÊU - Em xây dựng được hồ sơ cá nhân về quá trình phát triển của bạn thân khi học tiểu học. - Học sinh lắng ngheEm biết giới thiệu về hồ sơ cá nhân của mình. - Em biết tự hào và có ý thức rèn luyện để hoàn thiện bản thân. II. CHUẨN BỊ - Phiếu học tập - SGK, bút III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A/ Phần khởi động - Hát - Cho HS hát - HS chú ý nghe. - Giới thiệu về môn học - Giới thiệu bài B.Phần phát triển bài 2.Tập hợp các tư liệu về em trong gia đình. - Học sinh lắng nghe - Giáo viên hướng dẫn - Em viết lại nhưng thông tin về gia đình:Địa chỉ nhà ở,công việc của bố,mẹ,(Nếu có cả ông bà và người thân thì ghi lại nhưng người cùng sống trong gia đình với em) - Giáo viên quan sat giúp đỡ - Thu thập những bức ảnh của em cùng gia đình( chọn ra bức ảnh tiêu biểu cho mỗi năm,tf lớp 1 đến lớp 5). - Nhận diện sự thay đổi của bản thân và các thành viên trong gia đình qua những bức ảnh. - Nếu không có ảnh,em hãy vễ tranh hoặc mô tả lại bằng lời những kỉ niệm đáng nhớ của em với gia đình(theo trật tự thời gian). - Giáo viên hướng dẫn - Em hãy xem lại ảnh,tranh vễ từ lơp 1 đến lớp 5 để bổ sung hình ảnh vào hồ sơ 3. Tập hợp các tư liệu về em trong cá nhân này của em. nhà trường. - Em biết tập hợp và tìm kiếm sự hỗ trợ - Em hãy làm bản thông tin theo mẫu để thu thâp thông tin,hình ảnh của bạn cho từng lớp mà em đã học. thân mình trong mối quan hệ với thầy cô + Tên lớp trường và bạn bè. + Tên thầy/cô giáo chủ nhiệm Năn học: 2021 - 2022 1 Lớp 5B
  2. Trường tiểu học Ngô Gia Tự + Tên những người bạn thân + Tên của những bạn khác ma em ấn Gợi ý - tượng Em có thể tìm lại những tấm ảnh chụp chung - Học sinh lắng nghe. với thầy cô và bạn bề,về các hoạt động của em trong nhà trường để gắn vào mỗi lớp mà em đã học. - Em có thể hỏi xin ảnh cá nhân của những - Học sinh lắng nghe. người bản thân. C.Phần kết thúc - Dặn HS về nhà đọc lại bài và xem nội - Học sinh lắng nghe. dung tiếp theo trong bài Nhận xét giờ học. - Học sinh lắng nghe. Môn: Luyện từ và câu (Tiết 5) Bài: MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN DÂN I. MỤC TIÊU - Năng lực: + Xếp được từ ngữ cho trước về chủ điểm Nhân dân vào nhóm thích hợp(BT1), nắm được một số thành ngữ, tục ngữ nói về phẩm chất tốt đẹp của người Việt Nam (BT2), hiếu nghĩa của từ đồng bào, tìm được một số từ bắt đầu bằng tiếng đồng, đặt câu với một từ có tiếng đồng vừa tìm được(BT3). * HS M3,4 thuộc được thành ngữ, tục ngữ ở bài tập 2; đặt được câu với các từ tìm được ở bài 3. + Vận dụng được kiến thức vào làm các bài tập theo yêu cầu. - Phẩm chất: + Chăm chỉ. + Thích tìm thêm từ thuộc chủ điểm. II. Đồ dùng dạy học: - Sách giáo khoa, bút dạ, bảng nhóm làm BT1 III. Phương pháp, kĩ thuật dạy học: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, “động não” IV. Các hoạt động dạy - học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ 1: Khởi động: - Cho HS thi đọc đoạn văn miêu tả có - HS nối tiếp nhau đọc dùng những từ miêu tả đã cho viết lại hoàn chỉnh. - HS nghe - GV nhận xét - HS ghi vở - Giới thiệu bài - Ghi bảng HĐ 2: Thực hành Bài 1: HĐ cặp đôi - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Học sinh đọc yêu cầu bài tập Năn học: 2021 - 2022 2 Lớp 5B
  3. Trường tiểu học Ngô Gia Tự - Giáo viên giải nghĩa từ:Tiểu thương. - HS theo dõi. (Người buôn bán nhỏ) - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm 2 tự - Học sinh thảo luận nhóm 2 cùng làm bài làm bài. - Trình bày kết quả - Đại diện một vài cặp trình bày bài. - Giáo viên nhận xét a) Công nhân: thợ điện - thợ cơ khí. b) Nông dân: thợ cấy - thợ cày. c) Doanh nhân: tiểu thương, chủ tiệm. d) Quân nhân: đại uý, trung sĩ. e) Trí thức: giáo viên, bác sĩ, kỹ sư. g) Học sinh: HS tiểu học, HS trung học - Yêu cầu HS nêu ý nghĩa một số từ. -Người chủ cửa hàng kinh doanh - Chủ tiệm là những người như thế nào? - Người lao động chân tay, làm việc - Tại sao thợ điện, thợ cơ khí xếp vào ăn lương nhóm công nhân? - Người làm việc trên đồng ruộng, - Tại sao thợ cày, thợ cấy xếp vào nhóm sống bằng nghề làm ruộng nông dân? - Là những người lao động trí óc, có tri thức chuyên môn - Trí thức là những người như thế nào? - Những người làm nghề kinh doanh - Doanh nhân là gì? - Học sinh đọc - Các nhóm thảo luận theo nội dung Bài 2: HĐ nhóm giáo viên hướng dẫn - Học sinh đọc yêu cầu bài tập - Chia 4 nhóm thảo luận theo yêu cầu: + Đọc kỹ các câu tục ngữ, thành ngữ. + Tìm hiểu nghĩa các câu TN-TN + Giáo viên nhắc nhở học sinh: có thể - Đại diện mỗi nhóm, trình bày một dùng nhiều từ đồng nghĩa để giải thích câu tục ngữ hoặc thành ngữ + Học thuộc các câu TN-TN + Chịu thương chịu khó: phẩm chất - Trình bày kết quả của người Việt Nam cần cù, chăm - Giáo viên nhận xét chỉ, chịu đựng gian khổ khó khăn, không ngại khó, ngại khổ. + Dám nghĩ dám làm: phẩm chất của người Việt Nam mạnh dạn, táo bạo nhiều sáng kiến trong công việc và dám thực hiện sáng kiến đó. + Muôn người như một: đoàn kết thống nhất trong ý chí và hành động. + Trọng nghĩa khinh tài: luôn coi trọng tình cảm và đạo lý, coi nhẹ tiền bạc. + Uống nước nhó nguồn: biết ơn Năn học: 2021 - 2022 3 Lớp 5B
  4. Trường tiểu học Ngô Gia Tự người đem lại điều tốt lành cho mình. - Học sinh đọc (3 em) - Yêu cầu học sinh thuộc lòng các câu - 1 học sinh đọc nội dung bài tập thành ngữ, tục ngữ. - Học sinh thảo luận nhóm đôi. - Giáo viên nhận xét. - Người Việt Nam ta gọi nhau là Bài 3: HĐ cặp đôi đồng bào vì đều sinh ra từ bọc trăm - Gọi HS đọc yêu cầu trứng của mẹ Âu Cơ. - Yêu cầu học sinh thảo luận cặp đôi để - Đồng chí, đồng bào, đồng ca, đồng trả lời câu hỏi: đội, đồng thanh, . (1). Vì sao người Việt Nam ta gọi nhau là - Học sinh trao đổi với bạn bên cạnh đồng bào? để cùng làm. (2). Tìm từ bắt đầu bằng tiếng đồng. - Viết vào vở từ 5 đến 6 từ. - Giáo viên yêu cầu HS làm bảng nhóm -Học sinh nối tiếp nhau làm bài tập (3). Đặt câu với mỗi từ tìm được. phần 3 + Cả lớp đồng thanh hát một bài. + Cả lớp em hát đồng ca một bài. HĐ 3: Hoạt động ứng dụng: - Đọc thuộc các câu thành ngữ, tục ngữ ở - HS nêu. bài tập 2. - Sưu tầm thêm các câu tục ngữ, thành - Lắng nghe và thực hiện ngữ nói về phẩm chất tốt đẹp của nhân dân Việt Nam. Môn: Toán (Tiết 11) Bài: ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN I. MỤC TIÊU: - Biết giải toán dạng tìm hai số khi biết tổng ( hiệu) và tỉ số của hai số đó. - Làm được bài tập dạng tìm hai số khi biết tổng ( hiệu) và tỉ số của hai số đó. HS làm bài 1 - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ. III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC - Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút, động não. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Khởi động: - Cho HS tổ chức trò chơi "Ai nhanh, ai - HS chơi trò chơi đúng" với nội dung: Viết số đo độ dài theo hỗn số. a. 2m 35dm = m Năn học: 2021 - 2022 4 Lớp 5B
  5. Trường tiểu học Ngô Gia Tự b. 3dm 12cm = dm c. 4dm 5cm= dm d. 6m7dm = m - GV nhận xét - HS nghe - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi vở Hoạt động 2: Ôn tập lí thuyết: * Bài toán về tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. Bài toán 1: Tổng 2 số là 121 - Học sinh đọc đề bài và làm. 5 Tỉ số 2 số là Bài giải 6 Ta có sơ đồ: Tìm hai số đó. - Yêu cầu HS nêu lại các bước giải 121 Tổng số phần bằng nhau là: 5 + 6 = 11 (phần) Số bé là: 121 : 11 x 5 = 55 Số lớn là: 121 - 55 = 66 Đáp số: 55 và 66 * Bài toán về tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. - HS nêu lại đề, nêu cách làm và làm bài Bài toán 2: Bài giải Hiệu 2 số: 192 Ta có sơ đồ: 3 Tỉ 2 số: 5 Tìm 2 số đó? - Nêu cách giải bài toán Hai số phần bằng nhau là: 5 - 3 = 2 (phần) Số bé là: (192 : 2) x 3 = 288 Số lớn là: 288 +192 = 480 Đáp số: Số lớn: 480 Số bé: 288 - HS nhắc lại - KL: Nêu lại các bước giải 2 dạng toán trên. Hoạt động 3: Thực hành làm bài tập: Năn học: 2021 - 2022 5 Lớp 5B
  6. Trường tiểu học Ngô Gia Tự Bài 1: HĐ cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu - Cả lớp theo dõi - Yêu cầu HS nêu lại các bước giải - 2 học sinh nhắc lại - Yêu cầu HS làm bài - Cả lớp làm vở, báo cáo giáo viên - GV nhận xét chữa bài Giải Tổng số phần bằng nhau là: 7 + 9 = 16 (phần) Số thứ nhất là: 80 : 16 x 7 = 35 Số thứ hai là : 80 – 35 = 45 Đáp số : 35 và 45 Hoạt động 4: Ứng dụng - GV cùng HS hệ thống bài học. - HS thực hiện. - Về nhà tóm tắt lại các bước giải 2 dạng - HS nghe và thực hiện. toán điển hình trên. Môn: Âm nhạc (Tiết 3) Bài: Đọc nhạc số 2: Mặt trời lên; Nghe nhạc : Bài hát: “Hãy giữa cho em bầu trời xanh” I. MỤC TIÊU: 1/ Năng lực: - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. - Tập biểu diễn kết hợp vận động phụ hoạ. - Nắm vững bài TĐN số 2. - Hs tập biểu diễn bài hát mạnh dạn, chủ động, tự tin, hào hứng tham, gia tiết học. - Nắm vững hai bài TĐN số 2. Phát triển khả năng đọc nhạc đúng 2/ Phẩm chất: - Yêu quý thiên nhiên. Học sinh yêu nghệ thuật ca hát. II. CHUẨN BỊ: - Đàn, loa, thanh phách, bảng phụ bài Tập đọc nhạc số 2. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động. - Gv gõ tiết tấu câu 1 bài hát Mặt trời - Hs lắng nghe lên - Hs lắng nghe ? Đó là tiết tấu của câu nào và trong bài - Hs: Đó là tiết tấu của bài hát Con hát nào đã học? chim hay hót. * Hỏi: Bài hát Hãy giữ cho em bầu trời - Hs: Nhạc sĩ Huy Trân. xanh do ai sáng tác? - Hs thực hiện - Gv cho cả lớp hát - Hs hát theo hướng dẫn của gv - Gv giúp đỡ hs hát - Gv nhận xét. Năn học: 2021 - 2022 6 Lớp 5B
  7. Trường tiểu học Ngô Gia Tự 2. Hoạt động thực hành: Hoạt động 1: Ôn tập bài hát: Hãy giữ cho em bầu trời xanh. - Gv cho hs khởi động giọng - Giáo viên cho hs nghe lại giai điệu bài - Hs thực hiện hát - Gv khi hát thể hiện sắc thái nhí nhảnh, - Học sinh nghe, nhẩm lời ca ngộ nghĩnh của bài hát. - Hs lắng nghe - Gv bật nhạc đệm, đánh nhịp yêu cầu học sinh hát. * Gv giúp đỡ hs hát hòa giọng cùng bạn - Gv cho hs tập hát bằng cách hát có lĩnh - Hs toàn lớp hát xướng, đồng ca: + Đồng ca: “ Hãy xua tan những mây - Hs hát theo các bạn mù đen tối ” + Lĩnh xướng: “ Để bầu trời tươi mãi - Thực hiện theo hướng dẫn một màu xanh ” + Đồng ca:‘‘Hãy bay lên chim bồ câu trắng” - Yêu cầu học sinh hát kết hợp gõ đệm theo hai âm sắc: - Hs hát kết hợp gõ đệm theo 2 âm + Theo phách: xua tan, mây mù, đen tối sắc. + Theo nhịp: Cho bầy em tươi maaix một màu xanh. - Gv gọi tổ, cá nhân thực hiện - Tổ hs nhận xét chéo - Gọi hs nhận xét * Hát kết hợp vận động theo nhạc. - Gv cho hs hát kết hợp vận động phụ - Hs thực hiện theo nhóm, cá nhân họa biểu diễn * Học sinh đứng hát nhún chân nhịp - Hs thực hiện cùng bạn nhàng. - Gv tuyên dương, động viên, đánh giá hs * Kết luận: - Học sinh biết hát kết hợp vận động theo nhạc linh hoạt. - Kĩ năng biểu diễn chủ động, mạnh dạn, tự tin, năng lực hợp tác nhóm khi tham gia biểu diễn tốt 2. Hoạt động luyện tập: Hoạt động 2: Ôn TĐN số 2: Mặt trời Năn học: 2021 - 2022 7 Lớp 5B
  8. Trường tiểu học Ngô Gia Tự lên. ?Bài TĐN được viết ở nhịp nào? ?Bài TĐN số 2 có những tên nốt nhạc - H : Nhịp 3/4. nào? - Hs: Đô- Rê- Mi- Son- La. * Cho Hs nhắc lại tên nốt nhạc - Hs đọc lại - Gv cho hs luyện cao độ bài TĐN số 2 - Hs thực hiện - Gv cho hs luyện tập tiết tấu: - Gv cho hs khá lên đọc cả bài đệm đàn - 1 Hs thực hiện đọc. cho hs đọc. - Gv cho cả lớp đọc bài TĐN số 2. - Hs đọc nhạc kết hợp vận động nhún - Cả lớp đọc bài kết hợp gõ đệm. chân nhịp nhàng. - Gv cho tổ 1 đọc nhạc, tổ 2 ghép lời, tổ - Tổ 1 đọc nhạc, tổ 2 hát lời ca, tổ 3 3 gõ phách và ngược lại. gõ phách ( Đổi lại) - Gv giúp đỡ hs đọc nhạc - Hs và Gv nhận xét. - Hs thực hiện cùng bạn * Kết luận: - Học sinh biết đọc bài TĐN số 2, thể hiện và vận động nhịp nhàng 2 bài TĐN. 4. Hoạt động vận dụng: - Gv bật nhạc, yêu cầu cả lớp hát lại bài hát Con chim hay hót. - Gv cùng hs củng cố lại nội dung bài học - Nhắc học sinh về tập biểu diễn bài hát, sáng tạo các động tác phụ họa. Đọc thuần thục bài TĐN số 1, số 2. - Chuẩn bị cho giờ học sau - Cả lớp hát lại bài. - Nhận xét giờ học, tuyên dương học - Hs hát cùng bạn sinh. * Kết luận: - Hs nghe và lĩnh hội. - Học sinh biết vận dụng, sáng tạo, phát triển được năng lực học tập và yêu thích môn học hơn. Thứ ba ngày 5 tháng 10 năm 2021 Buổi sáng: Môn: Toán (Tiết 12) Bài: ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN I. MỤC TIÊU - Biết một dạng quan hệ tỷ lệ (đại lượng này gấp lên bao nhiêu lần thì đại lượng tương ứng cũng gấp lên bấy nhiêu lần). Năn học: 2021 - 2022 8 Lớp 5B
  9. Trường tiểu học Ngô Gia Tự - Giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ này bằng 1 trong 2 cách “Rút về đơn vị” hoặc “Tìm tỉ số”. HS cả lớp làm được bài 1 . - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, - Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học II. Đồ dùng dạy học - SGK, bảng phụ, phiếu III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC - Vấn đáp, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Hoạt động 1: Khởi động - Cho HS tổ chức chơi trò chơi "Gọi - HS chơi trò chơi. thuyền" với các câu hỏi sau: + Nêu các bước giải bài toán tổng tỉ ? + Nêu các bước giải bài toán hiệu tỉ ? + Cách giải 2 dạng toán này có gì giống và khác nhau ? - Giáo viên nhận xét - HS nghe - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi vở Hoạt động 2: Khám phá: *Tìm hiểu về quan hệ tỉ lệ thuận. - Treo bảng phụ ghi ví dụ 1. - 1 học sinh đọc. - Cho HS thảo luận nhóm 4 tìm hiểu đề, chẳng hạn như: + 1 giờ người đó đi được bao nhiêu km? - 4km + 2 giờ người đó đi được bao nhiêu km? - 8km + 2 giờ gấp mấy lần 1 giờ? - Gấp 2 lần + 8km gấp mấy lần 4km? - Gấp 2 lần - Vậy khi thời gian gấp lên 2 lần thì - Gấp lên 2 lần. quãng đường như thế nào ? - Khi thời gian gấp 3 lần thì quãng đường - Gấp lên 3 lần như thế nào? - Qua ví dụ trên hãy nêu mối quan hệ giữa - Học sinh thảo luận rút ra nhận xét. thời gian và quãng đường đi được. - KL: Khi thời gian gấp lên bao nhiêu lần - 2 - 3 em nhắc lại. thì quãng đường gấp lên bấy nhiêu lần * Giáo viên ghi nội dung bài toán. - HS đọc - Bài toán cho biết gì? 2 giờ đi 90km. - Bài toán hỏi gì? 4 giờ đi ? km? - Giáo viên ghi tóm tắt như SGK. Yêu cầu - Học sinh thảo luận, tìm ra 2 cách Năn học: 2021 - 2022 9 Lớp 5B
  10. Trường tiểu học Ngô Gia Tự - Cho HS thảo luận tìm cách giải. giải. Cách 1: Rút về đơn vị. - Tìm số km đi được trong 1 giờ? - Tính số km đi được trong 4 giờ? - Dựa vào mối quan hệ nào chúng ta làm như thế nào? - Lấy 90 : 2 = 45 (km) - Lấy 45 x 4 = 180 (km) - Khi thời gian gấp lên bao nhiêu lần thì quãng đường cũng gấp lên bấy Cách 2: Tìm tỉ số. nhiêu lần. - So với 2 giờ thì 4 giờ gấp ? lần - Như vậy quãng đường đi được trong 4 - 4 giờ gấp 2 giờ số lần là: 4:2=2 (lần). giờ gấp quãng dường đi được trong 2 giờ - Gấp 2 lần vì kế hoạch tăng thời gian ? mấy lần? Vì sao? lần thì quãng đường cũng tăng lên bấy - 4 giờ đi được bao nhiêu km? nhiêu lần. - KL: Bước tìm 4 giờ gấp 2 giờ mấy lần - 4 giờ đi được: 90 x 2 =180 (km) được gọi là bước tìm tỉ số. - Yêu cầu HS trình bày bài vào vở. - Học sinh trình bày vào vở. Hoạt động 3: Thực hành Bài 1: HĐ cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu - Học sinh đọc đề - Yêu cầu HS phân tích đề, tìm cách giải. - HS phân tích đề, tìm cách giải - Giáo viên nhận xét - HS làm vở, chia sẻ kết quả Giải Mua 1m vải hết số tiền là: 80 000 : 5 = 16 000 (đồng) Mua 7m vải đó hết số tiền là: 16 000 x 7 = 112 000 (đồng) Đáp số: 112 000 đồng Hoạt động 4: Ứng dụng. - Cho HS làm bài theo tóm tắt sau: - HS làm bài + Cách 1: Bài giải 30 sản phẩm: 6 ngày 1 ngày làm được số sản phẩm là: 45 sản phẩm: ngày ? 30 : 6 = 5 ( sản phẩm) 45 sản phẩm thì làm trong số ngày là: 45 : 5 = 9 ( ngày) Đ/S : 9 ngày + Cách 2: Bài giải 45 sản phẩm so với 30 sản phẩm thì bằng: 30 : 45 = 3/2(lần) Để sản xuất ra 45 sản phẩm thì cần số ngày là: 6 x 3: 2 = 9 (ngày) Đáp số: 9 ngày Năn học: 2021 - 2022 10 Lớp 5B
  11. Trường tiểu học Ngô Gia Tự Môn: Luyện từ và câu (Tiết 6) Bài: LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA I. MỤC TIÊU: - Năng lực: + Biết sử dụng đúng từ đồng nghĩa một cách thích hợp (BT1). Hiểu ý nghĩa chung của một số tục ngữ (BT2). + Dựa theo ý 1 khổ thơ trong bài Sắc màu em yêu, viết được đoạn văn miêu tả sự vật có sử dụng 1, 2 từ đồng nghĩa (BT3) + Học sinh (M3,4) biết dùng nhiều từ đồng nghĩa trong đoạn văn viết theo BT3. + Viết được đoạn văn miêu tả sự vật có sử dụng 1, 2 từ đồng nghĩa. - Phẩm chất: Chăm học, yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học - Giáo viên: Sách giáo khoa, bút dạ, bảng phụ III. Phương pháp, kĩ thuật dạy học: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, “động não” IV. Các hoạt động dạy - học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động khởi động. - Gọi học sinh làm lại bài 2, 4 - HS nối tiếp nhau nói 2. Hoạt động thực hành Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu - Học sinh đọc bài tập. - Yêu cầu học sinh làm việc theo cặp, giáo -Học sinh thảo luận nhóm đôi làm viên đánh số thứ tự vào các ô trống. bài. - Giáo viên nhận xét lời giải đúng -3 học sinh làm bảng nhóm - Yêu cầu HS đọc lại đoạn văn - 2 học sinh đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh - Các từ: xách, đeo, khiêng, kẹp, vác cùng có - Mang một vật nào đó đến nơi nghĩa chung là gì? khác (vị trí khác). - Tại sao không nói: Bạn Lệ vác trên vai - Vì: đeo là mang một vật nào đó chiếc ba lô con cóc? kiểu dễ tháo cởi, vác nghĩa là chuyển vật nặng hoặc cồng kềnh bằng cách đặt lên vai. Chiếc ba lô con cóc nhẹ Bài 2: nên dùng từ đeo là phù hợp. - Học sinh đọc yêu cầu. - Chia nhóm 4 học sinh thảo luận và làm bài. - Cả lớp theo dõi ( “cội” là “gốc” ) - Học sinh thảo luận chọn 1 ý giải thích - Gọi nhóm trình bày. đúng ý nghĩa chung của cả 3 câu tục - Yêu cầu học sinh đọc thuộc lòng các câu tục ngữ. ngữ. - Giáo viên nhận xét. - Nghĩa chung: gắn bó với quê Bài 3: hương là tình cảm tự nhiên. - Gọi HS đọc yêu cầu - Học sinh đọc thuộc cả 3 câu. - Yêu cầu học sinh đọc thuộc lòng đoạn thơ “Sắc màu em yêu”. - Học sinh đọc yêu cầu bài tập Năn học: 2021 - 2022 11 Lớp 5B
  12. Trường tiểu học Ngô Gia Tự - Em chọn khổ thơ nào để miêu tả khổ thơ có - 8 học sinh đọc nối tiếp thuộc lòng. màu sắc và sự vật nào? - Em thích khổ thơ 2. Ở đây có rất - Tìm từ đồng nghĩa của màu xanh? nhiều sự vật màu xanh: cánh đồng, rừng núi, nước biển, bầu trời. - Chọn các sự vật ứng với mỗi màu sắc để - Xanh mượt, xanh non, xanh rì, viết một đoạn văn miêu tả? xanh mát, xanh thẫm. - Yêu cầu học sinh viết bài. - Trình bày kết quả - Giáo viên nhận xét, sửa chữa lỗi câu từ. - 2 HS viết vào bảng nhóm, cả lớp viết vào vở - Thiên nhiên có muôn màu, muôn sắc nhưng em thích nhất là màu xanh. Bởi màu xanh là màu của hoà bình, màu của sự sống. Cánh đồng lúa đang thì con gái xanh mượt, luống rau mẹ trồng xanh non trông thật ngon mắt. Con mương dẫn dòng nước xanh mát vào tưới cho đồng ruộng. Lũy tre xanh rì bao bọc lấy làng xóm quê hương. Xa xa, dãy núi xanh thẫm. Cảnh vật quê hương thật thanh bình. 3. Hoạt động ứng dụng: - Nhận xét giờ học. - Lắng nghe và thực hiện - Viết lại đoạn văn bài tập 3. Môn: Lịch sử (Tiết 3) Bài: XÃ HỘI VIỆT NAM CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẦU THẾ KỶ XX I. MỤC TIÊU 1/ Năng lực đực thù: -Biết một vài điểm mới về tình hình kinh tế – xã hội Việt Nam đầu thế kỉ XX : + Về kinh tế: Xuất hiện nhà máy, hầm mỏ, đồn điền, đường ô tô, đường sắt. + Về xã hội: Xuất hiện các tầng lớp mới: chủ xưởng, chủ nhà buôn, công nhân. * HS khá giỏi : + Biết được nguyên nhân của sự biến đổi kinh tế- xã hội nước ta: do chính sách tăng cường khai thác thuộc địa của thực dân Pháp. + Nắm được mối quan hệ giữa sự xuất hiện những ngành kinh tế mới đã tạo ra các tầng lớp, giai cấp mới trong xã hội . +Nêu được các điểm mới về tình hình kinh tế - xã hội VN đầu thế kỉ XX. 2/ Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sán g tạo. Năn học: 2021 - 2022 12 Lớp 5B
  13. Trường tiểu học Ngô Gia Tự - Năng lực hiểu biết cơ bản về Lịch sử, năng lực tìm tòi và khám phá Lịch sử, năng lực vận dụng kiến thức Lịch sử vào thực tiễn. 3. Phẩm chất: Yêu nước, bồi dưỡng lòng say mê lịch sử nước nhà. * Giáo dục QPAN: Sự biết ơn, tinh thần yêu nước, chăm ngoan học giỏi III. Chuẩn bị: - GV:Hình minh hoạ SGK, tranh ảnh tư liệu về kinh tế, xã hội Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX. III. Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Vấn đáp , quan sát, thảo luận nhóm, trò chơi - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút IV. Các hoạt động dạy - học Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ 1: Khởi động: - Cho HS tổ chức trò chơi "Hộp quà bí - HS chơi trò chơi mật" với các câu hỏi sau: + Nguyên nhân nào dẫn đến cuộc phản công ở kinh thành Huế ngày 5/7/1885? + Cuộc phản công có tác dụng gì đến lịch sử nước ta? + Cuộc phản công này gắn với những nhân vật lịch sử nào ? - Giáo viên nhận xét - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS lắng nghe - HS ghi vở Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới: 1) Những thay đổi của nền kinh tế Việt - Học sinh đọc SGK, quan sát hình Nam cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20. minh hoạ để trả lời câu hỏi. -Trước khi thực dân Pháp xâm lược nền kinh tế Việt Nam có những ngành nào là - Nông nghiệp là chủ yếu, tiểu thủ công chủ yếu? nghiệp cũng phát triển. - Sau khi thực dân Pháp đặt ách thống trị ở Việt Nam, chúng đã thi hành những - Xây nhà máy điện, nước, xi măng biện pháp nào để khai thác, bóc lột, vơ vét - Cướp đất của nhân dân. tài nguyên của nước ta? Những việc làm - Lần đầu tiên có đường ô tô, đường đó đã dẫn đến sự ra đời của những ngành ray xe lửa. kinh tế mới nào? - Ai được thừa hưởng những quyền lợi do sự phát triển kinh tế? - Yêu cầu học sinh phát biểu ý kiến. - Pháp - Giáo viên kết luận. 2) Những thay đổi trong xã hội Việt Nam - HS phát biểu cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20 và đời sống - HS nghe của nhân dân. - Chia học sinh thành nhóm 4 với các câu hỏi: Năn học: 2021 - 2022 13 Lớp 5B
  14. Trường tiểu học Ngô Gia Tự +Trước khi thực dân Pháp xâm lược, xã hội - Học sinh thảo luận nhóm, chia sẻ Việt Nam có những tầng lớp nào? trước lớp + Khi thực dân Pháp đặt ách thống trị ở + Có 2 giai cấp: địa chủ phong kiến và Việt Nam xã hội Việt Nam có gì thay đổi? nhân dân. Có thêm những tầng lớp mới nào? + Xuất hiện ngành kinh tế mới =>kéo theo sự thay đổi của xã hội. + Thành thị phát triển có tầng lớp mới: + Nêu những nét chính về đời sống của viên chức, trí thức, chủ xưởng, giai cấp công nhân và nông dân Việt Nam cuối thế công nhân. kỷ 19 đầu thế kỷ 20? + Nông dân mất ruộng đói nghèo phải - Giáo viên tổng kết lại những ý học sinh vào làm thuê trong các nhà máy, xí trả lời, khắc sâu kiến thức và rút ra bài học nghiệp. Đời sống cực khổ. - 2 HS nêu bài học. 3/ Giáo dục quốc phòng an ninh - Nêu trách nhiệm của em về việc xây dựng - HS nêu và bảo vệ tổ quốc. - GV nêu kết luận và giáo dục lòng biết ơn -HS lắng nghe. và tinh thần yêu nước của toàn dân tộc, chăm ngoan học giỏi để sau này kế thừa xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Hoạt động 3: Ứng dụng. - Nguyên nhân nào dẫn đến sự biến đổi - Do thực dân Pháp xâm lược nước ta. kinh tế - xã hội nước ta? Môn: Đọc sách (Tiết 3) Hình thức: Đọc cá nhân Môn: An toàn giao thông ( Tiết 1) Bài 1: Biển báo hiệu giao thông đường bộ I. Mục tiêu - HS biết và giải thích nội dung 23 biển báo hiệu giao thông đã học. - HS hiểu ý nghĩa, nội dung 10 biển báo hiệu GT mới. - Giải thích sự cần thiết của biển báo hiệu GT. - Mô tả được các biển báo đó băng lời nói hoặc bàng hình vẽ. Để nói cho những người khác biết về nộidung của các biển báo hiệu GT. - Có ý thức tuân theo những hiệu lệnh của biển báo hiệu GT khi đi đường. - Tham gia tuyên truyền, vận động mọi người, thực hiện luật GTĐB. *KNS: Tự chủ, trách nhiệm, giải quyết vấn đề. II. Đồ dùng dạy học - Tranh, ảnh III. Các hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động - HĐTQ tổ chức cho các bạn chơi trò chơi và hát - Lớp hát bài : « Đường em đi ». Năn học: 2021 - 2022 14 Lớp 5B
  15. Trường tiểu học Ngô Gia Tự - GV giới thiệu bài, hs ghi đề - HS ghi bài vào vở. 2. Tìm hiểu biển báo hiệu giao thông đường bộ. - HS đọc cá nhân nội dung bài Biển báo hiệu - HS đọc. giao thông đường bộ. - Giao cho HS thảo luận về biển báo giao thông - Nhóm trưởng điều khiển đường bộ. thành viên tìm hiểu nội dung. - Trao đổi với bạn về các biển báo giao thông và tác dụng của từng biển báo - HS thảo luận và chia biển báo hiệu GTĐB theo các - GV chốt về BB hiệu GTĐB. nhóm : BB cấm, BB chỉ dẫn. B. Hoạt động thực hành - Một số biển báo giao thông - HS đọc và điền tên các biển báo giao thông - Trao đổi với bạn kết quả làm - Gv nhận xét bài của mình - Trao đổi kết quả trong nhóm. - Báo cáo kết quả với GV. C. Hoạt động ứng dụng - HS thực hành nói các biển báo trên đường từ - Nghe và thực hiện nhà đến trường, và cùng người thân tuân thủ theo biển báo giao thông. Buổi chiều: Môn: Tập đọc ( Tiết 5) Bài: NHỮNG CON SẾU BẰNG GIẤY I. MỤC TIÊU -Năng lực đặc thù: + Hiểu ý chính bài văn tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, thể hiện khát vọng sống, khát vọng hoà bình của trẻ em. (trả lời được các câu hỏi 1,2,3 ) + Đọc đúng tên người, tên địa lí nước ngoài. Bước đầu đọc diễn cảm được bài văn. - Năng lực chung: + Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. +Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. - Phẩm chất: Yêu chuộng hòa bình, ghét chiến tranh. II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK, bảng phụ viết sẵn đoạn 3 cần hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm. III.Phương pháp kĩ thuật dạy học - Vấn đáp , thảo luận nhóm - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút Năn học: 2021 - 2022 15 Lớp 5B
  16. Trường tiểu học Ngô Gia Tự III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Khởi động. - Cho học sinh thi đọc phân vai cả 2 phần - 2 nhóm HS thi đọc bài và trả lời câu vở kịch. hỏi - Giáo viên nhận xét, đánh giá. - HS nghe - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi vở Hoạt động 2: Khám phá ( Luyện đọc). a/ Luyện đọc: - Học sinh( M3,4) đọc bài, chia đoạn: - Gọi HS đọc bài, chia đoạn + Đ1: từ đầu Nhật Bản. + Đ2: Tiếp đến nguyên tử + Đ3: tiếp đến 644 con. + Đ4: còn lại. - HS nối tiếp đọc bài lần 1 kết hợp - Cho HS đọc nối tiếp từng đoạn trong đọc từ khó trong nhóm nhóm( nhóm trưởng điều khiển) - HS nối tiếp đọc bài lần 2 kết hợp luyện đọc câu khó - 1 HS đọc - 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc. - Yêu cầu học sinh đọc chú giải. - Cả lớp theo dõi. - Yêu cầu HS đọc theo cặp. - HS theo dõi - Cho HS đọc toàn bài - Giáo viên đọc mẫu b/ Tìm hiểu bài: - Học sinh đọc thầm bài thảo luận nhóm - Yêu cầu HS đọc câu hỏi, đọc lướt bài, 4 tìm câu trả lời. thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi, sau đó báo cáo giáo viên rồi chia sẻ trước lớp: - Từ khi Mĩ ném hai quả bom nguyên + Xa-da-cô bị nhiễm phóng xạ khi nào? tử xuống Nhật Bản. - Học sinh nêu + Bạn hiểu phóng xạ là gì? - Học sinh nêu + Bom nguyên tử là gì? - Ngày ngày gấp sếu vì em tin vào một + Cô bé kéo dài cuộc sống của mình bằng truyền thuyết nói rằng nếu gấp đủ một cách nào? nghìn con sếu giấy treo quanh phòng em sẽ khỏi bệnh. - Xa-da-cô chết, các bạn quyên tiền xây tượng đài nhớ các nạn nhân bị bom + Các bạn nhỏ làm gì để tỏ nguyện vọng nguyên tử sát hại; khắc chữ vào chân hoà bình? tượng đài: “Mong muốn cho thế giới này mãi mãi hoà bình”. - Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân nói lên khát vọng sống, khát vọng hoà bình + Nội dung chính của bài là gì ? của trẻ em toàn thế giới. - GV nhận xét, KL Năn học: 2021 - 2022 16 Lớp 5B
  17. Trường tiểu học Ngô Gia Tự Hoạt động 3: Thực hành, vận dụng ( Luyện đọc diễn cảm) - Cho HS đọc nối tiếp bài trong nhóm, tìm - Học sinh đọc nối tiếp bài (nhóm 4) giọng đọc. - Lớp lắng nghe - Đoạn 1: đọc to rõ ràng; - Đoạn 2: trầm buồn. - Đoạn 3: thông cảm, chậm rãi, xúc động. - Đoạn 4: trầm, chạm rãi. - GV và HS nhận xét giọng đọc - HS nhận xét - GV treo bảng đoạn 3. - HS quan sát - Giáo viên đọc mẫu. - Học sinh lắng nghe - Yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm theo cặp. - Luyện đọc theo cặp - Tổ chức thi đọc diễn cảm. - 3- 5 học sinh thi đọc, lớp nhận xét. - GV nhận xét, tuyên dương HS đọc tốt. Hoạt động 4: Ứng dụng. - Nếu được đứng trước tượng đài, bạn sẽ - HS trả lời nói gì với Xa-da-cô? - Em sẽ làm gì để bảo vệ hòa bình trên - HS trả lời trái đất này ? Môn: Chính tả (Tiết 2) Bài: ANH BỘ ĐỘI CỤ HỒ GỐC BỈ I. MỤC TIÊU -Năng lực đặc thù: +Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi . + Nắm chắc mô hình cấu tạo vần và quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng có ia iê (BT2,BT3) . - Năng lực chung: + Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. + Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. - Phẩm chất: Chăm chỉ, cẩn thận, tỉ mỉ khi viết bài II. Đồ dùng dạy - học - Mô hình cấu tạo vần viết vào bảng phụ để kiểm tra bài cũ và làm bài tập 2. III.Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Vấn đáp , quan sát, thảo luận nhóm, thực hành - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút IV. Các hoạt động dạy - học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Khởi động: - Cho HS tổ chức trò chơi "Ai nhanh, ai - 2 nhóm HS tham gia chơi, mỗi đúng" với nội dung: bạn chỉ được ghi 1 tiếng, sau đó + Cho câu văn: “Chúng tôi muốn thế giới về vị trí đứng ở hàng của mình, này mãi mãi hoà bình”. rồi tiếp tục đến bạn khác cho đến Năn học: 2021 - 2022 17 Lớp 5B
  18. Trường tiểu học Ngô Gia Tự + Hãy viết phần vần của các tiếng trong câu khi hết thời gian chơi. văn trên vào mô hình cấu tạo vần. - Giáo viên nhận xét - Học sinh nhận xét trò chơi - Nêu quy tắc đánh dấu thanh trong các - Dấu thanh được đặt ở âm chính tiếng của câu văn trên gồm: âm đệm, âm chính, âm cuối - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi vở Hoạt động 2: Khám phá. a/Tìm hiểu nội dung đoạn văn - Giáo viên đọc toàn bài chính tả - Học sinh lắng nghe, lớp đọc thầm lại - Vì sao Ph.răng Đơ Bô-en lại chạy sang - Vì ông nhận rõ tính chất phi hàng ngũ quân đội ta? nghĩa của cuộc chiến tranh xâm lược - Chi tiết nào cho thấy ông rất trung thành - Bị bắt: dụ dỗ, tra khảo nhưng với đất nước Việt Nam ta? ông nhất định không khai. - Ph.răng Đơ Bô-en, phi nghĩa, chiến tranh, Phan Lăng, dụ dỗ b/ Hướng dẫn viết bài chính tả. - 3 học sinh viết bảng, lớp viết nháp. - Bài văn có từ nào khó viết ? - Học sinh nhận xét - Yêu cầu học sinh viết các từ vừa tìm được - Viết từ khó lên vở nháp. - Giáo viên nhận xét - Giáo viên đọc cho học sinh viết - Học sinh viết bài - GV quan sát uốn nắn học sinh - Đọc cho HS soát lỗi - HS soát lỗi. - Cho HS tự soát lại bài của mình theo bài - HS xem lại bài của mình, dùng trên bảng lớp. bút chì gạch chân lỗi viết sai. Sửa lại xuống cuối vở bàng bút mực. - Thu vở chấm nhanh 5 - 7 bài . - Nhận xét nhanh về bài làm của HS - Lắng nghe Hoạt động 3: Thực hành Bài 2: HĐ cá nhân - Gọi học sinh đọc yêu cầu nội dung bài. - 1 học sinh đọc, lớp theo dõi. - Yêu cầu học sinh tự làm bài cá nhân. - Lớp làm vở, báo cáo kết quả - GV nhận xét chữa bài - HS nghe - Hai tiếng đó giống và khác nhau ntn? - Giống: 2 tiếng đều có âm chính có 2 chữ cái (đó là nguyên âm đôi) - Khác: + tiếng nghĩa: không có âm cuối. - Giáo viên nhận xét. + tiếng chiến: có âm cuối. Bài 3: HĐ cặp đôi - Nêu yêu cầu của bài tập, thảo luận theo câu - Học sinh làm bài cặp đôi, Năn học: 2021 - 2022 18 Lớp 5B
  19. Trường tiểu học Ngô Gia Tự hỏi: thảo luận làm bài, trả lời câu + Nêu quy tắc ghi dấu thanh trong tiếng ? hỏi: - Dấu thanh được đặt trong âm + Nêu quy tắc ghi dấu thanh ở tiếng “chiến” và chính. “nghĩa” - Dấu thanh đặt ở âm chính, tiếng “chiến” có âm cuối nên dấu thanh đặt ở chữ cái thứ 2 nguyên âm đôi. “nghĩa” không có âm cuối dấu thanh đặt ở chữ cái thứ 1 của nguyên âm đôi. Hoạt động 4: Mở rộng - Em hãy nêu quy tắc đánh dấu thanh các tiếng - HS trả lời của cá từ sau: khoáng sản, thuồng luồng, luống cuống. - Tìm hiểu thêm một số quy tắc chính tả khác . - HS nghe và thực hiện Thứ tư ngày 06 tháng 10 năm 2021 Buổi sáng: Môn: Kể chuyện (Tiết 2) Bài: TIẾNG VĨ CẦM Ở MỸ LAI I. MỤC TIÊU - Năng lực đặc thù: + Hiểu được ý nghĩa chuyện: Ca ngợi người Mĩ có lương tâm dũng cảm đã ngăn chặn và tố cáo tội ác của quân đội Mĩ trong chiến tranh xâm lược Việt Nam . + Dựa vào lời kể của giáo viên, hình ảnh minh hoạ và lời thuyết minh , kể lại được câu chuyện Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai đúng ý ngắn gọn rõ các chi tiết trong truyện . Kết hợp với cử chỉ điệu bộ một cách tự nhiên . - Năng lực chung: + Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. + Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. * GD bảo vệ môi trường: Liên hệ: Giặc Mĩ không chỉ giết hại trẻ em, cụ già ở Mỹ Lai mà còn tàn sát, huỷ diệt cả môi trường sống của con người ( Thiêu cháy nhà cửa, ruộng vườn, giết hại gia súc, ). - Phẩm chất: Thích kể chuyện. II. Đồ dùng dạy- học - Tranh minh họa truyện III. Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Vấn đáp , quan sát, thảo luận nhóm, thực hành - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút IV. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Khởi động Năn học: 2021 - 2022 19 Lớp 5B
  20. Trường tiểu học Ngô Gia Tự - Cho HS tổ chức thi đua: Kể lại một việc - HS thi kể. làm tốt góp phần xây dựng quê hương đất nước của một người em biết. - GV nhận xét chung - HS bình chọn bạn kể hay, đúng yêu cầu. - Giới thiệu bài - Ghi đầu bài lên bảng - HS ghi vở 2. Hoạt động: Khám phá. * Nghe kể. - Giáo viên kể mẫu: - Học sinh nghe. - Giáo viên kể lần 1: kết hợp tranh ảnh. - HS nghe - Giáo viên kể lần 2: kết hợp tranh ảnh. + Ảnh 1: Cựu chiến binh Mỹ Mai- + Đoạn 1: Giọng chậm rãi, trầm nắng. cơ, ông trở lại Việt Nam với mong ước đánh một bản đàn cầu nguyện + Đoạn 2:Giọng nhanh hơn, căm hờn, nhấn cho linh hồn của những người đã giọng những từ ngữ tả tội ác của lính Mỹ. khuất ở Mỹ Lai . + Ảnh 2: Năm 1968 quân đội Mỹ đã + Đoạn 3: Giọng hồi hộp. huỷ diệt Mỹ Lai, với những bằng chứng về vụ thảm sát. + Đoạn 4: Giới thiệu ảnh tư liệu. + Ảnh 3: Hình ảnh chiếc trực thăng củaTôm-xơn và đồng đội đậu trên + Đoạn 5: Giới thiệu ảnh 6, 7. cách đông Mỹ Lai tiếp cứu 10 người dân vô tội. + Ảnh 4: Hai lính Mỹ đang dìu anh lính da đen Hơ-bớt, tự bắn vào chân mình để khỏi tham gia tội ác. + Ảnh 5: Nhà báo Tô-nan đã tố cáo vụ thảm sát Mỹ Lai trước công chúng. - Tôm-xơn và Côn-bơn đã trở lại Việt Nam sau 30 năm xảy ra vụ thảm sát. 3. Hoạt động: Thực hàn, vận dụng. - Tổ chức hoạt động nhóm đôi. - HS kể trong nhóm + Tập kể từng đoạn nối tiếp trong nhóm - Tổ chức cho HS thi kể - HS thi kể - Lớp bình chọn người kể hay - HS bình chọn người kể hay 4. Hoạt động: Mở rộng - Hướng dẫn học sinh kể, trao đổi ý nghĩa - Nhóm trưởng điều khiển các bạn câu chuyện. trong nhóm thảo luận tìm ý nghĩa câu chuyện: - Học sinh nêu ý nghĩa câu chuyện. + Ca ngợi người Mĩ có lương tâm - Giáo viên nhận xét tiết học. dũng cảm đã ngăn chặn và tố cáo tội ác của quân đội Mĩ trong chiến tranh - GVKL: xâm lược Việt Nam . Năn học: 2021 - 2022 20 Lớp 5B
  21. Trường tiểu học Ngô Gia Tự - Về nhà kể lại câu chuyện này cho mọi - HS nghe và thực hiện người nghe. Môn: Toán (Tiết 13) Bài: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU - Biết giải bài toán liên quan đến tỉ lệ bằng một trong hai cách “Rút về đơn vị” hoặc “Tìm tỉ số”. - Giải bài toán liên quan đến tỉ lệ bằng một trong hai cách “Rút về đơn vị” hoặc “Tìm tỉ số”. HS làm bài1, bài 3, bài 4 - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, - Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học II. CHUẨN BỊ - Bảng phụ bảng con III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC - Vấn đáp , quan sát, thảo luận nhóm, thực hành - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Khởi động. - Cho HS tổ chức chơi trò chơi "Bắn tên" - HS chơi trò chơi với các câu hỏi: + Tiết học trước ta học giải dạng toán nào ? + Khi giải bài toán có liên quan đến tỉ lệ cùng tăng hoặc cùng giảm ta có mấy cách giải ? Đó là những cách nào? - HS nghe - Giáo viên nhận xét - HS ghi vở - Giới thiệu bài - Ghi bảng Hoạt động 2: Thực hành: Bài 1: HĐ nhóm - Giao nhiệm vụ cho HS đọc đề bài, thảo - Nhóm trưởng điều khiển nhóm thực luận nhóm 4, trả lời câu hỏi và tìm cách hiện. giải, chẳng hạn như: + Bài toán cho biết gì? Mua 12 quyển vở: 24.000 đồng + Bài toán hỏi gì? Mua 30 quyển vở đồng? + Biết giá tiền 1 quyển vở là không đổi, - Khi số tiền gấp lên bao nhiêu lần thì nếu gấp số tiền mua vở lên 1 số lần thì số số vở mua được gấp lên bấy nhiêu lần vở mua được sẽ như thế nào? - Giáo viên nhận xét - Đại diện nhóm báo cáo kết quả, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. Giải. 1 quyển vở có giá tiền là: Năn học: 2021 - 2022 21 Lớp 5B
  22. Trường tiểu học Ngô Gia Tự 24 000 : 12 = 2 000 (đồng). 30 quyển vở mua hết số tiền là: 2 000 x 30 = 60 000 (đồng). Đáp số: 60 000 đồng - Trong 2 bước tính của bài giải, bước nào - Bước tính giá tiền một quyển vở. gọi là bước rút về đơn vị? Bài 3: HĐ cá nhân - Giao nhiệm vụ cho HS vận dụng cách - HS làm bài cá nhân, chia sẻ kết quả làm của bài tập 1 để áp dụng làm bài tập Giải: 2. Mỗi ô tô chở được số học sinh là: - GV nhận xét, kết luận 120 : 3 = 40 (học sinh) 160 học sinh cần số ô tô là: 160 : 40 = 4 (ô tô) Đáp số: 4 ô tô. Bài 4: HĐ cặp đôi - Giao nhiệm vụ cho HS thảo luận cặp đôi - HS làm bài cặp đôi, đổi vở để kiểm để làm bài tra chéo lẫn nhau, báo cáo giáo viên Giải. Số tiền công được trả cho một ngày làm là: 72 000 : 2 = 36 000 (đồng) Số tiền công trả cho 5 ngày làm là: - Giáo viên nhận xét 36 000 x 5 = 180 000 (đồng) - Nêu mối quan hệ giữa số ngày làm và số Đáp số 180 000 đồng tiền công nhận được. Biết rằng mức trả - Nếu mức trả công 1 ngày không đổi công một ngày không đổi? thì khi gấp (giảm) số ngày làm việc bao nhiêu lần thì số tiền nhận được cũng gấp (giảm) bấy nhiêu lần Hoạt động 3: Ứng dụng - Cho HS giải bài toán theo tóm tắt sau: - HS giải Dự định làm 8 ngày : 9 người. Bài giải Thực tế giảm 2 ngày : người ? Công việc phải làm trong số ngày là: 8 - 6 = 2( ngày) 8 ngày gấp 6 ngày số lần là: 8 : 6 = 4/3( lần ) Muốn làm công việc đó trong 6 ngày cần số người là: 9 x 4/3 = 12 ( người) Đáp số: 12 người. - Cho HS về nhà làm bài theo tóm tắt sau: Mua3kg gạo tẻ, giá 8000 đồng/ 1kg - HS nghe và thực hiện. 1kg gạo tẻ rẻ hơn gạo nếp 4000đồng. Số tiền mua gạo tẻ mua kg gạo nếp ? Năn học: 2021 - 2022 22 Lớp 5B
  23. Trường tiểu học Ngô Gia Tự Thứ năm ngày 07 tháng 10 năm 2021 Buổi sáng: Môn: Tập làm văn (Tiết 7) Bài: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I. MỤC TIÊU: - Năng lực đặc thù: +Nắm được ý chính của 4 đoạn văn và chọn một đoạn để hoàn chỉnh theo yêu cầu của bài tập1. + Dựa vào dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa đã lập trong tiết trước viết một đoạn văn có chi tiết và hình ảnh hợp lí (BT2). - Năng lực chung: + NL tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, + Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học - Phẩm chất: Giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên, giáo dục bảo vệ môi trường. * GD BVMT: Khai thác trực tiếp nội dung bài: Ngữ liệu dùng để Luyện tập( Mưa rào) có nội dung giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên, có tác dụng giáo dục BVMT. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bút dạ, 2 đến 3 tờ giấy khổ to III. PHƯƠNG PHAP, KI THUẬT DẠY HỌC - Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút, động não. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1:Khởi động: - Cho HS thi trình bày dàn ý của bài văn miêu tả - HS trình bày một cơn mưa. - GV nhận xét - HS theo dõi - Giới thiệu bài -Ghi bảng - HS ghi vở Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: HĐ cặp đôi - 1 học sinh đọc yêu cầu - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - 5 học sinh đọc nối tiếp từng đoạn văn chưa hoàn chỉnh. - Đề văn mà Quỳnh Liên làm gì? - Tả quang cảnh sau cơn mưa. - Yêu cầu học sinh thảo luận để xác định nội - Học sinh trao đổi nhóm đôi. dung chính của mỗi đoạn? - Yêu cầu học sinh phát biểu ý kiến. - Các nhóm nối tiếp nhau phát - Em có thể viết thêm gì vào đoạn văn của bạn biểu. Quỳnh Liên? + Đoạn 1: Giới thiệu cơn mưa rào, ào ạt, tới rồi tạnh ngay. + Đoạn 2: Ánh nắng và con vật Năn học: 2021 - 2022 23 Lớp 5B
  24. Trường tiểu học Ngô Gia Tự sau cơn mưa. + Đoạn 3: Cay cối sau cơn mưa. + Đoạn 4: Đường phố và con người sau cơn mưa. - Đoạn 1: viết thêm câu tả cơn mưa. - Đoạn 2: viết thêm các chi tiết miêu tả chị gà mái tơ, đàn gà con, sau cơn mưa. - Đoạn 3: viết thêm câu văn miêu tả một số cây, hoa sau cơn mưa. - Đoạn 4: viết thêm câu tả hoạt động của con người trên đường phố. - Yêu cầu học sinh tự làm bài - 4 em viết bảng nhóm, lớp làm - Yêu cầu 4 em lên bảng và đọc đoạn văn vở - Giáo viên nhận xét sửa chữa - 4 học sinh đọc đoạn văn. - Yêu cầu các học sinh khác đọc - Lớp nhận xét bổ sung ý kiến - Nhận xét, khen ngợi HS viết đạt yêu cầu - 8 học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài văn Bài 2: HĐ cả lớp - Gọi học sinh đọc yêu cầu - Học sinh đọc yêu cầu của bài - Em chọn đoạn văn nào để viết ? tập - Học sinh nối tiếp nhau ý kiến. + Em viết đoạn văn tả quang cảnh trước khi cơn mưa đến. + Em viết đoạn văn tả cảnh cơn mưa + Em tả hoạt động của con người - Yêu cầu học sinh tự làm bài sau cơn mưa - Giáo viên gợi ý: đọc lại dàn ý bài văn tả cơn - 2 HS viết bảng nhóm, HS viết mưa mình đã lập để viết vào vở - Yêu cầu học sinh trình bày bài - Giáo viên nhận xét, sửa chữa - 5-7 em đọc bài viết của mình -HS nghe Hoạt động 3: Mở rộng: - HS nêu - Nhắc lại nội dung tiết học, vận dụng kiến thức vào viết văn. - Dặn HS về nhà thực hành viết đoạn văn miêu tả và chuẩn bị bài học sau. MÔN: AN TOÀN GIAO THÔNG ( TIẾT 2) BÀI: ĐI XE ĐẠP AN TOÀN TRÊN ĐƯỜNG I. MỤC TIÊU Năn học: 2021 - 2022 24 Lớp 5B
  25. Trường tiểu học Ngô Gia Tự - Học sinh biết được quy tắc khi đi xe đạp trên đường: Những điều cần biết, những điều cấm. - Học sinh có kĩ năng đi xe đạp khi lưu thông trên đường. - Học sinh có thái độ nghiêm túc khi đi lại trên đường, tránh những tai nạn do thiếu hiểu biết về quy tắc đi xe đạp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Sách giáo dục an toàn giao thông. - Tranh minh họa trong sách. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động 1: Khởi động - Ban học tập điều khiển trò chơi khởi - Hát bài: Đường em đi, vỗ tay theo động. nhịp. - Hỏi vè các loại biển báo hiệu GT đường bộ. - HS nêu trước lớp. - GV nhận xét và chốt. - Gv giới thiệu bài, - Ghi tên bài. 2. Hoạt động 2: Khám phá bài học 1/ Những điều cần biết khi đi xe đạp - Học sinh quan sát hình 1, 2, 3 trong trên đường sách, thảo luận nhóm nêu nội dung từng tranh. - Đại diện một số nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét - Giáo viên nhận xét, kết luận. - HS lắng nghe. 2/ Những điều cấm khi đi xe đạp - Học sinh nêu các tình huống khi đi xe đạp có trong bài tập. Các học sinh khác nhận xét, bổ sung. - Giáo viên nhận xét, kết luận. - HS lắng nghe. Hoạt động 3: Ứng dụng - Học sinh về nhà thực hiện đúng quy tắc đã học. Buổi chiều: Môn: Toán (Tiết 14) Bài: ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN (Tiết 2) I. MỤC TIÊU: - Biết một dạng quan hệ tỉ lệ (đại lượng này gấp lên bao nhiêu lần thì đại lượng tương ứng lại giảm đi bấy nhiêu lần) . - Biết giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ này bằng một trong hai cách “ Rút về đơn vị” hoăc “ Tìm tỉ số” . Học sinh cả lớp làm được bài 1 . - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, - Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ Năn học: 2021 - 2022 25 Lớp 5B
  26. Trường tiểu học Ngô Gia Tự và phương tiện toán học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ. HS: vở , bảng con III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC - Vấn đáp , quan sát, thảo luận nhóm - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt độngcủa trò Hoạt động 1: Khởi động. - Cho học sinh hát tập thể - HS hát - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS viết vở Hoạt động 2: Khám phá. * HĐ 1: Giáo viên nêu ví dụ SGK - Học sinh tự tìm kết quả số bao gạo có được khi chia hết 100 kg gạo vào các bao rồi điền vào bảng. - Giáo viên cho học sinh quan sát rồi gọi - “Khi số kg gạo ở mỗi bao gấp lên bao nhận xét. nhiêu lần thì số bao gạo lại giảm đi bấy nhiêu lần”. *HĐ 2: Giới thiệu bài toán và cách giải. - Nhóm trưởng điều khiển nhóm thảo - Giáo viên yêu cầu HS thảo luận giải luận tìm cách giải sau đó chia sẻ trước bài tập theo 2 cách. lớp. * Cách 1: “Rút về đơn vị” Muốn đắp nền nhà trong 1 ngày, cần số người là: 12 x 2 = 24 (người) Muốn đắp nền nhà trong 4 ngày cần số người là: 24 : 4 = 6 (người) Đáp số: 6 người. * Cách 2: “Dùng tỉ số” 4 ngày gấp 2 ngày số lần là: 4 : 2 = 2 (lần) Muốn đắp nền nhà trong 4 ngày, cần số người là: 12 : 2 = 6 (người) Đáp số: 6 người - HS nghe - GVKL: Có 2 cách giải dạng toán này đó là rút về đơn vị và dùng tỉ số. Hoạt động 3: Thực hành: Năn học: 2021 - 2022 26 Lớp 5B
  27. Trường tiểu học Ngô Gia Tự Bài 1: HĐ cá nhân - Yêu cầu học sinh cách giải bằng cách - Học sinh làm bài cá nhân, chia sẻ trước rút về đơn vị. lớp. Tóm tắt: Giải 7 ngày: 10 người Muốn làm xong công việc trong 1 ngày 5 ngày: . . . người cần: 10 x 7 = 70 (người). Muốn làm xong công việc trong 5 ngày cần: 70 : 5 = 14(người). Đáp số: 14 người Hoạt động 4: Ứng dụng. - Cho HS vận dụng kiến thức làm bài tập - HS thực hiện sau: Giải : Mua 5 quyển sách cùng loại hết 45500 Giá tiền 1 quyển sách là : đồng. Hỏi mua 30 quyển sách như thế 45 500 : 5 = 9 100 (đồng) hết bao nhiêu tiền? Mua 30 quyển sách như thế hết số tiền là: 9 100 x 30 = 273 000 (đồng) Đáp số : 273 000 (đồng) - Về nhà giải bài toán ở phần ứng dụng - HS nghe và thực hiện bằng cách khác. Môn: Tập làm văn (Tiết 8) Bài: TẢ CẢNH (KIỂM TRA VIẾT) I. MỤC TIÊU - Năng lực đặc thù: + Viết được bài văn miêu tả hoàn chỉnh có đủ 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài), thể hiện rõ sự quan sát và chọn lọc chi tiết miêu tả. + Diễn đạt thành câu; bước đầu biết dùng từ ngữ, hình ảnh gợi tả trong bài văn. - Năng lực chung: +Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. + Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ - Phẩm chất: + Chăm học, yêu thích làm văn. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Đề bài; Một số bài văn mẫu. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC - Thực hành, giảng giải, - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: khởi động: Năn học: 2021 - 2022 27 Lớp 5B
  28. Trường tiểu học Ngô Gia Tự - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh: - HS chuẩn bị bài - Nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh ? - Học sinh trình bày - Giáo viên nhận xét, đánh giá - Lắng nghe - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi vở Hoạt động 2: Thực hành: 1/ Hướng dẫn HS làm bài: - GV treo bảng phụ ghi sẵn đề bài. - HS đọc to đề bài Đề bài : 1.Tả cảnh một buổi sáng (hoặc trưa, chiều) trong một vườn cây (hay trong công viên, trên đường phố, trên cánh đồng, nương rẫy) 2.Tả một cơn mưa. 3.Tả ngôi nhà của em ( căn hộ, phòng ở của gia đình em) - Đề bài yêu cầu gì? - Học sinh nhắc lại yêu cầu bài, chọn đề bài. - Yêu cầu học sinh viết bài - Học sinh viết bài vào vở. - Giáo viên quan sát, nhắc học sinh làm bài và - HS nghe và thực hiện cách trình bày bài khoa học. 2/ Thu bài - Học sinh thu bài Hoạt động 3: Ứng dụng. - Em viết mở bài theo kiểu nào ? Kết bài theo - HS nêu. kiểu nào ? - Về nhà chọn một đề bài khác trong 3 đề trên - HS nghe và thực hiện. để tả Môn: Địa lí (Tiết 3) Bài: KHÍ HẬU I. MỤC TIÊU: 1/ Năng lực: * Năng lực đặc thù: - Nêu được một số đặc điểm chính của khí hậu Việt Nam: + Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa. + Có sự khác nhaugiữa hai miền: miền Bắc có mùa đông lạnh, mưa phùn; miền Nam nóng quanh năm với hai mùa mưa khô rõ rệt. * Học sinh M3,4: + Giải thích được vì sao Việt Nam có khí hậu nhiệt đới gió mùa. +Biết chỉ các hướng gió: đông bắc, tây nam, đông nam. - Nhận biết ảnh hưởng của khí hậu tới đời sống và sản xuất của nhân dân ta, ảnh hưởng tích cực: cây cối xanh tốt quanh năm, sản phẩm nông nghiệp đa dạng; ảnh hưởng tiêu cực: thiên tai, lũ lụt, hạn hán . - Chỉ ranh giới khí hậu Bắc- Nam( dãy núi Bạch Mã) trên bản đồ ( lược đồ).Nhận xét được bảng số liệu khí hậu ở mức độ đơn giản. * Năng lực chung: Năn học: 2021 - 2022 28 Lớp 5B
  29. Trường tiểu học Ngô Gia Tự - Năng lực tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sán g tạo. - Năng lực hiểu biết cơ bản về Địa lí, năng lực tìm tòi và khám phá Địa lí, năng lực vận dụng kiến thức Địa lí vào thực tiễn 2/ Phẩm chất: Yêu quý, bảo vệ môi trường. II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. - Bản đồ địa lí tự nhiên và bản đồ khí hậu Việt Nam, Quả địa cầu III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi - Kĩ thuật trình bày 1 phút IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HĐ 1: khởi động: - Cho HS tổ chức chơi trò chơi "Bắn tên" với - HS chơi trò chơi. các câu hỏi như sau: + Nêu diện tích của nước ta ? + Nước ta nằm ở khu vực nào ? + Nêu tên một vài dãy núi, đồng bằng chính? + Kể tên một số khoáng sản ở nước ta? - Nhận xét. - HS nghe - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi vở Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới: *1/ Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa. - Chỉ vị trí nước Việt Nam trên quả địa cầu rồi nêu đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió - Quan sát quả địa cầu, hình 1 SGK mùa? - Thảo luận nhóm 4 để hoàn thành - Hoàn thành bảng: bản, lập sơ đồ như đã nêu Thời gian Hướng gió chính - Kết luận: nước ta có khí hậu nhiệt giómùa đới gió mùa, nhiệt độ cao, gió mưa thổi thay đổi theo mùa Tháng1 . Tháng 7 . * HĐ 2: Khí hậu giữa các miền khác nhau . - Miền Bắc có những hướng gió nào hoạt động? Ảnh hưởng của hướng gió đến khí hậu - Dựa vào bản số liệu trang 72 miền Bắc như thế nào? SGK. Thảo luận nhóm 2 để trả lời - Miền Nam có những hướng gió nào hoạt câu hỏi.Trình bày trước lớp.Nhận động? Ảnh hưởng của hướng gió đến khí hậu xét bổ sung miền Nam ra sao? + MB: có mùa động lạnh, mưa phùn. + MN: nắng nóng quanh năm với mùa mưa và mùa khô rõ rệt. Năn học: 2021 - 2022 29 Lớp 5B
  30. Trường tiểu học Ngô Gia Tự * 2/ Ảnh hưởng của khí hậu - Hoạt động cả lớp với SGK - Vào mùa mưa khí hậu ở nước ta xảy ra hiện - Trao đổi nhóm để trả lời câu hỏi tượng gì? Mùa khô kéo dài gây hại gì? rồi trình bày trước lớp - Trả lời : thường hay có bão lớn, mưa lớn gây ra lũ lụt, có năm lại xảy ra hạn hán. Hoạt động 3: Hoạt động vận dụng. - Khí hậu nước ta có thuận lợi, khó khăn gì - HS nêu. đối với việc phát triển nông nghiệp ? - Sau này lớn lên, em sẽ làm gì để khắc phục - HS nêu. những hậu quả do thiên tai mang đến ? Thứ sáu ngày 8 tháng 10 năm 2021 Môn: Toán (Tiết 15) Bài: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Biết giải bài toán liên quan đến tỉ lệ bằng 1 trong 2 cách “Rút về đơn vị” hoặc “ tìm tỉ số”. HS cả lớp làm được bài 1, 2 . - Làm được bài toán liên quan đến tỉ lệ bằng 1 trong 2 cách “Rút về đơn vị” hoặc “ tìm tỉ số” - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, - Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ III.PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC - Vấn đáp , quan sát, thảo luận nhóm, thực hành - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Khởi động. - Chơi trò chơi: Trời - Đất- Nước (GV - HS tham gia trò chơi để tạo không khí hô Trời, HS phải nêu tên được 1 con vui vẻ trước khi vào giờ học. vật sống trên trời, hô Cá, HS phải nói được là Nước, ) - Nêu mối quan hệ giữa các đại lượng tỉ - 2 học sinh nêu lệ nghịch. - GV nhận xét - Lớp nhận xét - Giới thiệu bài - ghi đầu bài lên bảng - HS ghi vở Hoạt động 2: Thực hành. Năn học: 2021 - 2022 30 Lớp 5B
  31. Trường tiểu học Ngô Gia Tự Bài 1: HĐ nhóm - Gọi HS đọc yêu cầu - Học sinh đọc đề, lớp đọc thầm - Cho HS thảo luận nhóm để làm bài - Nhóm trưởng điều khiển nhóm thảo luận + Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? + Cùng số tiền đó, khi giá tiền 1 quyển - Số quyển vở mua được sẽ gấp lên bấy vở giảm đi số lần thì số quyển vở thay nhiêu lần đổi như thế nào? - Học sinh làm theo 2 cách - Yêu cầu học sinh làm bài * Cách 1 : - Yêu cầu học sinh nêu bước tìm “tỉ Người đó có số tiền là: số” trong bài giải 3000 x 25 = 75.000 (đồng). - Giáo viên đánh giá Nếu 1 quyển giá 1500 đồng thì mua được số quyển là: 75.000 : 15000 = 50 (quyển). Đáp số : 50 quyển *Cách 2: 3.000 đồng gấp 1500 đồng số lần là: 3.000 : 1500 = 2 (lần). Nếu 1 quyển giá 1500 đồng thì mua được số vở là: 25 x 2 = 50 (quyển) Đáp số : 50 quyển Bài 2: HĐ cặp đôi - Học sinh đọc đề, HS đọc thầm, thảo luận - Gọi HS đọc yêu cầu, thảo luận cặp cặp đôi làm bài. đôi làm bài theo gợi ý: + Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? - Tổng thu nhập không đổi, khi số người + Tổng thu nhập của gia đình không tăng thu nhập bình quân của một người sẽ đổi, khi tăng số con thì thu nhập bình giảm. quân của mỗi người hàng tháng thay đổi như thế nào? - Tính xem khi có 4 người thì thu nhập + Muốn biết trung bình hàng tháng của trung bình hàng tháng của mỗi người là 1 người giảm bao nhiêu, chúng ta phải bao nhiêu. làm gì ? - Học sinh làm bài cặp đôi, đổi vở để - Yêu cầu học sinh làm bài. kiểm tra chéo. Tóm tắt: Giải 3 người : 800.000 đồng / người / tháng Tổng thu nhập của gia đình đó là: 4 người : đồng / người / tháng 800 000 x 3 = 2 400 000 (đồng) Khi có thêm 1 con thì thu thập trung bình của một người là: 2.400.000 : 4 = 600.000 (đồng) Trung bình hàng tháng mỗi người giảm: 800 000 - 600 000 = 200 000 (đồng) Đáp số: 200 000 đồng Năn học: 2021 - 2022 31 Lớp 5B
  32. Trường tiểu học Ngô Gia Tự - Yêu cầu HS vận dụng kiến thức làm - HS làm bài bài tập sau: Bài giải : Cứ 10 công nhân trong một ngày sửa 20 công nhân gấp 10 công nhân số lần là: được 40 m đường. Với năng suất như 20 : 10 = 2 (lần) vậy thì 20 công nhân làm trong một 20 công nhân sửa được số m đường là : ngày sẽ sửa được bao nhiêu mét 40 x 2 = 80 (m) đường? Đáp số : 80 m. Hoạt động 3: Ứng dụng - Về nhà vận dụng kiến thức làm bài - HS nghe và thực hiện tập sau: Có một nhóm thợ làm đường, nếu muốn làm xong trong 6 ngày thì cần 27 công nhân. Nếu muốn xong trong 3 ngày thì cần bao nhiêu công nhân? Môn: Luyện từ và câu (Tiết 7) Bài: TỪ TRÁI NGHĨA I. MỤC TIÊU - Năng lực đặc thù: + Bước đầu hiểu thế nào là từ trái nghĩa, tác dụng của những từ trái nghĩa khi đặt cạnh nhau + Nhận biết được từ trái nghĩa trong các thành ngữ, tục ngữ (BT1); biết tìm từ trái nghĩa với những từ cho trước (BT2, BT3). HS( M3,4) đặt được 2 câu để phân biệt cặp từ trái nghĩa tìm được ở BT3 . - Năng lực chung: + Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. + Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. - Phẩm chất: Chăm chỉ. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Bảng lớp viết nội dung bài tập 1, 2, 3 phần luyện tập, Từ điển tiếng Việt. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC - Vấn đáp , quan sát, thảo luận nhóm - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1 : Khởi động: - Cho HS tổ chức thi đọc đoạn văn đoạn - HS thi đọc, nêu các từ đồng nghĩa văn miêu tả có dùng từ đồng nghĩa. đã sử dụng trong đoạn văn đó. - Lớp nhận xét đoạn văn bạn viết, nhận xét các từ đồng nghĩa bạn đã dùng đúng đúng chưa. - HS nhận xét, bình chọn bạn viết hay nhất. Năn học: 2021 - 2022 32 Lớp 5B
  33. Trường tiểu học Ngô Gia Tự - Giáo viên nhận xét. - HS ghi vở - Giới thiệu bài - Ghi bảng Hoạt động 2: Khám phá a/ Nhận xét: Bài 1: HĐ cặp đôi - Học sinh đọc yêu cầu của bài. - Cho HS đọc yêu cầu - Phi nghĩa, chính nghĩa - Nêu các từ in đậm ? - Học sinh thảo luận tìm nghĩa của từ - Yêu cầu học sinh trao đổi theo cặp so phi nghĩa, chính nghĩa sánh nghĩa của 2 từ phi nghĩa, chính - Là đúng với đạo lý, điều chính nghĩa. đáng cao cả. - Em hiểu chính nghĩa là gì? - Phi nghĩa trái với đạo lý - Phi nghĩa là gì? - Hai từ đó có nghĩa trái ngược nhau - Em có nhận xét gì về nghĩa của 2 từ chính nghĩa và phi nghĩa? - Giáo viên kết luận: hai từ “chính nghĩa” và “phi nghĩa” có nghĩa trái ngược nhau - Từ trái nghĩa là từ có nghĩa trái gọi là từ trái nghĩa. ngược nhau - Qua bài tập em biết: Thế nào là từ trái nghĩa? - Học sinh đọc yêu cầu bài tập. - Học sinh thảo luận nhóm, báo cáo Bài 2, 3: HĐ cặp đôi kết quả: - Gọi HS đọc yêu cầu - Chết / sống; vinh/ nhục - Thảo luận nhóm đôi để tìm các từ trái + vinh: được kính trọng, đánh giá nghĩa? cao; - Tìm các cặp từ trái nghĩa trong câu? + nhục: bị khinh bỉ - Tại sao em cho đó là các cặp từ trái - Làm nổi bật quan niệm sống của nghĩa? người Việt Nam ta. Thà chết mà dược tiếng thơm còn hơn sống mà bị người đời khinh bỉ. - Dùng từ trái nghĩa có tác dụng làm - Từ trái nghĩa trong câu có tác dụng gì? nổi bật sự vật, sự việc, hoạt động trạng thái đối lập nhau. - 3 học sinh nối tiếp ghi nhớ - Dùng từ trái nghĩa có tác dụng gì? b/ Kết luận: Ghi nhớ SGK Hoạt động 3: Thực hành. Năn học: 2021 - 2022 33 Lớp 5B
  34. Trường tiểu học Ngô Gia Tự Bài 1: HĐ cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu - Học sinh đọc yêu cầu. - Yêu cầu học sinh tự làm bài: giáo viên - HS làm bài cá nhân, chia sẻ kết gợi ý chỉ gạch dưới những từ trái nghĩa. quả: - đục/ trong; đen/ sáng; rách/ lành; dở/ hay - Lớp nhận xét. - Giáo viên nhận xét. - Học sinh đọc yêu cầu. Bài 2: HĐ cá nhân - Lớp làm vở cá nhân, báo cáo kết - Gọi HS đọc yêu cầu quả. - Giáo viên yêu cầu học sinh tự làm bài - HS nhận xét - Giáo viên nhận xét - Nhóm trưởng điều khiển Bài 3: HĐ nhóm - Học sinh trong nhóm thảo luận, tìm - Giao nhiệm vụ cho HS thảo luận nhóm từ trái nghĩa. làm bài - Chia 4 nhóm: yêu cầu học sinh thảo luận từ trái nghĩa với các từ “hoà bình, thương - Đại diện nhóm trình bày, lớp nhận yêu, đoàn kết, giữ gìn” xét - Giáo viên nhận xét - Hoà bình > < phá hoại/ tàn phá - Học sinh đọc yêu cầu - HS đặt câu Bài 4: HĐ cá nhân - 8 học sinh đọc nối tiếp câu mình đặt - Gọi HS đọc yêu cầu - Học sinh tự làm bài- Trình bày kết quả - Giáo viên nhận xét Hoạt động 4: Ứng dụng - Tìm từ trái nghĩa trong câu thơ sau: - Học sinh nêu Nơi hầm tối lại là nơi sáng nhất Nơi con tìm ra sức mạnh Việt Nam. - Về nhà viết một đoạn văn ngắn khoảng - HS nghe và thực hiện 5 - 7 câu kể về gia đình em trong đó có sử dụng các cặp từ trái nghĩa. Môn: Luyện từ và câu (Tiết 7) Bài: LUYỆN TẬP VỀ TỪ TRÁI NGHĨA I. MỤC TIÊU *Năng lực: - Biết tìm những từ trái nghĩa để miêu tả theo yêu cầu của BT4 (chọn 2 hoặc 3 Năn học: 2021 - 2022 34 Lớp 5B
  35. Trường tiểu học Ngô Gia Tự trong số 4 ý: a, b, c, d). HS( M3,4) thuộc được 4 thành ngữ tục ngữ ở BT1, làm được toàn bộ bài BT4. - Tìm được các từ trái nghĩa theo yêu cầu của BT1, BT2 (3trong số 4 câu), BT3. - Đặt được câu để phân biệt 1 cặp từ trái nghĩa tìm được ở BT4 (BT5). - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. *Pẩm chất: - Chăm chỉ, yêu nước, nhân ái. Thích tìm từ trái nghĩa để giải nghĩa một số từ cần thiết. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bút dạ, bảng nhóm viết nội dung bài 1, 2, 3. Từ điển HS. III.PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC - PP Vấn đáp , quan sát, thảo luận nhóm - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Khởi động - Cho HS tổ chức trò chơi "Truyền điện" với các - Học sinh chơi trò chơi câu hỏi: + Thế nào là từ trái nghĩa ? + Từ trái nghĩa có tác dụng gì ? + Đặt câu với một cặp từ trái nghĩa ? - Giáo viên nhận xét - HS nghe - Giới thiệu bài: Ghi đầu bài - HS ghi vở Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: HĐ cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu - Học sinh đọc yêu cầu - Yêu cầu học sinh tự làm bài, giáo viên gợi ý: - HS làm vở chỉ gạch chân dưới các từ trái nghĩa có trong các + ít / nhiều; chìm / nổi câu thành ngữ. + Nắng / mưa; trẻ / già - Em hiểu nghĩa của các câu thành ngữ tục ngữ - HS nêu trên là gì ? - Yêu cầu học sinh học thuộc những câu thành - Học sinh nhẩm thuộc. ngữ, tục ngữ Bài 2: HĐ cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu - Học sinh đọc yêu cầu. - Yêu cầu học sinh tự làm bài - HS làm bài cá nhân, báo cáo kết quả: - Giáo viên nhận xét - Các từ điền vào ô trống: lớn, - Yêu cầu HS đọc lại các câu đã điền già, dưới, sống. Bài 3: HĐ cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc - Giáo viên cho học sinh làm bài cá nhân - Học sinh làm bài - Giáo viên nhận xét đánh giá. + Việc nhỏ nghĩa lớn. Năn học: 2021 - 2022 35 Lớp 5B
  36. Trường tiểu học Ngô Gia Tự + Áo rách khéo vá hơn lành vụng may Bài 4: HĐ nhóm + Thức khuya dậy sớm. - Gọi HS đọc yêu cầu - Học sinh đọc yêu cầu - Chia 4 nhóm yêu cầu học sinh thảo luận. - Các nhóm thảo luận viết vào - Tìm từ trái nghĩa ở mỗi phần. phiếu các cặp từ trái nghĩa theo + Lưu ý: mỗi nhóm một phần. nội dung giáo viên yêu cầu. - Gợi ý: các từ trái nghĩa thường có cấu tạo a. Tả hình dáng : giống nhau: hoặc cùng là từ đơn hoặc cùng là từ + cao / thấp, cao vống / lùn tịt ghép hay từ láy. + to / bé, to xù / bé tí - Giáo viên nhận xét, đánh giá - Đại diện nhóm trình bày Bài 5: HĐ cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu - Học sinh đọc yêu cầu. - Yêu cầu học sinh tự làm bài. - HS nối tiếp nhau đọc câu mình - Giáo viên hướng dẫn có thể đặt câu chứa cả đặt. cặp từ hoặc 2 câu mỗi câu chứa 1 từ. - Giáo viên nhận xét, sửa chữa. Hoạt động 3: Ứng dụng - Cho HS tìm từ trái nghĩa trong câu thơ sau: - HS nêu. Ngọt bùi nhớ lúc đắng cay, Ra sông nhớ suối, có ngày nhớ đêm. - Về nhà viết một đoạn văn ngắn tả cảnh chiều - Lắng nghe và thực hiện tối có sử dụng các cặp từ trái nghĩa. Môn: Tập đọc (Tiết 6) MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC I. MỤC TIÊU * Năng lực: - Hiểu nội dung: Tình hữu nghị của chuyên gia nước bạn với công nhân Việt Nam. ( Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3). - Đọc diễn cảm toàn bài văn thẻ hiện được cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị của người kể chuyện với chuyên gia nước bạn. - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. * Phẩm chất: - Yêu nước, đoàn kết thế giới. - Chăm học, bồi dưỡng kĩ năng đọc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK, bảng phụ viết sẵn đoạn cần hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC - Vấn đáp , thảo luận nhóm - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi. - Kĩ thuật trình bày một phút Năn học: 2021 - 2022 36 Lớp 5B
  37. Trường tiểu học Ngô Gia Tự IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Khởi động: - Cho HS thi đọc thuộc lòng bài thơ - HS đọc và trả lời câu hỏi "Bài ca về trái đất" và trả lời câu hỏi - GV đánh giá - Lớp nhận xét - Giới thiệu bài- Ghi bảng - HS ghi vở Hoạt động 2: Khám phá (Luyện đọc) a/ Luyện đọc: - 1 HS M3,4 đọc bài. - Gọi HS đọc toàn bài, chia đoạn - Nhóm trưởng điều khiển: - Yêu cầu HS đọc nối tiếp trong nhóm + HS đọc nối tiếp đoạn văn lần 1 kết - Lưu ý ngắt câu dài: Thế là / A-lếch- hợp luyện đọc từ khó. xây đưa bàn tay vừa to/vừa chắc ra / - HS đọc nối tiếp đoạn văn lần 2 kết nắm lấy bàn tay dầu mỡ của tôi lắc hợp luyện đọc câu khó. mạnh và nói. - 1 học sinh đọc. - Yêu cầu HS đọc chú thích. - Học sinh luyện đọc theo cặp - Luyện đọc theo cặp. - 1 học sinh đọc toàn bài - Gọi 1 HS đọc toàn bài. - Lớp theo dõi. - GV đọc mẫu toàn bài. + Toàn bài đọc với giọng nhẹ nhàng, đắm thắm + Đoạn đối thoại thân mật, hồ hởi. b/ Tìm hiểu bài: - Cho HS thảo luận nhóm, đọc bài, trả - Nhóm trưởng điều khiển nhóm thảo lời câu hỏi sau đó chia sẻ trước lớp luận trả lời câu hỏi rồi chia sẻ trước lớp + Anh Thuỷ gặp anh A-lêch-xây ở - Ở công trường xây dựng đâu? - Vóc dáng cao lớn, mái tóc vàng óng, + Dáng vẻ của A-lêch-xây có gì đặc ửng lên như một mảng nắng, thân hình biệt khiến anh Thuỷ chú ý? chắc và khoẻ trong bộ quần áo xanh công nhân khuôn mặt to chất phát. - Cuộc gặp gỡ giữa 2 người đồng nghiệp + Dáng vẻ của A-lêch-xây gợi cho tác rất cởi mở và thân mật, nhìn nhau bằng giả cảm nghĩ gì? bằng bàn tay đầy dầu mỡ. - Chi tiết tả anh A-lếch-xây khi xuất + Chi tiết nào trong bài làm cho em hiện ở công trường chân thực. Anh A- nhớ nhất? Vì sao? lếch-xây được miêu tả đầy thiện cảm. - Tình cảm chân thành của một chuyên + Bài tập đọc nêu nên điều gì? gia nước bạn với một công nhân Việt Nam qua đó thể hiện tình cảm hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới. - Học sinh nêu lại nội dung bài. - GVKL: - HS lắng nghe. Năn học: 2021 - 2022 37 Lớp 5B
  38. Trường tiểu học Ngô Gia Tự Hoạt động 3 : Thực hành, vận dụng (Luyện đọc diễn cảm). - Gọi HS đọc nối tiếp bài. - 4 HS nối tiếp đọc hết bài - Chọn đoạn 4 luyện đọc - Dựa vào nội dung từng đoạn nêu giọng đọc cho phù hợp - GV đọc mẫu : - Học sinh nghe phát hiện chỗ ngắt + Thế là /A-lếch-xây vừa to/ vừa giọng và nhấn giọng chắc đưa ra/ nắm lấy tôi + Lời A-lếch-xây thân mật cởi mở. - Luyện đọc theo cặp - HS luyện đọc theo cặp - Tổ chức cho HS đọc diễn cảm thi. - 3 Học sinh thi đọc diễn cảm đoạn 4. - GV nhận xét, đánh giá - HS nghe Hoạt động 4: Mở rộng - Câu chuyện giữa anh Thuỷ và A- - Học sinh trả lời. lếch-xây gợi cho em cảm nghĩ gì ? - Sưu tầm những tư liệu nói về tình - HS nghe và thực hiện hữu nghị, hợp tác giữa Việt Nam với các nước trên thế giới. Môn: Chính tả (Nghe - viết)-Tiết 3) Bài : MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC I. MỤC TIÊU * Năng lực: - Viết đúng bài chính tả, biết trình bày đúng đoạn văn. - Tìm được các tiếng có chứa uô;ua trong bài văn và nắm được cách đánh dấu thanh: trong các tiếng có uô, ua(BT2); tìm được tiếng thích hợp có chứa uô hoặc ua để điền vào 2 trong số 4 câu thành ngữ ở BT3. HS (M3,4) làm được đầy đủ bài tập 3 . - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. * Phẩm chất: - Nghiêm túc, yêu thích viết chính tả. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ viết sẵn mô hình cấu tạo vần. Phấn mầu. IV. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC - Vấn đáp , quan sát, thảo luận nhóm, thực hành - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi. Kĩ thuật trình bày một phút IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: khởi động. - Cho HS thi viết số từ khó, điền vào - HS đội HS thi điền bảng mô hình cấu tạo từ các tiếng: tiến, biển, bìa, mía. - GV đánh giá - HS nghe - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS viết vở Năn học: 2021 - 2022 38 Lớp 5B
  39. Trường tiểu học Ngô Gia Tự Hoạt động 2. Khám phá. a/ Hướng dẫn nghe-viết chính tả. *Tìm hiểu nội dung đoạn viết. - GV đọc toàn bài. - Dáng vẻ người ngoại quốc này có gì - Học sinh đọc thầm bài chính tả. đặc biệt? - Cao lớn, mái tóc vàng óng, ửng lên một mảng nắng, thân hình chắc khoẻ, khuôn mặt to chất phát gợi lên nét giản dị, thân mật. *Hướng dẫn viết từ khó : - Trong bài có từ nào khó viết ? - Học sinh nêu: buồng máy, ngoại quốc, công trường, khoẻ, chất phác, - GV đọc từ khó cho học sinh viết. giản dị. * Viết bài chính tả. - 3 em viết bảng, lớp viết nháp - GV đọc lần 1. - HS theo dõi. - GV đọc lần 2 cho HS viết bài. - HS viết bài. b/ Chấm và nhận xét bài. - GV đọc soát lỗi - Học sinh soát lỗi. - Chấm 7-10 bài, chữa lỗi - Đổi vở soát lỗi. Hoạt động 3: Thực hành làm bài tập: Bài 2: HĐ cá nhân - Yêu cầu HS đọc yêu cầu nội dung bài - 2 HS đọc nối tiếp trước lớp. tập - Yêu cầu học sinh tự làm bài - Lớp làm vở. - Các tiếng chứa uô: cuốn, cuộc, buôn, muốn, - Các tiếng có chứa ua: của; múa - Em có nhận xét gì về cách ghi dấu - Tiếng chứa ua dấu thanh đặt ở chữ cái thanh trong mỗi tiếng em vừa tìm đầu âm chính ua là chữ u. được? - Tiếng chứa uô dấu thanh đặt ở chữ cái - GV nhận xét, đánh giá thứ 2 của âm chính uô là chữ ô. Bài 3: HĐ nhóm - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp. - HS đọc yêu cầu của bài tập. - HS thảo luận nhóm đôi làm bài. - Yêu cầu HS làm bài tập theo nhóm + Muôn người như một (mọi người đoàn - Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày. kết một lòng) - GV nhận xét và sửa câu thành ngữ, ý + Chậm như rùa (quá chậm chạp) chưa đúng. + Ngang như cua (tính tình gàn dở khó nói chuyện, khó thống nhất ý kiến) + Cày sâu cuốc bẫm (chăm chỉ làm việc ruộng đồng) Hoạt động 4: Ứng dụng - Em hãy nêu quy tắc đánh dấu thanh - HS trả lời Năn học: 2021 - 2022 39 Lớp 5B
  40. Trường tiểu học Ngô Gia Tự của các tiếng: lúa, của, mùa, chùa Môn: Toán (Tiết 16) Bài: ÔN TẬP: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI I. MỤC TIÊU - Biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo độ dài thông dụng. - Biết chuyển đổi các đơn vị đo độ dài và giải các bài toán với các số đo độ dài.HS cả lớp làm được bài 1, bài 2(a, c), bài 3 . - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, - Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ, phiếu III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC - Vấn đáp , quan sát, thảo luận nhóm, thực hành - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi. - Kĩ thuật trình bày một phút IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Khởi động. - Ổn định tổ chức - Hát - Giới thiệu bài - ghi bảng - HS nghe Hoạt động 2: Thực hành. Bài 1: HĐ cặp đôi - Yêu cầu HS đọc đề bài. - HS đọc yêu cầu đề bài. - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi, điền - Thảo luận cặp, hoàn thiện bảng đơn vị đo đầy đủ vào bảng đơn vị đo độ dài. độ dài. - Gọi HS báo cáo kết quả thảo luận. - HS báo cáo kết quả, lớp theo dõi, nhận xét. - Yêu cầu HS dựa vào bảng nêu mối - 2HS nêu, lớp nhận xét quan hệ giữa các đơn vị đo trong bảng. Bài 2(a, c): HĐ cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu - Viết số thích hợp vào chỗ trống - Yêu cầu HS làm bài tập vào vở. - HS làm bài cá nhân, chia sẻ 1 - Gọi HS nhận nhận xét. 135m = 1350dm 1mm= cm GV đánh giá 342dm = 3420cm 10 1 15cm = 150mm 1cm = m 100 1 1m = km Bài 3: HĐ cá nhân 1000 - Gọi HS nêu đề bài - HS nêu - Yêu cầu HS làm bài - HS chia sẻ - Yêu cầu HS nêu cách đổi. 4km 37m = 4037m; 354 dm = 34m 4dm Năn học: 2021 - 2022 40 Lớp 5B
  41. Trường tiểu học Ngô Gia Tự - Chữa bài, nhận xét bài làm. 8m 12cm = 812cm; 3040m = 3km 40m Hoạt động 3: Ứng dụng. - Cho HS vận dụng kiến thức làm bài - HS đọc bài toán tập sau: - HS làm bài Một thửa ruộng hình chữ nhật có Giải: chu vi là 480m, chiều dài hơn chiều Đổi : 4 dam = 40 m. rộng là 4 dam. Tìm diện tích hình Nửa chu vi thửa ruộng là : chữa nhật. 480 : 2 = 240 (m) Chiều rộng thửa ruộng là : (240 – 40) : 2 = 100 (m) Chiều dài thửa ruộng là : 100 + 40 = 140 (m) Diện tích thửa ruộng là : 140 100 = 1400 (m2) Đáp số : 1400 m2 - Về nhà đo chiều dài, chiều rộng mặt - HS nghe và thực hiện. chiếc bàn học của em và tính diện tích mặt bàn đó. Thứ bảy ngày 9 tháng 10 năm 2021 Buổi sáng: Môn: Tập làm văn (Tiết 9) Bài: LUYỆN TẬP LÀM BÁO CÁO THỐNG KÊ I. MỤC TIÊU * Năng lực: - Biết thống kê theo hàng và thống kê bằng cách lập bảng để trình bày kết quả điểm học tập trong tháng của từng thành viên và của cả tổ. - Thống kê theo hàng (BT1) và thống kê bằng cách lập bảng (BT2) - HS(M3,4) nêu được tác dụng của bảng thống kê kết quả học tập của cả tổ . - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. *Phẩm chất: - Chăm chỉ, thích làm báo cáo thống kê. II. ĐỒ DUNG DẠY HỌC - Bút dạ, bảng nhóm ,Sổ điểm lớp III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC - Vấn đáp , quan sát, thảo luận nhóm, - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi. Kĩ thuật trình bày một phút III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Khởi động. Năn học: 2021 - 2022 41 Lớp 5B
  42. Trường tiểu học Ngô Gia Tự - Yêu cầu HS đọc bảng thống kê số - 2 học sinh đọc HS trong từng tổ (tuần 2) - GV nhận xét bài làm của học sinh - HS nghe - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi vở Hoạt động 2 : Thực hành: Bài 1: HĐ cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu - Học sinh đọc yêu cầu bài tập. - Yêu cầu học sinh tự làm bài. - Học sinh làm vở, báo cáo kết quả - Gợi ý: Đây là thống kê kết quả học tập trong tháng nên không cần lập bảng viết theo hàng ngang. Nếu không nhớ số điểm có thể mở bài kiểm tra xem lại. - Nhận xét kết quả thống kê và cách trình bày của từng học sinh. Điểm trong tháng của Bình tổ 2 Ví dụ: Điểm trong tháng của Thư tổ 1 - Số điểm dưới 5: 0 - Số điểm dưới 5: 0 - Số điểm dưới 7-8: 0 - Số điểm dưới 7-8: 0 - Số điểm dưới 9-70: 1 - Số điểm dưới 9-70: 13 - Số điểm dưới 5-6: 14 - Số điểm dưới 5-6: 0 - 3-4 học sinh nhận xét - Em có nhận xét gì về kết quả học tập của mình? Bài 2: HĐ cá nhân - Học sinh đọc yêu cầu. - Gọi HS đọc yêu cầu - 2 học sinh làm bảng nhóm, lớp làm vở. - Yêu cầu học sinh tự làm vào vở - Học sinh lập xong kết quả học tập của - Nhận xét chung về kết quả học tập mình mượn kết quả học tập của bạn để của tổ lập. - Yêu cầu HS làm bảng nhóm gắn - 2 học sinh nối tiếp nhau đọc bảng. - GV nhận xét bài làm của học sinh - 2 Học sinh nhận xét bài của từng bạn - Yêu cầu HS cùng tổ nhận xét - Em có nhận xét gì về kết quả học tập - Học sinh dựa vào bảng thống kế để trả của các bạn tổ 1,2,3,4. lời. - Trong mỗi tổ, bạn nào tiến bộ nhất? - HS nghe Bạn nào còn chưa tiến bộ? - GV kết luận: Qua bảng thống kê biết kết quả học tập của mình - nhóm mình cố gắng, đạt kết quả tốt hơn. Hoạt động 3: Mở rộng - Bảng thống kê điểm của em có tác - HS nêu dụng gì ? Môn: Toán ( Tiết 17) BÀI: ÔN TẬP BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG I. MỤC TIÊU Năn học: 2021 - 2022 42 Lớp 5B
  43. Trường tiểu học Ngô Gia Tự - Biết tên gọi , kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo độ dài thông dụng . - Biết chuyển đổi các số đo độ dài và giải các bài toán với các đo khối lượng .HS cả lớp làm được bài 1, 2, 4 . - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, - Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ viết sẵn nội dụng bài tập 1 III.PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC - Vấn đáp , quan sát, thảo luận nhóm, thực hành - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi. - Kĩ thuật trình bày một phút IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Khởi động. - Cho HS tổ chức chơi trò chơi "truyền - HS chơi điện" nêu các dạng đổi: + Đổi từ đơn vị lớn đến đơn vị bé + Đổi từ đơnvị bé đến đơn vị lớn + Đổi từ nhiêu đơn vị lớn đến 1 đơn vị + Viết một đơn vị thành tổng các đơn vị đo. - GV nhận xét. - Học sinh lắng nghe. - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi bảng Hoạt động 2: Thực hành: Bài 1: HĐ cá nhân - GV treo bảng có sẵn nội dung bài 1, - Học sinh đọc, lớp lắng nghe. yêu cầu HS đọc đề bài. a. 1kg =? hg (GV ghi kết quả) - 1kg = 10hg 1kg = ? yến (GV ghi kết quả) - 1kg = 1 yến 10 - Yêu cầu học sinh làm tiếp các cột còn - Học sinh làm tiếp, lớp làm vở bài tập. lại trong bảng b. Dựa vào bảng cho biết 2 đơn vị đo - Hơn kém nhau 10 lần (1 đơn vị lớn khối lượng liến kề nhau hơn kém nhau bằng 10 đơn vị bé;11 đơn vị bé = 1 đơn bao nhiêu lần ? 10 vị lớn hơn). Bài 2: HĐ cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc - Yêu cầu học sinh tự làm bài - Học sinh làm bài. - GV quan sát, nhận xét Năn học: 2021 - 2022 43 Lớp 5B
  44. Trường tiểu học Ngô Gia Tự a) 18 yến = 180kg b) 430kg = 34yến 200tạ = 20000kg 2500kg = 25 tạ 35tấn = 35000kg 16000kg = 16 tấn - Yêu cầu HS nêu cách đổi đơn vị của phần c, d. c) 2kg362g = 2362g d) 4008g = 4kg 8g 6kg3g = 6003g 9050kg = 9 tấn 50kg 2kg 326g = 2000g + 326g = 2326g 9050kg = 9000kg + 50kg = 9 tấn + 50 kg = 9tấn 50kg. - Học sinh đọc đề bài, lớp đọc thầm - Cho HS làm bài cá nhân, chia sẻ trước lớp. Giải Ngày thứ hai cửa hàng bán được là : 300 x 2 = 600(kg) Hai ngày đầu cửa hàng bán được là : 300 + 600 = 900(kg) Đổi 1 tấn = 1000kg Ngày thứ 3 bán được là : 1000 - 900 = 100(kg) Đáp số: 100kg Bài 4: HĐ cá nhân - Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu bài. - Cho học sinh làm bài - Giáo viên nhận xét . Hoạt động 3: Ứng dụng. - GV cho HS giải bài toán sau: - HS làm bài Một cửa háng ngày thứ nhất bán được Số muối ngày thứ 2 bán được là: 850kg muối, ngày thứ hai bán được 850 + 350 = 1200 (kg) nhiều hơn ngàythứ nhất 350kg muối, Số muối ngày thứ 3 bán được là: ngày thứ ba bán được ít hơn ngày thứ 1200 – 200 = 1000 (kg) hai 200kg muối. Hỏi ngày thứ ba cửa 1000 kg = 1 tấn hàng đó bán được bao nhiêu tấn muối Đáp số: 1 tấn ? - Về nhà cân chiếc cặp của em và đổi - HS nghe và thực hiện ra đơn vị đo là hg, dag và gam HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM (TIẾT 6) CHỦ ĐỀ 1: HỒ SƠ TIỂU HỌC CỦA TÔI (TIẾT 4) Năn học: 2021 - 2022 44 Lớp 5B
  45. Trường tiểu học Ngô Gia Tự I/ MỤC TIÊU -Năng lực: + Em xây dựng được hồ sơ cá nhân về quá trình phát triển của bạn thân khi học tiểu học. + Học sinh lắng nghe. Em biết giới thiệu về hồ sơ cá nhân của mình. -Phẩm chất: + Em biết tự hào và có ý thức rèn luyện để hoàn thiện bản thân. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Phiếu học tập III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC. - PP vấn đáp, thuyết trình, thảo luận nhóm. - KT khăn trải bàn, trình bày một phút. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Khởi động - Hát - Cho HS hát - HS chú ý nghe. - Giới thiệu về môn học - Giới thiệu bài Hoạt động 2: Thực hành. * Làm hồ sơ cá nhân - Giáo viên hướng dẫn - Học sinh lắng nghe - Em làm được tập hồ sơ cá nhân giới + Sắp sếp các sản phẩm mà em đã hoàn thiệu về quá trình lớn lên của bạn thân thành theo trật tự thời gian(từ lớp 1 đến trong giai đoạn học tiểu học. lớp 5);ảnh,bài viết,tranh vẽ (Có thể dán những sản phẩm này lên giấy,mỗi sản phẩm mỗi 1 trang). +Đánh số thứ tự vào các trang. +Trang trí bìa trước và bìa sau của tập hồ sơ.Viết tên mình vào bìa trước tập hồ sơ. +Đóng các trang nội dung và bìa ngoài thành một tập hồ sơ sao cho ngay ngắn và đẹp đẽ - Giáo viên quan sát giúp đỡ - Học sinh làm bài. Hoạt dộng 3: Ứng dụng. - Dặn HS về nhà đọc lại bài và xem nội - Học sinh lắng nghe. dung tiếp theo trong bài - Nhận xét giờ học. - Học sinh lắng nghe. SINH HOẠT LỚP (TIẾT 3) NHẬN XÉT CÁC HOẠT ĐỘNG TUẦN 3 I. MỤC TIÊU: 1/ Năng lực: - Nhận biết được ưu nhược điểm của mình và của bạn trong tuần qua ; Có ý thức Năn học: 2021 - 2022 45 Lớp 5B
  46. Trường tiểu học Ngô Gia Tự khắc phục nhược điểm và phát huy những ưu điểm. - Nắm được nhiệm vụ tuần 4. 2/ Phẩm chất: - Chăm chỉ, biết lắng nghe và chia sẻ trước đám đông. II. CHUẨN BỊ: - GV: Các ưu – khuyết điểm của HS trong tuần - HS: Chủ tịch Hội đồng tự quản và các Trưởng ban chuẩn bị nội dung. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Khởi động - HS hát tập thể 1 bài. Hoạt động 2: Sinh hoạt lớp. - 4 Trưởng ban lên nhận xét các thành - GV nhận xét, đánh giá, hướng dẫn HS cách viên trong tổ và xếp loai từng thành sửa chữa khuyết điểm. viên. * Ưu điểm: - Tổ viên các tổ đóng góp ý kiến. - Chủ tịch HĐTQ lên nhận xét chung các ban. *Nhược điểm: : Hoạt động 3: Kế hoạch tuần 4 - Duy trì phòng, chống dịch theo nguyên tắc 5K và biện pháp hiệu quả khác. - Duy trì nề nếp học tập và các hoạt động vệ sinh, trực nhật. - Tham gia nộp tiền Bảo hiểm Y tế, tiền mua đồng phục thể dục, quỹ lớp 70 000 đồng/ 1 em để làm rèm che nắng phòng học. - Tham gia tích cực các phong trào do nhà trường, Đội tổ chức: +Giải toán trên mạng 8 bạn, gồm: ( Thị Chi, - HS nghe và thực hiện Huyền Trâm, Thùy Trâm, Tuấn Anh, Kim Oanh, Văn Dũng, Ngọc Bảo, Công Sơn) + Luyện viết chữ đẹp, gồm các bạn sau: ( Huyền Trâm, Thùy Trâm, Tuấn Anh, Kim Oanh, Văn Dũng, Ngọc Bảo, Công Sơn, Mùi Pham, Vần Phú, Thị Chi, Mùi Kiều) Hoạt động 4: Sinh hoạt theo chủ điểm - Thi đua lập thành tích chào mừng ngày phụ nữ Việt Nam 20/10. - Hướng dẫn HS hát về mẹ, bài: Mẹ yêu ơi. - HS tập hát theo GV. Năn học: 2021 - 2022 46 Lớp 5B
  47. Trường tiểu học Ngô Gia Tự Năn học: 2021 - 2022 47 Lớp 5B