Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 3 (Bản hay)

doc 68 trang Hùng Thuận 26/05/2022 3970
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 3 (Bản hay)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_5_tuan_3_ban_hay.doc

Nội dung text: Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 3 (Bản hay)

  1. Phân môn: Tập đọc ; Lớp: Năm Tên bài học Lòng dân Số tiết: 1 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: Hiểu nội dung, ý nghĩa: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3) 2. Kĩ năng: Biết đọc đúng văn bản kịch: ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù hợp với tính cách của từng nhân vật trong tình huống kịch. * HS có năng lực biết đọc diễn cảm vở kịch theo vai, thể hiện được tính cách nhân vật. 3. Thái độ: Giáo dục HS hiểu tấm lòng của người dân Nam bộ đối với cách mạng. 4. Năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. II. CHUẨN BỊ 1. Đồ dùng - Giáo viên: Sách giáo khoa, tranh minh họa bài đọc trong sách giáo khoa, bảng phụ ghi sẵn câu văn, đoạn văn cần luyện đọc. - Học sinh: Sách giáo khoa; vở tập đọc. 2. Phương pháp, kĩ thuật dạy học - Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút, động não. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. HĐ khởi động: - Gọi 3 HS lên bảng đọc thuộc lòng - 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ và (3 phút) bài thơ Sắc màu em yêu. trả lời câu hỏi + Em thích hình ảnh nào trong bài - HS trả lời theo ý hiểu. thơ đầu? vì sao? + Tại sao bạn nhỏ trong bài lại nói: Em yêu tất cả sắc mau VN? + Nội dung chính của bài thơ là gì? - GV nhận xét. - Các em đã được học vở kịch nào ở - Ở Vương quốc Tương lai. lớp 4? - Cho HS quan sát tranh minh hoạ - 1 HS mô tả. trang 25 và mô tả những gì mình nhìn thấy trong tranh. GV: Tiết học hôm nay các em sẽ học phần đầu của vở kịch Lòng dân, đây là vở kịch đã được giải thưởng văn nghệ trong thời kì kháng chiến chống Pháp. Tác giả của vở kịch là Nguyễn Văn Xe cũng đã hi sinh trong kháng chiến. Chúng ta cùng học bài để thấy được lòng dân đối với cách mạng. 2. HĐ Luyện đọc: Luyện đọc (12 phút) * Mục tiêu: - Rèn đọc đúng từ
  2. - Rèn đọc đúng câu, từ, đoạn. - Hiểu nghĩa các từ ngữ mới. * Cách tiến hành: - Gọi HS đọc lời giới thiệu nhân vật, - 1 HS đọc. cảnh trí, thời gian. - Gv đọc mẫu đúng ngữ điệu phù - HS lắng nghe. hợp với tính cách từng nhân vật. - Gọi HS đọc phần chú giải. - HS đọc chú giải. + Em có thể chia đoạn kịch này như + Đoạn 1: Anh chị kia! Thằng thế nào? nầy là con. + Đoạn 2:Chồng chị à? Rục rịch tao bắn. + Đoạn 3: Trời ơi! đùm bọc lấy nhau. - HS đọc từng đoạn của đoạn kịch. - 4 HS đọc nối tiếp. - GV chú ý sửa lỗi phát âm cho HS - Giải nghĩa từ: lâu mau; lâu chưa; lịnh: lệnh ; tui; tôi; con heo; con lợn - Yêu cầu luyện đọc theo cặp. - HS đọc theo cặp. - Gọi HS đọc lại đoạn kịch. - 2 HS đọc nối tiếp đoạn kịch. 3. HĐ Tìm hiểu Tìm hiểu bài bài: (8 phút) * Mục tiêu: Giúp HS các từ ngữ trong bài và ND bài: : Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc cứu cán bộ cách mạng.( Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3) * Cách tiến hành: - HS đọc câu hỏi và đọc thầm đoạn. + Câu chuyện xảy ra ở đâu? + Câu chuyện xảy ra ở một ngôi nhà nông thôn Nam bộ trong thời kì kháng chiến. + Chú cán bộ gặp chuyện gì nguy + Chú bị đich rượt bắt. Chú chạy hiểm? vô nhà của dì Năm + Dì Năm đã nghĩ cách gì để cứu + Dì vội đưa cho chú một chiếc áo chú cán bộ? khoác để thay, rồi bảo chú ngồi xuống chõng ăn cơm, vờ làm như chú là chồng dì để bọn địch không nhận ra. + Qua hành động đó em thấy dì + Dì Năm rất nhanh trí, dũng cảm Năm là người như thế nào? lừa địch. GV ghi bảng: Sự dũng cảm nhanh trí của dì Năm. + Chi tiết nào trong đoạn kịch làm + Thích chi tiết dì Năm khẳng định bạn thích thú nhất , vì sao? chú cán bộ là chồng vì dì rất dũng cảm. (gợi ý) + Thích chi tiết bé An oà khóc vì rất hồn nhiên và thương mẹ. + Thích chi tiết bọn giặc doạ dì Năm, dì nói; Mấy cậu để để tui bọn giặc tưởng dì sẽ khai, hoá ra dì lại xin chết và muốn nói với con trai mấy lời trăng trối. + Nêu nội dung chính của đoạn + Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu
  3. kịch? trí cứu cán bộ. GV : Ca ngợi dì Năm dũng cảm mưu trí cứu cán bộ cách mạng. KL: vở kịch lòng dân nói lên tấm lòng của người dân Nam Bộ đối với Cách Mạng. Nhân vật dì Năm đại diện cho bà con Nam Bộ: rất dũng cảm, mưu trí đối phó với giặc, bảo vệ cách mạng. Chi tiết kết thúc phần 1 của vở kịch hấp dẫn vì chúng ta không biết được bọn cai, lính sẽ xử lí thế nào. Cuối phần 1 mâu thuẫn lên đến dỉnh điểm. Chúng ta sẽ biết khi học phần tiếp theo. 4. HĐ Đọc diễn Đọc diễn cảm cảm: (8 phút) * Mục tiêu: HS đọc đúng, ngắt nghỉ đúng chỗ, biết nhấn giọng ở những từ ngữ cần thiết.HS đọc phân vai nhân vật trong vở kịch. * Cách tiến hành: - Gọi 5 HS đọc đoạn kịch theo vai - HS đọc phân vai theo thứ tự. - Yêu cầu HS nêu cách đọc. - HS nêu. - Tổ chức HS luyện đọc theo nhóm. - HS đọc theo vai. - Tổ chức HS thi đọc và bình chọn - 3 nhóm HS thi đọc. nhóm đọc hay nhất. - Nhận xét. 5. HĐ ứng dụng: (2 - Qua bài này, em học được điều gì - HS nêu. phút) từ dì Năm ? 6. HĐ sáng tạo: (2 - Sưu tầm những câu chuyện về - HS nghe và thực hiện. phút) những người dân mưu trí, dũng cảm giúp đỡ cán bộ trong những năm tháng chiến tranh chống Pháp, Mĩ.
  4. Môn: Toán ; Lớp: Năm Tên bài học Luyện tập (trang 14) Số tiết: 1 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: Biết cộng, trừ, nhân, chia hỗn số và biết cách so sánh hỗn số. 2. Kĩ năng: Thực hiện được cộng, trừ, nhân, chia hỗn số và biết so sánh các hỗn số. * Bài tập cần làm : Bài 1 (2 ý đầu) ; Bài 2(a, d) ; Bài 3. * HS có năng lực : Làm các phần còn lại. 3. Thái độ: Yêu thích môn toán, cẩn thận chính xác. Giáo dục học sinh lòng say mê học toán. 4. Năng lực: - Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, - Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học II. CHUẨN BỊ 1. Đồ dùng dạy học - GV : Bảng phụ để HS làm BT. - HS : SGK ; vở bài làm toán. 2. Phương pháp, kĩ thuật dạy học - Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút, động não. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. HĐ khởi động: - Cho HS tổ chức chơi trò chơi "Bắn - HS chơi trò chơi. (5 phút) tên" với nội dung là ôn lại các kiến thức về hỗn số, chẳng hạn: + Hỗn số có đặc điểm gì ? + Phần phân số của HS có đặc điểm gì ? + Muốn thực hiện các phép tính với hỗn số ta cần thực hiện như thế nào ? - GV nhận xét. - HS nghe. - Giới thiệu bài - Ghi bảng. - HS ghi vở. 2. HĐ thực hành: * Mục tiêu: Biết cộng, trừ, nhân, (25 phút) chia hỗn số và biết so sánh các hỗn số. * Cách tiến hành: Bài 1: (2 ý cuối : HS có năng lực) - HS đọc yêu cầu. - Chuyển các hỗn số sau thành -Yêu cầu HS nêu lại cách chuyển và phân số. làm bài. - Học sinh làm bài vào vở, báo cáo - Giáo viên cùng học sinh nhận xét. kết quả. - Kết luận: Muốn chuyển HS thành PS ta lấy PN nhân với MS rồi cộng với TS và giữ nguyên MS.
  5. 3 2 5 3 13 2 ; 5 5 5 4 5 9 4 49 5 ; 9 9 9 3 9 8 3 75 9 ; 8 8 8 7 12 10 7 127 12 10 10 10 Bài 2: (b, c : HS có năng lực) - Nêu yêu cầu. - So sánh các hỗn số - Yêu cầu học sinh suy nghĩ tìm - HS làm bài cặp đôi, báo cáo kết cách so sánh 2 hỗn số. quả. - GV nhận xét từng cách so sánh mà HS đưa ra, để thuận tiện bài tập chỉ yêu cầu các em đổi hỗn số về phân số rồi so sánh như so sánh 2 phân số. Lời giải: Bài 3: - Bài tập yêu cầu làm gì? - Bài tập yêu cầu chuyển các hỗn số thành phân số rồi thực hiện phép tính. - Cho HS tự làm bài. - 2 HS lên bảng làm, HS khác làm vào vở. Lời giải: - Yêu cầu HS nêu cách cộng, trừ hai - HS nêu, HS khác nhận xét.
  6. phân số cùng và khác mẫu số. 3. HĐ ứng dụng: - Cho HS nêu lại cách chuyển đổi - HS nêu. (3 phút) hỗn số thành phân số và ngược lại chuyển đổi phân số thành hỗn số. 4. Hoạt động sáng - Tìm hiểu thêm xem cách so sánh - HS nghe và thực hiện tạo: (2 phút) hỗn số nào nhanh nhất.
  7. Phân môn: Lịch sử ; Lớp: Năm Tên bài học Cuộc phản công ở kinh thành Huế Số tiết: 1 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: - Biết tên một số người lãnh đạo các cuộc khởi nghĩa lớn của phong trào Cần vương: Phạn Bành - Đinh Công Tráng (khởi nghĩa Ba Đình), Nguyễn Thiện Thuật (Bãi Sậy), Phan Đình Phùng (Hương Khê). - Nêu tên một số đường phố, trường học, liên đội thiếu niên tiền phong , ở địa phương mang tên những nhân vật nói trên. * HS có năng lực: Phân biệt điểm khác nhau giữa những phái chủ chiến và phái chủ hòa: phái chủ hòa chủ trương thương thuyết với Pháp; Phái chủ chiến chủ trương cùng nhân dân tiếp tục đánh Pháp. 2. Kĩ năng: - Tường thuật được sơ lược cuộc phản công ở kinh thành Huế do Tôn Thất Thuyết và một số quan lại yêu nước tổ chức: + Trong nội bộ triều đình Huế có hai phái: chủ hòa và chủ chiến (đại diện là Tôn Thất Thuyết). + Đêm mông 4 rạng sáng mồng 5 -7 - 1885, phái chủ chiến dưới sự chỉ huy của Tôn Thất Thuyết chủ động tấn công quân Pháp ở kinh thành Huế. + Trước thế mạnh của giặc, nghĩa quân phải rút lui lên vùng rừng núi Quản Trị. + Tại vùng căn cứ vua Hàm Nghi ra Chiếu Cần Vương kêu gọi nhân dân đứng lên đánh Pháp. 3.Thái độ: Tự hào về truyền thống yêu nước, bất khuất của dân tộc. 4. Năng lực: - Năng lực tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực hiểu biết cơ bản về Lịch sử, năng lực tìm tòi và khám phá Lịch sử, năng lực vận dụng kiến thức Lịch sử vào thực tiễn II. CHUẨN BỊ 1. Đồ dùng dạy học - GV: + Lược đồ kinh thành Huế năm 1885. + Bản đồ Việt Nam, hình trong SGK - HS: SGK 2. Phương pháp, kĩ thuật dạy học - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi. - Kĩ thuật trình bày một phút III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. HĐ khởi động: - Cho HS tổ chức thi: Nêu những đề - HS tổ chức lớp thành 2 đội thi, (5 phút) nghị chủ yếu canh tân đất nước của mỗi đội gồm 5 em. Các HS còn lại Nguyền Trường Tộ. cổ vũ cho 2 đội chơi. HS chơi tiếp sức. Khi có hiệu lệnh chơi, mỗi em viết một đề nghị canh tân đất nước của NTT lên bảng. Hết thời gian, đội nào viết được đúng và nhanh - GV nhận xét hơn thì đội đó thắng. - Giới thiệu bài - Ghi bảng. - Lắng nghe.
  8. - HS ghi vở. 2. Hoạt động hình * Mục tiêu: HS nắm được nội dung thành kiến thức bài và trả lời được các câu hỏi theo mới:(25 phút) yêu cầu. * Cách tiến hành: Hoạt động 1 Người đại diện phía chủ chiến - GV nêu vấn đề: năm 1884, triều - HS nghe GV nêu để xác định vấn đình nhà Nguyễn kí hiệp ước công đề nhận quyền đo hộ của thực dân Pháp. Sau hiệp ước này, tình hình đất nước có những nét chính nào? - Các em hãy đọc SGK và trả lời các - HS tự đọc SGK và tìm câu trả lời câu hỏi: cho các câu hỏi. + Quan lại triều đình nhà Nguyễn có + Quan lại triều đình nhà Nguyễn thái độ đối với thực dân Pháp như chia làm 2 phái: thế nào? * Phái chủ hoà chủ trương thương thuyết với thực dân Pháp. * Phái chủ chiến, đại diện là Tôn Thất Thuyết, chủ trương cùng nhân dân tiếp tục chiến đấu chống thực dân Pháp, giành lại độc lập dân tộc. Để chuẩn bị kháng chiến lâu dài, Tôn Thất Thuyết cho lập các căn cứ ở vùng rừng núi và lập các đội nghiã binh luyện tập sẵn sàng đánh Pháp. + Nhân dân ta phản ứng thế nào + Nhân dân ta không chịu khuất trước sự việc triều đình kí hiệp ước phục thực dân Pháp. với thực dân Pháp? - GV nêu từng câu hỏi trên và gọi - 2 HS lần lượt trả lời, cả lớp theo HS trả lời. dõi, bổ sung ý kiến. - GV nhận xét câu trả lời của HS, sau đó nêu kết luận: Sau khi triều đình nhà Nguyễn kí hiệp ước công nhận quyền đô hộ của thực dân Pháp, nhân dân vẫn kiên quyết chiến đấu không khuất phục; Quan lại triều đình nhà Nguyễn chia làm 2 phái: Hoat động 2 Nguyên nhân, diễn biến và ý nghĩa cuộc phản công ở kinh thành Huế - GV chia HS thành các nhóm, yêu - HS chia thành các nhóm nhỏ, mỗi cầu thảo luận để trả lời các câu hỏi nhóm 4-5 HS, cùng thảo luận và ghi sau: các câu trả lời vào phiếu. + Nguyên nhân nào dẫn đến cuộc + Tôn Thất Thuyết, người đứng đầu phản công ở kinh thành Huế? phái chủ chiến đã tích cực chuẩn bị để chống Pháp. Trước sự uy hiếp của kẻ thù, Tôn Thất Thuyết đã quyết định nổ súng trước để giành thế chủ động. + Hãy thuật lại cuộc phản công ở + Đêm mồng 5-7-1885, cuộc phản
  9. kinh thành Huế. công ở kinh thành Huế bắt đầu + Cuộc phản công diễn ra khi nào? bằng tiếng nổ rầm trời của súng + Ai là người lãnh đạo? thần công, quân ta do Tôn Thất + Tinh thần phản công của quân ta Thuyết chỉ huy tấn công thẳng vào như thế nào? đồn Mang Cá và toà Khâm Sứ + Vì sao cuộc phản công thất bại? Pháp. Bị bất ngờ quân Pháp bối rối, nhưng nhờ có ưu thế về vũ khí, đến gần sáng thì đánh trả lại. Quân ta chiến đấu oanh liệt, dũng cảm nhưng vũ khí lạc hậu, lực lượng ít Từ đó phong trào chống Pháp bùng lên mạnh mẽ trong cả nước. - GV tổ chức cho HS trình bày kết - 3 nhóm HS cử đại diện báo cáo kết quả thảo luận trước lớp. quả thảo luận. Sau mỗi lần báo cáo, cả lớp bổ sung ý kiến. - GV nhận xét về kết quả thảo luận của HS. Hoạt động 3 Tôn Thất Thuyết, vua Hàm Nghi và phong trào Cần Vương - GV yêu cầu HS trả lời: + Sau cuộc phản công ở kinh thành + Sau cuộc phản công bị thất bại, Huế bị thất bại, Tôn Thất Thuyết đã Tôn Thất Thuyết đã đưa vua Hàm làm gì? Nghi và đoàn tuỳ tùng lên vùng rừng núi Quảng trị để tiếp tục kháng chiến. + Việc làm đó có ý nghĩa như thế + Tại đây ông đã lấy danh nghĩa nào với phong trào chống Pháp của vua Hàm Nghi ra chiếu Cần Vương nhân dân ta? kêu gọi nhân dân cả nước đứng lên giúp vua. - GV yêu cầu HS làm việc theo - HS làm việc theo nhóm thoe yêu nhóm, chia sẽ với bạn trong nhóm cầu của GV. những thông tin, hình ảnh sưu tầm được. - GV gọi HS trình bày kết quả thảo - 3 HS lần lượt trình bày kết quả luận và yêu cầu HS các nhóm khác trước lớp(mỗi HS chỉ nêu 1 vấn đề), theo dõi, bổ sung ý kiến. cả lớp theo dõi, bổ sung ý kiến. - GV có thể giới thiệu thêm về vua - HS lắng nghe. Hàm Nghi . - GV nêu câu hỏi: - 2 HS trả lời: + Em hãy nêu tên các cuộc khởi + Phạm Bành, Đinh Công Tráng nghĩa tiêu biểu hưởng ứng phong (Ba Đình-Thanh Hoá) trào Cần Vương? + Phan Đình Phùng (Hương Khê-Hà Tĩnh) + Nguyễn Thiện Thuật (Bãi Sậy- Hưng Yên) * GV kết luận: Sau cuộc phản công bị thất bại, Tôn Thất Thuyết đã rút về rừng đểtiếp tục kháng chiến. Ông đã lấy danh nghĩa vua Hàm Nghi ra chiếu Cần Vương kêu gọi nhân dân cả nước đứng lên giúp vua. 3. Hoạt động ứng - Em biết gì về phong trào Cần - HS nêu.
  10. dụng: (3 phút) Vương ? 4. Hoạt động sáng - Sưu tầm thêm các câu chuyện về - HS nghe và thực hiện. tạo: (2 phút) các nhân vật của phong trào Cần Vương.
  11. Môn: Đạo đức ; Lớp: Năm Tên bài học Có trách nhiệm về việc làm của mình I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: - Biết thế nào là có trách nhiện về việc làm của mình. * GDKNS: - Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm (biết cân nhắc trước khi nói hoặc hành động; khi làm điều gì sai, biết nhận và sửa chữa).- Kĩ năng kiên định bảo vệ những ý kiến, việc làm đúng của bản thân.- Kĩ năng tư duy phê phán (biết phê phán những hành vi vô trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác). - Khi làm việc gì sai biết nhận và sửa chữa. 2. Kĩ năng: Biết ra quyết định và kiên định bảo vệ ý kiến đúng của mình. 3. Thái độ: Không tán thành với những hành vi trốn tránh trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác, 4. Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực thẩm mĩ, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác II. CHUẨN BỊ 1. Đồ dùng dạy học * GV: - Bài tập 1 đợc viết sẵn trên giấy khổ lớn hoặc trên bảng phụ. - Thẻ màu dùng cho hoạt động 3, tiết 1. * HS: Một vài mẩu chuyện về những ngời có trách nhiệm trong công việc hoặc dũng cảm nhận và sửa lỗi. 1. Phương pháp, kĩ thuật dạy học: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đàm thoại - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Hoạt động khởi - Cho HS tổ chức chơi trò chơi "Hộp - HS chơi trò chơi. động (5’) quà bí mật" với các câu hỏi sau: + Em đã làm được những việc gì để xứng đáng là HS lớp 5? + Việc làm đó của em mang lại kết quả như thế nào? - GV nhận xét - HS nghe. - Giới thiệu bài: Trong cuộc sống - HS ghi vở. hằng ngày chúng ta đôi khi mắc lỗi với mọi người. Vậy chúng ta phải có trách nhiệm như thế nào với việc làm đó. Bài học hôm nay giúp các em hiểu rõ hơn. 2. Hoạt động hình * Mục tiêu: Biết thế nào là có trách thành kiến thức nhiệm về việc làm của mình. Khi mới: (25 phút) làm việc gì sai biết nhận và sửa chữa. * Cách tiến hành: * Hoạt động 1 Tìm hiểu chuyện “Chuyện của bạn Đức”
  12. a) MT: HS thấy rõ diễn biến của sự việc và tâm trạng của Đức, biết phân tích đưa ra quyết định đúng. b) Cách tiến hành - GV yêu cầu HS đọc thầm câu - HS đọc thầm. 1 HS đọc to cho cả chuyện. lớp nghe. - HS thảo luận nhóm đôi theo câu hỏi trong SGK + Đức gây ra chuyện gì? + Đức vô ý đá quả bóng vào bà Doan và chỉ có Đức và Hợp biết. + Sau khi gây ra chuyện, Đức cảm + Trong lòng đức tự thấy phải có thấy thế nào? trách nhiệm về hành động của mình và suy nghĩ tìm cách giải quyết phù hợp nhất. + Theo em, Đức nên giải quyết việc - HS nêu cách giải quyết của mình. này như thế nào cho tốt? Vì sao? - Cả lớp nhận xét bổ xung. GV: Đức vô ý đá quả bóng vào bà Doan và chỉ có Đức và Hợp biết. Nhưng trong lòng Đức cảm thấy day dứt và suy nghĩ mình phải có trách nhiệm về hành động của mình. Các em đã đưa ra giúp Đức một số cách giải quyết vừa có tình vừa có lí. Qua câu chuyện của Đức chúng ta rút ra ghi nhớ. - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ trong - 3 HS đọc ghi nhớ trong SGK. SGK. *Hoạt động 2 Làm bài tập trong SGK a) MT: HS xác định được những việc làm nào là biểu hiện của người sống có trách nhiệm hoặc không có trách nhiệm. b) Cách tiến hành - GV chia lớp thành nhóm 2. - HS nêu yêu cầu bài tập. - HS nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm. - HS thảo luận nhóm. - Gọi đại diện nhóm trả lời kết quả - Đại diện nhóm trả lời kết quả. thảo luận. - GVKL: + a, b, d, g, là những biểu hiện của người sống có trách nhiệm. + c, đ, e, Không phải là biểu hiện của người sống có trách nhiệm. + Biết suy nghĩ trước khi hành động, dám nhận lỗi, sửa lỗi, làm việc gì thì làm đến nơi đến chốn là những biểu hiện của người sống có trách nhiệm. Đó là những điều chúng ta cần học tập. * Hoạt động 3 Bày tỏ thái độ (bài tập 2) a) MT: HS biết tán thành những ý kiến đúng và không tán thành những ý kiến không đúng.
  13. b) Cách tiến hành: - GV nêu từng ý kiến của bài tập 2. - HS bày tỏ bằng cách giơ thẻ màu + Bạn gây ra lỗi, mình biết mà theo quy ước. không nhắc nhở là sai. + Mình gây ra lỗi, nhưng không ai biét nên không phải chịu trách nhiệm. + Cả nhóm cùng làm sai nên mình không phải chịu trách nhiệm. + Chuyên không hay xảy ra lâu rồi thì không cần phải xin lỗi. + Không giữ lời hứa với em nhỏ cũng là thiếu trách nhiệm và có xin lỗi. - Yêu cầu HS giải thích tại sao lại tán thành hoặc phản đối ý kiến đó. KL: + Tán thành ý kiến a, đ + Không tán thành ý kiến b, c, d. 3. Hoạt động ứng - Qua câu bài học trên em học được - HS trả lời. dụng: (3 phút) điều gì ? 4. HĐ sáng tạo: (2 - Về nhà mỗi tổ chuẩn bị đóng vai - HS lắng nghe và thực hiện. phút) để xử lý 1 tình huống ở bài tập3.
  14. Phân môn: Luyện từ và câu ; Lớp: Năm Tên bài học Mở rộng vốn từ : Nhân dân Số tiết: 1 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: Xếp được từ ngữ cho trước về chủ điểm Nhân dân vào nhóm thích hợp (BT1); nắm được một số thành ngữ, tục ngữ nói về phẩm chất tốt đẹp của người Việt Nam (BT2); hiểu nghĩa từ đồng bào, tìm được một số từ bắt đầu bằng tiếng đồng, đặt được câu với một từ có tiếng đồng vừa tìm được (BT3) * HS có năng lực đặt câu với các từ tìm được (BT3c). * Không làm BT2. 2. Kĩ năng: Vận dụng được kiến thức vào làm các bài tập theo yêu cầu. 3. Thái độ: Thích tìm thêm từ thuộc chủ điểm. 4. Năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. II. CHUẨN BỊ 1. Đồ dùng dạy học - GV: Bảng phụ để làm BT. - HS: SGK ; VBT Tiếng Việt. 2. Phương pháp, kĩ thuật dạy học: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, “động não” III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. HĐ khởi động: - Gọi HS đọc đoạn văn miêu tả - 3 HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn (3 phút) trong đó có sử dụng một số từ đồng của mình. nghĩa. - HS cả lớp theo dõi, ghi lại các từ đồng nghĩa mà bạn sử dụng. - HS nhận xét đoạn văn của bạn, - GV nhận xét. đọc các từ đồng nghĩa bạn đã sử - Tiết luyện từ hôm nay các em cùng dụng. tìm hiểu nghĩa của một số từ ngữ, tục ngữ, thành ngữ về nhân dân. 2. HĐ thực hành * Mục tiêu: Học sinh biết xếp từ (27 phút) vào nhóm thích hợp, tìm đúng các thành ngữ theo yêu cầu. * Cách tiến hành: Bài tập 1 - Gọi HS đọc nội dung và yêu cầu. - 1 HS đọc yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS tự làm bài. - HS thảo luận nhóm 2. - GV viết sẵn lên bảng lớp các nhóm - 1 HS lên bảng làm bài tập. từ: a) Công nhân a) Thợ điện, thợ cơ khí b) Nông dân b) Thợ cấy, thợ cầy c) Doanh nhân c) Tiểu thương, chủ tiệm d) Quân nhân d) Đại uý, trung uý, e) trí thức e) Giáo viên, bác sĩ, kĩ sư g) Học sinh g) HS tiểu học, HS trung học
  15. Bài tập 2 - HS đọc yêu cầu và nội dung. - HS nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS làm bài vào vở. - HS làm vào vở bài tập. - HS đọc thành ngữ, tục ngữ trên. - HS trả lời: a) Chịu thương chịu khó: Ca ngợi phẩm chất cần cù trogn lao động, hiền hòa thủy chung trong cuộc sống của nhân dân Việt Nam ta. b) Dám nghĩ dám làm: Ca ngợi phẩm chất cao đẹp của người Việt Nam ta không lùi bước trước khó khăn, luôn có ý chí vươn lên "cái khó ló cái khôn". c) Muôn người như một: Ca ngợi truyền thống đoàn kết của người Việt Nam ta. d) Trọng nghĩa khinh tài (tài: tiền của): Ca ngợi người coi trọng đạo lí, coi nhẹ tiền của. e) Uống nước nhớ nguồn: Ca ngợi phẩm chất ghi ơn, tạc dạ công lao của những người đi trước, luôn nhớ về cội nguồn tổ tiên, những người có công với nước, với dân. Bài tập 3 - HS đọc nội dung bài. - HS đọc nội dung bài. - Cả lớp đọc thầm truyện "Con rồng - HS đọc. cháu tiên". - HS làm vào vở. - HS làm bài vào vở. - HS nối tiếp nhau trả lời miệng. - HS trả lời. a) Từ truyền thuyết Con rồng cháu tiên: Âu Cơ sinh ra một cái bọc trăm trứng và nở ra một trăm người con trai khôi ngô tuấn tú. Rồi năm mươi người con theo cha về biển, năm mươi người con theo mẹ lên núi, từ đó các triều đại vua Hùng ra đời và cai quản đất nước. Dù ở đâu thì các con của Âu Cơ cũng được sinh ra từ một cái bọc, đó là niềm tự hào của người Việt Nam. Do đó, ngày nay, mọi người thường gọi nhau là đồng bào. b) Những từ bắt đầu bắt tiếng đồng: đồng đội, đồng chí, đồng lòng, đồng tâm, đồng ý, đồng hội đồng thuyền, đồng nghiệp, đồng đẳng c) - Tôi với anh là đồng đội là đồng chí nên chúng ta cần đoàn kết để hoàn thành tốt nhiệm vụ. - Tôi đồng ý với nhận xét của đồng chí A. - Chúng ta là những người đồng hội đồng thuyền. 3. HĐ Tiếp nối: (3 - Đọc thuộc các câu thành ngữ, tục - HS nêu. phút) ngữ ở bài tập 2. 4. HĐ sáng tạo: (2 - Sưu tầm thêm các câu tục ngữ, - Lắng nghe và thực hiện. phút) thành ngữ nói về phẩm chất tốt đẹp của nhân dân Việt Nam.
  16. Môn: Toán ; Lớp: Năm Tên bài học Luyện tập chung (trang 15) Số tiết: 1 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về số thập phân. 2. Kĩ năng: Biết chuyển: + Phân số thành phân số thập phân + Chuyển hỗn số thành phân số + Chuyển số đo từ đơn vị bé ra đơn vị lớn hơn, số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo có một tên đơn vị đo. * Bài tập cần làm : Bài 1 ; Bài 2 (2 hỗn số đầu) ; Bài 3 ; Bài 4. * HS có năng lực : Làm các phần còn lại. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh lòng say mê học toán. Vận dụng vào cuộc sống. 4. Năng lực: - Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, - Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học II. CHUẨN BỊ 1. Đồ dùng dạy học - GV: SGK ; bảng phụ để HS làm BT. - HS: SGK ; vở bài làm toán ; nháp. 2. Phương pháp, kĩ thuật dạy học - Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút, động não. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. HĐ khởi động: - Cho HS tổ chức chơi trò chơi "Hỏi - HS chơi trò chơi: Quản trò nêu (3 phút) nhanh - Đáp đúng" một hỗn số bất kì (dạng đơn giản), chỉ định một bạn bất kì, bạn đó nêu nhanh phân số được chuyển từ hỗn số vừa nêu. Bạn nào không nêu được thì chuyển sang bạn khác. - GV nhận xét. - HS nghe. - Giới thiệu bài. - HS ghi vở. 2. HĐ thực hành: * Mục tiêu: Nắm vững kiến thức, (30 phút) làm được các bài tập theo yêu cầu. * Cách tiến hành: Bài 1: - Học sinh đọc yêu cầu bài tập . - Gọi HS đọc yêu cầu, TLCH: - Những phân số có mẫu số là 10, + Những phân số như thế nào thì gọi 100 gọi là các phân số thập là phân số thập phân? phân. + Nêu cách viết phân số đã cho thành - Trước hết ta tìm 1 số nhân với phân số thập phân? mẫu số (hoặc mẫu số chia cho số đó) để có mẫu số là 10, 100 sau
  17. đó nhân (chia) cả TS và MS với số đó để được phân số thập phân bằng phân số đã cho - Yêu cầu học sinh tự làm bài. - HS làm bài cá nhân, chia sẻ kết quả. 14 14 : 7 2 75 75 : 3 25 ; 70 70 : 7 10 300 300 : 3 100 11 11 4 44 23 23 2 46 ; 25 25 4 100 500 500 2 1000 - Giáo viên nhận xét. - HS theo dõi - Kết luận: PSTP là phân số có MS là 10,100,1000, Muốn chuyển PS thành PSTP ta phải ta tìm 1 số nhân với mẫu số (hoặc mẫu số chia cho số đó) để có mẫu số là 10, 100 sau đó nhân (chia) cả TS và MS với số đó để được phân số thập phân bằng phân số đã cho Bài 2: (2 hỗn số sau : HS có năng lực) - Nêu yêu cầu của bài tập? - Chuyển các hỗn số thành phân số. - Có thể chuyển 1 hỗn số thành 1 - Nhân phần nguyên với mẫu số phân số như thế nào? rồi cộng với tử số của phần phân số ta được tử số của phân số. Còn mẫu số là mẫu số của phần phân số. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Học sinh làm vở, báo cáo kết quả. - GV nhận xét chữa bài, yêu cầu HS nêu lại cách chuyển. Bài 3: - Bài tập yêu cầu làm gì? - Điền số thích hợp vào chỗ trống. - GV huớng dẫn mẫu: 10dm = 1m 1 1dm m 10 3 3dm m. 10 - Cho HS làm viết chì các phần a, b, - HS lần lượt làm miệng trước lớp c vào SGK. các phần cón lại. Lời giải:
  18. Bài 4: - Bài tập yêu cầu làm gì? - Viết các số đo độ dài theo mẫu. - GV HD mẫu: - HS theo dõi. 7 7 5 m 7 d m 5 m m 5 m . 1 0 1 0 - Cho HS làm các phần còn lại. - 2 HS lên bảng làm, HS khác làm - GV hỏi: Em có nhận xét gì về kết vào vở, sau đó nhận xét bài bạn. quả sau khi chuyển số đo độ dài? Lời giải: Bài 5: (HS có năng lực) - Cho HS tự làm bài. - Số đo độ dài có hai tên đơn vị đo dưới dạng hỗn số với một tên đơn vị đo. - HS làm vào vở. 3m 27cm 300cm 27cm 327cm. 7 7 3m 27cm 30dm 2dm 7cm 32dm dm 32 dm. 10 10 27 27 3m 27cm 3m m 3 m. 100 100 - Gọi HS đọc bài làm của mình. - HS đọc kết quả bài làm, HS khác nhận xét. 3. HĐ ứng dụng: (2 - Cách chuyển một số phân số thành - HS thực hiện. phút) phân số thập phân. Chuyển hỗn số thành phân số. 4. HĐ sáng tạo: (1 - Vận dụng cách chuyển đổi đơn vị - HS nghe và thực hiện phút) đo độ dài vào cuộc sống.
  19. Phân môn: Chính tả ; Lớp: Năm Tên bài học Thư gửi các học sinh Số tiết: 1 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: Viết đúng CT, không mắc quá 5 lỗi trong bài, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi. 2. Kĩ năng: Chép đúng vần của từng tiếng trong hai dòng thơ vào mô hình cấu tạo vần (BT2); biết được cách đặt dấu thanh ở âm chính. * HS có năng lực nêu được quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng. 3. Thái độ: Thích viết chính tả. 4. Năng lực: - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. II. CHUẨN BỊ 1. Đồ dùng dạy học - Giáo viên: Bảng kẻ sẵn mô hình cấu tạo vần. - Học sinh: Vở viết; nháp. 2. Phương pháp, kĩ thuật dạy học - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. HĐ khởi động: - Cho HS tổ chức trò chơi "Tiếp - HS chia thành 2 đội chơi, mỗi đội (5 phút) sức" với nội dung như sau: Cho câu 8 em thi tiếp sức viết vào mô hình thơ: Trăm nghìn cảnh đẹp, dành cho trên bảng(mỗi em viết 1 tiếng). Đội em ngoan. Với yêu cầu hãy chép nào nhanh hơn và đúng thì đội đó vần của các tiếng có trong câu thơ chiến thắng. vào mô hình cấu tạo vần? - HS trả lời: Âm đệm, âm chính, âm cuối. - Phần vần của tiếng gồm những bộ phận nào? - Giáo viên nhận xét, đánh giá. - HS nghe. - GV nhận xét - Ghi bảng. - HS ghi vở 2. HĐ chuẩn bị viết * Mục tiêu: chính tả: (5 phút) - HS có tâm thế tốt để viết bài. - Nắm được nội dung bài viết để viết cho đúng chính tả * Cách tiến hành: Trao đổi về nội dung đoạn viết - Gọi HS đọc thuộc lòng đoạn văn - 3 HS đọc thuộc lòng đoạn văn. + Câu nói đó của Bác Hồ thể hiện + Câu nói đó của bác thể hiện niềm điều gì? tin của Người đối với các cháu thiếu nhi- chủ nhân của đất nước. Hướng dẫn viết từ khó - Yêu cầu HS tìm từ khó. - HS nêu: 80 năm giời, nô lệ, yếu
  20. hèn, kiến thiết, vinh quang, cường quốc - Yêu cầu HS đọc và viết từ khó vừa - 1 HS lên bảng viết. tìm được. 3. HĐ viết bài * Mục tiêu: chính tả: (15 phút) - Viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi. - Viết hoa chữ đầu câu, ghi dấu câu đúng vị trí. * Cách tiến hành: - GV đọc bài viết lần 1. - Lắng nghe. - GV đọc bài viết lần 2. - Lắng nghe. - Giáo viên nhắc nhở học sinh viết. - HS viết bài vào vở . - GV đọc bài viết lần 3. - HS soát lỗi. Lưu ý: Theo dõi tốc độ viết của HS. 4. HĐ chấm và * Mục tiêu: Giúp các em tự phát nhận xét bài: (5 hiện ra lỗi của mình và phát hiện lỗi phút) giúp bạn. * Cách tiến hành: - Cho HS tự soát lại bài của mình - HS xem lại bài của mình, dùng theo bài trên bảng lớp. bút chì gạch chân lỗi viết sai. Sửa - GV chấm nhanh 5 - 7 bài lại xuống cuối vở bàng bút mực. - Nhận xét nhanh về bài làm của HS. - Lắng nghe. 5. HĐ làm bài tập: * Mục tiêu: Chép đúng vần của (7 phút) từng tiếng trong hai dòng thơ vào mô hình cấu tạo của vần; biết được cách đặt dấu thanh ở âm chính. * Cách tiến hành: Bài 2 - Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu bài - 1 em đọc, làm bài cặp đôi, chia sẻ tập. kết quả. - Dựa vào mô hình cấu tạo vần. Hãy - Dấu thanh được đặt ở âm chính của cho biết khi viết dấu thanh được đặt vần. ở đâu? Vần Tiếng Âm đêm Âm chính Âm cuối em e m yêu yê u màu a u tím i m hoa o a cà a hoa o a sim i m Bài 3 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - HS đọc yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS trả lời : + Dựa vào mô hình cấu tạo vần em + Dấu thanh đặt ở âm chính. hãy cho biết khi viết một tiếng, dấu thanh cần được đặt ở đâu? KL: Dấu thanh luôn đặt ở âm chính: - HS nghe sau đó nhắc lại.
  21. dấu nặng đặt bên dưới âm chính, các dấu khác đặt phía trên âm chính. 6. HĐ ứng dụng: (2 - Phân tích âm đệm, âm chính, âm - HS trả lời. phút) cuối của các tiếng: xóa, ngày, cười. 7. Hoạt động sáng - Học thuộc quy tắc đánh dấu thanh. - HS lắng nghe và thực hiện tạo: ( 1 phút)
  22. Môn: Khoa học ; Lớp: Năm Tên bài học Cần làm gì để cả mẹ và em bé đều khoẻ ? Số tiết: 1 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: Nêu được những việc nên làm hoặc không nên làm để chăm sóc phụ nữ mang thai. * GDKNS: - Đảm nhận trách nhiệm của bản thân với mẹ và em bé - Cảm thông, chia sẻ và có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai. 2. Kĩ năng: Giúp đỡ phụ nữ có thai. 3. Thái độ: Luôn có ý thức giúp phụ nữ có thai. 4. Năng lực: Nhận thức thế giới tự nhiên, tìm tòi, khám phá thế giới tự nhiên,vận dụng kiến thức vào thực tiễn và ứng xử phù hợp với tự nhiên, con người. II. CHUẨN BỊ 1. Đồ dùng dạy học - Giáo viên: Sách giáo khoa, tranh ảnh minh hoạ. - Học sinh: Sách giáo khoa. 2. Phương pháp, kĩ thuật dạy học - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành, trò chơi học tập. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não, III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Hoạt động Khởi Cuộc sống của chúng ta được hình động (3’) thành như thế nào? - Thế nào là sự thụ tinh? Thế nào là - Sự thụ tinh là hiện tượng trứng hợp tử? Cuộc sống của chúng ta kết hợp với tinh trùng. được hình thành như thế nào? - Hợp tử là trứng đã được thụ tinh. - Sự sống bắt đầu từ 1 tế bào trứng của người mẹ kết hợp với tinh trùng của người bố. - Nói tên các bộ phận cơ thể được - 5 tuần: đầu + mắt tạo thành ở thai nhi qua các giai - 8 tuần: có thêm tai, tay, chân đoạn: 5 tuần, 8 tuần, 3 tháng, 9 - 3 tháng: mắt, mũi, miệng, tay, tháng? chân - 9 tháng: đầy đủ các bộ phận của cơ thể người (đầu, mình, tay chân). - GV nhận xét, đánh giá. - HS nhận xét. 2. Hoạt động hình * Mục tiêu: Nêu được những việc thành kiến thức nên làm hoặc không nên làm để mới (28 phút) chăm sóc phụ nữ mang thai. * Cách tiến hành: * Hoạt động 1 Phụ nữ có thai nên và không nên làm gì ? Bước 1: Giao nhiệm vụ và hướng - HS lắng nghe. dẫn. - Yêu cầu HS làm việc theo cặp. - Chỉ và nói nội dung từng hình 1, 2, 3, 4, ở trang 12 SGK.
  23. - Thảo luận câu hỏi: Nêu những việc nên và không nên làm đối với những phụ nữ có thai và giải thích tại sao? Bước 2: Làm việc theo cặp. - HS thảo luận nhóm đôi. Bước 3: Làm việc cả lớp. - HS trình bày kết quả làm việc. - Yêu cầu cả lớp cùng thảo luận câu - Hình 1: Các nhóm thức ăn có lợi hỏi: Việc làm nào thể hiện sự quan cho sức khỏe của bà mẹ và thai nhi tâm, chia sẻ công việc gia đình của - Hình 2: Một số thứ không tốt hoặc người chồng đối với người vợ đang gây hại cho sức khỏe của bà mẹ và mang thai? Việc làm đó có lợi gì? thai nhi - Hình 3: Người phụ nữ có thai đang được khám thai tại cơ sở y tế - Hình 4: Người phụ nữ có thai đang gánh lúa và tiếp xúc với các chất độc hóa học như thuốc trừ sâu,  GV chốt: Chăm sóc sức khỏe của thuốc diệt cỏ người mẹ trước khi có thai và trong thời kì mang thai sẽ giúp cho thai nhi lớn lên và phát triển tốt. Đồng thời, người mẹ cũng khỏe mạnh, sinh đẻ dễ dàng, giảm được nguy hiểm có thể xảy ra. - Chuẩn bị cho đứa con chào đời là trách nhiệm của cả chồng và vợ về vật chất lẫn tinh thần để người vợ khỏe mạnh, thai nhi phát triển tốt. * Hoạt động 2 Trách nhiệm của mọi thành viên trong gia đình với phụ nữ có thai. Bước 1: - Hình 5: Người chồng đang gắp - Yêu cầu HS quan sát hình 5, 6, 7 / thức ăn cho vợ. 13 SGK và nêu nội dung của từng - Hình 6: Người phụ nữ có thai đang hình làm những công việc nhẹ như đang cho gà ăn; người chồng gánh nước về. - Hình 7: người chồng đang quạt cho vợ và con gái đi học về khoe Bước 2: điểm 10. + Mọi người trong gia đình cần làm - HS trả lời. HS khác nhận xét, góp gì để thể hiện sự quan tâm, chăm ý. sóc đối với phụ nữ có thai ? -GV kết luận: Chuẩn bị cho bé chào đời là trách nhiệm của mọi người trong gia đình, cần phải quan tâm chăm sóc sức khỏe của người mẹ trước và trong thời kỳ mang thai để người mẹ và thai nhi đều được khỏe mạnh, người mẹ giảm được nguy hiểm có thể xảy ra khi sinh con. * Hoạt động 3 Đóng vai + Bước 1: Thảo luận cả lớp - Yêu cầu HS thảo luận câu hỏi - HS thảo luận và trình bày suy trong SGK trang 13 nghĩ.
  24. +Khi gặp phụ nữ có thai xách nặng - Cả lớp nhận xét. hoặc đi trên cùng chuyến ô tô mà không còn chỗ ngồi, bạn có thể làm gì để giúp đỡ ? + Bước 2: Làm việc theo nhóm - HS thực hành đóng vai theo chủ đề: “Có ý thức giúp đỡ người phụ nữ có thai”. + Bước 3: Trình diễn trước lớp - Một số nhóm lên đóng vai - Các nhóm khác xem, bình luận và rút ra bài học về cách ứng xử đối với người phụ nữ có thai. - GV nhận xét. 3. Hoạt động ứng - Thi đua: (2 dãy) Kể những việc - HS thi đua kể tiếp sức. dụng: (2 phút) nên làm và không nên làm đối với người phụ nữ có thai? - GV nhận xét, tuyên dương. 4. HĐ sáng tạo: (2 - Dặn chuẩn bị tiết sau:Từ lúc sơ - HS nghe và thực hiện. phút) sinh đến tuổi dậy thì.
  25. Môn: Tập đọc ; Lớp: Năm Tên bài học Lòng dân (tiếp theo) Số tiết: 1 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: Hiểu nội dung, ý nghĩa vở kịch: Ca ngợi mẹ con dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cứu cán bộ. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3) * GDMT: Giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp của MT thiên nhiên, có tác dụng GD BVMT. 2. Kĩ năng: - Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, hỏi, cảm, khiến; biết đọc ngắt giọng, thay đổi giọng, đọc phù hợp tính cách nhân vật và tình huống trong đoạn kịch. * HS có năng lực biết đọc diễn cảm vở kịch theo vai, thể hiện được tính cách nhân vật. 3. Thái độ: Yêu thích đọc sách. 4. Năng lực: - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. II. CHUẨN BỊ 1. Đồ dùng dạy học - GV: Tranh minh hoạ trang 30 SGK. Bảng phụ ghi sẵn đoạn kịch cần luyện đọc. Trang phục, dụng cụ để HS đóng kịch. - HS: SGK ; vở tập đọc. 2. Phương pháp, kĩ thuật dạy học - Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút, động não. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. HĐ khởi động: - Cho HS tổ chức thi đọc phân vai - HS thi đọc phân vai (3 phút) lại vở kịch “ Lòng dân” ( Phần 1) -HS nhận xét, bình chọn các nhóm. - Nhận xét - HS nghe. - Giới thiệu bài: Kết thúc phần một - HS ghi vở. vở kịch Lòng dân là chi tiết nào? GV: Câu chuyện tiếp theo diễn ra như thế nào? chúng ta cùng tìm hiểu tiếp - GV ghi đầu bài lên bảng. 2. HĐ Luyện đọc: Luyện đọc (12 phút) * Mục tiêu: - Rèn đọc đúng từ - Rèn đọc đúng câu, từ, đoạn. - Hiểu nghĩa các từ ngữ mới. * Cách tiến hành: - Gọi 1 HS đọc bài. - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm. - Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1 - 3 HS đọc nối tiếp theo thứ tự từng đoạn kịch. đoạn kịch. + Đoạn 1: Từ đầu  lời chú cán bộ.
  26. + Đoạn 2: Tiếp  lời dì Năm. + Đoạn 3: Phần còn lại. - GV sửa lỗi phát âm cho HS. - GV ghi từ ngữ lên bảng. - HS đọc từ ngữ khó trên bảng. - Gọi HS đọc nối tiếp đoạn lần 2. - 3 HS đọc nối tiếp. - Giải nghĩa từ khó trong SGK - HS nêu chú giải. HS khác nghe. - Tìm đoạn dài khó đọc. - HS tìm đoạn dài khó đọc. - GV ghi bảng. - Gọi HS đọc. - 2 HS đọc. - GV đọc mẫu toàn bài. 3. HĐ Tìm hiểu Tìm hiểu bài bài: (8 phút) * Mục tiêu: Ca ngợi mẹ con dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc cứu cán bộ. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3.) * Cách tiến hành: - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm 4 để trả lời câu hỏi. + An đã làm cho bọn giặc mừng hụt + Khi bọn giặc hỏi An: ông đó có như thế nào? phải tía mầy không? An trả lời hổng phải tía làm chúng hí hửng tưởng An sợ nên đã khai thật. không ngờ, An thông minh làm chúng tẽn tò: Cháu kêu ổng bằng ba, chứ hổng phải tía. + Những chi tiết nào cho thấy dì + Dì vờ hỏi chú cán bộ để giấy tờ Năm ứng sử rất thông minh? chỗ nào, rồi nói tên, tuổi của chồng, bố chồng để chú cán bộ biết mà nói theo. + Vì sao vở kịch được đặt tên là + Vì vở kịch thể hiện tấm lòng của lòng dân? người dân với cách mạng. Lòng dân là chỗ dựa vững chắc nhất của cách mạng. + Nội dung chính của vở kịch là gì? + Vở kich ca ngợi dì Năm và bé An mưu trí dũng cảm để lừa giặc cứu cán bộ. - GV: đó là nội dung chính của bài - HS đọc lại nội dung bài. (ghi bảng): Ca ngợi mẹ con dì Năm mưu trí dũng cảm lừa giặc, tấm lòng son sắt của người dân Nam Bộ đối với cách mạng. KL: Trong cuộc đấu trí với giặc, mẹ con dì Năm đã mưu trí dũng cảm, lừa giặc để cứu cán bộ. vở kịch nói lên tấm lòng son sắt của người dân Nam Bộ đối với Cách Mạng. Lòng dân tin yêu cách mạng, sẵn sàng xả thân bảo vệ cách mạng. lòng dân là chỗ dựa vững chắc nhất của CM. Chính vì vậy vở kịch được gọi là lòng dân. 4. HĐ Đọc diễn Đọc diễn cảm cảm: (8 phút) * Mục tiêu: HS đọc đúng, ngắt nghỉ đúng chỗ, biết nhấn giọng ở những
  27. từ ngữ cần thiết. * Cách tiến hành: - GV nêu cách đọc. - HS nghe. - HS đọc nối tiếp cả bài theo từng - HS đọc nối tiếp. nhân vật. - HS đóng trong nhóm - Treo bảng phụ có đoạn văn hướng - HS thi đọc theo vai. dẫn đọc diễn cảm. (đoạn đầu) - HS nhận xét, bình chọn. - GV đọc mẫu. - HS đọc nối tiếp. - Tổ chức HS đóng kịch trong nhóm. - HS thi đọc theo vai đoạn kịch. - GV yêu cầu HS chọn nhóm đóng hay nhất. - GV nhận xét tuyên dương. 5. HĐ ứng dụng: (2 + Em thích chi tiết nào trong đoạn phút) kịch? Vì sao? - Nhận xét câu trả lời của HS. GV giáo dục HS lòng yêu nước qua bài tập đọc này. 6. HĐ sáng tạo: (2 - Sau bài học, em có cảm nghĩ gì về - HS nêu phút) tình cảm của những người dân dành cho cách mạng ?
  28. Môn: Toán ; Lớp: Năm Tên bài học Luyện tập chung (trang 15) Số tiết: 1 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: Cộng, trừ phân số, hỗn số. 2. Kĩ năng: - Chuyển các số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo có một tên đơn vị đo. - Giải bài toán tìm một số biết giá trị một phân số của số đó. * Bài tập cần làm : Bài 1(a, b) ; Bài 2 (a, b) ; Bài 4 (3 số đo: 1, 3, 4) ; Bài 5. * HS có năng lực : Làm các phần còn lại. 3. Thái độ: Yêu thích làm toán. 4. Năng lực: - Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, - Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học II. CHUẨN BỊ 1. Đồ dùng dạy học - GV : SGK ; bảng phụ để HS làm BT. - HS : SGK ; vở bài làm toán ; nháp. 2. Phương pháp, kĩ thuật dạy học - Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút, động não. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. HĐ khởi động: - Cho HS tổ chức chơi trò chơi - HS chơi trò chơi. (3 phút) "Hộp quà bí mật" với các câu hỏi sau: + Nêu cách cộng hai phân số khác mẫu số. + Nêu cách trừ hai phân số khác mẫu số. + Nêu cách cộng 2 hỗn số. + Nêu cách cộng 2 hỗn số. - GV nhận xét. - HS nghe. - Giớ thiệu bài - Ghi bảng. - HS ghi vở. 2. HĐ thực hành: *Mục tiêu: Nắm vững kiến thức, (28 phút) làm được các bài tập theo yêu cầu * Cách tiến hành: Bài 1: (c : HS có năng lực) - Nhắc HS quy đồng mẫu số các phân số chú ý chọn mẫu số chung bé nhất có thể. - GV cho HS tự làm. - 2 HS lên bảng làm, HS khác làm vào vở.
  29. 7 9 70 81 151 a) + . 9 10 90 90 90 5 7 20 21 41 b) + . 6 8 24 24 24 3 1 3 6 5 3 7 c) = . 5 2 10 10 10 10 5 - Yêu cầu HS trao đổi tập kiểm tra. Bài 2: (c : HS có năng lực) 5 2 25 16 9 - Nhắc HS quy đồng mẫu số các a) . phân số chú ý chọn mẫu số chung bé 8 5 40 40 40 nhất có thể. Kết quả phải là phân số 1 3 11 3 22 15 7 b)1 . tối giản. 10 4 10 4 20 20 20 - GV cho HS tự làm. 2 1 5 4 3 5 2 1 c) = . 3 2 6 6 6 6 6 3 - Yêu cầu HS trao đổi tập kiểm tra. Bài 3: (HS có năng lực) - Bài tập yêu cầu làm gì? - Khoanh vào chữ đặt trước kết quả đúng. - Cho HS làm nháp, sau đó trình - HS làm bài vào nháp. bày miệng. Lời giải: - Gọi HS nêu kết quả. - Khoanh vào C. Bài 4: (bài thứ 3 : HS có năng lực) - Bài tập yêu cầu làm gì? - Viết các số đo độ dài theo mẫu. - GV HD mẫu: 5 5 9m5dm 9m m 9 m. 10 10 - Cho HS làm các phần còn lại. - 3 HS lên bảng làm, HS khác làm vào vở để nhận xét - GV hỏi: Em có nhận xét gì về kết Lời giải: quả sau khi chuyển số đo độ dài? Bài 5: - Cho HS đọc đề toán. - 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm SGK. - GV vẽ sơ đồ lên bảng, dùng một số - 1 HS làm bảng phụ, HS khác làm câu hỏi gợi ý cho HS chậm làm bài. vào vở. Bài giải 1 quãng đường AB dài: 10 12 : 3 = 4 (km) Quãng đường AB dài là: 4 x 10 = 40 (km)
  30. Đáp số: 40 km. 3. HĐ ứng dụng: (2 - Gọi 2 HS lên làm nhẩm: - HS làm. phút) 7 a. m = dm 10 3 b. dm = cm 10 - Củng cố cho HS về đổi đơn vị đo độ dài. 4. HĐ sáng tạo: (2 - Đo độ dài quyển sách giáo khoa - HS thực hiện. phút) Toán 5 và đổi về đơn vị đo là đề - xi - mét.
  31. Môn: Tập làm văn ; Lớp: Năm Tên bài học Luyện tập tả cảnh Số tiết: 1 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: Tìm được những dấu hiệu báo cơn mưa sắp đến, những từ ngữ tả tiếng mưa và hạt mưa, tả cây cối, con vật, bầu trời trong bài Mưa rào; từ đó nắm được cách quan sát và chọn lộc chi tiết trong bài vă miêu tả. * GDBVMT : Ngữ liệu dùng để luyện tập (mưa rào) HS cảm nhận được vẽ đẹp, của môi trường thiên nhiên, có tác dụng BVMT (khai thác trực tiếp). 2. Kĩ năng: Lập được dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa. 3.Thái độ: Thích tả cảnh. Giáo dục cho các em biết yêu quý cảnh vật xung quanh. Từ đó giáo dục ý thức bảo vệ môi trường. 4. Năng lực: - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. II. CHUẨN BỊ 1. Đồ dùng dạy học - Thầy: Giấy khổ to - Trò: Những ghi chép của học sinh khi quan sát cơn mưa. 2. Phương pháp, kĩ thuật dạy học - Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút, động não. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. HĐ khởi động: (5 phút) 4 phút - Gọi 5 HS mang bài để GV kiểm tra - 5 HS mang bài để GV kiểm tra việc lập báo cáo thống kê về số việc lập báo cáo thống kê về số người ở khu em ở. người ở khu em ở. - Lần lượt cho học sinh đọc. - Giáo viên nhận xét. - Lớp nhận xét. - Chúng ta đang học kiểu bài văn - Văn tả đồ vật, tả cây cối, tả cảnh. nào? - GV: Trong giờ tập làm văn hôm nay chúng ta cùng phân tích bài văn tả cơn mưa rào của nhà văn Tô Hoài để học tập cách quan sát miêu tả của nhà văn, từ đó lập dàn ý cho bài văn miêu tả cơn mưa của mình. 2. HĐ thực hành: * Mục tiêu: (25 phút) - HS tìm được những dấu hiệu báo cơn mưa sắp đến, những từ ngữ tả tiếng mưa và hạt mưa, tả cây cối, con vật, bầu trời trong bài Mưa rào; từ đó nắm được cách quan sát và chọn lọc chi tiết trong bài văn miêu
  32. tả. - Lập được dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa. * Cách tiến hành: Bài 1 - Gọi HS đọc nội dung và yêu cầu - HS đọc yêu cầu và nội dung. của bài tập. - HS thảo luận nhóm. - Tổ chức HS hoạt động nhóm theo hướng dẫn. a) Những dấu hiệu báo hiệu cơn mưa sắp đến: + Mây: Bay về, những đám mây lớn nặng và đặc xịt lổm ngổm đầy trời. Mây tản ra từng đám nhỏ rồi san đều trên một nền đen xám xịt. + Gió: thối giật mãi, mát lạnh, nhuốm hơi nước, gió càng thêm mạnh, mặc sức điên đảo trên cành cây. b) Những từ ngữ tả tiếng mưa và hạt mưa từ lúc bắt đầu đến lúc kết thúc mưa: + Tiếng mưa : - Lúc đầu: lẹt dẹt lẹt dẹt lách tách. - Về sau: Mưa ù xuống, rào rào, sầm sập, đồm dộp, đập bùng bùng vào lòng lá chuối; giọt tranh đổ ồ ồ. + Hạt mưa: Ban đầu là những giọt nước lăn xuống mái phên nứa, mấy giọt lách tách, rồi tuôn rào; mưa xiên xuống, lao xuống, lao vào trong bụi cây. Khi mưa sầm sập, hạt mưa giọt ngã, giọt bay, bụi nước toả trắng xóa. c) Những từ ngữ tả cây cối, con vật, bầu trời trong và sau trận mưa: + Trong trận mưa: - Lá đào, lá na, lá sói vẫy tai run rẩy. - Con gà sống ướt lướt thướt ngật ngưỡng tìm chỗ trú. - Trong nhà bỗng tối sầm, một mùi nồng ngai ngái. - Nước chảy đỏ ngòm bốn bề sân cuồn cuộn dồn vào các rãnh cống, đổ xuống ao chuôm. - Mưa xối được một lúc thì bỗng trong vòm tời tối thẫm vang lên một hồi ục ục ì ầm. Tiếng sấm của những cơn mưa đầu mùa. + Sau trận mưa: - Trời rạng dần. - Chim chào mào bay ra hót râm ran - Phía đông một mảng trời trong vắt. - Mặt trời ló ra, chói lọi trên những vòm lá bưởi lấp lánh. d) Tác giả quan sát sau cơn mưa bằng những giác quan: - Bằng mắt (thị giác): thấy được những đám mây thay đổi trước cơn mưa, nhìn thấy mưa rơi, thấy những thay đổi của cây cối, con vật, bầu trời, cảnh tượng xung quanh. - Bằng tai (thính giác): nghe thấy tiếng gió thổi, âm thanh của tiếng mưa, tiếng sấm, tiếng hót cùa chim chào mào. - Bằng cam giác cùa làn da (xúc giác): cảm thấy sự mát lạnh của nhuốm hơi nước. - Bằng mũi (khứu giác): biết được mùi nồng ngai ngái, xa lạ, man mác của những trận mưa đầu mùa. - GV: Tác giả tả cơn mưa theo trình tự yhời gian: từ lúc có dấu hiệu báo mưa đến khi mưa tạnh, tác giả thả hồn mình theo cơn mưa để nghe thấy, ngửi thấy, nhìn thấy, cảm giác thấy sự biến đổi của cảnh vật, âm thanh, không khí, tiếng mưa. Nhờ khả năng quan sát tinh tế, cách dùng từ ngữ miêu tả chính xác và độc đáo, tác giả đã viết được bài văn miêu tả cơn mưa rào đầu mùa sinh động, thú vị đến như vậy. - Để chuẩn bị cho bài văn tả cảnh, chúng ta cùng lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả cảnh cơn mưa dựa trên
  33. các kết quả em đã quan sát được. Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - HS đọc yêu cầu của bài tập. - Gọi HS đọc bản ghi chép về một - 3 HS đọc bài của mình. cơn mưa mà em đã quan sát. - Cho HS lập dàn ý bài văn tả cơn - Giới thiệu điểm mình quan sát mưa ? Phần mở bài cần nêu những cơn mưa hay những dấu hiệu báo gì? cơn mưa sắp đến. + Em miêu tả cơn mưa theo trình tự + Theo trình tự thời gian: miêu tả nào? từng cảnh vật trong cơn mưa. + Những cảnh vật nào chúng ta + mây, gó, bầu trời, con vật, cây thường gặp trong cơn mưa? cối, con người, chim muông + Phần kết em nêu những gì? + Nêu cảm xúc của mình hoặc cảnh vật tươi sáng sau cơn mưa. - Yêu cầu HS lập dàn ý - 2 HS lập dàn ý vào giấy khổ to, cả lớp làm vào vở. - GV nhận xét - Sau đó dán bài lên bảng - Lớp nhận xét. Dàn ý: Tả cơn mưa rào buổi trưa 1. Mở bài: Trời oi bức, đứng gió, không khí ngột ngạt. Mây đen từ phía chân trời kéo về. Bầu trời tối sầm lại. 2. Thân bài: a) Diễn biến của cơn mưa: - Một vài hạt mưa bắt đầu rơi. - Gió thôi ào ào, cây cối nghiêng ngả. - Mưa nặng hạt dần. Mưa rơi lộp độp. - Mưa xối xả, mưa như trút nước. - Cây cối trong vườn ngả nghiêng trong ánh chớp nhoáng, sáng loá và tiếng sấm ì ầm lúc gần, lúc xa. - Ngồi trong nhà nhìn ra thấy một màn mưa trắng xóa. Giữa nền trời tối đen, lâu lâu một vệt chớp loằng ngoằng sáng chói như muốn xé toang bầu trời âm u. Tiếp theo là tiếng sấm ầm ầm, khiến cho mọi người giật mình. - Dòng nước mưa từ trên cao trút xuống lấp lánh như bạc, chảy lai láng - Mưa mỗi lúc một to, gió lay giật các cửa sổ và cửa ra vào. - Hơi nước mát lạnh bay vào gian phòng. b) Sau cơn mưa: - Lá vàng rơi đầy sân. - Trời trong veo không một gợn mây. 3. Kết bài: Cơn mưa đem lại sự mát dịu cho con người và cảnh vật, xua đi cái nóng ngột ngạt của buổi trưa hè. 3. HĐ ứng dụng: (3 - Nhắc lại cấu tạo của bài văn tả - HS nhắc lại. phút) cảnh. 4. HĐ sáng tạo: (2 - Về nhà hoàn chỉnh dàn ý bài văn tả - Lắng nghe và thực hiện. phút) cơn mưa.
  34. Phân môn: Địa lí ; Lớp: Năm Tên bài học Khí hậu Số tiết: 1 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: - Nêu được một số đặc điểm chính của khí hậu Việt Nam: + Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa. + Có sự khác nhau giữa hai miền: miền bắc có mùa động lạnh, mưa phùn; miền Nam nóng quanh năm với 2 mùa mưa, khô rõ rệt. - Nhận biệt ảnh hưởng của khí hậu tới đời sống và sản xuất của nhân dân ta, ảnh hưởng tích cực: cây cối xanh tốt quanh năm, sản phẩm nông nghiệp đa dạng; ảnh hưởng tiêu cực: thiên tai, lũ lục, hạn hán, * HS có năng lực: + Giải thích được vì sao Việt Nam có khí hậu nhiệt đới gió mùa. + Biết chỉ các hướng gió: đông bắc, tây nam, đông nam. 2. Kĩ năng: - Chỉ ranh giới khí hậu Bắc – Nam ( dãy núi Bạch Mã) trên bản đồ (lược đồ). - Nhận xét được bảng số liệu khí hậu ở mức độ đơn giản. 3.Thái độ: Yêu quý, bảo vệ môi trường. 4. Năng lực: - Năng lực tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực hiểu biết cơ bản về Địa lí, năng lực tìm tòi và khám phá Địa lí, năng lực vận dụng kiến thức Địa lí vào thực tiễn. II. CHUẨN BỊ 1. Đồ dùng dạy học - GV: Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. Các hình minh hoạ trong SGK. Phiếu học tập của HS. - HS: SGK ; VBT Địa lí. 2. Dự kiến phương pháp và hình thức tổ chức dạy học - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi. - Kĩ thuật trình bày 1 phút. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. HĐ khởi động: - Cho HS tổ chức chơi trò chơi "Bắn - HS chơi trò chơi. (5 phút) tên" với các câu hỏi như sau: + Nêu diện tích của nước ta ? + Nước ta nằm ở khu vực nào ? + Nêu tên một vài dãy núi, đồng bằng chính? + Kể tên một số khoáng sản ở nước ta? - Nhận xét. - HS nghe. - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi vở 2. Hoạt động hình * Mục tiêu: Nắm được nội dung của thành kiến thức bài và trả lời được câu hỏi trong mới: (25 phút) SGK.
  35. * Cách tiến hành: Hoạt động 1 N­íc ta cã khÝ hËu nhiÖt ®íi giã mïa - GV chia HS thµnh c¸c nhãm nhá, - HS chia thµnh c¸c nhãm, mçi ph¸t phiÕu häc tËp cho tõng nhãm vµ nhãm cã 4 em, nhËn nhiÖm vô vµ yªu cÇu HS th¶o luËn ®Ó hoµn thµnh triÓn khai th¶o luËn ®Ó hoµn thµnh phiÕu. (nÕu kh«ng cã ®iÒu kiÖn in phiÕu sau: phiÕu cho tõng nhãm th× GV viÕt s½n néi dung phiÕu lªn b¶ng phô, yªu cÇu HS ®äc, th¶o luËn vµ ghi kÕt qu¶ cña nhãm m×nh vµo mét tê giÊy). PhiÕu häc tËp Bµi: KhÝ hËu Nhãm H·y cïng trao ®æi víi c¸c b¹n trong nhãm ®Ó hoµn thµnh c¸c bµi tËp sau: 1. ChØ vÞ trÝ cña Viªtn Nam trªn qu¶ ®Þa cÇu, sau ®ã ®¸nh dÊu vµo « tr­íc ý ®óng a) ViÖt Nam n»m trong ®íi khÝ hËu: ¤n ®íi. NhiÖt ®íi Hµn ®íi b) §iÓm næi bËt cña khÝ hËu nhiÖt ®íi lµ: Nãng L¹nh ¤n hoµ c) ViÖt Nam n»m gÇn hay xa biÓn? GÇn biÓn Xa biÓn d) Giã mïa cã ho¹t ®éng trªn l·nh thæ VIÖt Nam kh«ng? Cã giã mïa ho¹t ®éng Kh«ng cã giã mïa ho¹t ®éng e) T¸c ®éng cña biÓn vµ giã mïa ®Õn khÝ hËu ViÖt Nam lµ: Cã m­a nhiÒu, giã m­a thay ®æi theo mïa. M¸t mÎ quanh n¨m. M­a quanh n¨m. 2. Xem l­îc ®å khÝ hËu ViÖt Nam, sau ®ã nèi mçi ý ë cét A víi ý ë cét B sao cho thÝch hîp: A B Thêi gian giã mïa thæi H­íng giã Th¸ng 1 (1) (a) T©y nam Th¸ng 7 (2) (b) §«ng b¾c (c) §«ng nam - GV theo dâi HS lµm viÖc vµ gióp ®ì - Nªu khã kh¨n vµ nhê GV gióp ®ì c¸c nhãm gÆp khã kh¨n. (nÕu cã). - GV yªu cÇu 2 nhãm HS lªn b¶ng - 2 nhãm HS lªn b¶ng vµ tr×nh bµy tr×nh bµy kÕt qu¶ th¶o luËn, mçi kÕt qu¶ th¶o luËn, c¸c nhãm kh¸c nhãm tr×nh bµy theo 1 bµi tËp. GV theo dâi vµ bæ xung ý kiÕn (nÕu theo dâi HS b¸o c¸o vµ söa ch÷a hoµn cÇn). thµnh c©u tr¶ lêi cña HS. §¸p ¸n: - GV nhËn xÐt kÕt qu¶ lµm viÖc cña 1. a) NhiÖt ®íi HS tuyªn d¬ng c¸c nhãm lµm viÖc b) Nãng tèt. c) GÇn biÓn - GV tæ chøc cho HS dùa vµo phiÕu d) Cã giã mïa ho¹t ®éng häc tËp thi tr×nh bµy ®Æc ®iÓm khÝ hËu e) Cã ma nhiÒu, giã ma thay ®æi nhiÖt ®íi giã mïa cña ViÖt Nam. theo mïa. 2. (1) nèi víi (b) - GV nhËn xÐt phÇn tr×nh bµy cña c¸c (2) nèi víi (a) víi (c) HS, khen ngîi HS ®îc c¶ líp b×nh - Kho¶ng 3 HS lÇn lît thi tríc líp, chän. cã sö dông qu¶ ®Þa cÇu vµ lîc ®å
  36. - GV kÕt luËn: Níc ta n»m trong vïng khÝ hËu ViÖt Nam trong khi tr×nh khÝ hËu nhiÖt ®íi giã mïa nªn nãi bµy. HS c¶ líp theo dâi, nhËn xÐt chung lµ nãng, cã nhiÒu ma vµ giã, vµ bæ xung ý kiÕn cho b¹n, sau ®ã ma thay ®æi theo mïa. b×nh chän b¹n tr×nh bµy hay, ®óng Ho¹t ®éng 2 nhÊt. KhÝ hËu c¸c miÒn cã sù kh¸c nhau - GV yªu cÇu 2 HS ngåi c¹nh nhau - HS nhËn nhiÖm vô vµ cïng nhau cïng ®äc SGK, xem l­îc ®å khÝ hËu thùc hiÖn. ViÖt Nam ®Ó thùc hiÖn c¸c nhiÖm vô KÕt qu¶ lµm viÖc tèt lµ: sau: + ChØ trªn l­îc ®å ranh giíi khÝ hËu + ChØ vÞ trÝ vµ nªu: D·y nói B¹ch gi÷a miÒn B¾c vµ miÒn Nam níc ta. M· lµ ranh giíi khÝ hËu gi÷a miÒn B¾c vµ miÒn Nam níc ta. + Dùa vµo b¶ng sè liÖu, h·y nhËn xÐt + NhiÖt ®é trung b×nh vµo th¸ng 1 vÒ sù chªnh lÖch nhiÖt ®é trung b×nh cña Hµ Néi thÊp h¬n nhiÒu so víi gi÷a th¸ng 1 vµ th¸ng 7 cña Hµ Néi cña Thµnh phè Hå ChÝ Minh. vµ Thµnh phè Hå ChÝ Minh. + MiÒn B¾c cã nh÷ng h­íng giã nµo + NhiÖt ®é trung b×nh vµo thµnh 7 ho¹t ®éng? ¶nh h­ëng cña h­íng giã cña Hµ Néi vµ Thµnh phè Hå ChÝ ®Õn khÝ hËu miÒn B¾c? Minh gÇn b»ng nhau. + Vµo kho¶ng th¸ng 1, ë miÒn B¾c cã giã mïa ®«ng b¾c t¹o ra khÝ hËu mïa ®«ng, trêi l¹nh, Ýt m­a. + Vµo kho¶ng th¸ng 7, ë miÒn B¾c cã giã mïa ®«ng nam t¹o ra khÝ hËu mïa h¹, trêi nãng vµ nhiÒu m­a. + MiÒn Nam cã nh÷ng híng giã nµo + ë miÒn Nam vµo kho¶ng th¸ng 1 ho¹t ®éng? ¶nh h­ëng cña h­íng giã cã giã ®«ng nam, th¸ng 7 cã giã ®Õn khÝ hËu miÒn Nam? t©y nam, khÝ hËu nãng quanh n¨m, cã mét mïa ma vµ mét mïa kh«. + ChØ trªn l­îc ®å miÒn khÝ hËu cã + Dïng que chØ, chØ theo ®êng bao mïa ®«ng l¹nh vµ miÒn khÝ hËu cã quanh cña tõng miÒn khÝ hËu. nãng quanh n¨m. - GV gäi mét sè HS lªn b¶ng tr×nh - 3 HS lÇn l­ît lªn b¶ng, võa chØ bµy kÕt qu¶ th¶o luËn theo yªu cÇu: trªn lîc ®å, võa nªu ®Æc ®iÓm cña Níc ta cã mÊy miÒn khÝ hËu, nªu ®Æc tõng miÒn khÝ hËu. HS c¶ líp theo ®iÓm chñ yÕu cña tõng miÒn khÝ hËu? dâi, nhËn xÐt vµ bæ xung ý kiÕn. - GV theo dâi, söa ch÷a hoµn chØnh c©u tr¶ lêi cho HS. - GV hái HS c¶ líp: NÕu l·nh thæ - 1 HS nªu ý kiÕn, HS c¶ líp theo n­íc ta kh«ng tr¶i dµi tõ B¾c vµo dâi, bæ sung ý kiÕn vµ ®i ®Õn thèng Nam th× khÝ hËu cã thay ®æi theo nhÊt: NÕu l·nh thæ n­íc ta kh«ng miÒn kh«ng? tr¶i dµi tõ B¾c vµo Nam th× khÝ hËu sÏ kh«ng thay ®æi theo miÒn. - GV gi¶ng thªm: KhÝ hËu níc ta cã sù kh¸c biÖt gi÷a hai miÒn Nam, B¾c cßn do ¶nh h­ëng cña d·y nói B¹ch M·. D·y nói nµy kÐo dµi ra ®Õn biÓn, n»m gi÷a hai thµnh phè HuÕ vµ §µ N½ng t¹o thµnh mét bøc t­êng ch¾n giã. Khi giã mïa ®«ng b¾c thæi tíi ®©y, Ýt khi v­ît qua ®îc d·y nói nµy. V× vËy, phÝa b¾c cña nói (miÒn B¾c) cã mïa ®«ng l¹nh cßn phÝa nam cña
  37. d·y B¹ch M· (miÒn Nam) l¹i nãng quanh n¨m. Còng v× thÕd·y nói nµy ®îc coi lµ ranh giíi khÝ hËu gi÷a hai miÒn B¾c - Nam níc ta. - GV kÕt luËn: KhÝ hËu níc ta cã sù kh¸c biÖt gi÷a miÒn B¾c vµ MiÒn Nam. MiÒn B¾c cã mïa ®«ng l¹nh, ma phïn; miÒn Nam nãng quanh n¨m Ho¹t ®éng 3 víi mïa ma vµ mïa kh« râ rÖt. AÛnh hưëng cña khÝ hËu ®Õn ®êi sèng vµ s¶n xuÊt - GV tæ chøc cho HS c¶ líp cïng trao - HS nghe c©u hái cña GV, suy ®æi tr¶ lêi c¸c c©u hái sau: nghÜ vµ xung phong ph¸t biÓu ý kiÕn: + KhÝ hËu nãng vµ ma nhiÒu gióp g× + KhÝ hËu nãng, ma nhiÒu gióp c©y cho sù ph¸t triÓn c©y cèi ë n­íc ta? cèi dÔ ph¸t triÓn. + T¹i sao nãi n­íc ta cã thÓ trång ®îc + V× mçi lo¹i c©y cã yªu cÇu vÒ khÝ nhiÒu lo¹i c©y kh¸c nhau? (Gîi ý: hËu kh¸c nhau nªn sù thay ®æi cña Mçi lo¹i c©y cã yªu cÇu vÒ khÝ hËu khÝ hËu theo mïa vµ theo vïng kh¸c nhau. KhÝ hËu n­íc ta l¹i thay gióp nh©n d©n ta cã thÓ trång ®­îc ®æi theo mïa, theo vïng sÏ ¶nh h­ëng nhiÒu lo¹i c©y. thÕ nµo ®Õn c¸c lo¹i c©y?) + Vµo mïa m­a, khÝ hËu níc ta thêng + Vµo mïa ma, l­îng ma nhiÒu s¶y ra hiÖn t­îng? Cã h¹i g× víi ®êi g©y ra b·o, lò lôt; g©y thiÖt h¹i vÒ sèng vµ s¶n xuÊt cña nh©n d©n? ngêi vµ cña cho nh©n d©n. + Mïa kh« kÐo dµi g©y h¹i g× cho s¶n + Mïa kh« kÐo dµi lµm h¹n h¸n, xuÊt vµ ®êi sèng? thiÕu n­íc cho ®êi sèng vµ s¶n - GV theo dâi vµ söa ch÷a c¸c c©u tr¶ xuÊt. lêi cho HS sau mçi lÇn ph¸t biÓu. - GV kÕt luËn: KhÝ hËu nãng Èm, ma nhiÒu gióp c©y cèi ph¸t triÓn nhanh, xanh tèt quanh n¨m. Sù thay ®æi khÝ hËu theo vïng, theo miÒn ®ãng gãp tÝch cùc cho viÖc ®a d¹ng ho¸ c©y trång. Tuy nhiªn h»ng n¨m, khÝ hËu còng g©y ra nh÷ng trËn b·o, lò lôt, h¹n h¸n lµm ¶nh hëng kh«ng nhá ®Õn ®êi sèng vµ s¶n xuÊt cña nh©n d©n ta. 4. HĐ ứng dụng: - Khí hậu nước ta có thuận lợi, khó - HS nêu. (3 phút) khăn gì đối với việc phát triển nông nghiệp ? 5. HĐ sáng tạo: (2 - Sau này lớn lên, em sẽ làm gì để - HS nêu. phút) khắc phục những hậu quả do thiên tai mang đến ?
  38. Phân môn: Luyện từ và câu ; Lớp: Năm Tên bài học Luyện tập về từ đồng nghĩa Số tiết: 1 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: - Biết sử dụng từ đồng nghĩa một cách thích hợp (BT1); hiểu ý nghĩa chung của một số tục ngữ (BT2). 2. Kĩ năng: - Dựa theo ý một khổ thơtrong bài Sắc màu em yêu, viết được đoạn văn miêu ttả sự vật có sử dụng 1, 2 từ đồng nghĩa (BT3). * HS có năng lực biết dùng nhiều từ đồng nghĩa trong đoạn văn viết theo BT3. 3.Thái độ: Thích tìm nhiều từ đồng nghĩa. 4. Năng lực: - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. II. CHUẨN BỊ 1. Đồ dùng dạy học - GV: Bút dạ, 2 tờ phiếu khổ to phô tô nội dung bài tập 1. - HS: SGK ; VBT Tiếng Việt. 2. Phương pháp, kĩ thuật dạy học: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, “động não” III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. HĐ khởi động: - KT lại bài tập 3. - 3 HS làm bài tập 3. (3 phút) - GV nhận xét. 2. HĐ thực hành: * Mục tiêu: (27 phút) - Học sinh biết tìm từ đồng nghĩa phù hợp. - Biết sử dụng từ để đặt câu, viết văn. * Cách tiến hành: Bài tập 1 - GV nêu yêu cầu bài tập. - HS nghe. - HS đọc thầm nội dung bài tập, - HS đọc. quan sát tranh minh hoạ trong SGK và làm bài vào vở. - 3 HS lên bảng làm. - GV dán bài tập lên bảng, phát bút - HS đọc lại đoạn văn đã làm. dạ và gọi 3 HS lên bảng làm. - GV nhận xét chốt lại lời giải đúng. Chúng tôi đang hành quân tới nơi cắm trại – một thắng cảnh của đất nước. Bạn Lệ đeo trên vai chiếc ba lô con cóc, hai tay vung vẩy, vừa đi vừa hát véo von. Bạn Thư điệu đà xách túi đàn ghi – ta. Bạn Tuấn "đô vật" vai vác một thùng giấy đựng nước uống và đồ ăn. Hai bạn Tân và Hưng to, khỏe cùng hăm hở khiêng thứ đồ lỉnh kỉnh nhất là lều trại. Bạn Phương bé nhỏ nhất thì kẹp trong nách mấy tờ báo Nhi đồng cười, đến chỗ nghỉ là giở ra đọc ngay cho cả
  39. nhóm cùng nghe. Bài tập 2 - HS đọc nội dung bài tập. - HS đọc nội dung bài tập. - GV giải nghĩa từ Cội: (gốc) trong - HS nghe. câu tục ngữ lá rụng về cội - Gọi 1 HS đọc lại 3 ý đã cho. - HS đọc. - lớp trao đổi thảo luận và trả lời. - Lớp đọc thuộc lòng 3 câu tục ngữ trên. a) Cáo chết ba năm quay đầu về núi: Làm người phải thủy chung. b) Lá rụng về cội: Gắn bó với quê hương là tình cảm tự nhiên. c) Trâu bảy năm còn nhớ chuồng: Loài vật thường nhớ nơi ở cũ. Bài tập 3 - HS đọc yêu cầu BT. - Gọi HS đọc yêu cầu. - HS viết vào VBT. - Gọi HS đọc đoạn văn. Trong các khổ thơ của bài Sắc màu em yêu của Phạm Đình Ân, em yêu thích nhất màu đỏ ở khổ thứ hai, vì màu đỏ như máu trong tim cho ta sự sống, lớn khỏe từng ngày. Màu đỏ cũng gợi cho em về lá quốc kì của đất nước Việt Nam thân yêu, là sự hi sinh của đồng bào, của các chiến sĩ nhuộm đỏ lá cờ Tổ quốc. Màu đỏ cũng luôn nhắc em xứng đáng chiếc khăn quàng của người đội viên thiếu niên Tiền Phong. 3. HĐ ứng dụng: (3 - Nhận xét giờ học. - Lắng nghe và thực hiện. phút) - Viết lại đoạn văn bài tập 3. 4. HĐ sáng tạo: (2 - Vận dụng kiến thức về từ đồng - Lắng nghe và thực hiện. phút) nghĩa để nói và viết cho phù hợp.
  40. Môn: Toán ; Lớp: Năm Tên bài học Luyện tập chung (trang 16) Số tiết: 1 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: Biết: - Nhân, chia hai phân số. - Chuyển các số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo dạng hỗn số với một tên đơn vị đo. 2. Kĩ năng: Chuyển số đo có 2 tên đơn vị đo thành số đo dạng hỗn số với 1 tên đơn vị đo. * Bài tập cần làm : Bài 1; Bài 2; Bai 3. * HS có năng lực : Làm các phần còn lại. 3. Thái độ: Yêu thích môn toán, cẩn thận, chính xác. 4. Năng lực: - Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, - Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học II. CHUẨN BỊ 1. Đồ dùng dạy học - GV: SGK ; bảng phụ để HS làm BT. - HS : SGK ; vở bài làm toán. 2. Phương pháp, kĩ thuật dạy học - Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút, động não. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. HĐ khởi động: - Cho HS tổ chức trò chơi "Ai nhanh - HS chơi trò chơi: Chia lớp thành (3 phút) và đúng hơn" với các phép tính sau: 2 đội chơi, mỗi đội 3 thành viên. 9 4 a. - = Khi có hiệu lệnh chơi, mỗi HS lên 10 5 bảng làm nhanh 1 phép tính, sau 3 5 b. + = đó tiếp đến bạn khác. Khi trò chơi 2 10 4 1 9 két thúc, đội nào nhanh và đúng c. - + = 10 10 10 thì đội đó thắng. - GV nhận xét - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS nghe. - HS ghi vở. 2. HĐ thực hành: *Mục tiêu: Nắm vững kiến thức, làm (30 phút) được các bài tập theo yêu cầu. *Cách tiến hành: Bài 1: - GV cho HS tự làm. - 2 HS lên bảng làm, HS khác làm vào vở. 7 4 28 a) ; 9 5 45 1 2 9 17 153 b) 2 3 ; 4 5 4 5 20
  41. 1 7 1 8 8 c) : ; 5 8 5 7 35 1 1 6 4 6 4 9 d) 1 :1 : : . 5 3 5 3 5 3 10 - Yêu cầu HS nêu cách nhân, chia hai phân số. Muốn thực hiện phép tính với hỗn số ta làm sao? Bài 2: - Bài tập yêu cầu làm gì? - HS nêu cách nhân, chia hai phân số. - GV cho HS tự làm. - Tìm thành phần chư biết của phép tính. - 4 HS lên bảng làm, HS khác làm vào 1 5 3 1 2 6 3 1 a)x b)x c)x d)x : 4 8 5 10 7 11 2 4 5 1 1 3 6 2 1 3 x x x : x 8 4 10 5 11 7 4 2 3 7 21 3 x x x x 8 10 11 8 Bài 3: - Bài tập yêu cầu làm gì? - Viết các số đo độ dài theo mẫu. - GV cho HS làm theo mẫu: 15 15 2m15cm 2m m 2 m. 100 100 - Cho HS làm các phần còn lại. - 3 HS lên bảng làm, HS khác làm vào vở để nhận xét - GV hỏi: Em có nhận xét gì về kết - Số đo độ dài có hai tên đơn vị đo quả sau khi chuyển số đo độ dài? dưới dạng hỗn số với một tên đơn vị đo. Lời giải: Bài 4: (HS có năng lực) - Bài tập yêu cầu làm gì? - Khoanh vào chữ đặt trước kết quả đúng. - Cho HS làm nháp, sau đó trình bày - HS làm bài vào nháp. miệng. Lời giải: Chiều dài mảnh đất là 50m. Chiều rộng mảnh đất là 40m. Diện tích mảnh đất là: 50 x 40 = 2000 m2 Chiều dài nhà là 20 m. Chiều rộng nhà là 10 m.
  42. Diện tích nhà là: 20 x 10 = 200 m2 Ao hình vuông có cạnh dài 20m Diện tích ao là: 20 x 20 = 400 m2 Diện tích phần đất còn lại là: 2000 - (200 + 400) = 1400 m2 - Khoanh vào B. - Gọi HS nêu kết quả. 3. HĐ tiếp nối: (2 - Nêu cách nhân, chia hai phân số. phút) Tìm thành phần chưa biết của phép tính với phân số ta làm sao? 4. HĐ sáng tạo: (1 - Về nhà vận dụng kiến thức vào thực - HS nghe và thực hiện. phút) tiễn.
  43. Môn: Khoa học ; Lớp: Năm Tên bài học Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì Số tiết: 1 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: Biết các giai đoạn phát triển của con người từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì. 2. Kĩ năng: Nêu được một số thay đổi về sinh học và mối quan hệ xã hội ở tuổi dậy thì. 3. Thái độ: Tự tìm hiểu về sự phát triển của cơ thể. 4. Năng lực: Nhận thức thế giới tự nhiên, tìm tòi, khám phá thế giới tự nhiên,vận dụng kiến thức vào thực tiễn và ứng xử phù hợp với tự nhiên, con người. II. CHUẨN BỊ 1. Đồ dùng dạy học - GV: Thông tin và hình trang 14; 15 SGK. HS sưu tầm hình em bé. - HS: SGK ; VBT Khoa học. 2. Phương pháp, kĩ thuậtdạy học: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành, trò chơi học tập. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não, III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Hoạt động Khởi Cần làm gì để cả mẹ và em bé đều động: (5’) khỏe? - Nêu những việc thể hiện sự quan - Gánh nước thay vợ, gắp thức ăn tâm, chia sẻ công việc gia đình của cho vợ, quạt cho vợ người chồng đối với người vợ đang - Việc đó giúp mẹ khỏe mạnh, sinh mang thai? Việc làm đó có lợi gì? đẻ dễ dàng, giảm được các nguy hiểm. - Việc nào nên làm và không nên làm - Nên: ăn uống đủ chất, đủ lượng, đối với người phụ nữ có thai? nghỉ ngơi nhiều, tránh lao động nặng, đi khám thai thường kì. - Không nên: lao động nặng, dùng chất kích thích (rượu, ma túy ) - Nhận xét bài cũ. - Nhận xét. 2. Hoạt động hình * Mục tiêu: Biết các giai đoạn phát thành kiến thức triển của con người từ lúc mới sinh mới: (27 phút) đến tuổi dậy thì. * Cách tiến hành: * Hoạt động 1 Tìm hiểu đặc điểm của em bé trong ảnh sưu tầm được - Yêu cầu HS đem các bức ảnh của - HS có thể trưng bày ảnh và trả lời: mình hồi nhỏ hoặc những bức ảnh của + Đây là ảnh của em tôi, em 2 tuổi, các trẻ em khác đã sưu tầm được lên đã biết nói và nhận ra người thân, giới thiệu trước lớp theo yêu cầu. Em biết chỉ đâu là mắt, tóc, mũi, tai bé mấy tuổi và đã biết làm gì? + Đây là ảnh em bé 4 tuổi, nếu mình không lấy bút và vở cất cẩn thận là em vẽ lung tung vào đấy * Hoạt động 2 Tìm hiểu đặc điểm chung của trẻ - Hoạt động nhóm, lớp. em từng giai đoạn
  44. Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng” * Bước 2: GV phổ biến cách chơi và luật chơi. - Nhóm nào làm xong trước và đúng là - HS đọc thông tin trong khung chữ thắng cuộc. và tìm xem mỗi thông tin ứng với lứa tuổi nào đã nêu ở tr 14 SGK, viết nhanh đáp án vào bảng. * Bước 2: Làm việc cả lớp - Yêu cầu các nhóm treo sản phẩm của - Mỗi nhóm trình bày một giai đoạn. mình lên bảng và cử đại diện lên trình bày. - Yêu cầu các nhóm khác bổ sung (nếu - Các nhóm khác bổ sung. cần thiết) -Đáp án : 1 – b ; 2 – a ; 3 - c - GV tóm tắt lại những ý chính vào Giai đoạn bảng lớp. Đặc điểm nổi bật Dưới 3 tuổi Biết tên mình, nhận ra mình trong gương, nhận ra quần áo, đồ chơi Từ 3 tuổi đến 6 tuổi Hiếu động, thích chạy nhảy, leo trèo, thích vẽ, tô màu, chơi các trò chơi, thích nói chuyện, giàu trí tưởng tượng. Từ 6 tuổi đến 10 tuổi Cấu tạo của các bộ phận và chức năng của cơ thể hoàn chỉnh. Hệ thống cơ, xương phát triển mạnh. * Hoạt động 3 Tầm quan trọng của tuổi dậy thì - Yêu cầu HS đọc thông tin trang 15 - Cơ thể phát triển nhanh cả về chiều SGK và trả lời câu hỏi : Tại sao nói cao và cân nặng. tuổi dậy thì có tầm quan trọng đặc biệt - Cơ quan sinh dục phát triển Ở con đối với cuộc đời của mỗi con người ? gái: bắt đầu xuất hiện kinh nguyệt. Ở con trai có hiện tượng xuất tinh lần đầu. - Phát triển về tinh thần, tình cảm và khả năng hòa nhập cộng đồng.  GV nhận xét và chốt ý. * Tuổi dậy thì có tầm quan trọng đặc biệt đối với cuộc đời của mỗi con người vì đây là thời kì có nhiều thay đổi nhất: Cơ thể phát triển nhanh về cân nặng và chiều cao; con gái xuất hiện kinh nguyệt, con trai có hiện tượng xuất tinh; biến đổi về tình cảm, suy nghĩ và mối quan hệ xã hội. 3. Hoạt động ứng - Chúng ta đang ở giai đoạn nào của - HS trả lời. dụng: (2 phút) cuộc đời ? 4. Hoạt động sáng - Tìm hiểu về giai đoạn tuổi dậy thì để - HS nghe và thực hiện. tạo: (1 phút) có sự chuẩn bị tốt nhất khi chúng ta bước vào giai đoạn này.
  45. Môn: Kĩ thuật ; Lớp: Năm Tên bài học Thêu dấu nhân Số tiết: 1 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: Biết cách thêu dấu nhân. 2. Kĩ năng: - Thêu được mũi thêu dấu nhân. Các mũi thêu tương đối đều nhau. Thêu được ít nhất năm dấu nhân. Đường thêu có thể bị dúm. - Không bắc buộc HS nam thực hành tạo sản phẩm thêu. HS nam có thể thực hành đính khuy. - Với HS khéo tay: + Thêu được ít nhất tám dấu nhân. Các mũi thêu đều nhau. Đường thêu ít bị dúm. + Biết ứng dụng thêu dấu nhân để thêu trang trí sản phẩm đơn giản. 3. Thái độ: Yêu thích sản phẩm làm được. 4. Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực thẩm mĩ, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác II. CHUẨN BỊ 1. Đồ dùng dạy học * Giáo viên: - Mẫu thêu dấu nhân được thêu bằng len, sợi trên vải hoặc tờ bìa khác màu. Kích thước mũi thêu khoảng 3 - 4 cm. - Một số sản phẩm may mặc thêu trang trí bằng mũi thêu dấu nhân. - Vật liệu và dụng cụ cần thiết: + Một mảnh vải trắng hoặc màu , kích thước 35 x 35 cm + Kim khâu len. + Len khác màu vải. + Phấn màu, bút màu, thước kẻ, kéo, khung thêu. * Học sinh: Bộ khâu thêu lớp 5. 2. Phương pháp, kĩ thuật dạy học - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành luyện tập - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Hoạt động khởi - Cho HS hát. - HS hát. động (5’) - Đánh giá đính khuy hai lỗ. - HS nghe. - Giới thiệu bài - Ghi đầu bài lên - HS ghi vở. bảng. 2. Hoạt động hình * Mục tiêu: Biết cách thêu dấu nhân thành kiến thức * Cách tiến hành: mới: (25 phút) Hoaït ñoäng 1 Quan saùt, nhaän xeùt maãu ❖ Muïc tieâu: HS quan saùt vaø neâu ñöôïc nhaän xeùt. ❖ Caùch tieán haønh: - Neâu ñaëc ñieåm cuûa ñöôøng theâu - HS quan saùt maãu theâu cuûa GV daáu nhaân maët phaûi vaø maët traùi ñeå neâu. ñöôøng theâu.
  46. - So saùnh ñaëc maãu theâu vaø caùc - HS quan saùt vaø neâu. maãu theâu ôû caùc saûn phaåm may maëc. - Neâu öùng duïng cuûa theâu daáu nhaân. - HS quan saùt vaøi saûn phaåm trang trí ñeå phaùt bieåu. - GV toång keát hoaït ñoäng 1. Hoaït ñoäng 2 Höôùng daãn thao taùc kó thuaät ❖ Muïc tieâu: HS naém ñöôïc kó thuaät theâu daáu nhaân . ❖ Caùch tieán haønh: - Neâu caùc böôùc theâu daáu nhaân. - HS ñoïc SGK ñeå neâu. - Neâu caùch vaïch daáu ñöôøng theâu - HS ñoïc muïc 1, quan saùt hình 2 daáu nhaân. ñeå neâu. Hình 2. Vaïch daáu ñöôøng theâu - Goïi HS leân baûng thao taùc vaïch - 1 HS thöïc hieän, caùc em khaùc daáu ñöôøng theâu daáu nhaân. quan saùt nhaän xeùt. - Neâu caùch baét ñaàu theâu. - HS ñoïc muïc 2a, quan saùt hình 3 ñeå neâu. Hình 3. Baét ñaàu theâu - GV höôùng daãn caùch baét ñaàu theâu - HS theo doõi. theo hình 3
  47. - Neâu caùch theâu muõi theâu daáu nhaân - HS ñoïc muïc 2b, 2c, quan saùt thöù 1, thöù 2. hình 4b, 4c, 4d ñeå neâu. Hình 4. a) Theâu nöûa muõi thöù 1 Hình 4. b) Theâu muõi thöù 1 Hình 4. c) Theâu nöûa muõi thöù 2 Hình 4. d) Theâu muõi thöù 2 - GV höôùng daãn HS thao taùc theâu - HS theo doõi. muõi theâu daáu nhaân thöù 1, thöù 2. - Goïi HS leân baûng thöïc hieän muõi - 1 HS leân baûng thöïc hieän muõi theâu tieáp theo. theâu tieáp theo. - Neâu caùch keát thuùc ñöôøng theâu - HS quan saùt hình 5 SGK ñeå neâu. daáu nhaân. a) b) Hình 5. Keát thuùc ñöôøng theâu daáu nhaân - GV höôùng daãn laïi laàn 2 toaøn boä - HS theo doõi. thao taùc theâu - Yeâu caàu HS nhaéc laïi caùch theâu - 2 – 3 HS nhaéc laïi. daáu nhaân. - Kieåm tra söï chuaån bò cuûa HS vaø - HS thöïc haønh ôû giaáy keû oâ li. cho caùc em thöïc haønh nhaùp. 3. Hoạt động ứng - Hệ thống nội dung. - HS hệ thống. dụng: (3 phút) 4. Hoạt động sáng - HS về nhà thực hành thêu dấu - Nghe và thực hiện. tạo: (2 phút) nhân.
  48. Phân môn: Tập làm văn ; Lớp: Năm Tên bài học Luyện tập tả cảnh Số tiết: 1 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: Nắm được ý chính của 4 đoạn văn và chọn 1 đoạn để hoàn chỉnh theo yêu cầu của BT1. * GDBVMT : Ngữ liệu dùng để luyện tập (mưa rào) HS cảm nhận được vẽ đẹp, của môi trường thiên nhiên, có tác dụng BVMT (khai thác trực tiếp). 2. Kĩ năng: Dựa và dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa đã lập trong tiết trước, viết được một đoạn văn có chi tiết và hình ảnh hợp lí (BT2). HS có năng lực biết hoàn chỉnh các đoạn văn ở BT1 và chuyển một phần dàn ý thành đoạn văn miêu tả khá sinh động. 3.Thái độ: Giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên, giáo dục bảo vệ môi trường. 4. Năng lực: - Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, - Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học II. CHUẨN BỊ 1. Đồ dùng dạy học - GV : Bảng phụ để HS lập dàn ý. - HS : Dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa của từng học sinh. 2. Phương pháp, kĩ thuật dạy học - Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút, động não. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. HĐ khởi động: - Cho HS thi trình bày dàn ý của bài - HS trình bày. (5 phút) văn miêu tả một cơn mưa. - GV nhận xét - HS theo dõi. - Giới thiệu bài: Trong tiết học trước, các em đã nắm được cấu tạo của bài văn tả cảnh, biết cách quan sát chọn lọc chi tiết, lập dàn ý cho bài văn miêu tả một cơn mưa.Tiết học này các em cùng viết tiếp các đoạn văn miêu tả quang cảnh sau cơn mưa của 1 bạn HS và luyện viết đoạn văn trong bài văn miêu tả một cơn mưa dựa vào dàn ý em đã lập. - Ghi bảng. - HS ghi vở. 2. HĐ thực hành: * Mục tiêu: (25 phút) - Nắm được ý chính của đoạn văn và chọn một đoạn để hoàn thành. - Viết được đoạn văn miêu tả theo yêu cầu.
  49. * Cách tiến hành: Bài 1 - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - HS dọc yêu cầu. bài tập. + Đề văn mà bạn Quỳnh Liên làm là - Tả quang cảnh sau cơn mưa. gì? - Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận để - HS thảo luận nhóm. xác định nội dung chính của mỗi + Đoạn 1: giới thiệu cơn mưa rào, đoạn. ào ạt tới rồi tạnh ngay. - Gọi HS trả lời. + Đoạn 2: ánh nắng và các con vật sau cơn mưa. + Đoạn 3: cây cối sau cơn mưa. + Đoạn 4: đường phố và con người - GV nhận xét kết luận. sau cơn mưa. + Em có thể viết thêm những gì vào + Đoạn 1: viết thêm câu tả cơn đoạn văn của bạn Quỳnh Liên? mưa. + Đoạn 2; viết thêm các chi tiết hình ảnh miêu tả chị gà mái tơ, đàn gà con, chú mèo khoang sau cơn mưa. + Đoạn 3: viết thêm các câu văn miêu tả một số cây, hoa sau cơn mưa. + Đoạn 4: viết thêm câu tả hoạt động của con người trên đường phố - Yêu cầu HS tự làm bài. - HS làm vào giấy khổ to, lớp làm - Yêu cầu 4 HS trình bày bài trên vào vở rồi nêu nhận xét. bảng lớp. - GV cùng HS cả lớp nhận xét sửa chữa để rút kinh nghiệm, đánh giá. - Gọi 5-7 HS đọc bài của mình đã - HS đọc bài của mình. làm trong vở. - GV nhận xét. Chọn đoạn 2 để viết hoàn chỉnh nội dung của đoạn "Ánh nắng lại chiếu sáng rực rỡ trên những thảm cỏ xanh. Nắng lấp lánh như đùa giỡn, nhảy nhót với những gợn sóng trên dòng sông Nhuệ. Mấy chú chim không rõ tránh mưa ở đâu giờ đã đậu trên cành cây cất tiếng hót véo von. Chị gà mái tơ với bộ lông màu nâu sáng đẹp đang xòe rộng hai cánh ra mà rũ rũ. Đàn gà con chui ra từ chỗ chân cây rơm, miệng "chiếp chiếp ", chân nhảy cẫng thích thú lắm. Chú mèo khoang vươn vai một cái rõ dài rồi tìm ngay chỗ sân thật nhiều nắng mà ngồi sưởi ấm." Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu. - HS đọc yêu cầu. - Gợi ý HS đọc lại dàn ý bài văn tả cơn mưa mình đã lập để viết. - 2 HS viết vào giấy khổ to. - HS làm bài. - Cả lớp viết vào vở. - 2 HS trình bày bài của mình. GV - 2 HS lần lượt đọc bài. Cả lớp và HS cả lớp nhận xét. nhận xét. - Gọi HS đọc bài của mình. - Vài HS đọc bài viết của mình. - Nhận xét khen bài văn đạt yêu cầu. Đoạn tả cơn mưa số 1 Trời đầy mây xám xịt, nặng trĩu và gió đầy hơi nước đã bắt đầu thổi mạnh. Mây phủ kín, bầu trời như thấp xuống mặt đất. Mưa rơi, mưa rơi, lộp bộp, lộp
  50. bộp trên những tàu lá chuối nghe rõ mồn một. Rồi bỗng chốc con đường trước mặt giăng giăng trắng xóa một màn nước. Mưa xối xả trút nước. Sấm rền vang không trung, chớp rạch ngang dọc chằng chịt như xé toang mây đen cuồn cuộn trên cao. Cây dừa trong vườn xõa tóc tắm mưa. Gió quật các cành cây lớn, bé ngả nghiêng, tả tơi. Mưa to quá! Chỉ tội nghiệp mấy con gà con tránh mưa không kịp, đứng ướt lướt thướt, nép mình dưới gốc bưởi cuối sân. Chỉ có mấy con cóc là khoái chí nhảy chồm chồm giữa mưa đớp gọn con mồi là loài mối cánh rơi trong nước. Mưa càng lớn, cóc ta càng say mồi, chằng biết lạnh là gì. Đoạn văn tả cơn mưa số 2 Mây che kín bầu trời. Một vài hạt mưa bắt đầu rơi. Gió thổi ào ào, bụi bay mù mịt, cây cối nghiêng ngả. Mưa tuôn xuống rào rào trên mái nhà, sân vườn. Người đi đường một số tạt vào các ngôi nhà hai bên đường trú mưa. Tiếng giọt nước đổ ồ ồ. Ngồi trong nhà nhìn ra thấy một màn mưa trắng xóa. Giữa nền trời tối đen, lâu lâu một vệt chớp loằng ngoằng sáng lên như muốn xé toang bầu trời âm u, theo sau là tiếng sấm ầm ầm. Một lúc sau, mưa ngớt hạt dần rồi tạnh hẳn. Đoạn văn tả cơn mưa số 3 “ Mưa mùa xuân xôn xao, phơi phới. Những hạt mưa bé nhỏ, mềm mại, rơi mà như nhảy nhót. Hạt nọ tiếp hạt kia đan xuống. Mùa đông xám xịt và khô héo đã qua. Mặt đất kiệt sức bỗng thức dậy, âu yếm đón lấy những hạt mưa ấm áp trong lành. Đất trời lại dịu mềm, lại cần mẫn tiếp tiếp nhựa cho cây cỏ. Mưa xuân đã mang lại cho chúng cái sức sống ứ đầy, tràn lên các nhánh lá, mầm non. Và cây trả nghĩa cho mưa bằng cả mùa hoa thơm trái ngọt.” Đoạn văn tả cơn mưa số 4 “ Mưa xối xả. Cây cối trong vườn ngả nghiêng trong ánh chớp nhoáng nhoàng sáng loá và tiếng sấm ầm ì lúc gần, lúc xa. Mưa mỗi lúc một to, gió thổi tung những tấm rèm và lay giật những cánh cửa sổ làm chúng mở ra đóng vào ầm ầm. Hơi nước mát lạnh phả vào ngập gian phòng Sau trận mưa đêm hôm ấy, suốt mấy tuần lễ tiếp theo, trời trong veo không một gợn mây. Mong mỏi mắt cơn mưa cũng không quay trở lại. Thì ra cơn mưa ấy chính là cơn mưa cuối cùng đế bắt đầu chuyển sang mùa khô. 3. HĐ ứng dụng: (5 - Nhắc lại nội dung tiết học, vận - HS nêu. phút) dụng kiến thức vào viết văn. 4. HĐ sáng tạo: (2 - Dặn HS về nhà thực hành viết - Lắng nghe và thực hiện. phút) đoạn văn miêu tả và chuẩn bị bài học sau.
  51. Môn: Toán ; Lớp: Năm Tên bài học Ôn tập về giải toán (trang 17) Số tiết: 1 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1.Kiến thức: Biết giải toán dạng tìm hai số khi biết tổng ( hiệu) và tỉ số của hai số đó. 2. Kĩ năng: Làm được bài tập dạng tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai số đó. * Bài tập cần làm : Bài 1. * HS có năng lực : Làm các phần còn lại. 3. Thái độ: Yêu thích học toán, cẩn thận, chính xác. 4. Năng lực: - Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, - Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học II. CHUẨN BỊ 1. Đồ dùng dạy học - GV: Bảng phụ để HS giải toán. - HS : SGK ; vở bài làm toán ; nháp. 2. Phương pháp, kĩ thuật dạy học - Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút, động não. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. HĐ khởi động: - Cho HS tổ chức trò chơi "Ai nhanh, - HS chơi trò chơi. (5 phút) ai đúng" với nội dung: Viết số đo độ dài theo hỗn số. a. 2m 35dm = m b. 3dm 12cm = dm c. 4dm 5cm= dm d. 6m7dm = m - GV nhận xét. - HS nghe. - Giới thiệu bài - Ghi bảng. - HS ghi vở. 2. HĐ ôn tập lí * Mục tiêu: Nắm được cách giải thuyết: (20 phút) toán dạng tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai số đó. * Cách tiến hành: Bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó - Cho HS đọc đề toán và hỏi - HS đọc đề toán SGK. + Bài toán thuộc loại toán gì? + Bài toán dạng tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó. + GV giúp HS nhớ lại cách làm và + 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vẽ sơ đồ giải bài toán 1. vào vở. Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là: 5 + 6 = 11 (phần) Số bé là: 121 : 11 x 5 = 55 Số lớn là : 121 – 55 = 66
  52. Đáp số : Số bé : 55; Số lớn 66 Bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ của hai số đó - Cho HS đọc đề toán và hỏi - HS đọc đề toán SGK. + Bài toán thuộc loại toán gì? + Bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ của hai số đó. + GV giúp HS nhớ lại cách làm và + 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vẽ sơ đồ giải bài toán 2. vào vở. Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là : 5 – 3 = 2 (phần) Số bé là : 192 : 2 x 3 = 288 Số lớn là : 288 + 192 = 480 3. HĐ Thực hành: * Mục tiêu: Nắm được cách giải Đáp số : 288 và 480. (10 phút) toán dạng tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai số đó để làm bài tập 1. * Cách tiến hành: Bài 1: - GV cho HS đọc đề bài và gọi ý : - 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm SGK. + Trong câu a và b: Tỉ số của hai số + HS trả lời. là số nào? Tổng của hai số là số nào? Hiệu của hai số là số nào? + GV giúp HS nhớ lại cách làm ở - 2 HS lên bảng làm, HS khác làm lớp 4 để vẽ sơ đồ giải bài toán. vào vở để nhận xét. Bài giải Bài giải a) Ta có sơ đồ: b) Ta có sơ đồ: Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là: 7 + 9 = 16 (phần) Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau Số thứ nhất là: là: 80 : 16 x 7 = 35 9 - 4 = 5 (phần) Số thứ hai là: Số thứ hai là: 80 - 35 = 45 55 : 5 x 4 = 44 Đáp số: 35 và 45. Số thứ nhất là: 44 + 55 = 99 Đáp số: 99 và 44. Bài 2: (HS có năng lực) - Cho HS đọc đề toán và hỏi: + Bài toán thuộc loại toán gì? + Bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ của hai số đó. - Cho HS vẽ sơ đồ và giải bài toán. - 1 HS làm bảng quay, HS khác làm vào vở để nhận xét. Bài giải Ta có sơ đồ: Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là:
  53. 3 - 1 = 2 (phần) Số lít nước mắm loại I là: 12 : 2 x 3 = 18 (l) Số lít nước mắm loại II là: 18 - 12 = 6 (l) Đáp số: 18 lít và 6 lít Bài 3: (HS có năng lực) - Cho HS đọc đề toán và hỏi: - 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm SGK. + Bài toán cho biết những gì? + Cho biết nữa chu vi 120m, chiều 5 rộng bằng chiều dài. 7 + Ta biết gì liên quan giữa chiều + Biết được tỉ số giữa chiều rộng rộng và chiều dài? và chiều dài. + Nữa chu vi chính là tổng của chiều rộng và chiều dài. - Vậy có thể đưa về dạng toán nào để - Có thể đưa về dạng toán tìm hai giải bài toán? số khi biết tổng và tỉ của hai số. - Cho HS làm bài. - 1 HS lên bảng làm, HS khác làm vào vở để nhận xét. Bài giải a) Nửa chu vi vườn hoa HCN là: 120 : 2 = 60 (m) Ta có sơ đồ: Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau: 5 + 7 = 12 (phần) Chiều rộng vườn hoa HCN là: 60 : 12 x 5 = 25 (m) Chiều dài vườn hoa HCN là: 60 - 25 = 35 (m) b) Diện tích vườn hoa là: 35 x 25 = 875 (m2) Diện tích lối đi là: 875 : 25 = 35 (m2) Đáp số: a) 35 m và 25 m ; b) 35 m2. 4. Hoạt động ứng - GV cùng HS hệ thống bài học. - HS thực hiện. dụng: (2 phút) 5. HĐ sáng tạo: (1 - Về nhà tóm tắt lại các bước giải 2 - HS nghe và thực hiện. phút) dạng toán điển hình trên.
  54. Phân môn: Kể chuyện ; Lớp: Năm Tên bài học Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia Số tiết: 1 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: Biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. 2. Kĩ năng: Kể được câu chuyện (đã chứng kiến, tham gia hoặc được biết qua truyền hình, phim ảnh hay đã nghe, đã đọc) về người có việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương đất nước. 3.Thái độ: Kể chuyện tự nhiên, chân thật. Chăm chú nghe kể nhận xét đúng. 4. Năng lực: - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. II. CHUẨN BỊ 1. Đồ dùng dạy học - GV: Một số tranh gợi ý việc làm tốt thể hiện ý thức xây dựng quê hương đất nước. - HS : SGK ; Câu chuyện theo đề bài. 2. Phương pháp, kĩ thuật dạy học - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, “động não” III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. HĐ khởi động: - Cho HS thi kể lại một câu chuyện - HS kể lại một câu chuyện đã (5 phút) đã nghe hoặc đã học về các vị anh nghe hoặc đã đọc về các anh hùng, hùng, danh nhân danh nhân - Nhận xét. - HS bình chọn bạn kể hay nhất. - Giới thiệu bài - Ghi bảng. - HS ghi vở. 2. HĐ tìm hiểu, lựa * Mục tiêu: HS biết kể lựa chọn chọn chuyện (10 câu chuyện phù hợp để kể. phút) * Cách tiến hành: * Hướng dẫn học sinh tìm hiểu yêu - 1 học sinh đọc đề bài - cả lớp đọc cầu bài. thầm. - Yêu cầu học sinh phân tích đề . - Lưu ý câu chuyện học sinh kể là - Học sinh vừa đọc thầm, vừa gạch câu chuyện em phải tận mắt chứng dưới từ ngữ quan trọng. kiến hoặc những việc chính em đã - HS lần lượt đọc gợi ý trong SGK. làm. - Có thể học sinh kể việc làm chưa - Học sinh có thể trao đổi những tốt của bản thân. Từ đó rút ra suy việc làm khác. nghĩ của bản thân và bài học thấm - Lần lượt học sinh nêu đề tài em thía cho mình. chọn kể. - Học sinh nối tiếp nhau đọc gợi ý 2 (Tìm các câu chuyện ở đâu?) ý 3 (Kể như thế nào?). - Học sinh đọc thầm ý 3. 3. HĐ thực hành * Mục tiêu: Kể được câu chuyện(đã kể chuyện: (15 chứng kiến, tham gia hoặc được biết phút) qua truyền hình, phim ảnh hay đã
  55. nghe, đã đọc) về người có việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương đất nước. * Cách tiến hành: * Thực hành kể chuyện trong nhóm. - Học sinh viết nhanh ra nháp dàn ý câu chuyện định kể (Mở đầu - Diễn biến - Kết thúc). - Dựa vào dàn ý, học sinh kể câu chuyện của mình cho nhóm nghe và trao đổi ý nghĩa câu chuyện.  Giáo viên theo dõi từng nhóm để uốn nắn - sửa chữa. * Thực hành kể chuyện trước lớp. - Đại diện nhóm kể câu chuyện của mình.  Giáo viên theo dõi. - Cả lớp theo dõi. 4. HĐ Tiếp nối: - Nhân vật chính trong câu chuyện - HS nêu. (3phút) là ai? - Ý nghĩa câu chuyện ? - HS nêu. 5. HĐ sáng tạo: (2 - Về nhà kể cho người thân nghe. - HS nghe và thực hiện. phút) - Xem tranh tập kể câu chuyện Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai.