Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 28 - Phan Hồng Phúc
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 28 - Phan Hồng Phúc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_tong_hop_cac_mon_lop_5_tuan_28_phan_hong_phuc.doc
Nội dung text: Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 28 - Phan Hồng Phúc
- KẾ HOẠCH BÀI DẠY-LỚP 5.3 TIEÁT 2 HAÙT NHAÏC OÂN TAÄP 2 BAØI HAÙT: ÑAÁT NÖÔÙC TÖÔI ÑEÏP SAO-EM VAÃN NHÔÙ TRÖÔØNG XÖA-KEÅCHUYEÄN AÂM NHAÏC I.MUÏC TIEÂU: - Bieát haùt theo giai ñieäu vaø ñuùng lôøi ca. - Bieát haùt keát hôïp vaän ñoäng phuï hoaï. HS ñoïc vaø nghe caâu chuyeän Khuùc nhaïc döôùi traêng ñeå bieát veà nhaïc só Beùt-toâ-ven. - Giaùo duïc HS tình yeâu thöông con ngöôøi. II. CHUAÅN BÒ: 1. Giaùo vieân: - Nhaïc cuï quen duøng. - Ñaøn giai ñieäu, ñeäm vaø haùt baøi Ñaát nöôùc töôi ñeïp sao vaø Em vaãn nhôù tröôøng xöa. - Chuaån bò 4-5 böùc tranh minh hoaï cho caâu chuyeän Khuùc nhaïc döôùi traêng. 2. Hoïc sinh: - SGK Aâm nhaïc 5. - Nhaïc cuï goõ(song loan, thanh phaùch ) III. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC: HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HOÏC SINH 1.Oån ñònh: - Haùt. 2. Kieåm tra baøi cuõ: - HS haùt baøi: Ñaát nöôùc töôi ñeïp sao - 3 HS leân haùt. vaø Em vaãn nhôù tröôøng xöa. 3. Baøi môùi: a. Giôùi thieäu baøi: OÂn taäp 2 baøi haùt: - HS lắng nghe. Ñaát nöôùc töôi ñeïp sao, Em vaãn nhôù tröôøng xöa. b. Phaùt trieån caùc hoaït ñoäng: * Hoaït ñoäng 1: OÂn taäp baøi Ñaát nöôùc töôi ñeïp sao. - GV choïn toáp ca bieåu dieãn tröôùc lôùp, - Caû lôùp haùt vaø goõ ñeäm theo phaùch. haùt keát hôïp muùa phuï hoaï. - Töøng toáp HS leân bieåu dieãn. * Hoaït ñoäng 2: OÂn baøi Em vaãn nhôù tröôøng xöa. - HS oân laïi caùch haùt coù lónh xöôùng, ñoái ñaùp, ñoàng ca keát hôïp goõ phaùch. GV: PHAN HỒNG PHÚC
- KẾ HOẠCH BÀI DẠY-LỚP 5.3 - GV choïn toáp ca bieåu dieãn tröôùc lôùp. - Töøng toáp HS leân bieåu dieãn. * Hoaït ñoäng 3: Keå chuyeän aâm nhaïc. - GV duøng tranh minh hoaï ñeå keå - HS laéng nghe. chuyeân Khuùc nhaïc döôùi traêng. - HS traû lôøi moät soá caâu hoûi ñeå cuûng coá truyeän. - HS keå chuyeän theo tranh: moãi em keå moät ñoaïn hoaëc keå toaøn boä caâu chuyeän. - HS nghe trích ñoaïn baûn Sonat Aùnh traêng hoaëc cuûa Beùt-toâ-ven. - GV giaùo duïc HS traân troïng cuoäc soáng lao ñoäng vaø tình thöông yeâu con ngöôøi ñoù laø nguoàn goác taïo neân nhöõng taùc phaåm ngheä thuaät coù giaù trò. * Phaàn keát thuùc: - HS thöïc hieän baøi taäp soá 1. - Töøng toáp HS leân bieåu dieãn. - GV chæ ñònh toáp ca bieåu dieãn baøi Em vaãn nhôù maùi tröôøng xöa. - GV nhaän xeùt tieát hoïc. TIẾT 2 ĐẠO ĐỨC ÔN TẬP: EM YÊ U QUÊ HƯƠNG TIẾT 1 CHÍNH TẢ OÂN TAÄP GIÖÕA HKII (tieát 2) I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: -Möùc ñoä yeâu caàu veà kó naêng ñoïc nhö ôû tieát 1. -Taïo laäp ñöôïc caâu gheùp theo yeâu caàu cuûa BT2 II. CHUẨN BỊ: -GV: PhiÕu viÕt tªn tõng bµi tËp ®äc vµ HTL (nh tiÕt 1). 3 c©u v¨n cha hoµn chØnh cña BT2. -HS: Vôû baøi taäp III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: -Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: “ GV nªu môc ®Ých, GV: PHAN HỒNG PHÚC
- KẾ HOẠCH BÀI DẠY-LỚP 5.3 yªu cÇu cña tiÕt häc.” b. Phát triển các hoạt động: *KiÓm tra tËp ®äc vµ häc thuéc lßng (6 HS): -GV ®Æt 1 c©u hái vÒ ®o¹n, bµi võa ®äc, -Tõng HS lªn bèc th¨m chän bµi (sau khi HS tr¶ lêi. bèc th¨m ®îc xem l¹i bµi kho¶ng 1-2 phót). -GV cho ®iÓm theo híng dÉn cña Vô -HS ®äc trong SGK (hoÆc ®äc thuéc Gi¸o dôc TiÓu häc. HS nµo ®äc kh«ng lßng) 1 ®o¹n hoÆc c¶ bµi theo chØ ®Þnh ®¹t yªu cÇu, GV cho c¸c em vÒ nhµ trong phiÕu. luyÖn ®äc ®Ó kiÓm tra l¹i trong tiÕt häc sau. Bµi tËp 2: -Mêi mét HS nªu yªu cÇu. *VD vÒ lêi gi¶i: -HS ®äc lÇn lît tõng c©u v¨n, lµm vµo a) Tuy m¸y mãc cña chiÕc ®ång hå n»m vë. khuÊt bªn trong nhng chóng ®iÒu khiÓn -GV ph¸t ba tê phiÕu ®· chuÈn bÞ cho 3 kim ®ång hå ch¹y. HS lµm b) NÕu mçi bé phËn trong chiÕc ®ång hå -HS nèi tiÕp nhau tr×nh bµy. GV nhËn ®Òu muèn lµm theo ý thÝch riªng cña xÐt nhanh. m×nh th× chiÕc ®ång hå sÏ háng. -Nh÷ng HS lµm vµo giÊy d¸n lªn b¶ng c) C©u chuyÖn trªn nªu lªn mét nguyªn líp vµ tr×nh bµy. t¾c sèng trong x· héi lµ: “Mçi ngêi v× -C¶ líp vµ GV nhËn xÐt, kÕt luËn nh÷ng mäi ngêi vµ mäi ngêi v× mçi ngêi”. HS lµm bµi ®óng. 4. Củng cố: - Gọi HS nêu cấu tạo của câu ghép. - 1HS nêu. - Thi đua đặt câu ghép nói về việc học - 2HS thi đua đặt câu. tập. 5. Dặn dò - Nhận xét: -Nh¾c HS tieáp tuïc luyeän ñoïc. TIẾT 4 TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU: - Rèn luyện kĩ năng tính vận tốc, quãng đường, thời gian. Làm quen với bài toán chuyển động ngược chiều trong cùng một thời gian. - HS thực hiện được các bài tập trong SGK. (HS TB, yếu thực hiện bài 1b, 2, 3 – HS khá, giỏi có thể giải bằng nhiều cách). - Phát triển cho HS khả năng giải toán có lời văn. II. CHUẨN BỊ: GV: PHAN HỒNG PHÚC
- KẾ HOẠCH BÀI DẠY-LỚP 5.3 + GV: Bảng phụ. + HS: Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: -Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: - GV cho HS nhắc lại cách tính vận - 2HS nêu. tốc, quãng đường, thời gian. - GV nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: “Luyện tập chung.” b. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nắm cách giải bài toán chuyển động ngược chiều trong cùng một thời gian. Bài 1a: -Học sinh đọc đề bài1a. - GV gợi ý: Có mấy chuyển động đồng - có 2 chuyển động đồng thời trong bài thời trong bài toán? Chuyển động cùng toán là chuyển động cùng chiều và chuyển chiều hay ngược chiều nhau? động ngược chiều. - GV vẽ sơ đồ (như trong SGK). - GV giải thích: Khi ô tô gặp xe máy thì cả ô tô và xe máy đi hết quãng đường 180 km từ hai chiều ngược nhau. - GV hỏi: + Sau mỗi giờ, cả ô tô và xe máy đi -HS suy nghĩ, trả lời. được quãng đường là bao nhiêu? Sau mỗi giờ cả ô tô và xe máy đi được + Sau mấy giờ ô tô và xe máy gặp quãng đường là: 54 + 36 = 90 (km) nhau? Thời gian đi để ô tô gặp xe máy là: - GV nhận xét, chốt lại bài giải. 180 : 90 = 2 (giờ) - GV cho HS trao đổi nhóm đôi cách - HS nhận xét. giải bài toán chuyển động ngược chiều - HS trao đổi nhóm đôi, phát biểu, nhận trong cùng một thời gian. xét, bổ sung. - GV chốt: 2 bước: Bước 1: Tính tổng vận tốc của hai - HS nhắc lại. chuyển động. Bước 2: Tính thời gian hai chuyển động ngược chiều gặp nhau. (Lấy quãng đường chia cho tổng vận tốc). Bài 1b: - GV giúp đỡ HS TB, yếu. - HS làm bài vào vở. 1 HS thực hiện trên GV: PHAN HỒNG PHÚC
- KẾ HOẠCH BÀI DẠY-LỚP 5.3 - GV nhận xét. bảng lớp. Bài giải Sau mỗi giờ cả hai ô tô đi được là: 42 + 50 = 92 (km) Thời gian đi để hai ô tô gặp nhau là: 276 : 92 = 3 (giờ) Đáp số: 3 giờ Hoạt động 2: HD HS làm BT2. Bài 2: - HS đọc đề bài, nêu yêu cầu bài toán. - GV yêu cầu HS nêu cách làm. Bài giải: - GV giúp đỡ HS TB, yếu. Thời gian ca nô đi từ A đến B là: - GV nhận xét. (Bài giải xem ở SGV tr 11giờ 15phút – 7giờ 30phút= 3giờ45p 231). 3giờ 45phút = 3,75giờ Độ dài quãng đường AB là: 12 x 3,75 = 45 (km) 4. Củng cố: Đáp số: 45km -Muoán tính thôøi gian ñeå hai xe ñi - Ta laáy quaõng ñöôøng chia cho toång vaän ngöôïc chieàu gaëp nhau ta làm thế nào? toác. 5. Dặn dò - Nhận xét: -Chuẩn bị: Luyện tập chung -Nhận xét tiết học. TIẾT 5 KHOA HỌC SỰ SINH SẢN CỦA ĐỘNG VẬT I. MỤC TIÊU: - Kể được tên một số động vật đẻ trứng và đẻ con. - Có kĩ năng nhận biết sự sinh sản của một số loài động vật. - Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học. II. CHUẨN BỊ: -GV: Hình vẽ trong SGK trang 112, 113 SGK. -HS: Sưu tầm tranh ảnh những động vật đẻ trứng và những động vật đẻ con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: -Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: “Cây con có thể mọc lên từ một số bộ phận của cây mẹ”. - Giáo viên nhận xét. -Học sinh tự đặt câu hỏi, mời học sinh khác trả lời. 3. Bài mới: GV: PHAN HỒNG PHÚC
- KẾ HOẠCH BÀI DẠY-LỚP 5.3 a. Giới thiệu bài: “Sự sinh sản của động vật.” b. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Thảo luận. Hoạt động cá nhân, lớp. - GV yêu cầu HS đọc mục Bạn cần -Học sinh đọc mục Bạn cần biết trang 104 biết trang 112 SGK, thảo luận và trả SGK. Cả lớp thảo luận và trả lời. lời các câu hỏi sau: - HS khác nhận xét, bổ sung. + Đa số động vật được chia làm mấy - Đa số động vật chia làm 2 giống đó là giống? Đó là những giống nào? giống đực và giống cái. + Tinh trùng và trứng của động vật - Con đực có cơ quan sinh dục đực tạo ra được sinh ra từ cơ quan nào? Cơ quan tinh trùng. Con cái có cơ quan sinh dục cái đó thuộc giống nào? tạo ra trứng. + Hiện tượng tinh trùng kết hợp với - Hiện tượng tinh trùng kết hợp với trứng trứng gọi là gì? tạo thành hợp tử gọi là sự thụ tinh. - Hợp tử phân chia nhiều lần và phát triển + Nêu kết quả của sự thụ tinh, Hợp tử thành cơ thể mới. phát triển thành gì? Giáo viên kết luận: - 2 HS nhắc lại nội dung bài học. - Hai giống: đực, cái. Con đực có cơ quan sinh dục đực tạo ra tinh trùng. Con cái có cơ quan sinh dục cái tạo ra trứng. Tinh trùng kết hợp với trứng tạo thành hợp tử gọi là sự thụ tinh. Hợp tử phân chia nhiều lần và phát triển thành cơ thể mới, mang những đặc tính của bố và mẹ. Hoạt động 2: Quan sát. - Giáo viên kết luận: - HS kể tên những con vật để trứng và đẻ - Những loài động vật khác nhau thì con trong SGK trang 112. có cách sinh sản khác nhau, có loài đẻ + Đẻ trứng: ếch, thạch sùng, gà, sâu. trứng, có loài đẻ con. + Đẻ con: chó, voi, Hoạt động nhóm đôi. Hoạt động 3: Trò chơi “thi nói tên -Hai học sinh quan sát hình trang 113 những con vật đẻ trứng, những con vật SGK; chỉ, nói với nhau con nào được nở đẻ con”. ra từ trứng, con nào vừa được đẻ ra đã thành con. - Chia lớp ra thành 4 nhóm. Nêu cách chơi trò chơi. - Một số HS trình bày. - HS các nhóm thi đua chơi trò chơi. - GV nhận xét, tuyên dương. GV: PHAN HỒNG PHÚC
- KẾ HOẠCH BÀI DẠY-LỚP 5.3 4. Củng cố: - Gọi HS đọc lại mục Bạn cần biết. - 1HS đọc. 5. Dặn dò - Nhận xét: -Chuẩn bị: “Sự sinh sản của côn trùng”. -Nhận xét tiết học . TIẾT 4 ĐỊA LÍ CHÂU MĨ (ÔN TẬP) I. MỤC TIÊU: - Nêu được vị trí và giớ hạn lãnh thổ châu Mĩ. Nêu được một số đặc điểm về địa hình, khí hậu. - Tìm được vị trí châu Mĩ trên bản đồ, lược đồ tên một số dãy núi, cao nguyên, sông, đồng bằng lớn của châu Mĩ. - Học sinh yêu thích khám phá những vùng đất mới. II. CHUẨN BỊ: + GV: Bản đồ tự nhiên Thế giới. + HS: Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: -Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: Châu Mĩ - GV nêu câu hỏi - 2 HS trả lời, nhận xét. - GV nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Châu Mĩ (TT) b. Phát triển các hoạt động: *Hoạt động 2: Đặc điểm tự nhiên. - GV giao nhiệm vụ cho từng nhóm. - HS trả lời. - GV quan sát, theo dõi các nhóm làm việc. -Hỏi:Em có nhận xét gì về thiên nhiên - 1 HS đọc kết luận. của châu Mĩ? +GV kết luận: Thiên nhiên châu Mĩ rất đa dạng và phong phú, mỗi vùng,mỗi miền có những cảnh đẹp khác nhau. *Hoạt động 3:Tìm hiểu địa hình châu Mĩ. - Hỏi: Địa hình châu Mĩ có đặc điểm -HS suy nghỉ, trao đổi với bạn bên cạnh. GV: PHAN HỒNG PHÚC
- KẾ HOẠCH BÀI DẠY-LỚP 5.3 gì? - Đại diện nhóm trả lời. -GV kết luận: Địa hình châu Mĩ luôn thay đổi từ tây sang đông. * Hoạt động 4: Tìm hiểu khí hậu của - Hoạt động lớp. châu Mĩ. - GV nêu từng câu hỏi. -HS trả lời, các bạn khác nhận xét. - GV giáo dục tư tưởng. - GV kết luân: Châu Mĩ có đủ các đới - 1 HS đọc kết luận. khí hậu từ nhiệt đới, ôn đới đến hàn đới. 4. Củng cố: - Gọi HS đọc nội dung bài. - HS đọc lại tóm tắt cuối bài. - GV đặt câu hỏi về nội dung bài. - HS trả lời. 5. Dặn dò - Nhận xét: - Chuẩn bị: “Châu Đại Dương và châu Nam Cực”. - Nhận xét tiết học. TIẾT 4 LỊCH SỬ TIẾN VÀO DINH ĐỘC LẬP I. MỤC TIÊU: - Biết ngày 30-4-1975 quân dân ta giải phóng Sài Gòn, kết thúc cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước. Từ đây đất nước hoàn toàn độc lập, thống nhất. - Nêu và thuật lại được sự kiện lịch sử quân ta tiến vào dinh Độc Lập. - Yêu quê hương, nhớ ơn những anh hùng đã hi sinh để giải phóng đất nước. II. CHUẨN BỊ: + GV: ảnh trong SGK, bản đồ hành chính Việt Nam. + HS: Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: -Haùt. 2. Kiểm tra bài cũ: “Lễ kí hiệp định 1. Hiệp định Pa-ri được kí kết vào thời Pa-ri”. gian nào? - Gọi HS trả bài. 2. Nêu những điểm cơ bản của Hiệp định Pa-ri ở VN. - Giáo viên nhận xét bài cũ. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: “Tiến vào Dinh Độc Lập.” GV: PHAN HỒNG PHÚC
- KẾ HOẠCH BÀI DẠY-LỚP 5.3 b. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Cuộc tổng tiến công - Hoạt động nhóm. giải phóng Sài Gòn. - Giáo viên nêu câu hỏi: “Sự kiện quân - Sự kiện quân ta tiến vào Dinh Độc lập, ta đánh chiếm Dinh Độc Lập chứng tỏ cơ quan cao cấp của chính quyền Sài điều gì?” Gòn chứng tỏ quân địch thua trận và - cách mạng thành công. HS đọc SGK đoạn “Sau hơn 1 tháng - 1 Học sinh đọc SGK. các tầng” thuật lại ”sự kiện xe - Học sinh thảo luận nhóm đôi. tăng quân ta tiến vào Dinh Độc Lập”. - Mỗi em gạch dưới các chi tiết chính Giáo viên nhận xét và nêu lại các bằng bút chì vài em phát biểu. hình ảnh tiêu biểu. - Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc - Học sinh đọc SGK. SGK, đoạn còn lại. - GV cho HS thảo luận nhóm, chọn ý, - HS thảo luận nhóm, phân vai, diễn lại diễn lại cảnh cuối cùng khi nội các cảnh cuối cùng khi nội các Dương Văn Dương Văn Minh đầu hàng. Minh đầu hàng. - Giáo viên chốt + Tuyên dương nhóm diễn hay nhất. Hoạt động 2: Tìm hiểu ý nghĩa lịch -Hoạt động lớp. sử của chiến thắng ngày 30/4/1975. - Giáo viên nêu câu hỏi: Chiến thắng - Quân ta giải phóng Sài Gòn, kết thúc ngày 30/ 4/ 1975 có tầm quan trọng Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử. Đất như thế nào? nước được thống nhất và độc lập. Giáo viên nhận xét + chốt. + Là 1 trong những chiến thắng hiển - Học sinh nhắc lại (3 em). hách nhất trong lịch sử dân tộc. + Đánh tan chính quyền Mĩ – Nguỵ, giải phóng hoàn toàn miền Nam, chấm dứt 21 năm chiến tranh. + Từ đây, Nam – Bắc được thống nhất. 4. Củng cố: - GV nêu câu hỏi +Ngày 30/ 4/ 1975 xảy ra sự kiện gì? Giáo viên nhận xét. +Ý nghĩa lịch sử của sự kiện đó? 5. Dặn dò - Nhận xét: - Chuẩn bị “Hoàn thành thống nhất đất nước”. - Nhận xét tiết học. TIẾT 5 LUYỆN TỪ VÀ CÂU KIEÅM TRA ( TIEÁT 7) GV: PHAN HỒNG PHÚC
- KẾ HOẠCH BÀI DẠY-LỚP 5.3 GV: PHAN HỒNG PHÚC