Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 24 - Năm học 2021-2022 - Phan Hồng Phúc

doc 20 trang Hùng Thuận 26/05/2022 4180
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 24 - Năm học 2021-2022 - Phan Hồng Phúc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_5_tuan_24_nam_hoc_2021_2022_pha.doc

Nội dung text: Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 24 - Năm học 2021-2022 - Phan Hồng Phúc

  1. KẾ HOẠCH BÀI DẠY- LỚP 5.1 Thứ hai, ngày 8 tháng 3 năm 2022 TIẾT 1 SINH HOẠT DƯỚI CỜ TIẾT 2 TẬP ĐỌC LUẬT TỤC XƯA CỦA NGƯỜI Ê-ĐÊ I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: -Đọc bài văn với giọng trang trọng thể hiện tính nghiêm túc văn bản.* Đối với HS TB, yếu: Đọc tương đối trơi chảy tồn bài; đọc diễm cảm một đoạn ngắn trong bài. - Hiểu từ ngữ, câu, đoạn trong bài; hiểu nội dung các điều luật xưa của người Ê-đê. Hiểu ý nghĩa của bài: Người Ê-đê từ xưa đã cĩ luật tục quy định xử phạt nghiêm minh, cơng bằng để bảo vệ cuộc sống yên lành. Trả lời được các câu hỏi trong bài. - GD HS sống và làm theo đúng pháp luật. II. CHUẨN BỊ: + GV: Tranh minh họa. Tranh ảnh về sinh hoạt của người Tây Nguyên. Bảng phụ viết đoạn văn luyện đọc. + HS: Đọc trước bài ở nhà. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: -Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: -Gọi 2 học sinh đọc bài và trả lời câu + Người chiến sĩ đi tuần trong hồn cảnh hỏi: nào? + Đặt hình ảnh người chiến sĩ đi tuần bên hình ảnh giấc ngủ yêu bình của học sinh, - GV nhận xét. tác giả muốn nĩi điều gì? 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: “Luật tục xưa của người Ê-đê.” b. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Luyện đọc. - GV yêu cầu HS đọc tồn bài văn. -1 học sinh khá, giỏi đọc. Cả lớp đọc - Giáo viên yêu cầu HS chia bài thành thầm. đoạn ngắn để luyện đọc. - HS phát biểu. - GV chốt: Đoạn 1: Về cách xử phạt. -Học sinh tiếp nối nhau đọc các đoạn văn Đoạn 2: Về tang chứng và nhân – 2 lượt. chứng. - Học sinh luyện đọc theo cặp.  Đoạn 3 : Về các tội. - 1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm. - Giáo viên kết hợp giúp HS hiểu các từ ngữ chú giải sau bài; uốn nắn cách GV: PHAN HỒNG PHÚC 16
  2. KẾ HOẠCH BÀI DẠY- LỚP 5.1 đọc cho HS. - Giáo viên đọc diễn cảm tồn bài.  Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. - Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc -Cả lớp đọc thầm, đại diện nhĩm trình từng đoạn, cả bài và trao đổi thảo luận bày: câu hỏi: Người xưa đặt ra luật tục để - Người xưa đặt luật tục để bảo vệ cuộc làm gì? sống bình yên cho buơn làng. . Kể những việc người Ê-đê coi là cĩ -Tội khơng hỏi mẹ cha. Tội ăn cắp. Tội tội. chỉ đường cho giặc -Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc - Học sinh chia nhĩm, thảo luận. theo nhĩm để trả lời câu hỏi. Tìm những chi tiết trong bài cho a) Người Ê-đê quy định hình phạt cơng thấy người Ê-đê quy định xử phạt rất bằng: cơng bằng? - Chuyện nhỏ xử nhẹ - Chuyện lớn xử nặng - Người phạm tội là bà con anh em cũng xử như vậy. b) Về tang chứng: phải cĩ 4 – 5 người nghe, thấy sự việc, - Giáo viên chốt lại: Người Ê-đê cĩ quan niệm rạch rịi về tội trạng, quy định hình phạt cơng bằng để giữ cuộc sống thanh bình cho buơn làng. - Giáo viên chia thành nhĩm, phát giấy -Học sinh thảo luận rồi viết nhanh lên khổ to cho nhĩm trả lời câu hỏi: Hãy giấy. kể tên 1 số luật của nước ta hiện nay - Đại diện nhĩm đọc kết quả: Luật Giáo mà em biết? dục, Luật Giao thơng, - Giáo viên kết luận, treo bảng phụ viết - Cả lớp nhận xét tên 1 số luật. - GV yêu cầu HS các nhĩm nêu đại ý - Các nhĩm khác nhận xét, bổ sung. bài. - Một vài HS nhắc lại. - GV giáo dục tư tưởng.  Hoạt động 3: Rèn luyện diễn cảm. - GV yêu cầu HS nêu cách đọc thể hiện đúng nội dung từng đo - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc -Ba HS tiếp nối nhau đọc lại 3 đoạn của diễn cảm đoạn 3. bài. - Giáo viên cho các nhĩm thi đua đọc - HS nêu cách đọc thể hiện đúng nội diễn cảm. dung từng đoạn. -GV nhận xét, tuyên dương. - HS luyện đọc theo cặp. GV: PHAN HỒNG PHÚC 17
  3. KẾ HOẠCH BÀI DẠY- LỚP 5.1 - HS các nhĩm thi đọc diễn cảm. 4. Củng cố: - Gọi HS nêu nội dung bài. - Luật tục nghiêm minh và cơng bằng của người Ê- đê xưa. 5. Dặn dị - Nhận xét: -Chuẩn bị: “Hộp thư mật”. - Nhận xét tiết học. TIẾT 3 THỂ DỤC PHỐI HỢP CHẠY VÀ BẬT NHẢY TRỊ CHƠI: “QUA CẦU TIẾP SỨC” TIẾT 4 TỐN LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU: - Hệ thống hố, củng cố các kiến thức về DT, TT HHCN và hình lập phương. - Học sinh vận dụng được các cơng thức tính diện tích, thể tích để giải các bài tập cĩ liên quan với yêu cầu tổng hợp hơn. HS yếu: Tính được diện tích XQ, diện tích TP, thể tích của HLP, HHCN khi đã biết các số đo của các hình đĩ. - Giáo dục học sinh yêu thích mơn học. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Bảng phụ. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GiÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: -Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: - 1 HS sửa bài 3/123 SGK. - GV nhận xét. -HS nhận xét 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: “Luyện tập chung” b. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: HD HS ơn tập kiến thức về diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phương. Bài 1: Giáo viên yêu cầu học sinh nêu cơng - 1HS nêu lại cơng thức. thức tính diện tích xung quanh và diện - 1HS đọc yêu của bài tập và giải . tích tồn phần hình lập phương và thể Bài giải : tích hình lập phương. Diện tích tồn phần hình lập phương : - GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng. (2,5 x 2,5) x 6 = 37,5 (cm2) GV: PHAN HỒNG PHÚC 18
  4. KẾ HOẠCH BÀI DẠY- LỚP 5.1 Thể tích hình lập phương đĩ là : 2,5 x 2,5 x 2,5 = 15,625 (cm2) Đáp số : 37,5cm2 ; 15,625 cm2 -Cả lớp nhận xét. Bài 2: cột 1 -Giáo viên nêu yêu cầu BT. -HS nêu lại các cơng thức. -Yêu cầu HS nêu lại cơng thức tính diện -HS tự giải bài tốn vào SGK. tích mặt đáy, diện tích XQ, thể tích hình -1 HS sửa bài. hộp chữ nhật. Diện tích mặt đáy : 110cm2 - GV treo bảng phụ kẻ sẵn như SGK, Diện tích xung quanh : 252cm2 mời HS lên bảng sửa bài. Thể tích : 600cm2 - GV nhận xét, đánh giá bài làm của HS. - Lớp nhận xét. 4. Củng cố: - Gọi 2 HS thi đua giải xem ai nhanh, ai - Học sinh thi đua tìm thể tích của hình đúng? lập phương biết: a = 6; b = 4; c = 3 5. Dặn dị - Nhận xét: - Chuẩn bị: Luyện tập chung. - Nhận xét tiết học. Thứ ba, ngày 9 tháng 3 năm 2022 TIẾT 1 HÁT NHẠC HỌC HÁT: ĐẤT NƯỚC TƯƠI ĐẸP SAO TIẾT 2 MỸ THUẬT TRANG PHỤC YÊU THÍCH (TT) TIẾT 3 LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRẬT TỰ- AN NINH I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Hiểu nghĩa của các từ trật tự, an ninh. - Làm được các BT1,2,3. - Cĩ ý thức sử dụng đúng nghĩa của từ. II. CHUẨN BỊ: + GV: Từ điển Tiếng Việt – Các tờ giấy khổ to làm BT2. Bảng phụ kẻ bảng nội dung BT3. + HS: Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: GV: PHAN HỒNG PHÚC 19
  5. KẾ HOẠCH BÀI DẠY- LỚP 5.1 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: -Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: Nối các vế câu bằng quan hệ từ. -Giáo viên kiểm tra 2 học sinh làm lại - 2HS lên giải bài tập 2 và 3. các bài tập 2, 3 (phần Luyện tập) và nêu lại ghi nhớ. - GV nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: “Mở rộng vốn từ : Trật tự- An ninh.” b. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Mở rộng vốn từ thuộc chủ đề. Bài tập 1: -1 HS đọc yêu cầu BT, lớp đọc thầm. - Giáo viên lưu ý học sinh tìm đúng Học sinh trao đổi theo nhĩm đơi. nghĩa của từ. -1 vài nhĩm phát biểu: dịng b nêu đúng Giáo viên nhận xét và chốt đáp án là nghĩa của từ an ninh. câu b. Các nhĩm khác nhận xét. Bài 4: -1 học sinh đọc nội dung BT4 . Cả lớp GV dán lên bảng lớp phiếu kẻ bảng đọc thầm. phân loại, nhắc nhở HS trước khi làm -HS trao đổi theo nhĩm đơi. mỗi nhĩm bài. thực hiện một phần yêu cầu của BT. - GV theo dõi, giúp đỡ nếu HS gặp + Từ ngữ chỉ việc làm: nhớ số điện thoại lúng túng. của cha mẹ, nhớ địa chỉ, số ĐT của người thân. Gọi ĐT113,114,115. Kêu lớn để người xung quanh biết, + Từ ngữ chỉ cơ quan, tổ chức: nhà hàng, cửa hiệu, trường học, đồn cơng an, 113, 114,115. -Giáo viên nhận xét – nêu đáp án đúng. +Từ ngữ chỉ người giúp em: ơng bà, . (Xem ở SGV tr 99). -Lớp nhận xét. 4. Củng cố: -Nêu từ ngữ thuộc chủ đề an ninh, trật -Thi đua theo dãy. tự? - Đặt câu với từ tìm được. - 2HS đặt câu. GV nhận xét + Tuyên dương. 5. Dặn dị - Nhận xét: -Chuẩn bị: “Nối các vế câu ghép bằng cặp từ hơ ứng”. - Nhận xét tiết học. GV: PHAN HỒNG PHÚC 20
  6. KẾ HOẠCH BÀI DẠY- LỚP 5.1 TIẾT 4 TỐN LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU: - Củng cố về: Tính tỉ số % của một số, ứng dụng tính nhẩm và giải tốn. Tính thể tích HLP, khối tạo thành từ các HLP. - Vận dụng giải tốn nhanh, chính xác. - Yêu thích mơn học. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Bảng phụ. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: -Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS sửa bài tập. -Học sinh sửa bài tập ở nhà bài 1 trang - GV nhận xét. 123. 3. Bài mới: -HS nhận xét a. Giới thiệu bài: “Luyện tập chung.” b. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: HD HS làm BT1. Bài 1: - GV ghi bảng: Tính nhẩm 15% của 120. - Học sinh quan sát. - GV gợi ý: + 10% của 120 là bao nhiêu? - HS trao đổi nhĩm đơi, trả lời. + 5% của 120 là bao nhiêu? 10% của 120 là 12 - Giáo viên chốt lại: 5% của 120 là 6  Phân tích: 15% = 10% + 5% 15% của 120 là 18 - GV treo bảng phụ ghi sẵn BT1a lên - HS lắng nghe. bảng, yêu cầu HS dựa vào gợi ý SGK làm - Các nhĩm đơi lần lượt phân tích và bài. tính. - GV đến các nhĩm giúp đỡ. - Một số nhĩm đơi phát biểu kết quả. - GV mời đại diện 1 nhĩm sửa bài. - Đại diện 1 nhĩm lên bảng điền số - GV nhận xét, chốt kết quả đúng. (xem ở thích hợp vào chỗ chấm. SGV tr 201). * Bài 1b: thực hiện các bước tương tự bài 35% của 520 là: 1a. (Kết quả xem ở SGV tr 201). 52035 : 100 = 182  Hoạt động 2: Luyện tập. -Học sinh đọc đề bài 2. Bài 2: - HS làm bài vào vở. 1HS sửa bài. GV: PHAN HỒNG PHÚC 21
  7. KẾ HOẠCH BÀI DẠY- LỚP 5.1 - GV nêu yêu cầu HS tìm cách giải: a/ Tỉ số thể tích của hình lập phương lớn và hình lập phương bé là 3 . Như - GV nhận xét, chữa bài (xem ở SGV tr 2 202). vậy, tỉ số phần trăm thể tích của hình lập lớn và thể tích của hình lập phương bé là: 3 : 2 = 1,5 1,5 = 150% b/ Thể tích của hình lập phương lớn là: 64 x 3 = 96 (cm3) 2 Đáp số: a/ 150% ; 96 cm3 - Cả lớp nhận xét. 4. Củng cố: - Gọi 2 HS thi đua tính 10% của 35. -2 HS lên tìm kết quả. 5. Dặn dị - Nhận xét: -Chuẩn bị: Giới thiệu hình trụ. Giới thiệu hình cầu. - Nhận xét tiết học. Thứ tư, ngày 10 tháng 3 năm 2022 TIẾT 1 THỂ DỤC PHỐI HỢP CHẠY VÀ BẬT NHẢY TRÒ CHƠI “CHUYỀN NHANH, NHẢY NHANH” TIẾT 2 TẬP ĐỌC HỘP THƯ MẬT I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Biết đọc diễn cảm bài văn thể hiện được tính cách của nhân vật.* Đối với HS TB, yếu: Đọc tương đối trơi chảy tồn bài, đọc đúng từ khĩ trong bài. - Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài: Ca ngợi Hai Long và những người chiến sĩ tình báo hoạt động trong lịng địch đã dũng cảm, mưu trí gĩp phần bảo vệ tổ quốc.Trả lời được các câu hỏi trong bài. - HS kính trọng, biết ơn những người cĩ cơng với đất nước. II. CHUẨN BỊ: + GV: Tranh minh hoạ. Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc. + HS: Đọc trước bài ở nhà. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: -Hát. GV: PHAN HỒNG PHÚC 22
  8. KẾ HOẠCH BÀI DẠY- LỚP 5.1 2. Kiểm tra bài cũ: “Luật tục xưa của người Ê-đê.” - Gọi 2 học sinh đọc bài và trả lời câu 1.Người Ê-đê xưa đặt ra luật tục để làm hỏi. gì? 2.Tìm những chi tiết trong bài cho thấy - GV nhận xét. người Ê-đê xử phạt rất cơng bằng. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: “Hộp thư mật.” b. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Luyện đọc. - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc tồn -1 học sinh khá giỏi đọc, cả lớp đọc bài văn. thầm. - Giáo viên yêu cầu HS chia đoạn để - HS suy nghĩ, phát biểu. luyện đọc. - GV chốt: 4 đoạn. Đoạn 1 : “Từ đầu đáp lại”. Đoạn 2 : “Anh dừng xe bước chân”. Đoạn 3 : “Hai Long chỗ cũ”. Đoạn 4 : Đoạn cịn lại. - Giáo viên kết hợp giúp HS hiểu các -Học sinh tiếp nối nhau đọc các đoạn văn từ ngữ chú giải sau bài; uốn nắn cách – 2 lượt, kết hợp luyện đọc từ phát âm đọc cho HS. sai, tập giải nghĩa từ. - HS luyện đọc theo cặp. -Giáo viên đọc mẫu tồn bài. - 1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm.  Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. - Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc, tìm hiểu nội dung dựa theo các câu hỏi trong SGK. - Yêu cầu cả lớp đọc thầm bài văn, trả - 1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm. lời câu hỏi: - Học sinh đọc đoạn văn từ: “Người - Đặt hộp thư ở nơi dễ tìm mà lại ít chú ý đặt hộp thư chỗ cũ”, sau đĩ trả lời nhất- nơi một cột cây số ven đường, giữa câu “Người liên lạc nguỵ trang hộp thư cánh đồng vắng, hịn đá hình mũi tên trỏ mật khéo léo như thế nào?” vào nơi giấu hộp thư mật. -Qua những vật cĩ hình chữ V, người -Tình yêu Tổ quốc của mình, lời chào liên lạc muốn nhắn gửi chú Hai Long chiến thắng. điều gì? -Giáo viên chốt: Chiến sĩ tình báo -1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm. trong lịng địch bao giờ cũng gan gĩc, GV: PHAN HỒNG PHÚC 23
  9. KẾ HOẠCH BÀI DẠY- LỚP 5.1 thơng minh, yêu Tổ quốc. - Giáo viên gọi học sinh đọc đoạn cịn -Dừng xe, tháo bu-gi ra xem, giả bộ như lại và trả lời câu: Nêu cách lấy thư và xe mình bị hư. Mắt khơng xem bu-gi mà gửi báo cáo của Hai Long. Vì sao chú lại chú ý quan sát mặt đất phía sau cột làm như vậy? cây số lắp lại bu-gi, khởi động máy, làm như đã sửa xong xe. Chú làm như vậy để đánh lạc hướng chú ý của người khác, khơng ai cĩ thể nghi ngờ. Giáo viên bình luận: Hai Long đã vờ sửa xe để khơng ai nghi ngờ. Chú mưu trí, cĩ phẩm chất chiến sĩ tình báo. - Giáo viên hướng dẫn học sinh trả lời - Học sinh đọc lướt tồn bài trả lời. câu: “Hoạt động trong vùng địch của +Rất quan trọng vì cung cấp nhiều thơng các chiến sĩ tình báo cĩ ý nghĩa như thế tin mật từ phía kẻ địch, giúp ta hiểu hết ý nào đối với sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc”. đồ của địch, kịp thời ngăn chặn, đối phĩ. +Cĩ ý nghĩa vơ cùng to lớn vì cung cấp cho ta nhiều thơng tin bí mật về kẻ địch để chủ động chống trả, giành thắng lợi -Giáo viên chốt lại: Những người chiến mà đỡ tốn xương máu. sĩ tình báo như chú Hai Long đã đĩng gĩp phần cơng lao rất to lớn vào thắng lợi của sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc. - Yêu cầu HS nêu đại ý bài. - Hiểu được những hành động dũng cảm, - GV chốt lại, gọi vài em nhắc lại. mưu trí của anh Hai Long và những - GV giáo dục tư tưởng. chiến sĩ tình báo.  Hoạt động 3: Rèn luyện diễn cảm. - GV yêu cầu HS nêu giọng đọc, cách - 4 HS tiếp nối nhau đọc tồn bài. ngắt nghỉ hơi, nhấn giọng, từng - HS nêu giọng đọc, cách ngắt nghỉ hơi, đoạn. nhấn giọng. - Giáo viên treo bảng ghi sẵn đoạn 2 -1 HS đọc thể hiện. hướng dẫn học sinh luyện đọc. - HS luyện đọc theo cặp. - Giáo viên tổ chức cho học sinh thi - 3 HS thi đua đọc diễn cảm. đua đọc diễn cảm. - GV nhận xét, tuyên dương. 4. Củng cố: - Gọi HS nhắc lại nội dung bài. -1HS nêu. - Giáo viên giáo dục HS phải biết kinh trọng và biết ơn những người cĩ cơng với đất nước. 5. Dặn dị - Nhận xét: GV: PHAN HỒNG PHÚC 24
  10. KẾ HOẠCH BÀI DẠY- LỚP 5.1 -Chuẩn bị: “Phong cảnh đền Hùng”. - Nhận xét tiết học. TIẾT 3 TỐN GIỚI THIỆU HÌNH TRỤ. GIỚI THIỆU HÌNH CẦU I. MỤC TIÊU: - Nhận dạng được hình trụ, hình cầu. - Xác định đúng đồ vật cĩ dạng hình trụ, hình cầu. - Giáo dục tính chính xác, khoa học. II. CHUẨN BỊ: + GV:Mơ hình, mẫu vật cĩ dạng hình trụ, hình cầu; hình vẽ khơng cĩ dạng hình trụ . + HS: Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: -Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: -Học sinh sửa bài tập ở nhà bài 2 trang124. - GV nhận xét. -HS nhận xét 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: “Giới thiệu hình trụ. Giới thiệu hình cầu.” b. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Giới thiệu hình trụ, hình cầu. * Giới thiệu hình trụ: Giáo viên đưa ra một vài hộp cĩ dạng -HS quan sát và lắng nghe. hình trụ: hộp sữa, hộp chè, . GV nêu: Các hộp này cĩ dạng hình hộp. -GV hỏi: -HS trả lời + Hình trụ cĩ mấy mặt đáy? + 2 mặt đáy. + Hai mặt đáy cĩ dạng hình gì? + cĩ dạng hình trịn. + Hãy so sánh hai mặt đáy. + 2 mặt đáy bằng nhau. + Ngồi hai mặt đáy, hình trụ cịn mặt + một mặt xung quanh. nào nữa khơng? - GV chốt lại đặc điểm của hình trụ: cĩ -Một số HS nhắc lại. hai mặt đáy là hai hình trịn bằng nhau và một mặt xung quanh. GV: PHAN HỒNG PHÚC 25
  11. KẾ HOẠCH BÀI DẠY- LỚP 5.1 - GV đưa ra hình vẽ một vài hộp khơng -HS quan sát. cĩ dạng hình trụ cho HS quan sát. * Giới thiệu hình cầu: - GV đưa ra vật mẫu và một vài đồ vật -HS quan sát. cĩ dạng hình cầu : quả bĩng chuyền, quả bĩng đá, - GV nêu: quả bĩng chuyền, quả bĩng -HS lắng nghe. đá, cĩ dạng hình cầu. - GV đưa ra một vài đồ vật khơng cĩ - HS quan sát. dạng hình cầu cho HS quan sát. Hoạt động 2: Thực hành. *Bài 1: Xác định hình trụ. -1 học sinh đọc yêu cầu BT. -GV chốt: Hình (A) , (E) là hình trụ. -HS quan sát, suy nghĩ, làm miệng. -HS khác nhận xét. *Bài 2: Các bước thực hiện tương tự -1 học sinh đọc yêu cầu BT. bài 1. HS quan sát, suy nghĩ, phát biểu (làm Đáp án: Quả bĩng bàn, viên bi cĩ dạng miệng) hình cầu. - HS khác nhận xét. *Bài 3: - GV chia lớp thành 2 đội thi kể tên các - HS 2 đội thi đua kể tên các vật cĩ dạng vật cĩ dạng hình trụ, hình cầu. hình trụ, hình cầu. -Giáo viên nhận xét, tuyên dương. + Hình trụ : Hộp sữa, hộp nước yến, hộp trái cây, khúc thép trịn, khúc gỗ trịn. + Hình cầu: Quả bĩng bàn, quả bĩng đá, viên bi, quả bĩng rổ. 4. Củng cố: Thi đua 2 đội. Ai nhanh ai đúng? -2 Học sinh thi đua tìm hình (GV chuẩn bị sẵn) đồ vật cĩ dạng hình trụ, hình cầu xếp theo nhĩm. 5. Dặn dị - Nhận xét: -Chuẩn bị: Luyện tập chung. -Nhận xét tiết học. TIẾT 4 TẬP LÀM VĂN ƠN TẬP VỀ TẢ ĐỒ VẬT I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: -Tìm được ba phần: mở bài, thân bài và kết bài.Tìm được các hình ảnh nhân hố, so sánh trong bài văn BT1. -Viết được đoạn văn tả một đồ vật quen thuộc theo yêu cầu BT2. - Giáo dục học sinh lịng yêu thích văn học và say mê sáng tạo. II. CHUẨN BỊ: GV: PHAN HỒNG PHÚC 26
  12. KẾ HOẠCH BÀI DẠY- LỚP 5.1 + GV: Giấy khổ to viết sẵn kiến thức cần ghi nhớ; ảnh chụp 1 cái áo quân phục màu cỏ úa. + HS: Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: -Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: “Trả bài văn kể chuyện.” - Giáo viên kiểm tra đoạn văn đã viết lại của một số học sinh. - Giáo viên nhận xét. 3.Bài mới: a. Giới thiệu bài: “Ơn tập về tả đồ vật.” b. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: HD HS làm BT1. Bài 1: Yêu cầu học sinh đọc bài 1. - Giáo viên giới thiệu tấm ảnh; giải - 1 học sinh đọc to tồn bài 1. nghĩa thêm từ ngữ: vải Tơ Châu. - HS quan sát, lắng nghe. - GV: Bài văn miêu tả cái áo sơ mi của một bạn nhỏ được may lại từ chiếc áo - HS đọc thầm lại yêu cầu của bài; trao quân phục của người cha đã hi sinh. đổi với bạn bên cạnh, trả lời lần lượt Ngày trước, cách đây vài chục năm, đất từng câu hỏi. nước cịn rất nghèo, HS đến trường chưa - HS phát biểu ý kiến. mặc đồng phục như hiện nay. Nhiều bạn - Lớp nhận xét. mặc áo, quần sửa lại từ áo quần cũ của cha mẹ hoặc anh chị. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. (Xem ở SGV tr 105). - HS lắng nghe. - Giáo viên chốt lại: tác giả quan sát cái áo tỉ mỉ, tinh tế từ hình dáng, đường khâu, hàng khuy, cái cổ, cái măng sét đến cảm giác khi mặc áo, lời nhận xét của bạn bè xung quanh - GV dán giấy khổ to ghi sẵn kiến thức cần ghi nhớ. Gọi học sinh đọc lại.  Hoạt động 2: Viết đoạn văn tả hình dáng hoặc cơng dụng của một đồ vật gần -2 học sinh đọc lại, cả lớp đọc thầm. gũi. Bài 2: GV nhắc lại: Yêu cầu viết đoạn -1 học sinh đọc yêu cầu đề bài, cả lớp ngắn khoảng 5 câu tả hình dáng hoặc đọc thầm. GV: PHAN HỒNG PHÚC 27
  13. KẾ HOẠCH BÀI DẠY- LỚP 5.1 cơng dụng của một đồ vật gần gũi với -HS suy nghĩ, nĩi tên đồ vật các em em. Như vậy, đoạn văn các em viết chọn miêu tả. thuộc phần thân bài . Chú ý quan sát kĩ - Học sinh làm việc cá nhân, viết đoạn đồ vật, sử dụng các biện pháp so sánh, văn vào vở. nhân hố khi miêu tả. - Nhiều HS tiếp nối đọc đoạn văn đã - GV nhận xét. viết. 4. Củng cố: - Gọi 2 HS thi đua lên viết câu văn. -2 học sinh thi đua viết 2 câu tả đồ vật. 5. Dặn dị - Nhận xét: -Yêu cầu về nhà làm hồn chỉnh lại đoạn văn viết vào vở. -Chuẩn bị: Ơn tập về tả đồ vật. -Nhận xét tiết học. Thứ năm, ngày 11 tháng 3 năm 2022 TIẾT 1+2: TIN HỌC (Giáo viên bộ mơn) TIẾT 3+4: ANH VĂN (Giáo viên bộ mơn) Thứ sáu, ngày 12 tháng 3 năm 2022 TIẾT 1 TẬP LÀM VĂN ƠN TẬP VỀ TẢ ĐỒ VẬT I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Lập dàn ý của bài văn tả đồ vật. - Trình bày bài văn tả đồ vật theo dàn ý đã lập một cách rõ ràng đúng ý. - Giáo dục học sinh lịng yêu thích văn học, say mê sáng tạo. II. CHUẨN BỊ: + GV: Tranh vẽ hoặc ảnh chụp 1 số đồ vật. Bút dạ và 5 tờ giấy khổ to. + HS: Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: -Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: - Một vài HS đọc đoạn văn tả hình dáng hoặc cơng dụng của một đồ vật gần gũi - GV nhận xét. (BT2) tiết TLV trước. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: “Ơn tập về tả đồ GV: PHAN HỒNG PHÚC 28
  14. KẾ HOẠCH BÀI DẠY- LỚP 5.1 vật.” b. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: HD HS làm BT1. Bài tập 1: -Yêu cầu học sinh đọc đề bài. -1 học sinh đọc 5 đề bài ở SGK. -Cả lớp đọc thầm. *Gợi ý: Em cần suy nghĩ chọn 1 đề văn -Suy nghĩ chọn đề cho mình. thích hợp. -Tiếp nối nhau nĩi đề tài mình chọn. -1 HS đọc gợi ý1, cả lớp đọc thầm. -Gọi học sinh đọc gợi ý 1. -Dựa vào gợi ý, HS viết ra nháp dàn ý. -Phát bút dạ và giấy khổ to cho học -5 học sinh lập dàn ý và trình bày trước sinh làm bài. lớp. -Nhận xét, bổ sung hồn chỉnh 5 dàn ý -Cả lớp nhận xét. cho học sinh. -Tự sửa bài viết. Hoạt động 1: HD HS làm BT2. Bài tập 2: -Gọi học sinh đọc yêu cầu của BT2 và -1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm. gợi ý 2. -Yêu cầu học sinh trình bày miệng -Từng học sinh nhìn dàn ý và trình bày trong nhĩm. GV đến từng nhĩm giúp miệng trong nhĩm. đỡ, uốn nắn. -Cho các nhĩm thi đua trình bày -Đại diện nhĩm thi trình bày miệng dàn ý miệng. bài văn tả đồ vật. -Trao đổi thảo luận theo yêu cầu của giáo viên đề ra. 4. Củng cố: - Gọi 2 HS thi đua viết bài. - 2 HS thi đua làm mở bài tả đồ vật trong nhà. (Tả cái quạt máy) 5. Dặn dị - Nhận xét: -Yêu cầu học sinh về nhà lập lại dàn ý. -Nhận xét tiết học. TIẾT 2 TỐN LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU: - Củng cố về tính diện tích, thể tích của HHCN và HLP. - Rèn kĩ năng tính DT, thể tích HHCN và HLP.* Đối với HS yếu: Tính được diện tích, thể tích HHCN và HLP khi đã biết các kích thước của các hình đĩ. - Giáo dục học sinh tính chính xác, khoa học. II. CHUẨN BỊ: GV: PHAN HỒNG PHÚC 29
  15. KẾ HOẠCH BÀI DẠY- LỚP 5.1 + GV:Bảng phụ. + HS: Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: -Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: - 1 HS nhắc lại cách tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích của HHCN. - 1 HS nhắc lại cách tính diện tích XQ, - GV nhận xét. diện tích TP, thể tích của HLP. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: “Luyện tập chung.” b. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: HD HS làm BT1. Bài 1a,b: - GV đặt câu hỏi gợi mở HS tìm cách - 1 HS đọc bài tốn. giải. - HS nêu hướng giải. - HS làm bài vào vở- 1HS lên bảng giải. - GV nhận xét, chữa bài (Bài giải xem ở Bài giải: SGV tr 206). a/ 50cm = 0,5m; 60cm = 0,6m Chu vi đáy bể nuơi cá là: (1 + 0,5) x 2 = 3 (m) Diện tích mặt đáy: 1 x 0,5 = 0,5 (m2) Diện tích xung quanh bể nuơi cá: 3 x 0,6 = 1,8 (m2) Diện tích kính dùng để làm bể cá: 1,8 + 0,5 = 2,3 (m2) b/ Thể tích bể nuơi cá đĩ là: 1 x 0,5 x 0,6 = 0,3 (m3) Đáp số: a/ 2,3 m2; b/ 0,3m3 -Lớp nhận xét.  Hoạt động 2: HD HS làm BT 2, - 1 HS đọc bài tốn. HS giải vào vở. Bài 2: GV hướng dẫn cách giải- HS Bài giải: giải vào vở. Diện tích xung quanh HLP: (1,5 x 1,5) x 4 = 9(m2) Diện tích tồn phần HLP: 2,25 x 6 = 13,5(m2) Thể tích của hình lập phương: 1,5 x 1,5 x 1,5 = 3,375(m3) GV: PHAN HỒNG PHÚC 30
  16. KẾ HOẠCH BÀI DẠY- LỚP 5.1 Đáp số: 9m2; 13,5m2 ; 3,375m3 - HS khác nhận xét. 4. Củng cố: - Gọi HS nêu lại các quy tắc đã học. -2 HS nêu. 5. Dặn dị - Nhận xét: - Chuẩn bị “Kiểm tra định kì GHKII”. - Nhận xét tiết học. TIẾT 3 KĨ THUẬT LẮP XE BEN (Tiết 1) I. MỤC TIÊU: - Biết chọn đúng và đủ số lượng các chi tiết để lắp xe ben. - Biết cách lắp và lắp được xe ben theo mẫu. Xe lắp tương đối chắc chắn và cĩ thể chuyển động được (HS trung bình).Lắp xe chuyển động dễ dàng; thùng xe nâng lên, hạ xuống được. (HS khéo tay). - Rèn tính cẩn thận và đảm bảo an tồn trong khi thực hành II. CHUẨN BỊ: *GV và học sinh: +Mẫu xe ben đã lắp sẵn. +Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: -Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: - HS trả lời câu hỏi lắp xe cẩu cần chuẩn bị gì? - GV nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: “Lắp xe ben.” b. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét mẫu. * SDTKNL: chọn loại xe tiết kiệm năng lượng để sử dụng cần tiết kiệm xăng dầu. - Cho HS quan sát xe ben đã lắp sẵn - HS quan sát - HD HS quan sát kĩ và trả lời câu hỏi : - HS trả lời câu hỏi Để lắp được xe ben, theo em phải lắp mấy bộ phận? Hãy nêu tên các bộ phận đĩ ? Hoạt động 2: HD thao tác kĩ thuật. GV: PHAN HỒNG PHÚC 31
  17. KẾ HOẠCH BÀI DẠY- LỚP 5.1 * HD chọn các chi tiết : - GV cùng HS chọn đúng, đủ từng loại -HS lựa chọn chi tiết ( SGK ) - Xếp các chi tiết đã chọn vào nắp hộp * Lắp từng bộ phận : + Lắp khung sàn xe và các giá đỡ -HS quan sát kĩ H2. (H2- SGK) - Hỏi : Để lắp khung sàn xe và các giá - HS trả lời và chọn các chi tiết. đỡ, em phải chọn những chi tiết nào? - GV tiến hành lắp các giá đỡ theo thứ -1 HS lên lắp khung sàn xe. tự: Lắp 2 thanh chữ L dài vào 2 thanh thẳng 3 lỗ, sau đĩ lắp tiếp vào 2 lỗ cuối của 2 thanh thẳng 11 lỗ và thanh chữ U dài (GV hướng dẫn chậm và lưu ý cho HS biết vị trí trên, dưới của các thanh lắp). + Lắp sàn ca bin và các thanh đỡ ( -HS quan sát kĩ H3. H3-SGK ) - Hỏi: Để lắp được sàn ca bin và các - HS trả lời thanh đỡ, ngồi các chi tiết ở hình 2, em phải chọn thêm các chi tiết nào? - GV tiến hành lắp tấm chữ L vào đầu - HS quan sát. của 2 thanh thẳng 11 lỗ cùng với thanh chữ U dài. + Lắp hệ thống giá đỡ trục bánh xe sau (H4-SGK ) - Yêu cầu HS quan sát hình 4, sau đĩ -1 HS trả lời và thực hiện gọi 1 HS lên trả lời câu hỏi trong SGK và lắp 1 trục trong hệ thống. - GV nhận xét và hướng dẫn lắp tiếp hệ - HS theo dõi thống giá đỡ trục bánh xe sau. Trong khi lắp, GV lưu ý HS biết vị trí, số lượng vịng hãm ở mỗi trục bánh xe. + Lắp trục bánh xe trước (H5a – SGK) - Gọi HS lên lắp trục bánh xe trước. - 1 HS thực hiện - GV nhận xét, bổ sung cho hồn thiện - Cả lớp quan sát và bổ sung bước lắp bước lắp. của bạn. + Lắp ca bin (H5b – SGK). - Gọi 1 HS lên lắp. - 1 HS thực hiện * Lắp ráp xe ben ( H1-SGK ) - Cả lớp quan sát và bổ sung bước lắp - GV lắp ráp xe ben theo các bước của bạn. GV: PHAN HỒNG PHÚC 32
  18. KẾ HOẠCH BÀI DẠY- LỚP 5.1 trong SGK - Kiểm tra mức độ nâng lên, hạ xuống - HS theo dõi. của thùng xe. * HD tháo tác tháo rời các chi tiết - HS tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào - GV HD cách tháo và xếp các chi tiết hộp. 4. Củng cố: - Gọi 1 HS đọc lại ghi nhớ. - HS đọc ghi nhớ. - Giáo dục HS tính cẩn thận, ngăn nắp. 5. Dặn dị - Nhận xét: - Dặn HS đọc trước và chuẩn bị Đồ dùng học tập cho tiết sau. - Nhận xét tiết học . TIẾT 4 KHOA HỌC AN TỒN VÀ TRÁNH LÃNG PHÍ KHI SỬ DỤNG ĐIỆN I. MỤC TIÊU: - Nêu được một số qui tắc cơ bản sử dụng an tồn, tiết kiệm điện. - Cĩ ý thức tiết kiệm năng lượng điện. - Giáo dục học sinh biết cách giữ an tồn và tránh lãng phí khi sử dụng điện. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Một vài dụng cụ, máy mĩc sử dụng pin như đèn pin, đồng hồ, đồ chơi, pin (một số pin tiểu và pin trung), cầu chì. Tranh ảnh, áp phích tuyên truyền sử dụng điện tiết kiệm điện và an tồn. - Học sinh: Tranh ảnh, áp phích tuyên truyền sử dụng điện tiết kiệm điện và an tồn. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: -Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: Lắp mạch điện đơn - Các nhĩm lắp một mạch điện đơn giản. giản (tiết 2). Giáo viên nhận xét sản phẩm lắp của các nhĩm. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: “An tồn và tránh lãng phí khi sử dụng điện.” b. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Thảo luận về các biện pháp phịng tránh bị điện giật. * Kĩ năng ứng phĩ, xử lí tình huống đặt ra. GV: PHAN HỒNG PHÚC 33
  19. KẾ HOẠCH BÀI DẠY- LỚP 5.1 - GV giao nhiệm vụ cho các nhĩm thảo - Các nhĩm thảo luận theo yêu cầu GV luận: đưa ra. + Thảo luận các tình huống dễ dẫn đến - Các nhĩm trình bày kết quả. bị điện giật và các biện pháp đề phịng - Các nhĩm khác nhận xét, bổ sung. điện giật. + Liên hệ thực tế: Khi ở nhà và ở - Khơng được nghịch điện, Khơng cầm trường, bạn cần phải làm gì để tránh các vật bằng kim loại cắm vào ổ điện khi nguy hiểm do điện cho bản thân và cho thấy dây điện bị đứt cần phải tránh xa và những người khác? báo cho người lớn biết. - Giáo viên bổ sung thêm: cầm phích cắm điện bị ẩm ướt cắm vào ổ lấy điện cũng cĩ thể bị giật, khơng nên chơi nghịch ổ lấy điện hoặc dây dẫn điện như cắm các vật vào ổ lấy điện, bẻ, xoắn dây điện,  Hoạt động 2: Thực hành. * Kĩ năng bình luận, đánh giá về việc sử dụng điện. - GV yêu cầu các nhĩm đọc thơng tin và trả lời các câu hỏi tr 99 SGK. - GV cho học sinh quan sát một vài - HS các nhĩm thảo luận theo yêu cầu dụng cụ, thiết bị điện (cĩ ghi số vơn). GV đưa ra. - GV cho HS quan sát cầu chì và giới - Từng nhĩm trình bày kết quả. thiệu thêm: Khi dây chì bị chảy, phải - HS quan sát. mở cầu dao điện, tìm xem cĩ chỗ nào - HS quan sát và lắng nghe. bị chập, sửa chỗ chập rồi thay cầu chì khác. Tuyệt đối khơng được thay dây chì bằng dây sắt hay dây đồng. *GDBĐKH: Một số biện pháp phịng tránh bị điện giật; tránh gây hỏng đồ điện; đề phịng điện quá mạnh gây chập và cháy.  Hoạt động 3: Thảo luận về việc tiết - HS thảo luận theo nhĩm đơi. kiệm điện. * Kĩ năng ra quyết định và đảm nhận trách nhiệm về việc sử dụng điện tiết kiệm. - GV cho HS thảo luận: - Đại diện một số nhĩm đơi trình bày. + Tại sao ta phải sử dụng điện tiết - Vì khi sử dụng điện ta phải trả tiền. kiệm? + Nêu các biện pháp để tránh lãng phí - Chỉ dùng điện khi cần thiết, ra khỏi nhà GV: PHAN HỒNG PHÚC 34
  20. KẾ HOẠCH BÀI DẠY- LỚP 5.1 năng lượng điện. nhớ tắt đèn, quạt, ti vi, - GV cho HS liên hệ: + Mỗi tháng gia đình bạn thường dùng - HS suy nghĩ trả lời. hết bao nhiêu số điện và phải trả bao nhiêu tiền điện? + Tìm hiểu xem ở nhà bạn cĩ những - Những thiết bị, máy mĩc sử dụng điện thiết bị, máy mĩc gì sử dụng điện? như: bĩng đèn, quạt máy, ti vi, tủ lạnh, Theo bạn thì việc sử dụng mỗi loại trên bàn là . là hợp lí hay cịn cĩ lúc lãng phí, khơng - Mỗi loại thiết bị, máy mĩc trên rất hợp cần thiết? Cĩ thể làm gì để tiết kiệm, lý, cần thiết, đơi lúc cịn lãng phí. tránh lãng phí khi sử dụng điện ở nhà bạn? - GV nhận xét, nhắc các em cĩ ý thức -HS lắng nghe. tiết kiệm điện. 4. Củng cố: -Gọi HS nêu nội dung bài. - HS nhắc lại nội dung mục Bạn cần biết tr 98 – 99 SGK. *BĐKH: Sử dụng năng lượng tiết kiệm để gĩp phần bảo vệ mơi trường giảm khai thác tài nguyên, giảm phát thải khí nhà kính. 5. Dặn dị - Nhận xét: - Chuẩn bị: “Ơn tập: vật chất và năng lượng”. - Nhận xét tiết học. GV: PHAN HỒNG PHÚC 35