Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 24 - Năm học 2018-2019 - Phan Hồng Phúc
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 24 - Năm học 2018-2019 - Phan Hồng Phúc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_tong_hop_cac_mon_lop_5_tuan_24_nam_hoc_2018_2019_pha.doc
Nội dung text: Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 24 - Năm học 2018-2019 - Phan Hồng Phúc
- KẾ HOẠCH BÀI DẠY-LỚP 5.3 Thứ sáu, ngày 22 tháng 3 năm 2019 TIẾT 1 KHOA HỌC AN TỒN VÀ TRÁNH LÃNG PHÍ KHI SỬ DỤNG ĐIỆN I. MỤC TIÊU: - Nêu được một số qui tắc cơ bản sử dụng an tồn, tiết kiệm điện. - Cĩ ý thức tiết kiệm năng lượng điện. - Giáo dục học sinh biết cách giữ an tồn và tránh lãng phí khi sử dụng điện. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Một vài dụng cụ, máy mĩc sử dụng pin như đèn pin, đồng hồ, đồ chơi, pin (một số pin tiểu và pin trung), cầu chì. Tranh ảnh, áp phích tuyên truyền sử dụng điện tiết kiệm điện và an tồn. - Học sinh: Tranh ảnh, áp phích tuyên truyền sử dụng điện tiết kiệm điện và an tồn. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: -Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: Lắp mạch điện - Các nhĩm lắp một mạch điện đơn đơn giản (tiết 2). giản. Giáo viên nhận xét sản phẩm lắp của các nhĩm. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: “An tồn và tránh lãng phí khi sử dụng điện.” b. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Thảo luận về các biện pháp phịng tránh bị điện giật. * Kĩ năng ứng phĩ, xử lí tình huống đặt ra. - GV giao nhiệm vụ cho các nhĩm - Các nhĩm thảo luận theo yêu cầu GV thảo luận: đưa ra. + Thảo luận các tình huống dễ dẫn - Các nhĩm trình bày kết quả. đến bị điện giật và các biện pháp đề - Các nhĩm khác nhận xét, bổ sung. phịng điện giật. + Liên hệ thực tế: Khi ở nhà và ở - Khơng được nghịch điện, Khơng cầm trường, bạn cần phải làm gì để tránh các vật bằng kim loại cắm vào ổ điện nguy hiểm do điện cho bản thân và khi thấy dây điện bị đứt cần phải tránh cho những người khác? xa và báo cho người lớn biết. - Giáo viên bổ sung thêm: cầm phích cắm điện bị ẩm ướt cắm vào ổ lấy GV. PHAN HỒNG PHÚC
- KẾ HOẠCH BÀI DẠY-LỚP 5.3 điện cũng cĩ thể bị giật, khơng nên chơi nghịch ổ lấy điện hoặc dây dẫn điện như cắm các vật vào ổ lấy điện, bẻ, xoắn dây điện, Hoạt động 2: Thực hành. * Kĩ năng bình luận, đánh giá về việc sử dụng điện. - GV yêu cầu các nhĩm đọc thơng tin - HS các nhĩm thảo luận theo yêu cầu và trả lời các câu hỏi tr 99 SGK. GV đưa ra. - GV cho học sinh quan sát một vài - Từng nhĩm trình bày kết quả. dụng cụ, thiết bị điện (cĩ ghi số vơn). - HS quan sát. - GV cho HS quan sát cầu chì và giới - HS quan sát và lắng nghe. thiệu thêm: Khi dây chì bị chảy, phải mở cầu dao điện, tìm xem cĩ chỗ nào bị chập, sửa chỗ chập rồi thay cầu chì khác. Tuyệt đối khơng được thay dây chì bằng dây sắt hay dây đồng. *GDBĐKH: Một số biện pháp phịng tránh bị điện giật; tránh gây hỏng đồ điện; đề phịng điện quá mạnh gây chập và cháy. - HS thảo luận theo nhĩm đơi. Hoạt động 3: Thảo luận về việc - Đại diện một số nhĩm đơi trình bày. tiết kiệm điện. - Vì khi sử dụng điện ta phải trả tiền. * Kĩ năng ra quyết định và đảm nhận - Chỉ dùng điện khi cần thiết, ra khỏi trách nhiệm về việc sử dụng điện tiết nhà nhớ tắt đèn, quạt, ti vi, kiệm. - HS suy nghĩ trả lời. - GV cho HS thảo luận: - Những thiết bị, máy mĩc sử dụng điện + Tại sao ta phải sử dụng điện tiết như: bĩng đèn, quạt máy, ti vi, tủ lạnh, kiệm? bàn là . + Nêu các biện pháp để tránh lãng - Mỗi loại thiết bị, máy mĩc trên rất phí năng lượng điện. hợp lý, cần thiết, đơi lúc cịn lãng phí. - GV cho HS liên hệ: + Mỗi tháng gia đình bạn thường dùng hết bao nhiêu số điện và phải trả bao nhiêu tiền điện? + Tìm hiểu xem ở nhà bạn cĩ những thiết bị, máy mĩc gì sử dụng điện? -HS lắng nghe. Theo bạn thì việc sử dụng mỗi loại trên là hợp lí hay cịn cĩ lúc lãng phí, khơng cần thiết? Cĩ thể làm gì để GV. PHAN HỒNG PHÚC
- KẾ HOẠCH BÀI DẠY-LỚP 5.3 tiết kiệm, tránh lãng phí khi sử dụng điện ở nhà bạn? - GV nhận xét, nhắc các em cĩ ý thức tiết kiệm điện. 4. Củng cố: -Gọi HS nêu nội dung bài. - HS nhắc lại nội dung mục Bạn cần biết tr 98 – 99 SGK. *BĐKH: Sử dụng năng lượng tiết kiệm để gĩp phần bảo vệ mơi trường giảm khai thác tài nguyên, giảm phát thải khí nhà kính. 5. Dặn dị - Nhận xét: - Chuẩn bị: “Ơn tập: vật chất và năng lượng”. - Nhận xét tiết học. TIẾT 2: TẬP LÀM VĂN ƠN TẬP: TẢ ĐỒ VẬT (Bài làm viết) Đề bài: Hãy tả một đồ vật trong nhà mà em yêu thích. I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - HS viết được một bài văn tả đồ vật cĩ bố cục rõ ràng, đủ ý thể hiện được những quan sát riêng, dùng từ đặt câu đúng, câu văn cĩ hình ảnh, cảm xúc. - HS biết yêu quý các đồ vật trong nhà. II. CHUẨN BỊ: GV: chép đề bài lên bảng. HS: Giấy viết. III. CÁCH TIẾN HÀNH: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: -Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc lại bài văn của tiết - 2HS đọc. trước. - GV nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Tả đồ vật em thích. b. Phát triển các hoạt động. - 2HS đọc lại. - Gọi HS đọc đề bài trong SGK. - Cả lớp đọc thầm đề bài. - GV kiểm tra việc chuẩn bị của HS. - HS gạch dưới những từ ngữ quan trọng, ghi lại kết quả quan sát vừa tìm GV. PHAN HỒNG PHÚC
- KẾ HOẠCH BÀI DẠY-LỚP 5.3 được. - GV nhắc nhở các em cĩ thể chọn một đồ vật gần gũi nhất để làm bài. - HS làm bài vào vở. - Một số HS đọc kết quả bài làm. - HS khác nhận xét. - GV nhận xét chung. 4. Củng cố: - 2HS nêu. - Gọi HS nhắc lại dàn bài chung của văn đồ vật. 5.Dặn dị: - Dặn HS em nào làm chưa xong về nhà làm tiếp. - GV nhận xét tiết học. TIẾT 3 TỐN ƠN TẬP: DIỆN TÍCH XUNG QUANH, DIỆN TÍCH TỒN PHẦN VÀ THỂ TÍCH HÌNH HỘP CHỮ NHẬT I. MỤC TIÊU: - Củng cố về cách tính diện tích xung quanh, diện tích tồn phần và thể tích của hình hộp chữ nhật. - Biết vận dụng cơng thức để giải một số bài tập. - Tính tốn nhanh nhẹn, chính xác. II. CHUẨN BỊ: - Bảng con - Vở bài tập. III. CÁCH TIẾN HÀNH: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn định: - Hát. 2.Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS tính thể tích hình hộp chữ - HS lên bảng tính. nhật. a = 5cm; b = 4cm; c = 3cm - GV nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Tính Sxq, Stp và thể tích. b. Phát triển các hoạt động: Bài 1: Tính diện tích xung quanh, - 1HS đọc đề tốn - Cả lớp giải vào diện tích tồn phần và thể tích của vở. hình hộp chữ nhật cĩ chiều dài 9m, Bài giải: chiều rộng 6m và chiều cao 5m. a/ Diện tích xung quanh của hình GV. PHAN HỒNG PHÚC
- KẾ HOẠCH BÀI DẠY-LỚP 5.3 hộp chữ nhật là: ( 9 + 6) x 2 x 5 = 150(m2) Diện tích tồn phần hình hộp chữ nhật là: 150 + (9 x 6 ) x 2 = 258 (m2) Thể tích hình hộp chữ nhật là: 9 x 6 x 5 = 270 (m3) Bài 2: Tính diện tích xung quanh và Đáp số: 150m2; 258 m2; 270m3 diện tích tồn phần của hình hộp - 1HS đọc đề tốn - Cả lớp giải vào chữ nhật cĩ chiều dài 3 m, chiều vở. 5 Bài giải: rộng 1 m, chiều cao 1 m. Diện tích xung quanh HHCN là: 4 3 ( 3 + 1 ) x 2 x 1 = 17 (m2) 5 4 3 30 Diện tích tồn phần HNCN là: 17 + ( 3 x 1 ) x 2 = 13 (m2) 30 5 4 15 Bài 3: Người ta sơn tồn bộ mặt Đáp số: 17 m2; 13 m2 ngồi một cái thùng tơn khơng cĩ nắp 30 15 dạng hình hộp chữ nhật cĩ chiều dài - 1HS đọc đề tốn - Cả lớp giải vào 8dm, chiều rộng 5dm và chiều cao vở. 4dm. Hỏi diện tích được sơn bằng Bài giải: bao nhiêu đề-xi-mét vuơng. Diện tích xung quanh của thùng tơn là: (8 + 5) x 2 x 4 = 104 (dm2) 4.Củng cố: Diện tích được sơn là: - Gọi HS nhắc lại cơng thức đã học. 104 + (8 x 5) = 144 (dm2) Đáp số: 144 cm2 5.Dặn dị: - Dặn HS về nhà xem lại bài. - 2HS nhắc lại. - GV nhận xét tiết học. - 2HS thi đua giải: Tính Sxq và STP? cĩ chiều dài 5m, chiều rộng 4m và chiều cao 3m. TIẾT 2 LUYỆN ĐỌC ƠN TẬP: PHÂN XỬ TÀI TÌNH I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Đọc diễn cảm bài văn . Đọc phân biệt lời nhân vật -Trả lời được các câu hỏi trong SGK. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn định: -Hát. GV. PHAN HỒNG PHÚC
- KẾ HOẠCH BÀI DẠY-LỚP 5.3 2.Bài cũ : 3. Bài mới : Hoạt động 1: HDHS luyện đọc. -1 học sinh khá giỏi đọc. - Yêu cầu học sinh đọc bài. -Cả lớp đọc thầm. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. - Yêu cầu cả lớp đọc thầm, suy nghĩ, trả - HS đọc thầm và trả lời - nhận lời câu hỏi: \ xét- Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm. bổ sung: - GV yêu cầu HS đọc theo vai. - 5 HS đọc theo vai. - Yêu cầu HS nêu giọng đọc của từng - HS nêu giọng đọc. nhân vật. - GV chốt lại giọng đọc. - GV đính bảng phụ ghi sẵn đoạn 3 lên - HS theo dõi, lắng nghe. bảng, đọc mẫu. - GV cho HS luyện đọc theo nhĩm 3. - HS luyện đọc theo nhĩm 3. - Cho học sinh 2 nhĩm (nhĩm 3) thi đua -Học sinh thi đua đọc diễn cảm . đọc diễn cảm . - - GV tuyên dương nhĩm đọc tốt. - Lớp nhận xét. 4.Củng cố : HS nhắc lại nội dung bài học. 5.Dặn dị : - Nhận xét tiết học. TIẾT 2 HÁT NHẠC HỌC HÁT: ĐẤT NƯỚC TƯƠI ĐẸP SAO I. MỤC TIÊU: - Học sinh hát đúng giai điệu bài Đất nước tươi đẹp sao. Thể hiện đúng những tiếng hát luyến. - Học sinh thực hiện được các câu hát nhanh, trình bày bài hát kết hợp gõ đệm theo phách. - Giáo dục học sinh thêm yêu thích các làn điệu dân ca. II. CHUẨN BỊ: -Máy hát, đĩa nhạc lớp 5. -Nhạc cụ gõ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : GV. PHAN HỒNG PHÚC
- KẾ HOẠCH BÀI DẠY-LỚP 5.3 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: -Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: -2 Học sinh hát bài hát mừng, tre ngà bên lăng Bác. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Hôm nay chúng ta học hát bài Đất nước tươi đẹp sao. b. Phát triển các hoạt động: *Hoạt động 1: Học hát bài Đất nước tươi đẹp sao. - Học sinh nghe hát mẫu. - Giáo viên mở máy hát mẫu. - Hướng dẫn đọc lời ca theo tiết tấu. - Học sinh đọc lời ca. - Hướng dẫn đánh dấu những tiếng có - Học sinh đánh dấu tiếng có luyến láy luyến láy. không hát luyến ở tiếng đẹp sao đất nước như bài thơ ở lời 1, hát luyến. - Giáo viên hướng dẫn khởi động - Học sinh khởi động giọng. giọng. - Học sinh tập hát từng câu. - Học sinh tập từng câu nối tiếp. - Học sinh hát lấy hơi ở đầu câu hát. - Hướng dẫn hát nối tiếp cả bài. - Học sinh hát cả bài. - Học sinh trong nhóm, tổ, cá nhân cả - Học sinh luyện tập. bài. *Hoạt động 2: Phần kết thúc. - Bài hát có hình ảnh nào em thấy - HS trả lời. quen thuộc ? - Học sinh trình bày cá nhân bài hát - HS trình bày bài hát. kết hợp gõ đệm. - Học thuộc bài hát, tìm động tác phụ hoạ. 4. Củng cố: - Gọi HS hát. - Học sinh thi hát mỗi lần 1 cặp. - HS khác nhận xét. 5. Dặn dị - Nhận xét: - Chuẩn bị: Học thuộc bài hát. - Nhận xét tiết học. GV. PHAN HỒNG PHÚC