Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 20 - Năm học 2018-2019 - Phan Hồng Phúc

doc 23 trang Hùng Thuận 26/05/2022 2880
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 20 - Năm học 2018-2019 - Phan Hồng Phúc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_5_tuan_20_nam_hoc_2018_2019_pha.doc

Nội dung text: Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 20 - Năm học 2018-2019 - Phan Hồng Phúc

  1. KẾ HOẠCH DẠY HỌC LỚP 5.3 Thứ sáu, ngày 11 tháng 1 năm 2019 TIẾT 1 KHOA HỌC NĂNG LƯỢNG I. MỤC TIÊU: - Nhận biết mọi hoạt động và biến đổi đều cần năng lượng. Nêu được ví dụ. - Biết làm thí nghiệm đơn giản. - Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Hình trang 83 SGK. 2. Học sinh: Nến, diêm. Ơ tơ đồ chơi chạy pin cĩ đèn và cịi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: -Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh. 2. Kiểm tra bài cũ: -GV nêu câu hỏi: - HS trả lời: 1. Hãy nêu một vài VD chứng tỏ nhiệt dộ cĩ tác dụng làm biến đổi hố học của một số chất 2. Hãy nêu một vài VD chứng tỏ ánh Sáng cũng cĩ tác dụng làm biến đổi hố học của một số chất. - GV nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: “Năng lượng” b. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Thí nghiệm Bước 1: Làm việc theo nhĩm. - Học sinh làm thí nghiệm theo nhĩm và - GV đến giúp đỡ các nhĩm nếu các thảo luận. Trong mỗi thí nghiệm, HS cần em gặp lúng túng. nêu rõ: + Hiện tượng quan sát được. + Vật bị biến đổi như thế nào? + Nhờ đâu vật cĩ biến đổi đĩ? Bước 2: Làm việc cả lớp. - Đại diện các nhĩm báo cáo. - GV đưa ra nhận xét như trong SGK.  Hoạt động 2: Quan sát, thảo luận. Bước 1: Làm việc theo cặp. - HS đọc mục Bạn cần biết / 83 SGK, sau đĩ từng cặp quan sát hình vẽ và nêu thêm các ví dụ về hoạt động của con người, động vật, phương tiện, máy mĩc và chỉ ra nguồn năng lượng cho các hoạt động đĩ. - Đại diện các nhĩm đơi báo cáo kết quả Bước 2: Làm việc cả lớp. làm việc. Chẳng hạn: + Người nơng dân cày, cấy Thức ăn + Các bạn học sinh đá bĩng, học GV: PHAN HỒNG PHÚC
  2. KẾ HOẠCH DẠY HỌC LỚP 5.3 bài Thức ăn + Chim săn mồi Thức ăn + Máy bơm nước Điện. - GV nhận xét, chốt ý đúng. - Các nhĩm khác nhận xét, bổ sung. - Biển cung cấp một nguồn năng lượng quý giá dầu khí, năng lượng giĩ, thuỷ triều. 4. Củng cố: - Gọi HS đọc nội dung bài học. -HS đọc mục Bạn cần biết tr 82, 83 SGK. - Biển cung cấp nguồn năng lượng quý giá dầu khí, năng lượng giĩ, nước. * Giáo dục HS cĩ ý thức sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả. 5. Dặn dị - Nhận xét: - Chuẩn bị: “Năng lượng mặt trời”. - Nhận xét tiết học. TIẾT 2: TẬP LÀM VĂN TẢ NGƯỜI (Làm viết) Đề bài: Em hãy tả một người thân đang làm việc ví dụ: đang nấu cơm, khâu vá, làm vườn, đọc báo, xây nhà hay học bài. I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - Viết được bài văn tả người cĩ bố cục rõ ràng đủ ba phần (mở bài, thân bài, kết bài); đúng ý, dùng từ, đặt câu đúng. - Viết được một bài văn hồn chỉnh, diễn đạt trơi chảy. - HS cĩ ý thức trình bày sạch sẽ cẩn thận bài viết. II. CHUẨN BỊ: GV: ghi sẵn đề bài lên bảng. HS: Vở bài tập. III. CÁCH TIẾN HÀNH: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn định: - Hát. 2.Kiểm tra bài cũ: -Gọi HS đọc lại bài văn của tiết - 2HS đọc. trước. - GV nhận xét cho điểm. 3.Bài mới: a. Giới thiệu bài: “ Tả một người thân đang làm việc” b. Phát triển các hoạt động. - GV ghi đề bài lên bảng. - 1HS đọc lại. - Gọi HS nhắc lại dàn bài chung. - 2 HS nhắc lại. - GV kiểm tra việc chuẩn bị của - HS gạch dưới những từ ngữ quan trọng, GV: PHAN HỒNG PHÚC
  3. KẾ HOẠCH DẠY HỌC LỚP 5.3 HS. ghi lại kết quả quan sát, tìm được. - GV nhắc nhở HS khi làm bài: Nên làm ngồi giấy nháp trước, lựa chọn từ ngữ và câu văn hay, trình bày - HS làm bài vào vở. sạch sẽ. - HS nối tiếp nhau đọc bài văn. - GV nhận xét, chấm điểm. 4.Củng cố: - HS nhắc lại dàn bài chung của - 2HS nêu. văn tả người. 5.Dặn dị: - Dặn HS nào làm chưa xong về nhà làm tiếp. - GV nhận xét tiết học. Thứ ba, ngày 15 tháng 1 năm 2019 TIẾT 1 TẬP LÀM VĂN LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Bước đầu biết cách lập chương trình hoạt động cho một buổi sinh hoạt tập thể. - Xây dựng chương trình liên hoan văn nghệ của lới chào mừng ngày 20/11. - Qua việc lập chương trình hoạt động , rèn luyện ĩc tổ chức, tác phong làm việc khoa học và ý thức tập thể. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: 3 tấm bìa viết mẫu cấu tạo 3 phần của một CTHĐ; bút dạ và một số tờ giấy khổ to. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: -Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: - GV nhận xét. -GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: “Lập chương trình hoạt động.” b. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Hướng dẫn HS biết cách lập chương trình hoạt động. * KNS: Hợp tác làm việc theo nhĩm. Bài 1: - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc yêu - 2 HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu BT. Cả cầu bài tập. lớp đọc thầm. - GV giải nghĩa cho HS hiểu: việc bếp - HS đọc thầm lại mẩu chuyện Một buổi núc (việc chuẩn bị thức ăn,thức uống, sinh hoạt tập thể, suy nghĩ, trả lời các bát đĩa, ). câu hỏi trong SGK. Chẳng hạn: GV: PHAN HỒNG PHÚC
  4. KẾ HOẠCH DẠY HỌC LỚP 5.3 + GV đính lên bảng tấm bìa 1: + HS trả lời xong câu hỏi a. I. Mục đích + GV đính lên bảng tấm bìa 2: + HS trả lời xong câu hỏi b. II. Phân cơng chuẩn bị + GV đính lên bảng tấm bìa 3: + HS trả lời xong câu hỏi c. III. Chương trình cụ thể - GV nĩi: Để đạt kết quả của buổi liên hoan tốt đẹp như trong mẩu chuyện Một buổi sinh hoạt tập thể, chắc lớp trưởng Thuỷ Minh đã cùng các bạn lập một CTHĐ rất cụ thể, khoa học, hợp lí, huy động được khả năng của mọi người. Chúng ta sẽ lập lại CTHĐ đĩ ở BT2.  Hoạt động 2: HS lập chương trình. *KNS: Thể hiện sự tự tin, đảm nhận trách nhiệm. Bài 2: - 1 học sinh đọc yêu cầu của bài. - GV giúp HS hiểu rõ yêu cầu của BT. - HS lắng nghe. - Giáo viên chia lớp làm 4 nhĩm; phát - Các nhĩm nhận giấy và bút, làm bài. giấy và bút dạ cho các nhĩm làm bài. Nhĩm nào làm xong đính bài lên bảng GV đến các nhĩm xem các em làm, lớp. giúp đỡ nếu các em gặp lúng túng. - GV nhận xét, tuyên dương nhĩm lập - Đại diện các nhĩm trình bày kết quả. chương trình hoạt động tốt. - Cả lớp nhận xét về nội dung, cách trình bày chương trình của từng nhĩm. 4. Củng cố: - Gọi HS nêu cách lập chương trình - 2HS nêu. hoạt động. 5. Dặn dị - Nhận xét: -Chuẩn bị: “Lập chương trình hoạt động (tt)”. - Nhận xét tiết học. TIẾT 2 TỐN GIỚI THIỆU BIỂU ĐỒ HÌNH QUẠT I. MỤC TIÊU: - Làm quen với biểu đồ hình quạt. Bước đầu biết cách đọc và phân tích, xử lý số liệu trên biểu đồ. - Rèn kĩ năng đọc và phân tích, xử lí số liệu trên biểu đồ. - Giáo dục học sinh tính chính xác, khoa học. GV: PHAN HỒNG PHÚC
  5. KẾ HOẠCH DẠY HỌC LỚP 5.3 II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Bảng phụ vẽ sẵn biểu đồ ở VD1. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: -Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh. 2. Kiểm tra bài cũ: -Học sinh sửa bài tập ở nhà. Bài 1 trang 100. - GV nhận xét. -HS nhận xét 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: “ Giới thiệu biểu đồ hình quạt” b. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Giới thiệu biểu đồ hình quạt. - GV ghi bảng VD1 và đính lên bảng -HS nêu đặc điểm của biểu đồ. hình vẽ biểu đồ ở VD1, yêu cầu học + Dạng hình trịn, chia nhiều phần. sinh quan sát kỹ biểu đồ hình quạt, + Trên mỗi phần của hình trịn đều ghi nhận xét đặc điểm. các tỉ số phần trăm tương ứng. - Yêu cầu học sinh nêu cách đọc. - HS phát biểu, nhận xét, bổ sung.  Biểu đồ nĩi về điều gì?  Sách trong thư viện của trường được phân làm mấy loại?  Tỉ số phần trăm của từng loại là bao nhiêu? * VD2: GV thực hiện các bước tương - HS thực hiện các yêu cầu do GV nêu tự VD1. ra. - GV hướng dẫn HS đọc biểu đồ ở VD2: + Biểu đồ nĩi về điều gì? + Cĩ bao nhiêu phần trăm HS tham gia mơn Bơi? + Tổng số HS của cả lớp là bao nhiêu? + Tính số HS tham gia mơn Bơi.  Hoạt động 2: Thực hành. Bài 1: - 1 HS đọc đề bài tốn. Cả lớp đọc thầm. - GV gợi ý HS làm câu a: + Nhìn vào biểu đồ chỉ số phần trăm - Học sinh làm bài. HS thích màu xanh. - 1 HS sửa bài (miệng), kết hợp nêu cách + Tính số HS thích màu xanh theo tỉ số làm. phần trăm khi biết tổng số HS của cả lớp. - GV hướng dẫn tương tự đối với các câu cịn lại. GV: PHAN HỒNG PHÚC
  6. KẾ HOẠCH DẠY HỌC LỚP 5.3 4. Củng cố: - Gọi HS nêu cách lập biểu đồ. -Lập biểu đồ hình quạt về số bạn học sinh giỏi, khá, trung bình của tổ. 5. Dặn dị - Nhận xét: -Chuẩn bị: “Luyện tập về tính diện tích”. - Nhận xét tiết học. TIÊT 1: KĨ THUẬT CHĂM SĨC GÀ I. MỤC TIÊU: - Biết mục đíchcủa việc nuơi dưỡng gà. - Biết cách cho gà ăn, cho gà uống.Biết liên hệ thức tế để nêu cách cho gà ăn uống ở gia đình hoặc địa phương. GV: PHAN HỒNG PHÚC
  7. KẾ HOẠCH DẠY HỌC LỚP 5.3 - Cĩ ý thức nuơi dưỡng, chăm sĩc gà. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: -Hình ảnh minh hoạ cho bài học theo nội dung SGK, phiếu đánh giá kết quả học tập 2. Học sinh: -Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS trả bài. - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1, 2 cuối - GV nhận xét. bài “Nuơi dưỡng gà” 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: “Chăm sĩc gà.” b. Phát triển các hoạt động: *Hoạt động 1: Tìm hiểu mục đích, tác dụng của việc chăm sĩc gà. - GV nêu: Khi nuơi gà, ngồi việc cho gà ăn, uống, chúng ta cịn cần tiến hành một số cơng việc khác - GV cho HS đọc mục 1 SGK và hỏi: - Chăm sĩc gà nhằm tạo các điều kiện sống Em hãy nêu mục đích, tác dụng của thuận lợi, thích hợp cho gà và giúp gà việc chăm sĩc gà. tránh được ảnh hưởng khơng tốt của các yếu tố mơi trường. - GV nhận xét và tĩm tắt nội dung chính của hoạt động 1. *Hoạt động 2: Tìm hiểu cách chăm sĩc gà. - Yêu cầu HS đọc mục 2 SGK. Hỏi: + Hãy nêu những cơng việc khi chăm - Sưởi ấm cho gà con, chĩng nĩng, chĩng sĩc gà. rét, phịng ấm cho gà, phịng ngộ độc thức ăn cho gà. + Hãy nêu cách sưởi ấm cho gà con. - Từ khi gà mới nở cho đến khi gà được 3 - GV nhận xét và giải thích: Nhiệt độ tuần tuổi, nhiệt độ chuồng nuơi phải luơn tác động đến sự lớn lên, sinh sản của đảm bảo trong khoảng 30- 31độ C. Do vậy, động vật. Nếu nhiệt độ thấp quá hoặc phải chú ý sưởi ấm cho gà. cao quá, động vật cĩ thể bị chết. Mỗi lồi động vật cĩ khả năng chịu nĩng, chịu rét khác nhau. Động vật cịn nhỏ cĩ khả năng chịu rét, chịu nĩng kém hơn động vật lớn. - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi trong - HS thảo luận nhĩm đơi, phát biểu. SGK. - Cả lớp nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét và nêu một số cách sưởi ấm cho gà mới nở: dùng chụp GV: PHAN HỒNG PHÚC
  8. KẾ HOẠCH DẠY HỌC LỚP 5.3 sưởi, sưởi bằng bĩng đèn điện, sưởi bằng bếp than hoặc bếp củi xung quanh chuồng. - GV yêu cầu HS nêu cách chống - Chống nĩng, chống rét, phịng ấm cho gà nĩng, chống rét, phịng ẩm cho gà. bằng cách: - GV nhận xét và nêu tĩm tắt tác - Làm chuồng nuơi quay về hướng đơng- dụng, cách chống nĩng, chống rét, nam. Chuồng nuơi phải cao ráo, thơng phịng ẩm cho gà theo nội dung trong thống, mát về mùa hè, ấm về mùa đơng. SGK. - Về mùa đơng nên làm rèm chắn giĩ - GV yêu cầu HS nêu cách chống hướng đơng- bắc để tránh giĩ lùa thẳng nĩng, chống rét, phịng ẩm cho gà ở vào chuồng nuơi gà. Khơng thả gà vào gia đình hoặc địa phương. những ngày thời tiết xấu, giá rét, cĩ nhiều sương muối. Cĩ thể dùng bĩng đèn điện hoặc bếp dầu, bếp than để sưởi ấm cho gà. - Khơng cho gà ăn những thức ăn đã bị ơi, mốc và thức ăn mặn. - GV hỏi: Em hãy nêu tên những thức ăn khơng được cho gà ăn. - HS phát biểu, nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét và nêu tĩm tắt cách phịng ngộ độc thức ăn cho gà theo nội dung trong SGK. - GV kết luận hoạt động 2. *Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học - HS đọc mục 2c và quan sát hình 2, suy tập. nghĩ, phát biểu, nhận xét, bổ sung. - GV phát phiếu đánh giá kết quả học - HS nhận phiếu, làm bài. tập cho HS làm. (Dưới dạng câu hỏi trắc nghiệm). - GV nêu đáp án. - HS đối chiếu kết quả làm bài tập với đáp - GV nhận xét, đánh giá kết quả học án để tự đánh giá kết quả học tập của mình. tập của HS. - HS báo cáo kết quả tự đánh giá. 4. Củng cố: - Gọi HS đọc phần ghi nhớ. - 2HS đọc. 5. Dặn dị - Nhận xét: - Dặn chuẩn bị cho tiết sau. - GV nhận xét tiết học. TIẾT 1 KHOA HỌC NĂNG LƯỢNG I. MỤC TIÊU: - Nhận biết mọi hoạt động và biến đổi đều cần năng lượng. Nêu được ví dụ. - Biết làm thí nghiệm đơn giản. - Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Hình trang 83 SGK. 2. Học sinh: Nến, diêm. Ơ tơ đồ chơi chạy pin cĩ đèn và cịi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: GV: PHAN HỒNG PHÚC
  9. KẾ HOẠCH DẠY HỌC LỚP 5.3 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: -Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh. 2. Kiểm tra bài cũ: -GV nêu câu hỏi: - HS trả lời: 1. Hãy nêu một vài VD chứng tỏ nhiệt dộ cĩ tác dụng làm biến đổi hố học của một số chất 2. Hãy nêu một vài VD chứng tỏ ánh Sáng cũng cĩ tác dụng làm biến đổi hố học của một số chất. - GV nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: “Năng lượng” b. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Thí nghiệm Bước 1: Làm việc theo nhĩm. - Học sinh làm thí nghiệm theo nhĩm và - GV đến giúp đỡ các nhĩm nếu các thảo luận. Trong mỗi thí nghiệm, HS cần em gặp lúng túng. nêu rõ: + Hiện tượng quan sát được. + Vật bị biến đổi như thế nào? + Nhờ đâu vật cĩ biến đổi đĩ? Bước 2: Làm việc cả lớp. - Đại diện các nhĩm báo cáo. - GV đưa ra nhận xét như trong SGK.  Hoạt động 2: Quan sát, thảo luận. Bước 1: Làm việc theo cặp. - HS đọc mục Bạn cần biết / 83 SGK, sau đĩ từng cặp quan sát hình vẽ và nêu thêm các ví dụ về hoạt động của con người, động vật, phương tiện, máy mĩc và chỉ ra nguồn năng lượng cho các hoạt động đĩ. - Đại diện các nhĩm đơi báo cáo kết quả Bước 2: Làm việc cả lớp. làm việc. Chẳng hạn: + Người nơng dân cày, cấy Thức ăn + Các bạn học sinh đá bĩng, học bài Thức ăn + Chim săn mồi Thức ăn + Máy bơm nước Điện. - GV nhận xét, chốt ý đúng. - Các nhĩm khác nhận xét, bổ sung. - Biển cung cấp một nguồn năng lượng quý giá dầu khí, năng lượng giĩ, thuỷ triều. 4. Củng cố: - Gọi HS đọc nội dung bài học. -HS đọc mục Bạn cần biết tr 82, 83 SGK. - Biển cung cấp nguồn năng lượng quý giá dầu khí, năng lượng giĩ, nước. * Giáo dục HS cĩ ý thức sử dụng GV: PHAN HỒNG PHÚC
  10. KẾ HOẠCH DẠY HỌC LỚP 5.3 năng lượng tiết kiệm, hiệu quả. 5. Dặn dị - Nhận xét: - Chuẩn bị: “Năng lượng mặt trời”. - Nhận xét tiết học. TIẾT 4: LUYỆN VIẾT BÀI 20: CHÉP ĐOẠN VĂN THƯƠNG VỀ MIỀN TÂY NHA HỌC ĐƯỜNG PHƯƠNG PHÁP CHẢI RĂNG I .MỤC TIÊU: - Giúp học sinh nắm vững và từng bước thục hành chải răng đúng phương pháp để đề phịng bệnh viêm nướu và sâu răng. II.CHUẨN BỊ: - Tranh dạy phương pháp chải răng. - Mẫu hàm, bàn chải. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định: 2.KTBC: 3. Bài mới: - Giới thiệu bài: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - GV hỏi: hằng ngày em chải răng như thế - HS nêu. nào? Mấy lần trong ngày? - GV cho HS quan sát tranh và giới thiệu: - HS theo dõi. Hàm răng, mặt răng. -GV hướng dẫn phương pháp chải răng và cách chải răng. - GV hướng dẫn thực hành chải răng trên - HS quan sát . mơ hình - GV tổ chức thực hành chải răng theo - HS thực hành theo nhĩm. nhĩm. - Gọi HS thực hành trước lớp. - HS nhận xét. - GV nhận xét, làm mẫu cho HS quan sát - HS theo dõi. lần 2. - GV chải răng cĩ lợi ích gì? - HS nêu. 4. Củng cố- dặn dị: GV: PHAN HỒNG PHÚC
  11. KẾ HOẠCH DẠY HỌC LỚP 5.3 - Em chải răng mấy lần trong ngày? - Nêu lại phương pháp chải răng? - Nhận xét tiết học. SINH HOẠT LỚP TUẦN 20 I. MỤC TIÊU: GV: PHAN HỒNG PHÚC
  12. KẾ HOẠCH DẠY HỌC LỚP 5.3 - Kiểm điểm các mặt hoạt động trong tuần 20. - Đề ra phương hướng cho tuần 21. II. NỘI DUNG: - Lớp trưởng, phĩ báo cáo. - GV nhận xét chung. 1/ Đạo đức tác phong: - Đa số ngoan, lễ phép, bên cạnh vẫn cịn một số em chưa ngoan nĩi chuyện nhiều trong giờ học như em Tâm, Hùng, Gia Huy - Học sinh đi học đều, chuyên cần. 2/ Học tập: - Học tốt, hăng hái phát biểu xây dựng bài: Cát Tường, Như Quỳnh, Phúc. - Học cịn thụ động: Yến Khanh, Trí, Huyền, Phong. - Tính tốn cịn chậm: Thiện, Trường, - Chữ viết xấu, sai lỗi chính tả: Chí Khanh, Quốc Huy. - Chưa chuẩn bị bài tốt khi đến lớp: Thiện, Huy. 3/ Lao động: tốt. 4/ Vệ sinh: tốt. III. PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN 21: - Thực tốt việc học, thường xuyên truy bài đầu giờ. - Tiếp tục nhắc nhở HS về học tập, chữ viết, cách giữ gìn, bảo quản sách vở, - Tiếp tục dạy lớp ngày. - Kèm HS học yếu, thi chưa đạt ở học kì I. TIẾT 2 ĐẠO ĐỨC, LỐI SỐNG EM YÊU QUÊ HƯƠNG (Tiết 2) LỘC BẤT TẬN HƯỞNG (Tiết 2) GV: PHAN HỒNG PHÚC
  13. KẾ HOẠCH DẠY HỌC LỚP 5.3 TIẾT 1 CHÍNH TẢ NGHE – VIẾT: CÁNH CAM LẠC MẸ I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Viết đúng bài chính tả.Trình bày đúng hình thức bài thơ. - Làm được BT2 a,b. - Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Bút dạ và bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 2a (như SGK). 2. Học sinh: Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: -Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: -GV đọc cho 2 HS viết bảng lớp. -HS khác viết bảng con các từ sau: giảng giải, nổi dậy, dành dụm, tháng - GV nhận xét. giêng, tỉnh giấc. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: “Nghe – viết: cánh cam lạc mẹ” b. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: HDHS nghe, viết. - Cả lớp theo dõi trong SGK. - Giáo viên đọc một lượt tồn bài chính - HS đọc thầm lại bài chính tả. tả, chú ý rõ ràng, thong thả. - HS phát biểu.(Cánh cam lạc mẹ vẫn - GV hỏi: Em hãy cho biết nội dung bài được sự che chở, yêu thương của bạn thơ nĩi gì? bè). - HS đọc thầm lại bài chính tả, nêu những từ ngữ dễ viết sai chính tả (VD: khản đặc, giã gạo, râm ran, ) -GV cho HS viết các từ dễ viết sai chính - HS viết ở bảng con. tả ở bảng con. - Học sinh viết bài chính tả. - Giáo viên đọc bài chính tả cho học sinh viết. - Học sinh sốt lại bài – từng cặp học - GV đọc lại tồn bộ bài chính tả. sinh đổi vở sốt lỗi cho nhau. - GV chấm điểm, chữa lỗi. *GDBVMT: Giáo dục tình cảm yêu quý các lồi vật trong mơi trường thiên nhiên, nâng cao ý thức Bảo vệ mơi trường. - HS lắng nghe.  Hoạt động 2: HDHS làm bài tập. Bài 2a:  HS làm cá nhân vào VBT. - Giáo viên nêu yêu cầu của bài. - Học sinh các nhĩm lần lượt lên bảng GV: PHAN HỒNG PHÚC
  14. KẾ HOẠCH DẠY HỌC LỚP 5.3 - GV giúp đỡ HS TB, yếu. tiếp sức nhau điền tiếng vào chỗ trống. - Giáo viên treo 2 bảng phụ lên bảng, - VD: Thứ tự các tiếng điền vào: ra, yêu cầu đại diện 2 nhĩm lên thi đua tiếp giữa, dịng, rị, ra, duy, ra, giấu, giận, sức (mỗi đội 5 em). rồi. - Cả lớp nhận xét. Giáo viên nhận xét, tính điểm cho các nhĩm, nhĩm nào điền xong trước được nhiều điểm nhĩm đĩ thắng cuộc. - HS trả lời. - GV hỏi HS về tính khơi hài của mẩu chuyện vui. 4. Củng cố: Thi đua tìm từ láy bắt đầu bằng âm r, Thi đua. d, gi. Nhận xét bài làm. 5. Dặn dị – Nhận xét: - Dặn HS ghi nhớ để viết khơng sai chính tả những từ ngữ đã ơn luyện; nhớ mẩu chuyện vui Giữa cơn hoạn nạn kể lại cho người thân. - Nhận xét tiết học. TIẾT 4 TỐN DIỆN TÍCH HÌNH TRỊN I. MỤC TIÊU: - Giúp cho học sinh nắm được quy tắc và cơng thức tính diện tích hình trịn; củng cố kĩ năng nhân số thập phân. - Biết vận dụng tính diện tích hình trịn. * Đối với HS yếu chỉ yêu cầu tính được diện tích hình trịn với số đo đơn giản. - Rèn tính cẩn thận, yêu thích mơn tốn. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Bảng phụ. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: -Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: - GV nhận xét, đánh giá. -Học sinh sửa bài tập ở nhà. Bài 1b; 1c; Bài 2 -Một số HS phát biểu và ghi cơng thức - GV nhận xét. tính chu vi hình trịn lên bảng. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: “Luyện tập.” GV: PHAN HỒNG PHÚC
  15. KẾ HOẠCH DẠY HỌC LỚP 5.3 b. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Giới thiệu quy tắc, cơng thức tính diện tích hình trịn. - GV nêu- ghi bảng: Muốn tính diện - HS lắng nghe. tích hình trịn ta lấy bán kính nhân với bán kính rồi nhân với số 3,14. - GV: Nếu gọi S là diện tích hình trịn, - HS phát biểu, nhận xét, bổ sung. r là bán kính hình trịn thì ta cĩ cơng thức tính diện tích hình trịn ra sao? - GV chốt: S = r x r x 3,14. - Một số HS phát biểu lại quy tắc tính - GV treo bảng phụ ghi sẵn VD lên diện tích hình trịn. bảng, yêu cầu HS vận dụng cơng thức - HS suy nghĩ, làm bài. tính diện tích hình trịn để tính. - Một số em đọc bài làm. - GV nhận xét, đánh giá (bài giải ở - HS khác nhận xét. SGK tr 99).  Hoạt động 2: Thực hành. Học sinh đọc đề, giải. Bài 1a,b: - 2học sinh lên bảng sửa bài. (câu a) r = Lưu ý: câu c) r = 3 m  0,6 m để 5cm. 5 Diện tích hình trịn là: tính. a/ 5 x 5 x 3,14 = 78,5 (cm2) - GV nhận xét, sửa bài. b/ 0,4 x 0,4 x 3,14 = 0,5024 (dm2) c/ r = 2 m = 0,4m 5 0,4 x 0,4 x 3,14 = 0,5024 (m2) - Cả lớp nhận xét Bài 2a,b: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tốn. - 1Học sinh đọc đề, giải. - GV nhận xét, sửa bài. - 3 học sinh lên bảng sửa bài. (câu a) d = 12 cm. a/ Bán kính hình trịn: 12: 2 = 6(cm) Diện tích hình trịn: 6 x 6 x 3,14 = 113,04 (cm2) b/ Bán kính hình trịn: 7,2 : 2 = 3,6(dm) Diện tích hình trịn: 3,6 x 3,6 x 3,14 = 40,6944 (dm2) Bài 3: - Cả lớp nhận xét. - GV giúp đỡ đối tượng HS TB, yếu trong lớp. - Học sinh đọc đề, tĩm tắt - GV nhận xét, chấm một số bài. - 1 HS lên bảng sửa bài. - Học sinh cịn lại giải vào tập. Bài giải: Diện tích mặt bàn hình trịn là: 45 x 45 x 3,14 = 6358,5 (cm2) GV: PHAN HỒNG PHÚC
  16. KẾ HOẠCH DẠY HỌC LỚP 5.3 Đáp số: 6358,5cm2 4. Củng cố: - Gọi HS nêu công thức tính diện tích. - 2HS nêu. 5. Dặn dị – Nhận xét: - Chuẩn bị “Luyện tập”. - Nhận xét tiết học. TIẾT 5 KHOA HỌC SỰ BIẾN ĐỔI HỐ HỌC (Tiết 2) TIẾT 4 ĐỊA LÍ CHÂU Á (TT) I. MỤC TIÊU: - Nêu được một số đặc điểm về dân cư châu Á .Nêu được một số đặc điểm về hoạt động sản xuất của cư dân châu Á.Nêu được một số đặc điểm của khu vực Đơng Nam Á. - Biết một số ngành kinh tế của cư dân ven biển ở châu Á đánh bắt, nuơi trồng hải sản. - Sử dụng tranh, ảnh, bản đồ , lược đồ để nhận biết một số đặc điểm của cư dân và hoạt động sản xuất của người dân châu Á. - Yêu thích học bộ mơn, tự hào vì mình là người Châu Á. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Bản đồ các nước Châu Á, bản đồ Tự nhiên Châu Á. 2. Học sinh: Tranh ảnh về dân cư, kinh tế Châu Á. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: -Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: - GV nhận xét. - 2 HS trả lời câu hỏi 1, 2 cuối bài 17. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: “Châu Á (tt)” b. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Dân cư châu Á. - GV nêu yêu cầu: Các em đọc bảng - HS đọc bảng số liệu và nêu nhận xét (dự số liệu ở bài 17, so sánh dân số châu kiến): Châu Á cĩ số dân đơng nhất thế Á với dân số của các châu lục khác. giới. - GV yêu cầu HS khá giỏi so sánh cả DT và dân số châu Á với châu Mĩ. - HS khá giỏi phát biểu (dự kiến): diện - GV nhấn mạnh: Dân số châu Á rất tích châu Á chỉ hơn diện tích châu Mĩ 2 đơng nên cần phải giảm mức độ gia triệu km2 nhưng dân số đơng gấp trên 4 tăng dân số để cải thiện chất lượng lần. cuộc sống của người dân. - Yêu cầu HS đọc mục 3, đưa ra nhận - người dân châu Á chủ yếu là người da xét về người dân châu Á và địa bàn cư vàng. Họ sống tập trung đơng đúc tại các trú chủ yếu của họ. vùng đồng bằng châu thổ màu mỡ. GV: PHAN HỒNG PHÚC
  17. KẾ HOẠCH DẠY HỌC LỚP 5.3 -Người dân sống ở các khu vực khác nhau -GV cho HS quan sát hình 4, hỏi: cĩ màu da và trang phục khác nhau. Người dân sống ở các khu vực khác nhau cĩ màu da, trang phục giống nhau hay khác nhau? - GV bổ sung thêm: Người dân ở các khu vực khác nhau cĩ màu da khác nhau là do họ sống ở các khu vực cĩ khí hậu khác nhau. - GV khẳng định: dù cĩ màu da khác nhau, nhưng mọi người đều cĩ quyền - HS liên hệ. sống, học tập và lao động như nhau. GV kết luận: Châu Á cĩ số dân đơng nhất thế giới. Đa số thuộc chủng tộc da vàng, sống tập trung ở các đồng bằng châu thổ, nơi cĩ đất phù sa màu mỡ, thuận tiện cho hoạt động nơng nghiệp.  Hoạt động 2: Hoạt động kinh tế ở Châu Á. Bước 1: Bước 2: GV cho HS lần lượt nêu tên một số ngành SX ở châu Á. Bước 3: GV cho HS làm việc theo - HS quan sát hình 5 và đọc bảng chú giải nhĩm 3 với hình 5, tìm kí hiệu về các để nhận biết các hoạt động sản xuất khác hoạt động SX trên lược đồ và rút ra nhau của người dân châu Á. nhận xét sự phân bố của chúng ở một - HS nêu: trồng bơng, trồng lúa mì, lúa số khu vực, quốc gia của châu Á. gạo, nuơi bị, khai thác dầu mỏ, sản xuất ơ Bước 4: GV: Ở châu Á cịn cĩ thêm tơ, một số hoạt động SX khác như trồng cây cơng nghiệp: chè, cà phê, cao su, hoặc chăn nuơi, chế biến thuỷ sản, hải sản, - Hỏi: Tại sao lúa gạo được trồng - HS thảo luận theo yêu cầu và đại diện nhiều ở châu Á? phát biểu (dự kiến: lúa gạo được trồng ở - Giáo viên kết luận: Người dân châu Trung Quốc, Đơng Nam Á, Ấn Độ; lúa Á phần lớn làm nơng nghiệp, nơng mì, bơng ở Trung Quốc,Ấn Độ, Ca-dắc- sản chính là lúa gạo, lúa mì, thịt, xtan; trứng, sữa. Một số nước phát triển - HS khá giỏi: vì lúa gạo là loại cây cần ngành cơng nghiệp: khai thác dầu mỏ, nhiều nước, nhiệt độ, cần nhiều cơng SX ơ tơ, chăm sĩc nên thường tập trung ở đồng bằng châu thổ vùng nhiệt đới, nơi sẵn nước và dân cư đơng đúc. *GDBĐKH: Khai thác dầu cĩ ở một số nước và một số khu vực của châu Á. GV: PHAN HỒNG PHÚC
  18. KẾ HOẠCH DẠY HỌC LỚP 5.3 Hoạt động 3: Khu vực Đơng Nam Á Bước 1: GV cho HS quan sát hình 3 ở - HS quan sát. bài 17 và hình 5 ở bài 18. - GV xác định lại vị trí địa lí khu vực - HS quan sát và lắng nghe. Đơng Nam Á., đọc tên 11 quốc gia trong khu vực. - GV: Khu vực Đơng Nam Á cĩ Xích - Đơng Nam Á cĩ khí hậu nĩng và loại đạo chạy qua. Em hãy nêu đặc điểm rừng chủ yếu là rừng rậm nhiệt đới. khí hậu và loại rừng chủ yếu của Đơng Nam Á. Bước 2: GV yêu cầu HS quan sát hình - HS nêu: núi là chủ yếu, cĩ độ cao 3 ở bài 17 và nêu nhận xét về địa trung bình; đồng bằng nằm dọc sơng lớn hình. (sơng Mê Cơng) và ven biển. Bước 3: GV: Ở VN, hoạt động SX - HS phát biểu, nhận xét, bổ sung. chính là gì? Em hãy kể các SP cơng nghiệp và NN. - GV: Vậy ngành SX quan trọng của - sản xuất lúa gạo, trồng cây cơng các nước Đơng Nam Á là những nghiệp, khai thác khống sản. ngành nào? - GV giới thiệu: Xin-ga-po là nước cĩ kinh tế phát triển. - GV kết luận: Khu vực Đơng Nam Á cĩ khí hậu giĩ mùa nĩng, ẩm. Người dân trồng nhiều lúa gạo, cây cơng nghiệp, khai thác khống sản. 4. Củng cố: - Gọi HS đọc nội dung bài học. -HS đọc phần tĩm tắt cuối bài. 5. Dặn dị - Nhận xét: -Chuẩn bị ”Các nước láng giềng của Việt Nam”. Nhận xét tiết học. - Nhận xét tiết học. TIẾT 4 LỊCH SỬ ƠN TẬP: CHÍN NĂM KHÁNG CHIẾN BẢO VỆ ĐỘC LẬP DÂN TỘC (1945- 1954) I. MỤC TIÊU: - Biết sau CM/8 nhân dân ta phải đương đầu với ba thứ “giặc”: “giặc đĩi”; “giặc dốt”; “giặc ngoại xâm” - Thống kê những sự kiện lịch sử tiêu biểu nhất trong chín năm kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược. - Tự hào về trang sử hào hùng của dân tộc ta. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Bản đồ Hành chính Việt Nam; phiếu học tập của HS. 2. Học sinh: Xem lại các bài LS đã học. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: GV: PHAN HỒNG PHÚC
  19. KẾ HOẠCH DẠY HỌC LỚP 5.3 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: -Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: - HS trả lời: - GV hỏi. 1.Chiến dịch Điện Biên Phủ được chia làm mấy đợt? Hãy thuật lại đợt tấn cơng cuối cùng. 2.Nêu ý nghĩa của chiến thắng lịch sử Điện - GV nhận xét. Biên Phủ. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: “Ơn tập: chín năm kháng chiến bảo vệ 1945 – 1954” b. Phát triển các hoạt động: *Hoạt động 1: Hướng dẫn HS củng cố những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1945 đến năm 1954. - GV chia lớp thành 4 nhĩm, phát - HS nhận phiếu, thảo luận theo yêu cầu phiếu học tập cho các nhĩm, yêu cầu phiếu học tập đề ra. mỗi nhĩm thảo luận một câu hỏi trong SGK. - Đại diện nhĩm trình bày kết quả thảo - GV bao quát lớp. luận. - GV nhận xét, chốt lại ý đúng. - Các nhĩm khác nhận xét, bổ sung. *Hoạt động 2: Trị chơi “Tìm địa chỉ đỏ”. - GV đính bảng phụ cĩ đề sẵn các địa - HS lắng nghe luật chơi. danh tiêu biểu, nêu luật chơi: Các em dựa vào kiến thức đã học kể lại sự - HS tiến hành chơi trị chơi. kiện, nhân vật lịch sử tương ứng với các địa danh đĩ. - GV cho thi đua giữa 2 dãy, dãy nào trả lời đúng nhiều hơn thì thắng cuộc. - GV nhận xét, tuyên dương. 4. Củng cố: GV tổng kết bài. 5. Dặn dị - Nhận xét: - Chuẩn bị “Nước nhà bị chia cắt”. - Nhận xét tiết học. TIẾT 5 LUYỆN TỪ VÀ CÂU NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Nắm được cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ. - Nhận biết được các quan hệ từ, cặp quan hệ từ được sử dụng trong câu ghép BT1; bước đầu biết cách dùng quan hệ từ nối các vế câu ghép BT3.( HS GV: PHAN HỒNG PHÚC
  20. KẾ HOẠCH DẠY HỌC LỚP 5.3 khá, giỏi giải thích được lí do vì sao lược bớt quan hệ từ trong đoạn văn ở BT2 ). - Cĩ ý thức sử dụng đúng câu ghép. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Bảng phụ viết 3 câu ghép ở bài tập 1 (Phần Nhận xét). Bảng phụ ghi hai câu văn bị lược bớt ở BT2; bảng phụ ghi nội dung bài tập 3. 2. Học sinh: VBT. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: -Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3HS lên trả bài. - 2HS lên tìm từ đồng nghĩa với từ + Tìm từ đồng nghĩa với từ “Cơng “Cơng dân” và đặt câu. dân”. Đặt một câu trong những từ vừa tìm. + Cơng dân cĩ nghĩa là gì? -1HS lên trả bài. - GV nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: “Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ ” b. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu phần nhận xétGhi nhớ. Bài 1: - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề - 1 học sinh đọc đề bài. bài và thực hiện yêu cầu tìm câu ghép. - Cả lớp đọc thầm. - GV giúp HS TB, yếu làm bài. - Học sinh làm việc cá nhân, các em gạch chân các câu ghép tìm được trong đoạn văn. -Giáo viên dán lên bảng 3 tờ giấy đã - Học sinh phát biểu ý kiến. viết 3 câu ghép tìm được chốt lại ý Câu 1: “Anh cơng nhân kiến đúng. Câu 2: “Tuy đồng chí Câu 3: “Lênin cũng khơng cắt tĩc. Bài 2: - Giáo viên nêu yêu cầu đề bài: xác -Học sinh làm việc cá nhân, dùng bút chì định các vế câu trong từng câu ghép. gạch chéo, phân tách các vế câu ghép, - GV giúp HS TB, yếu làm bài. khoanh trịn từ và dấu câu ở ranh giới giữa các vế câu. -Giáo viên mời 3 học sinh lên bảng xác - 3 học sinh lên bảng làm. định các vế câu trong câu ghép. - Cả lớp nhận xét, bổ sung. - Giáo viên nhận xét, chốt lại ý đúng (Xem ở SGV tr 33- 34). Bài 3: - Yêu cầu học sinh đọc đề bài. -1 học sinh đọc đề bài. GV: PHAN HỒNG PHÚC
  21. KẾ HOẠCH DẠY HỌC LỚP 5.3 - Giáo viên gợi ý: Các vế câu trong - Học sinh trao đổi theo cặp, phát biểu ý từng câu ghép trên được nối với nhau kiến. bằng cách nào, cĩ gì khác nhau? - VD: + Câu 1: các vế câu 1 và 2 nối với nhau bằng quan hệ từ “thì”; vế 2 và 3 nối với nhau trực tiếp (giữa 2 vế cĩ dấu phẩy). + Câu 2: 2 vế câu nối với nhau bằng cặp quan hệ từ “tuy nhưng ”. + Câu 3: 2 vế nối trực tiếp (giữa 2 vế cĩ dấu phẩy). - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - Cả lớp nhận xét, bổ sung. - Vài học sinh đọc. - Cả lớp đọc thầm. -Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ. - Học sinh xung phong nhắc lại nội dung ghi nhớ (khơng nhìn sách).  Hoạt động 2: Luyện tập. Bài 1: - Yêu cầu HS đọc nội dung BT. - 1 HS đọc nội dung BT. - GV nhắc học sinh chú ý: Bài tập cĩ 3 - HS đọc lại đoạn văn, suy nghĩ, phát yêu cầu nhỏ; các em hãy gạch dưới câu biểu ý kiến ghép tìm được và gạch chéo để phân + Câu 1 là câu ghép cĩ 2 vế câu. biệt ranh giới giữa các vế câu ghép và +Cặp QHT trong câu là: Nếu thì khoanh trịn cặp quan hệ từ. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài 2: - GV hỏi: Hai câu ghép bị lược bớt quan hệ từ trong đoạn văn là hai câu nào? - Giáo viên lưu ý học sinh Bài tập nêu -1HS đọc yêu cầu và nội dung BT. 2 yêu cầu – khơi phục lại từ bị lược - HS thảo luận theo tổ. trong câu ghép – giải thích tại sao cĩ -Đại diện các tổ trình bày: thể lược bỏ những từ đĩ. (Nếu) Thái hậu hỏi người hầu hạ giỏi thì - Cho học sinh chia thành nhĩm, thảo thần xin cử Vũ Tán Đường. Cịn Thái luận trao đổi vấn đề. hậu hỏi người tài ba giúp nước (thì) thần xin cử Trần Trung Tá. - GV đính bảng bảng phụ ghi hai câu - Tác giả lược bớt các từ trên để cho văn bị lược bớt từ lên bảng; mời HS câu văn gọn, thống, tránh lặp. Lược lên bảng khơi phục lại từ bị lược. bớt nhưng ngừời đọc vẫn hiểu đầy đủ, - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. hiểu đúng. Bài 3: - GV yêu cầu học sinh đọc đề bài. - GV gợi ý: Dựa vào nội dung của 2 vế câu cho sẵn, các em xác định mối quan hệ giữa 2 vế câu. Từ đĩ tìm QHT thích GV: PHAN HỒNG PHÚC
  22. KẾ HOẠCH DẠY HỌC LỚP 5.3 hợp để điền vào chỗ trống. -1 học sinh đọc yêu cầu. - Giáo viên dán lên bảng lớp 3 tờ giấy - Cả lớp đọc thầm. đã viết 3 câu văn, yêu cầu 3 học sinh - Học sinh cả lớp làm vào phiếu BT. lên bảng thi làm bài. - 1HS lên bảng trình bày. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. a/ Tấm chăm chỉ hiền lành cịn Cám thì lười biếng, độc ác. b/ Ơng đã nhiều lần can gián nhưng vua khơng nghe. c/ Mình đến nhà bạn hay bạn đến nhà mình? - Cả lớp nhận xét. 4. Củng cố: -2HS nhắc lại. - Các vế câu trong câu ghép được nối với nhau như thế nào? 5. Dặn dị - Nhận xét: - Chuẩn bị “Mở rộng vốn từ: Cơng dân”. - Nhận xét tiết học. TIẾT 5 HÁT ÔN TẬP BÀI HÁT : HÁT MỪNG TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN SỐ 5 I. MỤC TIÊU: - Học sinh thuộc lời ca, đúng giai điệu và sắc thái của bài Hát mừng. Tập trình bài bài hátkết hợp gõ đệm và vận động theo nhạc. - Học sinh thể hiện đúng cao độ, trường độ bà TĐN số 5, tập đọc nhạc, ghép lời kết hợp gõ phách. - Giáo dục các em biết yêu dân ca, yêu cuộc sống hoà bình, ấm no hạnh phúc. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Nhạc cụ, máy hát, đĩa, bài TĐN số 5. - Tranh ảnh, bản đồ minh hoạ cho bài hát. 2. Học sinh: - SGK Âm nhạc. -Nhạc cụ(song loan, thanh phách, ) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: -Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: -2 Học sinh hát bài hát mừng. 3. Bài mới: GV: PHAN HỒNG PHÚC
  23. KẾ HOẠCH DẠY HỌC LỚP 5.3 a. Giới thiệu bài: - Giáo viên giới thiệu nội dung tiết học: ôn tập bài Hát mừng và học bài TĐN số 5. b. Phát triển các hoạt động: * PHẦN HOẠT ĐỘNG : * Hoạt động 1: ôn tập bài hát : Hát mừng. - Học sinh ôn tập bằng cách hát đối Nhóm 1 : Cùng máu hát tiếng ca. đáp, đồng ca kết hợp gõ nhịp Nhóm 2 : Mừng đất nước hoà bình. Nhóm 1 : Mừng Tây Nguyên ấm no. Nhóm 2 : Nổi tiếng trống chào mừng. + Đồng ca : Cùng múa hát hoà bình. - Học sinh hát kết hợp vận động theo Học sinh vận động theo nhạc. nhạc. * Hoạt động 2: Tập đọc nhạc: TĐN số 5 – Năm cánh sao vui. - Giáo viên giới thiệu bài TĐN số 5. - Giáo viên hỏi vềloại nhịp, số nhịp. Nhịp 2/4 có 8 nhịp - Học sinh tập nói tên nốt nhạc. - Luyện tập cao độ. - Học sinh đọc luyện cao độ : Đồ – Rê – Mi – Son _La – Đô. - Luyện tập tiết tấu. - Học sinh gõ và đọc tiết tấu. - Luyện tập từng câu Học sinh tập từng câu. - Tâp đọc cả bài. - Ghép lời ca. - Học sinh hát lời ca. - Học sinh đọc bài TĐN số 5. 4. Củng cố: - Gọi HS nêu lại nội dung bài học. - 1HS nêu. 5. Dặn dị - Nhận xét: - Dặn HS về nhà học bài. - Chuẩn bị: “Tre ngà bên lăng Bác”. - Nhận xét tiết học. GV: PHAN HỒNG PHÚC