Giáo án Tổng hợp các môn Khối 5 - Tuần 23 - Năm học 2020-2021

doc 48 trang Hùng Thuận 27/05/2022 1920
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Khối 5 - Tuần 23 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_khoi_5_tuan_23_nam_hoc_2020_2021.doc

Nội dung text: Giáo án Tổng hợp các môn Khối 5 - Tuần 23 - Năm học 2020-2021

  1. TUẦN 23 Thứ hai ngày 1 tháng 3 năm 2021 Toán XĂNG-TI-MÉT KHỐI. ĐỀ-XI-MÉT KHỐI (Trang 115) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Có biểu tượng về xăng-ti-mét khối và đề-xi-mét khối. Biết tên gọi, kí hiệu, “độ lớn” của đơn vị đo thể tích: xăng-ti-mét khối, đề-xi-mét khối. Biết mối quan hệ giữa xăng-ti-mét khối và đề-xi-mét khối. Biết giải một số bài toán liên quan đến xăng-ti-mét khối, đề-xi-mét khối. Lồng ghép cho HS ước lượng thể tích dưới dạng bài tập đơn giản như nối đối tượng với đơn vị đo. 2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng nhận biết, giải bài toán có liên quan đến xăng-ti-mét khối và đề-xi-mét khối. 3. Thái độ: HS tự giác làm bài. 4. Phát triển năng lực: - Năng lực tính toán, năng lực giao tiếp và tự học II. Đồ dùng dạy - học: - GV: Bộ đồ dùng dạy toán. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động: - HS thi đọc tên các đơn vị đo mét - HS tham gia thi. khối. - GV nhận xét, kết nối vào bài. - HS lắng nghe. 2. Hoạt động khám phá: * Nội dung. 1. Hình thành biểu tượng cm3 và dm3 - GV giới thiệu lần lựơt từng hình lập - Quan sát và nhận xét. phương cạnh 1 dm và 1 cm. + Xăng-ti-mét khối là thể tích của + Xăng-ti-mét khối là thể tích của hình hình lập phương có cạnh bao nhiêu lập phương có cạnh 1cm. Viết tắt là: cm3. xăng-ti-mét? + Đề-xi-mét khối là thể tích của hình + Đề-xi-mét khối là thể tích của hình lập lập phương có cạnh bao nhiêu đề-xi- phương có cạnh 1dm. Viết tắt là: dm3 mét? + Hình lập phương cạnh 1dm có bao + Hình lập phương cạnh 1 dm gồm nhiêu hình lập phương cạnh 1 cm? (1dm = 10cm) : 10 10 10 = 1000 hình lập phương cạnh 1cm. - Gọi HS nêu mối quan hệ giữa 2 đơn Vậy 1dm3 = 1000cm3 vị đo. - GV hướng dẫn HS đọc và viết dm3; - HS nối tiếp đọc, viết dm3 ; cm3 cm3. - Lồng ghép cho HS ước lượng thể - HS theo dõi tích dưới dạng bài tập đơn giản như nối đối tượng với đơn vị đo. 1
  2. 3. Hoạt động luyện tập Bài 1: (116) Viết vào ô trống (theo mẫu) - Gọi HS nêu yêu cầu. - HS theo dõi. - GV hướng dẫn mẫu. - HS điền vào SGK. - Yêu cầu HS điền vào SGK. - 6 HS nối tiếp lên bảng điền. - Gọi HS lên bảng điền. Viết số Đọc số Bảy mươi sáu xăng-ti-mét 76cm3 khối. Năm trăm mười chín 519cm3 xăng-ti-mét khối. Tám mươi năm phẩy 85,08dm3 không tám đề-xi-mét khối. 4 cm3 Bốn phần năm xăng-ti-mét 5 khối. Một trăm chín mươi 192cm3 hai xăng-ti-mét khối. Hai nghìn không trăm linh - GV nhận xét, chốt bài đúng. 2001dm3 một đề-xi-mét khối. 3 cm3 Ba phần tám xăng-ti-mét 8 khối. Bài 2: (116) Viết số thích hợp vào chỗ chấm. - Gọi HS nêu yêu cầu. - 1 HS nêu. - Gọi HS nhắc lại mối quan hệ giữa 2 - HS làm bài vào vở. 2 HS làm bài trên đơn vị đo. phiếu. - Yêu cầu HS làm bài. a) 1dm3 = 1000cm3 5,8dm3 = 5800cm3 - GV nhận xét, chữa bài. 375dm3 = 375000cm3 4 dm3 = 800cm3 5 b) 2000cm3 = 2dm3 490000cm3 = 490dm3. 154000cm3 = 154dm3 5100cm3 = 5,1dm3 4. Hoạt động vận dụng: HS nêu - HS nêu tên đơn vị đo thể tích xăng- ti-mét khối và đề-xi-mét khối. - GV nhận xét giờ học. - Về ôn bài, chuẩn bị bài mới. 2
  3. Tập đọc PHÂN XỬ TÀI TÌNH (Trang 46) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi trí thông minh, tài xử kiện của vị quan án. 2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng đọc lưu loát, diễn cảm bài văn với giọng hồi hộp, hào hứng, thể hiện được niềm khâm phục của người kể chuyện về tài xử kiện của ông quan án. 3. Thái độ: Khâm phục tài sử án của vị quan án. 4. Phát triển năng lực: - Năng lực ngôn ngữ, năng lực giao tiếp II. Đồ dùng dạy - học: - GV: Bảng phụ ghi nội dung. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động: - HS hát và truyền tay bông hoa may - HS hát. mắn để trả lời câu hỏi. - GV nhận xét, kết nối vào bài. - HS lắng nghe. 2. Hoạt động khám phá: *Luyện đọc. - Gọi HS đọc bài. - 1HS khá đọc bài. - GV tóm tắt nội dung bài, hướng dẫn - HS theo dõi. giọng đọc chung. - Yêu cầu HS chia đoạn. - HS chia đoạn: 4 đoạn. + Đoạn 1: Từ đầu - > bà này lấy trộm. + Đoạn 2: Tiếp -> cúi đầu nhận tội. + Đoạn 3: Còn lại. - 3 HS nối tiếp đọc đoạn lần 1. - Gọi HS đọc nối tiếp đoạn (Kết hợp - 3 HS nối tiếp đọc đoạn lần 2. sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ) - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - HS đọc theo cặp. - Các nhóm đọc. - 2 nhóm đọc. - GV đọc mẫu toàn bài. - HS theo dõi SGK. * Tìm hiểu bài - Gọi HS đọc đoạn 1 và 2. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. + Hai người đàn bà đến công đường + Việc mình bị mất cắp vải, người nọ tố nhờ quan phân xử việc gì? cáo người kia lấy trộm vải của mình. + Quan án đã dùng những biện pháp + Quan đã dùng nhiều cách khác nhau: nào để tìm ra người lấy cắp tấm vải? Cho đòi người làm chứng, cho lính về nhà hai người + Vì sao quan cho rằng người không + Vì quan hiểu người tự tay làm ra tấm khóc chính là người lấy cắp? vải, đặt hi vọng bán tấm vải sẽ kiếm được ít tiền - Gọi HS đọc đoạn còn lại. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. 3
  4. + Kể lại cách quan án tìm kẻ lấy trộm + Cho gọi hết sư sãi, kẻ ăn, người ở tiền nhà chùa? trong chùa ra, giao cho mỗi người một nắm thóc, cho mọi người chạy đàn và quan sát thấy một chú tiểu hé tay ra * Giảng từ: chạy đàn xem lập tức cho người bắt chú tiểu. + Vì sao quan án lại dùng cách trên? + Phương án đúng: b) Vì biết kẻ gian Chọn ý trả lời đúng? thường lo lắng nên sẽ lộ mặt. + Nội dung chính của bài là gì? * Nội dung: Ca ngợi trí thông minh, tài xử kiện của vị quan án. - GV chốt lại gắn bảng phụ. - 2 HS đọc. * Luyện đọc diễn cảm. - Gọi HS đọc bài. - 4 HS đọc bài theo vai ( người dẫn chuyện, hai người đàn bà bán vải, quan án) - Hướng dẫn HS đọc diễn cảm truyện - HS theo dõi. theo cách phân vai. - Yêu cầu HS đọc bài. - HS luyện đọc trong nhóm. - Gọi HS đọc. - HS đọc diễn cảm theo vai. - Nhận xét, khen ngợi. 3. Hoạt động vận dụng: - Gọi HS nêu lại nội dung bài. - HS nêu - Nhận xét giờ học. - Về đọc bài, chuẩn bị bài sau. 4
  5. Khoa học SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG ĐIỆN (Trang 42) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS kể một số ví dụ chứng tỏ dòng điện mang năng lượng. 2. Kỹ năng: - Kể được tên một số đồ dùng, máy móc sử dụng điện. Kể tên một số loại nguồn điện. 3. Thái độ: - Có ý thức sử dụng tiết kiệm năng lượng điện. 4. Phát triển năng lực: - Năng lực tìm tòi khoa học, năng lực giao tiếp và hợp tác. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Một số đồ dùng, máy móc sử dụng điện. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động: - Trò chơi truyền hoa để nêu Con người - HS tham gia chơi và trả lời. sử dụng năng lượng gió và năng lượng nước chảy vào những việc gì? - GV nhận xét, kết nối vào bài. - HS lắng nghe. 2. Hoạt động khám phá: * Thảo luận. 1. Đồ dùng sử dụng điện, nguồn điện. - Yêu cầu HS thảo luận - phát biểu. - HS thảo luận - phát biểu. + Kể tên 1số đồ dùng điện mà bạn biết ? + Nồi cơm điện, ấm điện, quạt điện + Năng lượng điện đó được lấy từ đâu ? + Năng lượng điện do pin, ắc quy, đi-na-mô, điện do nhà máy điện cung cấp. - GV kết luận. * Tất cả các vật có khả năng cung cấp năng lượng điện đều được gọi chung là nguồn điện. * Quan sát và thảo luận. 2. Ứng dụng của dòng điện. - Yêu cầu HS quan sát hình vẽ SGK. - HS quan sát và thảo luận, trả lời. + Hãy kể một số ứng dụng của dòng + Thắp sáng: Bóng điện điện, các đồ dùng sử dụng nguồn điện ? + Đốt nóng: Lò sưởi, bàn là + Chạy máy: Ti vi, đài, máy bơm - GV nhận xét, bổ sung. Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”. 3. Trò chơi: Ai nhanh, ai đúng. - GV nêu tên trò chơi và luật chơi. - HS lắng nghe. - Yêu cầu HS thi tìm các máy móc, dụng cụ sử dụng điện phục vụ cho: học tập, thông tin, sinh hoạt. - Tổ chức cho HS chơi. - Lớp chia 2 đội thi tìm nhanh, tìm 5
  6. đúng. + Học tập: máy tính, bóng điện. + Thông tin: đài, ti vi. + Sinh hoạt: bàn là, nồi cơm điện, quạt điện - GV nhận xét, khen ngợi nhóm thắng cuộc. 3. Hoạt động vận dụng: - Gọi HS nêu vai trò của năng lượng - HS nêu điện. * Tích hợp SDNLTK&HQ: GDHS sử dụng tiết kiệm năng lượng điện. - Nhận xét giờ học. - Về ôn bài, chuẩn bị bài sau. 6
  7. Chính tả: (Nhớ - viết) CAO BẰNG (Trang 48) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nhớ - viết đúng bài chính tả. Trình bày đúng hình thức bài thơ. Nắm vững quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam. 2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng nhớ - viết. Viết hoa đúng tên người tên địa lý Việt Nam. 3. Thái độ: Chăm chỉ luyện viết. 4. Phát triển năng lực: - Năng lực thẩm mĩ, năng lực ngôn ngữ. II. Đồ dùng daỵ học: - GV: Phiếu BT 3. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động: - HS thi đua nhắc lại quy tắc viết hoa - HS nêu. tên người, tên địa lý Việt Nam. - GV nhận xét, kết nối vào bài. - HS lắng nghe. 2. Hoạt động khám phá: Hướng dẫn HS nhớ - viết. 1. Nhớ - viết - Gọi HS đọc thuộc lòng 4 khổ thơ đầu. - 2 HS đọc thuộc lòng 4 khổ thơ đầu. - Nêu nội dung chính của bài thơ ? * Ca ngợi Cao Bằng mảnh đất có địa thế đặc biệt có những người dân mến khách đôn hậu đang giữ gìn biên cương của Tổ quốc. - Yêu cầu HS nhẩm lại 4 khổ thơ. - Lớp đọc thầm lại 4 khổ thơ. - GV nhắc HS lưu ý cách trình bày bài - HS lắng nghe. thơ và những từ khó, từ cần viết hoa. - Yêu cầu HS viết bài vào vở. - HS nhớ và viết bài vào vở. - Yêu cầu HS soát bài. - HS soát bài. - GV thu 6 bài, nhận xét. Hướng dẫn HS làm bài tập. 2. Bài tập Bài 2:(48) - Gọi HS nêu yêu cầu. - 1 HS nêu yêu cầu. - Yêu cầu HS trao đổi cặp, làm bài. - HS trao đổi cặp, làm bài. - Đại diện trình bày. - Nhận xét, chốt lời giải đúng. * Lời giải: a) Côn Đảo, Võ Thị Sáu. b) Điện Biên Phủ, Bế Văn Đàn. c) Công Lý, Nguyễn Văn Trỗi. Bài 3: (48) - Gọi HS nêu yêu cầu và đọc bài thơ. - 2 HS đọc nối tiếp. - GV giúp HS hiểu 1 số địa danh trong - HS lắng nghe. bài thơ. * Tích hợp GDBVMT: GV giúp HS 7
  8. thấy được vẻ đẹp kì vĩ của cảnh vật Cao Bằng, của Cửa gió Tùng Chinh. - HS lắng nghe. GDHS có ý thức giữ gìn, bảo vệ những cảnh đẹp của đất nước. - Yêu cầu HS làm bài. - HS trao đổi nhóm, làm bài. 1 nhóm làm bài vào phiếu. - GV nhận xét, chốt lời giải đúng. * Lời giải: Viết sai Sửa lại Hai ngàn Hai Ngàn Ngã ba Ngã Ba Pù mo Pù Mo pù xai Pù Xai 3. Hoạt động vận dụng: - Gọi HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên - HS nêu người, tên địa lý Việt Nam. - Nhận xét giờ học. - Về luyện viết lại bài. 8
  9. Thứ ba ngày 2 tháng 3 năm 2021 Toán MÉT KHỐI (Trang 118) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết tên gọi, kí hiệu, “độ lớn” của đơn vị đo thể tích: mét khối. Biết mối quan hệ giữa mét khối, đề-xi-mét khối, xăng-ti-mét khối. 2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo giữa m3, dm3 và cm3. 3. Thái độ: Tự giác làm bài. 4. Phát triển năng lực: - Năng lực tính toán, năng lực giao tiếp và tự học. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ BT 3. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động: - HS truyền hoa và nêu tên các đơn vị - HS tham gia chơi đo thể tích. - GV nhận xét, kết nối vào bài. - HS lắng nghe. 2. Hoạt động khám phá: * Hướng dẫn HS hình thành biểu 1. Mét khối và mối quan hệ giữa m3, tượng về mét khối. dm3 và cm3. - Giới thiệu mô hình trực quan. - HS quan sát và nhận xét. + Mét khối là thể tích của hình lập phương có cạnh 1m, viết tắt là: 1m3. + Hình lập phương có cạnh 1m gồm 1000 hình lập phương cạnh 1dm. 1m3 = 1000dm3. 1m3 = 1000000cm3. + Mỗi đơn vị đo thể tích gấp bao + Mỗi đơn vị đo thể tích gấp 1000 lần nhiêu lần đơn vị bé hơn tiếp liền? đơn vị bé hơn tiếp liền. + Mỗi đơn vị đo thể tích bằng bao + Mỗi đơn vị đo thể tích bằng 1 đơn nhiêu phần đơn vị lớn hơn tiếp liền? 1000 vị lớn hơn tiếp liền. 3. Hoạt động luyện tập 2. Thực hành. - Gọi HS nêu yêu cầu. Bài 1: (118) Đọc các số đo - Yêu cầu HS đọc các số đo. a. HS nối tiếp đọc: 15m3 ; 205m3 ; m3 ; 0,911m3 b. HS viết bảng con. - GV đọc cho HS viết. 7200m3 ; 400m3 ; m3 ; 0,05m3 - GV nhận xét, chữa bài. Bài 2: b) Viết số đo dưới dạng số đo có đơn vị là cm3 - Gọi HS nêu yêu cầu. - HS lên bảng làm. - Yêu cầu HS làm bài. 1dm3 = 1000cm3 - Nhận xét - chữa bài. 1,969dm3 = 1969cm3 9
  10. 19,54m3 = 19540000cm3 1/4m3 = 250000cm3 Bài 3: (118) - Gọi HS đọc bài toán. - 1 HS đọc bài toán. - Yêu cầu HS quan sát hình vẽ trong - HS quan sát, nhận xét: Sau khi xếp đầy SGK, nhận xét. hộp ta được 2 lớp hình lập phương 1dm3 - Yêu cầu HS làm bài. - HS làm bài vào vở. 1 HS giải trên bảng phụ. - GV nhận xét, chữa bài. Bài giải Sau khi xếp đầy hộp ta được 2 lớp hình lập phương 1dm3: Mỗi lớp có số hình lập phương 1dm3 là: 5 3 = 15 (hình) Số hình lập phương 1dm3 để xếp đầy hộp là: 15 2 = 30 (hình) Đáp số: 30 (hình) 4. Hoạt động vận dụng: - Gọi HS nhắc lại mối quan hệ giữa - HS nêu mét khối, đề-xi-mét khối, xăng-ti-mét khối. - Nhận xét giờ học. - Về ôn bài, chuẩn bị bài mới. 10
  11. Lịch sử NHÀ MÁY HIỆN ĐẠI ĐẦU TIÊN CỦA NƯỚC TA I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS biết sự ra đời và và vai trò của Nhà máy Cơ khí Hà Nội. Những đóng góp to lớn của Nhà máy Cơ khí Hà Nội cho công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước. 2. Kỹ năng: - Trình bày lại được sự ra đời và vai trò của Nhà máy cơ khí Hà nội. 3. Thái độ: - Yêu thích môn học. 4. Phát triển năng lực: - Năng lực tìm tòi và khám phá lịch sử, năng lực tự học và giao tiếp II. Đồ dùng dạy học: - GV: Ảnh tư liệu về Nhà máy Cơ khí Hà Nội III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động: - HS chơi bắn tên trả lời câu hỏi: - HS tham gia chơi và trả lời. - Phong trào Đồng khởi ở Bến Tre diễn ra như thế nào? - Ý nghĩa của phong trào Đồng khởi ? - GV nhận xét. Kết nối vào bài - HS lắng nghe. 2. Hoạt động khám phá: * Làm việc cá nhân. 1. Hoàn cảnh ra đời của Nhà máy Cơ khí Hà Nội. - Yêu cầu HS đọc SGK và trả lời các - HS đọc SGK - phát biểu. câu hỏi. + Tại sao Đảng và Chính phủ ta quyết + Để góp phần trang bị máy móc ở định xây dựng Nhà máy Cơ khí Hà miền Bắc từng bước thay thế công cụ Nội? sản xuất thô sơ có năng xuất lao động - GV nhận xét, bổ sung. thấp. * Làm việc theo nhóm. 2. Quá trình xây dựng Nhà máy cơ khí Hà Nội. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm. - HS thảo luận nhóm. - Đại diện trình bày. + Em hãy nêu thời gian, địa điểm khung + Tháng 12/ 1955, Nhà máy cơ khí Hà cảnh của lễ khởi công? Nội được khởi công xây dựng. + Lễ khánh thành Nhà máy cơ khí Hà + Tháng 4/ 1958 lễ khánh thành nhà Nội diễn ra như thế nào? máy diễn ra trong niềm hân hoan phấn khởi của Đảng, Nhà nước + Những sản phẩm do Nhà máy Cơ khí + Góp phần to lớn vào công cuộc xây Hà Nội sản xuất có tác dụng thế nào dựng CNXH ở miền Bắc và đấu tranh đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ thống nhất đất nước. Tiêu biểu là tên Tổ quốc? lửa A12. 11
  12. - GV nhận xét, bổ sung. * Làm việc cả lớp. 3. Ý nghĩa - Sự ra đời của nhà máy có ý nghĩa như + Nhà máy đã góp phần quan trọng thế nào? cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ - Sự quốc. Nhà máy đã 9 lần đón Bác Hồ - GV nhận xét, bổ sung. về thăm. 3. Hoạt động vận dụng: - Gọi HS nhắc lại ý nghĩa của Nhà máy - HS nêu Cơ khí Hà Nội. - Nhận xét giờ học. - Về ôn bài, chuẩn bị bài sau. 12
  13. Luyện từ và câu ÔN: NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết phân tích cấu tạo của câu ghép. Thêm được một vế câu ghép để tạo thành câu ghép chỉ quan hệ tương phản. Biết xác định CN –VN của mỗi vế câu ghép. 2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng phân tích, thêm được vế câu, xác đinh CN – VN của mỗi vế câu trong câu ghép. 3. Thái độ: Tự giác học bài. 4. Phát triển năng lực: - Năng lực ngôn ngữ và giao tiếp II. Đồ dùng dạy học: - GV: Phiếu BT 2. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động: - HS hát bài hát. - GV kết nối vào bài. - HS lắng nghe. 2. Hoạt động luyện tập: Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1: (44) - Gọi HS nêu yêu cầu. - 1 HS nêu yêu cầu. - Yêu cầu HS phân tích cấu tạo của - Lớp làm VBT - 2 HS lên bảng làm. các vế câu ghép. - GV nhận xét, chốt lời giải đúng. * Lời giải: a) Mặc dù giặc Tây / hung tàn nhưng C V chúng / không thể ngăn cản các cháu C V học tập, vui tươi, đoàn kết, tiến bộ b. Tuy rét / vẫn kéo dài, mùa xuân / đã C V C đến bên bờ sông Lương V Bài 2: (45) - Gọi HS đọc yêu cầu. - 1 HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS làm bài. - HS trao đổi cặp, làm bài vào VBT - 2 HS làm bài trên phiếu. - GV nhận xét, chốt lời giải đúng. * Lời giải: a) Tuy hạn hán kéo dài nhưng cây cối trong vườn nhà em vẫn xanh tươi. b) Mặc dù mặt trời đã đứng bóng nhưng các cô vẫn miệt mài trên đồng ruộng. Bài 3: (45) - Gọi HS đọc yêu cầu và mẩu chuyện. - 2 HS đọc. 13
  14. - Yêu cầu HS làm bài. - HS trao đổi nhóm, làm bài. - Đại diện trình bày. - GV nhận xét, chốt kết quả. Mặc dù tên cướp / rất hung hăng, gian C V xảo nhưng cuối cùng hắn / vẫn phải C V đưa hai tay vào còng số 8. 3. Hoạt động vận dụng: - Hệ thống nội dung: Biết phân tích cấu tạo của câu ghép. Thêm được một - HS theo dõi vế câu ghép. Xác định được CN - VN của mỗi vế câu ghép. - Nhận xét giờ học. - Về ôn bài, chuẩn bị bài sau. Tiếng Việt TIẾT 1 (Bài tập củng cố kiến thức, kỹ năng và các đề kiểm tra Tiếng Việt) 14
  15. Khoa học LẮP MẠCH ĐIỆN ĐƠN GIẢN (Trang 94) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS biết cách lắp mạch điện thắp sáng đơn giản: sử dụng pin, bóng đèn, dây điện. 2. Kỹ năng: Làm được thí nghiệm đơn giản trên mạch điện có nguồn điện là pin để phát hiện vật dẫn điện hoặc cách điện. 3. Thái độ: Có ý thức sử dụng an toàn và tiết kiệm điện. 4. Phát triển năng lực: - Năng lực tìm tòi và khám phá khoa học II. Đồ dùng dạy học: - GV: Pin, dây đồng có vỏ bọc, bóng đèn pin, 1 số vật bằng kim loại, nhựa, cao su, sứ. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động: HS thi Kể tên một số đồ dùng, máy - HS thi kể. móc sử dụng điện và một số nguồn điện? - GV nhận xét. Kết nối vào bài - HS lắng nghe. 2. Hoạt động khám phá: Thực hành. 1. Thực hành lắp mạch điện. - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm. - Các nhóm làm thí nghiệm (mục thực hành trang 94) - Từng nhóm giới thiệu hình vẽ và mạch điện của nhóm mình. + Phải lắp thế nào thì đèn mới sáng ? + Nối 2 sợi dây điện với 1 cực âm và cực dương với bóng đèn thành mạch điện kín đèn sẽ sáng. - Gọi HS đọc mục bạn cần biết. (trang - 1 HS đọc. 94 - 95 SGK) - Yêu cầu HS quan sát H5 và dự đoán, - HS quan sát H5 và dự đoán mạch sau đó làm thí nghiệm. điện ở hình nào thì đèn sáng, giải thích tại sao? - GV quan sát, giúp đỡ. - HS lắp mạch điện để kiểm tra, so sánh kết quả dự đoán, giải thích hiện tượng. Làm việc theo nhóm. 2. Làm thí nghiệm phát hiện vật dẫn điện, vật cách điện. - GV chia nhóm, giao nhiệm vụ. - HS theo dõi. - Yêu cầu các nhóm thực hành. - HS làm thí nghiệm theo hướng dẫn - GV quan sát giúp đỡ. SGK. - Gọi các nhóm trình bày kết quả thí - Từng nhóm trình bày kết quả thí nghiệm. nghiệm. + Những vật bằng kim loại dẫn điện: Vật dẫn điện. + Những vật bằng cao su, nhựa sứ, 15
  16. không dẫn điện: Vật cách điện. - GV kết luận: * Vật cho dòng điện chạy qua gọi là vật dẫn điện. Vật không cho dòng điện chạy qua gọi là vật cách điện. * Bài tập KNS: Bài 3: (28) - Yêu cầu HS làm bài cá nhân: Khoanh - HS đọc, lựa chọn. tròn vào chữ số trước những điều em cho là quan trọng, định hướng cho mọi suy nghĩ, hành động của em trong cuộc sống. - Gọi HS trình bày. - HS trình bày. - GV nhận xét, chốt ý quan trọng. 3. Hoạt động vận dụng: - Gọi HS nêu nhận biết về vật dẫn điện, - HS nêu vật cách điện. - Nhận xét giờ học. - Về ôn bài và chuẩn bị bài sau. Toán TIẾT 1 (Bài tập củng cố kiến thức, kỹ năng và các đề kiểm tra Toán) 16
  17. Đạo đức EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM (Tiết 1) I. Mục tiêu : 1. Kiến thức: Biết Tổ quốc của em là Việt Nam, Tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế. 2. Kĩ năng: Có một số hiểu biết phù hợp với lứa tuổi về lịch sử, văn hoá và kinh tế của Tổ quốc Việt Nam. 3. Thái độ: - Có ý thức học tập và rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ đất nước. - Yêu Tổ quốc Việt Nam. - GDBVMT : Liên hệ một số di sản (thiên nhiên) thế giới của Việt Nam và một số công trình lớn của đất nước có liên quan đến môi trường như : Vịnh Hạ Long, Động Phong Nha . Tích cực tham gia các hoạt động BVMT là thể hiện tình yêu đất nước. 4. Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực thẩm mĩ, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác II. Đồ dùng GV: - SGK, VBT - Phiếu học tập cá nhân III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động: - Cho HS tổ chức chơi trò chơi "Bắn - HS chơi trò chơi tên" với các câu hỏi: + Vì sao phải tôn trọng UBND xã, phường? + Em tham gia các hoật động nào do xã, phường tổ chức? - Giới thiệu bài - Ghi đầu bài - HS ghi bảng 2. Hoạt động khám phá: Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin * Cách tiến hành. - GV chia HS thành các nhóm và giao - Các nhóm chuẩn bị giới thiệu nội nhiệm vụ cho từng nhóm nghiên cứu, dung: Lễ hội Đền Gióng (Phù Đổng, chuẩn bị giới thiệu một nội dung của Gia Lâm, Hà Nội), Vịnh Hạ Long. thông tin trong SGK. - Đại diện từng nhóm lên trình bày. Ví dụ : Vịnh Hạ Long là một cảnh đẹp nổi tiếng của nước ta, ở đó khí hậu mát mẻ, biển mênh mông, có nhiều hòn đảo và hang động đẹp, con người ở đó rất bình dị, thật thà Hoạt động 2: Thảo luận nhóm. * Tiến hành: - GV chia nhóm HS và đề nghị các - Các nhóm khác thảo luận và bổ sung nhóm thảo luận theo các câu hỏi sa: ý kiến. + Em biết thêm những gì về đất nước -HS thảo luận theo nhóm, trả lời các 17
  18. Việt Nam? câu hỏi: - Đại diện các nhóm trình bày ý kiến + Em nghĩ gì về đất nước, con người trước lớp. Việt Nam? + Việt Nam có nhiều phong cảnh đẹp, có nhiều lễ hội truyền thống rất đáng tự hào. + Việt Nam là đất nước tươi đẹp và có +Nước ta còn có những khó khăn gì? truyền thống văn hóa lâu đời.Việt Nam đang thay đổi, phát triển từng ngày, con người VN rất thật thà, cần cù chịu khó + Chúng ta cần làm gì để góp phần xây và có lòng yêu nước dựng đất nước? + Đất nước ta còn nghèo, còn nhiều - GV kết luận: Tổ quốc chúng ta là Việt khó khăn, nhiều người dân chưa có Nam, chúng ta rất yêu quý và tự hào về việc làm, trình độ văn hóa chưa cao. Tổ quốc mình, tự hào mình là người - Chúng ta cần phải cố gắng học tập, Việt Nam. rèn luyện để góp phần xây dựng Tổ - GV gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK. quốc. Hoạt động : Làm bài tập 2, SGK. * Tiến hành: - HS đọc phần ghi nhớ SGK. - GV nêu yêu cầu của bài tập 2. - HS làm việc cá nhân. - Cho HS làm việc cá nhân. - HS trao đổi bài làm với bạn ngồi bên - GV kết luận. cạnh. - Một số HS trình bày trước lớp (giới thiệu về Quốc kì Việt Nam, về Bác Hồ, về Văn Miếu, về áo dài Việt Nam). + Quốc kì Việt Nam là lá cờ đỏ, ở giữa có ngôi sao vàng năm cánh. + Bác Hồ là vĩ lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam, là danh nhân văn hoá thế giới. + Văn miếu nằm ở thủ đô Hà Nội, là trường đại học đầu tiên của nước ta. + Áo dài Việt Nam là một nét văn hoá truyền thống của dân tộc ta. 3. Hoạt động vận dụng - HS sưu tầm các bài hát, bài thơ, tranh, - Cho hs sưu tầm các bài hát, bài thơ, ảnh, sự kiện lịch sử, có liên quan đến tranh, ảnh, sự kiện lịch sử, có liên chủ đề Em yêu Tổ quốc Việt Nam, nối quan đến chủ đề Em yêu Tổ quốc Việt tiếp nhau nêu trước lớp. Nam. - Vẽ tranh về đất nước, con người Việt - Vẽ tranh về đất nước, con người Việt Nam. Nam. 18
  19. Thứ tư ngày 3 tháng 3 năm 2021 Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc về những người bảo vệ trật tự an ninh. 2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng kể. Sắp xếp chi tiết, kể rõ ý, biết và trao đổi về nội dung câu chuyện. 3. Thái độ: Kính trọng những người đã góp sức mình bảo vệ trật tự, an ninh. 4. Phát triển năng lực: - Năng lực ngôn ngữ và giao tiếp II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ viết sẵn đề bài. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động: - HS thi kể nối tiếp câu chuyện Ông - HS kể. Nguyễn Khoa Đăng. - GV nhẫn xét, kết nối vào bài. - HS lắng nghe. 2. Hoạt động khám phá: Hướng dẫn HS kể chuyện. 1. Tìm hiểu yêu cầu của đề bài. - Gọi HS đọc đề bài, (bảng phụ) xác - 2 HS đọc đề, xác định. định yêu cầu, GV gạch chân những từ Đề bài: Kể một câu chuyện em đã quan trọng trong đề bài. nghe hoặc đã đọc về những người đã góp sức bảo vệ trật tự, an ninh. * Giải nghĩa cụm từ bảo vệ trật tự an - HS lắng nghe. ninh. - Gọi HS đọc gợi ý 1,2,3 trong SGK. - 3 HS đọc nối tiếp. - Nhắc HS lưu ý: Chọn đúng câu chuyện - HS lắng nghe. em đã đọc hoặc đã nghe ai đó kể - Gọi HS nói tên câu chuyện sẽ kể. - HS nói tên câu chuyện sẽ kể. HS thực hành kể chuyện và trao đổi về 2. Thực hành kể chuyện. ý nghĩa câu chuyện. - Gọi HS đọc lại gợi ý 3. - 1 HS đọc. - Yêu cầu HS viết nhanh dàn ý của câu - HS viết dàn ý ra nháp. chuyện. - Yêu cầu HS kể chuyện theo cặp, trao - HS kể chuyện theo cặp. Trao đổi với đổi về nhân vật, ý nghĩa chuyện. bạn về nhận vật, ý nghĩa câu chuyện. - GV theo dõi, giúp đỡ các nhóm. - GV nhắc HS chú ý kể tự nhiên, theo - HS lắng nghe. trình tự. Với những truyện dài, các em chỉ cần kể 1 - 2 đoạn. - Gọi HS thi kể chuyện trước lớp. - HS thi kể chuyện trước lớp, trao đổi về nội dung ý nghĩa câu chuyện. 19
  20. - HS nhận xét, bình chọn. - GV nhận xét, khen ngợi HS kể chuyện hay, tự nhiên, hấp dẫn nhất. 3. Hoạt động vận dụng: - Hệ thống nội dung: Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc về những người bảo vệ trật tự an ninh. - GV nhận xét giờ học. - Về kể lại câu chuyện cho người thân - HS thực hiện nghe. 20
  21. Toán LUYỆN TẬP (Trang 119) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Củng cố các đơn vị đo mét khối, đề-xi-mét khối, xăng-ti-mét khối 2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng đổi đơn vị đo thể tích; đọc, viết các số đo thể tích; so sánh các số đo thể tích. 3. Thái độ: - Tự giác làm bài. 4. Phát triển năng lực: - Năng lực tính toán, năng lực tự học II. Đồ dùng dạy học: - GV: Phiếu bài tập 2. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động: - HS hát truyền tay chiếc hộp bí mật - HS tham gia chơi để nêu tên các đơn vị đo mét khối. - GV nhận xét, kết nối vào bài. - HS lắng nghe. 2. Hoạt động luyện tập: Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1: (119) Đọc các số đo. - Gọi HS nêu yêu cầu. a) Đọc các số đo: 5m3 ; 2010cm3 ; - Yêu cầu HS đọc nối tiếp các số đo. 2005dm3 ; 10,125m3 ; 0,109cm3 ; 0,015dm3 ; 1 m3 ; 95 dm3. 4 1000 - GV đọc cho HS viết bảng con. b) Viết các số đo: - GV nhận xét. 1952cm3 ; 2015m3 ; 0,919m3 ; 3 dm3. 8 - Gọi HS nêu yêu cầu. Bài 2: (119) Đúng ghi Đ, sai ghi S - Yêu cầu HS làm bài. - HS trao đổi theo cặp, làm bài. 1 cặp làm bài trên phiếu. - Nhận xét, chốt bài đúng. * Đáp án : a) Đ b) Đ c) Đ d) S - Gọi HS nêu yêu cầu. Bài 3: (119) So sánh các số - GV hướng dẫn HS đưa về cùng đơn - HS theo dõi. vị hoặc về cùng phân số thập phân hoặc STP để so sánh. - Yêu cầu HS làm bài. - HS làm bài vào vở. HS lên bảng chữa bài. 3 3 - GV nhận xét, chữa bài. a) 913,232413m = 913232413cm 21
  22. b) 12345 m3 = 12,345m3 1000 c) 8372361 m3 > 8372361dm3 100 3. Hoạt động vận dụng: - Gọi HS nhắc lại mối quan hệ giữa - HS nêu các đơn vị đo thể tích. - Nhận xét giờ học. - Về ôn bài, chuẩn bị bài mới. 22
  23. Tập đọc CHÚ ĐI TUẦN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hiểu được sự hi sinh thầm lặng, bảo vệ cuộc sống bình yên của các chú đi tuần. 2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, trìu mến, thể hiện tình cảm thương yêu của người chiến sĩ công an với các cháu học sinh miền Nam. 3. Thái độ: Biết ơn và kính trọng các chú công an. 4. Phát triển năng lực: - Năng lực cảm thụ văn học, năng lực ngôn ngữ. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ ghi nội dung. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động: - HS chơi bắn tên để đọc và trả lời các - HS đọc, trả lời. câu hỏi về bài “Phân xử tài tình”. - GV nhận xét. Kết nối vào bài. - HS lắng nghe. 2. Hoạt động khám phá: Luyện đọc. - 1HS khá đọc bài. - Gọi HS đọc bài. - GV tóm tắt nội dung bài, hướng dẫn - HS theo dõi. giọng đọc chung. - Yêu cầu HS chia đoạn. - HS chia đoạn: 4 khổ thơ. - Gọi HS đọc nối tiếp các khổ thơ (Kết - 4 HS nối tiếp đọc các khổ thơ lần 1. hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ) - 4 HS nối tiếp đọc các khổ thơ lần 2. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - HS đọc theo cặp. - Các nhóm đọc. - 2 nhóm đọc. - GV đọc mẫu toàn bài. - HS theo dõi SGK. Tìm hiểu bài - Gọi HS đọc khổ thơ 1và 2. - 1 HS đọc và trả lời. + Người chiến sĩ đi tuần trong hoàn + Đêm khuya, gió rét, mọi người đã yên cảnh như thế nào? giấc - Gọi HS đọc hai khổ còn lại. - 1 HS đọc. + Tình cảm và mong ước của người + Tình cảm: Xưng hô thân mật: chú , chiến sĩ đối với các cháu HS được thể cháu, dùng các từ yêu mến, lưu luyến; hiện qua những từ ngữ và chi tiết nào? hỏi thăm giấc ngủ có ngon không + Mong ước: Mai các cháu tung bay. - Nội dung chính của bài là gì? * Nội dung: Các chiến sĩ công an yêu thương các cháu HS; sẵn sàng chịu gian khổ để bảo vệ cuộc sống bình yên và t- ương lai tươi đẹp của các cháu. - GV chốt lại, gắn bảng phụ. - 2 HS đọc. Hướng dẫn đọc diễn cảm và thuộc 23
  24. lòng bài thơ. - Gọi HS đọc bài. - 1 HS đọc bài. - Hướng dẫn HS đọc. - HS theo dõi. - HS luyện đọc diễn cảm và thi đọc. - Yêu cầu HS nhẩm đọc HTL và đọc. - HS nhẩm học thuộc lòng. - GV nhận xét, khen ngợi. - HS đọc HTL. 3. Hoạt động vận dụng: - Gọi HS nêu lại ý chính. - HS nêu - Nhận xét giờ học. - Về đọc thuộc bài, chuẩn bị bài sau. Tiếng Việt TIẾT 2 (Bài tập củng cố kiến thức, kỹ năng và các đề kiểm tra Tiếng Việt) 24
  25. Thứ năm ngày 4 tháng 3 năm 2021 Toán THỂ TÍCH HÌNH HỘP CHỮ NHẬT (Trang 121) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS có biểu tượng về thể tích hình hộp chữ nhật. Biết cách tính và công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật. 2. Kỹ năng: Biết vận dụng công thức để giải một số bài tập có liên quan. 3. Thái độ: Chăm chú nghe giảng xây dựng bài. 4. Phát triển năng lực: - Năng lực tính toán, năng lực sử dụng công cụ toán học. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bộ đồ dùng dạy toán - Bảng phụ BT 3. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động: - HS thi kể tên cách tính chu vi và diện - HS thi kể tích hình chữ nhật. - GV nhận xét, kết nối vào bài. HS lắng nghe. 2. Hoạt động khám phá: 1. Hình thành biểu tượng và công Nội dung. thức thể tích hình hộp chữ nhật. - HS quan sát, nhận xét. - Giới thiệu mô hình trực quan về HHCN và khối lập phương xếp trong HHCN. + Mỗi lớp có: - GV nêu VD: Tính thể tích HHCN có 20 16 = 320 (HLP1cm3) chiều dài 20 cm, chiều rộng 16 cm, + 10 lớp có: chiều cao 10 cm. 320 10 = 3200 (HLP1cm3) + Thể tích của hình hộp chữ nhật là: 20 16 10 = 3200 (cm3) Đáp số: 3200 (cm3) + Quy tắc: SGK (121) - GV chốt lại rút ra quy tắc, công thức + Công thức: tính. V = a b c 2. Thực hành. 3. Hoạt động luyện tập. Bài 1: (121) - 1 HS nêu. - Gọi HS nêu yêu cầu. - HS làm bảng con. - Yêu cầu HS làm bảng con. * Kết quả: a) 180 cm3 - Nhận xét, chốt kết quả đúng. b) 0,825 m3 c) 1 dm3 10 Bài 2: (121) - 1 HS đọc bài toán. 25
  26. - Gọi HS đọc bài toán. - HS quan sát hình vẽ khối gỗ và nêu - Yêu cầu HS quan sát hình vẽ SGK. cách tính. - Gợi ý HS chia khối gỗ thành 2 HHCN rồi tính tổng thể tích của 2 HHCN. - HS làm bài vào nháp. 1 HS lên bảng - Yêu cầu HS làm bài. giải. Bài giải - Nhận xét, chữa bài. Thể tích hình hộp chữ nhật lớn là: 12 8 5 = 480 (cm3) Chiều dài hình hộp chữ nhật bé là: 15 - 8 = 7 (cm) Thể tích hình hộp chữ nhật bé là: 7 6 5 = 210 (cm3) Thể tích của khối gỗ là: 480 + 210 = 690 (cm3) Đáp số: 690 cm3 Bài 3: (121) - 1 HS đọc bài toán. - Gọi HS đọc bài toán. - HS quan sát hình vẽ và nhận xét. - Yêu cầu HS quan sát hình vẽ trong SGK. - HS theo dõi. - Gợi ý HS: Thể tích của hòn đá là thể tích phần nước dâng lên. - HS làm bài vào vở. 1 HS giải trên - Yêu cầu HS làm bài. bảng phụ. Bài giải - GV nhận xét, chữa bài. Chiều cao phần nước trong bể dâng lên là: 7 - 5 = 2 (cm) Thể tích của hòn đá là: 10 10 2 = 200 (cm3) Đáp số: 200 cm3 4. Hoạt động vận dụng: - Gọi HS nhắc lại qui tắc và công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật. - Nhận xét giờ học. - Về ôn bài, chuẩn bị bài: Thể tích hình lập phương. 26
  27. Tập làm văn LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG (Trang 53) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS biết dựa vào dàn ý đã cho, để lập chương trình cho một trong các hoạt động tập thể góp phần giữ gìn trật tự, an ninh. 2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng lập chương trình cho một trong các hoạt động tập thể góp phần giữ gìn trật tự, an ninh. * KNS: Hợp tác (ý thức tập thể, làm việc nhóm, hoàn thành chương trình hoạt động). Thể hiện sự tự tin. Đảm nhận trách nhiệm. 3. Thái độ: Có ý thức lập các chương trình hoạt động cụ thể. 4. Phát triển năng lực: - Năng lực ngôn ngữ và giao tiếp II. Đồ dùng dạy học: - GV: Phiếu HĐ 3 III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động: - HS chơi Bông hoa may mắn để tra rl[ì - HS nêu. cho câu hỏi nêu tác dụng của việc lập chương trình hoạt động và cấu tạo của một chương trình hoạt động ? - GV nhận xét. Kết nối vào bài. - HS lắng nghe. 2. Hoạt động khám phá: 1. Tìm hiểu yêu cầu của đề. Tìm hiểu yêu cầu đề bài. - 2 HS đọc nối tiếp. - Gọi HS đọc đề bài, gợi ý. - Lớp đọc thầm lại đề bài, lựa chọn 1 - Yêu cầu HS đọc thầm lại đề bài, suy trong 5 hoạt động đã nêu. nghĩ, lựa chọn 1 trong 5 hoạt động. - GV lưu ý: + Đây là những hoạt động do BCH Liên đội của trường tổ chức. Khi lập 1 - HS chú ý lắng nghe. chương trình hoạt động, em cần tưởng tượng mình là Liên đội trưởng hoặc Liên đội phó của Liªn ®éi. + Nên chọn hoạt động em đã biết, đã tham gia. - HS nối tiếp nêu tên hoạt động đã chọn - Gọi HS nối tiếp nhau nói tên hoạt để lập chương trình hoạt động. động các em chọn để lập chương trình hoạt động. - HS lắng nghe. - GV nêu lại cấu tạo 3 phần của một chương trình hoạt động. Hướng dẫn lập chương trình hoạt động. 2. Lập chương trình hoạt động. - Yêu cầu HS đọc kĩ cấu trúc của một chương trình hoạt động và làm bài. - HS đọc lại cấu trúc, trao đổi cặp, làm 27
  28. * KNS: Hợp tác (ý thức tập thể, làm bài vào VBT. 1cặp làm bài trên phiếu. việc nhóm, hoàn thành chương trình hoạt động). Thể hiện sự tự tin. Đảm nhận trách nhiệm. - Nhắc HS nên viết vắn tắt ý chính. - Gọi HS trình bày kết quả. - HS trình bày. - Nhận xét, bổ sung, bình chọn HS lập - Lớp nhận xét, bổ sung. chương trình hay. 3. Hoạt động vận dụng; - Gọi HS nhắc lại cấu tạo của một - HS nêu chương trình hoạt động. - Khi tham gia chương trình hoạt động - HS trả lời em cần chuẩn bị những gì? - Nhận xét giờ học.- Về chỉnh sửa hoàn thiện chương trình hoạt động của mình. 28
  29. Địa lí (Tiết 23) VĂN MINH AI CẬP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Xác định được vị trí địa lí của nước Ai Cập hiện nay trên bản đồ hoặc lược đồ. - Kể lại được một số câu chuyện về Kim tự tháp, Pharaon, 2.Kĩ năng: Sử dụng bản đồ hoặc lược đồ để xác định đúng vị trí địa lí của đất nước Ai Cập. 3.Thái độ: HS yêu thích môn học. 4. Phát triển phẩm chất: - Năng lực hiểu biết cơ bản về Địa lí, năng lực tìm tòi và khám phá Địa lí, năng lực vận dụng kiến thức Địa lí vào thực tiễn II. Đồ dùng dạy học: 1. GV: Lược đồ trên máy. 2. HS: vở III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động: - Cho HS chơi trò chơi "Đố bạn" với - HS tham gia chơi. câu hỏi: + Nêu vị trí địa lí của châu Âu? + Kể tên một số nước châu Âu mà em biết? - GV nhận xét, giới thiệu bài mới. - HS nghe. 2. Hoạt động khám phá. 2.1. Giới thiệu về Ai Cập và văn minh Ai Cập. a. Vị trí địa lí của Ai Cập. - Cho HS quan sát lược đồ trên màn - HS thực hiện. hình và xác định vị trí địa lí của đất nước Ai Cập. - Cho HS lên bảng chỉ vị trí địa lí của - HS thực hiện. đất nước Ai Cập. - Cho HS nhận xét. - GV chốt lại: Ai Cập nằm ở phía Đông - HS lắng nghe. Bắc châu Phi, tập trung dọc theo hạ lưu của sông Nile thuộc khu vực ngày nay là đất nước Ai Cập. b. Văn minh Ai Cập. - Cho HS chia sẻ những thông tin thu - Ai Cập là 1 nền văn minh cổ đại. Đây thập được về văn minh Ai Cập. là 1 trong 4 nền văn minh phát sinh một cách độc lập và lâu đời nhất trên thế giới này. Nền văn minh Ai Cập được hình thành rõ nét nhất là vào năm 3150 trước 29
  30. CN. - GV chốt lại. - HS lắng nghe. 2.2. Một số câu chuyện về văn minh Ai Cập. - Em biết những câu chuyện nổi tiếng - HS nêu. nào về nền văn minh Ai Cập? - Tổ chức cho HS kể chuyện về Kim tự - HS kể lại. tháp và Pharaon đã giao về nhà tìm hiểu từ tiết học trước. - GV nhận xét. - HS lắng nghe. - Cho HS quan sát tranh ảnh về Kim tự - HS quan sát. tháp và Pharaon trên màn hình. - GV cung cấp thêm thông tin về Kim tự - HS lắng nghe. tháp và Pharaon (nếu cần). 3. Hoạt động luyện tập. - Chia lớp thành 9 nhóm, thực hiện yêu - HS thực hiện. cầu. - Sau khi đã cùng nhau tìm hiểu bài Văn - HS lắng nghe. minh Ai Cập các em hãy nhớ lại và thực hiện: “Sơ đồ tư duy” trên khổ giấy A3. - Em hãy nêu những hiểu biết của mình - HS dùng sơ đồ tư duy. về đất nước Ai Cập? - Cho các nhóm trình bày. - Đại diện nhóm chia sẻ. - GV nhận xét, kết luận. 4. Hoạt động vận dụng - Nếu được đến đất nước Ai Cập thì em - HS nêu. sẽ ước được đến thăm những nơi nào? 30
  31. Địa lí ĐỌC THÊM: MỘT SỐ NƯỚC Ở CHÂU ÂU I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS nhận biết được vị trí địa lí, đặc điểm lãnh thổ của Liên bang Nga, Pháp. 2. Kỹ năng: Nêu được một số nét về dân cư, kinh tế của các nước Nga, Pháp. 3. Thái độ: Yêu thích môn học. 4. Phát triển năng lực: - Năng lực tìm tòi và khám phá địa lí II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bản đồ các nước châu Âu. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động: - Trò chơi hái hoa dân chủ: Nêu đặc - HS nêu. điểm dân cư và hoạt động kinh tế của châu Âu. - GV nhận xét, kết nối vào bài. - HS lắng nghe. 2. Hoạt động khám phá: *Làm việc theo nhóm 2. 1. Liên Bang Nga. - Yêu cầu HS quan sát H5 - SGK, thảo - HS đọc bài và quan sát H5, thảo luận luận và phát biểu. theo nhóm 2. - Đại diện nhóm trả lời. + Nêu vị trí địa lí của Liên Bang Nga. + Liên bang Nga nằm ở đông Âu và bắc Á, có diện tích lớn nhất thế giới, có khí hậu khắc nghiệt, có nhiều tài nguyên và khoáng sản, hiện đang là một nước có nhiều ngành kinh tế phát triển. + Tên thủ đô? + Thủ đô: Mát-xcơ-va + Điều kiện tự nhiên của Liên Bang + Khí hậu ôn đới lục địa, rừng tai ga bao Nga? phủ, có nhiều tài nguyên: mỏ dầu, than đá, quặng sắt. + Vì sao khí hậu Liên Bang Nga rất + Chịu ảnh hưởng của Bắc Băng Dương lạnh. + Sản phẩm nông nghiệp, công nghiệp + Sản phẩm công nghiệp: Máy móc, chính là gì? thiết bị, phương tiện giao thông. + Sản phẩm nông nghiệp là: Lúa mì ngô khoai tây, chăn nuôi lợn, bò, gia cầm, - GV nhận xét, bổ sung. * Làm việc cả lớp. 2. Pháp - Yêu cầu HS đọc SGK và trả lời. - HS đọc SGK, quan sát lược đồ, trả lời. + Nêu vị trí địa lí và điều kiện tự + Nước Pháp nằm ở Tây Âu, giáp biển nhiên của nước Pháp. có khí hậu ôn hoà. + Thủ đô của nước Pháp ? + Thủ đô: Pa-ri + Nêu các sản phẩm nông nghiêp, + Sản phẩm nông nghiệp là: Lúa mì, công nghiệp của Pháp ? khoai tây, củ cải đường, nho, 31
  32. + Sản phẩm công nghiệp: máy móc, thiết bị giao thông, quần áo, mĩ phẩm, dược phẩm. + Nêu các phong cảnh tự nhiên và các + Sông Xen, tháp Ép-phen công trình kiến trúc đẹp, nổi tiếng. - GV nhận xét, bổ sung. 3. Hoạt động vận dụng: - Nêu vị trí địa lí, đặc điểm lãnh thổ - HS nêu của Liên bang Nga, Pháp. - Nhận xét giờ học. - Về ôn bài, chuẩn bị bài sau. 32
  33. Luyện từ và câu NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ (Trang 54) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Tìm được câu ghép chỉ quan hệ tăng tiến. Tìm được quan hệ từ thích hợp để tạo ra các câu ghép. 2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng xác định câu ghép. Lựa chọn quan hệ từ thích hợp. 3. Thái độ: - Tự giác làm bài. 4. Phát triển năng lực: - Năng lực ngôn ngữ, năng lực giao tiếp và tự học. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Phiếu bài tập 2. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động: - Cho HS thi đặt câu có từ thuộc chủ - HS thi. điểm Trật tự - An ninh - GV nhận xét, kết nối vào bài. - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS lắng nghe. 2. Hoạt động luyện tập: Bài 1: (54) - 2 HS đọc nối tiếp. - Gọi HS đọc yêu cầu và mẩu chuyên. - Nhắc HS chú ý + Tìm trong truyện câu ghép chỉ quan hệ tăng tiến. + Phân tích cấu tạo câu ghép. - HS trao đổi nhóm đôi, làm bài. - Yêu cầu HS làm bài. - Đại diện phát biểu, lên bảng phân tích. Vế 1: Bọn bất lương không chỉ ăn cắp - Nhận xét, chốt lời giải đúng. C QHT V tay lái Vế 2: mà chúng còn lấy luôn cả bàn QHT C V đạp phanh Bài 2: Tìm quan hệ từ thích hợp với - Gọi HS đọc yêu cầu. mỗi chỗ trống. - 1 HS đọc. - Gọi HS đọc các câu a,b,c. - HS trao đổi cặp, làm bài vào VBT, 3 - Yêu cầu HS tìm QHT thích hợp điền cặp làm bài vào phiếu. vào chỗ trống. * Các cặp QHT cần điền lần lượt là: a) không chỉ mà 33
  34. - GV nhận xét, kết luận. b) không những mà (chẳng những mà ) c) không chỉ mà 3. Hoạt động vận dụng: - Tìm câu ghép chỉ quan hệ tăng tiến. Tìm quan hệ từ thích hợp để tạo ra các - HS thực hiện câu ghép. - Nhận xét giờ học. - Về ôn bài, chuẩn bị bài sau. Toán TIẾT 2 (Bài tập củng cố kiến thức, kỹ năng và các đề kiểm tra Toán) 34
  35. Thứ sáu ngày 5 tháng 3 năm 2021 Toán THỂ TÍCH HÌNH LẬP PHƯƠNG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nắm được cách tính và công thức tính thể tích hình lập phương. 2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng tính thể tích hình lập phương. 3. Thái độ: Tự giác học bài và làm bài. 4. Phát triển năng lực: - Năng lực tính toán, năng lực sử dụng mô hình toán học II. Đồ dùng dạy học: - GV: Hình lập phương, Bảng phụ BT 3. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động: - HS chơi trò chơi truyền điện để nêu - 2 HS nêu. công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật. - GV nhận xét. Kết nối vào bài. - HS lắng nghe. 2. Hoạt động khám phá: 1. Hình thành công thức tính thể tích * Ví dụ. hình lập phương: a. Ví dụ: HLP có cạnh 3 cm - GV nêu VD. - HS quan sát trực quan, hình vẽ. - Yêu cầu HS quan sát mô hình trực - HS tự đếm số hình lập phương nhỏ có quan. cạnh 1cm (27 hình) - HS tự nêu cách tính. Thể tích của HLP là: 3 3 3 =27(cm3) b. Quy tắc: SGK (121) - 2 HS nêu qui tắc. - Yêu cầu HS phát hiện và nêu quy - HLP có cạnh a thì thể tích là : tắc, công thức tính thể tích hình lập V = a a a phương. 3. Hoạt động luyện tập Bài 1: (122) - 1 HS nêu yêu cầu. - Gọi HS nêu yêu cầu. - HS trao đổi cặp, làm bài. - Yêu cầu HS làm bài. - Đại diện cặp nêu kết quả. Hình (1): S một mặt = 2,25 m2 - GV nhận xét, chốt kết quả đúng. S toàn phần = 13,5 m2 V = 3,375 m3 Hình (2): S một mặt = 25 dm2 64 S toàn phần = 75 dm2 32 35
  36. V = 125 dm3 512 Hình (3): Độ dài cạnh = 6 cm. S toàn phần = 216 cm2 V = 216 cm3 Hình (4): Độ dài cạnh = 10dm S một mặt = 100 dm2 V = 1000 dm3 - Gọi HS đọc bài toán, nêu cách làm. Bài 2: (122) - Gọi HS nêu giữ kiện, tóm tắt, cách - 1 HS đọc. giải. - HS nêu. Tóm tắt Khối kim loại HLP có cạnh : 0,75 m 1 dm3 nặng : 15 kg Khối kim loại đó nặng : kg ? - HS làm bài vào nháp. 1 HS lên bảng - Nhận xét, chữa bài. giải. Bài giải Đổi: 0,75 = 7,5 dm. Thể tích khối kim loại hình lập phương là: 7,5 7,5 7,5 = 421,875 (dm3) Khối kim loại đó cân nặng là: 15 421,875 = 6328,125 (kg) Đáp số: 6328,125 kg - Gọi HS đọc bài toán. Bài 3: (123) - Gọi HS nêu giữ kiện, cách giải. - 1 HS đọc bài toán. - Yêu cầu HS làm bài. - HS nêu. - HS làm bài vào vở - 1 HS giải trên - GV nhận xét, chữa bài. bảng phụ. Bài giải a. Thể tích của hình hộp chữ nhật là: 3 8 7 9 = 504 (cm ) b. Cạnh của hình lập phương là: (7 + 8 + 9) : 3 = 8 (cm) Thể tích hình lập phương là: 8 8 8 = 512 (cm3) 3 3 4. Hoạt động vận dụng: Đáp số: a. 504cm b. 512cm - Gọi HS nhắc lại qui tắc và công thức tính thể tích hình lập phương. - Nhận xét giờ học. - Về ôn bài, chuẩn bị bài mới 36
  37. Tập làm văn TRẢ BÀI VĂN KỂ CHUYỆN (Trang 55) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nắm được yêu cầu của bài văn kể chuyện theo 3 đề đã cho. Nhận thức được ưu khuyết điểm của mình và của bạn khi được thầy cô chỉ rõ. 2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng sửa lỗi chung, tự sửa lỗi. Viết lại được một đoạn cho hay hơn. 3. Thái độ: Biết sai và sửa lỗi. 4. Phát triển năng lực: - Năng lực ngôn ngữ. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ ghi 3 đề bài; một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu cần chữa chung trước lớp. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động: - HS hát bài hát để vào bài. - GV giới thiệu bài. 2. Hoạt động khám phá: - HS lắng nghe * GV nhận xét chung. 1. Nhận xét. - GV gắn bảng phụ viết sẵn 3 đề bài. - 1 HS đọc lại đề bài. - Nêu nhận xét về kết quả làm bài. - HS lắng nghe phần nhận xét để rút * Ưu điểm: kinh nghiệm cho bản thân. + Hầu hết các em đều xác định được yêu cầu của đề bài, viết bài theo đúng bố cục. + Chữ viết, cách trình bày đẹp. * Nhược điểm: 1 số bài viết nội dung còn sơ sài, bài viết còn mắc nhiều lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu còn nhiều hạn chế. 2. Chữa bài. *Chữa bài. - HS nhận bài. + GV trả bài. - 2 HS lên bảng chữa lỗi, lớp chữa - Gọi HS lên chữa lỗi. nháp. - HS trao đổi về bài các bạn đã chữa - Yêu cầu HS trao đổi về bài các bạn đã trên bảng để nhận ra chỗ sai, nguyên chữa trên bảng. nhân rồi chữa lại. - HS đọc lại bài của mình và tự sửa - Hướng dẫn HS sửa lỗi trong bài: lỗi. - HS đổi bài, soát lỗi. - Yêu cầu HS đổi bài soát lại việc sửa lỗi. - GV theo dõi, giúp đỡ HS. + Hướng dẫn HS học tập những đoạn văn, bài văn hay. - HS nghe. 37
  38. - GV đọc một số đoạn văn, bài văn hay. - HS trao đổi, thảo luận. - Yêu cầu HS trao đổi tìm ra cái hay của đoạn văn, bài văn. - HS chọn và viết lại đoạn văn cho - Yêu cầu HS tự chọn một đoạn văn viết hay hơn. chưa đạt trong bài để viết lại. - HS nối tiếp đọc đoạn văn vừa viết. - Gọi HS trình bày đoạn văn đã viết lại 3. Hoạt động vận dụng; - GV nhận xét giờ học, tuyên dương những HS tích cực. - Chuẩn bị bài sau: Ôn tập về tả đồ vật. 38
  39. Sinh hoạt lớp – Tuần 23 CHỦ ĐỀ: LAO ĐỘNG VỆ SINH TRƯỜNG, LỚP I. Ổn định tổ chức: - Học sinh khởi động theo hát bài: Bài ca người lao động. Xem những hình ảnh lao động dọn vệ sinh trường lớp, vệ sinh đường làng ngõ xóm. Vệ sinh khử khuẩn lớp học phòng tránh dịch bệnh covid-19 - Chia sẻ cảm nhận sau khi nghe bài hát và quan sát hình ảnh. - Giáo dục HS ý thức: Lao động là vinh quang. II. Nội dung: 1. GV triển khai nội dung buổi hoạt động tập thể: - Buổi hoạt động tập thể gồm có 3 phần: 1. Sơ kết thi đua tuần 22 2. Kế hoạch hoạt động tuần 23 3. Sinh hoạt theo chủ điểm ‘‘ Lao động vệ sinh trường, lớp’’ II. Nội dung sinh hoạt: 1. Nhận xét ưu, nhược điểm trong tuần: - Lớp trưởng lên yêu cầu các tổ trưởng báo cáo việc thực hiện nề nếp của tổ mình theo dõi trong tuần qua; - Tổ trưởng của 3 tổ lần lượt lên báo cáo hoạt động của các tổ mình theo dõi. - Các thành viên trong tổ góp ý, bổ sung. - Bình chọn những bạn được nhiều thành tích nhất tron tuần vừa qua. - Cho tập thể bình chọn và đề xuất tổ có thành tích và thực hiện nề nếp tốt nhất trong tuần qua. - GV nhận xét, khen ngợi và tuyên dương những bạn được bình chọn * Ưu điểm: - Thực hiện nền nếp do nhà trường, liên đội và lớp tương đối tốt. - Học tập: Đa số đã có ý thức học tập, về nhà có học bài, chuẩn bị bài trước khi đến lớp. Trong lớp hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài. - Thực hiện tốt an toàn giao thông. - Trang phục đúng quy định. - Vệ sinh trường lớp sạch sẽ. - Các hoạt động khác: Thực hiện tốt 15 phút đầu giờ, các hoạt động giữa giờ. + Tuyên dương: . * Nhược điểm: - Một số bạn còn chưa chú ý trong giờ học: 2. Phương hướng tuần 20: - Lớp trưởng triển khai kế hoạch hoạt động tuần 20 + Phát huy các ưu điểm, khắc phục những nhược điểm còn tồn tại. + Thực hiện nghiêm túc nền nếp quy định. + Giữ gìn trường lớp xanh, sạch, đẹp. + Thực hiện tốt an toàn giao thông + Phân công tưới hoa thường xuyên + Đôn đốc thực hiện tốt nền nếp quy định. + Tích cực rèn kĩ năng tính, chữ viết. + Nhắc nhở chấp hành tốt an toàn giao thông. 39
  40. - Các nhóm thảo luận. Đại diện các nhóm đưa ra các biện pháp khắc phục những tồn tại trong tuần vừa qua và kế hoạch hoạt động tuần tới. 3. Sinh hoạt theo chủ đề: Lao động vệ sinh trường, lớp. * Hoạt động 1: Thi kể tên các ngành nghề trên đất nước ta * Hoạt động 2: Tìm hiểu về các ngành nghề lao động: như lao động chân tay, lao động trí óc. - Quan sát hình ảnh về các ngành nghề trên mọi miền tổ quốc - Tìm hiểu ý nghĩa của ngày Quốc tế lao động 1/5 * Hoạt động 3: HS vệ sinh lớp học để phòng tránh dịch bệnh covid-19 - HS thực hành vệ sinh và dọn dẹp lớp học - HS vẽ tranh về các bạn chung tay lao động trường lớp - Các nhóm nhận xét - GV tuyên dương. * Hoạt động 3: GV nhận xét, tổng kết buổi sinh hoạt. 40
  41. Tập làm văn LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Củng cố kiến thức về dựng đoạn kết bài. 2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng viết đoạn kết bài cho bài văn tả người theo hai kiểu: mở rộng và không mở rộng. 3. Thái độ: - Tự giác học tập. 4. Phát triển năng lực: - Năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ viết hai kiểu kết bài. Phiếu BT2. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động: - HS chơi trò chơi Cao thấp mập - HS chơi. gầy để trả lời câu hỏi. - GV nhận xét, kết nối vào bài - HS lắng nghe. 2. Hoạt động luyện tập Hướng dẫn HS luyện tập. Bài 1: VBT - Gọi HS đọc nội dung bài tập 1. - 1 HS đọc. - GV nêu câu hỏi, yêu cầu HS trả - HS phát biểu. lời. - Có mấy kiểu kết bài? Đó là - Có hai kiểu kết bài: những kiểu kết bài nào? + Kết bài mở rộng: từ hình ảnh, hoạt động của người được tả suy rộng ra các vấn đề khác. + Kết bài không mở rộng: nêu nhận xét chung hoặc nói lên tình cảm của em với người được tả. - Yêu cầu HS đọc thầm 2 đoạn văn, - HS đọc thầm 2 doạn văn, suy nghĩ, phát suy nghĩ, nối tiếp nhau phát biểu. biểu. - GV nhận xét kết luận: (Bảng phụ) * Lời giải: a) Kiểu kết bài không mở rộng: tiếp nối lời tả về bà, nhấn mạnh tình cảm với người được tả. b) Kiểu kết bài mở rộng: sau khi tả bác nông dân, nói lên tình cảm với bác, bình luận về vai trò của những người nông dân đối với xã hội. Bài 2: VBT - Gọi HS đọc yêu cầu. - 1HS đọc yêu cầu. 41
  42. - Yêu cầu HS lựa chọn đề bài. - HS lựa chọn 1 trong 4 đề bài ở bài tiết trước. - Yêu cầu HS làm bài. - HS nêu tên đề bài đã chọn. - HS viết đoạn văn vào vở - 2 HS viết trên - Gọi HS đọc bài đã viết. phiếu. - HS nối tiếp đọc. - GV nhận xét - đánh giá. - Lớp nhận xét, bổ sung. 3. Hoạt động vận dụng: - Gọi HS nhắc lại hai kiểu kết bài - HS nêu: Kết bài mở rộng và kết bài không trong văn tả người. mở rộng - Nhận xét giờ học - Hoàn chỉnh bài viết. 42
  43. Toán ÔN: LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN CỦA HÌNH LẬP PHƯƠNG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Củng cố công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương 2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương 3. Thái độ: - Tự giác làm bài. 4. Phát triển năng lực: - Năng lực tính toán, năng lực tự học, giao tiếp II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ vẽ sẵn hình BT 2. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động: - HS thi nêu quy tắc tính Sxq và Stp - HS nêu. của HLP. - GV nhận xét. Kết nối vào bài. - HS lắng nghe. 2. Hoạt động luyện tập: Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1: - Gọi HS đọc bài toán. - 1 HS đọc. - Gọi HS nêu giữ kiện, tóm tắt bài - HS nêu. toán. - Gợi ý HS đổi về cùng một đơn vị đo. - HS làm nháp. 1 HS lên bảng giải. Bài giải - Yêu cầu HS làm bài. Đổi: 2m 5cm = 2,05m - Nhận xét, chữa bài. Diện tích xung quanh của hình lập phương đó là: (4,05 4,05) 4 = 65,61 (m2) Diện tích toàn phần của HLP đó là: (4,05 4,05) 6 = 98,415 (m2) Đáp số: 65,61 m2 ; 98,415 m2 Bài 2: - 1 HS nêu yêu cầu. - Gọi HS nêu yêu cầu. - HS quan sát, trao đổi cặp. - GV gắn bảng phụ vẽ sẵn 4 hình lên - Đại diện nêu cách gấp. bảng yêu cầu HS quan sát, trao đổi cách gấp. * Đáp án: Chỉ có hình 3 và hình 4 là gấp - GV nhận xét, chốt bài đúng. được HLP. 43
  44. Bài 3: (112) - 1 HS nêu yêu cầu. - Gọi HS nêu yêu cầu. - HS tính và lựa chọn. - Yêu cầu HS tính rồi làm bài vào - HS nêu kết quả. nháp Bài giải - GV nhận xét, chốt bài đúng. Diện tích xung quanh của hình lập phương đó là: 5,6 x 5,6 x 4 = 125,44 cm2 Diện tích toàn phần của hình lập phương đó là: 5,6 x 5,6 x 6 = 188,16 cm2 Đáp số: 125,44 cm2 188,16 cm2 3. Hoạt động vận dụng: - Gọi HS nhắc lại quy tắc tính Sxq và - HS nêu Stp của HLP. - Nhận xét giờ học. - Về ôn bài, chuẩn bị bài mới. 44
  45. Luyện từ và câu ÔN: NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Tìm được câu ghép chỉ quan hệ tăng tiến. Tìm được quan hệ từ thích hợp để tạo ra các câu ghép. 2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng xác định câu ghép. Lựa chọn quan hệ từ thích hợp. 3. Thái độ: - Tự giác làm bài. 4. Phát triển năng lực: - Năng lực ngôn ngữ, năng lực giao tiếp và tự học. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Phiếu bài tập 2. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động: - Cho HS thi đặt câu có từ thuộc chủ - HS tham gia thi. điểm Trật tự - An ninh - GV nhận xét, kết nối vào bài. - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS lắng nghe. 2. Hoạt động luyện tập: Bài 1: VBT - 2 HS đọc nối tiếp. - Gọi HS đọc yêu cầu và mẩu chuyên. - HS trao đổi nhóm đôi, làm bài. - Nhắc HS chú ý - Đại diện phát biểu, lên bảng phân + Tìm trong truyện câu ghép chỉ quan tích. hệ tăng tiến. Vế 1: Bọn bất lương không chỉ ăn cắp + Phân tích cấu tạo câu ghép. C QHT V - Yêu cầu HS làm bài. tay lái Vế 2: mà chúng còn lấy luôn cả bàn QHT C V - Nhận xét, chốt lời giải đúng. đạp phanh Bài 2: VBT. Tìm quan hệ từ thích hợp với mỗi chỗ trống. - Gọi HS đọc yêu cầu. - 1 HS đọc. - HS trao đổi cặp, làm bài vào VBT, 3 - Gọi HS đọc các câu a,b,c. cặp làm bài vào bảng nhóm. - Yêu cầu HS tìm QHT thích hợp điền * Các cặp QHT cần điền lần lượt là: vào chỗ trống. a) không chỉ mà b) không những mà - GV nhận xét, kết luận. (chẳng những mà ) c) không chỉ mà 45
  46. Bài 3. HS đặt câu có sử dụng cặp quan hệ từ - Yêu cầu HS làm bài vào nháp. Nối chỉ nguyên nhân kết quả và phân tích: tiếp nêu câu của mình và phân tích. VD: Nếu trời nắng / thì chúng em sẽ đi đá C V C V bóng. 3. Hoạt động vận dụng: - Tìm câu ghép chỉ quan hệ tăng tiến. - HS thực hiện Tìm quan hệ từ thích hợp để tạo ra các câu ghép. - Nhận xét giờ học. - Về ôn bài, chuẩn bị bài sau. 46
  47. I. Mục tiêu: - Học sinh nắm được ưu, nhược điểm trong tuần. - Giáo dục HS ý thức tự giác thực hiện nội quy của trường lớp đề ra. II. Tiến hành: 1. GV nhận xét ưu, nhược điểm trong tuần: * Ưu điểm: - Thực hiện nền nếp do nhà trường, liên đội và lớp tương đối tốt. - Học tập: Đa số đã có ý thức học tập, về nhà có học bài, chuẩn bị bài trước khi đến lớp. Trong lớp hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài. - Thực hiện tốt an toàn giao thông. - Trang phục đúng quy định. - Vệ sinh trường lớp sạch sẽ. - Các hoạt động khác: Thực hiện tốt 15 phút đầu giờ, các hoạt động giữa giờ. + Tuyên dương : . * Nhược điểm: - Một số em còn chưa chú ý trong giờ học: . II. Phương hướng tuần sau: - Phát huy các ưu điểm, khắc phục những nhược điểm còn tồn tại. - Thực hiện nghiêm túc nền nếp quy định. - Giữ gìn trường lớp xanh, sạch, đẹp. - Thực hiện tốt an toàn giao thông. (Buổi chiều) Luyện Tiếng Việt: TIẾT 2 (Bài tập củng cố kiến thức, kỹ năng và các đề kiểm tra Tiếng Việt) Luyện viết: BÀI 16: NA HANG ĐIỂM ĐẾN CỦA DU LỊCH (Vở luỵên viết) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Viết đúng tốc độ, mẫu chữ, cỡ chữ. 2. Kĩ năng: Nhìn chép bài văn, viết sạch đẹp. 3. Thái độ: HS có ý thức rèn chữ. 47
  48. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Vở luyện viết (vở in) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động: - HS hát. 2. Bài cũ: Kiểm tra vở bài tập của HS. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài. 3.2. Nội dung bài: a, Hướng dẫn HS nghe viết. - Đọc toàn bài - Lắng nghe - Yêu cầu HS đọc lại đoạn văn cần viết. - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm. + Nội dung của bài nói lên điều gì? - Trả lời: - Yêu cầu HS tìm những từ khó, dễ lẫn - HS tìm từ dễ lẫn: sông Gâm, sông khi viết. Năng, Bắc Kạn, Tát Kẻ - Bản Bung Con - Yêu cầu HS viết. Lôn, Khau Tinh, 8000 ha - Đọc cho HS soát lỗi. - Nhận xét bài viết của học sinh (Chú ý - Nhìn-viết bài vào vở. những em viết chậm, chữ viết chưa đẹp) - HS soát lỗi 4. Củng cố: - Nghe - Nhận xét giờ học 5. Dặn dò: - Về luyện chữ viết nhiều cho đẹp. - HS ghi nhớ 48