Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 18 - Năm học 2021-2022 (Bản hay)

doc 27 trang Hùng Thuận 4110
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 18 - Năm học 2021-2022 (Bản hay)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_5_tuan_18_nam_hoc_2021_2022_ban.doc

Nội dung text: Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 18 - Năm học 2021-2022 (Bản hay)

  1. Thứ hai ngày 20 tháng 12 năm 2021 Hoạt động tập thể –––––––––––––––––––––––––––––––––––– Toán Tiết 86: DIỆN TÍCH HÌNH TAM GIÁC I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Biết tính diện tích hình tam giác . - Năng lực: + Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. + Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học. - Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học và cẩn thận khi làm bài, yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giáo viên: Sách giáo khoa; bảng phụ; 2 hình tam giác bằng nhau - Học sinh: Sách giáo khoa, vở, 2 hình tam giác bằng nhau. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Hoạt động mở đầu: - Cho HS thi nêu nhanh đặc điểm - HS nêu của hình tam giác. - GV nhận xét - HS nghe - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi vở 2.HĐ hình thành kiến thức mới - GV giao nhiệm vụ cho HS: - Học sinh lắng nghe và thao tác theo + Lấy một hình tam giác + Vẽ một đường cao lên hình tam A E B giác đó 1 + Dùng kéo cắt thành 2 phần h 2 + Ghép 2 mảnh vào tam giác còn lại h + Vẽ đường cao EH * So sánh đối chiếu các yếu tố hình B H học trong hình vừa ghép - Yêu cầu HS so sánh - HS so sánh + Hãy so sánh chiều dài DC của hình - Độ dài bằng nhau chữ nhật và độ dài đấy DC của hình tam giác? + Hãy so sánh chiều rộng AD của + Bằng nhau hình chữ nhật và chiều cao EH của hình tam giác? + Hãy so sánh DT của hình ABCD + Diện tích hình chữ nhật gấp 2 lần diện 1
  2. và EDC tích tam giác (Vì hình chữ nhật bằng 2 lần tam giác ghép lại) - HS nêu diện tích hình chữ nhật ABCD * Hình thành quy tắc, công thức tính là DC x AD diện tích hình chữ nhật - Như chúng ta đã biết AD = EH thay EH cho AD thì có DC x EH - Diện tích của tam giác EDC bằng nửa diện tích hình chữ nhật nên ta có (DCxEH): 2 Hay DCxEH ) 2 + DC là gì của hình tam giác EDC? + DC là đáy của tam giác EDC. + EH là gì của hình tam giác EDC? + EH là đường cao tương ứng với đáy + Vậy muốn tính diện tích của hình DC. tam giác chúng ta làm như thế nào? - Chúng ta lấy độ dài đáy nhân với chiều - GV giới thiệu công thức cao rồi chia cho 2. S: Là diện tích a h S a: là độ dài đáy của hình tam giác 2 h: là độ dài chiều cao của hình tam giác 3. HĐ luyện tập, thực hành: Bài 1: Cá nhân - HS đọc đề bài - HS đọc đề, nêu yêu cầu - - HS làm bài cá nhân. Bài giải: a) Diện tích của hình tam giác là: 8 x 6 : 2 = 24(cm2) b) Diện tích của hình tam giác là: 2,3 x 1,2 : 2 = 1,38 (dm2) - GV nhận xét - HS trình bày, nhận xét 4. HĐ vận dụng, trải nghiệm: - Cho HS lấy một tờ giấy, gấp tạo thành một hình tam giác sau đó đo độ dài đáy và chiều cao của hình tam giác đó rồi tính diện tích. - HS nghe và thực hiện ––––––––––––––––––––––––––––––– Tập đọc Tiết 35: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 2
  3. - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học, tốc độ khoảng 110 tiếng / phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn . - Lập được bảng thống kê các bài tập đọc trong chủ điểm Giữ lấy màu xanh theo yêu cầu của BT2 . - Biết nhận xét về nhân vật trong bài đọc theo yêu cầu của BT3 . - Năng lực: + Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. + Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. - Phẩm chất: Có tinh thần và trách nhiệm trong học tập, yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giáo viên: Sách giáo khoa, bảng phụ; phiếu ghi tên các bài tập đọc - Học sinh: Sách giáo khoa III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Hoạt động mở đầu: - Cho HS chơi trò chơi"Truyền điện": - HS chơi trò chơi Kể tên các bài tập đọc đã học trong chương trình. - GV nhận xét, tuyên dương - HS nghe - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi vở 2. Hoạt động kiểm tra đọc: - Yêu cầu HS lên bảng gắp phiếu bài - Lần lượt HS gắp thăm học - Yêu cầu HS đọc bài - HS đọc và trả lời câu hỏi - GV nhận xét 3. Hoạt động luyện tập, thực hành: - HS đọc yêu cầu của bài Bài 2: Cá nhân - Cần thống kê theo nội dung - Học sinh đọc yêu cầu Tên bài - tác giả - thể loại - Cần thống kê các bài tập đọc theo nội + Chuyện một khu vườn nhỏ dung như thế nào? + Tiếng vọng + Hãy đọc tên các bài tập đọc thuộc + Mùa thảo quả chủ đề Giữ lấy màu xanh? + Hành trình của bầy ong + Như vậy cần lập bảng thống kê có mấy cột dọc, mấy hàng ngang + Người gác rừng tí hon - Yêu cầu HS tự làm bài rồi chia sẻ + Trồng rừng ngập mặn + 3 cột dọc: tên bài - tên tác giả - thể loại, 7 hàng ngang - Lớp làm vở, chia sẻ 3
  4. STT Tên bài Tác giả Thể loại 1 Chuyện một khu vườn nhỏ Vân Long Văn 2 Tiếng vọng Nguyễn Quang Thiều Thơ 3 Mùa thảo quả Ma Văn Kháng Văn 4 Hành trình của bầy ong Nguyễn Đức Mậu Thơ 5 Người gác rừng tí hon Nguyễn Thị Cẩm Châu Văn 6 Trồng rừng ngập mặn Phan Nguyên Hồng Văn Bài 3: Cá nhân - HS đọc yêu cầu - HS đọc - Yêu cầu HS tự làm bài rồi chia sẻ - HS làm bài cá nhân sau đó chia sẻ - Gợi ý: Nên đọc lại chuyện: Người gác rừng tí hon để có nhận xét chính xác về bạn. - GV nhắc HS: Cần nói về bạn nhỏ - con người gác rừng - như kể về một người bạn cùng lớp chứ không phải như nhận xét khách quan về một nhân vật trong truyện. - Yêu cầu HS đọc bài của mình - 3 HS tiếp nối nhau đọc bài làm của mình - GV nhận xét 4. HĐ vận dụng, trải nghiệm: - Em biết nhân vật nhỏ tuổi dũng cảm - HS nghe và thực hiện nào khác không ? Hãy kể về nhân vật đó. - Về kể lại câu chuyện đó cho người - HS nghe và thực hiện thân nghe. ––––––––––––––––––––––––––––––––––– Chính tả Tiết 18 : ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học, tốc độ khoảng 110 tiếng / phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn . - Lập được bảng thống kê các bài tập đọc trong chủ điểm Vì hạnh phúc con người theo yêu cầu cảu BT2 . - Biết trình bày cảm nhận về cái hay của một số câu thơ theo yêu cầu của BT3. - Năng lực: + Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. 4
  5. + Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. - Phẩm chất: Có tinh thần và trách nhiệm trong học tập, yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giáo viên: + Phiếu viết tên các bài tập đọc, học thuộc lòng đã học + Bảng nhóm kẻ theo mẫu SGK - Học sinh: Sách giáo khoa III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Hoạt động mở đầu: - Cho HS hát - HS hát - GV nêu mục đích yêu cầu tiết học. - HS nghe - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi vở 2.HĐ kiểm tra tập đọc và HTL: - Tổ chức cho HS lên bốc thăm bài + HS lên bốc thăm bài đọc. tập đọc hoặc học thuộc lòng. - Gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi + HS đọc và trả lời câu hỏi theo phiếu nội dung bài theo yêu cầu trong trước lớp. phiếu. - GV đánh giá 3. HĐ luyện tập, thực hành: Bài 2: HĐ Nhóm - HS đọc yêu cầu - Lập bảng thống kê các bài thơ đã học trong chủ điểm Vì hạnh phúc con - Cho HS lập bảng: người. + Thống kê các bài tập đọc như thế + HS thảo luận nhóm: Lập bảng thống nào? kê các bài thơ đã học trong các giờ tập + Cần lập bảng gồm mấy cột? đọc +Cần lập bảng gồm mấy dòng ngang - Tổ chức cho học sinh làm bài theo nhóm Thể STT Tên bài Tác giả loại Chuỗi 1 ngọc lam 2 - Đại diện các nhóm trình bày và tranh luận với các nhóm khác. + GV theo dõi, nhận xét và đánh giá + Đại diện các nhóm trình bày kết quả kết luận chung. thảo luận trước lớp. Bài 3: HĐ nhóm - Gọi học sinh nêu tên hai bài thơ đã học thuộc lòng thuộc chủ điểm - Gọi học sinh đọc thuộc lòng bài thơ 5
  6. và nêu những câu thơ em thích. - HS nêu tên - Học sinh đọc hai bài thơ đã học thuộc - Cho HS thảo luận nhóm lòng trong chủ điểm: + Trình bày cái hay, cái đẹp của + Hạt gạo làng ta những câu thơ đó(Nội dung cần diễn + Về ngôi nhà đang xây. đạt, cách diễn đạt) - HS thảo luận nhóm đôi thực hiện yêu - Thuyết trình trước lớp. cầu bài tập và trình bày trước lớp. 4. HĐ vận dụng, trải nghiệm: - Cho HS đọc diễn cảm một đoạn - HS đọc thơ, đoạn văn mà em thích nhất. - Về nhà luyện đọc các bài thơ, đoạn - HS nghe và thực hiện văn cho hay hơn, diễn cảm hơn. –––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– Kĩ thuật Tiết 18: THỨC ĂN NUÔI GÀ I. MỤC TIÊU Nêu được tên và biết tác dụng chủ yếu của một số loại thức ăn thường dùng để nuôi gà. - Biết liên hệ thực tế để nêu tên và tác dụng chủ yếu của một số thức ăn được sử dụng nuôi gà ở gia đình hoặc địa phương (nếu có). * Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực thẩm mĩ, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác * Phẩm chất: Có nhận thức ban đầu về vai trò của thức ăn trong chăn nuôi gà . II. CHUẨN BỊ - Giáo viên: + Tranh ảnh minh họa một số loại thức ăn chủ yếu để nuôi gà . + Một số mẫu thức ăn nuôi gà . + Phiếu học tập . + Phiếu đánh giá kết quả học tập . - Học sinh: Sách giáo khoa, vở III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.HĐ khởi động: - Cho HS chơi trò chơi"Truyền điện" - HS chơi trò chơi nêu tên các loại thức ăn nuôi gà. - GV nhận xét, tuyên dương - HS nghe - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi bảng 2. HĐ hình thành kiến thức mới. Hoạt động 1 : Trình bày tác dụng và - HĐ nhóm sử dụng thức ăn cung cấp chất đạm , chất khoáng , vi-ta-min , thức ăn tổng hợp . 6
  7. - Nêu tóm tắt tác dụng , cách sử dụng - Nhắc lại những nội dung đã học ở tiết từng loại thức ăn theo SGK ; chú ý liên 1 . hệ thực tiễn , yêu cầu HS trả lời các câu hỏi SGK . - Nêu khái niệm và tác dụng của thức - Đại diện các nhóm còn lại lần lượt lên ăn hỗn hợp , nhấn mạnh : Thức ăn hỗn trình bày kết quả thảo luận của nhóm hợp gồm nhiều loại thức ăn có đầy đủ mình . các chất dinh dưỡng cần thiết , phù hợp - Các nhóm khác nhận xét . với nhu cầu dinh dưỡng của từng lứa tuổi gà . Vì vậy , nuôi gà bằng thức ăn này giúp gà lớn nhanh , đẻ nhiều . - Kết luận : Khi nuôi gà cần sử dụng nhiều loại thức ăn nhằm cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng cho gà . Có những loại thức ăn gà cần nhiều nhưng cũng có loại chỉ cần ít . Nguồn thức ăn cho gà rất phong phú , có thể cho ăn thức ăn tự nhiên , cũng có thể cho ăn thức ăn chế biến tùy từng loại thức ăn và điều kiện nuôi . Hoạt động 2 : Đánh giá kết quả học tập - Dựa vào câu hỏi cuối bài , kết hợp - Làm bài tập . dùng một số câu hỏi trắc nghiệm để đánh giá kết quả học tập của HS . - Nêu đáp án để HS đối chiếu , đánh - Báo cáo kết quả tự đánh giá . giá kết quả làm bài của mình . - Nhận xét , đánh giá kết quả học tập của HS 3.HĐ vận dụng: - Nêu lại ghi nhớ SGK . - HS nêu - Nêu vai trò của thức ăn trong chăn - HS nêu nuôi gà . 4. Hoạt động sáng tạo: - Vận dụng vào việc chăn nuôi tại gia - HS nghe và thực hiện đình. –––––––––––––––––––––––––––- Luyện tập toán ––––––––––––––––––––––––––––– Luyện tập tiếng việt ––––––––––––––––––––––––––– Thứ ba ngày 21 tháng 12 năm 2021 Toán Tiết 87: LUYỆN TẬP 7
  8. I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Biết tính diện tích hình tam giác - Tính diện tích hình tam giác vuông biết độ dài hai cạnh góc vuông. - Năng lực: + Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. + Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học. - Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học và cẩn thận khi làm bài, yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giáo viên: Sách giáo khoa, Các hình tam giác - Học sinh: Sách giáo khoa, vở III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Hoạt động mở đầu: - Cho HS thi nêu các tính diện tích - HS thi nêu hình tam giác. - GV nhận xét, tuyên dương - HS nghe - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi vở 2. Hoạt động luyên tập thực hành: Bài 1: Cá nhân - Yêu cầu HS đọc đề - HS đọc đề bài - HS làm bài a) S = 30,5 x 12 : 2 = 183 (dm2) b) 16dm = 1,6m S = 1,6 x 5,3 : 2 = 4,24(m2) - HS trình bày, nhận xét Bài 2: Nhóm - Yêu cầu HS đọc đề - HS đọc đề - HS quan sát trao đổi trong nhóm - Yêu cầu HS tìm các đường cao tương + Đường cao tương ứng với đáy AC ứng với các đáy của hình tam giác của hình tam giác ABC chính là BA ABC và DEG. + Đường cao tương ứng với đáy ED của tam giác DEG là GD. + Đường cao tương ứng với đáy GD của tam giác DEG là ED - Là hình tam giác vuông - Hình tam giác ABC và DEG trong bài là hình tam giác gì ? - KL: Trong hình tam giác vuông hai 8
  9. cạnh góc vuông chính là đường cao của tam giác Bài 3: Cá nhân - HS đọc đề - Yêu cầu HS đọc đề - HS àm bài cá nhân Bài giải a) Diện tích của hình tam giác vuông ABC là: 3 x 4 : 2 = 6(cm2) b) Diện tích của hình tam giác vuông DEG là: 5 x 3 : 2 = 7,5(cm2) Đáp số: a. 6cm2 - GV kết luận b. 7,5cm2 - HS trình bày, nhận xét 3.Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: - Cho HS tính diện tích của hình tam - HS tính: giác có độ dài đáy là 18dm, chiều cao S = 18 x 35 = 630(dm2) 3,5m. Hay: S = 1,8 x 3,5 = 6,3(m2) ––––––––––––––––––––––––––––––––––––- Luyện từ và câu Tiết 35: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ 1 (Tiết 3) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Lập được bảng tổng kết vốn từ về môi trường . - HS HTT nhận biết một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong các bài thơ bài văn. - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học, tốc độ khoảng 110 tiếng / phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn . *GDBVMT: Giáo dục HS biết bảo vệ môi trường - Năng lực: + Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. + Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. - Phẩm chất: Có tinh thần và trách nhiệm trong học tập, yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giáo viên: Sách giáo khoa, Phiếu viết tên các bài tập đọc, học thuộc lòng đã học, Bảng nhóm kẻ theo mẫu SGK - Học sinh: Sách giáo khoa III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS 9
  10. 1. Hoạt động mở đầu: - Cho HS thi kể tên các bài tập đọc - HS thi kể thuộc chủ đề: Giữ lấy màu xanh - Giáo viên nhận xét. - HS nghe - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi vở 2.Hoạt động kiểm tra tập đọc hoặc học thuộc lòng - Tổ chức cho HS lên bốc thăm bài + HS lên bốc thăm bài đọc. tập đọc hoặc học thuộc lòng. - Gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi + HS đọc và trả lời câu hỏi theo phiếu nội dung bài theo yêu cầu trong trước lớp. phiếu. - GV đánh giá Bài 2: HĐ Nhóm - Lập bảng tổng kết vốn từ về môi + HS thảo luận nhóm lập bảng trường - Giúp học sinh hiểu nghĩa một số từ: Sinh quyển, thủy quyển, khí quyển. - HS làm bài theo nhóm - Tổ chức cho học sinh làm bài theo nhóm hoàn thành bảng - Đại diện các nhóm chia sẻ kết quả - Chia sẻ kết quả thảo luận trước lớp. Sinh quyển Thuỷ quyển Khí quyển (MT động, thực (Môi trường (MT không khí) vật) nước) Các sự vật trong Rừng, con người, Sông, suối, ao, Bầu trời, vũ trụ, môi trường thú, chim, cây hồ, biển, khe, âm thanh, khí hậu thác + Trồng cây Giữ sạch nguồn Lọc khói công rừng, chống đốt nước sạch, xây nghiệp, xử lý rác nương, chống thải chống ô Những hành động dựng nhà máy đánh bắt cá, nhiễm bầu không bảo vệ môi nước chống bắt thú khí trường Lọc nước thải rừng, chống buôn công nghiệp bán động vật hoang dã 4. Hoạt động vậndụng, trải nghiệm: - Tác giả sử dụng biện pháp nghệ - HS nêu: Biện pháp nghệ thuật so sánh thuật gì trong câu thơ sau: Mặt trờ xuống biển như hòn lửa Sóng đã cài then, đêm sập cửa. - Về nhà tìm các câu thơ có sử dụng các biện pháp nghệ thuật so sánh và 10
  11. nhân hóa. ––––––––––––––––––––––––––––––––– Ngoại ngữ Ngoại ngữ (GV chuyên biệt dạy) –––––––––––––––––––––––––––––––––– Khoa học Tiết 35: SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CHẤT I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nêu được ví dụ về một số chất ở thể rắn, thể lỏng và thể khí - Phân biệt được một số chất ở thể rắn, thể lỏng và thể khí. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học - Năng lực: Nhận thức thế giới tự nhiên, tìm tòi, khám phá thế giới tự nhiên,vận dụng kiến thức vào thực tiễn và ứng xử phù hợp với tự nhiên, con người. - Phẩm chất: Học sinh ham thích tìm hiểu khoa học, yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giáo viên: Thẻ, bảng nhóm - Học sinh: Sách giáo khoa, vở III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Hoạt động mở đầu: - Nhận xét bài KTĐK - HS nghe - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi vở 2. HĐ hình thành kiến thức mới Hoạt động 1: Ba thể của chất và đặc điểm của chất rắn, chất lỏng, chất khí + Theo em, các chất có thể tồn tại ở + Các chất có thể tồn tại ở thể lỏng thể những thể nào? rắn, thể khí. - Yêu cầu HS làm phiếu - 1 HS lên bảng, lớp làm phiếu a) Cát: thể rắn Cồn: thể lỏng Ôxi: thể khí b) Chất rắn có đặc điểm gì? 1 b. Có hình dạng nhất định + Chất lỏng có đặc điểm gì? 2 c . Không có hình dạng nhất định, có hình dạng của vật chứa nó. + Chất khí có đặc điểm gì? 3c .Không có hình dáng nhất định, có hình dạng của vật chứa nó, không nhìn 11
  12. - Yêu cầu HS nhận xét bài của bạn thấy được - HS nhận xét và đối chiếu bài - GV nhận xét, khen ngợi Hoạt động 2: Sự chuyển thể của chất lỏng trong đời sống hàng ngày - Dưới ảnh hưởng của nhiệt, yêu cầu - 2 HS ngồi cùng trao đổi và trả lời câu HS quan sát hỏi - Gọi HS trình bày ý kiến H1: Nước ở thể lỏng đựng trọng cốc - GV nhận xét H2: Nước ở thể rắn ở nhiệt độ thấp H3: Nước bốc hơi chuyển thành thể khí gặp nhiệt độ cao + Trong cuộc sống hàng ngày còn rất - Mùa đông mỡ ở thể rắn cho vào chảo nhiều chất có thể chuyển từ thể này nóng mỡ chuyển sang thế lỏng. sang thể khác. Nêu ví dụ? - Nước ở thể lỏng cho vào ngăn đá chuyển thành đá (thể rắn) - Khí ni tơ gặp nhiệt độ lạnh thích hợp chuyển sang khí ni tơ lỏng. - Điều kiện nào để các chất chuyển từ - Để chuyển từ thế này sang thế khác thể này sang thể khác khi có điều kiện thích hợp của nhiệt độ Hoạt động 3: Trò chơi "Ai nhanh, ai đúng" - Tổ chức trò chơi - Chia nhóm - HS chia nhóm - Ghi các chất vào cột phù hợp đánh - HS hoạt động nhóm và báo cáo kết dấu vào các chất có thể chuyển từ thể quả, các nhóm khác bổ sung ý kiến. này sang thể khác. - Tại sao bạn lại cho rằng chất đó có - Trả lời theo ý gợi ý thể chuyển từ thể lỏng sang thể rắn - Lấy ví dụ chứng minh 3.Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: - Nêu một số ví dụ về sự chuyển thể - HS nêu: của chất ? + Sáp, thuỷ tinh, kim loại ở nhiệt độ cao thích hợp thì chuyển từ thể rắn sang thể lỏng. + Khí ni-tơ được làm lạnh trở thành khí ni-tơ lỏng. + Nước ở nhiệt độ cao chuyển thành đá ở thể rắn, - Về nhà thực hiện một thí nghiệm đơn - HS nghe và thực hiện 12
  13. giản để thấy sự chuyển thể của nước. –––––––––––––––––––––––––––– Kể chuyện Tiết 18: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ 1 (Tiết 4) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nghe - viết đúng bài chính tả, viết đúng tên riêng phiên âm tiếng nước ngoài và các từ ngữ dễ viết sai, trình bày đúng bài Chợ Ta-sken, tốc độ viết khoảng 95 chữ / 15 phút . - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học, tốc độ khoảng 110 tiếng / phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn . - Yêu thích môn học. - Năng lực: + Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. + Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. - Phẩm chất: Có tinh thần và trách nhiệm trong học tập, yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giáo viên: Sách giáo khoa, Phiếu ghi sẵn tên bài tập đọc và học thuộc lòng, Ảnh minh hoạ người Ta-sken trong trang phục dân tộc. - Học sinh: Sách giáo khoa III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Hoạt động mở đầu: - Cho HS hát - HS hát - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi vở 2.Hoạt động kiểm tra đọc: - Tổ chức cho HS lên bốc thăm bài + HS lên bốc thăm bài đọc. tập đọc hoặc học thuộc lòng. - Gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi + HS đọc và trả lời câu hỏi theo phiếu nội dung bài theo yêu cầu trong trước lớp phiếu. - GV đánh giá 3. HĐ viết chính tả: a) Tìm hiểu nội dung đoạn văn: - Gọi HS đọc đoạn văn - 2 HS tiếp nối nhau đọc - Hình ảnh nào trong bài gây ấn - HS nêu tượng cho em nhất trong cảnh chợ ở Ta-sken ? b) Hướng dẫn viết từ khó : - Em hãy tìm từ khó dễ lẫn khi viết - Ta-sken, trộn lẫn, nẹp, mũ chính tả. - Yêu cầu HS luyện đọc và viết các - HS luyện viết từ khó 13
  14. từ vừa tìm được. - GV nhận xét chỉnh sửa. c) Viết chính tả: - GV đọc cho HS viết bài. - HS viết bài d) Thu, chấm bài. 4. HĐ vận dụng, trải nghiệm: - Cho HS nêu quy tắc viết hoa tên - HS nêu: Viết hoa chữ cái đầu mỗi bộ riêng nước ngoài. phận tạo thành tên riêng đó. - Về nhà tìm thêm một số tên riêng - HS nghe và thực hiện nước ngoài và luyện viết thêm. ––––––––––––––––––––––––––––––– Thể dục (GV chuyên biệt dạy) –––––––––––––––––––––––––––––––– Thứ tư ngày 22 tháng 12năm 2021 Tập đọc Tiết 36: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ 1 (Tiết 5) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Viết được lá thư gửi người thân đang ở xa kể lại kết quả học tập, rèn luyện của bản thân trong HKI, đủ 3 phần (phần đầu thư, phần chính và phần cuối thư), đủ nội dung cần thiết . - Rèn kĩ năng viết thư cho người thân. - Yêu quý, trân trọng tình cảm gia đình. - Năng lực: + Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. + Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. - Phẩm chất: Có tinh thần và trách nhiệm trong học tập, yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giáo viên: Sách giáo khoa, giấy viết thư. - Học sinh: Sách giáo khoa, vở viết III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Hoạt động mở đầu:(3 phút) - Cho HS hát - HS hát - Cho HS nêu bố cục của một bức thư - HS nêu - GV nhận xét - HS nghe - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi vở 2. Hoạt động thực hành - Một vài học sinh đọc yêu cầu bài - Cả lớp theo dõi trong SGK. - Đề bài yêu cầu làm gì? - HS nêu - Yêu cầu HS đọc gợi ý. - 2 HS đọc - GV lưu ý HS: viết chân thực, kể đúng những thành tích cố gắng của em trong 14
  15. học kì I vừa qua, thể hiện được tình cảm với người thân. - Yêu cầu HS làm bài - Học sinh viết thư. - Trình bày kết quả - Học sinh nối tiếp đọc lại thư đã viết. - GV nhận xét - HS khác nhận xét 3.Hoạt động vậndụng, trải nghiệm: - Cấu tạo một bức thư gồm mấy phần ? - HS nêu: Cấu tạo một bức thư gồm có Đó là những phần nào ? 3 phần: phần đầu thư, phần chính và phần cuối thư. - Về nhà luyện viết lại bức thư cho hay - HS nghe và thực hiện. hơn. ––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– Toán Tiết 88: LUYỆN TẬP CHUNG I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT Biết: - Giá trị theo vị trí của mỗi chữ số trong số thập phân. - Tìm tỉ số phần trăm của hai số. - Làm các phép tính với số thập phân . - Viết số đo đại lượng dưới dạng số thập phân. - Năng lực: + Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. + Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học. - Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học và cẩn thận khi làm bài, yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giáo viên: Sách giáo khoa, - Học sinh: Sách giáo khoa, vở III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Hoạt động mở đầu: - Cho HS hát - HS hát - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi vở 2. Hoạt động thực hành: Phần 1: Hãy khoanh vào trước những câu trả lời đúng. Bài 1: Nhóm đôi - HS đọc yêu cầu - HS đọc - Học sinh trao đổi nhóm + Chữ số 3 trọng số thập phân 72, 364 15
  16. 3 có giá trị là: B. 10 - GV nhận xét - HS trả lời, nhận xét. Bài 2: Cá nhân - HS đọc yêu cầu - HS đọc bài - Học sinh làm bài rồi trả lời. Tỉ số % của cá chép và cá trong bể là: - GV nhận xét C. 80% - HS nhận xét Bài 3: Nhóm - HS trao đổi nhóm, làm bài. - Gọi HS nêu yêu cầu 2800g bằng: C. 2,8 kg - GV nhận xét - HS nhận xét. Phần 2: Bài 1: Cá nhân - HS đọc yêu cầu - HS nêu yêu cầu bài - HS làm bài cá nhân - HS trình bày a) b) 39,72 95,64 46,78 27,35 85,90 67,29 - GV nhận xét - HS nhận xét Bài 2: Nhóm - Gọi HS đọc yêu cầu. - HS trao đổi nhóm và làm bài. a) 8 m 5 dm = m b) 8 m2 5 dm2 = 8,05 m2 - Nhận xét - HS nhận xét 3.HĐ vận dụng, trải nghiệm: - Tìm tỉ số phần trăm của 19 và 25 - HS tính: Tỉ số phần trăm của 19 và 25 là: 19 : 25 = 0,76 0,76 = 76% - HS tính tỉ lệ phần trăm giữa số học - HS nghe và thực hiện sinh nữ và số học sinh nam của lớp em. ––––––––––––––––––––––––––––––––––––– Tập làm văn Tiết 35: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 6) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 16
  17. - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học, tốc độ khoảng 110 tiếng / phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn . - Đọc bài thơ và trả lời được các câu hỏi của BT2 . - Rèn kĩ năng phân biết nghĩa gốc, nghĩa chuyển của từ Tiếng Việt. - Biết giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt. - Năng lực: + Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. + Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. - Phẩm chất: Có tinh thần và trách nhiệm trong học tập, yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giáo viên: Sách giáo khoa, Phiếu ghi tên các bài tập đọc - Học sinh: Sách giáo khoa, vở viết III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Hoạt động mở đầu: - Cho HS thi đọc thuộc lòng một bài - HS thi đọc thơ mà HS thích. - GV nhận xét. - HS nghe - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi vở 2.Hoạt động kiểm tra đọc - Yêu cầu HS lên bảng gắp phiếu - HS gắp thăm và trả lời câu hỏi bài học - Yêu cầu HS đọc bài - HS đọc bài - GV nhận xét - HS nghe 3. HĐ luyện tập, thực hành: - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu đề - Yêu cầu HS tự làm bài cá nhân - HS làm bài cá nhân trên phiếu, chia sẻ - Yêu cầu HS trình bày bài kết quả a. Tìm trong bài thơ một từ đồng - Từ biên giới nghĩa với từ biên cương ? b. Trong khổ thơ 1 các từ đầu và - Nghĩa chuyển ngọn được dùng với nghĩa gốc hay nghĩa chuyển ? c. Có những đại từ xưng hô nào - Đại từ xưng hô em và ta được dùng trong bài thơ ? d. Viết một câu miêu tả hình ảnh mà - Viết theo cảm nhận câu thơ Lúa lượn bậc thang mây gợi ra cho em. - GV nhận xét, kết luận 4. HĐ vận dụng, trải nghiệm: 17
  18. - Tìm đại từ trong câu thơ sau: - HS nêu: Đại từ là ông, tôi Cái cò, cái vạc, cái nông Sao mày giẫm lúa nhà ông hỡi cò Không, không, tôi đứng trên bờ Mẹ con cái vạc đổ ngờ cho tôi. - Viết một đoạn văn ngắn nói về một - HS nghe và thực hiện người bạn thân trong đó có sử dụng đại từ. –––––––––––––––––––––––––––––––– ÂM NHẠC Tiết 18: Tập biểu diễn 2 bài hát: Những bông hoa những bài ca Ước mơ- Ôn tập TĐN số 4 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. - Tập biểu diễn 2 bài hát. - Năng lực: + Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. + Năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. - Phẩm chất: Có tinh thần và trách nhiệm trong học tập, yêu thích môn II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Nhạc cụ quen dùng. - SGK, nhạc cụ gõ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HĐ của GV HĐ của HS 1. Hoạt động mở đầu: - Khởi động - Hát Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra hát bài Những bông hoa - 3 HS hát những bài ca. - GV nhận xét - HS nhận xét - Giới thiệu bài: Ghi đầu bài. 2.HĐ hình thành kiến thức mới * HĐ1: Ôn tập 2 bài hát: Những bông hoa những bài ca và Ước mơ - Tổ chức cho HS ôn theo nhóm, cá nhân. - Tổ chức cho HS thi trình bày bài hát theo nhóm, cá nhân. - Nhận xét. - HS chú ý nội dung ôn tập. + Ước mơ - Tổ chức cho HS ôn theo nhóm, cá nhân. - Tổ chức cho HS thi trình bày bài hát theo nhóm, cá nhân. - HS hát ôn bài hát theo nhóm, cá nhân. * HĐ2: Ôn tập TĐN Số 4 - HS thi trình bày bài hát. - Tổ chức cho HS tập đọc nhạc, hát lời kết 18
  19. hợp gõ phách bài TĐN số 2. 3. HĐ luyện tập, thực hành: - HS hát ôn bài hát theo nhóm, cá nhân. - Tổ, nhóm, trình bày bài hát. - HS thi trình bày bài hát. - Các nhóm thi hát với nhau. - HS ôn bài TĐN số 2. 4. HĐ vận dụng, trải nghiệm: - Tổ, nhóm trình bày bài TĐN. - Hát lại 1 trong 2 bài hát đã ôn tập. - Nhận xét tiết học. - HS hát 1 trong 2 bài hát đã ôn. –––––––––––––––––––––––––––––––––– Đạo đức Tiết 18: Biết tha thứ ––––––––––––––––––––––––––– Mĩ thuật Tiết 18: Vẽ trang trí. Trang trí hình chữ nhật I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Hiểu được sự giống và khác nhau giữa trang trí hình chữ nhật và trang trí hình vuông, hình tròn. - Biết cách trang trí hình chữ nhật . - Trang trí được hình chữ nhật đơn giản . - Năng lực: + Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. + Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. - Phẩm chất: Có tinh thần và trách nhiệm trong học tập, yêu thích môn II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Một số bài trang trí hình chữ nhật , hình vuông , hình tròn để so sánh. - Giấy vẽ, bút chì, thước kẻ, tẩy. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HĐ của GV HĐ của HS 1. Hoạt động mở đầu: Khởi động - Hát. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài. 2.HĐ hình thành kiến thức mới a. Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét. - GV giới thiệu một số bài trang trí hình vuông, hình tròn , hìn chữ nhật và gợi ý - HS quan sát và nghe, nhận xét. để HS thấy đước sự giống và khác nhau * Giống nhau: của ba dạng bài. + Hình mảng chính ở giữa , được vẽ to; hoạ tiết, mầu sắc thường được sắp xếp đối xứng qua trục. + Mầu sắc có đậm, có nhạt. * Khác nhau: + Do đặc điểm hình dáng khác nhau nên 19
  20. được trang trí khác nhau. b. Hoạt động 2: Cách trang trí: - GV cho HS xem hình, hướng dẫn cách - HS quan sát hình đã trang trí. vẽ trang trí trong sgk + Vẽ hình chữ nhật cân đối với khổ giấy. + Kể trục, tìm và sắp xếp các hình mảng. + Dựa vào hình mảng, tìm và sắp xếp hoạ tiết phù hợp. + Vẽ màu theo ý thích. 3. HĐ luyện tập, thực hành: - HS thực hành vẽ bài vào vở - GV quan sát- uấn nắn. - GV cùng HS lựa chọn một số bài và gợi - HS thực hành vẽ trang trí vào vở. ý để HS nhận xét, xếp loại. - Nhận xét- đánh giá bài vẽ của bạn. 4. HĐ vận dụng, trải nghiệm: - HS vận dụng trang trí hình chữ nhật - HS nhận xét –––––––––––––––––––––––––––––––– Trải nghiệm sáng tạo Tiết 18: Trang phục truyền thống của các nước ASEAN ––––––––––––––––––––––––––––––––––– Thứ năm ngày 23 tháng 12 năm 2021 Toán Tiết 89: KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ I ( Kiểm tra theo đề nhà trường) –––––––––––––––––––––––––––––––––– Thể dục ( GV chuyên biệt dạy) Tin học Tin học –––––––––––––––––––––––––––––– Luyện từ và câu Tiết 36: KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ I (Đọc) ( Kiểm tra đề nhà trường) ––––––––––––––––––––––––––––––– Lịch sử Tiết 18: KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ I (Đề nhà trường) ––––––––––––––––––––––––––––––––– Luyện tập toán ––––––––––––––––––––––––––––––––––– 20
  21. Toán Tiết 90: HÌNH THANG I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Có biểu tượng về hình thang . - Nhận biết được một số đặc điểm của hình thang, phân biệt được hình thang với các hình đã học . - Nhận biết hình thang vuông . - Năng lực: + Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. + Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học. - Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học và cẩn thận khi làm bài, yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giáo viên: Sách giáo khoa, giấy, thước, 4 thanh nhựa - Học sinh: Sách giáo khoa, vở III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Hoạt động mở đầu: - Cho HS thi đua nêu đặc điểm của hình - HS nêu tam giác, đặc điểm của đường cao trong tam giác, nêu cách tính diện tích tam giác. - GV nhận xét - HS nghe - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi vở 2.HĐ hình thành kiến thức mới *Hình thành biểu tượng về hình thang - GV vẽ lên bảng "cái thang" - Hãy tìm điểm giống nhau giữa cái - HS quan sát thang và hình ABCD - Hình ABCD giống như cái thang - GV: Vậy hình ABCD giống cái thang nhưng chỉ có 2 bậc được gọi là hình thang. * Nhận biết một số đặc điểm của hình thang. - Cho HS thảo luận nhóm 4, nhận biết đặc điểm của hình thang, chẳng hạn như: - HS thảo luận, chia sẻ trước lớp + Hình thang ABCD có mấy cạnh? - Hình thang ABCD có 4 cạnh là + Các cạnh của hình thang có gì đặc AB, BC, CD, DA. biệt? - Hình thang là hình có 4 cạnh trong 21
  22. + Vậy hình thang là hình như thế nào? đó có 2 cạnh song song với nhau + Hãy chỉ rõ các cạnh đáy, các cạnh bên - Hình thang là hình có 4 cạnh trong đó có 2 cạnh song song với nhau của hình thang ABCD - GVKL : Cạnh AB gọi là cạnh đáy bé, - Hai cạnh đáy AB và DC song song với nhau. cạnh CD gọi là đáy lớn - Hai cạnh bên là là AD và BC - GV kẻ đường cao AH của hình thang ABCD + AH gọi là đường cao. Độ dài AH gọi - HS quan sát là chiều cao. + Đường cao AH vuông góc với 2 đáy AB và CD - HS nhắc lại - Yêu cầu HS nhắc lại đặc điểm của hình thang 3. HĐ luyện tập, thực hành: Bài 1: Nhóm - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc đề - HS trao đổi nhóm đôi. - Vì sao H3 không phải là hình thang? - Các hình thang là H1, H2, H4, H5, H6 - HS trình bày - Vì H3 không có cặp cạnh đối diện song song - GV nhận xét - Nhận xét Bài 2: Nhóm đôi - HS đọc yêu cầu - HS đọc đề - HS trao đổi và làm bài - Trong 3 hình, hình nào có 4 cạnh, 4 - Cả ba hình đều có 4 cạnh, 4 góc góc ? - Hình nào có 2 cặp cạnh đối diện// ? - H1 và H2 có 2 cặp cạnh đối diện//, còn H3 chỉ có một cặp cạnh đối diện - Hình nào có 4 góc vuông? // - Trong 3 hình hình nào là hình thang - Hình 1 - H3 là hình thang Bài 4: Cá nhân - GV cho HS quan sát hình - HS quan sát và trả lời câu hỏi - Đọc tên hình trên bảng? 22
  23. - Hình thang ABCD có những góc nào là - Hình thang ABCD góc vuông ? - Cạnh bên nào vuông góc với 2 đáy? - Có góc A và góc B là 2 góc vuông - GV kết luận: Đó là hình thang vuông. 4. HĐ vận dụng, trải nghiệm: - Cho HS luyện tập vẽ hình thang vào vở - HS nghe và thực hiện nháp, nêu đáy lớn, đáy bé của hình thang đó. - HS so sánh điểm giống và khác nhau - HS nghe và thực hiện giữa hình thang và hình chữ nhật. ––––––––––––––––––––––––––––––––– Tập làm văn Tiết 36: KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ I (Viết) (Đề nhà trường) ––––––––––––––––––––––––––––––––––– Địa lí Tiết 18: KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ I (Đề nhà trường) ––––––––––––––––––––––––––––––––––– Khoa học Tiết 36: HỖN HỢP I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nêu được một số ví dụ về hỗn hợp. - Thực hành tách các chất ra khỏi một số hỗn hợp (tách cát trắng ra khỏi hỗn hợp nước và cát trắng, ). - Yêu thích tìm hiểu, khám phá khoa học -Năng lực: Nhận thức thế giới tự nhiên, tìm tòi, khám phá thế giới tự nhiên,vận dụng kiến thức vào thực tiễn và ứng xử phù hợp với tự nhiên, con người. - Phẩm chất: Học sinh ham thích tìm hiểu khoa học, yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Đồ dùng - Giáo viên: Phiếu học tập cá nhân, dụng cụ làm thí nghiệm. - Học sinh: Sách giáo khoa, vở 2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Sử dụng phương pháp : BTNB trong HĐ1: Tìm hiểu về hỗn hợp, cách tạo ra hỗn hợp và đặc điểm của hỗn hợp. HĐ 2 : Tìm hiểu các cách tách các chất ra khỏi hỗn hợp. - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành, trò chơi học tập. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não, III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 23
  24. Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Hoạt động mở đầu: - Cho HS chơi trò chơi Ai nhanh, - HS chơi ai đúng: kể nhanh các đặc điểm của chất rắn, lỏng, khí. - Giáo viên nhận xét - HS nghe -Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi vở 2. HĐ hình thành kiến thức mới Hoạt động 1: Tìm hiểu về hỗn hợp, cách tạo ra hỗn hợp và đặc điểm của hỗn hợp. *Tiến trình đề xuất 1. Tình huống xuất phát và nêu vấn đề: H: Theo em, muối, mì chính, tiêu - HS trả lời có vị như thế nào? - Vậy khi ăn khế, ổi, dứa các em - Chấm với bột canh thường chấm với chất gì? - GV: Chất các em vừa nêu gọi là hỗn hợp - Em biết gì về hỗn hợp? 2. Làm bộc lộ biểu tượng ban đầu của HS - GV yêu cầu HS ghi lại những - HS ghi lại những hiểu biết ban đầu của hiểu biết ban đầu của mình vào vở mình vào vở ghi chép khoa học về hỗn ghi chép khoa học về hỗn hợp, sau hợp, sau đó thảo luận nhóm 4 để thống nhất đó thảo luận nhóm 4 để thống nhất ý kiến ghi vào bảng nhóm. ý kiến ghi vào bảng nhóm. - GV yêu cầu HS trình bày quan - Các nhóm đính bảng phụ lên bảng lớp và điểm của các em về vấn đề trên. cử đại diện nhóm trình bày 3. Đề xuất câu hỏi( dự đoán/ giả thiết) và phương án tìm tòi. - Từ những ý kiến ban đầu của của - HS so sánh sự giống và khác nhau của các HS do nhóm đề xuất, GV tập hợp ý kiến. thành các nhóm biểu tượng ban đầu rồi hướng dẫn HS so sánh sự giống và khác nhau của các ý kiến ban đầu. -Ví dụ HS cụ thể nêu: - Tổ chức cho HS đề xuất các câu + Hỗn hợp là gì? hỏi liên quan đến nội dung kiến +Có phải hỗn hợp có vị mặn không? thức tìm hiểu về hỗn hợp, cách tạo +Có phải hỗn hợp có vị cay không? ra hỗn hợp và đặc điểm của hỗn +Có phải hỗn hợp có vị mặn và cay hợp. không? +Có phải chúng ta tạo ra hỗn hợp bằng 24
  25. cách trộn các chất vào nhau không? - HS theo dõi - GV tổng hợp, chỉnh sửa và nhóm các câu hỏi phù hợp với nội dung tìm hiểu về hỗn hợp và đặc điểm của nó và ghi lên bảng. +Hỗn hợp là gì? +Làm thế nào tạo ra hỗn hợp? +Hỗn hợp có đặc điểm gì? - GV tổ chức cho HS thảo luận, đề xuất phương án tìm tòi để trả lời các câu hỏi trên. - HS viết câu hỏi; dự đoán vào vở 4. Thực hiện phương án tìm tòi: Câu hỏi Dự đoán Cách tiến hành Kết luận - GV yêu cầu HS viết câu hỏi dự đoán vào vở Ghi chép khoa học trước khi làm thí nghiệm nghiên - HS thực hành cứu. - GV gợi ý để các em làm thí nghiệm: * Để trả lời 3 câu hỏi trên, HS làm thí nghiệm trộn muối, tiêu(xay Tên và đặc điểm của Tên hỗn hợp và đặc nhỏ) và mì chính(vị tinh) lại với từng chất tạo ra hỗn điểm của hỗn hợp nhau. Các nhóm có thể sử dụng các hợp chất khác nhau để trộn(muối với Muối tinh: ớt). Mì chính *Lưu ý: Trước, trong và sau khi Ớt làm thí nghiệm, GV yêu cầu HS điền các thông tin vào trong mẫu - HS hoàn thành 2 cột còn lại trong vở ghi báo cáo sau. chép khoa học sau khi làm thí nghiệm. - HS các nhóm báo cáo kết quả: 5.Kết luận, kiến thức: - Yêu cầu HS dựa vào mẫu báo cáo trong khi làm thí nghiệm để hoàn thành 2 cột còn lại trong vở ghi chép khoa học sau khi làm thí nghiệm. - Tổ chức cho các nhóm báo cáo kết quả sau khi làm thí nghiệm. - Là một hỗn hợp vì trong không khí có - GV hướng dẫn HS so sánh kết chứa nước, khói bụi, các chất rắn. quả thí nghiệm với các suy nghĩ + Hỗn hợp gạo với trấu ban đầu của mình ở bước 2 để khắc + Hỗn hợp gạo với trấu 25
  26. sâu kiến thức. + Hỗn hợp muối + cát *Tổ chức cho HS trả lời câu hỏi + Hỗn hợp cát + sỏi + nước trước lớp + Hỗn hợp mì chính và tương ớt - Không khí là một chất hay một + Hỗn hợp cám và gạo hỗn hộp? + Hỗn hợp muối vừng gồm: vừng và muối - Kể tên một số hỗn hợp? - Hỗn hợp cát trắng và nước Hoạt động 2: Tìm hiểu các cách tách các chất ra khỏi hỗn hợp *Tiến trình đề xuất 1. Tình huống xuất phát và nêu vấn đề: - GV đưa ra li đựng hỗn hợp cát trắng và nước, hỏi : Đây là gì ? * Em hãy hình dung các cách để tách hỗn hợp cát trắng ra khỏi - HS ghi vào vở ghi chép khoa học khoa nước. học các cách có thể tách hỗn hợp cát trắng 2. Làm bộc lộ biểu tượng ban ra khỏi nước. Sau đó thảo luận nhóm 4 để đầu của HS. thống nhất ý kiến ghi vào bảng nhóm. - GV yêu cầu HS ghi vào vở ghi - Các nhóm đính bảng phụ lên bảng lớp và chép khoa học các cách có thể tách cử đại diện nhóm trình bày hỗn hợp cát trắng ra khỏi nước. Sau đó thảo luận nhóm 4 để thống nhất ý kiến ghi vào bảng nhóm. - Yêu cầu HS trình bày bằng lời hoặc hình vẽ những cách tách. 3.Đề xuất câu hỏi( dự đoán/ giả thiết) và phương án tìm tòi. - Từ những ý kiến ban đầu của của - Các nhóm tiến hành thí nghiệm : HS do nhóm đề xuất, GV tập hợp Ví dụ về các cách tách của các nhóm: thành các nhóm biểu tượng ban + Đề xuất 1: Để cát lắng xuống dưới đáy li, đầu rồi hướng dẫn HS so sánh sự dùng thìa múc cát ra: giống và khác nhau của các ý kiến + Đề xuất 2: Để cát lắng xuống dưới đáy li, ban đầu. nhẹ nhàng đổ nước trong li ra, để lại phần - Tổ chức cho HS đề xuất các câu cát dưới đáy li. hỏi liên quan đến nội dung kiến + Đề xuất 3 :Bịt miệng li khác bằng giấy thức tìm hiểu cách tách hỗn hợp. lọc và bông thấm nước, đổ hỗn hợp nước 4. Thực hiện phương án tìm tòi: và cát trắng ở trong li qua li có giấy lọc. - Các nhóm tiến hành thí nghiệm - Nhóm có đề xuất thí nghiệm 1 và 2 trình bày. Các nhóm còn lại nhận xét cách tách 26
  27. theo đề xuất của nhóm. của các nhóm trên. - Nhóm có đề xuất 3 trình bày. Các nhóm còn lại nhận xét cách tách của nhóm trên. - Các nhóm mô tả lại thí nghiệm đã làm vào vở ghi chép khoa học. - GV mời 1- 2 nhóm có cách tách - HS thực hiện chưa mang lại kết quả tốt lên trình bày kết quả - GV mời nhóm có cách tách đúng lên trình bày kết quả Yêu cầu cả lớp cùng tiến hành làm lại thí nghiệm có cách tách đúng. 5.Kết luận, kiến thức: - Yêu cầu các nhóm mô tả lại thí nghiệm đã làm vào vở ghi chép khoa học. - GV hướng dẫn HS so sánh lại với các suy nghĩ ban đầu của mình ở bước 2 để khắc sâu kiến thức. - Yêu cầu HS mở SGK làm tiếp các phần còn lại trong SGK. * Lưu ý: Có thể thay hỗn hợp cát trắng và nước bằng hỗn hợp dầu ăn và nước hoặc hỗn hợp gạo với sạn) 3.HĐ vận dụng, trải nghiệm: - Kể tên một vài hỗn hợp trong - HS nêu thực tế hàng ngày. - Về nhà tìm cách tách các hỗn hợp - HS nghe và thực hiện kể trên. ––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– SINH HOẠT LỚP 27