Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 1 - Năm học 2019-2020 - Hồng Trọng Đằng

doc 25 trang Hùng Thuận 3340
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 1 - Năm học 2019-2020 - Hồng Trọng Đằng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_5_tuan_1_nam_hoc_2019_2020_hong.doc

Nội dung text: Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 1 - Năm học 2019-2020 - Hồng Trọng Đằng

  1. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÚ TÂN TRƯỜNG TIỂU HỌC MỸ BÌNH GIÁO ÁN - Lớp 3; tuần: 2 - Giáo viên: Hồng Trọng Đằng - Năm học 2019- 2020 Mỹ Bình, ngày 10 tháng 9 năm 2019
  2. LỊCH BÁO GIẢNG Tiết Thứ Tiết Phân môn Đầu bài hay nội dung công việc PPCT 1 TẬP ĐỌC 2 Chào cờ đầu tuần Thứ 2 2 KỂ CHUYỆN 2 - Ai có lỗi? Ngày 3 TOÁN 6 Trừ các số có 3 chữ số (nhớ 1 lần) 16/9/19 4 ĐẠO ĐỨC 2 Kính yêu Bác Hồ (trình chiếu) 5 CHÀO CỜ 1 TẬP ĐỌC 4 Cô giáo tí hon. Thứ 3 2 CHÍNH TẢ 3 Nghe viết: Ai có lỗi? Ngày 3 TOÁN 7 Luyện tập 17/9/19 4 TNXH 3 Vệ sinh hô hấp 5 ÂM NHẠC 2 1 TẬP VIẾT 2 Ôn chữ hoa : Ă, Â 2 TOÁN 8 Ôn tập: các bảng nhân (trình chiếu) Thứ 4 Mở rộng vốn từ: Thiếu nhi. Ôn tập câu Ngày 3 LTVC 2 Ai là gì? (trình chiếu) 18/9/19 4 ANH VĂN 3 5 1 CHÍNH TẢ 4 Nghe viết: Cô giáo tí hon. Thứ 5 2 ANH VĂN 4 Ngày 3 TOÁN 9 Ôn tập: các bảng chia (trình chiếu) 19/9/19 4 THỦ CÔNG 2 Gấp tàu thủy hai ống khói 5 MĨ THUẬT 2 TẬP LÀM 1 VĂN 2 Viết đơn. Thứ 6 2 TOÁN 10 Luyện tập Ngày 3 HĐNGLL 2 20/9/19 4 TNXH 4 Phòng bệnh đường hô hấp 5 SINH HOẠT
  3. Thứ hai, ngày 16 tháng 9 năm 2019 MÔN: TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN BÀI DẠY: AI CÓ LỖI (Tiết 3) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức, kĩ năng và thái độ cần đạt: - Hiểu ý nghĩa : Phải biết nhường nhịn bạn, nghĩ tốt về bạn, dũng cảm nhận lỗi khi trót cư xử không tốt với bạn. ( trả lời được các CH trong SGK). - Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm , dấu phẩy và giữa các cụm từ ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. Kể được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ. Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể chuyện. Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn; kể tiếp được lời kể của bạn. - Yêu thích học môn học. 2. Nội dung giáo dục tích hợp: GD KNS: Giao tiếp, thể hiện sự cảm thông, kiểm soát cảm xúc. PP-KT: Trình bày ý kiến cá nhân, trải nghiệm, đóng vai 3. Hình thành và phát triển năng lực cho học sinh: - Năng lực tự học - Năng lực hợp tác II. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Giáo viên: Tranh minh hoạ theo SGK III. THỰC HIỆN BÀI HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Ổn định tổ chức lớp (1 phút) - Hát II. Kiểm tra bài cũ (4 phút) - HS đọc thuộc lòng bài Hai bàn tay em. - 4HS đọc - Nhận xét. III. Hoạt động bài mới 1. Giới thiệu bài (1 phút) - Giới thiệu mục tiêu bài học. 2. Giảng bài mới (71 phút) a. Hoạt động 1 : Luyện đọc - GV đọc mẫu toàn bài - Học sinh lắng nghe. - Vài HS đọc. - 2 - 3 Hs đọc - YC HS đọc từng câu, HD đọc từ ngữ - HS đọc nối tiếp, sửa từ ngữ (nếu dễ sai. có) - Chia đoạn - Bài chia 5 đoạn (Hs tự chia đoạn) - HS đọc đoạn, giải nghĩa từ - Đọc đoạn, giải nghĩa từ - YCHS đọc - HS đọc (cặp, nhóm) - YCHS đọc nối tiếp đoạn - HS đọc đoạn nối tiếp nhau b. Hoạt động 2: hướng dẫn tìm hiểu bài - YCHS đọc câu hỏi trong SGK - Giáo viên cho học sinh đọc - HS đọc thầm 1
  4. - Hai bạn nhỏ trong truyện tên gì ? - HS: En-ri-cô và Cô-rét-ti - Vì sao hai bạn nhỏ giận nhau ? - Cô-ret-ti vô ý chạm khuỷu tay - Giáo viên cho học sinh đọc đoạn 3, - Đọc, thảo luận thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi : - Vì sao En-ri-cô hối hận, muốn xin lỗi - Sau cơn giận, En-ri-cô hối hận Cô-rét-ti ? - Giáo viên cho HS đọc đoạn 4 và hỏi : - Học sinh trả lời - Hai bạn đã làm lành với nhau ra sao ? - Học sinh tự do phát biểu suy nghĩ - Em đoán Cô-rét-ti nghĩ gì khi chủ động của mình làm lành với bạn ? Hãy nói một, hai câu ý nghĩ của Cô-rét-ti ? - Giáo viên cho học sinh đọc đoạn 5 - En-ri-cô là thước doạ đánh bạn. - Bố đã trách mắng En-ri-cô như nào? - Lời trách mắng để xin lỗi bạn. + Lời trách mắng của bố có đúng - Học sinh thảo luận nhóm không? Vì sao ? - Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm - HS thảo luận trả lời câu hỏi : - Theo em, mỗi bạn có điểm gì đáng - Học sinh trả lời khen ? - Câu chuyện này nói lên điều gì ? - Phải biết nhường nhịn bạn, nghĩ tốt về bạn, dũng cảm nhận lỗi khi trót cư xử không tốt với bạn. Tiết 2 c. Hoạt động 3: luyện đọc lại - Giáo viên chọn đọc mẫu đoạn - Học sinh chia nhóm và phân vai. - Giáo viên cho 2 nhóm thi đọc truyện - Học sinh các nhóm thi đọc. theo vai d. Hoạt động 4: Hướng dẫn kể từng đoạn của câu chuyện theo tranh. - GV gọi học sinh đọc lại yêu cầu bài - 1HS đọc lại yêu cầu - Giáo viên cho học sinh quan sát 5 - Dựa vào các tranh sau, kể lại từng tranh trong SGK nhẩm kể chuyện cho đoạn (nhóm đôi). nhau nghe - YC 5 học sinh tiếp nối nhau, kể 5 đoạn của câu chuyện. 3. Củng cố (2 phút) - Em học được điều gì qua câu chuyện này? - Nhận xét tiết học 4. Dặn dò (1 phút) - Chuẩn bị bài sau MÔN: TOÁN BÀI DẠY: TRỪ CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (CÓ NHỚ MỘT LẦN) (Tiết 6) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức, kĩ năng và thái độ cần đạt: 2
  5. - Biết cách thực hiện phép trừ các số có ba chữ số (có nhớ một lần ở hàng chục hoặc ở hàng trăm). - Trừ thành thạo, vận dụng được vào giải toán có lời văn (có một phép trừ). - Yêu thích và ham học toán 2. Nội dung giáo dục tích hợp: 3. Hình thành và phát triển năng lực cho học sinh: - Năng lực tính toán II. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Giáo viên: Bảng ghi BT. III. THỰC HIỆN BÀI HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Ổn định tổ chức lớp (1 phút) II. Kiểm tra bài cũ (4 phút) - HS làm bài 2 ở tiết trước - HS làm bảng lớp, bảng con - Nhận xét. III. Hoạt động bài mới 1. Giới thiệu bài (1 phút) - Giới thiệu mục tiêu bài học. 2. Giảng bài mới (31 phút) a. Hoạt động 1: Giới thiệu phép trừ 432 – 215; 627 - 143 - GV viết phép tính 432 – 215 = ? lên - Học sinh theo dõi, quan sát bảng. - HS thảo luận cách trừ. - YCHS thảo luận để tìm cách trừ. - Đại diện nhóm BCKQ - YCHS báo cáo - Cả lớp thực hiện đặt tính vào bảng - Yêu cầu HS suy nghĩ và tự thực hiện con. phép tính trên vào bảng con - 2 HS lên bảng - Gọi 2 HS lên bảng làm rồi nêu cách tính làm phép trừ - 2 – 3 HS nêu - Cho HS nêu lại cách tính - KL: Chốt lại cách đặt và tính b. Hoạt động 2: Luyện tập Bài 1 - 1 HS đọc YCHS - GV gọi HS đọc yêu cầu - Làm bài vào bảng con - Cho HS làm bài vào bảng con - Nhận xét. Bài 2 - 1 HS đọc YC bài - GV gọi HS đọc đề bài - 4 HS lên bảng tính - Yêu cầu HS tính - Nhận xét. Bài 3 - 2 HS đọc - Gọi HS đọc đề bài - TLCH theo HD của GV 3
  6. - Đặt câu hỏi HD HS làm bài - HS thảo luận nhóm - Yêu cầu HS thảo luận nhóm - Đại diện nhóm báo cáo - YCHS báo cáo KQ - Nhận xét. 3. Củng cố (2 phút) - Cho HS thi làm nhanh: 541-127; 746- 251 - Nhận xét tiết học 4. Dặn dò (1 phút) - Chuẩn bị bài sau MÔN: ĐẠO ĐỨC BÀI DẠY: KÍNH YÊU BÁC HỒ (Tiết 2) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức, kĩ năng và thái độ cần đạt: - Biết công lao to lớn của Bác Hồ đối với đất nước, dân tộc. Biết được tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi và tình cảm của thiếu nhi đối với Bác Hồ. - Thực hiện theo năm điều Bác Hồ dạy thiếu nhi đồng. Biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện năm điều Bác Hồ dạy. - Kính yêu Bác Hồ. 2. Nội dung giáo dục tích hợp: Tích hợp HT<TGĐĐ HCM: (Hoạt động 3) Bác Hồ là vị lãnh tụ kính yêu. Để thể hiện lòng kính yêu Bác Hồ, HS cần phải học tập va làm theo lời Bác dạy. (Toàn phần) Nội dung điều chỉnh: GV gợi ý, tạo điều kiện cho HS tập hợp và giới thiệu những tư liệu sưu tầm được về Bác Hồ. 3. Hình thành và phát triển năng lực cho học sinh: - Năng lực tự học II. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Giáo viên: truyện, file trình chiếu. III. THỰC HIỆN BÀI HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Ổn định tổ chức lớp (1 phút) - Hát II. Kiểm tra bài cũ (4 phút) - Vì sao em kính yêu Bác Hồ? - HS trả lời miệng - Nhận xét. III. Hoạt động bài mới 1. Giới thiệu bài (1 phút) - Nhắc lại nội dung tiết 1, GTB. 2. Giảng bài mới (31 phút) a. Hoạt động 1: Học sinh tự liên hệ - GV đưa câu hỏi cho cả lớp thảo luận - HS thảo luận cặp. + Em đã thực hiện được những điều nào trong ? Thực hiện như thế nào ? 4
  7. - Còn điều nào em chưa thực hiện tốt ? Vì sao ? - Học sinh tự liên hệ - Em dự định sẽ làm gì trong thời gian tới ? KL: Muốn trở thành cháu ngoan Bác Hồ, thiếu nhi phải làm đúng theo Năm điều Bác Hồ dạy. - HS trình bày kết quả sưu tầm dưới b. Hoạt động 2: Trưng bày nhiều hình thức: hát, kể chuyện, đọc - GV cho HS trình bày kết quả sưu tầm được. thơ, giới thiệu tranh ảnh, - HS thảo luận, nhận xét về kết quả sưu tầm của các bạn. - GV khen những HS đã sưu tầm được nhiều - Lắng nghe tư liệu tốt và giới thiệu hay. - GV giới thiệu thêm một số tư liệu khác về - HS đóng vai phóng viên và phỏng Bác Hồ với thiếu nhi. vấn các bạn. Câu hỏi gợi ý : - HD HS chơi trò chơi phóng viên. - Thảo luận - HS trình bày - HS thảo luận cặp - Chọn một số nhóm chơi trò chơi hay trình bày trước lớp Kết Luận: Các cháu thiếu nhi rất yêu quý Bác Hồ và Bác Hồ cũng rất yêu c. Hoạt động 3: Tìm hiểu về Năm điều Bác - Hs đọc Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng. - GV yêu cầu mỗi HS đọc 1 điều Bác Hồ dạy - Đọc thầm thiếu niên, nhi đồng. - HS tự liên hệ nêu. - Giáo viên ghi nhanh lên bảng - GV yêu cầu mỗi HS tìm một số biểu hiện cụ thể của một trong Năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng. 3. Củng cố (2 phút) - Nhận xét tiết học 4. Dặn dò (1 phút) - HS học ghi nhớ và thực hiện tốt Năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng - Chuẩn bị bài sau SINH HOẠT DƯỚI CỜ Thứ ba, ngày 17 tháng 9 năm 2019 MÔN: TẬP ĐỌC BÀI DẠY: CÔ GIÁO TÍ HON (Tiết 4) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức, kĩ năng và thái độ cần đạt: - Hiểu ND: Tả trò chơi lớp rất ngộ nghĩnh của các bạn nhỏ, bộc lộ tình cảm yêu quý cô và mơ ước trở thành cô giáo (trả lời được các CH trong SGK). 5
  8. - Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. - Yêu thích học môn Tập đọc 2. Nội dung giáo dục tích hợp: 3. Hình thành và phát triển năng lực cho học sinh: - Năng lực tự học II. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Giáo viên: Bảng ghi đoạn luyện đọc III. THỰC HIỆN BÀI HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Ổn định tổ chức lớp (1 phút) - Hát II. Kiểm tra bài cũ (4 phút) - Đọc thuộc lòng bài Khi mẹ vắng nhà - 4 HS đọc - Nhận xét. III. Hoạt động bài mới 1. Giới thiệu bài (1 phút) - Cho HS quan sát tranh, GTB. 2. Giảng bài mới (31 phút) a. Hoạt động 1: luyện đọc - GV đọc mẫu bài. - Học sinh lắng nghe. - YCHS đọc lại. - 1 -2 HS đọc - GV hướng dẫn HS đọc từng câu. - HS đọc tiếp nối - Chia đoạn - Chia thành 3 đoạn - GV hướng dẫn đọc đoạn, giải từ khó - HS đọc, giải nghĩa từ. - GV cho HS đọc theo nhóm đôi - HS đọc tiếp nối từng đoạn - GV gọi từng tổ, mỗi tổ đọc tiếp nối 1 - HS đọc đoạn - Cả lớp đọc đồng thanh cả bài - Hs đọc b. Hoạt động 2: hướng dẫn tìm hiểu bài - GV cho HS đọc thầm đoạn 1 và hỏi : - HS đọc thầm đoạn 1. + Truyện có những nhân vật nào? + Bé và ba đứa em là Hiển, Anh, Thanh. + Các bạn nhỏ trong bài chơi trò chơi + Các bạn nhỏ trong bài chơi trò gì? chơi lớp học : Bé đóng vai cô giáo, các em của Bé đóng vai học trò. - Học sinh phát biểu : - GV cho HS đọc thầm cả bài và hỏi : + Những cử chỉ nào của “cô giáo” Bé + HS trả lời làm em thích thú ? + Tìm những hình ảnh ngộ nghĩnh, + HS thảo luận nhóm đôi và nêu đáng yêu của đám học trò. - Qua bài này em hiểu được điều gì? - Tả trò chơi lớp rất ngộ nghĩnh của các bạn nhỏ, bộclộ tình cảm yêu quý cô và mơ ước trở thành cô 6
  9. KL: Bài văn tả trò chơi lớp học rất ngộ giáo nghĩnh của mấy chị em. c. Hoạt động 3: Luyện đọc lại - GV gọi HS nối tiếp nhau đọc toàn bài. - Học sinh nối tiếp nhau đọc - GV gọi HS thi đọc diễn cảm đoạn văn - Học sinh thi đọc (cá nhân, nhóm) trên và cả bài 3. Củng cố (2 phút) - Truyện có những nhân vật nào? Em thích nhân vật nào, vì sao? - Nhận xét tiết học 4. Dặn dò (1 phút) - Về nhà học bài - Chuẩn bị bài sau MÔN: CHÍNH TẢ (Nghe - viết) BÀI DẠY: AI CÓ LỖI (Tiết 3) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức, kĩ năng và thái độ cần đạt: - Củng cố thể thức trình bày bài văn. - Nghe –viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. Không mắc quá 5 lỗi trong bài. Tìm và viết được từ ngữ chứa tiếng có vần uêch / uyn (BT2). Làm đúng BT (3) a - Yêu thích môn Chính tả. 2. Nội dung giáo dục tích hợp: 3. Hình thành và phát triển năng lực cho học sinh: - Năng lực thẩm mỹ II. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Giáo viên: Giấy A0 ghi các BT. III. THỰC HIỆN BÀI HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Ổn định tổ chức lớp (1 phút) - Hát II. Kiểm tra bài cũ (4 phút) - HS viết lại các từ viết sai ở tiết trước. - HS viết bảng lớp, bảng con - Nhận xét. III. Hoạt động bài mới 1. Giới thiệu bài (1 phút) - Giới thiệu mục tiêu bài học 2. Giảng bài mới (31 phút) a. Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe viết - GV đọc đoạn văn - HS nghe GV đọc - Gọi học sinh đọc lại đoạn văn. -1 - 2 học sinh đọc - Trong YCHS tìm tên riêng của bài CT - HS tìm: Cô-rét-ti. - Đoạn văn nói diều gì ? - En-ri-cô ân hận khi bình tĩnh lại 7
  10. - YCHS tìm từ ngữ khó - GV hướng dẫn HS viết những từ tiếng - HS: khuỷu tay, sứt chỉ, vác củi khó, dễ viết sai vào bảng con - HS viết bảng con - Giáo viên đọc cho HS viết bài vào vở - Đọc lại cho HS dò bài - HS nghe viết bài vào vở - GV hướng dẫn HS gạch chân chữ viết - HS dò bài lần cuối sai, sửa vào cuối bài chép. - Học sinh trao đổi tập - Hướng dẫn Hs thống kê những từ viết sai - HS thống kê - Hướng dẫn HS cách viết từ cho đúng - Lắng nghe, viết bảng con (nếu b. Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập cần) Bài tập 2 - Gọi 1 HS đọc yêu cầu - Cho HS Thảo luận nhóm - 1 HS đọc yêu cầu của bài - GV tổ chức cho HS làm bài tiếp sức - Thảo luận nhóm Bài tập 3a - HS thi làm bài tiếp sức - Cho HS nêu yêu cầu - Cho HS làm bài vào bảng phụ - HS nêu yêu cầu - HS thảo luận làm vào bảng phụ 3. Củng cố (2 phút) - Đại diện nhóm nêu KQ thảo luận - Nhận xét tiết học 4. Dặn dò (1 phút) - Chuẩn bị bài sau MÔN: TOÁN BÀI DẠY: LUYỆN TẬP (Tiết 7) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức, kĩ năng và thái độ cần đạt: - Củng cố quy tắc thực hiện phép cộng - Biết thực hiện phép cộng, phép trừ các số có ba chữ số (không nhớ hoặc có nhớ một lần). Vận dụng được vào giải toán có lời văn (có một phép cộng hoặc một phép trừ) - Yêu thích và ham học toán, óc nhạy cảm, sáng tạo 2. Nội dung giáo dục tích hợp: 3. Hình thành và phát triển năng lực cho học sinh: - Năng lực tính toán II. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Giáo viên: Bảng ghi các BT. III. THỰC HIỆN BÀI HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Ổn định tổ chức lớp (1 phút) II. Kiểm tra bài cũ (4 phút) - Cho HS thực hiện hai phép trừ có nhớ - HS làm bảng lớp, bảng con - Nhận xét. 8
  11. III. Hoạt động bài mới 1. Giới thiệu bài (1 phút) - Giới thiệu: Luyện tập 2. Giảng bài mới (31 phút) Bài 1 - GV gọi HS đọc yêu cầu - 1 HS đọc. - Cho HS làm bài vào bảng con - HS làm bài vào bảng con - GV Nhận xét sửa sai cho HS Bài 2 - GV gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc. - YC HS tự đặt tính rồi tính kết quả - HS làm bài vào vở. - GV cho 2 dãy cử đại diện lên thi đua - 2 HS thi đua sửa bài sửa bài qua trò chơi : “ Ai nhanh, ai đúng”. Bài 3 - HS đọc - GV gọi HS đọc yêu cầu - 2 HS nêu - Cho HS nêu cách tìm SBT, Số trừ - HS làm bài - Yêu cầu HS làm bài vào SGK - 3 HS sửa bài - GV cho 3 HS lên sửa bài Bài 4 - Học sinh đọc đề - GV gọi HS đọc đề bài - TLCH của theo HD cuả GV - Đặt câu hỏi HD HS làm bài - HS nêu + Bài toán cho biết gì ? - HS nêu + Bài toán hỏi gì ? - 1 HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm - Yêu cầu HS làm bài. vào vở. Lớp nhận xét - Nhận xét. 3. Củng cố (2 phút) - Nhận xét tiết học 4. Dặn dò (1 phút) - Chuẩn bị bài sau MÔN: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI BÀI DẠY: VỆ SINH HÔ HẤP (Tiết 3) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức, kĩ năng và thái độ cần đạt: - Biết được những việc nên làm để giữ vệ sinh cơ quan hô hấp. - Nêu được những việc nên làm để giữ vệ sinh cơ quan hô hấp. Nêu ích lợi tập thể dục buổi sáng và giữ sạch mũi, miệng. - HS có ý thức giữ sạch mũi, họng. 2. Nội dung giáo dục tích hợp: Tích hợp GD BVMT: (Hoạt động 1) - Biết một số hoạt động của con người đã gây ô nhiễm bầu không khí, có hại đối với cơ quan hô hấp, tuần hoàn, thần kinh. - HS biết một số việc làm có lợi có hại cho sức khoẻ. (Bộ phận) Tích hợp GD KNS: (Hoạt động 2) 9
  12. - Kĩ năng tư duy phê phán: Tư duy phân tích, phê phán những việc làm gây hại cho cơ quan hô hấp. - Kĩ năng làm chủ bản thân: Khuyến khích sự tự tin, lòng tự trọng của bản thân khi thực hiện những việc làm có lợi cho cơ quan hô hấp. - Kĩ năng giao tiếp: Tự tin, giao tiếp hiệu quả để thuyết phục người thân không hút thuốc lá, thuốc lào ở nơi công cộng, nhất là nơi có trẻ em. PP-KT: Thảo luận nhóm theo cặp, đóng vai 3. Hình thành và phát triển năng lực cho học sinh: - Năng lực thể chất - Năng lực hợp tác II. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Giáo viên: Tranh SGK - Học sinh: III. THỰC HIỆN BÀI HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Ổn định tổ chức lớp (1 phút) - Hát II. Kiểm tra bài cũ (4 phút) - Tại sao ta nên thở bằng mũi mà không - HS trả lời miệng. nên thở bằng miệng - Nêu ích lợi của việc hít thở không khí trong lành III. Hoạt động bài mới 1. Giới thiệu bài (1 phút) - Giới thiệu mục tiêu bài học 2. Giảng bài mới (31 phút) a. Hoạt động 1: Thảo luận nhóm Bước 1 : Làm việc theo nhóm - GV yêu cầu HS quan sát hình 1, 2, 3 - Quan sát, thảo luận nhóm trang 8 SGK và TLCH trong SGK - Đại diện nhóm trình bày Bước 2: Làm việc cả lớp - Gọi HS trình bày - Giáo viên chốt ý : Tập thở sâu vào buổi sáng có lợi cho sức khỏe, nhắc nhở học sinh nên có thói quen tập thể dục buổi sáng và có ý thức giữ vệ sinh mũi, họng. Tích hợp GD BVMT: - Biết một số hoạt động của con người đã gây ô nhiễm bầu không khí, có hại đối với cơ quan hô hấp, tuần hoàn, thần kinh. - HS biết một số việc làm có lợi có hại cho sức khoẻ. (Bộ phận) b. Hoạt động 2: Thảo luận theo cặp Bước 1 : làm việc theo cặp 10
  13. - GV yêu cầu HS quan sát các hình trang - HS thảo luận cặp. 9 SGK để TLCH Bước 2 : Làm việc cả lớp - GV gọi một số HS lên trình bày - Đại diện nhóm trình bày Kết Luận: Tích hợp GD KNS - HS khác lắng nghe, bổ sung Không nên ở trong phòng có người hút thuốc lá, thuốc lào (vì trong khói thuốc lá, thuốc lào có nhiều chất độc) và chơi đùa ở nơi có nhiều khói bụi. Khi quét dọn, làm vệ sinh lớp học, nhà ở cần phải đeo khẩu trang 3. Củng cố (2 phút) - Nhận xét tiết học 4. Dặn dò (1 phút) - Chuẩn bị bài sau MÔN: ÂM NHẠC Thứ tư, ngày 18 tháng 9 năm 2019 MÔN: TẬP VIẾT BÀI DẠY: ÔN CHỮ HOA Ă, Â (Tiết 2) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức, kĩ năng và thái độ cần đạt: - HS nhớ các nét của chữ hoa Ă, Â; cách nối các nét. - Viết chữ rõ ràng, tương đối đều nét và thẳng hàng. Viết đúng chữ Ă (1 dòng ), Â, L (1dòng) ; viết đúng tên riêng Au Lạc (1dòng) và câu ứng dụng : An quả .mà trồng (1 lần ) bằng chữ cỡ nhỏ. Viết đúng nét, độ cao và khoảng cách giữa các chữ. - Yêu thích môn Tập viết. 2. Nội dung giáo dục tích hợp: 3. Hình thành và phát triển năng lực cho học sinh: - Năng lực thẩm mỹ II. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Giáo viên: Tên riêng, câu ứng dụng. III. THỰC HIỆN BÀI HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Ổn định tổ chức lớp (1 phút) - Hát II. Kiểm tra bài cũ (4 phút) - HS viết lại tên riêng tiết trước. - HS viết bảng lớp, bảng con. - Nhận xét. III. Hoạt động bài mới 1. Giới thiệu bài (1 phút) - Giới thiệu mục tiêu bài học. 2. Giảng bài mới (31 phút) 11
  14. a. Hoạt động 1: Luyện viết a. Luyện viết chữ hoa - GV cho HS quan sát tên riêng : Âu Lạc - Quan sát - Tìm và nêu các chữ hoa có trong tên - HS nêu riêng ? - GV gắn chữ Â cho HS quan sát - Quan sát - Chữ Â được viết mấy nét ? - Hs nêu - GV vừa viết vừa nhắc nêu qui trình - Quan sát - YCHS viết bảng con - Học sinh viết bảng con - Chữ Ă qui trình tương tự b.Luyện viết từ ngữ ứng dụng (tên riêng ) - HS đọc - GV cho HS đọc tên riêng : Âu Lạc - Lắng nghe - GV giới thiệu : Âu Lạc là tên nước ta thời cổ, có vua An Dương Vương, đóng đô - Viết bảng con ở Cổ Loa ( nay thuộc huyện Đông Anh, Hà Nội ). - GV viết mẫu tên riêng theo chữ cỡ nhỏ - Giáo viên cho HS viết vào bảng con - HS đọc c. Luyện viết câu ứng dụng - Lắng nghe - GV cho học sinh đọc câu ứng dụng - Nêu cá nhân. - Giải thích câu tục ngữ. - HS quan sát và nhận xét các chữ cần lưu - Học sinh nêu ý khi viết. - Học sinh viết bảng con - Câu ca dao có chữ nào được viết hoa? - GV yêu cầu HS viết trên bảng con b. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS viết vào vở Tập viết - Giáo viên nêu yêu cầu - Lắng nghe - YCHS viết vào vở tập viết - HS viết - Thu một số bài nhận xét cách viết của học sinh 3. Củng cố (2 phút) - Nhận xét tiết học 4. Dặn dò (1 phút) - Về nhà viết tiếp - Chuẩn bị bài sau MÔN: TOÁN BÀI DẠY: ÔN TẬP CÁC BẢNG NHÂN (Tiết ) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức, kĩ năng và thái độ cần đạt: - Thuộc các bảng nhân 2, 3, 4,5. - Biết nhân nhẩm với số tròn trăm và tính giá trị biểu thức. Vận dụng được vào việc tính chu vi hình tam giác và giải toán có lời văn ( có một phép nhân). - Ham thích học Toán 2. Nội dung giáo dục tích hợp: 12
  15. Nội dung điều chỉnh: BT4: Không yêu cầu viết phép tính, chỉ yêu cầu trả lời 3. Hình thành và phát triển năng lực cho học sinh: - Năng lực tự học - Năng lực tính toán II. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Giáo viên: file trình chiếu. III. THỰC HIỆN BÀI HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Ổn định tổ chức lớp (1 phút) II. Kiểm tra bài cũ (4 phút) - HS làm lại bài tập 1 ở tiết trước - HS làm bảng lớp, bảng con - Nhận xét. III. Hoạt động bài mới 1. Giới thiệu bài (1 phút) - Giới thiệu: Ôn các bảng nhân. 2. Giảng bài mới (31 phút) Bài 1 - GV gọi HS đọc yêu cầu - 1 HS đọc YC bài - Tổ chức cho HS chơi trò chơi đố bạn - Tiến hành chơi ( theo cặp ) - Nhận xét. Bài 2 - GV gọi HS đọc yêu cầu - 1 HS đọc YC bài - GV ghi VD lên bảng: 4 x 3 + 10, yêu cầu - 2 HS nêu HS nêu cách tính - Yêu cầu HS làm bài vào vở - Làm bài vào vở - GV cho HS cử đại diện 2 dãy lên thi đua - 2 HS thi làm nhanh sửa bài - Nhận xét. Bài 3 - GV gọi HS đọc đề bài - 1 HS đọc yêu cầu của bài - HD HS giải ( nêu câu hỏi) - TLCH của GV - Gọi 1 HS lên bảng sửa bài - Lên bảng làm bài ; lớp làm vào tập - Nhận xét. Bài 4 Nội dung điều chỉnh: Không yêu cầu viết phép tính, chỉ yêu cầu trả lời - Cho HS đọc yêu cầu bài - 1HS đọc yêu cầu của bài - YC HS nêu cách tính chu vi hình tam - HS nêu giác. - Nhận xét. 3. Củng cố (2 phút) - HS nêu cách tính chu vi hình tam giác 13
  16. - Nhận xét tiết học 4. Dặn dò (1 phút) - Chuẩn bị bài sau MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU BÀI DẠY: TỪ NGỮ VỀ THIẾU NHI. ÔN TẬP CÂU AI LÀ GÌ (Tiết 2) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức, kĩ năng và thái độ cần đạt: - Biết một số từ ngữ liên quan đến thiếu nhi. Củng cố câu Ai là gì? - Tìm được một vài từ ngữ về trẻ em theo yêu cầu của BT1. Tìm được các bộ phận câu trả lời câu hỏi: Ai (cái gì, con gì)? (BT2). Đặt được câu hỏi cho các bộ phận câu in đậm (BT3). - Ham thích học môn học 2. Nội dung giáo dục tích hợp: Tích hợp HT<TGĐĐ HCM: (Hoạt động 2) - Lý tưởng sống của Bác là độc lập tự do cho đất nước, là hạnh phúc của ND. - Tình thương yêu bao la của Bác đối với thiếu niên, NĐ. - Bài tập 3 (Đặt câu hỏi cho câu c). - Giải thích vì sao Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh mang tên Bác Hồ. - Giáo dục lòng biết ơn Bác. (Liên hệ) 3. Hình thành và phát triển năng lực cho học sinh: - Năng lực tự học II. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Giáo viên: Giấy A0 ghi các BT, file trình chiếu. III. THỰC HIỆN BÀI HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Ổn định tổ chức lớp (1 phút) - Hát II. Kiểm tra bài cũ (4 phút) - YCHS tìm từ chỉ sự vật ở BT1 ( trang - HS trả lời miệng 8 ) - Nhận xét. III. Hoạt động bài mới 1. Giới thiệu bài (1 phút) - Giới thiệu mục tiêu bài học. 2. Giảng bài mới (31 phút) a. Hoạt động 1: Mở rộng vốn từ về trẻ em - 1 HS đọc yêu cầu của bài Bài tập 1 - Học sinh thảo luận nhóm đôi - Gv cho HS và nêu yêu cầu . - Học sinh thi đua sửa bài: Thiếu - Giáo viên cho học sinh làm bài niên, nhi đồng, nho nhỏ, trẻ em; - GV cho HS thi đua sửa bài. ngoan ngoãn, lễ phép, ngây thơ, hiền lành, thật thà; yêu thương, yêu quý, 14
  17. nâng niu, chăm sóc, lo lắng; b. Hoạt động 2: Ai (cái gì, con gì) – là - HS đọc yêu cầu của bài: gì? - HS thảo luận nhóm Bài tập 2 - Đại diện nhóm trình bày, nhận xét - Giáo viên cho học sinh nêu yêu cầu . - YCHS làm bài - Nêu yêu cầu - Giáo viên YC trình bày KQ - HS thảo luận nhóm đôi. Bài tập 3 - HS trình bày câu hỏi đúng. - Giáo viên cho học sinh nêu yêu cầu . - Giáo viên hướng dẫn, YCHS làm bài. - GV cho HS sửa bài bằng cách đọc câu hỏi lên. Tích hợp HT<TGĐĐ HCM: - Giải thích vì sao Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh mang tên Bác Hồ. - Giáo dục lòng biết ơn Bác. - Giáo viên chốt lại lời giải đúng. 3. Củng cố (2 phút) - Nhận xét tiết học 4. Dặn dò (1 phút) - Chuẩn bị bài sau MÔN: TIẾNG ANH Thứ năm, ngày 19 tháng 9 năm 2019 MÔN: CHÍNH TẢ (Nghe – viết) BÀI DẠY: CÔ GIÁO TÍ HON (Tiết 4) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức, kĩ năng và thái độ cần đạt: - Hiểu nội dung ngây thơ của các cô bé. - Nghe – viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. Không mắc quá 5 lỗi trong bài. Làm đúng BT (2) a - Yêu thích học môn học. 2. Nội dung giáo dục tích hợp: 3. Hình thành và phát triển năng lực cho học sinh: - Năng lực thẩm mỹ II. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Giáo viên: Bảng ghi các BT. III. THỰC HIỆN BÀI HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Ổn định tổ chức lớp (1 phút) II. Kiểm tra bài cũ (4 phút) 15
  18. - HS viết lại các từ sai ở tiết trước. - HS viết bảng lớp, bảng con - Nhận xét. III. Hoạt động bài mới 1. Giới thiệu bài (1 phút) - Giới thiệu mục tiêu bài học. 2. Giảng bài mới (31 phút) a. Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe - viết - Giáo viên đọc đoạn văn 1 lần. - Đọc thầm theo - Gọi học sinh đọc lại đoạn văn - 1 - 2 HS đọc lại - Giáo viên hướng dẫn học sinh nắm - Hs nêu hình thức đoạn văn. - YCHS tìm từ khó - HS: thước, nhánh, bảng, ríu - YC HS viết bảng con - Viết bảng con - Giáo viên đọc cho học sinh viết vào - Nghe- viết bài vào vở vở. - HS dò bài - Đọc lại lần cuối. - Soát lỗi - HS trao đổi tập (soát lỗi) - Học sinh thống kê chữ viết sai - YCHS thống kê những từ viết sai - Lắng nghe - GV thu vở, nhận xét b. Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập. - 1 HS đọc yêu cầu Bài tập 2a - Thảo luận nhóm - Gọi 1 HS đọc yêu cầu - Đại diện nhóm trình bày - HD HS cách làm - HS làm bài vào vở bài tập - YCHS trình bày kết quả 3. Củng cố (2 phút) - Nhận xét tiết học 4. Dặn dò (1 phút) - Chuẩn bị bài sau MÔN: TIẾNG ANH MÔN: TOÁN BÀI DẠY: ÔN TẬP CÁC BẢNG CHIA (Tiết 9) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức, kĩ năng và thái độ cần đạt: - Thuộc các bảng chia 2, 3, 4,5. - Biết tính nhẩm thương của các số tròn trăm khi chia cho 2, 3, 4 ( phép chia hết). - Ham thích học Toán 2. Nội dung giáo dục tích hợp: 3. Hình thành và phát triển năng lực cho học sinh: - Năng lực tính toán II. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Giáo viên: file trình chiếu. III. THỰC HIỆN BÀI HỌC: 16
  19. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Ổn định tổ chức lớp (1 phút) - Hát II. Kiểm tra bài cũ (4 phút) - HS đọc các bảng nhân - Vài HS đọc - Nhận xét. III. Hoạt động bài mới 1. Giới thiệu bài (1 phút) - Giới thiệu: Ôn tập các bảng chia 2. Giảng bài mới (31 phút) Bài 1 - GV gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu - GV cho chơi trò chơi đố bạn - Chơi trò chơi - Nhận xét. Bài 2 - Hướng dẫn mẫu - HS theo dõi - Gọi 2 học sinh thi làm bài - 2 Hs làm bài trên bảng - Nhận xét. Bài 3 - Cho HS đọc yêu cầu bài - 1 HS đọc đề bài - GV hướng dẫn + tóm tắt - HS thảo luận - YCHS đại diện nhóm trình bài kêt quả - HS đại điện nhóm trình bày - Nhận xét. Bài 4 - HDHS cách làm - HS quan sát - Gọi 4 HS tìm và nối sao cho các phép - HS lên bảng nối tính đúng với kết quả - Nhận xét. 3. Củng cố (2 phút) - Cho 2 HS thi đua đọc bảng chia - Nhận xét tiết học 4. Dặn dò (1 phút) - Về nhà học bài - Chuẩn bị bài sau MÔN: THỦ CÔNG BÀI DẠY: GẤP TÀU THUỶ HAI ỐNG KHÓI T2 (Tiết 2) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức, kĩ năng và thái độ cần đạt: - HS biết cách gấp tàu thủy hai ống khói. - Gấp được tàu thủy hai ống khói. Các nếp tương đối phẳng thẳng. Tàu thủy tương đối cân đối. Học sinh HTT KTKN môn học gấp được tàu thủy hai ống khói. Các nếp tương đối phẳng, thẳng. Tàu thủy cân đối - Yêu thích gấp hình. 2. Nội dung giáo dục tích hợp: 17
  20. - Tích hợp GDTKNL: (Hoạt động 2) Tàu thủy chạy trên sông, biển cần xăng, dầu. Khi tàu chạy khói của nhiên liệu chạy tàu được thải ra hai óng khói. Cần sử dụng tàu thủy tiết kiệm xăng, dầu. 3. Hình thành và phát triển năng lực cho học sinh: - Năng lực thẩm mỹ - Năng lực tự học II. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Giáo viên: Mẫu tàu thủy hai ống khói được gấp bằng giấy - Học sinh: bút chì, kéo thủ công, giấy màu. III. THỰC HIỆN BÀI HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Ổn định tổ chức lớp (1 phút) - Hát II. Kiểm tra bài cũ (4 phút) - Kiểm tra đồ dùng của HS III. Hoạt động bài mới 1. Giới thiệu bài (1 phút) - Nhắc lại nội dung tiết 1, GTB. 2. Giảng bài mới (31 phút) a. Hoạt động 1: ôn quy trình gấp tàu thủy hai ống khói - Giáo viên cho học sinh quan sát mẫu - HS nhớ lại quy trình gấp. - Học sinh quan sát - Gv nhận xét kết luận - Hs nêu b. Hoạt động 2: Thực hành - GV cho HS thực hành gấp theo 3 bước. - Sau khi gấp được tàu thuỷ, cho học sinh - Thực hành gấp dán vào vở, dùng bút màu trang trí tàu và - Lắng nghe xung quanh tàu cho đẹp. - GV yêu cầu mỗi nhóm trình bày sản phẩm của mình. - Học sinh trình bày sản phẩm - Tổ chức trình bày sản phẩm, chọn sản phẩm đẹp để tuyên dương. - HS tự bình chọn sản phẩm đúng, - Giáo viên đánh giá kết quả thực hành của đẹp học sinh. - Tích hợp GDTKNL: Tàu thủy chạy trên sông, biển cần xăng, dầu. Khi tàu chạy khói của nhiên liệu chạy tàu được thải ra hai óng khói. Cần sử dụng tàu thủy tiết kiệm xăng, dầu. 3. Củng cố (2 phút) - Nhận xét tiết học 4. Dặn dò (1 phút) 18
  21. - Chuẩn bị bài sau MÔN: MĨ THUẬT Thứ sáu, ngày 20 tháng 9 năm 2019 MÔN: TẬP LÀM VĂN BÀI DẠY: VIẾT ĐƠN (Tiết 2) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức, kĩ năng và thái độ cần đạt: - Biết thể thức trình bày lá đơn. - Bước đầu viết được đơn xin vào Đội TNTP Hồ Chí Minh dựa theo mẫu đơn của bài Đơn xin vào Đội (SGK tr 9). - Có ý thức trình bày đẹp lá đơn. 2. Nội dung giáo dục tích hợp: Tích hợp HT<TGĐĐ HCM: (Hoạt động 2) - Bác Hồ là tấm gương cao cả, suốt đời hy sinh vì tự do, độc lập của dân tộc, vì hạnh phúc của nhân dân. - Noi gương tinh thần yêu nước, ý thức công dân của Bác. (Liên hệ) 3. Hình thành và phát triển năng lực cho học sinh: - Năng lực tự học II. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Giáo viên: Đơn xin vào Đội trên giấy A0 III. THỰC HIỆN BÀI HỌC: - GV yêu cầu tất cả HS đọc kĩ bài Đơn xin vào Đội trước khi học bài TLV. II/ Đồ dùng dạy học HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Ổn định tổ chức lớp (1 phút) - Hát II. Kiểm tra bài cũ (4 phút) - Đội thành lập vào ngày nào? - HS trả lời miệng - Những đội viên dầu tiên của Đội là ai? - Nhận xét. III. Hoạt động bài mới 1. Giới thiệu bài (1 phút) - Giới thiệu mục tiêu bài học. 2. Giảng bài mới (31 phút) a. Hoạt động 1: Hướng dẫn viết đơn - Giáo viên cho học sinh nêu yêu cầu bài. - 1 HS nêu - Cho HS đọc bài Đơn xin vào Đội. - Đọc bài 3 – 4 lần - YCHS quan sát mẫu đơn - Quan sát - YCHS đọc, Thảo luận mẫu đơn viết như - Đọc + Thảo luận thế nào - Giáo viên gọi một số học sinh tập nói trước - Học sinh thực hành nói trước lớp. lớp về lá đơn của mình theo các nội dung cụ 19
  22. thể đã ghi trên bảng. - KL : Phần trình bày lí do, nguyện vọng của người viết đơn không cần viết theo b. Hoạt động 2: Thực hành viết đơn - Cho học sinh thực hành viết đơn vào vở - Học sinh thực hành viết đơn. - Gọi học sinh đọc bài làm của mình. - 4 HS đọc - Giáo viên cho lớp nhận xét - Lớp nhận xét. - Nhắc lại cách trình bày 1 tờ đơn xin vào Đội Tích hợp HT<TGĐĐ HCM: - Bác Hồ là tấm gương cao cả, suốt đời hy sinh vì tự do, độc lập của dân tộc, vì hạnh phúc của nhân dân. - Noi gương tinh thần yêu nước, ý thức công dân của Bác. (Liên hệ) 3. Củng cố (2 phút) - Nhận xét tiết học 4. Dặn dò (1 phút) - Chuẩn bị bài sau MÔN: TOÁN BÀI DẠY: LUYỆN TẬP (Tiết 10) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức, kĩ năng và thái độ cần đạt: - Biết tính giá trị của biểu thức có phép nhân, phép chia. - Vận dụng được vào giải toán có lời văn (có một phép nhân) - Yêu thích học Toán 2. Nội dung giáo dục tích hợp: 3. Hình thành và phát triển năng lực cho học sinh: - Năng lực tính toán II. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Giáo viên: Bảng ghi BT III. THỰC HIỆN BÀI HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Ổn định tổ chức lớp (1 phút) - Hát II. Kiểm tra bài cũ (4 phút) - HS đọc các bảng chia - Vài HS đọc. - Nhận xét. III. Hoạt động bài mới 1. Giới thiệu bài (1 phút) - Giới thiệu mục tiêu bài học 2. Giảng bài mới (31 phút) Bài 1 - GV gọi HS đọc yêu cầu - 1 HS đọc. 20
  23. - Gọi học sinh nêu cách thực hiện - 2 Học sinh nêu cách tính - Giáo viên nhắc lại cách tính - 3 Hs làm bài + làm bài vào vở - Nhận xét. Bài 2 - GV gọi HS đọc yêu cầu - 1 HS đọc. - Cho HS quan sát - Trình bày + giải thích ( cá nhân) - Nhận xét. 2 HS thi đua sửa bài Bài 3 - GV gọi HS đọc đề bài. - 2 HS đọc đề bài - HD học sinh giải - Hs nêu câu trả lời - Yêu cầu học sinh làm bài. - 1 HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm - Nhận xét. vở. Bài 4 - GV gọi HS đọc đề bài. - HD học sinh giải - 2 HS đọc đề bài - Yêu cầu học sinh làm bài. - Hs nêu câu trả lời - Nhận xét. - 1 HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm 3. Củng cố (2 phút) vở. - Thi đua: 5 x3 + 132; 20 x 3 : 2 - Nhận xét tiết học 4. Dặn dò (1 phút) - Chuẩn bị bài sau MÔN: GD NGLL MÔN: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI BÀI DẠY: PHÒNG BỆNH ĐƯỜNG HÔ HẤP (Tiết 4) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức, kĩ năng và thái độ cần đạt: - Kể tên một số bệnh thường gặp ở cơ quan hô hấp như viêm mũi, viêm họng, viêm phế quản, viêm phổi. - Biết cách giữ ấm cơ thể, giữ vệ sinh mũi, miệng. HSKG: Nêu nguyên nhân mắc bệnh đường hô hấp. - HS có ý thức phòng bệnh đường hô hấp. 2. Nội dung giáo dục tích hợp: Tích hợp GD KNS: - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Tổng hợp thông tin, phân tích những tình huống có nguy cơ dẫn đến bệnh đường hô hấp. - Kĩ năng làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm với bản thân trong việc phòng bệnh đường hô hấp. - Kĩ năng giao tiếp: Ứng xử phù hợp khi đóng vai bác sĩ và bệnh nhân. PP-KT: Nhóm, thảo luận, giải quyết vấn đề, đóng vai 3. Hình thành và phát triển năng lực cho học sinh: - Năng lực tự học - Năng lực hợp tác II. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Giáo viên: các hình trong SGK 21
  24. III. THỰC HIỆN BÀI HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Ổn định tổ chức lớp (1 phút) - Hát II. Kiểm tra bài cũ (4 phút) - Nêu các cách vệ sinh hô hấp - HS trả lờimieejng - Nhận xét. III. Hoạt động bài mới 1. Giới thiệu bài (1 phút) - Giới thiệu mục tiêu bài học. 2. Giảng bài mới (31 phút) a. Hoạt động 1: Động não - Kể tên các bệnh đường hô hấp mà em - Học sinh kể ( cá nhân). thường gặp ? KL: Khi các bệnh ho, sốt, đau họng, viêm họng thì đây chỉ là biểu hiện của bệnh. b. Hoạt động 2: Làm việc với SGK Bước 1 : làm việc theo cặp - HS làm việc theo cặp - GV yêu cầu HS quan sát các hình trong SGK - Học sinh trả lời - GV gợi ý cho HS nêu câu hỏi lẫn nhau - Học sinh lên trình bày. - Tranh 6 nói gì ? Bước 2: Làm việc cả lớp - HS trình bày ( Cá nhân) - GV gọi một số HS lên trình bày. Mỗi HS phân tích, trả lời 1 bức tranh. - Lắng nghe KL: Nguyên nhân chính : do bị nhiễm lạnh, nhiễm trùng c. Hoạt động 3: Chơi trò chơi Bác sĩ Bước 1: GV hướng dẫn: 1 HS đóng vai bệnh nhân và một HS đóng vai bác sĩ Yêu cầu HS đóng vai bệnh nhân kể một số biểu hiện của bệnh viêm đường hô hấp và HS đóng vai bác sĩ nêu được tên bệnh. - HS tiến hành trò chơi Bước 2: - Lớp nhận xét. - Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi - HS đọc - GV cho cả lớp nhận xét, góp ý bổ sung. - YCHS đọc mục bạn cần biết 3. Củng cố (2 phút) - Nêu tác hại của bệnh viêm phế quản và viêm phổi ? - Nhận xét tiết học 4. Dặn dò (1 phút) 22
  25. - Chuẩn bị bài sau SINH HOẠT CUỐI TUẦN DUYỆT CỦA PHÓ HIỆU TRƯỞNG - Nội dung: - Phương pháp: - Hình thức: Ngày tháng năm 2019 23