Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 29 - Phan Hồng Phúc

doc 11 trang Hùng Thuận 26/05/2022 1600
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 29 - Phan Hồng Phúc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_5_tuan_29_phan_hong_phuc.doc

Nội dung text: Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 29 - Phan Hồng Phúc

  1. KẾ HOẠCH BÀI DẠY-LỚP 5.3 TIEÁT 5: HAÙT NHAÏC OÂN TAÄP TÑN: TÑN SOÁ 7,8 – NGHE NHẠC I.MỤC TIEÂU: - HS oân taäp TÑN soá 7, TÑN soá 8 keát hôïp goõ ñeäm. - Taäp bieåu dieãn. - HS nghe vaø caûm thuï moät baøi daân ta. II. CHUAÅN BÒ: 1.Giaùo vieân: - Nhaïc cuï quen duøng. - Ñaøn giai ñieäu, ñoïc nhaïc vaø ñaùnh nhòp baøi TÑN soá 7, soá 8. 2. Hoïc sinh: - SGK Aâm nhaïc. - Nhaïc cuï goõ (song loan, thanh phaùch, ). III. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC: HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HOÏC SINH 1. Oån ñònh: - Haùt. 2. Kieåm tra baøi cuõ: - HS haùt baøi : Ñaát nöôùc töôi ñeïp sao- -3HS leân haùt. Em vaãn nhôù tröôøng xöa. 3. Baøi môùi: a. Giôùi thieäu baøi: OÂn taäp TÑN soá 7, soá 8. b. Phaùt trieån caùc hoaït ñoäng: * Hoaït ñoäng 1: TÑN soá 7. - GV ñaøn giai ñieäu, HS ñoïc nhaïc vaø - HS ñoïc nhaïc, haùt lôøi vaø goõ ñeäm theo haùt baøi TÑN soá 7. phaùch baøi TÑN soá 7. - GV chæ ñònh moät vaøi nhoùm ñoïc nhaïc vaø goõ ñeäm. * Hoaït ñoäng 2: TÑN soá 8. - GV chæ ñònh HS goõ tieát taáu baøi - HS ñoïc nhaïc, haùt lôøi vaø goõ ñeäm theo TÑNsoá 8. phaùch baøi TÑN soá 8; phaùch 1 goõ baèng - GV höôùng daãn nöûa lôùp goõ tieát taáu , tay phaûi, phaùch 2-3 goõ baèng tay traùi. nöûa lôùp ñoïc nhaïc vaø haùt lôøi TÑN soá 8, sau ñoù ñoåi laïi. - GV chæ ñònh moät vaøi nhoùm trình baøy - HS noùi teân baøi daân ca. GV: PHAN HỒNG PHÚC
  2. KẾ HOẠCH BÀI DẠY-LỚP 5.3 tröôùc lôùp. - Keå teân moät vaøi caâu trong baøi haùt daân ca khaùc. - HS nghe laïi baøi haùt vaø keát hôïp vaän * Hoaït ñoäng 3: Nghe nhaïc. ñoäng theo nhaïc. - GV cho HS nghe moät baøi daân ca. * Phaàn keát thuùc: - Caû lôùp ñoïc nhaïc, haùt lôøi baøi TÑN soá 8, keát hôïp ñaùnh nhòp ¾. - GV nhaän xeùt tieát hoïc. - TIẾT 2 ĐẠO ĐỨC, LỐI SỐNG ÔN: EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM – CÂU HÁT VÍ DẬM (Tiết 2) TIẾT 1 CHÍNH TẢ NHỚ - VIẾT: ĐẤT NƯỚC I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Nhớ – viết đúng 3 khổ thơ cuối của bài thơ Đất nước, nhớ quy tắc viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng. - Tìm được những cụm từ chỉ huân chương, danh hiệu, giải thưởng trong BT2,BT3 và nắm được cách viết hoa những cụm từ đó. - Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở. II. CHUẨN BỊ: + GV: Bảng phụ, phấn màu. + HS: Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: -Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: -Giaùo vieân nhaän xeùt. -2 HS lên bảng viết các từ: Cri-xtô- phô-rô Cô-lôm-bô; I-ta-li-a; Ấn Độ; A-mê-ri-gô Ve-xpu-xi; Hi-ma-lay-a. 3. Bài mới: Nêu lại quy tắc viết hoa các từ đó. a. Giới thiệu bài: “Nhôù vieát: Ñaát nöôùc” b. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: HDHS nhớ – viết. Hoạt động lớp, cá nhân. GV: PHAN HỒNG PHÚC
  3. KẾ HOẠCH BÀI DẠY-LỚP 5.3 -Giáo viên yêu cầu học sinh đọc 3 khổ -1 học sinh đọc lại toàn bài thơ. thơ cuôí của bài viết chính tả. - 2 học sinh đọc thuộc lòng 3 khổ thơ - GV nhắc HS cách trình bày bài thơ cuối. thể tự do, về những từ dễ viết sai: rừng - Học sinh tự nhớ viết bài chính tả. tre, thơm mát, bát ngát, phù sa, khuất, - Từng cặp học sinh đổi vở soát lỗi cho rì rầm, tiếng đất. nhau. - Giáo viên chấm, nhận xét.  Hoaït động 2: HDHS làm bài tập. *Bài 2: - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề. -1 học sinh đọc yêu cầu bài tập. - Cả lớp đọc thầm, cá nhân suy nghĩ - Giáo viên nhận xét, chốt. dùng bút chì gạch dưới cụm từ chỉ huân chương, danh hiệu, giải thưởng. - Học sinh sửa bài – nhận xét. * Bài 3: - GV yêu cầu học sinh đọc đề. - 1 học sinh đọc. - Giáo viên phát giấy khổ to cho các - Học sinh các nhóm thi đua tìm và viết nhóm thi đua làm bài nhanh. đúng, viết nhanh tên các danh hiệu trong - GV gợi ý cho học sinh phân tích các đoạn văn. bộ phận tạo thành tên. Sau đó viết lại - Nhóm nào làm xong dán kết quả lên tên các danh hiệu cho đúng. bảng. - Giáo viên nhận xét, chốt. -Lớp nhận xét, sửa bài. 4. Củng cố: - Gọi HS nêu các quy tắc chính tả đã - 2HS nêu. học. 5. Dặn dò - Nhận xét: -Nh¾c HS tieáp tuïc luyeän ñoïc. -Chuẩn bị: “Nghe – viết: Cô gái của tương lai”. - Nhận xét tiết học. TIẾT 2 TOÁN ÔN TẬP VỀ SỐ THẬP PHÂN I. MỤC TIÊU: - Củng cố về đọc, viết, so sánh số thập phân. - Rèn kỹ năng về đọc, viết, so sánh các STP. - Giáo dục tính chính xác, khoa học, cẩn thận. II. CHUẨN BỊ: + GV:Bảng phụ. GV: PHAN HỒNG PHÚC
  4. KẾ HOẠCH BÀI DẠY-LỚP 5.3 + HS: Các ô dấu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: -Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: -Giáo viên nhận xét. -Học sinh lần lượt sửa bài 4 trang 150. -Cả lớp nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: “Ôn tập số thập phân.” b. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Thực hành. Bài 1: - Yêu cầu học sinh đọc đề. -Học sinh đọc đề. - Giáo viên chốt lại cách đọc số thập -HS nêu miệng kết quả. phân. Nêu được giá trị theo vị trí của 63,42 Sáu mươi ba phẩy bốn mươi hai. mỗi chữ số. 99,99 Chín mươi chín phẩy chín mươi chín. 81,325 Tám mươi mốt phẩy ba trăm hai mươi lăm. 7,081 Bảy phẩy không trăm tám mươi Bài 2: mốt. - Giáo viên nhận xét, chốt lại cách viết - Học sinh làm bài vaøo baûng con. số thập phân a/ 8,65 b/ 72,493 c/ 0,04 - Lớp nhận xét. Bài 4a : HD HS viết các số dưới dạng số - HS đọc đề. Cả lớp giải vào bảng con. thập phân: - HS lần lượt lên sửa bài. 3 25 3 2002 0,3;4 4,25 = 0,3 = 2,002 a/ 10 100 10 1000 - Lớp nhận xét. Bài 5: - Tổ chức trò chơi. -Học sinh chuẩn bị dấu > ; 78,59 28,300 = 28,3 9,478 0,906 - Cả lớp nhận xét. GV: PHAN HỒNG PHÚC
  5. KẾ HOẠCH BÀI DẠY-LỚP 5.3 4. Củng cố: - Gọi HS lên thi đua giải. -2 HS thi ñua laøm baøi ñieàn daáu >, < =: 2,020 . 2,02 35,112 . 35,18 100,08 . 100,9 5. Dặn dò - Nhận xét: -Chuẩn bị: Ôn tập về số thập phân (tt). -Nhận xét tiết học. TIẾT 5 KHOA HỌC SỰ SINH SẢN CỦA ẾCH I. MỤC TIÊU: -Biết vẽ sơ đồ và nói về chu trình sinh sản của ếch. -HS biết được sự sinh sản của ếch như thế nào. -HS yêu thích tìm hiêu khám phá khoa học. II. CHUẨN BỊ: +GV : tranh ; giấy khổ to +HS : bút màu và dụng cụ học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: -Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: Sự sinh sản của côn trùng. - GV đặt câu hỏi về nội dung bài - 3HS trả lời. - Giáo viên nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: “Sự sinh sản của eách.” b. Phát triển các hoạt động: *Hoaït ñoäng 1: Tìm hiểu sự sinh sản của ếch. - HD HS làm việc với SGK. - 2 HS ngồi cạnh nhau cùng hỏi và TL các câu hỏi trang 116 và 117 SGK: + Ếch thường đẻ trứng vào mùa nào? - Ếch thường đẻ trứng vào đầu mùa hạ. + Ếch đẻ trứng ở đâu? - Ếch cái đẻ trứng xuống nước tạo thành + Trứng ếch nở thành gì? những chùm nổi lềnh bềnh trên mặt nước. - Trứng ếch đã được thụ tinh nở ra nòng + Nòng nọc sống ở đâu? Ếch sống ở nọc, nòng nọc phát triển thành ếch. đâu? - Nòng nọc sống dưới nước, ếch vừa sống dưới nước vừa sống trên cạn. GV: PHAN HỒNG PHÚC
  6. KẾ HOẠCH BÀI DẠY-LỚP 5.3 - GV nhận xét và chốt lại: Ếch là động - Lớp nhận xét. vật đẻ trứng. Trong quá trình phát triển, con ếch vừa trải qua đời sống dưới nước, vừa trải qua đời sống trên cạn (giai đoạn nòng nọc chỉ sống ở dưới nước). *Hoaït ñoäng 2: Vẽ sơ đồ chu trình sinh sản của ếch. - GV hướng dẫn HS vẽ sơ đồ - GV theo dõi và chỉ định một số HS - HS vẽ sơ đồ chu trình sinh sản của ếch giới thiệu sơ đồ của mình trước lớp. vào vở. - HS vừa chỉ vào sơ đồ mới vẽ vừa trình bày chu trình sinh sản của ếch với bạn bên cạnh. 4. Củng cố: - Gọi HS nêu vòng đời phát triển của - 2HS nêu. ếch. 5. Dặn dò - Nhận xét: - Dặn dò: Về học bài ; Xem trước bài: Sự sinh sản và nuôi con của chim. -Nhận xét tiết học . TIẾT 1 ĐỊA LÍ CHÂU ĐẠI DƯƠNG VÀ CHÂU NAM CỰC I. MỤC TIÊU: - Biết đặc điểm tự nhiên của châu Đại Dương, châu Nam Cực. -Sử dụng quả địa cầu để nhận biết vị trí địa lí , giới hạn lãnh thổ châu Đại Dương và châu Nam Cực. -GD HS biết được những nguồn lợi và những ngành kinh tế tiêu biểu của vùng này trên cơ sở khai thác nguồn tài nguyên, biển đảo. II. CHUẨN BỊ: + GV: Bản đồ tự nhiên châu Đại Dương và châu Nam Cực. + Quả địa cầu. + Tranh ảnh về thiên nhiên, dân cư của châu Đại Dương và châu Nam Cực. + HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: -Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: “Châu Mĩ” (tt). - Trả lời các câu hỏi trong SGK - 3 HS lên trả bài các câu hỏi trong - Nhận xét, đánh giá. SGK. GV: PHAN HỒNG PHÚC
  7. KẾ HOẠCH BÀI DẠY-LỚP 5.3 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: “Châu Đại Dương và châu Nam Cực.”. b. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Tìm hiểu về Vị trí địa lí, giới hạn của châu Đại Dương. - HS dựa vào lược đồ, kênh chữ trong - 1HS đọc nội dung trong SGK. SGK. + Châu Đại Dương gồm những phần - Châu Đại Dương gồm lục địa Ô- đất nào? xtrây-li-a, các đảo và quần đảo ở trung tâm và Tây Nam Thái Bình Dương. + Cho biết lục địa Ô-xtrây-li-a nằm ở - Lục địa Ô-xtrây-li-a nằm ở Nam bán cầu Nam hay bán cầu Bắc? bán cầu, có đường chí tuyến Nam đi qua giữa lãnh thổ. + Đọc tên và chỉ vị trí một số đảo, - Các đảo và quần đảo: Đảo Niu quần đảo thuộc châu Đại Dương. Ghi-nê, quần đảo Bi-xăng-ti-mé-tác, quần đảo Xô-lô-môn, quần đảo Va- nu-a-tu, quần đảo Niu Di-len - Giáo viên kết luận:  Hoạt động 2: Tìm hiểu về Đặc điểm tự nhiên của châu Đại Dương. - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, tự - HS làm việc cá nhân để hoàn thành đọc SGK, quan sát lược đồ tự nhiên bảng so sánh: châu Đại Dương, so sánh khí hậu, + Lục địa Ô-trây-li-a: thực vật và động vật của lục địa Ô- . Khí hậu khô hạn. Thực vật bạch xtrây-li-a với các đảo của châu Đại đàng và cây keo mọc ở nhiều nơi. Dương. Động vật có nhiều loài thú như căng-gu-ru, gấu cô-a-la. + Các đảo và quần đảo: . Khí hậu nóng ẩm, có rừng rậm hoặc rừng dừa bao phủ.  Hoạt động 3: Tìm hiểu về Dân cư -HS dựa vào SGK, trả lời các câu và kinh tế châu Đại Dương. hỏi: - GV đặt câu hỏi, gọi HS trả lời. - Nêu nhận xét về số dân của châu Đại + Châu Đại Dương có số dân ít nhất Dương. trong các châu lục. GV: PHAN HỒNG PHÚC
  8. KẾ HOẠCH BÀI DẠY-LỚP 5.3 - Dân cư ở lục địa Ô-xtrây-li-a và các + Dân cư ở lục địa Ô-xtrây-li-a và đảo có gì khác nhau? quần đảo Niu Di-len, dân cư chủ yếu là người da trắng. Trên các đảo khác thì dân cư chủ yếu là người bản địa có màu sẫm, mắt đen, tóc xoăn. - Nêu đặc điểm kinh tế của Ô-xtrây-li- + Ô-xtrây-li-a là nước có nền kinh tế a. phát triển. * BĐKH:: Ở Ô-xtrây-li-a ngành công nghiệp năng lượng là một trong những ngành phát triển mạnh. - GV chốt lại nội dung bài. Hoạt động 4: Tìm hiểu về châu - 1HS đọc nội dung về châu Nam Cực Nam Cực. trang 128 SGK cho cả lớp nghe. - GV đặt câu hỏi, gọi HS trả lời. - Vì sao châu Nam Cực có khí hậu + Vì châu Nam Cực nằm ở vùng địa lạnh nhất thế giới? cực, nhận được rất ít năng lượng của mặt trời nên khí hậu lạnh. - Vì sao con người không sinh sống + Vì khí hậu ở đây quá khắc nghiệt. thường xuyên ở châu Nam Cực? 4. Củng cố: -Gọi HS đọc Ghi nhớ. - 2HS đọc. 5. Dặn dò - Nhận xét: - Chuẩn bị: “Các Đại Dương trên thế giới”. - Nhận xét tiết học. TIẾT 3 LỊCH SỬ HOÀN THÀNH THỐNG NHÁT ĐẤT NƯỚC I. MỤC TIÊU: - Biết tháng 4-1976, Quốc hội chung cả nước được bầu và họp vào cuối tháng 6 đầu tháng 7-1976 - HS biết trình bày sự kiện lịch sử. - Tự hào dân tộc, vui mừng khi nước nhà độc lập. II. CHUẨN BỊ: + GV: Ảnh tư liệu cuộc bầu cử và kì họp Quốc hội khoá VI. + HS: Nội dung bài học. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: GV: PHAN HỒNG PHÚC
  9. KẾ HOẠCH BÀI DẠY-LỚP 5.3 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: -Haùt. 2. Kiểm tra bài cũ: “Tiến vào dinh Độc - HS trả lời câu hỏi 1, 2, 3 cuối bài. Lập”. - Giáo viên nhận xét bài cũ. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: “Hoàn thành thống nhất đất nước.” b. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Tìm hiểu cuộc bầu cử Quốc hội khoá VI. - Giáo viên nêu rõ câu hỏi, yêu cầu -Học sinh thảo luận theo nhóm 4, gạch học sinh đọc SGK, thảo luận theo dưới nội dung chính bằng bút chì. nhóm 4 câu hỏi sau: -Các nhóm bốc thăm tường thuật lại cuộc . Hãy thuật lại cuộc bầu cử ở Sài bầu cử ở Hà Nội hoặc Sài Gòn. Gòn, Hà Nội. - Vì ngày này là ngày dân tộc ta hoàn . Vì sao nói ngày 25- 4- 1975 là ngày thành sự nghiệp thống nhất đất nước sau vui nhất của nhân dân ta? bao nhiêu năm dài chiến tranh hy sinh gian khổ.  Hoạt động 2: Tìm hiểu những quyết định quan trọng nhất của kì họp đầu tiên Quốc hội khoá VI. -Học sinh đọc SGK thảo luận nhóm - Giáo viên nêu câu hỏi: Hãy nêu đôi: những quyết định quan trọng trong kì Một số nhóm trình bày nhóm họp đầu tiên của Quốc hội khoá VI ? khác bổ sung. Giáo viên nhận xét + chốt. .Tên nước ta là: Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. . Quyết định Quốc huy. Quốc kì là lá cờ đỏ sao vàng. Quốc ca là bài Tiến quân ca. Thủ đô là Hà Nội. Đổi tên thành phố Sài Gòn Gia Định là Thành phố Hồ Chí Minh.  Hoạt động 3: Tìm hiểu ý nghĩa của 2 sự kiện lịch sử. - HS nêu ý nghĩa lịch sử. - Việc bầu Quốc hội thống nhất và kì - Từ đây nước ta có bộ máy Nhà nước họp Quốc hội đầu tiên của Quốc hội chung thống nhất, tạo điều kiện để cả thống nhất có ý nghĩa lịch sử như thế nước ta cùng đi lên chủ nghĩa xã hội. nào? GV: PHAN HỒNG PHÚC
  10. KẾ HOẠCH BÀI DẠY-LỚP 5.3 Giáo viên nhận xét + chốt. 4. Củng cố: - Gọi HS nêu nội dung bài học. - 2HS nêu. Giáo viên nhận xét. 5. Dặn dò - Nhận xét: -Học bài. Chuẩn bị: “Xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình”. - Nhận xét tiết học. TIẾT 4 LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (DẤU CHẤM, CHẤM HỎI, CHẤM THAN) I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Tìm được dấu câu thích hợp để điền vào đoạn văn BT1, chữa được các dấu câu dùng sai và lí giải được tại sao lại chữa như vậy BT2; đặt câu và dùng dấu câu thích hợp BT3. - Củng cố thêm kĩ năng sử dụng 3 loại dấu câu nói trên. - Học sinh ý dùng dấu câu khi viết văn. II. CHUẨN BỊ: + GV: Bảng phụ, giấy khổ to. + HS: Xem lại nội dung bài cũ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: -Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: -Ôn tập về dấu câu. -1 học sinh làm bài tập 3. - Giáo viên nhận xét. Giải thích lí do? 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Ôn tập về dấu câu (tt). b. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: HDHS làm bài tập. Bài 1: - Yêu cầu học sinh đọc đề bài. - 1 học sinh đọc đề bài. - GV hướng dẫn cách làm bài: - HS làm việc cá nhân, dùng bút chì điền + Là câu kể dấu chấm dấu câu thích hợp vào ô trống. + Là câu hỏi dấu chấm hỏi - 2 học sinh làm bảng phụ.-Sửa bài. + là câu cảm dấu chấm than - 1 học sinh đọc lại văn bản truyện đã GV: PHAN HỒNG PHÚC
  11. KẾ HOẠCH BÀI DẠY-LỚP 5.3 Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng. điền đúng dấu câu. Bài 2: - 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập. - GV hướng dẫn học sinh làm bài: Đọc - Học sinh làm việc nhóm đôi. chậm câu chuyện, phát hiện lỗi sai, sửa - Câu 1,2,3 dùng đúng các dấu câu. lại giải thích lí do. - Câu 4: Chà ! (câu cảm) GV nhận xét, chốt lời giải đúng. - Câu 5: Cậu tự giặt lấy cơ à? - Câu 6: Giỏi thật đấy! - Câu 7: Không! - Câu 8: Tớ không có chị anh tớ giặt Bài 3: giúp. - HS đọc yêu cầu BT và làm vào vở. - Giáo viên gợi ý: để đặt câu, dùng dấu + Chị mở cửa sổ giúp em với! câu đúng theo yêu cầu của bài tập, cần + Bố ơi, mấy giờ thì hai bố con mình đi đọc kĩ từng nội dung xác định kiểu thăm ông bà. câu, dấu câu. + Cậu đã đạt được thành tích thật tuyệt Giáo viên nhận xét, chốt lời giải vời! đúng. + Ôi, búp bê đẹp quá! 4. Củng cố: - Gọi HS nêu tác dụng của dấu câu đã - 2HS nêu. học. 5. Dặn dò - Nhận xét: -Chuẩn bị: Mở rộng vốn từ: “Nam và Nữ”. -Nhận xét tiết học. GV: PHAN HỒNG PHÚC