Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Chương trình cả năm (Buổi chiều) - Năm học 2021-2022

doc 224 trang Hùng Thuận 26/05/2022 3480
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Chương trình cả năm (Buổi chiều) - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_5_chuong_trinh_ca_nam_buoi_sang.doc

Nội dung text: Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Chương trình cả năm (Buổi chiều) - Năm học 2021-2022

  1. TUẦN 25 Ngày soạn: 1/3/2018 Ngày giảng: Thứ hai ngày 4 tháng 3 năm 2018 Khoa học: Tiết 49 ÔN TẬP VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Những kiến thức HS đã biết liên Những kiến thức mới trong bài học quan đến bài học cần được hình thành - HS đã biết một số ví dụ về năng - Củng cố các kiến thức phần Vật chất và lượng gió và năng lượng nước chảy năng lượng và các kĩ năng quan sát thí năng lượng điện nghiệm. I. MỤC TIÊU: - KT: Củng cố các kiến thức phần Vật chất và năng lượng và các kĩ năng quan sát thí nghiệm. - KN: Rèn cho HS kĩ năng quan sát, lắng nghe, chia sẻ, tư duy, thực hành, hợp tác - NL, PC: Rèn các năng lực và phẩm chất. II. CHUẨN BỊ: - GV: SGK, pin, tranh, ảnh sưu tầm về việc sử dụng các nguồn năng lượng; Pin, bóng đèn, dây dẫn ; chuông nhỏ. - HS: SGK, vở, bút. III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: HĐ học tập của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: Chuẩn bị cho giờ học. - Lấy sách, vở, bút - GV yêu cầu HS lấy đồ dùng - Ghi đầu bài. - GV nêu mục tiêu giờ học. 2. Hoạt động 2: Trò chơi “Ai nhanh, ai + GV chia lớp thành 3 nhóm. đúng” + Phổ biến cách chơi và luật chơi. Đáp án: Tiến hành chơi: Quản trò lần lượt đọc Chọn câu trả lời đúng là: từng câu hỏi như trang 100, 101 SGK. 1 – d ; 2 – b ; + Trọng tài quan sát xem nhóm nào 3 – c ; 4 – b ; có nhiều bạn giơ đáp án nhanh và 5 – b ; 6 – c đúng thì đánh dấu lại. Nhóm nào có + Câu 7: Điều kiện xảy ra sự biến đổi hoá nhiều câu đúng và trả lời nhanh là học: thắng cuộc. a) Nhiệt độ bình thường. + Câu 7 cho các nhóm lắc chuông b) Nhiệt độ cao. giành quyền trả lời. c) Nhiệt độ bình thường. d) Nhiệt độ bình thường. - Hệ thống kiến thức - HS nêu nội dung vừa ôn - GV nhận xét giờ học. - Lắng nghe. - Nhắc HS ôn bài, chuẩn bị ôn tập Vật chất và năng lượng (tiếp theo) Điều chỉnh bổ sung : 164
  2. Âm nhạc (Đ/c Hồng Thu dạy) Kĩ thuật: Tiết 25 LẮP XE BEN (Tiết 2) Những kiến thức HS đã biết có Những kiến thức mới trong bài học cần liên quan đến bài học được hình thành - HS nắm được các chi tiết cần Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe ben. dùng để lắp xe ben. Lắp được xe ben đúng kĩ thuật, đúng quy trình theo mẫu. Xe lắp tương đối chắc và có thể chuyển động được. I. MỤC TIÊU: - KT: Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe ben. Lắp được xe ben đúng kĩ thuật, đúng quy trình theo mẫu. Xe lắp tương đối chắc và có thể chuyển động được - KN: Rèn cho HS kĩ năng quan sát, lắng nghe, chia sẻ, tư duy, thực hành, hợp tác. - NL, PC: Rèn các năng lực và phẩm chất. II. CHUẨN BỊ: - GV: SGK, Mẫu xe xe ben đã lắp sẵn. bảng phụ viết tiêu chí đánh giá. - HS: SGK, vở, bút. Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: HĐ học tập của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: Chuẩn bị cho giờ học. - Lấy sách, vở, bút - GV yêu cầu HS lấy đồ dùng - Ghi đầu bài. - GV nêu mục tiêu giờ học. 2. Hoạt động 2:Thực hành lắp xe ben - HS nêu - Y/c HS nhắc lại quy trình lắp xe ben - Lớp nhận xét, bổ sung - Lắp những bộ phận nào? + Bước 1: Chọn chi tiết. + Y/ C HS thực hành theo cặp + Bước 2: Lắp từng bộ phận. PA2. Hoạt động nhóm + Bước 3: Lắp ráp xe xe ben - HS nhắc lại quy trình - Trong quá trình HS lắp GV lưu ý: Vị - HS chọn đúng, đủ từng loại chi tiết trí trong, ngoài của các chi tiết và vị trí theo bảng trong sgk. của các lỗ khi lắp các thanmh giằng ở + HS thực hành giá đỡ cần cẩu (H.2- SGK) + Phân biệt mặt phải và mặt trái để sử dụng vít khi lắp xe ben (H.3- SGK) - Quan sát uốn nắn kịp thời những cặp lắp còn lúng túng. - HS nêu các bước lắp xe xe ben? + Nhận xét, tuyên dương HS - Lắng nghe - Nhận xét tiết học. Nhắc HS ghi nhớ các bước lắp xe ben, chuẩn bị thực hành lắp hoàn chỉnh xe ben 165
  3. Điều chỉnh bổ sung : TUẦN 26 Ngày soạn: 8/3/2019 Ngày giảng: Thứ hai ngày 11 tháng 3 năm 2019 Khoa học: Tiết 51 CƠ QUAN SINH SẢN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA Những kiến thức HS đã biết có Những kiến thức mới trong bài học cần liên quan đến bài học được hình thành - 1 số loài hoa và cơ quan sinh sản - Biêt đâu là nhị, nhuỵ, nói tên các bộ phận của một số hoa. chính của nhị và nhuỵ, phân biệt hoa có cả nhị và nhuỵ với hoa chỉ có nhị hoặc nhuỵ I. MỤC TIÊU: - KT: Biêt đâu là nhị, nhuỵ, nói tên các bộ phận chính của nhị và nhuỵ, phân biệt hoa có cả nhị và nhuỵ với hoa chỉ có nhị hoặc nhuỵ - KN: Rèn cho HS kĩ năng quan sát, lắng nghe, chia sẻ, tư duy, thực hành, hợp tác - NL, PC: Rèn các năng lực và phẩm chất. II. CHUẨN BỊ: - GV: SGK, tranh ảnh hoặc vật thật về các loài hoa - HS: SGK, vở, bút, VBT, một số loài hoa. III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: HĐ học tập của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: Chuẩn bị cho giờ học. - Lấy sách, vở, bút - GV yêu cầu HS lấy đồ dùng - Ghi đầu bài. - GV nêu mục tiêu giờ học. 2. Hoạt động 2: : Quan sát + Yêu cầu HS làm việc theo cặp: - Thảo luận cặp thực hiện theo yêu cầu trang Thực hiện theo yêu cầu trang 104 SGK 104 SGK + Đại diện 1 số cặp trình bày PA2. Hoạt động nhóm + Hình 5a: Hoa mướp đực Hình 5b: Hoa mướp cái 3. Hoạt động 3: Thực hành với vật thật - HĐ nhóm 4, Quan sát, chỉ và phân loại hoa + Làm việc theo các nhóm: các có cả nhị và nhuỵ, hoa chỉ có nhị hoặc nhuỵ, nhóm quan sát các vật thật tranh ghi vào bảng phân loại ảnh những bông hoa đã sưu tầm + Hoa có cả nhị lẫn nhuỵ: Phượng, dong được và thảo luận theo các nội giềng, râm bụt, sen dung + Hoa chỉ có nhị hoặc nhuỵ: Mướp, bí, dưa Có hoa có cả nhị lẫn nhuỵ, có * Hoạt động 3: Thực hành với sơ đồ nhị và hoa chỉ có nhị hoăc nhuỵ. nhuỵ ở hoa lưỡng tính - Kết luận: Nhị gồm: bao phấn + HS làm việc cá nhân: Quan sát sơ đồ trang và chỉ nhị ; Nhuỵ gồm: đầu 105 SGK đọc ghi chú để tìm ra các bộ phận nhuỵ, vòi nhuỵ, bầu nhuỵ, noãn. của nhị và nhuỵ trên sơ đồ - Nhận xét giờ học. Nhắc HS ôn 166
  4. + 1 số HS lên chỉ sơ đồ và trình bày bài, chuẩn bị bài Sự sinh sản của Kể tên một số hoa có cả nhị và nhuỵ, một số thực vật có hoa. hoa chỉ có nhị hoặc nhuỵ? Điều chỉnh bổ sung : Âm nhạc (Đ/c Hồng Thu dạy) Kĩ thuật: Tiết 26 LẮP XE BEN (Tiết 3) Những kiến thức đã biết có liên Những kiến thức mới trong bài học cần quan đến bài học được hình thành - Các chi tiết lắp ghép xe ben. Biết cách - Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe lắp xe ben ben. Biết cách lắp và lắp được xe ben theo mẫu I. MỤC TIÊU: - KT: Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe ben. - Biết cách lắp và lắp được xe ben theo mẫu. Xe lắp tương đối chắc chắn và có thể chuyển động được. - KN: Rèn cho HS kĩ năng quan sát, lắng nghe, chia sẻ, tư duy, thực hành, hợp tác - NL, PC: Rèn các năng lực và phẩm chất. II. CHUẨN BỊ: - GV: SGK, mẫu xe ben đã lắp sẵn, bảng phụ viết tiêu chí đánh giá. - HS: SGK, vở, bút. Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: HĐ học tập của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: Chuẩn bị cho giờ học. - Lấy sách, vở, bút - GV yêu cầu HS lấy đồ dùng - Ghi đầu bài. - GV nêu mục tiêu giờ học. 2. Hoạt động 2: Thực hành lắp xe ben - Y/ c HS nhắc lại quy trình lắp - HS nêu xe ben - Lớp nhận xét, bổ sung - Lắp những bộ phận nào? + Bước 1: Chọn chi tiết. + Bước 2: Lắp từng bộ phận. + Bước 3: Lắp ráp xe xe ben - HS nhắc lại quy trình + Y/ C HS thực hành theo cặp - HS chọn đúng, đủ từng loại chi tiết theo bảng - Trong quá trình hs lắp, nhắc hs trong sgk. cần lưu ý: + HS thực hành + Vị trí trong, ngoài của các chi tiết và vị trí của các lỗ khi lắp các thanmh giằng ở giá đỡ cần cẩu (H.2-SGK) + Phân biệt mặt phải và mặt trái 167
  5. để sử dụng vít khi lắp xe ben (H.3-SGK) - Quan sát uốn nắn kịp thời những cặp lắp còn lúng túng. 3. Hoạt động 3: Trưng bày sản phẩm + Nhận xét, tuyên dương HS - HS trưng bày sản phẩm - Hãy nêu các bước lắp xe xe - HS nhận xét, đánh giá theo bảng tiêu chí ben? * HS nêu. - Nhận xét tiết học. Nhắc HS chuẩn bị bài Lắp máy bay trực thăng Điều chỉnh bổ sung : Ngày soạn: 10/3/2019 Ngày giảng: Thứ tư ngày 13 tháng 3 năm 2019 Thể dục (Đ/c Thảo dạy) Tập làm văn: (Đã soạn buổi sáng) Khoa học: Tiết 52 SỰ SINH SẢN CỦA THỨC VẬT CÓ HOA Những kiến thức HS đã biết có liên Những kiến thức mới trong bài học quan đến bài học cần được hình thành - Nhận biết hoa là cơ quan sinh sản - Kể tên một số hoa thụ phấn nhờ côn của thực vật có hoa.Chỉ và nói tên các trùng và hoa thụ phấn nhờ gió. Nói về bộ phận của hoa sự thụ phấn, sự thụ tinh, sự hình thành hạt và quả. I. MỤC TIÊU: - KT: Kể tên một số hoa thụ phấn nhờ côn trùng và hoa thụ phấn nhờ gió. Nói về sự thụ phấn, sự thụ tinh, sự hình thành hạt và quả. - KN: Rèn cho HS kĩ năng quan sát, lắng nghe, chia sẻ, tư duy, hợp tác - NL, PC: Rèn các năng lực và phẩm chất. * GDMT: HS thích thiên nhiên, có ý thức bảo vệ thiên nhiên. II. CHUẨN BỊ: - GV: SGK, Hoa thật hoặc tranh ảnh về hoa, phiếu học tậ - HS: SGK, vở, bút, các loài hoa III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: HĐ học tập của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: Chuẩn bị cho giờ học. - Lấy sách, vở, bút - GV yêu cầu HS lấy đồ dùng - Ghi đầu bài. - GV nêu mục tiêu giờ học. 2. Hoạt động 2: Thực hành làm bài - Yêu cầu HS đọc thông tin trang sgk và tập xử lý thông tin trong SGK trả lời theo cặp 168
  6. * Làm việc theo cặp PA2: Hoạt động cả lớp Gọi là sự thụ phấn. - Đầu nhụy nhận được hạt phấn của nhị + Là sự thụ tinh. gọi là gì - Tế bào sinh dục đực ở đầu ống phấn + Là phôi kết hợp với tế bào sinh dục cái gọi là gì? + Là hạt - Hợp tử gọi là gì? + Là quả. - Noãn gọi là gì? 3. Hoạt động 3: Trò chơi"ghép chữ - Bầu nhụy phát triển thành gì? vào hình" - GV chia lớp làm 3 đội, nêu yêu cầu. * Làm theo nhóm. + Mỗi đội 3 HS lên gắn chú thích vào hinh cho phù hợp sau 2 phút đội nào gắn - Các nhóm thực hiện yêu cầu. đúng và nhanh sẽ thắng cuộc. 4. Hoạt động 4: Thảo luận nhóm - GV nhận xét và khen ngợi. * Làm việc theo nhóm + Kể tên một số hoa thụ phấn nhờ côn + Hoa thụ phấn nhờ côn trùng: Có màu trùng và một số hoa thụ phấn nhờ gió và sắc rực rỡ, hương thơm: như hoa bòng, đặc điểm của chúng cam, hồng, cúc, + Bạn có nhận xét gì về màu sắc hoặc + Hoa thụ phấn nhờ gió: không có màu hương thơm của hoa thụ phấn nhờ côn sắc đẹp: như hoa lúa, ngô trùng và hoa thụ phấn nhờ gió? - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác PA2. Hoạt động cả lớp nhận xét, bốa sung. - Các loài hoa thụ phấn nhờ đâu? - Gia đình em có những loài hoa nào? chúng được thụ phấn nhờ đâu? - Nhận xét giờ học - Nhắc HS ôn bai, chuẩn bị bài Cây con mọc lên từ hạt Điều chỉnh bổ sung : 169
  7. TUẦN 27 Ngày soạn: 15/3/2019 Ngày giảng: Thứ hai ngày 18 tháng 3 năm 2019 Khoa học: Tiết 53 Tiết 53. CÂY CON MỌC LÊN TỪ HẠT Những kiến thức HS đã biết có Những kiến thức mới trong bài học cần liên quan đến bài học được hình thành - Biết 1 số cây mọc lên từ hạt. - Cấu tạo của hạt, điầu kiện nảy mầm và quá trình phát triển thành cây của hạt.Giới thiệu kết quả thực hành gieo hạt đã làm I. MỤC TIÊU: - KT: Mô tả cấu tạo của hạt. Nêu được điều kiện nảy mầm và quá trình phát triển thành cây của hạt. Giới thiệu kết quả thực hành gieo hạt đã làm ở nhà. - KN: Rèn cho HS kĩ năng quan sát, lắng nghe, chia sẻ, tư duy, thực hành, phản hồi. - NL, PC: Rèn các năng lực và phẩm chất. II. CHUẨN BỊ: - GV: SGK, - HS: SGK, vở, bút, gieo hạt ở nhà từ trước. III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: HĐ học tập của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: Chuẩn bị cho giờ học. - Lấy sách, vở, bút - GV yêu cầu HS lấy đồ dùng - Ghi đầu bài. - GV nêu mục tiêu giờ học. 2. Hoạt động 2: - Yêu cầu các nhóm trưởng điều hành Thực hành tìm hiểu cấu tạo hạt các bạn trong nhóm cẩn thận tách hạt Bài 1 (108): lạc, đỗ đã ươm ra làm đôi, từng bạn chỉ - Các nhóm quan sát, thảo luận, chỉ rõ rõ đâu là vỏ, phôi, chất dinh dưỡng. vỏ, phôi, chất dinh dưỡng của hạt và ở + Gọi đại diện các nhóm trình bày hình PA2. Hoạt động cặp 3 Hoạt động 3: Thảo luận nhóm - Sau đó gọi HS chỉ rõ phôi, vỏ, chất Bài 2(108): dinh dưỡng ở BT1, 2 SGK Hình 2-ý b Hình 3 -ý a PA2. Hoạt động cả lớp Hình 4 -ý e Hình 5 -ý c Hình 6 - ý d - 5-7 HS giới thiệu, trao đổi kinh nghiệm - Gọi HS giới thiệu kết quả gieo hạt của mình trao đổi, thảo luận về kinh + HS làm bài nghiệm gieo hạt nảy mầm. - Kết luận: Điều kiện để hạt nảy mầm 4. Hoạt động 4: Quan sát là có độ ẩm và nhiệt độ thích hợp HS làm việc cá nhân: Quan sát hình 7 + Yêu cầu HS hoạt động cá nhân trang 109 SGK, mô tả quá trình phát + Nhận xét, đánh giá triển của cây mướp 170
  8. + 1 số HS lên chỉ hình vẽ và trình bày - HS mô tả lại quá trình phát triển thành - Nhận xét tiết học. Nhắc HS chuẩn bị cây của hạt? bài Cây con có thể mọc lên từ một số - Lắng nghe bộ phận của cây mẹ. Điều chỉnh bổ sung: Kĩ thuật: Tiết 27 LẮP MÁY BAY TRỰC THĂNG (Tiết 1) Những kiến thức đã biết có liên Những kiến thức mới trong bài học quan đến bài học cần được hình thành - Lắp được một số chi tiết. - Nắm được quy trình lắp máy bay tực thăng. Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp máy bay trực thăng. I. MỤC TIÊU: - KT: Nắm được quy trình lắp máy bay tực thăng. Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp máy bay trực thăng. Lắp từng bộ phận và lắp ráp máy bay trực thăng đúng kĩ thuật, đúng qui trình - KN: Rèn cho HS kĩ năng quan sát, lắng nghe, chia sẻ, tư duy, thực hành, hợp tác - NL, PC: Rèn các năng lực và phẩm chất. II. CHUẨN BỊ: - GV: SGK, mẫu máy bay trực thăng. Bảng phụ viết tiêu chí đánh giá. - HS: SGK, vở, bút, bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: HĐ học tập của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: Chuẩn bị cho giờ học. - Lấy sách, vở, bút - GV yêu cầu HS lấy đồ dùng - Ghi đầu bài. - GV nêu mục tiêu giờ học. 2. Hoạt động 2: Quan sát nhận xét mẫu - GV cho HS quan sát mẫu máy bay - HS quan sát mẫu trực thăng đã lắp sẵn - Cần lắp 5 bộ phận: thân, đuôi, sàn ca - Để lắp được máy bay trực thăng, em bin và giá đỡ, ca bin, cánh quạt, càng cần phải lắp mấy bộ phận? Hãy kể tên máy bay các bộ phận đó? 3 Hoạt động 3: Thao tác kĩ thuật a) Chọn các chi tiết - Gọi 2 HS lên chọn các chi tiết theo - 2 HS lên chọn bảng trong SGK b) Lắp từng bộ phận - HS quan sát H2 + Lắp thân và đuôi máy bay H2 - 4 tấm tam giác, thanh chữ u ngắn, 2 - Yêu cầu HS quan sát hình 2 thanh thẳng 11 lỗ. - Để lắp được thân và đuôi máy bay cần phải chọn những chi tiết nào và số lượng bao nhiêu? - GV HD lắp - HS quan sát H3 + Lắp sàn ca bin và giá đỡ H3 171
  9. - 1 thanh chữ L, 1 thanh chữ u, 1 tấm - Yêu cầu HS quan sát H3 mặt - Để lắp sàn và giá đỡ em cần chọn - HS lên lắp mẫu cho cả lớp quan sát những chi tiết nào? - Gọi HS trả lời và thực hiện cách lắp. + Lắp ca bin H4 - 2 HS lên lắp ca bin - Gọi 2 HS lên lắp ca bin - HS quan sát H5 + Lắp cánh quạt H5 - Yêu cầu HS quan - Cần 2 vòng hãm sát - HS theo dõi - Lắp cánh quạt phải cần mấy vòng - HS quan sát H 6 hãm ? + Lắp càng máy bay H6 - 2 càng máy bay - GV hướng dẫn lắp - 1 HS lên lắp mẫu - Em phải lắp mấy càng máy bay? c) Lắp ráp máy bay trực thăng H1 - HS theo dõi - GV hướng dẫn lắp như SGK - HS đọc tiêu chí đánh giá d) Hướng dẫn tháo rời các chi tiết và - HS thực hành lắp theo nhóm 4 xếp gọn vào hộp. - Đánh giá sản phẩm. - Nhận xét giờ học. - Nêu các bước láp máy bay trực thăng - Nhắc HS ghi nhớ quy trình và chuẩn - Lắng nghe bị đồ dùng thực hành lắp máy bay trực thăng. Điều chỉnh bổ sung: Âm nhạc (Đ/c Hồng Thu dạy) 172
  10. TUẦN 28 Ngày soạn: 22/3/2019 Ngày giảng: Thứ hai ngày 25 tháng 3 năm 2019 Khoa học: Tiết 55 SỰ SINH SẢN CỦA ĐỘNG VẬT Những kiến thức đã biết có Kiến thức mới trong bài học cần được liên quan đến bài học hình thành Một số động vật trong tự nhiên. Hiểu khái quát về sự sinh sản của động vật: vai trò của cơ quan sinh sản, sự thụ tinh, sự phát triển của hợp tử. Biết được các cách sinh sản khác nhau của động vật. Biết một số loài động vật đẻ trứng. I. MỤC TIÊU: - KT: Hiểu khái quát về sự sinh sản của động vật: vai trò của cơ quan sinh sản, sự thụ tinh, sự phát triển của hợp tử. Biết được các cách sinh sản khác nhau của động vật. Biết một số loài động vật đẻ trứng. - KN: Rèn cho HS kĩ năng quan sát, lắng nghe, chia sẻ, tư duy, thực hành, hợp tác. - NL, PC: Rèn các năng lực và phẩm chất. II. CHUẨN BỊ: - GV: SGK, SGK, phiếu bài tập - HS: SGK, vở, bút, tranh ảnh về các loại động vật khác nhau. III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: HĐ học tập của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: Chuẩn bị cho giờ học. - Lấy sách, vở, bút - GV yêu cầu HS lấy đồ dùng - Ghi đầu bài. - GV nêu mục tiêu giờ học. 2. Hoạt động 2: Sự sinh sản của động vật Hoạt động nhóm: HS đọc, thảo luận - Chia làm hai giống. - Đa số động vật được chia làm mấy giống ? - Giống đực và giống cái. - Đó là những giống nào? - Cơ quan sinh dục - Cơ quan nào của động vật giúp ta phân biệt được giống đực và giống cái? - Hiện tượng tinh trùng kết hợp với trứng tạo - Thế nào là sự thụ tinh? thành hợp tử gọi là sự thụ tinh - Hợp tử phân chia nhiều lần và phát triển - Hợp tử phát triển thành gì? thành cơ thể mới - Cơ thể mới của động vật mang đặc tính của Cơ thể mới của động vật có đặc bố mẹ điểm gì? - Động vật sinh sản bằng cách đẻ trứng hoặc - Động vật có những cách nào đẻ con sinh sản? PA2. Hoạt động cá nhân 173
  11. 3. Hoạt động 3: Các cách sinh sản của động vật - Làm việc theo cặp 2 HS cùng quan sát các + Mời một số HS trình bày hình trang 112 SGK, chỉ vào từng hình và nói + GV nhận xét với nhau: con nào được nở ra từ trứng; con - GV kết luận. nào vừa được đẻ ra đã thành con. - Đại diện một số cặp trình bày: Các con vật được nở ra từ trứng: sâu, thạch sùng, gà, nòng nọc. Các con vật được đẻ ra đã thành con: voi, chó. - 4. Hoạt động 4: Trò chơi “Thi nói tên những GV chia lớp thành 3 nhóm. con vật đẻ trứng, những con vật đẻ con” Trong cùng một thời gian nhóm * HS thi nói tên các con vật theo nhóm: nào viết được nhiều tên các con + Những con đẻ con vật đẻ trứng và các con vật đẻ + Những con đẻ trứng con là nhóm thắng cuộc. - HS đọc mục bạn cần biết . - Nhận xét giờ học - Nhắc HS ôn bài, chuẩn bị bài Sự sinh sản của côn trùng Điều chỉnh bổ sung: Âm nhạ (Đ/c Hồng Thu dạy) Kĩ thuật: Tiết 28 LẮP MÁY BAY TRỰC THĂNG (Tiết 2) Những kiến thức đã biết có liên Những kiến thức mới trong bài học quan đến bài học cần được hình thành - Các chi tiết để lắp máy bay trực thăng. - Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp máy bay trực thăng. Lắp từng bộ phận của máy bay trực thăng đúng kĩ thuật, đúng quy trình I. MỤC TIÊU: - KT: Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp máy bay trực thăng. Lắp từng bộ phận của máy bay trực thăng đúng kĩ thuật, đúng quy trình - KN: Rèn cho HS kĩ năng quan sát, lắng nghe, chia sẻ, tư duy, thực hành, - NL, PC: Rèn các năng lực và phẩm chất. II. CHUẨN BỊ: - GV: SGK, SGK, mẫu máy bay đã lắp sẵn, bảng phụ viết tiêu chí đánh giá. - HS: SGK, vở, bút, bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: HĐ học tập của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: Chuẩn bị cho giờ học. - Lấy sách, vở, bút - GV yêu cầu HS lấy đồ dùng - Ghi đầu bài. - GV nêu mục tiêu giờ học. 174
  12. 2. Hoạt động 2: Thực hành - HS chọn đúng và đủ các chi tiết và xếp từng a) Chọn các chi tiết: loại vào nắp hộp - Yêu cầu HS chọn đúng và đủ các chi tiết và xếp từng loại vào nắp hộp - GV kiểm tra - HS đọc ghi nhớ b) Lắp từng bộ phận - HS phải quan sát kĩ hình và đọc nội dung - Gọi 1 HS đọc ghi nhớ từng bước lắp - Yêu cầu HS phải quan sát kĩ - HS thực hành lắp theo các bước trong SGK hình và đọc nội dung từng bước lắp - GV quan sát giúp đỡ HS - Y/C HS cất các bộ phận đã lắp vào túi, giờ sau thực hành tiếp. PA2. HS lắp theo cặp - Nêu các bước lắp máy bay trực thăng? - Nhận xét tiết học - Nhắc HS ôn bài, chuẩn bị cho tiết sau: lắp hoàn thiện máy bay trực thăng. Điều chỉnh bổ sung: Ngày soạn: 24/3/2019 Ngày giảng: Thứ tư ngày 27 tháng 3 năm 2019 Khoa học: Tiết 56 SỰ SINH SẢN CỦA CÔN TRÙNG Những kiến thức HS đã biết có liên Những kiến thức mới trong bài học quan đến bài học cần được hình thành - Biết một số côn trùng bướm cái, ruồi, - Hiểu được quá trình phát triển của một gián, chuột, biết tác hại và cách số côn trùng: bướm cái, ruồi, gián, có ý phòng tránh. thức tiêu diệt những côn trùng có hại. I. MỤC TIÊU: - KT: Kể tên một số côn trùng. Hiểu được quá trình phát triển của một số côn trùng: bướm cái, ruồi, gián. Vận dụng những hiểu biết về sự sinh sản, quá trình phát triển của côn trùng để có ý thức tiêu diệt những côn trùng có hại. - KN: Rèn cho HS kĩ năng quan sát, lắng nghe, chia sẻ, tư duy, thực hành, hợp tác. - NL, PC: Rèn các năng lực và phẩm chất. II. CHUẨN BỊ: - GV: SGK, SGK, các tấm thẻ ghi: trứng, ấu trùng, nhộng, bướm, ruồi. - HS: SGK, vở, bút, III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: 175
  13. HĐ học tập của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: Chuẩn bị cho giờ học. - Lấy sách, vở, bút - GV yêu cầu HS lấy đồ dùng - Ghi đầu bài. - GV nêu mục tiêu giờ học. 2. Hoạt động 2: Tìm hiểu về bướm cái - HS quan sát hình minh họa thảo luận cặp - Theo em côn trùng sinh sản bằng - Côn trùng sinh sản bằng cách đẻ trứng cách để trứng hay đẻ con? - GV dán lên bảng quá trình phát - HS quan sát triển của bướm cái. - Hãy ghép các tấm thẻ vào đúng hình minh hoạ từng giai đoạn của bướm cải - Bướm thường đẻ trứng vào mặt sau của lá - Bướm thường đẻ trứng vào mặt cải nào của lá rau cải? - Ở giai đoạn sâu, bướm cải gây nhiều thiệt - Ở giai đoạn nào trong quá trình hại nhất, sâu ăn lá rất nhiều. phát triển bướm cải gây thiệt hại nhất? - Để giảm thiệt hại cho cây cối hoa màu - Trong trồng trọt người ta làm gì người ta bắt sâu, phun thuốc trừ sâu, bắt để giảm thiệt hại do côn trùng gây bướm ra đối với hoa màu cây cối? PA2. Hoạt động cả lớp 3. Hoạt động 3: Tìm hiểu về ruồi và gián - Tổ chức cho HS hoạt động theo - HS quan sát nhóm, đọc quan sát hình minh hoạ 6, 7 trang 115 PA2. Hoạt động cả lớp - Gián đẻ trứng. Trứng gián nở ra gián con - Gián sinh sản như thế nào? - Ruồi đẻ trứng trứng nở thành ấu trùng - Ruồi sinh sản như thế nào? (dòi) sau đó hoá thành nhộng, nhộng nở thành ruồi con. - Chu trình sinh sản của ruồi và gián giống - Chu trình sinh sản của ruồi và nhau: cùng đẻ ra trứng ; khác nhau: trứng gián có gì giống và khác nhau? gián nở ra gián con còn trứng ruồi nở ra dòi, dòi hoá thành nhộng, nhộng nở thành ruồi - Ruồi đẻ trứng ở nơi có phân, rác thải xác - Ruồi thường đẻ trứng vào đâu? động vật chết. - Gián thường đẻ trứng ở xó bếp, tủ, tủ quần - Gián thường đẻ trứng vào đâu? áo - Diệt ruồi bằng cách giữ vệ sinh môi - Nêu cách diệt ruồi mà bạn biết? trường nhà ở, nhà vệ sinh - Diệt gián bằng cách: giữ vệ sinh nhà ở, - Nêu cách diệt gián mà bạn biết ? nhà bếp, - Tất cả các cổn trùng đều đẻ trứng. - Bạn có nhận xét gì về sự sinh sản của côn trùng? 4. Hoạt động 4: vẽ tranh - Yêu cầu HS vẽ tranh về vòng đời - HS vẽ tranh về vòng đời của một loài côn của một loài côn trùng mà em biết. 176
  14. trùng mà em biết. - GV nhận xét - Trưng bày sản phẩm - Nhận xét tiết học - HS đọc mục bạn cần biết - Dặn HS về nhà luôn có ý thức giữ - Lắng nghe gìn bảo vệ môi trường xung quanh, chuẩn bị bài Sự sinh sản của ếch. Điều chỉnh bổ sung: Tập làm văn (Soạn Kế hoạch bài học buổi 1) Sinh hoạt Sao Đội Thể dục (Đ/c Thảo dạy) 177
  15. TUẦN 29 Ngày soạn: 29/3/2019 Ngày giảng: Thứ hai ngày 1tháng 4 năm 2019 Khoa học: Tiết 57 SỰ SINH SẢN VÀ NUÔI CON CỦA ẾCH Những kiến thức học sinh đã biết có Kiến thức mới trong bài cần được hình liên quan đến bài học thành Biết ếch là một loài động vật. Vẽ sơ đồ nói về chu trình sinh sản của ếch, ích lợi của ếch, biết bảo vệ loài ếch I. MỤC TIÊU: - KT: Vẽ sơ đồ nói về chu trình sinh sản của ếchBiết bảo vệ những loài vật có ích. - KN: Rèn cho HS kĩ năng quan sát, lắng nghe, chia sẻ, tư duy, thực hành, hợp tác. - NL, PC: Rèn các năng lực và phẩm chất. II. CHUẨN BỊ: - GV: SGK, tranh, bảng phụ - HS: SGK, vở, bút, III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: HĐ học tập của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: Chuẩn bị cho giờ học. - Lấy sách, vở, bút - GV yêu cầu HS lấy đồ dùng - Ghi đầu bài. - GV nêu mục tiêu giờ học. 2. Hoạt động 2: Tìm hiểu về loài ếch - HS nối tiếp nêu. - 3 - 5 em bắt chước tiếng kêu của ếch. - Em đã nghe tiếng ếch kêu chưa? Hãy bắt chước tiếng kêu của ếch. - Sống ở trên cạn và dưới nước, thường - Ếch thường sống ở đâu? sống ở ao, hồ, đầm lầy. - Ếch đẻ trứng - Ếch đẻ trứng hay đẻ con ? - Ếch thường đẻ vào mùa hè. - Ếch thường đẻ vào mùa nào - ếch Ếch đẻ xuống nước tạo thành những chùm đẻ ở đâu? nổi lềnh bềnh trên mặt nước. - Kêu vào ban đêm nhất là sau những trận - Em thường thấy tiếng ếch kêu khi mưa vào mùa hè. nào? - Vì ếch thường sống ở ao, hồ. Khi nghe - Tại sao chỉ những gia đình sống thấy tiếng ếch đực kêu gọi ếch cái đến để gần ao hồ mới nghe thấy tiếng ếch cùng sinh sản, ếch cái đẻ trứng ngay xuống kêu ? ao hồ. PA2. Hoạt động cặp - HS quan sát hình SGK + HS đọc mục bạn cần biết SGK 3. Hoạt động 3: Chu trình sinh sản của ếch + Hình 1: ếch đực gọi ếch cái ở bờ - HS thảo luận nhóm 4. Quan sát từng hình âo (116-117) nêu nội dung từng hình, thống + Hình 2: ếch cái đẻ trứng thành nhất trong nhóm và ghi vào giấy. Liên kết từng chùm nổi lềnh bềnh dưới ao. 178
  16. nội dung từng hình và nêu chu trình sinh + Hình 3: Trứng ếch mới nở sản của ếch. + Hình 4: Trứng ếch đã nở thành - Các nhóm thảo luận nòng nọc con - Đại diện nhóm trình bày, lớp nhận xét bổ + Hình 5: Nòng nọc lớn dần mọc 2 sung (mỗi nhóm 1 hình) chân sau. + Hình 6: Nòng nọc mọc tiếp 2 chân trước. + Hình 7: ếch con đã đủ 4 chân, đuôi ngắn dần và nhảy lên bờ. + Hình 8: ếch trưởng thành. - Nêu chu trình sinh sản của ếch đưa vào các hình trên: + Nòng nọc sống ở dưới nước + Nòng nọc sống ở đâu? + Khi lớn nòng nọc mọc chân sau mọc + Khi lớn nòng nọc mọc chân nào trước, chân trước mọc sau. trước, chân nào sau? + Ếch khác nòng nọc: ếch có thể sống trên + Ếch khác nòng nọc như thế nào? cạn, không có đuôi, nòng nọc không sống trên cạn có đuôi dài. * Vậy ếch là động vật thế nào? - Vậy ếch là động vật đẻ trứng Thảo luận cặp 4. Hoạt động 4: Vẽ sơ đồ - Y/c thảo luận cặp vẽ sơ đồ và tập - Thảo luận cặp vẽ sơ đồ và tập trình bày trình bày chu trình sinh sản của ếch chu trình sinh sản của ếch cho nhau nghe. cho nhau nghe. - Thảo luận làm vở + 2 nhóm làm bảng phụ. PA2. Hoạt động nhóm - HS trình bày, lớp nhận xét bổ sung. - Ếch sinh sản ở đâu, vào thời gian nào? - Nhận xét giờ học - Nhắc HS học bài, chuẩn bị bài Sự sinh sản và nuôi con của chim Điều chỉnh bổ sung: . Âm nhạc (Đ/c Hồng Thu dạy) Kĩ thuật: Tiết 29 LẮP MÁY BAY TRỰC THĂNG (Tiết 3 ) Những kiến thức đã biết có liên quan Những kiến thức mới trong bài học đến bài học cần được hình thành - Nắm được quy trình lắp máy bay trực - Lắp từng bộ phận và lắp ráp máy bay thăng trực thăng đúng kĩ thuật, đúng quy trình I. MỤC TIÊU: - KT: Lắp ráp máy bay trực thăng đúng kĩ thuật, đúng quy trình - KN: Rèn cho HS kĩ năng quan sát, lắng nghe, chia sẻ, tư duy, thực hành, hợp tác. - NL, PC: Rèn các năng lực và phẩm chất. 179
  17. II. CHUẨN BỊ: - GV: SGK, Mẫu máy bay đã lắp sẵn, bảng phụ viết tiêu chí đánh giá. - HS: SGK, vở, bút, bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: HĐ học tập của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: Chuẩn bị cho giờ học. - Lấy sách, vở, bút - GV yêu cầu HS lấy đồ dùng - Ghi đầu bài. - GV nêu mục tiêu giờ học. 2. Hoạt động 2: Thực hành - HS thực hành chọn các chi tiết Chọn các chi tiết Lắp từng bộ phận - 1 HS đọc ghi nhớ - Gọi 1 HS đọc ghi nhớ - HS quan sát kĩ hình và đọc nội dung từng - Yêu cầu HS phải quan sát kĩ hình bước lắp và đọc nội dung từng bước lắp Lắp ráp máy bay trực thăng H1 - HS lắp theo các bước trong SGK - GV tổ chức HS trình bày sản 4. Hoạt động 4: Đánh gía sản phẩm phẩm theo nhóm bàn - HS trình bày sản phẩm theo nhóm - Gọi HS nhận xét bài - HS nhận xét - Nhắc HS tháo rời các chi tiết, xếp - Tháo rời từng bộ phận, chi tiết vào hộp - HS nêu quy trình lắp máy bay trực thăng - Nhận xét giờ học. Nhắc HS chuẩn bị bài lắp rô-bốt Điều chỉnh bổ sung: Lịch sử: Tiết 29 HOÀN THÀNH THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC Những kiến thức HS đã biết có Những kiến thức mới trong bài cần được liên quan đến bài học hình thành - Biết tinh thần yêu nước của - Những nét chính về cuộc bầu cử và kì họp nhân dân ta. Biết mọi công dân đầu tiên của Quốc hội khoá VI. Việt Nam đều có quyền đi bầu cử. - Kì họp đầu tiên của Quốc hội khoá VI đánh dấu sự thống nhất đất nước về mặt Nhà nước. I. MỤC TIÊU: - KT: HS biết những nét chính về cuộc bầu cử và kì họp đầu tiên của Quốc hội khoá VI. Kì họp đầu tiên của Quốc hội khoá VI đánh dấu sự thống nhất đất nước về mặt Nhà nước. - KN: Rèn cho HS kĩ năng quan sát, lắng nghe, chia sẻ, tư duy, thực hành, hợp tác. - NL, PC: Rèn các năng lực và phẩm chất. II. CHUẨN BỊ: - GV: SGK, hình minh hoạ - HS: SGK, vở, bút, III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: 180
  18. HĐ học tập của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: Chuẩn bị cho giờ học. - Lấy sách, vở, bút - GV yêu cầu HS lấy đồ dùng - Ghi đầu bài. - GV nêu mục tiêu giờ học. 2. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm 2 a. Cuộc tổng tuyển cử ngày 25- - HS đọc từ đầu đến cả nước có 98,8% cử tri 4-1976. đi bầu cử. Quan sát tranh SGK.Trả lời: + Ngày 25-4-1976, cuộc tổng tuyển cử bầu - Ngày 25-4-1976, trên nước ta Quốc hội chung được tổ chức trong cả nước. diễn ra sự kiện lịch sử gì? + Quang cảnh Hà Nội, Sài Gòn và khắp nơi - Quang cảnh Hà Nội, Sài Gòn trên đất nước trong ngày này tràn ngập cờ, và khắp nơi trên đất nước trong hoa, biểu ngữ. ngày này như thế nào? + Nhân dân cả nước phấn khởi thực hiện - Tinh thần của nhân dân ta trong quyền công dân của mình. Các cụ già cao ngày này ra sao? tuổi lá phiếu bầu Quốc hội thống nhất. + Kết quả của cuộc tổng tuyển cử bầu Quốc - Nêu kết quả của cuộc tổng hội chung trên cả nước ngày tuyển cử bầu Quốc hội chung 25-4-1976 là: Đến chiều 25-4 98,8% tổng số trên cả nước ngày 25-4-1976? cử tri đi bầu cử. - Vì ngày này là ngày dân tộc ta hoàn thành sự - Vì sao nói ngày 25-4-1976 là nghiệp thống nhất đất nước sau bao nhiêu năm ngày vui nhất của nhân dân ta? dài chiến tranh hi sinh gian khổ. PA2. Hoạt động nhóm 3.Hoạt động 3: * HS đọc phần còn lại Thảo luận nhóm đôi: b. Nội dung nghị quyết của kì + Tên nước là: Cộng hoà xã hội chủ nghĩa họp thứ nhất Quốc hội khoá VI VN Đổi tên thành phố Sài Gòn- Gia Định là và ý nghĩa của cuộc bầu cử Quốc Thành phố Hồ Chí Minh. hội thống nhất 1976. + Sự kiện bầu cử Quốc hội khoá VI gợi cho ta - Tìm hiểu những quyết định nhớ đến ngày Cách mạng tháng Tám thành quan trọng nhất của kì họp đầu công, Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập, khai tiên của Quốc hội khoá VI, Quốc sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà. hội thống nhất? Sau đó, ngày 6-1-1946 toàn dân ta đi bầu Quốc hội khoá I, lập ra nhà nướp của chính mình. + Những quyết định của kì họp đầu tiên của - Ý nghĩa của cuộc tổng Tuyển Quốc hội khoá VI thể hiện sự thống nhất đất cử Quốc hội chung trên cả nước? nước về cả mặt lãnh thổ và Nhà nước. - HS nêu ghi nhớ. - Nêu câu hỏi HS nêu ghi nhớ. - Nhận xét giờ học, nhắc HS chuẩn bị bài Xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình. Điều chỉnh bổ sung: 181
  19. Ngày soạn: 30/3/2019 Ngày giảng: Thứ ba ngày 2 tháng 4 năm 2019 Tiết đọc thư viện: Tiết 29 ĐỌC CẶP ĐÔI I. MỤC TIỂU: Học sinh được tự do chọn bạn, chọn sách để đọc, được giáo viên hỗ trợ chọn sách phù hợp với trình độ đọc, Được khuyến khích chia sẻ về cuốn sách các em đọc, từ đó giúp phát triển sự tự tin của các em Học sinh có thêm cơ hội tương tác trực tiếp với sách Giúp học sinh phát triển kỹ năng đọc hiểu, thói quen đọc sách Chuẩn bị: GV chuẩn bị sách cho HS, giấy vẽ cho hoạt động mở rộng. HS chuẩn bị bút chì, bút màu, bút viết. Tiến trình thực hiện 1. Giới thiệu 2-3 phút | Cả lớp Hôm nay chúng ta sẽ tham gia hình thức Đọc cặp đôi. 2. Đọc cặp đôi Trước khi đọc 5-6 phút | Cả lớp Ở hình thức Đọc cặp đôi này, các em sẽ đọc sách cùng với bạn của mình. Các cặp đôi có thể chọn một quyển sách mà các em thích để đọc cùng nhau. Trong khi các em đọc, cô sẽ di chuyển xung quanh phòng để hỗ trợ các em. Nếu có từ hoặc câu nào các em không hiểu, hãy giơ tay lên để cô đến giúp. 1. Hướng dẫn HS chọn bạn để tạo thành cặp đôi và ngồi gần với nhau. Dành 1-2 phút để HS chọn bạn và ngồi theo cặp đôi. Nếu có học sinh nào lẻ, cho học sinh chọn một nhóm để tạo thành nhóm 3. 2. Nhắc HS về mã màu phù hợp với trình độ đọc của các em (màu vàng) 3. Nhắc HS về cách lật sách đúng (Cho HS làm mẫu lại cách lật sách đúng. 4. Mời lần lượt 4-5 cặp đôi lên chọn sách một cách trật tự và chọn vị trí để ngồi đọc. Nếu có cặp đôi nào gặp khó khăn với việc chọn sách, giáo viên sẽ cho các cặp đôi khác lên chọn sách trước sau đó quay lại hỗ trợ các HS này. Hỏi HS xem các em thích đọc loại sách nào và giúp HS chọn đúng loại sách các em thích. Nếu HS mất nhiều thời gian chọn sách và không biết mình thích đọc loại sách nào, GVcó thể tự chọn một quyển sách mà giáo viên nghĩ là phù hợp với HS. Trong khi đọc 10-20 phút | Cặp đôi Khi HS đang đọc, GV di chuyển đến hỗ trợ, kiểm tra xem các cặp đôi có thực sự đang đọc cùng nhau hay không. Đảm bảo các cặp đôi ngồi cạnh nhau khi đọc, không ngồi đối diện nhau. Nhắc HS về khoảng cách giữa sách và mắt khi đọc. Lắng nghe HS đọc, khen ngợi những nỗ lực của các em.Sử dụng quy tắc 5 ngón tay để theo dõi những HS gặp khó khăn khi đọc. Nếu thấy HS gặp khó khăn, hướng dẫn HS chọn một quyển sách có trình độ đọc thấp hơn. Quan sát cách HS lật sách và hướng dẫn lại cho HS cách lật sách đúng. Sau khi đọc 6-7 phút | Cả lớp Nhắc HSngồi tại bàn. Mời 3-4 cặp đôi chia sẻ về quyển sách mà các em vừa đọc. 182
  20. Các em có thích quyển sách mình vừa đọc không? Tại sao? • Các em thích nhân vật nào trong câu chuyện? Tại sao? • Câu chuyện xảy ra ở đâu? • Điều gì các em thấy thú vị nhất trong quyển sách mình vừa đọc? • Đoạn nào trong quyển sách làm em thích nhất? Tại sao? Sau khi mỗi nhóm chia sẻ xong. Cảm ơn HS đã chia sẻ về quyển sách của mình. Bây giờ các em hãy mang sách lên trả lại vào đúng vị trí. 3. Hoạt động mở rộng: 3. Hoạt động mở rộng: Viết Trước hoạt động: Nhắc HS trả lại sách. Chia nhóm. Giải thích hoạt động. Mời mỗi nhóm cử một đại diện lên nhận vật phẩm cho nhóm. Trong hoạt động: Di chuyển đến các nhóm để hỗ trợ, quan sát cách HS tham gia vào hoạt động trong nhóm. Đặt câu hỏi, khen ngợi, hỗ trợ HS. Sau hoạt động: Hướng dẫn HS quay trở lại nhóm lớn một cách trật tự, mỗi nhóm cử một đại diện thu vật phẩm Mời 1- 3 nhóm chia sẻ kết quả. Khen ngợi những nỗ lực của HS khi trình bày. Kết thúc tiết học Địa lí: Tiết 29 CHÂU ĐẠI DƯƠNG VÀ CHÂU NAM CỰC Những kiến thức HS đã biết có liên Những kiến thức mới trong bài học quan đến bài học cần được hình thành - Biết trên trái đất, ngoài các châu Âu, - Xác định được vị trí địa lí, giới hạn và Á, Mĩ, Phi còn có hai châu lục là một số đặc điểm nổi bật của châu Đại Châu Đại Dương và châu Nam Cực Dương và châu Nam Cực. I. MỤC TIÊU: - KT: Xác định được vị trí địa lí, giới hạn và một số đặc điểm nổi bật của châu Đại dương và châu Nam Cực. - KN: Rèn cho HS kĩ năng quan sát, lắng nghe, chia sẻ, tư duy, thực hành, hợp tác - NL, PC: Rèn các năng lực và phẩm chất. * NLTK: HS có ý thức sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả II. CHUẨN BỊ: - GV: SGK, bản đồ thế giới, quả địa cầu - HS: SGK, vở, bút. III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: HĐ học tập của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: Chuẩn bị cho giờ học. - Lấy sách, vở, bút - GV yêu cầu HS lấy đồ dùng - Ghi đầu bài. - GV nêu mục tiêu giờ học. 2. Hoạt động 2: Châu Đại Dương - Yêu cầu HS quan sát bản đồ a) Châu Đại Dương nằm ở bán cầu Nam gồm lược đồ SGK cho biết Châu Đại lục địa Ôt-xtrây-li-a và các đảo, quần đảo ở Dương gồm những phần đất 183
  21. vùng trung tâm và tây nam Thái Bình Dương, nào? Chỉ và nêu tên các đảo, xung quanh giáp với Thái Bình Dương và Ấn quần đảo của châu Đại Dương. Độ Dương. - Gọi HS trình bày và chỉ bản đồ: b) Đặc điểm tự nhiên nêu vị trí địa lí, giới hạn của châu Đại Dương Khí Thực, động vật hậu PA2. Hoạt động cả lớp Lục địa khô độc đáo (bạch đàn, - Yêu cầu HS dựa vào tranh ảnh, Ôt-xtrây- hạn cây keo, thú căng- SGK để hoàn thành bảng sau li-a gu-ru, gấu cô-a- - Gọi HS trình bày kết quả la ) - Nhận xét, đánh giá Các đảo nóng có rừng rậm, và quần ẩm rừng dừa bao đảo phủ c) Người dân và hoạt động kinh tế Số dân có 33 triệu người ít nhất trong các châu - Số dân của châu Đại Dương có lục. gì khác với các châu lục đã học? - Có nền kinh tế phát triển, nổi tiếng thế giới - Trình bày đặc điểm kinh tế của về xuất khẩu lông cừu, len, thịt bò và sữa Các Ôt-xtrây-li-a? nghành công nghiệp năng lượng, khai khoáng, - Nhận xét, bổ sung. luyện kim, chế tạo máy, chế biến thực phẩm * NL: Em cần làm gì để nguồn phát triển mạnh. năng lượng, khoáng sản trong tự - HS nối tiếp trả lời. nhiên không bị cạn kiệt? 3 Hoạt động 3: Châu Nam Cực - Yêu cầu HS quan sát bản đồ - Châu Nam Cực nằm ở vùng địa cực nên là thế giới, nêu vị trí của châu Nam châu lục lạnh nhất thế giới. Là châu lục duy Cực, giải thích vì sao châu Nam nhất không có cư dân sinh sống thường xuyên cực không có cư dân sinh sống vì quanh năm nhiệt độ dưới 0 độ C, toàn bộ bề thường xuyên mặt bị phủ một lớp băng dày trung bình trên - Gọi HS trình bày kết hợp chỉ 2000m. bản đồ PA2. Hoạt động nhóm - HS nêu và đọc bài học (129) - Em có nhận xét gì về châu Đại Dương và châu Nam Cực? - Châu Đại Dương nằm ở bán cầu Nam - Châu - Em biết gì về châu châu Đại Nam Cực nằm ở vùng địa cực nên là châu lục Dương? Châu Nam Cực có điểm lạnh nhất thế giới gì đặc biệt? - HS lắng nghe. - Nhận xét giờ học - Nhắc HS ôn bài, chuẩn bị bài Các đại dương trên thế giới. Điều chỉnh bổ sung: 184
  22. Ngày soạn: 31/3/2019 Ngày giảng: Thứ tư ngày 3 tháng 4 năm 2019 Khoa học: Tiết 58 SỰ SINH SẢN VÀ NUÔI CON CỦA CHIM Những kiến thức HS đã biết có liên Những kiến thức mới trong bài học quan đến bài học cần được hình thành - Biết chim là động vật đẻ trứng. - Biết chim là động vật đẻ trứng. Biết sự sinh sản và nuôi con của chim. I. MỤC TIÊU: - KT: Biết chim là động vật đẻ trứng. Biết sự sinh sản và nuôi con của chim - KN: Rèn cho HS kĩ năng quan sát, lắng nghe, chia sẻ, tư duy, thực hành, hợp tác. - NL, PC: Rèn các năng lực và phẩm chất. * GDBVMT: Giáo dục HS yêu quý loài chim, có tinh thần và hành vi bảo vệ các loài chim. II. CHUẨN BỊ: - GV: SGK, tranh ảnh về các loài chim, phiếu bài tập cá nhân. - HS: SGK, vở, bút, III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: HĐ học tập của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: Chuẩn bị cho giờ học. - Lấy sách, vở, bút - GV yêu cầu HS lấy đồ dùng - Ghi đầu bài. - GV nêu mục tiêu giờ học. 2. Hoạt động 2: Sự phát triển phôi thai của chim trong quả trứng + HS thảo luận cặp theo câu hỏi kết hợp quan sát hình SGK trang 118 + Hình 2a: Quả trứng chưa ấp có lòng trắng, + Chỉ vào hình 2a: Đâu là lòng lòng đỏ riêng biệt đỏ, lòng trắng của quả trứng. + Hình 2b: Quả trứng đã ấp khoảng 10 ngày, có + So sánh quả trứng hình 2a và thể nhìn thấy mắt gà (Phần lòng đỏ còn lớn, hình 2b, quả nào có thời gian ấp phần phôi mới bắt đầu phát triển) lâu hơn? Tại sao? + Hình 2c: Quả trứng đã được ấp 15 ngày, có + Bạn nhìn thấy bộ phận nào của thể nhìn thấy phần đầu, mỏ, chân, lông gà con gà trong hình 2b, c, d. (Phần phôi đã lớn hẳn, phần lòng đỏ nhỏ đi) - Kết luận: Trứng gà hoặc trứng + Hình 2d: quả trứng đã được ấp khoảng 20 chim đã được thụ tinh tạo thành ngày, có thể nhìn thấy đầy đủ các bộ phận của hợp tử. Nếu được ấp, hợp tử sẽ con gà (phần lòng đỏ không còn nữa) phát triển thành phôi, trứng gà cần ấp khoảng 21 ngày sẽ nở thành gà con. PA2. Hoạt động cả lớp 3. Hoạt động 3: Sự nuôi con của chim - Nhiệm vụ các nhóm quan sát các hình T 119 SGK thảo luận: 185
  23. - Hầu hết chim non mới nở đều yếu ớt, chưa + Bạn có nhận xét gì về những thể tự đi kiếm mồi được ngay. Chim bố và con chim non, gà con mới nở? chim mẹ thay nhau đi kiếm mồi về nuôi chúng Chúng đã tìm kiếm được mồi cho đến khi chúng có thể tự đi kiếm ăn. chưa? Tại sao? PA2. Hoạt động cả lớp - HS đọc kết luận SGK - Kết luận: HS đọc kết luận SGK - Chúng ta không nên bắt chim non, phá tổ - GDBVMT: Tại sao cần phải chim và bắn chim vì chúng làm cuộc sống yêu quý và bảo vệ các loài chim? thêm đẹp hơn và chúng còn có thể bắt sâu phá - GV liên hệ. hoại mùa màng. - Đọc mục bạn cần biết - Nhận xét giờ học - Nhắc HS học bài và chuẩn bị bài Sự sinh sản của thú Điều chỉnh bổ sung: Thể dục (Đ/c Thảo dạy) Sinh hoạt Sao Đội Địa lí (đã soạn chiều thứ 3) 186
  24. TUẦN 30 Ngày soạn: 5/4/2019 Ngày giảng: Thứ hai ngày 8 tháng 4 năm 2019 Khoa học: Tiết 59 SỰ SINH SẢN CỦA THÚ Những kiến thức HS đã biết có liên Những kiến thức mới trong bài học quan đến bài học cần được hình thành - Tên một số loài thú - Biết thú là loài động vật đẻ con. Sự sinh sản của thú. So sánh sự giống và khác nhau trong chu trình sự sinh sản của thú và chim I. MỤC TIÊU: - KT: Biết thú là loài động vật đẻ con. Sự sinh sản của thú. So sánh sự giống và khác nhau trong chu trình sự sinh sản của thú và chim - KN: Rèn cho HS kĩ năng quan sát, lắng nghe, chia sẻ, tư duy, thực hành, hợp tác. - NL, PC: Rèn các năng lực và phẩm chất. II. CHUẨN BỊ: - GV: SGK, SGK, hình trang 120,121 SGK. Phiếu học tập - HS: SGK, vở, bút, tranh ảnh về loài thú, III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: HĐ học tập của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: Chuẩn bị cho giờ học. - Lấy sách, vở, bút - GV yêu cầu HS lấy đồ dùng - Ghi đầu bài. - GV nêu mục tiêu giờ học. 2. Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm Các nhóm quan sát H1,2 (120) TLCH: - Chỉ vào bào thai trong hình và cho biết - GV yêu cầu HS quan sát và thảo bào thai của thú được nuôi dưỡng ở đâu? luận nhóm - Chỉ và nói tên một số bộ phận của thai mà Mời các nhóm đại diện trình bầy bạn nhìn thấy. kết quả thảo luận. - Bạn có nhận xét gì về hình dáng của thú PA2. Hoạt động cặp con và thú mẹ. - Thú con mới ra đời được thú mẹ nuôi bằng gì? - So sánh sự sinh sản của thú và của chim? . 3. Hoạt động 3: Làm phiếu học tập. GV phát phiếu học tập cho mỗi Hoàn thành bảng sau. nhóm, nhóm trưởng điều khiển Số con trong một lứa. Tên động vật. nhóm mình quan sát các hình trong Thông thường chỉ đẻ SGK và dựa vào hiểu biết của mình Trâu, nai, voi, 1 con (Không kể để hoàn thành nhiệm vụ. khỉ trường hợp đặc biệt) 2 con trở lên trong Hổ, sư tử, mèo, một lứa. lợn 187
  25. - Nhóm trưởng điều khiển nhóm quan sát và thảo luận nội dung bài. - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo - Đại diện từng nhóm báo cáo kết luận. Nhóm khác nhận xét bổ sung. quả thảo luận - Đọc mục bạn cần biết PA2. Hoạt động cả lớp - Lắng nghe - GV nhận xét giờ học. - Nhắc HS ôn bài, chuẩn bị bài Sự nuôi và dạy con của một số loài thú. Điều chỉnh bổ sung: Âm nhạc (Đ/c Hồng Thu dạy) Kĩ thuật: Tiết 30 LẮP RÔ BỐT (Tiết 1) Những kiến thức đã biết có liên Những kiến thức mới trong bài học quan đến bài học cần được hình thành - Chọn chi tiết trong bộ lắp ghép. - Biết cách lắp rô- bốt. Chọn đúng đủ số lượng các chi tiết lắp rô - bốt. I. MỤC TIÊU: - KT: - Biết cách lắp rô- bốt. Chọn đúng đủ số lượng các chi tiết lắp rô - bốt. - KN: Rèn cho HS kĩ năng quan sát, lắng nghe, chia sẻ, tư duy, thực hành, hợp tác - NL, PC: Rèn các năng lực và phẩm chất. II. CHUẨN BỊ: - GV: SGK, mẫu rô-bốt đã lắp sẵn, bảng phụ viết tiêu chí đánh giá. - HS: SGK, vở, bút, bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: HĐ học tập của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: Chuẩn bị cho giờ học. - Lấy sách, vở, bút - GV yêu cầu HS lấy đồ dùng - Ghi đầu bài. - GV nêu mục tiêu giờ học. 2. Hoạt động 2: Quan sát và nhận xét mẫu - Cho HS quan sát mẫu rô bốt lắp - HS quan sát mẫu rô bốt lắp sẵn, nhận xét: sẵn, và nêu nhận xét: + Để lắp được rô bốt, theo em cần phải lắp 6 + Để lắp được rô bốt, theo em bộ phận cần phải lắp mấy bộ phận? + Các bộ phận đó là: chân rô bốt; thân rô bốt; + Hãy nêu tên các bộ phận đó? đầu rô bốt; tay rô bốt; ăng ten; trục bánh xe. 3. Hoạt động 3: Quy trình lắp rô- bốt. a) Hướng dẫn chọn các chi tiết. - HS chọn đúng, đủ từng loại chi tiết theo bảng - GV cùng HS chọn đúng, đủ trong SGK. từng loại chi tiết . - Xếp các chi tiết đã chọn vào nắp hộp theo b) Lắp từng bộ phận. 188
  26. từng loại chi tiết. - HS quan sát hình 2 SGK - HS lên bảng chọn * Lắp chân rô bốt (Hình 2 SGK) các chi tiết để lắp. - HS khác lắp chân rô bốt - Lớp quan sát, nhận xét. * Lắp thân rô bốt (H 3 SGK) - HS lên lắp hình 3 SGK. - Gọi HS lên lắp hình 3 SGK. - Lớp quan sat, nhận xét. - HS quan sát hình 4, trả lời câu hỏi SGK. * Lắp đầu rô bốt (H 4 SGK) - Một HS lắp hình 4, lớp quan sát nhận xét. * Lắp các bộ phận khác (Hình 5 - HS lên lắp tay rô bốt; Lắp ăng ten; Lắp trục SGK) bánh xe. - Gọi HS lên lắp tay rô bốt; Lắp - Lớp quan sát bổ sung bước lắp của bạn. ăng ten; Lắp trục bánh xe. - GV nhận xét, bổ sung cho hoàn thiện các bước lắp. c) Lắp giáp rô bốt (H1 SGK) - Lớp quan sát. - GV lắp giáp rô bốt theo các bước như SGK, Lớp quan sát. - Kiểm tra sự hoạt động của rô bốt - Kiểm tra sự hoạt động của rô bốt d) Hướng dẫn tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp. - HS quan sát. - Khi tháo phải tháo rời từng bộ phận, sau đó mới tháo rời từng chi tiết theo trình tự ngược với trình tự lắp . - GV tháo . - Khi tháo xong phải xếp gọn các chi tiết vào hộp theo vị trí đã quy - HS thực hành lắp rô- bốt theo nhóm 4 định. - HS nêu tên các bộ phận của rô bốt và nêu - Để lắp được rô bốt phải cần lắp quy trình lắp rô bốt. mấy bộ phận ? Đó là những bộ - Lắng nghe phận nào? - Nhận xét giờ học - Nhắc HS ôn bài, chuẩn bị thực hành lắp rô bốt. Điều chỉnh bổ sung: Ngày soạn: 7/4/2019 Ngày giảng: Thứ tư ngày 10 tháng 4 năm 2019 Khoa học: Tiết 60 SỰ NUÔI VÀ DẠY CON CỦA MỘT SỐ LOÀI THÚ Những kiến thức HS đã biết có Những kiến thức mới trong bài học liên quan đến bài học cần được hình thành 189
  27. - Thú là động vật đẻ con và nuôi - Đặc điểm của các loài thú. Nêu được ví con bằng sữa. dụ về sự nuôi và dạy con của một số loài thú I. MỤC TIÊU: - KT: Nêu được ví dụ về sự nuôi và dạy con của một số loài thú (hổ, hươu). Nêu được ví dụ về sự nuôi và dạy con của một số loài thú - KN: Rèn cho HS kĩ năng quan sát, lắng nghe, chia sẻ, tư duy, hợp tác - NL, PC: Rèn các năng lực và phẩm chất. *GDMT: Yêu quý và bảo vệ thiên nhiên. II. CHUẨN BỊ: - GV: SGK, tranh ảnh về các loài thú - HS: SGK, vở, bút, VBT, tranh ảnh về các loài thú III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: HĐ học tập của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: Chuẩn bị cho giờ học. - Lấy sách, vở, bút - GV yêu cầu HS lấy đồ dùng - Ghi đầu bài. - GV nêu mục tiêu giờ học. 2. Hoạt động 2: Hoạt động nhóm 1. Quan sát và thảo luận. - HS chia thành 6 nhóm (3 nhóm tìm hiểu về - GV chia lớp thành 6 nhóm (3 sự sinh sản và nuôi con của hổ, 3 nhóm tìm nhóm tìm hiểu về sự sinh sản và hiểu về sự sinh sản và nuôi con của hươu.) nuôi con của hổ, 3 nhóm tìm - HS thảo luận theo nhóm đã phân công. hiểu về sự sinh sản và nuôi con Nhóm tìm hiểu về sự sinh sản của hổ: Từng của hươu.) thành viên trong nhóm đọc các thông tin về sự - Giao nhiệm vụ cho các nhóm sinh sản và nuôi con của hổ, trả lời câu hỏi SGK. Nhóm tìm hiểu về sự sinh sản của hươu: Từng thành viên trong nhóm đọc các thông tin về sự sinh sản và nuôi con của hươu, trả lời câu hỏi SGK trang 123 PA2. HĐ cả lớp - Đại diện từng nhóm trình bày kết quả của - GV nhận xét kết luận và giải nhóm mình, các nhóm khác bổ sung. thích thêm ở những câu hỏi khó. 3. Hoạt động 3: Chơi trò chơi 2. Trò chơi “Thú săn mồi và con mồi’’ HD chơi TC “Hổ mẹ dạy hổ con săn mồi và hươu mẹ dạy hươu - Từng nhóm hai bạn lên tham gia chơi các con tập chạy.” nhóm khác quan sát nhận xét, đánh giá. Tổ chức cho HS tiến hành chơi. - Yêu cầu HS đọc lại thông tin SGK. - So sánh sự sinh sản của thú với - HS đọc mục Bạn cần biết chim khác nhau như thế nào? - Lắng nghe - Nhận xét tiết học. - Nhắc HS ôn bài, chuẩn bị bài Ôn tập Thực vật – Động vật. 190
  28. Điều chỉnh bổ sung: Thể dục (Đ/c Thảo dạy) Địa lí: Tiết 30 CÁC ĐẠI DƯƠNG TRÊN THẾ GIỚI Những kiến thức HS đó biết có Những kiến thức mới trong bài học cần liên quan đến bài học được hình thành - Biết về các châu lục trên thế giới. Biết 4 đại dương: Thái Bình Dương, Đại tây Dương, Ấn Độ Dương và Bắc Băng Dương. TBD là đại dương lớn nhất. Nhận biết và nêu vị trí từng đại dương trên lược đồ. I. MỤC TIÊU: - KT: Biết 4 đại dương: Thái Bình Dương, Đại tây Dương, Ấn Độ Dương và Bắc Băng Dương. TBD là đại dương lớn nhất. Nhận biết và nêu vị trí từng đại dương trên lược đồ - KN: Rèn cho HS kĩ năng quan sát, lắng nghe, chia sẻ, tư duy, thực hành, hợp tác - NL, PC: Rèn các năng lực và phẩm chất. GDMT: Biết giữ gìn bảo vệ nguồn nước và thủy sản. II. CHUẨN BỊ: - GV: SGK, quả địa cầu, bản đồ thế giới. Bảng số liệu về các đại dương. - HS: SGK, vở, bút. III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: HĐ học tập của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: Chuẩn bị cho giờ học. - Lấy sách, vở, bút - GV yêu cầu HS lấy đồ dùng - Ghi đầu bài. - GV nêu mục tiêu giờ học. 2. Hoạt động 2: Vị trí của các đại dương - Yêu cầu các cặp quan sát H1, - HS đọc bài, quan sát hình minh hoạ. đọc mục 1, hoàn thành bảng - HS đọc nội dung phiếu bài tập. thống kê, trình bày + chỉ bản đồ PA2. Hoạt động nhóm 4 Tên đại V.trí, nằm ở bán cầu Tiếp giáp với châu lục, đại dương dương nào? Thái Bình Phần lớn ở bán cầu Tây, Giáp các châu Mĩ, Châu Á, Châu Đại Dương 1 phần ở bán cầu Đông. Dương, châu Nam Cực, châu Âu. Giáp với đại dương: ÂĐD, ĐTD. Ấn Độ Nằm ở bán cầu Đông Giáp với châu lục: Đai Dương, Châu Á, Dương Châu Phi, Châu Nam Cực. Giáp với ĐD: TBD, ĐTD. Đại Tây 1 nửa nằm ở bán cầu Châu lục: Châu Á, Châu Mĩ, Châu ĐD, Dương Đông, 1 nửa nằm ở bán Châu Nam Cực. Đại dương: Thái Bình cầu Tây. Dương, Ấn Độ Dương. 191
  29. Bắc Băng Nằm ở vùng bắc cực. Châu lục: Châu á, Châu Âu, C Mĩ. Dương Đại dương: Thỏi Bình Dương. 3. Hoạt động 3: Một số đặc điểm của các đại dương - GV treo bảng số liệu + Bảng số liệu về các đại dương . + Bảng số liệu cho ta biết điều gì? + Dựa vào bảng số liệu, trả lời + Nêu diện tích, độ sâu trung bình (m) độ + Ấn Độ Dương rộng 75km 2, độ sâu sâu lớn nhất (m) của từng dại dương trung bình 3963 m, độ sâu lớn nhất Xếp các đại dương theo thứ tự từ lớn đến 7455 m, nhỏ về diện tích + Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, + Cho biết độ sâu lớn nhất thuộc vào đại Ấn Độ Dương, Bắc Băng Dương. dương nào? + Thái Bình Dương. PA2. Hoạt động cặp - GVKLvà chỉ bản đồ thế giới - HS đọc kết luận SGK - Nhận xét giờ học - Lắng nghe - Nhắc HS học bài, chuẩn bị Ôn tập Điều chỉnh bổ sung: 192
  30. TUẦN 31 Ngày soạn: 12/4/2019 Ngày giảng: Thứ hai ngày 15 tháng 4 năm 2019 Khoa học: Tiết 61 ÔN TẬP THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT Những kiến thức học sinh đó Những kiến thức mới trong bài học cần biết có liên quan đến bài học được hình thành -HS nhận biết được 1 số hình thức - Củng cố những nội dung đã học về động sinh sản của thực vật và động vật. vật và thực vật. I. MỤC TIÊU: - KT: Hệ thống, củng cố lại một số hình thức sinh sản của thực vật và động vật thông qua một số đại diện. - KN: Rèn cho HS kĩ năng quan sát, lắng nghe, chia sẻ, tư duy, thực hành, hợp tác - NL, PC: Rèn các năng lực và phẩm chất. II. CHUẨN BỊ: - GV: SGK, thẻ chữ cho các câu hỏi 1, 2, 4 - HS: SGK, vở, bút, VBT III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: HĐ học tập của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: Chuẩn bị cho giờ học. - Lấy sách, vở, bút - GV yêu cầu HS lấy đồ dùng - Ghi đầu bài. - GV nêu mục tiêu giờ học. 2. Hoạt động 2: Trò chơi Ai nhanh ai đúng - Y/C HS đọc các câu hỏi SGK và + Làm việc theo theo cặp. thảo luận - Một số HS nêu. - Sau đó GV cho 3 đội lên bảng cho - HS thảo luận câu hỏi SGK. những tấm bìa đặt vào vị trí thích hợp - Đại diện 3 nhóm, mỗi nhóm 3 em lên ở câu hỏi số 1, 2, 4. bảng điền thẻ chữ. - GV chốt lại kết quả đúng và y/c HS - Đại diện HS phát biểu ý kiến. nhắc lại nội dung vừa hoàn thành. - Công bố đội thắng cuộc + Làm việc cá nhân - Y/c HS quan sát các hình vẽ 2,3, 4 - HS làm việc cá nhân, trả lời. trang 125 và chỉ ra hoa nào thụ phấn bằng côn trùng, hoa nào thụ phấn nhờ gió. - Hoa thụ phấn nhờ gió có đặc điểm gì? Hoa thụ phấn ngờ côn trùng có đặc điểm gì? - Y/c HS quan sát các hình 5, 6, 7 và chỉ ra động vật đẻ con và động vật đẻ trứng. - HS nhắc lại các hình thức sinh sản của - Nhận xét chung tiết học. Nhắc HS thực vật và động vật lấy VD minh họa. ôn bài, chuẩn bị bài Môi trường 193
  31. Điều chỉnh bổ sung: Âm nhạc (Đ/c Hồng Thu dạy) Kĩ thuật: Tiết 31 LẮP RÔ BỐT (Tiết 2) Những kiến thức HS đã biết có Những kiến thức mới trong bài học cần liên quan đến bài học được hình thành HS nắm được hình dáng cơ bản Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp được rô của Rô-bốt. Quy trình lắp Rô bốt. bốt. Biết cách lắp và lắp được rô bốt theo mẫu. Rô bốt lắp tương đối chắc chắn. I. MỤC TIÊU: - KT: Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp Rô bốt. Biết cách lắp và lắp được Rô bốt theo mẫu. Rô bốt lắp tương đối chắc chắn. - KN: Rèn cho HS kĩ năng quan sát, lắng nghe, chia sẻ, tư duy, thực hành, hợp tác. - NL, PC: Rèn các năng lực và phẩm chất. II. CHUẨN BỊ: - GV: SGK, bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật, mẫu Rô-bốt đã lắp sẵn, bảng phụ viết tiêu chí đánh giá. - HS: SGK, vở, bút, bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: HĐ học tập của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: Chuẩn bị cho giờ học. - Lấy sách, vở, bút - GV yêu cầu HS lấy đồ dùng - Ghi đầu bài. - GV nêu mục tiêu giờ học. 2. Hoạt động 2: Thực hành + Cần lắp 5 bộ phận - Rô bốt có những bộ phận nào? Hãy kể tên các bộ phận đó? * HS nêu Quy trình - Gọi HS nêu quy trình. +Lắp từng bộ phận: - Lắp đầu, thân - Lắp tay và chân Rô bốt, * Các phần khác thực hiện tương tự. + Lắp ráp Rô bốt hoàn chỉnh. +Tháo các chi tiết, xếp gọn gàng vào hộp. + HS đọc ghi nhớ. - HS thực hành lắp theo nhóm 4 - GV hỗ trợ HS PA2. Thực hành lắp theo cặp 194
  32. 3. Hoạt động 3: Trưng bày sản phẩm - HS trưng bày sản phẩm theo nhóm - Y/C HS trưng bày sản phẩm theo - Đọc tiêu chí đánh giá nhóm và nhận xét, đánh giá. - Nhận xét, đánh giá sản phẩm. * Tháo các chi tiết, xếp gọn gàng vào hộp. - GV nhận xét giờ học. Nhắc HS tìm - HS nêu quy trình lắp Rô-bốt hiểu về nghề thủ công ở địa phương. Điều chỉnh bổ sung: Ngày soạn: 13/4/2019 Ngày giảng: Thứ ba ngày 16 tháng 4 năm 2019 Tiết đọc thư viện: Tiết 31 ĐỌC CÁ NHÂN Mục đích thực hiện Học sinh được tự do chọn sách để đọc Học sinh được giáo viên hỗ trợ chọn sách phù hợp với trình độ đọc Học sinh được khuyến khích chia sẻ về cuốn sách các em đọc, từ đó giúp phát triển sự tự tin của các em Học sinh có thêm cơ hội tương tác trực tiếp với sách Giúp học sinh phát triển kỹ năng đọc hiểu Giúp học sinh phát triển thói quen đọc sách Chuẩn bị: truyện, phiếu cảm nhận, bút, màu Tiến trình thực hiện Giới thiệu 2-3 phút | Cả lớp 3. Ổn định chỗ ngồi cho HS trong thư viện và nhắc các em về nội quy thư viện. 4. Giới thiệu với học sinh hình thức đọc cá nhân Trước khi đọc 4-5 phút | Cả lớp Nhắc học sinh về những mã màu phù hợp: Màu vàng Nhắc học sinh về cách lật sách đúng Mời mỗi lượt 6-8 HS chọn sách một cách trật tự và chọn vị trí thoải mái để đọc. Trong khi đọc 10-20 phút | Cá nhân Sau khi đọc 6-7 phút | Cả lớp Nhắc HS mang sách về ngồi gần giáo viên một cách trật tự. Mời 3- 4 HS chia sẻ về quyển sách mà các em vừa đọc. Giáo viên có thể chọn 3- 4 câu hỏi gợi ý bên dưới để mời từng HS chia sẻ: • - Em có thích quyển sách mình vừa đọc không? Tại sao? • - Em thích nhân vật nào trong câu chuyện? Tại sao? 195
  33. • - Câu chuyện xảy ra ở đâu? • - Điều gì em thấy thú vị nhất trong quyển sách mình vừa đọc? Hoạt động mở rộng: Viết Trước hoạt động Chia nhóm học sinh. - HS hình thành nhóm Giải thích hoạt động. Mời mỗi nhóm cử một đại diện lên nhận - Nhóm trưởng nhận vật phẩm vật phẩm cho nhóm Trong hoạt động Di chuyển đến các nhóm để hỗ trợ, quan sát cách HS tham gia vào hoạt động nhóm. Đặt câu hỏi, khen ngợi, hỗ trợ học sinh. Sau hoạt động: Hướng dẫn học sinh quay trở lại nhóm lớn một cách trật tự, mỗi nhóm cử một đại diện thu vật phẩm Mời 1- 3 nhóm chia sẻ kết quả. Khen ngợi những nỗ lực của HS Kết thúc tiết học Tiếng Anh (Đ/c Huyền dạy) Thể dục (Đ/c Thảo dạy) TUẦN 32 196
  34. Ngày soạn: 19/4/2019 Ngày giảng: Thứ hai ngày 22 tháng 4 năm 2019 Khoa học: Tiết 63 TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN Những kiến thức HS đã biết có liên Kiến thức mới trong bài cần được quan đến bài học hình thành Biết một số tài nguyên và thiên nhiên ở Hình thành khái niệm ban đầu về tài nước ta. nguyên và thiên nhiên Nêu ích lợi của tài nguyên thiên nhiên. I. MỤC TIÊU: - KT: Hình thành khái niệm ban đầu về tài nguyên và thiên nhiên. Nêu ích lợi của tài nguyên thiên nhiên - KN: Rèn cho HS kĩ năng quan sát, lắng nghe, chia sẻ, tư duy, thực hành, hợp tác - NL, PC: Rèn các năng lực và phẩm chất. II. CHUẨN BỊ: - GV: SGK, Tranh về bài học - HS: SGK, vở, bút. III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: HĐ học tập của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: Chuẩn bị cho giờ học. - Lấy sách, vở, bút - GV yêu cầu HS lấy đồ dùng - Ghi đầu bài. - GV nêu mục tiêu giờ học. 2. Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận nhóm. - HS các nhóm quan sát và thảo luận. - Đại diện nhóm trình bày. HS chia sẻ. - GV giao việc theo nhóm. Hình Tên tài Công dụng PA2: Thực hành cá nhân nguyên thiên - GV QS, giúp HS. nhiên - Nhận xét, chốt ý đúng. Hình 1 Nước Làm máy phát điện. + Quan sát các hình trang 130, Gió Làm máy phát điện. 131 SGK để xác định tài nguyên Biển Cho tôn, cá thiên nhiên được thể hiện trong Hình 2 Mặt trời năng lượng, ánh sáng mỗi hình và xác định công dụng Nước dùng trong sinh hoạt của mỗi tài nguyên đó. Ngô Lấy hạt để ăn Hình 3 dầu khí Dầu thô Hình 4 Mẫu quặng Nấu thành vang làm vàng đồ trang sức Hình 5 Đất Trồng cây Hình 6 Mẫu than đá Chất đốt Hình 7 Nước Máy phát điện Hoạt động 3: Trò chơi: “Thi kể tên các tài - GV nêu tên trò chơi, nêu cách nguyên thiên nhiên và công dụng của chúng” chơi và hướng dẫn cách chơi. - GV chia lớp thành 3 đội tham 197
  35. gia chơi. - Các đội cử đại diện tham gia trò chơi. - Khi giáo viên hô bắt đầu lần - HS dưới lớp cổ vũ và làm trọng tài. lượt từng thành viên trong đội lên tham gia chơi. - Trong cùng một thời gian đội nào viết được nhiều thì đội đó thắng. - GV tổ chức HS tham gia chơi. - Nhận xét, khen HS. - Là những của cải có sẵn trong môi trường tự - Thế nào là tài nguyên thiên nhiên. nhiên? - HS tự liên hệ. - Em đã làm gì để bào vệ tài nguyên thiên nhiên? - Nhận xét giờ học, nhắc HS chuẩn bị bài vai trò của MT tự nhiên đối với đời sồng con người. Điều chỉnh bổ sung: Kĩ thuật LẮP RÔ BỐT (Tiết 3) Những kiến thức đã biết có liên quan Những kiến thức mới trong bài đến bài học học cần được hình thành - Biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp - Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp rô - bốt rô bốt. Lắp được rô bốt đúng kĩ thuật, - Nắm được quy trình lắp rô - bốt. đúng quy trình. I. MỤC TIÊU: - KT: Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp rô bốt. Lắp được rô bốt đúng kĩ thuật, đúng quy trình - KN: Rèn cho HS kĩ năng quan sát, lắng nghe, chia sẻ, tư duy, thực hành, hợp tác - NL, PC: Rèn các năng lực và phẩm chất. II. CHUẨN BỊ: - GV: SGK, Mẫu rô bốt đã lắp sẵn. Bảng phụ viết tiêu chí đánh giá - HS: SGK, vở, bút, bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: HĐ học tập của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Chân rô bốt; thân rô bốt ; đầu rô bốt; tay rô Nêu các bước lắp rô - bốt?. bốt ; ăng ten; trục bánh xe. - GV yêu cầu HS lấy đồ dùng - GV nêu mục tiêu giờ học. 2. Hoạt động 2: HS thực hành lắp rô bốt 198
  36. - HS thực hành lắp rô bốt theo nhóm * Chọn chi tiết : - HS chọn đúng các chi tiết theo SGK - Cho HS thực hiện cá nhân. - 1 tấm nhỏ, 1 tấm 2 lỗ, 2 tấm tam giác, thanh PA2.Thực hành theo nhóm thẳng 9 lỗ,5 lỗ, 3 lỗ, 2 lỗ, - HS chọn đúng các chi tiết theo SGK và xếp từng loại vào lắp - HS thực hành từng bước như tiết 1 hộp. - GV kiểm tra lại HS chọn các chi tiết. * Lắp từng bộ phận : - GV quan sát giúp đỡ học sinh - GV quan sát nhận xét. Hoạt động 3: Trưng bày sản phẩm. - Cho HS trưng bày sản phẩm. - Trưng bày sản phẩm, nhận xét theo tiêu chí - Để lắp được rô bốt phải cần lắp - Để lắp được rô bốt phải lắp chân rô bốt ; thân mấy bộ phận ? Đó là những bộ rô bốt ; đầu rô bốt ; tay rô bốt ; ăng ten ; trục phận nào? bánh xe. - Nhận xét giờ học. Nhắc HS chuẩn bị lắp mô hình tự chọn. Điều chỉnh bổ sung: Âm nhạc (Đ/c Hồng Thu dạy) Ngày soạn: 20/4/2019 Ngày giảng: Thứ ba ngày 22 tháng 4 năm 2019 Tiếng Anh (Đ/c Huyền dạy) Thể dục (Đ/c Thảo dạy) Tiết đọc thư viện: Tiết 32 ĐỌC CẶP ĐÔI I. MỤC TIỂU: Học sinh được tự do chọn bạn, chọn sách để đọc, được giáo viên hỗ trợ chọn sách phù hợp với trình độ đọc, Được khuyến khích chia sẻ về cuốn sách các em đọc, từ đó giúp phát triển sự tự tin của các em Học sinh có thêm cơ hội tương tác trực tiếp với sách Giúp học sinh phát triển kỹ năng đọc hiểu, thói quen đọc sách Chuẩn bị: GV chuẩn bị sách cho HS, giấy vẽ cho hoạt động mở rộng. HS chuẩn bị bút chì, bút màu, bút viết. Tiến trình thực hiện 1. Giới thiệu 2-3 phút | Cả lớp Hôm nay chúng ta sẽ tham gia hình thức Đọc cặp đôi. 2. Đọc cặp đôi 199
  37. Trước khi đọc 5-6 phút | Cả lớp Ở hình thức Đọc cặp đôi này, các em sẽ đọc sách cùng với bạn của mình. Các cặp đôi có thể chọn một quyển sách mà các em thích để đọc cùng nhau. Trong khi các em đọc, cô sẽ di chuyển xung quanh phòng để hỗ trợ các em. Nếu có từ hoặc câu nào các em không hiểu, hãy giơ tay lên để cô đến giúp. 5. Hướng dẫn học sinh chọn bạn để tạo thành cặp đôi và ngồi gần với nhau. Dành 1- 2 phút để học sinh chọn bạn và ngồi theo cặp đôi. Nếu có học sinh nào lẻ, cho học sinh chọn một nhóm để tạo thành nhóm 3. 6. Nhắc học sinh về mã màu phù hợp với trình độ đọc của các em (màu xanh) 7. Nhắc học sinh về cách lật sách đúng (Cho học sinh làm mẫu lại cách lật sách đúng. 8. Mời lần lượt 4-5 cặp đôi lên chọn sách một cách trật tự và chọn vị trí để ngồi đọc. Nếu có cặp đôi nào gặp khó khăn với việc chọn sách, giáo viên sẽ cho các cặp đôi khác lên chọn sách trước sau đó quay lại hỗ trợ các học sinh này. Hỏi học sinh xem các em thích đọc loại sách nào và giúp học sinh chọn đúng loại sách các em thích. Nếu học sinh mất nhiều thời gian chọn sách và không biết mình thích đọc loại sách nào, giáo viên có thể tự chọn một quyển sách mà giáo viên nghĩ là phù hợp với học sinh. Trong khi đọc 10-20 phút | Cặp đôi 5. Khi học sinh đang đọc, giáo viên di chuyển đến hỗ trợ học sinh để kiểm tra xem các cặp đôi có thực sự đang đọc cùng nhau hay không. Đảm bảo các cặp đôi ngồi cạnh nhau khi đọc, không ngồi đối diện nhau. Nhắc học sinh về khoảng cách giữa sách và mắt khi đọc. 6. Lắng nghe học sinh đọc, khen ngợi những nỗ lực của các em.Sử dụng quy tắc 5 ngón tay để theo dõi những học sinh gặp khó khăn khi đọc. Nếu thấy học sinh gặp khó khăn, hướng dẫn học sinh chọn một quyển sách có trình độ đọc thấp hơn. Quan sát cách học sinh lật sách và hướng dẫn lại cho học sinh cách lật sách đúng Sau khi đọc 6-7 phút | Cả lớp Nhắc học sinh ngồi tại bàn Mời 3-4 cặp đôi chia sẻ về quyển sách mà các em vừa đọc. Các em có thích quyển sách mình vừa đọc không? Tại sao? • Các em thích nhân vật nào trong câu chuyện? Tại sao? • Câu chuyện xảy ra ở đâu? • Điều gì các em thấy thú vị nhất trong quyển sách mình vừa đọc? • Đoạn nào trong quyển sách làm em thích nhất? Tại sao? Sau khi mỗi nhóm chia sẻ xong. Cảm ơn HS đã chia sẻ về quyển sách của mình. Bây giờ các em hãy mang sách lên trả lại vào đúng vị trí. 3. Hoạt động mở rộng: 3. Hoạt động mở rộng: Viết - vẽ Trước hoạt động: Nhắc HS trả lại sách Chia nhóm học sinh. 200
  38. Giải thích hoạt động. Mời mỗi nhóm cử một đại diện lên nhận vật phẩm cho nhóm Trong hoạt động: Di chuyển đến các nhóm để hỗ trợ, quan sát cách học sinh tham gia vào hoạt động trong nhóm. Đặt câu hỏi, khen ngợi, hỗ trợ học sinh. Sau hoạt động: Hướng dẫn học sinh quay trở lại nhóm lớn một cách trật tự, mỗi nhóm cử một đại diện thu vật phẩm Mời 1- 3 nhóm chia sẻ kết quả. Khen ngợi những nỗ lực của học sinh khi trình bày. Kết thúc tiết học Điều chỉnh bổ sung: TUẦN 33 201
  39. Ngày soạn: 26/4/2019 Ngày giảng: Thứ hai ngày 29 tháng 4 năm 2019 . Toán: Tiết 162 LUYỆN TẬP Những kiến thức HS đã biết có liên Những kiến thức mới trong bài cần quan đến bài học được hình thành - Đã học cách tính diện tích, thể tích -Biết cách tính diện tích, thể tích một số hình hộp chữ nhật, hình lập phương. hình đã học trong các trường hợp đơn giản. I. MỤC TIÊU: - KT: Biết cách tính diện tích, thể tích một số hình đã học trong các trường hợp đơn giản. - KN: Rèn cho HS kĩ năng quan sát, lắng nghe, chia sẻ, tư duy, thực hành, hợp tác, tính nhẩm - NL, PC: Rèn các năng lực và phẩm chất. II. CHUẨN BỊ: - GV: SGK, bảng phụ - HS: SGK, vở, bút, nháp III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: HĐ học tập của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: Chuẩn bị cho giờ học. - Lấy sách, vở, bút - GV yêu cầu HS lấy đồ dùng - Ghi đầu bài. - GV nêu mục tiêu giờ học. 2. Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: HS đọc, làm cá nhân vào SGK - GV hướng dẫn HS áp dụng - 1 HS làm bảng phụ. công thức trực tiếp tính Sxq, Stp Hình hộp chữ nhật và thể tích của HHCN, HLP rồi Chiều cao 5cm 0,6m ghi kết quả vào ô trống. Chiều dài 8cm 1,2m PA2. HĐ cặp Chiều rộng 6cm 0,5m S xung quanh 140cm2 2,04m2 S toàn phần 236 cm2 3,24 m2 - Nhận xét, chữa bài cho HS. Thể tích 240 cm3 0,36 m3 Bài 2: HS đọc yêu cầu, làm vở, bảng lớp - Yêu cầu HS làm bài cá nhân. Bài giải: - Gợi ý cách tính chiều cao của Diện tích đáy bể là: 1,5 1,8 = 1,2 (m2) HHCN khi biết thể tích và diện Chiều cao của bể là: 1,8 : 1,2 = 1,5 (m) tích đáy Đáp số: 1,5 m PA2. HĐ cả lớp Bài 3: HS đọc yêu cầu, thảo luận nhóm - GV hướng dẫn HS: Khi cạnh Bài giải HLP gấp lên 2 lần thì S toàn Diện tích toàn phần của khối nhựa là: phần của nó gấp lên 6 lần. (10 10) 6 = 600 (cm2) Cạnh khối gỗ dài là: 10 : 2 = 5 (cm) PA2. HĐ cả lớp Diện tích toàn phần của khối gỗ là: 202
  40. (5 5) 6 = 150 (cm2) Diện tích toàn phần của khối nhựa gấp khối gỗ là: 600 : 150 = 4 (lần) Đáp số: 4 lần - Nêu cách tính diện tích, thể tích hình hộp chữ - Nhận xét giờ học. Nhắc chuẩn nhật bị bài Luyện tập chung Điều chỉnh bổ sung: . Khoa học: Tiết 65 TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN MÔI TRƯỜNG RỪNG Những kiến thức HS đã biết có liên Kiến thức mới trong bài cần được quan đến bài học hình thành Tác dụng của rừng đối với đời sống con - Nêu được nguyên nhân dẫn đến rừng người. bị tàn phá. Nêu tác hại của việc phá rừng. Tự giác bảo vệ môi trường rừng. I. MỤC TIÊU: - KT: Nêu được nguyên nhân dẫn đến rừng bị tàn phá. Nêu tác hại của việc phá rừng. Tự giác bảo vệ môi trường rừng - KN: Rèn cho HS kĩ năng quan sát, lắng nghe, chia sẻ, tư duy, hợp tác - NL, PC: Rèn các năng lực và phẩm chất. * GDBVMT: Bảo vệ rừng là việc làm bảo vệ môi trường II. CHUẨN BỊ: - GV: SGK, tranh ảnh có liên quan đến bài học. - HS: SGK, vở, bút, tranh ảnh III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: HĐ học tập của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: Chuẩn bị cho giờ học. - Lấy sách, vở, bút - GV yêu cầu HS lấy đồ dùng - Ghi đầu bài. - GV nêu mục tiêu giờ học. 2. Hoạt động 2: Quan sát Yêu cầu HS làm việc theo nhóm - Làm việc theo nhóm - Gọi HS trình bày kết quả thảo - Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan luận. sát hình trang 134 SGK để trả lời các câu hỏi : PA2. Thảo luận cả lớp - Các nhóm trao đổi và thảo luận nội dung - Kết luận: Có nhiều lí do khiến + Con người khai thác gỗ và phá rừng để làm rừng bị tàn phá: Đốt rừng làm gì? nương rẫy; lấy củi, đốt than, lấy + Nguyên nhân nào khác khiến rừng bị tàn gỗ làm nhà, phá rừng để lấy đất phá? làm nhà, Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận. Đại diện các nhóm trình bầy kết quả làm việc 203
  41. của nhóm, các nhóm khác nhận xét bổ sung. - GV yêu cầu các nhóm thi đua 3. Hoạt động 3: Thảo luận liệt kê việc phá rừng dẫn đến hậu - Làm việc theo nhóm: liệt kê việc phá rừng quả gì? dẫn đến hậu quả gì? - Gọi Đại diện các nhóm trình Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc bày kết quả làm việc VD: Rừng bị cạn kiệt gây ra hiện tượng xói mòn, lở đất, - BVMT: HS liên hệ về việc bảo vệ rừng và giữ gìn tài nguyên rừng. - Nhận xét giờ học. Nhắc HS - Lắng nghe chuẩn bị bài Tác động của con người đến môi trường đất. Điều chỉnh bổ sung: Âm nhạc (Đ/c Hồng Thu dạy) Kĩ thuật: Tiết 33 LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN (Tiết 1) Những kiến thức đã biết có liên Những kiến thức mới trong bài học quan đến bài học cần được hình thành - Biết tên gọi và chọn được các chi tiết - HS lắp được từng bộ phận và lắp để lắp ghép mô hình tự chọn. ghép mô hình tự chọn đúng kĩ thuật, đúng quy trình . I. MỤC TIÊU: - KT: HS chọn được các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn. HS lắp được từng bộ phận và lắp ghép mô hình tự chọn đúng kĩ thuật, đúng quy trình. - KN: Rèn cho HS kĩ năng quan sát, lắng nghe, chia sẻ, tư duy, thực hành, hợp tác, phản hồi. - NL, PC: Rèn các năng lực và phẩm chất. II. CHUẨN BỊ: - GV: SGK, lắp sẵn 1 số mô hình. - HS: SGK, vở, bút, Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: HĐ học tập của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: Chuẩn bị cho giờ học. - Lấy sách, vở, bút - GV yêu cầu HS lấy đồ dùng - Ghi đầu bài. - GV nêu mục tiêu giờ học. 2. Hoạt động 2: Chọn và kiểm tra các chi tiết - Y/c HS chọn và kiểm tra các - HS nêu mô hình mình chọn và nêu cách lắp chi tiết đúng và đủ. ghép mô hình đó - Yêu cầu HS xếp các chi tiết đã - Chọn và xếp chi tiết đã chọn ra ngoài. chọn theo từng loại ra ngoài nắp 3. Hoạt động 3: Thực hành lắp mô hình hộp. - Thực hành lắp ghép theo cặp - Yêu cầu HS tự lắp theo hình 204
  42. - 1 số HS nêu tên mô hình và cách lắp ghép mẫu hoặc tự sáng tạo. mô hình đã chọn. PA2. Lắp theo nhóm 4 - Lắng nghe - Nhận xét tiết học. Nhắc HS chuẩn bị để tiết 2 thực hành tiếp. Điều chỉnh bổ sung: Ngày soạn: 27/4/2019 Ngày giảng: Thứ ba ngày 30 tháng 4 năm 2019 Thể dục (Đ/c Thảo dạy) Tiết đọc thư viện: Tiết 33 ĐỌC CÁ NHÂN Mục đích thực hiện Học sinh được tự do chọn sách để đọc Học sinh được giáo viên hỗ trợ chọn sách phù hợp với trình độ đọc Học sinh được khuyến khích chia sẻ về cuốn sách các em đọc, từ đó giúp phát triển sự tự tin của các em Học sinh có thêm cơ hội tương tác trực tiếp với sách Giúp học sinh phát triển kỹ năng đọc hiểu Giúp học sinh phát triển thói quen đọc sách Chuẩn bị: truyện, phiếu cảm nhận, bút, màu Tiến trình thực hiện Giới thiệu 2-3 phút | Cả lớp 7. Ổn định chỗ ngồi cho HS trong thư viện và nhắc các em về nội quy thư viện. 8. Giới thiệu với học sinh hình thức đọc cá nhân Trước khi đọc 4-5 phút | Cả lớp Nhắc học sinh về những mã màu phù hợp: Màu vàng Nhắc học sinh về cách lật sách đúng Mời mỗi lượt 6-8 HS chọn sách một cách trật tự và chọn vị trí thoải mái để đọc. Trong khi đọc 10-20 phút | Cá nhân Sau khi đọc 6-7 phút | Cả lớp Nhắc HS mang sách về ngồi gần giáo viên một cách trật tự. Mời 3- 4 HS chia sẻ về quyển sách mà các em vừa đọc. Giáo viên có thể chọn 3- 4 câu hỏi gợi ý bên dưới để mời từng HS chia sẻ: • - Em có thích quyển sách mình vừa đọc không? Tại sao? • - Em thích nhân vật nào trong câu chuyện? Tại sao? • - Câu chuyện xảy ra ở đâu? • - Điều gì em thấy thú vị nhất trong quyển sách mình vừa đọc? 205
  43. Hoạt động mở rộng: Viết Trước hoạt động Chia nhóm HS, giải thích hoạt động. - HS hình thành nhóm Mời mỗi nhóm cử một đại diện lên nhận vật phẩm cho nhóm - Nhóm trưởng nhận vật phẩm Trong hoạt động Di chuyển đến các nhóm để hỗ trợ, quan sát cách HS tham gia vào hoạt động nhóm. Đặt câu hỏi, khen ngợi, hỗ trợ HS Sau hoạt động: Hướng dẫn HS quay trở lại nhóm lớn một cách trật tự, mỗi nhóm cử một đại diện thu vật phẩm Mời 1- 3 nhóm chia sẻ kết quả. Khen ngợi những nỗ lực của HS Kết thúc tiết học Địa lí: Tiết 33 ÔN TẬP CUỐI NĂM Những kiến thức HS đó biết có Những kiến thức mới trong bài học cần liên quan đến bài học được hình thành - Biết một số đặc điểm chính về - Củng cố và hệ thống một số đặc điểm điều kiện tự nhiên, dân cư, hoạt chính về điều kiện tự nhiên, dân cư, hoạt động kinh tế của các châu lục động kinh tế của các châu lục I. MỤC TIÊU: - KT: Tìm được các châu lục, đại dương và nước Việt Nam trên Bản đồ Thế giới. Hệ thống 1số đặc điểm chính về điều kiện tự nhiên, dân cư, hoạt động kinh tế của các châu lục: châu Á, châu Phi, châu Mỹ, châu Đại Dương, châu Nam Cực - KN: Rèn cho HS kĩ năng quan sát, lắng nghe, chia sẻ, tư duy, thực hành, hợp tác - NL, PC: Rèn các năng lực và phẩm chất. II. CHUẨN BỊ: - GV: SGK, Bản đồ Thế giới trống như bài tập 1, quả địa cầu - HS: SGK, vở, bút, VBT. III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: HĐ học tập của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: Chuẩn bị cho giờ học. - Lấy sách, vở, bút - GV yêu cầu HS lấy đồ dùng - Ghi đầu bài. - GV nêu mục tiêu giờ học. 2. Hoạt động 2: Ôn tập * Bài 1(132) - HS quan sát thảo luận cặp, làm VBT. 1 HS - GV treo lược đổ thế giới trống làm lược đồ to như bài 1 VBT (45) + Châu lục: Châu Mĩ, châu Âu, châu Phi, châu - Yêu cầu HS làm bài theo cặp Á, châu Đại Dương và châu Nam Cực. PA2. HĐ cả lớp + Đại dương: Thái Bình Dương, Đại Tây - Gọi HS trình bày Dương, Ấn Độ Dương, Bắc Băng Dương. - GV kết luận. 206
  44. + Nước Việt Nam Màu đen hình chữ S. + Nhóm 1, 2: hoàn thành bảng a. * Bài 2 132) + Nhóm 3, 4 hoàn thành bảng b 1. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4: + Nhóm 5, 6 hoàn thành bảng b2. PA2. HĐ cả lớp - Các nhóm thảo luận và viết vào VBT, 3 nhóm làm phiếu to a) Tên nước Thuộc châu lục Tên nước Thuộc châu lục Trung Quốc Châu Á Ô- xtrây- li-a Châu Đại Dương Ai Cập Châu Phi Pháp Châu Âu Hoa Kì Châu Mĩ Lào Châu Á Liên bang Nga Đông Âu, Bắc Á Cam- pu- chia Châu Á b) Châu Đặc điểm tự Vị trí Dân cư Hoạt động kinh tế lục nhiên Hầu hết các nước có ngành nông nghiệp Đông nhất thế giữ vai trò chính trong Đa dạng và giới, chủ yếu là nền KT. Các sản phẩm phong phú. Có người da vàng, nông nghiệp chủ yếu cảnh biển, Châu Bán cầu người dân ở vùng là lúa gạo, lúa mì, rừng tai - ga, Á Bắc Nam Á có màu bông, trâu, bò, CN đồng bằng, da sẫm hơn, sống phát triển chủ yếu là rừng rậm nhiệt tập trung ở các khai thác khoáng sản, đới, đồng bằng. dầu mỏ. 1 số nước có nền CN phát triển như Hàn Quốc, Nhật Bản. Thiên nhiên vùng ôn đới, rừng tai - ga Dân cư đông thứ chiếm đa số, tư trong các châu Có nền kinh tế phát ngoài ra còn có lục trên thế giới, triển cao, các sản các dãy núi cao chủ yếu là người phẩm CN nổi tiếng là Châu Bán cầu (An-pơ), da trắng, sống tập máy bay, ô tô,thiết bị, Âu Bắc quanh năm trung trong các hàng điện tử, len dạ, tuyết phủ, biển thành phố, phân dược phẩm, mĩ ăn sâu vào bố tương đối đều phẩm, vùng núi đá trên các châu lục. tạo ra các Phi- ốc, phong cảnh kì vĩ. 207
  45. Chủ yếu là hoang mạc và Dân đông thứ hai các xa- van vì Trong khu thế giới, hầu hết Kinh tế kém phát đây là vùng có vực chí là người da đen, triển . Tập trung khai khí hậu khô tuyến có sống tập trung ở thác khoáng sản để Châu nóng nhất thế đường xích các ven biển và xuất khẩu, trồng các Phi giới. Ngoài ra đạo đi qua các thung lũng loại cây CN nhiệt đới ven biển phía giữa lãnh sông. Đời sống như: cà phê, ca cao, đông, phía tây thổ. có nhiều khó bông, lạc, có 1 số khu khăn. rừng rậm nhiệt đới. c) Đặc điểm tự Châu lục Vị trí Dân cư Hoạt động kinh tế nhiên Bắc Mĩ có nền kinh tế phát triển, các nông sản như lúa mì, bông, Trải dài Thiên nhiên Dân cư hầu hết là lợn,bò sữa, sản phẩm từ Bắc đa dạng phong người nhập cư CN như máy móc, xuống phú. Rừng A- nên nhiều thành thiết bị, hàng điện tử, Nam, là Châu Mĩ ma- dôn là phần từ Âu, Á, máy bay, lục địa rừng rậm Phi, người lai. Nam Mĩ có nền kinh duy nhất nhiệt đới lớn NgườiAnh- điêng tế đang phát triển, ở bán nhất thế giới. là người bản địa. chuyên trống chuối, cầu Tây. bông, cà phê, mía, và khai thác khoáng sản để xuất khẩu. Ô-xtrây-li-a có Người dân Ô- khí hậu nóng, xtrây-li-a và đảo khô, nhiều Niu Di- len là hoang mạc, xa- Ô- xtrây-li-a là nước người gốc Anh van, nhiều thực có nền kinh tế phát Nằm ở da trắng Châu Đại vật và động vật triển, nổi tiếng thế bán cầu Dương lạ. giới về xuất khẩu lông Nam Các đảo có cừu, len, thịt, bò Dân ở các đảo là khí hậu nóng sữa, người bản địa có ẩm, chủ yếu là nước da sẫm, tóc rừng nhiệt đới đen, xoăn. bao phủ. Nằm ở Không có dân Châu Lạnh nhất thế vùng địa sinh sống thường Nam Cực giới cực xuyên. 208
  46. HS chỉ và nêu tên các châu lục và đại - Hệ thống nội dung dương trên quả địa cầu. - Nhận xét giờ hoc - Em hãy nêu đặc điểm tự nhiên của - Nhắc HS ôn bài, chuẩn bị kiểm tra châu Á kết thúc năm học. Điều chỉnh bổ sung: Tiếng Anh (Đ/c Huyền dạy) Ngày soạn: 28/4/2019 Ngày giảng: Thứ tư ngày 1 tháng 5 năm 2019 Thể dục (Đ/c Thảo dạy) Tập làm văn: Tiết 65 ÔN TẬP VỀ TẢ NGƯỜI Những kiến thức HS đã biết Những kiến thức mới trong bài học liên quan đến bài học cần được hình thành - HS đã biết cấu tạo bài văn tả - HS lập được dàn ý một bài văn tả người theo người và đã viết được một bài đề bài gợi ý trong SGK. Trình bày miệng được văn tả người. đoạn văn một cách rõ ràng, rành mạch dựa trên dàn ý đã lập. I. MỤC TIÊU: - KT: HS lập được dàn ý một bài văn tả người theo đề bài gợi ý trong SGK. Trình bày miệng được đoạn văn một cách rõ ràng, rành mạch dựa trên dàn ý đã lập - KN: Rèn cho HS kĩ năng quan sát, lắng nghe, chia sẻ, tư duy, thực hành, hợp tác. - NL, PC: Rèn các năng lực và phẩm chất. II. CHUẨN BỊ: - GV: SGK, bảng phụ - HS: SGK, vở, bút, VBT III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: HĐ học tập của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: Chuẩn bị cho giờ học. - Lấy sách, vở, bút - GV yêu cầu HS lấy đồ dùng - Ghi đầu bài. - GV nêu mục tiêu giờ học. 2. Hoạt động 2: Thực hành : Bài 1: Chọn đề bài - Kiểm tra việc chuẩn bị của HS. - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK. - Mời một số HS nói đề bài các - Phân tích đề. em chọn. - HS nối tiếp nói tên đề bài mình chọn Lập dàn ý: + HS đọc gợi ý 1, 2 trong SGK - GV mời HS đọc gợi ý 1,2 - HS lập dàn ý vào nháp. - Cho HS lập dàn ý, 3 HS làm vào bảng nhóm. 209
  47. - HS trình bày dàn ý - HS sửa dàn ý của mình. Bài 2: + 1 HS yêu cầu của bài, thảo luận nhóm 4. - GV mời đại diện các nhóm thi - HS trình bày dàn ý trong nhóm 4. trình bày dàn ý bài văn trước lớp. PA2. Thảo luận cặp - Nhận xét, bình chọn người - Thi trình bày dàn ý. trình bày hay nhất. - HS bình chọn. - GV nhận xét giờ học, nhắc HS chuẩn bị viết bài văn tả người trong tiết TLV sau. Điều chỉnh bổ sung: Khoa học: Tiết 66 TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN MÔI TRƯỜNG ĐẤT Những kiến thức HS đã biết có Những kiến thức mới trong bài học cần liên quan đến bài học được hình thành -Đất có tác dụng gì đối với con - Nắm được nguyên nhân dẫn đến việc đất người. trồng ngày càng bị thu hẹp và thoái hoá. - Biết bảo vệ môi trường đất I. MỤC TIÊU: - KT: Nêu được một số nguyên nhân dẫn đến việc đất trồng ngày càng bị thu hẹp và thoái hoá. - KN: Rèn cho HS kĩ năng quan sát, lắng nghe, chia sẻ, tư duy, hợp tác - NL, PC: Rèn các năng lực và phẩm chất. * GDMT: Ý thức bảo vệ và cải tạo môi trường đất. II. CHUẨN BỊ: - GV: SGK, tranh ảnh về chủ đề bài học - HS: SGK, vở, bút, VBT III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: HĐ học tập của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: Chuẩn bị cho giờ học. - Lấy sách, vở, bút - GV yêu cầu HS lấy đồ dùng - Ghi đầu bài. - GV nêu mục tiêu giờ học. 2. Hoạt động 2: Quan sát, thảo luận nhóm - Các nhóm trao đổi và thảo luận nội dung câu hỏi GV đưa ra Hình 1, 2 cho thấy: Trên cùng một địa điểm, + Hình 1 và hình 2 cho biết con trước kia, con người sử dụng đất để làm ruộng, người sử dụng đất trồng vào việc ngày nay, phần đồng ruộng hai bên bờ sông gì? (bờ kênh) đã được sử dụng làm đất ở, nhà cửa mọc Nguyên nhân chính dẫn đến sự thay đổi đó là + Nguyên nhân nào dẫn đến sự do dân số ngày một tăng nhanh, cần phải mở thay đổi nhu cầu sử dụng đó? 210
  48. rộng môi trường đất ở, vì vậy diện tích đất PA2. Thảo luận cặp trồng bị thu hẹp. * GV kết luận: Nguyên nhân dẫn - Các nhóm trình bầy kết quả thảo luận. đến diện tích đất bị thu hẹp - Các nhóm khác theo dõi và nhận xét. 3. Hoạt động 3. Thảo luận cặp - HS thảo luận theo cặp - Cho HS trao đổi với nhau nội + Nêu tác hại của việc sử dụng phân bón hoá dung các câu hỏi học, thuốc trừ sâu đến môi trường đất. - Gọi đại diện HS trình bày kết + Nêu tác hại của rác thải đối với môi trường quả đất. PA2. HĐ cả lớp - Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc - BVMT: Em đã biết bảo vệ và - HS liên hệ việc giữ gìn môi trường đất. giữ gìn môi trường đất như thế nào? - HS đọc mục Bạn cần biết. - Nhận xét chung tiết học. - Lắng nghe - Nhắc HS chuẩn bị bài Tác động của con người đến môi trường không khí và nước. Điều chỉnh bổ sung: . 211
  49. TUẦN 34 Ngày soạn: 3/5/2019 Ngày giảng: Thứ hai ngày 6 tháng 5 năm 2019 Địa lí: Tiết 33 ÔN TẬP CUỐI NĂM Những kiến thức HS đó biết có Những kiến thức mới trong bài học cần liên quan đến bài học được hình thành - Biết một số đặc điểm chính về - Củng cố và hệ thống một số đặc điểm điều kiện tự nhiên, dân cư, hoạt chính về điều kiện tự nhiên, dân cư, hoạt động kinh tế của các châu lục động kinh tế của các châu lục I. MỤC TIÊU: - KT: Hệ thống 1số đặc điểm chính về điều kiện tự nhiên, dân cư, hoạt động kinh tế của các châu lục: châu Phi, châu Mỹ, châu Đại Dương, châu Nam Cực - KN: Rèn cho HS kĩ năng quan sát, lắng nghe, chia sẻ, tư duy, thực hành, hợp tác - NL, PC: Rèn các năng lực và phẩm chất. II. CHUẨN BỊ: - GV: SGK, Bản đồ Thế giới trống như bài tập 1, quả địa cầu - HS: SGK, vở, bút, VBT. III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: HĐ học tập của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: Chuẩn bị cho giờ học. - Lấy sách, vở, bút - GV yêu cầu HS lấy đồ dùng - Ghi đầu bài. - GV nêu mục tiêu giờ học. 2. Hoạt động 2: Ôn tập * Bài 2 (132) + Nhóm 1, 2, 3 hoàn thành bảng b. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4: + Nhóm 3, 4 hoàn thành bảng c PA2. HĐ cả lớp - Các nhóm thảo luận và viết vào VBT, 3 nhóm làm phiếu to b) Châu Đặc điểm tự Vị trí Dân cư Hoạt động kinh tế lục nhiên Chủ yếu là hoang mạc và Dân đông thứ hai các xa- van vì Trong khu thế giới, hầu hết Kinh tế kém phát đây là vùng có vực chí là người da đen, triển . Tập trung khai khí hậu khô tuyến có sống tập trung ở thác khoáng sản để Châu nóng nhất thế đường xích các ven biển và xuất khẩu, trồng các Phi giới. Ngoài ra đạo đi qua các thung lũng loại cây CN nhiệt đới ven biển phía giữa lãnh sông. Đời sống như: cà phê, ca cao, đông, phía tây thổ. có nhiều khó bông, lạc, có 1 số khu khăn. rừng rậm nhiệt đới. 212
  50. c) Đặc điểm tự Châu lục Vị trí Dân cư Hoạt động kinh tế nhiên Bắc Mĩ có nền kinh tế phát triển, các nông sản như lúa mì, bông, Trải dài Thiên nhiên Dân cư hầu hết là lợn,bò sữa, sản phẩm từ Bắc đa dạng phong người nhập cư CN như máy móc, xuống phú. Rừng A- nên nhiều thành thiết bị, hàng điện tử, Nam, là Châu Mĩ ma- dôn là phần từ Âu, Á, máy bay, lục địa rừng rậm Phi, người lai. Nam Mĩ có nền kinh duy nhất nhiệt đới lớn NgườiAnh- điêng tế đang phát triển, ở bán nhất thế giới. là người bản địa. chuyên trống chuối, cầu Tây. bông, cà phê, mía, và khai thác khoáng sản để xuất khẩu. Ô-xtrây-li-a có Người dân Ô- khí hậu nóng, xtrây-li-a và đảo khô, nhiều Niu Di- len là hoang mạc, xa- Ô- xtrây-li-a là nước người gốc Anh van, nhiều thực có nền kinh tế phát Nằm ở da trắng Châu Đại vật và động vật triển, nổi tiếng thế bán cầu Dương lạ. giới về xuất khẩu lông Nam Các đảo có cừu, len, thịt, bò Dân ở các đảo là khí hậu nóng sữa, người bản địa có ẩm, chủ yếu là nước da sẫm, tóc rừng nhiệt đới đen, xoăn. bao phủ. Nằm ở Không có dân Châu Lạnh nhất thế vùng địa sinh sống thường Nam Cực giới cực xuyên. - Nhận xét giờ học. Nhắc HS ôn bài, chuẩn bị kiểm tra kết thúc năm học. Điều chỉnh bổ sung: Kĩ thuật: Tiết 34 LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN (Tiết 2) Những kiến thức đã biết có liên Những kiến thức mới trong bài học cần quan đến bài học được hình thành - Biết quy trình lắp ghép mô hình - HS lắp được từng bộ phận và lắp ghép mô tự chọn. hình tự chọn đúng kĩ thuật, đúng quy trình . I. MỤC TIÊU: - KT: HS biết tên gọi và chọn được các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn 213
  51. lắp được từng bộ phận và lắp ghép mô hình đúng kĩ thuật, đúng quy trình. - KN: Rèn cho HS kĩ năng quan sát, lắng nghe, chia sẻ, tư duy, thực hành, hợp tác - NL, PC: Rèn các năng lực và phẩm chất. II. CHUẨN BỊ: - GV: SGK, bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật - HS: SGK, vở, bút, bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: HĐ học tập của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: Chuẩn bị cho giờ học. - Lấy sách, vở, bút - GV yêu cầu HS lấy đồ dùng - Ghi đầu bài. - GV nêu mục tiêu giờ học. - Yêu cầu nêu mô hình mình chọn và cách lắp mô hình đó 2. Hoạt động 2: Chọn và kiểm tra các chi tiết - Yêu cầu HS xếp các chi tiết đã - Chọn và xếp chi tiết đã chọn ra nắp hộp chọn theo từng loại ra ngoài nắp hộp. 3. Hoạt động 3: Thực hành - Yêu cầu HS tự lắp theo hình - Thực hành lắp ghép. mẫu hoặc tự sáng tạo - HS thực hành theo nhóm 4. - GV theo dõi chung, giúp đỡ - HS thực hành lắp. những HS còn lúng túng. a) Chọn các chi tiết PA2. Lắp theo cặp b. Lắp từng bộ phận c) Lắp ráp mô hình hoàn chỉnh - Nhận xét tiết học và nhắc HS - HS nêu 1 số mô hình chọn lắp ghép chuẩn bị hoàn thiện sản phẩm ở - Lắng nghe. tiết sau. Điều chỉnh bổ sung: Âm nhạc (Đ/c Hồng Thu dạy) Ngày soạn: 4/5/2019 Ngày giảng: Thứ ba ngày 7 tháng 5 năm 2019 Khoa học: Tiết 67 TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ VÀ NƯỚC Những kiến thức HS đã biết có liên Kiến thức mới trong bài học cần được quan đến bài học hình thành Môi trường là gì và tác dụng của môi Một số nguyên nhân dẫn đến việc môi trường. trường không khí và nước bị ô nhiễm. Nêu tác hại của việc ô nhiễm không khí và nước. 214
  52. I. MỤC TIÊU: - KT: Nêu 1 số nguyên nhân dẫn đến việc môi trường không khí và nước bị ô nhiễm. Nêu tác hại của việc ô nhiễm không khí và nước. - KN: Rèn cho HS kĩ năng quan sát, lắng nghe, chia sẻ, tư duy, hợp tác - NL, PC: Rèn các năng lực và phẩm chất. * GDMT: HS biết cách bảo vệ môi trường không khí và môi trường nước. Biết được một số làm sạch môi trường không khí và môi trường nước. Biết II. CHUẨN BỊ: - GV: Hình trang 138,139 SGK. - HS: SGK, vở, bút. III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: HĐ học tập của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: Chuẩn bị cho giờ học. - Lấy sách, vở, bút - GV yêu cầu HS lấy đồ dùng - Ghi đầu bài. - GV nêu mục tiêu giờ học. 2. Hoạt động 2: Quan sát, thảo luận - Quan sát tranh, thảo luận nhóm Bước 1: Làm việc theo nhóm. - Trình bày trước lớp - Các nhóm quan sát H1, 2, 3, 4, 5 Câu 1: (138, 139) SGK và thảo luận câu hỏi - Nguyên nhân gây ô nhiễm không khí: + Nêu nguyên nhân nguyên nhân Khí thải, tiếng ồn. dẫn đến việc môi trường không khí và nước bị ô nhiễm? - Nguyên nhân gây ô nhiễm nước: + Điều gì sẽ xảy ra nếu tàu biển bị Nước thải, phun thuốc trừ sâu, phân đắm hoặc những đường ống dẫn dầu bón hóa học, sự đi lại của tàu thuyền đi qua đại dương bị rò rỉ? thải ra khí độc và dầu nhớt, Câu 2: Dẫn đến hiện tượng biển bị ô nhiễm làm chết những động vật, thực vật. Câu 3: Trong không khí chứa nhiều khí + Tại sao 1 số cây trong H5- 139 thải độc hại của các nhà máy, khu công SGK bị trụi lá? Nêu mối liên quan nghiệp. Khi trời mưa cuốn theo những giữa ô nhiễm môi trường không khí chất độc hại đó xuống làm ô nhiễm môi với ô nhiễm môi trường đất và trường đất, nước, khiến cho cây cối ở nước? những vùng đó bị trụi lá và chết. Bước 2: Làm việc cả lớp: Mời các nhóm trình bày kết quả thảo luận. 3. Hoạt động 3: Làm việc cá nhân + Liên hệ những việc làm của người + Liên hệ những việc làm của người dân ở dân ở địa phương dẫn đến việc gây ô địa phương dẫn đến việc gây ô nhiễm môi nhiễm môi trường nước và không khí. trường nước và không khí. + Nêu tác hại của việc ô nhiễm + Nêu tác hại của việc ô nhiễm không khí không khí và nước. và nước. PA2. HĐ cặp - Mời HS trình bày BVMT: HS nêu những việc làm để bảo vệ GV đưa ra kết luận môi trường khong khí, đất, nước. 215
  53. - Nêu những nguyên nhân dẫn đến việc - Nhận xét giờ học môi trường không khí và nước bị ô - Nhắc nhở HS có ý thức giữ gìn và nhiễm. bảo vệ môi trường nước và không - Lắng nghe khí, chuẩn bị bài Một số biện pháp bảo vệ môi trường. Điều chỉnh bổ sung: Thể dục (Đ/c Thảo dạy) Tiết đọc thư viện: Tiết 34 ĐỌC CẶP ĐÔI I. MỤC TIỂU: HS được tự do chọn bạn, chọn sách để đọc, được GV hỗ trợ chọn sách phù hợp với trình độ đọc, Được khuyến khích chia sẻ về cuốn sách các em đọc, từ đó giúp phát triển sự tự tin của các em HS có thêm cơ hội tương tác trực tiếp với sách Giúp HS phát triển kỹ năng đọc hiểu, thói quen đọc sách Chuẩn bị: GV chuẩn bị sách cho HS, giấy vẽ cho hoạt động mở rộng. HS chuẩn bị bút chì, bút màu, bút viết. Tiến trình thực hiện 1. Giới thiệu 2-3 phút | Cả lớp Hôm nay chúng ta sẽ tham gia hình thức Đọc cặp đôi. 2. Đọc cặp đôi Trước khi đọc 5-6 phút | Cả lớp Các cặp đôi có thể chọn một quyển sách mà các em thích để đọc cùng nhau. Trong khi các em đọc, cô sẽ di chuyển xung quanh phòng để hỗ trợ các em. Nếu có từ hoặc câu nào các em không hiểu, hãy giơ tay lên để cô đến giúp. 9. Hướng dẫn HS chọn bạn để tạo thành cặp đôi và ngồi gần với nhau. Dành 1-2 phút để HS chọn bạn và ngồi theo cặp đôi. HS lẻ tự chọn một nhóm để đọc 10. Nhắc HSvề mã màu phù hợp với trình độ đọc của các em (màu xanh) 11. Nhắc HSvề cách lật sách đúng (Cho học sinh làm mẫu lại cách lật sách đúng. 12. Mời lần lượt 4-5 cặp đôi lên chọn sách một cách trật tự và chọn vị trí để ngồi đọc. Nếu có cặp đôi nào gặp khó khăn với việc chọn sách, giáo viên sẽ cho các cặp đôi khác lên chọn sách trước sau đó quay lại hỗ trợ các học sinh này. Hỏi học sinh xem các em thích đọc loại sách nào và giúp học sinh chọn đúng loại sách các em thích. Nếu học sinh mất nhiều thời gian chọn sách và không biết mình thích đọc loại sách nào, giáo viên có thể tự chọn một quyển sách mà giáo viên nghĩ là phù hợp với học sinh. Trong khi đọc 10-20 phút | Cặp đôi 216
  54. 9. Khi học sinh đang đọc, giáo viên di chuyển đến hỗ trợ học sinh để kiểm tra xem các cặp đôi có thực sự đang đọc cùng nhau hay không. Đảm bảo các cặp đôi ngồi cạnh nhau khi đọc, không ngồi đối diện nhau. Nhắc học sinh về khoảng cách giữa sách và mắt khi đọc. 10.Lắng nghe học sinh đọc, khen ngợi những nỗ lực của các em.Sử dụng quy tắc 5 ngón tay để theo dõi những học sinh gặp khó khăn khi đọc. Nếu thấy học sinh gặp khó khăn, hướng dẫn học sinh chọn một quyển sách có trình độ đọc thấp hơn. Quan sát cách học sinh lật sách và hướng dẫn lại cho học sinh cách lật sách đúng Sau khi đọc 6-7 phút | Cả lớp Nhắc học sinh ngồi tại bàn Mời 3-4 cặp đôi chia sẻ về quyển sách mà các em vừa đọc. Các em có thích quyển sách mình vừa đọc không? Tại sao? • Các em thích nhân vật nào trong câu chuyện? Tại sao? • Câu chuyện xảy ra ở đâu? • Điều gì các em thấy thú vị nhất trong quyển sách mình vừa đọc? • Đoạn nào trong quyển sách làm em thích nhất? Tại sao? Sau khi mỗi nhóm chia sẻ xong. Cảm ơn HS đã chia sẻ về quyển sách của mình. Bây giờ các em hãy mang sách lên trả lại vào đúng vị trí. 3. Hoạt động mở rộng: 3. Hoạt động mở rộng: Viết - vẽ Trước hoạt động: Nhắc HS trả lại sách Chia nhóm học sinh. Giải thích hoạt động. Mời mỗi nhóm cử một đại diện lên nhận vật phẩm cho nhóm Trong hoạt động: Di chuyển đến các nhóm để hỗ trợ, quan sát cách học sinh tham gia vào hoạt động trong nhóm.Đặt câu hỏi, khen ngợi, hỗ trợ học sinh. Sau hoạt động: Hướng dẫn học sinh quay trở lại nhóm lớn một cách trật tự, mỗi nhóm cử một đại diện thu vật phẩm Mời 1- 3 nhóm chia sẻ kết quả. Khen ngợi những nỗ lực của học sinh khi trình bày. Kết thúc tiết học Ngày soạn: 5/5/2019 Ngày giảng: Thứ tư ngày 8 tháng 5 năm 2019 Khoa học: Tiết 68 MỘT SỐ BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Những kiến thức HS đã biết có Những kiến thức mới trong bài học cần liên quan đến bài học được hình thành - Biết tác hại của việc ô nhiễm - Xác định được một số biện pháp nhằm không khí và nước. bảo vệ môi trường ở mức độ quốc gia, cộng đồng và gia đình. I. MỤC TIÊU: - KT: Xác định được một số biện pháp nhằm bảo vệ môi trường ở mức độ quốc gia, cộng đồng và gia đình. 217
  55. - KN: Rèn cho HS kĩ năng quan sát, lắng nghe, chia sẻ, tư duy, hợp tác - NL, PC: Rèn các năng lực và phẩm chất. II. CHUẨN BỊ: - GV: SGK, bảng phụ, băng dính - HS: SGK, vở, bút, Sưu tầm hình ảnh, thông tin về các biện pháp BVMT III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: HĐ học tập của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: Chuẩn bị cho giờ học. - Lấy sách, vở, bút - GV yêu cầu HS lấy đồ dùng - Ghi đầu bài. - GV nêu mục tiêu giờ học. 2. Hoạt động 2: Quan sát - Y/c HS quan sát các hình và đọc - HS làm việc cá nhân ghi chú, tìm xem mỗi ghi chú ứng HS quan sát các hình và đọc ghi chú, tìm với hình nào. xem mỗi ghi chú ứng với hình nào. - Ứng với mỗi hình, GV gọi HS - HS làm việc cả lớp. trình bày. - 1 số HS trình bày - Y/C thảo luận xem mỗi biện pháp - HS thảo luận và trình bày. bảo vệ môi trường nói trên ứng với khả năng thực hiện ở các cấp độ nào sau đây: Quốc gia, cộng đồng, gia đình. - HS liên hệ - GV cho HS thảo luận tiếp: Bạn có thể làm gì để góp phần bảo vệ môi trường ? * GV kết luận chung nội dung trên. Hoạt động 2: Triển lãm - Nhóm trưởng điều khiển - GV y/c các nhóm sắp xếp các hình - Từng cá nhân trong nhóm tập thuyết trình ảnh và các thông tin về các biện các vấn đề nhóm trình bày pháp bảo vệ môi trường (đã chuẩn bị) trên bảng phụ - Tổ chức cho các nhóm treo SP và - HS thực hành. cử người lên thuyết trình trước lớp. - GVđánh giá kq làm việc của mỗi nhóm, tuyên dương nhóm làm tốt. - HS nêu các biện pháp bảo vệ môi trường - Nhận xét tiết học, nhắc HS chuẩn bị bài Ôn tập Điều chỉnh bổ sung: Thể dục ( Đ/c Thảo dạy) 218
  56. Tập làm văn: Tiết 67 TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH Những kiến thức HS đã biết Những kiến thức mới trong bài học cần liên quan đến bài học được hình thành - HS đã biết cấu tạo bài văn tả - HS nhận biết và sửa được lỗi trong bài văn; cảnh và đã viết được một bài văn viết lại được một đoạn văn cho đúng hoặc tả cảnh. hay hơn. I. MỤC TIÊU: - KT: HS nhận biết và sửa được lỗi trong bài văn. Viết lại được một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn. - KN: Rèn cho HS kĩ năng quan sát, lắng nghe, chia sẻ, tư duy, thực hành, hợp tác, viết văn tả cảnh, phản hồi. - NL, PC: Rèn các năng lực và phẩm chất. II. CHUẨN BỊ: - GV: SGK, bảng phụ ghi một số lỗi điển hình cần chữa - HS: SGK, vở, bút, VBT III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: HĐ học tập của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: Chuẩn bị cho giờ học. - Lấy sách, vở, bút - GV yêu cầu HS lấy đồ dùng - Ghi đầu bài. - GV nêu mục tiêu giờ học. 2. Hoạt động 2: Nghe nhận xét Nêu nhận xét về kết quả làm bài: - Ưu điểm: Hầu hết các em đều xác định - HS chú ý lắng nghe phần nhận xét được yêu cầu của đề bài, viết bài theo của GV để học tập những điều hay và đúng bố cục. Một số HS diễn đạt tốt. Một rút kinh nghiệm cho bản thân. số HS chữ viết, cách trình bày đẹp. - Những hạn chế: dùng từ, đặt câu còn nhiều bạn hạn chế. 3. Hoạt động 3: Chữa lối, sửa bài - GV trả bài cho học sinh. - HS nối tiếp đọc các nhiệm vụ 1- 4 a) Hướng dẫn chữa lỗi chung: của tiết. - GV chỉ các lỗi cần chữa đã viết sẵn ở - HS trao đổi về bài các bạn đã chữa bảng. trên bảng. b) Hướng dẫn HS tự đánh giá bài làm - HS đọc nhiệm vụ 1 - tự đánh giá bài c) Hướng dẫn HS sửa lỗi trong bài. làm của em -trong SGK. Tự đánh giá. - Đổi bài cho bạn để rà soát lại việc sửa - HS đổi bài soát lỗi. lỗi. - HS nghe. d) Hướng dẫn học tập những đoạn văn - HS trao đổi, thảo luận tìm ra cái hay, bài văn hay: hay, cái đáng học của đoạn văn, bài - GV đọc một số đoạn văn, bài văn hay. văn. e) HS chọn viết lại một đoạn văn cho hay - HS viết lại đoạn văn mà các em thấy - Mời HS trình bày đoạn văn đã viết lại chưa hài lòng. nhận xét giờ học, tuyên dương những HS - Một số HS trình bày viết bài tốt. Nhắc HS chuẩn bị ôn tập. Điều chỉnh bổ sung: 219
  57. TUẦN 35 Ngày soạn: 10/5/2019 Ngày giảng: Thứ hai ngày 13 tháng 5 năm 2019 Địa lí: Tiết 35 KIỂM TRA ĐỊNH KÌ (Kiểm tra theo đề chung) Kĩ thuật: Tiết 35 LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN (Tiết 3) Những kiến thức đã biết có liên Những kiến thức mới trong bài học quan đến bài học cần được hình thành - Biết tên gọi và chọn được các chi - HS lắp được từng bộ phận và lắp ghép tiết để lắp ghép mô hình tự chọn. mô hình tự chọn đúng kĩ thuật, đúng quy trình . I. MỤC TIÊU: - KT: HS lắp được từng bộ phận và lắp ghép mô hình tự chọn đúng kĩ thuật, đúng quy trình - KN: Rèn cho HS kĩ năng quan sát, lắng nghe, chia sẻ, tư duy, thực hành, hợp tác - NL, PC: Rèn các năng lực và phẩm chất. II. CHUẨN BỊ: - GV: Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. SGK. - HS: SGK, vở, bút, Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: HĐ học tập của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: Chuẩn bị cho giờ học. - Lấy sách, vở, bút - GV yêu cầu HS lấy đồ dùng - Ghi đầu bài. - GV nêu mục tiêu giờ học. 2. Hoạt động 2: Thực hành - Giao nhiệm vụ - HS thực hành theo nhóm 4. - HS thực hành lắp. - GV theo dõi chung , giúp đỡ a) Chọn các chi tiết những HS còn lúng túng. b) Lắp từng bộ phận. c) Lắp ráp mô hình hoàn chỉnh 3 . Hoạt động 3: Trưng bày sản phẩm - Nhận xét, đánh giá. - HS trưng bày sản phẩm - Trưng bày theo nhóm sản phẩm - HS nhận xét. - GV nhận xét giờ học. Điều chỉnh bổ sung: Âm nhạc (Đ/c Hồng Thu dạy) 220
  58. Ngày soạn: 11/5/2019 Ngày giảng: Thứ ba ngày 14 tháng 5 năm 2019 Khoa học: Tiết 69 ÔN TẬP MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN Những kiến thức HS đã biết có liên Kiến thức mới trong bài cần được quan đến bài học hình thành Biết nguyên nhân gây ô nhiễm và một Biết một số từ ngữ liên quan đến môi số biện pháp bảo vệ môi trường. môi trường, nguyên nhân gây ô nhiễm và một số biện pháp bảo vệ môi trường. I. MỤC TIÊU: - KT: Biết một số từ ngữ liên quan đến môi trường. Một số nguyên nhân gây ô nhiễm và một số biện pháp bảo vệ môi trường. - KN: Rèn cho HS kĩ năng quan sát, lắng nghe, chia sẻ, tư duy, thực hành, hợp tác - NL, PC: Rèn các năng lực và phẩm chất. II. CHUẨN BỊ: - GV: SGK, phiếu học tập. - HS: SGK, vở, bút. III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: HĐ học tập của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: Chuẩn bị cho giờ học. - Lấy sách, vở, bút - GV yêu cầu HS lấy đồ dùng - Ghi đầu bài. - GV nêu mục tiêu giờ học. 2. Hoạt động 2: Một số biện pháp bảo vệ môi trường - HS đọc và làm bài cá nhân - Y/c HS tự làm bài PA2: HĐ nhóm 4 - Gọi HS đọc bài làm của mình - HS nêu bài làm của mình Nhận xét KL 3. Hoạt động 3: Trò chơi ai nhanh ai đúng GV chia lớp thành 3 đội mỗi đội HS làm việc độc lập trên phiếu học tập ai cử 3 người tham gia những xong trước thì nộp bài người còn lại cổ vũ cho đội Chọn ra 10 HS làm đúng và nhanh nhất GV đọc từng câu trong trò chơi a) Trò chơi “Đoán chữ”: đoán chữ và câu hỏi trắc nghiệm 1. Bạc màu đội nào rung chuông trước được 2. đồi trọc trả lời 3. Rừng Cuối cuộc chơi đội nào trả lời 4.Tài nguyên nhiều và đúng hơn là thắng 5. Bị tàn phá b) Câu hỏi trắc nghiệm:1b; 2c; 3d; 4c - Nhận xét tiết học - HS nêu nguyên nhân làm ô nhiễm môi - Nhắc HS ôn tập để chuẩn bị trường và cách để bảo vệ môi trường. kiểm tra cuối học kì II. Điều chỉnh bổ sung: 221
  59. Thể dục (Đ/c thảo dạy) Tiếng Việt ÔN TẬP (Tiết 4) Những kiến thức HS đã biết có Những kiến thức mới trong bài học cần liên quan đến bài học được hình thành - Cách lập biên bản một cuộc họp. - Củng cố kĩ năng lập biên bản một cuộc họp. Cách viết một biên bản I. MỤC TIÊU: - KT: Củng cố kĩ năng lập biên bản cuộc họp qua bài luyện tập viết biên bản cuộc họp của chữ viết - bài Cuộc họp của chữ viết. - KN: Rèn cho HS kĩ năng quan sát, lắng nghe, chia sẻ, tư duy, thực hành, hợp tác - NL, PC: Rèn các năng lực và phẩm chất. II. CHUẨN BỊ: - GV: SGK, bảng phụ - HS: SGK, vở, bút, VBTTV III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: HĐ học tập của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: Chuẩn bị cho giờ học. - Lấy sách, vở, bút - GV yêu cầu HS lấy đồ dùng - Ghi đầu bài. - GV nêu mục tiêu giờ học. 2. Hoạt động 2: Thực hành * HS đọc yêu cầu của bài. - Cả lớp đọc thầm lại bài + Bàn việc giúp đỡ bạn Hoàng. Bạn này không + Các chữ cái và dấu câu họp biết dùng dấu chấm câu nên đã viết những câu bàn việc gì? văn rất kì quặc. + Giao cho anh Dấu Chấm yêu cầu Hoàng đọc + Cuộc họp đề ra cách gì để giúp lại câu văn mỗi khi Hoàng định chấm câu. bạn Hoàng - HS viết biên bản vào vở. - Cho HS nêu cấu tạo của một - Một số HS đọc biên bản. biên bản. - GV cùng cả lớp trao đổi nhanh, thống nhất mẫu biên bản cuộc họp của chữ viết. GV dán lên - Nhận xét. bảng tờ phiếu ghi mẫu biên bản. - Nhận xét, bổ sung; bình chọn bạn làm bài tốt nhất. - 1 HS nêu nội dung cơ bản của một biên cuộc + Nêu nội dung cơ bản của một họp biên cuộc họp? Điều chỉnh bổ sung: 222
  60. Tiết đọc thư viện: Tiết 35 ĐỌC CÁ NHÂN Mục đích thực hiện Học sinh được tự do chọn sách để đọc Học sinh được giáo viên hỗ trợ chọn sách phù hợp với trình độ đọc Học sinh được khuyến khích chia sẻ về cuốn sách các em đọc, từ đó giúp phát triển sự tự tin của các em Học sinh có thêm cơ hội tương tác trực tiếp với sách Giúp học sinh phát triển kỹ năng đọc hiểu Giúp học sinh phát triển thói quen đọc sách Chuẩn bị: truyện, phiếu cảm nhận, bút, màu Tiến trình thực hiện Giới thiệu 2-3 phút | Cả lớp 11.Ổn định chỗ ngồi cho HS trong thư viện và nhắc các em về nội quy thư viện. 12.Giới thiệu với học sinh hình thức đọc cá nhân Trước khi đọc 4-5 phút | Cả lớp Nhắc học sinh về những mã màu phù hợp: Màu vàng Nhắc học sinh về cách lật sách đúng Mời mỗi lượt 6-8 HS chọn sách một cách trật tự và chọn vị trí thoải mái để đọc. Trong khi đọc 10-20 phút | Cá nhân Sau khi đọc 6-7 phút | Cả lớp Nhắc HS mang sách về ngồi gần giáo viên một cách trật tự. Mời 3- 4 HS chia sẻ về quyển sách mà các em vừa đọc. Giáo viên có thể chọn 3- 4 câu hỏi gợi ý bên dưới để mời từng HS chia sẻ: • - Em có thích quyển sách mình vừa đọc không? Tại sao? • - Em thích nhân vật nào trong câu chuyện? Tại sao? • - Câu chuyện xảy ra ở đâu? • - Điều gì em thấy thú vị nhất trong quyển sách mình vừa đọc? Hoạt động mở rộng: Viết Trước hoạt động Chia nhóm HS, giải thích hoạt động. - HS hình thành nhóm Mời mỗi nhóm cử một đại diện lên nhận vật phẩm cho nhóm - Nhóm trưởng nhận vật phẩm Trong hoạt động Di chuyển đến các nhóm để hỗ trợ, quan sát cách HS tham gia vào hoạt động nhóm. Đặt câu hỏi, khen ngợi, hỗ trợ HS Sau hoạt động: Hướng dẫn HS quay trở lại nhóm lớn một cách trật tự, mỗi nhóm cử một đại diện thu vật phẩm 223
  61. Mời 1- 3 nhóm chia sẻ kết quả. Khen ngợi những nỗ lực của HS Kết thúc tiết học Ngày soạn: 12/5/2019 Ngày giảng: Thứ tư ngày 15 tháng 5 năm 2019 Tiết 1. Khoa học KIỂM TRA ĐỊNH KÌ (Kiểm tra theo đề chung) Thể dục (Đ/c Thảo dạy) Sinh hoạt sao Đội 224