Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Chương trình cả năm - Năm học 2013-2014

doc 809 trang Hùng Thuận 27/05/2022 2110
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Chương trình cả năm - Năm học 2013-2014", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_5_chuong_trinh_ca_nam_nam_hoc_2.doc

Nội dung text: Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Chương trình cả năm - Năm học 2013-2014

  1. Gi¸o ¸n líp 5 b)Diện tích của hình thang là: (84+ 28) x 28 : 2 = 1568 cm2 Đáp số: a) 224cm; b) 1568 cm2 Hoạt động cuối: • Hệ thống bài • Dặn HS về nhà làm bài 2sgk vào vở. • Nhận xét tiết học. Tiết4: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Bài 67(67) MỞ RỘNG VỐN TỪ :QUYỀN VÀ BỔN PHẬN I. Mục đích yêu cầu: 1. Hiểu ngiã cảu tiếng quyền,tìm được từ ngữ chỉ bổn phận 2. Viết một đoạn văn nói về quyền và bổn phận của trẻ em. 3. GD hiểu và thực hiện 5 điều Bác Hồ dạy. II Đồ dùng: -GV:Bảng phụ, bảng nhóm -HS: vở bài tập Tiếng Việt. III.Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ : Gọi một số HS đọc đoạn văn bài tập 3 -1số HS đọc bài.Lớp tiết trước. GV nhận xét,ghi điểm. nhận xét,bổ sung. 2. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu tiết học Hoạt động2: Tổ chức cho HS làm bài luyện tập: HS thảo luậnlàm Bài1: Tổ chức cho HS thi làm nhanh vào bảng bảng nhóm. nhóm,nhận xét,chữa bài. Lời giải:a)quyền lợi,nhân quyền b) quyền hạn,quyền hành,quyền lực,thẩm -HS thi tìm từ vào quyền bảng nhóm Bài 2: Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập2.Tổ chức cho HS thi làm theo nhóm vào bảng nhóm.Nhận xét,chữa bài Lời giải: Các từ đồng nghĩa với từ bổn phận là: HS thảo luận phát nghĩa vụ,chức vụ,chức năng,chức trách,trách biểu. 735 - N¨m häc: 2013 - 2014
  2. Gi¸o ¸n líp 5 nhiệm,phận sự, Bài 3: Tổ chức cho HS đọc lại 5 điều Bác dạy,thảo luận ,nối tiếp phát biểu,nhận xét,bổ sung. Lời giải: a) Năm điều Bác dạy nói về bổn phận của -HS làm vở,đọc trước thiếu nhi lớp.nhận xét,chữa b)Lời Bác dạy trở thành những quy định nêu trong bài. điều 21 Luật Bapỏ vệ.chăm sóc và giáo dục trẻ em. Bài 4: Gọi HS đọc yêu cầu của đề bài.Gợi ý cho HS : +Truyện Út Vịnh nói lên điều gì? +Điều nào trong luật Bảo vệ,chăm sóc và giáodục trẻ em nói về bổn phận trẻ em phải “thương yêu em nhỏ”? + Điều nào trong luật Bảo vệ,chăm sóc và giáodục trẻ em nói về bổn phận trẻ em phải thực hiện “An toàn giao thông”? - Cho HS viết vào vở,đọc bài,nhận xét,bổ sung. Hoạt động cuối: • Hệ thống bài. • Dặn HS làm bài 2,3 vào vở. • Nhận xét tiết học. Tiết5: KHOA HỌC Bài 67(67) TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ VÀ NƯỚC. I.Mục đích yêu cầu: 1. Nêu những nguyên nhân dẫn môi trường không khí và nước bị ô nhiễm. 2. Nêu tác hại của việc ô nhiễm không khí và nước. 3. GDMT:Có ý thức bảo vệ môi trường không khí trong lành,bảo vệ nguuồn nước. II.Đồ dùng: -Hình 138,139 SGK -Tư liệu,thông tin về nguồn nươc bị ô nhiễm. III.Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ : Nêu những nguyên nhân khiến đất trồng Một số HS trả lời.Lớp bị thu hẹp và suy thoái? nhận xét. • GV nhận xét,ghi điểm. 2. Bài mới: 736 - N¨m häc: 2013 - 2014
  3. Gi¸o ¸n líp 5 Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu tiết học. Hoạt động2: Tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến việc môi trường không khí và nước bị ô nhiễm bằng thảo luận nhóm quan sát các hình trong sgk trả lời câu hỏi: - HS thảo luận,trả lời. +Điều gì xảy ra khi tùa biển bị đắm hoặc ông dẫn dầu bị rò rỉ? +Tại sao một số cây trong hình 5 bị trụi lá? -Gọi đại diện nhóm trình bày,nhận xét,bổ sung. Kết luận:Có nhiều nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm môi trường không khí và nước,trong đó phải kể đến sự phát triển của các ngành công nghiệp khai thác tài nguyên và sản xuất ra của cải vật chất. -HS thảo luận phát biểu. Hoạt động3: Nêu tác hại của việc ô nhiễm môi trường không khí và môi trường nước bằng thảo luận nhóm.Gọi đại diện nhóm trình bày,nhận xét,bổ sung. Kết luận: Tác hại của việc ô nhiễm không khí và nước: Gây ra nhiều bệnh tật ,ảnh hưởng trực tiếp đến sự sống của con người và động thực vật. -HS liên hệ phát biểu. GDMT: Liên hệ đến thực tế ở địa phương em có những nguyên nhân nào gây ô nhiễm môi trường không khí và môi trường nước? +Em có thể làm gì để hạn chế những việc làm dẫn đến ô nhiễm môi trường không khí và môi trường nước ở địa phương mình? Nhăc lại mục bạn cần biết trong sgk. Hoạt động cuối: • Hệ thống bài.Liên hệ GD HS không xả rác bừa bãi,trồng ,bảo vệ cây xanh. • Dăn HS học bài theo các câu hỏi trong sgk. • Nhận xét tiết học. Thứ tư,Ngày soạn 3 tháng 5 năm2010 Ngày dạy: 5 tháng 5 năm 2010 Tiết 1: LỊCH SỬ Bài 34(34) ÔN TẬP I.Mục đích yêu cầu: Giúp HS : 1. Củng cố những sự kiện lịch sử từ năm 1954 đến năm 1975 2. Rèn kĩ năng ghi nhớ kiến thức lịch sử. 3. GD ý thức tìm hiểu lịch sử dân tộc. II.Đồ dùng -Bản đồ hành chính Việt Nam. 737 - N¨m häc: 2013 - 2014
  4. Gi¸o ¸n líp 5 III.Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ: Yêu cầu HS trả lời nhanh một số mốc -HS ghi câu trả lời vào lịch sử tf 1858 đến 1954. bảng con. 2Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài ,Nêu yêu cầu tiết học. Hoạt động2: Tổ chức thảo luận về các sự kiện -HS thảo luận về các sự lịch sử từ năm 1954 đến năm 1975 theo nhóm. kiện lịch sử tiêu biểu Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. năm 1954- 1975 Lớp nhận xét ,bổ sung. Gv nhận xét,treo bảng phụ,hệ thống những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1954 đến năm 1975. Hoạt động3: Tổ chức cho HS thi trả lời nhanh vào bảng con một số sự kiện lịch sử: + Chiến thắng Lịch sử Điênj Biên Phủ vào thời gian nào? -HS ghi câu trả lời vào +Hiệp định Giơ-ne- vơ Kí kết vào ngày thời gian bảng con.nhận xét,chữa nào? bài. +Nơi tiêu biểu nhất của phong trào “đồng khởi”? +Tên nhà máy hiện đại đầu tiên của nước ta? +Đường Trường Sơn còn có tên gọi khác là gì? +Năm 1968 đã xảy ra sự kiện trọng đại nào? +Trận đánh “ Điện Biên Phủ trên không” kéo dài trong bao nhiêu ngày? +Lễ kí Hiệp định Pa- ri diễn ra vào thời gian nào? + Chiến dịch Hồ Chí Minh kết thúc thắng lợi vào thời gian nào? +Cuộc tổng tuyển cử bầu quốc hội chung của cả nước tiến hành vào thời gian nào? +Sài Gòn mang tên TP Hồ Chí Minh vào thời gian nào? + Nhà máy thuỷ điện được xây dựng ở đâu? Hoạt động cuối: • Hệ thống bài,liên hệ giáo dục HS . • Dặn HS Chuẩn bị cho bài kiểm tra cuối năm. • Nhận xét tiết học. Tiết 2: TẬP ĐỌC Bài 68(68): NẾU TRÁI ĐẤT THIẾU TRẺ EM 738 - N¨m häc: 2013 - 2014
  5. Gi¸o ¸n líp 5 I.Mục đích yêu cầu: 1. Biết đọc diễn cảm bài thơ,nhấn giọng ở những chi tiết ,hình ảnh thể hiện tâm hồn ngộ nghĩnh của trẻ thơ. -Hiểu: Tình cảm yêu mến và trân trọng của người lớn đối với trẻ em. 2. Rèn kĩ năng đọc đúng,đọc diễn cảm bài thơ. 3. GD có những ước mơ ,khát vọng tốt đẹp. II.Đồ dùng -Tranh minh hoạ bài học -Bảng phụ ghi khổ thơ đầu. III.Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ: Gọi HS đọc bài “Lớp học trên đường”Trả lời câu hỏi 1,2,3 sgk . -3 HS lên bảng,đọc,trả lời NX,đánh giá,ghi điểm. câu hỏi. 2.Bài mới: -Lớp NX,bổ sung. 2.1.Giới thiệu bài: Giới thiệu bài bằng tranh minh hoạ. -HS quan sát tranh,NX. 2.2.Luyện đọc: -1HS khá đọc toàn bài. -Gọi HS khá đọc bài.NX. -HS luyện đọc nối tiếp -Hướng dẫn HS đọc nối tiếp 4 khổ thơ,kết hợp khổ thơ. giải nghĩa từ khó (chú giải sgk). -Luyện đọc tiếng từ và Lưu ý HS đọc đúng một số tiếng Pô- pốp;sáng câu khó. suốt,lặng,tranh, . Đọc chú giải trong sgk. -GV đọc mẫu toàn bài ,giọng vui,hồn nhiên,nhấn -HS nghe,cảm nhận. giọng ở những chi tiết thể hiện tâm hồn ngộ ngĩnh của trẻ em. 2.3.Tìm hiểu bài: -HS đọc thầm thảo luận Tổ chức cho học sinh đọc thầm thảo luận và trả lời trả lời câu hỏi trong các câu hỏi 1,2,3 trong sgk sgk,NX bổ sung,thống • Hỗ trợ :Bài thơ ca ngợi trẻ em ngộ nhất ý đúng nghĩnh,msáng suốt,là tương lai của đất nước,của nhân loại.Vì trẻ em,mọi người hoạt động của người lớn trở nên có ý nghĩa hơn. Vì trẻ emngười lớn tiếp tục vươn lên chinh phục những đỉnh cao. -Học sinh luyện đọc 2.4.Luyện đọc diễn cảm: trong nhóm.Thi đọc -Hướng dẫn giọng đọc toàn bài.Treo bảng phụ chép trước lớp.Nhận xét bạn khổ thơ đầu hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm và đọc học thuộc lòng. -Tổ chức cho HS luyện đọc trong nhóm,thi đọc diễn cảm và đọc thuộc trước lớp. NX bạn đọc.GV NX đánh giá. 3.Củng cố-Dặn dò: -HS nêu ý nghĩa bài thơ. 739 - N¨m häc: 2013 - 2014
  6. Gi¸o ¸n líp 5 • Liên hệ GD. Rút ý nghĩa của bài: Bài thơ thể hiện tình cảm yeu mến,trân trọng của người lớn đối với thế giới tâm hồn ngộ nghĩnh của trẻ em • Nhận xét tiết học. • Dặn HS Chuẩn bị cho tiết ôn tập và kiểm tra. Tiết3: TOÁN Bài168(168): ÔN TẬP VỀ BIỂU ĐỒ. I.Mục đích yêu cầu: 1. Biết đọc số liệu trên biểu đồ,bổ sung tư liệu trong bảng thống kê số liệu. 2. Rèn kĩ năng đọc số liệu trên bản đồ. 3. GD tính cẩn thận,trình bày khoa học II.Đồ dùng: -Bảng con,bảng nhóm. III.Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ : Gọi HS làm bài tập 2 tiết -Một HS lên bảng,lớp trước. nhận xét,bổ sung. Nhận xét,chữa bài. 2. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu tiết học. Hoạt động2: Hướng dẫn HS các bài tập luyện -HS trả lời miệng tập. Bài 1:GV vẽ biểu đồ trong sgk lên bảng.HS thảo luận nhóm đôi,trả lời lần lượt từng câu hỏi Lời giải: a)Có 5 HS trồng cây:Lan: 3 cây,Hoà: 2 cây,Liên 5: cây, Mai: 8 cây, Dũng: 4 cây. b)Bạn Hoà trồng được ít cây nhất. c)Bạn Mai trồng được nhiều cây nhất. -HS làm vào sgk chữa d) BạnLiên và bạn Mai trồng được nhiều cây bài trên bảng phụ hơn bạn Dũng. e)BạnLan,Hoà,Dũng trồng ít cây hơn bạn 740 - N¨m häc: 2013 - 2014
  7. Gi¸o ¸n líp 5 Liên. Bà i 2: Tổ chức cho HS làm vào sgk ý a Gọi 1 HS làm bảng phụ .Nhận xét chữa bài. Lời giải: -HS ghi kết quả vào + Cam: bảng con. + Chuối : 16 ; + Xoài: Bài 3: Tổ chức cho HS đọc,suy nghĩ ghi kết quả lựa chọn vào bảng con. Lời giải: Khoanh vào ý C. Hoạt động cuối: • Hệ thống bài • Dặn HS về nhà làm bài 2b vào vở. • Nhận xét tiết học. Tiết 5 TẬP LÀM VĂN Bài 67(67) TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH 1.Biết rút kinh ngiệm về cách viết bài văn tả cảnh (về bố cục,cách quan sát và chọn lọc chi tiết);Nhận biết và sửa được lỗi trong bài. 2. Viết lại đoạnvăn cho hay hơn. 3.GD ý thức tự giác,trong học tập. II.Đồ dùng –Bảng phụ,vở tập làm văn. III.Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ : Gọi một số HS nhắc lại cấu tạo Một số HS trả lời,Lớp của bài văn tả cảnh. nhận xét bổ sung + GV nhận xét. 2. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài:-Giới thiệu nêu yêu cầu tiết học. Hoạt động2: Nhận xét bài viết của học sinh. -Gọi HS đọc đề trong sgk: Đềbài:Chọn một trong các đề trang 144 sgk. -HS đọc các đề bài - Hướng dẫn học sinh phân tích đề: trong sgk trang 144. + Kiểu bài: Tả cảnh 741 - N¨m häc: 2013 - 2014
  8. Gi¸o ¸n líp 5 +Đối tượng miêu tả:Cảnh một ngày mới,một đêm trăng,trường trước buổi học,khu vui HS đọc lại bài viết . chơimgiải trí. - Nhận xét những ưu khuyết điểm chung: +Ưu điểm: Xác định đúng đề bài. +Tồn tại: nội dung sơ sài,sắp xếp chưa hợp lý,sai lỗi chính tả. -Thông báo điểm số cụ thể. -HS sửa bài trên Hoạt động3:Tổ chức cho HS chữa bài: bảng.tự sủa trong bài làm của mình. -Hướng dẫn học sinh sửa lỗi chung: GV ghi -Nghe,nhận xét bài lỗi chung trên bảng,gọi HS sửa,nhận xét,bổ văn,đoạn văn mẫu. sung. - Hướng dẫn HS tự sửa lỗi trong bài. -HS viết bài vào vở. -Hướng dẫn HS học tập đoạn văn hay: GV Đọc trước lớp. đọc bài văn ,đoạn văn hay.Yêu cầu HS nhận xét,chỉ ra cái hay của bài văn,đoạn văn. - Tổ chức cho HS viết lại đoạn văn ,bài văn cho hay hơn vào vở.Một HS viết vào bảng phụ.Nhận xét. Chữa bài,bổ sung. Hoạt động cuối: • Hệ thống bài. • Dặn HS chuẩn bị tiết sau. • Nhận xét học. Thứ năm,Ngày soạn 4 tháng 5 năm 2010 Ngày dạy:6 tháng 5 năm 2010 Tiết 1: KHOA HỌC Bài 68(68) MỘT SỐ BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG. I.Mục đích yêu cầu: 1. Nêu được một số biện pháp bảo vệ môi trường. 2. Thực hiện một số biện pháp bảo vệ môi trường. 3. GD MT: Ý thức bảo vệ môi trường. II.Đồ dùng: -Thông tin và hình trang 140,141 sgk - Sưu tầm tranh ảnh,thông tin về bảo vệ môi trường. III.Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học 742 - N¨m häc: 2013 - 2014
  9. Gi¸o ¸n líp 5 sinh 1.Bài cũ : Nêu nguyên nhân và hậu quả của 1 số HS trả lời. nhận xét việc không khí và nguồn nước bị ô nhiễm? bổ sung. GV nhận xét ghi điểm. 2.Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu tiết học. -HS thảo luận ,trình bày Hoạt động2 Xác định một số biện pháp bảo vệ kết quả thảo luận. môi rường ở các mức độ bằng thảo luận nhóm đôi : quan sát hình,đọc thông tin trong sgk,trả lời miệng.Gọi một số HS trả lời,nhận xét,bổ sung thống nhất ý đúng. Đáp án : HÌnh 1- b; Hình 2- a; Hình 3- e; HÌnh 4- c; Hình 5 – d GDMT: Bảo vệ môi trường không phải là việc riêng của một Quốc gia nào,một tổ chức nào.Đó là nhiệm vụ chung của mọi người trên thế giới.Mỗi chúng ta,tuỳ lứa tuổi,công việc và nơi sống đều có thể góp phần bảo vệ môi trường. HS trưng bày tranh Hoạt động3: Cho HS rèn kĩ năng bảo vệ môi ảnh,thông tin về bảo vệ trường bằng hoạt động triển lãm theo nhóm: Sưu môi trường. tầm,sắp xếp các thông tin,hình ảnh về các biện pháp bảo vệ môi trường trên giấy khổ lớn,trình bày trên bảng.Lần lượt đại diện các nhóm lên thuyết trình,lớp nhận xét,bổ sung . GDMT: Tích cực bảo vệ môi trường và tuyên truyền cho mọi người cùng bảo vệ môi trường mọi lúc,mọi nơi,tuỳ theo khả năng của mình. Hoạt động cuối: • Hệ thống bài,liên hệ giáo dục. • Dặn HS chuẩn bị tiết sau. • Nhận xét tiết học. Tiết2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Bài 68(668: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU(DẤU GẠCH NGANG) I.Mục đích yêu cầu: 1. Lập được bảng tổng kết về tác dụng của dấu gạch ngang 2. Làm bài tìm dấu ngoặc kép,nêu tác dụng của dấu ngoặc kép. 3. GD ý thức tích cực trong học tập. 743 - N¨m häc: 2013 - 2014
  10. Gi¸o ¸n líp 5 II. Đồ dùng: -Bảng phụ - Bảng nhóm.Vở bài tập Tiếng Việt. III.Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ : Yêu cầu HS đọc đoạn văn BT4 tiết -Một số HS đọc trước -Lớp nhận xét bổ sung. -GV nhận xét ghi điểm. 2 . Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu tiết học Hoạt động2: Hướng dẫn HS làm bài luyện tập: -HS nhắc lại các tác Bài 1:Gọi HS đọc yêu cầu.GV mở bảng phụ ghi dụng của dấu gạch tác dụng của dấu gạch ngang.Yêu cầu HS làm vào ngang. vở,một HS làm bài trên bảng phụ.Nhận xét,bổ sung,chốt lời giải đúng: -HS làm vở và bảng Lời giải: phụ. + “- Tất nhiên rồi.- Mặt trăng cũng vậy, .” : - Dấu gạch đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đoạn đối thoại. + “ – Giọng công chúa nhỏ dần ”; “ nơi Mị Nương- con gái vua Hùng .”: - Dấu gạch ngang đánh dấu phần chú thích trong câu. + Đoạn văn c: Dấu gạch ngang đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê. Bài2:Gọi HS đọc mẩu chuyện,đọc đoạn có sử dụng dấu gạch ngang.Yêu cầu HS làm vào vở,một HS chỉ trên bảng phụ chỗ có dùng dấu gạch ngang và nêu tác dụng của dấu gạch ngang đó. Nhận xét,chữa bài. HS làm vở,chữa bài Lời giải: trên bảng phụ. + Dấu gạch ngang đánh dấu phần chú thích trong câu: “Chào bác- em bé nói ”; “ Cháu đi đâu vậy?- Tôi hỏi em” +Dấu gạch ngang đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật:Các trường hợp còn lại trong đoạn -Nhắc lại tác dụng của văn. dấu gạch ngang. 744 - N¨m häc: 2013 - 2014
  11. Gi¸o ¸n líp 5 Hoạt động cuối: • Hệ thống bài • Dặn HS làm lại bài tập vào vở. • Nhận xét tiết học. Tiết3: TOÁN Bài 169(169) LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục đích yêu cầu: 1 . Củng cố về phép cộng,trừ. 2. Vận dụng tính giá trị biểu thức và tìm thành phần chưa biết của phép tính. 3. GD tính cẩn thận,trình bày khoa học. II.Đồ dùng +Bảng nhóm III.Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ : HS làm bài tập 2b tiết trước. HS lên bảng làm.,Nhận -GV nhận xét. xét,bổ sung. 745 - N¨m häc: 2013 - 2014
  12. Gi¸o ¸n líp 5 2.Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu tiết học. Hoạt động2: Tổ chức cho HS làm các bài luyện tập: HS làm vở,chữa bài trên bảng. Bài 1 : Tổ chức cho HS làm vào vở.Gọi HS lên bảng chữa bài.Nhận xét,bổ sung. Đáp án: a) 85793 – 36814 + 3826 = 38 979 +3826 =52805 b) 84 - 29 + 30 = 55 + 30 = 85 100 100 100 100 100 100 c) 325,97 + 86,54 +103,46= 412,51+ 103,46=515,97 -HS làm vở,chữa bài trên bảng Bài2: Cho HS làm vào vở,2 HS làm bài trên bảng.nhận xét,chữa bài. Đáp án: a) x +3,5 = 4,72 +2,28 b) x - 7,2 = 3,9 + 2,5 x +3,5 = 7 x - 7,2 = 6,4 x = 7 – 3,5 x = 6,4 + 7,2 -HS làm vở,chữa bài trên x = 3,5 x = 13,6 bảng nhóm. Bài 3: Hướng dẫn học sinh làm tổ chức cho HS làm vở,một HS làm bảng nhóm.Nhận xét,chữa bài. Bài giải: Độ dài đáy lớn cảu hình thang là: 150:3 x 5 =250 m Chiều cao mảnh đất là: 250 : 5 x 2 = 100 m Diện tích mảnh đất là: ( 150 + 250) x100 : 2 = 20000m2 20000m2 = 2 ha Đáp số : 20000 m2 ; 2 ha Hoạt động cuối: • Hệ thống bài. • Dặn HS làm bài 4 sgk vào vở. • Nhận xét tiết học. Tiết 4: KĨ THUẬT Bài 34(34): LẮP MÔ HÌNH TỰ CHỌN(Tiết 2) 746 - N¨m häc: 2013 - 2014
  13. Gi¸o ¸n líp 5 I.Mục đích yêu cầu: 1.Lắp được mô hình theo sở thích 2 Lắp đúng và đủ các chi tiết đã chọn. 3. Phát huy óc sáng tạo. I.Đồ dùng: Bộ đồ dùng lắp ghép. III.Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ : -HS chuẩn bị lắp ghép. +Kiểm tra việc chuẩn bị của học -Lớp nhận xét bổ sung. sinh? GV nhận xét. 2.Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu của tiết học. -HS nhăc lại quy trình Hoạt động2: Tổ chức cho HS nhắc lại lắp ghép. mô hình đã chọn để lắp ghép. -Gọi HS nhắc lại yêu cầu về lắp ghép. -Cho HS nhắc lại tên dụng cụ chi tiết dùng để lắp ghép mô hình đã chọn -Yêu cầu HS nói về cquy trình lắp ghép mô hình đó. -HS tiến hành lắp ghép. Hoạt động3: Tổ chức cho HS thực hành lắp ghép. -Tổ chức cho HS chuẩn bị các chi tiết dùng để lắp ghép mô hình của mình. - Yêu cầu HS tiến hành lắp ghép mô hình của mình - GV theo dõi,nhắc nhở HS . -Yêu cầu HS lắp ghép đúng theo quy trình lắp mô hình mà mình đã chọn. -HS nhắc lại cách lắp -GV giúp đỡ những HS còn lúng túng ghép mô hình kĩ thuật. trong một số chi tiết. 747 - N¨m häc: 2013 - 2014
  14. Gi¸o ¸n líp 5 Hoạt động cuối: • Hệ thống bài. • Nhắc HS chuẩn bị tiết sau • Nhận xét tiết học. Thứ sáu,Ngày soạn 5 tháng 5 năm2010 Ngày dạy: 7 tháng 5 năm 2010 Tiết 5 TẬP LÀM VĂN Bài 68(68) TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI I.Mục đích yêu cầu: 1.Biết rút kinh ngiệm về cách viết bài văn tả người(về bố cục,cách quan sát và chọn lọc chi tiết);Nhận biết và sửa được lỗi trong bài. 2. Viết lại đoạnvăn cho hay hơn. 3.GD ý thức tự giác,trong học tập. II.Đồ dùng –Bảng phụ,vở tập làm văn. III.Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ : Gọi một số HS nhắc lại cấu tạo của bài Một số HS trả lời,Lớp văn tả người. nhận xét bổ sung + GV nhận xét. 2. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài:-Giới thiệu nêu yêu cầu tiết học. Hoạt động2: Nhận xét bài viết của học sinh. -Gọi HS đọc đề trong sgk: Đềbài:Chọn một trong các đề trang 152 sgk. -HS đọc các đề bài - Hướng dẫn học sinh phân tích đề: trong sgk trang 152 + Kiểu bài: Tả người +Đối tượng miêu tả:thầy cô giáo,người ở địa phương,người mới gặp, HS đọc lại bài viết . - Nhận xét những ưu khuyết điểm chung: +Ưu điểm: Xác định đúng đề bài. +Tồn tại: nội dung sơ sài,sắp xếp chưa hợp lý,sai lỗi chính tả. -Thông báo điểm số cụ thể. 748 - N¨m häc: 2013 - 2014
  15. Gi¸o ¸n líp 5 -HS sửa bài trên Hoạt động3:Tổ chức cho HS chữa bài: bảng.tự sủa trong bài -Hướng dẫn học sinh sửa lỗi chung: GV ghi lỗi làm của mình. chung trên bảng,gọi HS sửa,nhận xét,bổ sung. -Nghe,nhận xét bài - Hướng dẫn HS tự sửa lỗi trong bài. văn,đoạn văn mẫu. -Hướng dẫn HS học tập đoạn văn hay: GV đọc bài văn ,đoạn văn hay.Yêu cầu HS nhận xét,chỉ ra cái -HS viết bài vào vở. hay của bài văn,đoạn văn. Đọc trước lớp. - Tổ chức cho HS viết lại đoạn văn ,bài văn cho hay hơn vào vở.Một HS viết vào bảng phụ.Nhận xét. Chữa bài,bổ sung. Hoạt động cuối: • Hệ thống bài. • Dặn HS chuẩn bị tiết ôn tập • Nhận xét học. Tiết3: TOÁN Bài 170(170) LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục đích yêu cầu: 1 Củng cố về phép nhân,chia. 2 Vận dụng tìm thành phần chưa biết của phép tính và giải toán có liên quan đến tỉ số phần trăm. 3. GD tính cẩn thận,trình bày khoa học. II.Đồ dùng +Bảng nhóm III.Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ : HS làm bài tập 4 tiết trước. HS lên bảng làm.,Nhận -GV nhận xét. xét,bổ sung. 2.Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu tiết học. Hoạt động2: Tổ chức cho HS làm các bài luyện tập: HS làm vở,chữa bài trên bảng. Bài 1 : Tổ chức cho HS làm vào vở.Gọi HS lên bảng chữa bài.Nhận xét,bổ sung. Đáp án: a) 638 x 35 = 29330; b) 7 x 3 = 9 35 749 - N¨m häc: 2013 - 2014
  16. Gi¸o ¸n líp 5 1 15 c) 36,66 : 7,8 = 4,7; d)16 giờ15 phút: 5 = 3 giờ 15 phút -HS làm vở,chữa bài trên bảng Bài2: Cho HS làm vào vở ý a,ý c,2 HS làm bài trên bảng.nhận xét,chữa bài. Đáp án: a) 0,12× x = 6 b) 5,6 : x = 4 x = 6: 0,12 x = 5,6 : 4 x = 50 x = 1,4 Bài 3: Hướng dẫn học sinh làm tổ chức cho HS làm vở,một HS làm bảng nhóm.Nhận xét,chữa bài. -HS làm vở,chữa bài trên Bài giải: bảng nhóm. Số kg đường cửa hàng đó bán trong ngày đầu là: 2400 : 100 × 35 = 840 kg Số kg đường cửa hàng đó bán trong ngày thứ hai là: 2400 : 100 × 40 = 960 kg Số kg đường cửa hàng đó bán trong hai ngày đầu là: 840 + 960 = 1800 kg Số kg đường cửa hàng đó bán trong ngày thứ ba là: 2400 - 1800 = 600 kg Đáp số : 600 kg Hoạt động cuối: • Hệ thống bài. • Dặn HS làm bài 4 sgk vào vở. • Nhận xét tiết học. Tiết 4: ĐỊA LÝ Bài 34 (34): ÔN TẬP CUỐI NĂM I.Mục đích yêu cầu: Giúp HS: 1.Hệ thống một số đặc điểm chính về điều kiện tự nhiên,dân cư,hoạt động kinh tế của các châu lục trên thế giới. 2.Chỉ ,nêu tên các con sông,đồng bằng,sa mạc lớn trên bản đồ. 3.GD ý thức học tập tốt. II.Đồ dùng : -Quả địa cầu -Bản đồ thế giới. III.Các hoạt động: 750 - N¨m häc: 2013 - 2014
  17. Gi¸o ¸n líp 5 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ : Việt Nam nằm ở khu vực nào trên thế giới? Một số HS lên bảng trả +Nhận xét ghi điểm. lời,lớp nhận xét,bổ sung. 2.Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài:- Giới thiệu bài,nêu yêu cầu tiết học. -HS quan sát bản đồ chỉ vị trí Việt Nam,các châu Hoạt động2: Gọi HS lên chỉ trên bản đố và nêu lục. tên một số con sông lớn,đồng bằng lớn,núi,sa mạc, • Hoạt động3: Tổ chức cho HS trò chơi đối đáp nhanh: -GV nêu cách chơi: Một nhóm nêu tên châu lục - HS tham gia trò chơi chỉ một nhóm khác nêu đặc điểm chính của châu lục đó về thiên nhiên,dân cư,hoạt động kinh tế, . -Tổ chức cho HS chơi. Nhận xét,tuyên dương những HS có nhiều số câu trả lời đúng. .Hoạt động4: Tiếp tục tổ chức trò chơi du lịch trên bản đồ: -GV nêu cách chơi: HS sẽ chọn địa điểm mình HS tham gia trò chơi. đến và giới thiệu cho cả lớp biết về nơi mình đến Ví dụ: HS nói nơi mình đến là Châu Phi sẽ phải giới thiệu cho các bạn biết về Châu phi: đan cư,sản phẩm công nghiệp,sản phẩm nông nghiệp, thiên nhiên,danh lam thắng cảnh, Hoạt động cuối: • Hệ thống bài. • Dặn HS chuẩn bị tiết kiểm tra. • Nhận xét tiết học. Tiết 5: SINH HOẠT LỚP TUẦN 34 A.Mục đích yêu cầu: 1.Đánh giá hoạt động trong tuần. 2.Đề ra phương hướng hoạt động tuần tiếp theo. B.Tổ chức: 751 - N¨m häc: 2013 - 2014
  18. Gi¸o ¸n líp 5 I.Đánh giá hoạt động tuần : +Đại diện các tổ báo cáo hoạt động trong tuần của tổ mình. Cán sự lớp nhận xét bổ sung + GV nhận xét chung: a)Về học tập: + Ưu điểm Giữ vững nề nếp học tập. +Tồn tại:Một số HS chưa học bài ở nhà. b) Về nề nếp:+Ưu điểm:Vệ sinh có nhiều tiến bộ. +Tồn tại:một số HS quên khăn quàng • Xét thi đua Tuần 34: -Dựa vào danh sách của các tổ,lớp bình bầu cá nhân xuất sắc. -Bình chọn tổ nhóm xuất sắc. ➢ GV tuyên dương tổ nhóm cá nhân xuất sắc. II.Phương hướng hoạt động tuần tiếp theo: -Các tổ thảo luận đưa ra phương hướng HĐ của tổ mình -Lớp thảo luận đưa ra phương hướng hoạt động chung của lớp -GV tổng kết những nhiệm vụ chính: +Khắc phục những tồn tại ở tuần 34.Ôn tập kiểm tra cuối năm. +Lao động theo khu vực phân công.Giữ vệ sinh lớp. Buổi chiều: HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP. LÀM NHÀ BẰNG QUE KEM I.Mục tiêu: 1.Biết làm mô hình nhà bằng que kem. 2.Rèn kĩ năng khéo léo. 3. Góp phần hình thành ý thức tiết kiệm,tận dụng,tái sử dụng rác thải. II.Chuẩn bị: Que kem,keo dán,màu nước. III.Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động1:GV giới thiệu, nêu tên các nguyên liệu cần để thực hiện. Hoạt động2: Hướng dẫn mẫu:GV cho HS quan sát mô -HS quan sát hình mẫu.cho HS nhận xét,GV lần lượt hướng dẫn các thao tác mẫu: + Thao tác 1:Dựng các bức tường nhà. +Thao tác 2: Tạo gờ bám giữa các bức tường gỗ. +Thao tác 3: Hoàn thiện và trang trí. -HS thực hành. Hoạt động3: Tổ chức cho HS thực hành theo nhóm: +GV Kiếm tra sự chuẩn bị của các nhóm,tổ chức cho HS làm. +Theo dõi,giúp đỡ nhóm yếu. HS liên hệ bản thân. +Tổ chức cho SH trưnưg bày sản phẩm,nhận xét,đánh 752 - N¨m häc: 2013 - 2014
  19. Gi¸o ¸n líp 5 giá sản phẩm của các nhóm. Hoạt động cuối:Hệ thống bài.Liên hệ giáo dục HS tiết kiệm,tái sử dụng rác thải trong sinh hoạt .Nhận xét tiết học. Tuần 35 Thứ hai, Ngày soạn:8 tháng 5 năm 2010 Ngày dạy: 10 tháng 5 năm 2010 Tiết 2: ĐẠO ĐỨC Bài(T35) THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI HỌC KÌ II I.Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức:Hệ thống kiến thức các bài:Em yêu quê hương,Uỷ ban nhân dân xã,phường em,Em yêu Tổ quốc Việt Nam,Em yêu hoà bình,Em tìm hiểu về Liên Hợp quốc,Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. 2. Rèn kĩ năng ứng xử các tình huống có liên quan đến những bài đã học. 3. Thái độ:Có tình cảm đối với Tổ quốc,có tinh thần hợp tác Quốc tế,có ý thức Bảo vệ môi trường. II.Đồ dùng:: 1. Hệ thống câu hỏi liên quan đến kiến thức đã học. 2. Phiếu học tập. III.Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài cũ: -Gọi một số HS đọc ghi nhớ của bài trước. - Một số HS nêu. +GV nhận xét,đánh giá. -Lớp nhận xét bổ Bài mới: sung. Hoạt động 1: Giới thiệu nêu yêu cầu tiết học. Hoạt động 2: Hệ thống kiến thức 6 bài đạo đức bằng -HS theo dõi. hoạt động cá nhân vào PHT.Gọi HS sinh trình bày GV hệ thống trên bảng lớp. -HS làm bài vài PHT. Một số HS trình bày Hoạt động 3: Tổ chức cho HS ứng xử một số tình trước lớp. huống liên quan đến các bài đã học theo nhóm. Nhận xét bổ sung. +TH1: Đóng vai một hướng dẫn viên du lịch giới thiệu cho khách quốc tế đến thăm Việt Nam.? +TH2:Em hãy cùng các bạn tổ lên kế hoạch tổ chức tuyên truyền Bảo vệ môi trường? Lần lượt gọi các nhóm trình bày,nhận xét bổ sung,tuyên dương nhóm có cách xử lý đúng và hay. -HS đóng vai xử lý Hoạt động 4: Tổ chức cho HS chơi trò chơi thi trả lời tình huống. 753 - N¨m häc: 2013 - 2014
  20. Gi¸o ¸n líp 5 nhanh các câu hỏi vào bảng con. +GV nêu một số câu hỏi có liên quan đến nội dung các bài đã học. +Yêu cầu HS ghi nhanh câu trả lời vào bảng con.Ai trả -HS trả lời vào bảng lời sia sẽ bị loại ra khỏi cuộc chơi. con. +Nhận xét tuyên dương những HS còn lại sau 10 câu hỏi. Hoạt động cuối: • Hệ thống kiến thức Đạo đức trong chương trình đã học. • Dặn HS thực hành xây dựng trường học thân thiện. • Nhận xét tiết học. Tiết 3: TẬP ĐỌC Bài 69(69) ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II (Tiết 1) I.Mục đích yêu cầu: 1. Đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học với tốc độ110 tiếng/phút.Lập được bảng tổng kết về chủ ngữ,vị ngữ trong câu. 2. Rèn kỹ năng đọc diễn cảm,đọc thuộc một số bài thơ,đoạn văn dễ nhớ. 3. Giáo dục:ý thức tự học,tự rèn. II.Đồ dùng –Phiếu ghi tên các bài tập đọc từ tuần 29 đến tuần 34. -Bảng phụ kẻ bảng thống kê. III.Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ: gọi HS đọc bài Nếu trái đất thiếu tr -HS lên bảng đọc và trả lời câu em.Trả lời các câu hỏi trong sgk. hỏi.Lớp nhận xét,bổ sung. -GV nhận xét ghi điểm. 2.Bài mới: 2.1.Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu tiết học. 2.2.Ôn tập,kiểm tra đọc và học thuộc lòng: HS Lên bốc thăm đọc bài. -Yêu cầu HS đọc thầm các bài tập đọc đã học. -Lần lượt gọi HS lên bốc thăm và đọc 1 đoạn trong các bài tập đọc đã học(1/5 lớp) -HS điền vào vở bài tập.Nhận -GV nhận xét,ghi điểm từng học sinh. xét,bổ sung hoàn thiện trên bảng 2.3.Lập bảng tổng kết chủ ngữ,vị ngữ: phụ. -Đọc lại bảng đã hoàn thành. 2.4. Thực hiện bài tập 3:Nhận xét về nhân vật bạn nhỏ trong bài Người gác rừng tí hon: +Gọi HS đọc yêu cầu bài. +Hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu 754 - N¨m häc: 2013 - 2014
  21. Gi¸o ¸n líp 5 +Gọi HS lần lượt trả lời ,nhận xét,bổ sung. 3.Củng cố-Dặn dò: • Hệ thống bài. • Dặn HS học thuộc bảng hệ thống.Chuẩn bị tiết sau. -HS viết bài vào vở,đọc bài trước lớp. 755 - N¨m häc: 2013 - 2014
  22. Gi¸o ¸n líp 5 TUẦN: 1 Ngày dạy: / / Tiết: Bài:1 GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH TỔ CHỨC LỚP ĐHĐN TRÒ CHƠI “KẾT BẠN” I./ Mục tiêu : -Biết được những nội dung cơ bản của chương trình và 1 số quy định, yêu vầu trong các giờ học Thể dục. -Thực hiện được tập hợp hàng dọc, dóng hàng, cách chào, báo cáo, cách xin phép ra vào lớp. Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi. II./ Địa điểm phương tiện : -Địa điểm : Sân trường vệ sinh an tồn tập luyện . -Phương tiện : Chuẩn bị còi. III./ Nội dung và phương pháp lên lớp : NỘI DUNG Đ - PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC LƯỢNG 1/Phần mở đầu : - GV chỉ dẫn lớp trưởng tập hợp báo cáo. Phổ 1 - 2 phút x x x x x x x biến nội dung yêu cầu giờ học . x x x x x x x Nhắc nhở những quy định khi tập luyện . x x x x x x x -Giậm chân tại chỗ vỗ tay theo nhịp. Hát. 1 phút x -Chạy quanh sân tập khởi động. 1 phút 2/Phần cơ bản : -Giới thiệu tóm tắt chương trình thể dục lớp 5: 2 - 3 phút x x x x x x x Hồn thiện kỹ năng ĐHĐN, thuộc bài TDPTC, học x x x x x x x thêm 10 trò chơi mới, đặc biệt các động tác phối x x x x x x x hợp chạy, nhảy mang vác, bậc cao và phối hợp chạy bật cao. Làm quen một số môn thể thao tự 8 - 10 phút chọn . -Phổ biến nội quy tập luyện: 1 - 2 phút +Đến giờ học lớp trưởng phải tập trung lớp nhanh chóng. Các tổ viên phải vào tổ nhanh chóng và trật tự , điều chỉnh hàng ngay ngắn. - x x x x x x x x +Trong giờ học muốn ra vào lớp phải xin phép, x được phép thầy mới ra vào lớp . x x -Biên chế tổ tập luyện . 1 - 2 phút -Chọn cán sự thể dục lớp : x x x x x x x x Chia tổ tập luyện -Ôn một số động tác ĐHĐN: Tập hợp hàng dọc, Tuần 33: 756 - N¨m häc: 2013 - 2014
  23. Gi¸o ¸n líp 5 Thứ hai, Ngày soạn:24 tháng4 năm 2010 Ngày dạy: 26 tháng 4 năm 2010 Tiết 2: TẬP ĐỌC Bài 65(65): LUẬT BẢO VỆ,CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC TRẺ EM I.Mục đích yêu cầu: 4. Biết đọc bài văn rõ ràng,rành mạch và phù hợp với giọng đọc một văn bản luật. Hiểu: Luật bảo vệ,chăm sóc Giáo dục Trẻ em là văn bản pháp luật của nhà nước bảo vệ quyền lợi trẻ em,quy định bổn phận của trẻ em đối với gia đình và xã hội. 5. Rèn kĩ năng đọc đúng văn bản pháp luật 6. Giáo dục: Ý thức về quyền lợi và nghĩa vụ của trẻ em,thực hiện đúng luật. II.Đồ dùng -Tranh minh hoạ bài học -Bảng phụ ghi đoạn luyện đọc. III.Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG DẠY Hoạt động của học sinh HS chuẩn bị theo yc. 1.Bài cũ: Gọi một số HS đọc thuộc bài “Những cánh buồm” và trả lời các câu hỏi trong sgk. 2.Bài mới: HS quan sát tranh,NX. 2.1.Giới thiệu bài:Giới thiệu bài bằng tranh minh hoạ. -1HS khá đọc toàn bài. 2.2.Luyện đọc: -HS luyện đọc nối tiếp đoạn. -Gọi HS khá đọc bài.NX. Luyện đọc tiếng khó -Chia bài thành 4 đoạn.Tổ chức cho HS đọc nối Đọc chú giải trong sgk. tiếp đoạn kết hợp giải nghĩa từ khó (chú giải -HS nghe,cảm nhận. sgk). Lưu ý HS đọc đúng một số tiếng dễ lẫn:Luật,trẻ em.chăm sóc rèn luyện, . -GV đọc mẫu toàn bài giọng đọc rõ ràng,rành -HS đọc thầm thảo luận trả mạch,rõ từng điều khoản của luật. lời câu hỏi trong sgk. -HS nhắc lại nội dung bài. 2.3.Tìm hiểu bài: Tổ chức cho học sinh đọc thầm thảo luận và trả lời các câu hỏi 1,2,3,4 trong sgk. -Học sinh luyện đọc trong Chốt ý rút nội dung bài.(yêu cầu 1) nhóm.Thi đọc trước 2.4.Luyện đọc diễn cảm: lớp.Nhận xét bại đọc. -Hướng dẫn giọng đọc toàn bài.Treo bảng phụ chép toàn bộ nội dung Điều 21 hướng dẫn đọc. -Tổ chức cho HS luyện đọc đúng trong nhóm,thi 757 - N¨m häc: 2013 - 2014
  24. Gi¸o ¸n líp 5 đọc trước lớp.NX bạn đọc.GV NX đánh giá. 3.Củng cố-Dặn dò: -HS phát biểu. -Liên hệ:Vì sao chúng ta cần phải biết Luật chăm sóc,Giáo dục Trẻ em? -Nhận xét tiết học. -Dặn HS luyện đọc ở nhà.Chuẩn bị bài “Sang năm con lên bảy” Tiết 3: TOÁN Bài 161(161): ÔN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH,THỂ TÍCH MỘT SỐ HÌNH. I.Mục đích yêu cầu: 1 . Thuộc công thức tính diện tích,thể tích một số hình đã học. 2. Vận dụng tính diện tích,thể tích một số hình trong thực tế. 3. GD tính cẩn thận,trình bày khoa học. II.Đồ dùng +Bảng phụ +Bảng nhóm III.Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ : HS làm bài tập 3 tiết trước. HS lên bảng làm.,Nhận xét,bổ -GV nhận xét. sung. 2.Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu tiết học. -HS nhăc lại các công thức tính. Hoạt động2: hệ thống các công thức tính diện tích một số hình:GV treo bảng phụ ghi các công thức tính diện tích,thể tích các hình như tr 168 sgk.Cho HS nhắc lại. HS làm vở,chữa bài trên bảng. Hoạt động 3: Tổ chức cho HS làm các bìa luyện tập: Bài 2 : Tổ chức cho HS làm vào vở.Gọi một HS lên bảng chữa bài.Nhận xét,bổ sung. Bài giải: a)Thể tích chình lập phương là:10 x10 x10 =1000cm3 -HS làm vở,chữa bài trên bảng b)Diện tích giấy màu cần dùng chính là diện tích nhóm. toàn phần của hính lập phương là: 10 x10 x6 = 758 - N¨m häc: 2013 - 2014
  25. Gi¸o ¸n líp 5 600cm2 Đáp số:a) 1000 cm3; b)0,96 cm3 Bài 3: Hướng dẫn HS tínhb thể tích bể nứơc.sau đó tính thời gian nước chảy đầy -Nhắc lại các công thức tính bể.Cho HS làm vào vở,một HS làm bảng dt,thể tích. nhóm.Chấm,chữa bài. Bài giải: Thể tích của bể là: 2 x1,5 x 1= 3m3 Thời gian để vòi nước chảy đầy bể là: 3:0,5 = 6 giờ Đáp số: 6 giờ Hoạt động cuối: • Hệ thống bài. • Dặn HS học thuộc các công thức tính. Làm BT1 sgk • Nhận xét tiết học. Tiết 1: LỊCH SỬ Bài 32(32) LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG I.Mục đích yêu cầu: Giúp HS : 7. Biết thêm về anh hùng A ma Trang Lơng.Đạon đường mòn Hồ Chí Minh qua Đăk Nông.Di tích lịch sử nhà ngục Đăk Mil 8. Tìm hiểu về truyền thống lịch sử của địa phương 9. GD tự hào về quê hương,ý thức xây dựng,bảo vệ quê hương . II.Đồ dùng -Tranh ảnh tư liệu về Đăk Song,NâmNJang. III.Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ: Kể tên một số anh hùng dân tộc của Đăk Nông? -HS lên bảng trả lời,lớp -Nhận xét ghi điểm. nhận xét bổ sung. 2Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài ,Nêu yêu cầu tiết học. Hoạt động2: Tổ chức kể chuyện về A ma Trang Lơng.Cho HS nêu cảm nghĩ về nhân vật A ma Trang -HS nghe kể về Nơ Trang Lơng. Lơng,phát biểu cảm nghĩ. Kết luận:Nơ Trang Lơng (1870)là thủ lĩnh của phong trào yêu nước chống Pháp của cao nguyên Mơ Nông 759 - N¨m häc: 2013 - 2014
  26. Gi¸o ¸n líp 5 kéo dài suất 24 năm(1912-1935).Năm 1912-1913 Pháp đã nhiều lần đàn áp dã man phong trào cuả Nơ Trang Lơng,đến năm 1914 phong trào chống pháp của Nơ Trang Lơng đã lan rộng khắp vùng Tây nguyên quy tụ được rất nhiều tù trường tài giỏi:Rdinh,R’Ong, Ông đã lập mưu giết đựoc tên tực dân Hen ry Maitre.Ông -HS nói về di tích lịch sử mất 25/5/1935. mà em biết. Hoạt động3: Giới thiệu thêm về đoạn đường Trường Sơn qua huyện Đăk Song.Nhà ngục Đăk Mil. -Cho HS kể những gì em biết về đường mòn Hồ Chí Minh? Về đoạn đường đi qua huyện Đăk Song? -Nhận xét,tuyên dương những HS có nhiều tư liệu đúng và hay. -Cho HS thi kể những hiểu biết về nhà ngục Đăk Mil(xã Đăk Lao). Nhận xét,tuyên dương ,bổ sung. Kết luận: Nhà ngục Đăk Mil do Pháp xây dựng nhằm giam giữ các chiến sĩ,những nhà yêu nước thời kháng chiến chống Pháp.Đường Mòn Hồ Chí Minh là con đường chúng ta mở để chi viện sức người,sức của cho Miền Nam,góp phần giải phong Miên Nam thống nhất đất nước. Hoạt động cuối: • Hệ thống bài,liên hệ giáo dục HS . • Dặn HS Chuẩn bị cho ôn tập cuối năm. • Nhận xét tiết học. Tiết 5: ĐẠO ĐỨC Bài (t33) DỌN VỆ SINH MÔI TRƯỜNG LỚP HỌC I.Mục đích yêu cầu: 4. Kiến thức: Vệ sinh lớp sạch sẽ.Nhặt rác xung quanh trường,chăm sóc cây xanh. 5. Kĩ năng: Thực hành giữ vệ sinh môi trường học tập. 6. Thái độ: Có ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường.Tự giác tích cực trong loa động. II.Chuẩn bị: -Dụng cụ vệ sinh. III.Các hoạt động: 760 - N¨m häc: 2013 - 2014
  27. Gi¸o ¸n líp 5 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài cũ: HS trả lời.Nhận xét,bổ sung Nêu cảm nghĩ của em qua buổi thăm nghĩa trang liệt sĩ của huyện? Bài mới: Hoạt động 1:Tập hợp lớp,nêu yêu cầu.Giao nhiệm -HS tham gia lao động dọn vệ vụ. sinh lớp.vệ sinh sân trường,chăm sóc cây. Hoạt động 2: Tổ chức cho HS vệ sinh làm vệ sinh trong lớp: -Yêu cầu lớp trưởng phân công chỉ đạo các bạn lao động vệ sinh lớp :Quét dọ,lau chùi lớp học,bàn ghế,cửa sổ,dọn vệ sinh ,nhặt rác,nhổ cỏ,tưới nước cho cây -GV nhắc nhở HS ý thức khi lao động tích cực,tự giác. -HS tìm hiểu về vai trò môi trường,bảo vệ môi trường. Hoạt động 3:Tổ chức cho HS tìm hiểu về vai trò của môi trường,vì sao phải giữ vệ sinh môi trường. Cho HS trả lời nhanh: +Tác hại của rác thải đối với môi trường? +Tác hại của việc xả rác bừa bãi? +Giữ vệ sinh môi trường sạch sẽ có ích lợi như thế nào? +Em cần làm gì để môi trường quanh em luôn sạch sẽ? Nhận xét,tuyên dương HS trả lời nhanh và đúng nhiều nhất. Hoạt động cuối: • Hệ thống bài. • DG HS ý thức bảo vệ môi trường. • Dặn HS chuẩn bị tiết sau. • Nhận xét tiết học. Thứ ba,Ngày soạn: 25 tháng 4 năm 2010 Ngày dạy: 27tháng 4 năm 2010 Tiết2: TOÁN Bài162(162) LUYỆN TẬP 761 - N¨m häc: 2013 - 2014
  28. Gi¸o ¸n líp 5 I. Mục đích yêu cầu: 1. Củng cố cách tính diện tích,thể tích. 2 Rèn kĩ năng tính thể tích,diện tích trong những trường hợp đơn giản. 3.GD tính cẩn thận,trình bày khoa học. II.Đồ dùng -GV:Bảng phụ. -HS:bảng con,bảng nhóm III.Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ : -Gọi HS làm bài tập 1 tiết -HS lên bảng làm bài.Lớp nhận trước. xét. +GV nhận xét,chữa bài. 2.Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu tiết học Hoạt động2: Tổ chức cho HS làm bài luyện tập: -HS làm bài vào sgk,chữa bài trên bảng nhóm Bài 1: Tổ chức cho HS tính,dùng bút chì điền vào sgk,2 HS làm trên bảng nhóm.Nhận xét,chữa bài. a) Hình lập (1) (2) phương Độ dài cạnh 12cm 3,5cm S xung quanh 5756cm2 49cm2 S toàn phần 864cm2 73,5cm2 Thể tích 1728cm3 42,875cm3 b) Hình chữ nhật (1) (2) Chiều cao 5 cm 0,6cm Chiều dài 8cm 1,2cm -HS làm vở,1 HS chữa bài trên Chiều rộng 6cm 0,5cm bảng nhóm,thống nhất kết quả. S xung quanh 140cm2 2,04cm2 S toàn phần 236cm2 3,24cm2 Thể tích 240cm3 0,36cm3 Bài 2: Hướng dẫn HS làm,1 HS làm bảng nhóm.Lớp làm vở.Chấm chữa bài: 762 - N¨m häc: 2013 - 2014
  29. Gi¸o ¸n líp 5 Bài giải: Diện tích đáy bể là:1,5 x0,8 = 1,2m2 Chiều cao của bể là: 1,8:1,2 = 1,5 (m) Đáp số: 1,5m Hoạt động cuối: • Hệ thống bài • Dặn HS về nhà làm bài 3sgk vào vở. • Nhận xét tiết học. Tiết 2: Chính tả Bài 31(31) (Nghe-Viết ) TRONG LỜI MẸ HÁT III> Mục đích yêu cầu: 2. HS nghe- viết đúng bài chính tả,trình bày đúng thể thơ 6 tiếng. 2. Rèn kĩ năng viết đúng tên các cơ quan,tổ chức trong đoạn văn BT1 sgk 3. GD tính cẩn thận,trình vở sạch đẹp. II.Đồ dùng: 1.Bảng phụ, 2.Vở bài tập Tiếng Việt.Bảng con. III Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1:-HS viết bảng con tên trường đang học. -GV nhận xét. Hoạt động 2:Giới thiệu bài,nêu yêu cầu của tiết -HS viết bảng con. học. -HS theo dõi bài viết trong sgk. Hoạt động 3:Hướng dẫn HS Nghe–viết bài chính Thảo luận nội dung đoạn viết. tả: -HS luyện viết từ tiếng khó vào -GV đọc bài viết với giọng rõ ràng,phát âm chính bảng con xác. -HS nghe-viết bài vào vở, -Nêu câu hỏi tìm hiểu nội dung bài viết: Đổi vở soát sửa lỗi. +Lời ru của mẹ có ý nghĩa như thế nào đối với cuộc đời của đúa trẻ? Hướng dẫn HS viết đúng những từ ngữ dễ lẫn( chòng chành,nôn nao,lời ru, ) -HS làm bảng nhóm.nhận xét -Yêu cầu HS Nghe-Viết bài vào vở.Soát ,sửa lỗi. chữa bài. -Chấm,NX, chữa lỗi HS sai nhiều. 763 - N¨m häc: 2013 - 2014
  30. Gi¸o ¸n líp 5 Hoạt động 4:Tổ chức cho HS làm bài tập chính tả. Bài2 ( tr 147sgk):Tổ chức cho HS thi làm nhanh vào bảng nhóm.các nhóm nhận xét lần nhau.GV nhận xét,tuyên dương nhóm tìm,viết lại đúng và HS nêu cách viết tên các cơ nhanh. quan tổ chức trong đoạn văn. Lời giải Tên các cơ quan,tổ chức trong đoạn văn: Uỷ ban Nhân quyền Liên hợp quốc; Tổ chức Nhi đồng Liên hợp quốc,Tổ chức Lao động Quốc tế;Tổ chức Quốc tế về bảo vệ trẻ em;Liên minh Quốc tế Cứu trợ trẻ em;Tổ chức Ân xá Quốc tế;Tổ chức Cứu trợ trẻ em của Thuỵ Điển;Đại hội đồng Liên Hợp Quốc Gọi một số HS nêu miệng cách viết tên các cơ quan,tổ chức. Hoạt động cuối: • Hệ thống bài. • Dăn HS luyện viết ở nhà • Nhận xét tiết học. Tiết 3: KHOA HỌC Bài 65(65) TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN MÔI TRƯỜNG RỪNG. I.Mục đích yêu cầu: 1. Nêu những nguyên nhân dẫn đến rừng bị phá. 2. Nêu tác hại của việc phá rừng. 3. GDMT:Có ý thức bảo vệ rừng. IV> Đồ dùng: -Hình 134,135 SGK -Tư liệu,thông tin về rừng bị tàn phá ở địa phương. III.Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ : Môi trường cung cấp cho con người những gì và thải vào môi trường những Một số HS trả lời.Lớp nhận xét. gì? • GV nhận xét,ghi điểm. 2. Bài mới: 764 - N¨m häc: 2013 - 2014
  31. Gi¸o ¸n líp 5 Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu tiết học. Hoạt động2: Tìm hiểu nguyên nhân rừng bị tàn - HS thảo luận,trả lời. phá bằng thảo luận nhóm quan sát các hình trong sgk trả lời câu hỏi: +Con người khai thác gỗ và phá rừng để làm gì? +Nguyên nhân nào dẫn đến rừng bị tàn phá? -Gọi đại diện nhóm trình bày,nhận xét,bổ sung. Kết luận:Các lí do khiến rừng bị tàn phá :đốt rừng làm nương rẫy,lấy củi,đốt than,lấy gỗ làm nhà,đóng đồ dùng, ;phá rừng để lấy đất làm -HS thảo luận phát biểu. nhà,làm đường, Hoạt động3: Nêu tác hại của việc phá rừng bằng thảo luận nhóm.Gọi đại diện nhóm trình bày,nhận xét,bổ sung. Kết luận: Hậu quả của việc phá rừng: Khí hậu -HS liên hệ phát biểu. thay đổi,lũ lụt ,hạn hán xẩy ra thường xuyên,đất xói mòn trỉơ nên bạc màu,Động vật ,thực vật quý hiếm giảm dần,một số loài đã bị tuyệt chủng và có nguy cơ tuyệt chủng. Nhăc lại mục bạn cần biết trong sgk. GDMT: Liên hệ đến thực tế ở địa phương em?là HS em cần làm gì để bảo vệ ,giữu gìn rừng ở địa phương mình? Hoạt động cuối: • Hệ thống bài.Liên hệ GD HS bảo vệ rừng,trồng rừng,chăm sóc cây xanh. • Dăn HS học bài theo các câu hỏi trong sgk. • Nhận xét tiết học. Tiết4: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Bài 65(65) MỞ RỘNG VỐN TỪ :TRẺ EM I. Mục đích yêu cầu: 1. Biết và hiểu thêm một số từ ngữ về trẻ em. 2. Tìm được một số hình ảnh so sánh đẹp về trẻ em,Hiểu một số thành ngữ,tục ngữ về trẻ em. 3. GD có ý thức thục hiện nghĩa vụ của trẻ em. II Đồ dùng: -GV:Bảng phụ, bảng nhóm -HS: vở bài tập Tiếng Việt. 765 - N¨m häc: 2013 - 2014
  32. Gi¸o ¸n líp 5 III.Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3. Bài cũ : Gọi một số HS làm lại bài tập 2 tiết -1HS làm bài.Lớp nhận trước. xét,bổ sung. +GV nhận xét,ghi điểm. 4. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu tiết học Hoạt động2: Tổ chức cho HS làm bài luyện tập: HS thảo luận phát biểu Bài1: Tổ chức cho HS thảo luận nhóm đôi.Phát biểu,nhận xét chốt ý đúng -HS thi tìm từ vào bảng Lời giải: Ý (c): Người dưới 16 tuổi được xem là trẻ nhóm em. Nối tiếp đặt câu với từ tìm được. Bài 2: Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập2.Tổ chức cho HS thi làm theo nhóm vào bảng nhóm.Nhận xét,chữa bài Lời giải: Các từ đồng nghĩa với từ trẻ em là: trẻ,trẻ HS thảo luận phát biểu. con,con trẻ,trẻ thơ,thiếu nhi,nhi đồng,thiếu niên,con nít,tre ranh,ranh con,nhãi ranh,nhóc con, +Gọi HS nối tiếp dặt câu. Bài 3: Tổ chức cho HS thảo luận ,nối tiếp phát -HS làm vở,chữa bài trên biểu,nhận xét,bổ sung. bảng phụ. Ví dụ: Tre em như tờ giấy trắng,Trẻ em như nụ hoa mới nở,Trẻ em hôm nay,thế giới ngày mai. Bài 4: Tổ chức cho HS làm vở,một HS làm trên bảng phụ,nhận xét,chữa bài. Lời giải: a)- Lớp trước già đi,lớp sau thay thế. b)- Dạy trẻ từ lúc trẻ còn nhỏ dễ hơn c)- Còn ngây thơ,dại dột,chưa biết suy nghĩ chín chắn. d)- Trẻ lên ba đang học niói khiến cả nhà vui vẻ. Hoạt động cuối: • Hệ thống bài. • Dặn HS làm bài2, 3 vào vở. • Nhận xét tiết học. Tiết 4: KĨ THUẬT 766 - N¨m häc: 2013 - 2014
  33. Gi¸o ¸n líp 5 Bài 33(33): LẮP MÔ HÌNH TỰ CHỌN(Tiết 1) I.Mục đích yêu cầu: 1.Chọn lắp một mô hình theo sở thích. 2 Chọn đúng và đủ chi tiết để lắp ghép mô hình tụ chọn. 3. Phát huy óc sáng tạo. I.Đồ dùng: Bộ đồ dùng lắp ghép.Bảng phụ ghi tiêu chí đánh giá. III.Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ : Một số HS lên bảng trả lời. +Nêu quy trình lắp rô bốt? -Lớp nhận xét bổ sung. GV nhận xét. 2.Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu của tiết học. Hoạt động2: Tổ chức cho HS chọn mô hình -HS thảo luận đăng kí mô hình mình để lắp ghép. chọn để lắp ráp. -Gọi HS nhắc lại yêu cầu về lắp ghép. -Cho HS thảo luận và đăng kí mô hình mình sẽ chọn để lắp ghép -Yêu cầu HS nói về mô hình mình chọn. -HS chọn các chi tiết để lắp ghép,nêu quy trình lắp ghép,lắp thử. Hoạt động3: Tổ chức,hướng dẫn HS chọn các chi tiết lắp ghép: -Tổ chức cho HS chọn các chi tiết dùng để lắp ghép mô hình của mình. - Yêu cầu HS giới thiệu các chi tiết dụng cụ để lắp ghép mô hình của mình. - GV kiểm tra các dụng cụ ,chi tiết HS chọn. -Yêu cầu HS nêu quy trình lắp mô hình mà mình đã chọn. -Tổ chức cho HS lắp thử. -HS nhắc lại cách lắp ghép mô hình -Nhận xét.Nhắc HS xem lại quy trình lắp kĩ thuật. ghép mô hình mình chọn. 767 - N¨m häc: 2013 - 2014
  34. Gi¸o ¸n líp 5 Hoạt động cuối: • Hệ thống bài. • Nhắc HS chuẩn dị tiết sau • Nhận xét tiết học. Thứ tư,Ngày soạn 19 tháng 4 năm2010 Ngày dạy: 21 tháng 4 năm 2010 Tiết 1: KHOA HỌC Bài 66(66) TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN MÔI TRƯỜNG ĐẤT I.Mục đích yêu cầu: 1. Nêu được một số nguyên nhân dẫn đến đất trồng ngày càng bị thu hẹp và suy thôái. 2. Phân tích nguyên nhân dẫn đến đất trông bị suy thoái. 3. GD MT: Ý thức cải tạo,bảo vệ đất trồng. II.Đồ dùng: -Thông tin và hình trang 132 sgk.PHT. III.Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ : Nêu hậu quả của việc rừng bị tàn phá? GV nhận xét ghi điểm. 1 số HS trả lời. nhận xét bổ 2.Bài mới: sung. Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu tiết học. Hoạt động2 Hướng dẫn HS tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến việc đất trồng ngày càng bị thu hẹp bằng thảo -HS thảo luận ,trình bày kết luận nhóm. quả thảo luận. -Yêu cầu nhóm trưởng điều khiển nhóm quan sát hình 1,2 trang 136 sgk trả lời câu hỏi: +Hình 1,2 cho biết con người sử dụng đất trồng vào việc gì? +Nguyên nhân nào dẫn đến sự thay đổi nhu cầu sử dụng đó? -Đại diện nhóm trả lời,các nhóm khác bổ sung. • Kết luận:Nguyên nhân chính dẫn đến diện tích đất trồng ngày càng bị thu hẹp là do dân số tăng nhanh,con người cần nhiều diện tích đất ở hơn.Ngoài ra,khoa học kĩ thuật phát triển,đời sống con người nâng cao cũng cần diện tích đất vào những việc khác -HS thảo luận trả lời. 768 - N¨m häc: 2013 - 2014
  35. Gi¸o ¸n líp 5 như thành lập khu vui chơi,giải trí,phát triển công nghiệp,giao thông, Hoạt động3: Tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến đất trồng bị suy thoái bằng hoạt động nhóm.Đại diện nhóm báo cáo,nhận xét,bổ sung. Kết luận: Sử dụng phân hoá học,sử dụng thuốc trừ -HS liên hệ thực tế ở địa sâu,thuốc diệt cỏ, làm cho môi trường đất nướcbị ô phương. nhiễm.Lượng rác thải trong sinh hoạt nhiều,xử lí rác thải không hợp lí cũng làm ô nhiễm môi trường đất. GDMT: Hạn chế sử dụng thuốc hoá học trongh trồng trọt,hạn chế rác thải trong sinh hoạt,trồng cây,bảo vệ rừng chống xói mòn, Hoạt động cuối: • Hệ thống bài,liên hệ giáo dục. • Dặn HS chuẩn bị tiết sau. • Nhận xét tiết học. Tiết 2: TOÁN Bài158(158): ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ ĐO THỜI GIAN. I.Mục đích yêu cầu: 1. Biết thực hiện các phép tính với số đo thời gian. 2. Vận dụng giải toán với số đo thời gian. 3. GD tính cẩn thận,trình bày khoa học II.Đồ dùng: -Bảng con,bảng nhóm. III.Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5. Bài cũ : Gọi HS làm bài tập 4 tiết trước. -Một HS lên bảng,lớp nhận Nhận xét,chữa bài. xét,bổ sung. 6. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu tiết học. Hoạt động2: Hướng dẫn HS các bài tập luyện tập. -HS làm vở chữa bài trên Bài 1:Tổ chức cho HS làm bài vào vở,gọi HS lên bảng. bảng chữa bài.Nhận xét,nhắc lại các mối quan hệ số 769 - N¨m häc: 2013 - 2014
  36. Gi¸o ¸n líp 5 đo thời gian. Lời giải: a) 12 giờ 24 phút + 3 giờ 18 phút = 15 giờ 42 phút 14 giờ 26 phút – 5 giờ 42 phút = 8 giừo 34 phút b) 5,4 giờ + 11,2 giờ =16,6 giờ; -HS làm bài vào vở,chữa bài 20,4 giờ - 12,8 giờ =7,6 giờ. trên bảng. Bà i 2: Tổ chức cho HS làm bài.Gọi HS làm bảng.Nhận xét chữa bài. Lời giải: a) 8 phút 54 giây x 2 = 17 phút 48 giây. 38 phút 18 giây : 6 = 6 phút 23 giây -HS làm vở,chữa bài trên b) 4,2 giờ x 2 = 8,4 giờ; 37,2 phút : 3 =12,4 bảng nhóm. phút Bài 3: Tổ chức cho HS làm vào vở,một HS làm bảng nhóm.Nhận xét,chữa bài. Bài giải: Thời gian người đi xe đạp đã đi là: 18 :10 = 1,8 giờ Đổi 1,8 giờ = 1giờ 48 phút Đáp số: 1giờ 48 phút Hoạt động cuối: • Hệ thống bài • Dặn HS về nhà làm các ý còn lại bài 1vào vở • Nhận xét tiết học. Tiết 3: KỂ CHUYỆN Bài 33 (33) : KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC. I.Mục đích yêu cầu: 1 .HS kể lại được câu chuyện đã nghe đã đọc về việc gia đình,nhà trường,xã hội chăm sóc,giáo dục trẻ em.hoặc trẻ em với việc thực hiện quỳen và bổn phận với gia đình,nhà trường,xã hội. 2. Biết trao đổi với các bạn về nội dung ý nghĩa câu chuyện,Nhận xét đúng lời kể của bạn. 3.GD có ý thức thực hiện đúng quyền vàn nghĩa vụ của mình. II.Đồ dùng: -Bảng phụ -Truyện theo yêu cầu của đề bài. III.Các hoạt động: 770 - N¨m häc: 2013 - 2014
  37. Gi¸o ¸n líp 5 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ: Gọi 1 số HS lên bảng kể chuyện theo Một số HS kể.Lớp nhận xét,bổ yêu cầu tiết trước GV nhận xét ghi điểm. sung. 2.Bài mới: 2.1.Giới thiệu bài: Giới thiệu ,nêu yêu cầu tiết học. 2.2.Hướng dẫn HS kể: -HS đọc đề bài -HS đọc các gơị ý trong sgk + GV ghi đề bài lên bảng. +Gọi HS đọc đề bài +GV gạch dưới các từ ngữ quan trọng của đề -HS lần lượt giới thiệu câu bài: chuyện mình sẽ kể. Hãy kể lại một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc về việc gia đình,nhà trường và xã hội chăm sóc . giáo dục trẻ em hoặc trẻ em thực hiện bổn phận với gia đình,nhà trường và xã hội. +Gọi HS đọc các gợi ý trong sgk. -Em hiểu thế nào là bổ phận? +Gọi HS lần lượt giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể. -HS tập kể ,trao đổi trong +Giới thiệu một số truyện theo yêu cầu. nhóm.Thi kể trước lớp. +GV treo bảng phụ ghi yêu cầu kể chuyện. -Nhận xét,bình chọn bạn kể. 2.4.Tổ chức cho HS thực hành kể chuyện. -HS liên hệ phát biểu. -Tổ chức cho HS tập kể ,trao đổi ý nghĩa câu chuyện trong nhóm. Gọi HS thi kể trước lớp. +GV treo tiêu chí đánh giá bài kể chuyện lên bảng.HS dựa vào tiêu chí đáng giá nhận xét,bình chọn bạn kể +GV nhận xét.ghi điếm từng học sinh. 3.Củng cố-Dặn dò: • Liên hệ GD:ý thức học tập tốt. • Nhận xét tiết học. • Dặn HS tập kể ở nhà.Chuẩn bị tiết kể chuyện sau. Tiết 4: TẬP ĐỌC Bài 64(64): BẦM ƠI 771 - N¨m häc: 2013 - 2014
  38. Gi¸o ¸n líp 5 I.Mục đích yêu cầu: 7. Biết đọc diễn cảm bài thơ,ngắt giọng đúng các nhịp thơ -Hiểu: Cảm xúc tự hiòa của người cha,ước mơ về cuộc sống tốt đẹp của người con. 8. Rèn kĩ năng đọc đúng,đọc diễn cảm bài thơ. 9. GD có những ước mơ ,khát vọng tốt đẹp. II.Đồ dùng -Tranh minh hoạ bài học -Bảng phụ ghi khổ thơ đầu. III.Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ: Gọi HS đọc bài “Út Vịnh”Trả lời câu hỏi 1,2,3 sgk . -3 HS lên bảng,đọc,trả lời NX,đánh giá,ghi điểm. câu hỏi. 2.Bài mới: -Lớp NX,bổ sung. 2.1.Giới thiệu bài: Giới thiệu bài bằng tranh minh hoạ. -HS quan sát tranh,NX. 2.2.Luyện đọc: -1HS khá đọc toàn bài. -Gọi HS khá đọc bài.NX. -HS luyện đọc nối tiếp -Hướng dẫn HS đọc nối tiếp 4 khổ thơ,kết hợp khổ thơ. giải nghĩa từ khó (chú giải sgk). -Luyện đọc tiếng từ và Lưu ý HS đọc đúng một số tiếng :rực rỡ,rả câu khó. rích,cánh buồm,trầm ngâm,tiếng sóng, . Đọc chú giải trong sgk. -GV đọc mẫu toàn bài ,giọng đọc trầm lắng diễn -HS nghe,cảm nhận. tả tình cảm của cha với con. 2.3.Tìm hiểu bài: Tổ chức cho học sinh đọc thầm thảo luận và trả lời -HS đọc thầm thảo luận các câu hỏi 1,2,3 trong sgk trả lời câu hỏi trong • Hỗ trợ :Những ước mơ của người con thể hiện sgk,NX bổ sung,thống khát vọng được khám phá thế giới,gợi cho người ch nhất ý đúng nhớ lại thời thơ ấu của mình. 2.4.Luyện đọc diễn cảm: -Hướng dẫn giọng đọc toàn bài.Treo bảng phụ chép -Học sinh luyện đọc khổ thơ đầu hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm và trong nhóm.Thi đọc học thuộc lòng. trước lớp.Nhận xét bạn -Tổ chức cho HS luyện đọc trong nhóm,thi đọc diễn đọc cảm và đọc thuộc trước lớp. NX bạn đọc.GV NX đánh giá. 3.Củng cố-Dặn dò: • Liên hệ GD. Rút ý nghĩa của bài: Bài thơ thể -HS nêu ý nghĩa bài thơ. hiện cảm xúc tự hoà của người cha trước 772 - N¨m häc: 2013 - 2014
  39. Gi¸o ¸n líp 5 những ước mơ tốt dẹp của người con. • Nhận xét tiết học. • Dặn HS Chuẩnbị bài:Luật Bảo vệ ,chăm sóc,giáo dục trẻ em. Thứ năm,Ngày soạn27tháng 4 năm 2010 Ngày dạy:29 tháng 4 năm 2010 Tiết 2: TOÁN Bài 164(164) MỘT SỐ DẠNG BÀI TOÁN ĐÃ HỌC. I.Mục đích yêu cầu: 1 . Biết một số dạng toán đã học 2. Biết giả bài toán có liên quan đến tìm số trung bình cộng,tìm hai số khi biết tổng và hiệu cảu hai số đó. 3. GD tính cẩn thận,trình bày khoa học. II.Đồ dùng +Bảng phụ +Bảng nhóm III.Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ : HS làm bài tập 3 tiết trước. -GV nhận xét. HS lên bảng làm.,Nhận xét,bổ 2.Bài mới: sung. Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu tiết học. Hoạt động2: hệ thống các dạng toán đã học:GV -HS nhăc lại các dạng toán đã treo bảng phụ ghi các dạng toán như tr học. 170sgk.Cho HS nhắc lại. Hoạt động 3: Tổ chức cho HS làm các bìa luyện tập: HS làm vở,chữa bài trên bảng. Bài 1 : Tổ chức cho HS làm vào vở.Gọi một HS lên bảng chữa bài.Nhận xét,bổ sung. Bài giải: Số km đi trong giờ thứ ba là: (12+18):2 = 15km Trung bình mỗi giò đi đựoc số km là: 773 - N¨m häc: 2013 - 2014
  40. Gi¸o ¸n líp 5 (12+18 + 15 ) : 3= 15 km Đáp số:15 km. -HS làm vở,chữa bài trên bảng Bài2: Hướng dẫn học sinh làm tổ chứuc chpo nhóm. HS làm vở,một HS làm bảng nhóm.Nhận xét,chữa bài. Bài giải: Tống của chiều dài và chiều rộng là: 120:2 =60 m Chiều dài mảnh đất là: (60 + 10) :2 = 35 km Chiều rộng mảnh đất là: 35 – 10 = 25 m Diện tích mảnh đất là: 35 x25 = 875 m2 Đáp số : 875m2 Hoạt động cuối: • Hệ thống bài. • Dặn HS học thuộc các công thức tính. • Nhận xét tiết học. Tiết 3 TẬP LÀM VĂN Bài 63(63) TRẢ BÀI VĂN TẢ CÂY CỐI. 1.Biết rút kinh ngiệm về cách viết bài văn tả con vật(về bố cục,cách quan sát và chọn lọc chi tiết);Nhận biết và sửa được lỗi trong bài. 2. Viết lại đoạnvăn cho hay hơn. 3.GD ý thức tự giác,trong học tập. II.Đồ dùng –Bảng phụ,vở tập làm văn. III.Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ : Gọi một số HS đọc đoạn văn bài tập 2 tiết Một số HS đọc bài,Lớp trước. nhận xét bổ sung + GV nhận xét. 2. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài:-Giới thiệu nêu yêu cầu tiết học. Hoạt động2: Nhận xét bài viết của học sinh. -Gọi HS đọc đề trong sgk: Đềbài:Hãy tả một con vật mà em yêu thích. -HS đọc đề bài trong sgk. - Hướng dẫn học sinh phân tích đề: 774 - N¨m häc: 2013 - 2014
  41. Gi¸o ¸n líp 5 + Kiểu bài: Tả con vật +Đối tượng miêu tả:Con vật với những đặc điểm tiêu HS đọc lại bài viết . biểu về hình dáng bên ngoài,về hoạt động. - Nhận xét những ưu khuyết điểm chung: +Ưu điểm: Xác định đúng đề bài. +Tồn tại: nội dung sơ sài,sắp xếp chưa hợp lý,sai lỗi chính tả. -Thông báo điểm số cụ thể. Hoạt động3:Tổ chức cho HS chữa bài: -Hướng dẫn học sinh sửa lỗi chung: GV ghi lỗi chung trên bảng,gọi HS sửa,nhận xét,bổ sung. -HS sửa bài trên bảng.tự - Hướng dẫn HS tự sửa lỗi trong bài. sủa trong bài làm của -Hướng dẫn HS học tập đoạn văn hay: GV đọc bìa văn mình. ,đoạn văn hay.Yêu cầu HS nhận xét,chỉ ra cái hay của -Nghe,nhận xét bài bài văn,đoạn văn. văn,đoạn văn mẫu. - Tổ chức cho HS viết lại đoạn văn ,bài văn cho hay hơn vào vở.Một HS viết vào bảng phụ.Nhận xét. Chữa -HS viết bài vào vở. bài,bổ sung. Đọc trước lớp. Hoạt động cuối: • Hệ thống bài. • Dặn HS chuẩn bị tiết sau. • Nhận xét học. Tiết 4: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Bài 66(66): ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU(DẤU NGOẶC KÉP) I.Mục đích yêu cầu: 1. Nêu được tác dụng của dấu ngoặc kép 2. Làm bài tập thực hành về dấu ngoặc kép,viết được đoạn văn có sử dụng dấu ngoặc kép. 3. GD ý thức tích cực trong học tập. II. Đồ dùng: -Bảng phụ - Bảng nhóm.Vở bài tập Tiếng Việt. III.Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 775 - N¨m häc: 2013 - 2014
  42. Gi¸o ¸n líp 5 -Một số HS đọc 1. Bài cũ : Yêu cầu HS giải nghĩa các câu thành -Lớp nhận xét bổ sung. ngữ,tục ngữ BT4 tiết trước -GV nhận xét ghi điểm. 2 . Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu tiết học Hoạt động2: Hướng dẫn HS làm bài luyện -HS nhắc lại các tác dụng của tập: dấu ngoặc kép. Bài 1:Gọi HS đọc yêu cầu.GV mở bảng phụ ghi -HS làm vở và bảng phụ. tác dụng của dấu ngoặc kép.Yêu cầu HS làm vào vở,một HS làm bài trên bảng phụ.Nhận xét,bổ sung,chốt lời giải đúng: Lời giải: “Phải nói điều này cho thầy biết”-Dấu ngoặc kép đánh dấu ý nghĩ của nhân vật. “Thưa thầy, Em sẽ dạy học ở trường này”- Dấu ngoặc kép đánh dấu lời nỏi trực tiếp của -HS làm vở,chữa bài trên bảng nhân vật. nhóm. Bài2:Yêu cầu HS làm vào vở,một HS làm vào bảng nhóm.Nhận xét,chữa bài. Lời giải: Đặt dấu ngoặc kép đánh dấu các từ: “Người giàu có nhất”; “gia tài” Bài 3:Yêu cầu HSlàm vào vở.1 HS làm trên HS làm vở,chữa bài trên bảng bảng phụ.Chấm nhận xét,chữa bài. phụ. Ví dụ: Bạn Hạnh Tổ trưởng mở đầu cuộc họp bằng một thông báo “chát chúa”: “Tuần này,tổ nào khôngcó người mắc khuyết điểm thì cả tổ sẽ được dán hoa vào bảng thi đua.” Cả tổ xôn xao bản tán.Hùng “phệ” và Hoa “còi” tái mặt vì lo -Nhắc lại tác dụng của dấu ngoặc mình có thể làm cả tổ mất điểm làm cho cả tổ kép. không được lên dán hoa. Hoạt động cuối: • Hệ thống bài • Dặn HS làm lại bài tập vào vở. • Nhận xét tiết học. Thứ sáu,Ngày soạn:28 tháng 4Năm 2010 776 - N¨m häc: 2013 - 2014
  43. Gi¸o ¸n líp 5 Ngày dạy:30 tháng4 năm 2010 Tiết 2: TOÁN Bài 165: LUYỆN TẬP I.Mục đích yêu cầu: 1. Củng cố cách giải các dạng toán đã học. 2. Vận dụng giải một số bài toán đã học. 3. GD tính cẩn thận,trình bày khoa học. II.Đồ dùng; Bảng phụ,bảng nhóm,bảng con. III.Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ : Gọi HS nhắc lại các dạng toán đã - HS nhắc lại . học. GV nhận xét. 2.Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu tiết học. Hoạt động 2: Tổ chức HSlàm bài luyện tập -HS làm vào vở,chữa bài trên bảng. Bài 1: Hướng dẫn HS dựa vào dạng toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ để tính.Tổ chức HS làm vở,gọi HS lên bảng chữa bài. Bài giải: Diện tích hình tam giác BEC là : 13,6:(3 -2) x2 =27,2cm2 Diện tích hình ABED là: 27,2 + 13,6 = 40,8cm2 Diện tích tứ giác ABCD là : 40,8 + 27,2 = 68 cm2 -HS làm bài vào vở,chữa bài Đáp số: 68cm2 trên bảng nhóm Bài 2: Tổ chức cho HS làm vở,1 HS làm bảng nhóm: Bài giải: Số HS nam trong lớp là: 35 : (3+4) = 15 HS Số HS nữ trong lớp là :35 -15 = 20 HS Số HS nữ hơn HS nam là: 20 – 15 = 5 HS -HS làm vào vở,chữa bài. Đáp số: 5 học sinh 777 - N¨m häc: 2013 - 2014
  44. Gi¸o ¸n líp 5 Bài 4: Hướng dẫn HS làm,tổ chức chon HS làm vào vở,chấm chữa bài Bài giải: Ô tố đi 75 km thì tiêu thụ hết số xăng là: 12 : 100 x 75 = 9 lít Đáp số:9 lít Hoạt động cuối: • Hệ thống bài • Dặn HSvề nhà làm bài 4sgk vào vở. • Nhận xét tiết học. Tiết 3 TẬP LÀM VĂN Bài 66(66) TẢ NGƯỜI(Kiểm tra viết) 1.Viết được bài văn tả người có bố cục rõ ràng,đủ ý,rõ nội dung ,đúng cấu tạo bài văn tả người. 2. Rèn kĩ năng dùng từ,đặt câu đúng,trình bày bài văn đúng. 3.GD ý thức tự giác,trong học tập. II.Đồ dùng –Vở viết văn. III.Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ : Gọi một số HS đọc lại đoạn văn viết lại Một số HS đọc bài,Lớp tiết trước. nhận xét bổ sung + GV nhận xét. 2. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài:-Giới thiệu nêu yêu cầu tiết học. Hoạt động2: Hướng dẫn HS làm bài: Gọi HS đọc lại các đề trong sgk: Đề 1: Tả cô giáo(hoặc thầy giáo)đã từng dạy dỗ em -HS đọc đề bài trong sgk. và để lại cho em nhiều ấn tượng tốt đẹp. Đề 2: Tả một người ở địa phương em sinh sống(chú công an phường,chú dân phòng,bác tổ trưởng dân HS nêu đề mình chọn. phố,bà cụ bán hàng ) Đọc lại dàn ý tiết trước. Đề 3:Tả một người em mới gặp một lần nhưng để lại cho em những ấn tượng sâu sắc. - Yêu cầu HS suy nghĩ nêu đề mình chọn. - Hướng dẫn HS phân tích đề: 778 - N¨m häc: 2013 - 2014
  45. Gi¸o ¸n líp 5 +Đề bài yêu cầu gì? +Em chọn ai để tả? -Treo bảng phụ ghi dàn ý chung của bài văn tả người cho HS nhắc lại. -Cho HS đọc lại dàn ý tiết trước đã lập -Nhắc nhở HS nếu chọn đề 1 có thể dựa vào dàn ý -HS viết bài vào viết bài vào vở. Hoạt động3: Tổ chức cho HS viết bài vào vở: -Lưu ý HS cách trình bày: Trình bày đủ 3 phần:Mở bài,thân bài,kết bài. -Chú ý sử dụng từ ngữ,diễn đạt câu rõ ràng,chính HS nhắc lại dàn ý chung bài xác,dễ hiểu. văn tả người. - Nhắc nhở HS trình bày sạch sẽ,không sai lỗi chính tả. Hoạt động cuối: • Thu bài. • Dặn HS chuẩn bị tiết sau. • Nhận xét học. Tiết 4: ĐỊA LÝ Bài 33 (33): ÔN TẬP CUỐI NĂM I.Mục đích yêu cầu: Giúp HS: 1.Hệ thống về vị trí địa lí,giới hạn của Việt Nam và các châu lục,các đại dương trên thế giới 2.Chỉ đựoc vị trí Việt Nam,vị trí các châu lục,các đại dương trên bản đồ. 3.GD ý thức học tập tốt. II.Đồ dùng : -Quả địa cầu -Bản đồ thế giới. III.Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ : Nêu vị trí,giới hạn của Đăk Nông? +Nhận xét ghi điểm. Một số HS lên bảng trả lời,lớp nhận xét,bổ sung. 2.Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài:- Giới thiệu bài,nêu yêu cầu tiết học. -HS quan sát bản đồ chỉ vị trí • Hoạt động2: Gọi HS lên chỉ trên bản đố Việt Nam,các châu lục. và nêu vị trí,giới hạn của VN,Chỉ và nêu tên các 779 - N¨m häc: 2013 - 2014
  46. Gi¸o ¸n líp 5 châu lục,các đại dương trên thế giới trên quả địa cầu Nêu vị trí,giới hạn của các châu lục,các đại dương +GV chỉ trên bản đồ vị trí của các châu lục,các đại dương trên thế giới hệ thông lại cho HS. - HS tham gia trò chơi • Hoạt động3: Tổ chức cho HS trò chơi đối đáp nhanh: -GV nêu cách chơi: Một HS nêu tên nước chỉ một HS khác nêu tên châu lục co nước đó hoặc nêu tên châu lục,HS khác nêu tên nước ở châu lục đó. -Tổ chức cho HS chơi. Nhận xét,tuyên dương những HS có nhiều số câu trả lời đúng. HS tham gia trò chơi. .Hoạt động4: Tổ chức trò chơi du lịch trên bản đồ: -GV nêu cách chơi: HS sẽ chọn địa điểm mình đến và giới thiệu cho cả lớp biết về nơi mình đến Ví dụ: HS nói nơi mình đến là Trung Quốc sẽ phải giới thiệu cho các ban biết về Trung Quốc:Vị trí địa lí,khí hậu,những điểm nổi bật: khí hậu,danh lam thắng cảnh, Hoạt động cuối: • Hệ thống bài. • Dặn HS học bài chuẩn bị bài sau. • Nhận xét tiết học. Tiết 5: SINH HOẠT LỚP TUẦN 33 A.Mục đích yêu cầu: 1.Đánh giá hoạt động trong tuần. 2.Đề ra phương hướng hoạt động tuần tiếp theo. B.Tổ chức: I.Đánh giá hoạt động tuần : +Đại diện các tổ báo cáo hoạt động trong tuần của tổ mình. Cán sự lớp nhận xét bổ sung + GV nhận xét chung: a)Về học tập: + Ưu điểm Giữ vững nề nếp học tập. +Tồn tại:Một số HS chưa học bài ở nhà. b) Về nề nếp:+Ưu điểm:Vệ sinh có nhiều tiến bộ. +Tồn tại:vệ sinh sau lớp chưa sạch • Xét thi đua Tuần 33: -Dựa vào danh sách của các tổ,lớp bình bầu cá nhân xuất sắc. -Bình chọn tổ nhóm xuất sắc. ➢ GV tuyên dương tổ nhóm cá nhân xuất sắc. 780 - N¨m häc: 2013 - 2014
  47. Gi¸o ¸n líp 5 II.Phương hướng hoạt động tuần tiếp theo: -Các tổ thảo luận đưa ra phương hướng HĐ của tổ mình -Lớp thảo luận đưa ra phương hướng hoạt động chung của lớp -GV tổng kết những nhiệm vụ chính: +Khắc phục những tồn tại ở tuần 33.Ôn tập kiểm tra cuối năm. +Lao động theo khu vực phân công.Giữ vệ sinh lớp. Tuần 34: Thứ hai, Ngày soạn:1 tháng5 năm 2010 Ngày dạy: 3 tháng 5 năm 2010 Tiết 1: ĐẠO ĐỨC Bài (t34) KỂ CHUYỆN VỀ BÁC HỒ I.Mục đích yêu cầu: 781 - N¨m häc: 2013 - 2014
  48. Gi¸o ¸n líp 5 4. Kiến thức: Kể một số chuyện em biết về Bác Hồ 5. Kĩ năng: Thực hiện 5 điều Bác dạy 6. Thái độ: Kính trọng ,nhớ ơn Bác,có ý thức thực hiện tố 5 điều Bác dạy II.Chuẩn bị: -GV: Phần thưởng cho HS -HS Truyện kể về Bác Hồ. III.Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài cũ: Kể những việc làm để giữ gìn môi trường HS trả lời.Nhận xét,bổ lớp học sạch đẹp? sung. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu,nêu yêu cầu tiết học,kiểm tra sự chuẩn bị của HS. Hoạt động 2: Tổ chức cho HS thi kể -HS giời thiệu truyện về chuyện về Bác : Bác mà mình sẽ kể - Cho HS kể những mẩu chuyện về Bác -HS kể ,trao đổi trong trong nhóm nhóm - Tổ chứuc cho HS thi kể trước lớp Thi kể trước lớp -Trao đỏi nội dung truyện,nhận xét,bình chọn bạn kể hay. Hoạt động 3:Tổ chức cho HS thảo luận về việc thực hiện 5 điều Bác dạy: -Yêu cầu HS liện hệ bản thân xem đã thực -HS liên hệ bản thân,nhận hiện 5 điều Bác dạy như thế nào?Trong 5 xét bổ sung. điều Bác dạy còn chưa thực hiện tốt điều nào? Hướng phấn đấu rèn luyện của bản thân? -Gọi HS trình bày trước lớp,cả lớp nhận xét,góp ý phương hướng phấn đấu thực hiện 5 điều Bác dạy. -GV nhận xét,tuyên dương HS liên hệ tốt. Hoạt động cuối: -HS hát bài hát về Bác. • Hệ thống bài.DG HS nhớ ơn Bác,thực hiện tốt 5 điều Bác dạy. • Dặn HS chuẩn bị tiết kiểm tra. • Nhận xét tiết học. 782 - N¨m häc: 2013 - 2014
  49. Gi¸o ¸n líp 5 Tiết 2: TẬP ĐỌC Bài 67(67): LỚP HỌC TRÊN ĐƯỜNG I.Mục đích yêu cầu: 4. Biết đọc diễn cảm bài văn.Đọc đúng các tên riêng nước ngoài. Hiểu: Sự quan tâm tới trẻ em của cụ Vi-ta-li và sự hiếu học của Rê –mi. 5. Rèn kĩ năng đọc đúng,đọc diễn cảm bài văn. 6. Giáo dục: Ý thức thực hiện quyền được học tập,ham học. II.Đồ dùng -Tranh minh hoạ bài học -Bảng phụ ghi đoạn luyện đọc. III.Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HS chuẩn bị theo yc. 1.Bài cũ: Gọi một số HS đọc thuộc bài “Sang năm con lên bảy” và trả lời các câu hỏi trong sgk. HS quan sát tranh,NX. 2.Bài mới: 2.1.Giới thiệu bài:Giới thiệu bài bằng tranh minh hoạ. -1HS khá đọc toàn bài. 2.2.Luyện đọc: -HS luyện đọc nối tiếp -Gọi HS khá đọc bài.NX. đoạn. -Chia bài thành 3 đoạn.Tổ chức cho HS đọc Luyện đọc tiếng khó nối tiếp đoạn kết hợp giải nghĩa từ khó (chú Đọc chú giải trong sgk. giải sgk). -HS nghe,cảm nhận. Lưu ý HS đọc đúng một số tiếng dễ lẫn:Vi- ta-li,Re-m-,Cap-pi, . -GV đọc mẫu toàn bài giọng nhẹ nhàng -HS đọc thầm thảo luận ,thể hiện cảm xúc. trả lời câu hỏi trong 2.3.Tìm hiểu bài: sgk. Tổ chức cho học sinh đọc thầm thảo luận và trả -HS nhắc lại nội dung lời các câu hỏi 1,2,3, trong sgk. bài. Chốt ý rút nội dung bài.(yêu cầu 1) 2.4.Luyện đọc diễn cảm: -Học sinh luyện đọc -Hướng dẫn giọng đọc toàn bài.Treo bảng phụ trong nhóm.Thi đoc chép đoạn “ Cụ Vi-ta-li hỏi tôi có tâm diễn cảm trước hồn.” hướng dẫn đọc. lớp.Nhận xét bại đọc. 783 - N¨m häc: 2013 - 2014
  50. Gi¸o ¸n líp 5 -Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn trên trong nhóm,thi đọc diễn cảm trước lớp.NX bạn đọc.GV NX đánh giá. 3.Củng cố-Dặn dò: -Liên hệ:Tìm đọc thêm câu chuyện Không gia -HS phát biểu. đình,Suy nghĩ về quyền hộ tập củ trẻ em,liên hệ bản thân? -Nhận xét tiết học. -Dặn HS luyện đọc ở nhà.Chuẩn bị bài “Nếu trái đất thiếu trẻ em” Tiết 3: TOÁN Bài 166(166): LUYỆN TẬP I.Mục đích yêu cầu: 1.Biết giải toán về chiuyển động đều 2.Rèn kĩ năng thực hiện toán giải 3.GD:Tính cẩn thận,trình bày sạch đẹp,khoa học. II.Đồ dùng: -Bảng nhóm. -Bảng con. III.Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2 HS lên bảng.lớp nhận 1.Bài cũ: Gọi HS lên bảng làm bài tập 4 tiết xét,bổ sung. trước. 2.Bài mới: HS theo dõi. 2.1.Giới thiệu bài:Giới thiệu bài,nêu yêu cầu tiết học. -HS làm vở,chữa bài 2.2.Tổ chức cho HS làm các bài luyện tập: trên bảng.Nhắc lại các công thứuc tính quãng -Bài 1: Tổ chức cho HS làm vào vở.Gọi HS lên đường,vận tố,thời gian. bảng chữa bài.Nhận xét,chữa bài.Củng cố về công . thức tính quãng đường,thời gian,vận tốc. Lời giải: a) 2 giờ 30 phút = 2,5 giờ Vận tốc của ô tô là: 120 : 2,5 = 48 km/giờ b) Nửa giờ = 0,5 giờ Quãng đường từ nhà Bình đến bến xe là: 784 - N¨m häc: 2013 - 2014
  51. Gi¸o ¸n líp 5 15 x 0,5 = 7,5 km c)Thời gian người đó đi bộ là: 6:5 = 1,2 giờ(Hay 1giờ 12phút) Đáp số: a)48 km/giờ; b) 7,5 km; c) 1,2 giờ -HS làm vở,bảng nhóm,chữa bài. -Bài 2:Hướng dẫn cho HS làm,yêu cầu HS làm vào vửo,một HS làm bảng nhóm,chấm chữa bài. Bài giải:: Vận tốc của ô tô là: 90 : 1,5 km = 60 km/giờ Vận tốc xe máy là: 60 : 2 = 30 km/giờ Thời gian xe máy đi quãng đuớng AB là :90 : 30 = 3 giờ Vậy ô tô đến trước xe máy khoảng thời gian là: 3 – 1,5 = 1,5 giờ Đáp số: 1,5 giờ 2.4.Củng cố dăn dò: • Hệ thống bài • Dặn HS về nhà làm bài 3 sgk vào vở. • Nhận xét tiết học. Tiết 5 KỂ CHUYỆN Bài 34(34) : KỂ CHUYỆN ĐÃ CHỨNG KIẾN HOẠC THAM GIA I.Mục đích yêu cầu: Giúp HS 1 .Kể lại một câu chuyện về gia đình,nhà trường,xã hội chăm sóc,bảo vệ thiếu nhi hoặc kể được câu chuyện một lần em cùng các bạn tham gia công tác xa hội. 2. Biết sắp xếp các sự việc thành câu chuyện,trao đổi cùng các bạn về nội dung ý nghĩa của câu chuyện. 3.GD tính mạnh dạn ,tự tin trong giao tiếp. II.Đồ dùng: -Bảng phụ. III.Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ: Gọi 1 số HS lên bảng kể chuyện Một số HS kể.Lớp nhận theo yêu cầu tiết trước. GV nhận xét ghi xét,bổ sung. điểm. 2.Bài mới: 785 - N¨m häc: 2013 - 2014
  52. Gi¸o ¸n líp 5 2.1.Giới thiệu bài: Giới thiệu ,nêu yêu cầu tiết học. 2.5 Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của HS đọc đề bài.Đọc các đề bài. gợi ý trong sgk. +HS gới thiệu truyện sẽ + Gọi HS đọc đề bài. Trong sgk: kể trước lớp. 1)Kể một câu chuyện mà em biết về việc nhà +Lập dàn ý chuyện kể trường,gia đình,xã hội chăm sóc,bảo vệ thiếu nhi. . 2) Kể về một lần em cùng các bạn trong lớp hoặc trong chi đội tham gia công tác xã hội. +GV gạch chân dưới những từ ngữ quan trọng của đề. +Gọi HS nối tiếp đọc các gợi ý trong sgk. +Gọi một số HS giới thiệu truyện sẽ kể trước lớp -HS tập kể ,trao đổi trong +Yêu cầu HS ghi nhanh dàn ý câu chuyện sẽ kể nhóm.Thi kể trước lớp. trước lớp. -Nhận xét,bình chọn bạn +GV treo bảng phụ ghi lại cách kể chuyện lên kể. bảng hướng dẫn HS cách kể. 2.3.Tổ chức cho HS thực hành kể chuyện. +Tổ chức cho HS tập kể trao đổi trong nhóm. +Gọi HS lên thi kể trước lớp.Treo bảng phụ ghi tiêu chí đánh giá,cho HS nhận xét ,bình chọn bạn kể. +GV nhận xét,ghi điểm từng HS. -Nhận xét,bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất. 3.Củng cố-Dặn dò: • Hệ thống bài. • Nhận xét tiết học. • Dặn HS tập kể ở nhà. Thứ ba, Ngày soạn:2tháng 5 năm 2010 Ngày dạy:4 tháng 5 năm 2010 Tiết1: CHÍNH TẢ Bài 34(34) (Nhớ-Viết ) SANG NĂM CON LÊN BẢY I. Mục đích yêu cầu 1. HS nhớ- viết đúng bài chính tả ,trình bày đúng hình thức bài thơ 5 tiếng. 786 - N¨m häc: 2013 - 2014
  53. Gi¸o ¸n líp 5 -Tìm viết đúng tên các cơ quan ,tổ chức trong đoạn văn,viết đúng tên các cơ quan,tổ chức ở địa phương. 2.Củng cố kĩ năng viết tên các cơ quan đơn vị Việt Nam. 3. GD tính cẩn thận,trình vở sạch đẹp. II.Đồ dùng: 1.Bảng phụ,bảng nhóm 2.Vở bài tập Tiếng Việt.Bảng con. III Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1:-HS viết bảng con cụm từ: Nhà xuất bản Giáo dục. -HS viết bảng con. -GV nhận xét. Hoạt động 2:Giới thiệu bài,nêu yêu cầu của tiết học. -HS theo dõi bài viết Hoạt động 3:Hướng dẫn HS Nhớ –viết bài chính tả: trong sgk. -GV đọc bài viết với giọng rõ ràng,phát âm chính xác. Thảo luận nội dung -Nêu câu hỏi tìm hiểu nội dung bài viết: đoạn viết. +Thế giới tuổi thơ thay đổi thế nào khi ta lớn lên? Hướng dẫn HS viết đúng những từ nhữ dễ lẫn( -HS luyện viết từ tiếng xưa,xửa,khó khăn,giành, .) khó vào bảng con -Yêu cầu HS Nhớ -Viết bài vào vở.Soát ,sửa lỗi. -HS nhớ-viết bài vào -Chấm,NX, chữa lỗi HS sai nhiều. vở, Hoạt động 4:Tổ chức cho HS làm bài tập chính tả. Đổi vở soát sửa lỗi. Bài2 ( tr 137sgk):+Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập .yêu cầu HS làm vào vở BT,Một HS làm bảng HS bài tập: phụ.Nhận xét,chữa bài. Lời giải:Tên các cơ quan,tổ chức trong đoạn văn: -HS làm vở chữa bài Uỷ ban Bảo vệ và Chăm sóc trẻ em Việt Nam.;Bộ Y tế; trên bảng phụ. Bộ Giáo dục và Đào tạo; Bộ Lao động- Thương binh và Xã hội; Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam. Bài 3(tr138 sgk): Tổ chức cho HS thi viết vào bảng nhóm,nhận xét ,tuyên dương nhón viết được nhiều và -HS thi làm trên bảng đúng. nhóm. Ví dụ: Trường Tiểu học Lê Đình Chinh; Trường Trung học phổ thông Nguyễn Văn Trỗi, -Nhắc lại cách viết tên Hoạt động cuối: cơ quan đơn vị • Hệ thống bài. • Dăn HS luyện viết ở nhà. • Nhận xét tiết học. Tiết2: TOÁN 787 - N¨m häc: 2013 - 2014
  54. Gi¸o ¸n líp 5 Bài167(167) LUYỆN TẬP I. Mục đích yêu cầu: 1. Củng cố về giải toán có nội dung hình học. 2. Thực hành giải toán có nội dung hình học. 3.GD tính cẩn thận,trình bày khoa học. II.Đồ dùng -GV:Bảng phụ. -HS:bảng con,bảng nhóm III.Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2. Bài cũ : -Gọi HS làm bài tập 3 tiết trước. -HS lên bảng làm +GV nhận xét,chữa bài. bài.Lớp nhận xét. 2.Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu tiết học Hoạt động2: Tổ chức cho HS làm bài lyện tập Bài 1: Hướng dẫn HS làm bài vào vở,gọi hS lên bảng chữa bài,nhận xét,chữa bài: Bài giải -HS làm bài vào vở Chiều rộng của nền nhà là: .chữa bài trên bảng . 8:4 x 3= 6m Diện tích cuả nền nhà là: 8 x 6 = 48 m2(Hay 4800dm2) Diện tích một viên gạch là: 4 x4 = 16 dm2 Số viên gạch để lát nền là: 4800 : 16 = 300 viên Giá tiền mua gach để lát nền là: 20000 x 300 = 6000000 đ Đáp số : 6000000 đồng -HS làm vở,một HS làm Bài3: Hướng dẫn cho HS làm.tổ chức cho HS bảng nhóm.Chữa bài làm(ý a,b ) vở,một HS làm bảng nhóm.Chấm,chữa ,thống nhất kết quả. bài. Bài giải: a)Chu vi của hình chữ nhật là (28 + 84 ) x2 = 224 cm 788 - N¨m häc: 2013 - 2014
  55. Gi¸o ¸n líp 5 b)Diện tích của hình thang là: (84+ 28) x 28 : 2 = 1568 cm2 Đáp số: a) 224cm; b) 1568 cm2 Hoạt động cuối: • Hệ thống bài • Dặn HS về nhà làm bài 2sgk vào vở. • Nhận xét tiết học. Tiết4: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Bài 67(67) MỞ RỘNG VỐN TỪ :QUYỀN VÀ BỔN PHẬN I. Mục đích yêu cầu: 1. Hiểu ngiã cảu tiếng quyền,tìm được từ ngữ chỉ bổn phận 2. Viết một đoạn văn nói về quyền và bổn phận của trẻ em. 3. GD hiểu và thực hiện 5 điều Bác Hồ dạy. II Đồ dùng: -GV:Bảng phụ, bảng nhóm -HS: vở bài tập Tiếng Việt. III.Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3. Bài cũ : Gọi một số HS đọc đoạn văn bài tập 3 -1số HS đọc bài.Lớp tiết trước. GV nhận xét,ghi điểm. nhận xét,bổ sung. 4. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu tiết học Hoạt động2: Tổ chức cho HS làm bài luyện tập: HS thảo luậnlàm Bài1: Tổ chức cho HS thi làm nhanh vào bảng bảng nhóm. nhóm,nhận xét,chữa bài. Lời giải:a)quyền lợi,nhân quyền b) quyền hạn,quyền hành,quyền lực,thẩm -HS thi tìm từ vào quyền bảng nhóm Bài 2: Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập2.Tổ chức cho HS thi làm theo nhóm vào bảng nhóm.Nhận xét,chữa bài Lời giải: Các từ đồng nghĩa với từ bổn phận là: HS thảo luận phát nghĩa vụ,chức vụ,chức năng,chức trách,trách biểu. 789 - N¨m häc: 2013 - 2014
  56. Gi¸o ¸n líp 5 nhiệm,phận sự, Bài 3: Tổ chức cho HS đọc lại 5 điều Bác dạy,thảo luận ,nối tiếp phát biểu,nhận xét,bổ sung. Lời giải: a) Năm điều Bác dạy nói về bổn phận của -HS làm vở,đọc trước thiếu nhi lớp.nhận xét,chữa b)Lời Bác dạy trở thành những quy định nêu trong bài. điều 21 Luật Bapỏ vệ.chăm sóc và giáo dục trẻ em. Bài 4: Gọi HS đọc yêu cầu của đề bài.Gợi ý cho HS : +Truyện Út Vịnh nói lên điều gì? +Điều nào trong luật Bảo vệ,chăm sóc và giáodục trẻ em nói về bổn phận trẻ em phải “thương yêu em nhỏ”? + Điều nào trong luật Bảo vệ,chăm sóc và giáodục trẻ em nói về bổn phận trẻ em phải thực hiện “An toàn giao thông”? - Cho HS viết vào vở,đọc bài,nhận xét,bổ sung. Hoạt động cuối: • Hệ thống bài. • Dặn HS làm bài 2,3 vào vở. • Nhận xét tiết học. Tiết5: KHOA HỌC Bài 67(67) TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ VÀ NƯỚC. I.Mục đích yêu cầu: 1. Nêu những nguyên nhân dẫn môi trường không khí và nước bị ô nhiễm. 2. Nêu tác hại của việc ô nhiễm không khí và nước. 3. GDMT:Có ý thức bảo vệ môi trường không khí trong lành,bảo vệ nguuồn nước. II.Đồ dùng: -Hình 138,139 SGK -Tư liệu,thông tin về nguồn nươc bị ô nhiễm. III.Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ : Nêu những nguyên nhân khiến đất trồng Một số HS trả lời.Lớp bị thu hẹp và suy thoái? nhận xét. • GV nhận xét,ghi điểm. 2. Bài mới: 790 - N¨m häc: 2013 - 2014
  57. Gi¸o ¸n líp 5 Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu tiết học. Hoạt động2: Tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến việc môi trường không khí và nước bị ô nhiễm bằng thảo luận nhóm quan sát các hình trong sgk trả lời câu hỏi: - HS thảo luận,trả lời. +Điều gì xảy ra khi tùa biển bị đắm hoặc ông dẫn dầu bị rò rỉ? +Tại sao một số cây trong hình 5 bị trụi lá? -Gọi đại diện nhóm trình bày,nhận xét,bổ sung. Kết luận:Có nhiều nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm môi trường không khí và nước,trong đó phải kể đến sự phát triển của các ngành công nghiệp khai thác tài nguyên và sản xuất ra của cải vật chất. -HS thảo luận phát biểu. Hoạt động3: Nêu tác hại của việc ô nhiễm môi trường không khí và môi trường nước bằng thảo luận nhóm.Gọi đại diện nhóm trình bày,nhận xét,bổ sung. Kết luận: Tác hại của việc ô nhiễm không khí và nước: Gây ra nhiều bệnh tật ,ảnh hưởng trực tiếp đến sự sống của con người và động thực vật. -HS liên hệ phát biểu. GDMT: Liên hệ đến thực tế ở địa phương em có những nguyên nhân nào gây ô nhiễm môi trường không khí và môi trường nước? +Em có thể làm gì để hạn chế những việc làm dẫn đến ô nhiễm môi trường không khí và môi trường nước ở địa phương mình? Nhăc lại mục bạn cần biết trong sgk. Hoạt động cuối: • Hệ thống bài.Liên hệ GD HS không xả rác bừa bãi,trồng ,bảo vệ cây xanh. • Dăn HS học bài theo các câu hỏi trong sgk. • Nhận xét tiết học. Thứ tư,Ngày soạn 3 tháng 5 năm2010 Ngày dạy: 5 tháng 5 năm 2010 Tiết 1: LỊCH SỬ Bài 34(34) ÔN TẬP I.Mục đích yêu cầu: Giúp HS : 4. Củng cố những sự kiện lịch sử từ năm 1954 đến năm 1975 5. Rèn kĩ năng ghi nhớ kiến thức lịch sử. 6. GD ý thức tìm hiểu lịch sử dân tộc. II.Đồ dùng -Bản đồ hành chính Việt Nam. 791 - N¨m häc: 2013 - 2014
  58. Gi¸o ¸n líp 5 III.Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ: Yêu cầu HS trả lời nhanh một số mốc -HS ghi câu trả lời vào lịch sử tf 1858 đến 1954. bảng con. 2Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài ,Nêu yêu cầu tiết học. Hoạt động2: Tổ chức thảo luận về các sự kiện -HS thảo luận về các sự lịch sử từ năm 1954 đến năm 1975 theo nhóm. kiện lịch sử tiêu biểu Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. năm 1954- 1975 Lớp nhận xét ,bổ sung. Gv nhận xét,treo bảng phụ,hệ thống những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1954 đến năm 1975. Hoạt động3: Tổ chức cho HS thi trả lời nhanh vào bảng con một số sự kiện lịch sử: + Chiến thắng Lịch sử Điênj Biên Phủ vào thời gian nào? -HS ghi câu trả lời vào +Hiệp định Giơ-ne- vơ Kí kết vào ngày thời gian bảng con.nhận xét,chữa nào? bài. +Nơi tiêu biểu nhất của phong trào “đồng khởi”? +Tên nhà máy hiện đại đầu tiên của nước ta? +Đường Trường Sơn còn có tên gọi khác là gì? +Năm 1968 đã xảy ra sự kiện trọng đại nào? +Trận đánh “ Điện Biên Phủ trên không” kéo dài trong bao nhiêu ngày? +Lễ kí Hiệp định Pa- ri diễn ra vào thời gian nào? + Chiến dịch Hồ Chí Minh kết thúc thắng lợi vào thời gian nào? +Cuộc tổng tuyển cử bầu quốc hội chung của cả nước tiến hành vào thời gian nào? +Sài Gòn mang tên TP Hồ Chí Minh vào thời gian nào? + Nhà máy thuỷ điện được xây dựng ở đâu? Hoạt động cuối: • Hệ thống bài,liên hệ giáo dục HS . • Dặn HS Chuẩn bị cho bài kiểm tra cuối năm. • Nhận xét tiết học. Tiết 2: TẬP ĐỌC Bài 68(68): NẾU TRÁI ĐẤT THIẾU TRẺ EM 792 - N¨m häc: 2013 - 2014
  59. Gi¸o ¸n líp 5 I.Mục đích yêu cầu: 4. Biết đọc diễn cảm bài thơ,nhấn giọng ở những chi tiết ,hình ảnh thể hiện tâm hồn ngộ nghĩnh của trẻ thơ. -Hiểu: Tình cảm yêu mến và trân trọng của người lớn đối với trẻ em. 5. Rèn kĩ năng đọc đúng,đọc diễn cảm bài thơ. 6. GD có những ước mơ ,khát vọng tốt đẹp. II.Đồ dùng -Tranh minh hoạ bài học -Bảng phụ ghi khổ thơ đầu. III.Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ: Gọi HS đọc bài “Lớp học trên đường”Trả lời câu hỏi 1,2,3 sgk . -3 HS lên bảng,đọc,trả lời NX,đánh giá,ghi điểm. câu hỏi. 2.Bài mới: -Lớp NX,bổ sung. 2.1.Giới thiệu bài: Giới thiệu bài bằng tranh minh hoạ. -HS quan sát tranh,NX. 2.2.Luyện đọc: -1HS khá đọc toàn bài. -Gọi HS khá đọc bài.NX. -HS luyện đọc nối tiếp -Hướng dẫn HS đọc nối tiếp 4 khổ thơ,kết hợp khổ thơ. giải nghĩa từ khó (chú giải sgk). -Luyện đọc tiếng từ và Lưu ý HS đọc đúng một số tiếng Pô- pốp;sáng câu khó. suốt,lặng,tranh, . Đọc chú giải trong sgk. -GV đọc mẫu toàn bài ,giọng vui,hồn nhiên,nhấn -HS nghe,cảm nhận. giọng ở những chi tiết thể hiện tâm hồn ngộ ngĩnh của trẻ em. 2.3.Tìm hiểu bài: -HS đọc thầm thảo luận Tổ chức cho học sinh đọc thầm thảo luận và trả lời trả lời câu hỏi trong các câu hỏi 1,2,3 trong sgk sgk,NX bổ sung,thống • Hỗ trợ :Bài thơ ca ngợi trẻ em ngộ nhất ý đúng nghĩnh,msáng suốt,là tương lai của đất nước,của nhân loại.Vì trẻ em,mọi người hoạt động của người lớn trở nên có ý nghĩa hơn. Vì trẻ emngười lớn tiếp tục vươn lên chinh phục những đỉnh cao. -Học sinh luyện đọc 2.4.Luyện đọc diễn cảm: trong nhóm.Thi đọc -Hướng dẫn giọng đọc toàn bài.Treo bảng phụ chép trước lớp.Nhận xét bạn khổ thơ đầu hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm và đọc học thuộc lòng. -Tổ chức cho HS luyện đọc trong nhóm,thi đọc diễn cảm và đọc thuộc trước lớp. NX bạn đọc.GV NX đánh giá. 3.Củng cố-Dặn dò: -HS nêu ý nghĩa bài thơ. 793 - N¨m häc: 2013 - 2014
  60. Gi¸o ¸n líp 5 • Liên hệ GD. Rút ý nghĩa của bài: Bài thơ thể hiện tình cảm yeu mến,trân trọng của người lớn đối với thế giới tâm hồn ngộ nghĩnh của trẻ em • Nhận xét tiết học. • Dặn HS Chuẩn bị cho tiết ôn tập và kiểm tra. Tiết3: TOÁN Bài168(168): ÔN TẬP VỀ BIỂU ĐỒ. I.Mục đích yêu cầu: 1. Biết đọc số liệu trên biểu đồ,bổ sung tư liệu trong bảng thống kê số liệu. 2. Rèn kĩ năng đọc số liệu trên bản đồ. 3. GD tính cẩn thận,trình bày khoa học II.Đồ dùng: -Bảng con,bảng nhóm. III.Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3. Bài cũ : Gọi HS làm bài tập 2 tiết -Một HS lên bảng,lớp trước. nhận xét,bổ sung. Nhận xét,chữa bài. 4. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu tiết học. Hoạt động2: Hướng dẫn HS các bài tập luyện -HS trả lời miệng tập. Bài 1:GV vẽ biểu đồ trong sgk lên bảng.HS thảo luận nhóm đôi,trả lời lần lượt từng câu hỏi Lời giải: a)Có 5 HS trồng cây:Lan: 3 cây,Hoà: 2 cây,Liên 5: cây, Mai: 8 cây, Dũng: 4 cây. b)Bạn Hoà trồng được ít cây nhất. c)Bạn Mai trồng được nhiều cây nhất. -HS làm vào sgk chữa d) BạnLiên và bạn Mai trồng được nhiều cây bài trên bảng phụ hơn bạn Dũng. e)BạnLan,Hoà,Dũng trồng ít cây hơn bạn 794 - N¨m häc: 2013 - 2014
  61. Gi¸o ¸n líp 5 Liên. Bà i 2: Tổ chức cho HS làm vào sgk ý a Gọi 1 HS làm bảng phụ .Nhận xét chữa bài. Lời giải: -HS ghi kết quả vào + Cam: bảng con. + Chuối : 16 ; + Xoài: Bài 3: Tổ chức cho HS đọc,suy nghĩ ghi kết quả lựa chọn vào bảng con. Lời giải: Khoanh vào ý C. Hoạt động cuối: • Hệ thống bài • Dặn HS về nhà làm bài 2b vào vở. • Nhận xét tiết học. Tiết 5 TẬP LÀM VĂN Bài 67(67) TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH 1.Biết rút kinh ngiệm về cách viết bài văn tả cảnh (về bố cục,cách quan sát và chọn lọc chi tiết);Nhận biết và sửa được lỗi trong bài. 2. Viết lại đoạnvăn cho hay hơn. 3.GD ý thức tự giác,trong học tập. II.Đồ dùng –Bảng phụ,vở tập làm văn. III.Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ : Gọi một số HS nhắc lại cấu tạo Một số HS trả lời,Lớp của bài văn tả cảnh. nhận xét bổ sung + GV nhận xét. 2. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài:-Giới thiệu nêu yêu cầu tiết học. Hoạt động2: Nhận xét bài viết của học sinh. -Gọi HS đọc đề trong sgk: Đềbài:Chọn một trong các đề trang 144 sgk. -HS đọc các đề bài - Hướng dẫn học sinh phân tích đề: trong sgk trang 144. + Kiểu bài: Tả cảnh 795 - N¨m häc: 2013 - 2014
  62. Gi¸o ¸n líp 5 +Đối tượng miêu tả:Cảnh một ngày mới,một đêm trăng,trường trước buổi học,khu vui HS đọc lại bài viết . chơimgiải trí. - Nhận xét những ưu khuyết điểm chung: +Ưu điểm: Xác định đúng đề bài. +Tồn tại: nội dung sơ sài,sắp xếp chưa hợp lý,sai lỗi chính tả. -Thông báo điểm số cụ thể. -HS sửa bài trên Hoạt động3:Tổ chức cho HS chữa bài: bảng.tự sủa trong bài làm của mình. -Hướng dẫn học sinh sửa lỗi chung: GV ghi -Nghe,nhận xét bài lỗi chung trên bảng,gọi HS sửa,nhận xét,bổ văn,đoạn văn mẫu. sung. - Hướng dẫn HS tự sửa lỗi trong bài. -HS viết bài vào vở. -Hướng dẫn HS học tập đoạn văn hay: GV Đọc trước lớp. đọc bài văn ,đoạn văn hay.Yêu cầu HS nhận xét,chỉ ra cái hay của bài văn,đoạn văn. - Tổ chức cho HS viết lại đoạn văn ,bài văn cho hay hơn vào vở.Một HS viết vào bảng phụ.Nhận xét. Chữa bài,bổ sung. Hoạt động cuối: • Hệ thống bài. • Dặn HS chuẩn bị tiết sau. • Nhận xét học. Thứ năm,Ngày soạn 4 tháng 5 năm 2010 Ngày dạy:6 tháng 5 năm 2010 Tiết 1: KHOA HỌC Bài 68(68) MỘT SỐ BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG. I.Mục đích yêu cầu: 1. Nêu được một số biện pháp bảo vệ môi trường. 2. Thực hiện một số biện pháp bảo vệ môi trường. 3. GD MT: Ý thức bảo vệ môi trường. II.Đồ dùng: -Thông tin và hình trang 140,141 sgk - Sưu tầm tranh ảnh,thông tin về bảo vệ môi trường. III.Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học 796 - N¨m häc: 2013 - 2014
  63. Gi¸o ¸n líp 5 sinh 1.Bài cũ : Nêu nguyên nhân và hậu quả của 1 số HS trả lời. nhận xét việc không khí và nguồn nước bị ô nhiễm? bổ sung. GV nhận xét ghi điểm. 2.Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu tiết học. -HS thảo luận ,trình bày Hoạt động2 Xác định một số biện pháp bảo vệ kết quả thảo luận. môi rường ở các mức độ bằng thảo luận nhóm đôi : quan sát hình,đọc thông tin trong sgk,trả lời miệng.Gọi một số HS trả lời,nhận xét,bổ sung thống nhất ý đúng. Đáp án : HÌnh 1- b; Hình 2- a; Hình 3- e; HÌnh 4- c; Hình 5 – d GDMT: Bảo vệ môi trường không phải là việc riêng của một Quốc gia nào,một tổ chức nào.Đó là nhiệm vụ chung của mọi người trên thế giới.Mỗi chúng ta,tuỳ lứa tuổi,công việc và nơi sống đều có thể góp phần bảo vệ môi trường. HS trưng bày tranh Hoạt động3: Cho HS rèn kĩ năng bảo vệ môi ảnh,thông tin về bảo vệ trường bằng hoạt động triển lãm theo nhóm: Sưu môi trường. tầm,sắp xếp các thông tin,hình ảnh về các biện pháp bảo vệ môi trường trên giấy khổ lớn,trình bày trên bảng.Lần lượt đại diện các nhóm lên thuyết trình,lớp nhận xét,bổ sung . GDMT: Tích cực bảo vệ môi trường và tuyên truyền cho mọi người cùng bảo vệ môi trường mọi lúc,mọi nơi,tuỳ theo khả năng của mình. Hoạt động cuối: • Hệ thống bài,liên hệ giáo dục. • Dặn HS chuẩn bị tiết sau. • Nhận xét tiết học. Tiết2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Bài 68(668: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU(DẤU GẠCH NGANG) I.Mục đích yêu cầu: 1. Lập được bảng tổng kết về tác dụng của dấu gạch ngang 2. Làm bài tìm dấu ngoặc kép,nêu tác dụng của dấu ngoặc kép. 3. GD ý thức tích cực trong học tập. 797 - N¨m häc: 2013 - 2014
  64. Gi¸o ¸n líp 5 II. Đồ dùng: -Bảng phụ - Bảng nhóm.Vở bài tập Tiếng Việt. III.Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ : Yêu cầu HS đọc đoạn văn BT4 tiết -Một số HS đọc trước -Lớp nhận xét bổ sung. -GV nhận xét ghi điểm. 2 . Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu tiết học Hoạt động2: Hướng dẫn HS làm bài luyện tập: -HS nhắc lại các tác Bài 1:Gọi HS đọc yêu cầu.GV mở bảng phụ ghi dụng của dấu gạch tác dụng của dấu gạch ngang.Yêu cầu HS làm vào ngang. vở,một HS làm bài trên bảng phụ.Nhận xét,bổ sung,chốt lời giải đúng: -HS làm vở và bảng Lời giải: phụ. + “- Tất nhiên rồi.- Mặt trăng cũng vậy, .” : - Dấu gạch đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đoạn đối thoại. + “ – Giọng công chúa nhỏ dần ”; “ nơi Mị Nương- con gái vua Hùng .”: - Dấu gạch ngang đánh dấu phần chú thích trong câu. + Đoạn văn c: Dấu gạch ngang đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê. Bài2:Gọi HS đọc mẩu chuyện,đọc đoạn có sử dụng dấu gạch ngang.Yêu cầu HS làm vào vở,một HS chỉ trên bảng phụ chỗ có dùng dấu gạch ngang và nêu tác dụng của dấu gạch ngang đó. Nhận xét,chữa bài. HS làm vở,chữa bài Lời giải: trên bảng phụ. + Dấu gạch ngang đánh dấu phần chú thích trong câu: “Chào bác- em bé nói ”; “ Cháu đi đâu vậy?- Tôi hỏi em” +Dấu gạch ngang đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật:Các trường hợp còn lại trong đoạn -Nhắc lại tác dụng của văn. dấu gạch ngang. 798 - N¨m häc: 2013 - 2014
  65. Gi¸o ¸n líp 5 Hoạt động cuối: • Hệ thống bài • Dặn HS làm lại bài tập vào vở. • Nhận xét tiết học. Tiết3: TOÁN Bài 169(169) LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục đích yêu cầu: 1 . Củng cố về phép cộng,trừ. 2. Vận dụng tính giá trị biểu thức và tìm thành phần chưa biết của phép tính. 3. GD tính cẩn thận,trình bày khoa học. II.Đồ dùng +Bảng nhóm III.Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ : HS làm bài tập 2b tiết trước. HS lên bảng làm.,Nhận -GV nhận xét. xét,bổ sung. 799 - N¨m häc: 2013 - 2014
  66. Gi¸o ¸n líp 5 2.Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu tiết học. Hoạt động2: Tổ chức cho HS làm các bài luyện tập: HS làm vở,chữa bài trên bảng. Bài 1 : Tổ chức cho HS làm vào vở.Gọi HS lên bảng chữa bài.Nhận xét,bổ sung. Đáp án: a) 85793 – 36814 + 3826 = 38 979 +3826 =52805 d) 84 - 29 + 30 = 55 + 30 = 85 100 100 100 100 100 100 e) 325,97 + 86,54 +103,46= 412,51+ 103,46=515,97 -HS làm vở,chữa bài trên bảng Bài2: Cho HS làm vào vở,2 HS làm bài trên bảng.nhận xét,chữa bài. Đáp án: a) x +3,5 = 4,72 +2,28 b) x - 7,2 = 3,9 + 2,5 x +3,5 = 7 x - 7,2 = 6,4 x = 7 – 3,5 x = 6,4 + 7,2 -HS làm vở,chữa bài trên x = 3,5 x = 13,6 bảng nhóm. Bài 3: Hướng dẫn học sinh làm tổ chức cho HS làm vở,một HS làm bảng nhóm.Nhận xét,chữa bài. Bài giải: Độ dài đáy lớn cảu hình thang là: 150:3 x 5 =250 m Chiều cao mảnh đất là: 250 : 5 x 2 = 100 m Diện tích mảnh đất là: ( 150 + 250) x100 : 2 = 20000m2 20000m2 = 2 ha Đáp số : 20000 m2 ; 2 ha Hoạt động cuối: • Hệ thống bài. • Dặn HS làm bài 4 sgk vào vở. • Nhận xét tiết học. Tiết 4: KĨ THUẬT Bài 34(34): LẮP MÔ HÌNH TỰ CHỌN(Tiết 2) 800 - N¨m häc: 2013 - 2014
  67. Gi¸o ¸n líp 5 I.Mục đích yêu cầu: 1.Lắp được mô hình theo sở thích 2 Lắp đúng và đủ các chi tiết đã chọn. 3. Phát huy óc sáng tạo. I.Đồ dùng: Bộ đồ dùng lắp ghép. III.Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ : -HS chuẩn bị lắp ghép. +Kiểm tra việc chuẩn bị của học -Lớp nhận xét bổ sung. sinh? GV nhận xét. 2.Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu của tiết học. -HS nhăc lại quy trình Hoạt động2: Tổ chức cho HS nhắc lại lắp ghép. mô hình đã chọn để lắp ghép. -Gọi HS nhắc lại yêu cầu về lắp ghép. -Cho HS nhắc lại tên dụng cụ chi tiết dùng để lắp ghép mô hình đã chọn -Yêu cầu HS nói về cquy trình lắp ghép mô hình đó. -HS tiến hành lắp ghép. Hoạt động3: Tổ chức cho HS thực hành lắp ghép. -Tổ chức cho HS chuẩn bị các chi tiết dùng để lắp ghép mô hình của mình. - Yêu cầu HS tiến hành lắp ghép mô hình của mình - GV theo dõi,nhắc nhở HS . -Yêu cầu HS lắp ghép đúng theo quy trình lắp mô hình mà mình đã chọn. -HS nhắc lại cách lắp -GV giúp đỡ những HS còn lúng túng ghép mô hình kĩ thuật. trong một số chi tiết. 801 - N¨m häc: 2013 - 2014
  68. Gi¸o ¸n líp 5 Hoạt động cuối: • Hệ thống bài. • Nhắc HS chuẩn bị tiết sau • Nhận xét tiết học. Thứ sáu,Ngày soạn 5 tháng 5 năm2010 Ngày dạy: 7 tháng 5 năm 2010 Tiết 5 TẬP LÀM VĂN Bài 68(68) TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI I.Mục đích yêu cầu: 1.Biết rút kinh ngiệm về cách viết bài văn tả người(về bố cục,cách quan sát và chọn lọc chi tiết);Nhận biết và sửa được lỗi trong bài. 2. Viết lại đoạnvăn cho hay hơn. 3.GD ý thức tự giác,trong học tập. II.Đồ dùng –Bảng phụ,vở tập làm văn. III.Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ : Gọi một số HS nhắc lại cấu tạo của bài Một số HS trả lời,Lớp văn tả người. nhận xét bổ sung + GV nhận xét. 2. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài:-Giới thiệu nêu yêu cầu tiết học. Hoạt động2: Nhận xét bài viết của học sinh. -Gọi HS đọc đề trong sgk: Đềbài:Chọn một trong các đề trang 152 sgk. -HS đọc các đề bài - Hướng dẫn học sinh phân tích đề: trong sgk trang 152 + Kiểu bài: Tả người +Đối tượng miêu tả:thầy cô giáo,người ở địa phương,người mới gặp, HS đọc lại bài viết . - Nhận xét những ưu khuyết điểm chung: +Ưu điểm: Xác định đúng đề bài. +Tồn tại: nội dung sơ sài,sắp xếp chưa hợp lý,sai lỗi chính tả. -Thông báo điểm số cụ thể. 802 - N¨m häc: 2013 - 2014
  69. Gi¸o ¸n líp 5 -HS sửa bài trên Hoạt động3:Tổ chức cho HS chữa bài: bảng.tự sủa trong bài -Hướng dẫn học sinh sửa lỗi chung: GV ghi lỗi làm của mình. chung trên bảng,gọi HS sửa,nhận xét,bổ sung. -Nghe,nhận xét bài - Hướng dẫn HS tự sửa lỗi trong bài. văn,đoạn văn mẫu. -Hướng dẫn HS học tập đoạn văn hay: GV đọc bài văn ,đoạn văn hay.Yêu cầu HS nhận xét,chỉ ra cái -HS viết bài vào vở. hay của bài văn,đoạn văn. Đọc trước lớp. - Tổ chức cho HS viết lại đoạn văn ,bài văn cho hay hơn vào vở.Một HS viết vào bảng phụ.Nhận xét. Chữa bài,bổ sung. Hoạt động cuối: • Hệ thống bài. • Dặn HS chuẩn bị tiết ôn tập • Nhận xét học. Tiết3: TOÁN Bài 170(170) LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục đích yêu cầu: 1 Củng cố về phép nhân,chia. 2 Vận dụng tìm thành phần chưa biết của phép tính và giải toán có liên quan đến tỉ số phần trăm. 3. GD tính cẩn thận,trình bày khoa học. II.Đồ dùng +Bảng nhóm III.Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ : HS làm bài tập 4 tiết trước. HS lên bảng làm.,Nhận -GV nhận xét. xét,bổ sung. 2.Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu tiết học. Hoạt động2: Tổ chức cho HS làm các bài luyện tập: HS làm vở,chữa bài trên bảng. Bài 1 : Tổ chức cho HS làm vào vở.Gọi HS lên bảng chữa bài.Nhận xét,bổ sung. Đáp án: a) 638 x 35 = 29330; b) 7 x 3 = 9 35 803 - N¨m häc: 2013 - 2014
  70. Gi¸o ¸n líp 5 1 15 c) 36,66 : 7,8 = 4,7; d)16 giờ15 phút: 5 = 3 giờ 15 phút -HS làm vở,chữa bài trên bảng Bài2: Cho HS làm vào vở ý a,ý c,2 HS làm bài trên bảng.nhận xét,chữa bài. Đáp án: a) 0,12× x = 6 b) 5,6 : x = 4 x = 6: 0,12 x = 5,6 : 4 x = 50 x = 1,4 Bài 3: Hướng dẫn học sinh làm tổ chức cho HS làm vở,một HS làm bảng nhóm.Nhận xét,chữa bài. -HS làm vở,chữa bài trên Bài giải: bảng nhóm. Số kg đường cửa hàng đó bán trong ngày đầu là: 2400 : 100 × 35 = 840 kg Số kg đường cửa hàng đó bán trong ngày thứ hai là: 2400 : 100 × 40 = 960 kg Số kg đường cửa hàng đó bán trong hai ngày đầu là: 840 + 960 = 1800 kg Số kg đường cửa hàng đó bán trong ngày thứ ba là: 2400 - 1800 = 600 kg Đáp số : 600 kg Hoạt động cuối: • Hệ thống bài. • Dặn HS làm bài 4 sgk vào vở. • Nhận xét tiết học. Tiết 4: ĐỊA LÝ Bài 34 (34): ÔN TẬP CUỐI NĂM I.Mục đích yêu cầu: Giúp HS: 1.Hệ thống một số đặc điểm chính về điều kiện tự nhiên,dân cư,hoạt động kinh tế của các châu lục trên thế giới. 2.Chỉ ,nêu tên các con sông,đồng bằng,sa mạc lớn trên bản đồ. 3.GD ý thức học tập tốt. II.Đồ dùng : -Quả địa cầu -Bản đồ thế giới. III.Các hoạt động: 804 - N¨m häc: 2013 - 2014
  71. Gi¸o ¸n líp 5 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ : Việt Nam nằm ở khu vực nào trên thế giới? Một số HS lên bảng trả +Nhận xét ghi điểm. lời,lớp nhận xét,bổ sung. 2.Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài:- Giới thiệu bài,nêu yêu cầu tiết học. -HS quan sát bản đồ chỉ vị trí Việt Nam,các châu Hoạt động2: Gọi HS lên chỉ trên bản đố và nêu lục. tên một số con sông lớn,đồng bằng lớn,núi,sa mạc, • Hoạt động3: Tổ chức cho HS trò chơi đối đáp nhanh: -GV nêu cách chơi: Một nhóm nêu tên châu lục - HS tham gia trò chơi chỉ một nhóm khác nêu đặc điểm chính của châu lục đó về thiên nhiên,dân cư,hoạt động kinh tế, . -Tổ chức cho HS chơi. Nhận xét,tuyên dương những HS có nhiều số câu trả lời đúng. .Hoạt động4: Tiếp tục tổ chức trò chơi du lịch trên bản đồ: -GV nêu cách chơi: HS sẽ chọn địa điểm mình HS tham gia trò chơi. đến và giới thiệu cho cả lớp biết về nơi mình đến Ví dụ: HS nói nơi mình đến là Châu Phi sẽ phải giới thiệu cho các bạn biết về Châu phi: đan cư,sản phẩm công nghiệp,sản phẩm nông nghiệp, thiên nhiên,danh lam thắng cảnh, Hoạt động cuối: • Hệ thống bài. • Dặn HS chuẩn bị tiết kiểm tra. • Nhận xét tiết học. Tiết 5: SINH HOẠT LỚP TUẦN 34 A.Mục đích yêu cầu: 1.Đánh giá hoạt động trong tuần. 2.Đề ra phương hướng hoạt động tuần tiếp theo. B.Tổ chức: 805 - N¨m häc: 2013 - 2014
  72. Gi¸o ¸n líp 5 I.Đánh giá hoạt động tuần : +Đại diện các tổ báo cáo hoạt động trong tuần của tổ mình. Cán sự lớp nhận xét bổ sung + GV nhận xét chung: a)Về học tập: + Ưu điểm Giữ vững nề nếp học tập. +Tồn tại:Một số HS chưa học bài ở nhà. b) Về nề nếp:+Ưu điểm:Vệ sinh có nhiều tiến bộ. +Tồn tại:một số HS quên khăn quàng • Xét thi đua Tuần 34: -Dựa vào danh sách của các tổ,lớp bình bầu cá nhân xuất sắc. -Bình chọn tổ nhóm xuất sắc. ➢ GV tuyên dương tổ nhóm cá nhân xuất sắc. II.Phương hướng hoạt động tuần tiếp theo: -Các tổ thảo luận đưa ra phương hướng HĐ của tổ mình -Lớp thảo luận đưa ra phương hướng hoạt động chung của lớp -GV tổng kết những nhiệm vụ chính: +Khắc phục những tồn tại ở tuần 34.Ôn tập kiểm tra cuối năm. +Lao động theo khu vực phân công.Giữ vệ sinh lớp. Buổi chiều: HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP. LÀM NHÀ BẰNG QUE KEM I.Mục tiêu: 1.Biết làm mô hình nhà bằng que kem. 2.Rèn kĩ năng khéo léo. 3. Góp phần hình thành ý thức tiết kiệm,tận dụng,tái sử dụng rác thải. II.Chuẩn bị: Que kem,keo dán,màu nước. III.Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động1:GV giới thiệu, nêu tên các nguyên liệu cần để thực hiện. Hoạt động2: Hướng dẫn mẫu:GV cho HS quan sát mô -HS quan sát hình mẫu.cho HS nhận xét,GV lần lượt hướng dẫn các thao tác mẫu: + Thao tác 1:Dựng các bức tường nhà. +Thao tác 2: Tạo gờ bám giữa các bức tường gỗ. +Thao tác 3: Hoàn thiện và trang trí. -HS thực hành. Hoạt động3: Tổ chức cho HS thực hành theo nhóm: +GV Kiếm tra sự chuẩn bị của các nhóm,tổ chức cho HS làm. +Theo dõi,giúp đỡ nhóm yếu. HS liên hệ bản thân. +Tổ chức cho SH trưnưg bày sản phẩm,nhận xét,đánh 806 - N¨m häc: 2013 - 2014
  73. Gi¸o ¸n líp 5 giá sản phẩm của các nhóm. Hoạt động cuối:Hệ thống bài.Liên hệ giáo dục HS tiết kiệm,tái sử dụng rác thải trong sinh hoạt .Nhận xét tiết học. Tuần 35 Thứ hai, Ngày soạn:8 tháng 5 năm 2010 Ngày dạy: 10 tháng 5 năm 2010 Tiết 2: ĐẠO ĐỨC Bài(T35) THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI HỌC KÌ II I.Mục đích yêu cầu: 4. Kiến thức:Hệ thống kiến thức các bài:Em yêu quê hương,Uỷ ban nhân dân xã,phường em,Em yêu Tổ quốc Việt Nam,Em yêu hoà bình,Em tìm hiểu về Liên Hợp quốc,Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. 5. Rèn kĩ năng ứng xử các tình huống có liên quan đến những bài đã học. 6. Thái độ:Có tình cảm đối với Tổ quốc,có tinh thần hợp tác Quốc tế,có ý thức Bảo vệ môi trường. II.Đồ dùng:: 1. Hệ thống câu hỏi liên quan đến kiến thức đã học. 2. Phiếu học tập. III.Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài cũ: -Gọi một số HS đọc ghi nhớ của bài trước. - Một số HS nêu. +GV nhận xét,đánh giá. -Lớp nhận xét bổ Bài mới: sung. Hoạt động 1: Giới thiệu nêu yêu cầu tiết học. Hoạt động 2: Hệ thống kiến thức 6 bài đạo đức bằng -HS theo dõi. hoạt động cá nhân vào PHT.Gọi HS sinh trình bày GV hệ thống trên bảng lớp. -HS làm bài vài PHT. Một số HS trình bày Hoạt động 3: Tổ chức cho HS ứng xử một số tình trước lớp. huống liên quan đến các bài đã học theo nhóm. Nhận xét bổ sung. +TH1: Đóng vai một hướng dẫn viên du lịch giới thiệu cho khách quốc tế đến thăm Việt Nam.? +TH2:Em hãy cùng các bạn tổ lên kế hoạch tổ chức tuyên truyền Bảo vệ môi trường? Lần lượt gọi các nhóm trình bày,nhận xét bổ sung,tuyên dương nhóm có cách xử lý đúng và hay. -HS đóng vai xử lý Hoạt động 4: Tổ chức cho HS chơi trò chơi thi trả lời tình huống. 807 - N¨m häc: 2013 - 2014
  74. Gi¸o ¸n líp 5 nhanh các câu hỏi vào bảng con. +GV nêu một số câu hỏi có liên quan đến nội dung các bài đã học. +Yêu cầu HS ghi nhanh câu trả lời vào bảng con.Ai trả -HS trả lời vào bảng lời sia sẽ bị loại ra khỏi cuộc chơi. con. +Nhận xét tuyên dương những HS còn lại sau 10 câu hỏi. Hoạt động cuối: • Hệ thống kiến thức Đạo đức trong chương trình đã học. • Dặn HS thực hành xây dựng trường học thân thiện. • Nhận xét tiết học. Tiết 3: TẬP ĐỌC Bài 69(69) ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II (Tiết 1) I.Mục đích yêu cầu: 4. Đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học với tốc độ110 tiếng/phút.Lập được bảng tổng kết về chủ ngữ,vị ngữ trong câu. 5. Rèn kỹ năng đọc diễn cảm,đọc thuộc một số bài thơ,đoạn văn dễ nhớ. 6. Giáo dục:ý thức tự học,tự rèn. II.Đồ dùng –Phiếu ghi tên các bài tập đọc từ tuần 29 đến tuần 34. -Bảng phụ kẻ bảng thống kê. III.Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ: gọi HS đọc bài Nếu trái đất thiếu tr -HS lên bảng đọc và trả lời câu em.Trả lời các câu hỏi trong sgk. hỏi.Lớp nhận xét,bổ sung. -GV nhận xét ghi điểm. 2.Bài mới: 2.1.Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu tiết học. 2.2.Ôn tập,kiểm tra đọc và học thuộc lòng: HS Lên bốc thăm đọc bài. -Yêu cầu HS đọc thầm các bài tập đọc đã học. -Lần lượt gọi HS lên bốc thăm và đọc 1 đoạn trong các bài tập đọc đã học(1/5 lớp) -HS điền vào vở bài tập.Nhận -GV nhận xét,ghi điểm từng học sinh. xét,bổ sung hoàn thiện trên bảng 2.3.Lập bảng tổng kết chủ ngữ,vị ngữ: phụ. -Đọc lại bảng đã hoàn thành. 2.4. Thực hiện bài tập 3:Nhận xét về nhân vật bạn nhỏ trong bài Người gác rừng tí hon: +Gọi HS đọc yêu cầu bài. +Hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu 808 - N¨m häc: 2013 - 2014
  75. Gi¸o ¸n líp 5 +Gọi HS lần lượt trả lời ,nhận xét,bổ sung. 3.Củng cố-Dặn dò: • Hệ thống bài. • Dặn HS học thuộc bảng hệ thống.Chuẩn bị tiết sau. -HS viết bài vào vở,đọc bài trước lớp. 809 - N¨m häc: 2013 - 2014