Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Buổi sáng - Tuần 28+29 - Năm học 2019-2020

docx 65 trang Hùng Thuận 3900
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Buổi sáng - Tuần 28+29 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_5_buoi_sang_tuan_2829_nam_hoc_2.docx

Nội dung text: Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Buổi sáng - Tuần 28+29 - Năm học 2019-2020

  1. TUẦN 28 Ngày soạn: 20/6/2020 Ngày giảng: Thứ hai ngày 22 tháng 6 năm 2020 Tiết 1. Toán ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ ĐO THỜI GIAN Những kiến thức học sinh đã biết Những kiến thức mới trong bài học liên quan đến bài học cần được hình thành - HS đã biết thưc hiện phép nhân với - HS biết thực hành tính với số đo thời gian số đo thời gian. và vận dụng trong giải toán. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS biết thực hành tính với số đo thời gian và vận dụng trong giải toán. - Làm được bài tập 1; bài 2; bài 3. HS năng khiếu làm được tất cả BT trong SGK. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính toán, hợp tác, lắng nghe, chia sẻ, quan sát, 3. Năng lực, phẩm chất: Rèn các NL-PC cho HS II. Chuẩn bị - GV: Bảng nhóm, bảng phụ. - HS: VBT, bảng con, nháp. III.Các hoạt động dạy- học Hoạt động của học sinh Hỗ trợ của giáo viên 1. Hoạt động 1: Ôn bài - 2 HS nêu. - Cho HS nêu các quy tắc giải bài toán về tỉ số phần trăm. - GV nêu mục tiêu của tiết học. 2. Hoạt động 2: HD làm bài tâp * Bài 1 (165) - Mời 1 HS nêu cách làm. - HS nêu yêu cầu, lần lượt làm - Cho HS làm bài vào bảng con vào bảng con, một số HS làm 12giờ 24phút + 3giờ 18phút = 15giờ 42phút bảng lớp. 14giờ 26phút - 5giờ 42 phút = 8 giờ 44 phút 5,4giờ + 11,2 giờ = 16,6 giờ 20,4 giờ - 12,8 giờ = 7,6 giờ * Bài 2 (165) - GV hỏi HS về cách làm, yêu cầu thực hiện bảng - HS nêu yêu cầu, lần lượt làm con. Hỗ trợ HS còn lúng túng. vào bảng con, một số HS làm 8 phút 54 giây 2 = 17 phút 48 giây bảng lớp. 38 phút 18 giây : 6 = 6 phút 23 giây 4,2 giờ 2 = 8,4 giờ 37,2 phút : 3 = 12,4 phút * Bài 3 (166) - Cho HS phân tích đề bài để tìm lời giải. - HS đọc yêu cầu, HS thảo luận - Cho HS làm bài vào vở. tìm cách làm rồi giải vở, 1 HS Bài giải làm bảng lớp. Thời gian người đi xe đạp đã đi là: 18 : 10 = 1,8 (giờ) 30
  2. 1,8 giờ = 1 giờ 48 phút. Đáp số: 1giờ 48 phút. *PA2: 1 HS lên bảng, lớp làm nháp - Mời HS nêu cách làm. - Cho HS làm vào vở. 1 HS làm vào bảng nhóm, * Bài 4 (166) HS treo bảng nhóm. - HS đọc yêu cầu, HS thảo luận Bài giải tìm cách làm rồi giải vở, 1 HS Thời gian ô tô đi trên đường (không kể thời gian làm bảng lớp. nghỉ) là: 8 giờ 56 phút – (6 giờ 15 phút + 25 phút) 34 = 2 giờ 16 phút = 15 giờ Q.đường từ Hà Nội đến Hải Phòng dài là: 34 45 15 = 102 (km) Đáp số: 102 km. - GV nhận xét giờ học. - Nghe GV dặn dò - Nhắc HS về ôn kĩ các kiến thức vừa ôn tập. Điều chỉnh - bổ sung: ___ Tiết 2. Toán: ÔN TẬP VỀ TÍNH CHU VI, DIỆN TÍCH MỘT SỐ HÌNH Những kiến thức học sinh đã Những kiến thức mới trong bài học biết liên quan đến bài học cần được hình thành - HS đã biết công thức tính chu vi và - HS thuộc công thức tính chu vi, diện tích diện tích một số hình. các hình đã học và biết vận dụng vào giải toán. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS thuộc công thức tính chu vi, diện tích các hình đã học và biết vận dụng vào giải toán. Làm được bài tập 1; bài 3. HS năng khiếu làm được tất cả bài tập trong SGK. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính toán, hợp tác, lắng nghe, chia sẻ, quan sát, 3. Năng lực, phẩm chất: Rèn các NL-PC cho HS II. Chuẩn bị: - GV: Bảng nhóm, bảng phụ - HS: VBT, bảng con, nháp. III. Các hoạt động dạy- học: HĐ học tập của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: Ôn bài - 2 HS thực hiện yêu cầu. 31
  3. - Cho HS nhắc lại cách tính quãng đường, thời gian trong chuyển động đều. 2. Hoạt động 2: Ôn tập về tính chu - GV nêu mục tiêu của tiết học. vi và diện tích một số hình đã học. - HS tiếp nối nhau nêu lại. - GV cho HS lần lượt nêu - GV ghi bảng công thức tính chu vi, 3. Hoạt động 3: Thực hành diện tích một số hình. * Bài 1 (166 ): 1 HS đọc yêu cầu. HS thảo luận và làm vở. - Gọi HS đọc y/c bài tập, cho HS thảo luận cặp, nêu cách làm rồi giải vào vở. Bài giải a) Chiều rộng2 khu vườn là: 120 3 = 80 (m) Chu vi khu vườn là: (120 + 80 ) 2 = 400 (m) b) Diện tích khu vườn hình chữ nhật là: 120 80 = 9600 (m2) 9600 m2 = 0,96 ha Đáp số: a) 400m b) 9600 m2 hay 0,96 ha. * Bài 2 (166 ): * PA2: HS làm nháp, 1 HS làm BN 1 HS nêu yêu cầu. HS nhắc lại cách tính diện tích hình tròn, diện tích hình - Mời HS nêu cách làm. vuông. - Cho HS làm vào vở. - Thảo luận cặp tìm cách làm rồi giải Bài giải vào vở. a) Diện tích hình vuông ABCD là: (4 4 : 2) 4 = 32 (cm2) b) Diện tích hình tròn là: 4 4 3,14 = 50,24 (cm2) Diện tích phần tô màu của hình tròn là: 50,24 – 32 = 18,24 (cm2) * Bài 3 (167 ): Đáp số: a) 32 cm2 ; b) 18,24 cm2. 1 HS nêu yêu cầu. HS nhắc lại tỉ lệ xích trên bản đồ. - Mời HS nêu cách làm. - Thảo luận cặp tìm cách làm rồi giải - Cho HS làm vào vở vào vở. Bài giải 32
  4. Đáy lớn là: 5 1000 = 5000 (cm) 5000 cm = 50 m Đáy bé là: 3 1000 = 3000 (cm) 3000cm = 30 m Chiều cao là: 2 1000 = 2000 (cm) 2000 cm = 20 m Diện tích mảnh đất hình thang là: (50 + 30 ) 20 : 2 = 800 (m2) - HS nêu. Đáp số: 800 m2. - Nêu lại cách tính diện tích các hình đã - Nghe GV dặn dò. học? - GV nhận xét giờ học. Điều chỉnh - bổ sung: ___ Tiết 3. Thể dục GV chuyên soạn giảng Tiết 4. Tập đọc: LUẬT BẢO VỆ, CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC TRẺ EM Những kiến thức hs đã biết liên Những kiến thức mới trong bài học cần quan đến bài học được hình thành - HS biết một số luật của nước ta. - Đọc đúng một văn bản luật. - Hiểu nội dung 4 điều của luật. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết đọc bài văn rõ ràng, rành mạch và phù hợp với giọng đọc một văn bản luật. - Hiểu nội dung 4 điều của Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng lắng nghe, tự nhận thức, quan sát, 3. Năng lực, phẩm chất: Rèn các NL-PC cho HS II. Chuẩn bị: - GV: SGK, bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc - HS: SGK, Vở ôly III. Các hoạt động dạy học: HĐ học tập của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: Ôn bài - 2 hs - Gọi hs đọc bài Những cánh buồm và - Nhận xét TLCH 33
  5. - GV giới thiệu bài - ghi bảng 2. Hoạt động 2: Luyện đọc - HS nghe - GV đọc mẫu, hướng dẫn hs cách đọc - GV chia đoạn (mỗi điều là 1 đoạn) * HS đọc nối tiếp theo đoạn lần 1 * Gọi HS đọc nối tiếp theo đoạn lần 1 - Đọc từ khó: giữ gìn, khuyết tật, khiêm - HD HS luyện đọc từ khó: giữ gìn, tốn, nội quy khuyết tật, khiêm tốn, nội quy - HS đọc nối tiếp theo đoạn lần 2 - Gọi HS đọc nối tiếp theo đoạn lần 2 * Luyện đọc câu văn dài: * GV đưa ra câu văn dài: Yêu quê hương đất nước,,,,,,,quốc tế + Đọc mẫu + HS phát hiện chỗ ngắt nghỉ + GV gạch chéo chỗ ngắt, nghỉ - HS đọc câu văn dài - Gọi HS đọc câu văn dài + Nhận xét + Nhận xét * HS đọc chú giải: Quyền, chăm sóc sức * Gọi HS đọc chú giải: Quyền, chăm khỏe ban đầu sóc sức khỏe ban đầu * HS đọc đoạn theo nhóm đôi * HD HS đọc đoạn theo nhóm đôi - 1 đến 2 nhóm đọc trước lớp - Gọi 1- 2 nhóm đọc trước lớp - Nhận xét - Nhận xét * PA2: HS tự đọc bài tìm từ khó đọc, cách ngắt nghỉ trong nhóm. 3. Hoạt động 3: Tìm hiểu bài - Lớp đọc thầm, thảo luận theo cặp - Y/c hs đọc toàn bài, thảo luận: + Điều 15, điều 16, điều 17 + Những điều luật nào trong bài nêu lên quyền của trẻ em Việt Nam? + Điều 15: Quyền trẻ em được chăm + Đặt tên cho mỗi điều luật nói trên. sóc và bảo vệ. Điều 16: Quyền được học tập của trẻ em. Điều 17: Quyền được vui chơi của trẻ em. => Quyền của trẻ em. => Các điều 15, 16, 17 cho em biết + Điều 21 gì? + Điều luật nào nói về bổn phận của + Phải có lòng nhân ái, phải có ý thức trẻ em? nâng cao năng lực của bản thân, phải +Nêu những bổn phận của trẻ em có tinh thần LĐ, phải có đạo đức tác được quy định trong điều luật? phong tốt, phải có lòng yêu nước yêu hòa bình. - 1 số hs nêu ý kiến 34
  6. Các em đã thực hiện được những => Bổn phận của trẻ em. bổn phận gì, còn những bổn phận gì + Mọi người trong XH đều phải sống cần tiếp tục cố gắng thực hiện? và làm việc theo pháp luật, trẻ em cũng => Điều 21 cho em biết gì? có quyền và bổn phận của mình với gđ, + Qua 4 điều của Luật Bảo vệ, chăm XH. sóc và giáo dục trẻ em, em hiểu được 4. Hoạt động 4. Hướng dẫn đọc diễn điều gì? cảm - 4 hs - HS nghe - Gọi hs đọc bài - HS luyện đọc theo cặp - GV hd hs đọc diễn cảm điều 21 - 1 số hs - Y/c hs luyện đọc diễn cảm * 1 số hs nêu ý kiến - Gọi hs thi đọc diễn cảm. - Lắng nghe - Nhận xét * Em đã được hưởng những quyền nào của trẻ em được quy định trong Luật Bảo vệ, chăm sóc và gd trẻ em? - Đọc bài ở nhà, chuẩn bị bài sau. Điều chỉnh - bổ sung: ___ Tiết 5. Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRẺ EM Những kiến thức hs đã biết liên quan Những kiến thức mới trong bài học cần đến bài học. được hình thành. - HS biết một số câu thành ngữ, tục - Hiểu một số từ ngữ về trẻ em ngữ nối về trẻ em - Hiểu ý nghĩa các thành ngữ, tục ngữ nói về trẻ em. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết và hiểu thêm một số từ ngữ về trẻ em. - Hiểu ý nghĩa 1 số thành ngữ, tục ngữ về trẻ em. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát, lắng nghe, tư duy, vận dụng thực hành cho hs. 3. Năng lực, phẩm chất: Rèn các NL-PC cho HS II. Chuẩn bị: - GV: SGK, VBT, bảng phụ - HS: SGK, Vở ôly, VBT III. Các hoạt động dạy học: HĐ học tập của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: Ôn bài - 2 hs * Dấu hai chấm có tác dụng gì? nêu VD 35
  7. - Nhận xét - GV giới thiệu bài - ghi bảng 2. Hoạt động 2: HD làm bài tâp * Bài 1 (147) 1 hs nêu yêu cầu - Gọi hs nêu yêu cầu - HS tự làm bài - Y/c hs làm bài, hỗ trợ HS - 1 số hs nêu ý kiến - Gọi hs trình bày * Trẻ em là người dưới 16 tuổi - Nhận xét * PA 2: HS làm bài cá nhân *Bài 2 ( 148) 1 hs nêu yêu cầu - Gọi hs nêu yêu cầu - HS thảo luận cặp - 1 số hs nêu ý - Y/c hs làm bài theo cặp, quan sát HS kiến chia sẻ. * Các từ đồng nghĩa với trẻ em: trẻ, - Gọi hs trình bày trẻ con, con trẻ, trẻ thơ, thiếu nhi, thiếu niên, nhi đồng, con nít, trẻ ranh, nhóc con, ranh con, nhãi ranh, - Nhận xét - Gọi hs nêu yêu cầu * Bài 4 (148) 1 hs nêu yêu cầu - Y/c hs làm bài vào vở, 1 HS làm bảng - HS làm vào vở. nhóm. - Nhận xét 1 số bài a. Tre già măng mọc. - Nhận xét b. Tre non dễ uốn. c. Trẻ người non dạ. d. Trẻ lên ba, cả nhà học nói. * Gọi hs nêu những câu thành ngữ, tục * 1 số hs ngữ về trẻ em. - Lắng nghe - Ôn bài ở nhà, chuẩn bị bài sau. Điều chỉnh - bổ sung: Ngày soạn: 21/6/2020 Ngày giảng: Thứ ba ngày 23 tháng 6 năm 2020 Tiết 1. Toán LUYỆN TẬP Những kiến thức học sinh đã biết Những kiến thức mới trong bài học liên quan đến bài học cần được hình thành - HS đã biết công thức tính chu vi - HS biết tính chu vi, diện tích các hình đã diện tích một số hình. học.Biết giải các bài toán liên quan đến tỉ lệ. I. Mục tiêu 1. Kiến thức: HS biết tính chu vi, diện tích các hình đã học. Biết giải các bài toán liên quan đến tỉ lệ. - Làm được bài tập 1; bài 2; bài 4. HS năng khiếu làm được tất cả BT trong SGK. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính toán, hợp tác, lắng nghe, chia sẻ, quan sát, 3. Năng lực, phẩm chất: - Năng lực hợp tác, tự học, quan sát, tính toán, giao tiếp 36
  8. - Phẩm chất: Tự tin, trung thực, yêu thương II.Chuẩn bị - GV: Bảng nhóm, bảng phụ - HS: VBT, bảng con, nháp. III.Các hoạt động dạy- học Hoạt động của học sinh Hỗ trợ của giáo viên 1. Hoạt động 1: Ôn bài - 2 HS nêu. - Yêu cầu HS nêu cách tính độ dài thật khi biết độ dài trên bản đồ và tỉ lệ bản đồ. - GV nêu mục tiêu của tiết học. 2. Hoạt động 2: Thực hành * Bài 1 ( 167) - 1 HS đọc yêu cầu. Thảo luận cặp rồi - Mời 1 HS đọc, yêu cầu thảo luận cặp nêu giải vào vở, 1 HS giải bảng lớp. cách làm. GV hỗ trợ HS còn lúng túng. a) Chiều dài sân bóng là: 11 1000 = 11000 (cm) 11000 cm = 110 m Chiều rộng sân bóng là: 9 1000 = 9000 (cm) 9000 cm = 90 m Chu vi sân bóng là: (110 + 90) 2 = 400 (m) b) Diện tích sân bóng là: 110 90 = 9900 (m2) Đáp số: a) 400m ; b) 9900 m2. * Bài 2 ( 167 - 1 HS đọc yêu cầu. Thảo luận cặp rồi - Mời 1 HS đọc, yêu cầu thảo luận cặp nêu làm bảng con. cách làm. GV hỗ trợ HS còn lúng túng. Bài giải Cạnh sân gạch hình vuông là: 48 : 4 = 12 (m) Diện tích sân gạch hình vuông là: 12 12 = 144 (m2) Đáp số: 144 m2 *PA2 : Cho HS làm bài vào nháp, một HS làm vào bảng nhóm * Bài 3* ( 167 - 1 HS đọc yêu cầu. Thảo luận cặp rồi - Mời 1 HS đọc, yêu cầu thảo luận cặp nêu làm vở cách làm. GV hỗ trợ HS còn lúng túng. Bài giải Chiều rộng thửa ruộng là: 3 100 5 = 60 (m) Diện tích thửa ruộng là: 37
  9. 100 60 = 6000 (m2) 6000 m2 gấp 100 m2 số lần là: 6000 : 100 = 60 (lần) Số thóc thu hoạch được trên thửa ruộng là: 55 60 = 3300 (kg) Đáp số: 3300 kg. * Bài 4 ( 167) - 1 HS đọc yêu cầu. Thảo luận cặp rồi - Mời 1 HS đọc, yêu cầu thảo luận cặp nêu làm vở cách làm. GV hỗ trợ HS còn lúng túng. Bài giải Diện tích hình thang là: 10 10 = 100 (cm2) Trung bình cộng hai đáy hình thang : (12 + 8) : 2 = 10 (cm) Chiều cao hình thang là: 100 : 10 = 10 (cm) Đáp số: 10 cm. - GV nhận xét giờ học. - Nghe GV dặn dò. - Nhắc HS về ôn các kiến thức vừa ôn tập. Điều chỉnh - bổ sung: ___ Tiết 2. Toán: ÔN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH, THỂ TÍCH MỘT SỐ HÌNH Những kiến thức học sinh đã biết Những kiến thức mới trong bài học liên quan đến bài học cần được hình thành - HS đã học công thức tính diện - Củng cố : tính diện tích và thể tích các tích và thể tích các hình đã học. hình đã học. - Vận dụng tính diện tích, thể tích một số hình trong thực tế. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố về tính diện tích và thể tích các hình đã học. - Vận dụng tính diện tích, thể tích một số hình trong thực tế. - Làm được bài tập 2, bài 3; HS năng khiếu làm được các bài tập trong trong SGK. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính toán, hợp tác, lắng nghe, chia sẻ, quan sát, 3. Năng lực, phẩm chất: - Năng lực hợp tác, tự học, quan sát, tính toán, giao tiếp - Phẩm chất: Tự tin, trung thực, yêu thương II, Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ ghi công thức tính DT, thể tích các hình đã học. 38
  10. - HS: VBT, bảng con, nháp III.Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của học sinh Hỗ trợ của giáo viên 1. Hoạt động 1: Ôn bài - 2 HS thực hiện yêu cầu. Lớp ghi công - Cho HS nêu quy tắc và công thức tính thức ra bảng con. diện tích và chu vi các hình đã học. - GV nêu mục tiêu của tiết học. - Lắng nghe 2. Hoạt động 2: Ôn tập về diện tích xung quanh diện tích toàn phần, thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phương. - 2 HS nêu. Lớp lắng nghe, ghi cách - GV cho HS lần lượt nêu các quy tắc và tính vào bảng con. công thức tính diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương. 3. Hoạt động 3: Luyện tập *Bài 1 (168): - 1 HS đọc yêu cầu. - Mời 1 HS nêu cách làm. - HS làm bài vào vở. - Cho HS làm bài vào vở. - Cả lớp và GV nhận xét - Cả lớp và GV nhận xét. Bài làm Diện tích xung quanh phòng học là: (6 + 4,5) 2 4 = 84 (m2) Diện tích trần nhà là: 6 4,5 = 27 (m2) Diện tích cần quét vôi là: 84 + 27 – 8,5 = 102,5 (m2) Đáp số: 102,5 m2 *PA2:HS làm bài theo cặp, trình bày *Bài 2 (168): 1 HS đọc yêu cầu. - HS làm bài vào vở, một HS làm vào - GV hướng dẫn HS làm bài. bảng nhóm. HS treo bảng nhóm. - Cho HS làm bài vào vở, một HS làm vào - Cả lớp và GV nhận xét. bảng nhóm. HS treo bảng nhóm. - Cả lớp và GV nhận xét. Bài giảng a) Thể tích cái hộp hình lập phương là: 10 10 10 = 1000 (cm3) b) Diện tích giấy màu cần dùng là: 10 10 6 = 600 (cm2) Đáp số: a) 1000 cm3 *Bài 3* (168): b) 600 cm2. - 1 HS nêu yêu cầu - Gọi 1 HS nêu yêu cầu. 39
  11. - HS làm miệng Bài giảng - Nhận xét Thể tích bể là: 2 1,5 1 = 3 (m3) Thời gian để nước chảy đầy bể là: 3 : 0,5 = 6 (giờ) - Mời HS nêu cách làm. - Lắng nghe - GV nhận xét giờ học. - Nhắc HS về ôn các kiến thức vừa học Điều chỉnh - bổ sung: ___ Tiết 3. Tập đọc: SANG NĂM CON LÊN BẢY Những kiến thức hs đã biết liên quan Những kiến thức mới trong bài học cần đến bài học được hình thành - HS biết đọc văn bản - Đọc được diễn cảm bài thơ, HTL 2 khổ thơ cuối bài. - Hiểu nội dung bài. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự do. - Hiểu được điều người cha muốn nói với con: Khi lớn lên, từ giã thế giới tuổi thơ, con sẽ có một cuộc sống hạnh phúc thật sự do chính hai bàn tay con gây dựng lên. - HTL 2 khổ thơ cuối bài. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc, quan sát, lắng nghe, tư duy, thảo luận, trình bày. 3. Năng lực, phẩm chất: Rèn các NL-PC cho HS II. Chuẩn bị: - GV: SGK, bảng phụ viết sẵn đoạn thơ cần luyện đọc. - HS: SGK, Vở ôly III. Các hoạt động dạy học: HĐ học tập của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: Ôn bài - 2 hs * Gọi hs đọc bài Luật Bảo vệ, chăm sóc - Nhận xét và giáo dục trẻ em và TLCH - GV giới thiệu bài - ghi bảng 2. Hoạt động 2: Luyện đọc - 1 hs đọc mẫu. - Gọi hs đọc bài - HS nghe, đánh dấu - GV chia đoạn (3 đoạn, mỗi khổ thơ là 1 đoạn) * HS đọc nối tiếp theo khổ thơ lần 1 * Gọi HS đọc nối tiếp theo khổ thơ lần 1 - Đọc từ khó: sang năm, lon ton, lớn - HD HS luyện đọc từ khó: sang năm, khôn, giành lấy, lon ton, lớn khôn, giành lấy, 40
  12. - HS đọc nối tiếp theo đoạn lần 2 * Gọi HS đọc nối tiếp theo khổ thơ lần 2 * Luyện đọc đúng khổ thơ: * GV hướng dẫn ngắt nhỉ đúng khổ thơ + Đọc mẫu + HS phát hiện chỗ ngắt, nghỉ + GV gạch chéo chỗ ngắt, nghỉ - 2 HS đọc đúng khổ thơ - Gọi HS đọc đúng khổ thơ + Nhận xét + Nhận xét * HS đọc đoạn theo nhóm đôi * HD HS đọc đoạn theo nhóm đôi - 1 đến 2 nhóm đọc trước - Gọi 1- 2 nhóm đọc trước lớp - Nhận xét * PA2: HS tự đọc bài tìm từ khó đọc, cách ngắt nghỉ trong nhóm. 3. Hoạt động 3: Tìm hiểu bài HS đọc thuộc lòng và trả lời câu - Y/c hs đọc lại bài thơ, thảo luận: Qua hỏi ở nhà bài thơ người cha muốn nói với con điều 4. Hoạt động 4. Hướng dẫn đọc gì? diễn cảm - 3 HS đọc nối tiếp theo đoạn. - HS nghe - HS luyện đọc theo cặp - Gọi hs đọc nối tiếp đọc bài thơ. - 1 số hs thi đọc diễn cảm - GV hướng dẫn hs đọc diễn cảm khổ thơ 1, 2 - Y/c hs luyện đọc diễn cảm - HS nhẩm đọc thuộc lòng - Tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm. - HS thi đọc thuộc lòng - Nhận xét - Nhận xét đánh giá - Tổ chức cho hs luyện đọc thuộc lòng và - 2 hs nêu thi đọc thuộc lòng bài thơ. - Lắng nghe * Bài thơ cho em biết điều gì? - Đọc thuộc lòng bài thơ, chuẩn bị bài sau. Điều chỉnh - bổ sung: ___ Tiết 4. Chính tả TRONG LỜI MẸ HÁT và SANG NĂM CON LÊN BẢY Những kiến thức HS đã biết liên Những kiến thức mới trong bài học quan đến bài học cần được hình thành - HS được học thuộc lòng bài thơ - Viết đúng bài chính tả. - Tìm đúng tên các cơ quan, tổ chức trong và viết hoa đúng các tên riêng. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức bài thơ 6 tiếng. - Viết hoa đúng tên các cơ quan, tổ chức trong đoạn văn 41
  13. - Tìm đúng tên các cơ quan, tổ chức trong đoạn văn và viết hoa đúng các tên riêng đó; viết được tên 1 cơ quan, xí nghiệp, công ti ở địa phương. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát, lắng nghe, kĩ năng đọc, viết, thực hành, kĩ năng nhận thức, ra quyết định, hợp tác thảo luận nhóm cho hs. 3. Năng lực, phẩm chất: rèn các NL-PC cho HS II. Chuẩn bị: - GV: Sgk, VBT, bảng phụ ghi nội dung bài tập 2 - HS: SGK, Vở ôly, VBT, bảng con, phấn, nháp. III. Các hoạt động dạy - học: HĐ học tập của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: Ôn bài - HS viết bảng con, 1,2 HS viết bảng + GV đọc: Liên hợp quốc, Tổ chức Lao lớp. động Quốc tế. - GV giới thiệu bài - ghi bảng 3. Hoạt động 3: HDHS làm BT - Gọi hs đọc y/c bài tập * Bài 2 (154) 1 hs đọc y/c bài tập - Y/c hs làm bài - HS làm bài theo cặp - Gọi hs trình bày - 1 số hs nêu ý kiến - Nhận xét - Y/c hs nêu cách viết hoa tên các cơ - Tên các cơ quan, tổ chức: quan, tổ chức. Uỷ ban Bảo vệ và Chăm sóc trẻ em Việt Nam; Bộ Y tế; Bộ Giáo dục và Đào tạo; Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội; Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam * Bài 3 ( 155) 1 hs đọc y/c bài tập - Gọi hs đọc y/c bài tập - HS tự làm bài - Y/c hs làm bài - 1 số hs nêu ý kiến - Gọi hs trình bày - Nhận xét *PA2: GV cung cấp thêm: Công ti May Tân Ý, Công ti Xây dựng Hoàng Tiến, Ủy ban Nhân Dân xã Bản Ngoại, Trạm Y tế xã Bản Ngoại, Hội Khuyến học xã Bản Ngoại * Nêu cách viết tên các cơ quan, tổ chức? * Bài 2 ( 147) 1 hs y/c bài tập - Lớp làm VBT, bảng nhóm - Gọi hs nêu y/c bài tập - 1 số hs nêu ý kiến - Y/c hs làm bài - Đáp án: Liên hợp quốc; Ủy ban/ - Gọi hs trình bày Nhân quyền/ Liên hợp quốc; Tổ - GV kiểm tra 1 số bài chức/ Nhi đồng/ Liên hợp quốc; Tổ - Nhận xét chức/ Lao động/ Quốc tế; Tổ chức/ Quốc tế/ về bảo vệ trẻ em; Liên 42
  14. minh/ Quốc tế/ Cứu trợ trẻ em; Tổ chức/ Ân xá/ Quốc tế; Tổ chức/ Cứu trợ trẻ em/ của Thụy Điển; Đại hội đồng/ Liên hợp quốc. + Văn bản quốc tế đầu tiên nói về - Đoạn văn nói điều gì ? quyền của trẻ em. * PA 2: HS làm bài cá nhân chia sẻ cặp * Viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ * Khi viết tên các cơ quan, tổ chức ta phận tạo thành tên đó. cần viết ntn? - Viết lại các lỗi sai trong bài chính tả, Điều chỉnh - bổ sung: ___ Tiết 5. Lịch sử. KIỂM TRA (Đề nhà trường) Ngày soạn: 22/6/2020 Ngày giảng: Thứ tư ngày 24 tháng 6 năm 2020 Tiết 1. Toán LUYỆN TẬP CHUNG Những kiến thức học sinh đã biết Những kiến thức mới trong bài học liên quan đến bài học cần được hình thành - HS đã biết tính thể tích và diện - Củng cố về thực hành tính thể tích và tích các hình đã học. diện tích các hình đã học. I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Củng cố về thực hành tính thể tích và diện tích các hình đã học. - Làm được bài tập 1, bài 2; HS năng khiếu làm được các bài tập trong trong SGK. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính toán, hợp tác, lắng nghe, chia sẻ, quan sát, 3. Năng lực, phẩm chất: rèn các NL-PC cho HS II. Chuẩn bị - GV: Bảng phụ ghi công thức tính DT, thể tích các hình đã học. - HS: VBT, bảng con, nháp III.Các hoạt động dạy- học Hoạt động của học sinh Hỗ trợ của giáo viên 1. Hoạt động 1: Ôn bài - 2 HS nêu yêu cầu. - Cho HS nêu quy tắc và công thức tính diện tích và thể tích các hình đã học. - GV nêu mục tiêu của tiết học. 2. Hoạt động 2: Thực hành *Bài 1 (169): - 1 HS đọc yêu cầu. HS thảo luận cặp - Mời 1 HS nêu cách làm. tìm hướng giải. Lớp làm bài vào vở. - Cho HS làm bài vào vở. Bài làm 43
  15. Nửa chu vi mảnh vườn hình chữ nhật là: 160 : 2 = 80 (m) Chiều dài mảnh vườn hình chữ nhật là: 80 – 30 = 50 (m) Diện tích mảnh vườn hình chữ nhật là: 50 30 = 1500 (m2) Số kg rau thu hoạch được là: 15 (1500 : 10) = 2250 (kg) Đáp số: 2250 kg. *PA2: 1 HS làm bảng phụ *Bài 2 (169): - 1 HS đọc yêu cầu. HS thảo luận cặp - GV hướng dẫn HS làm bài. tìm hướng giải. Lớp làm bài vào vở. - Cho HS làm bài vào vở, một HS làm vào bảng nhóm. HS treo bảng nhóm. Bài làm Chu vi đáy hình hộp chữ nhật là: (60 + 40) 2 = 200 (cm) Chiều cao hình hộp chữ nhật đó là: 6000 : 200 = 30 (cm) Đáp số: 30 cm. *Bài 3* (170): - Cả lớp và GV nhận xét. - 1 HS đọc yêu cầu. HS thảo luận cặp - Mời HS nêu cách làm. tìm hướng giải. Lớp làm bài vào vở. - Cho HS làm vào vở. Độ dài thật cạnh AB là: 5 1000 = 5000 (cm) hay 50m Độ dài thật cạnh BC là: 2,5 1000 = 2500 (cm) hay 25m Độ dài thật cạnh CD là: 3 1000 = 3000 (cm) hay 30m Độ dài thật cạnh DE là: 4 1000 = 4000 (cm) hay 40m. Chu vi mảnh đất là: 50 + 25 + 30 + 40 + 25 = 170 (m) Chia mảnh đất đã cho thành hình chữ nhật ABCE và hình tam giác vuông CDE. Diện tích phần đất hình chữ nhật ABCE là: 50 25 = 1250 (m2) Diện tích phần đất hình tam giác vuông CDE là: 30 40 : 2 = 600 (m2) Diện tích mảnh đất đó là: 1250 + 600 = 1850 (m2) 44
  16. Đáp số: a) 170 m ; b) 1850 m2. - GV nhận xét giờ học. - Nghe GV dặn dò - Nhắc HS về ôn các kiến thức vừa ôn tập. Điều chỉnh - bổ sung: Tiết 2. Toán MỘT SỐ DẠNG BÀI TOÁN ĐÃ HỌC Những kiến thức học sinh đã Những kiến thức mới trong bài học biết liên quan đến bài học cần được hình thành - HS đã học các dạng toán có liên - Củng cố về một số dạng toán đã học. quan đến tìm số trung bình cộng, tìm - Biết giải bài toán có liên quan đến tìm số hai số biết tổng và hiệu của hai số đó. trung bình cộng, tìm hai số biết tổng và hiệu của hai số đó. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố về một số dạng toán đã học. - Biết giải bài toán có liên quan đến tìm số trung bình cộng, tìm hai số biết tổng và hiệu của hai số đó. - Làm được bài tập 1, bài 2; HS năng khiếu làm được các bài tập trong trong SGK. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính toán, hợp tác, lắng nghe, chia sẻ, quan sát, 3. Năng lực, phẩm chất: rèn các NL-PC cho HS II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ ghi công thức tính DT, thể tích các hình đã học. - HS: VBT, bảng con, nháp III. Các hoạt động dạy - học: HĐ học tập của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: Ôn bài - 2 HS thực hiên yêu cầu. - Cho HS nêu quy tắc và công thức tính diện tích và thể tích các hình đã học. - GV nêu mục tiêu của tiết học. - GV cho HS lần lượt nêu một số dạng bài toán đã học. - GV ghi bảng (như SGK). 2. Hoạt động 2: Luyện tập * Bài 1 (170 ): - 1 HS đọc bài toán. - Yêu cầu HS xác định dạng toán. - 1 HS xác định dạng toán. HS thảo - Mời 1 HS nêu cách làm. luận cặp làm vào vở, 1 HS làm bảng lớp. Bài làm Quãng đường xe đạp đi trong giờ thứ ba là: (12 + 18) : 2 = 15 (km) Trung bình mỗi giờ xe đạp đi được là: 45
  17. (12 + 18 + 15) : 3 = 15 (km) Đáp số: 15 km. * PA2: HS làm bảng con * Bài 2 (170 ): 1 HS đọc bài toán. - GV yêu cầu HS làm vở, hỗ trợ HS còn - 1 HS xác định dạng toán. HS thảo lúng túng. luận cặp làm vào vở, 1 HS làm bảng Bài làm lớp. Nửa chu vi mảnh đất hình chữ nhật là: 120 : 2 = 60 (m) Chiều dài mảnh đất hình chữ nhật là: (60 + 10) : 2 = 35 (m) Chiều rộng mảnh đất hình chữ nhật là: 35 – 10 = 25 (m) Diện tích mảnh đất hình chữ nhật là: 35 25 = 875 (m2) Đáp số: 875 m2 - Mời HS nêu cách làm. - Cho HS làm vào vở. * Bài 3 (170 ): - Mời 1 HS lên bảng chữa bài. - 1 HS nêu bài toán, xác định dạng toán. - Cả lớp và GV nhận xét. Bài giải 1 cm3 kim loại cân nặng là: 22,4 : 3,2 = 7 (g) 4,5 cm3 kim loại cân nặng là: 7 4,5 = 31,5 (g) Đáp số: 31,5g. - GV nhận xét giờ học. - Nghe GV dặn dò Điều chỉnh - bổ sung: ___ Tiết 3. Tập làm văn ÔN TẬP VỀ TẢ NGƯỜI Những kiến thức hs đã biết liên Những kiến thức mới trong bài học cần quan đến bài học được hình thành - HS biết cấu tạo của bài văn tả - Lập được dàn ý một bài văn tả người. người. - Trình bày miệng được đoạn văn rõ ràng rành mạch. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Lập được dàn ý bài văn tả người theo đề bài gợi ý. - Trình bày miệng được đoạn văn một cách rõ ràng, rành mạch dựa trên dàn ý đã lập. 2. Kĩ năng: Quan sát, lắng nghe, vận dụng thực hành, trình bày 3. Năng lực, phẩm chất: rèn các NL-PC cho HS II. Chuẩn bị: 46
  18. - GV: SGK, VBT, bảng phụ - HS: SGK, Vở ôly, VBT III. Các hoạt động dạy học: HĐ học tập của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: Ôn bài - 2 hs * Nêu cấu tạo của bài văn tả người. - Nhận xét - GV giới thiệu bài - ghi bảng 2. Hoạt động 2: Luyện tập * Bài 1 ( 150) 1 hs nêu y/c bài tập - Gọi hs nêu y/c bài tập - Lớp đọc thầm - Y/c hs đọc nội dung bài tập - 1 số hs nêu ý kiến - Em định tả ai? Hãy giới thiệu cho các bạn - Nối tiếp nhau nêu đề bài mình biết? chọn. - Gọi hs đọc gợi ý 1. - HS nghe - Lưu ý hs: Em nhớ lại những đặc điểm tiêu biểu về ngoại hình của người đó, chọn những từ ngữ, hình ảnh sao cho người đọc hình dung được người đó rất thật, gần gũi - 1HS làm bảng nhóm, cả lớp làm với em. bài vào vở - Y/c hs làm bài, hỗ trợ HS - 1 số hs: - GV quan sát giúp đỡ hs. VD: Dàn ý bài văn tả cô giáo - Gọi hs đọc dàn ý của mình 1. Mở bài: Năm nay em đã học lớp 5. Em vẫn nhớ mãi về cô Hương. cô giáo dạy em hồi lớp 1. 2. Thân bài: + Cô Hương khoảng 30 tuổi. + Dáng người cô tròn lẳn. + Làn tóc mượt, xõa ngang lưng. + Đôi mắt to, đen láy. + Giọng nói cô ngọt ngào, dễ nghe. + Cô kể chuyện rất hay. + Cô rất quan tâm đến chúng em như sửa nét chữ, cách cầm bút, 3. kết bài: Em rất yêu quý cô Hương *Bài 2 (151): 2 hs đọc yêu cầu - Nhận xét bài tập - Gọi hs đọc yêu cầu bài tập - HS tập trình bày theo nhóm - Tổ chức cho hs trình bày trong nhóm - HS nghe - GV gợi ý hs: Chọn đoạn để trình bày, từ các ý đã nêu trong dàn ý em nói thành câu, - Đại diện nhóm trình bày giữa các câu có sự liên kết về ý. - Nhận xét bổ sung - Gọi hs trình bày trước lớp 47
  19. * 2 hs - Nhận xét - Lắng nghe * Nêu cấu tạo của bài văn tả người. - Ôn bài ở nhà, chuẩn bị bài sau. Điều chỉnh - bổ sung: Tiết 3. Tập làm văn: TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI Những kiến thức hs đã biết liên quan Những kiến thức mới trong bài học đến bài học cần được hình thành - HS biết cấu tạo của bài văn tả người. - Nhận biết và sửa được lỗi trong bài văn, viết lại được một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết rút kinh nghiệm về cách viết văn tả người. - Nhận biết và sửa được lỗi trong bài văn.Viết lại một đoạn văn cho đúng 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát, lắng nghe, vận dụng thực hành 3. Năng lực, phẩm chất: rèn các NL-PC cho HS II. Chuẩn bị: - GV: Bảng lớp ghi một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu cần chữa chung. - HS: Sgk, VBT, vở ghi III. Các hoạt động dạy học: HĐ học tập của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: Ôn bài - 2 hs * Nêu cấu tạo của bài văn tả người - Nhận xét - GV giới thiệu bài - ghi bảng 2. Hoạt động 2: Nhận xét chung - 1 số hs - Gọi hs đọc đề bài 1. Tả cô giáo (hoặc thầy giáo) đã từng dạy dỗ em và để lại cho em nhiều ấn tượng, tình cảm tốt đẹp. 2. Tả một người ở địa phương em sinh sống (chú công an phường, chú dân phòng, bác tổ trưởng dân phố, bà cụ bán hàng, ) 3. Tả một người em mới gặp một lần nhưng để lại cho em những ấn tượng sâu sắc. - GV nhận xét: Ưu điểm: - HS chú ý lắng nghe phần nhận xét - HS hiểu và viết đúng y/c của đề của gv để rút kinh nghiệm cho bản - Bố cục đầy đủ, hợp lí, diễn đạt mạch thân. lạc, trình tự miêu tả hợp lí, thể hiện được sự sáng tạo trong quan sát, biết cách dùng 48
  20. từ ngữ, hình ảnh miêu tả làm nổi bật lên hình dáng, tính tình, hoạt động của người được tả. - Có sự liên kết giữa mở bài, thân bài, kết bài, giữa cảnh với hoạt động của con người. Nhược điểm: cách dùng từ, đặt câu còn nhiều bạn hạn chế, chữ viết ẩu, sai lỗi chính tả, cách trình bày bài văn, 1 số bài chưa có sự liên kết giữa các phần của bài văn. - HS nhận bài - GV trả bài cho học sinh. 2. Hoạt động 2: HDHS làm bài tập - HS tự làm bài - Y/c hs đọc phần nhận xét của gv, chữa bài theo gợi ý sgk 3. Hoạt động 3: Học tập những - GV theo dõi giúp đỡ hs. đoạn văn hay, bài văn hay - GV đọc một số đoạn văn, bài văn hay. - HS nghe - Y/c hs thảo luận tìm ra cách dùng từ, - HS thảo luận cặp đặt câu, cách diễn đạt hay - Gọi hs trình bày - 1 số hs nêu ý kiến - Nhận xét 4. Hoạt động 4.Hướng dẫn hs viết lại một đoạn văn - Y/c hs chọn đoạn văn có nhiều lỗi chính - HS tự làm bài tả hoặc đoạn văn lủng củng, diễn đạt chưa rõ ý hoặc đoạn văn dùng từ chưa hay để viết lại cho hay hơn. - 1 số hs - Gọi hs đọc đoạn văn đã viết lại * 2 hs - Nhận xét đánh giá - Lắng nghe * Bài văn tả người gồm mấy phần? Đó là những phần nào? ND của mỗi phần ra sao? Điều chỉnh - bổ sung: ___ Tiết 2. Luyện từ và câu: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (Dấu ngoặc kép) Những kiến thức hs đã biết liên quan Những kiến thức mới trong bài học cần đến bài học được hình thành - HS biết tác dụng của dấu ngoặc kép - Nắm được tác dụng, biết sử dụng dấu ngoặc kép. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nêu được tác dụng của dấu ngoặc kép. Làm được BT thực hành về dấu ngoặc kép. Viết được đoạn văn khoảng 5 câu có dùng dấu ngoặc kép. 2. Kĩ năng: Quan sát, lắng nghe, hợp tác, thảo luận, vận dụng thực hành. 49
  21. 3. Năng lực, phẩm chất: rèn các NL-PC cho HS II. Chuẩn bị: - GV: SGK, VBT, bảng phụ - HS: SGK, Vở ôly, VBT III. Các hoạt động dạy học: HĐ học tập của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: Ôn bài - 2 hs * Nêu thành ngữ, tục ngữ nói về trẻ - Nhận xét đánh giá em - GV giới thiệu bài - ghi bảng 2. Hoạt động 2: Thực hành * Bài 1 ( 151) 2 hs nêu y/c - Gọi hs nêu y/c - Lớp làm VBT - Y/c hs làm bài, hỗ trợ HS - 1 số hs nêu ý kiến - Gọi hs trình bày Đáp án: “Phải nói ngay điều này để - Nhận xét thầy biết”; “Thưa thầy, sau này lớn lên, em muốn làm nghề dạy học. Em sẽ dạy học ở trường này” - Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật - Dấu ngoặc kép có tác dụng gì? hoặc đánh dấu ý nghĩ của nhân vật. *Bài 2 (152) 2 hs nêu y/c - Gọi hs nêu y/c - Lớp thảo luận cặp - Y/c hs làm bài theo cặp, quan sát HS chia sẻ. - 1 số cặp nêu ý kiến - Gọi hs trình bày - Đáp án: “Người giàu có nhất”; “gia - Nhận xét tài” - Dấu ngoặc kép có tác dụng gì? - Đánh dấu những từ ngữ được dùng với ý nghĩa đặc biệt. - Gọi hs nêu y/c *Bài 3 (152) 1 hs nêu y/c -GVHD: Viết đoạn văn nói về cuộc họp tổ, khi là lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc những từ có ý nghĩa đặc biệt em để trong ngoặc kép. - Y/c hs làm bài, hỗ trợ HS - Lớp làm VBT - Gọi hs trình bày - 1 số hs đọc đoạn văn mình viết và nêu - Nhận xét đánh giá tác dụng của dấu ngoặc kép. VD: Cuối buổi học, Hằng "công chúa" thông báo họp tổ. Bạn Hoàng, tổ phó ra thông báo: "Tuần này, tổ mình thi đua không bạn nào quên khăn quàng đỏ nhé". Các thành viên ai nấy đều gật gù, tán thưởng. * Dấu ngoặc kép có tác dụng gì? - 1 hs HS nêu - Ôn bài ở nhà, chuẩn bị bài sau. Điều chỉnh - bổ sung: 50
  22. ___ Tiết 3. Tập đọc: LỚP HỌC TRÊN ĐƯỜNG Những kiến thức hs đã biết liên Những kiến thức mới trong bài học cần quan đến bài học được hình thành - HS biết đọc văn bản. - Đọc diễn cảm được bài văn. - Hiểu nội dung bài. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc đúng các tên riêng nước ngoài. - Hiểu nội dung: Sự quan tâm tới trẻ em của cụ Vi-ta-li, và sự hiếu học của Rê-mi. 2. Kĩ năng: Đọc, quan sát, lắng nghe, hợp tác, thảo luận, trình bày 3. Năng lực, phẩm chất: rèn các NL-PC cho HS II. Chuẩn bị: - GV: Sgk, bảng phụ viết sẵn câu văn dài - HS: Sgk, vở ghi III. Các hoạt động dạy học: HĐ học tập của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: Ôn bài - 2 hs * Gọi hs đọc bài Sang năm con lên bảy - Nhận xét và TLCH - GV giới thiệu bài - ghi bảng 2. Hoạt động 2: Luyện đọc - 1 hs đọc mẫu toàn bài - Gọi hs đọc bài - GV chia đoạn (3 đoạn) + Đ. 1: Từ đầu đến mà đọc được. + Đ. 2: Tiếp cho đến vẫy cái đuôi. + Đ. 3: Phần còn lại * HS đọc nối tiếp theo đoạn lần 1 * Gọi HS đọc nối tiếp theo đoạn lần 1 - Đọc từ khó: lúc nào, làm xiếc, thật - HD HS luyện đọc từ khó: lúc nào, làm là, xiếc, thật là, - HS đọc nối tiếp theo đoạn lần 2 - Gọi HS đọc nối tiếp theo đoạn lần 2 * Luyện đọc câu văn dài: * GV đưa ra câu văn dài: + Đọc mẫu + HS phát hiện chỗ ngắt nghỉ + GV gạch chéo chỗ ngắt, nghỉ - HS đọc câu văn dài - Gọi HS đọc câu văn dài + Nhận xét + Nhận xét * HS đọc chú giải: ngày một ngày * Gọi HS đọc chú giải: ngày một ngày hai, hai, tấn tới, đắc chí, sao nhãng tấn tới, đắc chí, sao nhãng * HS đọc đoạn theo nhóm đôi * HD HS đọc đoạn theo nhóm đôi 51
  23. - 1 đến 2 nhóm đọc trước lớp - Gọi 1- 2 nhóm đọc trước lớp - Nhận xét - Nhận xét 3. Hoạt động 3: Tìm hiểu bài - Lớp đọc thầm, thảo luận theo cặp - Y/c hs đọc đoạn 1 - thảo luận: + Rê-mi học chữ trên đường hai + Rê-mi học chữ trong hoàn cảnh nào? thầy trò đi hát rong kiếm sống. => Hoàn cảnh Rê-mi học chữ. => Đoạn 1 cho em biết gì? - Lớp đọc thầm, thảo luận theo cặp - Y/c hs đọc đoạn 2, 3 - thảo luận: + Lớp học rất đặc biệt: học trò là + Lớp học của Rê-mi có gì ngộ nghĩnh? Rê-mi và chú chó Ca - pi. + Ca-pi không biết đọc, chỉ biết lấy + Kết quả học tập của Ca-pi và Rê-mi ra những chữ mà thầy giáo đọc lên. khác nhau thế nào? Rê-mi lúc đầu + Lúc nào trong túi Rê-mi cũng đầy + Tìm những chi tiết cho thấy Rê-mi là những miếng gỗ dẹp, chẳng bao lâu một cậu bé rất hiếu học? Rê-mi đã => Rê-mi là một cậu bé rất hiếu => Đoạn 2, 3 nói lên điều gì? học. - Qua câu chuyện này em có suy nghĩ gì - Trẻ em có quyền được học tập về quyền học tập của trẻ em? * Bài văn nói lên điều gì? * ND: Sự quan tâm tới trẻ em của cụ Vi-ta-li, và sự hiếu học của Rê- * PA2: hs thảo luận tìm nội dung đoạn, mi. bài theo nhóm - Gọi hs đọc nối tiếp đọc bài văn. 4. Hoạt động 4. Hướng dẫn đọc - GV hướng dẫn hs đọc diễn cảm đoạn diễn cảm cụ Vi-ta-li hỏi tôi đứa trẻ có tâm hồn - 3 HS đọc nối tiếp theo đoạn. - Y/c hs luyện đọc diễn cảm - HS nghe - Tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm. - HS luyện đọc theo cặp - Nhận xét - 1 số hs thi đọc diễn cảm * Bài văn nói lên điều gì? - Nhận xét - Đọc bài ở nhà, chuẩn bị bài sau. Điều chỉnh - bổ sung: ___ Ngày soạn: 23/6/2020 Ngày giảng: Thứ năm, ngày 25 tháng 6 năm 2020 Tiết 1. Toán LUYỆN TẬP Những kiến thức học sinh đã biết Những kiến thức mới trong bài học liên quan đến bài học cần được hình thành 52
  24. - HS đã thuộc công thức tính vận - Củng cố về giải bài toán về chuyển động tốc quãng đường thời gian và biết đều. giải dạng toán này. I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Củng cố về giải bài toán về chuyển động đều. - Làm được bài tập 1, BT2; HS năng khiếu làm được tất cả các bài tập. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính toán, hợp tác, lắng nghe, chia sẻ, quan sát, 3. Năng lực, phẩm chất: rèn các NL-PC cho HS II. Chuẩn bị - GV: Bảng nhóm, bảng phụ - HS: SGK, vở nháp, bảng con. III.Các hoạt động dạy- học Hoạt động của học sinh Hỗ trợ của giáo viên 1. Hoạt động 1: Ôn bài - 2 HS nêu quy tắc và công thức tính - 2 HS nêu. vận tốc, quãng đường, thời gian. - GV nêu mục tiêu của tiết học 2. Hoạt động 2: Thực hành *Bài 1 (171): - 1 HS đọc bài toán, xác định dạng - Mời 1 HS nêu cách làm. toán. HS thảo luận cặp, chia sẻ cách - Cho HS làm bài vào vở, sau đó đổi vở làm, giải vào vở. KT chéo. Bài giải: a) 2 giờ 30 phút = 2,5 giờ Vận tốc của ô tô là: 120 : 2,5 = 48 (km/giờ) b) Nửa giờ = 0,5 giờ Quãng đường từ nhà Bình đến bến xe là: 15 0,5 = 7,5 (km) c) Thời gian người đó đi bộ là: 6 : 5 = 1,2 (giờ) Đáp số: a) 48 km/giờ b) 7,5 km c) 1,2 giờ. * PA2: HS làm, trình bày kết quả vào bảng con *Bài 2 (171): - 1 HS đọc bài toán, xác định dạng - GV hướng dẫn HS làm bài. toán. HS thảo luận cặp, chia sẻ cách - Cho HS làm bài vào nháp, một HS làm làm, giải vào vở. vào bảng nhóm. HS treo bảng nhóm. Bài giải Vận tốc của ô tô là: 90 : 1,5 = 60 (km/giờ) Vận tốc của xe máy là: 53
  25. 60 : 2 = 30 (km/giờ) Thời gian xe máy đi quãng đường AB là: 90 : 30 = 3 (giờ) Vậy ô tô đến B trước xe máy một khoảng thời gian là: 3 – 1,5 = 1,5 (giờ) Đáp số: 1,5 giờ. *Bài 3* (172): - Mời HS nêu cách làm. - 1 HS đọc bài toán, xác định dạng - Cho HS làm vào vở. toán. HS thảo luận cặp, chia sẻ cách - Mời 1 HS lên bảng chữa bài. làm, giải vào vở. Bài giải: Tổng vận tốc của hai ô tô là: 180 : 2 = 90 (km/giờ) Vận tốc ô tô đi từ B là: 90 : (2 + 3) 3 = 54 (km/giờ) Vận tốc ô tô đi từ A là: 90 - 54 = 36 (km/giờ) Đáp số: 54 km/giờ; 36 km/giờ - GV nhận xét giờ học. - Nghe GV dặn dò - Nhắc HS về ôn các kiến thức vừa ôn tập. Điều chỉnh - bổ sung: ___ Tiết 3. Tập làm văn: TẢ NGƯỜI (Kiểm tra viết) Những kiến thức hs đã biết liên quan Những kiến thức mới trong bài học cần đến bài học được hình thành - HS biết cấu tạo của bài văn tả người - Viết được một bài văn tả người. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Viết được một bài văn tả người theo đề bài gợi ý. Bài văn rõ nội dung miêu tả, đúng cấu tạo bài văn tả người đã học. 2. Kĩ năng: Tư duy cá nhân, vận dụng thực hành. 3. Năng lực, phẩm chất: rèn các NL-PC cho HS II. Chuẩn bị: - GV: SGK, Giấy kiểm tra, bảng lớp viết sẵn đề bài. - HS: SGK, Vở ôly III. Các hoạt động dạy học: HĐ học tập của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: Ôn bài - GV kiểm tra sự chuẩn bị của hs 54
  26. - Giới thiệu bài: Trong tiết TLV trước, các em đã ôn lại kiến thức về văn tả cảnh, viết được một đoạn văn ngắn tả cảnh. Trong tiết học hôm nay, các em 2. Hoạt động 2: Hướng dẫn hs làm bài sẽ viết một bài văn tả người hoàn chỉnh. - 3 HS nối tiếp đọc đề bài: Chọn một trong các đề bài sau: 1. Tả cô giáo (hoặc thầy giáo) đã - Gọi hs đọc đề bài từng dạy dỗ em và để lại cho em nhiều ấn tượng, tình cảm tốt đẹp. 2. Tả một người ở địa phương em sinh sống (chú công an phường, chú dân phòng, bác tổ trưởng dân phố, bà cụ bán hàng, ) 3. Tả một người em mới gặp một lần nhưng để lại cho em những ấn tượng sâu sắc. - HS nghe - GV nhắc hs: Các em đã viết bài văn tả người ở HKI, lập dàn ý cho bài văn tả người của 1 trong 3 đề bài trên. Từ các kết quả đó em hãy viết một bài văn hoàn chỉnh. 2. Hoạt động 2: Thực hành viết bài - 3, 4 hs - Gọi hs nêu người mình chọn để tả - HS viết bài - HS viết bài vào giấy kiểm tra. - GV yêu cầu HS làm bài nghiêm túc. - Nộp bài - Hết thời gian GV thu bài. * HS trả lời * Bài văn tả người gồm mầy phần? Đó là những phần nào? - Lắng nghe - Ôn bài ở nhà, chuẩn bị cho bài sau. Điều chỉnh - bổ sung: Tiết 3. Tập đọc NẾU TRÁI ĐẤT THIẾU TRẺ EM Những kiến thức hs đã biết liên Những kiến thức mới trong bài học cần quan đến bài học được hình thành - HS biết đọc văn bản. - Đọc diễn cảm được bài thơ. - Hiểu nội dung bài. I. Mục tiêu: 55
  27. 1. Kiến thức: Biết đọc diễn cảm bài thơ, nhấn giọng ở các chi tiết, h/ảnh thể hiện tâm hồn ngộ nghĩnh của trẻ thơ. - Hiểu ý nghĩa: Tình cảm yêu mến và trân trọng của người lớn đối với trẻ thơ. 2. Kĩ năng: Đọc, quan sát, lắng nghe, hợp tác, thảo luận, trình bày 3. Năng lực, phẩm chất: rèn các NL-PC cho HS II. Chuẩn bị: - GV: Sgk, bảng phụ viết sẵn câu thơ, đoạn thơ cần luyện đọc. - HS: Sgk, vở ghi III. Các hoạt động dạy học: HĐ học tập của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: Ôn bài - 2 hs * Gọi hs đọc bài Lớp học trên đường - Nhận xét và TLCH - GV giới thiệu bài - ghi bảng 2. Hoạt động 2: Luyện đọc - 1 hs đọc mẫu toàn bài - Gọi hs đọc bài - GV chia đoạn (4 đoạn) mỗi đoạn là một khổ thơ * Đ. 1: Từ đầu đến là các em. * Đ. 2: Tiếp đến nụ cười trẻ nhỏ. * Đ. 3: Tiếp đến đứa trẻ lớn hơn. * Đ. 4: Phần còn lại * HS đọc nối tiếp theo khổ thơ lần 1 * Gọi HS đọc nối tiếp theo khổ thơ lần - Đọc từ khó: Pô-pốp, lại nằm, sáng 1 suốt, trong lửa, - HD HS luyện đọc từ khó: Pô-pốp, lại - HS đọc nối tiếp theo đoạn lần 2 nằm, sáng suốt, trong lửa, * Luyện đọc đúng khổ thơ : * Gọi HS đọc nối tiếp theo khổ thơ lần 2 * GV hướng dẫn ngắt nhỉ đúng khổ thơ Mai rồi / con lớn con khôn Chim không còn biết nói gió chỉ còn biết thổi Cây chỉ còn là cây + HS phát hiện chỗ ngắt, nghỉ + Đọc mẫu - 2 HS đọc đúng khổ thơ + GV gạch chéo chỗ ngắt, nghỉ + Nhận xét - Gọi HS đọc đúng khổ thơ * HS đọc đoạn theo nhóm đôi + Nhận xét - 1 đến 2 nhóm đọc trước * HD HS đọc đoạn theo nhóm đôi - Gọi 1- 2 nhóm đọc trước lớp 3. Hoạt động 3: Tìm hiểu bài - Nhận xét - Lớp đọc thầm, thảo luận theo cặp 56
  28. + Nhân vật tôi là nhà thơ Đỗ Trung - Y/c hs đọc toàn bài thảo luận: Lai, nhân vật Anh là phi công vũ trụ + Nhân vật tôi và Anh trong bài thơ Pô-pốp là ai? + Bày tỏ lòng kính trọng phi công vũ trụ đã hai lần được phong danh hiệu + Tại sao chữ Anh được viết hoa? Anh hùng Liên Xô. + Qua lời mời xem tranh, qua các từ ngữ thể hiện thái độ ngạc nhiên, vui + Cảm giác thích thú của vị khách về sướng, qua vẻ mặt. phòng tranh được bộc lộ qua những chi + Các bạn vẽ phi công vũ trụ Pô - pốp tiết nào? có đầu to, đôi mắt chiếm già nửa + Tranh vẽ của các bạn nhỏ có gì ngộ khuôn mặt, nghĩnh? + Của anh hùng Pô - pốp với nhà thơ Đỗ Trung Lai + Ba dòng thơ cuối là lời nói của ai? + Nếu không có trẻ em mọi h.động đều vô nghĩa + Em hiểu 3 dòng thơ cuối ntn? - 1 số hs - Nhận xét bổ sung - Gọi hs trình bày - HS đọc lướt, 1 số hs nêu - Nhận xét * Ý nghĩa: Tình cảm yêu mến và trân trọng của người lớn đối với trẻ thơ. * Y/c hs đọc toàn bài nêu ý nghĩa bài * PA2: hs thảo luận tìm nội dung 4. Hoạt động 4. HD đọc diễn cảm đoạn, bài theo nhóm - 4 hs đọc nối tiếp đọc bài thơ. - HS nghe - Gọi hs đọc nối tiếp đọc bài thơ. - GV hướng dẫn hs đọc diễn cảm đoạn - HS luyện đọc theo cặp 2, 3 - 1 số hs thi đọc diễn cảm - Y/c hs luyện đọc diễn cảm - Nhận xét đánh giá - Tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm. * 2 hs nêu - Nhận xét - Lắng nghe * Bài thơ nói lên điều gì? - Đọc bài ở nhà, chuẩn bị bài sau. Điều chỉnh - bổ sung: ___ Tiết 4.Tập làm văn TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH Những kiến thức hs đã biết liên quan Những kiến thức mới trong bài học cần đến bài học được hình thành - HS biết cấu tạo của bài văn tả cảnh. - Nhận biết và sửa được lỗi trong bài văn, viết lại được một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn. I. Mục tiêu: 57
  29. 1. Kiến thức: Nhận biết và sửa được lỗi trong bài văn. - Viết lại một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát, lắng nghe, vận dụng thực hành 3. Năng lực, phẩm chất: rèn các NL-PC cho HS II. Chuẩn bị: - GV: Bảng lớp ghi một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu cần chữa chung. - HS: VBT, vở ghi III. Các hoạt động dạy học: HĐ học tập của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: Ôn bài - 2 hs * Nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh - Nhận xét - GV giới thiệu bài - ghi bảng 2. Hoạt động 2. Nhận xét chung - 2 hs đọc đề bài. - Gọi hs đọc đề bài 1. Tả một ngày mới bắt đầu ở quê em. 2. Tả một đêm trăng đẹp. 3. Tả trường em trước buổi học. 4. Tả khu vui chơi, giải trí mà em thích. - GV nhận xét: Ưu điểm: - HS chú ý lắng nghe phần nhận xét - Biết dùng nhiều giác quan để quan của gv để rút kinh nghiệm cho bản sát thân. Thể hiện được sự sáng tạo trong q.sát, dùng từ, dùng hình ảnh. Trình bày đúng hình thức bài văn. Viết đúng y/c đề, lời văn sinh động, chân thực có sự liên kết giữa mở bài, thân bài, kết bài, giữa cảnh với hoạt động của con người. Nhược điểm: cách dùng từ, đặt câu còn nhiều bạn hạn chế, chữ viết ẩu, sai lỗi chính tả, 1 số bài chưa có sự liên kết - HS nhận bài giữa các phần của bài văn. 3. Hoạt động 3. HDHS làm bài tập - GV trả bài cho học sinh. - HS tự làm bài - Y/c hs đọc phần nhận xét của gv, chữa bài theo gợi ý sgk 4.Hoạt động 4: Học tập những đoạn - GV theo dõi giúp đỡ hs. văn hay, bài văn hay - HS nghe - HS thảo luận cặp - GV đọc một số đoạn văn, bài văn hay. - 1 số hs nêu ý kiến 58
  30. - Y/c hs thảo luận tìm ra cách dùng từ, đặt câu, cách diễn đạt hay 5.Hoạt động 5: HDHS viết lại một - Gọi hs trình bày đoạn văn - Nhận xét - HS tự làm bài - Y/c hs chọn đoạn văn có nhiều lỗi chính tả hoặc đoạn văn lủng củng, diễn đạt chưa rõ ý hoặc đoạn văn dùng từ chưa hay để viết lại cho hay hơn. * 1 số hs nêu - Gọi hs đọc đoạn văn đã viết lại - Nhận xét đánh giá * Bài văn tả cảnh gồm mấy phần? Đó - Lắng nghe là những phần nào? ND của mỗi phần ra sao? - Ôn bài ở nhà, chuẩn bị bài sau. Điều chỉnh - bổ sung: ___ Tiết 5. Luyện từ và câu ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (Dấu gạch ngang) Những kiến thức hs đã biết liên Những kiến thức mới trong bài học cần quan đến bài học được hình thành - HS biết tác dụng của dấu gạch - Lập được bảng tổng kết về tác dụng của dấu ngang. gạch ngang; tìm được các dấu gạch ngang và nêu được tác dụng của chúng. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Lập được bảng tổng kết về tác dụng của dấu gạch ngang; tìm được các dấu gạch ngang và nêu được tác dụng của chúng. 2. Kĩ năng: Quan sát, lắng nghe, hợp tác, thảo luận, vận dụng thực hành, trình bày 3. Năng lực, phẩm chất: - Năng lực hợp tác, tự học, quan sát, giao tiếp - Phẩm chất: Chăm học, tự tin, trung thực, yêu thương II. Chuẩn bị: - GV: Sgk, VBT, bảng phụ - HS: Sgk, VBT, vở ghi III. Các hoạt động dạy học: HĐ học tập của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: Ôn bài - 1 hs * Nêu tác dụng của dấu ngoặc kép - Nhận xét đánh giá - GV giới thiệu bài - ghi bảng 2. Hoạt động 2: Thực hành 59
  31. *Bài 1 (159) 1 hs đọc y/c bài tập - Gọi hs đọc y/c bài tập - 2, 3 hs - Y/c hs nhắc lại tác dụng của dấu gạch ngang - Lớp làm VBT - Y/c hs làm bài, hỗ trợ HS - 1 số hs nêu ý kiến - Gọi hs trình bày - Nhận xét bổ sung - Nhận xét a. - Tất nhiên rồi. - Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của - Mặt trăng mọi thứ đều như vậy. nhân vật trong đối thoại. a. - Mặt trăng đều như vậy - Giọng - Đánh dấu phần chú thích trong câu. công chúa nhỏ dần, nhỏ dần. b. nơi Mị Nương - con gái vua Hùng Vương thứ 18 - theo Sơn Tinh c. - Tham gia tuyên truyền - Đánh dấu các ý trong 1 liệt kê. - Tham gia Tết trồng cây - Chăm sóc gia đình thương binh, *Bài 2 (160) 1 hs đọc y/c bài tập - Gọi hs đọc y/c bài tập - HS làm bài theo cặp - Y/c hs làm bài, hỗ trợ HS còn lúng - 1 số hs nêu ý kiến túng. - Em bé hỏi tôi. (chú thích đó là lời - Gọi hs trình bày em bé) - Nhận xét đánh giá - Tôi hỏi em. (chú thích đó là lời của tôi) - Các dấu còn lại đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật. * 2 hs - Lắng nghe * Nêu tác dụng của dấu gạch ngang - Ôn bài ở nhà, chuẩn bị bài sau. Điều chỉnh - bổ sung: ___ Ngày soạn: 24/6/2020 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 26 tháng 6 năm 2020 Tiết 1. Toán LUYỆN TẬP Những kiến thức học sinh đã biết Những kiến thức mới trong bài học liên quan đến bài học cần được hình thành - HS biết cách tính diện tích và thể - HS biết giải bài toán có nội dung hình học. tích của các hình. I. Mục tiêu 1. Kiến thức: HS biết giải bài toán có nội dung hình học. 60
  32. 2. Kĩ năng: Làm được bài tập 1, BT3 (a,b); HS khá, giỏi làm được tất cả các bài tập. 3. Năng lực, phẩm chất: Rèn các NL-PC cho HS II. Chuẩn bị - GV: Bảng nhóm, bảng phụ - HS: SGK, vở nháp, bảng con. III.Các hoạt động dạy- học Hoạt động của học sinh Hỗ trợ của giáo viên 1. Hoạt động 1: Ôn bài - HS nêu quy tắc và công thức tính chu - Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của vi và diện tích các hình. tiết học. 2. Hoạt động 2. Thực hành * Bài 1 (172): - 1 HS đọc bài toán, xác định dạng - Mời 1 HS nêu cách làm. toán. HS thảo luận cặp, chia sẻ cách - Cho HS làm bài vào vở, sau đó đổi vở làm, giải vào vở. KT. GV hỗ trợ HS còn lúng túng. Bài giải Chiều rộng nền nhà là: 3 8 4 = 6(m) Diện tích nền nhà là: 8 6 = 48 (m2) = 4800 dm2 Diện tích một viên gạch là: 4 4 = 16 (dm2) Số viên gạch để lát nền là: 4800 : 16 = 300 (viên) Số tiền mua gạch là: 20000 300 = 6 000 000 (đồng) Đáp số: 6 000 000 đồng. * Bài 2* (172): 1 HS đọc bài toán, xác - GV hướng dẫn HS làm bài. định dạng toán. HS thảo luận cặp, chia - Cho HS làm bài vào nháp, một HS làm sẻ cách làm, giải vào vở. vào bảng nhóm. HS treo bảng nhóm. Bài giải a) Cạnh mảnh đất hình vuông là: 96 : 4 = 24 (m) Diện tích mảnh đất hình hình thang là: 24 24 = 576 (m2) Chiều cao mảnh đất hình thang là: 576 : 36 = 16 (m) b) Tổng hai đáy hình thang là: 36 2 = 72 (m) Độ dài đáy lớn của hình thang là: (72 + 10) : 2 = 41 (m) Độ dài đáy bé của hình thang là: 61
  33. 72 – 41 = 31 (m) Đáp số: a) 16m ; b) 41m và 31m. * Bài 3 (172): 1 HS đọc bài toán, xác - Mời HS nêu cách làm. định dạng toán. HS thảo luận cặp, chia Bài giải: sẻ cách làm, giải vào vở. a) Chu vi hình chữ nhật ABCD là: (28 + 84) 2 = 224 (cm) b) Diện tích hình thang EBCD là: (84 + 28) 28 : 2 = 1568 (cm2) c) Ta có: BM = MC = 28 : 2 = 14 (cm) Diện tích hình tam giác EBM là: 28 14 : 2 = 196 (cm2) Diện tích hình tam giác MDC là: 84 14 : 2 = 588 (cm2) Diện tích hình tam giác EDM là: 156 8 – 196 – 588 = 784 (cm2) Đáp số: a) 224 cm; b) 1568 cm2; c) 784 cm2. - Nghe GV dặn dò - GV nhận xét giờ học. - Nhắc HS về ôn các kiến thức vừa ôn tập. Điều chỉnh - bổ sung: ___ Tiết 2. Tập làm văn: TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI Những kiến thức hs đã biết liên quan Những kiến thức mới trong bài học đến bài học cần được hình thành - HS biết cấu tạo của bài văn tả người. - Nhận biết và sửa được lỗi trong bài văn, viết lại được một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết rút kinh nghiệm về cách viết văn tả người. - Nhận biết và sửa được lỗi trong bài văn.Viết lại một đoạn văn cho đúng 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát, lắng nghe, vận dụng thực hành 3. Năng lực, phẩm chất: Rèn các NL-PC cho HS II. Chuẩn bị: - GV: Bảng lớp ghi một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu cần chữa chung. - HS: Sgk, VBT, vở ghi III. Các hoạt động dạy học: HĐ học tập của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: Ôn bài - 2 hs * Nêu cấu tạo của bài văn tả người - Nhận xét - GV giới thiệu bài - ghi bảng 62
  34. 2. Hoạt động 2: Nhận xét chung - 1 số hs HS lựa chọ 1 trong 3 đề để viết - Gọi hs đọc đề bài - GV nhận xét: - HS chú ý lắng nghe phần nhận xét Ưu điểm: của gv để rút kinh nghiệm cho bản - HS hiểu và viết đúng y/c của đề thân. - Bố cục đầy đủ, hợp lí, diễn đạt mạch lạc, trình tự miêu tả hợp lí, thể hiện được sự sáng tạo trong quan sát, biết cách dùng từ ngữ, hình ảnh miêu tả làm nổi bật lên hình dáng, tính tình, hoạt động của người được tả. - Có sự liên kết giữa mở bài, thân bài, kết bài, giữa cảnh với hoạt động của con người. Nhược điểm: cách dùng từ, đặt câu còn nhiều bạn hạn chế, chữ viết ẩu, sai lỗi chính tả, cách trình bày bài văn, 1 số bài chưa có sự liên kết giữa các phần của - HS nhận bài bài văn. 2. Hoạt động 2: HDHS làm bài tập - GV trả bài cho học sinh. - HS tự làm bài - Y/c hs đọc phần nhận xét của gv, chữa bài theo gợi ý sgk 3. Hoạt động 3: Học tập những - GV theo dõi giúp đỡ hs. đoạn văn hay, bài văn hay - HS nghe - GV đọc một số đoạn văn, bài văn hay. - HS thảo luận cặp - Y/c hs thảo luận tìm ra cách dùng từ, đặt câu, cách diễn đạt hay - Gọi hs trình bày - 1 số hs nêu ý kiến - Nhận xét 4. Hoạt động 4.Hướng dẫn hs viết lại một đoạn văn - HS tự làm bài - Y/c hs chọn đoạn văn có nhiều lỗi chính tả hoặc đoạn văn lủng củng, diễn đạt chưa rõ ý hoặc đoạn văn dùng từ - 1 số hs chưa hay để viết lại cho hay hơn. - Gọi hs đọc đoạn văn đã viết lại * 2 hs - Nhận xét đánh giá * Bài văn tả người gồm mấy phần? Đó - Lắng nghe là những phần nào? ND của mỗi phần ra sao? Điều chỉnh - bổ sung: 63
  35. ___ Tiết 3. Mĩ thuật KIỂM TRA Tiết 4. Tiếng Việt ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II (Tiết 1 + 2) Những kiến thức hs đã biết liên quan Những kiến thức mới trong bài học cần đến bài học được hình thành - HS được đọc bài và tìm hiểu nội - Đọc diễn cảm được đoạn thơ, đoạn văn. dung của các bài tập đọc trong học kì - Biết lập bảng tổng kết về chủ ngữ, vị II, biết các kiểu câu kể. ngữ trong câu kể. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học, tốc độ khoảng 120 tiếng/ phút; đọc diễn cảm được đoạn thơ, đoạn văn đã học; thuộc 5 ->7 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung ý nghĩa cơ bản của bài văn, bài thơ. - Biết lập bảng tổng kết về chủ ngữ, vị ngữ trong câu kể. 2. Kĩ năng: Quan sát, lắng nghe, tư duy, tự nhận thức, vận dụng thực hành. 3. Năng lực, phẩm chất: Rèn các NL-PC cho HS II. Chuẩn bị: - GV: Phiếu viết tên các bài tập đọc, HTL; bảng nhóm, Sgk - HS: Sgk, VBT III. Các hoạt động dạy học: HĐ học tập của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc * GV giới thiệu bài - ghi bảng - 7 -> 8 hs - HS lên bốc thăm, xem bài 2, 3 phút - Gọi hs lên bốc thăm chọn bài - HS lên đọc bài và TLCH - Gọi hs đọc theo y/c phiếu và TLCH - Nhận xét đánh giá - Theo dõi, nhận xét cho điểm HS. 2.Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập * Bài 2 (162) 2 hs nêu y/c - Gọi hs nêu y/c - 1 HS đọc to trước lớp. - Y/c HS đọc mẫu bảng tổng kết kiểu câu Ai làm gì + Các em đã học những kiểu câu nào? + Em cần lập bảng tổng kết cho các kiểu câu nào? - HS thảo luận cặp hoàn thành - Y/c hs thảo luận hoàn thành bài tập VBT, 2 hs làm bảng nhóm - Gọi hs trình bày - 1 số hs trình bày - Nhận xét Kiểu câu Ai thế nào? Thành phần câu Chủ ngữ Vị ngữ Đặc điểm Câu hỏi - Ai (cái gì, con gì)? - Thế nào? 64
  36. Cấu tạo - Danh từ (cụm danh từ) - Tính từ (cụm tính từ) - Đại từ - Động từ (cụm động từ) Kiểu câu Ai là gì? Thành phần câu Chủ ngữ Vị ngữ Đặc điểm Câu hỏi - Ai (cái gì, con gì)? - Là gì (là ai, là con gì)? Cấu tạo - Danh từ (cụm danh từ) - Là + danh từ (cụm d. từ) - HS lấy VD: Kiểu câu Ai thế nào - Y/c hs lấy VD cho mỗi kiểu + Bố em rất nghiêm khắc. câu + Cô giáo em rất hiền - Kiểu câu Ai là gì * PA2: Nối tiếp đặt câu. + Cá heo là con vật rất thông minh. * Nêu các kiểu câu kể đã học. + Mẹ là người em yêu quý nhất. - Tiếp tục ôn tập để kiểm tra. * Bài 2 (162) - Y/c HS nhớ lại trạng ngữ là gì? - HS hoạt động theo nhóm - Có những loại trạng ngữ nào? * Trạng ngữ là thành phần phụ của câu xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục - Mỗi loại trạng ngữ trả lời cho đích của sự việc trong câu. câu hỏi nào? - Trạng ngữ trả lời câu hỏi: bao giờ, khi nào, -Y/c HS làm bài vào vở bài tập, mấy giờ, vì sao, nhờ đâu, tại đâu, để làm gì, đại diện chữa bài. nhằm mục đích gì, vì cái gì, - GV gợi ý hướng dẫn HS hoàn - HS tự hoàn thành bài và đại diện làm bài. thành bài - GV và HS cùng chữa * VD về lời giải: lại bài. Các Câu Ví dụ loại hỏi TN TN chỉ Ở đâu? -Ngoài đường, xe cộ nơi đi lại như mắc cửi. chốn TN chỉ Vì - Sáng sớm tinh mơ, thời sao? nhân dân đã ra đồng. gian Mấy - Đúng 8 giờ sáng, giờ? chúng tôi bắt tôi lên đg. TN chỉ Vì sao? - Vì vắng tiếng cười, nguyên Nhờ vương quốc nọ buồn nhân đâu? chán kinh khủng. Tại - Nhờ siêng năng chăm đâu? chỉ,chỉ 3 tháng, Nam đã vượt đứng đầu lớp. - Tại Hoa biếng học mà tổ chẳng được khen. 65
  37. * Trạng ngữ là gì? - 2 hs - GV nhận xét tiết học. Dặn HS giờ sau kiểm tra tiếp Điều chỉnh - bổ sung: ___ Tiết 5. Khoa học KIỂM TRA (Đề nhà trường) Ngày soạn: 24/6/2020 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 26 tháng 26 năm 2020 Tiết 1. Toán ÔN TẬP VỀ BIỂU ĐỒ Những kiến thức học sinh đã biết Những kiến thức mới trong bài học liên quan đến bài học cần được hình thành - HS đã biết tính và đọc trên biểu - Củng cố đọc số liệu trên biểu đồ; bổ sung đồ hình quạt và hình que tư liệu trong một bảng thống kê số liệu. I. Mục tiêu 1. Kiến thức: HS biết đọc số liệu trên biểu đồ; bổ sung tư liệu trong một bảng thống kê số liệu. - Làm được bài tập 1, BT2 (a), BT3; HS năng khiếu làm được tất cả các bài tập. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính toán, hợp tác, chia sẻ, đọc biểu đồ, quan sát, 3. Năng lực, phẩm chất: Rèn các NL-PC cho học sinh II.Chuẩn bị - GV: Bảng nhóm, bảng phụ - HS: SGK, vở nháp, bảng con. III. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của học sinh Hỗ trợ của giáo viên 1. Hoạt động 1: Ôn bài - HS nêu. - Cho HS nêu quy tắc và công thức tính chu vi và diện tích các hình. - GV nêu mục tiêu của tiết học. 2. Hoạt động 2: HD làm bài tâp * Bài 1 (173) - 1 HS đọc yêu cầu. - Mời 1 HS nêu cách làm. - HS làm việc cá nhân, thảo luận - Cho HS làm bài vào nháp, sau đó tiếp nối cặp và chia sẻ, trình bày miệng nhau trả lời. 1 HS trình bày bảng phụ trước lớp. Bài giải a) Có 5 HS trồng cây ; Lan (3 cây), Hoà (2 cây), Liên (5 cây), Mai (8 cây), Dũng (4 cây). b) Bạn Hoà trồng được ít cây nhất. c) Bạn Mai trồng được nhiều cây nhất. 66
  38. d) Bạn Liên, Mai trồng được nhiều cây hơn bạn Dũng. e) Bạn Dũng, Hoà, Lan trồng được ít cây hơn bạn Liên. *PA2: HS thảo luận nhóm 4 * Bài 2 (174) - Cả lớp và GV nhận xét, kết luận. 1 HS đọc yêu cầu. - GV hướng dẫn HS làm bài. - HS làm việc cá nhân, thảo luận - Cho HS làm bút chì vào SGK, một HS làm cặp và chia sẻ, trình bày miệng vào bảng nhóm. HS treo bảng nhóm. trước lớp. - Cả lớp và GV nhận xét. * Bài 3 (174) - 1 HS đọc yêu cầu. - HS khoanh vào SGK (C) - HS làm bài theo hướng dẫn của - Mời HS nêu cách làm. GV. - GV nhận xét giờ học. - Nghe GV dặn dò - HS về ôn các kiến thức vừa ôn tập. Điều chỉnh - bổ sung: Tiết 2. Toán LUYỆN TẬP CHUNG Những kiến thức học sinh đã Những kiến thức mới trong bài học biết liên quan đến bài học cần được hình thành - HS đã biết thực hiện phép cộng, - Củng cố thực hiện phép cộng, phép trừ; phép trừ; tính giá trị biểu thức số; tìm biết vận dụng để tính giá trị biểu thức số; tành phần chưa biết của phép tính. tìm tành phần chưa biết của phép tính. I. Mục tiêu 1.Kiến thức: HS biết thực hiện phép cộng, phép trừ; biết vận dụng để tính giá trị biểu thức số; tìm thành phần chưa biết của phép tính. - Làm được bài tập 1, BT2, BT3; HS năng khiếu làm được các bài tập. 2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính toán, hợp tác, lắng nghe, chia sẻ, quan sát, 3. Năng lực, phẩm chất: Rèn các NL-PC cho học sinh II. Chuẩn bị - GV: Bảng nhóm, bảng phụ - HS: SGK, vở nháp, bảng con. III.Các hoạt động dạy- học HĐ học tập của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: Ôn bài - 2 HS nêu quy tắc tính diện tích - GV nêu mục tiêu của tiết học. hình thang. 2. Hoạt động 2: Thực hành *Bài 1 (175): - Mời 1 HS nêu cách làm. 67
  39. - 1 HS đọc yêu cầu. HS lần lượt - Cho HS làm bài vào bảng con. GV hỗ trợ thực hiện bảng con HS còn lúng túng. *Kết quả: a) 5285 778 b) 100 c) 515,97 - Gọi HS đọc yêu cầu *Bài 2 (175): - 1 HS đọc yêu cầu. - GV hướng dẫn HS làm bài. - Nêu cách tìm thành phần chưa - Cho HS làm bài vào vở. biết của phép tính. a)x + 3,5 = 4,72 + 2,28 x + 3,5 = 7 x = 7 – 3,5 x = 3,5 b) x - 7,2 = 3,9 + 2,5 x - 7,2 = 6,4 x = 6,4 + 7,2 x = 13,6 * PA 2: 2 HS làm bảng phụ *Bài 3 (175): 1 HS đọc bài toán, - Mời HS nêu cách làm. xác định dạng toán. HS thảo luận - Cho HS làm vào vở. cặp, chia sẻ cách làm, giải vào vở. - Mời 1 HS lên bảng chữa bài. Bài giải Độ dài đáy lớn của5 mảnh đất hình thang là: 150 3 = 250 (m) Chiều cao của mảnh2 đất hình thang là: 250 5 = 100 (m) Diện tích mảnh đất hình thang là: (150 + 250) 100 : 2 = 20 000 (m2) 20 000 m2 = 2 ha Đáp số: 20 000 m2 hay 2 ha. - GV hướng dẫn HS làm bài. *Bài 4* (175): - Cho HS làm bài vào nháp. - 1 HS đọc bài toán, xác định dạng Bài giải: toán. HS thảo luận cặp, chia sẻ Thời gian ô tô chở hàng đi trước ô tô du lịch là: cách làm, giải vào vở. 8 – 6 = 2 (giờ) Quãng đường ô tô chở hàng đi trong hai giờ là: 45 2 = 90 (km) Sau mỗi giờ ô tô du lịch đến gần ô tô chở hàng là: 60 – 45 = 15 (km) Thời gian ô tô du lịch đi để đuổi kịp ô tô chở hàng là: 90 : 15 = 6 (giờ) 68
  40. Ô tô du lịch đuổi kịp ô tô chở hàng lúc: 8 + 6 = 14 (giờ) Đáp số: 14 giờ hay 2 giờ chiều. - GV nhận xét giờ học. - Lắng nghe GV dặn dò. - Nhắc HS về ôn các kiến thức vừa ôn tập. Điều chỉnh - bổ sung: Tiết 4. Tiếng Việt ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II (Tiết 3 + 4) Những kiến thức hs đã biết liên Những kiến thức mới trong bài học cần quan đến bài học được hình thành - HS được đọc bài và tìm hiểu ND - Đọc diễn cảm được đoạn thơ, đoạn văn. các bài tập đọc trong học kì II, tác - Hoàn chỉnh được bảng tổng kết về trạng dụng và đặc điểm của trạng ngữ. ngữ theo y/c. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học, tốc độ khoảng 120 tiếng/ phút đọc diễn cảm được đoạn thơ, đoạn văn đã học; thuộc 5 ->7 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung ý nghĩa cơ bản của bài văn, bài thơ. - Biết lập bảng thống kê và nhận xét bảng thống kê theo y/c. 2. Kĩ năng: Quan sát, lắng nghe, tư duy, tự nhận thức, vận dụng thực hành. 3. Năng lực, phẩm chất: Rèn các NL-PC cho học sinh II. Chuẩn bị: - GV: Phiếu viết tên các bài tập đọc, HTL; bảng nhóm, Sgk - HS: Sgk, VBT III. Các hoạt động dạy học: HĐ học tập của HS Hỗ trợ của GV - GV giới thiệu bài - ghi bảng 1. Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc - 7 -> 8 hs - Gọi hs lên bốc thăm chọn bài - HS lên bốc thăm, xem bài 2, 3 phút - Gọi hs đọc theo y/c phiếu và TLCH - HS lên đọc bài và TLCH - Theo dõi, nhận xét cho điểm HS. - Nhận xét đánh giá 2. Hoạt động 2: HD làm bài tập * Bài 2 (163) - 2 hs nêu y/c - Gọi hs nêu y/c + Các số liệu được thống kê theo 4 + Các số liệu về tình hình phát triển mặt: Số trường; số hs; số gv; tỉ lệ hs giáo dục tiểu học của nước ta trong mỗi dân tộc thiểu số. năm học được thống kê theo những mặt nào? + Bảng thống kê gồm 5 cột: 1. Năm + Bảng thống kê gồm mấy cột? nội học; 2. Số trường; 3. Số hs; 4. Số gv; dung mỗi cột là gì? 5. Tỉ lệ hs dân tộc thiểu số. 69
  41. + Bảng thống kê gồm 6 hàng: 1. Tên + Bảng thống kê gồm mấy hàng? nội các mặt cần thống kê; 2. 2000 - 2002; dung mỗi hàng là gì? 3. 2001 - 2002; 6. 2004 - 2005. - HS tự làm bài - Y/c hs làm bài tập - 1 hs làm bảng nhóm - GV kiểm tra 1 số bài - Nhận xét + Giúp người đọc tìm được để tính + Bảng thống kê có tác dụng gì? toán, so sánh nhanh chóng, thuận tiện. * PA2: Thảo luận cặp * Bài 3 (164) 1 hs nêu y/c - Gọi hs nêu y/c - HS làm bài theo cặp - Y/c hs thảo luận hoàn thành bài tập - 1 số hs trình bày - Gọi hs trình bày a. Tăng. b. Giảm. c. Lúc tăng lúc giảm. d. Tăng. - Nhận xét * 2 hs * Nêu tác dụng của bảng thống kê. - Lắng nghe 3. Hoạt động 3: Tìm hiểu yêu cầu bài - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. tập - Mời 1 HS đọc yêu cầu của bài. + Bàn việc giúp đỡ bạn Hoàng. Bạn - Cả lớp đọc thầm lại bài. này không biết dùng dấu chấm câu nên + Các chữ cái và dấu câu họp bàn việc đã viết những câu văn rất kì quặc. gì? + Giao cho anh Dấu Chấm yêu cầu Hoàng đọc lại câu văn mỗi khi Hoàng định chấm câu. + Cuộc họp đề ra cách gì để giúp bạn Hoàng 4. Hoạt động 4: Thực hành - 1 HS nêu cấu tạo của một biên bản. * PA2: HS làm theo cặp - GV cùng cả lớp trao đổi nhanh, thống nhất mẫu biên bản cuộc họp của chữ - HS viết biên bản vào vở. 2 HS làm viết. GV dán lên bảng tờ phiếu ghi mẫu vào bảng nhóm. biên bản. - Một số HS đọc biên bản. GV kiểm - Mời HS làm vào bảng nhóm, treo bảng. tra và nhận xét. - Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung; bình chọn bạn làm bài tốt nhất. - Lắng nghe. - GV nhận xét giờ học. - Dặn những HS viết biên bản chưa đạt về nhà hoàn chỉnh lại ; những HS chưa kiểm tra tập đọc, học thuộc lòng hoặc kiểm tra chưa đạt yêu cầu về nhà tiếp tục luyện đọc. 70
  42. Điều chỉnh - bổ sung: Tiết 3. Tiếng Việt ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II (Tiết 5 +6) Những kiến thức hs đã biết liên Những kiến thức mới trong bài học cần được quan đến bài học hình thành - HS được đọc bài và tìm hiểu ND - Đọc diễn cảm được đoạn thơ, đoạn văn. các bài tập đọc trong học kì II, tác - Tìm được những hình ảnh sống động trong dụng và đặc điểm của trạng ngữ. bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học, tốc độ khoảng 120 tiếng/ phút; đọc diễn cảm được đoạn thơ, đoạn văn đã học; thuộc 5 ->7 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung ý nghĩa cơ bản của bài văn, bài thơ. - Đọc bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ, tìm được những hình ảnh sống động trong bài thơ. 2. Kĩ năng: Quan sát, lắng nghe, tư duy, tự nhận thức, vận dụng thực hành. 3. Năng lực, phẩm chất: Rèn các NL-PC cho học sinh II. Chuẩn bị: - GV: Phiếu viết tên các bài tập đọc, HTL; bảng nhóm - HS: Sgk, VBT III. Các hoạt động dạy học: HĐ học tập của HS Hỗ trợ của GV * GV giới thiệu bài - ghi bảng 1. Hoạt động 1: : Kiểm tra tập đọc - 7 -> 8 hs - Gọi hs lên bốc thăm chọn bài - HS lên bốc thăm, xem bài 2, 3 phút - Gọi hs đọc theo y/c phiếu và TLCH - HS lên đọc bài và TLCH - Theo dõi, nhận xét cho điểm HS. - Nhận xét 2. Hoạt động 2: HD làm bài tập *Bài 2 (165) - 2 hs nêu y/c - Gọi hs nêu y/c - Lớp đọc thầm, 2 HS đọc to. - Y/c hs đọc bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ. - Y/c hs tự làm bài cá nhân trên phiếu. - Lớp làm VBT - Gọi hs trình bày - 1 số hs trình bày a) Nhiều HS đọc hình ảnh mà mình miêu tả. 71
  43. b) Tác giả quan sát bằng những giác quan: mắt, tai, mũi - Hình ảnh hoặc chi tiết mà em thích: Bằng mắt: Thấy hoa xương rồng chói đỏ, những đứa bé da nâu, tóc * PA 2: HS nêu miệng KQ khét nắng màu râu bắp, thả bò, ăn - Nhận xét cơm khoai với cá chồn - Gọi hs đọc bài viết 3. Hoạt động 3: Viết chính tả Đoạn thơ cho em biết điều gì? - 2 hs - Những hình ảnh sống động về các - Y/c hs tìm từ khó em - GV đọc từ khó, y/c hs nghe viết nhỏ đang chơi đùa bên bãi biển. - Y/c hs nêu cách trình bày bài thơ - 1 số hs - GV đọc bài - HS viết bảng con, bảng lớp: Sơn - GV thu 1 số bài kiểm tra Mỹ, chân trời, bết, - Nhận xét đánh giá - 2 hs - HS nghe, viết chính tả - HS soát lỗi - Gọi hs nêu y/c bài tập 4. Hoạt động 4: HD` làm bài tập - Phân tích đề, dùng phấn màu gạch - 2 hs chân dưới các từ: a) đám trẻ, chơi đùa, chăn trâu, chăn bò, b) buổi chiều tối, một đêm yên tĩnh, làng quê. - GV giải thích rõ y/c bài tập: Em viết đoạn văn ngắn không chỉ dựa vào hiểu - HS nghe biết riêng của mình mà cần dựa vào những hình ảnh gợi ra từ bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ, đưa những hình ảnh thơ đó vào đoạn văn của mình. - HS tự làm bài vào vở - Y/c hs làm bài, hỗ trợ HS còn lúng - 1 số hs trình bày túng. - Nhận xét bổ sung - Gọi hs đọc bài viết của mình - Nhận xét * Lắng nghe * PA2: Làm VBT * Ôn bài ở nhà, chuẩn bị bài sau.* Ôn bài ở nhà, chuẩn bị bài sau. Điều chỉnh - bổ sung: Tiết 2. Luyện từ và câu ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II (Tiết 7 + 8) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Kiểm tra đọc theo mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng HKII 72
  44. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát, lắng nghe, thực hành, 3. Năng lực, phẩm chất: Rèn các NL-PC cho học sinh II. Chuẩn bị: - GV: Giấy kiểm tra in sẵn đề hoặc VBT - HS: Sgk, VBT, vở ghi III. Các hoạt động dạy học: HĐ học tập của HS Hỗ trợ của GV * GV giới thiệu bài - ghi bảng 1. Hoạt động 1: Phát đề. - HS nhận đề - GV phát giấy kiểm tra cho hs - GV giải thích rõ y/c của đề - HS nghe A. Đọc thầm bài Cây gạo ngoài bến sông B. Dựa vào nội dung bài đọc, khoanh vào chữ cái đặt trước ý trả lời đúng nhất cho từng câu. 2. Hoạt động 2: HS làm bài - HS làm bài - Y/c hs làm bài - HS nộp bài - GV quan sát theo dõi * GV thu bài kiểm tra về chấm Đáp án: Câu 1: a Câu 2: b Câu 3: c Câu 4: c Câu 5: b Câu 6: b Câu 7: b Câu 8: a Câu 9: a Câu 10: c - Gọi HS đọc đề bài 3. Hoạt động 3: Tập làm văn - 2 HS đọc đề bài Đề bài: Em hãy tả cô giáo đã từng - Y/c hs làm bài dạy em và để lại cho em nhiều tình - GV quan sát theo dõi cảm tốt đẹp. * GV thu bài kiểm tra về chấm - HS làm bài - Ôn bài ở nhà, chuẩn bị bài sau. - Ôn bài * HS nộp bài ở nhà, chuẩn bị bài sau. - Lắng nghe - Lắng nghe Điều chỉnh - bổ sung: ___ 73
  45. TUẦN 29 Ngày soạn: 27/6/2020 Ngày giảng: Thứ hai ngày 29 tháng 6 năm 2020 Tiết 1. Toán LUYỆN TẬP CHUNG Những kiến thức học sinh đã biết Những kiến thức mới trong bài học liên quan đến bài học cần được hình thành - HS đã biết giải một số bài toán có - Củng cố về: phép nhân, phép chia; biết dạng đã học. vận dụng để tìm thành phần chưa biết của phép tính và giải bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm. I. Mục tiêu 1. Kiến thức: HS biết thực hiện phép nhân, phép chia; biết vận dụng để tìm thành phần chưa biết của phép tính và giải bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm. - Làm được bài tập 1 (cột 1), BT2 (cột 1) BT3; HS năng khiếu làm được tất cả các bài tập. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính toán, hợp tác, lắng nghe, chia sẻ, quan sát, 3. Năng lực, phẩm chất: Rèn các NL-PC cho học sinh II. Chuẩn bị - GV: Bảng nhóm, bảng phụ - HS: SGK, vở nháp, bảng con. III. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của học sinh Hỗ trợ của giáo viên 1. Hoạt động 1: Ôn bài - HS nêu 3 dạng toán về tỉ số - GV nêu mục tiêu của tiết học. phần trăm và cách giải. 2. Hoạt động 2: Thực hành * Bài 1 (176) 1 HS đọc yêu - Mời 1 HS nêu cách làm. cầu. HS làm lần lượt vào bảng - Cho HS làm bài vào nháp. con. Trình bày KQ *Kết quả: a) 23 905 ; 830 450 ; 746 028 b) 1/15 ; 45 ; 2/3 c) 4,7 ; 2,5 ; 61,4 d) 3 giờ 15 phút ; 1 phút 13 giây *PA2: HS làm bài theo cặp * Bài 2 (176) 1 HS đọc yêu - GV hướng dẫn HS làm bài. cầu. - Cho HS làm vào vở. - Nêu cách tìm thành phần chưa biết của phép tính. 0,12 x = 6 x : 2,5 = 4 x = 6 : 0,12 x = 4 2,5 x = 50 x = 10 74
  46. 2 5,6 : x = 4 x 0,1 = 5 x = 5,6 : 4 2 x = : 0,1 x = 1,4 5 x = 4 * Bài 3 (176) - 1 HS đọc bài toán, xác định - Mời HS nêu cách làm. dạng toán. HS thảo luận cặp, - Cho HS làm vào vở. chia sẻ cách làm, giải vào vở. - Mời 1 HS lên bảng chữa bài. Bài giải: Số đường bán trong ngày thứ ba chiếm số phần trăm là: 100% - (35% + 40%) = 25% Số đường cửa hàng đó đã bán trong ngày thứ ba là: 2400 : 100 25 = 600 (kg) Đáp số: 600 kg. * Bài 4* (176) - 1 HS đọc bài toán, xác định - GV hướng dẫn HS làm bài. dạng toán. HS thảo luận cặp, Bài giải: chia sẻ cách làm, giải vào vở. Vì tiền vốn là 100%, tiền lãi là 20%, nên số tiền 1 800 000 chiếm số phần trăm tiền vốn là: 100% + 20% = 120% (tiền vốn) Tiền vốn để mua số hoa quả đó là: 1800000 : 120 100 = 1500000 (đồng) Đáp số: 500 000 đồng - GV nhận xét giờ học. - Dặn dò VN ôn các kiến thức vừa ôn tập. - Nghe GV dặn dò Điều chỉnh - bổ sung: Tiết 2. Toán LUYỆN TẬP CHUNG Những kiến thức học sinh đã biết Những kiến thức mới trong bài học liên quan đến bài học cần được hình thành - HS đã biết cách tính và giải các bài toán - Giúp HS củng cố kĩ năng thực hành tính và đã học dưới các dạng toán cơ bản. giải bài toán. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Giúp HS củng cố kĩ năng thực hành tính và giải bài toán. - HS làm được các bài toán theo yêu cầu. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính toán, hợp tác, lắng nghe, chia sẻ, quan sát, 3. Năng lực, phẩm chất: Rèn các NL-PC cho học sinh 75
  47. II. Chuẩn bị - GV: Bảng nhóm, bảng phụ - HS: Bảng con, nháp, vở ghi, SGK III.Các hoạt động dạy học Hoạt động của học sinh Hỗ trợ của giáo viên 1. Hoạt động 1: Ôn bài - Nêu cách tính thể tích hình hộp chữ - Kiểm tra HS nhật. - GV nêu mục tiêu của tiết học. 2. Hoạt động 2: Thực hành *Bài 1 (176): - HS làm lần lượt vào bảng con - Mời 1 HS đọc yêu cầu. - Nhắc lại cách tính giá trị biểu thức. - Mời 1 HS nêu cách làm. - Cho HS làm bài vào bảng con *Kết quả: a. 9/7 b. 30/44 c. 24,6 *Bài 2 (177): d.43,6 - HS làm việc cá nhân, chia sẻ cách - Mời 1 HS đọc yêu cầu. HS làm bảng con, làm, ghi KQ vào bảng con GV hỗ trợ HS còn lúng túng. * Kết quả: a. 8/3 b. 1/5 *PA 2: HS làm nháp, 1 HS làm bảng phụ *Bài 3 (177): - HS đọc bài toán, chia sẻ cách làm, - Cho HS làm vào vở. giải vào vở. - Mời 1 HS lên bảng chữa bài. Bài giải: Diện tích đáy của bể bơi là: 22,5 19,2 = 432 (m2) Chiều cao của mực nước trong bể là: 414,72 : 432 = 0,96 (m) Tỉ số chiều cao của bể bơi và chiều cao 4 của mực nước trong bể là . 5 Chiều cao của bể bơi là: 4 0,96 = 1,2 (m) 5 Đáp số: 1,2 m. *Bài 4 (177): - Mời 1 HS đọc yêu cầu. - HS đọc bài toán, chia sẻ cách làm, - GV hướng dẫn HS làm bài. giải vào vở. *Bài giải: a) Vận tốc của thuyền khi xuôi dòng là: 7,2 + 1,6 = 8,8 (km/giờ) 76
  48. Nếu đi xuôi dòng thì trong 3,5 giờ thuyền đi được quãng đường là: 8,8 3,5 = 30,8 (km) b) Vận tốc của thuyền khi ngược dòng là: 7,2 – 1,6 = 5,6 (km/giờ) Nếu đi ngược dòng thì thuyền đi quãng đường 30,8 km hết số thời gian là: 30,8 : 5,6 = 5,5 (giờ) Đáp số: a) 30,8 km ; b) 5,5 giờ. *Bài 5(177): - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc bài toán, chia sẻ cách làm, 8,75 x + 1,25 x = 20 giải vào vở. (8,75 + 1,25) x = 20 10 x = 20 x = 20 : 10 x = 2 - GV nhận xét giờ học. - HS nghe GV dặn dò Điều chỉnh - bổ sung: Tiết 3: Tập đọc ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ 2 ( Tiết 1) Những kiến thức học sinh đó biết có liên Những kiến thức mới trong bài học quan đến bài học cần được hình thành Biết các kiểu câu: Ai là gì? Ai thế nào? Ai Biết lập bảng tổng kết về chủ ngữ, làm gì? biết các thành phần trong câu kể. vị ngữ theo yêu cầu BT1 ; BT2. I. Mục tiêu: - Kiến thức: Học sinh đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học tốc độ đọc khoảng 120 tiếng/phút; đọc diễn cảm được đoạn thơ, bài thơ, đoạn văn đã học; hiểu nội dung, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. Biết lập bảng tổng kết về chủ ngữ, vị ngữ trong từng câu kiểu câu. - Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát, lắng nghe, KN đọc thành tiếng kết hợp đọc hiểu, Kn hợp tác cùng bạn. - NL,PC: Rèn các năng lực vá các phẩm chất cho HS. II. Chuẩn bị: - GV: Phiếu ghi tên từng bài tập đọc, học thuộc lòng đã học từ tuần 19 - 34. Phiếu học tập to cho nội dung bài 2. - HS: SGK, vở. 77
  49. III Các hoạt động dạy -học: Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên 1. Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc và - Gọi HS lên bảng bốc thăm bài đọc. học thuộc lòng. - GV kết hợp hỏi nội dung bài đã học. - HS bốc bài và đọc bài rồi trả lời ( Đặt câu hỏi về đoạn , nội dung bài hoặc câu hỏi của phiếu. nhân vật ) - GV nhận xét đánh giá 2. Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập. - HS nhớ lại đặc điểm của các kiểu - GV quan sát, hỗ trợ, gợi ý hướng dẫn câu kể. VN và CN trong từng kiểu HS hoàn thành bài . câu kể. - GV và HS cùng chữa lại bài. -HS làm bài vào vở bài tập, đại diện chữa bài. - HS tự hoàn thành bài và đại diện chữa bài. - Đặt 1 câu theo kiểu Ai là gì? - Tự lấy ví dụ trình bày trước lớp. - Dặn HS ôn lại một số bài đã học để giờ sau kiểm tra tiếp Tiết 4: Chính tả: Tiết 35: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II (Tiết 2) Những kiến thức học sinh đó biết có liên Những kiến thức mới trong bài học quan đến bài học cần được hình thành - Biết đọc và trả lời câu hỏi liên quan đến - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc nội dung các bài tập đọc đã học. và học thuộc lòng. - Biết các loại trạng ngữ đã học. - Biết lập bảng tổng kết về các loại trạng ngữ I. Mục tiêu: - Kiến thức: Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng (yêu cầu như tiết 1). Biết lập bảng tổng kết về các loại trạng ngữ - Kĩ năng: Rèn kỹ năng lập bảng tổng kết về các loại trạng ngữ, Kn hợp tác. - NL,PC: Rèn các năng lực vá các phẩm chất cho HS. II. Chuẩn bị: - GV: Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL (như tiết 1). Một tờ phiếu khổ to ghi nội dung vắn tắt cần ghi nhớ về trạng ngữ. - HS: SGK, VBT. 78
  50. III Các hoạt động dạy học: Hoạt động của học sinh Hỗ trợ của giáo viên 1. Hoạt động 1:Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng - GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, - Từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau khi bốc bài vừa đọc, HS trả lời. thăm được xem lại bài khoảng - Nhận xét đánh giá. 1-2 phút). - HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu. 2. Hoạt động 2: Bài tập 2 - GV dán lên bảng tờ phiếu - HS nêu yêu cầu. - HS làm bài cá nhân vào vở BT, 2 HS làm chép bảng tổng kết trong SGK, phiếu BT. chỉ bảng, giúp HS hiểu yêu cầu của đề bài. - HS nối tiếp nhau trình bày. - GV kiểm tra kiến thức: - Những HS làm vào giấy dán lên bảng lớp và trình bày. + Trạng ngữ là gì? Các loại Câu Ví dụ + Có những loại trạng ngữ TN hỏi nào? TN chỉ Ơ -Ngoài đường, xe + Mỗi loại trạng ngữ trả lời nơi chốn đâu? cộ đi lại như mắc cho câu hỏi nào? cửi. - Cả lớp và GV nhận xét, kết luận những HS làm bài đúng. TN chỉ Vì -Sáng sớm tinh mơ, thời gian sao? nông dân đã ra đồng. Mấy -Đúng 8 giờ sáng, giờ? chúng tôi bắt đầu lên đường. TN chỉ Vì -Vì vắng tiến cười, nguyên sao? vương quốc nọ nhân buồn chán kinh khủng. -Nhờ siêng năng Nhờ chăm chỉ, chỉ 3 đâu? tháng sau, Nam đã vượt lên đầu lớp. -Tại Hoa biếng học mà tổ chẳng được Tại khen. đâu? 79
  51. Ngày soạn: 28/6/2020 Ngày giảng: Thứ ba ngày 30 tháng 6 năm 2020 Tiết 1. Toán LUYỆN TẬP CHUNG Những kiến thức hs đã biết liên Những kiến thức mới trong bài học cần quan đến bài học được hình thành - HS biết cách tính các dạng toán đã - Giúp HS củng cố tiếp về tính giá trị của học. biểu thức ; tìm số trung bình cộng ; giải các bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm, toán chuyển động đều. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Giúp HS củng cố tiếp về tính giá trị của biểu thức ; tìm số trung bình cộng ; giải các bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm, toán chuyển động đều. 2. Kĩ năng: Biết làm các bài tập theo yêu cầu. 3. Năng lực, phẩm chất: Rèn các NL-PC cho học sinh II. Chuẩn bị - GV: Bảng nhóm, bảng phụ - HS: Bảng con, nháp, vở ghi, SGK III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của học sinh Hỗ trợ của giáo viên - GV nêu mục tiêu của tiết học. 1. Hoạt động 1: Thực hành *Bài 1 (177): - Yêu cầu HS nhắc lại cách tính giá trị - Mời 1 HS đọc yêu cầu. biểu thức, cộng trừ nhân chia số đo - Mời 1 HS nêu cách làm. thời gian. HS làm bài ghi KQ vào bảng - Cho HS làm bài vào bảng con. con. * Kết quả: a) 0,08 b) 9 giờ 39 phút *Bài 2 (177): - Yêu cầu HS nhắc lại cách tìm số - Mời 1 HS đọc yêu cầu. trung bình cộng. HS làm bài ghi KQ - GV hướng dẫn HS làm bài. vào bảng con. - Cho HS làm vào nháp. - Mời 1 HS lên bảng chữa bài. *Kết quả: a) 33 b) 3,1 *Bài 3 (177): - HS đọc bài toán, chia sẻ cách làm, - Mời 1 HS nêu yêu cầu. giải vào vở. - Mời HS nêu cách làm. 80
  52. - Cho HS làm vào vở. Bài giải Số HS gái của lớp đó là: 19 + 2 = 21 (HS) Số HS của cả lớp là: 19 + 21 = 40 (HS) Tỉ số phần trăm của số HS trai và số HS của cả lớp là: 19 : 40 = 0,475 = 47,5% Tỉ số phần trăm của số HS gái và số HS của cả lớp là: 21 : 40 = 0,525 = 52,5% Đáp số: 47,5% và 52,5%. *Bài 4 (177): - HS đọc bài toán, chia sẻ cách làm, - Mời 1 HS đọc yêu cầu. giải vào vở. - GV hướng dẫn HS làm bài. Bài giải Sau năm thứ nhất số sách của thư viện tăng thêm là: 6000 : 100 20 = 1200 (quyển) Sau năm thứ nhất số sách của thư viện có tất cả là: 6000 + 1200 = 7200 (quyển) Sau năm thứ hai số sách của thư viện tăng thêm là: 7200 : 100 20 = 1440 (quyển) Sau năm thứ hai số sách của thư viện có tất cả là: 7200 + 1440 = 8640 (quyển) Đáp số: 8640 quyển. *Bài 5 (177): - HS đọc bài toán, chia sẻ cách làm, - Mời 1 HS đọc yêu cầu. giải vào vở. - Cho HS làm bài vào nháp. *Bài giải Vận tốc dòng nước là: (28,4 – 18,6) : 2 = 4,9 (km/giờ) Vận tốc của tàu thuỷ khi nước lặng là: 28,4 – 4,9 = 23,5 (km/giờ) (Hoặc : 18,6 + 4,9 = 23,5 (km/giờ)) Đáp số: 23,5 km/giờ ; 4,9 km/giờ. - GV nhận xét giờ học. - Nghe GV dặn dò - Nhắc HS về ôn các kiến thức vừa ôn tập. Điều chỉnh - bổ sung: 81
  53. Tiết 3: Kể chuyện Tiết 35:: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ 2 ( Tiết 3) Những kiến thức học sinh đó biết có liên Những kiến thức mới trong bài học quan đến bài học cần được hình thành Biết đọc trơn, đọc diễn cảm và trả lời được Biết lập bảng thống kê và nhận xét về các câu hỏi liên quan đến nội dung bài học. bảng thống kê. I Mục tiêu: - Kiến thức: Mức độ yêu cầu về kỹ năng đọc như ở tiết 1. Biết lập bảng thống kê và nhận xét về bảng thống kê theo yêu cầu của BT2, BT3. - Kĩ năng: Rèn kỹ năng đọc trơn, đọc hiểu cho học sinh. Biết lập bảng thống kê. - NL,PC: Rèn các năng lực vá các phẩm chất cho HS. II. Chuẩn bị: - GV: SGK, Phiếu ghi tên từng bài tập đọc. Bảng phụ. - HS: SGK, vở. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của học sinh Hỗ trợ của giáo viên 1.Hoạt động 1: Kiểm tra đọc - HS lên bốc thăm các bài tập đọc, học - GV kết hợp hỏi nội dung bài đã thuộc lòng, sau đó chuẩn bị 1-2 phút, rồi học. (Đặt câu hỏi về đoạn , nội dung đọc bài. bài hoặc nhân vật ) 2. Hoạt động 2: Làm bài tập - GV quan sát hỗ trợ HS: Bài 2: - Bảng thống kê có mấy cột? * Số trường - Nội dung mỗi cột là gì? * Số học sinh * Số giáo viên - Các số liệu về tình hình phát triển * Tỉ lệ học sinh theo dân tộc thiểu số. giáo dục ở nước ta trong mỗi năm - HS tự hoàn thành bài và đại diện làm học được thống kê theo những mặt bài. nào? - HS tự làm bài theo nhóm, đại diện làm - GV nhận xét đánh giá. phiếu to để chữa bài. Bài 3/164: thấy được tình hình phát triển giáo dục tiểu học của nước ta từ năm học 2000- - GV gợi ý hướng dẫn HS hoàn 2001 dến năm học 2004- 2005 thành bài . Như sau: - Qua bảng thống kê của em , a) tăng em rút ra những nhận xét gì? Chọn ý b) giảm trả lời đúng. c) lúc tăng lúc giảm - Bảng thống kê có tác dụng gì? d) Tăng - GV nhận xét tiết học. 82
  54. Tiết 3: Tập đọc ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ 2 (Tiết 4) Những kiến thức học sinh đó biết có liên Những kiến thức mới trong bài học quan đến bài học cần được hình thành - Biết cấu tạo của một biên bản. Củng cố kĩ năng lập biên bản cuộc - Biết viết biên bản một sự việc theo mẫu họp qua bài luyện tập viết biên bản đã có sẵn. cuộc họp của chữ viết - bài Cuộc họp của chữ viết. I Mục tiêu: - Kiến thức: Củng cố kĩ năng lập biên bản cuộc họp qua bài luyện tập viết biên bản cuộc họp của chữ viết - bài Cuộc họp của chữ viết. - Kĩ năng: Rèn kỹ năng quan sát, alwngs nghe, KN viết biên bản, kỹ năng thảo luận, hoạt động nhóm và nêu ý kiến. -NL,PC: Rèn các năng lực vá các phẩm chất cho HS. II. Chuẩn bị: - GV: SGK, bảng phụ. - HS: Vở bài tập Tiếng Việt 5, tập 2. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của học sinh Hỗ trợ của giáo viên 1. Hoạt động 1: Tìm hiểu yêu cầu .- Học sinh lắng nghe. - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. -Cả lớp đọc thầm lại bài. + Bàn việc giúp đỡ bạn Hoàng. Bạn + Các chữ cái và dấu câu họp bàn việc này không biết dùng dấu chấm câu nên gì? đã viết những câu văn rất kì quặc. + Cuộc họp đề ra cách gì để giúp bạn + Giao cho anh Dấu Chấm yêu cầu Hoàng. Hoàng đọc lại câu văn mỗi khi Hoàng định chấm câu. - HS nêu cấu tạo của một biên bản. 2. Hoạt động 2: Viết biên bản “cuộc họp của chữ viết” - Cấu trúc của một biên bản có mấy - Học sinh nêu cấu trúc của một biên phần? Đó là những phần nào? bản. - HS viết biên bản vào vở, hỗ trợ nhau trong quá trình viết. - GV quan sát hỗ trợ HS viết bài. - 1 HS làm vào bảng nhóm chữa bài. 83
  55. - HS đọc biên bản trước lớp - Cả lớp trao đổi nhanh, thống nhất mẫu biên bản cuộc họp của chữ viết. - Nhắc lại cấu tạo chung của một biên - GV nhận xét, bổ sung. bản. Ngày soạn: 29/6/2020 Ngày giảng: Thứ tư ngày 1 /7/2020 Tiết 1: Toán Tiết 173; LUYỆN TẬP CHUNG Những kiến thức học sinh đã biết có liên Những kiến thức mới trong bài học quan đến bài học cần được hình thành - Biết tính tỉ số phần trăm và giải toán về - Củng cố tính tỉ số phần trăm và giải tỉ số phần trăm.Tính diện tích và chu vi toán về tỉ số phần trăm.Tính diện tích của hình tròn. và chu vi của hình tròn. I. Mục tiêu: - Kiến thức; - Biết tính tỉ số phần trăm và giải toán về tỉ số phần trăm. Tính diện tích và chu vi của hình tròn. Phần 1: Bài 1, bài 2. Phần 2: Bài 1 - Kĩ năng: - Rèn cho HS kĩ năng giải toán về tỉ số %, tính diện tích, chu vi của hình tròn. KN quan sát, lắng nghe, chia sẻ, phản hồi, xử lý thông tin. - NL,PC: Rèn các năng lực vá các phẩm chất cho HS. II. Chuẩn bị: - SGK, phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của HS Hỗ trợ của GV HĐ 1. Làm việc cá nhân Kết quả: GV hỗ trợ HS gặp khó khăn Bài 1: Khoanh vào C Phần 1 Bài 2: Khoanh vào C - HS khoanh vào SGK Bài 3: Khoanh vào D Phần 2. HS làm vở 84
  56. Ghép các mảnh đã tô màu của hình vuông ta được một hình tròn có bán Bài giải kính là 10cm, chu vi hình tròn này a) Diện tích của phần đã tô màu là: chính là chu vi của phần không tô màu. 10 10 3,14 = 314 (cm2) HĐ 2. Chia sẻ trước lớp b) chu vi phần không tô màu là: Phần 1 10 2 3,14 = 62,8 (cm) - Một số HS nêu kết quả, giải thích. Đáp số: a) 314 cm2 ; - Cả lớp và GV nhận xét. b) 62,8 cm. Phần 2 Bài giải Bài 1 (179) Số tiền mua cá bằng 120% số tiền mua 120 6 - 1 HS đọc yêu cầu. 100 5 gà : 120% = = hay số tiền mua - 1 HS lên bảng chữa bài. 5 cá bằng 6 số tiền mua gà. Như vậy, nếu - Cả lớp và GV nhận xét. số tiền mua gà là 5 phần bằng nhau thì Muốn tính diện tích hình tròn ta làm số tiền mua cá bằng 6 phần như thế. thế nào? Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là: 5 + 6 = 11 (phần) Số tiền mua cá là: Bài 2 (179) 88 000 : 11 6 = 48 000 (đồng) - 1 HS nêu yêu cầu. Đáp số: 48 000 đồng. - 1 HS lên bảng chữa bài. - Cả lớp và GV nhận xét. Tiết 2: Luyện từ và câu ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II (tiết 5) Những kiến thức học sinh đã biết có Những kiến thức mới trong bài học liên quan đến bài học cần được hình thành - HS đọc được diễn cảm bài thơ, bài - Đọc bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ, tìm văn. được những hình ảnh sống động trong bài thơ. 85
  57. I. Mục tiêu: - Kiến thức: - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1. Đọc bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ, tìm được những hình ảnh sống động trong bài thơ. - Kĩ năng; - HS NK cảm nhận được vẻ đẹp của một số hình ảnh trong bài thơ; miêu tả được một trong những hình ảnh vừa tìm được. - NL,PC: Rèn các năng lực vá các phẩm chất cho HS. II. Chuẩn bị: - Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL (như tiết 1). - Bút dạ, bảng nhóm, phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của HS Hỗ trợ của GV HĐ 1. Kiểm tra tập đọc và học thuộc - Từng HS lên bắt thăm bài. lòng (số HS còn lại): - HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu. - Từng HS lên bắt thăm, chuẩn bị. - GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc. - Lên đọc bài, lớp đánh giá diểm. - GV cho điểm theo hướng dẫn. HĐ 2. Đọc thầm và TLCH - HS trả lời. Bài 2: - GV nói thêm về Sơn Mỹ. - GV nhắc HS: Miêu tả một hình ảnh (ở đây là một hình ảnh sống động về trẻ em) không phải diễn lại bằng văn xuôi - 1 HS đọc yêu cầu của bài. câu thơ, đoạn thơ mà là nói tưởng - HS đọc thầm bài thơ. tượng, suy nghĩ mà hình ảnh thơ đó gợi ra cho các em. - HS nghe. - Một HS đọc những câu thơ gợi ra những hình ảnh rất sống động về trẻ em. 86
  58. + Những câu thơ đó là: Tóc bết đầy - HS đọc kĩ câu hỏi ; chọn một hình gạo của trời. ảnh mình thích nhất trong bài thơ để viết. Tuổi thơ đứa bé cá chuồn. - Một số HS trả lời bài tập 2 và đọc + Đó là những câu thơ từ Hoa xương đoạn văn. rồng chói đỏ đến hết. - Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung ; - Một HS đọc những câu thơ tả cảnh bình chọn bạn làm bài tốt nhất. buổi chiều tối và ban đêm ở vùng quê ven biển. - Nêu ý nghĩa của bài thơ. - HS viết đoạn văn vào vở - HS đọc. - Nhận xét bài viết của bạn, bổ sung nếu thiếu, bình chọn bài viết hay nhất. Tiết 3: Tập làm văn ÔN TẬP CUỐI KÌ II (tiết 6) Những kiến thức học sinh đã biết có Những kiến thức mới trong bài học liên quan đến bài học cần được hình thành - HS đã nắm được nội dung bài thơ - Nghe – viết đúng chính tả 11 dòng đầu Trẻ con ở Sơn Mỹ của bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ. - Củng cố kĩ năng viết đoạn văn tả người, tả cảnh dựa vào hiểu biết của em và những hình ảnh được gợi ra từ bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ. I. Mục tiêu: - Kiến thức: - Nghe – viết đúng chính tả 11 dòng đầu của bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ. Củng cố kĩ năng viết đoạn văn tả người, tả cảnh dựa vào hiểu biết của em và những hình ảnh được gợi ra từ bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ. - Kĩ năng: - Rèn kĩ năng viết đúng chính tả, viết được đoạn văn tả cảnh. - NL,PC: Rèn các năng lực vá các phẩm chất cho HS. II. Chuẩn bị: - Bảng lớp viết 2 đề bài. III. Các hoạt động dạy học: 87
  59. Hoạt động của HS Hỗ trợ của GV HĐ 1. Nghe-viết - GV Đọc bài viết. - HS theo dõi SGK. - Cho HS đọc thầm lại bài. - GV đọc những từ khó HS viết bảng - HS viết bảng con. con: nín bặt, bết, à à u u, xay xay, - Em hãy nêu cách trình bày bài? - GV đọc từng câu (ý) cho HS viết. - HS viết bài. - GV đọc lại toàn bài. - HS soát bài. - GV thu một số bài để nx. - Nhận xét chung. HĐ 2. Làm bài tập Bài 2: - - 1 HS đọc yêu cầu của bài. - GV cùng học sinh phân tích đề. - Học sinh phân tích đề - Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung ; - HS suy nghĩ chọn đề gần gũi với mình. bình chọn bạn làm bài tốt nhất. - Nhiều HS nói nhanh đề tài em chọn. - HS viết đoạn văn vào vở. - Một số HS đọc đoạn văn. Ngày soạn: 29/5/2020 Ngày giảng: Thứ năm ngày 2/7/2020 Tiết 1:Toán LUYỆN TẬP CHUNG Những kiến thức học sinh đó biết có liên Những kiến thức mới trong bài học quan đến bài học cần được hình thành Biết giải các bài toán liên quan đến chuyển Giúp HS ôn tập, củng cố về giải bài động cùng chiều. Biết giải toán về tỉ số toán liên quan đến chuyển động cùng phần trăm, tính thể tích hình hộp chữ nhật. chiều, tỉ số phần trăm, tính thể tích hình hộp chữ nhật, và sử dụng máy tính bỏ túi. I Mục tiêu: - Kiến thức: Giúp HS ôn tập, củng cố về giải bài toán liên quan đến chuyển động cùng chiều, tỉ số phần trăm, tính thể tích hình hộp chữ nhật, và sử dụng máy tính bỏ túi. - Kĩ năng: Rèn kỹ năng tính toán cho học sinh. Kỹ năng giải bài toán liên quan đến chuyển động cùng chiều, tính thể tích hình hộp chữ nhật. -NL,PC: Rèn các năng lực vá các phẩm chất cho HS. 88
  60. II. Chuẩn bị: - GV: SGK, bản phụ. - HS: SGK, nháp, vở. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của học sinh Hỗ trợ của giáo viên 1. Hoạt động 1: Phần 1 (trắc nghiệm) - HS đọc thầm bài tập , suy nghĩ làm bài ra nháp và chọn ý đúng viết bảng con. - GV quan sát và hỗ trợ HS - HS nêu kết quả, giải thích cách làm và vì sao chọn ý đó. - Nhận xét đánh giá, chốt ý *Kết quả: đúng. Bài 1: Khoanh vào C Bài 2: Khoanh vào A Bài 3: Khoanh vào B 2. Hoạt động 2: Phần 2( tự luận) *Bài tập 1 (179): - Cae lớp đọc thầm bài thảo luận cặp đôi tóm tắt - GV quan sát và hỗ trợ HS bài toán. hướng dẫn HS làm bài. -1 HS nêu cách làm. - HS làm vào vở. - 1 HS lên bảng chữa bài Bài giải: Phân số chỉ tổng số tuổi của con gái và của con - Nhận xét đnahs giá, tuyên trai là: 1 1 9 dương HS. + = (tuổi của mẹ) . 4 5 20 Coi tổng số tuổi của hai con là 9 phần bằng nhau thì tuổi của mẹ là 20 phần như thế. Vậy tuổi mẹ là: 18 x 20 = 40 (tuổi) 9 Đáp số: 40 tuổi. *Bài tập 2 (179): *Bài giải: a) Số dân ở Hà Nội năm đó là: 2627 x 921 = 2419467 (người) 89
  61. Số dân ở Sơn La năm đó là: -Cả lớp và GV nhận xét. 61 x 14210 = 866810 (người) - GV quan sát và hỗ trợ HS Tỉ số phần trăm của số dân ở Sơn La và số dân ở hướng dẫn HS làm bài: Cách Hà Nội là: tìm tỉ số phần trăm của 2 số. 866810 : 2419467 = 0,3582 0,3582 = 35,82% b) Nếu mật độ dân số của Sơn La là 100 người/km2 thì trung bình mỗi ki-lô-mét vuống sẽ có thêm : 100 – 61 = 39 (người), khi đó só dân của tỉnh Sơn La tăng thêm là: 39 x 14210 = 554190 (người) Đáp số: a) khoảng 35,82% b) 554 190 người. Tiết 3 : Luyện từ và câu ÔN TẬP TIẾT 7 Những kiến thức học sinh đó biết có liên Những kiến thức mới trong bài học quan đến bài học cần được hình thành - Biết đọc trơn, đọc diễn cảm và trả lời - Mức độ yêu cầu về kỹ năng đọc được các câu hỏi liên quan đến nội dung như ở tiết 1. bài học. - Trả lời được các câu hỏi có liên - Biết dựa vào bài tập đọc để trả lời các quan đến bài tập đọc. câu hỏi có liên quan đến bài tập đọc I.Mục tiêu : - Kiến thức: Mức độ yêu cầu về kỹ năng đọc như ở tiết 1. Trả lời được các câu hỏi có liên quan đến bài tập đọc. Kiểm tra đọc - hiểu và kiến thức kĩ năng về từ và câu. - Kỹ năng: KN lắng nghe, KN đọc, KN tư duy. -NL,PC: Rèn các năng lực vá các phẩm chất cho HS. II. Chuẩn bị: - GV: SGK, phiếu bài đọc, bảng phụ. - HS: SGK, vở. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: Kiểm tra đọc - Gọi HS lên bốc thăm và đọc bài kết hợp trả lời câu hỏi 90
  62. Đề 1: Một vụ đắm tàu - Trang 108 - Nhận xét đánh giá. + Nêu cảm nghĩ của em về 2 nhân vật chính trong truyện. Đề 2 : Con gái - Trang 112 + Chi tiết nào chứng tỏ Mơ không thua gì các bạn trai ? Đề 3: Bầm ơi - Trang 130 - Giao nhiệm vụ: + Anh chiến sĩ nhớ những hình ảnh nào của mẹ ? Dựa vào nội dung bài đọc, khoanh vào 2. Hoạt động 2: Đọc hiểu chữ cái đặt trước ý trả lời đúng nhất cho - HS đọc thầm bài: Cây gạo ngoài từng câu trả lời: bến sông. - HS đọc thần thật kĩ bài văn trong khoảng 15 phút. - HS khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng ở trong SGK trang 168, 169, 170. - HS nối tiếp trình bày. - Cả lớp nhận xét, bổ sung, chốt lời giải đúng. Đáp án Câu 1 : Khoanh vào ý a. Câu 2 : Khoanh vào ý b. Câu 3 : Khoanh vào ý c. Câu 4 : Khoanh vào ý c. Câu 5 : Khoanh vào ý b. Câu 6 : Khoanh vào ý b. Câu 7 : Khoanh vào ý b. Câu 8 : Khoanh vào ý a. Câu 9 : Khoanh vào ý a. Câu 10 : Khoanh vào ý c. Tiết 4. TẬP LÀM VĂN KIỂM TRA ( Tiết 8). Những kiến thức đã biết có liên quan Những kiến thức mới trong bài học cần đến bài học. được hình thành Biết viết bài văn tả cô giáo dã dạy em Bài viết đúng nội dung, yêu cầu của đề bài mà HS đã lựa chọn, có đủ 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài. I- Mục tiêu: 91
  63. - Kiến thức: Viết được bài văn tả cô giáo theo đề bài gợi ý trong SGK. Viết bài văn rõ nội dung miêu tả đúng cấu tạo bài văn tả người đã đọc. - Kĩ năng: - Rèn cho HSKN đọc theo yêu cầu, KN quan sát, lắng nghe, chia sẻ, phản hồi, xử lý thông tin. TLCH SGK. -NL,PC: Rèn các năng lực vá các phẩm chất cho HS. II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ. - HS: sgk. III- Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của HS Hỗ trợ của GV * HĐ 1: - 1 HS đọc to đề và lớp theo dõi SGK. - Mời HS nhắc lại đề văn trong SGK. - 2 HS nhắc lại yêu cầu của đề bài và - GV giúp HS nắm vững lại yêu cầu gợi ý. của từng đề . - HS sửa lại dàn bài đã lập và tự làm bài. - Nhắc nhở HS chỉnh sửa lại dàn ý , - Vài em nêu đề bài mình chọn. sau đó dựa vào dàn ý đã lập để viết bài văn hoàn chỉnh. * HĐ 2: - Tổ chức cho HS làm bài. - HS dựa vào gợi ý xem lại bài và hoàn thành bài. * HĐ 3: Kết luận: - GV nhận xét tiết học. - Dặn những em chưa hoàn thành bài về nhà tiếp tục viết cho hay . Ngày soạn: 30/7/2020 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 3/7/2020 Tiết 1: Toán Tiết 175: ÔN TẬP CUỐI NĂM Những kiến thức học sinh đã biết có liên Những kiến thức mới trong bài học quan đến bài học cần được hình thành các dạng toán giải toán liên quan đến Kĩ năng thành thạo các dạng toán giải chuyển động cùng chiều, tỉ số phần toán liên quan đến chuyển động cùng trăm, thể tích hình hộp chữ nhật và chiều, tỉ số phần trăm, thể tích hình sử dụng máy tính bỏ túi. 92
  64. hộp chữ nhật và sử dụng máy tính bỏ túi. I. Mục tiêu: - Kiến thức: - Giúp học sinh ôn tập củng cố về giải toán liên quan đến chuyển động cùng chiều, tỉ số phần trăm, thể tích hình hộp chữ nhật và sử dụng máy tính bỏ túi. Kiến thức ban đầu về số thập phân, kĩ năng thực hành tính với số thập phân, tỉ số phần trăm. Tính diện tích, thể tích một số hình đã học. Giải bài toán về chuyển động đều. - Kĩ năng: - Rèn kĩ năng tính nhanh, thành thạo các dạng toán trên - Tạo cơ hội cho HS được hình thành và PT NL: tự học, tự giải quyết vấn đề, hợp tác. PC: tự tin, tự trọng, yêu thương, đoàn kết. II. Chuẩn bị: + GV: SGK + HS: VBT, SGK. III. Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của HS Hỗ trợ của GV * HĐ 1: Phần 1. - Cho hs tự làm bài rồi nêu kết quả bài làm. Bài 1. Yêu cầu học sinh đọc đề Bài 1. Gọi 1 học sinh đọc. bài. Học sinh làm vở. Giáo viên nhận xét bài sửa, chốt Học sinh sửa bảng. cách làm. Khoanh vào C ( vì ở đoạn thứ nhất ô tô đã đi hết 1 giờ, ở đoạn thứ hai ô tô đã đi hết : 60 : 30 = 2 (giờ) nên tổng số thời gian ô tô đã đi cả hai đoạn đường là 1 + 2 = 3 (giờ). Bài 2. Gọi 1 học sinh đọc. Bài 2. Yêu cầu học sinh đọc đề. Khoanh vào A ( vì thể tích của bể cá là : Cho học sinh làm vào vở. 60 × 40 × 40 = 96 000 (cm3) hay 96 dm3; thể - Gọi 1 em nêu kết quả. tích của nửa bể cá là : 96 : 2 = 48 (dm3) vậy - Nhận xét, ghi điểm. cần đổ vào bể 48 lít nước (1l = 1 dm3) để nửa bể có nước) Bài 3. Gọi 1 học sinh đọc đề. Bài 3. Yêu cầu học sinh đọc đề. Khoanh vào B (vì cứ mỗi giờ Vừ tiến gần tới Lềnh đươc: 11- 5 = 6(km); thời gian Vừ đi Nêu cách làm. để Giáo viên nhận xét. đuổi kịp Lềnh là: 8 : 6 = 1 giờ hay 80 phút * HĐ 2: Bài 1. Bài giải 93
  65. Phân số chỉ tổng số tuổi của con gái và của Phần2. con trai là: ( tuổi của mẹ) - Cho HS đọc đề, GVHD làm Coi tổng số tuổi của hai con là 9 phần bằng nhau thì tuổi của mẹ là 20 phần như thế. Vậy tuổi mẹ là: 18 20 9 = 40 (tuổi) Đáp số : 40 tuổi. Bài 2. Bài giải a) Số dân ở Hà Nội năm đó là: 2627 × 921 = 2 419 467 (người) Số dân ở Sơn La năm đó là: 61 × 14 210 = 866 810( người) Tỉ số phần trăm của số dân ở Sơn La và số dân ở Hà Nội là: 866 810 : 2 419 467 = 0, 3582 = 35,82% b) Nếu mật độ dân số ở Sơn La là 100/km2 thì trung bình mỗi ki- lô-mét vuông sẽ có thêm : 100 - 61 = 39 (người), khi đó số dân của tỉnh Sơn La tăng thêm là: 39 × 14 210 =554 190 (người) Đáp số: a) Khoảng 35,82% ; . b) 554 190 người Nhắc lại nội dung vừa ôn. - Nhận xét tiết học. Làm bài tập ở VBT toán, chuẩn bị thi cuối học kì 2. 94