Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Buổi sáng - Tuần 22 - Năm học 2019-2020

docx 30 trang Hùng Thuận 4380
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Buổi sáng - Tuần 22 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_5_buoi_sang_tuan_22_nam_hoc_201.docx

Nội dung text: Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Buổi sáng - Tuần 22 - Năm học 2019-2020

  1. TUẦN 22 Tiết 1:Toán Tiết 112: MÉT KHỐI Những kiến thức HS đã biết có Những kiến thức mới trong bài học cần được liên quan đến bài học hình thành Đề - xi - mét khối, xăng - ti- Có biểu tượng về mét khối; biết đọc và viết đúng mét khối. mét khối. Nhận biết được mối quan hệ giữa mét khối, đề - xi - mét khối, xăng – ti - mét khối. I. MỤC TIÊU: - KT: Có biểu tượng về mét khối; biết đọc và viết đúng mét khối. Nhận biết được mối quan hệ giữa mét khối, đề-xi-mét khối, xăng- ti- mét khối. Biết đổi đúng các đơn vị đo giữa m3, dm3 và cm3. - KN: Rèn cho HS kĩ năng quan sát, lắng nghe, chia sẻ, tư duy, đổi đơn vị đo thể tích, tính nhẩm. - NL, PC: Rèn các năng lực và phẩm chất. II. CHUẨN BỊ: - GV: SGK, bảng phụ, Hình vẽ bài học - HS: SGK, vở, bút, nháp, bảng con. III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: HĐ học tập của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: Chuẩn bị cho giờ học. - Lấy sách, vở, bút - GV yêu cầu HS lấy đồ dùng - Ghi đầu bài. - GV nêu mục tiêu giờ học. 2. Hoạt động 2: HS quan sát, nhận xét: a) Mét khối: - Để đo thể tích người ta còn dùng đơn vị là mét khối. - GV cho HS quan sát, nhận xét: - HS quan sát, nêu: Mét khối là thể tích của + Mét khối là thể tích của hình hình lập phương có cạnh 1m. lập phương có cạnh bao nhiêu mét? + 1 m3 = 1000dm3 + 1 m3 bằng bao nhiêu dm3? + 1 m3 = 1000 000cm3 + 1 m3 bằng bao nhiêu cm3? - Hướng dẫn HS đọc và viết m3. b) Nhận xét: - Mỗi đơn vị đo thể tích gấp 1000 lần đơn vị - Mỗi đơn vị đo thể tích gấp bao bé hơn tiếp liền? nhiêu lần đơn vị bé hơn tiếp liền? - Mỗi đơn vị đo thể tích bằng 1/1000 đơn vị - Mỗi đơn vị đo thể tích bằng bao lớn hơn tiếp liền? nhiêu phần đơn vị lớn hơn tiếp 3. Hoạt động 3: Thực hành. liền? Bài tập 1 (118): HĐ cá nhân - Cho HS tự đọc phần a. Sau đó - HS tự đọc phần a. Sau đó nối tiếp nhau đọc. nối tiếp nhau đọc. - 1HS viết bảng con: 7200m3, 400m3 - Phần b GV đọc cho HS viết 57
  2. 1 m3; 0,05m3 bảng con 8 .PA2. HĐ cặp Bài tập 2 (118): HS làm vào nháp, 2 HS làm bảng nhóm. - Cho HS làm nháp, 2HS làm 1 a) 1cm3 dm3; 13,8m3 = 13800dm3; bảng nhóm. 1000 - Cả lớp và GV nhận xét. 5,216m3 =5216dm3; 0,22m3 = 220dm3; PA2. HĐ cả lớp. b) 1000 cm3 1969 cm3 250000 cm3 19540000 cm3 Bài tập 3 (118): - Cho HS làm cá nhân Bài giải - Cho HS đổi nháp, kiểm tra Sau khi xếp đầy hộp ta được 2 lớp hình lập chéo. phương 1dm3. Mỗi lớp có số hình lập phương - GV nhận xét. 1 dm3 là: 5 3 = 15 (hình) PA2. HĐ cả lớp Số HLP 1dm3 để xếp đầy hộp là: 15 2 = 30 (hình) Đáp số: 30 hình * Nêu quan hệ giữa các đơn vị đo thể tích đã - GV nhận xét giờ học. Nhắc HS học? chuẩn bị bài Luyện tập Điều chỉnh bổ sung: Tiết 2:Tập đọc Tiết 44: CAO BẰNG Những kiến thức HS đã biết liên Những kiến thức mới trong bài học quan đến bài học cần được hình thành Đọc và tìm hiểu bài. HS biết đọc diễn cảm bài thơ, thể hiện đúng nội dung từng khổ thơ. Hiểu nội dung: Ca ngợi mảnh đất biên cương và con người Cao Bằng. I. MỤC TIÊU: - KT: HS biết đọc diễn cảm bài thơ, thể hiện đúng nội dung từng khổ thơ. Hiểu nội dung: Ca ngợi mảnh đất biên cương và con người Cao Bằng. - KN: Rèn cho HS kĩ năng quan sát, lắng nghe, chia sẻ, tư duy, đọc đúng, đọc hiểu, đọc diễn cảm. - NL, PC: Rèn các năng lực và phẩm chất. II. CHUẨN BỊ: 58
  3. - GV: SGK, bảng phụ - HS: SGK, vở, bút. III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: HĐ học tập của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: Chuẩn bị cho giờ học. - Lấy sách, vở, bút - GV yêu cầu HS lấy đồ dùng - Ghi đầu bài. - GV nêu mục tiêu giờ học. 2. Hoạt động 2: Luyện đọc - 1 HS đọc toàn bài, lớp đọc thầm - Chia đoạn. + Mỗi khổ thơ là một đoạn. - HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp. - GV kết hợp sửa lỗi phát âm và - HS đọc đoạn trong nhóm. giải nghĩa từ khó. - 1- 2 HS đọc toàn bài. - GV đọc mẫu, kết hợp hướng dẫn đọc. 3. Hoạt động 3.Tìm hiểu bài * HS đọc thầm, thảo luận nhóm để TLCH - HS đọc khổ thơ 1: + Những từ ngữ và chi tiết nào ở + Muốn đến Cao Bằng phải vượt qua Đèo Gió, khổ thơ 1 nói lên địa thế đặc biệt Đèo Giàng, Đèo Cao Bắc. Những từ ngữ trong của Cao Bằng? khổ thơ: sau khi qua ta lại vượt , lại vượt nói lên địa thế rất xa xôi, đặc biệt hiểm trở của Cao Bằng. + Địa thế đặc biệt của Cao Bằng. + Rút ý 1: + Khách vừa đến được mời thứ hoa quả rất đặch trưng của Cao Bằng là mận. Hình ảnh + Tác giả sử dụng những từ ngữ mận ngọt đón môi ta dịu dàng nói lên lòng và hình ảnh nào để nói lên lòng mến khách của người Cao Bằng. Sự đôn hậu mến khách của người Cao Bằng? của những người dân mà khách được gặp thể hiện qua những từ ngữ và hình ảnh miêu tả: 59
  4. người trẻ thì rất thương, rất thảo, người già thì lành như hạt gạo, hiền như suối trong. + Lòng mến khách, sự đôn hậu của người Cao Bằng. + Khổ 4: Tình yêu đất nước sâu sắc của người Cao Bằng cao như núi, không đo hết được. + Nêu ý 2: Khổ 5: Tình yêu đất nước của người Cao Bằng trong trẻo và sâu sắc như suối sâu. + Tìm những hình ảnh thiên + Cao Bằng có vị trí rất quan trọng./ Người nhiên được so sánh với lòng yêu Cao Bằng vì cả nước mà giữ lấy biên cương. nước của người dân Cao Bằng? + TY đất nước của người Cao Bằng. + Ca ngợi mảnh đất biên cương và con người Cao Bằng. 4. Hoạt động 4. Đọc diễn cảm và HTL + Nêu ý chính khổ thơ 3: - HS nối tiếp đọc bài. + Bài thơ cho em biết điều gì về Cao Bằng? - HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi đoạn. - HS luyện đọc diễn cảm và nhẩm thuộc lòng trong nhóm. - HS thi đọc diễn cảm và đọc thuộc lòng. - HS nêu nội dung bài - Nhận xét, bình chọn. - Người Cao Bằng có tình cảm gì đáng quý? - GV nhận xét giờ học, nhắc HS chuẩn bị bài Phân xử tài tình. Điều chỉnh bổ sung: 60
  5. Tiết 3: Chính tả Tiết 23, 24: (Nhớ- viết, nghe viết): CAO BẰNG, NÚI NON HÙNG VĨ Những kiến thức HS đã biết Những kiến thức mới trong bài học liên quan đến bài học cần được hình thành HS đã thuộc bài thơ Cao HS nhớ-viết đúng bài chính tả; trình bày đúng Bằng. hình thức thơ 5 tiếng, rõ 4 khổ thơ. Tìm được danh từ riêng là tên người, tên địa lí Việt Nam I. MỤC TIÊU: - KT: HS nhớ - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức thơ 5 tiếng, rõ 4 khổ thơ. Tìm được danh từ riêng là tên người, tên địa lí Việt Nam - KN: Rèn cho HS kĩ năng quan sát, lắng nghe, chia sẻ, tư duy, nhớ- viết - NL, PC: Rèn các năng lực và phẩm chất. II. CHUẨN BỊ: - GV: SGK, bảng phụ ghi các câu văn ở bài 2 - HS: SGK, vở, bút, bảng con, VBT III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: HĐ học tập của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: Chuẩn bị cho giờ học. - Lấy sách, vở, bút - GV yêu cầu HS lấy đồ dùng - Ghi đầu bài. - GV nêu mục tiêu giờ học. 2. Hoạt động 2: Nhớ- viết - 1- 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ. - Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ Bài thơ ca ngợi Cao Bằng-mảnh đất có địa thế + Nêu nội dung chính của bài đặc biệt, có những người dân mến khách, đôn thơ? hậu, đang gìn giữ biên cương của Tổ quốc. - HS nêu cách trình bày bài thơ + Những chữ nào phải viết hoa? - HS nêu + Viết tên riêng như thế nào? - HS không viết bài tại lớp - Yêu cầu HS nhớ- viết 3. Hoạt động 3: Luyện tập - Về nhà viết bài Bài tập 2: Hoạt động cả lớp GV nhận xét. * Ví dụ về lời giải: a) chị Võ Thị Sáu. b) anh Bế Văn Đàn. - GV treo 3 bảng phụ, cho HS c) anh Nguyễn Văn Trỗi lên thi tiếp sức. Bài tập 3: - Cả lớp và GV nhận xét. - HS thi làm theo nhóm PA2. Hoạt động nhóm - Lời giải - Viết sai: Hai ngàn, ngã ba, Pù mo, pù xai. - Sửa lại: Hai Ngàn, Ngã Ba, Pù Mo, Pù Xai. - HS nêu cách trình bày bài thơ, cách viết tên người, tên địa lí Việt Nam. - GV nhận xét giờ học. - Lắng nghe. - Nhắc HS luyện viết, chuẩn bị 61
  6. nghe viết bài Núi non hùng vĩ. 3. HĐ 3: .Hướng dẫn làm BT chính tả * Bài 2( 48) - HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm. - Giao nhiệm vụ thảo luận cặp đôi - HS đọc thầm đoạn thơ, tìm các tên riêng có trong bài. - HS nêu ý kiến , lớp nhận xét đánh giá. + Tên người, tên dân tộc : Đăm Săn , Y Sun , Nơ Trang Lơng , A- ma Dơ - hao , Mơ - nông. + Tên địa lí : Tây Nguyên , sông Ba. - Tìm đúng và viết đúng tên các nhân vật lịch sử. * Bài 3 ( 58): - HS thảo luận,tìm và viết đúng tên các NVLS ra phiếu học tập. - Đưa ra bảng phụ ND các câu đố. Gọi HS đọc - HS nêu ý kiến - Giao nhiệm vụ cho các nhóm Ngô Quyền, Lê Hoàn, Trần Hưng Đạo. thảo luận: TL theo nhóm 4 em Quang Trung(Nguyễn Huệ.) trong thời gian là 7 phút. Đinh Bộ lĩnh (Đinh Tiên Hoàng) Lí Thái Tổ ( Lí Công Uẩn) Lê Thánh Tông( Lê Tư Thành) - Khi viết tên người ,tên địa lí Việt Nam ,cần viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên đó. - Nhận xét ĐG. - Gọi 2 HS đọc lại toàn bài và lời giải. - Nêu cách viết tên người, tên địa lý Viết Nam. - Nhận xét tiết học. Điều chỉnh bổ sung: 62
  7. Tiết 4: Khoa học Tiết 48: AN TOÀN VÀ TRÁNH LÃNG PHÍ KHI SỬ DỤNG ĐIỆN Những kiến thức HS đã biết có Những kiến thức mới trong bài học cần liên quan đến bài học được hình thành - Biết điện là nguồn năng lượng - Nêu được một số quy tắc cơ bản sử không thể thiếu và các nguyên liệu để dụng an toàn, tiết kiệm điện, sử dụng an sản xuất điện. toàn, tiết kiệm điện. I. MỤC TIÊU: - KT: Nêu được một số quy tắc cơ bản sử dụng an toàn, tiết kiệm điện, sử dụng an toàn, tiết kiệm điện. - KN: Rèn cho HS kĩ năng quan sát, lắng nghe, chia sẻ, tư duy, thực hành, hợp tác - NL, PC: Rèn các năng lực và phẩm chất. * GDAT và VSMT: An toàn khi sử dụng điện * GDSDNLTK&H : Có ý thức tiết kiệm năng lượng điện . II. CHUẨN BỊ: - GV: SGK, Tranh, SGK - Học sinh: Một vài dụng cụ, máy móc sử dụng pin như đèn pin, đồng hồ, đồ chơi, pin (pin tiểu và pin chung); cầu chì, SGK, vở, bút. III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: HĐ học tập của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: Chuẩn bị cho giờ học. - Lấy sách, vở, bút - GV yêu cầu HS lấy đồ dùng - Ghi đầu bài. - GV nêu mục tiêu giờ học. 2. Hoạt động 2: - Thảo luận cặp các tình huống dễ dẫn đến bị - Yêu cầu HS thảo luận các biện điện giật và các biện pháp để phòng điện giật pháp phòng tránh điện giật (sử dụng tranh vẽ, áp phích sưu tầm được) 63
  8. - Liên hệ thực tế khi ở trường, ở gia đình, bạn cần làm gì để tránh nguy hiểm do điện cho bản thân và cho người khác? PA2. Hoạt động nhóm 4 - HS đọc kết luận SGK - Kết luận: SGK- 98 . HS đọc kết 3. Hoạt động 3: Thực hành luận - Các nhóm đọc thông tin SGK – 99 và trả lời các câu hỏi - Phòng tránh gây hỏng đồ điện - Từng nhóm trình bày, lớp nhận xét đánh giá. và đề phòng điện quá mạnh gây hoả hoạn, nêu được vai trò của công tơ điện. - GV cho HS quan sát một vài dụng cụ, thiết bị điện có ghi số vôn. - GV cho HS quan sát cầu chì và giới thiệu thêm: Khi dây chì bị chảy phải mở cầu giao điện, tìm xem có chỗ nào bị chập, sửa chỗ chập và thay cầu chì khác - Tuyệt đối không được thay dây chì bằng dây sắt hoặc dây đồng. PA2. Hoạt động cả lớp - Tiết kiệm điện và biện pháp tiết - HS nêu việc làm phòng tránh gây hỏng đồ kiệm điện điện của gia đình. 4. Hoạt động 4: Thảo luận cặp - Thảo luận cặp theo các câu hỏi sau: - Tại sao phải tiết kiệm điện ? - Nêu các biện pháp để tránh lãng phí năng lượng điện . * Liên hệ : HS nêu số điện và phải số tiền điện của gia đình trong 1 tháng; Nêu thiết bị, máy móc sử dụng điện? Khi sử dụng mỗi loại trên 64
  9. là hợp lí hay còn có lúc lãng phí, không cần tiết kiệm? - Nhận xét giờ học,. - Có thể làm gì để tiết kiệm, tránh lãng phí khi - Nhắc HS ôn bài, chuẩn bị bài khi sử dụng điện ở gia đình? Ôn tập vật chất và năng lượng. Điều chỉnh bổ sung: Ngày soạn: 11/2/2020 Ngày giảng: Thứ năm ngày 14 tháng 5năm 20120 Tiết 1: Toán Tiết 110. LUYỆN TẬP CHUNG Những kiến thức HS đã biết có liên Những kiến thức mới trong bài cần được quan đến bài học hình thành - Đã học cách tính diện tích, thể tích Biết vận dụng các công thức tính diện của hình hộp chữ nhật và hình lập tích, thể tích của hình hộp chữ nhật và phương. hình lập phương để giải các bài toán liên quan có yêu cầu tổng hợp. I. MỤC TIÊU: - KT: Biết vận dụng các công thức tính diện tích, thể tích của hình hộp chữ nhật và hình lập phương để giải các bài toán liên quan có yêu cầu tổng hợp. - KN: Rèn cho HS kĩ năng quan sát, lắng nghe, chia sẻ, tư duy, tính nhẩm - NL, PC: Rèn các năng lực và phẩm chất. II. CHUẨN BỊ: - GV: SGK, bảng phụ - HS: SGK, vở, bút, nháp III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: HĐ học tập của HS Hỗ trợ của GV 65
  10. 1. Hoạt động 1: Chuẩn bị cho giờ học. - Lấy sách, vở, bút - GV yêu cầu HS lấy đồ dùng - Ghi đầu bài. - GV nêu mục tiêu giờ học. 2. Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: HS đọc yêu cầu, làm nháp, bảng phụ. - Yêu cầu HS làm bài cá nhân Bài giải - Nhận xét, chữa bài cho HS. Diện tích một mặt hình lập phương là: PA2. Thảo luận nhóm 2,5  2,5 = 6,25 (cm2 ) Diện tích toàn phần của hình lập phương là: 6,25  6 = 37,5 (cm2 ) Thể tích hình lập phương là : 2,5  2,5  2,5 = 15,625 (cm3) - Nêu cách tính diện tích và thể tích hình lập phương? Đáp số : 6,25 cm2 ; 37,5 cm2; 15,625 cm3 - Gọi HS đọc yêu cầu. Bài 2: làm SGK, bảng phụ. - Yêu cầu HS làm bài cá nhân Hình HCN 1 2 3 PA2. Thảo luận cặp 1 Chiều dài 11cm 0,4m dm 2 - Nhận xét, chữa bài cho HS. 1 Chiều rộng 10cm 0,25m dm 3 2 Chiều cao 6cm 0,9m dm 5 2 2 1 DT mặt đáy 110cm 0,1m dm2 6 2 2 2 DT xung quanh 252cm 1,17m dm2 3 66
  11. 3 3 1 Thể tích 660cm 0,09m dm3 - Nêu cách tính diện tích xung 15 quanh và thể tích hình lập phương? Bài 3: HS đọc yêu cầu, làm vở, bảng lớp. - Gắn bài, lớp nhận xét nêu cách làm. - Quan sát hình vẽ, nêu kích Bài giải thước của khối gỗ và phần được Thể tích khối gỗ ban đầu là : cắt đi. 9 6 5 = 270 (cm3) (dài 9cm; rộng 6cm; cao 5cm. Phần cắt đi là hình lập phương Thể tích phần gỗ bị cắt đi là : cạnh 4cm) 4 4 4 = 64 (cm3 ) - GV chữa bài cho HS. Thể tích phần gỗ còn lại là : 270 - 64 = 206 (cm3 ) Đáp số: 206cm3 - Nhận xét, tuyên dương HS. - HS nêu cách tính diện tích xung quanh và thể - Nhắc HS về nhà ôn bài, chuẩn tích hình lập phương? bị bài Luyện tập chung (124) Điều chỉnh bổ sung: Tiết 2: Luyện từ và câu ( Tr 44 ) NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ Những kiến thức HS đã biết có liên Những kiến thức mới trong bài cần quan đến bài học được hình thành Biết câu ghép thể hiện nguyên nhân - Tìm được quan hệ từ thích hợp thể hiện kết quả. điều kiện - kết quả; Giả thiết - kết quả Biết sử dụng từ nối để nối các vế câu. I. MỤC TIÊU: - KT: Tìm được quan hệ từ thích hợp thể hiện điều kiện - kết quả; Giả thiết - kết quả - KN: Rèn cho HS kĩ năng quan sát, lắng nghe, chia sẻ, tư duy, thực hành 67
  12. - NL, PC: Rèn các năng lực và phẩm chất. II. CHUẨN BỊ: - GV: SGK, bảng phụ - HS: SGK, vở, bút, VBT III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: HĐ học tập của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: Chuẩn bị cho giờ học. - Lấy sách, vở, bút - GV yêu cầu HS lấy đồ dùng - Ghi đầu bài. - GV nêu mục tiêu giờ học. 2. Hoạt động 2: Thực hành (Điều chỉnh: Chỉ làm bài tập 2- 3 phần Luyện tập) - Yêu cầu HS làm bài cá nhân Bài tập 2: - Nhận xét, chữa bài cho HS. - HS đọc yêu cầu, làm VBT + bảng phụ PA2. Hoạt động nhóm Lời giải: a. Nếu (nếu mà, nếu như) chủ nhật này trời đẹp thì chúng ta sẽ đi cắm trại.(GT- KQ). b. Hễ bạn Nam phát biểu ý kiến thì cả lớp lại trầm trồ khen ngợi. (GT- KQ) c. Nếu (giá) ta chiếm được điểm cao này thì trận đánh sẽ rất thuận lợi.(GT- KQ) Bài tập 3: HS suy nghĩ đặt câu vào vở. - GV hướng dẫn HS làm bài. - 2 HS làm trên bảng phụ. - Nhận xét, chữa bài cho - HS trình bày bài của mình. HS. a. Hễ em được điểm tốt thì cả nhà mừng vui. PA2. Hoạt động cả lớp. b. Nếu chúng ta chủ quan thì việc này khó thành công. c. Giá mà (giá như) Hồng chịu khó học thì 68
  13. Hồng đã có nhiều tiến bộ trong học tập. - Đặt câu ghép thể hiện điều kiện - kết quả. - Nhận xét giờ học - Nhắc HS ôn bài, chuẩn bị bài Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ (44) Điều chỉnh bổ sung: Tập làm văn: Tiết 44 KỂ CHUYỆN (Kiểm tra viết) Những kiến thức học sinh đã biết Những kiến thức mới trong bài học cần được có liên quan đến bài học hình thành - Biết cách làm bài văn kể chuyện - Viết được một bài văn kể chuyện theo gợi ý trong SGK. Bài văn rõ cốt truyện, nhân vật, ý nghĩa, lời kể tự nhiên. I. MỤC TIÊU: - KT: Viết được một bài văn kể chuyện theo gợi ý trong SGK. Bài văn rõ cốt truyện, nhân vật, ý nghĩa, lời kể tự nhiên - KN: Rèn cho HS kĩ năng quan sát, lắng nghe, chia sẻ, tư duy. - NL, PC: Rèn các năng lực và phẩm chất. II. CHUẨN BỊ: - GV: SGK, bảng phụ ghi tên một số truyện - HS: SGK, vở, bút. III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: HĐ học tập của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: Chuẩn bị cho giờ học. 69
  14. - Lấy sách, vở, bút - GV yêu cầu HS lấy đồ dùng - Ghi đầu bài. - GV nêu mục tiêu giờ học. 2. Hoạt động 2: Tìm hiểu đề Đề 3 yêu cầu các em kể chuyện theo lời một nhân vật trong - HS nối tiếp đọc đề bài. truyện cổ tích. - HS chú ý lắng nghe. Yêu cầu HS làm bài - Hết thời gian GV thu bài. - GV nhận xét tiết làm bài. 3. Hoạt động 3: Viết văn kể chuyện - Nhắc HS chuẩn bị bài Lập - HS viết bài. chương trình hoạt động (53). - Thu bài. Điều chỉnh bổ sung: Tập đọc: Tiết 45 PHÂN XỬ TÀI TÌNH Những kiến thức HS đã biết có liên Những kiến thức mới trong bài cần được quan đến bài học hình thành - Đọc trơn - Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài, hiểu nội dung bài: Khâm phục tài trí thông - Ngắt nghỉ đúng dấu chấm, dấu phẩy. minh tài xử kiện của vị quan án. I. MỤC TIÊU: - KT: Đọc đúng: lấy trộm, làm chứng, nắm thóc, lập tức. Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài. Hiểu nội dung của bài: Ca ngợi tài trí thông minh, tài xử kiện của vị quan án. - KN: Rèn cho HS kĩ năng quan sát, lắng nghe, chia sẻ, tư duy, đọc đúng, đọc- hiểu, đọc diễn cảm. - NL, PC: Rèn các năng lực và phẩm chất. 70
  15. II. CHUẨN BỊ: - GV: SGK, bảng phụ - HS: SGK, vở, bút. III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: HĐ học tập của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: Chuẩn bị cho giờ học. - Lấy sách, vở, bút - GV yêu cầu HS lấy đồ dùng - Ghi đầu bài. - GV nêu mục tiêu giờ học. 2. Hoạt động 2: Luyện đọc - GVchia đoạn: 3 đoạn - HS đọc toàn bài, chia đoạn Đoạn 1: Từ đầu đến bà này lấy trộm. Đoạn 2: Tiếp đến cúi đầu nhận tội. Đoạn 3: Còn lại. - HS đọc nối tiếp theo đoạn. lấy trộm, làm chứng, nắm thóc, lập tức. - GV hướng dẫn HS luyện đọc từ khó - 1 HS đọc chú giải - Đọc diễn cảm toàn bài (hướng - HS luyện đọc theo cặp dẫn HS cách đọc) - HS nghe 3. Hoạt động 3: Tìm hiểu bài HS thảo luận trả lời các câu hỏi, trình bày - Hai người đàn bà đến công - Hai người đàn bà đến công đường nhờ quan đường nhờ quan phân sử việc gì? phân sử việc mình bị mất cắp vải. Người nọ tố cáo người kia lấy vải của mình và nhờ quan phân xử. - Quan đã dùng nhiều cách: Cho đòi người làm - Quan án đã dùng những biện chứng nhưng không có; cho lính về nhà 2 pháp nào để tìm ra người lấy cắp người xem xét, thấy cũng có khung cửi, cũng tấm vải? 71
  16. đi chợ bán vải; Sai xé tấm vải làm đôi cho mỗi người một nửa. Thấy một trong 2 người bật khóc. Quan sai lính trả vải cho người này rồi thét trói người kia lại. - Vì quan hiểu phải tự tay mình làm ra mới thấy đau xót, tiếc công sức lao động của mình - Vì sao quan cho rằng người bị phá bỏ nên bật khóc khi tấm vải bị xé. không khóc chính là người lấy - Quan án cho gọi hết sư sãi, kẻ ăn người ở cắp ? trong chùa ra, giao cho mỗi người một nắm - Kể lại cách quan án tìm kẻ lấy thóc nảy mầm. trộm tiền nhà chùa? - Nhờ thông minh, quyết đoán. Nắm vững đặc điểm tâm lý của kẻ phạm tội. - Quan án phá được các vụ án - Nội dung: (Mục I) nhờ đâu? 4. Hoạt động 4: Đọc diễn cảm PA2. Hoạt động cả lớp. HS đọc tiếp nối 3 đoạn - Nêu ND bài? - HS nghe và tìm giọng đọc của từng đoạn. - GV hướng dẫn HS đọc phân vai - HS luyện đọc theo nhóm. đoạn 1: phân biệt lời các nhân vật - 1 số nhóm đọc (Người dẫn chuyện, hai người đàn bà bán vải, quan án). - Nhận xét bình chọn nhóm đọc hay nhất. - Nhận xét, sửa cách đọc cho HS. - Gọi 3 HS thi đọc diễn cảm. - Nhận xét giờ học, tuyên dương TLCH: Qua bài văn, em thấy quan án là HS, nhắc HS về đọc bài, chuẩn người thế nào? bị bài Chú đi tuần Điều chỉnh bổ sung: Ngày soạn: 11/2/2020 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 15 tháng 5năm 2020 Toán: Tiết 111 72
  17. LUYỆN TẬP CHUNG ( Tr 124) Những kiến thức HS đã biết có Những kiến thức mới trong bài liên quan đến bài học cần được hình thành - Đã học về tỉ số phần trăm, - Biết tính tỉ số phần trăm của một số, ứng dụng tính thể tích hình lập phương. trong tính nhẩm và giải toán. Biết tính thể tích một hình lập phương, trong mối quan hệ với thể tích của một hình lập phương khác. I. MỤC TIÊU: - KT: Biết tính tỉ số phần trăm của một số, ứng dụng trong tính nhẩm và giải toán. Biết tính thể tích một hình lập phương, trong mối quan hệ với thể tích của một hình lập phương khác. - KN: Rèn cho HS kĩ năng quan sát, lắng nghe, chia sẻ, tư duy, tính nhẩm, thực hành, phản hồi. - NL, PC: Rèn các năng lực và phẩm chất. II. CHUẨN BỊ: - GV: SGK, bảng phụ - HS: SGK, vở, bút, nháp III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: HĐ học tập của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: Chuẩn bị cho giờ học. - Lấy sách, vở, bút - GV yêu cầu HS lấy đồ dùng - Ghi đầu bài. - GV nêu mục tiêu giờ học. 2. Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: HS đọc yêu cầu thảo luận cặp, làm - Yêu cầu HS làm bài theo cặp SGK + 1cặp làm bảng phụ. - Hỗ trợ cách tìm 1 số phần trăm a. 10% của 240 là 24. của một số 5% của 240 là 12. PA2.Thảo luận nhóm 73
  18. 2,5% của 240 là 6 Vậy 17,5% của 240 là 24 + 12 + 6 = 42. b. 35% = 30% + 5% (Hoặc 35% = 5% 7) 10% của 520 là 52 30% của 520 là 156 (lấy 52 3) 5% của 520 là 26 (lấy 52 : 2) Vậy 35 % của 520 là 156 + 26 = 182 Bài 2: Bài giải a. Tỉ số thể tích hình lập phương lớn và hình - GV treo hình vẽ, hướng dẫn HS 3 lập phương bé là như vậy tỉ số % của thể làm bài cá nhân 2 tích HLP lớn và HLP bé là: 3: 2 = 1,5 PA2. Hoạt động cả lớp 1,5 = 150% Hỗ trợ cách tìm tỉ số phần trăm của 2 số. b. Thể tích của HLP lớn là: 3 64 = 96 (cm3) 2 Đáp số : a. 150% - Nêu cách tính thể tích hình lập phương? b. 96 cm3. Bài 3: HS đọc yêu cầu, làm vở, bảng lớp. Bài giải - GV cho HS quan sát hình vẽ. a. Chia thành 3 khối HLP bằng nhau có cạnh là 2cm. Như vậy mỗi HLP được xếp bởi 8 - GV hướng dẫn HS làm bài. HLP nhỏ. Vậy số HLP nhỏ bạn đã xếp là: PA2. Hoạt động cả lớp 8 3 = 24 (HLP nhỏ) b. Diện tích một mặt HLP là: 2 2= 4(cm2) Để sơn các mặt của hình thì: Hình lập phương 1 phải sơn 5 mặt. 74
  19. Hình lập phương 2 phải sơn 4 mặt . Hình lập phương 3 phải sơn 5 mặt Diện tích cần sơn là: (5 + 4 + 5) 4 = 56 (cm2) Đáp số: a .24 HLP nhỏ b. 56cm2. - Nêu cách tính thể tích hình lập phương - Nhận xét, chữa bài cho HS. - Lắng nghe. - Hướng dẫn HS hệ thống bài - Nhận xét giờ học. Nhắc HS ôn bài, chuẩn bị bài Giới thiệu hình trụ, hình cầu. Điều chỉnh bổ sung: Tiết 2: Tập đọc CHÚ ĐI TUẦN Những kiến thức HS đã biết liên Những kiến thức mới trong bài học quan đến bài học cần được hình thành Biết đọc ngắt giọng, đọc ngữ HS biết đọc diễn cảm bài thơ. Hiểu được sự hi điệu một bài tập đọc. sinh thầm lặng, bảo vệ cuộc sống bình yên của các chú đi tuần. I. MỤC TIÊU: - KT: Biết đọc diễn cảm bài thơ. Hiểu được sự hi sinh thầm lặng, bảo vệ cuộc sống bình yên của các chú đi tuần - KN: Rèn cho HS kĩ năng quan sát, lắng nghe, chia sẻ, tư duy, đọc đúng, đọc - hiểu, đọc diễn cảm - NL, PC: Rèn các năng lực và phẩm chất. II. CHUẨN BỊ: - GV: SGK, bảng phụ - HS: SGK, vở, bút. III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: HĐ học tập của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: Chuẩn bị cho giờ học. - Lấy sách, vở, bút - GV yêu cầu HS lấy đồ dùng 75
  20. - Ghi đầu bài. - GV nêu mục tiêu giờ học. 2. Hoạt động 2: Luyện đọc - 1 HS đọc toàn bài, lớp đọc thầm - GV hướng dẫn đọc. - Chia đoạn: Mỗi khổ thơ là một đoạn. - GV kết hợp sửa lỗi phát âm và - HS đọc nối tiếp đoạn. giải nghĩa từ khó. - Đọc đúng từ ngữ: trong tay, cho say. + Đọc câu: Gió hun hút/lạnh lùng Trong đêm khuya/phố vắng - HS đọc đoạn theo cặp, 1- 2 cặp đọc trước lớp. 3. Hoạt động 3:Tìm hiểu bài * HS đọc thầm bài và thảo luận nhóm TLCH: + Đêm khuya, gió rét, mọi người đã yên giấc + Người chiến sĩ đi tuần trong ngủ say. hoàn cảnh NTN? + Cảnh vất vả khi đi tuần đêm. + Rút ý 1 - HS đọc khổ thơ 2: + Sự tận tuỵ, quên mình vì trẻ thơ của các + Rút ý 2 chiến sĩ. - Tình cảm: Xưng hô thân mật (chú, cháu, các + Tình cảm và mong ước của cháu ơi), dùng các từ: yêu mến, lưu luyến; hỏi người chiến sĩ đối với các cháu thăm giấc ngủ có ngon không, dặn cứ yên tâm học sinh được thể hiện qua ngủ nhé, những từ ngữ và chi tiết nào? - Mong ước: Mai các cháu tung bay. + Rút ý 3 Tình cảm và những mong ước của các chiến sĩ. PA2. Hoạt động cả lớp. - Nội dung (mục I) + Nội dung chính của bài là gì? 4. Hoạt động 4: Đọc diễn cảm - Yêu cầu HS đọc nối tiếp bài - 4 HS nối tiếp đọc bài. - Yêu cầu HS luyện đọc diễn - Cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn. cảm, học thuộc lòng. - HS luyện đọc DC và HTL trong nhóm. - GV nhận xét giờ học. - Thi đọc diễn cảm và HTL. - Nhắc về đọc bài và chuẩn bị bài - Nhận xét. luật tục xưa của người Ê-đê Điều chỉnh bổ sung: Tiết 3: Lịch sử Tiết 22: BẾN TRE ĐỒNG KHỞI Những kiến thức HS đã biết có Những kiến thức mới trong bài cần được hình liên quan đến bài học thành Biết tinh thần yêu nước của ND Hoàn cảnh bùng nổ PT đồng khởi ở miền ta qua các phong trào đẩu tranh. Nam, đi đầu là nhân dân tỉnh Bến Tre. ý nghĩa của PT đồng khởi của nhân dân tỉnh Bến Tre. 76
  21. I. MỤC TIÊU: - KT: HS nêu được Hoàn cảnh bùng nổ PT đồng khởi ở miền Nam, đi đầu là nhân dân tỉnh Bến Tre. Ý nghĩa của PT đồng khởi của nhân dân tỉnh Bến Tre. - KN: Rèn cho HS kĩ năng quan sát, lắng nghe, chia sẻ, tư duy. - NL, PC: Rèn các năng lực và phẩm chất. II. CHUẨN BỊ: - GV: SGK, Bản đồ hành chính VN, phiếu bài tập - HS: SGK, vở, bút HĐ học tập của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: Chuẩn bị cho giờ học. - GV yêu cầu HS lấy đồ dùng - Lấy sách, vở, bút - GV nêu mục tiêu giờ học. - Ghi đầu bài. 2. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm 4 Hoàn cảnh bùng nổ PT đồng khởi Bến Tre. - HS đọc từ đầu đến mạnh mẽ nhất và trả lời câu hỏi: - PT đồng khởi của nhân dân tỉnh Bến - PT đồng khởi của nhân dân tỉnh Bến Tre nổ ra trong hoàn cảnh Mĩ –Diệm thi Tre nổ ra trong hoàn cảnh nào? hành chính sách tố cộng, diệt cộng đã gây ra những cuộc thảm sát đẫm máu cho nhân dân Miền Nam, nhân dân buộc phải vùng lên phá tan ách kìm kẹp - PT bùng nổ từ cuối năm 1959 đầu - Vì sao nhân dân miền Nam đồng loạt năm 1960. mạnh mẽ nhất là ở Bến Tre đứng lên chống lại Mĩ – Diệm? - HS đọc phần còn lại, thuật lại diễn - PA2. Hoạt động cặp biến của PT đồng khởi ở Bến Tre. 3. Hoạt động 3: Thảo luận nhóm 2 - Các nhóm thảo luận, trình bày, + Nguyên nhân: Do sự đàn áp tàn bạo của chính quyền Mĩ - Diệm, nhân dân - Tìm hiểu nguyên nhân bùng nổ phong 77
  22. miền Nam buộc phải vùng lên phá tan trào “Đồng khởi”? ách kìm kẹp. + Diễn biến: - Tóm tắt diễn biến chính cuộc “Đồng - Ngày 17-1-1960 nhân dân huyện Mỏ khởi” ở Bến tre. Cày đứng lên khởi nghĩa. -Trong vòng 1 tuần, 22 xã được giải phóng. + Ý nghĩa: Mở ra một thời kì mới: nhân - Nêu ý nghĩa của phong trào “Đồng dân miền Nam cầm vũ khí chiến đấu khởi”. chống quân thù, đẩy quân Mĩ và quân PA2. Hoạt động nhóm 4 đội Sài Gòn vào thế bị động, lúng túng. - HS đọc KL trong SGK - Nêu ý nghĩa của PT đồng khởi của + Hs nêu nhân dân tỉnh Bến Tre. - Nhận xét giờ học, nhắc HS chuẩn bị bài sau: Nhà máy hiện đại đầu tiên của nước ta. Điều chỉnh bổ sung: Tiết 4: Đạo đức EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM (Tiết 1) Những kiến thức HS đã biết Những kiến thức mới trong bài học cần được có liên quan đến bài học hình thành Việt Nam có 54 dân tộc, bản Tổ quốc của em là Việt Nam. Tích cực học tập, đồ Việt Nam, thủ đô Hà Nội; rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ quê Biết yêu quê hương đất nước. hương, đất nước. I. MỤC TIÊU: - KT: Tổ quốc của em là Việt Nam; Tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế. Biết tích cực học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ quê hương, đất nước. - KN: Rèn cho HS kĩ năng quan sát, lắng nghe, chia sẻ, tư duy. - NL, PC: Rèn các năng lực và phẩm chất. SDNLTK&HQ: Vì đất nước còn nghèo và thể hiện lòng yêu nước bằng cách biết tiết kiệm và giữ gìn đồ dùng cá nhân. II. CHUẨN BỊ: - GV: SGK, tranh ảnh về đất nước và con người VN - HS: SGK, vở, bút. III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: 78
  23. HĐ học tập của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: Chuẩn bị cho giờ học. - Lấy sách, vở, bút - GV yêu cầu HS lấy đồ dùng - Ghi đầu bài. - GV nêu mục tiêu giờ học. 2. Hoạt động 2: Tìm hiểu thông tin + HS thảo luận căp, nêu: VD: Có nhiều danh lam thắng cảnh, nhiều di - Các em biết những gì về Tổ tích lịch sử, có nhiều di sản được thế giới công quốc Việt Nam? nhận như: Vịnh Hạ Long, Phong Nha Kẻ Bàng, Phố cổ Hội An, thánh địa Mĩ Sơn, 3. Hoạt động 3: Thảo luận nhóm 4, TLCH: + Em biết thêm những gì về đất nước Việt - Cho HS thảo luận nhóm 4 trả Nam? Em nghĩ gì về đất nước, con người VN? lời các câu hỏi. + Nước ta còn có những khó khăn gì? - Gọi đại diện HS trình bày + Chúng ta cần làm gì để góp phần xây dựng - GV kết luận: SGV-Trang 49 đất nước? * Ghi nhớ: SGK 4. Hoạt động 4: Thảo luận cặp (bài1; 2- SGK) Bài tập1: - Cho HS làm việc cá nhân. Sau a) Ngày 2/ 9/1945 Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc đó trao đổi theo cặp. lập tại Quảng trường Ba Đình. - Mời một số nhóm trình bày. b) Ngày 7/5/1954: Chiến thắng Điện Biên Phủ. Các HS khác NX. c) Ngày 30/4/1975: Chiến dịch Hồ Chí Minh - HS nhận xét, bổ sung. lịch sử. - GV kết luận: SGV - Trang 50. d) Sông Bạch Đằng: Ngô Quyền chiến thắng quân Nam Hán đ) Bến Nhà Rồng: Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước. Bài tập 2: - Lá quốc kì; ảnh Bác Hồ; Bản đồ VN; áo dài VN; Văn miếu Quốc tử Giám. - HS giới thiệu về những hình ảnh nêu trên. - HS nhắc lại ghi nhớ. - Lắng nghe. - Nhắc HS chuẩn bị tiết 2. Điều chỉnh bổ sung: Ngày soạn: 13/2/2020 Ngày giảng: Thứ bảy ngày 16 tháng 5năm 2020 Toán: 79
  24. KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GỮA KỲ 2 Những kiến thức đã biết liên Những kiến thức mới trong bài học quan đến bài học cần được hình thành - Biết tìm một số % của một số. - Tìm một số % của một số, tính nhẩm.giải toán. Biết tính thể tích hình lập phương trong mối - Biết tính thể tích hình lập quan hệ với thể tích của hình lập phương khác. phương, giải toán có lời văn. I. MỤC TIÊU: - KT: Biết tìm một số % của một số, ứng dụng tính nhẩm và giải toán. Biết tính thể tích hình lập phương trong mối quan hệ với thể tích của hình lập phương khác. - KN: Rèn cho HS kĩ năng quan sát, lắng nghe, chia sẻ, tư duy, tính nhẩm - NL, PC: Rèn các năng lực và phẩm chất. II. CHUẨN BỊ: - GV: SGK, bảng phụ - HS: SGK, vở, bút, nháp, VBT III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: HĐ học tập của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: Chuẩn bị cho giờ học. - Lấy sách, vở, bút - GV yêu cầu HS lấy đồ dùng - Ghi đầu bài. - GV nêu mục tiêu giờ học. 2. Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: VBT (39) - GV giao nhiệm vụ cho HS a. Viết số thích hợp vào chỗ chấm để tìm 35% - Nhận xét, chữa bài. của 80. 10% của 80 là 8 - HS đọc yêu cầu bài 30% của 80 là 24 - Đọc ý làm mẫu 5% của 80 là 4 - Nêu cách tìm 80
  25. - HS làm vào nháp 35% của 80 là 28 - 2 em làm vào bảng phụ b. Nêu cách tính tương tự như trên để tìm - GV hỗ trợ HS 22,5% của 240. - Nhận xét, chữa bài 10% của 240 là 24 20% của 240 là 48 5% của 240 là 12 2,5 của 240 là 6 Bài 2 (39) Vậy 22,5% của 240 là 54 - Tìm tỉ số % của hình lập phương lớn với hình lập phương bé. a. Tỉ số phần trăm thể tích của - HS đọc yêu cầu bài hình lập phương lớn và thể tích - HS làm vào vở của hình lập phương bé là: - 1 em lên bảng 8 : 5 = 1,6 = 160% b. Thể tích của hình lập phương lớn là: 8 125 200 (cm3) 5 Đáp số: a. 160% b. 200 cm3 - Nêu cách tính thể tích của hình lập phương. - Nhận xét giờ học, nhắc HS chuẩn bị bài Luyện tập chung (127) Điều chỉnh bổ sung: Tiết 3: Luyện từ và câu NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ Những kiến thức HS đã biết có liên Những kiến thức mới trong bài cần được quan đến bài học hình thành - Biết sử dụng từ nối để nối các vế câu Tìm câu ghép thể hiện quan hệ tăng tiến 81
  26. trong câu ghép trong truyện. Tìm được quan hệ từ thích hợp để tạo ra các câu ghép. I. MỤC TIÊU: - KT: Tìm câu ghép thể hiện quan hệ tăng tiến trong truyện. Tìm được quan hệ từ thích hợp để tạo ra các câu ghép. - KN: Rèn cho HS kĩ năng quan sát, lắng nghe, chia sẻ, tư duy. - NL, PC: Rèn các năng lực và phẩm chất. II. CHUẨN BỊ: - GV: SGK, bảng phụ - HS: SGK, vở, bút, VBT III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: HĐ học tập của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: Chuẩn bị cho giờ học. - Lấy sách, vở, bút - GV yêu cầu HS lấy đồ dùng - Ghi đầu bài. - GV nêu mục tiêu giờ học. 2. Hoạt động 2: Thực hành Điều chỉnh: Chỉ làm phần Luyện tập ( Tr54) Bài 1 - Gọi HS đọc yêu cầu. - HS đọc yêu cầu, 2 HS làm bảng phụ, lớp làm - HS tự làm bài vào VBT vào VBT - Bọn bất lương ấy không chỉ ăn cắp tay lái - Nhận xét, chữa bài cho HS C V PA2. Hoạt động nhóm mà chúng còn lấy luôn cả bàn đạp phanh. C V Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - HS thảo luận làm bài - GV hướng dẫn HS làm bài. - HS trình bày: - Nhận xét, chữa bài cho HS a. Tiếng cười không chỉ đem lại niềm vui cho PA2. Hoạt động cả lớp. mọi người mà nó còn là liều thuốc trường sinh. b. Chẳng những hoa sen đẹp mà nó còn tượng trưng cho sự thanh khiết của tâm hồn Việt Nam. - Để thể hiện quan hệ tăng tiến giữa 2 vế câu - Nhận xét giờ học. ghép ta có thể nối chúng bằng các QHT nào? - Nhắc HS ôn bài, chuẩn bị bài - Lắng nghe Mở rộng vốn từ: Trật tự - An ninh Điều chỉnh bổ sung: Tiết 4.Tập làm văn Tiết 45: LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG Những kiến thức HS đã biết có liên quan Những kiến thức mới trong bài học cần đến bài học. được hình thành. 82
  27. Bố cục bài văn lập chương trình hoạt Lập được một chương trình tập thể góp động. phần giữ gìn trật tự, an ninh (theo gợi ý trong SGK). I. Mục tiêu: - Kiến thức: Lập được một chương trình hoạt động tập thể góp phần Giữ gìn trật tự, an ninh (theo gợi ý trong SGK). - Kĩ năng: Rèn cho HSKN quan sát, lắng nghe, chia sẻ, phản hồi, xử lý thông tin. Hợp tác làm việc nhóm, hoàn thành chương trình hoạt động. - NL, PC: Rèn các năng lực, phẩm chất cho HS. II. Chuẩn bị: - Bảng phụ viết sẵn cấu tạo 3 phần của một CTHĐ và tiêu chuẩn đánh giá CTHĐ. - Bảng nhóm, bút dạ, giấy khổ to. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của HS Hỗ trợ của GV HĐ 1. Tìm hiểu yêu cầu của đề bài HĐ 1. Tìm hiểu yêu cầu của đề bài - Một HS đọc yêu cầu của đề bài. Cả - GV nhắc HS lưu ý: lớp theo dõi SGK. + Đây là những hoạt động do BCH liên đội - Cả lớp đọc thầm lại đề bài, suy nghĩ, của trường tổ chức. Khi lập 1 CTHĐ, em cần lựa chọn 1 trong 5 hoạt động đã nêu. tưởng tượng mình là liên đội trưởng hoặc - HS chú ý lắng nghe. liên đội phó của liên đội. + Nên chọn hoạt động em đã biết, đã tham gia - HS nói tên hoạt động chọn để lập - Một số HS nối tiếp nhau nói tên hoạt động CTHĐ. các em chọn để lập CTHĐ. - GV treo bảng phụ đã viết cấu tạo 3 phần - HS đọc. của một chương trình hoạt động. HS đọc lại. HĐ 2. HS lập CTHĐ: - GV nhắc HS nên viết vắn tắt ý chính, khi HĐ 2. HS lập CTHĐ: trình bày miệng mới nói thành câu. - HS lập CTHĐ vào vở bài tập - Một số HS trình bày, sau đó những HS làm vào bảng nhóm trình bày. - HS trình bày. - Cả lớp và GV nhận xét từng CTHĐ. - GV giữ lại trên bảng lớp CTHĐ viết tốt hơn cả cho cả lớp bổ sung, hoàn chỉnh. - Nhận xét. - HS sửa lại chương trình hoạt động của mình. - Cả lớp và GV bình chọn người lập được bản CTHĐ tốt nhất, người giỏi nhất trong tổ chức công việc, tổ chức hoạt động tập thể. Điều chỉnh bổ sung: 83
  28. Địa lí: Tiết 22 CHÂU ÂU, MỘT SỐ NƯỚC CHÂU ÂU Những kiến thức HS đó biết có liên Những kiến thức mới trong bài học cần quan đến bài học được hình thành - Các châu lục trên thế giới. - Nhận biết trên quả địa cầu và mô tả sơ lược vị trí, giới hạn lãnh thổ, đặc điểm địa hình, khí hậu, dân cư, hoạt động sản xuất của châu Âu. I. MỤC TIÊU: - KT: Nhận biết trên quả địa cầu và mô tả sơ lược vị trí, giới hạn lãnh thổ, đặc điểm địa hình, khí hậu, dân cư, hoạt động sản xuất của châu Âu - KN: Rèn cho HS kĩ năng quan sát, lắng nghe, chia sẻ, tư duy. - NL, PC: Rèn các năng lực và phẩm chất. II. CHUẨN BỊ: - GV: SGK, lược đồ các Châu lục, quả địa cầu - HS: SGK, vở, bút HĐ học tập của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: Chuẩn bị cho giờ học. - GV yêu cầu HS lấy đồ dùng - Lấy sách, vở, bút - GV nêu mục tiêu giờ học. - Ghi đầu bài. 2. Hoạt động 2: Vị trí giới hạn - Yêu cầu HS quan sát lược đồ SGK, tìm vị trí Châu Âu - HS quan sát lược đồ, bảng số liệu, trả lời: (nhóm 4) + Châu Âu nằm ở bán cầu bắc. + Phía bắc giáp với Bắc Băng Dương; phía Tây giáp Đại Tây Dương; phía nam giáp biển Địa Trung Hải; phía Đông và Đông Nam giáp với Châu Á. 84
  29. - Diện tích của Châu Âu là 10 triệu km2 đứng thứ 5 trên thế giới, diện tích Châu - Yêu cầu HS xem bảng số liệu diện 1 Âu chưa bằng diện tích Châu Á 4 tích (trang 103) - Châu Âu nằm trong vùng có khí hậu ôn hòa. - Thực hành nhận biết Châu Âu trên - Châu Âu nằm trong vùng khí hậu quả địa cầu nào? PA2. Hoạt động cả lớp. * Kết luận: Châu âu nằm ở bán cầu bắc, 3. Hoạt động 3: Đặc điểm tự nhiên lãnh thổ trải từ trên đường vùng cực bắc xuống đến gần đường chí tuyến Bắc - HS quan sát H1 đọc tên các đồng bằng dãy núi và sông lớn của Châu Âu. Yêu cầu HS quan sát hình 1 SGKchỉ: + Đồng bằng Đông Âu + Đông Âu: ĐB, núi, sông lớn. Dãy núi U - ran, Cap - ca a. Rừng lá kim (ĐB Đông Âu) Sông Von - ga. + Trung Âu: b, ĐB Trung Âu + Đồng bằng Trung Âu a, Dãy núi An –pơ Dãy núi An-pơ, Các- pát. Sông Đa - nuyp + Đồng bằng Tây Âu + Tây Âu: (Có rừng cây lá rộng mùa thu cây chuyển lá vàng). Nhiều núi và cao nguyên PA2. Hoạt động cá nhân + HS quan sát H2 - Yêu cầu HS quan sát H2 (sgk T111) 4. Hoạt động 4: Dân cư và hoạt động kinh tế ở Châu Âu. - HS đọc bảng số liệu trả lời câu hỏi - Dân số Châu Âu theo số liệu năm 1 2004 là 728 triệu người, chưa bằng - Yêu cầu HS đọc bảng số liệu (T103) 5 dân số của Châu Á. + Nêu dân số của Châu Âu 85
  30. + HS quan sát H3 - Người Châu Âu có nước da trắng, mũi cao, tóc có màu đen, vàng, nâu, mắt - Yêu cầu HS quan sát H3 SGK xanh khác với người Châu Á sẫm màu hơn + Mô tả đặc điểm bên ngoài của người Châu Âu. Họ có nét gì khác với người - Hoạt động sản xuất như trồng lúa mì, Châu Á? làm việc trong các nhà máy hoá chất, chế tạo máy + Kể tên một số hoạt động sản xuất, kinh tế của người Châu Âu? - Vài HS nhắc lại kết luận sgk * Kết luận: Đa số dân Châu Âu là người Chỉ và nêu vị trí của châu Âu da trắng nhiều nước có nền kinh tế phát triển - Nhận xét giờ học - Nhắc HS ôn bài, chuẩn bị bài Một số nước ở châu Âu. Điều chỉnh bổ sung: 86