Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Buổi sáng - Tuần 19+20 - Năm học 2019-2020
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Buổi sáng - Tuần 19+20 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_tong_hop_cac_mon_lop_5_buoi_sang_tuan_1920_nam_hoc_2.doc
Nội dung text: Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Buổi sáng - Tuần 19+20 - Năm học 2019-2020
- TUẦN 19 Ngày soạn: 10/01/2020 Ngày giảng: Thứ hai 14/01/2020 Tiết 1: CHÀO CỜ Tiết 2: Toán : Tiết 91: DIỆN TÍCH HÌNH THANG Những kiến thức học sinh đã biết có liên Những kiến thức mới trong bài học quan đến bài học cần được hình thành Biết đặc điểm của hình thang, phân biệt Biết tính diện tích của hình thang, được hình thang với các hình đã học vận dụng vào giải toán. I Mục tiêu: - Kiến thức: Biết tính diện tích của hình thang, vận dụng vào giải toán. - Kĩ năng: Rèn KN quan sát, KN tư duy tính toán, KN chia sẻ, hợp tác. - NL,PC: Rèn các năng lực và phẩm chất cho HS. II. Chuẩn bị: - GV: SGK, bảng phụ. - HS: SGK, nháp, vở, bảng con III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động học tập của học sinh Hỗ trợ của giáo viên 1. Hoạt động 1: - Chuẩn bị đồ dùng cho việc học tập 2.Hoạt động 2: Hình thành quy tắc và công thức tính diện tích hình thang - CB hình tam giác như SGK - Thảo luận nhóm 4, dưới sự Đk của nhóm - Em hãy xác định trung điểm của trưởng TH theo hướng dẫn của GV cạnh BC. - HS xác định trung điểm của cạnh BC. - HD cắt rời hình tam giác, sau đó - HS cắt rời hình tam giác, sau đó ghép thành ghép thành hình ADK. hình ADK. - Diện tích hình thang ABCD như - Diện tích hình thang bằng diện tích hình thế nào so với diện tích hình tam tam giác. giác ADK? (DC+AB) x AH - Dựa vào công thức tính hình tam S Hình thang ABCD = giác em hãy nêu cách tính diện 2 tích của hình thang. - Muốn tính diện tích hình thang ta 1
- - Ta lấy tổng độ dài 2 đáy nhân với chiều cao làm thế nào? rồi chia cho 2 - Nếu gọi S là diện tích hình thang a,b là độ dài đáy lớn và đáy bé, h -HS nêu: (a + b) x h là chiều cao thì công thức tính S = diện tích hình thang viết như thế 2 nào? 3. Hoạt động 3: Luyện tập: Bài tập 1 (93): - Đọc yêu cầu của bT. - HSKT: Em hãy nhắc lại cách - Nhắc lại cách tính. tính diện tích hình thang. - Làm bài vào vở. 2 HS làm bảng phụ Bài giải: a) Diện tích hình thang là: (12 + 8) x 5 : 2 = 50(cm 2 ) b) Diện tích hình thang là: (9,4 + 6,6) x 10.5 : 2 = 84(m 2 ) Đáp sô: a) 50cm 2 b) 84(m 2 ) * PA2: HS cần hỗ trợ yêu cầu Bài tập 2 (79): quan sát hình và nêu độ dài 2 đáy - Thảo luận cặp đôi, nói cho nhau nghe và chiều cao. cách làm sau đó trình bày trước lớp Bài giải: - Giúp đỡ HS làm bài. a) Diện tích hình thang là: (9 + 4) x 5 : 2 = 32,5(cm 2 ) b) Diện tích hình thang là: (7 + 3) x 4 : 2 = 20(cm 2 ) Đáp sô: a) 32,5cm 2 b) 20(m 2 ) * Bài tập 3 (79): - Muốn tìm số trung bình cộng - Đọc và tóm tắt BT. của 2 sô ta làm thế nào? - Nhắc lại cách tính. - Muốn tính diện tích hình thang - Làm bài vào vở. 1 HS làm bảng phụ ta làm thế nào? Bài giải: Chiều cao của hình thang là: (110 + 90,2) : 2 = 100,1 (m) Diện tích của thửa ruộng là: (110+90,2) x 100,1 : 2 = 10020,01(m 2 ) Đáp sô: : 10 020,01 m 2 Tiết 3:Tập đọc: Tiết 33: NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT Những kiến thức học sinh đã biết có liên Những kiến thức mới trong bài học cần 2
- quan đến bài học được hình thành HS biết đọc diễn cảm bài văn, biết đọc Hiểu tâm trạng day dứt tìm đường cứu phân biệt lời người kể và lời các nhân nước của Nguyễn Tất Thành. vật, thể hiện được tính cách nhân vật. I Mục tiêu: - Kiến thức: Đọc đúng ngữ điệu của văn bản kịch, phân biệt được lời nhân vật. Hiểu tâm trạng day dứt tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành. - Kĩ năng: Rèn KN đọc đúng và đọc diễn cảm cho HS, phân vai đọc diễn cảm vở kịch. - Nl,PC: Rèn các năng lực và các phẩm chất cho HS - GV: SGK, bảng phụ - HS: SGK, vở. III Các hoạt động dạy học: Hoạt động học tập của học sinh Hỗ trợ của giáo viên 1. Hoạt động 1: - Chuẩn bị đồ dùng cho việc học tập 2. Hoạt động 2: Luyện đọc: - 1 HS đọc. HS chú ý lắng nghe, đọc thầm theo. -GV kết hợp sửa lỗi phát âm, - 3 HS đọc nối tiếp theo đoạn.(2 lượt) hướng dẫn đọc ngắt nghỉ đúng ở - Luyện đọc đúng những từ dễ lẫn và từ câu văn dài.( bảng phụ) phiên âm nước ngoài: phắc- tuya, sa-lu-xơ Lô ba, . - Đọc câu văn dài, ngắt nhịp: Hôm qua, ông đốc .làng tây. - HS đọc theo nhóm. 3. Hoạt động 3: Tìm hiểu bài: * PA2; HĐ chung cả lớp - HS đọc thầm bài và thảo luận nhóm 4 trả + Anh Lê giúp anh Thành việc gì? lời câu hỏi cuối sách giáo khoa. Kết quả thế nào? + tìm việc làm ở Sài Gòn và còn đòi thêm cho anh Thành 2 bộ quần áo mới. + Những câu nói nào của anh + anh Thành không để ý đến công việc và Thành cho thấy anh luôn nghĩ tới món lương mà nghĩ đến dân đến nước. dân tới nước? + Câu chuyện của họ chẳng ăn khớp với nhau, không cùng nội dung, mỗi người một + Em thấy câu chuyện giữa anh chuyện khác. Thành và anh Lê thế nào? + Nói lên tâm trạng của người thanh niên Nguyễn Tất Thành trăn trở tìm con đường + Phần 1 của đoạn trích cho em cứu dân, cứu nước. thấy điều gì? - Từ đầu đến anh có khi nào nghĩ đến đồng bào không. 4. Hoạt động 4: Hướng dẫn đọc diễn cảm: - HS đọc bài. - Em hãy nêu ý nghĩa của đoạn - HS phân vai, luyện đọc diễn cảm trong trích. 3
- nhóm. - HS đọc diễn cảm trước lớp. Tiết 4: Khoa học BÀI 37: DUNG DỊCH Những kiến thức HS đã biết có Những kiến thức mới trong bài học cần được liên quan đến bài học. hình thành. Nước ở ba thể -Nêu điều kiện để 1 số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác, kÓ tªn mét sè chÊt cã thÓ chuyÓn tõ thÓ nµy sang thÓ kh¸c. I. Mục tiêu: - Kiến thức: Nêu được một số ví dụ về dung dịch. Biết tách các chất ra khỏi một số dung dịch bằng cách chưng cất - Kĩ năng: Rèn kĩ năng nhận biết, ra quyết định, bày tỏ ý kiến - NL&PC: Rèn các năng lực và phẩm chất cho HS II. Chuẩn bị - GV: Hình vẽ trong SGK trang 76, 77 - GV và HS: Một ít đường (hoặc muối), nước sôi để nguội, một li (cốc) thuỷ tinh, thìa nhỏ III. Các hoạt động Hoạt động học của HS GV hỗ trợ 1. Hoạt động 1: Thí nghiệm 1 * Tạo ra một dung dịch nước đường hoặc nước muối (nước và đường hoặc muối). GV theo dõi và hỗ trợ HS thực hành a) + Thảo luận các câu hỏi: - Để tạo ra dung dịch cần có những điều kiện gì? - Dung dịch là gì? + Dung dịch là hỗn hợp của chất lỏng với chất bị hoà tan trong nó. - Kể tên một số dung dịch khác mà + Một số dung dịch khác: Dung dịch bạn biết. nước và xà phòng, dung dịch giấm và đường hoặc giấm và muối, - HS nêu công thức pha dung dịch nước đường (hoặc nước muối) và trả lời các câu hỏi - Xem có cốc nào có đường (hoặc - Giải thích: Hiện tượng đường không muối) không tan hết mà còn đọng ở tan hết là vì khi cho quá nhiều đường đáy cốc và giải thích?. hoặc muối vào nước, không tan mà đọng ở đáy cốc. Khi đó ta có một dung dịch nước đường bão hoà. - GV kết luận: Tạo dung dịch ít nhất có hai 4
- chất một chất ở thể lỏng, chất kia hoà tan trong chất lỏng.Dung dịch là hỗn hợp của chất lỏng với chất hoà tan trong nó. 2. Hoạt động 2: Thực hành 2 - HS thực hành theo dẫn SGK trang GV theo dõi và hỗ trợ HS 77 SGK, HS quan sát, - GV nhận xét, chốt lại: Những giọt -Dự đoán kết quả thí nghiệm. nước đọng trên đĩa không có vị mặn như -HS nếm thử công bố kết quả nước muối trong cốc vì chỉ có hơi nước -HS thử giải thích kết quả bốc lên, khi gặp lạnh sẽ ngưng tụ lại thành nước, muối vẫn còn lại trong cốc PA 2: GV thực hành HS quan sát: GV úp đĩa lên một cốc nước muối nóng khoảng một phút rồi nhấc đĩa ra 3. Hoạt động 3: Làm việc với SGK - HS quan sát tranh 3 và trả lời các Gợi ý câu hỏi sau: + Nước từ ống cao su sẽ chảy vào li. + Nhận xét và mô tả tranh 3 + Chưng cất. + Làm thế nào để tách các chất trong dung dịch? +Tạo ra nước cất. + Trong thực tế người ta sử dụng phương pháp chưng cất để làm gì? - GV nhận xét, kết luận: Tách các chất trong dung dịch bằng cách chưng cất. Sử dụng chưng cất để tạo ra nước cất dùng cho ngành y tế và một số ngành khác. - GV công bố đáp án: 4. HĐ 4: Đố bạn (SGK trang 77) +Để sản xuất ra nước chưng cất dùng + Để sản xuất ra nước chưng cất dùng trong y tế, người ta dùng phương pháp trong y tế, người ta sử dụng phương chưng cất pháp nào? +Để sản xuất muối từ nước biển, người + Làm cách nào để sản xuất muối từ ta dẫn nước biển vào các ruộng làm nước biển? muối. Dưới ánh nắng mặt trời, nước sẽ bay hơi và còn lại muối Ngày soạn: 11/1/2020 Ngày giảng: Thứ ba ngày 14/1/2020 Tiết 1: Toán: Tiết 92: LUYỆN TẬP Những KT có liên quan đến ND bài học Những KT mới cần được hình thành Biết cách tính diện tích của hình thang. Biết cách tính diện tích hình thang, vận dụng vào làm các bài tập thực hành. 5
- I Mục tiêu: - Kiến thức: Biết tính diện tích hình thang, vận dụng vào làm các bài tập thực hành. - Kĩ năng: Rèn KN quan sát, lắng nghe. Kn tư duy tính toán, KN hợp tác. - NL,PC: Rèn các năng lực và các phẩm chất cho HS. II. Chuẩn bị: - GV: SGK, bảng nhóm, bút dạ. - HS: SGK, nháp, vở, bảng con. IIICác hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Hoạt động 1: - Chuẩn bị đồ dùng cho việc học tập 2. Hoạt động 2: Luyện tập Bài tập 1 (94) -Giúp đỡ học sinh còn lúng túng khi - 1 HS nêu yêu cầu. làm bài. - HS làm vào vở, 3 HS lên bảng chữa bài + Muốn tính diện tích hình thang ta trên bảng lớp. làm thế nào? a) Diện tích hình thang là: + Nêu công thức tính (14 + 6) x 7 : 2 = 70 cm 2 -Cả lớp và GV nhận xét. b) Diện tích hình thang là: 2 1 9 21 ( + ) x : 2 = m 2 3 2 4 16 c) Diện tích hình thang là: (2,8 + 1,8) x 0,5 : 2 = 1,15 m 2 * PA2: Bài tập 2 (94): - Yêu cầu HS tìm cạnh đáy bé và - 1 HS nêu yêu cầu. đường cao. - học sinh thảo luận nhóm 4, làm vào bảng +Sử dụng công thức tính S hình nhóm. thang để tính diện tích thửa ruộng. - HS treo bảng nhóm chữa bài. +Tính kg thóc thu hoạch được trên Bài giải: thửa ruộng Độ dài đáy bé là: 120 : 3 x 2 = 80 (m) Chiều cao của thửa ruộng là: 80 – 5 = 75 (m) - Nêu quy tắc và công thức tính diện Diện tích của thửa ruộng đó là: tích hình thang. (120 + 80) x 75 : 2 = 7500 (m 2 ) Thửa ruộng đó thu được số kg thóc là: 7500 : 100 x 64,5 = 4837,5 (kg) Đáp số: 4837,5 kg thóc. Bài tập 3 (94): -1 HS nêu yêu cầu. - HS nêu cách làm. Thảo luận nhóm đôi - Giao nhiệm vụ TL cặp đôi - Đúng( có chung đáy lớn, chung chiều - - Gọi HS báo cáo kết quả, giải cao,độ dài đáy bé bằng nhau) thích lí do tại sao đúng, tại sao sai. 6
- Tiết 2: Chính tả: (Nghe viết) Tiết19: NHÀ YÊU NƯỚC NGUYỄN TRUNG TRỰC Những KT có liên quan đến ND bài học Những KT mới cần được hình thành Có KN nghe viết chính tả. Biết viết bài - Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng theo thể văn xuôi. hình thức văn xuôi. - Biết phân biệt r/d/gi để làm đúng bài tập. I. Mục tiêu: - Kiến thức: Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức văn xuôi. Làm được BT2, BT3(a/b). - Kĩ năng: Rèn KN lắng nghe, KN viết đúng, viết đẹp, Kn chia sẻ hợp tác. - NL,PC: Rèn các năng lực và các phẩm chất cho HS. II. Chuẩn bị: - GV: SGK. Bảng phụ - HS: SGK, VBT, bảng con, vở. III Các hoạt động dạy học: 1. Hoạt động 1: - Chuẩn bị đồ dùng cho việc học tập 2. Hoạt động 2: Nghe- viết - 1HS đọc bài viết, HS theo dõi SGK. + Tìm những chi tiết cho thấy tấm - HS đọc thầm lại bài, trả lời câu hỏi: lòng yêu nước của Nguyễn Trung Ông lãnh đạo đội quân đứng lên khởi Trực? nghĩa lập nhiều chiến công vang dội, bị giặc - Em hãy nêu cách viết danh từ bắt ông quyết không đầu hàng, riêng chỉ tên người. - GV đọc những từ khó, dễ viết sai - HS viết bảng con những từ khó trong bài cho HS viết bảng con: dễ lẫn: Nguyễn Trung Trực, nước Nam,chài - GV đọc từng câu cho HS viết. lưới, vang dội, khảng khái, - GV đọc lại toàn bài. - HS viết bài. - GV nhận xét một số bài. - HS soát bài. - Nhận xét chung. 3. Hoạt động 3: Làm bài tập chính tả. * Bài tập 2: - HS nêu yêu cầu. - Thảo luận cặp đôi nói cho nhau nghe từ * PA2: HT học sinh: cần điền sau đó làm bài cá nhân vào VBT. +Ô 1 là chữ r, d hoặc gi. - HS chữa bài trên bảng lớp. +Ô 2 là chữ o hoặc ô. *Đáp án: - Gọi HS đọc toàn bài sau khi đã Các từ lần lượt cần điền là: giấc, trốn, dim, điền hoàn chỉnh. gom, rơi, giêng, ngọt. -GV nhận xét, tuyên dương HS. - HS đọc toàn bài sau khi đã điền hoàn chỉnh 7
- * Bài tập 3/a: - 1 HS đọc đề bài. -Giao nhiệm vụ thảo luận nhóm 4. - HS thảo luận nhóm và làm bài vào phiếu. - Quan sát, hỗ trợ HS. - Chữa bài trước lớp. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. Các tiếng cần điền lần lượt là: ra, giải, già, dành Ngày soạn: 12/1/2020 Ngày giảng: Thứ tư ngày 15/1/2020 Tiết 1: Toán Tiết 93: LUYỆN TẬP CHUNG Những kiến thức hs đã biết có liên Những kiến thức mới trong bài được quan đến bài học hình thành - Biết cách tính diện tích hình hình tam - Biết tính diện tích của hình tam giác giác, hình thang. vuông, hình thang. - Giải toán về tỉ số phần trăm. - Giải toán liên quan đến tính diện tích và tỉ số phần trăm. I. Mục tiêu: - Kiến thức: - Biết tính diện tích của hình tam giác vuông, hình thang. Giải toán liên quan đến tính diện tích và tỉ số phần trăm. Vận dụng làm bài tập: Bài 1; 2. HSNK làm tất cả các bài. - Kĩ năng: - Rèn cho HS KNquan sát, lắng nghe, chia sẻ, phản hồi, xử lý thông tin. - NL&PC: Rèn các năng lực và các phẩm chất II. Chuẩn bị: - Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: - Chuẩn bị đồ dùng cho việc học tập 2. Hoạt động 2: Luyện tập Bài 1: - Củng cố cách tính diện tích hình tam - HS làm bảng con giác vuông a) S =3 4 : 2 = 6 (cm2) 2 1 1 b) S = : 2 = (dm2) 5 6 30 - HS nêu lại cách tính diện tích tam c) S = 2,5 1,6 : 2 = 2(m2) giác vuông Bài 2: - Củng cố cách tính diện tích hình - HS đọc bài thang 8
- - HS tự giải vào vở, 1HS lên bảng. - GV treo hình vẽ, HS quan sát. Bài giải - GV hướng dẫn HS vận dụng công Diện tích của hình thang ABED là; thức tính diện tích hình thang và công (2,5 + 1,6) 1,2 :2 = 2,46 (dm2) thức tính diện tích hình tam giác để Diện tích hình tam giác BEClà: tính rồi so sánh diện tích 2 hình đó 1,3 1,2 :2 = 0,78 (dm2) - Tính diện tích hình tam giác BEC ta Diện tích hình thang ABED lớn hơn diện cần những yếu tố nào? (Gợi ý để HS tích hình tam giác BEC là: chỉ đường cao của tam giác cũng là 2,46 – 0,78 = 1,68 (dm2) đường cao hình thang) Đáp số: 1,68 dm2 - HS nêu lại cách tính diện tích hình Bài 3: HSNK thang và hình tam giác. - HS đọc bài Bài giải - GV hướng dẫn HS giải vào vở, 2 HS a) S mảnh vườn hình thang là: làm trên bảng phụ. (50 + 70) 40 : 2 = 2400 (m2) - Gọi HS lên treo bảng phụ. S trồng đu đủ là: 2400 : 100 30 = 720 (m2) - HS nhắc lại cách tìm 1 số phần trăm Số cây đu đủ trồng được là: của 1 số và diện tích hình thang. 720 : 1,5 = 480 (cây) b) Diện tích trông chuối là: 2400 : 100 25 = 600(m2) PA 2. HS thảo luận thẻo cặp trước khi Số cây chuối trồng được là: làm. 600 : 1 = 600 (cây) Số cây chuối trồng được nhiều hơn số cây đu đủ là: 600 – 480 = 120 (cây) Đáp số: a) 480 cây b) 120 cây Ngày soạn: 14/ 01 /2020 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 17/01/2020 Tiết 1: Toán Tiết 95: CHU VI HÌNH TRÒN Những kiến thức HS đã biết có liên Những kiến thức mới trong bài cần quan đến bài học được hình thành - Biết đặc điểm của hình tròn. - Biết quy tắc tính chu vi hình tròn và - Thực hiện các phép tính nhân với số vận dụng để giải bài toán có yếu tố thực thập phân. tế về chu vi của hình tròn I. Mục tiêu: - Kiến thức: - Biết quy tắc tính chu vi hình tròn và vận dụng để giải bài toán có yếu tố thực tế về chu vi của hình tròn. - Kĩ năng: - Rèn luyện óc suy luận, phán đoán toán học Rèn cho HS KN quan sát, lắng nghe, chia sẻ, phản hồi, xử lý thông tin. 9
- - NL&PC: Rèn các năng lực và phẩm chất cho HS II. Chuẩn bị: - GV: - Bảng phụ để HS làm bài tập 1 hình tròn đường kính 4 cm; thước chia cm; com pa. - HS: SGK III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: - Chuẩn bị đồ dùng cho việc học tập 2. Hoạt động 2: a) Giới thiệu công thức tính chu vi - HS thảo luận nhóm đôi. hình tròn - HS lấy hình tròn và thước đặt lên bàn - Giới thiệu như SGK (97): Tính thông + Đánh dấu 1 điểm A trên đường tròn qua đường kính và bán kính. có bán kính 2cm. - Muốn tính chu vi hình tròn ta làm thế + Đặt điểm A trùng với vạch số 0 trên nào? thước có vạch chia. + Cho hình tròn lăn một vòng trên thước thì A lăn đến vị trí điểm B. - Độ dài đường tròn bán kính 2cm bằng độ dài đoạn thẳng AB khoảng 12,5cm đến 12,6cm - HS theo dõi - 2 HS nêu quy tắc C = d x 3,14 - Giới thiệu: Độ dài đường tròn gọi là (c: chu vi, d: đường kính, r : bán kính) chu vi của hình tròn đó. - HS nhắc lại - Chu vi của hình tròn có bán kính C = d x 3,14 2cm bằng ? hoặc: C = r x 2 x 3,14 - Giới thiệu: 4 x 3,14 = 12,56 - HS vận dụng công thức để tính Đường kính x 3,14 = chu vi - HS tự lấy ví dụ cho đường kính, bán * VD1, 2 (SGK) kính bất kì và tính miệng. - Y/c HS lấy ví dụ. 3. Hoạt động 3:Luyện tập - HS đọc yêu cầu b) Hướng dẫn làm bài tập - HS làm nháp + 3 HS làm bảng. Lớp Bài 1 (98): Tính chu vi hình tròn nhận xét đánh giá. đường kính d: a. C = 0,6 x 3,14 = 1,884 (cm) PA 2: Hoạt động cả lớp. b. C = 2,5 x 2 x 3,14 = 7,85 (dm) c. = 0,8 - Ý c (HSNK) C = 0,8 x 3,14 = 2,512 (m) - Lưu ý HS có thể chuyển số đo từ PS – STP để tính. - Nhận xét đánh giá. - HS nêu - Muốn tính chu vi hình tròn ta làm thế nào? Bài 2 (98): Tính chu vi hình tròn có 10
- - HS đọc yêu cầu bán kính r. - HS làm vở + 3 bảng phụ. PA 2: Hoạt động cặp. a. C = 2,75 x 2x 3,14 = 17,27 cm b. C = 6,5 x 2 x 3,14 = 40,82 dm c. r = m C = 0,5 x 2 x 3,14 = 3,14 m - Ý c (HSNK) - Nhận xét, đánh giá. - HS đọc yêu cầu . - Vì sao em ra kết quả đó? Em làm - HS làm vở + bảng. như thế nào ? Bài giải Bài 3 (98): Chu vi của bánh xe đó là: 0,75 3,14 = 2,355 (m) Đáp số: 2,355 (m) - HS nêu - Muốn tính chu vi hình tròn ta làm thế nào? Tiết 2: Luyện từ và câu: Tiết 38: CÁCH NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP Những KT có liên quan đến ND bài Những KT mới cần được hình thành học Nắm được cách nối các vế câu ghép Nhận biết được câu ghép và xác định bằng các quan hệ từ và nối các vế câu được các vế trong câu ghép. ghép không dùng từ nối. Nhận biết được câu ghép trong đoạn văn và viết được đoạn văn theo yêu cầu. I.Mục tiêu: - Kiến thức: Nắm được cách nối các vế câu ghép bằng các quan hệ từ và nối các vế câu ghép không dùng từ nối (ND ghi nhớ). Nhận biết được câu ghép trong đoạn văn (BT1, mục III); viết được đoạn văn theo y/c của BT2. - Kĩ năng: rèn KN quan sát, lắng nghe, chia sẻ, hợp tác. KN tự xác định kiến thức. - NL,PC: Rèn các năng lực và các phẩm chất cho HS. II. Chuẩn bị: - GV: SGK. Bảng nhóm, bút dạ. - HS: SGK, VBT, vở. III. Các hoạt động dạy học: 1. Hoạt động 1: - Chuẩn bị đồ dùng cho việc học tập 2.Hoạt động 2: Tìm hiểu phần nhận xét: Bài tập 1,2(12-13) PA2: gợi ý, hỗ trợ HS: 11
- - 2 HS đọc nối tiếp toàn bộ nội dung các bài +Dùng bút chì gạch chéo để phân tập. Cả lớp theo dõi. tách hai vế câu ghép - 4 học sinh lên bảng mỗi em phân tích một + Gạch dưới những từ và dấu câu câu. Lớp làm vở. ở ranh giới giữa các vế câu. -Cả lớp và GV nhận xét. Chốt lời giải đúng. a. Đoạn này có 2 câu ghép - Ý b tiến hành tương tự. + Câu 1: Súng kíp / thì sáu mươi phát. + Câu 2: Quan ta lạy mới bắn,/ trong hai mươi viên. * Câu 1: Từ thì đánh dấu ranh giới giữa 2 vế câu. * Câu 2: Dấu phẩy đánh dấu ranh giới giữa 2 vế câu. - Thảo luận cặp đôi để nêu. - HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến. 3. Hoạt động 3: Luyện tâp: - Có mấy cách nối các vế câu *Bài tập 1: trong câu ghép? - 1 HS nêu yêu cầu. - Giúp đỡ các nhóm hoàn thiện bài - HS thảo luận nhóm 4. Học sinh trình bày. tập. - Đoạn a có một câu ghép, với 4 vế câu: 4 vế câu nối với nhau trực tiếp, giữa các vế câu có dấu phẩy. -Đoạn b có một câu ghép, với 3 vế câu: 3 vế câu nối với nhau trực tiếp, giữa các vế câu có dấu phẩy. -Đoạn c có một câu ghép, với 3 vế câu: vế 1 và vế 2 nối với nhau trực tiếp, giữa 2 vế câu có dấu phẩy. Vế 2 nối với vế 3 bằng quan hệ từ rồi. *Bài tập 2: - GV nhận xét, tuyên dương HS -1 HS đọc yêu cầu. viết đoạn văn hay. -HS làm bài vào vở đoạn văn theo yêu cầu - Làm thế nào để nối các vế trong BT. câu ghép? -HS nối tiếp nhau trình bày đoạn văn. Tiết 3: Tập làm văn: Tiết 38: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Dựng đoạn kết bài) Những kiến thức HS đã biết có liên Những kiến thức mới trong bài cần quan đến bài học được hình thành - Biết được cấu tạo bài văn tả người - Nhận biết được 2 kiểu kết bài (mở rộng và không mở rộng). 12
- -Viết được hai đoạn kết bài theo yêu cầu. I. Mục tiêu - Kiến thức: - Nhận biết được 2 kiểu kết bài (mở rộng và không mở rộng) qua hai đoạn kết bài trong SGK (BT1).Viết được hai đoạn kết bài theo yêu cầu của BT2. HSNK: Làm được BT3 (tự nghĩ đề bài viết đoạn kết bài). - Kĩ năng: - Rèn cho HS KN dùng câu trong văn bản; KN quan sát, lắng nghe, chia sẻ, phản hồi, xử lý thông tin. - NL&PC: Rèn các năng lực và phẩm chất cho HS. II. Chuẩn bị - GV: - Bảng phụ để HS làm bài tập. - HS: SGK, vở III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: - Chuẩn bị đồ dùng cho việc học tập 2. Hoạt động 2: Luyện tập a) Hướng dẫn luyện tập - HS đọc yêu cầu và nội dung Bài 1 (14): - HS đọc thầm bài suy nghĩ trả lời. PA2: HS thảo luận theo cặp - Lớp nhận xét, đánh giá. - Kết bài (a) và (b) nói lên điều gì? a) Tình cảm của bạn nhỏ đối với bà b) Bình luận thêm về vai trò của người nông dân - Mỗi đoạn tương ứng với kiểu kết bài a/ Kết bài theo kiểu không mở rộng. nào? b/ Kết bài theo kiểu mở rộng. - Hai cách kiểu kết bài này có khác gì? - bộc lộ tình cảm người viết như (a), - GV kết luận còn suy luận về vai trò của người nông - Thế nào là kết bài mở rộng? dân (b) - Thế nào là kết bài không mở rộng? + HS nêu - HS đọc yêu cầu Bài 2 (14): - Đọc lại 4 đề bài tiết trước bài 2 - Đọc lại 4 đề bài tiết trước bài 2 (12) - HS nêu - Yêu cầu của bài như thế nào? - HS nối tiếp nói đề bài mình chọn. - Em chọn đề bài nào? + HSTL - Tình cảm của em đối với người đó như thế nào? - HS viết bài vở + 2 HS viết bài bảng - Em có suy nghĩ gì về người đó? phụ. - Yêu cầu HS làm bảng nhóm, đính - Gắn bài, đọc bài, nhận xét, đánh giá. bảng lớp. - Vài HS dưới lớp đọc bài của mình, lớp - Gọi HS đọc đoạn văn đã viết nhận xét. - Nhận xét, đánh giá. - Thế nào là kết bài mở rộng và kết bài - HS nêu không mở rộng? 13
- TUẦN 20 Ngày soạn: 18/ 01/ 2019 Ngày giảng: Thứ hai ngày 20/ 01/ 2019 Tiết 1: CHÀO CỜ Tiết 1: Toán: Tiết 96: LUYỆN TẬP Những kiến thức học sinh đó biết có Những kiến thức mới trong bài học cần liên quan đến bài học được hình thành Biết tính chu vi hình tròn, biết khái Biết tính chu vi hình tròn, tính đường niệm về đường kính, bán kính. kính của đường tròn khi biết chu vi của đường tròn. I. Mục tiêu: - Kiến thức: : Biết tính chu vi hình tròn, tính đường kính của đường tròn khi biết chu vi của đường tròn. - Kĩ năng: Rèn kỹ năng quan sát, lắng nghe, chia sẻ, hợp tác. KN tự xác định kiến thức. - NL,PC: Rèn các năng lực và các phẩm chất cho HS. II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ bài 4. Phiếu học tập - HS: SGK, nháp, vở. III các hoạt động dạy học. Hoạt động học tập của học sinh Hỗ trợ của giáo viên 1. Hoạt động 1: - Chuẩn bị đồ dùng cho việc học tập 2. Hoạt động 2:Luyện tập Bài 1/99 - Muốn tính chu vi hình tròn em - HS nêu yêu cầu của bài làm thế nào? - Lớp làm vào vở - Nhận xét, đánh giá. - 3 HS chữa bài và nêu cách làm. a. C = 9 x 2 x 3,14 = 56,52 (m) b. C = 4,4 x 2 x 3,14 = 27,632 (m) c. C = 2 1 x 2 x 3,14 = 5 x 3,14 = 15,7 m 2 Bài 2/99 - 1 HS nêu yêu cầu của bài - Muốn tính đường kính lấy chu vi chia cho PA2: hướng dẫn HS từ công thức 3,14. tính chu vi hình tròn, rút ra cách - Muốn tính bán kính lấy chu vi chia cho 2 tính đường kính. rồi chia cho 3,14 d = 15,7 : 3,14 = 5(m) r = 18,84 : 2 : 3,14 = 3(dm) 14
- Bài 3/99 - 1 HS nêu yêu cầu của bài - Lớp làm bài vào vở - 2 HS chữa bài Bài giải: a. Chu vi bánh xe đạp là: 0,65 x 3,14 = 2,04 (dm) b. Nếu bánh xe quay 10 vòng thì xe đạp đi đuợc: 2,041 x 10 = 20,41 (m ) c. Nếu bánh xe quay 100 vòng thì xe - Đưa ra bảng phụ vẽ sẵn hình. đạp đi dược: - Yêu cầu thảo luận cặp đôi, nêu 2,041 x 100 = 204,1(m) cách giải. Đáp số: 204,1 m - Gọi HS trình bày và giải thích lí Bài 4/99 do chọn ý đúng. - 1 HS đọc yêu cầu, thảo luận cặp đôi. - Muốn tính chu vi hình tròn làm - HS dung bút chì khoanh vào sách như thế nào? * Khoanh vào ý D. Tiết 3: Tập đọc: Tiết 39: THÁI SƯ TRẦN THỦ ĐỘ Những kiến thức học sinh đó biết Những kiến thức mới trong bài học cần được có liên quan đến bài học hình thành Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc Hiểu: Thái sư Trần Thủ Độ là người gương phân biệt được lời các nhân vật. mẫu, nghiêm minh, công bằng không vì tình - Biết tìm hiểu nội dung câu riêng mà làm sai phép nước. chuyện. I. Mục tiêu: - Kiến thức: Hiểu: Thái sư Trần Thủ Độ là người gương mẫu, nghiêm minh, công bằng không vì tình riêng mà làm sai phép nước. ( trả lời các câu hỏi trong SGK). - Kĩ năng: Rèn kỹ năng đọc đuáng, đọc diếm cảm, đọc hiểu nội dung bài văn. KN hợp tác chia sẻ cùng cô và bạn. - NL,PC: Rèn các năng lực và các phẩm chất cho HS. II. Chuẩn bị: - GV: SGK. Bảng phụ câu dài khó đọc. - HS: SGK. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động học tập của học sinh Hỗ trợ của giáo viên 1. Hoạt động 1: - Chuẩn bị đồ dùng cho việc học tập 15
- 2.Hoạt động 2: Luyện đọc - Bài này chia làm mấy đoạn? Đó là - 1 em đọc bài. những đoạn nào? - 3 đoạn: Đoạn 1: Từ đầu ông mới tha cho Đoạn 2: Tiếp lụa thưởng cho Đoạn 3: Phần còn lại. - Yêu cầu HS đọc nối tiếp ( 2 lượt) - HS đọc nối tiếp theo đoạn. Lớp nghe - Giải nghĩa: thềm cấm, khinh nhờn, kể rõ và đọc thầm theo. ngọn ngành. - HS luyện đọc từ khó, câu văn dài - Luyện đọc theo cặp. - GV hướng dẫn cách đọc. 3. Hoạt động 3: Tìm hiểu bài - Khi có nười xin chức câu đươngTrần * HS đọc thầm, đọc lướt nội dung Thủ Độ đã làm gì? từng đoạn thảo luận nhóm 4 em trả lời PA2: HĐ cá nhân câu hỏi. - Khi có nười xin chức câu đươngTrần Thủ Độ đã đồng ý à yêu cầu chặt một - Theo em Trần Thủ Độ làm như vậy ngón chân của người đó để phan biệt nhằm mục đích gì? với các câu đương khác. 1. Trần Thủ Độ răn đe những người không làm theo phép nước. - Trước việc làm của người quân hiệu - Trước việc làm của người quân hiệu Trần Thủ Độ xử lý ra sao? Trần Thủ Độ không những không trách móc mà thưởng cho vàng, lụa. - Khi biết có viên quan đến tâu với vua - Khi biết có viên quan đến tâu với rằng mình chuyên quyền, Trần Thủ Độ vua rằng mình chuyên quyền, Trần nói như thế nào? Thủ Độ đã nhận lỗi và xin vua ban thưởng cho viên quan dám nói thẳng. - Những lời nói và việc làm của Trần Thủ 2. Trần Thủ Độ là người cư xử Độ cho thấy ông là người như thế nào? nghiêm minh, nghiêm khắc với bản thân, luôn đề cao kỷ cương, phép - Bài văn cho em biết điều gì? nước. - Ghi nội dung lên bảng. ND: Thái sư Trần Thủ Độ là người gương mẫu, nghiêm minh, công bằng không vì tình riêng mà làm sai phép nước. - HS ghi ND vào vở 4. Hoạt động 4: Luyện đọc diễn cảm. + Treo bảng phụ đoạn 1. - Đọc theo nhóm và trao đổi cách đọc + Yêu cầu luyện đọc theo nhóm hay. - Nhận xét, đánh giá - HS đọc diễn cảm theo lối phân vai trong nhóm 4 - Nhắc lại nội dung chính của bài. - Đọc trước lớp. 16
- Tiết 4: Khoa học Tiết 39: SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC (Tiếp theo) Những kiến thức HS đã biết có liên Những kiến thức trong bài học cần được quan đến bài học hình thành - Biết làm thí nghiệm Nêu được một số ví dụ về biến đổi hoá học xảy ra do tác dụng của nhiệt hoặc tác dụng của ánh sáng. I. Mục tiêu: - Kiến thức: Nêu được một số ví dụ về biến đổi hoá học xảy ra do tác dụng của nhiệt hoặc tác dụng của ánh sáng. - Kĩ năng: Biết được sự biến đổi hoá học của một số chất. - NL$PC: Rèn các năng lực và các phẩm chất cho HS II. Chuẩn bị: - Hình trang 80 – 81, SGK. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động học tập của HS Hỗ trợ của Gv 1. Hoạt động 1: - Chuẩn bị đồ dùng cho việc học tập - KT bài cũ: - 2 HS. Thế nào là sự biến đổi hoá học? Cho ví dụ? - HS khác lắng nghe, nêu ý kiến, - Giới thiệu bài: đánh giá. - Nêu mục tiêu bài học. - Lắng nghe. 2. Hoạt động 2: Trò chơi “chứng * Mục tiêu: HS thực hiện một số trò chơi minh vai trò của nhiệt trong biến đổi có liên quan đến vai trò của nhiệt trong hoá học” biến đổi hoá học” * Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo nhóm - HS chơi trò chơi theo nhóm 6. - GV quan sát, giúp đỡ các nhóm thực - Nhóm trưởng điều khiển nhóm hành. mình chơi trò chơi theo hướng dẫn ở Bước 2: Làm việc cả lớp trang 80/ SGK - Từng nhóm giới thiệu các bức thư của nhóm mình với các bạn nhóm khác. - Các nhóm giới thiệu bức thư của - GV kết luận: Sự biến đổi hoá học có thể nhóm mình. xảy ra dưới tác dụng của nhiệt. - Lắng nghe. * Mục tiêu: HS nêu được ví dụ về vai trò 3. Hoạt động 3: Thực hành xử lí của ánh sáng đối với sự biến đổi hoá học. thông tin trong SGK. * Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo nhóm 4. - GV quan sát, giúp đỡ các nhóm làm việc. Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình Bước 2: Làm việc cả lớp đọc thông tin, quan sát các hình vẽ + Mời đại diện các nhóm trả lời, mỗi 17
- trang 80, 81 sách giáo khoa và trả lời nhóm trả lời một câu hỏi . các câu hỏi ở mục đó. + Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - HS đọc, quan sát tranh để trả lời các câu hỏi. - GV kết luận: Sự biến đổi hoá học có thể - Đại diện các nhóm trình bày. xảy ra dưới tác dụng của ánh sáng. - Các nhóm khác nhận xét. - Cho HS nối tiếp nhau đọc phần Bạn cần - Lắng nghe. biết. - 3 HS. - GV nhận xét giờ học. - Lắng nghe. - Nhắc học sinh chuẩn bị bài sau. Ngày soạn: 18/1/2020 Ngày giảng: Thứ ba ngày 21/1/2020 Tiết 1:Toán: Tiết 97: DIỆN TÍCH HÌNH TRÒN Những kiến thức học sinh đó biết có liên Những kiến thức mới trong bài học quan đến bài học cần được hình thành Biết được khái niệm hình tròn, cách tính Biết tính diện tích hình tròn. chu vi hình tròn. Vận dụng làm bài tập. I. Mục tiêu: - Kiến thức: Biết quy tắc tính diện tích hình tròn, làm được BT1; BT2(c); BT 3 - Kĩ năng: Kỹ năng nhận biết, KN tư duy tính toán, chia sẻ và hợp tác cùng bạn - NL,PC: Rèn các năng lực và các phẩm chất cho HS. II. Chuẩn bị: - GV: SGK. Bộ đồ dùng dạy bài diện tích hình tròn. - HS: SGK, nháp. III Các hoạt động dạy học: Hoạt động học tập của học sinh Hỗ trợ của giáo viên 1. Hoạt động 1: - Chuẩn bị đồ dùng cho việc học tập 2.Hoạt động 2: Tìm hiểu cách tính diện tích hình tròn - Muốn tính diện tích hình tròn ta lấy - HS nhắc lại quy tắc và công thức bán kính nhân với bán kinh rồi nhân tính diện tích hình tròn 3,14 S = r x r x3,14 - S là diện tích hình tròn, r là bán kính - 1 HS làm bảng, lớp làm nháp. hình tròn, vậy công thức tính diện tích Bài giải: hình tròn viết như thế nào? Diện tích hình tròn là: b) Ví dụ: Tính diện tích hình tròn có 2 x 2 x 3,14 = 12,56 (dm2) bán kính 2 dm Đáp số: 12,56 dm2 2. Hoạt động 2: Luyện tập 18
- * Bài tập 1 - Đọc yêu cầu BT. - HS làm vở - 3 HS làm bảng phụ, bảng lớp. Gọi HS đọc bài Bài giải: TL cặp đôi làm bài. a) Diện tích hình tròn: Hỗ trợ HSKT làm bài. 5 x 5 3,14 = 78,5 (cm2) b) Diện tích hình tròn: 3 x 3 x 3,14 = 1, 1034 (m2) 5 5 c) Diện tích hình tròn: 0,4 x 0,4 x 3,14 = 0,5024 (dm2) * Bài 2: - HS làm vào vở, 1 HS chữa bài Bài giải: a) Bán kính hình tròn là: 12:12 = 6(cm) Diện tích hình tròn là: 6 x 6 x3,14 = 113,04( cm2) b. Bán kính hình tròn dài : * PA2: 7,2 : 2 = 3,6 (dm) - Giáo viên giúp đỡ HS còn lúng túng. Diện tích hình tròn: +Muốn tính diện tích hình tròn ta làm 3,6 x 3,6 x 2,14 = 40,6944 (dm2) thế nào? c. Bán kính hình tròn dài: 4 : 2 = 2 m + Làm thế nào tính được bán kính? 5 5 Diện tích hình tròn là: 2 x 2 x 3,14 = 0,5024 (m2) 5 5 Bài 3/100 - HS nêu yêu cầu của bài - HS thảo luận cặp đôi nêu cách giải Bài giải: Diện tích mặt bàn đó là: 45 x 45 x 3,14 = 6358,5(cm2) 6358,5cm2 = 63,585 (dm2) - Nêu lại quy tắc tính diện tích hình tròn Đáp số: 63,585(dm2) Tiết 2: Chính tả:(Nghe- viết) Tiết 20: CÁNH CAM LẠC MẸ Những kiến thức học sinh đó biết có liên Những kiến thức mới trong bài học quan đến bài học cần được hình thành 19
- Biết trình bày bài chính tả dưới hình thức Viết đúng bài chính tả, trình bày thơ. đúng hình thức thơ. Làm đựơc bài tập 2 I.Mục tiêu: - Kiến thức: Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức thơ. -Kĩ năng: KN lắng nghe, Kn viết đúng, viết đẹp, kỹ năng phân biệt để viết đúng chính tả. KN hợp tác cùng bạn. - NL,PC: Rèn các năng lực và các phẩm chất cho HS. II. Chuẩn bị: - GV: SGK. Phiếu học tập để HS làm bài tập 2a. - HS: SGK, vở, nháp. III Các hoạt động dạy học: Hoạt độnghọc tập của học sinh Hỗ trợ của giáo viên 1. Hoạt động 1: - Chuẩn bị đồ dùng cho việc học tập 2. Hoạt động 2: Nghe- viết - HS đọc đoạn chính tả. - Bài thơ cho em biết điều gì? - Cánh cam lạc mẹ nhưng được sự * PA2: Chú cánh cam rơi vào hoàn cảnh che chở của bạn bè. như thế nào? - Chú cánh cam bị lạc mẹ, Đi vào - Những con vật nào đã giúp cánh cam? vườn hoang. Tiếng cánh cam khản đặc trên lối mòn. - bọ dừa, cào cào, xén tóc. - Viết từ khó trên bảng lớp và bảng - Yêu cầu HS tìm các tiếng dễ viết sai con: vườn hoang, trắng sương, khản đặc, râm ran. - GV đọc cho HS viết vở. - HS viết bài. - GV đọc cho HS soát lỗi. - HS soát lỗi. - Nhận xét đánh giá một số bài. - HS đổi vở soát lỗi cho nhau. 2. Hoạt động 2: Làm BT chính tả Bài 2/17 - 1 HS nêu yêu cầu. - Thảo luận cặp đôi làm bài sau đó trình bày trước lớp. - Gọi HS đọc bài Thứ tự: ra, giữa, dòng, rò, ra, Duy, ra, - Giao nhiệm vụ TL cặp đôi giấu, giận, rồi. - HS đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh. - Anh chàng vừa ngu ngốc vừa ích kỷ không hiểu rằng: Nếu thuyền chìm thì bản thân anh ta cũng chết. - Câu chuyện đáng buồn cười ở chỗ nào? 20
- Ngày soạn: 20/1/2020 Ngày giảng: Thứ tư ngày 22/1/2020 Tiết 1: Toán Tiết 98: LUYỆN TẬP Những kiến thức học sinh đã biết có liên Những kiến thức mới trong bài học cần quan đến bài học được hình thành - Nắm được cách tính diện tích, chu vi - Biết tính diện tích hình tròn. hình tròn. I. Mục tiêu: - Kiến thức: Biết tính diện tích hình tròn biết: Bán kính của hình tròn. Chu vi của hình tròn. (BT1,2). HS tính được diện tich, chu vi hình tròn. - Kĩ năng: Rèn cho HS kỹ năng quan sát, lắng nghe, chia sẻ, phản hồi, xử lý thông tin, kĩ năng hợp tác. - NL, PC: Rèn các năng lực và các phẩm chất cho HS II. Chuẩn bị: - GV: - Bảng phụ HS làm bài tập - HS: - Vở, bảng con, SGK III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của HS GV hỗ trợ 1. Hoạt động 1: - Chuẩn bị đồ dùng cho việc học tập 2.HĐ 2: Luyện tập - GV nhận xét. Bài 1(100) : Tính diện tích hình tròn có a) 113,04 (cm2); b) 0,384 (dm4) bán kính r: HĐ cá nhân, cặp, lớp - HS làm bảng + 2 HS làm bảng phụ. - Muốn tính diện tích hình tròn ta làm thế nào? Bài 2(100): PA 2: HĐ lớp nêu cách làm HĐ cá nhân, cặp, lớp + đường kính hoặc bán kính + Muốn tính được diện tích hình tròn ta + Lấy chu vi chia cho 3,14 ta được phải biết gì? đường kính hoặc lấy chu vi chia cho 2 + Biết chu vi, tìm bán kính hoặc đường chia cho 3,14. kính ta làm thế nào? Bài giải - HS làm nháp + 1 HS làm bảng. Đườn kính của hình tròn là: 6,28 : 3,14 = 2 (cm) Diện tích hình tròn là: 2 : 2 x 3,14 = 3,14 (cm2) Đáp số: 3,14 cm2 - Nêu cách tính diện tích hình tròn. - HS nêu yêu cầu Bài 3 (100) : HS đọc đầu bài. - HS làm bài cá nhân vào vở - HS làm vở + bảng. Bài giải 21
- Diện tích hình tròn nhỏ (miệng giếng) là 0,7 x 0,7 x 3,14 = 1,5386 (m2) Bán kính của hình tròn lớn là: 0,7 + 0,3 = 1 (m) Diện tích hình tròn lớn là : 1 x 1 x 3,14 = 3,14 (cm2) Diện tích thành giếng là: 3,14 - 1,5386 = 1,6014 (m2) + Muốn tính được diện tích hình tròn Đáp số : 1,6014 m2 ta phải biết gì? - HS nêu + Biết chu vi, tìm bán kính hoặc đường kính ta làm thế nào? Ngày soạn: 27/1/2020 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 30/1/2020 Tiết 1: Toán Tiết 100: GIỚI THIỆU BIỂU ĐỒ HÌNH QUẠT Những kiến thức HS đã biết có liên Những kiến thức mới trong bài học cần quan đến bài học. được hình thành. Biểu đồ hình cột - Làm quen với biểu đồ hình quạt. - Biết đọc, phân tích và xử lí số liệu trên biểu đồ hình quạt I. Mục tiêu: - Kiến thức: HS làm quen với biểu đồ hình quạt. - Kĩ năng: Bước đầu biết cách đọc, phân tích và xử lí số liệu ở mức độ đơn giản trên biểu đồ hình quạt. - NL, PC: Rèn các năng lực và các phẩm chất cho HS II. Chuẩn bị: -GV:- Bảng phụ vẽ hình như SGK (101 – 102) - HS: SGK, vở, bút III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của HS GV hỗ trợ 1. Hoạt động 1: - Chuẩn bị đồ dùng cho việc học tập 2. HĐ 2:Ví dụ Ví dụ 1: GV nêu ví dụ SGK (101) GV vẽ biểu đồ ví dụ 1 lên bảng - Học sinh quan sát kĩ biểu đồ hình quạt và nhận xét đặc điểm. (?) Biểu đồ có dạng hình gì? Được chia thành mấy phần? - Dạng hình tròn chia nhiều phần. (?) Trên mỗi phần ghi gì? 22
- -Trên mỗi phần đều ghi số phần trăm (?) Biểu đồ nói về điều gì? tương ứng. (?) Sách trong thư viện của trường được + Tỉ số phần trăm số sách trong thư phân làm mấy loại ? viện. + Các loại sách trong thư viện được chia (?) Tỉ số % của từng loại là bao nhiêu ? làm 3 loại. - Giáo viên chốt lại những thông tin -50% số sách là truyện thiếu nhi trên bản đồ. -25% số sách là sách GK Ví dụ 2: HD như ví dụ 1. -25% số sách là các loại sách khỏc a) HS nêu một số biểu đồ hình quạt em * PA 2: HĐ cả lớp thấy ở đâu? và cho biết biểu đồ đó cho biết điều gì? 3. HĐ 3: Hướng dẫn làm bài tập * Bài 1 (102) : - HS làm bảng + nháp. Lớp nhận xét GV treo bảng phụ hình vẽ. đánh giá. Bài giải 120 x 40 : 100 = 48 ( HS ) 30 ( HS ) - Biểu đồ nói về điều gì ? 24 ( HS ) 18 ( HS - Tỉ số HS thích các màu trong cuộc * Bài 2 (102 ): HS đọc yêu cầu điều tra 120 HS - Thảo luận cặp PA 2: HĐ cả lớp - Các cặp nêu ý kiến và chỉ biểu đồ - Nhận xét, đánh giá. *Biểu đồ hình quạt cho ta thấy điều gì?. Tiết 2: Luyện từ và câu: Tiết 40: NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ Những kiến thức học sinh đó biết Những kiến thức mới trong bài học cần được có liên quan đến bài học hình thành - Biết cách nối câu ghép bằng quan - Hiểu được cách nối câu ghép bằng quan hệ hệ từ. từ. - Biết cấu tạo của câu ghép, phân - Xác định được các vế trong câu ghép, các biệt được các vế câu ghép. quan hệ từ, cặp quan hệ từ đườc sử dụng để nối các vế câu ghép. - Sử dụng đúng quan hệ từ để nối các câu ghép. I. Mục tiêu: - Kiến thức: Hiểu đựoc cách nối câu ghép bằng quan hệ từ. Xác định được các vế trong câu ghép, các quan hệ từ, cặp quan hệ từ đườc sử dụng để nối các vế câu ghép. Sử dụng đúng quan hệ từ để nối các câu ghép. 23
- - Kĩ năng: Rèn kỹ năng quan sát, kỹ năng sử dụng từ nối, KN lắng nghe, Kn nói, KN hợp tác cùng bạn. - NL,PC: Rèn các năng lực và các phẩm chất cho HS. II. Chuẩn bị: - GV: SGK, bảng phụ viết hai câu ghép bài 2. Bài 3 - HS: SGK, VBT, nháp, vở III Các hoạt động daỵ học: Hoạt động học tập của học sinh Hỗ trợ của giáo viên 1. Hoạt động 1: - Chuẩn bị đồ dùng cho việc học tập 2. Hoạt động 2: Tìm hiểu ví dụ Gắn bẳng phụ ghi sẵn nội dung Bài 1: các ví dụ lên bảng. - HS nêu yêu cầu. Gọi HS đọc, cả lớp đọc thầm theo - Học sinh làm theo cặp. Các câu ghép: 1. Anh công nhân người nữa tiến vào. 2. Tuy đồng chí cho đồng chí. 3. Lê- nin không tiện vào ghế cắt tóc. Bài 2: - 1 HS làm bảng phụ, lớp làm 1. mình/ thì mở, / 2. Tuy tự/ nhưng 3 , / Bài 3: - HS đọc đề bài. Các vế câu trong câu ghép có thể nối với nhau - Các vế câu ghép trên có gì khác bằng một QH từ hoặc cặp QH từ nhau? - Các vế trong câu ghép được nối Nếu yêu/ thì với nhau như thế nào? Nếu . thì 3. Hoạt động 3: Luyện tập Bài 1/22 - Nêu yêu cầu. - Tự làm vở BT. Nêu các câu ghép tìm được, sau đó xác định các vế trong câu ghép. - 1 HS làm bảng lớp chữa bài. PA2: Hỗ trợ HS làm bài: Bài 2/22: + Tác giả đã lược bớt quan hệ từ - Đọc yêu cầu bài tập. nào? - Thảo luận nhóm 4, khôi phục lại các câu + Tại sao tác giả lại lược bớt các ghép. từ đó. - HS giải thích lí do tại sao tác giả lại lược bớt - Giúp đỡ HS làm bài các từ đó. 24
- Bài 3/23 - Học sinh làm bài vào vở a. Tấm chăm chỉ, hiền lành còn Cám thì lười biếng, độc ác. b. Ông đã nhiều lần can gián mà vua không nghe. - Ông đã nhiều lần can gián nhưng vua không nghe. c. Mình đến nhà bạn hay bạn đến nhà mình? Tiết 4: Tập làm văn Tiết 40: LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG Những kiến thức HS đã biết có liên quan Những kiến thức mới trong bài học đến bài học. cần được hình thành. Chương trình văn nghệ chào mường ngày - Biết lập chương trình hoạt động nói 20/ 11 của trường, lớp hàng năm. chung và CTHĐ cho mọt buổi sinh hoạt tập thể. I. Mục tiêu: - Kiến thức: Bước đầu biết cách lập chương trình hoạt động cho 1 buổi sinh hoạt tập thể và cách lập CTHĐ nói chung . - Kĩ năng: Qua việc lập CTHĐ, rèn luyện óc tổ chức và ý thức tập thể. Xây dựng được chương trình liên hoan văn nghệ của lớp chào mừng ngày 20/11 ( theo nhóm) - NL, PC:Rèn các năng lực và các phẩm chất cho HS. * KNS: Hợp tắc; thể hiện sự tự tin; đảm nhận trách nhiệm. II. Chuẩn bị: GV: - Bảng phụ. HS: SGK, VBT III. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của HS Hoạt động của GV 1. Hoạt động 1: - Chuẩn bị đồ dùng cho việc học tập 2. Hoạt động 2: Luyện tập Bài 1(23): HS đọc yêu cầu và nội dung + Liên hoan văn nghệ chào mừng ngày - HS đọc thầm lại mẩu chuyện để suy Nhà giáo VN 20-11 nghĩ trả lời các câu hỏi trong SGK: + Liên hoan văn nghệ tại lớp. + Buổi họp lớp bàn về việc gì? a, Mục đích: Chúc mừng thầy cô giáo + Các bạn đó QĐ chọn hình thức HĐ nhân ngày Nhà giáo Việt Nam 20 – 11; nào để chúc mừng thầy cụ? bày tỏ lòng biết ơn thầy cô. + Các bạn trong lớp tổ chức buổi liên b, Phân công chuẩn bị: hoan văn nghệ nhằm mục đích gì? + Cần chuẩn bị: bánh, kẹo, hoa quả, 25
- chén đĩa; làm báo tường, chương trình văn nghệ. + Để tổ chức buổi liên hoan cần làm + Phân công: những việc gì? Lớp trưởng đó phân - Bánh, kẹo, hoa quả, chén đĩa: Ngọc, công như thế nào? và các bạn nữ. - Trang trí lớp học: Ngoan, Toản, Văn. c, Chương trình cụ thể: + Buổi liên hoan diễn ra thật vui vẻ. Mở đầu là chương trình văn nghệ. Ánh + Hãy thuật lại diễn biến của buổi liên Ngọc dẫn chương trình, Tuấn Béo biểu hoan? diễn kịch câm, Huyền Phương hát, Cuối cùng cô chủ nhiệm phát biểu khen báo tường của lớp hay, khen các tiết mục biểu diễn tự nhiên, buổi liên hoan - Cả lớp nhận xét. tổ chức chu đáo. Bài 2( 23 ): *Nêu lại cách lập chương trình hoạt động. 26