Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Buổi chiều - Tuần 4-6 - Năm học 2019-2020

docx 44 trang Hùng Thuận 2920
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Buổi chiều - Tuần 4-6 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_5_buoi_chieu_tuan_4_6_nam_hoc_2.docx

Nội dung text: Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Buổi chiều - Tuần 4-6 - Năm học 2019-2020

  1. TUẦN 4 Ngày soạn: 27/9/2019 Ngày giảng: Thứ hai ngày 30 tháng 9 năm 2019 Chào cờ Tiết 1: Kĩ thuật (dạy lớp 5B) Tiết 4: THÊU DẤU NHÂN (Tiết 2) Những kiến thức học sinh đã biết có liên Những kiến thức mới có trong bài học quan đến bài học cần được hình thành HS nắm được quy trình thêu dấu nhân. HS biết cách thêu dấu nhân, thêu đúng kĩ thuật, đúng quy trình. I. Mục tiêu: - Kiến thức: HS cần phải biết cách thêu dấu nhân. - Kĩ năng: Thêu được các mũi thêu dấu nhân đúng kĩ thuật, đúng quy trình. Biết trang trí một số sản phẩm bằng thêu dấu nhân. - NL-PC: Biết hợp tác và tự học, biết chia sẻ, giúp đỡ bạn, chăm học, chăm làm. II. Chuẩn bị: - GV: Mẫu thêu dấu nhân. - HS: 1 mảnh vải trắng, kim, chỉ, kéo, khung thêu. III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động học tập của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: - Chuẩn bị đồ dùng cho việc học tập - Nhắc lại ghi nhớ: Thêu dấu nhân. - Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS. - Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài. 2. Hoạt động 2: Thực hành. - 1 HS nhắc lại cách thêu dấu nhân. - 1HS lên thực hiện thao tác thêu 2 - Gọi HS nhắc lại cách thêu dấu nhân. mũi thêu dấu nhân. - HS nghe. - GV hệ thống lại cách thêu dấu nhân. - GV nhắc HS: Trong thực tế kích thước - HS tự kiểm tra chéo sự chuẩn bị vật của các mũi thêu nhỏ hơn. liệu, báo cáo kết quả. - KT sự chuẩn bị của HS. + HS thực hành cá nhân hoặc theo - Yêu cầu HS thực hành. nhóm, trao đổi, học hỏi lẫn nhau. *PA2: Có thể thực hành theo nhóm. 3. Hoạt động 3: Đánh giá sản phẩm. - GV đến từng nhóm giúp đỡ. - HS trưng bày theo nhóm. - HS nhận xét, đánh giá. - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm theo nhóm. - Hướng dẫn HS nhận xét sản phẩm của 19
  2. mình và của bạn. - 2 HS nhắc lại. - HS nhắc lại cách thêu dấu nhân. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS chuẩn bị đầy đủ vật liệu cho tiết sau. Điều chỉnh, bổ sung: : Tiết 2:Tiết đọc thư viện Tiết 4: ĐỌC CÁ NHÂN Mục đích thực hiện Học sinh được tự do chọn sách để đọc Học sinh được giáo viên hỗ trợ chọn sách phù hợp với trình độ đọc Học sinh được khuyến khích chia sẻ về cuốn sách các em đọc, từ đó giúp phát triển sự tự tin của các em Học sinh có thêm cơ hội tương tác trực tiếp với sách Giúp học sinh phát triển kỹ năng đọc hiểu Giúp học sinh phát triển thói quen đọc sách Chuẩn bị: truyện, phiếu cảm nhận, bút, màu Tiến trình thực hiện Giới thiệu 2-3 phút | Cả lớp 1. Ổn định chỗ ngồi cho HS trong thư viện và nhắc các em về nội quy thư viện. 2. Giới thiệu với học sinh hình thức đọc cá nhân Trước khi đọc 4-5 phút | Cả lớp Nhắc học sinh về những mã màu phù hợp : Màu vàng Nhắc học sinh về cách lật sách đúng Mời mỗi lượt 6-8 học sinh lên chọn sách một cách trật tự và chọn vị trí thoải mái để ngồi đọc. Trong khi đọc 10-20 phút | Cá nhân Sau khi đọc 6-7 phút | Cả lớp Nhắc học sinh mang sách về ngồi gần giáo viên một cách trật tự. Mời 3-4 học sinh chia sẻ về quyển sách mà các em vừa đọc. Giáo viên có thể chọn 3-4 câu hỏi gợi ý bên dưới để mời từng học sinh chia sẻ: • Em có thích quyển sách mình vừa đọc không? Tại sao? • Em thích nhân vật nào trong câu chuyện? Tại sao? • Câu chuyện xảy ra ở đâu? • Điều gì em thấy thú vị nhất trong quyển sách mình vừa đọc? 20
  3. Hoạt động mở rộng: vẽ- viết Trước hoạt động: Chia nhóm học sinh. Giải thích hoạt động. Mời mỗi nhóm cử một đại diện lên nhận vật phẩm cho nhóm Trong hoạt động Di chuyển đến các nhóm để hỗ trợ, quan sát cách học sinh tham gia vào hoạt động trong nhóm. Đặt câu hỏi, khen ngợi, hỗ trợ học sinh. Sau hoạt động: Hướng dẫn học sinh quay trở lại nhóm lớn một cách trật tự, mỗi nhóm cử một đại diện thu vật phẩm Mời 1- 3 nhóm chia sẻ kết quả. Khen ngợi những nỗ lực của học sinh khi trình bày. Kết thúc tiết học Điều chỉnh, bổ sung: : Tiết 3: Toán Tiết 16: ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN Những kiến thức học sinh đã biết Những kiến thức mới trong bài học cần có liên quan đến bài học được hình thành Biết tìm một phần của đơn vị và Biết một dạng quan hệ tỉ lệ. Biết cách giải tìm tỉ số. bài toán có liên quan đến quan hệ tỉ lệ này bằng một trong hai cách “ Rút về đơn vị” hoặc “Tìm tỉ số”. I. MỤC TIÊU: - KT: Biết một dạng quan hệ tỉ lệ (đại lượng này gấp lên bao nhiêu lần thì đại lượng tương ứng cũng gấp lên bấy nhiêu lần.) Biết cách giải bài toán có liên quan đến quan hệ tỉ lệ này bằng một trong hai cách “Rút về đơn vị” hoặc “Tìm tỉ số”. - KN: Rèn cho HS kĩ năng quan sát, lắng nghe, chia sẻ, tư duy, tính nhẩm - NL, PC: Rèn các năng lực và phẩm chất. II. CHUẨN BỊ: - GV: SGK, bảng phụ viết - HS: SGK, vở, bút. III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: HĐ học tập của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: Chuẩn bị cho giờ học. - Lấy sách, vở, bút - GV yêu cầu HS lấy đồ dùng - Ghi đầu bài. - GV nêu mục tiêu giờ học 2. Hoạt động 2: Tìm hiểu ví dụ - GV gắn bảng phụ ghi ND ví dụ. + HS đọc thầm cá nhân bài tập. - Quan sát bảng về 2 đại lượng thời gian + Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi: đi và quãng đường đi được em có nhận 21
  4. - 1giờ người đó đi được bao nhiêu xét gì? km? Hỗ trợ HS gặp khó khăn và HSKT - 2 giờ người đó đi được bao nhiêu * PA2: HS gặp KK chuyển HĐ chung km? cả lớp, gợi ý: - Mối quan hệ giữa thời gian đi và - 2 giờ gấp mấy lần 1 giờ? 8km gấp quãng đường đi được như thế nào? mấy lần 4km? => Khi thời gian gấp lên bao nhiêu - Như vậy khi thời gian đi gấp lên 2 lần lần thì quãng đường đi được cũng gấp thì quãng đường đi được gấp lên mấy lên bấy nhiêu lần. lần? 3. Hoạt động 3: TH bài toán - HS tóm tắt đầu bài - GV nêu bài toán + HS phát biểu, nêu cách giải - Bài toán có thể giải theo mấy cách? Bài giải Trong 1 giờ ô tô đi được là: 90 : 2 = 45( km) Trong 4 giờ ô tô đi được là: 45 x 4 = 180(km) Đáp số: 180km Cách 2: Giải theo cách tìm tỉ số (trình bày miệng) 4. Hoạt động 4: Thực hành * Bài 1(18) - Gọi HS đọc bài - HS đọc, tìm hiểu đề bài. - Cho HS tìm hiểu đề bài. - Trao đổi cặp tìm cách giải. - Cho HS làm bài - HS làm nháp, bảng phụ. - Gọi HS chữa bài Bài giải PA2. Hoạt động cả lớp Mua 1m vải hết số tiền là: 80000 : 5 = 16000 (đồng) Mua 7 m vải đó hết số tiền là: 16000 7 = 112000 (đồng) Đáp số: 112000 đồng. *Bài 2 18): HS làm bài cá nhân Hỗ trợ cho HS nhận biết quan hệ của 2 Bài giải đại lượng. Chọn giải theo cách tìm tỉ số Số lần 12 ngày gấp 3 ngày là: PA2. Hoạt động cặp 12 : 3 = 4 (lần) Trong 12 ngày trồng được só cây là: 1200 4 = 4800 (cây) Đáp số: 4800 cây. Nếu còn thời gian *Bài 3 (18): Bài giải - Cho HS thảo luận nhóm, nêu cách làm a)Số lần 4000 người gấp 1000 người là: bài 4000 : 1000 = 4 (lần) - Nhận xét. Một năm sau số dân của xã đó tăng thêm là : 21 4 = 84 (người) - GV nhận xét, đánh giá Đáp số: 84 người. 22
  5. b) Một năm sau số dân của xã đó tăng thêm là: 15 4 = 60 (người) - Yêu cầu HS nêu dạng toán ôn tập Đáp số: 60 người - GV nhận xét giờ học. Nhắc HS học, - HS nhận xét, đánh giá. chuẩn bị bài Luyện tập Điều chỉnh, bổ sung: Tiết 4. Tập đọc NHỮNG CON SẾU BẰNG GIẤY Những kiến thức học sinh đã Những kiến thức mới trong bài học cần biết có liên quan đến bài học được hình thành - Trẻ em hiểu được chiến tranh sẽ Hiểu ý nghĩa của bài: Tố cáo tội ác chiến tranh mang lại điều bất hạnh cho con hạt nhân, nói lên khát vọng sống, khát vọng người hoà bình của trẻ em toàn thế giới. I. MỤC TIÊU: - KT: Đọc đúng: Xa- xa- cô Xa- xa- ki, Hi- rô- si- ma, Na- ga-sa- ki. Hiểu ý nghĩa của bài: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, nói lên khát vọng sống, khát vọng hoà bình của trẻ em toàn thế giới. - KN: Rèn cho HS kĩ năng đọc thành tiếng, đọc - hiểu, đọc diễn cảm, quan sát, lắng nghe, chia sẻ, tư duy. - NL, PC: Rèn các năng lực và phẩm chất. II. CHUẨN BỊ: - GV: SGK, bảng phụ viết câu dài: Xúc động trước nguyên tử sát hại. - HS: SGK, vở, bút. III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: HĐ học tập của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: Chuẩn bị cho giờ học. - Lấy sách, vở, bút - GV yêu cầu HS lấy đồ dùng - Ghi đầu bài. - GV nêu mục tiêu giờ học 2. Hoạt động 2: Luyện đọc - HS đọc; chia đoạn, đánh dấu - Gọi HS đọc, chia đoạn - HS nối tiếp đọc bài theo đoạn - Gọi HS đọc nối tiếp đoạn - HS đọc và nêu các từ khó trong đoạn. - Yêu cầu HS đọc nối tiếp lần 2, - HS đọc bài theo cặp giải nghĩa từ ở phần chú giải. - Một số cặp đọc - Cho HS luyện đọc theo cặp. - Cả lớp nghe - Gọi HS đọc - GV đọc HSKT: Đánh vần đọc bài 3. Hoạt động 3: Tìm hiểu bài PA2. Đọc từ khó trước Đọc thầm, thảo luận nhóm 4 trả lời câu hỏi SGK sau đó báo cáo trước lớp. + Từ khi Mĩ ném 2 quả bom nguyên tử - Xa- xa- cô bị nhiễm phóng xạ 23
  6. xuống Nhật Bản cướp đi mạng sống của nguyên tử từ khi nào? gần nửa triệu người. Đến năm 1951, lại có - Hậu quả mà 2 quả bom nguyên tử thêm gần 100 000 người chết do nhiễm đã gây ra cho nước Nhật Bản là gì? phóng xạ nguyên tử + 10 năm sau Xa- xa- cô mới mắc bệnh - Từ khi bi nhiễm phóng xạ bao lâu sau Xa- xa- cô mới mắc bệnh? + Ngày ngày gấp sếu bằng giấy, vì em tin - Lúc đó Xa- xa- cô mới mắc bệnh, vào 1 truyền thuyết nói rằng nếu gấp đủ cô bé hi vọng kéo dài cuộc sống 1000 con sếu giấy treo quanh phòng em sẽ của mình bằng cách nào? khỏi bệnh +Vì em có thể sống được ít ngày, em mong - Vì sao Xa- xa- cô lại tin như thế? muốn khỏi bệnh, được sống như bao trẻ khác + Các bạn nhỏ đã góp tiền xây dựng tượng - Các bạn nhỏ đã làm gì để tỏ lòng đài để tưởng nhớ những nạn nhân bị bom đoàn kết với Xa- xa- cô? nguyên tử sát hại. Chân tượng đài khắc dòng chữ thể hiện nguyện vọng của các bạn: Mong muốn thế giới này mãi mãi hoà bình - Chúng tôi ghét chiến tranh- HS liên hệ - Nếu được đứng trước tượng đài, với cuộc chiến tranh ở Việt Nam em sẽ nói gì với Xa- xa- cô? - HS nêu (Câu chuyện tố cáo tội ác chiến - Em hiểu cuộc chiến tranh của Mĩ tranh hạt nhân, nói lên khát vọng sống khát ở Việt Nam ta như thế nào? vọng hoà bình của trẻ em toàn thế giới) * Câu chuyện muốn nói với em điều gì? PA2. Hoạt động cả lớp 4. Hoạt động 4: Luyện đọc diễn cảm - Hướng dẫn đọc đoạn 3 (GV treo - HS nghe bảng phụ). - HS giỏi đọc - GV đọc mẫu. - HS luyện đọc cặp. - Gọi 1 HS đọc diễn cảm - Thi đọc diễn cảm. - Cho HS luyện đọc cặp. - Lớp nhận xét, đánh giá. bình chọn bạn - Cho HS thi đọc diễn cảm. đọc hay nhất. - Gọi HS nêu nội dung bài. HS nêu. - GV nhận xét giờ học. Nhắc HS chuẩn bị bài Bài ca về trái đất. Điều chỉnh, bổ sung: : Ngày soạn: 29/9/2019 Ngày giảng: Thứ ba ngày 1 tháng 10 năm 2019 Tiết 3: Chính tả: (Nghe- viết) Tiết 4: ANH BỘ ĐỘI CỤ HỒ GỐC BỈ Những kiến thức học sinh đã biết Những kiến thức mới trong bài học cần được liên quan đến bài học hình thành 24
  7. HS nghe viết đúng chính tả, Nắm chắc mô hình cấu tạo vần và quy tắc ghi trình bày đúng thể thức của bài dấu thanh trong tiếng có ia,iê (BT2,3). đọc. I. Muc tiêu: - Kiến thức: Nghe viết đúng chính tả bài Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ; trình bày đúng hình thức văn xuôi.Nắm chắc mô hình cấu tạo vần và quy tắc ghi dấu thanh trong tiếng có ia, iê (BT2,BT 3). - Kĩ năng: Rèn KN nghe, KN viết đúng, viết đẹp. KN hợp tác cùng bạn. - NL, PC: Ghi nhớ nhiệm vụ và hoàn thành bài, chăm học, tự tin XĐ kiến thức, trung thực đoàn kết, tôn trọng ý kiến của bạn II. Chuẩn bị: - GV: SGK. Bảng phụ. - HS: SGK, vở viết, VBT. III Các hoạt động dạy- học: HĐ của HS HĐ của GV 1. Hoạt động 1: - Chuẩn bị đồ dùng cho việc học tập 2. Hoạt động 2: TH bài, luyện viết đúng: - 1 HS đọc bài, HS theo dõi SGK. - Ông là người lính biết chiến đấu về -Phrăng Đơ Bô- en là một người lính như chính nghĩa. Ông chạy sang hàng ngũ thế nào? Tại sao ông lại chạy sang hàng quân đội Việt Nam là vì ông nhận ngũ quân đội ta. thấy tính chất phi nghĩa của cuộc chiến. - HS viết vào bảng con: -GV đọc những từ khó cho HS viết. Phrăng Đơ Bô-en, chiến tranh, phục - Nêu cách trình bày bài? kích, khuất phục 3. Hoạt động 3: Viết bài chính tả - GV đọc cho HS viết bài. -HS viết vào vở. - GV đọc lại toàn bài. -HS tự soát lỗi, đổi vở soát lỗi. - GV nhận xét một số bài 4. Hoạt động4 : Làm bài tập chính tả Bài tập 2: - Đọc yêu cầu của bài tập. * PA2: HS gặp KK GV gợi ý HS - Thảo luận nhóm 4 làm bài vào + Nêu sự giống nhau và khác nhau giữa 2 VBT. 1 HS làm bảng phụ. tiếng “nghĩa, chiến”. + Giống nhau: hai tiếng đều có âm chính là nguyên âm đôi. + Khác nhau: tiếng chiến có âm cuối, tiếng nghĩa không có. *Bài tập 3: - Đọc yêu cầu của BT. 25
  8. + trong tiếng nghĩa không có âm cuối - Em hãy nêu quy tắc ghi dấu thanh ở các đặt dấu thanh ở chữ cái đầu ghi tiếng chiến và nghĩa nguyên âm đôi. - Giúp đỡ HSKT và HS còn lúng túng. -Trong tiếng chiến có âm cuối đặt dấu thanh ở chữ cái thứ hai ghi nguyên âm đôi. Điều chỉnh, bổ sung: : Tiết 4: Khoa học Bài 8: VỆ SINH TUỔI DẬY THÌ Những kiến thức học sinh đã biết có Những kiến thức mới trong bài học cần liên quan đến bài học được hình thành - Đặc điểm tâm sinh lí tuổi dậy thì. Biết cách chăm sóc vệ sinh cơ thể và bảo Các thay đổi về thể chất và tâm sinh lí. vệ sức khoẻ ở tuổi dậy thì. I. MỤC TIÊU: - KT: Nêu được những việc nên và không nên làm để giữ vệ sinh, bảo vệ sức khoẻ ở tuổi dậy thì. Thực hiện vệ sinh cá nhân ở tuổi dậy thì. - KN: Rèn cho HS kĩ năng quan sát, lắng nghe, chia sẻ, tư duy - NL, PC: Rèn các năng lực và phẩm chất. II. CHUẨN BỊ: - GV: SGK, bảng phụ, phiếu bài tập - HS: SGK, vở, bút. III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: HĐ học tập của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: Chuẩn bị cho giờ học. - Lấy sách, vở, bút - GV yêu cầu HS lấy đồ dùng - Ghi đầu bài. - GV nêu mục tiêu giờ học 2. Hoạt động 2: Thảo luận cặp - Nêu những việc nên làm để giữ vệ - HS thảo luận cặp, trình bày. sinh cơ thể ở tuổi dậy thì. - Thường xuyên tắm gội Em cần làm gì để giữ gìn vệ sinh cơ thể? - Thường xuyên thay quần áo lót. HSKT: Nêu việc cần làm để vệ sinh cá - Thường xuyên rửa bộ phận sinh dục nhân HS làm phiếu bài tập, chữa bài - Phát phiếu học tập cho học sinh làm bài rồi chữa. PA2. Hoạt động cả lớp 3. Hoạt động 3: Hoạt động nhóm - GV chia lớp thành nhóm nam, nhóm - Các nhóm thảo luận, trình bày nữ, phát cho mỗi nhóm một phiếu học - HS nhận xét tập. + Nhóm nam: Vệ sinh cơ quan sinh - GV giúp đỡ HS khi trao đổi tìm ra cách dục nam? vệ sinh hợp lí nhất. 26
  9. + Nhóm nữ: Vệ sinh cơ quan sinh dục - Gọi đại diện trình bày. nữ? - GV nhận xét một số phiếu. PA2. Hoạt động cặp 4. Hoạt động 3: Hoạt động cá nhân - GV tổ chức cho HS làm phiếu BT HS hoàn thành phiếu bài tập Những việc nên làm và không nên làm Nên: ăn uống đủ chất, ăn nhiều rau, để bảo vệ sức khoẻ tuổi dậy thì. hoa quả.Tăng cường TDTT. Vui chơi giải trí phù hợp. Đọc truyện, xem phim phù hợp với lứa tuổi - Mặc đồ phù hợp với lứa tuổi. Không nên: ăn kiêng khem quá. - Xem phim không lành mạnh - Hút thuốc lá, tiêm chích ma tuý - Lười vận động. Tự ý xem phim, tìm tài liệu trên mạng. -Không mang vác nặng. Ăn uống điều - Khi phụ nữ có kinh nguyệt cần phải độ. Dùng băng VS hằng ngày làm gì? - Đau bụng phải nói với người lớn, - Khi dùng xong phải để đúng nơi quy BVMT: Em cần làm gì để giữ gìn cho định hoặc đem chôn xuống đất MT trong lành để bảo vệ sức khoẻ? - Nêu được những việc nên và không nên làm để giữ vệ sinh, bảo vệ sức khoẻ - 2 HS nêu – Nhận xét ở tuổi dậy thì. - Nhận xét tiết học, nhắc HS chuẩn bị bài sau Dùng thuốc an toàn Điều chỉnh, bổ sung: : Ngày soạn: 29/9/2019 Ngày giảng: Thứ tư ngày 2 tháng 10 năm 2019 Tiết 1: Luyện từ và câu: Tiết 7: TỪ TRÁI NGHĨA Những kiến thức học sinh đã biết có Những kiến thức mới trong bài học cần liên quan đến bài học được hình thành Biết vận dụng vốn từ khi học, đặt Hiểu thế nào là từ trái ngĩa? Tác dụng của câu. từ trái nghĩa khi đặt cạnh nhau. I. Mục tiêu: - Kiến thức: Bước đầu hiểu thế nào là từ trái nghĩa, tác dụng của từ trái nghĩa khi đặt cạnh nhau. Nhận biết được cặp từ trái nghĩa trong các thành ngữ tục ngữ. Biết tìm từ trái nghĩa với từ cho ttrước. - Kĩ năng: KN đọc- hiểu, KN lắng nghe, có kỹ năng sử dụng từ trái nghĩa trong các câu văn và ứng dụng trong cuộc sống. 27
  10. - NL, PC: Chăm học, tự học và GQVĐ, tự tin, đoàn kết, hợp tác trao đổi cùng cô và bạn. II. Chuản bị: - GV: SGK, bảng phụ. - HS: SGK, VBT, vở III Hoạt động dạy – học: Hoat động học tập của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: - Chuẩn bị đồ dùng cho việc học tập 2. Hoạt động 2: Nhận xét *Bài 1(38): Thảo luận nhóm đôi - TL cặp đôi tìm từ những từ in đậm trong bài (phi nghĩa, chính nghĩa) - Giao nhiệm vụ cho các nhóm hội ý về yêu cầu TL nhóm. + Bạn hãy nêu nghĩa của từ chính nghĩa và phi nghĩa. (Chính nghĩa: đúng với đạo lí, điều + Em có nhận xét gì về nghĩa của chính đáng, cao cả. Phi nghĩa: trái với đạo lí) hai từ chính nghĩa và phi nghĩa? + Hai từ chính nghĩa và phi nghĩa có nghĩa + Hai từ chính nghĩa và phi nghĩa như thế nào với nhau? (nghĩa trái ngược có nghĩa như thế nào với nhau? nhau). + 2 từ chính nghĩa và phi nghĩa có nghĩa trái ngược nhau. Những từ có nghĩa trái ngược nhau gọi là từ trái nghĩa. + Qua bài tập trên, em cho biết thế nào là từ trái nghĩa? Cho ví dụ? + Tại sao em cho rằng đó là những * Bài2;3( 38): cặp từ trái nghĩa? - HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm. - Vì chúng có nghĩa trái ngược nhau: vinh là * Cách dùng từ trái nghĩa trong câu được kính trọng, còn nhục thì bị khinh bỉ tục ngữ trên có tác dụng như thế nào trong việc thể hiện quan niệm - làm nổi bật quan niệm sống của người sống của người Việt Nam ta? Việt Nam ta là: thà chết mà được sống thơm còn hơn sống mà bị người đời khinh bỉ +Từ trái nghĩa có tác dụng làm nổi bật sự vật, + Từ trái nghĩa có tác dụng gì? sự việc, hoạt động , trạng thái, đối lập nhau 3. Hoạt động 3: Luyện tập * Em hiểu nghĩa của câu tục ngữ: Anh em đỡ đần? - Gọi đại diện các cặp trình bày 28
  11. *Bài 1( 39): - Thế nào là từ trái nghĩa? - HS làm bảng con - Lời giải: đục/ trong; rách / lành; đen / sáng, dở/ hay. PA2: HS theo cặp Bài 2( 39): HĐ cá nhân làm phiếu học tập -> - Cho HS nêu miệng KT kết quả cho nhau - Gọi HS trình bày, nhận xét đánh a, Hẹp nhà rộng bụng. giá. b, Xấu người, đẹp nết. - HSKT: Em dặt câu với cặp từ trái c, Trên kính dưới nhường nghĩa nào? Chú ý kết thúc câu phải ghi dấu câu. *Bài 3( 39): - Thế nào là từ trái nghĩa? Từ trái a, Hoà bình/ chiến tranh, xung đột. nghĩa có tác dụng gì? b,Yêu thương/ căm ghét, căm giận, căm thù, c,Đoàn kết/ chia sẻ, bè phái, xung khắc, d,Giữ gìn/ phá hoại, phá phách, tàn phá, - Lớp nhận xét, bổ xung * Bài 4:/39 - HS làm vở, 2 HS làm bảng phụ. Điều chỉnh, bổ sung: : Tiết 2. Tập làm văn: Tiết 7: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH Những kiến thức HS đã biết có liên Những kiến thức mới trong bài học cần quan đến bài học được hình thành 3 phần của bài văn tả cảnh Dàn ý chi tiết bài văn miêu tả ngôi trường. HS viết một đoạn văn miêu tả hoàn chỉnh, sắp xếp các chi tiết hợp lí. I. Mục tiêu : - KT: tả ngôi trường đủ 3 phần : mở bài, thân bài, kết bài. Dựa vào dàn ý viết một đoạn văn miêu tả hoàn chỉnh, sắp xếp các chi tiết hợp lí. Từ kết quả quan sát cảnh trường học của mình lập được dàn ý chi tiết bài văn miêu Kĩ năng: Rèn cho HSKN quan sát, lắng nghe, chia sẻ, phản hồi, xử lý thông tin, kĩ năng hợp tác. Biết vận dụng để lập dàn ý. - PT; NL: tự học, tự giải quyết vấn đề, hợp tác. PC: tự tin, tự trọng, yêu thương, đoàn kết. + Giáo dục các em tính tỉ mỉ khi quan sát quang cảnh, thêm yêu quý và có ý thức bảo vệ ngôi trường. 29
  12. II. Đồ dùng dạy - học - GV: Bảng phụ + bút dạ III. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: - Chuẩn bị đồ dùng cho việc học tập 2. hoạt động 2: Luyện tập Bài 1 Bài 1 - Gọi HS đọc yêu cầu và lưu ý trong SGK. - HS đọc yêu cầu. - Đối tượng em định miêu tả là gì? - Ngôi trường của em. - Thời gian em quan sát là lúc nào? - Buổi sáng/ Trước buổi học/ Sau - Em tả những phần nào của cảnh trường? giờ tan học. - Tình cảm của em với mái trường? - Sân trường, lớp học,vườn trường, - Yêu cầu HS tự lập dàn ý. phòng truyền thống, hoạt động của - Các em nhớ đọc kĩ phần lưu ý trong SGK thầy và trò. để xác định phần quan sát để nắm bắt + Em rất yêu quý và tự hào về những đặc điểm chung và riêng của cảnh trường của em, vật . - HS lập dàn ý bài văn. - Gọi HS dán phiếu lên bảng. - HS làm vào bảng phụ - GV cùng cả lớp nhận xét, bổ sung để có - HS đọc to bài làm cho cả lớp một dàn ý mẫu. theo dõi. Bài 2 Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu. - HS đọc yêu cầu. Em chọn đoạn văn nào để tả? - HS nối tiếp nhau giới thiệu : - Yêu cầu HS tự làm bài. + Em tả sân trường. + Em tả vườn trường. - Gọi HS làm bài ra giấy khổ to dán lên + Em tả lớp học bảng, đọc bài. GV sửa lỗi dùng từ, diễn đạt - 2 HS viết bài vào giấy khổ to, HS cho từng HS. cả lớp làm bài vào vở - Nhận xét . - 2 HS dán phiếu lên bảng, đọc bài. - Gọi HS dưới lớp đọc đoạn văn của mình. HS cả lớp nhận xét và nêu ý kiến - Nhận xét. nhận xét sửa chữa cho bạn. * Nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh? - 2-> 3 HS đọc bài làm của mình. * HS về nhà viết lại đoạn văn nếu chưa đạt yêu cầu. Đọc trước các đề văn trang 44 SGK để chuẩn bị tốt cho tiết kiểm tra viết. PA2: bài 2 có thể cho HS cần hỗ trợ làm vào bảng nhóm để chữa. . Điều chỉnh, bổ sung: : Tiết 3: SINH HOẠT SAO ĐỘI 30
  13. TUẦN 5 Ngày soạn: 4/10/2019 Ngày Giảng: Thứ hai ngày 7/10/2019 TiẾT 1:Tiết đọc thư viện ( Dạy 5 B) – Tiết 3, 5 A) ĐỌC CẶP ĐÔI I. MỤC TIỂU: Học sinh được tự do chọn bạn, chọn sách để đọc, được giáo viên hỗ trợ chọn sách phù hợp với trình độ đọc, Được khuyến khích chia sẻ về cuốn sách các em đọc, từ đó giúp phát triển sự tự tin của các em Học sinh có thêm cơ hội tương tác trực tiếp với sách Giúp học sinh phát triển kỹ năng đọc hiểu, thói quen đọc sách Chuẩn bị: GV chuẩn bị sách cho HS, giấy vẽ cho hoạt động mở rộng. HS chuẩn bị bút chì, bút màu, bút viết. Tiến trình thực hiện 1. Giới thiệu 2-3 phút | Cả lớp Hôm nay chúng ta sẽ tham gia hình thức Đọc cặp đôi. 2. Đọc cặp đôi Trước khi đọc 5-6 phút | Cả lớp Ở hình thức Đọc cặp đôi này, các em sẽ đọc sách cùng với bạn của mình. Các cặp đôi có thể chọn một quyển sách mà các em thích để đọc cùng nhau. Trong khi các em đọc, cô sẽ di chuyển xung quanh phòng để hỗ trợ các em. Nếu có từ hoặc câu nào các em không hiểu, hãy giơ tay lên để cô đến giúp. 1. Hướng dẫn học sinh chọn bạn để tạo thành cặp đôi và ngồi gần với nhau. Dành 1- 2 phút để học sinh chọn bạn và ngồi theo cặp đôi. Nếu có học sinh nào lẻ, cho học sinh chọn một nhóm để tạo thành nhóm 3. 2. Nhắc học sinh về mã màu phù hợp với trình độ đọc của các em (màu xanh) 3. Nhắc học sinh về cách lật sách đúng (Cho học sinh làm mẫu lại cách lật sách đúng. 4. Mời lần lượt 4-5 cặp đôi lên chọn sách một cách trật tự và chọn vị trí để ngồi đọc. Nếu có cặp đôi nào gặp khó khăn với việc chọn sách, giáo viên sẽ cho các cặp đôi khác lên chọn sách trước sau đó quay lại hỗ trợ các học sinh này. Hỏi học sinh xem các em thích đọc loại sách nào và giúp học sinh chọn đúng loại sách các em thích. Nếu học sinh mất nhiều thời gian chọn sách và không biết mình thích đọc loại sách nào, giáo viên có thể tự chọn một quyển sách mà giáo viên nghĩ là phù hợp với học sinh. Trong khi đọc 10-20 phút | Cặp đôi 3. Khi học sinh đang đọc, giáo viên di chuyển đến hỗ trợ học sinh để kiểm tra xem các cặp đôi có thực sự đang đọc cùng nhau hay không. Đảm bảo các cặp đôi ngồi cạnh nhau khi đọc, không ngồi đối diện nhau. Nhắc học sinh về khoảng cách giữa sách và mắt khi đọc. 4. Lắng nghe học sinh đọc, khen ngợi những nỗ lực của các em.Sử dụng quy tắc 5 31
  14. ngón tay để theo dõi những học sinh gặp khó khăn khi đọc. Nếu thấy học sinh gặp khó khăn, hướng dẫn học sinh chọn một quyển sách có trình độ đọc thấp hơn. Quan sát cách học sinh lật sách và hướng dẫn lại cho học sinh cách lật sách đúng Sau khi đọc 6-7 phút | Cả lớp Nhắc học sinh ngồi tại bàn Mời 3-4 cặp đôi chia sẻ về quyển sách mà các em vừa đọc. Các em có thích quyển sách mình vừa đọc không? Tại sao? • Các em thích nhân vật nào trong câu chuyện? Tại sao? • Câu chuyện xảy ra ở đâu? • Điều gì các em thấy thú vị nhất trong quyển sách mình vừa đọc? • Đoạn nào trong quyển sách làm em thích nhất? Tại sao? Sau khi mỗi nhóm chia sẻ xong. Cảm ơn HS đã chia sẻ về quyển sách của mình. Bây giờ các em hãy mang sách lên trả lại vào đúng vị trí. 3. Hoạt động mở rộng: 3. Hoạt động mở rộng: Viết Trước hoạt động: Nhắc HS trả lại sách Chia nhóm học sinh. Giải thích hoạt động. Mời mỗi nhóm cử một đại diện lên nhận vật phẩm cho nhóm Trong hoạt động: Di chuyển đến các nhóm để hỗ trợ, quan sát cách học sinh tham gia vào hoạt động trong nhóm. Đặt câu hỏi, khen ngợi, hỗ trợ học sinh. Sau hoạt động: Hướng dẫn học sinh quay trở lại nhóm lớn một cách trật tự, mỗi nhóm cử một đại diện thu vật phẩm Mời 1- 3 nhóm chia sẻ kết quả. Khen ngợi những nỗ lực của học sinh khi trình bày. Kết thúc tiết học Tiết 3. Khoa học: Tiết 10: THỰC HÀNH NÓI “KHÔNG! ” ĐỐI VỚI CÁC CHẤT GÂY NGHIỆN ( Tiết 1) Những kiến thức học sinh đã biết có liên Những kiến thức mới trong bài học quan đến bài học cần được hình thành - Các hành vi xâm hại trẻ em, tai nạn - Tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma giao thông, trộm cắp do bia , rượu , ma tuý và trình bày những thông tin đó. túy gây ra. - Không sử dụng các chất gây nghiện rượu, bia, thuốc lá, ma tuý. I. Mục tiêu: - KT - Nêu được một số tác hại của ma tuý, thuốc lá, rượu bia. Có ý thức tự nhắc nhở bản thân và vận động người xung quanh nói "không" với các chất gây nghiện. 32
  15. - KN: - Thực hiện kĩ năng từ chối, không sử dụng các chất gây nghiện. Hs biết chia sẻ, lắng nghe để biết một số tác hại của ma tuý, thuốc lá, rượu bia. Rèn cho HSKN quan sát, lắng nghe, chia sẻ, phản hồi, xử lý thông tin, kĩ năng hợp tác. NL, PC: tự học, tự giải quyết vấn đề, hợp tác. PC: tự tin, tự trọng, yêu thương, đoàn kết. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: - Thông tin và hình trang 20,21,22,23 SGK. Các hình ảnh và thông tin về tác hại của rượu bia thuốc lá ,ma tuý sưu tầm được. Một số phiếu ghi các câu hỏi về tác hại của rượu, bia ,thuốc lá, ma tuý. - Học sinh: Tờ rơi về bia, rượu, ma túy. III. Các hoạt động dạy -học : Hoạt động của HS Hỗ trợ của GV . Hoạt động 1: - Chuẩn bị đồ dùng cho việc học tập 2. Hoạt động 2: Thực hành xử lí thông tin. HS lập được bảng tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma tuý. - Làm việc cá nhân. - Giao nhiệm vụ: Đọc các thông tin trong Sgk * Thảo luận nhóm. và hoàn thành bảng sau: Tác hại Tác hại Tác hại của thuốc của rượu, của ma tuý lá bia. Đối với người sử dụng. Đối với người xung quanh - Gọi HS nêu ý kiến. - Một số nhóm trình bày, mỗi - Nhận xét, kết luận. nhóm chỉ trình bày 1 ý. Củng cố cho HS những hiểu biết về tác hại của - Kết luận ( SGV- tr 47 ) thuốc lá, rượu, bia, ma tuý. - HS khác nhận xét,bổ sung 3.Hoạt động 3: Trò chơi: Bốc B1: Tổ chức và hướng dẫn. thăm trả lời câu hỏi. - GV chuẩn bị sẵn 3 hộp đựng phiếu và phát - HĐN đáp án cho ban giám khảo, thống nhất cách cho - Mỗi nhóm cử 1HS vào BGK, điểm. 3HS tham gia chơi 1 chủ đề B2: Tổ chức cho HS chơi. sau đó lại cử 3HS khác lên chơi - GV và BGK cho điểm độc lập sau đó cộng chủ đề tiếp theo.Những HS còn 33
  16. lại là quan sát viên. vào lấy điểm trung bình.Nhóm nào có điểm - Đại diện từng nhóm lên bốc trung bình cao nhất là thắng cuộc. thăm trả lời câu hỏi. B 3: Tổng kết, đánh giá. * KL: - Em hãy nêu tác hại của các chất gây nghiện ? Ngày soạn: 5/10/2019 Ngày Giảng: Thứ ba ngày 8/10/2019 Tiết 1: Thể dục Gv chuyên Tiết 2: Kể chuyện: Tiết 5: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC Những kiến thức học sinh đã biết có Những kiến thức mới trong bài học cần liên quan đến bài học được hình thành HS được biết được một số câu chuyện Kể lại được câu chuyện đã đựơc nghe, ca ngợi Hòa bình, chống chiến tranh; đã đọc ca ngợi Hòa bình, chống chiến tranh I. Mục tiêu: - Kiến thức: Kể lại được câu chuyện đã đựơc nghe, đã đọc ca ngợi Hòa bình, chống chiến tranh; biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. - Kỹ năng: Rèn KN lắng nghe, KN kể chuyện, KN chia sẻ cùng bạn. - NL,PC: Biết tự hocj và giải quyết vấn đề, chăm học tự tin, đoàn kết hỗ trợ bạn, biết yêu hòa bình và tham gia các hoạt động bảo vệ hòa bình. II. Chuẩn bị: - GV: Sách, truyện ngắn với chủ điểm hòa bình - HS: Sách, truyện ngắn với chủ điểm hòa bình III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: HĐ học tập của HS Hỗ trợ của GV . Hoạt động 1: - Chuẩn bị đồ dùng cho việc học tập 2. Hoạt động 2: Tìm hiểu đề bài - 1 học sinh đọc đề bài, lớp đọc thầm. - GV gạch dưới những từ ngữ quan - Cả lớp đọc thầm toàn bộ phần đề bài trọng: và phần gợi ý được nghe, được đọc, ca ngợi hòa - Truyện tham khảo: Anh bộ đội Cụ Hồ bình, chống chiến tranh gốc Bỉ, Những con sếu bằng giấy , - Em đọc câu chuyện ở đâu, hãy GT - Lần lượt học sinh nêu lên câu chuyện cho các bạn nghe. sẽ kể - Kể chuyện đủ 3 phần: mở đầu, diễn biến, kết thúc. - Để kể câu chuyện có đầu có cuối và - Kể tự nhiên, có thể kết hợp động tác, hấp dẫn em cần chú ý điều gì? 34
  17. điệu bộ cho câu chuyện thêm sinh động, - Nêu tiêu chí đánh giá. hấp dẫn. + Câu chuyện đúng chủ đề + Cách kể hay, có kết hợp cử chỉ, giọng điệu. + Nêu được nội dung, ý nghĩa câu 3. Hoạt động 3: Học sinh thực hành kể chuyện. chuyện. + Chia sẻ cùng các bạn. - Từng học sinh kể câu chuyện của mình và trao đổi với các bạn về nội - Kể chuyện trong nhóm. dung, ý nghĩa câu chuyện đó. - GV quan sát hỗ trợ HS. - Kể trước lớp. * PA2: HS không tìm được câu chuyện kể, GV hỗ trợ HS tìm chuyện. - Chuẩn bị cho tiết kể chuyện tuần sau. Tiết 3: Kĩ thuật Tiết 5: MỘT SỐ DỤNG CỤ NẤU ĂN VÀ ĂN UỐNG TRONG GIA ĐÌNH. Những kiến thức học sinh đã Những kiến thức mới trong bài học cần biết có liên quan đến bài học được hình thành - Biết một số dụng cụ nấu ăn Biết đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản một trong gia đình. số dụng cụ nấu ăn và ăn uống thông thường trong gia đình. I. MỤC TIÊU: - KT: Biết đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống thông thường trong gia đình. Biết giữ vệ sinh, an toàn trong quá trình sử dụng cụ nấu ăn, ăn uống. - KN: Rèn cho HS kĩ năng quan sát, lắng nghe, chia sẻ, tư duy, - NL, PC: Rèn các năng lực và phẩm chất. II. CHUẨN BỊ: - GV: SGK, phiếu học tập, 1 số dụng cụ đun nấu, ăn uống trong gia đình. - HS: SGK, vở, bút, tranh một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống. III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: HĐ học tập của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: Chuẩn bị cho giờ học. - GV yêu cầu HS lấy đồ dùng - Lấy sách, vở, bút - GV nêu mục tiêu giờ học. - Ghi đầu bài. 2. Hoạt động 2: Xác định các dụng - Em hãy kể tên những dụng cụ đun nấu cụ đun, nấu, ăn uống thông thường mà em biết? trong gia đình. - Ghi các dụng cụ đun, nấu theo nhóm - HS liên hệ thực tế nêu. * GV hệ thống lại các dụng cụ đun, nấu. 35
  18. - HS theo dõi. PA2. HS thảo luận cặp, nêu trước lớp. - GV nêu yêu cầu và giao nhiệm vụ 3. Hoạt động 3: Hoạt động nhóm từng tổ trong quá trình thảo luận nhóm. .Tìm hiểu đặc điểm, cách sử dụng, - GV theo dõi giúp HS còn lúng túng. bảo quản một số dụng cụ đun, nấu, ăn - GV sử dụng tranh minh hoạ để kết uống trong gia đình. luận từng nội dung. - HS thảo luận nhóm đôi trên phiếu - GV cho học sinh làm bài trắc nghiệm. giao việc. - GV nhận xét đánh giá kết quả - Đại diện báo cáo kết quả thảo luận. PA2. HS thảo luận nhóm 4 4. Hoạt động 4: Hoạt động cá nhân - HS thực hiện nối cụm từ ở cột A với - Kể tên các dụng cụ đun nấu của gia cụm từ ở cột B cho đúng tác dụng của đình em? mỗi dụng cụ. - GV nhận xét giờ học. Nhắc HS ôn bài, - HS báo cáo kết quả bài làm. chuẩn bị bài Chuẩn bị nấu ăn. - HS đọc kết luận trong SGK Điều chỉnh, bổ sung: Ngày soạn: 6/10/2019 Ngày Giảng: Thứ tư ngày 9/10/2019 Tiết 1: Luyện từ và câu: Tiết 9: MỞ RỘNG VỐN TỪ : HÒA BÌNH Những kiến thức học sinh đã biết có Những kiến thức mới trong bài học cần liên quan đến bài học được hình thành HS hiểu thế nào là từ đồng nghĩa. Viết đoạn văn miêu tả cảnh thanh bình của một miền quê hoặc thành phố. I. Mục tiêu - Kiến thức: Hiểu nghĩa của từ Hoà bình (BT1), tìm được từ đồng nghĩa với từ Hoà bình (BT2)Viết đoạn văn miêu tả cảnh thanh bình của một miền quê hoặc thành phố (BT3) - Kỹ năng: Rèn KN quan sát, KN lắng nghe, KN chia sẻ, hợp tác, KN dùng từ đặt câu, viết đoạn văn. - NL,PC: Biết tự học và giải quyết vấn đề, chăm chỉ, tự tin, đoàn kết. II. Chuẩn bị - GV: SGK, bảng phụ. - HS: SGK,VBT, vở. Sưu tầm bài hát về chủ đề Hòa bình III. Các hoạt động dạy- học: HĐ học tập của HS Hỗ trợ của GV . Hoạt động 1: - Chuẩn bị đồ dùng cho việc học tập 2. Hoạt động 2: uyện tập Bài 1/47: - Cả lớp đọc thầm – Thảo luận nhóm * PA2: HS lúng túng khó tìm được 36
  19. đôi, sau đó trả lời: nghĩa đúng của từ Hòa bình GV - ý dúng là ý b (trạng thái không có chuyển HĐ chung cả lớp và gợi ý HS chiến tranh) nêu được nghĩa từ: “bình thản, yên ả, - HS nêu các ý không đúng hiền hòa” + Trạng thái bình thản : không biểu lộ xúc động. Đây là từ chỉ trạng thái của con người. +Trạng thái hiền hoà yên ả: yên ả là trạng thái của vât.hiền hoà là trạng thái của vật hay tính nết con nggười . Bài 2/47: - GV giúp HS hiểu nghĩa của các từ: - Lần lượt học sinh đọc bài làm của bình yên: tâm trạng nhẹ nhàng, thoải mình mái không có điều gì áy náy lo sợ + Các từ đồng nghĩa với từ hoà bình: thái bình: yên ổn không có chiến bình yên, thanh bình, thái bình. tranh, loạn lạc Bài 3/47: - Đọc yêu cầu BT. - Hỗ trợ HS khuyết tật viết được 2-3 - Viết đoạn văn vào vở. 2 HS viết câu. bảng lớp, bảng phụ. - Nhận xét tuyên dương HS viết đoạn - Nối tiếp nhau đọc đoạn văn trước lớp, văn hay. cả lớp nhận xét, Đgiá về cách dùng từ - Em hãy nêu nghĩa của từ hòa bình. đặt câu, cách trình bày miệng Tiết 2. Tập làm văn: Tiết 9: LUYỆN TẬP LÀM BÁO CÁO THỐNG KÊ Những kiến thức học sinh đã biết có Những kiến thức mới trong bài học cần liên quan đến bài học được hình thành Nhận biết và cách trình bày bảng thống Nêu được tác dụng của bảng thống kê. kê. Biết thống kê theo hàng (BT1) và thống kê bằng cách lập bảng (BT2) để trình bày kết quả điểm học tập trong tháng của từng thành viên và của cả tổ. I. Mục tiêu: KT: - Nêu được tác dụng của bảng thống kê. Biết thống kê theo hàng (BT1) và thống kê bằng cách lập bảng (BT2) để trình bày kết quả điểm học tập trong tháng của từng thành viên và của cả tổ. - KN: - Rèn cho HSKN quan sát, lắng nghe, chia sẻ, phản hồi, xử lý thông tin, kĩ năng hợp tác. - PT NL: tự học, tự giải quyết vấn đề, hợp tác. PC: tự tin, tự trọng, yêu thương, đoàn kết. 37
  20. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Một số tờ phiếu đã kẻ bảng thống kê, bút dạ. - Học sinh: Phiếu ghi tháng sinh của các em HS. III. Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của HS Hỗ trợ của GV . Hoạt động 1: - Chuẩn bị đồ dùng cho việc học tập 2. Hoạt động 2: Luyện tập Thảo luận nhóm 4 Bài 1: Thống kê về ngày sinh của các em PA2: HĐ cá nhân trong tổ theo yêu cầu sau: - Có bao nhiêu em sinh từ ngày 1 đến ngày 10 - Có bao nhiêu em sinh từ ngày 11 đến - GV cho HS lần lượt đọc thống kê ngày 20 ngày sinh của các em. - Có bao nhiêu em sinh từ ngày 21 đến - GV khen những HS đọc tốt và ngày 30 thống kê chính xác. - Có bao nhiêu em sinh ngày 31 Thảo luận nhóm Bài 2 Lập bảng thống kê về ngày sinh của các em trong tổ Các em sinh từ ngày 1 đến ngày 10 Các em sinh từ ngày 11 đến ngày 20 Các em sinh từ ngày 21 đến ngày 30 Các em sinh ngày 31 - Bảng thống kê gồm mấy cột? Nội dung từng cột? - Bảng thống kê có 6 cột: STT, ngày - 2 HS lên bảng thi kẻ bảng thống kê. sinh, từ ngày 1-10, ngày 11- 20, ngày21- - Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung. 30, Ngày 31 - GV chia lớp thành 4 nhóm, phát - Hai HS lên bảng thi kẻ. phiếu và bút dạ cho các nhóm. - Từng HS đọc thống kê của mình để - HS làm bài theo nhóm. tổ trưởng điền nhanh vào bảng. - Đại diện nhóm trình bày. - Đại diện các tổ trình bày bảng thống kê. Sau từng tổ trình bày, GV hỏi: + GV tuyên dương những nhóm HS có bảng thống kê tốt và động viên khuyến khích những nhóm có kết quả yếu hơn để các em cố gắng. Tiết 3: SINH HOAT SAO ĐỘI 38
  21. TUẦN 6 Ngày soạn: 11/10/2019 Ngày giảng: Thứ hai ngày 14/10/2019 Tiết 1: Đạo đức BÀI 3: CÓ CHÍ THÌ NÊN (Tiết 2) Những KT có liên quan đến ND bài Những KT mới cần được HT học Biết khó khăn ,thuận lợi của bản thân Cảm phục và noi theo những gương có ý trong cuộc sống. chí vươn lê những khó khăn trong cuộc sống để trở thành người có ích cho xã hội. I. Mục tiêu: - Kiến thức: Biết biểu hiện cơ bản của người sống có ý chí, người có ý chí có thể vượt qua được khó khăn trong cuộc sống.Cảm phục và noi theo những gương có ý chí vươn lê những khó khăn trong cuộc sống để trở thành người có ích cho xã hội. - Kỹ năng: Rèn KN quan sát, lắng nghe, nhận xét, Kn hợp tác, chia sẻ. KN tự xác định kiến thức. - NL,PC: Biết tự học và giải quyết vấn đề, chăm học tự tin, đoàn kết, noi gương người sống có ý trí. Có ý thức vượt qua khó khăn trong cuộc sống. II. Chuẩn bị: - GV: SGK, thông tin hình ảnh về tấm gương người sống có ý chí. - HS: SGK. VBT. Vở III.Các hoạt động dạy học: HĐ học tập của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: - Chuẩn bị đồ dùng cho việc học tập 2. Hoạt động 2: Thực hành BT3(17) - HS thảo luận về tấm gương vượt khó đã sưu tầm được - Trình bày trước lớp. - Giao nhiệm vụ cho HS: TL nhóm thảo luận về tấm gương STT Hoàn cảnh Tấm gương vượt khó đã sưu tầm được. 1 Khó khăn của bản - Các em học tập được gì qua các thân tấm gương vượt khó nêu trên? 2 Khó khăn về gia đình 3 Khó khăn khác 3. Hoạt động 3: Tự liên hệ - HS tự phân tích khó khăn theo mẫu: - Đưa ra bảng phụ kẻ sẵn ND của 39
  22. Khó khăn Biện pháp khắc phục BT. * PA2: TH học sinh cần những biện pháp hỗ trợ nào của bạn và cô giáo. - Trình bày trước lớp. GVKL: Lớp ta có nhiều bạn gặp - Lắng nghe bạn chia sẻ phải những khó khăn trong học - Trong cuộc sống ai cũng có thể gặp khó tập và cuộc sống, các em cần nỗ khăn vì vậy chúng ta cần phải làm gì? lự để vượt qua đồng thời đã có cô và bạn trong lớp hỗ trợ, giúp đỡ các em vượt qua khó khăn cùng nhau vươn lên. • Điều chỉnh và bổ sung Tiết 2: Tiết đọc thư viện ĐỌC TO NGHE CHUNG TRUYỆN: CỨU VẬT, VẬT TRẢ ÂN I. MỤC TIÊU: - KT: Thu hút và khuyến khích học sinh tham gia vào việc đọc; Giúp HS nghe, hiểu nội dung câu chuyện cứu vật, vật trả ân. - KN: Quan sát, lắng nghe, hợp tác, chia sẻ. - NL-PC: Rèn các năng lực, phẩm chất cho hs II. CHUẨN BỊ: + GV: Đọc trước truyện Kể chuyện Cứu vạt, vật trả ân + HS: Giấy vẽ, màu vẽ, bút chì, bút viêt. III. CÁC HOẠT ĐỘNG ĐỌC: 1. Giới thiệu 2-3 phút | Cả lớp - Cô chào các em, các em ngồi gần lại đây với cô nào. Giờ học của chúng ta bắt đầu nhé. Vậy bạn nào có thể nhắc lại 1 nội quy mà em nhớ nhất? - Giờ học hôm nay cô sẽ đọc cho các em nghe một câu chuyện nhé. 2. Đọc to nghe chung Trước khi đọc 3-5 phút | Cả lớp 1. Cho học sinh xem trang bìa của sách. Quan sát tranh bìa em nhìn thấy gì? Trong bức tranh này có mấy nhân vật? Đó là những con vật nào? Các nhân vật trong tranh đang làm gì ấy nhỉ? Theo các em, ai là nhân vật chính trong câu chuyện này? 40
  23. Các em thử dự đoán xem, điều gì sẽ xảy ra trong câu chuyện? Bây giờ cô mời cả lớp cùng quan sát bức tranh tiếp theo Các em thấy những gì trong bức tranh này? Các con vật trong tranh đang làm gì? 3. Giới thiệu về sách 4. Giới thiệu 1-3 từ mới. Trong khi đọc 5-8 phút | Cả lớp - Bây giờ các em cùng lắng nghe cô đọc truyện nhé. * Gv đọc truyện: - Đọc đến trang 6 dừng lại - Các em qua sát tranh + Theo em , chàng trai sẽ làm gì với con rắn này? * Giáo viên đọc truyện phần tiếp theo đến trang 8 dừng lại cho HS quan sát tranh rồi đọc tiếp. - Đọc đến trang 13 dừng lại hỏi: em thử dự đoán xem điều gì sẽ xảy ra tiếp theo? - Đọc hết cho HS quan sát tranh cuối cùng. Sau khi đọc 4-7 phút | Cả lớp Đặt 3-5 câu hỏi để hỏi học sinh về những gì đã xảy ra trong câu chuyện. - Câu chuyện cô đọc đến đây là hết rồi. - Gia đình gặp vận hạn, Chàng trai phải làm gì để kiếm sống? (Làm thuê cho phú ông) - Phú ông đã đối xử với chàng trai như thế nào? - Không chịu được cảnh sống khổ nhục ở nhà phú ông, chàng trai đã làm gì? - Cô thấy lớp mình rất nhớ những điều đã xảy ra trong câu chuyện đấy. bây giờ cô mời cả lớp quan sát tranh - GV mở trang 6 : hỏi: - Khi câu được rắn, rắn đã nói gì với chàng trai ? - GV mở trang 8, các em quan sát bức tranh tiếp theo nhé: Điều gì xảy ra tiếp theo nhỉ? - GV mở trang 24 cho HS quan sát tranh và hỏi: câu chuyện điều gì đã xảy ra với chàng trai? Vừa rồi các bạn lớp mình nhớ nội dung câu chuyện rất tốt đấy. 3. Hoạt động mở rộng - GV yêu cầu HS hãy viết lại những cảm nhận của mình về những điều em thích có trong câu chuyện. . - Gv phát Vật phẩm - Thời gian thực hành bắt đầu. - Gv hỗ trợ HS 41
  24. - HS chia sẻ bài viết - Nhận xét * GV: Các em quan sát thấy trong thư viện của chúng mình có rất nhiều quyển truyện hay, trong giờ ra chơi các em hãy đến gặp cô thủ thư để mượn truyện về nhà đọc nhé. - Giờ học của chúng mình đến đây là hết rồi. Mời các thầy cô và các em nghỉ Điều chỉnh bổ sung: Tiết 3: Kĩ thuật (Dạy lớp 5B) CHUẨN BỊ NẤU ĂN I. Mục tiêu - KT: Nêu được công việc chuẩn bị nấu ăn. Biết cách một số công việc chuẩn bị nấu ăn - KN: Có ý thức kĩ năng vận dụng vào trong gia đình - NL;PC: Rèn các năng lực phẩm chất cho HS II. Chuẩn bị - Gv: Phiếu học tập - HS: Một số rau, củ quả III. Các hoạt động dạy học Hoạt độnghọc tập của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: - Chuẩn bị đồ dùng cho việc học tập Kể tên 1 số dụng cụ nấu ăn, ăn uống - Hs nêu trong gia đình? 2. Hoạt động 2: XĐ công việc - Hs đọc GV yêu cầu lớp đọc thầm nội dung trong SGK - Nhiều HS nêu ? Em hãy nêu tên các công việc cần chuẩn bị khi cần nấu ăn? GV: Tất cả các nguyên liệu được sử dụng trong nấu ăn như rau, củ, được 3. Hoạt động 3: Tìm hiểu cách làm gọi chung là thực phẩm. - HS đọc mục 1 và quan sát hình 1 HS nêu ? Nêu mục đích, yêu cầu của việc ta - Lớp nhận xét, bổ sung chọn thực phẩn dùng cho bữa ăn? ? Cách chọn thực phẩm thế nào để đảm - HS đọc thầm mục II bảo dủ lượng, đủ chất cho bữa ăn? -Loại bỏ những phần không ăn được ? Nêu yêu cầu công việc thường làm khi - HS nêu cách làm nấu ăn một món ăn nào đó? - Nêu việc sơ chết thực phẩm 42
  25. - HS cho HS nhắc lại bài học • Điều chỉnh và bổ sung Ngày soạn: 12/10/2019 Ngày giảng: Thứ ba ngày 15/10/2019 Tiết 1: Đạo đức ( dạy 5 C) BÀI 3: CÓ CHÍ THÌ NÊN (Tiết 2) Những KT có liên quan đến ND bài Những KT mới cần được HT học Biết khó khăn ,thuận lợi của bản thân Cảm phục và noi theo những gương có ý trong cuộc sống. chí vươn lê những khó khăn trong cuộc sống để trở thành người có ích cho xã hội. I. Mục tiêu: - Kiến thức: Biết biểu hiện cơ bản của người sống có ý chí, người có ý chí có thể vượt qua được khó khăn trong cuộc sống.Cảm phục và noi theo những gương có ý chí vươn lê những khó khăn trong cuộc sống để trở thành người có ích cho xã hội. - Kỹ năng: Rèn KN quan sát, lắng nghe, nhận xét, Kn hợp tác, chia sẻ. KN tự xác định kiến thức. - NL,PC: Biết tự học và giải quyết vấn đề, chăm học tự tin, đoàn kết, noi gương người sống có ý trí. Có ý thức vượt qua khó khăn trong cuộc sống. II. Chuẩn bị: - GV: SGK, thông tin hình ảnh về tấm gương người sống có ý chí. - HS: SGK. VBT. Vở III.Các hoạt động dạy học: HĐ học tập của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: - Chuẩn bị đồ dùng cho việc học tập 2. Hoạt động 2: Thực hành BT3(17) - HS thảo luận về tấm gương vượt khó đã sưu tầm được - Trình bày trước lớp. - Giao nhiệm vụ cho HS: TL nhóm thảo luận về tấm gương STT Hoàn cảnh Tấm gương vượt khó đã sưu tầm được. 1 Khó khăn của bản - Các em học tập được gì qua các thân tấm gương vượt khó nêu trên? 2 Khó khăn về gia đình 3 Khó khăn khác 43
  26. 3. Hoạt động 3: Tự liên hệ - HS tự phân tích khó khăn theo mẫu: - Đưa ra bảng phụ kẻ sẵn ND của Khó khăn Biện pháp khắc phục BT. * PA2: TH học sinh cần những biện pháp hỗ trợ nào của bạn và cô giáo. - Trình bày trước lớp. GVKL: Lớp ta có nhiều bạn gặp - Lắng nghe bạn chia sẻ phải những khó khăn trong học - Trong cuộc sống ai cũng có thể gặp khó tập và cuộc sống, các em cần nỗ khăn vì vậy chúng ta cần phải làm gì? lự để vượt qua đồng thời đã có cô và bạn trong lớp hỗ trợ, giúp đỡ các em vượt qua khó khăn cùng nhau vươn lên. • Điều chỉnh và bổ sung Tiết 2. Khoa học Bài 12: PHÒNG BỆNH SỐT RÉT Những kiến thức học sinh đã biết có Những kiến thức mới trong bài học cần liên quan đến bài học được hình thành - Biết thế nào là bệnh sốt rét. - Nguyên nhân và cách phòng bệnh sốt rét. I. Mục tiêu: - Kiến thức: Biết nguyên nhân và cách phòng bệnh sốt rét. *Giáo dục MT:Giáo dục hs ý thức bảo vệ môi trường,diệt muỗi,diệt bọ gậy - Kĩ năng: Rèn kĩ năng: lắng nghe, chia sẻ, hợp tác, tương tác, quan sát, tư duy, hỏi đáp, vận dụng thực hành, tự tin khi trình bày, 3. Thái độ: Chăm chỉ học tập, yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: + Giáo viên: Bảng phụ. + Học sinh: SGK III. Các hoạt động Dạy - Học: Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Hs nêu, lớp nhận xét đánh giá Làm như thế nào để sử dụng thuốc an toàn ? - HS nghe * Các em đã bao giờ nhìn thấy người bị sốt rét chưa? Bệnh sốt rét thương xuất hiện ở vùng nào? 2. Hoạt động 2 44
  27. * Hoạt động 1: - Thảo luận nhóm PA2: cá nhân Làm việc với SGK 1) Một số kiến thức cơ bản về bệnh sốt rét - HS nêu - Trong gia đình hoặc xung quanh nhà bạn đã có ai bị sốt rét chưa. Nếu có hãy nêu những gì bạn biết về bệnh - Thảo luận nhóm này. + Nhóm 1: Cách 1 ngày lại xuất hiện 1 + Nhóm 1: Nêu 1 số dấu hiệu chính cơn sốt. Mỗi cơn sốt có 3 giai đoạn: Bắt của bệnh sốt rét đầu rét run, sau rét sốt cao, cuối cùng người bệnh ra mồ hôi hạ sốt + Nhóm 2: Gây thiếu máu; bệnh nặng có + Nhóm 2: Bệnh sốt rét nguy hiểm thể chết người. Vì hồng cầu bị phá huỷ như thế nào? hàng loạt sau cơn sốt rét + Nhóm 3: Bệnh sốt rét do 1 loai kí sinh + Nhóm 3: Tác nhân gây ra bệnh sốt trùng gây ra rét là gi? + Nhóm 4: Đương lây truyền: Muỗi a - nô- phen hút máu người bệnh trong đó có + Nhóm 4: Bệnh sốt rét lây truyền kí sinh trùng sốt rét rồi truyền sang cho như thế nào người lành. - Các nhóm thảo luận - Đại diện nhóm trình bày, lớp nhận xét, bổ sung - Đại diện nhóm trình bày, lớp nhận + Là bệnh do kí sinh trùng gây ra. xét, bổ xung. GVKL. 3. Hoạt động 3 : Cách phòng bệnh sốt rét + Bệnh sốt rét là bệnh thế nào? Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận - HS quan sát hình Tr 27 thảo luận cặp. 2) Cách phòng bệnh sốt rét - HS quan sát hình Tr 27 thảo luận - Muỗi a- nô- phen thường ẩn náu ở những cặp các câu hỏi sau: nơi tối tăm, ẩm thấp, bụi rậm, và đẻ + Muỗi a-nô-phen thường ẩn náu và trứng ở những nơi nước đọng, ao tù hoặc để trứng ở những chỗ nào trong nhà ngay trong các mảnh bát vỡ, chum, vại, và sung quanh nhà? có chứa nước - Vào buổi tối và ban đêm, muỗi thường bay ra nhiều và đốt người. + Khi nào muỗi bay ra đốt người? - Phun thuốc trừ muỗi H3 SGK; tổng vệ sinh không cho muỗi có chỗ ẩn nấp H4 + Bạn làm gì để diệt muỗi trưởng SGK thành? - Ngủ màn, mặc quần dài, áo dài tay buổi tối, ở 1 số nơi người ta còn tẩm màn + Bạn làm gì để ngăn chặn không bằng chất phòng muỗi H5 cho muỗi đốt người? 45
  28. - Chôn kín rác thải và dọn những nơi có nước đọng, lấp những vũng nước, thả cá + Bạn làm gì không cho muỗi sinh để chúng ăn bọ gậy. sản? - Các cặp thảo luận - Một số cặp trình bày, lớp nhận xét, bổ - Các cặp thảo luận sung. - Một số cặp trình bày, lớp nhận xét, + HS nêu bổ sung. + Em đã làm gì để phòng cho muỗi không đốt? Khi nào muỗi bay ra đốt người? - Chỉ trực tiếp vi khuẩn, vi rút, kí sinh - GVKL. trùng, gây bệnh + Thế nào là tác nhân gây bệnh? - Hiểu theo nghĩa rộng hơn, bao gồm tác + Thế nào là nguyên nhân gây bệnh? nhân và các yếu tố gây bệnh khác như môi - Sốt rét là gì? Cách phòng bệnh sốt trường, chế độ dinh dưỡng, rét? - HS nêu mục bạn cần biết - HS đọc mục bạn cần biết SGK. - HS đọc mục bạn cần biết SGK. - HS nêu - Tác nhân gây bệnh sốt rét là gì? - Cần diệt muỗi, phát quan bụi rậm, đậy - Nêu cách phòng tránh bệnh sốt rét. các chum nước, không để nước đọng - Chúng ta cần làm gì để tránh được bệnh sốt rét? - Chuẩn bị bài Phòng bệnh sốt xuất huyết • Điều chỉnh và bổ sung Tiết 3. Lịch sử: Tiết 6: QUYẾT CHÍ RA ĐI TÌM ĐƯỜNG CỨU NƯỚC. Những kiến thức học sinh đã biết có liên Những kiến thức mới trong bài học quan đến bài học cần được hình thành - Hình ảnh vĩ đại của Bác Hồ. - Biết ngày Bác ra đi tìm đường cứu nước. I. Mục tiêu. - KT: - Nguyễn Tất Thành chính là Bác Hồ kính yêu; Ngày 5-6-1911 tại bến Nhà Rồng do lòng yêu nước, thương dân ssâu sắc, Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước. - KN: - Rèn cho HSKN quan sát, lắng nghe, chia sẻ, phản hồi, xử lý thông tin, kĩ năng hợp tác. Chia sẻ với bạn những gì mình biết về Bác Hồ kính yêu - NL;PC: tự học, tự giải quyết vấn đề, hợp tác. PC: tự tin, tự trọng, yêu thương, đoàn kết. Giáo dục lòng kính trọng và nhớ ơn Bác Hồ. II. Chuẩn bị. - GV: nội dung bài, trực quan, bản đồ Việt Nam. 46
  29. - HS: sách, vở. III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: - Hướng dẫn thảo luận nhóm đôi nhằm - HS thực hiện theo yêu cầu của GV. nêu bật nhiệm vụ bài học. - Nước ta chưa có con đường cứu - Nghe. nước thích hợp. Bác đã quyết chí ra đi - Thảo luận theo nhóm đôi và ghi kết tìm đường cứu nước mới cho dân tộc. quả ra nháp - trình bày trước lớp. * Nguyễn Tất Thành sinh ngày 19- 5- - Gọi HS nêu kết quả thảo luận. 1890 tại xã Kim Liên- Nam Đàn- Nghệ An; Người có lòng yêu nước, thương dân, có ý chí đánh đuổi giặc Pháp. 2. Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm - Gọi các nhóm nhận xét, bổ sung, - Nêu nhiệm vụ : chốt lại ý đúng, cho HS quan sát trực quan ảnh Bến Nhà Rồng và tàu Đô đốc . + Nguyễn Tất Thành ra nước ngoài để - Tìm đường cứu nước làm gì ? Bác làm gì để kiếm sống và ra - Làm phụ bếp nước ngoài hoạt động cách mạng? - HS xác định vị trí thành phố Hồ Chí Minh trên bản đồ. - Nhận xét * KL: Ghi nhớ. Cho HS nêu • Điều chỉnh và bổ sung Ngày soạn: 13/10/2019 Ngày giảng: Thứ tư ngày 16/10/2019 Tiết 1: Luyện từ và câu Tiết 11: MỞ RỘNG VỐN TỪ: HỮU NGHỊ HỢP TÁC Những kiến thức học sinh đã biết có liên Những kiến thức mới trong bài học quan đến bài học cần được hình thành Biết xếp các nhóm từ và dặt câu theo chủ Hiểu được nghĩa các từ có tiếng hữu, đề của bài tiếng hợp và biết xếp vào các nhóm thích hợp . Biết đặt câu với 1 từ, 1 thành ngữ theo yêu cầu BT3. I. Mục tiêu: - Kiến thức: Hiểu được nghĩa các từ có tiếng hữu, tiếng hợp và biết xếp vào các nhóm thích hợp theo yêu cầu của BT1, BT2. Biết đặt câu với 1 từ, 1 thành ngữ theo yêu cầu BT3 - Kỹ năng: Rèn KN quan sát, lắng nghe, chia sẻ hợp tác , KN viết, nói cho HS. 47
  30. - NL,PC: Biết tự học và giải quyết vấn đề, chăm học tự tin, biết hỗ trợ bạn cùng học. II. Chuẩn bị: - GV: SGK. Bảng phụ, cuốn từ điển. - HS: SGK, VBT, vở. III Các hoạt động dạy – học: Hoat động học tập của HS Hỗ trợ của giáo viên 1. Hoạt động 1: - Chuẩn bị đồ dùng cho việc học tập 2. Hoạt động 2: Luyện tập Bài 1(56): - Đọc yêu cầu BT - HS thảo luận cặp làm VBT, trình bày bài, đọc bài và giải thích. a)Hữu có nghĩa là bạn bè : hữu nghị: tình cảm thân thiện giữa các nước. chiến hữu: bạn chiến đấu thân hữu: bạn bè thân thiết bằng hữu: bạn bè bạn hữu: bạn bè thân thiết - Hỗ trợ HS b) Hữu nghĩa là có : hữu ích( có ích) * PA2: Nếu HS giải thích chưa đúng hữu hiệu( có hiệu quả) hữu tình(có nghĩa của từ HD tra từ điển. sức hấp dẫn, gợi cảm, có tình cảm) hữu dụng( dùng được việc) Bài 2(56): - HS đọc yêu cầu và nội dung, lớp đọc - Gọi HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm. thầm-> HS thảo luận nhóm 4 - Cho HS thảo luận nhóm, GV hỗ trợ a, hợp tác, hợp nhất, hợp lực. - Nêu các từ hợp có nghĩa là gộp lại? b, hợp tình, phù hợp, hợp lệ, hợp pháp, hợp lí, thích hợp. - Gọi HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm. Bài 3(56): - Giúp đỡ HSKT, gặp khó khăn khi đặt - Làm bài vào vở. 2 làm bảng phụ câu. chữa bài - Nêu các từ nói về hữu nghị, hợp tác. + Việt Nam luôn dành tình cảm hữu nghị với các nước trên thế giới + Em điền số thích hợp vào ô trống. • Điều chỉnh và bổ sung - Tiết 2. Tập làm văn: Tiết 11: LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN 48
  31. Những kiến thức học sinh đã biết có Những kiến thức mới trong bài học cần liên quan đến bài học được hình thành Biết điền vào tờ giấy in sẵn các thông - Biết viết một lá đơn đúng quy định về thể tin có liên quan đến làm đơn thức, đủ nội dung cần thiết, trình bày lí do, nguyện vọng rõ ràng. I. Mục tiêu: - Kiến thức: Biết viết một lá đơn đúng quy định về thể thức, đủ nội dung cần thiết. Trình bày lí do, nguyện vọng rõ ràng. - Kĩ năng: Rèn kĩ năng: lắng nghe, chia sẻ, hợp tác, tương tác, quan sát, tư duy, hỏi đáp, vận dụng thực hành, tự tin khi trình bày, - NL;PC: Rèn các năng lực, phẩm chất cho HS. II. Chuẩn bị: + Giáo viên: Bảng phụ. + Học sinh: SGK III. Các hoạt động Dạy - Học: Hoat động học tập của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: - Chuẩn bị đồ dùng cho việc học tập - HS nêu - Bảng thống kê có tác dụng gì ? 2. Hoạt động 2: Luyện tập - Để có được kết quả học tập tốt em cần - Khi muốn trình bày một ý kiến, thực hiện như thế nào? nguyện vọng nào đó - Đơn xin nghỉ học, Đơn xin cấp thẻ - Khi nào chúng ta phải viết đơn? đọc sách, Đơn xin ra nhập Đội TNTPHCM - Em hãy kể các mẫu đơn đã được học? Bài 1( 59) - HS đọc yêu cầu, Lớp đọc thầm. + 3 HS đọc nối tiếp đoạn. + Nêu ý chính của từng đoạn. - Gọi HS đọc yêu cầu - Đoạn 1: Những chất độc Mĩ đã rải xuống miền Nam. - Đoạn 2: Bom đạn và thuốc diệt cỏ đã tàn phá môi trường. - Đoạn 3: Hậu quả mà chất độc màu da cam gây cho con người. - HS đọc thầm bài trả lời các câu hỏi SGK + Phá huỷ hơn 2 triệu héc- ta rừng, làm sói mòn và khô cằn đất, diệt chủng nhiều loại muông thú , gây ra + Chất độc màu da cam gây ra những những nguy hiểm cho con người hậu quả gì đối với con người? 49
  32. nhiễm độc và con cái họ như ung thư, nứt cột sống, thần kinh, tiểu đường, hiện nước ta có khoảng 70 000 người lớn, từ 200 000 đến 300 000 trẻ em là nạn nhân của chất độc màu da cam - Động viên, thăm hỏi giúp đỡ về vật chất, sáng tác thơ, văn, vẽ tranh để + Chúng ta cần làm gì để giảm bớt nỗi động viên họ, đau cho những nạn nhân chất độc màu - HS nêu da cam? + Địa phương em có những ai bị nhiễm - Nước ta có phong trào ủng hộ , giúp chất độc màu da cam? Em thấy cuộc đỡ nạn nhân chất độc màu da cam, sống của họ như thế nào? phong trào kí tên để ủng hộ vụ kiện + Em đã từng biết hoặc tham gia những Mĩ của các nạn nhân chất độc màu da phong trào nào để giúp đỡ hay ủng hộ cam. Trường, lớp, bản thân em đã nạn nhân chất độc màu da cam? tham gia GV: Trong cuộc chiến tranh ở Việt Nam, Mĩ đã rải hàng ngàn tấn chất độc màu da cam xuống đất nước ta, gây thảm hoạ cho môi trường. Hậu quả của nó thật tàn Bài 2(60) khốc. Mỗi chúng ta hãy làm một việc gì - Đơn xin ra nhập Đội tình nguyện đó để giúp đỡ nạn nhân chất độc màu da giúp đỡ nạn nhân chất độc màu da cam. cam. Tìm hiểu bài: - Kính gửi: Ban chấp hành Hội chữ + Hãy nêu đơn em sẽ viết gì? thập đỏ trường Tiểu học Bình Thuận/. Ban chấp hành Hội chữ thập đỏ xã + Mục nơi nhận đơn em viết những gì? Bình Thuận. - HS nêu + Phần lí do viết đơn em viết những gì? - HS viết bài VBT, 1 HS làm bảng - Yêu cầu HS làm bài phụ. - Gọi HS trình bày, đọc bài. - HS treo bảng phụ - Nhận xét - GV nhận xét, đánh giá. - HS nêu - Nêu cách viết 1 lá đơn. - GV nhận xét giờ học. • Điều chỉnh và bổ sung Tiết 3: SINH HOẠT SAO ĐỘI 50
  33. TUẦN 7 Ngày soạn: 18/10/ /2019 Ngày giảng: Thứ hai ngày 21 /10/2019 Tiết 1:Kĩ thuật ( Dạy lớp 5 B) Tiết 7: NẤU CƠM (Tiết 1) Những kiến thức học sinh đã biết có Những kiến thức mới trong bài học cần liên quan đến bài học được hình thành - Biết một số dụng cụ nấu ăn và ăn - Biết các cách nấu cơm. Biết liên hệ uống trong gia đình. với việc nấu cơm ở gia đình. I. MỤC TIÊU: - KT: Biết cách nấu cơm. Biết liên hệ với việc nấu cơm ở gia đình - KN: Rèn cho HS kĩ năng quan sát, lắng nghe, chia sẻ, tư duy. - NL, PC: Rèn các năng lực và phẩm chất. *SDNLTK&HQ: Biết sử dụng tiết kiệm đồ dùng nấu ăn hàng ngày. II. CHUẨN BỊ: - GV: SGK, bảng phụ - HS: SGK, vở, bút, Vở thực hành III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: HĐ học tập của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: Chuẩn bị cho giờ học. - Lấy sách, vở, bút - GV yêu cầu HS lấy đồ dùng - Ghi đầu bài. - GV nêu mục tiêu giờ học. 2. Hoạt động 2: Tìm hiểu cách nấu ăn - Đặt câu hỏi để HS nêu cách nấu ăn ở ở gia đình gia đình. - Có 2 cách nấu cơm chủ yếu: Nấu cơm bàng nồi cơm điện. Nấu cơm bằng nồi trên bếp đun - YC HS thảo luận cặp 3. Hoạt động 3: Tìm hiểu cách nấu - Gọi đại diện nhóm báo cáo. cơm bằng xoong, nồi trên bếp (gọi tắt - GV nhận xét và hướng dẫn cách nấu là nấu cơm bằng bếp đun) cơm bằng bếp đun. -Thảo luận cặp. Đại diện nhóm báo cáo SDNLTK&HQ: Khi đun nấu ta cần chú ý VD: Cần đun vừa phải, tránh thừa điều gì để tiết kiệm được nguồn năng lửa, lượng? HS nêu PA2. Hoạt động cả lớp. - Nhận xét giờ học. Nhắc HS ôn bài, chuẩn bị bài Nấu cơm - tiết 2. Điều chỉnh, bổ sung: 51
  34. Tiết 2:Tiết đọc thư viện Tiết 7: ĐỌC CÁ NHÂN Mục đích thực hiện Học sinh được tự do chọn sách để đọc Học sinh được giáo viên hỗ trợ chọn sách phù hợp với trình độ đọc Học sinh được khuyến khích chia sẻ về cuốn sách các em đọc, từ đó giúp phát triển sự tự tin của các em Học sinh có thêm cơ hội tương tác trực tiếp với sách Giúp học sinh phát triển kỹ năng đọc hiểu Giúp học sinh phát triển thói quen đọc sách Chuẩn bị: truyện, phiếu cảm nhận, bút, màu Tiến trình thực hiện Giới thiệu 2-3 phút | Cả lớp 5. Ổn định chỗ ngồi cho HS trong thư viện và nhắc các em về nội quy thư viện. 6. Giới thiệu với học sinh hình thức đọc cá nhân Trước khi đọc 4-5 phút | Cả lớp Nhắc học sinh về những mã màu phù hợp : Màu vàng Nhắc học sinh về cách lật sách đúng Mời mỗi lượt 6-8 học sinh lên chọn sách một cách trật tự và chọn vị trí thoải mái để ngồi đọc. Trong khi đọc 10-20 phút | Cá nhân Sau khi đọc 6-7 phút | Cả lớp Nhắc học sinh mang sách về ngồi gần giáo viên một cách trật tự. Mời 3-4 học sinh chia sẻ về quyển sách mà các em vừa đọc. Giáo viên có thể chọn 3-4 câu hỏi gợi ý bên dưới để mời từng học sinh chia sẻ: • Em có thích quyển sách mình vừa đọc không? Tại sao? • Em thích nhân vật nào trong câu chuyện? Tại sao? • Câu chuyện xảy ra ở đâu? • Điều gì em thấy thú vị nhất trong quyển sách mình vừa đọc? Hoạt động mở rộng: vẽ- viết Trước hoạt động: Chia nhóm học sinh. Giải thích hoạt động. Mời mỗi nhóm cử một đại diện lên nhận vật phẩm cho nhóm Trong hoạt động: Di chuyển đến các nhóm để hỗ trợ, quan sát cách học sinh tham gia vào hoạt động trong nhóm. Đặt câu hỏi, khen ngợi, hỗ trợ học sinh. Sau hoạt động: Hướng dẫn học sinh quay trở lại nhóm lớn một cách trật tự, mỗi nhóm cử một đại diện thu vật phẩm Mời 1- 3 nhóm chia sẻ kết quả. Khen ngợi những nỗ lực của học sinh khi trình bày. 52
  35. Kết thúc tiết học • Điều chỉnh và bổ sung Tiết 3. Khoa học Tiết 14: PHÒNG BỆNH VIÊM NÃO Những kiến thức HS đã biết liên quan Những kiến thức mới trong bài học đến bài học cần được hình thành - Biết một số nguyên nhân gây ra bệnh - Biết nguyên nhân và cách phòng viêm não. tránh bệnh viêm não. I. Mục tiêu: - KT: - Biết nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh viêm não. - KN: - Có kĩ năng phòng tránh muỗi đốt. Rèn kĩ năng nhận biết, kĩ năng q/sát, h/tác và kĩ năng phản hồi, độc lập làm bài tập. - NL;PC: tự học, tự giải quyết vấn đề, hợp tác. PC: tự tin, tự trọng, yêu thương, đoàn kết. * Môi trường: Giáo dục HS có nhận thức được những việc nên làm để có thể bảo vệ môi trường và phòng chống bệnh viêm não. II.Chuẩn bị: - GV: - Hình trang 30, 31 SGK - HS: SGK. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của học sinh Hỗ trợ của giáo viên 1. Hoạt động 1: - Chuẩn bị đồ dùng cho việc học tập 2. Hoạt động 2: Trò chơi" Ai nhanh, ai đúng" - GV phát cho mỗi nhóm 1 lá cờ. a) Tác nhân gây bệnh, con đường lây và - GV nói cách chơi: Các bạn trong sự nguy hiểm của bệnh viêm não. nhóm đọc câu hỏi và câu trả lời Tr 30 - HĐN 4: SGK rồi tìm xem câu hỏi ứng với câu - Làm việc theo nhóm. trả lời nào. Sau đó cử 1 bạn viết nhanh Đáp án: 1. c; 2. d; 3. b; 4. a. đáp án vào bảng. Cử 1 bạn khác phất cờ báo hiệu là nhóm đã làm xong. Nhóm nào làm xong trước nhóm đó thắng cuộc. - Y/C Làm việc theo nhóm. - GV nhận xét, đánh giá. - Lớp nhận xét, đánh giá. + Tác nhân gây ra bệnh viêm não là - HS trả lời từng câu hỏi. gì? - Do 1 loại vi rút có trong máu các gia + Lứa tuổi nào thường mắc bệnh viêm súc, chim chuột, khỉ, gây ra. não nhất? - Bệnh đặc biệt nguy hiểm đối với trẻ + Bệnh viêm não lây truyền như thế em nào? 53
  36. - Muỗi là con vật trung gian truyền + Bệnh viêm não nguy hiểm như thế nhiễm. nào? - Bệnh viêm não rất nguy hiểm vì hiện - GV nhận xét, kết luận: nay chưa có thuốc đặc trị. Bệnh đặc biệt nguy hiểm đối với trẻ em. Bệnh có thể gây tử vong hoặc để di chứng lâu dài. - Y/C HS quan sát hình 1,2,3,4 Tr 3. Hoạt động 3: Quan sát và thảo luận 30,31 thảo luận cặp các câu hỏi sau: b) Những việc nên làm để phòng bệnh *PA2: Thảo luận cặp viêm não. - HS quan sát hình 1,2,3,4 Tr 30,31 thảo luận. - Các cặp thảo luận. - Một số cặp trình bày và chỉ hình, lớp quan sát hình, nhận xét, bổ xung. + Chỉ và nói người trong hình đang Trả lời: làm gì? + Hình 1: Em bé ngủ có màn, kể cả ban ngày (Để ngăn không cho muỗi đốt) + Hình 2: Em bé đang được tiêm thuốc + Hãy giải thích tác dụng của việc làm để phòng bệnh viêm não. trong từng hình đối với việc phòng + Hình 3: Chuồng gia súc đựơc làm cách tránh bệnh viêm não. xa nhà ở. *PA2: Thảo luận nhóm + Hình 4: Mọi người đang làm vệ sinh môi trường xung quanh nhà ở ; quét dọn, khơi thông cống rãnh, chôn kín rác thải, dọn sạch những nơi đọng nước, lấp vũng nước, - Giữ vệ sinh nhà ở, dọn dẹp chuồng trại gia súc và môi trường xung quanh; không để ao tù, nước đọng; diệt muỗi, diệt bọ gậy, cần có thói quen ngủ màn * Môi trường: Chúng ta có thể làm gì kể cả ban ngày; Trẻ em dưới 15 tuổi nên để bảo vệ môi trường và phòng chống đi tiêm phòng bệnh viêm não theo đúng bệnh viêm não? chỉ dẫn của bác sĩ. - GVKL: Viêm não là 1 bệnh cực kì - Viêm não là 1 bệnh cực kì nguy hiểm nguy hiểm đối với mọi người, đặc biệt đối với mọi người, đặc biệt là trẻ em. là trẻ em. Trẻ em sức đề kháng yếu nên đi tiêm + Viêm não là bệnh thế nào và cách phòng bệnh viêm não theo đúng chỉ dẫn phòng tránh? của cán bộ y tế. - Gọi HS đọc mục bạn cần biết SGK. * Y/C HS làm bài tập 4 VBT + HS nêu mục bạn cần biết - GV nhận xét, đánh giá. - HS đọc, lớp đọc thầm. - GV nhận xét giờ học. - HS làm VBT,1 HS làm bảng * VN thực hiện vệ sinh phòng bệnh 54
  37. - Ý đúng là ý d viên não cũng như các bệnh truyền nhiễm. • Điều chỉnh và bổ sung Ngày soạn: 19/10/ /2019 Ngày giảng: Thứ ba ngày 22 /10/2019 Tiết 1:Thể dục: GV chuyên dạy Tiết 2: Đạo đức: Tiết 14: NHỚ ƠN TỔ TIÊN (Tiết 2) Những KT có liên quan đến ND bài Những KT mới cần được HT Hiểu về truyền thống của gia đình, Thể hiện lòng biết ơn tổ tiên và phát dòng họ. huy truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng họ bằng những việc làm cụ thể phù hợp với khả năng. I. Mục tiêu: - Kiến thức: Trách nhiệm của mỗi người đối với tổ tiên gia đình dòng họ. Thể hiện lòng biết ơn tổ tiên và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng họ bằng những việc làm cụ thể phù hợp với khả năng. - Kĩ năng: Rèn KN quan sát, KN tự XĐ kiến thức, liên hệ thực tế, KN noi gương - NL,PC: Tự hào về truyền thống quý báu gia đình, dòng họ và của cả dân tộc. II. Chuẩn bị: - GV: SGK, - HS: SGK. VBT. III.Các hoạt động dạy học: HĐ học tập của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: GT về truyền thống tốt - Giao nhiệm vụ cho HS thảo luận trong đẹp của gia dình, dòng họ mình: nhóm kể cho nhau nghe về truyền thống - HS thảo luận trong nhóm kể cho tốt đẹp của gia đình, dòng họ mình. nhau nghe về truyền thống tốt đẹp của + Em có tự hào về truyền thống đó của gia đình, dòng họ mình. GĐ không? Vì sao? + Bạn có tự hào về truyền thống đó + Em cần phải làm gì để xứng đáng với của GĐ không? Vì sao? truyền thống tốt đẹp đó? + Bạn cần phải làm gì để xứng đáng với truyền thống tốt đẹp đó? - Trình bày trước lớp 2. Hoạt động 2: Tìm hiểu về ngày Giỗ Tổ Hùng Vương - Em có biết ngày Giỗ Tổ Hùng Vương - 10/3 âm lịch hàng năm ở Phú Thọ Được tổ chức vào thời gian nào? Ở đâu? - Các vua Hùng đã có công gì đối với đất - Các vua Hùng đã có công dựng nước nước? 55
  38. - Khi được nghe các thông tin GT về ngày Giỗ Tổ Hùng Vương em có suy thể hiện tình yêu nước nồng nà, nhớ nghĩ gì? ơn các vua Hùng - Việc nhân dân ta tổ chức ngày Giỗ Tổ Hùng Vương vào ngày 10/3 âm lịch hàng năm thể hiện điều gì? 3. Hoạt động 3: TH câu ca dao tục ngữ, kể chuyện đọc thơ về chủ đề biết ơn tổ tiên. - HS thể hiện sự hiểu biết của mình * PA2: Nếu HS xây dựng được kịch bản trước lớp đọc câu ca dao tục ngữ, kể sẵn có thì cho TL nhóm 4 phân vai diễn chuyện đọc thơ về chủ đề biết ơn tổ kịch. tiên. - Mục tiêu: củng cố bài Dù ai buôn bán ngược xuôi - Tiến hành: Nhớ ngày Giỗ Tổ mồng mười tháng ba + Gọi HS lên bảng thể hiện phần chuẩn Dù ai buôn bán gần xa bị của mình. Nhớ ngày Giỗ Tổ tháng ba thì về. + Nhận xét đánh giá. • Điều chỉnh và bổ sung Tiết 3. Lịch sử: Tiết 7: ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI Những kiến thức học sinh đã biết Những kiến thức mới trong bài học có liên quan đến bài học cần được hình thành Nguyễn Ái Quốc. Người chủ trì Hội nghị thành lập Đảng và ý nghĩa của sự kiện này. I. Mục tiêu: - KT: - Ngày 3-2-1930, Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời; Lãnh tụ Nguyễn ái Quốc là người chủ trì Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam. Đảng ta ra đời là một sự kiện lịch sử trọng đại, đánh dấu thời kì cách mạng nước ta có sự lãnh đạo đúng đắn, giành nhiều thắng lợi to lớn. - KN: - Bước đầu học nói về văn kiện lịch sử. Rèn cho HSKN quan sát, lắng nghe, chia sẻ, phản hồi, xử lý thông tin, kĩ năng hợp tác. - NL;PC: tự học, tự giải quyết vấn đề, hợp tác. PC: tự tin, tự trọng, yêu thương, đoàn kết. GD HS tinh thần yêu nước , bảo vệ Tổ quốc của Bác. II. Chuẩn bị: - Chân dung lãnh tụ Nguyễn Aí Quốc, phiếu bài tập. III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của học sinh Hỗ trợ của giáo viên 1. Hoạt động 1: - Chuẩn bị đồ dùng cho việc học tập 2. Hoạt động 2: Thảo luận cặp 56
  39. a) Hoàn cảnh đất nước 1929 và yêu cầu + GV: Sau khi tìm ra con đường cứu thành lập Đảng CSVN. nước theo CN Mác- Lê- nin, lãnh tụ NAQ đã tích cực hoạt động, truyền bá CN Mác- Lê- nin về nước, thúc đẩu sự PT của PTCMVN. Từ những năm 1926 trở đi, PTCM nước ta PT mạnh mẽ. Từ T/6 đến T/9-1929, ở VN lần lượt ra đời 3 tổ chức Đảng CS. Các tổ chức đã lãnh đạo PT đấu tranh chống TDP, giúp đỡ nhau trong một số cuộc đấu tranh nhưng chưa tạo được sức mạnh chung. Vậy để tìm hiểu hoàn cảnh đất nước 1929 và YC thành lập Đảng CSVN. - YC HS đọc thầm từ đầu đến làm được. - HS đọc thầm, thảo luận. - Thảo luận: - Nếu để lâu dài tình hình trên, sẽ làm + Theo em, nếu để lâu dài tình hình cho tình hình cách mạng VN phân tán và mất đoàn kết, thiếu thống nhất trong không đạt được thắng lợi. lãnh đạo sẽ ảnh hưởng thế nào với CMVN? - Để tăng thêm sức mạnh làm được + Tình hình nói trên đã đặt ra YC gì? - Chỉ có lãnh tụ NAQ mới làm được việc + Ai có thể đảm đương việc hợp nhất này vì Người là 1 CS CS có hiểu biết các tổ chức CS trong nước ta thành 1 sâu sắc về lí luận và thực tiễn CM. tổ chức duy nhất, Vì sao? Người có uy tín trong PTCM quốc tế và được những người yêu nước VN ngưỡng mộ. - Một số HS trình bày, lớp theo dõi, bổ - Một số cặp trình bày, GV nhận xét, sung. bổ sung. - GVKL. - Các nhóm đọc thầm từ Vào thời điểm này đến đề ra đường lối CM nước ta. TL: *Hoạt động 2: Hoạt động nhóm b) Hội nghị thành lập Đảng CSVN. + Hội nghị thành lập Đảng CSVN - Các nhóm đọc bài, thảo luận. được diễn ra ở đâu, vào thời gian nào? - Hội nghị diễn ra vào đầu xuân 1930, + Hội nghị diễn ra trong hoàn cảnh tại Hồng Kông. nào? Do ai chủ trì? - Hội nghị phải làm việc bí mật dưới sự - Đại diện nhóm báo cáo, GV nhận chủ trì của lãnh tụ NAQ. xét, bổ xung. - Đại diện nhóm báo cáo, nhóm khác + Tại sao chúng ta phải tổ chức hôi nhận xét, bổ sung. nghị ở nước ngoài và làm việc trong - Vì TDP luôn tìm cách dập tắt các hoàn cảnh bí mật ? 57
  40. PTCMVN. Chúng phải tổ chức hội nghị * GV: Để tổ chức hội nghị, lãnh tụ ở nước ngoài và bí mật để đảm bảo an NAQ và các CS cộng sản phải vượt toàn. qua muôn ngàn khó khăn nguy hiểm, - HS nghe. cuối cùng hội nghị đã thành công. Vậy ý nghĩa của việc thành lập Đảng CSVN. Các em tìm hiểu phần 3. * Hoạt động 3: Làm việc cá nhân - HĐ cá nhân - HS đọc bài, trả lời. + Sự thống nhất 3 tổ chức CS thành + Sự thống nhất 3 tổ chức CS thành ĐCSVN làm cho CMVN có người lãnh ĐCSVN đã đáp ứng được YC gì của đạo, tăng thêm sức mạnh, thống nhất lực CMVN? lượng và có đường đi đúng đắn. - CMVN giành được những thắng lợi vẻ + Khi có Đảng, CMVN PT như thế vang. nào? - HS nghe. * GVKL: Ngày 3-2-1930 ĐCSVN ra đời, Từ đó CMVN có đảng lãnh đạo, và giảnh được thắng lợi vẻ vang. - HS đọc ghi nhớ. * Ghi nhớ: GV nêu câu hỏi HS nêu GN - HS làm bài 2 Tr.10 VBT. (ý đúng là ý 4). - HS làm bảng phụ gắn bài, lớp và GV nhận xét, đánh giá. • Điều chỉnh và bổ sung Tiết 2: Luyện từ và câu: Tiết 13: TỪ NHIỀU NGHĨA Những KTHS đã biết có liên Những KT mới cần được HT quan đến bài học Biết được khái niệm về từ Nắm được kiến thức sơ giản về từ nhiều nghĩa. đồng âm, về từ đồng nghĩa, mở Nhận biết được từ mang nghĩa gốc, từ mang nghĩa rộng vốn từ đã học theo các chuyển trong các câu văn có dùng từ nhiều nghĩa. chủ điểm đã học. I. Mục tiêu: - Kiến thức:Nắm được kiến thức sơ giản về từ nhiều nghĩa( ND ghi nhớ).Nhận biết được từ mang nghĩa gốc, từ mang nghĩa chuyển trong các câu văn có dùng từ nhiều nghĩa( BT1, mục III); tìm được VD về sự chuyển nghĩa của 3 trong số 5 từ chỉ bộ phận cơ thể người và động vật(BT2) - Kĩ năng: Rèn kỹ năng quan sát, Kn lắng nghe, Kn chia sẻ trước lớp, Kn dùng từ đặt câu. 58
  41. - NL,PC: Ghi nhớ nhiệm vụ học tập , làm được các bài tập, chăm học, tự tin, đoàn kết, tích cực, chủ động, sáng tạo khi học. II. Chuẩn bị: - GV: SGK. Bảng phụ. - HS: SGK, VBT. Vở, nháp, bảng con. III Các hoạt động dạy học HĐ học tập của HS HĐ của GV 1. Hoạt động 1: - Chuẩn bị đồ dùng cho việc học tập 2. Hoạt động 2: TH phần nhận xét: * Bài tập 1 - 1 HS nêu yêu cầu. HS trao đổi nhóm 2. - Đưa ra bảng phụ kẻ ND bài tập và - Đại diện trình bày. Cả lớp nhận xét. hướng dẫn . - HS đọc lại bài đúng. *Lời giải: Tai- a ; răng- b ; mũi – c - GV: Những nghĩa này hình thành *Bài tập 2: trên cơ sở nghĩa gốc của các từ răng, - 1 HS nêu yêu cầu, tìm điểm khác nhau mũi, tai. Ta gọi đó là nghĩa chuyển. giữa từ răng, mũi, tai với từ in đậm ở BT2. - Răng của chiếc cào không dùng để nhai * PA2: sử dụng vật thật giúp HSKT như răng người và động vật. hiểu rõ nghĩa từ (thuyền gấp bằng - Mũi của chiếc thuyền không dùng để giấy, cái ấm, lưỡi cào) ngửi. -Vì sao không dùng để nhai vẫn gọi là - Tai của cái ấm không dùng để nghe. răng? Vì sao cái mũi thuyền không * Tìm ví dụ về từ nhiều nghĩa và viết vào dùng để ngửi vẫn gọi là mũi? bảng con. -Vì sao cái tai ấm không dùng để nghe *Bài tập 3: vẫn gọi là tai? - Thảo luận nhóm 4 tìm điểm giống nhau - Thế nào là từ nhiều nghĩa? Cho ví về nghĩa của các từ ở BT1 và BT2 dụ? 3. Hoạt động 3: Luyện tập: * Bài tập 1: - Đọc yêu cầu BT. - GV HD: Có thể gạch một gạch dưới - HS làm bài vào vở bài tập. từ mang nghĩa gốc, hai gạch mang Nghĩa gốc : Nghĩa chuyển nghĩa chuyển. Mắt (đôi mắt) Mắt (mở mắt) Chân (đau chân) Chân(kiềng ba chân Đầu(ngoẹo đầu) Đầu (đầu nguồn) * Bài tập 2: - Làm VBT, 2HS chữa bài - HTHSKT: tìm được VD về sự +Lưỡi: lưỡi liềm, lưỡi hái, lưỡi cày, chuyển nghĩa của 2 trong số 5 từ chỉ +Miệng: miệng bát, miệng túi, bộ phận cơ thể người và động vật. +Cổ: cổ chai, cổ lọ, cổ bình, 59
  42. • Điều chỉnh và bổ sung Tiết 3. Tập làm văn: Tiết 13: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH Những kiến thức HS đã biết có liên Những kiến thức mới trong bài học cần quan đến bài học được hình thành Biết các phần của 1 bài văn tả cảnh - Xác định được phần MB, TB, KB của bài văn (BT1) - Hiểu mối liên hệ về nội dung giữa các câu, biết cách viết câu mở đoạn I. Mục tiêu: - KT: - Xác định được phần MB, TB, KB của bài văn (BT1). Hiểu mối liên hệ về nội dung giữa các câu, biết cách viết câu mở đoạn (BT2 , BT3). - KN: - Rèn cho HSKN quan sát, lắng nghe, chia sẻ, phản hồi, xử lý thông tin, kĩ năng hợp tác. Viết câu mở đoạn - NL; PC: tự học, tự giải quyết vấn đề, hợp tác. PC: tự tin, tự trọng, yêu thương, đoàn kết. II. Chuẩn bị: - GV: Tranh, ảnh minh hoạ vịnh Hạ Long trong SGK. Thêm 1 số tranh, ảnh về cảnh đẹp. Tây Nguyên gắn với các đoạn văn trong bài. Tờ phiếu khổ to ghi lời giải của BT1 (chỉ viết ý b,c). - HS: SGK, VBT III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: - Chuẩn bị đồ dùng cho việc học tập 2. HĐ 2. Đọc bài văn và TLCH - Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung. Bài 1 a, Các phần mở bài, thân bài, kết bài: - Một HS đọc bài. Cả lớp đọc thầm. - Mở bài: Câu mở đầu - Cho HS làm bài theo nhóm (các - Thân bài: Gồm 3 đoạn tiếp theo, mỗi nhóm đều suy nghĩ cả 3 câu hỏi, đoạn tả một đặc điểm của cảnh. nhưng mỗi nhóm làm trọng tâm một - Kết bài: Câu văn cuối. câu: nhóm 1 câu a, nhóm 2 câu b, b, Các đoạn của thân bài và ý mỗi đoạn: nhóm 3 câu c) vào bảng nhóm. - Đoạn 1: Tả sự kì vĩ của vịnh Hạ Long - Đại diện các nhóm trình bày. với hàng nghìn hòn đảo. - Đoạn 2: Tả vẻ duyên dáng của vịnh Hạ Long. - Đoạn 3: Tả những nét riêng biệt, hấp dẫn của vịnh Hạ Long. 60
  43. c, Các câu văn in đậm có vai trò mở đầu mỗi đoạn, nêu ý bao trùm toàn đoạn. * Xét trong toàn bài, những câu văn đó còn có tác dụng chuyển đoạn, kết nối các Bài 2 đoạn với nhau. - 2 HS nối tiếp đọc yêu cầu của bài. - GV có thể cho HS xem tranh, ảnh về - Cho HS làm việc cá nhân. vịnh Hạ Long - Một số HS trình bày bài làm. - GV có thể cho HS xem tranh, ảnh về Tây - Cả lớp và GV nhận xét. Nguyên a) Điền câu (b), vì câu này nêu được cả 2 ý trong đoạn văn: Tây Nguyên PA 2. HS thảo luận cặp sau đó chia sẻ có núi cao và rừng dày. trước lớp. b) Điền câu (c) vì câu này nêu được ý chung của đoạn văn: Tây Nguyên có những thảo nguyên rực rỡ màu sắc. - GV nhắc HS viết xong phải kiểm tra xem Bài 3 câu văn có nêu được ý bao trùm của cả - Cho HS đọc thầm yêu cầu và làm đoạn, có hợp với câu tiếp theo trong đoạn vào vở. không. - Cho HS đọc một số bài - GV nhận xét • Điều chỉnh và bổ sung Tiết 4: Kể chuyện: Tiết 7: C©y cá n­íc Nam Những KTHS đã biết có liên quan đến Những KT mới cần được hình thành. bài học - Biết kể chuyện dựa theo lời kể của giáo - Dựa vào lời kể của GV và tranh minh viên và tranh minh hoạ trong sách giáo hoạ trong SGK, kể được từng đoạn và khoa. toàn bộ câu truyện; Giọng kể tự nhiên, - Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu phối hợp lời kể với cử chỉ, nét mặt một chuyện. cách tự nhiên. - Hiểu nội dung chính của từng đoạn, hiểu ý nghĩa của chuyện. I. Mục tiêu: - Kiến thức: Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ trong SGK, kể được từng đoạn và toàn bộ câu truyện; Giọng kể tự nhiên, phối hợp lời kể với cử chỉ, nét mặt một cách tự nhiên. Hiểu nội dung chính của từng đoạn, hiểu ý nghĩa của chuyện. - Kĩ năng:Rèn kỹ năng nghe, kể chuyện theo tranh cho học sinh.Rèn kỹ năng trao đổi, thảo luận với bạn về nội dung, ý nghĩa của câu chuyện. - NL,PC: Biết tự học và giải quyết vấn đề, tự tin, hợp tác, chăm học, đoàn kết yêu thương. 61
  44. *GDBVMT: GD thái độ yêu quý những cây cỏ hữu ích trong môi trường thiên nhiên, nâng cao ý thức bảo vệ môi trường. II. Chuẩn bị: - GV: Tranh minh hoạ trong truyện kể SGK - HS: Ảnh hoặc vật thật Những bụi sâm nam, đinh lăng, cam thảo nam. III Các hoạt động dạy học: HĐhọc tập của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: - Chuẩn bị đồ dùng cho việc học tập 2. Hoạt động 2: Nghe GV kể chuyện: - HS chú ý nghe. -HS chú ý nghe kể chuyện kết hợp với quan sát tranh. - GV kể lần 1, kể chậm rãi, từ tốn. - TL cặp đôi đưa ra nội dung chính của - GV kể lần 2, Kết hợp chỉ 6 tranh minh từng tranh: hoạ. +Tranh1: Tuệ Tĩnh giảng giải cho học - GV viết lên bảng tên một số cây thuốc trò về cây cỏ nước Nam. quí và giúp HS hiểu những từ ngữ khó ( +Tranh 2: Quân dân nhà Trần tập trưởng tràng, dược sơn ) luyện chuẩn bị chống quân Nguyên. +Tranh 3: Nhà Nguyên cấm bán thuốc men cho quân ta. PA2: Hướng dẫn HS quan sát kĩ tranh kết +Tranh 4: Quân dân nhà Trần chuẩn bị hợp nghe kể của cô để đưa ra ND phù thuốc men cho nước ta. hợp với từng tranh +Tranh 5: Cây cỏ nước Nam góp phần làm cho binh sĩ thêm khoẻ mạnh. +Tranh 6: Tuệ Tĩnh và học trò phát triển cây thuốc nam. 3. Hoạt động 3: HS kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. -HS kể chuyện và trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện trong nhóm 4 - Kể trước lớp theo từng đoạn và toàn bộ câu chuyện. Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện: - GV nhận xét, tuyên dương những HS kể + Câu chuyện kể về ai? tốt. + Vì sao câu chuyện có tên là Cây cỏ + Cây cỏ trong thiên nhiên rất hữu ích, nước Nam? vậy em cần làm gì để bảo vệ chúng? + Câu chuyện có ý nghĩa gì? - Em biết những bài thuốc chữa bệnh nào - Nhận xét đánh giá lời kể của bạn. từ cây cỏ xung quanh mình. • Điều chỉnh và bổ sung 62