Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Buổi chiều - Tuần 10 - Năm học 2019-2020

docx 13 trang Hùng Thuận 26/05/2022 4440
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Buổi chiều - Tuần 10 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_5_buoi_chieu_tuan_10_nam_hoc_20.docx

Nội dung text: Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Buổi chiều - Tuần 10 - Năm học 2019-2020

  1. TUẦN 10 Ngày soạn: 8/11/2019 Ngày giảng: Thứ hai ngày 11 tháng 11 năm 2019 Tiết 1: Toán (Dạy lớp 5 B) Tiết 46: LUYỆN TẬP CHUNG Đã soạn giáo án sáng thứ 2 ngày 11/11/2019 Tiết 2: Tiết đọc thư viện Tiết 10: ĐỌC TO NGHE CHUNG (Mã màu vàng) Nghe đọc truyện: Chuyện kể Nàng tiên cóc Thời gian: 35 phút dành cho hoạt động Đọc to nghe chung + Hoạt động mở rộng Chuẩn bị 1. Chọn sách: Nàng tiên cóc. 2. Xác định những tình huống trong truyện có thể đặt câu hỏi phỏng đoán: + Theo các em Nàng tiên cóc là ai? 3. + Nàng tiên cóc đã làm gì? 4. Xác định 2 từ mới để giới thiệu với học sinh: + Trở dạ. + Cắn trắt Tiến trình thực hiện Giới thiệu 2-3 phút | Cả lớp 1. Ổn định chỗ ngồi của học sinh trong thư viện và nhắc các em về các nội quy thư viện. 2. Giới thiệu với học sinh về hoạt động mà các em sắp tham gia: Hôm nay chúng ta sẽ tham gia hoạt động Đọc to nghe chung. Trước khi đọc 4-5 phút | Cả lớp 97
  2. 1. Cho học sinh xem trang bìa của quyển sách 2a. Đặt 2 câu hỏi về tranh trang bìa: + Các em hãy quan sát tranh trang bìa của quyển truyện. Các em thấy gì trong bức tranh này? + Theo các mọi người đang làm gì? + Mời 2-3 học sinh trả lời ở mỗi câu hỏi. Trong một câu chuyện sẽ có nhiều nhân vật. Nếu câu chuyện nói nhiều về người nào, hoặc con vật nào đó, thì người đó, con vật đó sẽ là nhân vật chính của câu chuyện. Nhân vật chính là nhân vật xuất hiện nhiều nhất trong câu chuyện. Theo các em, ai là nhân vật chính trong câu chuyện này? Mời 2-3 học sinh trả lời ở mỗi câu hỏi. 2b. Đặt 1-2 câu hỏi để liên hệ đến thực tế cuộc sống của học sinh. + Có em nào đã từng nhìn thấy con cóc rồi ? 2c. Đặt 2 câu hỏi phỏng đoán. + Theo các em, điều gì sẽ xảy ra trong câu chuyện? 2d. Giới thiệu về sách: Bây giờ cô sẽ giới thiệu với các em về quyển truyện mà cô sắp đọc. + Truyện có tên là: Nàng Tiên Cóc + Người vẽ tranh minh họa cho quyển truyện này là họa sĩ Lê Minh Hải. Biên soạn Hồng Hà 3. Giới thiệu từ mới. Trước khi đọc cho các em nghe câu chuyện, cô muốn giới thiệu cho các em 2 từ mới. + Cẩu thả. Nghia là không cẩn thận, chỉ làm cho xong. + Cắn trắt: Là cắn vỡ vỏ hạt thóc đẻ nhằn lấy từng hạt gạo. Trong khi đọc 5-8 phút | Cả lớp 98
  3. 1. Đọc chậm, rõ ràng, diễn cảm kết hợp với ngôn ngữ cơ thể. 2. Cho học sinh xem tranh ở một vài đoạn chính trong truyện. 3. Dừng lại 2-3 lần để đặt câu hỏi phỏng đoán. + Dừng lại ở trang 9 hỏi: Theo các em Nàng cóc đã làm gì khi về làm vợ tràng chai? + Dừng lại ở trang 22 hỏi? Nàng cóc sẽ làm gì để giúp tràng trai trong cuộc thi đó? + Gọi 2- 3 HS trả lời Sau khi đọc 4-7 phút| Cả lớp Đặt 3-5 câu hỏi để hỏi học sinh về những gì đã xảy ra trong câu chuyện: + Chúng ta hãy cùng tóm tắt lại những điều đã xảy ra trong câu chuyện. + Ai là nhân vật chính trong câu chuyện này? + Nàng cóc sinh ra có gì đặc biệt? + Theo em vì sao chàng học trò trong chuyện một mực đòi lấy nàng cóc làm vợ? 1. Đặt câu hỏi và sử dụng tranh trong sách để tóm tắt 3 phần chính: + Điều gì xảy ra ở phần đầu câu chuyện? + Điều gì xảy ra sau đó? + Điều gì xảy ra ở cuối câu chuyện? Rất tốt! Chúng ta vừa ôn lại những phần chính trong câu chuyện. 2. Đặt 1-2 câu hỏi “tại sao”: + Qua câu đã giúp em hiểu thêm điều gì? 3. Hoạt động mở rộng Thời gian:Tùy thuộc vào thời gian của Hoạt động đọc chính, đảm bảo thời gian của tiết đọc không quá 35 phút. 99
  4. Chuẩn bị 1. Chọn hình thức và hoạt động phù hợp: Vẽ lại một nhân vật trong truyện 2. Chuẩn bị các vật dụng cho học sinh thực hiện hoạt động mở rộng : Phiếu thảo luận Tiến trình thực hiện Trước hoạt động Cả lớp 1. Chia nhóm học sinh: 7 nhóm 2. Giải thích hoạt động : + Em hãy chia sẻ những suy nghĩ, cảm nhận về nhân vật trong truyện 3. Hướng dẫn học sinh tham gia vào hoạt động một cách có tổ chức: Mời mỗi nhóm cử một đại diện lên nhận câu hỏi Trong hoạt động Nhóm 4. Di chuyển đến các nhóm để hỗ trợ học sinh, quan sát cách học sinh tham gia vào hoạt động trong nhóm. 5. Đặt câu hỏi cho nhóm, khen ngợi, hỗ trợ học sinh. Vì sao em vẽ nhân vật này? Sau hoạt động Cả lớp Hướng dẫn học sinh quay trở lại nhóm lớn một cách trật tự 3. Mời 1-3 nhóm chia sẻ kết quả. 4. Khen ngợi những nỗ lực của học sinh trong phần trình bày. Kết thúc tiết đọc Điều chỉnh, bổ sung: 100
  5. Tiết 3: Khoa học: Tiết 20: ÔN TẬP CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE Những kiến thức học sinh đã biết có liên Những kiến thức mới trong bài học cần quan đến bài học được hình thành Biết đặc điểm cơ bản của tuổi dạy thì; Ôn tập kiến thức đã học cách phòng tranh một số bệnh; I. Mục tiêu: - Kiến thức: Ôn tập kiến thức về: Đặc điểm sinh học và mối quan hệ ở tuổi dậy thì. Cách phòng tránh bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A, nhiễm HIV/AIDS. - Kĩ năng: Rèn KN quan sát, HĐ cá nhân, thuyết trình và giải quyết vấn đề - NL, PC: Tạo cơ hội cho HS hình thành và phát triển năng lực tự học, hợp tác, tự giải quyết vấn đề và phẩm chất chăm học, đoàn kết, yêu thương. II. Chuẩn bị - GV: Tranh ảnh, sơ đồ trong SGK - HS: Vở BT Khoa học; vở ô li, bút dạ, III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: Vẽ sơ đồ tuổi dậy thì - GV chia nhóm, yêu cầu các nhóm vẽ lại sơ đồ và đánh dấu giai đoạn dậy thì - HS làm việc CN, cặp ở con gái và con trai - 3 nhóm trình bày sơ đồ trước lớp Ví dụ: 20 tuổi - Lớp nhận xét, bổ sung.   Mới sinh 10 Dậy thì 15 T. thành Sơ đồ đối với nữ 20 tuổi   Mới sinh 13 Dậy thì 17 T thành 101
  6. Sơ đồ đối với nam GV chốt: Nữ dậy thì sớm hơn nam, tuổi dậy thì là tuổi mà cơ thể có nhiều biến đổi về mặt thể chất, tinh thần, tình cảm và mối quan hệ xã hội. Ở tuổi này 2. Hoạt động 2: TC “Ai nhanh, ai các em cần ăn uống đủ chất, học tập và đúng”. vui chơi, giải trí lành mạnh, tham gia + HĐ cá nhân TDTT và giữ gìn vệ sinh cơ thể. - HS tham khảo sơ đồ cách phòng - GV phát giấy A4 bệnh viêm gan A ở trang 43/SGK. - GV chốt và chọn sơ đồ hay nhất. - Chọn một bệnh để vẽ sơ đồ về cách + VD: Bệnh sốt rét. phòng tránh bệnh đó. + HĐ cặp - HS thi vẽ sơ đồ, nhóm hoàn thành trước và có sơ đồ đúng là nhóm thắng cuộc. * HSKT: HĐ nhóm 3 + Bệnh sốt xuất huyết. + Bệnh viêm não. + Cách phòng tránh nhiễm HIV/ AIDS. * PA 2: HĐ nhóm 4 Điều chỉnh, bổ sung: Ngày soạn: 9/11/2019 Ngày giảng: Thứ ba ngày 12 tháng 11 năm 2019 Tiết 1: Thể dục Tiêt 2: Kĩ thuật Tiết 10: BÀY, DỌN BỮA ĂN TRONG GIA ĐÌNH Những kiến thức HS đã biết có liên quan Những kiến thức mới trong bài học đến bài học cần được hình thành - Biết chuẩn bị dụng cụ, nguyên liệu và - Biết cách bày, dọn bữa ăn ở gia 102
  7. cách sơ chế món ăn trong gia đình. đình. Biết liên hệ với việc bày, dọn bữa an ở gia đình. I. MỤC TIÊU: - KT: Biết cách bày, dọn bữa ăn ở gia đình. Biết liên hệ với việc bày, dọn bữa an ở gia đình. - KN: Rèn cho HS kĩ năng quan sát, lắng nghe, chia sẻ, tư duy. - NL, PC: Rèn các năng lực và phẩm chất. II. CHUẨN BỊ: - GV: SGK, tranh ảnh và 1 số kiểu bày món ăn trong gia đình ở nông thôn và thành phố. Phiếu đánh giá kết quả học tập. - HS: SGK, vở, bút. III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: HĐ học tập của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: Chuẩn bị cho giờ học. - Lấy sách, vở, bút - GV yêu cầu HS lấy đồ dùng - Ghi đầu bài. - GV nêu mục tiêu giờ học. 2. Hoạt động 2: Bày món ăn và dụng cụ ăn uống trước bữa ăn + Em hãy nêu mục đích của món ăn và - HS quan sát hình a,b, đọc nội dung dụng cụ ăn uống trước bữa ăn. mục 1a (3-5 HS nêu). + Hãy nêu cách sắp xếp các món ăn , dụng cụ ăn uống trước bữa ăn của gia đình em. + GV cho HS quan sát tranh ảnh về cách + HS quan sát tranh ảnh về cách sắp sắp xếp các món ăn và dụng cụ ăn uống xếp các món ăn và dụng cụ ăn uống trong gia đình ở nông thôn và thành phố trong gia đình ở nông thôn và thành phố - Quan sát hình a, b, đọc mục 1b. + Nêu yêu cầu của bày dọn trước bữa ăn? + HS nêu YC của bày dọn trước bữa 103
  8. ăn: Dụng cụ ăn uống và dụng cụ bày món ăn phải khô ráo, vệ sinh. Các món ăn được sắp xếp hợp lí, thuận tiện cho mọi người ăn uống. ( HS thảo luận cặp + Các cặp nêu ý kiến: Bày món ăn và dụng cụ ăn uống trước bữa ăn một + Em hãy nêu công việc cần thực hiện cách hợp lí giúp mọi người ăn uống khi bày món ăn và dụng cụ ăn uống được thuận tiện, vệ sinh. trước bữa ăn? - Khi bày trước bữa ăn phải đảm bảo đầy đủ dụng cụ ăn uống cho mọi thành viên trong gia đình; dụng cụ ăn uống - Gia đình em thường bày thức ăn và phải khô ráo, sạch sẽ, dụng cụ ăn uống cho bữa ăn như thế nào? + HS nhận xét bổ sung. - GV nhận xét. - Bày món ăn và dụng cụ ăn uống trước bữa ăn nhằm mục đích gì? 3. Hoạt động 3: Thu dọn sau bữa ăn PA2. Hoạt động nhóm 4 HS nêu: Làm cho nơi ăn uống sạch sẽ, - Mục đích của thu dọn sau bữa ăn là gì? gọn gàng. - Em hãy so sánh mục đích dọn bữa ăn - Đều giống nhau. trong bài với gia đình em. - Em hãy nêu cách tiến hành dọn sau - HS trả lời bữa ăn. Em hãy so sánh cách thu dọn sau bữa ăn ở gia đình em với cách dọn sau bữa ăn nêu trong bài học. Tại sao phải - Nhận xét dọn sau bữa ăn ngay? 4. Hoạt động 4: Đánh giá kết quả - Trước khi ăn cơm cần làm gì? - Bày món ăn và dụng cụ ăn uống. - Tại sao cần thu dọn ngay sau khi ăn? - Làm cho nơi ăn uống sạch sẽ, - Gọi HS đọc ghi nhớ SGK. - 2 HS đọc ghi nhớ SGK - GV nhận xét giờ học. Nhắc HS áp dụng bài học vào cuộc sống, chuẩn bị 104
  9. bài Rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống. Điều chỉnh, bổ sung: Tiết 3: Kể chuyện: ÔN TẬP GIỮA KỲ I (Tiết 4 ) Những KTHS đã biết có liên quan đến Những KT mới cần được hình thành bài học HS nắm được kiến thức cơ bản về Lập được bảng từ ngữ (danh từ, động danh từ, Đt, TT cũng như từ đồng từ, tính từ, thành ngữ, tục ngữ) về chủ nghĩa, trái nghĩa điểm đã học. Tìm được từ đồng nghĩa, trái nghĩa. I. Mục tiêu: - Kiến thức: Lập được bảng từ ngữ (danh từ, động từ, tính từ, thành ngữ, tục ngữ) về chủ điểm đã học( BT1). Tìm được từ đồng nghĩa, trái nghĩa theo yêu cầu BT2. - Kĩ năng: Rèn KN quan sát, lắng nghe, KN tự XĐ kiến thức, KN hợp tác. - NL,PC: Biết tự học và giải quyết vấn đề, chăm học, đoàn kết - GDMT: có ý thức bảo vệ và giữ gìn môi trường thiên nhiên luôn tươi đẹp II Chuẩn bị: - GV: SGK, Phiếu đề KT. - HS: SGK, VBT, vở III Các hoạt động dạy học: HĐ học tập của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: GV kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của HS. 105
  10. 2. Hoạt động 2: Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng - Từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm - Gọi HS đọc yêu cầu của bài được xem lại bài khoảng 1-2 phút). tập -HS được trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn - Giao nhiệm vụ thảo luận hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu. nhóm 4 em. 3.Hoạt động 3: Luyện tập - Giúp đỡ HS làm bài Bài tập 1 - Đọc nội dung bài tập. * PA2: HĐ cá nhân - Thảo luận nhóm 4 em sau đó chữa bài, cả lớp nhận xét ĐG( chữ in nghiêng là đáp án) VN- Tổ Cánh Con người - Để môi trường thiên nhiên quốc em chim hòa với thiên luôn xanh, sạch, đẹp các em bình nhiên cần phải làm gì? Tổ quốc, hòa bình, bầu trời, biển đất nước, cuộc sống, cả, sông ngòi, DT giang sơn, hữu nghị, bảo vệ, hợp tác, Bao la, xanh giữ gìn, bình yên, biếc, ĐT xây dựng, tự do, quê cha Vui như Lên thác đất tổ, yêu mở hội, kề xuống ghềnh, Thành nước vai sát góp gió thành ngữ, thương cánh, bão, tục nòi, ngữ * Bài tập 2/96: - HS dọc nội dung bài tập. - Làm bài, chữa bài trước lớp. 106
  11. - Lớp nhận xét đánh giá:chữ in nghiêng là đáp án) Bảo Bình Đoàn Bạn Mênh - Hướng dẫn HS làm bài. vệ yên kết bè mông - Yêu cầu làm việc cá nhân vào VBT. Từ giữ thanh liên bạn bát ngát, đồng gìn, bình, kết, - Giúp đỡ HSKT làm bài: hữu âm Thế nào là từ trái nghĩa? Thế nào là từ đồng nghĩa? Từ phá Bất chia kẻ chật chội, hoại, ổn,náo rẽ, thù. nhiều tàn loạn, nghĩa phá, Điều chỉnh, bổ sung: Ngày soạn: 9/11/2019 Ngày giảng: Thứ tư ngày 12 tháng 11 năm 2019 Tiết 1:Luyện từ và câu ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 3) Những kiến thức HS đã biết có liên quan Những kiến thức mới trong bài học đến bài học. được hình thành HS đã học các bài tập đọc và học thuộc - Đọc lưu loát bài tập đọc đã học; tốc lòng, đã học các bài văn miêu tả. độ khoảng 100 tiếng/ phút. - Tìm và ghi lại được chi tiết thích nhất trong các bài văn miêu tả đã học. I. MỤC TIÊU: - KT: Đọc lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 100 tiếng/ phút. - Tìm và ghi lại được chi tiết thích nhất trong các bài văn miêu tả đã học. - KN: Rèn cho HS kĩ năng quan sát, lắng nghe, chia sẻ, tư duy, đọc đúng, đọc diễn cảm và đọc hiểu, ra quyết định, hợp tác;thể hiện sự tự tin. - NL, PC: Rèn các năng lực và phẩm chất. II. CHUẨN BỊ: - GV: SGK, phiếu viết tên các bài tập đọc học thuộc lòng - HS: SGK, vở, bút, bảng con, vở BTTV5 -T1 III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: 107
  12. HĐ học tập của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: Chuẩn bị cho giờ học. - Lấy sách, vở, bút - GV yêu cầu HS lấy đồ dùng - Ghi đầu bài. - GV nêu mục tiêu giờ học. 2. Hoạt động 2: Kiểm tra TĐ&HTL * Kiểm tra 8 HS HS lên bốc thăm chọn bài, chuẩn bị 1- - Gọi HS bốc thăm, đọc bài 2 phút, đọc bài trong SGK (hoặc đọc - GV đặt câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ cho HS trả lời. GV nhận xét. định trong phiếu. 3. Hoạt động 3: Bài tập 2 - Em đã học những bài tập đọc nào là Hoạt động cá nhân văn miêu tả? - HS nối tiếp nhau trình bày: - GV ghi lên bảng tên 4 bài văn + Quang cảnh làng mạc ngày mùa. - Cho HS làm việc cá nhân theo gợi ý: + Một chuyên gia máy xúc. + Mỗi em chọn và đọc ít nhất một bài + Kì diệu rừng xanh. văn. Ghi lại những chi tiết em thích nhất + Đất Cà Mau. trong bài, giải thích tại sao em thích? - HS làm bài cá nhân vào vở bài tập - Gọi HS trình bày. - HS nối tiếp nhau nói chi tiết mình - GV nhận xét. thích trong mỗi bài văn. - Nêu cấu tạo của bài văn miêu tả - HS nêu. - Nhận xét giờ học. Nhắc HS ôn bài, - HS lắng nghe. chuẩn bị ôn tập tiết 4. Điều chỉnh, bổ sung: Tiêt 2:Tập làm văn Tiết 19: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (TIẾT 6) Những kiến thức học sinh đã biết có liên Những kiến thức mới trong bài học cần quan đến bài học được hình thành - Đã học từ đồng âm, từ trái nghĩa. - Tìm được từ đồng nghĩa, trái nghĩa theo yêu cầu. Đặt được câu để phân biệt từ đồng âm, từ trái nghĩa. I. MỤC TIÊU: - KT: Tìm được từ đồng nghĩa, trái nghĩa theo yêu cầu. Đặt được câu để phân biệt từ đồng âm, từ trái nghĩa. - KN: Rèn cho HS kĩ năng quan sát, lắng nghe, chia sẻ, tư duy, ra quyết định, hợp tác;thể hiện sự tự tin. - NL, PC: Rèn các năng lực và phẩm chất. II. CHUẨN BỊ: - GV: SGK, bảng phụ ghi nội dung bài tập 1,2,4. - HS: SGK, vở, bút, vở BTTV5 -T1 III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: HĐ học tập của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: Chuẩn bị cho giờ học. 108
  13. - Lấy sách, vở, bút - GV yêu cầu HS lấy đồ dùng - Ghi đầu bài. - GV nêu mục tiêu giờ học. 2. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm 4 Bài 1: - HS đọc yêu cầu - Gọi HS đọc yêu cầu - vì các từ đó được dùng chưa chính - Vì sao phải thay các từ in đậm đó bằng xác các từ ngữ in đậm khác? - HS làm bài độc lập, 2 HS làm bài trên - Yêu cầu HS làm bài độc lập, 2 HS làm giấy khổ to. bài trên giiấy khổ to. - HS trình bày bài của mình - HS trình bày bài của mình +Hoàng bê (thay bằng bưng) chén - Nhận xét, chữa bài. nước bảo ông uống. PA2. Hoạt động cả lớp +Ông vò (thay bằng xoa) đầu Hoàng. 3. Hoạt động 3 Thảo luận cặp Bài 2: - HS đọc yêu cầu, làm bài - Yêu cầu HS suy nghĩ làm bài cá nhân - 2 Hs lên thi làm bài. - Mời 2 Hs lên thi làm bài. - Lời giải: no, chết, đậu, đẹp. PA2. Hoạt động nhóm 4 - HS thi đọc thuộc các câu thành ngữ - Yêu cầu HS thi đọc thuộc các câu sau khi đã điền đúng các từ trái nghĩa. thành ngữ sau khi đã điền đúng các từ trái nghĩa. 4. Hoạt động 4: Làm việc cá nhân Bài 3: - HS làm việc độc lập. - Yêu cầu HS làm việc độc lập. - HS nối tiếp nhau đọc các câu văn. - GV nhắc nhở HS: Mỗi em có thể đặt 2 - Nhận xét, sửa sai cho HS. câu mỗi câu chứa 1 từ đồng âm hoặc đặt 1 câu chứa đồng thời cả 2 từ đồng âm. - Gọi HS nối tiếp nhau đọc các câu văn. - Nhận xét, sửa sai cho HS. + HS tự đặt câu theo yêu cầu vào vở Bài 4: - 2 HS làm trên bảng phụ, trình bày, - Yêu cầu HS tự đặt câu theo yêu cầu nhận xét chữa bài. vào vở Đánh bạn là không tốt. - Yêu cầu 2 HS làm trên bảng phụ. Lan đánh đàn rất hay. - HS trình bày bài. Em thường đánh ấm chén giúp mẹ. - Nhận xét chữa bài. - HS nêu Thế nào là từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm, từ nhiều nghĩa? - Nhận xét giờ học, nhắc HS ôn tập. Điều chỉnh, bổ sung: Tiết 3: SINH HOẠT ĐỘI 109