Giáo án Tổng hợp các môn Khối 5 - Tuần 9 - Năm học 2020-2021

docx 23 trang Hùng Thuận 3030
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Khối 5 - Tuần 9 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_tong_hop_cac_mon_khoi_5_tuan_9_nam_hoc_2020_2021.docx

Nội dung text: Giáo án Tổng hợp các môn Khối 5 - Tuần 9 - Năm học 2020-2021

  1. TUẦN 9 Ngày soạn: 01/11/2020 Ngày giảng: Thứ hai ngày 02 tháng 11 năm 2020 Tiết 1: Chào cờ Tiết 2: Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Biết viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân. II. Phương pháp – phương tiện dạy học: - Phương pháp: Luyện tập thực hành. - Phương tiện: Bảng nhóm III. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5' A .Mở đầu: 1. Ổn định tổ chức. - HĐTQ thực hiện. 2. Kiểm tra bài cũ: - Ban học tập kiểm tra. - Gọi HS nêu bảng đơn vị đo độ dài? + Thực hiện theo HD của HĐTQ. Mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài? - Nhận xét. B. Hoạt động dạy học: 3’ 1. Khám phá: Giới thiệu bài 2. Thực hành: - Lắng nghe, ghi vở. 7’ Bài 1(tr.45): - Gọi HS đọc bài tập và làm bài vào - 1HS đọc bài tập và cả lớp làm bài vở. vào vở. - Quan sát, hỗ trợ. - Nêu kết quả và cách làm - Gọi HS nối tiếp nêu kết quả và cách - Kết quả: làm bài. a) 35,23m; b) 51,3dm; c) 14,07m - Nhận xét, chữa và chốt bài. 8’ Bài 2(tr.45): - Yêu cầu HS đọc thầm bài và làm bài - Đọc yêu cầu và làm bài vào vở, vào vở, 3HS lên bảng làm bài. 3HS lên bảng làm bài. - Kết quả: 234cm = 2,34m 506cm = 5,06m 34dm = 3,4m - Nhận xét, đánh giá. 7’ Bài 3 (tr. 45): - 1 HS nêu yêu cầu. - Hướng dẫn HS làm tương tự bài 2. - HS làm bài. - Cho HS làm vào bảng con. - Kết quả: a) 3km 245m = 3,245km b) 5km 34m = 5,034km c) 307m = 0,307km - Chữa bài. 8’ Bài 4 (tr.45): - Gọi HS đọc và phân tích bài toán. - 1 HS nêu yêu cầu. - Cho HS trao đổi nhóm tìm cách giải. - Thảo luận làm vào bảng nhóm - Cho HS làm vào vở, 2HS làm bảng Kết quả: 44 nhóm, trình bày. a)12,44m = 12 m =12m 44cm 100 Trang 177
  2. 45 c)3,45km =3 km = 3km 450m - Nhận xét, chữa bài. 100 = 3450m 2' C. Kết luận: - Chốt nội dung bài. - Nhận xét giờ học. ∆ Tiết 4. Tập đọc CÁI GÌ QUÝ NHẤT ? I. Mục tiêu: - Đọc diễn cảm bài văn. Biết phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật. - Hiểu vấn đề tranh luận và ý được khẳng định qua tranh luận: Người lao động là đáng quý nhất. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3) II. Phương pháp - Phương tiện dạy học: - Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận. - Phương tiện: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. III. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5' A. Mở đầu: - HĐTQ thực hiện. 1. Ổn định tổ chức. - Ban học tập kiểm tra. 2. Kiểm tra bài cũ: + Đọc thuộc lòng và trả lời các câu - Y/c HS đọc thuộc lòng và trả lời các hỏi về nội dung bài câu hỏi bài Trước cổng trời – HĐTQ thực hiện. - Nhận xét, đánh giá. B. Hoạt động dạy học: - Lắng nghe, ghi vở. 3' 1. Khám phá: Giới thiệu, ghi đầu bài. 2. Kết nối: 15’ 2.1. Luyện đọc: - 1HS NK đọc toàn bài. - Gọi 1HS đọc bài. - Chia thành 03 đoạn: - HD chia đoạn, yêu cầu HS đọc nối + Đ1: Từ đầu sống được không? tiếp đoạn lần 1, tìm từ khó đọc và luyện + Đoạn 2: Tiếp cho đến phân giải đọc từ khó. + Đoạn 3: Đoạn còn lại. - Đọc nối tiếp đoạn, nêu từ khó và - Nhận xét luyện đọc. - Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn lần 2, - Đọc nối tiếp đoạn, kết hợp giải giải nghĩa từ, đọc chú giải và luyện đọc nghĩa một số từ. ngắt nghỉ, câu dài. - Nhận xét - HDHS đọc đoạn trong nhóm. - Đọc đoạn trong nhóm. - Gọi HS đọc báo cáo tước lớp. - Đại diện các nhóm đọc bài. - Nhận xét - Đọc diễn cảm toàn bài. - Lắng nghe. 8’ 2.2. Tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc đoạn 1-2 và trả lời - Đọc đoạn 1-2 và trả lời câu hỏi câu hỏi: + Theo Hùng , Quý, Nam cái gì quý + Lúa gạo, vàng, thì giờ. nhất? + Mỗi bạn đưa ra lí lẽ như thế nào để + Lý lẽ của từng bạn: Trang 178
  3. bảo vệ ý kiến của mình? Hùng: Lúa gạo nuôi sống người. Quý: Có vàng là có tiền, có tiền sẽ mua được lúa gạo. Nam: Có thì giờ mới làm ra được lúa gạo, vàng bạc. - Yêu cầu HS nêu ý chính đoạn 1, 2. - Ý chính: Cái gì quý nhất. - Y/c HS đọc đoạn 3 và trả lời câu hỏi: + Vì sao thầy giáo cho rằng người lao + Vì không có người LĐ thì không có động mới là quý nhất? lúa gạo, vàng bạc và thì giờ cũng trôi qua - Yêu cầu HS nêu ý chính đoạn 3. - Ý chính: Người lao động là quý nhất. - Chọn tên khác cho bài văn và nêu lý - HS nêu. do vì sao em chọn tên đó? - Bài đọc cho ta biết điều gì? - Người lao động là quý nhất. - Chốt nội dung bài. - Nhắc lại và ghi vở. 7’ 2.3. Luyện đọc lại - Mời 3HS đọc nối tiếp đoạn. - Đọc bài theo lối phân vai. - Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi - Tìm giọng đọc cho mỗi đoạn. nhân vật. - Cho HS luyện đọc lại đoạn tranh luận - Luyện đọc lại theo cặp. trong nhóm - Gọi HS thi đọc. Nhận xét. - Thi đọc. 2' C. Kết luận: - Chốt nội dung bài. - Nhận xét giờ học. ∆ BUỔI CHIỀU Tiết 2. Chính tả (Nhớ - viết): TIẾNG ĐÀN BA-LA-LAI-CA TRÊN SÔNG ĐÀ I. Mục tiêu: - Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ theo thể thơ tự do. - Làm được bài tập 2 (a). II. Phương pháp - Phương tiện dạy học: - Phương pháp: Thực hành. - Phương tiện: Bảng phụ để HS làm bài tập 2. III. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5' A. Mở đầu: 1. Ổn định tổ chức. - HĐTQ thực hiện. 2. Kiểm tra bài cũ: - Ban học tập kiểm tra. - Yêu cầu 3 nhóm thi viết tiếp sức trên bảng lớp các tiếng có chứa vần uyên, uyêt - HĐTQ thực hiện. - Nhận xét, đánh giá các nhóm. 30’ B. Hoạt động dạy học: 1. Khám phá: Giới thiệu, ghi đầu bài. - Lắng nghe, ghi vở. 2. Kết nối: - Cho HS cả lớp nhẩm lại bài, mời 3HS - 2-3HS đọc thuộc lòng bài thơ. Trang 179
  4. đọc tước lớp. - Nêu nội dung chính của bài thơ? - Nhắc lại ND bài. - Nhắc HS chú ý những từ khó, dễ viết sai - Luyện viết từ khó. - Hướng dẫn HS cách trình bày bài: - Theo dõi, ghi nhớ, bổ sung. + Bài gồm mấy khổ thơ? + 3 khổ thơ. + Trình bày các dòng thơ như thế nào? + Chữ cái đầu dòng đặt thẳng cột. + đầu mỗi dòng thơ. + Những chữ nào phải viết hoa? + gạch ngang nối các tiếng. + Viết tên đàn ba-la-lai-ca như thế nào? 3. Thực hành: - Tự nhớ và viết bài. - Yêu cầu HS nhẩm lại bài và viết vào vở. - Quan sát, theo dõi. - Soát bài. - Yêu cầu HS soát bài. - Số còn lại đổi vở soát lỗi - Thu, chấm 5 bài. - Nhận xét. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả. Bài tập 2a (tr. 86): - Nêu yêu cầu. - Gọi HS nêu yêu cầu của BT. - 2 cặp làm bảng nhóm - Yêu cầu HS làm bài theo nhóm 2. + Kết quả: - Mời đại diện 1 số nhóm trình bày. a) la hét – nết na ; con la – quả - Nhận xét, chữa, chốt bài. na, lo lắng- ấm no 2' C. Kết luận: - Chốt nội dung bài. - Nhận xét giờ học. ∆ Tiết 2: Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Biết viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân. II. Phương pháp – phương tiện dạy học: - Phương pháp: Luyện tập thực hành. - Phương tiện: Bảng nhóm III. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5' A .Mở đầu: 1. Ổn định tổ chức. - HĐTQ thực hiện. 2. Kiểm tra bài cũ: - Ban học tập kiểm tra. - Gọi HS nêu bảng đơn vị đo độ dài? + Thực hiện theo HD của HĐTQ. Mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài? - Nhận xét. B. Hoạt động dạy học: 3’ 1. Khám phá: Giới thiệu bài 2. Thực hành: - Lắng nghe, ghi vở. 7’ Bài 1(tr.45): - Gọi HS đọc bài tập và làm bài vào - 1HS đọc bài tập và cả lớp làm bài vở. vào vở. - Quan sát, hỗ trợ. - Nêu kết quả và cách làm - Gọi HS nối tiếp nêu kết quả và cách - Kết quả: làm bài. a) 35,23m; b) 51,3dm; c) 14,07m Trang 180
  5. - Nhận xét, chữa và chốt bài. 8’ Bài 2(tr.45): - Yêu cầu HS đọc thầm bài và làm bài - Đọc yêu cầu và làm bài vào vở, vào vở, 3HS lên bảng làm bài. 3HS lên bảng làm bài. - Kết quả: 234cm = 2,34m 506cm = 5,06m 34dm = 3,4m - Nhận xét, đánh giá. 7’ Bài 3 (tr. 45): - 1 HS nêu yêu cầu. - Hướng dẫn HS làm tương tự bài 2. - HS làm bài. - Cho HS làm vào bảng con. - Kết quả: a) 3km 245m = 3,245km b) 5km 34m = 5,034km c) 307m = 0,307km - Chữa bài. 8’ Bài 4 (tr.45): - Gọi HS đọc và phân tích bài toán. - 1 HS nêu yêu cầu. - Cho HS trao đổi nhóm tìm cách giải. - Thảo luận làm vào bảng nhóm - Cho HS làm vào vở, 2HS làm bảng Kết quả: 44 nhóm, trình bày. a)12,44m = 12 m =12m 44cm 100 45 c)3,45km =3 km = 3km 450m 100 - Nhận xét, chữa bài. = 3450m 2' C. Kết luận: - Chốt nội dung bài. - Nhận xét giờ học. ∆ Ngày soạn: 01/11/2020 Ngày giảng: Thứ ba ngày 03 tháng 11 năm 2020 Tiết 1. Toán: VIẾT CÁC SỐ ĐO KHỐI LƯỢNG DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN I. Mục tiêu: - Biết viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân. II. Phương pháp - Phương tiện dạy học: - Phương pháp: Luyện tập. - Phương tiện: Bảng con, bảng nhóm III. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5' A. Mở đầu: 1. Ổn định tổ chức. - HĐTQ thực hiện. 2. Kiểm tra bài cũ: - Ban học tập kiểm tra. - Em hãy kể tên các đơn vị đo độ khối + Các đơn vị đo khối lượng: lượng đã học lần lượt từ lớn đến bé? Tấn, tạ yến, kg, hg, dag, g. - Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo - Mỗi đơn vị đo khối lượng gấp 10 lần khối lượng liền kề? đơn vị liền sau nó và bằng 1/10 (bằng 0,1) đơn vị liền trước nó. - Nhận xét. VD: 1kg = 10hg ; 1hg = 0,1kg B. Hoạt động dạy học: 3' 1. Khám phá: GTB - ghi đầu bài. - Lắng nghe, ghi vở. Trang 181
  6. 2. Kết nối: 5’ 2.1. Ví dụ 1: 5tấn 132kg = tấn - Đọc ví dụ. - Hướng dẫn HS cách làm và cho HS - Lắng nghe và làm bài vào nháp, 1HS tự làm. lên bảng thực hiện: 132 5 tấn 132kg = 5 tấn = 5,132 tấn - Yêu cầu 1HS lên bảng thực hiện 1000 - Nhận xét. 5’ 2.2. Ví dụ 2: 5 tấn 32kg = tấn 32 5 tấn 32kg = 5 tấn = 5,032 tấn - HD tương tự ví dụ 1. 1000 - Nhận xét, yêu cầu HS nhắc lại cách - Nhắc lại cách thực hiện. viết số đo khối lượng dưới dạng STP. 3. Thực hành: 5’ Bài tập 1( tr.45): - Cho 1HS nêu yêu cầu. - Đọc yêu cầu của bài. - Cho HS làm vào bảng con. - Làm bảng con, 4 em làm trên bảng lớp. Kết quả: a) 4tấn 562kg = 4,562tấn b) 3tấn 14kg = 3,014tấn - Nhận xét. c) 12tấn 6kg = 12,006tấn 7’ Bài tập 2 (a)-tr.46: - HD HS làm bài tương tự bài 1 d) 500kg = 0,5tấn - Cho HS làm vào vở. - Yêu cầu HS khá, giỏi làm cả (ý b) - Đọc y/c BT, 2HS chữa bài trên bảng nhóm. - Kết quả: - Nhận xét, chữa bài. 2kg 50g = 2,050kg ; 8’ Bài tập 3 (tr. 46): 45kg 23g = 45,023kg ; - Hướng dẫn HS đọc bài toán, phân 10kg 3g = 10,003kg ; 450kg = 0,5kg tích và tìm cách giải. - Yêu cầu HS làm bài vào vở, 1HS lên bảng làm bài. - 1HS đọc và phân tích bài toán. - Quan sát, hỗ trợ. - 1HS lên bảng làm bài Bài giải: Lượng thịt cần thiết để nuôi 6 con sư tử trong một ngày là: 6 × 9 = 54 (kg) Lượng thịt cần thiết để nuôi 6 con sư tử - Chữa bài. trong 30 ngày là: 54 × 30 = 1620 (kg) 1620kg = 1,620tấn (hay 1,62 tấn) Đáp số: 1,62 tấn. 2' C. Kết luận: - Chốt ND bài, nhận xét giờ học. ∆ Trang 182
  7. Tiết 2. Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ: THIÊN NHIÊN I. Mục tiêu: - Tìm được các từ ngữ thể hiện sự so sánh và nhân hoá trong mẩu chuyện Bầu trời mùa thu (BT1,2). - Viết được đoạn văn tả cảnh đẹp quê hương, biết dùng từ ngữ, hình ảnh so sánh, nhân hoá khi miêu tả. II. Phương pháp - Phương tiên dạy học: - Phương pháp: Thảo luận nhóm nhỏ. - Phương tiện: Bảng nhóm. Bảng phụ ghi sẵn các từ ngữ tả bầu trời ở BT 1. III. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5' A. Mở đầu: 1. Ổn định tổ chức. - HĐTQ thực hiện. 2. Kiểm tra bài cũ: - Ban học tập kiểm tra. Yêu cầu HS làm bài BT 3 (a) của tiết + HS đọc câu đã đặt giờ trước. LTVC trước. - Nhận xét. B. Hoạt động dạy học: 3' 1. Khám phá: GTB, ghi đầu bài - Lắng nghe, ghi vở. 2. Thực hành: 10’ Bài tập 1: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - 1HS nêu yêu cầu. - Mời 1HS đọc nối tiếp bài văn. Cả lớp - Đọc bài theo yêu cầu của GV đọc thầm theo. - Nhận xét. 10’ Bài tập 2: - Yêu cầu HS đọc bài tập, chia nhóm, - Đọc yêu cầu và làm bài theo nhóm. cho HS làm việc theo nhóm 4 ghi kết + Lời giải: quả thảo luận vào bảng nhóm. - Những từ ngữ thể hiện sự so sánh: - Mời đại diện nhóm trình bày. xanh như mặt nước mệt mỏi trong ao. - Những từ ngữ thể hiện sự nhân hoá: được rửa mặt sau cơn mưa / dịu dàng / buồn bã / trầm ngâm nhớ tiếng hót của bầy chim sơn ca / ghé sát mặt đất / cúi xuống lắng nghe để ở nơi nào. - Những từ ngữ khác: rất nóng và - Nhận xét, chữa, chốt bài. cháy lên những tia sáng của ngọn lửa 10’ Bài tập 3: / xanh biếc/ cao hơn. - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập. - Nêu yêu cầu BT. - Yêu cầu HS phân tích yêu cầu và viết - Phân tích yêu cầu và làm bài vào vở. một đoạn văn tả cảnh đẹp của quê em hoặc nơi em ở. - Quan sát, hỗ trợ HS làm bài. - Gọi 3HS đọc bài làm của mình trước - Đọc đoạn văn vừa viết. lớp. - Nhận xét. C. Kết luận: Trang 183
  8. 2' - Chốt nội dung bài. - Nhận xét giờ học. ∆ Tiết 4: Đạo đức TÌNH BẠN (Tiết 1) I. Mục tiêu. - Biết được bạn bè cần phải đoàn kết, thân ái, giúp đỡ lẫn nhau, nhất là những khi khó khăn, hoạn nạn. Cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hàng ngày. HS khá, giỏi biết được ý nghĩa của tình bạn. II/ PP- Phương tiện: PP: Đàm thoại Đồ dùng hóa trang để đóng vai truyện “Đôi bạn”. III/ Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ A.Mở đầu: 1.Ổn định: - Học sinh đọc 2.Bài cũ: HĐTQ làm việc - Học sinh nêu Nêu những việc em đã làm hoặc sẽ làm để tỏ lòng biết ơn ông bà, tổ tiên. B. Hoạt động dạy học: - Học sinh lắng nghe. 3’ 1. Khám phá::Tình bạn (tiết 1) 2,Kết nối: 10’ HĐ 1: Ý nghĩa của tình bạn và quyền được kết giao bạn bè của trẻ em. - Lớp hát đồng thanh. Đàm thoại - Học sinh trả lời. - Hát bài “Lớp chúng ta đoàn kết” - Đàm thoại. - Tình bạn tốt đẹp giữa + Bài hát nói lên điều gì? các thành viên trong lớp. + Lớp chúng ta có vui như vậy không? - Học sinh trả lời. + Điều gì xảy ra nếu xung quanh chúng ta không có bạn bè? - Buồn, lẻ loi. + Trẻ em có quyền được tự do kết bạn - Trẻ em được quyền tự do kết không? Em biết điều đó từ đâu? bạn, điều này được qui định KL: Ai cũng cần có bạn bè. Trẻ em cũng cần trong quyền trẻ em. có bạn bè và có quyền được tự do kết giao - Nghe. bạn bè. 8’ HĐ 2: HS hiểu được bạn bè cần phải đoàn kết, giúp đỡ nhau lúc khó khăn, hoạn nạn. Sắm vai, đàm thoại, thảo luận. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - Đọc truyện “Đôi bạn”. - Yêu cầu đóng vai theo ND truyện. - Nhóm 3, phân vai, đóng vai theo truyện. - 2 nhóm diễn, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Nhận xét, tuyên dương phần đóng vai. - Thảo luận nhóm đôi rồi + Em có nhận xét gì về hành động bỏ bạn để trả lời, nhóm khác nhận xét, chạy thoát thân của nhân vật trong truyện? bổ sung. Trang 184
  9. - Nối tiếp nêu. + Em thử đoán xem sau chuyện xảy ra, tình bạn giữa hai người sẽ như thế nào? - Học sinh trả lời. + Theo em, bạn bè cần cư xử với nhau như thế nào? - Nghe, thực hiện. KL : Bạn bè cần phải biết thương yêu, đoàn kết, giúp đỡ nhau nhất là những lúc khó khăn, hoạn nạn. 7’ HĐ 3: Biết cách ứng xử phù hợp các tình huống liên quan. Thực hành, thuyết trình. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. Bài tập 2 : Đọc yêu cầu và nội dung. - Nhóm đôi, trao đổi bài làm - Nêu yêu cầu. với bạn ngồi cạnh. Liên hệ: Em đã làm được như vậy đối với bạn - 6 HS nối tiếp trình bày bè trong các tình huống tương tự chưa? cách ứng xử trong các tình + Hãy kể một trường hợp cụ thể em đã làm? huống và giải thích lí do (mối - Nhận xét và kết luận về cách ứng xử HS 1 tình huống), HS khác phù hợp trong mỗi tình huống. nhận xét, bổ sung. 2’ C. Kết luận: + Nêu những biểu hiện của tình bạn đẹp? - Học sinh nêu. + Hãy đọc ghi nhớ? Sưu tầm 1 truyện, 1 tấm gương, ca dao, tục ngữ, bài hát về chủ đề Tình bạn ∆ Ngày soạn:02/11/2020 Ngày giảng: Thứ tư ngày 04 tháng 11 năm 2020 Tiết 1. Toán VIẾT CÁC SỐ ĐO DIỆN TÍCH DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN I. Mục tiêu: - Biết viết các số đo diện tích dưới dạng số thập phân. II. Phương pháp - phương tiện dạy học: - Phương pháp: Quan sát, thực hành. - Phương tiện: bảng nhóm. III. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5' A. Mở đầu: - HĐTQ thực hiện. 1. Ổn định tổ chức. - Ban học tập kiểm tra. 2. Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu HS kể tên các đơn vị đo + Kể tên các đơn vị đo diện tích: diện tích đã học lần lượt từ lớn đến km2, hm2 (ha), dam2, m2, dm2, cm2, mm2 bé ? - Mỗi đơn vị đo diện tích gấp 100 lần đơn - Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị vị liền sau nó và bằng 1/100 (bằng 0,01) đo diện tích liền kề? Cho VD? đơn vị liền trước nó. - Nhận xét. B. Hoạt động dạy học 3’ 1. Khám phá: Giới thiệu bài - Lắng nghe, ghi vở. 2. Kết nối : 8’ 2.1. Ví dụ 1: 3m2 5dm2 = m2 Trang 185
  10. - Gọi HS đọc đầu bài. - Đọc ví dụ và làm bài vào vở, 1HS lên - Gợi ý HS nêu cách làm và cho HS bảng thực hành làm bài. tự làm bài vào vở, 1 em lên bảng. cầu HS làm bài vào phiếu học tập. 5 - Nhận xét, gọi HS nêu lại cách làm +) 3m2 5dm2 = 3 m2 = 3,05m2 7’ 2.2. Ví dụ 2: (HDHS thực hiện tương 100 tự như VD1) - Nhắc lại cách làm bài. - 1 HS lên bảng thực hành, lớp thực hiện vào nháp. - Nhận xét, chốt nội dung: Muốn 42 +) 42dm2 = m2 = 0,42m2 viết số đo diện tích dưới dạng STP ta 100 làm thế nào? - Nêu cách thực hiện. 3.Thực hành: 8’ Bài 1(tr.47): - Đọc và nêu y/c bài tập. - Gọi HS đọc bài tập, phân tích yêu - Làm bài vào bảng con. cầu và làm vào bảng con. a) 56dm2 = 0,56m2 - Quan sát, hỗ trợ. b) 17dm2 23cm2 = 17,23dm2 c) 23cm2 = 0,23dm2 d) 2cm2 5mm2 = 2,05cm2 - Nhận xét. - Đọc y/c bài tập 7’ Bài 2 (tr.47): - HS làm bài vào vở, 4 em làm bảng - Cho HS làm vào vở. nhóm. - Mời 4 HS lên chữa bài. - Kết quả: a) 0,1654ha ; b) 0,5ha Bài 3: HSNK Làm thêm. c) 0,01km2 ; d) 0,15km2 - Nhận xét. 2' C. Kết luận: - Tóm tắt nội dung bài. - Nhận xét giờ học. ∆ Tiết 2. Tập đọc ĐẤT CÀ MAU I. Mục tiêu: - Biết đọc to, rõ ràng, rành mạch bài văn , nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm - Hiểu nội dung: Sự khắc nghiệt của thiên nhiên Cà Mau góp phần hun đúc nên tính cách kiên cường của con người Cà Mau (trả lời được câu hỏi SGK). II. Phương pháp - Phương tiện dạy học: - Phương pháp: Thảo luận nhóm nhỏ, thực hành. - Phương tiện: Tranh, ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK. III. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5' A. Mở đầu: 1. Ổn định tổ chức. - HĐTQ thực hiện. 2. Kiểm tra bài cũ: - Ban học tập kiểm tra. Gọi HS đọc, trả lời các câu hỏi bài Cái + Đọc bài, nêu nội dung. gì quý nhất? - Nhận xét. B. Hoạt động dạy học: Trang 186
  11. 3’ 1. Khám phá: Giới thiệu bài: Sử dụng - Quan sát tranh và trả lời câu hỏi, ghi tranh ảnh để GT và ghi bảng đầu bài. đầu bài. 2. Kết nối: 15’ 2.1. Luyện đọc: - Gọi 1HS đọc toàn bài. - 1HS NK đọc bài. - Yêu cầu HS chia đoạn và đọc nối - Chia đoạn: tiếp đoạn (lần 1) kết hợp luyện đọc từ + Đ1: Từ đầu đến nổi cơn giông. khó. + Đ2: Tiếp cho đến thân cây đước + Đ3: Đoạn còn lại. - Đọc nối tiếp, nêu từ khó và luyện đọc từ khó. - Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn (lần 2) - Đọc nối tiếp, tìm hiểu một số từ mới và giải nghĩa từ như SGK. và đọc chú giải. - HDHS giọng đọc và cách ngắt nghỉ - Luyện đọc câu dài. câu dài. - Cho HS đọc đoạn trong nhóm. - Đọc đoạn trong nhóm. - Mời đại diện nhóm dọc báo cáo - Đại diện các nhóm đọc trước lớp. - Mời 1HS đọc toàn bài. - 1HS đọc toàn bài. - Nhận xét. 8’ 2.2. Tìm hiểu bài: Yêu cầu HS đọc - Đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi thầm, đọc lướt và TLCH + Mưa ở Cà Mau là mưa dông: + Mưa ở Cà Mau có gì khác thường? + Mưa ở Cà Mau + Đoạn 1 tả gì? - Đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi - Y/c HS đọc đoạn 2 và trả lời + Cây cối mọc thành chùm, thành + Cây cối trên đất Cà Mau mọc ra + Nhà cửa dựng dọc những bờ , sao? + Cây cối và nhà cửa ở Cà Mau. + Người Cà Mau dựng nhà cửa ntn? - Đọc đoạn còn lại để tìm hiểu TLCH + Người Cà Mau thông minh, giàu + Em hãy đặt tên cho đoạn 2? nghị lực - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn còn lại. + Tính cách người Cà Mau. + Người dân Cà Mau có tính cách như - Sự khắc nghiệt của thiên nhiên Cà thế nào? Mau + Em hãy đặt tên cho đoạn 3? - Nhắc lại và ghi vở. - Nội dung chính của bài là gì? - Đọc nối tiếp bài - Chốt ý đúng, nội dung bài. - Tìm giọng đọc. 7’ 2.3. Luyện đọc lại - Lắng nghe. - Mời HS nối tiếp đọc bài. - Luyện đọc trong nhóm. - Cho cả lớp tìm giọng đọc - HDHS - Thi đọc. luyện đọc đoạn 3. - Cho HS luyện đọc đoạn trong nhóm. - Tổ chức cho HS thi đọc. - Nhận xét. 2' C. Kết luận: - Hệ thống nội dung bài. ∆ Tiết 3 Kể chuyện: ÔN KỂ CHUYỆN I. Mục tiêu: Trang 187
  12. - Ôn củng cố kĩ năng kể chuyện đã nghe, đã đọc nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên. - Biết trao đổi về trách nhiệm của con người đối với thiên nhiên; Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn. II. Phương pháp - Phương tiện dạy học: - Phương pháp: Thực hành, thảo luận nhóm. - Phương tiện: Một số truyện nói về con người với thiên nhiên. III. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5' A. Mở đầu 1. Ổn định tổ chức. - HĐTQ thực hiện. 2. Kiểm tra bài cũ: - Ban học tập kiểm tra. - Yêu cầu 3 hs tiếp nối nhau kể lại câu chuyện: Cây cỏ nước Nam - 3 HS nối tiếp nhau kể lại - Nhận xét. B. Các hoạt động dạy học: 3' 1. Khám phá: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. - Lắng nghe. 2. Thực hành: - Ghi đề bài, gọi HS đọc. - Đọc đề bài, xác định yêu cầu của đề 17’ - HD kể chuyện trong nhóm - Chia nhóm 4 và yc hs suy nghĩ. nêu - Nêu tên truyện, thực hành kể trong câu chuyện và kể cho các bạn trong nhóm nhóm nghe câu chuyện của mình. - Gợi ý cho hs trao đổi về nội dung - Trao đổi về nội dung chuyện khi kể trong nhóm + Chi tiết nào trong truyện làm bạn nhớ nhất? + Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì? + Câu chuyện của bạn có ý nghĩa gì? 10’ - Tổ chức cho HS kể trước lớp - HS kể trước lớp - Gọi hs nhận xét - Tham gia nhận xét, bình chọn HS tìm được chuyện hay nhất, bạn kể chuyện - Nhận xét hay nhất, hiểu chuyện nhất. 5' C. Kết luận - Con người cần làm gì để thiên nhiên luôn tươi đẹp? - Liên hệ GD: Nhắc hs có ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên ∆ BUỔI CHIỀU Tiết 1 Khoa học: THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI NGƯỜI NHIỄM HIV/AIDS I. Mục tiêu: - Xác định các hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV. - Không phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV và gia đình của họ. Các KNS cơ bản cần giáo dục: Trang 188
  13. - Kĩ năng xác định giá trị bản thân, tự tin và có ứng xử, giao tiếp phù hợp với người bị nhiễm HIV/AIDS. - Kĩ năng thể hiện cảm thông, chia sẻ, tránh phân biệt kì thị với người nhiễm HIV. II. Phương pháp, phương tiện dạy học - Phương pháp: Đóng vai, trò chơi, quan sát - Phương tiện: Hình trang 36,37 SGK. II. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ A. Mở đầu: 1. Ổn định tổ chức. - HĐTQ thực hiện. 2. Kiểm tra bài cũ: - Ban học tập kiểm tra. - Chúng ta cần phải làm gì để phòng tránh HIV/ AIDS? - Nhận xét, đánh giá - HS trả lời B. Hoạt động dạy học: 3’ 1. Khám phá: Giới thiệu bài, ghi bảng. 2. Kết nối: 10’ Hoạt động 1: Trò chơi tiếp sức “HIV lây - HS nhắc lại đề. truyền hoặc không lây truyền qua . . .” - GV treo hai bảng phụ có kẻ khung như SGV/ 75. - Hướng dẫn HS chơi: Chia lớp làm hai đội, mỗi đội 10 HS tham gia, HS hai đội xếp thành hàng dọc trước bảng, khi GV hô “bắt đầu” thì người thứ nhất của mỗi đội rút một phiếu bất kỳ gắn lên cột tương ứng trên bảng, cứ như vậy cho đến hết. - Đội nào gắn xong trước là đội đó thắng cuộc. KL:“HIV lây truyền hoặc không lây truyền - HS tiến hành chơi theo yêu qua . . .”. cầu của GV. 10’ Hoạt động 2: Đóng vai “Tôi bị nhiễm HIV”. - 2 HS nhắc lại. - GV hướng dẫn HS tham gia đóng vai theo nhóm. - Gọi các nhóm trình bày tiểu phẩm của mình. -HS tham gia đóng vai . - GV và HS nhận xét. - GV tuyên dương các nhóm có nội dung và - Các nhóm trình bày. đóng kịch hay . 10’ Hoạt động 3: Quan sát và thảo luận. - GV yêu cầu HS quan sát các hình trang 36, 37 SGK và trả lời câu hỏi SGV/78. - GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm. - HS quan sát hình trong SGK. - Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả - HS làm việc theo nhóm 4. thảo luận. - Đại diện nhóm trình bày. - GV nhận xét, bổ sung. Rút ra kết luận SGK/37. Trang 189
  14. - Gọi HS nhắc lại kết luận. 2’ C. Kết luận - 2 HS nhắc lại - Chúng ta cần có thái độ như thế nào đối với người nhiễm HIV và gia đình họ? - HS trả lời. - Làm như vậy có tác dụng gì? - GV nhận xét tiết học. ∆ Tiết 2. Luyện từ và câu : ĐẠI TỪ I. Mục tiêu: - Hiểu đại từ là từ dùng để xưng hô hay để thay thế danh từ, động từ, tính từ (hoặc cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ) trong câu để khỏi lặp (ND ghi nhớ) - Nhận biết được một số đại từ thường dùng trong thực tế (BT1,2); bước đầu biết dùng đại từ để thay thế cho danh từ bị lặp lại nhiều lần (BT3). II. Phương pháp - Phương tiện dạy học: - Phương pháp: Thảo luận nhóm nhỏ. - Phương tiện: Bảng phụ nội dung BT2, 3. III. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5' A. Mở đầu: 1. Ổn định tổ chức. - HĐTQ thực hiện. 2. Kiểm tra bài cũ: - Ban học tập kiểm tra. Gọi 1 vài HS đọc đoạn văn (Bài tập 3) + 3 HS đọc bài. giờ trước. - Nhận xét. B. Hoạt động dạy học: 3' 1. Khám phá: Giới thiệu bài - Lắng nghe, ghi vở. 2. Kết nối: 10’ 2.1. Nhận xét: Bài tập 1: - Gọi HS đọc đầu bài, yêu cầu HS trao - HS đọc yêu cầu đổi nhóm 2. - Thảo luận, trình bày - Mời một số học sinh trình bày. - Lời giải: - Những từ in đậm ở đoạn a (tớ, cậu) được dùng để xưng hô. - Nhận xét. - Từ in đậm ở đoạn b (nó) dùng để - Chốt: Những từ nói trên được gọi là đại xưng hô, đồng thời thay thế cho từ. Đại từ có nghĩa là từ thay thế. danh từ (chích bông) trong câu cho Bài tập 2: khỏi bị lặp lại từ ấy. - Yêu cầu HS đọc bài tập, suy nghĩ, làm - 1HS nêu yêu cầu BT2. việc cá nhân và trả lời. - Làm bài cá nhân - Lời giải: - Từ vậy thay cho từ thích. Từ thế - Nhận xét. thay cho từ quý. - Chốt: vậy, thế cũng là đại từ. + Đại từ là những từ như thế nào? + Đại từ là từ dùng để xưng hô hay để thay thế danh từ, động từ, tính từ (hoặc cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ) trong câu để khỏi lặp. Trang 190
  15. - Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ. - Đọc ghi nhớ. 3.Thực hành: 5’ Bài tập 1: (tr.92) - Nêu yêu cầu. - Gọi HS đọc bài tập. - Làm bài vào vở. - Yêu cầu HS làm bài vào vở. - Nêu kết quả bài làm - Gọi học sinh trình bày. + Các từ in đậm trong đoạn thơ được dùng để chỉ Bác Hồ. - Nhận xét. + Những từ đó được viết hoa nhằm 7’ Bài tập 2: (tr.93) biểu lộ thái độ tôn kính Bác. - Yêu cầu HS suy nghĩ, làm việc cá nhân. - Nêu yêu cầu bài tập - Mời 1HS chữa bài - Làm bài cá nhân vào vở - 1HS chữa bài trên bảng lớp. + Mày (chỉ cái cò). - Nhận xét. + Ông (chỉ người đang nói). - Y/c HS thi đọc thuộc bài ca dao trên. + Tôi (chỉ cái cò). 8’ Bài tập 3: (tr.93) + Nó (chỉ cái diệc) - Hướng dẫn: - Nêu yêu cầu bài tập + B1: Phát hiện DT lặp lại nhiều lần. - Làm bài theo HD của GV vào bảng + B2: Tìm đại từ thích hợp để thay thế. nhóm. - Cho HS thi làm việc theo nhóm 4, ghi - Đại diện các nhóm trình bày. kết quả vào bảng nhóm. - Đại từ thay thế: nó - Yêu cầu đại diện nhóm trình bày. - Từ chuột số 4, 5, 7 thay bằng từ nó - Nhận xét, KL nhóm thắng cuộc. 2' C. Kết luận: - Cho HS nhắc lại ghi nhớ của bài. - Nhận xét giờ học. ∆ Ngày soạn: 03/11/2020 Ngày giảng: Thứ năm ngày 05 tháng 11 năm 2020 Tiết 2. Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: - Biết viết số đo độ dài, diện tích, khối lượng dưới dạng số thập phân. II. Phương pháp - Phương tiện dạy học: - Phương pháp: Luyện tập thực hành. - Phương tiện: Bảng con, bảng nhóm. III. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5' A. Mở đầu: - HĐTQ thực hiện. 1. Ổn định tổ chức. - Ban học tập kiểm tra. 2. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS nhắc lại cách viết số đo diện - 2HS nhắc lại. tích dưới dạng STP. - Nhận xét. B. Hoạt động dạy học: 3' 1. Khám phá: Giới thiệu bài - Lắng nghe, ghi vở. 2. Thực hành: Bài 1: (tr.47) Trang 191
  16. 7’ - Gọi HS dọc bài tập. - 2 HS nêu yêu cầu bài tập. - Cho HS làm vào bảng con. - Kết quả: a) 42,34 m b) 562,9 dm - Nhận xét. c) 6,02 m d) 4,352 km 8’ Bài 2: (tr.47) - Yêu cầu HS đọc thầm và nêu yêu - Nêu y/c BT cầu của bài. - Cho HS làm vào vở. - Làm bài vào vở. - Mời 3HS lên chữa bài. - 3HS lên chữa bài trên bảng lớp 500g = 0,5 kg; 347g = 0,347kg - Nhận xét, chữa bài. 1,5 tấn = 1500kg 7’ Bài 3: (tr.47) - Gọi HS nêu yêu cầu, chia nhóm và - Nêu yêu cầu bài tập. yêu cầu HS làm vào bảng nhóm. - Làm bài vào bảng nhóm. - Quan sát, hỗ trợ. 7km2 = 7.000.000m2; 4ha = 40.000m2 8,5ha = 85.000m2 ; 30dm2 = 0,3 m2 300dm2 = 3m2 ; 515dm2 = 5,15m2 - Nhận xét, chữa bài. Bài 4: (tr.47) HDHS năng khiếu 8’ - Cho HS đọc thầm yêu cầu và làm - Đọc bài toán, phân tích bài toán, xác bài vào vở. định dạng toán và nêu cách giải. - Quan sát, hỗ trợ. - 1 HS lên bảng làm bài - Nhận xét, chữa, chốt bài. Đáp số: 5400m2 3' C. Kết luận: 0,54ha - Chốt bài, nhận xét giờ học. ∆ Tiết 3. Tập làm văn: LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH, TRANH LUẬN I. Mục tiêu: - Nêu được lí lẽ, dẫn chứng và bước đầu biết diễn đạt gãy gọn, rõ ràng trong thuyết trình, tranh luận một vấn đề đơn giản. + Các kĩ năng sống: - Thể hiện sự tự tin (nêu được những lý lẽ, dẫn chứng cụ thể, thuyết phục diễn đạt gãy gọn, thái độ bình tĩnh, tự tin) - Lắng nghe tích cực (lắng nghe, tôn trọng người cùng tranh luận). - Hợp tác (hợp tác luyện tập thuyết trình tranh, tranh luận) II. Phương pháp - Phương tiện dạy học: - Phương pháp: Thảo luận nhóm nhỏ, đóng vai. - Phương tiện: Bảng phụ nội dung BT1. III. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5' A. Mở đầu: 1. Ổn định tổ chức. - HĐTQ thực hiện. 2. Kiểm tra bài cũ: - Ban học tập kiểm tra. HĐTQ thực hiện - Nhận xét. B. Hoạt động dạy học : 3' 1. Khám phá: Giới thiệu bài - Lắng nghe, ghi vở. 2. Thực hành: Trang 192
  17. 15’ Bài 1: (tr.91) - Yêu cầu HS đọc yêu cầu và làm bài - Đọc và nêu yêu cầu bài tập, làm bài theo nhóm 4, viết kết quả vào bảng theo nhóm. nhóm. Đại diện nhóm trình bày. - Lời giải: +) Câu a: Vấn đề tranh luận : Cái gì quý nhất trên đời ? +) Câu b: Ý kiến và lí lẽ của mỗi bạn: - Hùng : Quý nhất là gạo - Quý : Quý nhất là vàng - Nam : Quý nhất là thì giờ . Lí lẽ đưa ra - Có ăn mới sống được - Có vàng là có tiền , có tiền sẽ mua được lúa gạo. - Có thì giờ mới làm ra được lúa gạo, vàng bạc. +) Câu c: ý kiến, lí lẽ và thái độ tranh luận của thầy giáo - Thầy giáo muốn thuyết phục Hùng, - người lao động là quý nhất Quý, Nam công nhận điều gì? - Thầy đã lập luận như thế nào ? - Lúa ,gạo ,vàng ,thì giờ đều quý nhưng chưa phải là quý nhất - Cách nói của thầy thể hiện thái độ - Thầy tôn trọng người đối thoại, lập tranh luận như thế nào? luận có tình có lí. - Nhận xét, chốt bài. 15’ Bài 2: (tr.91) - Gọi HS đọc yêu cầu của BT. - HS đọc yêu cầu. - Hướng dẫn HS hiểu thế nào là mở rộng thêm lí lẽ và dẫn chứng. - Chia lớp thành 3 nhóm, phân công - Thảo luận nhóm theo hướng dẫn của mỗi nhóm đóng một nhân vật, chuẩn GV. bị lí lẽ và dẫn chứng cho cuộc tranh luận. - Mời từng tốp 3 HS đại diện cho 3 - Đại diện nhóm trình bày. nhóm lên thực hiện cuộc trao đổi, tranh luận. - Nhận xét. 2' C. Kết luận: - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét giờ học. ∆ BUỔI CHIỀU Tiết 1: Khoa học PHÒNG TRÁNH BỊ XÂM HẠI I. Mục tiêu: - Nêu được một số quy tắc an toàn cá nhân để phòng tránh bị xâm hại. - Nhận biết được nguy cơ khi bản thân có thể bị xâm hại. - Biết cách phòng tránh và ứng phó, ứng xử phù hợp khi rơi vào tình huống có nguy cơ bị xâm hại. Các KNS cơ bản cần giáo dục: Trang 193
  18. - Kĩ năng phân tích, phán đoán các tình huống có nguy cơ bị xâm hại. - Kĩ năng sự giúp đỡ nếu bị xâm hại. II. Phương pháp, phương tiện - Phương pháp: Quan sát, thảo luận nhóm, đóng vai - Phương tiện: Hình trang 38, 39 SGK. III. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ A. Mở đầu: 1. Ổn định tổ chức: - HĐTQ thực hiện. 2. Kiểm tra bài cũ: - Ban học tập kiểm tra. - Chúng ta cần có thái độ như thế nào đối + HS nhắc lại. với người nhiễm HIV và gia đình họ? - Nhận xét, đánh giá. B. Hoạt động dạy học: 3’ 1. Khám phá: giới thiệu bài 2. Kết nối: 10’ Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận. - Yêu cầu HS quan sát các hình 1, 2, 3/38. - HS quan sát hình SGK. - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm, trao đổi - HS làm việc theo nhóm. về nội dung của từng hình. - Gợi ý cho các em. - Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả làm - Đại diện nhóm trình bày. việc. - GV nhận xét, kết luận. 10’ Hoạt động 2: Đóng vai “Ứng phó với nguy cơ bị xâm hại”. - Giao nhiệm vụ cho từng nhóm, mỗi nhóm - HS làm việc theo nhóm. một tình huống để các em ứng xử. - Gọi từng nhóm trình bày ứng xử trong - Các nhóm trình bày kết quả làm những việc nêu trên. việc. - GV nhận xét, bổ sung. - Yêu cầu cả lớp thảo luận câu hỏi: Trong - Cả lớp thảo luận rồi trả lời. trường hợp bị xâm hại, chúng ta cần phải làm gì? - GV rút ra kết luận SGV/81. 8’ Hoạt động 3: Vẽ bàn tay tin cậy. - GV hướng dẫn HS làm việc cá nhân, yêu cầu mỗi em vẽ bàn tay của mình lên tờ giấy - HS làm việc cá nhân. A4. - GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm đôi để - HS làm việc theo nhóm. trao đổi về “bàn tay tin cậy” của mình với bạn bên cạnh. - Gọi một vài nhóm nói về “bàn tay tin cậy” - HS trình bày kết quả làm việc. cho cả lớp nghe. -Nhận xét, kết luận mục bạn cần biết SGK/39. - 2 HS nhắc lại . - Gọi HS nhắc lại kết luận. 2’ C. Kết luận: - HS trả lời. Trang 194
  19. - Chúng ta phải làm gì để phòng tránh bị xâm hại? - Khi có nguy cơ bại xâm hại em sẽ làm gì? - GV nhận xét tiết học. ∆ Tiết 2. Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: - Biết viết số đo độ dài, diện tích, khối lượng dưới dạng số thập phân. II. Phương pháp - Phương tiện dạy học: - Phương pháp: Luyện tập thực hành. - Phương tiện: Bảng con, bảng nhóm. III. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5' A. Mở đầu: - HĐTQ thực hiện. 1. Ổn định tổ chức. - Ban học tập kiểm tra. 2. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS nhắc lại cách viết số đo diện - 2HS nhắc lại. tích dưới dạng STP. - Nhận xét. B. Hoạt động dạy học: 3' 1. Khám phá: Giới thiệu bài - Lắng nghe, ghi vở. 2. Thực hành: 7’ Bài 1: (tr.47) - Gọi HS dọc bài tập. - 2 HS nêu yêu cầu bài tập. - Cho HS làm vào bảng con. - Kết quả: a) 42,34 m b) 562,9 dm - Nhận xét. c) 6,02 m d) 4,352 km 8’ Bài 2: (tr.47) - Yêu cầu HS đọc thầm và nêu yêu cầu - Nêu y/c BT của bài. - Cho HS làm vào vở. - Làm bài vào vở. - Mời 3HS lên chữa bài. - 3HS lên chữa bài trên bảng lớp 500g = 0,5 kg; 347g = 0,347kg - Nhận xét, chữa bài. 1,5 tấn = 1500kg 7’ Bài 3: (tr.47) - Gọi HS nêu yêu cầu, chia nhóm và yêu - Nêu yêu cầu bài tập. cầu HS làm vào bảng nhóm. - Làm bài vào bảng nhóm. - Quan sát, hỗ trợ. 7km2 = 7.000.000m2; 4ha = 40.000m2 8,5ha = 85.000m2 ; 30dm2 = 0,3 m2 - Nhận xét, chữa bài. 300dm2 = 3m2 ; 515dm2 = 5,15m2 8’ Bài 4: (tr.47) HDHS năng khiếu - Đọc bài toán, phân tích bài toán, xác - Cho HS đọc thầm yêu cầu và làm bài định dạng toán và nêu cách giải. vào vở. - 1 HS lên bảng làm bài - Quan sát, hỗ trợ. Đáp số: 5400m2 - Nhận xét, chữa, chốt bài. 0,54ha 3' C. Kết luận: - Chốt bài, nhận xét giờ học. ∆ Trang 195
  20. Tiết 3. Tập làm văn: LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH, TRANH LUẬN I. Mục tiêu: - Nêu được lí lẽ, dẫn chứng và bước đầu biết diễn đạt gãy gọn, rõ ràng trong thuyết trình, tranh luận một vấn đề đơn giản. + Các kĩ năng sống: - Thể hiện sự tự tin (nêu được những lý lẽ, dẫn chứng cụ thể, thuyết phục diễn đạt gãy gọn, thái độ bình tĩnh, tự tin) - Lắng nghe tích cực (lắng nghe, tôn trọng người cùng tranh luận). - Hợp tác (hợp tác luyện tập thuyết trình tranh, tranh luận) II. Phương pháp - Phương tiện dạy học: - Phương pháp: Thảo luận nhóm nhỏ, đóng vai. - Phương tiện: Bảng phụ nội dung BT1. III. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5' A. Mở đầu: 1. Ổn định tổ chức. - HĐTQ thực hiện. 2. Kiểm tra bài cũ: - Ban học tập kiểm tra. thực hiện - Nhận xét. B. Hoạt động dạy học : 3' 1. Khám phá: Giới thiệu bài 2. Thực hành: - Lắng nghe, ghi vở. 15’ Bài 1: (tr.91) - Yêu cầu HS đọc yêu cầu và làm bài theo nhóm 4, viết kết quả vào bảng - Đọc và nêu yêu cầu bài tập, làm bài nhóm. Đại diện nhóm trình bày. theo nhóm. - Thầy giáo muốn thuyết phục Hùng, - Thầy tôn trọng người đối thoại, lập Quý, Nam công nhận điều gì? luận có tình có lí. - Thầy đã lập luận như thế nào ? - Cách nói của thầy thể hiện thái độ - HS đọc yêu cầu. tranh luận như thế nào? - Nhận xét, chốt bài. 15’ Bài 2: (tr.91) - Thảo luận nhóm theo hướng dẫn của - Gọi HS đọc yêu cầu của BT. GV. - Hướng dẫn HS hiểu thế nào là mở rộng thêm lí lẽ và dẫn chứng. - Chia lớp thành 3 nhóm, phân công mỗi - Đại diện nhóm trình bày. nhóm đóng một nhân vật, chuẩn bị lí lẽ và dẫn chứng cho cuộc tranh luận. - Mời từng tốp 3 HS đại diện cho 3 nhóm lên thực hiện cuộc trao đổi, tranh luận. - Nhận xét. 2' C. Kết luận: - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét giờ học. ∆ Trang 196
  21. Ngày soạn: 04/11/2020 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 06 tháng 11 năm 2020 Tiết 1. Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: - Biết viết số đo độ dài, diện tích, khối lượng dưới dạng số thập phân. II. Phương tiện – Phương pháp dạy học: - Phương pháp: hỏi đáp, luyện tập thực hành. - Phương tiện: bảng con, bảng nhóm. III. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của hs 5’ A. Mở đầu: 1. Ổn định tổ chức. - HĐTQ thực hiện. 2. Kiểm tra bài cũ: - Ban học tập kiểm tra. Gọi 2HS lên bảng yêu cầu HS làm + 2HS lên bảng làm bài các bài tập hướng dẫn luyện tập - Viết số thích hợp vào chỗ chấm: thêm của tiết học trước. a) 7,3m = 73dm; 8,02km = 8020m - Nhận xét, chữa bài. b) 7,3m2 = 730dm2; 34,34m2 = 343400cm2 B. Hoạt động dạy học: 3’ 1. Khám phá: GTB, ghi đầu bài. 2. Thực hành: - HS nghe. 7’ Bài 1 - Gọi HS đọc đề bài và nêu yêu - Đọc và nêu yêu cầu: Viết các số đo độ dài cầu. dưới dạng số thập phân có đơn vị là mét. - Cả lớp làm bài vào bảng con: - Yêu cầu HS làm bài bảng con. a) 3m6dm = 3,6m ; b) 4dm = 0,4m c)34m5cm= 34,05m; d) 345cm = 3,54m - Gọi HS nhận xét bài làm của bạn, - Nhận xét, chữa bài (nếu chưa đúng) chữa bài, chốt. 8’ Bài 3 - Nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS đọc đề bài và làm - Làm bài vào vở, chữa bài. bài. a) 42dm4cm = 42,4 dm - Quan sát, hỗ trợ. b) 56cm9mm = 56,9 cm c) 26m2cm = 26,02m - Nhận xét, chữa, chốt bài. 8’ Bài 4 - Nêu yêu cầu bài tập và làm bài vào vở, - Yêu cầu HS đọc đề bài và làm 3HS làm bảng nhóm bài. a) 3kg 5g = 3,005kg; b)30g = 0,03kg - Quan sát, hỗ trợ HS. c)1103g = 1,103kg - Nhận xét, chữa, chốt bài. 7’’ Bài 5: (HDHS năng khiếu) - 1HS đọc bài làm trước lớp. - Yêu cầu HS đọc, phân tích yêu - Cả lớp theo dõi, nhận xét và đổi vở, chữa cầu và làm bài vào vở. bài. - Quan sát, hỗ trợ từng HS. - Quan sát và trả lời miệng a) Túi cam cân nặng 1,8kg b) Túi cam cân nặng 1800g - Kiểm tra, nhận xét. 2’ C. Kết luận: Trang 197
  22. - Tổng kết tiết học, dặn HS về nhà làm các bài tập và chuẩn bị bài sau. ∆ Tiết 2. Tập làm văn: LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH TRANH LUẬN I. Mục tiêu: - Bước đầu biết cách mở rộng lí lẽ và dẫn chứng để thuyết trình, tranh luận về một vấn đề đơn giản (BT1, BT2). + Các kĩ năng sống cần GD: - Thể hiện sự tự tin (nêu được những lí lẽ, dẫn chứng cụ thể, thuyết phục) - Lắng nghe tích cực (lắng nghe tôn trọng người cùng tranh luận); hợp tác. II. Phương tiện - Phương pháp dạy học: - Phương pháp: Thảo luận nhóm, đàm thoại. - Phương tiện: Một tờ phiếu khổ to kẻ bảng hướng dẫn HS thực hiện BT1. III. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động củaHS 5' A. Mở đầu - HĐTQ thực hiện. 1. Ổn định tổ chức. - Ban học tập kiểm tra. 2. Kiểm tra bài cũ: + Khi thuyết trình tranh luận người nói cần có thái độ thế nào? - 1HS trả lời - Nhận xét. B. Hoạt động dạy học 3' 1. Khám phá: GT, ghi đầu bài 2. Thực hành: - Lắng nghe, ghi vở. 15’ Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - HDHS làm bài theo nhóm. - Đọc yêu cầu BT - Yêu cầu HS đọc thầm bài ca dao. - Làm bài theo nhóm. - Gọi HS trình bày kết quả thảo luận. - Đọc thầm bài ca dao. - Nhận xét, tuyên dương nhóm mở rộng lí lẽ và dẫn chứng đúng, hay có sức thuyết phục. - Đại diện trình bày. 15’ Bài 2: - Gọi HS đọc bài tập. - Yêu cầu HS thảo luận trình bày ý kiến của - Đọc bài tập. nhóm mình vào bảng nhóm để mọi người thấy - Thảo luận và trình bày vào được sự cần thiết của trăng và đèn đối với bảng nhóm kết quả thảo luận. cuộc sống con người. - Trình bày kết quả thảo luận. - Gọi đại diện các nhóm trình bày. - Nghe và chữa bài vào vở. - Nhận xét, khen ngợi các nhóm có ý kiến hay, có sức thuyết phục đối với người nghe. 2' C. Kết luận: - Chốt nội dung bài. - Nhận xét giờ học. ∆ Tiết 4: Sinh hoạt . NHẬN XÉT TUẦN 9 1. Nhận xét đánh giá các hoạt động trong tuần - Nề nếp: Ngoan ngoãn, lễ phép đi học đều, đúng giờ. Trang 198
  23. - Học tập: Đã học bài và chuẩn bị bài trước khi đến lớp song bên cạnh đó vẫn còn 1 số em chưa cố gắng trong học tập, trong lớp còn nói chuyện, làm việc riêng. - Thể dục, vệ sinh: Tham gia đầy đủ các buổi tập thể dục. Vệ sinh sạch sẽ khu vực lớp và khu vực phân công, vệ sinh cá nhân sạch sẽ, gọn gàng. 2. Giáo viên nhận xét đánh giá chung: - Các em đi học đều và đúng giờ. - Có ý thức chuẩn bị bài và làm bài trước khi đến lớp - Cần mạnh dạn phát biểu ý kiến xây dựng bài sôi nổi hơn 3. Phương hướng hoạt động tuần 10. - Ổn định tốt nề nếp học tập, chuẩn bị bài đầy đủ trước khi đến lớp. - Vệ sinh cá nhân sạch sẽ, gọn gàng. - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập của cá nhân. - Duy trì tốt mọi nề nếp học tập, phát huy các nhóm học tập. - Tiếp tục tham gia luyện tập chuẩn bị cho Hội thi thể thao cấp trường. - Vệ sinh khu vực phân công, chăm sóc bồn hoa cây cảnh Trang 199