Giáo án Tổng hợp các môn Khối 5 - Tuần 24 - Năm học 2020-2021 (Bản hay)

docx 26 trang Hùng Thuận 27/05/2022 2850
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Khối 5 - Tuần 24 - Năm học 2020-2021 (Bản hay)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_tong_hop_cac_mon_khoi_5_tuan_24_nam_hoc_2020_2021_ba.docx

Nội dung text: Giáo án Tổng hợp các môn Khối 5 - Tuần 24 - Năm học 2020-2021 (Bản hay)

  1. TUẦN 24 Ngày soạn: 06/03/2021 Ngày giảng: Thứ hai ngày 8 tháng 03 năm 2021 Tiết 1: CHÀO CỜ ∆ Tiết 2 Toán. LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: - Kiến thức: Nắm được các công thức tính diện tích, thể tích các hình đã học. - Kĩ năng: Biết vận dụng các công thức tính diện tích, thể tích các hình đã học để giải các bài toán liên quan có yêu cầu tổng hợp - Năng lực: Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học. - Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực trong học tập. II. Phương pháp - phương tiện dạy học: - Phương pháp: Luyện tập, thực hành cá nhân. - Phương tiện: Máy tính III. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ A. Mở đầu: 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: + Mời 2 bạn nhắc lại cách tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể + 2HS trình bày, lớp theo dõi, nhận tích HHCN và HLP. xét, bổ sung. - Nhận xét. B. Hoạt động dạy học: 2’ 1. Khám phá: Giới thiệu, ghi đầu bài. 2. Thực hành: 10’ Bài 1: - HD HS đọc và xác định y/c của BT. - Lắng nghe, ghi vở. - Y/c HS làm bài cá nhân. - Đọc và xác định yêu cầu bài tập. - Làm BT vào vở - Chữa bài. Bài giải Diện tích một mặt của HLP là: 2,5 2,5 = 6,25 (cm2) Diện tích toàn phần của HLP là : 6,25 6 = 37,5 (cm2) Thể tích của HLP là: - Nhận xét, chữa bài. 2,5 2,5 2,5 = 15,625 (cm3) Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm Đáp số: 6,25cm2 ; 37,5cm2 10’ - Yêu cầu HS đọc yêu cầu và làm bài vào 15,625cm3 vở. - Mời 1HS làm bài - 1HS đọc y/c, lớp đọc thầm. - Làm bài vào vở. - Nối tiếp trình bày kết quả. Hình hộp chữ nhật (1) Chiều dài 11cm Trang 115
  2. Chiều rộng 10cm Chiều cao 6cm Diện tích mặt đáy 110cm2 Diện tích xung quanh 252cm2 - Nhận xét, chữa bài; chốt lại lời giải Thể tích 660cm3 đúng, tuyên dương. 8’ Bài 3(HSNK) Xếp 6 khối nhựa hình lập phương cạnh - HS vẽ hình rồi thực hiện bài giải. 3cm thành một hình hộp chữ nhật có Bài giải: chiều cao 6cm. Tính diện tích xung Diện tích xung quanh của hình vừa quanh của hình hộp chữ nhật vừa xếp xếp là: được đó ? (9 + 3) × 2 × 6 = 144(cm2) - Yêu cầu hs làm bài vào phiếu. Đáp số: 144 cm2 3’ C. Kết luận: - Chốt nội dung bài. - Nhận xét giờ học. ∆ Tiết 4. Tập đọc LUẬT TỤC XƯA CỦA NGƯỜI Ê-ĐÊ I. Mục tiêu: KT-KN: - Đọc với giọng trang trọng, thể hiện tính nghiêm túc của văn bản. - Hiểu nội dung: Luật tục nghiêm minh và công bằng của người Ê-đê xưa; kể được 1 đến 2 luật của nước ta. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK). NL: Biết liên hệ, so sánh PC: Yêu quê hương, chăm chỉ, ham học hỏi, thích đọc sách để mở rộng hiểu biết. II. Phương pháp - phương tiện dạy học: - Phương pháp: Luyện tập, thực hành. - Phương tiện: Máy tính. III. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ A. Mở đầu: 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: + Mời 2HS đọc bài: Chú đi tuần - Nhận xét. - Lắng nghe, ghi vở. B. Hoạt động dạy học: 1’ 1. Khám phá: Giới thiệu bài đọc, ghi đầu bài . 2. Kết nối: 15’ 2.1. Luyện đọc: - Mời 1HS đọc bài. - 1HS đọc bài, dưới lớp theo dõi SGK. - Chia đoạn, yêu cầu HS tiếp nối đọc - đọc 3 đoạn (2-3 lượt). đoạn; luyện đọc từ khó giúp HS hiểu + Đ1: Về cách xử phạt. nghĩa từ mới và đọc chú giải. +Đ2:Về tang chứng và nhân chứng. + Đ3: Về các tội. - 1HS đọc chú giải – SGK. Trang 116
  3. - HDHS ngắt giọng, đọc giọng phù hợp - Luyện đọc ngắt nghỉ và đọc đúng với nội dung các đoạn văn. giọng đọc của bài. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - 1-2HS đọc, lớp theo dõi. - Nêu cách đọc và đọc toàn bài trước lớp. 12’ 2.2. Tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc thầm bài và trả lời các câu hỏi: + Người xưa đặt ra luật tục để làm gì ? + để bảo vệ cuộc sống bình yên cho buôn làng. + Kể tên những việc mà người Ê-đê + Tội không hỏi mẹ cha – Tội ăn cắp xem là có tội. – Tội giúp kẻ có tội – Tội dẫn đường cho địch đến đánh làng mình. + Chuyện nhỏ thì xử nhẹ, chuyện lớn + Tìm những chi tiết trong bài cho thấy thì xử phạt nặng, tang chứng phải đồng bào Ê-đê quy định xử phạt rất chắc chắn (phải nhìn tận mắt, bắt tận công bằng ? tay, ) - Lắng nghe, liên hệ thực tế. Chốt lại nội dung bài: Ngay từ ngày xưa, người Ê-đê đã có quan niệm rạch ròi, nghiêm minh về tội trạng, quy định các hình phạt rất công bằng. Người Ê- đê để giữ cho buôn làng có cuộc sống trật tự, thanh bình. + Luật Giáo dục, Luật Bảo vệ, chăm + Hãy kể tên một số luật hiện nay của sóc và GD trẻ em, Luật Bảo vệ môi nước ta mà em biết. trường, Luật Giao thông đường bộ, - Liên hệ giáo dục. 5’ 2.3. Luyện đọc lại - 3HS đọc bài, lớp theo dõi. - Mời HS đọc bài, HDHS đọc thể hiện đúng nội dung từng đoạn. - Theo dõi. - HD và đọc mẫu đoạn 3. - 2-3 Cá nhân HS thi đọc trước lớp. - Mời các Cá nhân HS thi đọc trước lớp. 2’ - Nhận xét, đánh giá, bình chọn. C. Kết luận: - Chốt nội dung bài. - Nhận xét tiết học. ∆ BUỔI CHIỀU Tiết 2: Chính tả ( nghe-viết ) NƯỚC NON HÙNG VĨ I. Mục tiêu - Nghe – viết đúng chính tả, viết hoa đúng các tên riêng trong bài. - Tìm được các tên riêng trong đoạn thơ (BT2). II. Phương tiện, phương pháp PT: Bút dạ + phiếu (hoặc bảng nhóm). Trang 117
  4. PP: HĐ nhóm, cá nhân III. Tiến trình dạy học Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5' A. Mở đầu 1. Kiểm tra bài cũ : - HS lên bảng viết tên riêng có trong - Kiểm tra 2 HS bài Cửa gió Tùng Chinh - Nhận xét 2. Giới thiệu bài : - Nêu MĐYC tiết học - HS lắng nghe B. Hoạt động dạy học 18' HĐ 1: HD HS nghe viết : - GV đọc toàn bài 1 lần - Theo dõi trong SGK - 2HS đọc lại + Đoạn văn miêu tả vùng đất nào của tổ + Vùng biên cương Tây Bắc của Tổ quốc? quốc ta, nơi giáp giới giữa ta và Trung Quốc - Lưu ý những từ ngữ dễ viết sai - Luyện viết vào giấy nháp: tày đình , hiểm trở, lồ lộ, Phan-xi păng - Đọc cho HS viết - HS viết chính tả - Theo dõi HS viết bài - Đọc toàn bài một lượt - HS tự soát lỗi - Nhận xét 5 7 bài - Đổi vở cho nhau sửa lỗi 15’ HĐ 2 : Luyện tập : a) Bài 2 : - 1 HS đọc to, lớp lắng nghe - HS đọc thầm bài thơ, tìm các tên riêng có trong bài : + Tên người: Đăm San, Y Sun, Nơ Trăng Lơng, A-ma Dơ-hao, Mơ-nông + Tên địa lí: Tây Nguyên, sông Ba Nhận xét + chốt lại kết quả đúng 2' C. Kết luận. - Nhận xét tiết học - HS nghe - Dặn HS về viết lại tên các vị vua, học - Đọc lại các câu đố thuộc lòng các câu đố. ∆ Tiết 2 Ôn Toán. ÔN TẬP I. Mục tiêu: - HS nắm vững cách tính thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương, tỉ số phần trăm II. Phương pháp - phương tiện dạy học: - Phương pháp: Luyện tập, thực hành cá nhân. - Phương tiện: Máy tính III. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ A. Mở đầu: 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: + Mời 2 bạn nhắc lại cách tính diện Trang 118
  5. tích xung quanh, diện tích toàn + 2HS trình bày, lớp theo dõi, nhận xét, bổ phần và thể tích HHCN và HLP. sung. - Nhận xét. B. Hoạt động dạy học: 2’ 1. Khám phá: Giới thiệu, ghi đầu bài. 30’ 2. Thực hành: Bài tập1: Tìm thể tích hình hộp Lời giải : chữ nhật biết diện tích xung quanh Nửa chu vi đáy là: là 600cm2, chiều cao 10cm, chiều 600 : 10 : 2 = 30 (cm) dài hơn chiều rộng là 6cm. Chiều rộng của hình hộp là: (30 – 6 ) : 2 = 12 (cm) Chiều dài của hình hộp là: 30 – 12 = 18 (cm) Thể tích của hình hộp là: 18 x 12 x 10 = 2160 (cm3) Bài tập 2: Tìm thể tích hình lập phương, biết diện tích toàn phần Lời giải: của nó là 216cm2. Diện tích một mặt của hình lập phương là: 216 : 6 = 36 (cm2) Ta thấy: 36 = 6 x 6 Vậy cạnh của hình lập phương là 6 cm. Thể tích hình lập phương là: 6 x 6 x 6 = 216 (cm3) Bài tập3: (HSKG) Đáp số: 216 cm3)) Một số nếu được tăng lên 25% thì Lời giải: được số mới. Hỏi phải giảm số mới 25% = 25 = 1 đi bao nhiêu phần trăm để lại được 100 4 số ban đầu. Coi số ban đầu là 4 phần thì số mới là: 4 + 1 = 5 (phần) Để số mới bằng số ban đầu thì số mới phải giảm đi 1 của nó. Mà 1 = 0,2 = 20%. 5 5 Vậy số mới phải giảm đi 20% để lại được số ban đầu. Đáp số: 20% 3’ C. Kết luận: - Chốt nội dung bài. - Nhận xét giờ học. ∆ Ngày soạn: 7/3/2021 Ngày giảng: Thứ ba ngày 9 tháng 03 năm 2021 Tiết 1. Toán: LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: - Kiến thức: Nắm được cách tính tỉ số phần trăm của một số và các tính thể tích hình lập phương. - Kĩ năng: Biết tính tỉ số phần trăm của một số, ứng dụng trong tính nhẩm và giải toán. Trang 119
  6. Biết tính thể tích một hình lập phương trong mối quan hệ với thể tích của một hình lập phương khác. - Năng lực: Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học. - Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực trong học tập. II. Phương pháp - phương tiện dạy học: - Phương pháp: Luyện tập, thực hành cá nhân. - Phương tiện: Máy tính. III. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ A. Mở đầu: 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: Y/c các bạn nêu 120 : 100 15 = 18 cách tính 15% của 120. 120 15 : 100 = 18 - Nhận xét, chữa bài. B. Hoạt động dạy học: - Lắng nghe, ghi vở. 1’ 1. Khám phá: Giới thiệu, ghi đầu bài. 2. Thực hành: 15’ Bài 1: - Đọc bài tập. - Gọi HS đọc đầu bài. - Trao đổi và trình bày cách tính của - HDHS trao đổi theo cặp cách tính bạn Dung, lớp theo dõi, nhận xét. nhẩm 15% của 120 (như SGK). - Mời HS trình bày cách tính. - Làm bài, trình bày kết quả: - Y/c HS tiếp tục trao đổi theo cặp hoàn a) 17,5% = 10% + 5% + 2,5% thành ý a; trình bày. 10% của 240 là 24 - Chốt lại lời giải đúng. 5% của 240 là 12 2,5% của 240 là 6 Vậy 17,5% của 240 là 42. - Làm bài cá nhân vào vở + vở, trình - Y/c HS làm ý b vào vở + vở. bày cách tính và kết quả. b) 35% = 30% + 5% 10% của 520 là 52 30% của 520 là 156 5% của 520 là 26 - Nhận xét, chữa bài. Vậy 35% của 520 là 182. 15’ Bài 2: - Mời HS đọc nội dung BT. - 1HS đọc, lớp đọc thầm. - HDHS quan sát hình, nhận xét. - Quan sát hình, nhận xét. - Yêu cầu HS làm bài vào vở. - Làm BT vào vở, trình bày cách làm. Bài giải a) Tỉ số thể tích của HLP lớn và HLP bé là 2/3. Như vậy, tỉ số % thể tích của HLP lớn và HLP bé là 3 : 2 = 1,5 1,5 = 150% b) Thể tích HLP lớn là : 3 64 = 96 (cm3) 2 Đáp số : a) 150% ; b) 96cm3. Trang 120
  7. - Nhận xét, chữa bài. 3’ C. Kết luận: - Tổng kết tiết học. - Dặn HS xem lại bài ôn bài. ∆ Tiết 2. Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRẬT TỰ - AN NINH I. Mục tiêu: KT-KN: - Làm được BT1; tìm được một số danh từ và động từ có thể kết hợp với từ an ninh (BT2); hiểu được nghĩa của những từ ngữ đã cho và xếp được vào nhóm thích hợp, làm được BT4. NL: Biết thu nhận thông tin từ tình huống PC: Tích cực tham gia các hoạt động tập thể II. Phương pháp - phương tiện dạy học: - Phương pháp: Luyện tập cá nhân, Cá nhân nhỏ. - Phương tiện: Máy tính. III. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ A. Mở đầu: 1.Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ : - Nhận xét. B. Hoạt động dạy học: - Lắng nghe, ghi vở. 3’ 1. Khám phá: Giới thiệu bài. 27’ 2. Thực hành: Bài tập 1: - Gọi 2HS đọc và xác định y/c của BT. - Đọc, xác định y/c của BT. - Y/c HS suy nghĩ, trao đổi làm bài. - Đọc thầm, suy nghĩ, trao đổi cặp làm Lưu ý HS đọc kĩ nội dung từng dòng bài vào vở để tìm đúng nghĩa của từ an ninh. - Mời HS phát biểu ý kiến. - HD nhận xét, phân tích, chốt lại lời - Phát biểu ý kiến. giải đúng: Loại bỏ đáp án (a) và (c); - Lớp theo dõi, nhận xét, chữa bài. phân tích để khẳng định đáp án (b) là đúng (an ninh là yên ổn về chính trị và trật tự xã hội – an ninh là từ ghép Hán Việt, lặp nghĩa, gồm 2 tiếng: an – yên, yên ổn, trái với nguy, nguy hiểm ; ninh – yên lặng, bình yên). Bài tập 4: - Mời HS đọc nội dung BT. - Gắn bảng phân loại, gợi ý và y/c HS - 1-2 HS đọc, cả lớp đọc thầm. Trang 121
  8. trao đổi theo Cá nhân 4, làm bài vào - Quan sát, suy nghĩ, trao đổi Cá nhân vở. 4, làm bài vào phiếu BT. - Mời HS phát biểu. - Đại diện các Cá nhân phát biểu ý kiến. Lời giải: + Việc làm: Nhớ địa chỉ, số điện thoại của cha mẹ, người thân/ Kêu lớn để người xung quanh biết/ + Cơ quan, tổ chức: trường học, đồn công an, nhà hàng, cửa hiệu, 113, 114, 115, + ông bà, chú bác, thầy cô giáo, hàng - Nhận xét, loại bỏ những từ ngữ không xóm, bạn bè, thích hợp, bổ sung phương án trả lời; chốt lại lời giải đúng. 2’ C. Kết luận: - Chốt lại nội dung bài học. - Nhận xét giờ học. ∆ Tiết 4: Đạo đức EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM ( tiết 1 ) I. Mục tiêu: - Kiến thức, kĩ năng: + Biết tổ quốc của em là Việt Nam, Tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế. + Nêu được một số hiểu biết phù hợp với lứa tuổi về lịch sử, văn hóa và kinh tế của Tổ quốc Việt Nam. + Có ý thức học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. + Yêu Tổ quốc, tự hào về truyền thông tốt đẹp của dân tộc, quan tâm đến sự phát triển của đất nước. - Năng lực: Phát triển bản thân; Tự chủ và tự học. - Phẩm chất: Yêu nước, trách nhiệm. II. PP- Phương tiện: - Giáo viên : máy tính. - Học sinh: Sách giáo khoa. III. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ A.Mở đầu: - Học sinh hát. 1. Ổn định : “Hát”. 2. Kiểm tra bài cũ - Tiết đạo đức trước chúng ta học bài gì - Học sinh trả lời : Bài : “ Ủy ban Trang 122
  9. ? nhân dân xã (phường) em”. + Ủy ban nhân dân xã (phường ) có - Chăm sóc bảo vệ quyền lợi của trách nhiệm gì? người dân, đặc biệt là trẻ em. + Thái độ của chúng ta khi đến UBND - Phải tôn trọng và giúp đỡ ủy ban xã ( phường) phải như thế nào? làm việc. - Giáo viên nhận xét, tuyên dương. B. Hoạt động dạy học: - Học sinh lắng nghe. 2’ a) khám phá: Để biết về các truyền thống văn hóa, các thành tựu và các danh lam thắng - Học sinh lắng nghe. cảnh của đất nước Việt Nam như thế nào ? Thì cô trò chúng ta cùng tìm hiểu 5’ qua bài “ Em yêu Tổ quốc Việt Nam”. - Giáo viên gọi học sinh đọc tựa bài. b) Kết nối: Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin - Giáo viên đọc thông tin. - Học sinh nhắc lại tựa bài. - Giáo viên gọi học sinh đọc lại thông tin trên màn hình. - Giáo viên cho học sinh quan sát nhiều - Học sinh lắng nghe. hình ảnh về thông tin trên màn hình. - Học sinh đọc. - Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời câu 7’ hỏi: - Học sinh quan sát. + Qua các thông tin trên, em có cảm nghĩ gì về đất nước Việt Nam và con người Việt Nam ? - Học sinh trả lời: + Em còn biết thêm những gì về Tổ quốc của chúng ta (các truyền thống văn hóa ; các thành tựu về sự phát triển kinh tế, giáo dục ; các danh lam thắng cảnh, ). - Giáo viên gọi học sinh nhận xét. - Giáo viên nhận xét, chốt. Hoạt động 2: Hiểu biết và tự hào về đất nước Việt Nam - Giáo viên gọi học sinh đọc bài tập 1. - Học sinh nhận xét. - Giáo viên hỏi : Bài tập 1 yêu cầu - Học sinh lắng nghe. chúng ta làm gì ? - Giáo viên cho học sinh thảo luận Cá nhân 4 để làm vào phiếu học tập ( thời - Học sinh đọc. gian thảo luận khoảng 2 phút). Trang 123
  10. - Giáo viên gọi Cá nhân học sinh trình - Học sinh trả lời. bày. - Giáo viên nhận xét và chốt : - Học sinh thảo luận và làm vào phiếu 1. 2/9/1945: Quốc khánh Việt Nam. học tập. 2. 7/5/1954: Chiến thắng Điện Biên Phủ. - Cá nhân học sinh trình bày. 3. 30/4/1975: Giải phóng miền Nam. 4. Sông Bạch Đằng: Ngô quyền chiến - Học sinh lắng nghe. thắng quân Nam Hán, nhà Trần chiến thắng quân Nguyên Mông. 5. Bến nhà Rồng: Nơi Bác ra đi tìm đường cứu nước. 6. Cây đa Tân Trào: Nơi xuất phát của 1 đơn vị giải phóng quân tiến về giải phóng Thái Nguyên. 5’ Bài tập 2 - Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu của bài tập 2. - Giáo viên cho học sinh quan sát hình ảnh. - Giáo viên yêu cầu học sinh lên chỉ những hình ảnh nói về Việt Nam. - Học sinh đọc. - Giáo viên gọi học sinh nhận xét. - Giáo viên nhận xét, chốt: - Học sinh quan sát. + Cờ đỏ sao vàng: Quốc kì Việt Nam + Bác Hồ: Là lãnh tụ vĩ đại của Việt - Học sinh lên chỉ trên màn hình. Nam, danh nhân văn hóa thế giới, người có công đưa nước ta thoát khỏi ách đô - Học sinh nhận xét. hộ của thực dân. - Học sinh lắng nghe. + Áo dài Việt Nam: Trang phục truyền thống của phụ nữ VN + Văn Miếu - Quốc Tử Giám: Trường đại học đầu tiên của nước ta. + Bản đồ Việt Nam: Việt Nam có hình chữ S trải dài. 5’ Hoạt động 3: Liên hệ thực tế - Học sinh trả lời: Cần phải học tập - Vậy để thể hiện lòng biết ơn đó, các chăm chỉ để xây dựng đất nước. em cần phải làm gì ? - Việt Nam là một đất nước tươi đẹp và có truyền thống văn hóa lâu dài. - Việt nam là một nước như thế nào ? Việt Nam đang thay đổi, phát triển từng ngày. Trang 124
  11. - Em yêu Tổ quốc Việt Nam và tự hào mình là người Việt Nam. Em sẽ cố - Là người Việt Nam em cần phải làm gắng học tập, rèn luyện tốt để mai sau gì ? góp phần xây dựng đất nước. - Giáo viên nhận xét và chốt: Đây cũng - Học sinh lắng nghe. là phần ghi nhớ của bài. - Học sinh nhắc lại. Ghi nhớ: 2’ C.Kết luận: - Qua tiết học hôm nay, cô thấy lớp tích - Học sinh lắng nghe. cực phát biểu xây dựng bài tốt, cô có lời tuyên dương cho cả lớp. Về nhà các em xem lại bài và chuẩn bị cho tiết sau ∆ Ngày soạn: 08/3/2021 Ngày giảng: Thứ tư ngày 10 tháng 3 năm 2021 Tiết 1. Toán. HÌNH TRỤ- HÌNH CẦU I- MỤC TIÊU: - Kiến thức: Nhận dạng được hình trụ, hình cầu, khai triển hình trụ. - Kĩ năng: Biết xác định các đồ vật có dạng hình trụ, hình cầu. - Năng lực: Năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học. - Phẩm chất: Chăm chỉ, trách nhiệm trong học tập. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Một lon nước ngọt, viên bi, quả bóng, máy tính, điện thoại - GV, porpoint, 1 số đò vật hình trụ, hình cầu, 1 số đồ vật hình nón cụt III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ A Khởi động: -YC HS kể tên các hình đã học, nêu tên - 2 HS xung phong kể- Cả lớp ghim đồ vật có hình đó bạn quan sât, nhận xét. - Giáo viên nhận xét, đánh giá. Dự kiến phương án trình bày -YC HS cầm lên tay cho các bạn xem đồ + Tờ giấy hình chữ nhật, cái mâm dùng đã chuẩn bị, nêu tên đồ vật và hình hình tròn, dạng đồ vật đó + Em đã chuẩn bị hộp sữa Ông Thọ, -Giới thiệu tên bài học hình trụ, hình cầu hình trụ B. Khám phá: *HĐ1: Giới thiệu hình trụ. - YC HS mô tả đồ vật có dạng hình trụ: - 3 HS quan sát lon nước ngọt, mô tả hộp sữa, hộp chè, theo gợi ý HS khác ghim hình của bạn để nhìn + Lắp và đáy hộp là hình gì cho rõ - nhận xét + So sánh mặt trên và mặt dưới của Dự kiến trả lời hình đó + đáy và nắp hộp hình trụ -Kết luận về đặc điểm của hình trụ + 2 đáy là 2 hình tròn bắng nhau Trang 125
  12. - Chia sẻ màn hình hình ảnh các đồvật - HS nêu nhận xét chung về các đặc hình trụ điểm của hình trụ. Và đặc điểm của hình trụ: có 2 mặt đáy là 2 hình tròn bằng nhau và một mặt xung quanh. - Giới thiệu cách vẽ hình trụ - Học sinh quan sát, nhận xét. Vì 2 đáy không bằng nhau, - Giới thiệu diienj tích xung quanh hình trụ - Một số HS nêu ví dụ về hình trụ. - GV đưa ra hình nón cụt – cái cốc, hoặc Các HS khác ghim bạn để nhìn rõ. hình ống vát nhọn đầu - Nhiều HS nhắc lại các đặc điểm của - YC HS nhận biết có phải hình trụ hình trụ không, giải thích tại sao không là hình trụ. - YC học sinh nêu ví dụ về các đồ vật có dạng hình trụ. Dừng chia sẻ màn hình * Củng cố về hình trụ và đặc điểm của hình trụ. * HĐ2: Giới thiệu hình cầu. Tiến hành tương tự phần giới thiệu hình - Học sinh nối tiếp nêu ví dụ về hình trụ cầu. * Hình cầu Là khổi tròn đều, cân đối, - Học sinh phân biệt hình cầu và các phía đều căng phồng như nhau hình tròn C. Thực hành Bài 1: Trong các hình dưới đây - 1 học sinh nêu yêu cầu bài. Share màn hình , YC đọc đề, HS suy - HS quan sát, suy nghĩ, 6 HS trình nghĩ và trình bày 1 phút bày ý kiến – HS khác quan sát màn - GV nhận xét, kết luận đáp án đúng: hình Hình A, E là hình trụ. Dự kiến lời trình bày * YC HS nhắc lại đặc điểm của hình trụ Hình D không là hình trụ vì xung quanh phồng lên Hình B không là hình trụ vì đáy không là hình tròn Bài 3: a ,Kể tên một vài đồ vật có dạng hình trụ. hộp cháo sen, bóng đèn tuýp YC HS đọc đề bài, nhớ lại hình dạng các đò vật, trình bày ý kiến Trang 126
  13. - Giáo viên nhận xét, chốt kiến thức. D. Vận dụng Chia sẻ màn hình nhiệm vụ của HS tìm Học sinh đọc YC để thực hiện, cách tính diện tích xung quanh của - Sau buổi học, đọc lại nhiệm vụ trên hình trụ za lo nhóm, đo, ghi chép số đo và YC HS đọc lại đặc điểm hình trụ, hình tính toán, chụp kết quả gửi báo cáo cầu vào za lo riêng của GVCN - Nhắc học sinh tiếp tục tìm hiểu thêm các đồ vật có dạng hình cầu, chuẩn bị bài sau. ∆ Tiết 2. Tập đọc HỘP THƯ MẬT I. Mục tiêu: KT-KN: - Biết đọc diễm cảm bài văn thể hiện được tính cách nhân vật. - Hiểu được những hành động dũng cảm, mưu trí của anh Hai Long và những chiến sĩ tình báo. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK). NL: Nhận ra những vấn đề đơn giản PC: Tích cực tham gia các hoạt động tập thể II. Phương pháp - phương tiện dạy học: - Phương pháp: Luyện tập, thực hành cá nhân. - Phương tiện: Máy tính. III. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ A. Mở đầu: 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: - Mời HS đọc bài và trả lời câu hỏi. + HS đọc 1 đoạn bài Luật tục xưa của người Ê-đê, trả lời câu hỏi về ND - Nhận xét. đoạn đọc. B. Hoạt động dạy học: 1. Khám phá: Giới thiệu bài đọc. 2’ 2. Kết nối: 15' 2.1. Luyện đọc: - Quan sát, mô tả tranh minh họa. - Gọi HS đọc bài. - Chia đoạn và yêu cầu HS đọc nối tiếp - 1HS đọc toàn bài, lớp đọc thầm. đoạn, sửa lỗi phát âm, luyện đọc từ khó - Chia đoạn, nối tiếp đọc (2-3 lượt). đọc: chữ V, bu-gi, cần khởi động máy, + Đ1: Từ đầu đến đáp lại. + Đ2: Tiếp đến ba bước chân. + Đ3: Tiếp đến về chỗ cũ. - Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn, giải + Đ4: Phần còn lại. Trang 127
  14. nghĩa từ khó và luyện đọc câu dài. - 1HS đọc chú giải, lớp theo dõi. - Y/c HS đọc theo cặp. - Gọi HS đọc trước lớp. - Nhận xét, chỉnh sửa. - Theo dõi. - Đọc diễn cảm toàn bài. 12' 2.2. HD tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời các câu hỏi: - Đọc thầm, trao đổi cặp, nêu ý kiến. + Chú Hai Long ra Phú Lâm để làm gì? + Em hiểu hộp thư mật dùng để làm gì ? + tìm hộp thư mật để lấy và gửi + Người liên lạc ngụy trang hộp thư BC. mật khéo léo như thế nào ? + Để chuyển những tin tức bí mật và quan trọng. + Qua những vật có hình chữ V, người + hòn đá hình mũi tên trỏ vào nơi liên lạc muốn nhắn gửi điều gì ? giấu hộp thư, đặt trong vỏ đựng kem + Nêu cách lấy thư và gửi báo cáo của đánh răng. chú Hai Long. + tình yêu Tổ quốc của mình và lời chào chiến thắng. + Hoạt động trong vùng địch của các + Chú dừng xe, tháo bu-gi ra xem, giả chiến sĩ tình báo có ý nghĩa như thế vờ xe bị hỏng đánh lạc hướng chú ý nào đối với sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc? + có ý nghĩa vô cùng to lớn, cung Chốt lại nội dung bài. cấp những tin tức bí mật của địch để 2.3. Luyện đọc lại chủ động đối phó, chống trả, - Mời HS đọc bài. - Giúp HS đọc thể hiện diễn cảm bài 5' văn. - Y/c HS luyện đọc đoạn 1. - HS đọc. - HD nhận xét, đánh giá, bình chọn. 3’ C. Kết luận: - HS thi đọc diễn cảm trước lớp. - Chốt nội dung của bài. - Nhận xét giờ học. ∆ Tiết 3. Kể chuyện: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I. Mục tiêu: KT-KN: - Kể được một câu chuyện về một việc làm tốt góp phần bảo vệ trật tự, an ninh làng xóm, phố phường. -Biết sắp xếp các sự việc thành câu chuyện hoàn chỉnh, lời kể rõ ràng. Biết trao đổi với bạn bè về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. NL: Tư duy, giao tiếp và hợp tác nhóm, giải quyết vấn đề và sáng tạo. PC: Chăm chỉ, trách nhiệm II. Phương pháp, phương tiện dạy học. Trang 128
  15. - Phương pháp: Kể chuyện sáng tạo, tự bộc lộ, trao đổi. - Phương tiện: Máy tính III. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ A. Mở đầu: - HĐTQ thực hiện. 1. Ổn định tổ chức. - Ban học tập kiểm tra. 2. Kiểm tra bài cũ : Y/c HS kể chuyện - 1-2HS kể chuyện, cả lớp theo dõi, đã nghe, đã đọc nói về những tấm nhận xét. gương sống, làm việc theo pháp luật, - Nhận xét, đánh giá. B. Các hoạt động dạy học: 3’ 1. Khám phá: Giới thiệu bài. 2. Thực hành: 15’ a) HDHS hiểu y/c của đề bài: - 3HS đọc 3 đề bài, cả lớp đọc thầm. - Mời HS đọc đề bài. GV gạch dưới các từ ngữ quan trọng trong đề bài : 2) Kể một việc làm thể hiện ý thức 1) Kể lại một việc làm của những công chấp hành Luật Giao thông đường bộ. dân nhỏ thể hiện ý thức bảo vệ các 3) Kể một việc làm thể hiện lòng biết công trình công cộng, các di tích LS – ơn các thương binh, liệt sĩ. VH. - 3 HS tiếp nối đọc gợi ý, cả lớp theo dõi SGK – 29. - Y/c HS đọc gợi ý 1,2,3 cho 3 đề bài. - Y/c HS đọc kĩ gợi ý cho đề bài em đã - 1 vài HS giới thiệu trước lớp. chọn (HS chọn đề 2 đọc gợi ý cho đề - Lập nhanh dàn ý (gạch đầu dòng). 2). - Y/c HS giới thiệu câu chuyện em sẽ kể. - Từng cặp HS kể cho nhau nghe câu - HDHS lập dàn ý câu chuyện sẽ kể. chuyện của mình, trao đổi về ý nghĩa 15’ b) HS thực hành kể chuyện, trao đổi về câu chuyện. ý nghĩa câu chuyện: - Kể chuyện theo Cá nhân: Y/c HS kể - 1 vài HS thi kể chuyện trước lớp. Mỗi chuyện theo cặp. GV quan sát cách kể HS kể xong, cùng các bạn trao đổi về của HS, uốn nắn, giúp đỡ các em. nội dung, ý nghĩa câu chuyện. Kể chuyện trước lớp: - Cả lớp theo dõi, nhận xét, đánh giá và - Tổ chức cho HS thi kể chuyện trước bình chọn. lớp. - HD nhận xét, đánh giá (Câu chuyện có phù hợp với đề bài không ? Cách kể Trang 129
  16. có mạch lạc, tự nhiên không ? ). - HD bình chọn câu chuyện hay nhất, người kể chuyện hấp dẫn nhất, 2’ C. Kết luận: - Nhận xét tiết học. - Y/c HS kể lại câu chuyện cho bạn bè và người thân nghe. Chuẩn bị bài sau. ∆ BUỔI CHIỀU Tiết 1: Khoa học LẮP MẠCH ĐIỆN ĐƠN GIẢN (tiếp theo) I. Mục tiêu - Kiến thức: Lắp mạch điện thắp sáng đơn giản bằng Pin, bóng đèn, dây dẫn. - Kĩ năng: Sử dụng pin, bóng đèn, dây dẫn lắp được mạch điện thắp sáng đơn giản. - Năng lực: Hình thành, phát triển năng lực tự học, giao tiếp và hợp tác. - Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, đoàn kết và trách nhiệm II. Phương pháp - phương tiện dạy học: - Phương pháp: Thực hành, thí nghiệm. - Phương tiện: máy tính. III. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ A. Mở đầu 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: - Năng lượng điện thường được sử dụng vào những việc nào ? - Để tiết kiệm năng lượng điện ta cần - HS TL. làm gì ? B. Các hoạt động dạy học: - HS nhận xét, bổ sung, 1hs nhắc lại 3’ a.Khám phá: GT mục tiêu bài học. b.Kết nối: 15’ Hoạt động 1: Thực hành lắp mạch điện . - GV kiểm tra đồ dùng - HS thực hiện HD hs thực hiện như SGK. Đại diện hs lên trình bày. HS nhận xét, bổ sung. - GV kết luận chung. - 1, 2 HS nhắc lại. 15’ Hoạt động 2: Làm thí nghiệm phát hiện vật dẫn điện, vật cách điện . GV hd hs thực hiện . Đại diện hs lên trình bày . HS nhận xét, bổ sung . GV kết luận chung . 3’ C. Kết luận: Trang 130
  17. - Cho hs nhắc lại bài học . - 1, 2 HS nhắc lại. - Nhận xét. ∆ Tiết 2. Luyện từ và câu NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG CẶP TỪ HÔ ỨNG I. Mục tiêu: KT-KN: - Nắm được cách nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng thích hợp (ND Ghi nhớ). - Làm được BT1, 2 của mục III. NL: Tư duy, giao tiếp và hợp tác nhóm, giải quyết vấn đề và sáng tạo. PC: Chăm chỉ, trách nhiệm II. Phương pháp - phương tiện dạy học: - Phương pháp: Luyện tập, thực hành cá nhân. - Phương tiện: Máy tính. III. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ A. Mở đầu: 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: Y/c HS nhắc lại - 1-2HS nêu nội dung ghi nhớ, lớp theo kiến thức cần ghi nhớ về cách nối câu dõi, nhận xét. ghép. - Nhận xét. B. Hoạt động dạy học: 3’ 1. Khám phá: Giới thiệu, nêu mục - Lắng nghe, ghi vở. tiêu của bài. 2. Thực hành: 15’ Bài tập 1: Các vế câu ghép được nối với nhau bằng những từ ngữ nào ? - Gọi 2HS đọc y/c của BT. - Đọc, xác định y/c của BT. - Y/c HS làm bài cá nhân. - Làm bài các nhân - Yêu cầu làm bài - 3HS lên bảng phân tích câu, chỉ ra các - Quan sát, hỗ trợ. quan hệ từ nối các vế câu ghép: a) Ngày chưa tắt hẳn,/ trăng đã lên rồi. 2 vế câu được nối với nhau bằng cặp từ chưa đã b) Chiếc xe ngựa vừa đậu lại,/ tôi đã nghe tiếng ông từ trong nhà vọng ra. 2 vế câu được nối với nhau bằng cặp từ vừa đã c) Trời càng nắng gắt,/ hoa giấy càng bồng lên rực rỡ. 2 vế câu được nối với nhau bằng cặp từ càng càng - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 15’ Bài tập 2: Tìm quan hệ từ thích hợp với mỗi chỗ trống - Đọc, xác định y/c của BT. - Gọi HS đọc, xác định y/c của BT. - Suy nghĩ, làm bài cá nhân. - Gợi ý và y/c HS làm bài cá nhân. - Nối tiếp phát biểu ý kiến: a) Mưa càng to, gió càng thổi mạnh. Trang 131
  18. b) Trời mới hửng sáng, nông dân đã ra đồng./ Trời chưa hửng sáng, nông dân đã ra đồng./ Trời vừa hửng sáng, nông dân đã ra đồng. c) Thủy Tinh dâng nước cao bao nhiêu, Sơn Tinh làm núi cao lên bấy nhiêu. - Nhận xét, bổ sung phương án trả lời; chốt lại lời giải đúng. 3’ C. Kết luận: - Chốt lại nội dung bài học. - Nhận xét giờ học,nhắc HS chuẩn bị bài sau. ∆ Ngày soạn: 09/3/2021 Ngày giảng: Thứ năm ngày 11 tháng 3 năm 2021 Tiết 1. Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: - Kiến thức: Nêu được cách tính diện tích hình tam giác, hình thang, hình bình hành, hình tròn. - Kĩ năng: Biết tính diện tích hình tam giác, hình thang, hình bình hành, hình tròn. - Năng lực: Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực giao tiếp toán học. - Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực trong học tập II. Phương pháp - phương tiện dạy học: - Phương pháp: Luyện tập, thực hành cá nhân. - Phương tiện: Máy tính. III. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 7’ A. Mở đầu: 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: Y/c HS nêu cách tính diện tích hình tam giác và hình 1 vài HS nêu, lớp theo dõi, nhận xét, tròn. bổ sung. - Nhận xét, đánh giá. B. Hoạt động dạy học: 3’ 1. Khám phá: Giới thiệu, ghi đầu bài. - Lắng nghe, ghi vở. 2. Thực hành: 12' Bài 1 (a): - Mời HS đọc y/c của BT. - 1HS đọc y/c, lớp đọc thầm. - Cho HS phân tích bài toán. - Phân tích bài toán. - Y/c HS làm bài cá nhân - Làm BT vào vở - Quan sát, hỗ trợ. Bài giải Diện tích hình tam giác ABD là : 4 3 : 2 = 6 (cm2) Diện tích hình tam giác BDC là : 5 3 : 2 = 7,5 (cm2) - Nhận xét, chữa bài. Đáp số : 6cm2 ; 7,5cm2. 15' Bài 3: - Mời HS đọc y/c của BT. Trang 132
  19. - Yêu cầu HS phân tích bài toán và làm - 1HS đọc y/c, lớp đọc thầm. bài vào vở. - Phân tích bài toán, làm BT vào vở. - Quan sát, hỗ trợ HS. Bài giải Bán kính hình tròn là: 5 : 2 = 2,5 (cm) Diện tích hình tròn là: 2,5 2,5 3,14 = 19,625 (cm2) Diện tích hình tam giác vuông ABC là 3 4 : 2 = 6 (cm2) Diện tích phần hình tròn được tô màu là: 19,625 – 6 = 13,625 (cm2) - Chữa, chốt bài. Đáp số : 13,625cm2. 3’ C. Kết luận: - Tổng kết tiết học. - Dặn HS học bài và chuẩn bị bài sau. ∆ Tiết 3. Tập làm văn: ÔN TẬP VỀ TẢ ĐỒ VẬT I. Mục tiêu: KT-KN: - Lập được dàn ý bài văn miêu tả đồ vật. - Trình bày bài văn miêu tả đồ vật theo dàn ý đã lập một cách rõ ràng đúng ý. NL: Tư duy, giao tiếp và hợp tác nhóm, giải quyết vấn đề và sáng tạo. PC: Chăm chỉ, trách nhiệm, mạnh dạn nói lên ý kiến của mình. II. Phương pháp - phương tiện dạy học: - Phương pháp: Luyện tập, thực hành cá nhân. - Phương tiện: Máy tính III. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ A. Mở đầu: 1 Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét. B. Hoạt động dạy học: 32’ 1. Khám phá: GT, ghi đầu bài. - Lắng nghe, ghi vở. 2. Thực hành: Bài tập 1: - Mời HS đọc y/c của BT. - 1HS đọc y/c. - Mời HS đọc bài văn Cái áo của ba. - 1HS đọc bài văn, 1HS đọc chú giải, + Bài văn miêu tả cái áo sơ mi của 1 cả lớp theo dõi SGK. bạn nhỏ được may lại từ chiếc áo quân phục cũ của người cha đã hi sinh. - Cho HS đọc lại y/c của bài, trao đổi theo cặp, lần lượt trả lời câu hỏi. - Đọc thầm y/c, trao đổi theo cặp, phát a) Tìm các phần mở bài, thân bài, kết biểu ý kiến. bài. + Mở bài: Từ đầu đến màu cỏ úa – MB trực tiếp./ (HD nhận xét về cách miêu tả cái áo) + Thân bài: Tiếp đến chiếc áo quân phục cũ của ba. – tả bao quát, nêu Trang 133
  20. công dụng của cái áo và tình cảm đối b) Tìm các hình ảnh so sánh và nhân với cái áo./ hóa trong bài văn. + Kết bài: Phần còn lại – KB mở - Gọi HS nêu kết quả. rộng. + Hình ảnh so sánh: những đường khâu đều đặn như khâu máy; + Hình ảnh nhân hóa: người bạn Chốt lại kiến thức cần ghi nhớ về bài đồng hành quý báu; văn tả đồ vật. Bài tập 2: - Mời HS đọc y/c. + Em đã chọn đồ vật nào để q. sát ? - Nhắc Hs chú ý yêu cầu của bài. - 1HS đọc y/c của bài, lớp theo dõi. - Y/c HS suy nghĩ, viết đoạn văn sao - 1 vài HS nối tiếp nêu. cho đúng với yêu cầu của bài tập. - Theo dõi. - Mời HS đọc đoạn văn. - Nhận xét, chữa bài. - Suy nghĩ, viết đoạn văn vào - Nối tiếp đọc đoạn văn đã viết. C. Kết luận: - Cả lớp theo dõi, nhận xét. 3’ - Chốt nội dung bài. - Nhận xét giờ học. ∆ BUỔI CHIỀU Tiết 1: Khoa học. AN TOÀN VÀ TRÁNH LÃNG PHÍ KHI SỬ DỤNG ĐIỆN I. Mục tiêu: - Kiến thức: Nêu được một số quy tắc cơ bản về an toàn điện và tuân thủ các quy tắc an toàn điện trong tình huống thường gặp. - Kĩ năng: Có ý thức thực hiện một số quy tắc cơ bản để đảm bảo an toàn và tiết kiệm điện trong sinh hoạt hàng ngày. - Năng lực: Hình thành năng lực khoa học tự nhiên qua hoạt động tự tìm tòi, khám phá. - Phẩm chất: Trung thực; tự chủ và tự học; giải quyết vấn đề và sáng tạo; đoàn kết; trách nhiệm. Các kĩ năng sống cơ bản cần giáo dục: - Kĩ năng ứng phó , xử lý tình huống đặt ra (khi có người bị điện giật, khi dây điện đứt/ ) - Kĩ năng bình luận, đánh giá về việc sử dụng điện (tiết kiệm, tránh lãng phí) - Kĩ năng ra quyết định và đảm nhận trách nhiệm về việc sử dụng tiết kiệm điện. II. Phương pháp - phương tiện dạy học: - Phương pháp: Cá nhân nhỏ, - Phương tiện: tính. III. Tiến trình dạy, học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 3’ A. Mở đầu: 1. Ổn định tổ chức: 2. KTBC: Vật cho dòng điện chạy qua gọi là gì ? vật không cho dòng - Vật dẫn điện, vật cách điện. điện chạy qua gọi là gì ? B. Các hoạt động dạy học: Trang 134
  21. 3’ 1. Khám phá : GTB, ghi đầu bài 2. Kết nối: 10’ Hoạt động 1: Thảo luận về các biện - Thảo luận và trình bày. pháp tránh điện giật - Y/C HS quan sát hình minh hoạ 1,2 - HS nêu nội dung và tác hại của mỗi trang 98 thảo luận theo cặp và cho biết hình. - Nội dung tranh vẽ ? - H2: Một bạn nhỏ ngăn lại. Việc - Làm như vậy có tác hại gì ? làm của bạn nhỏ rất nguy hiểm đến tính mạng vì điện có thể truyền qua lỗ cắm trên phích điện , truyền sang người, gây chết người. - Yêu cầu HS nêu 1 số quy tắc cơ bản - Không sờ vào ổ điện sử dụng an toàn điện. - Không thả diều chơi dưới đường dây điện - Không chạm tay vào chỗ hở của đường dây điện hoặc các bộ phận kim loại nghi là có điện . - Để ổ điện xa tầm tay trẻ em - Không để trẻ em sử dụng các đồ điện - Tránh xa chỗ có 1dây điện đứt - Báo cho người lớn khi có các sự cố về điện - Không dùng tay kéo người bị điện giật ra khỏi nguồn điện. KL: Điện lấy từ ổ cắm, dây dẫn điện như cắm các vật vào ổ điện . 20’ 3. Thực hành: Hoạt động 2: GV nêu qua một số biện pháp gây hỏng đồ điện và đề phòng điện quá mạnh gây hỏng đồ điện. Hoạt động 3: Thảo luận về việc tiết kiệm điện - Vì điện là tài nguyên quốc gia, năng - Tại sao phải sử dụng tiết kiệm điện? lượng điện không phải là vô tận, nếu mình tiết kiệm điện thì những nơi vùng sâu, vùng xa vùng núi, hải đảo sẽ có điện dùng. - Không bật loa quá to - Nêu các biện pháp để tráng lãng phí - Ra khỏi nhà tắt điện, quạt, ti vi năng lượng điện. - Chỉ bật điện khi cần thiết - Không bơm nước quá lâu - Nên tận dụng ánh sáng tự nhiên - Liên hệ thực tế của mỗi gia đình. 3’ C. Kết luận: - Gọi HS liên hệ việc sử dụng điện của gia đình mình? - GD: Chúng ta cần sử dụng điện, - Nhận xét giờ học, dặn dò HS. Trang 135
  22. ∆ Tiết 1. Ôn Toán ÔN TẬP I. Mục tiêu: - Kiến thức: Nêu được cách tính diện tích hình tam giác, hình thang, hình bình hành, hình tròn. - Kĩ năng: Biết tính diện tích hình tam giác, hình thang, hình bình hành, hình tròn. - Năng lực: Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực giao tiếp toán học. - Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực trong học tập II. Phương pháp - phương tiện dạy học: - Phương pháp: Luyện tập, thực hành cá nhân. - Phương tiện: Máy tính. III. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 7’ A. Mở đầu: 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: Y/c HS nêu cách tính diện tích hình tam giác và hình 1 vài HS nêu, lớp theo dõi, nhận xét, tròn. bổ sung. - Nhận xét, đánh giá. B. Hoạt động dạy học: 3’ 1. Khám phá: Giới thiệu, ghi đầu bài. - Lắng nghe, ghi vở. 2. Thực hành: 12' Bài tập 1: Một bể nước hình hộp chữ nhật có chiều dài 3m, chiều rộng1,7m, Lời giải: chiều cao 2,2m. Trong bể đang chứa 4 Thể tích của bể nước là: 5 3 x 1,7 x 2,2 = 11,22 (m3)= 11220 dm3 lượng nước. Hỏi bể đang chứa bao Bể đó đang chứa số lít nước là: nhiêu lít nước ? (1dm3 = 1 lít) 11220 : 1 = 11220 (lít nước) Đáp số: 11220 lít nước. Bài tập2: Thể tích của 1 hình hộp chữ Lời giải: nhật là 60dm3 chiều dài là 4dm, chiều Chiều cao của hình hộp chữ nhật là: rộng 3dm. Tìm chiều cao. 60 : 4 : 3 = 5 (dm) 15' Đáp số: 5 dm Bài tập 3: Lời giải: Thể tích của một hình lập phương là Vì 64 = 4 x 4 x 4 64cm3. Tìm cạnh của hình đó. Vậy cạnh của hình đó là 4 cm Đáp số : 4 cm. Bài tập 4: (HSKG) Lời giải: Một hộp nhựa hình hộp chữ nhật có a) Thể tích của hộp nhựa đó là: chiều dài 20cm, chiều rộng 10cm, chiều 20 x 10 x 25 = 5000 (cm3) cao 25cm. b) Chiều cao của khối kim loại là: a) Tính thể tích hộp đó? 21 – 18 = 3 (cm) Trang 136
  23. b) Trong bể đang chứa nước, mực nước Thể tích của khối kim loại đó là: là 18cm sau khi bỏ vào hộp 1 khối kim 20 x 10 x 3 = 600 (cm3) loại thì mực nước dâng lên là 21cm. Đáp số: 5000cm3; 600 Tính thể tích khối kim loại. cm3 3’ C. Kết luận: - Tổng kết tiết học. - Dặn HS học bài và chuẩn bị bài sau. ∆ Tiết 3. Ôn TV: ÔN TẬP VỀ TẢ ĐỒ VẬT I. Mục tiêu: KT-KN: - Lập được dàn ý bài văn miêu tả đồ vật. - Trình bày bài văn miêu tả đồ vật theo dàn ý đã lập một cách rõ ràng đúng ý. NL: Tư duy, giao tiếp và hợp tác nhóm, giải quyết vấn đề và sáng tạo. PC: Chăm chỉ, trách nhiệm, mạnh dạn nói lên ý kiến của mình. II. Phương pháp - phương tiện dạy học: - Phương pháp: Luyện tập, thực hành cá nhân. - Phương tiện: Máy tính III. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ A. Mở đầu: 1 Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét. B. Hoạt động dạy học: 1. Khám phá: GT, ghi đầu bài. - Lắng nghe, ghi vở. 2. Thực hành: 32’ Bài tập1 : Lập dàn ý cho đề văn: Tả một đồ vật gần gũi với em. - HS lắng nghe và thực hiện. C. Kết luận: 3’ - Chốt nội dung bài. - Nhận xét giờ học. Ngày soạn: 10/3/2021 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 12 tháng 03 năm 2021 Tiết 1. Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: - HS biết tính diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phương. II. Phương pháp - phương tiện dạy học: - Phương pháp: Luyện tập, thực hành cá nhân. - Phương tiện: Máy tính Trang 137
  24. III. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ A. Mở đầu: 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ : 32’ B. Các hoạt động dạy học: 1. Khám phá: Giới thiệu bài. 2. Thực hành : HDHS làm BT - 1HS đọc bài toán, lớp đọc thầm. 15' Bài 1: - 1 vài HS nêu, lớp theo dõi. - Mời HS đọc bài toán. - Y/c HS nhắc lại cách tính diện tích đáy, diện tích xung quanh và thể tích - Làm BT vào vở HHCN. - Y/c HS làm bài cá nhân. - HD nhận xét, chữa bài. - Chữa bài. Bài giải a) Diện tích xung quanh bể kính là: (10 + 5) 2 6 = 180 (dm2) Diện tích kính dùng làm bể cá là : 180 + 10 5 = 230 (dm2) b) Thể tích trong lòng bể kính là : 10 5 6 = 300 (dm3) Đáp số : a) 230dm2 ; b) 300dm3. - 1HS đọc, cả lớp đọc thầm. - 1 vài HS nối tiếp nhắc lại cách tính, lớp 15' Bài 2: Mời HS đọc bài toán. theo dõi, ghi nhớ. - Y/c HS nhắc lại cách tính diện tích - Giải BT vào vở. xung quanh, diện tích toàn phần và thể - Chữa bài. tích của hình lập phương. Bài giải - Cho HS vận dụng làm bài vào vở. a) Diện tích xung quanh của HLP là : - NX, HD chữa bài. 1,5 1,5 4 = 9 (m2) b) Diện tích toàn phần của HLP là : 1,5 1,5 6 = 13,5 (m2) c) Thể tích của HLP là : 1,5 1,5 1,5 = 3,375 (m3) Đáp số : a) 9m2 ; b) 13,5m2 ; c) 3,375m3. 2’ C. Kết luận: - Tổng kết tiết học. Trang 138
  25. - Dặn HS học bài và chuẩn bị bài sau. ∆ Tiết 2: Tập làm văn ÔN TẬP VỀ TẢ ĐỒ VẬT I. Mục tiêu: KT-KN: - Lập được dàn ý bài văn miêu tả đồ vật. - Trình bày bài văn miêu tả đồ vật theo dàn ý đã lập một cách rõ ràng đúng ý. NL: Tư duy, giao tiếp và hợp tác nhóm, giải quyết vấn đề và sáng tạo. PC: Chăm chỉ, trách nhiệm, mạnh dạn nói lên ý kiến của mình. II. Phương pháp, phương tiện: - Phương pháp: Luyện tập, thực hành cá nhân. - Phương tiện: Máy tính. III. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ A. Mở đầu: 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: Y/c HS đọc đoạn văn. HS đọc đoạn văn, lớp theo dõi, nhận - Nhận xét, đánh giá. xét. B. Các hoạt động dạy học: 3’ 1. Khám phá: Giới thiệu bài, ghi bảng. 2. Thực hành: HDHS làm BT(66) 10’ Bài tập 1: Lập dàn ý miêu tả một đồ vật - Mời HS đọc y/c của BT. - 1HS đọc y/c. a) Chọn đề bài: - 1HS đọc 5 đề bài, lớp theo dõi SGK. - Mời HS đọc 5 đề bài. - Theo dõi. - Gợi ý : Em cần chọn trong 5 đề văn đã cho 1 đề phù hợp với mình. Có thể chọn tả quyển sách TV5, tập hai (hoặc chiếc đồng hồ báo thức) ; có thể chọn tả 1 đồ vật trong nhà mà em yêu thích (cái ti vi, lọ hoa, giá sách, bàn học, ) + Chọn đồ vật sẽ lập dàn ý, quan sát + Để chuẩn bị cho tiết học, em đã làm trước đồ vật đó. gì ? - 1vài HS nối tiếp nêu đề bài mình + Em chọn đề bài nào ? chọn. b) Lập dàn ý: - 1HS đọc, lớp theo dõi. - Mời HS đọc gợi ý trong SGK. - Làm bài cá nhân vào VBT. - Y/c HS dựa theo gợi ý 1, viết nhanh dàn ý bài văn. - 1 vài HS trình bày dàn ý đã lập. - Mời HS trình bày. - Cả lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung. Trang 139
  26. - HDHS cả lớp theo dõi, nhận xét, bổ - Từng HS tự sửa dàn ý của mình. sung để hoàn chỉnh các dàn ý. - 1 HS đọc, lớp theo dõi. - Y/c HS tự sửa dàn ý bài viết của - HS trình bày miệng trong Cá nhân 4. mình. 20’ Bài tập 2: Trình bày miệng bài văn - Mời HS đọc y/c và gợi ý 2. - Đại diện từng Cá nhân trình bày - Y/c HS trình bày miệng bài văn tả đồ miệng bài văn miêu tả ; cả lớp theo dõi, vật của mình trong Cá nhân. GV theo nhận xét. dõi, giúp đỡ, nhắc HS trình bày ngắn gọn nhưng diễn đạt thành câu. - Mời HS trình bày trước lớp. - HD nhận xét, trao đổi, thảo luận về cách chọn đồ vật để tả, cách sắp xếp các phần trong dàn ý, cách trình bày 2’ C. Kết luận: - Tổng kết tiết học. - Nhắc HS chuẩn bị bài sau. ∆ Tiết 4: Sinh hoạt . NHẬN XÉT TUẦN 24 1. Nhận xét đánh giá các hoạt động trong tuần - Nề nếp: Ngoan ngoãn, lễ phép đi học đều, đúng giờ. - Học tập: Đã học bài và chuẩn bị bài trước khi đến lớp song bên cạnh đó vẫn còn 1 số em chưa cố gắng trong học tập, trong lớp còn nói chuyện, làm việc riêng. - Thể dục, vệ sinh: Tham gia đầy đủ các buổi tập thể dục. Vệ sinh sạch sẽ khu vực lớp và khu vực phân công, vệ sinh cá nhân một số em chưa sạch sẽ, gọn gàng. 2. Phương hướng hoạt động tuần 25. - Ổn định tốt nề nếp học tập, chuẩn bị bài đầy đủ trước khi đến lớp. - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập của cá nhân. - Duy trì tốt mọi nề nếp học tập, phát huy các Cá nhân học tập. - Chăm sóc bồn hoa cây cảnh. Luyện tập đội thi Viết chữ đẹp cấp trường. - Lao động vệ sinh trường lớp. - Thực hiện tốt công tác phòng chống dịch COVID 19, Trang 140