Giáo án Tổng hợp các môn Khối 5 - Tuần 13 - Năm học 2020-2021 (Bản hay)

docx 24 trang Hùng Thuận 2570
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Khối 5 - Tuần 13 - Năm học 2020-2021 (Bản hay)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_tong_hop_cac_mon_khoi_5_tuan_13_nam_hoc_2020_2021_ba.docx

Nội dung text: Giáo án Tổng hợp các môn Khối 5 - Tuần 13 - Năm học 2020-2021 (Bản hay)

  1. TUẦN 13 Ngày soạn: 28/11/2020 Ngày giảng: Thứ hai ngày 30 tháng 11 năm 2020 Tiết 1: Chào cờ CHÀO CỜ TUẦN 13 ∆ Tiết 2: Toán. LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: - Biết thực hiện phép cộng, trừ, nhân các số thập phân. - Biết nhân 1 số thập phân với 1 tổng hai số thập phân. II. Phương pháp - Phương tiện dạy học: - Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, HĐ nhóm nhỏ. - Phương tiện: Bảng phụ BT4. III. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5' A. Mở đầu: 1. Ổn định tổ chức - TCLH thực hiện 2. Kiểm tra bài cũ: - Ban học tập kiểm tra. - Gọi HS làm bài tập 3 (61). - Thực hiện theo HD của TCLH. - Nhận xét. B. Hoạt động dạy học: 2’ 1. Khám phá: GT, ghi đầu bài 2. Thực hành: - Lắng nghe, ghi vở. 8’ Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài vào vở - Nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS lên bảng chữa bài. - Làm bài cá nhân, chữa bài. - Nhận xét, chốt bài. - 3 HS lên bảng chữa bài + Gọi HS nhắc lại cách cộng, trừ, 375,86 80,475 48,16 nhân số TP. 29,05 26,827 3,4 404,91 53,648 19264 7’ Bài 2: - Gọi HS nêu yêu cầu 14448 - Yêu cầu HS nêu quy tắc nhân 1 số 163,744 thập phân với 10; 100; 1000; - Nêu yêu cầu bài tập. + Nêu quy tắc nhân nhẩm 1 số thập - Nêu và làm cá nhân, nêu kết quả nhẩm. phân với 0,1 ; 0,01 ; 0,001; và a) 78,29 × 10 = 782,9 làm bài. 78,29 × 0,1 = 7,829 - Nhận xét, chữa bài. b) 265,307 × 100 = 265307 Bài 3: (HS năng khiếu) 265,307 × 0,01 = 2,65307 5’ - Yêu cầu học sinh đọc bài toán và c) 0,68 × 10 = 6,8 tìm hướng giải. 0,68 × 0,1 = 0,068 - Quan sát, hỗ trợ. - Đọc bài toán, xác định dạng toán và cách giải - Làm bài, chữa bài. Bài giải Trang 69
  2. Giá tiền mua 1 ki-lô-gam đường là: 38 500 : 5 = 7 700 (đồng) Số tiền mua 3,5 kg đường là: 7 700 × 3,5 = 26 950 (đồng) - Nhận xét, chữa bài. Mua 3,5 kg đường phải trả ít hơn mua 5 Bài 4: kg đường số tiền là: 10’ - Hướng dẫn HS thảo luận và làm 38 500 – 26 950 = 11 550 (đồng) bài theo nhóm. Đáp số: 11 550 đồng - Tính rồi so sánh giá trị của (a + b) × c và a × c + b × c - Thảo luận, làm bài - 1 nhóm làm bảng phụ - trình bày. (a + b) × c = a × c + b × c hoặc - Em có nhận xét gì về giá trị của a × c + b × c = (a + b) × c hai biểu thức? b) 9,3 × 6,7 + 9,3 × 3,3 = 9,3 × (6,7 + 3,3) = 9,3 × 10 - Hướng dẫn (HS năng khiếu) áp = 93 dụng làm ý (b) 7,8 × 0,35 + 0,35 × 2,2 = (7,8 + 2,2) × 0,35 = 10 × 0,35 = 3,5 - Nhận xét, chữa bài. 2’ C. Kết luận: - Hệ thống nội dung. - Nhận xét giờ học. ∆ Tiết 4. Tập đọc NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON I. Mục tiêu: - Biết đọc to, rõ ràng bài văn với giọng chậm rãi, phù hợp với diễn biến các sự vật. - Nội dung: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi. (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3 (b) + KNS cơ bản: - Ứng phó với căng thẳng (linh hoạt thông minh trong tình huống bất ngờ) - Đảm nhận trách nhiệm với cộng đồng. II. Phương pháp - Phương tiện dạy học: - Phương pháp: Thảo luận nhóm nhỏ, đàm thoại. - Phương tiện: Tranh SGK. Bảng phụ chép đoạn từ “Qua khe lá thu lại gỗ”. III. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5' A. Mở đầu: 1. Ổn định tổ chức - TCLH thực hiện 2. Kiểm tra bài cũ: - Ban học tập kiểm tra. - Gọi học sinh đọc thuộc lòng bài + 3HS đọc Hành trình của bầy ong. - Nhận xét. Trang 70
  3. B. Hoạt động dạy học: 1. Khám phá: GTB, ghi đầu bài. - Lắng nghe, ghi vở. 2’ 2. Kết nối: 15’ 2.1. Luyện đọc: - Gọi 1HS đọc toàn bài - 1HS đọc toàn bài - Yêu cầu HS chia đoạn - Chia 3 đoạn - Gọi HS đọc nối tiếp đoạn, luyện đọc - 3HS đọc từ khó. - HS nêu từ khó và luyện đọc - Gọi HS đọc nối tiếp lần 2, kết hợp - 3HS đọc HD giải nghĩa từ và đọc chú giải. - 2HS đọc từ chú giải (SGK). - HDHS luyện đọc theo nhóm - Đọc nhóm 3 - Gọi 3 nhóm HS đọc báo cáo trước - Các nhóm đọc báo cáo trước lớp. lớp. 10’ - Nhận xét, tuyên dương. - Học sinh theo dõi. - Đọc mẫu toàn bài. 2.2. Tìm hiểu bài. - Yêu cầu HS đọc thầm bài và trả lời - Đọc thầm bài và trả lời: câu hỏi: + Theo lối ba vẫn đi tuần rừng, bạn + Hơn chục cây to bị chặt thành từng nhỏ đã phát hiện được điều gì? khúc dài, bọn trộm gỗ bàn nhau sẽ dùng xe để chuyển gỗ ăn trộm vào buổi tối. - Kể những việc làm của bạn nhỏ. Cho - Thảo luận nhóm đôi và trình bày thấy: trước lớp. + Bạn nhỏ là người thông minh? + Thắc mắc khi thấy dấu chân người lớn trong rừng- lần theo + Bạn nhỏ là người dũng cảm? + Chạy đi gọi điện thoại báo công an về hành động của kẻ xấu, + Vì sao bạn nhỏ tự nguyện tham gia + Vì bạn yêu rừng, sợ rừng bị phá. việc bắt bọn trộm gỗ? + Vì bạn hiểu rừng là tài sản chung ai cũng phải có trách nhiệm + Tinh thần trách nhiệm bảo vệ tài sản + Em học tập ở bạn nhỏ điều gì? chung. + Bình tĩnh thông minh khi xử trí tình huống bất ngờ. - Nêu nội dung: Biểu dương ý thức bảo - Câu chuyện muốn nói với chúng ta vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm điều gì? của một công dân nhỏ tuổi. - Nghe và ghi vở. - Chốt bài, liên hệ GD. 5’ 2.3. Luyện đọc lại. - 3HS đọc nối tiếp toàn bài, nêu giọng - Mời 3HS đọc nối tiếp bài. đọc. - HD học sinh luyện đọc đoạn 3. - Gọi 1HS đọc mẫu - Học sinh theo dõi. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp và thi - Luyện đọc theo cặp, đọc báo cáo đọc trước lớp. trước lớp. - Quan sát, nhận xét. Trang 71
  4. 3' C. Kết luận: - Hệ thống nội dung bài. - Liên hệ - nhận xét, dặn dò. ∆ Buổi chiều Tiết 2. Chính tả (nhớ - viết): HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG I. Mục tiêu: - Nhớ viết đúng chính tả, trình bày đúng các câu thơ lục bát - Làm bài tập 2 (a). II. Phương pháp - Phương tiện dạy học: - Phương pháp: Động não, thực hành. - Phương tiện: Băng giấy viết những dòng thơ có chữ cần điền. III. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5' A. Mở đầu: 1. Ổn định tổ chức - TCLH thực hiện 2. Kiểm tra bài cũ: - Ban học tập kiểm tra. Gọi HS lên viết những từ chứa các tiếng có âm dầu s/x hoặc âm cuối t/c - Nhận xét. - Lắng nghe, ghi vở. 2' B. Hoạt động dạy học: 1. Khám phá: GTB, ghi đầu bài. - 1 học sinh đọc 2 khổ cuối của bài. 5’ 2. Kết nối: + Tìm và viết: rong ruổi, rù ì, nối liền, - Gọi học sinh đọc bài chính tả. lặng thầm, - Yêu cầu HS luyện viết những từ - Học sinh đọc thầm- xem lại cách trình dễ sai. bày các câu thơ lục bát. - Nhắc lại tư thế ngồi viết, cầm 15’ bút, đặt vở, - Nhớ lại và viết bài vào vở. - Yêu cầu HS viết bài vào vở. - Quan sát, hỗ trợ. - Thu vở, chấm và nhận xét. 5’ HDHS làm bài tập chính tả Bài 2 (a): - Đọc yêu cầu bài, làm bài theo nhóm. - Đọc yêu cầu bài Củ sâm, Say Sương Siêu - Chia nhóm và yêu cầu HS làm xanh, sưa, gió, sương nước, bài theo nhóm lớn. sẫm ông cốc muối cao siêu - Mời đại diện lên trình bày. sẩm, sữa Xâm Ngày Xương Xiêu nhập, xưa, tay, xương vẹo, lliêu xâm xa chậu, xiêu. 5’ - Nhận xét, chốt bài đúng. lược xưa Bài 3 (a): - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - HDHS năng khiếu làm bài vào - Đọc yêu cầu bài. vở. - Làm bài vào vở, chữa bài Trang 72
  5. - Quan sát, hỗ trợ. Đàn bò vàng trên đồng cỏ xanh xanh - Nhận xét, chữa bài. Gặm cả hoàng hôn, gặm buồi chiều sót 3' - Gọi học sinh đọc lại đoạn thơ đã lại. điền. C. Kết luận: - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét giờ học. ∆ Tiết 3: Ôn Toán. ÔN TẬP I. Mục tiêu: - Biết thực hiện phép cộng, trừ, nhân các số thập phân. - Biết nhân 1 số thập phân với 1 tổng hai số thập phân. II. Phương pháp - Phương tiện dạy học: - Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, HĐ nhóm nhỏ. - Phương tiện: Bảng phụ BT4. III. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5' A. Mở đầu: 1. Ổn định tổ chức - TCLH thực hiện 2. Kiểm tra bài cũ: - Ban học tập kiểm tra. - Gọi HS làm bài tập 3 (61). - Thực hiện theo HD của TCLH. - Nhận xét. B. Hoạt động dạy học: 2’ 1. Khám phá: GT, ghi đầu bài 2. Thực hành: 8’ Bài tập1: Đặt tính rồi tính: Đáp án : a) 6,372 x 16 b) 0,894 x 75 a) 101,902 c) 7,21 x 93 d) 6,5 x 407 b) 67,05 c) 670,53 d) 2645,5 7’ Bài tập 2 : Tìm y a) y : 42 = 16 + 17, 38 Bài giải : a) y : 42 = 16 + 17, 38 y : 42 = 33,38 b) y : 17,03 = 60 y = 33,38 x 42 y = 1401,96 5’ Bài tập 3 : Tính nhanh b) y : 17,03 = 60 a) 3,17 + 3,17 + 3,17 + + 3,17 y = 60 x 17,03 ( 100 số hạng ) y = 1021,8 b) 0,25 x 611,7 x 40. Bài giải : a) 3,17 + 3,17 + 3,17 + + 3,17 ( 100 số hạng ) 10’ Bài tập 4 : (HSKG) = 3,17 x 100 = 327 Trang 73
  6. Có 24 chai xăng, mỗi chai chứa 0,75 b) 0,25 x 611,7 x 40 lít mỗi lít nặng 800 gam. Hỏi 24 chai = (0,25 x 40) x 611,7 đó nặng bao nhiêu kg, biết mỗi vỏ = 10 x 611,7. chai nặng 0,25 kg. = 6117 Bài giải : Số lít xăng đựng trong 24 chai là : 0,75 x 24 = 18 (lít) 24 vỏ chai nặng số kg là : 0,25 x 24 = 6 (kg) 18 lít nặng số kg là : 800 x 18 = 14 400 (g) = 14,4 kg 24 chai đựng xăng nặng số kg là : 14,4 + 6 = 20,4 (kg) Đáp số : 20,4 kg. 2’ C. Kết luận: - Hệ thống nội dung. - Nhận xét giờ học. ∆ Ngày soạn: 29/11/2020 Ngày giảng: Thứ ba ngày 01 tháng 12 năm 2020 Tiết 1. Toán: LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: Biết: - Thực hiện phép cộng, trừ, nhân các số thập phân. - Vận dụng tính chất nhân một số thập phân với một tổng, một hiệu hai số thập phân trong thực hành tính. II. Phương pháp, phương tiện dạy học: - Phương pháp: Luyện tập, thảo luận nhóm - Phương tiện: Phiếu học tập. III. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5' A. Mở đầu: 1. Ổn định tổ chức - TCLH thực hiện 2. Kiểm tra bài cũ: - Ban học tập kiểm tra. + Yêu cầu HS tính bằng cách thuận - 2 HS lên bảng thực hành tính. tiện nhất. 9,3 × 6,7 + 9,3 × 3,3 - Nhận xét, chữa bài. 7,2 × 5,4 + 5,4 × 2,8 B. Hoạt động dạy học: 3' 1. Khám phá: GTB, ghi đầu bài. 2. Kết nối: - Lắng nghe, ghi vở. 7’ Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - Gọi 2HS lên bảng làm. - Đọc, xác định yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS nêu cách thực hiện tính - 2HS lên bảng chữa bài. giá trị biểu thức. a) 375,84 ‒ 95,69 + 36,78 - Quan sát, hỗ trợ. = 280,15 + 36,78 Trang 74
  7. = 316,93 b) 7,7, + 7,3 × 7,4 = 7,7 + 54,02 - Nhận xét, chữa bài. = 61,72 7’ Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu bài 2. - HS đọc yêu cầu bài và làm bài vào - Cho học sinh tính rồi chữa. vở. - Gọi 2 học sinh lên bảng chữa a) (6,75 + 3,25) × 4,2 = 10 × 4,2 = 42 hoặc: (6,75 + 3,25) × 4,2 = 6,75 × 4,2 + 3,25 × 4,2 - Tương tự, yêu cầu HS làm ý (b). = 28,35 + 13,65 6’ Bài 3: = 42 - Đọc yêu cầu bài - Làm bài . Kết quả: 19,44 - Phát phiếu học tập cho học sinh làm bài rồi chữa bài. - Nghe và nhắc lại yêu cầu bài tập. - 2HS chữa bài a) 4,7 × 5,5 – 4,7 × 4,5 = 4,7× (5,5 – 4,5) = 4,7 × 1 - Nhận xét, chữa, chốt bài. = 4,7 10’ Bài 4: Đọc yêu cầu bài b) 5,4 × x = 5,4 9,8 × x = 6,2 × - Yêu cầu HS làm bài nhóm. 9,8 - Yêu cầu nhóm thảo luận, làm bài. x = 1 x = 6,2 - Đại diện các nhóm lên trình bày. - Đọc yêu cầu bài: - Học sinh tự tóm tắt và giải theo nhóm. Bài giải Giá tiền mỗi mét vải là: 60000 : 4 = 15000 (đồng) - Nhận xét, đánh giá các nhóm. 6,8 mét vài nhiều hơn 4 mét vải là: 6,8 – 4 = 2,8 (m) Mua 6,8 mét vải phải trả số tiền nhiều 3' C. Kết luận: hơn mua 4 mét vải (cùng loại) là: - Chốt nội dung bài, nhận xét giờ học 15000 × 2,8 = 42000 (đồng) Đáp số: 42000 đồng ∆ Tiết 4 Đạo đức: KÍNH GIÀ, YÊU TRẺ. (Tiết 2) I. Mục tiêu: - Biết vì sao cần phải kính trọng, lễ phép với người già, yêu thương, nhường nhịn em nhỏ. - Nêu được những hành vi, việc làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự kính trọng người già, yêu thương em nhỏ. - Có thái độ và hành vi thể hiện sự kính trọng, lễ phép với người già, nhường nhịn em nhỏ. Trang 75
  8. Biết nhắc nhở bạn bè thực hiện kính trọng người già, yêu thương, nhường nhịn em nhỏ. II. PP- Phương tiện: - PP: Đàm thoại, thảo luận - PP tiện: Tìm hiểu các phong tục, tập quán của dân tộc ta thể hiện tình cảm kính già yêu trẻ. III. CÁC HOẠT ĐỘNGDẠY HỌC : TG Hoạt động dạy Hoạt động học 5’ A.Mở đầu; 1. Ổn định: TCLH làm việc 2.Bài cũ: Kính già, yêu trẻ. 2 HS lần lượt lên bảng. + Nêu lại nội dung bài. - 2 Học sinh. - Nhận xét. - Học sinh lắng nghe. B.Hoạt động dạy học: 2’ a.Khám phá: GT bài Kính già, yêu trẻ. (tiết 2) - Họat động nhóm, lớp. b.Kết nối: Hướng dẫn thực hành: 8’ HĐ 1: HS biết chọn cách ứng xử phù - Chia lớp thành 6 nhóm, các nhóm hợp trong các tình huống để thể hiện cử thành viên sắm vai ( 2 nhóm cùng tình càm kính già yêu trẻ. thảo luận đóng vai 1 tình huống). PP: Thảo luận, sắm vai. - Lớp nhận xét. Bình chọn nhóm - Nêu yêu cầu: Thảo luận nhóm xử lí đóng vai hay nhất. tình huống của bài tập 2 Sắm vai. Kết luận. a) Nên dừng lại, dổ dành em bé, hỏi tên, địa chỉ. Sau đó, dẫn em bé đến đồn công an để tìm gia đình em bé. Nếu nhà ở - Nghe, thực hiện. gần, có thể dẫn em bé về nhà, nhờ bố mẹ giúp đỡ. - Hoạt động cá nhân. b) c) KL : Khi gặp người già cần nói năng lễ - Làm việc cá nhân. phép, gặp em nhỏ nhường nhịn giúp đỡ. - Từng tổ so sánh các phiếu của HĐ 2: HS biết những tổ chức và những nhau, phân loại và xếp ý kiến giống ngày dành cho người già, em nhỏ. nhau vào cùng nhóm. 5’ PP: Thực hành. - Một nhóm lên trình bày các việc - Giao nhiệm vụ cho học sinh : Mỗi em chăm sóc người già, một nhóm trình tìm hiểu và ghi lại vào 1 tờ giấy nhỏmột bày các việc thực hiện Quyền trẻ em việc làm của địa phương nhằm chăm sóc bằng cách dán hoặc viết các phiếu người già và thực hiện Quyền trẻ em. lên bảng. - Các nhóm khác bổ sung, thảo luận ý kiến. - 1 HS đọc BT1, 1 HS đọc BT2, lớp đọc thầm. - 2 HS nêu bài làm, HS khác nhận Trang 76
  9. xét, bổ sung. - Nối tiếp nêu: Áo lụa tặng bà, Bài tập 3: Đọc yêu cầu và nội dung. - Tổ chức các điểm vui chơi cho trẻ. KL : Xã hội luôn chăm lo, quan tâm đến - Thành lập quĩ hỗ trợ tài năng trẻ. người già và trẻ em, thực hiện Quyền trẻ - Tổ chức uống Vitamin, tiêm Vac- 5’ em. xin. + Ở trường, lớp em đã tham gia phong trào nào nói về chủ đề Kính già yêu trẻ? KL : Các phong trào: Áo lụa tặng bà, - Quà cho các cháu trong những ngày lễ: ngày 1/ 6, Tết trung thu, Tết Nguyên Đán, quà cho các cháu học sinh giỏi, các cháu có hoàn cảnh khó khăn, lang thang - Nhóm đôi thảo luận. Nối tiếp trình cơ nhỡ. bày, nhận xét, bổ sung. - Tổ chức các điểm vui chơi cho trẻ. - Thành lập quĩ hỗ trợ tài năng trẻ. - Tổ chức uống Vitamin, tiêm Vac-xin. 7’ HĐ 4: Tìm hiểu truyền thống kính già, yêu trẻ của dân tộc ta. PP: Thảo luận, thuyết trình. - Giao nhiệm vụ cho từng nhóm tìm phong tục tốt đẹp thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ của dân tộc Việt Nam. 3’ C- Kết luận: - Chuẩn bị: Tôn trọng phụ nữ. Nhận xét tiết họ ∆ Ngày soạn: 30/11/2020 Ngày giảng: Thứ tư ngày 02 tháng 12 năm 2020 Tiết 1. Toán. CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO MỘT SỐ TỰ NHIÊN I. Mục tiêu: - Biết thực hiện phép chia một số thập phân cho một số tự nhiên, biết vận dụng trong thực hành tính. II. Phương pháp, phương tiện dạy học: - Phương pháp: Đàm thoại, thực hành. - Phương tiện: Bảng nhóm. III. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5' A. Mở đầu: 1. Ổn định tổ chức - TCLH thực hiện 2. Kiểm tra bài cũ: - Ban học tập kiểm tra. - Gọi học sinh chữa bài tập: Tính bằng hai cách 92,3 × 3,7 + 92,3 × 6,3 Trang 77
  10. 63,8 × 7,5 ‒ 23,8 × 7,5 32' - Nhận xét. B. Hoạt động dạy học - Lắng nghe, ghi vở. 1. Khám phá: GTB, ghi đầu bài. 2. Kết nối: 5’ 2.1. Ví dụ 1: - Đọc bài toán. - Gọi HS đọc bài toán. - Lắng nghe, quan sát và trả lời câu hỏi - Hướng dẫn cách chuyển về phép chia của GV. 2 số tự nhiên như trong SGK để học sinh tìm ra kết quả của 8,4 : 4 = 2,1 (m) - Hướng dẫn đặt tính và tính. + Đặt tính + Cho học sinh nêu nhận xét về cách + Tính: chia phần nguyên (8) của số bị thực hiện phép chia: chia (8,4) cho số chia (4). 8,4 : 4 = ? + Viết dấu phẩy vào bên phải 2 ở thương. + Tiếp tục chia: Lấy chữ số 4 ở phần thập phân của số bị chia để tiêp tục thực hiện phép chia. - Yêu cầu HS nhắc lại. 5’ + Ví dụ 2: - HD thực hiện như ví dụ 1. - Thực hiện vào bảng con. - Nhận xét, chốt bài và yêu cầu HS nêu - Nêu quy tắc. cách chia một số thập phân cho một số thập phân. 3. Thực hành: 8’ Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu bài và làm - Đọc yêu cầu bài tập và làm bài vào bài vào vở. vở, chữa bài. - Gọi học sinh chữa bài trên bảng. - Chữa bài và nhắc lại cách thực hiện từng phép tính. a) 5,28 : 4 = c) 0,36 : 9 = 0,04 1,32 d) 75,52 : 32 = - Nhận xét chốt bài. b) 95,2 : 68 = 2,36 5’ Bài 2: 1,4 - Gọi HS đọc yêu cầu bài - Yêu cầu HS thảo luận nêu cách tìm thừa số chưa biết. - Nêu yêu cầu - Thảo luận cặp, nêu cách thực hiện. - 2HS chữa bài trên bảng, lớp làm vào BC a) b) x 3 8,4 5 x 0,25 - Nhận xét, chữa bài. x 8,4 : 3 x 0,25 : 5 8’ Bài 3: (HDHS năng khiếu) x 2,8 x 0,05 - Gọi HS đọc yêu cầu bài - Cho HS làm bài vào vở. - Quan sát, hỗ trợ. Trang 78
  11. - Đọc bài toán, nêu cách giải và giải bài toán vào vở. Tóm tắt: 3 giờ: 126,54 km - Nhận xét chữa bài. 1 giờ: km? 2 ‘ C. Kết luận: Bài giải - Chốt nội dung bài. Trung bình mỗi giờ ô tô đó đi được là: - Nhận xét giờ học. 126,54 : 3 = 42,18 (km) Đáp số: 42,18km. ∆ Tiết 2. Tập đọc TRỒNG RỪNG NGẬP MẶN I. Mục tiêu: - Biết đọc với giọng thông báo rõ ràng, rành mạch phù hợp với nội dung văn bản khoa học. - Hiểu nội dung: Nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá; thành tích khôi phục rừng ngập mặn; tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi. (Trả lời đượ các câu hỏi SGK). II. Phương pháp - Phương tiện dạy học: - Phương pháp: Quan sát, thảo luận nhóm nhỏ. - Phương tiện: Ảnh rừng ngập mặn. III. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5' A. Mở đầu: 1. Ổn định tổ chức - TCLH thực hiện 2. Kiểm tra bài cũ: - Ban học tập kiểm tra. - Gọi HS đọc bài “Người gác rừng tí hon” và nêu nội dung bài. - Nhận xét, đánh giá. B. Hoạt động dạy học: - Lắng nghe, ghi vở. 2' 1. Khám phá: GTB, ghi đầu bài. 2. Kết nối: 2.1. Luyện đọc: - 1 học sinh đọc bài. 15’ - Yêu cầu 1HS đọc bài - Quan sát ảnh minh hoạ SGK. - Giới thiệu tranh, ảnh về rừng ngập mặn. - Luyện đọc theo HD của GV. - HDHS luyện đọc đoạn trước lớp, luyện đọc từ khó, giải nghĩa từ, đọc chú giải. - Luyện đọc đoạn lần 2, HD đọc câu dài. - Luyện đọc nhóm đôi. - Cho HS đọc trong nhóm đôi. - Đọc báo cáo trước lớp. - Gọi các nhóm đọc báo cáo trước lớp - 1 học sinh đọc lại cả bài. - Gọi HS đọc toàn bài. - Nhận xét. 8’ 2.2. Tìm hiểu bài: - Trao đổi cặp, báo cáo. - Yêu cầu HS đọc thầm bài và trao đổi Trang 79
  12. theo cặp để TL các câu hỏi sau: + Do chiến tranh, các quá trình quai đê + Nêu nguyên nhân và hậu quả của lấn biển, làm đầm nuôi tôm, làm việc phá rừng ngập mặn. mất đi 1 phần rừng ngập mặn. + Lá chắn bảo vệ đê biển không còn, đê điều dễ bị xói bỏ, bị vỡ khi có gió, bão. + Vì các tỉnh này làm tốt công tác + Vì sao các tỉnh ven biển có phong thông tin tuyên truyền để mọi người trào trồng rừng ngập mặn? dân hiểu rõ tác dụng của rừng ngập mặn đối với việc bảo vệ đê điều. - Đọc đoạn 3 - Mời 1HS đọc to đoạn 3. + Phát huy tác dụng bảo vệ vững chắc + Nêu tác dụng của rừng ngập mặn khi đê biển; tăng thu nhập cho người dân được khôi phục. nhờ lượng hải sản tăng nhiều; các loài chim nước trở nên phong phú. - Nêu nội dung và ghi vở. - Yêu cầu HS nêu nội dung của bài đọc. - Lắng nghe. 7’ 2.3. Luyện đọc lại - Nêu theo yêu cầu của GV. - Nêu nội dung luyện đọc (đoạn 3. - HDHS luyện đọc đoạn 3: Cách ngắt, - Lắng nghe. nghỉ, nhấn giọng, giọng đọc, - Luyện đọc đoạn 3 theo cặp. - Gọi 1HS đọc mẫu đoạn 3. - Đọc đoạn văn trước lớp. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - Gọi HS thi đọc trước lớp. - Nhận xét. 3' C. Kết luận: - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét giờ học. ∆ Tiết 3. Kể chuyện: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I. Mục tiêu: - Kể lại một việc làm tốt hoặc hành động dũng cảm bảo vệ môi trường của bản thân hoặc những người xung quanh. II. Phương pháp, phương tiện dạy học: - Phương pháp: Thực hành nhóm nhỏ. - Phương tiện: Bảng phụ đề bài. III. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5' A. Mở đầu 1. Ổn định tổ chức - TCLH thực hiện 2. Kiểm tra bài cũ: - Ban học tập kiểm tra. - Yêu cầu HS kể lại câu chuyện (hoặc - 2 HS kể chuyện, nhận xét bạn kể một đoạn) đã nghe hay đã đọc về bảo vệ chuyện môi trường? Trang 80
  13. - Nhận xét, tuyên dương. B. Hoạt động dạy học 2' 1. Khám phá: GTB, ghi đầu bài. 28’ 2. Thực hành: - Hướng dẫn học sinh tìm hiểu yêu cầu của đề bài - Đề bài yêu cầu gì? - Học sinh đọc đề. - Nhắc học sinh: Câu chuyện em kể phải là câu chuyện về một việc làm tốt hoặc một hành động dũng cảm bảo vệ môi trường của em hoặc những người xung quanh. - Đọc thầm gợi ý trong sgk. - Nôi tiếp nhau nói tên câu chuyện - Y/c HS viết dàn ý ra nháp mình chọn. - Yêu cầu HS thực hành kể chuyện và - Kể chuyện trong nhóm. (từng cặp) trao đổi ý nghĩa câu chuyện. - Đại diện nhóm thi kể trước lớp. - Lớp nhận xét và đánh giá. - Nhận xét, tuyên dương. 3' C. Kết luận - Nhận xét giờ học. ∆ Buổi chiều Tiết 1 Khoa học: NHÔM I. Mục tiêu: - Nhận biết một số tính chất của nhôm - Nêu được một số ứng dụng của nhôm trong sản xuất và đời sống. - Quan sát, nhận biết một số đồ dùng làm từ nhôm và nêu cách bảo quản chúng II. Phương pháp - Phương tiện dạy học: - Phương pháp: Quan sát, thảo luận nhóm nhỏ. - Phương tiện: Phiếu học tập. III. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5' A. Mở đầu: - TCLH thực hiện 1. Ổn định tổ chức - Ban học tập kiểm tra. 2. Kiểm tra bài cũ: ? Nêu tính chất của đồng và hợp kim của đồng? Nêu một số đồ dùng được làm từ hợp kim của đồng? HS trả lời - Nhận xét, đánh giá B. Hoạt động dạy học: 2' 1. Khám phá: GTB, ghi đầu bài. 2. Kết nối: 10’ 2.1. Hoạt động 1: Làm việc với sách, tranh ảnh. - Cho học sinh tự giới thiệu với nhóm Trang 81
  14. mình các thông tin và tranh ảnh về nhôm. - Chia lớp làm 6 nhóm.  Kết luận: Nhôm được sử dụng rộng - Thảo luận nhóm rãi trong sản xuất như chế tạo các dụng - Đại diện lên trình bày. cụ làm bếp; làm vỏ của nhiều loại đồ hộp; làm khung cửa và 1 số bộ phận của phương tiện giao thông như ô tô, tàu thuỷ. 10’ 2.2. Hoạt động 2: Làm việc với vật thật. - Giáo viên đến từng nhóm giúp đỡ. - Học sinh quan sát và phát hiện 1 số tính chất của nhôm. - Đại diện từng nhóm trình bày kết - Kết luận: Các đồ dùng bằng nhôm đều quả quan sát và thảo luận. nhẹ, có màu trắng bạc, có ánh kim, - Nhóm khác bổ xung, nhận xét. không cứng bằng sắt và đồng. 10’ +Hoạt động 3: Phát phiếu học tập cho học sinh. - Nhận xét, chốt. - HS làm bài theo nhóm. Nhôm Nguồn Có ở quặng nhôm gốc Tính - Màu trắng bạc, có chất ánh kim; có thể kéo - Kết luận thành sợi, dát mỏng. 3' C. Kết luận: Nhôm nhẹ, dẫn điện - Hệ thống bài. nhiệt tốt. - Nhận xét giờ. ∆ Tiết 2: Luyện từ và câu LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ I. Mục tiêu: - Nhận biết các cặp quan hệ từ theo yêu cầu bài tập 1. - Biết sử dụng cặp quan hệ từ phù hợp (BT2); bước đầu nhận biết được tác dụng của quan hệ từ qua việc so sánh hai đoạn văn (BT3). II. Phương pháp - Phương tiệndạy học: - Phương pháp: Thảo luận nhóm nhỏ - Phương tiện: Bảng phụ viết 1 đoạn bài 3 (b). III. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5' A. Mở đầu: 1. Ổn định tổ chức - TCLH thực hiện 2. Kiểm tra bài cũ: - Ban học tập kiểm tra. TCLH thực hiện và nhận xét. B. Hoạt động dạy học: 2’ 1. Khám phá: GTB, ghi đầu bài. - Lắng nghe, ghi vở. Trang 82
  15. 2. Thực hành: 10’ Bài 1: - Gọi HS đọc bài tập và nêu yêu cầu - Đọc yêu cầu bài, gạch chân các cặp của bài. quan hệ từ trong các câu. - Gọi HS nêu các cặp quan hệ từ đã - Các cặp quan hệ từ tìm được là: gạch chân. a) Nhờ mà . b) không những mà còn . - Nhận xét, chốt bài. 10’ Bài 2: - Gọi HS đọc đầu bài. - Đọc, xác định yêu cầu bài tập - Chia lớp làm 4 nhóm, phát phiếu - Thảo luận làm bài theo nhóm vào phiếu học tập cho các nhóm và yêu cầu học tập. các nhóm làm bài. - Gọi đại diện lên bảng trình bày. - Trình bày kết quả: a) Mấy năm qua, vì chúng ta đã làm tốt nên ven biển các tỉnh như đều có phong trào trồng rừng ngập mặn. b) Chẳng những ở ven biển các tỉnh đều có phong trào ngập mặn mà rừng ngập mặn còn - Nhận xét, chữa bài, tuyên dương. - Chốt bài tập 2. 10’ Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu bài - Đọc, xác định yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS đọc đoạn văn và nêu - Đọc hai đoạn văn, nêu nhận xét. nhận xét, giải thích. + So với đoạn a, đoạn b có thêm 1 số quan hệ từ và cặp quan hệ từ ở các câu sau: Câu 6: Vì vậy, Mai. Câu 7: Cũng vì vậy cô bé Câu 8: Vì chẳng kịp nên cô bé. - Treo bảng phụ, chữa, chốt bài. - Đoạn a hay hơn đoạn b. Vì các quan - Kết luận: Sử dụng quan hệ từ đúng hệ từ và cặp quan b làm cho câu văn lúc, đúng chỗ nếu không đúng chỗ, nặng nề. đúng lúc sẽ gây tác dụng ngược lại. 3' C. Kết luận: - Chốt nội dung toàn bài. - Nhận xét giờ, dặn chuẩn bị bài sau. ∆ Ngày soạn: 01/12/2020 Ngày giảng: Thứ năm ngày 03 tháng 12 năm 2020 Tiết 2. Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Biết chia số thập phân cho số tự nhiên. II. Phương pháp - Phương tiện dạy học: Trang 83
  16. - Phương pháp: Luyện tập thực hành, . - Phương tiện: Bảng con, bảng nhóm. III. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5' A. Mở đầu: - TCLH thực hiện 1. Ổn định tổ chức - Ban học tập kiểm tra. 2. Kiểm tra bài cũ: Gọi học sinh lên bảng chữa bài 2. - 1HS làm bài tập 2. - Nhận xét. B. Hoạt động dạy học: 2' 1. Khám phá: GTB, ghi đầu bài. 2. Thực hành: - Lắng nghe, ghi vở. 8’ Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS tự đặt tính rồi tính vào - Đọc, nêu yêu cầu bài tập. bảng con. - Làm bài cá nhân vào vở, chữa bài. - Kết quả: a) 9,6 b) 0,86 - Nhận xét, chữa bài c) 6,1 c) 5,203 5’ Bài 2: (HS năng khiếu) - Yêu cầu HS đọc bài và làm bài vào vở. - Gọi học sinh đọc kết quả và ghi lần - Đọc yêu cầu bài tập. lượt lên bảng. - Tự làm bài, chữa bài. 7’ Bài 3: b) Thương là 2,05 và số dư là 0,14. - Gọi HS đọc, xác định yêu cầu - Cho HS nêu chú ý rồi thực hành làm bài. - Đọc yêu cầu bài tập 3. - Gọi 2 học sinh lên bảng làm. - Vài HS nêu. - Lưu ý: Khi chia số thập phân cho 1 số tự nhiên mà còn dư, ta có thể chia tiếp - 2 học sinh lên bảng làm- lớp nhận bằng cách thêm chữ số 0 vào bên phải số xét. dư rồi tiếp tục chia. - Yêu cầu HS làm ý (a). 10’ Bài 4: HS năng khiếu. - Yêu cầu HS đọc, phân tích và làm bài - Kết quả a) 26,5 : 25 = 1,06 vào vở, 1 em làm bài vào bảng nhóm. - Quan sát, hỗ trợ. - Đọc đề bài, xác định dạng toán. - 1HS làm bài vào bảng nhóm, HS khác làm bài vào vở. Bài giải 1 bao gạo nặng số ki-lô-gam là: 243,2 : 8 = 30,4 (kg) 12 bao gạo nặng số ki-lô-gam là: 30,4 × 12 = 364,8 (kg) - Gọi HS dán bảng nhóm lên bảng, chữa Đáp số: 364,8kg. bài, chốt nội dung bài. Trang 84
  17. 3' C. Kết luận: - Chốt nội dung bài. - Nhận xét giờ học. ∆ Tiết 3. Tập làm văn: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Tả ngoại hình) I. Mục tiêu: - Nêu được những chi tiết miêu tả ngoại hình của nhân vật và quan hệ của chúng với tính cách nhân vật trong bài văn, đoạn văn (BT1). - Biết lập dàn ý cho bài văn tả một người thường gặp (BT2). II. Phương pháp - Phương tiện dạy học: - Phương pháp: Thảo luận nhóm nhỏ, đàm thoại. - Phương tiện: Băng giấy ghi dàn ý khái quát của 1 bài văn tả người. III. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5' A. Mở đầu: 1. Ổn định tổ chức - TCLH thực hiện 2. Kiểm tra bài cũ: - Ban học tập kiểm tra. Gọị các bạn đọc kết quả quan sát của một người mà em thường gặp đã ghi lại được - TCLH thực hiện. - Nhận xét. B. Hoạt động dạy học: - Lắng nghe, ghi vở. 2' 1. Khám phá: GTB, ghi đầu bài. 2. Thực hành: 15’ Bài 1: - 2 học sinh nối tiếp nhau đọc yêu cầu - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. bài 1. - Nhận nhiệm vụ và thảo luận nhóm theo - Chia nhóm thảo luận: yêu cầu của GV. + Nhóm 1, 2: Làm ý (a) + Nhóm 3, 4: Làm ý (b). - Đại diện các nhóm trình bày. - Gọi đại diện nhóm lên trình bày. + Đoạn 1: Tả mái tóc của người bà qua a) Đoạn 1 tả đặc điểm gì về ngoại con mắt nhìn của đứa cháu là 1 cậu bé. hình của bà? Câu 1: Mở đoạn, giới thiệu bà ngồi cạnh cháu, chải đầu. - Các chi tiết đó quan hệ với nhau Câu 2: Tả khái quát mái tóc của bà dày như thế nào? và đen Câu 3:Tả độ dày của mái tóc qua - Ba câu, 3 chi tiết quan hệ chặt chẽ với nhau, chi tiết sau làm rõ chi tiết trước. + Đoạn 2: Tả giọng nói, đôi mắt và khuôn mặt của bà: câu 1- 2 tả giọng nói. Câu 3: Tả sự thay đổi của đôi mắt khi bà - Đoạn 2 còn tả những đặc điểm gì về mỉm cười. ngoại hình của bà? Câu 4: Tả khuôn mặt của bà. - Các đặc điểm đó quan hệ chặt chẽ với nhau, bổ sung cho nhau hiện lên tính Trang 85
  18. cách bà dịu dàng, dịu hiền, tâm hồn tươi trẻ, yêu đời, lạc quan. - Các đặc điểm đó quan hệ với nhau - Đoạn văn tả các đặc điểm của Thắng: như thế nào? 1. Giới thiệu chung về Thắng. 2. Tả chiều cao của Thắng. 3. Tả nước da của Thắng. b) Đoạn văn tả những đặc điểm nào 4. Tả thân hình của Thắng. về ngoại hình của bạn Thắng? 5. Tả cặp mắt to và sáng. 6. Tả trán dô bướng bỉnh. - Tất cả các đặc điểm được miêu tả chặt chẽ với nhau, bổ sung cho nhau, làm hiện lên rất rõ không chỉ vẻ ngoài của Thắng. - Những đặc điểm ấy cho biết điều gì về tính tình của Thắng? - Đọc yêu cầu bài. + Lập dàn ý một bài văn tả người - Giới thiệu người định tả. - Kết luận, chốt bài tập 1. 15’ Bài 2: - Nêu, nhắc lại dàn ý một bài văn tả - Gọi HS đọc yêu cầu bài người: + Bài tập yêu cầu gì? + Mở bài: Giới thiệu người định tả. - Yêu cầu giới thiệu trước lớp người + Thân bài: Tả hình dáng. mà em định tả Tả tính tình, hoạt động - Yêu cầu HS lập dàn ý và trình bày. + Kết bài - Làm bài và đọc bài làm. - Yêu cầu HS lập dàn ý sau đó trình bày trước lớp. - Nhận xét, tuyên dương. 3' C. Kết luận: - Hệ thống nội dung bài, liên hệ GD. - Nhận xét giờ học. ∆ Buổi chiều Tiết 1: Khoa học ĐÁ VÔI I. Mục tiêu: - Nêu được một số tính chất của đá vôi và công dụng của đá vôi. - Quan sát nhận biết đá vôi. II. Phương pháp - Phương tiện dạy học: - PP: thảo luận nhóm, thực hành thí nghiệm. - Một vài mẫu đá vôi, đá cuội; giấm chua hoặc a-xít. - Tranh ảnh sưu tầm về các dãy núi đá vôi và hang động. III. Tiến tình dạy học TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Trang 86
  19. 5' A. Mở đầu: 1. Ổn định tổ chức - TCLH thực hiện 2. Kiểm tra bài cũ: - Ban học tập kiểm tra. - Kể tên những vật, đồ dùng làm bằng nhôm. - Nhận xét, đánh giá - Dụng cụ nhà bếp: nồi, thìa B. Hoạt động dạy học: - Làm nhiều vỏ hộp 2' 1. Khám phá: GTB, ghi đầu bài. 2. Kết nối: 15’ + Hoạt động 1: Hoạt động nhóm. -Yêu cầu học sinh viết tên hoặc dán tranh ảnh những vùng núi đá vôi 1. Thảo luận nhóm- trưng bày. cùng hang động? Nêu ích lợi của - Nước ta có nhiều vùng núi đá vôi với chúng. những hang động nổi tiếng: Hương Tích (Hà Tây), Phong Nha - Có nhiều loại đá vôi được dùng vào - Giáo viên kết luận: những việc khác nhau như: lát đường, xây +Hoạt động 2: nhà, 15’ - Phân nhóm làm thí nghiệm. 2. Làm việc với vật mẫu hoặc quan sát - Ghi kết quả vào phiếu. hình Thí nghiệm 2.1. Cọ sát 1 hòn đá vôi vào 1 hòn đá cuội Mô tả hiện tượng: Trên mặt đá vôi, chỗ cọ xát vào đá cuội bị mài mòn - Trên mặt đá cuội, chỗ cọ xát vào đá vôi có màu trắng do Kết luận: 2.2. Nhỏ vài giọt giấm vào 1 hòn đá vôi, đá cuội Mô tả: + Đá vôi sủi bọt và có không khí bay lên. + Hòn đá cuội không có phản ứng gì. KL: Đá vôi tác dụng với giấm - Giáo viên kết luận. C. Kết luận 3' - Hệ thống bài. Nhận xét giờ. ∆ Tiết 2. Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Biết chia số thập phân cho số tự nhiên. II. Phương pháp - Phương tiện dạy học: - Phương pháp: Luyện tập thực hành, . - Phương tiện: Bảng con, bảng nhóm. III. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5' A. Mở đầu: - TCLH thực hiện Trang 87
  20. 1. Ổn định tổ chức - Ban học tập kiểm tra. 2. Kiểm tra bài cũ: Gọi học sinh lên bảng chữa bài 2. - 1HS làm bài tập 2. - Nhận xét. B. Hoạt động dạy học: 2' 1. Khám phá: GTB, ghi đầu bài. 2. Thực hành: - Lắng nghe, ghi vở. 8’ Bài tập1: Đặt tính rồi tính: - Đọc, nêu yêu cầu bài tập. a) 65,8 x 1,47 b) 54,7 - 37 - Làm bài cá nhân vào vở, chữa bài. c) 5,03 x 68 d) 68 + 1,75 Đáp án : a) 96,726. b) 17,7 c) 342,04 5’ Bài tập 2 : d) 69,75 Mỗi chai nước mắm chứa 1,25 lít. Có 28 Bài giải : chai loại 1, có 57 chai loại 2. Hỏi tất cả Tất cả có số lít nước mắm là: có bao nhiêu lít nước mắm? 1,25 x ( 28 + 57) = 106,25 (lít) Đáp số : 106,25 lít 7’ Bài tập 3 : Tính nhanh Bài giải : Tính nhanh a) 6,953 x 3,7 + 6,953 x 6,2 + a) 6,953 x 3,7 + 6,953 x 6,2 + 6,953 6,953 x 0,1 x 0,1 = 6,93 x (3,7 + 6,2 + 0,1) = 6,93 x 10. = 69,3 b) 4,79 + 5,84 + 5,21 + 4,16 b) 4,79 + 5,84 + 5,21 + 4,16 = (4,79 + 5,21) + (5,84 + 4,16) = 10 + 10 = 20 10’ Bài tập 4 : (HSKG) Bài giải : Chiều dài của một đám đất hình chữ 1 Chiều rộng của một đám đất hình chữ nhật là: 16,5 : = 49,5 (m) 1 nhật là 16,5m, chiều rộng bằng chiều 3 3 Diện tích của một đám đất hình chữ dài. Trên thửa ruộng đó người ta trồng nhật là: 49,5 x 16,5 = 816,75 (m2) cà chua. Hỏi người ta thu hoạch được Người ta thu hoạch được số tạ cà chua bao nhiêu tạ cà chua biết mỗi mét vuông là: thu hoạch được 6,8kg cà chua. 6,8 x 816,75 = 5553,9 (kg) - Gọi HS dán bảng nhóm lên bảng, chữa = 55,539 tạ bài, chốt nội dung bài. Đáp số: 55.539 tạ 3' C. Kết luận: . - Chốt nội dung bài. - Nhận xét giờ học. ∆ Tiết 3. Ôn TV: ÔNTẬP TẢ NGƯỜI (Tả ngoại hình) I. Mục tiêu: Trang 88
  21. - Nêu được những chi tiết miêu tả ngoại hình của nhân vật và quan hệ của chúng với tính cách nhân vật trong bài văn, đoạn văn (BT1). - Biết lập dàn ý cho bài văn tả một người thường gặp (BT2). II. Phương pháp - Phương tiện dạy học: - Phương pháp: Thảo luận nhóm nhỏ, đàm thoại. - Phương tiện: Băng giấy ghi dàn ý khái quát của 1 bài văn tả người. III. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5' A. Mở đầu: 1. Ổn định tổ chức - TCLH thực hiện 2. Kiểm tra bài cũ: - Ban học tập kiểm tra. Gọị các bạn đọc kết quả quan sát của một người mà em thường gặp đã ghi lại được - TCLH thực hiện. - Nhận xét. B. Hoạt động dạy học: - Lắng nghe, ghi vở. 2' 1. Khám phá: GTB, ghi đầu bài. 2. Thực hành: 15’ Bài tập 1 : - 2 học sinh nối tiếp nhau đọc yêu cầu H: Đọc bài Bà tôi (SGK Tiếng Việt bài 1. tập I trang 122) và ghi lại những đặc Bài giải : điểm ngoại hình của bà. - Mái tóc đen, dày kì lạ, phủ kín cả hai - Cho học sinh lên trình bày vai, xoã xuống ngực, - Cả lớp và giáo viên theo dõi, nhận - Đôi mắt sáng long lanh, hai con ngươi xét, bổ sung kết quả. đen sẫm nở ra, - Khuôn mắt hình như vẫn tươi trẻ, đôi má ngăm ngăm có nhiều nếp nhăn, - Giọng nói đặc bịêt trầm bổng, ngân 15’ Bài tập 2 : nga như tiếng chuông, H: Ghi chép lại những quan sát về ngoại hình của cô giáo (thấy giáo) chủ nhiệm của lớp em. Bài giải : - Cho học sinh lên trình bày - Mái tóc đen dày, cắt ngắn ngang vai - Cả lớp và giáo viên theo dõi, nhận - Đôi mắt đen, long lanh, dịu hiền ấm xét, bổ sung kết quả.- Yêu cầu HS lập áp dàn ý sau đó trình bày trước lớp. - Khuôn mặt trái xoan ửng hồng - Nhận xét, tuyên dương. - Giọng nói nhẹ nhàng, tình cảm 3' C. Kết luận: - Dáng người thon thả - Hệ thống nội dung bài, liên hệ GD. - Nhận xét giờ học. ∆ Ngày soạn: 02/12/2020 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 04 tháng 12 năm 2020 Tiết 1. Toán CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO 10, 100, 1000, I. Mục tiêu: Trang 89
  22. - Giúp học sinh biết chia một số thập phân cho 10, 100, 1000, và vận dụng để giải toán có lời văn. II. Phương pháp – phương tiện dạy học: - Phương pháp: luyện tập thực hành. - Phương tiện: Bảng phụ bài tập 1. III. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Mở đầu: - TCLH thực hiện 5’ 1. Ổn định tổ chức - Ban học tập kiểm tra. 2. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS nêu quy tắc chia số TP cho - 2 HS nêu số tự nhiên. - Nhận xét. B. Hoạt động dạy học: 1. Khám phá: GTB, ghi đầu bài. 2’ 2. Kết nối: - HD HS thực hiện phép chia một số thập phân cho 10, 100, 1000 2.1. Ví dụ: 213,8 : 10 = ? - Đặt tính và tính. 6’ Vậy: 213,8 : 10 = 21,38 - Yêu cầu HS nhận xét số bị chia và - Học sinh trả lời thương - Nhận xét: 213,8 và 21,38 có điểm - Nhận xét: Nếu chuyển dấu phẩy của số nào giống nhau và khác nhau? 213,8 sang bên trái một số ta được 21,38 - dịch chuyển dấu phẩy sang bên trái - Muốn chia một số thập phân cho 10 số đó một chữ số. làm như thế nào? - Làm tương tự như trên. 2.2. Ví dụ 2: 89,13 : 100 = ? 6’ - Học sinh trả lời. - Nhận xét tương tự ví dụ 1 - Muốn chia một số thập phân cho 10, 100, ta làm như thế nào? - Học sinh đọc.  Quy tắt (sgk) 3. Thực hành: 5’ Bài 1: Gọi hs đọc yêu cầu - Đọc nối tiếp phép tính và kết quả - Yêu cầu HS tính nhẩm - Nhận xét, chốt. - Đọc yêu cầu bài. 5’ Bài 2: Gọi hs đọc yêu cầu - Làm theo nhóm  đại diện nhóm trình Trang 90
  23. - Chia nhóm và yêu cầu HS làm bài bày bài và nêu cách làm. theo nhóm. b) 123,4 : 100 = 1,234 và a) 12,9 : 10 = 1,29 và 123,4 × 0,01 = 1,234 12,9 × 0,1 = 1,29 Vậy 123,4 : 100 = 123,4 × 0,01 Vậy 12,9 : 10 = 12,9 x 0,1 - Kết luận: Chia một số thập phân cho 10, 100, ta lấy số đó nhân với 0,1; - Học sinh đọc yêu cầu bài. 0,01; + Học sinh làm vở  chữa bài. 8’ Bài 3: Bài giải - Gọi hs đọc yêu cầu Số gạo đã lấy đi là: - Hướng dẫn HS làm bài. 537,25 : 10 = 53,725 (tấn) Số gạo còn lại trong kho là: 537,25 – 53,725 = 483,525 (tấn) Đáp số: 483,525 tấn. - Nhận xét bài của hs 3’ C. Kết luận - Hệ thống lại nội dung bài, nhận xét giờ học. ∆ Tiết 3: Tập làm văn LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Tả ngoại hình) I. Mục tiêu: - Viết được một đoạn văn tả ngoại hình của một người em thường gặp dựa vào dàn ý và kết quả quan sát đã có. II. Phương pháp - Phương tiện dạy học: - Phương pháp: Đàm thoại, thực hành. - Phương tiện: Bảng phụ dàn bài tả ngoại hình người em thường gặp. III. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5' A. Mở đầu: 1. Ổn định tổ chức - TCLH thực hiện 2. Kiểm tra bài cũ: - Ban học tập kiểm tra. Yêu cầu HS trình bày dàn ý bài văn tả một người thường gặp - 2, 3 HS trình bày. - Nhận xét, đánh giá. B. Hoạt động dạy học 3’ 1. Khám phá: GTB, ghi đầu bài. 2. Kết nối - thực hành: 5’ Đề bài: Dựa theo dàn ý mà em đã lập trong tuần trước, hãy viết 1 đoạn văn tả ngoại - 2 4 học sinh đọc đề bài. hình của một người mà em thường gặp. - 2 học sinh đọc gợi ý sgk. - 1 2 học sinh đọc dàn ý tả ngoại hình chuyển thành đoạn - Nêu chú ý cho HS: văn. Trang 91
  24. + Đoạn văn cần có câu mở đầu. - Viết đoạn văn dựa theo dàn ý + Nêu được đủ, đúng, sinh động những nét trước. tiêu biểu về ngoại hình người em chọn tả. Thể hiện được tình cảm của em với người đó. + Cách xắp xếp các câu trong đoạn hợp lí. 25’ + YC học sinh viết bài. HS viết bài. GV theo dõi giúp đỡ hs. - Y/c HS đọc đoạn viết. - Nối tiếp nhau đọc đoạn văn. - Nhận xét, tuyên dương. - Đọc cho HS nghe một vài đoạn văn, mẫu. 3' C. Kết luận - Nhận xét giờ học. - Dặn về nhà viết đoạn văn chưa đạt. ∆ Tiết 4: Sinh hoạt. NHẬN XÉT TUẦN 13 1. Nhận xét đánh giá các hoạt động trong tuần - Nề nếp: Ngoan ngoãn, lễ phép đi học đều, đúng giờ. - Học tập: Trong tuần qua các em đã học bài và chuẩn bị bài trước khi đến lớp song bên cạnh đó vẫn còn một số em chưa tích cực cố gắng trong học tập, trong lớp còn nói chuyện, làm việc riêng. - Thể dục, vệ sinh: Tham gia đầy đủ các buổi tập thể dục. Vệ sinh sạch sẽ khu vực lớp và khu vực phân công, vệ sinh cá nhân một số em chưa sạch sẽ, gọn gàng. - Hoạt động khác: Cần chú ý hơn trong tác vệ sinh lớp học và vường hoa được phân công. 2. Giáo viên nhận xét đánh giá chung: - Các em đi học đều và đúng giờ. - Có ý thức chuẩn bị bài và làm bài trước khi đến lớp - Thực hiện đúng các nề nếp do lớp và trường đề ra. 3. Phương hướng hoạt động tuần 14. - Duy trì ổn định tốt nề nếp học tập, chuẩn bị bài đầy đủ trước khi đến lớp. - Vệ sinh cá nhân sạch sẽ, gọn gàng. - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập của cá nhân. - Duy trì tốt mọi nề nếp học tập, phát huy các nhóm học tập. Trang 92