Giáo án Tổng hợp các môn Khối 5 - Tuần 12 - Năm học 2020-2021

doc 46 trang Hùng Thuận 27/05/2022 2650
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Khối 5 - Tuần 12 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_khoi_5_tuan_12_nam_hoc_2020_2021.doc

Nội dung text: Giáo án Tổng hợp các môn Khối 5 - Tuần 12 - Năm học 2020-2021

  1. TUẦN 12 Thứ hai ngày 23 tháng 11 năm 2020 Toán NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI 10, 100, 1000, (Trang 57) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS nắm được quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000. 2. Kỹ năng: Có kỹ năng nhân một số thập phân với một số tự nhiên ; viết các số đo đại lượng dưới dạng số thập phân. 3. Thái độ: Tự giác học bài, yêu thích môn học. 4. Phát triển năng lực: - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ BT 3 III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động: - HS chơi trò chơi bắn tên: Bắn tên bạn nào bạn đó phải trả lời câu hỏi, trả lời - HS tham gia chơi. đúng được quyền bắn tên tiếp, trả lời sai chịu phạt - GV nhận xét trò chơi 2. Hoạt động khám phá: - 1 HS lên bảng thực hiện. Lớp làm Ví dụ. nháp. - Yêu cầu HS tìm kết qủa của phép 27,867 x nhân: 27,867 10 = ? 10 278,67 - Khi nhân một số thập phân với 10 ta chỉ cần chuyển dấu phẩy của số đó sang - Gợi ý HS nêu nhận xét. bên phải một chữ số. - 1 HS lên bảng thực hiện. Lớp làm nháp. - Yêu cầu HS tìm kết quả của phép nhân 53,286 x 100 = ? 53,286 x 100 5328,600 Vậy 53,286 100 = 5328,600 - Muốn nhân một số thập phân với 100 ta chỉ việc chuyển dấu phẩy của số đó - Yêu cầu HS rút ra nhận xét. sang bên phải hai chữ số. - Gọi HS nêu quy tắc: * Qui tắc: SGK 3. Hoạt động luyện tập 1
  2. - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. Bài 1: Nhân nhẩm. - Yêu cầu HS nhẩm tính, nêu kết quả. - HS nhẩm tính, nối tiếp nêu miệng kết - GV nhận xét. quả. a, 1,4 10 = 14 2,1 100 = 210 7,2 1000 = 7200 b, 9,63 10 = 96,3 25,08 100 = 2508 5,32 1000 = 5320 c, 5,328 10 = 53,28 4,061 100 = 406,1 0,894 1000 = 894 - Gọi HS nêu yêu cầu. Bài 2: Viết các số đo sau dưới dạng số đo có đơn vị là cm. - Gọi HS nhắc lại quan hệ giữa các - 1 HS nêu. đơn vị đo độ dài. - Yêu cầu HS làm bài trên bảng con. - HS làm bài trên bảng con. 10,4dm = 104cm 0,856m = 85,6cm - GV nhận xét. 12,6m = 1260cm 5,75dm = 57,5cm Bài 3: (51) - Gọi HS đọc bài toán. - 1HS đọc. - Gọi HS nêu giữ kiện, tóm tắt, cách - HS nêu. giải bài toán. Tóm tắt 1 lít : 0,8 kg 10 lít : kg ? - Yêu cầu HS làm bài vào vở. 1 HS - HS làm bài vào vở. 1 HS giải bài trên giải bài trên bảng phụ. bảng phụ. - GV nhận xét. Biết can rỗng nặng 0,3 kg. Bài giải 10 l dầu hoả cân nặng là: 10 0,8 = 8 (kg) Cả can dầu hoả cân nặng là: 8 + 1,3 = 9,3 (kg) Đáp số: 9,3 kg 4. Hoạt động vận dụng: - Muốn nhân một số thập phân với 10, 100, 1000 ta làm như thế nào? - Ôn bài và chuẩn bị bài sau 2
  3. Tập đọc MÙA THẢO QUẢ (Trang 113) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hiểu nội dung bài: Miêu tả vẻ đẹp, hương thơm đặc biệt sự sinh sôi phát triển nhanh của thảo quả, cảm nhận được nghệ thuật miêu tả đặc sắc của tác giả. 2. Kỹ năng: - Đọc trôi chảy diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng. 3. Thái độ: - HS yêu quý, giữ gìn và bảo vệ thiên nhiên xung quang mình. 4. Phát triển năng lực: - Năng lực ngôn ngữ và giao tiếp II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ ghi nội dung. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động: - Cả lớp hát bài hát Rừng Tuyên - HS hát quang in bóng Tân Trào, múa phụ họa tự do - GV nhận xét 2. Hoạt động khám phá - HS lắng nghe. *Luyện đọc. - Gọi HS đọc bài. - 1 HS khá đọc bài. - GV tóm tắt nội dung bài, hướng dẫn - HS theo dõi. giọng đọc chung. - Yêu cầu HS chia đoạn. - HS chia đoạn: 3 đoạn + Đoạn 1: Từ đầu nếp khăn + Đoạn 2: Tiếp không gian + Đoạn 3: Còn lại - Gọi HS đọc nối tiếp đoạn (Kết hợp - 3 HS nối tiếp đọc đoạn lần 1. sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ: - 3 HS nối tiếp đọc đoạn lần 2. mưa rây bụi, lướt thướt. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - HS đọc theo cặp. - Các nhóm đọc. - 2 nhóm đọc. - GV đọc mẫu toàn bài. - HS theo dõi SGK. *Tìm hiểu bài. - HS đọc bài - trả lời câu hỏi. + Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng + Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng mùi cách nào? thơm đặc biệt quyến rũ lan xa, làm cho * Giảng từ: Quyến rũ, thơm nồng gió thơm, cây cỏ thơm, đất trời thơm. Hương thơm ủ trong nếp áo, nếp khăn, của người đi rừng về. + Cách dùng từ đặt câu ở đoạn đầu có + Các từ hương và thơm được lặp lại gì đáng chú ý? nhiều. lần có tác dụng nhấn mạnh mùi 3
  4. hương đặc biệt của thảo. - Tìm những chi tiết cho thấy thảo - Qua một năm, hạt thảo quả đã thành quả phát triển rất nhanh. cây cao tới bụng người. Một năm sau nữa, thảo quả thêm 2 nhánh mới. Thoáng cái thảo quả đã thành rừng vươn ngọn, xoè lá, lấn chiếm không gian. * Giảng từ: Lấn chiếm không gian + Hoa thảo quả nảy ra ở đâu? + Hoa nảy dưới gốc cây kín đáo, lặng lẽ. + Khi thảo quả chín, rừng có những + Quả chín đỏ chon chót như chứa lửa, nét gì đẹp? chứa nắng. Rừng ngập hương thơm rừng sáng như có lửa hắt lên từ đáy rừng. + Nội dung chính của bài là gì? Nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp của rừng thảo quả khi vào mùa với hương thơm đặc biệt và sự sinh sôi, phát triển nhanh đến bất ngờ của thảo quả. - GV chốt lại, gắn bảng phụ. - 2 HS đọc. * Luyện đọc diễn cảm. - Gọi HS đọc bài. - 1 HS đọc bài. - Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 1. - HS đọc diễn cảm đoạn 1. - HS bình chọn bạn đọc hay nhất. - Nhận xét. 3. Hoạt động vận dụng: - Bài thơ ca ngợi điều gì? - HS trả lời - Em đã làm gì để bảo vệ rừng và bảo - HS trả lời vệ môi trường. - Vẽ 1 bức tranh tuyên truyền về bảo - HS thực hiện vệ rừng. - Đọc lại bài và chuẩn bị bài sau 4
  5. Khoa học: SẮT, GANG, THÉP I. Mục tiêu 1. Kiến thức: HS biết được nguồn gốc của sắt, gang, thép và một số tính chất của chúng và một số dụng cụ máy móc thường dùng làm từ gang hoặc thép. 2. Kỹ năng: Nêu được nguồn gốc của sắt, gang, thép và một số tính chất của chúng. Kể tên một số dụng cụ máy móc thường dùng làm từ gang hoặc thép. Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng sắt, gang, thép trong gia đình. 3. Thái độ: Có ý thức bảo quản đồ dùng trong gia đình. 4. Phát triển năng lực: - Năng lực giao tiếp và hợp tác II. Đồ dùng day - học - GV: Thông tin và hình trang 48, 49 SGK. - HS: Sưu tầm tranh ảnh một số đồ dùng được làm từ gang hoặc thép. III. Hoạt động day - học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động: - Thi kể tên các đồ dùng được làm từ - HS thi kể. kim loại - GV nhận xét - HS lắng nghe. 2. Hoạt động khám phá Thảo luận nhóm. 1. Nguồn gốc và tính chất của sắt, gang, thép. - Yêu cầu HS đọc SGK và thảo luận - HS đọc SGK thảo luận nhóm. - Đại diện phát biểu. + Sắt có ở đâu? + Sắt: Có trong thiên thạch và trong quặng sắt. + Gang có nguồn gốc từ đâu? + Gang: Là hợp kim của sắt và các bon. + Em hãy nêu nguồn gốc của thép? + Thép: Là hợp kim của sắt và các bon nhưng được loại bớt các bon. + Sắt có tính chất gì? + Dẻo, dễ uốn, dễ kéo, thành sợi, dễ rèn, dập, có màu trắng sáng, có ánh kim + Gang có tính chất gì? + Cứng, giòn, không thể uốn hay kéo thành sợi + Thép có tính chất gì? + Cứng, bền, dẻo, có loại bị gỉ trong không khí ẩm, có loại không. + Gang thép được làm ra từ đâu? + Gang thép được làm ra từ quặng sắt + Gang thép có đặc điểm nào giống + Gang thép đều là hợp kim của sắt và nhau? các bon. + Gang thép khác nhau ở điểm nào? + Gang rất cứng và không thể uốn hay kéo thành sợi, thép có ít các bon hơn gang và có thêm một vài chất khác nên vền và dẻo hơn gang. *Trao đổi theo cặp. 2. Ứng dụng của gang, thép. - Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ - HS quan sát, thảo luận theo cặp. SGK và thảo luận theo cặp. - Đại diện phát biểu. 5
  6. - GV nhận xét, kết luận. H1: đường ray xe lửa được làm từ thép hoặc hợp kim của sắt. H 2: Ngôi nhà có lan can được làm bằng thép. H 3: Cầu sử dụng thép để xây dựng. H 4: Nồi được làm bằng gang. H 5: Dao, kéo, cuộn dây thép chúng được làm bằng thép. H 6: Cờ lê, mỏ lết được làm từ sắt thép. * Làm việc cá nhân 3. Cách bảo quản đồ dùng bằng sắt, gang, thép trong gia đình. - Gọi HS kể tên các dụng cụ và đồ - HS nối tiếp kể. dùng được làm từ gang hoặc thép. - Nêu cách bảo quản những đồ dùng - Khi dùng xong chúng ta cần rửa sạch, bằng, gang sắt thép có trong nhà bạn. để ráo nước rồi mới cất đi, để ở nơi khô ráo. - Gọi HS nhắc nêu mục cần biết. - 2 HS nêu. 3. Hoạt động vận dụng: - Em hãy nêu nguồn gốc và tính chất của sắt, gang, thép? - * Tích hợp GDBVMT: GD HS có ý thức BVMT. - Xem lại bài và chuẩn bị bài sau 6
  7. Thứ ba ngày 24 tháng 11 năm 2020 Toán LUYỆN TẬP (Trang 58) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố nhân một số thập phân với một số tự nhiên, nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000, ; giải toán có lời văn. 2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng nhân một số thập phân với một số tự nhiên, nhân nhẩm, giải toán có lời văn. 3. Thái độ: Tự giác học bài và làm bài. 4. Phát triển năng lực: - Năng lực tự chủ và tự học II. Đồ dùng dạy học: - GV : Bảng phụ BT 3. III. Hoạt động day - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động: - HS thi bắn tên: đặt các phép tính khi - HS tham gia chơi nhân nhẩm với 10, 100, 1000 - GV nhận xét, tuyên dương 2. Hoạt động luyện tập Hướng dẫn HS làm bài tập. - Gọi HS đọc yêu cầu. Bài 1: Tính nhẩm. - Yêu cầu HS nhẩm và nêu kết quả. - HS nhẩm, nối tiếp nêu kết quả. a. 14,8 ; 155 ; 512 ; 90 ; 2571 ; 100 b. Để được tích là : 80,5; 805; 8050; 80500 phải nhân số 8,05 lần lượt nhân với 10, 100, 1000, 10000 - Nêu cách nhân nhẩm một số thập 8,05 10 = 80,5 phân với 10, 100, 1000 8,05 100 = 805 8,05 1000 = 8050 8,05 10000 = 80500 - Gọi1 HS đọc yêu cầu Bài 2: Đặt tính rồi tính - Gọi HS nêu yêu cầu. - HS làm bài trên bảng con. - Yêu cầu HS làm bài trên bảng con. a) 7,69 b) 12,6 x x - GV cùng HS nhận xét. 50 800 384,50 10080,0 c) 12,82 d) 82,14 x x 40 600 512,80 49284,00 - Cho HS đọc bài toán - tóm tắt Bài 3: Tóm tắt 1 giờ : 10,8 km 3 giờ đầu : km? ? km 1 giờ sau : 9,52 km 4 giờ sau : km? 7
  8. - Yêu cầu HS làm bài vở - 1HS giải - Lớp làm bài vở - 1HS giải trên bảng trên bảng phụ. phụ. . Bài giải - GV nhận xét, chữa bài. Trong 3 giờ đầu người đó đi được là: 10,8 3 = 32,4 (km) Trong 4 giờ sau người đó đi được là: 9,52 4 = 38,08 (km) Quãng đường người đó đi được là: 32,4 + 38,08 = 70,48 (km) Đáp số: 70,48 km - Gọi HS nêu yêu cầu. Bài 4: Tìm số tự nhiên x - Hướng dẫn HS lần lượt thử các trường hợp bắt đầu từ x = 0. Khi kết quả của phép nhân lớn hơn 7 thi dừng lại. - Yêu cầu HS làm bài. - HS trao đổi cặp, làm bài. - GV nhận xét chốt bài đúng. Với x = 0 ta có 2,5 0 = 0 ; 0 7 Vậy x = 0, 1, 2 thoả mãn các yêu cầu của đầu bài 3. Hoạt động vận dụng: - Em hãy nêu cách nhân nhẩm với 10, 100, 1000. - Ôn lại bài cà chuẩn bị trước bài sau 8
  9. Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG (Trang 115) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hiểu được nghĩa của một số từ ngữ về môi trường. 2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng hiểu nghĩa của từ, tìm từ đồng nghĩa. 3. Thái độ: HS tự giác làm bài tập. 4. Phát triển năng lực: - Năng lực giao tiếp và hợp tác II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ viết sẵn ND ý b BT 1. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động - Thi kể tên của một số khu rừng trên - HS kể: rừng Cúc Phương đất nước mà em biết 2. Hoạt động khám phá Hướng dẫn HS làm bài tập. - Gọi HS đọc yêu cầu. Bài 1: Đọc đoạn văn SGK (115) - Gọi HS đọc đoạn văn trong SGK (15) - 2 HS đọc, lớp đọc thầm. và yêu cầu a,b. - Yêu cầu HS trao đổi theo cặp, làm - HS trao đổi theo cặp, làm bài. bài. - Gọi HS trình bày. - Đại diện báo cáo kết quả. - GV nhận xét, chốt lời giải đúng. * Lời giải: a) Khu dân cư: là khu vực dành cho nhân dân ăn ở và sinh hoạt. - Khu sản xuất: là khu làm việc của nhà máy xí nghiệp. - Khu bảo tồn thiên nhiên: là khu vực trong đó có nhiều loài cây, con vật và cảnh quan thiên nhiên được bảo vệ và giữ gìn. - GV gắn bảng phụ nội dung ý b. - Đại diện cặp lên bảng nối. b) A B quan hệ giữa sinh vật (kể cả người) với môi trường Sinh vật xung quanh. tên gọi chung của các vật sống, bao gồm động, thực Sinh thái vật và vi sinh vật, có sinh ra, lớn lên và chết. hình thức biểu hiện ra bên ngoài của sự vật có thể Hình thái quan sát được 9
  10. Bài 2: (Giảm tải) - Gọi HS nêu yêu cầu. Bài 3: Thay từ bảo vệ trong câu sau Chúng em bảo vệ môi trường sạch đẹp. bằng một từ đồng nghĩa với nó : - Yêu cầu HS thay từ bảo vệ trong câu - HS trao đổi cặp, làm bài. sau bằng một từ đồng nghĩa với nó. - Đại diện trình bày. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. * Lời giải: - Chọn từ giữ gìn (gìn giữ) thay thế cho từ bảo vệ. - Chúng em giữ gìn (gìn giữ) môi trường sạch đẹp. 3. Hoạt động vận dụng: - Em hãy nêu thế nào là từ đồng nghĩa? Lấy ví dụ * Tích hợp GDBVMT: Giáo dục HS lòng yêu quý, ý thức bảo vệ môi trường, có hành vi đúng đắn với môi trường xung quanh. - Ôn lại bài và chuẩn bị bài sau 10
  11. Lịch sử VƯỢT QUA TÌNH THẾ HIỂM NGHÈO (Trang 24) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS biết được tình thế vô cùng khó khăn “ nghìn cân treo sợi tóc” của nước ta sau Cách mạng tháng Tám 1945 và sự lãnh đạo của Đảng và Bác Hồ đã vượt qua tình thế “nghìn cân treo sợi tóc". 2. Kỹ năng: Qua bài HS kể được những biện pháp nhân dân ta đã thực hiện để trống lại “giặc đói”, “giặc dốt”, “giặc ngoại xâm” 3. Thái độ: Yêu thích môn học. 4. Phát triển năng lực: - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo II. Đồ dùng day học: - GV: Hình vẽ trong SGK III. Hoạt động day - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động: - Thi nối tiếp kể tên các sự kiện lịch - HS thi nối tiếp. sử tiêu biểu từ năm 1858 – 1945? - GV nhận xét 2. Hoạt động khám phá *Thảo luận nhóm. - HS lắng nghe. 1. Hoàn cảnh Việt Nam sau cách mạng - Yêu cầu HS đọc SGK, thảo luận. tháng Tám. - HS đọc SGK, thảo luận nhóm. + Sau cách mạng tháng Tám 1945 - Đại diện phát biểu. tình hình nước ta như thế nào? + Cách mạng vừa thành công nhưng đất nước gặp muôn vàn khó khăn tưởng như không vượt qua nổi. Nước ta trong tình + Hoàn cảnh nước ta lúc đó có những thế vô cùng cấp bách nguy hiểm. khó khăn nguy hiểm gì? + Nạn đói năm 1945 làm hơn 2 triệu người chết, nông nghiệp đình đốn hơn 90% người mù chữ, ngoại xâm nội phản + Vì sao Bác Hồ gọi nạn đói và nạn đe doạ nền độc lập dốt là giặc? + Vì chúng cũng nguy hiểm như giặc ngoại xâm, chúng có thể làm cho dân tộc *Làm việc cá nhân. ta suy yếu, mất nước 2. Công cuộc đẩy lùi giặc đói và giặc - Yêu cầu HS quan sát hình 2, 3 SGK dốt. và nêu nội dung các hình? - HS quan sát hình 2,3 - phát biểu. H2: Chụp nhân dân đang quyên góp gạo. - Để thoát khỏi tình thế hiểm nghèo. H 3: Lớp học bình dân học vụ. Đảng và Bác Hồ đã lãnh đạo nhân + Chủ tịch Hồ Chí Minh kêu gọi cả nước dân ta làm những việc gì? lập “hũ gạo cứu đói” “ngày đồng tâm, 10 ngày nhịn ăn một bữa, thực hiện khẩu hiệu không một tấc đất bỏ hoang “gây 11
  12. quỹ độc lập” “tuần lễ vàng ” + Phong trào chống giặc dốt được phát động rộng khắp, trường h được mở thêm, * Làm việc cả lớp. trẻ nghèo được cắp sách đến trường. 3. Ý nghĩa của việc đẩy lùi giặc đói, - Yêu cầu HS thảo luận và nêu ý giặc dốt, giặc ngoại xâm. nghĩa của việc vượt qua tình thế - HS thảo luận, nêu ý nghĩa. nghìn cân treo sợi tóc. * Nhân dân ta tin tưởng hơn vào đường lối lãnh đạo của Đảng và Bác Hồ thể hiện lòng đoàn kết, sức mạnh của dân tộc, ý - Gọi HS nêu phần ghi nhớ. thức bảo vệ độc lập, xây dựng đất nước. 3. Hoạt động vận dụng: - 2 HS nêu. - Em hãy cho biết ý nghĩa của việc đẩy lùi giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại - HS trả lời. xâm. - Ôn lại bài và chuẩn bị bài sau 12
  13. Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC (Trang 116) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc có nội dung bảo vệ môi trường. 2. Kỹ năng: - Lời kể rõ ràng, ngắn gọn. Biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện đã kể ; biết nghe và nhận xét lời kể của bạn 3. Thái độ: - Yêu thích môn học. 4. Phát triển năng lực: - Năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực ngôn ngữ II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ viết gợi ý. - HS: Nôi dung câu chuyện III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động: - HS thi kể từng đoạn câu chuyện: - HS thi kể. Người đi săn và con nai. - GV nhận xét - HS lắng nghe. 2. Hoạt động khám phá: *Hướng dẫn kể chuyện. Đề bài: - Gọi HS đọc đề bài. Hãy kể một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc có nội dung bảo vệ môi trường. - Đề bài yêu cầu gì? - Kể lại chuyện đã nghe đã đọc về bảo vệ môi trường. - Gọi HS đọc gợi ý. (Bảng phụ) - 2 HS đọc. - Hướng dẫn HS lấy ví dụ phù hợp - HS lần lượt giới thiệu chuyện. với yêu cầu đề bài. Ví dụ: + Tôi xin kể câu chuyện: Chim sơn ca và bông cúc trắng. + Tôi xin kể câu chuyện: Hai cây non + Tôi xin kể câu chuyện: Cóc kiện trời + Tôi xin kể câu chuyện: Không nên phá tổ chim. * Thực hành kể chuyện. - Yêu cầu HS kể chuyện theo nhóm. - HS kể theo nhóm trao đổi về ý nghĩa của - GV theo dõi giúp đỡ. câu chuyện. - Yêu cầu HS kể trước lớp. - 6 HS kể trước lớp. - Tổ chức cho HS trao đổi trước lớp - HS trao đổi về: về nội dung, ý nghĩa của câu + Nhân vật chính. 13
  14. chuyện. + Ý nghĩa của câu chuyên. - GV nhận xét, bình chọn HS - Bình chọn bạn kể hay. 3. Hoạt động vận dụng: - Về kể lại câu chuyện đã nghe, đã - HS thực hiện đọc có nội dung bảo vệ môi trường. * Tích hợp GDBVMT: GDHS nâng cao ý thức BVMT. - Ôn lại bài và chuẩn bị bài sau Tiếng Việt TIẾT 2 (Bài tập củng cố kiến thức, kỹ năng và các đề kiểm tra Tiếng Việt) 14
  15. Khoa học ĐỒNG VÀ HỢP KIM CỦA ĐỒNG (Trang 50) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS có khả năng quan sát và phát hiện một vài tính chất của đồng, nêu một số tính chất của đồng và hợp kim của đồng. 2. Kỹ năng: - Kể tên một số dụng cụ, máy móc đồ dùng được làm bằng đồng hoặc hợp kim của đồng. 3. Thái độ: - Có ý thức bảo quản các đồ dùng bằng đồng có trong gia đình. 4. Phát triển năng lực: - Năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực tự chủ và tự học II. Đồ dùng day học: - GV: Một số đoạn dây đồng, phiếu học tập HĐ 3. III. Hoạt động day học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động: - Thi kể tên nguồn gốc của sắt, gang, - HS thi kể. thép. - HS lắng nghe. - GV nhận xét 2. Hoạt động khám phá *Làm việc với vật thật 1. Một vài tính chất của đồng. - Yêu cầu HS quan sát đoạn dây đồng - HS quan sát và nêu nhận xét. mô tả màu sắc độ sáng, tính cứng, tính + Dây đồng có màu đỏ có ánh kim, dẻo, có thể so sánh đoạn dây đồng với không cứng, dẻo dễ uốn và dễ dát mỏng đoạn dây thép. hơn sắt. * Làm việc cá nhân. 2. Tính chất của đồng và hợp kim của đồng. - GV phát phiếu học tập yêu cầu HS - HS làm việc cá nhân hoàn thành phiếu. hoàn thành phiếu. Đồng Hợp kim của đồng - Có màu nâu đỏ, có ánh kim - Có màu nâu hoặc màu Tính chất - Dễ dát mỏng và dễ kéo sợi vàng, có ánh kim và - Dẫn điện và dẫn nhiệt tốt. cứng hơn đồng. * Quan sát và thảo luận. 3. Cách bảo quản những đồ dùng làm bằng đồng và hợp kim của đồng. - Yêu cầu HS chỉ và nói tên các đồ - HS quan sát hình vẽ và nêu tên gọi. dùng có trong hình 50, 51 SGK. + Kể tên những đồ dùng khác được - Đồng được sử dụng làm đồ điện, dây 15
  16. làm bằng đồng và các hợp kim của điện và một số bộ phận của ô tô, tầu biển đồng. - Các hợp kim của đồng dùng để làm đồ dùng trong gia đình như : nồi, mâm, chậu, hoặc chế tạo vũ khí, đúc tượng + Nêu cách bảo quản những đồ dùng - Cần lau chùi thường xuyên cho đồ làm bằng đồng và hợp kim của đồng dùng sáng bóng trở lại. - Goi HS đọc mục bạn cần biết. - 2 HS đọc. 3. Hoạt động vận dụng - Em hãy nêu tính chất của đồng, hợp kim của đồng? - HS trả lời - Kể tên một số dụng cụ, máy móc đồ dùng được làm bằng đồng hoặc hợp kim của đồng. * Tích hợp GDBVMT: GD HS có ý thức BVMT. - Ôn lại bài và chẩn bị bài sau Toán TIẾT 1 (Bài tập củng cố kiến thức, kỹ năng và các đề kiểm tra Toán) 16
  17. Đạo đức KÍNH GIÀ YÊU TRẺ (T1) (Trang19) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS biết phải tôn trọng người già vì họ có nhiều kinh nghiệm sống đã đóng góp nhiều cho xã hội; trẻ em có quyền được gia đình và cả xã hội quan tâm chăm sóc. 2. Kỹ năng: - Thực hiện các hành vi biểu hiện sự tôn trọng, lễ phép, giúp đỡ, nhường nhịn người già, em nhỏ. - * KNS: Kĩ năng tư duy phê phán. Kĩ năng ra quyết định. Kĩ năng giao tiếp, ứng xử. 3. Thái độ: - Tôn trọng yêu quý, thân thiện với người già và em nhỏ. 4. Phát triển năng lực: - Năng lực giao tiếp, ứng xử. II. Đồ dùng dạy - học: - GV: Tranh vẽ SGK III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động: - Thi kể về 1 tình bạn đẹp - HS thi kể. - Gv nhận xét 2. Hoạt động khám phá - Yêu cầu HS quan sát tranh vẽ SGK. - HS lắng nghe. - HS quan sát. - Gọi HS đọc truyện. - HS đọc truyện - Yêu cầu HS thảo luận để đóng vai. - HS thảo luận. + Các bạn trong chuyện đã làm gì khi + Các bạn trong truyện đã đứng sang gặp bà cụ và em bé? một bên để nhường đường cho cụ già và em bé. + Vì sao bà cụ cảm ơn các bạn? + Bà cụ cảm ơn các bạn vì các bạn đã biết giúp đỡ người già và em nhỏ qua quãng đường trơn. + Em có suy nghĩ gì về việc làm của + Các bạn đã làm một việc tốt các bạn các bạn? đã thực hiện được truyền thống tốt đẹp của dân tộc đó là kính già yêu trẻ. + Em học được điều gì từ các bạn nhỏ - HS tự nêu. trong truyện? * KNS: Kĩ năng ra quyết định. Kĩ * Kính già yêu trẻ là biểu hiện tình cảm năng giao tiếp, ứng xử. tốt đẹp giữa con người với con người là - GV kết luận: biểu hiện của người văn minh lịch sự. - Gọi HS đọc ghi nhớ SGK(20) * Ghi nhớ: 3 em đọc ghi nhớ. Bài 1: 17
  18. - Gọi HS nêu yêu cầu BT. - 1 HS nêu. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi. - HS thảo luận nhóm đôi. * KNS: Kĩ năng tư duy phê phán. Kĩ - Đại diện phát biểu. năng giao tiếp, ứng xử. * Kết quả: a, b, c là những hành vi thể - Nhận xét, chốt lời giải đúng. hiện sự kính già, yêu trẻ. 3. Hoạt động vận dụng: - Em hãy nêu những việc làm thể hiện - HS nêu việc kính già yêu trẻ của bản thân mình? - Về tìm hiểu phong tục tập quán thể - HS thực hiện hiện tình cảm kính già, yêu trẻ của địa phương em. - Ôn lại bài và chuẩn bị bài sau Thứ tư ngày 25 tháng 11 năm 2020 18
  19. Tập đọc HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG (Trang 117) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hiểu những phẩm chất đáng quý của bầy ong: cần cù làm việc để góp ích cho đời. 2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng đọc diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp đúng câu thơ lục bát. Học thuộc lòng: Hai khổ thơ cuối bài 3. Thái độ: - HS yêu thích và bảo vệ các loài vật quanh mình. 4. Phát triển năng lực: - Năng lực ngôn ngữ, năng lực giao tiếp - Tích hợp liên môn: Luyện từ và câu, mĩ thuật, địa lí II. Đồ dùng day học: - GV: Bảng phụ ghi nội dung. Màn hình III. Các hoạt động day học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động: - HS chơi trò chơi bắn tên: Bắn tên bạn nào bạn đó đọc hoặc trả lời câu hỏi bạn - HS tham gia trò chơi trước đưa ra của bài Mùa thảo quả, kết hợp thi kể tên các loài vật có ích ) - GV nhận xét, kết nối vào bài học qua tranh. - HS lắng nghe. 2. Hoạt động khám phá *Hướng dẫn luyện đọc. - Gọi HS đọc bài. - 1 HS khá đọc bài. - GV tóm tắt nội dung bài, hướng dẫn - HS theo dõi. giọng đọc chung. - Yêu cầu HS chia đoạn. - HS chia đoạn: 4 đoạn (4 khổ thơ) - Gọi HS đọc nối tiếp các khổ thơ (Kết - 4 HS nối tiếp đọc lần 1. hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ). - 4 HS nối tiếp đọc lần 2. - Yêu cầu HS luyện đọc đổi đoạn theo - HS đọc theo cặp. cặp đôi. - 2 nhóm đọc. - Goi đại diện các nhóm đọc. - HS theo dõi SGK. - GV đọc mẫu toàn bài. *Hướng dẫn tìm hiểu bài. - Yêu cầu HS đọc, trả lời câu hỏi. - Lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi. + Những chi tiết nào trong khổ thơ đầu + Đẫm nắng trời, không gian là nẻo nói lên hành trình vô tận của bầy ong? đường xa, thời gian là vô tận, bầy ong * Giảng từ: đẫm bay đến trọn đời. + Bầy ong bay đến tìm mật ở những nơi + Bầy ong rong ruổi trăm miền nơi nào ? GDBV quần đảo rừng sâu thăm thăm, nơi bờ biển sóng 19
  20. * Giảng từ: thăm thẳm, bập bùng. tràn, quần đảo khơi xa. + Đặt câu với từ thăm thẳm + Nơi ong đến có vẻ đẹp gì đặc biệt? + Nơi rừng sâu có hoa chuối, hoa ban. + Nơi biển xa có hàng cây chắn bão. + Nơi quần đảo có loài hoa không tên. + Em hiểu câu thơ: “đất nơi đâu cũng + Đến nơi nào bầy ong chăm chỉ đều tìm ra ngọt ngào” như thế nào? tìm được hoa để làm ra mật mang lại hương vị ngọt ngào cho đời. + Nhà thơ muốn nói điều gì về công + Công việc của loài ong có ý nghĩa việc của loài ong ? thật đẹp đẽ, lớn lao. - Gợi ý HS nêu nội dung. * Nội dung: Bài thơ ca ngợi phẩm chất đáng quý của bầy ong: cần cù làm - GV chốt lại gắn bảng phụ. việc để góp ích cho đời. - 2 HS đọc. * Hướng dẫn đọc diễn cảm và HTL 2 - 4 HS đọc nối tiếp. khổ thơ cuối bài. - HS theo dõi. - Gọi HS đọc bài. - HS luyện đọc và đọc diễn cảm. - GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm khổ thơ cuối. - GV nhận xét, khen ngợi. - Yêu cầu HS đọc thuộc lòng 2 khổ thơ - HS nhẩm HTL 2 khổ thơ cuối. cuối. - Gọi HS đọc thuộc lòng. - HS đọc. - Nhận xét, khen ngợi. 3. Hoạt động vận dụng: - Nêu nội dung chính của bài - Em học tập được đức tính gì của bầy - HS trả lời ong? - Thi vẽ con ong nhanh và đẹp. - HS thi vẽ vào giấy A4 - Đọc lại bài và chuẩn bị bài sau 20
  21. Toán NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ THẬP PHÂN (Trang 58) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS nắm được quy tắc nhân một số thập phân với một số thập phân. Bước đầu nắm được tính chất giao hoán của phép nhân hai số thập phân. 2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng nhân một số thập phân với một số thập phân. 3. Thái độ: Tự giác làm bài. 4. Phát triển năng lực: - Năng lực tự học, năng lực giao tiếp II. Hoạt động dạy học: - GV: Phiếu BT 2. Bảng phụ BT 3. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động: - HS hát tập thể 1 bài - HS hát 2. Hoạt động khám phá *Ví dụ 1. - HS lắng nghe. - GV nêu ví dụ. - HS nêu phép tính 6,4 4,8 = ? (m2) - GV gợi ý HS đổi đơn vị đo rồi tính. 6,4m = 64dm 4,8m = 48dm 64 48 = 3072 (dm2) 3072 dm2 = 30,72m2 - GV hướng dẫn HS đặt tính và tính Vậy 6,4 4,8 = 30,72 (m2) - HS theo dõi. 6,4 x 4,8 512 256 - GV nêu VD2 và yêu cầu HS tính. 30,72 (m) - GV nhận xét, chốt kết quả đúng. - HS theo dõi. - 1 HS làm bảng - lớp làm nháp. 4,75 x 1,3 1425 475 - Nêu cách nhân một số thập phân với 6,175 một số thập phân? * Nhân như nhân các số tự nhiên. Đếm xem trong phần thập phân của cả hai thừa 3. Hoạt động luyện tập. số có bao nhiêu chữ số rồi dùng dấu phẩy. - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. Bài 1 : Đặt tính rồi tính. - 4 HS lên bảng làm. Lớp làm nháp. a) 25,8 b) 16,25 x x 1,5 6,7 21
  22. 1290 11375 258 9750 38,70 108,875 c) 0,24 d) 7,826 x x 4,7 4,5 - Yêu cầu HS làm bài. 168 39130 - GV nhận xét, chữa bài. 96 31304 1,128 35,2170 - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập Bài 2: a) Tính rồi so sánh giá trị của - Yêu cầu HS làm bài trên phiếu a b và b a a b a b b a 2,36 4,2 2,36 4,2 = 9,912 4,2 2,36 = 9,912 3,05 2,7 3,05 2,7 = 8,235 2,7 3,05 = 8,235 - GV nhận xét. + Nêu tính chất giao hoán của phép - Khi đổi chỗ hai thừa số của một tích thì nhân ? tích của chúng không thay đổi. a b = b a - Yêu cầu HS nêu kết quả. b. Viết ngay kết quả tính : - HS tính, nối tiếp nêu kết quả. - GV nhận xét, chốt kết quả đúng. 4,34 3,6 = 15,624 9,04 16 =144,64 3,6 4,34 = 15,624 16 9,04 = 144,64 Bài 3 : (59) - Gọi HS đọc bài toán. - 1 HS đọc. - Gọi HS nêu giữ kiện, tóm tắt, cách - HS nêu. giải. Tóm tắt Chiều dài : 15,62m Chiều rộng : 8,4 m Chu vi : m ? - Yêu cầu HS làm bài vào vở. 1 HS Bài giải giải trên bảng phụ. Chu vi vườn cây HCN là: (15,62 + 8,4) 2 = 48,04 (m) - GV nhận xét, chữa bài. Diện tích vườn cây HCN là: 15,62 8,4 = 131,208 (m2) Đáp số: 48,04m 4. Hoạt động vận dụng: 131,208m2 - Em hãy nêu quy tắc nhân một số thập phân với một số thập phân. - Ôn lại kiến thức và chuẩn bị bài sau 22
  23. Tập làm văn CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN TẢ NGƯỜI (Trang 119) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS nắm được cấu tạo của bài văn tả người gồm ba phần : mở bài, thân bài, kết bài. 2. Kỹ năng: - Lập một dàn ý chi tiết miêu tả người thân trong gia đình nêu bật được hình dáng tính tình và hoạt động của người đó. 3. Thái độ: - Yêu quý người mình tả. 4. Phát triển năng lực: - Năng lực ngôn ngữ, năng lực giao tiếp II. Đồ dùng day học: - GV: Phiếu phần luyện tập. III. Các hoạt động day - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động: - HS hát 1 bài hát Chào người bạn mới - HS hát. đến - Gv giới thiệu bài 2. Hoạt động khám phá * Phần nhận xét. 1. Phần nhận xét - Gọi HS đọc yêu cầu 1. - Đọc bài văn Hạng A Cháng và trả lời câu hỏi: - Gọi HS đọc bài văn. - 2 HS đọc. - Yêu cầu HS trao đổi - phát biểu. - HS trao đổi theo cặp - phát biểu. - Yêu cầu HS xác định phần mở bài. + Mở bài: Từ đầu đẹp quá : Giới + Anh thanh niên này có đặc điểm gì thiệu người định tả. nổi bật? + Anh thanh niên này có thân hình khoẻ + Ngoại hình của A Cháng có gì nổi đẹp, bắp tay bắp chân rắn như trắc gụ.- bật? + Ngực nở, da đỏ, bắp tay bắp chân rắn + Em thấy A Cháng là người như thế chắc như trắc gụ. Vóc cao, vai rộng, nào? hùng dũng như một chàng hiệp sĩ cổ đeo + Phần kết bài thế nào? cung ra trận. + Qua bài văn hạng A chúng em có + Người lao động rất khoẻ, rất giỏi, cần nhận xét gì về cấu tạo của bài văn tả cù, chăm chỉ, và say mê, tập trung cao người ? độ đến mức chăm chắm vào công việc. + Ca ngợi sức lực tràn trề của Hạng A Cháng là niềm tự hào của dòng họ Hạng + Bài văn tả người gồm 3 phần: * Mở bài: Giới thiệu người định tả. 23
  24. * Thân bài: Tả hình dáng và hoạt động của người đó. * Kết bài: Nêu cảm nghĩ của người định tả. - Gọi HS rút ra ghi nhớ. 2. Ghi nhớ: (SGK 120) - 2 HS đọc. * Luyện tập 3. Luyện tập - Gọi HS đọc yêu cầu. - Lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả một người trong gia đình em (chú ý những nét nổi bật về ngoại hình, tính tình và hoạt động của người đó). - Gọi HS giới thiệu người định tả. - HS giới thiệu về người định tả. - Yêu cầu HS lập dàn ý chi tiết. - HS lập dàn ý vào nháp. 2 HS làm bài trên phiếu. - Gọi HS trình bày. - HS nối tiếp báo cáo kết quả. - GV nhận xét, nhấn mạnh yêu cầu về - HS nhận xét, bổ sung. cấu tạo của một bài văn tả người. 3. Hoạt động vận dụng: - Em hãy nêu nêu cấu tạo của bài văn tả người. - HS nêu - Hoàn chỉnh dàn ý, chuẩn bị bài sau. Tiếng Việt TIẾT 2 (Bài tập củng cố kiến thức, kỹ năng và các đề kiểm tra Tiếng Việt) 24
  25. Thứ năm ngày 26 tháng 11 năm 2020 Chính tả: (Nghe - viết) MÙA THẢO QUẢ (Trang 114) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nghe - viết đoạn văn: “ sự sống cứ tiếp tục từ dưới đáy rừng, trong bài Mùa thảo quả. Biết phân biệt các tiếng có âm đầu là s/x hoặc vần at/ac. 2. Kỹ năng: Nghe - viết chính xác, viết đẹp đoạn văn : “ sự sống cứ tiếp tục hắt lên từ dưới đáy rừng. Trong bài Mùa thảo quả. Làm được bài tập chính tả phân biệt các tiếng có âm đầu là s/x hoặc vần at/ac. 3. Thái độ: Có ý thức rèn chữ đẹp. 4. Phát triển năng lực: - Năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ II. Đồ dùng dạy học: - GV: Phiếu BT 3. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động: - HS hát 1 bài - HS hát - Thi tìm 5 từ láy có âm đầu n - HS thi - GV giới thiệu bài 2. Hoạt động khám phá Hướng dẫn nghe viết. - GV đọc đoạn văn. - HS theo dõi. + Nêu nội dung của đoạn văn? + Đoạn văn tả quá trình thảo quả nảy hoa, kết trái và chín đỏ làm cho rừng ngập hương thơm và có vẻ đẹp đặc biệt. - Yêu cầu HS nêu các từ khó, dễ lẫn - HS nêu các từ khó: VD: Sự sống, nảy, khi viết chính tả. lặng lẽ, mưa rây bụi, rực lên, chứa lửa, - Yêu cầu HS viết các từ tìm được. - 2 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con. - GV đọc bài cho HS viết. - HS nghe, viết bài vào vở. - GV đọc lại bài viết. - HS đổi vở, soát lỗi. - GV thu 6 bài, nhận xét. Luyện tập. - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. Bài 2: (114) - HS chia 2 đội chơi, mỗi đội 4 HS. Sổ - xố Sơ - xơ Su - xu Sứ - xứ Sổ sách Sơ sài Su su Bát sứ - Tổ chức cho HS chơi trò chơi tiếp Xổ số Xơ múi Đồng xu Xứ sở sức. Vắt sổ Sơ lược Su hào Đồ sứ Xổ lồng Xơ mít Xu nịnh Tứ xứ 25
  26. Sổ mũi Sơ qua Cao su Sứ giả Xổ chăn Xơ xác Xu thời Cây sứ - GV nhận xét, tuyên dương nhóm Cửa sổ Xứ đạo thắng cuộc. xổ ra - Gọi HS đọc yêu cầu. Bài 3: (115) + Nghĩa của các tiếng ở mỗi dòng có + Dòng thứ nhất là các tiếng đều chỉ tên điểm gì giống nhau. con vật, dòng thứ hai các tiếng đều chỉ tên loài cây. - HS thảo luận nhóm, làm bài. 2 nhóm - Yêu cầu HS thảo luận nhóm, làm làm bài trên phiếu. bài. - Đại diện trình bày. - GV nhận xét, chốt lời giải đúng. * Lời giải: a, + Xóc: đòn xóc, xóc xóc đồng xu + Xói: xói mòn, xói lở + Xẻ: xẻ núi, xẻ gỗ + Xáo: xáo trộn + Xít: ngồi xít vào nhau + Xam: ăn xam + Xán: xán lại gần . b, + Xả: xả thân + Xi: xi đánh giầy + Xung: nổi xung, xung trận. + Xâm: Xâm hại, xâm phạm + Xắn: xắn tay + Xấu: xấu xí, xâu xấu, xấu xa. 3. Hoạt động vận dụng: - Em hãy nêu nội dung của đoạn văn - HS nêu viết chính tả. - Về viết lại bài cho đẹp hơn. - Ôn lại bài và chuẩn bị bài sau 26
  27. Thứ sáu ngày 27 tháng 11 năm 2020 Toán LUYỆN TẬP (Trang 61) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố về nhân một số thập phân với một số thập phân 2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng nhân một số thập phân với một số thập phân. 3. Thái độ: Tự giác làm bài. 4. Phát triển năng lực: - Năng lực tự chủ và tự học II. Đồ dùng dạy học: - GV: Phiếu BT1 ý b. III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động: - HS thi tiếp sức thực hiện các phép 38,7 0,1 = 3,87 tính trên bảng 805,13 0,01 = 8,0513 - Gv nhận xét 3,5 0,01= 0,035 20,25 0,001 = 0,02025 - HS lắng nghe. 2. Hoạt động luyện tập Hướng dẫn HS làm bài tập. - Gọi HS nêu yêu cầu. Bài 1: a) Tính rồi so sánh - Hướng dẫn HS thực hiện. - HS theo dõi. - Trao đổi cặp, làm bài. - Đại diện lên bảng chữa bài. a (b c) a b c (a b) c 2,5 (3,1 0,6) =4,65 2,5 3,1 0,6 (2,5 3,1) 0,6 = 4,65 1,6 (4 2,5) =16 1,6 4 2,5 (1,6 4) 2,5 = 16 4,8 (2,5 1,3 )=15,6 4,8 2,5 1,3 (4,8 2,5) 1,3 = 15,6 - Phép nhân các số thập phân này đã - Tính chất kết hợp. sử dụng tính chất gì? + Em hãy nêu tính chất kết hợp của + Khi nhân một tích hai số với một số phép nhân. thứ ba ta có thể nhân số thứ nhất với tích của hai số còn lại. - Gọi HS nêu công thức. (a b) c = a (b c) - Gọi HS nêu yêu cầu. b) Tính bằng cách thuận tiện nhất. 27
  28. - Gọi HS thực hiện mẫu ý thứ nhất. - 1 HS thưc hiện. 9,65 0,4 2,5 = 9,65 (0,4 2,5) = 9,65 1 = 9,65 - Yêu cầu HS làm bài. - Trao đổi cặp, làm bài. 3 cặp làm bài (T1 ý thứ 2, tổ 2 ý thứ 3, tổ 3 ý thứ 4) trên phiếu. - Nhận xét - chữa bài. 0,25 40 9,84 = (0,25 40) 9,84 = 10 9,84 = 98,4 7,38 1,25 80 = 7,38 (1,25 80) = 7,38 100 = 738 34,3 5 0,5 = 34,3 (5 0,4) = 34,3 2 = 68,6 - Gọi HS nêu yêu cầu. Bài 2: Tính - Yêu cầu HS làm bài. - 2 HS lên bảng làm, lớp làm nháp. - Nhận xét, chữa bài. a, (28,7 + 34,5) 2,4 = 63,2 2,4 = 151,68 b, 28,7 + 34,5 2,4 = 28,7 + 82,5 = 111,5 Bài 3: ( 61) - Gọi HS đọc bài toán. - 2 HS đọc bài toán. - Gọi HS nêu giữ kiện, cách giải bài - HS nêu. toán. - Yêu cầu HS làm bài. - HS giải bài vào vở. 1 HS giải bài trên phiếu. - Nhận xét, chữa bài. Bài giải Quãng đường người đi xe đạp đi được trong 2,5 giờ là: 12,5 2,5 = 31,25 (km) Đáp số: 31,25km 3. Hoạt động vận dụng; - Em hãy nêu qui tắc về nhân một số thập phân với một số thập phân. - Ôn lại bài và chuẩn bị bài sau 28
  29. Tập làm văn LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Quan sát và chọn lọc chi tiết) (Trang 122) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nhận biết được những chi tiết tiêu biểu đặc sắc về ngoại hình, hoạt động của nhân vật qua hai bài văn mẫu bà tôi và người thợ rèn. 2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng ghi lại kết quả quan sát ngoại hình của một người thường gặp. 3. Thái độ: Tự giác trong học tập. 4. Phát triển năng lực: - Năng lực ngôn ngữ, năng lực giao tiếp II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ bài 1 III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động: - HS hát tập thể 1 bài - GV giới thiệu bài - HS hát. 2. Hoạt động luyện tập Hướng dẫn HS làm bài tập. - Gọi HS nêu yêu cầu. - Gọi HS đọc bài văn “Bà tôi” - HS theo dõi - Yêu cầu HS ghi lại những đặc điểm Bài 1: Đọc bài văn “Bà tôi” và ghi lại ngoại hình của bà. những đặc điểm ngoại hình của người bà. - GV chốt lại đặc điểm ngoại hình - 1 HS đọc bài, lớp đọc thầm. của người bà (bảng phụ). - HS trao đổi theo cặp, báo cáo kết quả. - Lớp nhận xét, bổ sung. + Mái tóc: Đen và dày kì lạ, phủ kín hai vai, xoã xuống ngực, xuống đầu gối, mớ tóc dày khiến bà đưa chiếc lược thưa bằng gỗ một cách khó khăn. + Giọng nói: Trầm bổng ngân nga như tiếng chuông, khắc sâu vào trí nhớ của cậu bé, dịu dàng, rực rỡ đầy nhựa sống như những đoá hoa. + Đôi mắt: Hai con ngươi đen sẫm, nở ra, long lanh, dịu hiền khó tả, ánh lên những tia sáng ấm áp tươi vui. + Em có nhận xét gì về cách miêu tả + Khuôn mặt: đôi má ngăm ngăm đã có ngoại hình của tác giả? nhiều nếp nhăn nhưng khuôn mặt hình 29
  30. như vẫn tươi trẻ. Luyên tập + Tác giả quan sát bà rất kỹ, chọn lọc - Gọi HS nêu yêu cầu. những chi tiết tiêu biểu về ngoại hình của bà để miêu tả. - Gọi HS đọc bài văn: Người thợ rèn. Bài 2: Đọc và ghi lại những chi tiết tả + Em có nhận xét gì về cách miêu tả người thợ rèn đang làm việc trong bài anh thợ rèn đang làm việc của tác giả. văn: Người thợ rèn - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - HS trao đổi theo cặp. - Đại diện phát biểu. + Bắt lấy thỏi thép hồng như bắt lấy con cá sống. + Quai những nhát búa hăm hở + Quặp thỏi thép trong đôi kìm thép dài dúi đầu nó vào đống than hồng, lệnh cho thợ phụ thổi bễ. + Lại lôi con cá lửa ra + Trở tay nem thỏi sắt đánh xèo một tiếng vào cài chậu nước đục ngầu. + Liếc nhìn lưỡi rựa như một kẻ chiến thắng. + Tác giả đã quan sát rất kỹ từng hoạt động của anh thợ rèn. + Em có cảm giác gì khi đọc đoạn + Cảm giác như đang chứng kiến anh thợ văn? làm việc và thấy tò mò thích thú. - Nhận xét - chốt bài đúng. 3. Hoạt động vận dụng: - Em hãy nêu những chi tiết tiêu biểu - HS nêu đặc sắc về ngoại hình, hoạt động của nhân vật qua hai bài văn mẫu bà tôi và người thợ rèn. - Ôn lại bài và chuẩn bị bài sau 30
  31. Hoạt động tập thể NHẬN XÉT NỀ NẾP TUẦN 12 I. Mục tiêu: - Học sinh nắm được ưu, nhược điểm trong tuần. - Giáo dục HS ý thức tự giác thực hiện nội quy của trường lớp đề ra. II. Tiến hành: 1. GV nhận xét ưu, nhược điểm trong tuần: * Ưu điểm: - Thực hiện nền nếp do nhà trường, liên đội và lớp tương đối tốt. - Học tập: Học sinh có ý thức học tập, về nhà có học bài, chuẩn bị bài trước khi đến lớp. Trong lớp tích cực đóng góp ý kiến xây dựng bài. - Thực hiện tốt an toàn giao thông. - Trang phục đúng quy định. - Vệ sinh trường lớp sạch sẽ. - Các hoạt động khác: Thực hiện tốt 15 phút đầu giờ, các hoạt động giữa giờ. + Tuyên dương : . * Nhược điểm: - Một số em còn chưa có ý thức trong giờ học : - Chữ viết chưa đẹp: II. Phương hướng tuần sau: - Đôn đốc học sinh thực hiện tốt nền nếp quy định. - Nghiêm túc học bài và làm bài theo yêu cầu. - Tích cực rèn chữ viết cho học sinh. - Nhắc nhở học sinh chấp hành tốt an toàn giao thông. Chủ đề 3 KĨ NĂNG HỢP TÁC (T2) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Làm và hiểu được nội dung bài tập 6, 4, 5. 2. Kĩ năng: - Rèn cho học sinh có kĩ năng hợp tác trong công việc. 3. Thái độ: - Giáo dục cho học sinh có ý thức hợp tác. II. Đồ dùng dạy học - Vở bài tập thực hành kĩ năng sống lớp 5. III. Các hoạt động dạy học 3.1 Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm. Bài tập 6: - Gọi một học sinh đọc tình huống của bài tập và các phương án lựa chọn để trả lời. -Học sinh thảo luận theo nhóm. 31
  32. -Đại diện các nhóm trình bày kết quả. -Các nhóm khác nhận xét và bổ sung. *Giáo viên chốt kiến thức:Khi làm việc theo nhóm phải biết hợp tác. 3.2 Hoạt động 2:Trò chơi Bài tập 4: Trò chơi: Cá sấu trên đầm lầy -GV phổ biến cách chơi. -Học sinh lập theo nhóm.( 4 HS) -Các nhóm chú ý phải đứng gọn vào bờ khi có tiếng hô. -Đại diện các nhóm lên thực hiện. -Các nhóm khác nhận xét và bổ sung. *Giáo viên chốt kiến thức:Trong cuộc sống, chúng ta phải biết cùng nhau hợp sức thì công việc sẽ thuận lợi, tốt đẹp. Bài tập 5: Vẽ khuôn mặt cười -Học sinh lập theo nhóm.( 6 HS) -Các nhóm đứng thành 2 hàng dọc. -Lần lượt từng người của mỗi đội lên bịt mắt và vẽ cho tới khi hoàn thành bài vẽ. -Các nhóm khác nhận xét và bổ sung. *Giáo viên chốt kiến thức:Trong cuộc sống, chúng ta phải biết cùng nhau hợp sức thì công việc sẽ thuận lợi, tốt đẹp. - Chúng ta vừa học kĩ năng gì? - Về chuẩn bị bài tập còn lại. 32
  33. Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết nhân nhẩm một số thập phân với 0,1 ; 0,01 ; 0,001. 2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng nhân nhẩm một số thập phân với 0,1 ; 0,01 ; 0,001. 3. Thái độ: Tự giác làm bài. 4. Phát triển năng lực: - Năng lực tự chủ và tự học II. Đồ dùng dạy học: - GV: Phiếu BT 2. Bảng phụ BT 3. III. Hoạt động day học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động: 3 HS lên bảng làm. - 3 tổ thi xem tổ nào làm bài đúng a) 0,24 b) 7,826 x x và nhanh nhất 4,7 4,5 - GV nhận xét, tuyên dương 168 39130 96 31304 1,128 35,2170 - HS lắng nghe. 2. Hoạt động luyện tập Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1: - HS nhẩm tính, nối tiếp nêu kết quả. - Yêu cầu HS tự nhẩm. - Nhận xét, chốt bài đúng. a) 579,8 0,1 = 57,98 6,7 0,1 = 0,67 67,19 0,01 = 0,6719 362,5 0,001 = 0,3625 5,6 0,001= 0,0056 b) 38,7 0,1 = 3,87 805,13 0,01 = 8,0513 3,5 0,01= 0,035 20,25 0,001 = 0,02025 - Gọi HS đọc yêu cầu. Bài 2: Viết số đo sau dưới dạng số đo đơn vị là km2 - Yêu cầu HS làm bài. - HS trao đổi cặp, làm bài. 2 cặp làm bài trên phiếu. - GV nhận xét, chốt bài đúng. - Đại diện trình bày. 1000ha = 10km2 12,5ha = 0,125 km2 125ha = 1,25 km2 2ha = 0,032 km2 33
  34. Bài 3: (60) - Gọi HS đọc bài toán và nhận dạng. - 2 HS đọc bài toán. - Yêu cầu HS làm bài. - HS làm bài vào vở. 1 HS giải trên bảng phụ. - GV nhận xét. Chữa bài. Bài giải Quãng đường từ Thành phố Hồ Chí Minh đến Phan Thiết dài là: 19,8 1000000 = 198000000(cm) = 198 ( km ) Đáp số: 198 km 3. Hoạt động vận dụng: - Em hãy nêu quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 0,1;0,01; 0,001. - Học bài, chuẩn bị bài sau. 34
  35. Tiếng Việt (TLV) LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I. Mục tiêu 1. Kiến thức: HS tìm được những dấu hiệu báo cơn mưa sắp đến, những từ ngữ tả tiếng mưa và hạt mưa, tả cây cối, con vật, bầu trời trong bài Mưa rào; từ đó nắm được cách quan sát và chọn lọc chi tiết trong bài văn miêu tả. 2. Kĩ năng: Lập được dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa. 3.Thái độ: Thích tả cảnh. Giáo dục cho các em biết yêu quý cảnh vật xung quanh. Từ đó giáo dục ý thức bảo vệ môi trường. 4. Phát triển năng lực: - Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ II. Đồ dùng dạy học - HS: Ghi chép sau cơn mưa III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. HĐ khởi động: - HS hát 1 bài hát Chú bộ đội và cơn mưa - HS hát - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS nghe 2. HĐ thực hành: Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu - Học sinh đọc yêu cầu bài tập. Cả lớp theo dõi SGK. - Đọc bài mưa rào - Cả lớp đọc thầm bài Mưa rào. - Yêu cầu HS làm bài theo cặp - Trao đổi cặp đôi trả lời các câu hỏi. - GV cùng HS nhận xét. Chốt lại lời giải + Câu a: Những dấu hiệu báo cơn mưa sắp - Mây: nặng, đặc xịt, lổm ngổm đầy đến. trời, tản ra từng nằm nhỏ - Gió: thổi giật, đổi mát lạnh + Câu b: Những từ tả tiếng mưa và hạt mưa - Lúc đầu: lẹt đẹt, lách tách, về sau từ lúc bắt đầu đến lúc kết thúc. mưa ù xuống - Hạt mưa: những giọt nước lăn xuống . + Câu c: Những từ ngữ chỉ cây cối, con - Trong mưa: lá đào, na, là sói vẫy run vật, bầu trời trong và sau trận mưa. rẩy. - Con gà trống ướt lướt thướt, ngật ngưỡng tìm chỗ trú. 35
  36. + Sau trận mưa: + Câu d: Tác giả đã quan sát cơn mưa bằng - Bằng mắt, tai mũi, cảm giác của làn những giác quan nào? Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu - Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - Một học sinh đọc yêu cầu bài tập - Cho HS hoạt động nhóm 4, thảo luận trả - HS chuẩn bị lời các câu hỏi: - Nhóm trưởng điều khiển nhóm trả + Phần mở bài cần nêu gì ? lời câu hỏi + Cần tả cơn mưa theo trình tự nào? - Giới thiệu địa điểm quan sát cơn mưa hay dấu hiệu báo mưa sắp đến - Thời gian, miêu tả từng cảnh vật + Những cảnh vật nào thường gặp trong trong mưa. mưa? - Mây, gió, bầu trời, mưa, con vật, cây cối, con người, chim muông. + Kết thúc nêu ý gì? - Cảm xúc của mình hoặc cảnh vật tươi sáng sau cơn mưa. - Yêu cầu HS làm bài - Mỗi HS tự lập dàn ý vào vở, 2 HS làm bảng nhóm. - Trình bày kết quả - HS làm bài bảng nhóm, trình bày - Giáo viên nhận xét bổ sung. - Học sinh sửa lại dàn bài của mình. - Yêu cầu HS dưới lớp trình bày - HS nối tiếp nhau trình bày - Giáo viên chấm những dàn ý tốt 3. Hoạt động vận dụng: - Nhắc lại cấu tạo của bài văn tả cảnh. - HS nhắc lại - Về hoàn chỉnh dàn ý bài văn tả cơn mưa. - Lắng nghe và thực hiện Toán: TIẾT 2 (Bài tập củng cố kiến thức, kỹ năng và các đề kiểm tra Toán) 36
  37. Luyện viết: BÀI 11: (Vở luỵên viết) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Viết đúng tốc độ, mẫu chữ, cỡ chữ. 2. Kĩ năng: Nhìn chép bài văn, viết sạch đẹp. 3. Thái độ: HS có ý thức rèn chữ. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Vở luyện viết (vở in) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức: - HS hát. 2. Bài cũ: Kiểm tra vở bài tập của HS. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài. 37
  38. 3.2. Nội dung bài: a, Hướng dẫn HS nghe viết. - Đọc toàn bài - Lắng nghe - Yêu cầu HS đọc lại đoạn văn cần viết. - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm. + Nội dung của bài nói lên điều gì? - Trả lời: - Yêu cầu HS tìm những từ khó, dễ lẫn - HS tìm từ dễ lẫn: Bộ Tổng, Trung khi viết. uơng, ráo, kín mái - Yêu cầu HS viết. - Đọc cho HS soát lỗi. - Nhìn-viết bài vào vở. - Nhận xét bài viết của học sinh (Chú ý - HS soát lỗi những em viết chậm, chữ viết chưa đẹp) - Nghe 4. Củng cố: - Nhận xét giờ học 5. Dặn dò: - Về luyện chữ viết nhiều cho đẹp. - HS ghi nhớ Thứ năm ngày 28 tháng 11 năm 2019 Kĩ thuật Nấu ăn I. Mục tiêu 1. Kiến thức: HS hiểu rõ hơn được cách nấu ăn 2. Kĩ năng: HS biết cách nấu ăn 3. Thái độ: HS có ý thức vận dụng kiến thức đã học để nấu ăn giúp gia đình II. Đồ dùng dạy- học: * GV : Gạo, nồi cơm * HS : Gạo, nồi cơm III. Các hoạt động dạy- học 1.Ổn định tổ chức : - HS hát đầu giờ 2. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của HS 38
  39. 3. Bài mới: Hoạt động của thây Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1. Tìm hiểu các cách nấu cơm ở gia đình. GV giới thiệu + Nêu các cách nấu cơm ở gia đình? - HS 1 em nªu GV: Có 2 cách: Nấu cơm bằng soong hoặc nồi trên bếp đun và nấu cơm bằng nồi cơm điện + Hai cách nấu cơm này có ưu, nhược điểm - Suy nghĩ, trả lời. gì và có những điểm nào giống, khác nhau ? * GV kết luận : Nấu cơm bếp đun cơm - HS quan s¸t, l¾ng nghe ngon nhưng mất nhiều thời gian, nấu cơm bếp điện tiện lợi đỡ tốn thời gian - Gv giới thiệu cách nấu vài món ăn đơn - HS quan sát giản * Hoạt động 2: Tìm hiểu cách nấu cơm - Gọi 1-2 HS lên bảng thực hiện các + Nhắc lại cách nấu cơm bằng bếp đun? thao tác chuẩn bị nấu cơm bằng bếp đun. -Vài HS nhắc lại cách nấu cơm bằng - Nhận xét và hướng dẫn cách nấu cơm bếp đun. bằng bếp đun. - HS 2 em - Cách nấu cơm bằng nồi cơm điện? - HS lắng nghe - GV kết luận: Tùy theo điều kiện gia đình mà chúng ta chọn cách nấu cơm cho phù - HS theo dõi hợp * Hoạt động 3: Thực hành GV cho HS nêu yêu cầu - GV quan sát theo dõi 39
  40. 4. Củng cố: - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Về nhà giúp gia đình nấu ăn. Toán LUYỆN TẬP (Trang 60) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết nhân nhẩm một số thập phân với 0,1 ; 0,01 ; 0,001. 2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng nhân nhẩm một số thập phân với 0,1 ; 0,01 ; 0,001. 3. Thái độ: Tự giác làm bài. 4. Phát triển năng lực: - Năng lực tự chủ và tự học II. Đồ dùng dạy học: - GV: Phiếu BT 2. Bảng phụ BT 3. III. Hoạt động day học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động: 3 HS lên bảng làm. - 3 tổ thi xem tổ nào làm bài đúng a) 0,24 b) 7,826 x x và nhanh nhất 4,7 4,5 - GV nhận xét, tuyên dương 168 39130 96 31304 1,128 35,2170 - HS lắng nghe. 2. Hoạt động luyện tập Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1: (60) - GV nêu ví dụ yêu cầu HS đặt tính a) Ví dụ: và thực hiện. - HS đặt tính và thực hiện. 142,57 531,75 x x 0,1 0,01 14,257 5,3175 142,57 0,1 = 14,257 - GV nhận xét, chốt bài đúng. 531,75 0,01 = 5,3175 - GV rút ra quy tắc. - HS đọc qui tắc. b.Tính nhẩm: - Yêu cầu HS tự nhẩm. - HS nhẩm tính, nối tiếp nêu kết quả. - Nhận xét, chốt bài đúng. a) 579,8 0,1 = 57,98 6,7 0,1 = 0,67 67,19 0,01 = 0,6719 362,5 0,001 = 0,3625 5,6 0,001= 0,0056 b) 38,7 0,1 = 3,87 805,13 0,01 = 8,0513 40
  41. 3,5 0,01= 0,035 20,25 0,001 = 0,02025 - Gọi HS đọc yêu cầu. Bài 2: Viết số đo sau dưới dạng số đo đơn vị là km2 - Yêu cầu HS làm bài. - HS trao đổi cặp, làm bài. 2 cặp làm bài trên phiếu. - GV nhận xét, chốt bài đúng. - Đại diện trình bày. 1000ha = 10km2 12,5ha = 0,125 km2 125ha = 1,25 km2 2ha = 0,032 km2 Bài 3: (60) - Gọi HS đọc bài toán và nhận dạng. - 2 HS đọc bài toán. - Yêu cầu HS làm bài. - HS làm bài vào vở. 1 HS giải trên bảng phụ. - GV nhận xét. Chữa bài. Bài giải Quãng đường từ Thành phố Hồ Chí Minh đến Phan Thiết dài là: 19,8 1000000 = 198000000(cm) = 198 ( km ) Đáp số: 198 km 3. Hoạt động vận dụng: - Em hãy nêu quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 0,1;0,01; 0,001. - Học bài, chuẩn bị bài sau. 41
  42. Luyện từ và câu LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ (Trang 121) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Xác định quan hệ từ trong câu, ý nghĩa của quan hệ từ và cặp quan hệ từ trong câu cụ thể. 2. Kỹ năng: - Sử dụng đúng các quan hệ từ thích hợp với các câu cụ thể. Sử dụng quan hệ từ đúng mục đích trong khi đặt câu. 3. Thái độ: - Yêu thích môn học. 4. Phát triển năng lực: - Năng lực ngôn ngữ, năng lực giao tiếp và hợp tác II. Đồ dùng day học: - GV: Phiếu BT 4 III. Các hoạt động day - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động: - Thi đọc thuộc ghi nhớ bài học trước. - 3 HS nêu. - GV nhận xét 2. Hoạt động luyện tập Hướng dẫn HS làm bài tập. - HS lắng nghe. - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS tìm các quan hệ từ. Bài 1: (121) - GV kết luận lời giải đúng. - HS dùng chì gạch dưới các quan hệ từ. - HS nối tiếp nhau nêu. của, bằng, như, như - Gọi HS nêu yêu cầu. Bài 2: (121) - Yêu cầu HS trao đổi theo cặp. - HS nêu yêu cầu. - GV nhận xét, chốt bài đúng. - HS trao đổi theo cặp, phát biểu. a. Nhưng: biểu thị quan hệ tương phản. b. Mà: biểu thị quan hệ tương phản. c. Nếu thì: biểu thị quan hệ điều kiện giả thiết, kết quả. 42
  43. - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. Bài 3: (121) - Yêu cầu HS làm bài. - HS nêu yêu cầu. - HS làm bài theo cặp vào VBT. - GV nhận xét, chốt lời giải đúng. - Đại diện nêu kết quả. * Lời giải: a. Điền từ: và b. Điền từ: thì, thì - Gọi HS đọc lại bài đã điền. c. Điền từ: và, nhưng - Đọc lại bài đã điền đủ. - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. Bài 4: (122) - Yêu cầu HS tự đặt câu. - HS nêu yêu cầu. - HS đặt câu vào vở. 2 HS làm bài trên - GV nhận xét, khen ngợi. phiếu. - HS nối tiếp nêu câu đã đặt. Tôi dặn mãi mà nó không nhớ. Việc nhà thì nhác việc chú bác thì siêng. 3. Hoạt động vận dụng: - Em hãy nêu các cặp quan hệ từ? - Ghi nhớ các quan hệ từ và tập đặt câu có quan hệ từ. - HS nêu và thực hiện 43
  44. Địa lí CÔNG NGHIỆP (Trang 91) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS biết được vài trò của công nghiệp và thủ công nghiệp và biết được tên sản phẩm của một số ngành công nghiệp. 2. Kỹ năng: - Nêu được vài trò của công nghiệp và thủ công nghiệp. - Kể được tên sản phẩm của một số ngành công nghiệp nổi tiếng. 3. Thái độ: - Sử dụng tiết kiệm, hiệu quả năng lượng. 4. Phát triển năng lực: - Năng lực giao tiếp và hợp tác II. Đồ dùng day học: - GV: Tranh ảnh của một số ngành công nghiệp thủ công nghiệp. III. Hoạt động day học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động: - Thi kể tên các ngành công nghiệp ở nước ta? - HS thi kể. - GV nhận xét 2. Hoạt động khám phá * Làm việc nhóm. - HS lắng nghe. - Yêu cầu HS đọc SGK phát biểu. 1. Các ngành công nghiệp - HS đọc SGK và chơi trò đối đáp về - GV kết luận. sản phẩm công nghiệp. Hình a: Ngành công nghiệp cơ khí. Hình b: Ngành công nghiệp điện. Hình c và d: Sản xuất hàng tiêu dùng. + Ngành công nghiệp nước ta có vai trò như thế nào đối với đời sống và sản + Hàng công nghiệp của nước ta là dầu xuất. mỏ, than đá, quần áo, giầy dép, cá tôm + Cung cấp máy móc cho sản xuất , tiêu dùng và xuất khẩu. - Bảng các ngành công nghiệp ở nước ta và các sản phẩm 44
  45. Ngành công nghiệp Sản phẩm Sản xuất được xuất khẩu Than, dầu mỏ, quặng sắt, bô - Than, dầu mỏ Khai thác khoáng sản xít. Điện (thuỷ điện, nhiệt Điện điện) Luyện kim Gang, thép, đồng, thiếc Cơ khí (sản xuât, lắp ráp, Các loại máy móc phương sửa chữa) tiện giao thông Phân bón thuốc trừ sâu, xà Hoá chất phòng Dệt, may mặc Các loại vải quần áo Các loại vải quần áo Chế biến lương thực, Gạo, đường, mía, bia rượu Gạo thực phẩm Chế biến thuỷ, hải sản Thịt hộp, cá hộp, tồm Thịt hộp, cá hộp Dụng cụ y tế, đồ dùng gia Sản xuất hàng tiêu dùng đình * Làm việc cả lớp 2. Nghề thủ công - Kể tên một số nghề thủ công nổi - HS tự kể. tiếng ở nước ta? - Lụa Hà Đông, gốm Bát tràng, chiếu Nga sơn, - GV kết luận: * Nước ta có nhiều nghề thủ công. + Nghề thủ công ở nước ta có vai trò + Vai trò: Tận dụng nguyên liệu, lao và đặc điểm gì? động và tạo ra nhiều sản phẩm phục vụ cho đời sống và xuất khẩu. + Đặc điểm: Nghề thủ công ngày càng phát triển rộng ở khắp nơi ở cả nước dựa vào sự khéo léo của người thợ và nguồn nguyên liệu sẵn có. - Ở quê em có những ngành thủ công - HS nêu. nào? - Yêu cầu HS quan sát tranh ảnh của - HS quan sát. một số ngành công nghiệp thủ công nghiệp và sản phẩm của chúng. * Tích hợp SDNLTK$HQ: Sử dụng tiết kiệm, hiệu quả năng lượng sản xuất ra sản phẩm của nghành công - HS lắng nghe. nghiệp đặc biệt là than, dầu mỏ điện. 3. Hoạt động vận dụng: - Em hãy nêu vai trò của công nghiệp và thủ công nghiệp và tên sản phẩm - HS thực hiện của một số ngành công nghiệp 45