Giáo án Toán và Tiếng Việt Lớp 5 - Tuần 26 - Năm học 2019-2020

docx 32 trang Hùng Thuận 3000
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Toán và Tiếng Việt Lớp 5 - Tuần 26 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_toan_va_tieng_viet_lop_5_tuan_23_nam_hoc_2019_2020.docx

Nội dung text: Giáo án Toán và Tiếng Việt Lớp 5 - Tuần 26 - Năm học 2019-2020

  1. TUẦN 26 Ngày soạn 3/5/2020 Ngày giảng Thứ hai ngày 4 tháng 5năm 2020 Tiết 1 NTĐ1: TẬP VIẾT Hòa bình, hí hoáy, khỏe khoắn, NTĐ2 TOÁN MỘT PHẦN BA. NTĐ5 KỂ CHUYỆN: VÌ MUÔN DÂN I. MỤC TIÊU NTĐ1: Viết đúng các chữ: hòa bình, hí hoáy, khỏe khoắn, kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo VTV 1, tập hai. NTĐ2 Nhận biết ( bằng hình ảnh trực quan “ Một phần ba”, biết đọc, viết 1/3. Biết thực hành chia 1 nhóm đồ vật thành ba phần bằng nhau (bài 1, 3). NTĐ5: - Dựa vào lời kể của giáo viên và tranh minh hoạ, kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện Vì muôn dân. - Biết trao đổi để làm rõ ý nghĩa: Trần Hưng Đạo là người cao thượng, biết cách cư xử vì đại nghĩa. II. Phương pháp và phương tiện dạy học NTĐ1 VTV NTĐ2 Bảng phụ NTĐ5: Bảng phụ BT, phiếu học tập. III.Tiến trình dạy học Thời Hoạt Nhóm trình độ 5 Nhóm trình độ 1 Nhóm trình độ 2 gian động Hs: Cán sự KT bài viết ở nhà của GV gọi HS đọc bảng chia 3. Kiểm tra bài cũ: các bạn và cho các bạn viết vào NX và giới thiệu bài Ghi đầu bài. HS Kể lại câu chuyện đã nghe, đã bảng con: Gắn hình vuông lên bảng và chia thành đọc 7’ 1 Bập bênh, lợp nhà. ba phần bằng nhau lấy 1 phàn, được một phần ba hình vuông 1/3. HS đọc nối tiếp. NX chung và giao bài 1 cho HS làm. Trang 1
  2. GV: NX bài viết của HS và giới HS Làm bài vào vở. - GV kể lần 1 thiệu bài: Ghi đầu bài. Cùng HS chữa bài. - Giáo viên kể lần 2 – 3: vừa kể Viết mẫu các từ: Hòa bình, hí Giao bài 3 cho HS làm. vừa chỉ vào tranh minh hoạ phóng to treo trên bảng lớp. hoáy, khỏe khoắn, 8’ 2 HDHS phân tích độ cao của từng chữ. y/c HS viết vào bảng con. NX chữ viết của HS. Giao nhiệm vụ cho HS viết bài. HS: Viết bài theo y/c. HS Làm bài vào vở. - HS : Kể chuyện trong nhóm. 8’ 3 HS: Viết bài vào VTV. Cùng HS chữa bài. GV: Giúp đỡ HS yếu. HS Làm bài vào VBT. 10’ 4 HS: Tiếp tục viết bài. Thu bài NX bài của HS. 2’ 5 Dặn dò chung. Tiết 2 NTĐ1: TẬP VIẾT tàu tủy, giấy pơ - luya, NTĐ2 TẬP ĐỌC BÁC SĨ SÓI. (T1) NTĐ5 TẬP ĐỌC: PHÂN XỬ TÀI TÌNH I. Mục tiêu NTĐ1: Viết đúng các chữ: tàu thủy, giấy pơ – luya, tuần lễ, kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo VTV 1, tập hai. NTĐ2 Đọc trôi chảy từng đoạn, toàn bài. Nghỉ hơi đúng chỗ. Hiểu ND Sói gian ngoan bày mưu lừa Ngựa để ăn thịt, không ngờ bị ngựa thông minh bày mưu trị lại. (TL được CH 1, 2, 3, 5) KNS - Ra quyết định. - Ứng phó với căng thẳng. NTĐ5: - Đọc lưu loát, rành mạch, biết đọc diễn cảm bài văn ; giọng đọc phù hợp với tính cách nhân vật. - Hiểu được quan án là người thông minh, có tài sử kiện. (Trả lời được các câu hỏi SGK). II. Phương pháp và phương tiện dạy học Trang 2
  3. NTĐ1: Bài mẫu. NTĐ2 Tranh minh họa. NTĐ5: Bảng phụ BT, phiếu học tập. III. Tiến trình dạy học Thời Hoạt Nhóm trình độ 5 Nhóm trình độ 1 Nhóm trình độ 2 gian động GV: KT VTV của HS. GV Giới thiệu chủ điểm và giới thiệu - Nhóm trưởng điều hành. NX chung và giới thiệu bài: Ghi bài. Đọc mẫu bài và giao việc cho HS. - Đọc thuộc lòng bài Cao Bằng đầu bài và viết mẫu các từ: tàu + trả lời câu hỏi thủy, giấy pơ – luya, tuần lễ. 5’ 1 HD: Độ cao của từng con chữ. NX chữ viết ở trên bảng. y/c HS viết vào bảng con. NX chữ xiết của HS.Cho HS viết bài vào vở. HS: Viết bài vào VTV theo y/c. HS Đọc nối tiếp câu. 1 :Luyện đọc : - HS giỏi đọc 5’ 2 Tự nêu từ khó. - HS đánh dấu trong SGK - Đọc nối tiếp 3 đoạn GV: Quan sát giúp đỡ HS yếu GV Y/c HS nêu từ khó HDHS đọc chia - HD đọc từ khó: viết. đoạn giao việc HD đọc câu đoạn khó. Vãn cảnh, biện lễ, sư vãi, chạy đàn, 5’ 3 HS: Tiếp tục viết bài. khung cửi, công đường + Đọc đoạn + từ ngữ khó + Đọc chú giải HS: Viết bài. HS Đọc nối tiếp đoạn theo y/c. 2 :Tìm hiểu bài : 5’ 4 Đoạn 1: + Hai người đàn bà đến công HS Đọc được 1 đoạn theo SGK. đường nhờ quan phân xử việc gì? GV: Thu bài NX bài của HS. GV y/c HS đọc nối tiếp lần 2 có giải Đoạn 2: Đoạn 3: 5’ 5 nghĩa từ. Giao đọc đoạn trong nhóm. - GV chốt lại: Vì biết kẻ gian thường lo lắng nên dễ lộ mặt 3 : Đọc diễn cảm : Trang 3
  4. - Cho HS đọc phân vai. GV: KT VTV của HS. HS Các nhóm đọc theo y/c. NX chung và giới thiệu bài: Ghi đầu bài và viết mẫu các từ: tàu thủy, giấy pơ – luya, tuần lễ. 5’ 6 HD: Độ cao của từng con chữ. NX chữ viết ở trên bảng. y/c HS viết vào bảng con. NX chữ xiết của HS.Cho HS viết bài vào vở. HS: Viết bài vào VTV theo y/c. GV y/c đại diện thi đọc NX. 5’ 7 NX tiết học. 2’ 8 Dặn dò chung. Tiết 3 NTĐ1 TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG (TR 124 + 125). NTĐ2 TẬP ĐỌC BÁC SĨ SÓI. (T2) NTĐ5 TOÁN: MÉT KHỐI I. Mục tiệu NTĐ1 Có kĩ nămg đọc, viết, đếm các số đến 20; biết cộng ( không nhớ) các số trong phạm vi 20; biết giải bài toán. ( bài 1, 2, 2,3). NTĐ2 Y/C như tiết 1. NTĐ5: - Biết tên gọi, kí hiệu, "độ lớn" của đơn vị đo thể tích : mét khối. - Biết mối quan hệ giữa mét khối, xăng-ti-mét khối, đề-xi-mét khối. II. Phương pháp và phương tiện dạy học NTĐ1 Bảng phụ. NTĐ2 Tranh NTĐ5: Bảng phụ BT, phiếu học tập. III. Tiến trình dạy học Trang 4
  5. Thời Hoạt Nhóm trình độ 5 Nhóm trình độ 1 Nhóm trình độ 2 gian động HS Vẽ đoạn thẳng có độ dài 5cm, (Tiết 2) - Kiểm tra HS làm lại BT 2 tiết trước 3cm, 7cm, 9cm. GV Gọi 3 HS nối tiếp đọc lại bài. - Nhận xét 6’ 1 HS Vẽ vào bảng con. Chia nhóm phát phiếu CH cho từng - Giíi thiÖu bµi míi nhóm. GV Cùng HS NX bài trên bảng HS Các nhóm đọc lại bài và TLCH Hình thành biểu tượng về mét khối và và giới thiệu bài Ghi đầu bài và trong nhóm. mối quan hệ giữa: m3, dm3, cm3 6’ 2 giao bài tập 1 Điền số từ 1 đến 20 - GV giới thiệu các mô hình về mét vào ô trống. khối và mối quan hệ giữa mét khối, đề HS Điền số từ 1 đến 20 vào vở. - xi - mét khối, xăng - ti - mét khối. HS Làm bài tập 2 Điền số thích GV y/c các nhóm đọc câu hỏi và TL - HS nhận biết được hoàn toàn tương tự hợp vào ô trống. theo y/c. NX chốt lại ý đúng GV đọc như đề - xi - mét khối và xăng - ti - mét HS Làm bài vào vở. lại bài và giao nhiệm vụ cho HS đọc. khối. - HS quan sát hình vẽ, nhận xét để rút 7’ 3 ra mối quan hệ giữa mét khối, đề - xi - mét khối và xăng - ti -mkhối. 1 m3 = 1000 dm3 1 m3 = 1000 000 cm3 GV Cùng HS chữa bài và giao HS Đọc bài theo vai. Bài 1: Rèn kĩ năng đọc, viết đúng các bài 3 cho HS làm vào vở. số đo thể tích theo mét khối. Bài giải - 2 HS lên bảng viết các số đo, - GV nhận xét và kết luận. Hộp đó có tất cả số cái bút là. 7’ 4 12 + 3 = 15 ( bút). Đáp số 15 cái bút. Cùng HS chữa bài 3 và giao bài 4 Cho HS làm vở. Trang 5
  6. HS Làm bài vào vở. GV y/c HS lên đọc bài trước lớp. Bài 2: Bài 4 Điền số thích hợp vào ô NX củng cố bài liên hệ thực tế. dặn dò - HS làm vào vở, đổi chéo vở, kiểm tra 7’ 5 trống ( theo mẫu). cho giờ sau. lẫn nhau - Báo cáo trước lớp. GV Cùng HS chữa bài. KL giờ học. GVNX giờ học. 2’ 6 Dặn dò chung. BUỔI CHIỀU Tiết 1 NTĐ 1 ÔN TIẾNG ÔN TẬP NTĐ 2 ÔN TOÁN ÔN TẬP NTĐ 5 ÔN TOÁN MÉT KHỐI I. Mục tiêu NTĐ 1 Ôn đọc và viết được các Từ ngữ đã học. NTĐ2 Nhận biết được số bị chia, số chia, thương. biết cách tìm kết quả của phép chia. NTĐ 5 - Biết mối quan hệ giữa mét khối, xăng-ti-mét khối, đề-xi-mét khối II. Phương pháp và phương tiện. NTĐ1 Kiểm tra,đánh giá. NTĐ2 Kiểm tra,đánh giá.SGK. NTĐ5: Bảng phụ BT, phiếu học tập. III.Tiến trình dạy học. HĐ NTĐ 1 NTĐ 2 Nhóm trình độ 5 GV kiểm tra đọc từng HS. 2HS lên bảng - HS nhận biết được hoàn toàn tương tự Cả lớp làm vào nháp nhận xét . như đề - xi - mét khối và xăng - ti - mét khối. 1 - HS quan sát hình vẽ, nhận xét để rút ra mối quan hệ giữa mét khối, đề - xi - mét khối và xăng - ti -mkhối. 1 m3 = 1000 dm3 Trang 6
  7. 1 m3 = 1000 000 cm3 HS mở VBT làm bài tập, viết bài. GV nhận xét, yêu cầu HS làm các bài tập Bài 1: Rèn kĩ năng đọc, viết đúng các GV quan sát giúp đỡ học sinh. vào vở. số đo thể tích theo mét khối. 2 HS làm bài tập, GV theo dõi HD những - 2 HS lên bảng viết các số đo, - GV nhận xét và kết luận. HS còn lúng túng. GV nhận xét ý thức ôn tập của HS. Nhận xét giờ ôn. Bài 2: - HS làm vào vở, đổi chéo vở, kiểm tra 3 lẫn nhau - Báo cáo trước lớp. Ngày soạn 3/5/2020 Ngày giảng Thứ ba ngày 05 tháng 5 năm 2020 Tiết 1 NTĐ1: TẬP ĐỌC: TRƯỜNG EM. NTĐ2 TOÁN TÌM MỘT THỪA SỐ CỦA PHÉP NHÂN. NTĐ5: THỂ TÍCH HÌNH HỘP CHỮ NHẬT I. Mục tiêu NTĐ1: Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: cô giáo, dạy em, điều hay, mái trường. Hiểu ND bài: Ngôi trường là nơi gắn bó, thân thiết với bạn HS. TL được CH 1, 2 (SGK). NTĐ2 Nhận biết được thừa số, tích, tìm 1 thừa số bằng cách lấy tích chia cho thừa số kia. Biết tìm thừa số x trong các bài tập dạng x x a = b; a x x = b ( với a, b là các số bé và phép tính tìm x là nhân hoặc chia trong phạm vi bảng tính đã học). Biết giải bài toán có 1 phép tính chia ( trong bảng chia 2). ( bài 1, 2) NTĐ5: - Có biểu tượng về thể tích HHCN - Biết tính thể tích HHCN - Biết vận dụng công thức tính thể tích HHCN vào giải các bài tập liên quan. II. Phương pháp và phương tiện dạy học NTĐ1 GV SGK, bộ chữ. NTĐ2 bộ ĐDHT toán 2. NTĐ5: Bảng phụ BT, phiếu học tập. III. Tiến trình dạy học Trang 7
  8. ThờI Hoạt Nhóm trình độ 5 Nhóm trình độ 1 Nhóm trình độ 2 gian động GV: Gọi HS đọc các từ: hòa GV Gọi 3 HS dọc bảng chia 3. - Kiểm tra 2 HS thuận, luyện tập. Ở dưới lớp viết vào bảng con. - 2HS giải bài 3a,b Ở dưới lớp viết vào bảng con. NX bài ở bảng con. Giới thiệu bài Ghi - Nhận xét NX chung và Giới thiệu chủ điểm đầu bài. và giới thiệu chủ điểm và giới HD HS quan sát các chấm tròn và nêu. 6’ 1 thiệu bài: Tập đọc. HD thực hiện như SGK. HDHS luyện đọc.Đọc mẫu bài và GV HD tìm thừa số x chưa biết. giao việc cho HS. ? Muốn tìm 1 thừa số chưa biết ta làm như thế nào ? GVNX HS nêu niệng. HS: Đọc thầm bài và luyện đọc HS Nêu quy tắc nối tiếp. 1 : Hình thành biểu tượng và công tiếng từ ngữ khó. HS khác nghe và NX. thức tính thể tích HHCN : 6’ 2 HS: Nêu từ ngữ: Cô giáo, dạy em, - GV giới thiệu mô hình trực quan về hình hộp chữ nhật và khối lập rất yêu. phương xếp trong hình hộp chữ nhật. V = a x b x h GV: y/c HS đọc tên bài: Trường GV Nghe và NX chung và giao bài tập - HDHS cách giải em và y/c HS phân tích: trường, cô 1 cho HS làm vào vở. - HS giải một bài toán cụ thể về tính 7’ 3 giáo. Bài 1 Tính nhẩm. thể tích của hình hộp chữ nhật HS nêu lại quy tắc và công thức tính thể Kết hợp giải nghĩa từ khó. GV NX và giao bài 2 cho HS làm vào tích hình hộp chữ nhật. y/c luyện đọc câu. vở. HS: Đọc nối tiếp câu theo y/c. HS Làm bài vào vở. 2 : Thực hành: HS: Đọc nối tiếp đoạn. Bài 1: HS: Đọc ĐT 1 lần. - Tất cả HS tự làm bài tập vào vở bài 7’ 4 tập. - HS đọc kết quả, các HS khác nhận xét. V = 5 x 4 x 9 = 180 cm3 Trang 8
  9. V = 1,5 x 1,1 x 0,5 = 0,825 m3 GV: NX chung và y/c. GV Gọi 2 HS lên bảng làm. Bài 3: - HS quan sát bể nước trước 3. Ôn các vần ai, ay: Cùng HS chữa bài. và sau khi bỏ hòn đá vào và nhận a. GV y/c HS nêu y/c 1 trong GVNX chung và NX giờ học. xét: lượng nước dâng cao hơn (so 7’ 5 SGK. với khi chưa bỏ hòn đá vào bể) là thể b. GV: Nêu y/c 2 trong SGK. tích của hòn đá. Giao việc cho HS. 2’ 6 Dặn dò chung. . Tiết 2 NTĐ1: CHÍNH TẢ: TRƯỜNG EM NTĐ2: TẬP ĐỌC QUẢ TIM CỦA KHỈ. NTĐ5 TẬP LÀM VĂN: LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG I. Mục tiêu NTĐ1: Nhìn sách hoặc bảng, chép lại đúng đoạn “ Trường học là anh em”: 26 chữ trong khoảng 15 phút. Điền đúng vần ai, ay; chữ c, k vào ô trống. Làm được BT 2, 3 (SGK). NTĐ2: Biết ngắt nghỉ hơi đúng, đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện. Hiểu ND: Khỉ kết bạn với cá Sấu, bị cá Sấu lừa nhưng Khỉ đã khôn khéo thoát nạn. Những kẻ bội bạc như cá Sấu không bao giờ có bạn ( TL được CH 1, 2, 3, 5). KNS: - Ra quyết định. - Ứng phó với căng thẳng. - Tư duy sáng tạo. II. Phương pháp và phương tiện dạy học NTĐ1: Tranh NTĐ2: Tranh NTĐ5: Bảng phụ BT, phiếu học tập. III. Tiến trình dạy học Thời Hoạt Nhóm trình độ 5 Nhóm trình độ 1 Nhóm trình độ 2 gian động Trang 9
  10. GV: Giới thiệu bài: Ghi đầu bài. GV: Giới thiệu chủ điểm và giới thiệu bài: NTĐ5: - Lập được một chương - HD HS tập chép. Ghi đầu bài. trình hoạt động tập thể góp phần 8’ 1 - GV treo bài mẫu lên bảng. Đọc mẫu bài và giao việc cho HS. giữ gìn trật tự , an ninh (theo gợi ý Đọc mẫu bài chính tả. Giao việc trong SGK). cho HS đọc bài. HS: Đọc bài chính tả trên bảng HS: Đọc nối tiếp câu. - Biết góp phần giữ gìn trật và tự tìm chữ khó ra bảng con. Tự nêu từ khó. tự, an ninh nơi mình sinh sống. 6’ 2 GV: NX chữ viết của HS. GV: Y/c HS nêu từ khó HDHS đọc, chia NTĐ5: - Lập được một chương HD các em cách ngồi viết cầm đoạn giao việc HD đọc câu đoạn khó. trình hoạt động tập thể góp phần bút, đặt vở, cách viết đầu bài vào giữ gìn trật tự , an ninh (theo gợi ý 6’ 3 giữa trang vở, viết lùi vào 1 ô trong SGK). chữ đầu. - GV: Giao nhiệm vụ cho HS viết bài vào vở. HS: Chép bài vào vở. -HS: Đọc nối tiếp đoạn theo y/c. - Biết góp phần giữ gìn trật 6’ 4 tự, an ninh nơi mình sinh sống. GV: theo dõi và uốn nắn HS yếu. GV: Y/c Hs đọc nối tiếp lần 2 có giải nghĩa NTĐ5: - Lập được một chương Thu bài NX và giao BT cho HS từ giao nhiệm vụ đọc đoạn trong nhóm. trình hoạt động tập thể góp phần 7’ 5 làm vào vở. giữ gìn trật tự , an ninh (theo gợi ý trong SGK). 2’ 6 Dặn dò chung. Tiết 3 NTĐ1 TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG. NTĐ2 CHÍNH TẢ TẬP CHÉP BÁC SĨ SÓI. Trang 10
  11. NTĐ5 LUYỆN TỪ VÀ CÂU: MRVT: TRẬT TẬ - AN NINH I. Mục tiêu NTĐ1 Có kĩ nămg đọc, viết, đếm các số đến 20; biết cộng ( không nhớ) các số trong phạm vi 20; biết giải bài toán. ( bài 1, 2, 2,3). NTĐ2 Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn tóm tắt bài Bác sĩ Sói, làm được bài tập 2 (a), bài 3(a). NTĐ5: Më réng vµ hÖ thèng ho¸ vèn tõ vÖ trËt tù – an ninh. - HiÓu ®óng nghÜa cña tõ trËt tù II. Phương pháp và phương tiện dạy học NTĐ1: Bảng phụ NTĐ2 : Bảng phụ. NTĐ5: Bảng phụ BT, phiếu học tập. III. Tiến trình dạy học Thời Hoạt Nhóm trình độ 5 Nhóm trình độ 1 Nhóm trình độ 2 gian động HS Vẽ đoạn thẳng có độ dài 5cm, GV Giới thiệu bài Ghi đầu bài. HS làm bài tập 3cm, 7cm, 9cm. Đọc mẫu bài tren bảng và gọi 2 HS Bài 1: HS Vẽ vào bảng con. đọc lại bài trên bảng. - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Y/c HS tự làm bài. HDHS nhìn vào bài viết và tự tìm + Tại sao em lại chọn ý C mà không chữ khó viết vào bảng con. phải là ý a hoặc b? NX chữ viết ở bảng con và giao việc GV kết luận: Trật tự là tình trạng ổn 5’ 1 cho HS nhìn vào bảng chép bài. định có tổ chức, có kỉ luật; còn trạng thái bình yên không có chiến tranh có nghĩa là hoà bình; trạng thái yên ổn, bình lặng, không ồn ào, không cố điều gì sáo trộn là nghĩa của từ bình yên, bình lặng. GV Cùng HS NX bài trên bảng và HS Nhìn bảng chép bài vào vở. - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp. 7’ 2 giới thiệu bài Ghi đầu bài và giao + ý c ( tình trạng ổn định, có tổ chức, có kỉ luật) Trang 11
  12. bài tập 1 Điền số từ 1 đến 20 vào ô - Vì trạng thái bình yên không có trống. chiến tranh là nghĩa của từ hoà bình. HS Điền số từ 1 đến 20 vào vở. Còn trạng thái yên ổn, bình lặng, không ồn ào là nghĩa của từ bình yên. HS Làm bài tập 2 Điền số thích hợp GV Thu bài NX và giao BT 2(a) và Bài 2: - Gọi HS đọc Y/c và nội dung của bài 5’ 3 vào ô trống. BT 3 (a). Cho HS làm vào vở. HS Làm bài vào vở. tập. - Y/c HS làm bài theo cặp. GV Cùng HS chữa bài và giao bài 3 HS Làm bài vào vở . Bài 3: cho HS làm vào vở. - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp. Bài giải - HS làm việc theo cặp. + Những từ ngữ chỉ người có liên quan Hộp đó có tất cả số cái bút là. đến trật tự, an ninh: Cảnh sát, trọng tài, 6’ 4 12 + 3 = 15 ( bút). bọn càn quấy, bọn hu- li- gân. Đáp số 15 cái bút. + những từ ngữ chỉ sự việc , hiện Cùng HS chữa bài 3 và giao bài 4 tượng, hoạt động liên quan đến trật tự Cho HS làm vở. an ninh:Giữ trật tự, bắt, quậy phá, hành hung, bị thương. HS Làm bài vào vở. GV Cùng HS chữa BT trên bảng. GV kết luận: Trật tự là tình trạng ổn Bài 4 Điền số thích hợp vào ô trống NX bài viết của HS. định có tổ chức, có kỉ luật; còn trạng ( theo mẫu). Khen những bài viết đẹp. thái bình yên không có chiến tranh có 5’ 5 GV Cùng HS chữa bài. NX giờ học. nghĩa là hoà bình; trạng thái yên ổn, GVNX giờ học. bình lặng, không ồn ào, không cố điều gì sáo trộn là nghĩa của từ bình yên, bình lặng. 2’ 6 Dặn dò chung. Ngày soạn: 04/5/2020 Ngày giảng: Thứ tư ngày 6 tháng 5 năm 2020 Tiết 1 Trang 12
  13. NTĐ1: TẬP ĐỌC: TẶNG CHÁU. NTĐ2 KỂ CHUYỆN BÁC SĨ SÓI. NTĐ5 TOÁN: THỂ TÍCH HÌNH LẬP PHƯƠNG I. Mục tiêu NTĐ1: Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ : tặng cháu, lòng yêu, gọi là nước non. Hiểu nội dung bài: Bác Hồ rất yêu các cháu thiếu nhi và mong muốn các cháu học giỏi để trở thành người có ích cho đất nước. Trả lời câu hỏi 1,2 trong (sgk). Học thuộc lòng bài thơ. NTĐ2 Dựa theo tranh, kể lại được từng đoạn của câu chuyện. NTĐ5: - Biết công thức tính thể tích HLP - Biết vận dụng công thức tính thể tích HLP để giải một số bài tập liên quan. II. Phương pháp và phương tiện dạy học NTĐ1: Bộ chữ. NTĐ2: Tranh NTĐ5: Bảng phụ BT, phiếu học tập. III. Tiến trình dạy học Thời Hoạt Nhóm trình độ 5 Nhóm trình độ 1 Nhóm trình độ 2 gian động GV Gọi 1 HS đọc bài trong SGK. HS lên bảng kể câu chuyện. - Kiểm tra Ở dưới lớp viết vào bảng con oat, Một trí khôn hơn trăm trí khôn. - Nhận xét oăt, hoạt hình, loắt choắt. HS Khác nghe và NX. NX chung và giới thiệu bài Ghi Cán sự báo cáo GV. 6’ 1 đầu bài và y/c HS nhìn lên bảng – GV chỉ các âm vần – HS đọc CN – nhóm – lớp – GV y/c HS ghép chữ thành vần đã đọc. HS Nêu các vần đã học. GV nghe cán sự báo cáo. Hình thành công thức tính thể tích HLP - Đọc bài nối tiếp trên bảng ôn. NX chung và ghi điểm và giới thiệu : 6’ 2 - Ghép ở cột dọc với âm ở cột bài Ghi đầu bài và giao nhiệm vụ cho ngang và đọc đánh vần. cả lớp. Trang 13
  14. - Đọc CN nối tiếp. - GV tổ chức để HS tự tìm ra được cách tính và công thức tính thể tích của hình lập phương GV NX chung và HD HS viết HS Kể từng đoạn câu chuyện theo - HS tự tìm ra được cách tính và công vào bảng con. nhóm. thức tính thể tích của hình lập phương 6’ 3 như là một trường hợp đặc biệt của hình hộp chữ nhật. HS Viết vào bảng con. GV NX chung và gọi HS kể từng Bài 1: đoạn trước lớp. - HS tự làm bài vào vở bài tập. HS trao 7’ 4 NX – đánh giá – giao nhiệm vụ tiếp. đổi bài làm cho bạn kiểm tra và nhận xét bài làm của bạn. GV NX chữ viết của HS và giao HS Kể toàn bộ câu chuyện theo - GV yêu cầu HS trao đổi bài làm cho cho HS tự đọc thầm 3 từ trên nhóm. bạn kiểm tra và nhận xét bài làm của 8’ 5 bảng và gạch chân rồi đọc đánh GV Gọi HS kể trước lớp NX đánh giá bạn. GV đánh giá bài làm của HS. vần. y/c HS đọc trơn các từ đó. – dặn dò. GVNX giờ học. 2’ 6 Dặn dò chung. . Tiết 2 NTĐ1: CHÍNH TẢ: TẬP CHÉP TẶNG CHÁU. NTĐ2: TOÁN BẢNG CHIA 4. NTĐ5 TẬP ĐOC: CHÚ ĐI TUẦN I. Mục tiêu NTĐ1: Nhìn sách hoặc bảng, chép lại đúng bốn câu thơ bài Tặng cháu trong khoảng 15 – 17 phút. Điền đúng chữ ; n vào chỗ trống hoặc dấu hỏi, dấu ngã vào chữ in nghiêng BT 2a. NTĐ2: Lập được bảng chia 4. Nhớ được bảng chia 4. Biết giải bài toán có 1 phép tính chia, thuộc bảng chia 4. (bài 1, 2) NTĐ5: - Biết đọc đọc lưu loát, rành mạch; diễn cảm bài thơ; - Hiểu được sự hi sinh thầm lặng , bảo vệ cuộc sống bình yên của các chú đi tuần II.Phương pháp và phương tiện dạy học Trang 14
  15. NTĐ1 : Bảng phụ NTĐ2 :Bảng phụ NTĐ5: Bảng phụ BT, phiếu học tập. III. Tiến trình dạy học Thời Hoạt Nhóm trình độ 5 Nhóm trình độ 1 Nhóm trình độ 2 gian động GV: Gọi HS lên bảng BT 1 tuần GV gọi HS đọc bảng chia 3. HS: đọc lại bài Phân sử tài tình. 24. NX và giới thiệu bài Ghi đầu bài. - Trả lời các câu hỏi về nội dung bài. NX đánh giá – giới thiệu bài: Gắn hình vuông lên bảng và chia thành 8’ 1 Ghi đầu bài. HDHS làm BT 1. ba phần bằng nhau lấy 1 phàn, được Tìm các từ ngữ có tiếng biển. một phần ba hình vuông 1/3. HS đọc GV: y/c HS nêu miệng. nối tiếp. NX chung và giao bài 1 cho HS làm. HS: Làm bài 2: Tìm từ trong HS Làm bài vào vở. GV:- Yêu cầu HS khá đọc bài. ngoặc đơn hợp với mỗi nghĩa Cùng HS chữa bài. - Chia đoạn: sau. Giao bài 3 cho HS làm. - Tổ chức cho HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp 2-3 lần, giúp HS đọc đúng, a. sông. 8’ 2 hiểu nghĩa một số từ ngữ khó, mới trong b. suối. bài. c. hồ. - Tổ chức cho HS đọc bài trong nhóm. - Yêu cầu HS đọc lại toàn bài. - GV đọc mẫu. GV: Cùng HS chữa bài và giao HS Làm bài vào vở. HS: - HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp. 8’ 3 bài 3: Cho HS làm. Cùng HS chữa bài. - HS đọc bài trong nhóm. - Vài nhóm đọc bài trước lớp. - 1-2 HS đọc toàn bài. HS: Làm bài vào vở. HS Làm bài vào VBT. HS trả lời các câu hỏi trong bài 9’ 4 Thu bài NX bài của HS. + Người chiến sĩ đi tuần trong hoàn cảnh nào? Trang 15
  16. + Đặt hình ảnh người chiến sĩ đi tuần bên hình ảnh giấc ngủ yên bình của HS, tác giả bài thơ muốn nói lên điều gì? + Tình cảm mong ước của người chiến sĩ đối với các cháu HS thể hiện qua những từ ngữ, chi tiết nào? + Nội dung bài thơ nói lên điều gì? 2’ 5 Dặn dò chung. Tiết 3 NTĐ1 TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG. NTĐ2: TẬP VIẾT CHỮ HOA: U, Ư. . NTĐ5 CHÍNH TẢ (NHỚ - VIẾT): CAO BẰNG I. Mục tiêu NTĐ1 Thực hiện được cộng, trừ nhẩm, só sánh các số trong phạm vi 20; vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước; Biết giải bài toán có ND hình học. ( bài 1, 2, 3, 4) NTĐ2: Viết đúng 2 chữ hoa U, Ư ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ - U hoặc Ư). Chữ và câu ứng dụng: Ươm ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Ươm cây gây rừng ( 3 lần). NTĐ5: - Nhớ viết đúng bài chính tả ; Trình bày đúng hình thức bài thơ. Nắm vững quy tắcviết hoa tên người, tên địa lý Việt Nam. - Làm đúng BT 2 và 3 II. Phương pháp và phương tiện dạy học NTĐ1 : Bảng phụ NTĐ2 : chữ mẫu. NTĐ5: Bảng phụ BT, phiếu học tập. III. Tiến trình dạy học Thời Hoạt Nhóm trình độ 5 Nhóm trình độ 1 Nhóm trình độ 2 gian động GV Gọi 2 HS lên bảng thực hiện. HS: Viết vào bảng con: T. - Nhóm trưởng điều hành. 5’ 1 Ba chục 30 ;năm chục 50 Thẳng. - HS lên bảng viết tên riêng có trong bài Cửa gió Tùng Chinh Trang 16
  17. Tám chục80;chín chục 90 1 HS: Lên bảng viết. - Nhận xét Ở dưới lớp làm vào bảng con. Bốn chục 40;bảy chục 70 Sáu chục 60 ;hai chục 20. GV Giao BT Nối ( theo mẫu). GV: NX chữ viết của HS. 2. Thùc hµnh: HS Làm bài vào vở. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài. 1: HD HS nhí viết : 1 HS Lên bảng nối. HDHS quan sát và NX chữ viết - GV đọc toàn bài 1 lần - Theo dõi trong SGK 6’ 2 hoa: U, Ư. - 2HS đọc lại GV: Viết mẫu lên bảng. HS: Quan sát và NX chữ U, Ư. HS: Viết vào bảng con. GVNXchung và giao bài 2. GV: NX chung và HD viết chữ + Đoạn văn miêu tả vùng đất nào của Viết (theo mẫu) cho HS làm. Ươm lên bảng. tổ quốc? Gọi 1 HS lên bảng làm. HS: Viết Ươm vào bảng con. - Lưu ý những từ ngữ dễ viết sai 7’ 3 Cùng HS chữa bài và giao bài 3 cho HS NX chung và viết cụm từ Ươm làm vào vở. cây gây rừng. HS: Viết bài vào VTV. HS làm bài 3 vào vở. GV: Thu bài NX giờ học. - GV cho HS viết bài. a. Khoanh vào số bé nhất GV khen những bài viết đẹp. Chấm, chữa bài - Đọc toàn bài một lượt 7’ 4 70, 40, 20, 50, 30. KL giờ học. - HS viết chính tả b. Khoanh vào số lớn nhất. - HS tự soát lỗi 10, 80, 60, 90, 70. - Đổi vở cho nhau sửa lỗi GV Cùng HS chưa bài và giao bài 4 cho HS: Viết vào bảng con: T. Luyện tập HS làm vào vở. Thẳng. - Bài 2 : a. Viết số theo thứ tự từ bé đến lớn 1 HS: Lên bảng viết. - 1 HS đọc to, lớp lắng nghe 7’ 5 - HS đọc thầm bài thơ, tìm các tên 20, 50, 70, 80, 90. riêng có trong bài : b. Viết theo thứ tự từ lớn đến bé 80, 60, 40, 30, 10. Trang 17
  18. GV Cùng HS chữa bài và NX chung. GVNX tiết học. 2’ 6 Dặn dò chung. BUỔI CHIỀU Tiết 1 NTĐ1: ÔN TOÁN ÔN TẬP NTĐ2: ÔN TIẾNG LUYỆN ĐỌC: BÁC SĨ SÓI NTĐ 5 ÔN THỂ TÍCH HÌNH LẬP PHƯƠNG I.Mục tiêu NTĐ1: cộng, trừ nhẩm, só sánh các số trong phạm vi 20; vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước; Biết giải bài toán có ND hình học. NTĐ2: Đọc được các bài tập đọc đã học Bác sĩ Sói và trả lời đúng các câu hỏi trong SGK. NTĐ5: - Biết công thức tính thể tích HLP - Biết vận dụng công thức tính thể tích HLP để giải một số bài tập liên quan. II. Phương pháp và phương tiện. NTĐ1: Kiểm tra,đánh giá. NTĐ2: Kiểm tra,đánh giá.SGK. NTĐ5: Bảng phụ BT, phiếu học tập. III.Tiến trình dạy học. HĐ NTĐ 1 NTĐ 2 Nhóm trình độ 5 Kiểm tra cộng, trừ nhẩm, só sánh các GV yêu cầu HS mở SGK ôn các bài Bài 1: số trong phạm vi 20; vẽ đoạn thẳng có tập đọc. - HS tự làm bài vào vở bài tập. HS trao đổi độ dài cho trước; Biết giải bài toán có bài làm cho bạn kiểm tra và nhận xét bài làm 1 ND hình học. của bạn. 2HS đọc trước lớp, cả lớp theo dõi NX. GV nhận xét yêu cầu HS mở vở tự - GV yêu cầu HS trao đổi bài làm cho bạn 2 làm các bài tập. HS ôn các bài tập đọc. kiểm tra và nhận xét bài làm của bạn. GV đánh giá bài làm của HS. Trang 18
  19. GV kiểm tra nhận xét bài làm của HS. GV kiểm tra đọc của HS, kết hợp trả 3 lời các câu hỏi trong sgk, nhận xét. Tiết 2 NTĐ1: Ôn tiếng Ôn tập NTĐ: 2 Ôn toán Bảng chia 4. NTĐ1: Ôn tiếng luyện đọc Chú đi tuần I. Mục tiêu NTĐ: 1 Ôn đọc và viết được các vần đã học NTĐ 2 Nhớ được bảng chia 4. Biết giải bài toán có 1 phép tính chia, thuộc bảng chia 4. II. Phương pháp và phương tiện. NTĐ 1: Kiểm tra, đánh giá. NTĐ 2: Kiểm tra, đánh giá.SGK. NTĐ5: Bảng phụ BT, phiếu học tập. III.Tiến trình dạy học. HĐ NTĐ 1 NTĐ 2 Nhóm trình độ 5 GV kiểm tra đọc từng HS. 2HS lên bảng nêu giờ, ngày GV theo dõi uốn nắn cho HS 1 Cả lớp làm vào nháp nhận xét . HS mở VBT làm bài tập, viết bài. GV nhận xét, yêu cầu HS làm các bài GV thu bài nhận xét và tuyên dương bài GV quan sát giúp đỡ học sinh. tập vào vở. viết cho các em 2 HS làm bài tập, GV theo dõi HD những HS còn lúng túng. 3 GV nhận xét ý thức ôn tập của HS. Nhận xét giờ ôn. Tiết 3 NTĐ1: Luyện Viết NTĐ2: Luyện Viết NTĐ5: Luyện Viết I Mục tiêu: Trang 19
  20. NTĐ1: Giúp hs biết viết và viết được: NTĐ2: Giúp học sinh viết được bài II. PP, PTDH: NTĐ1: VLV NTĐ5: Bảng phụ BT, phiếu học tập. NTĐ3: VLV. Thời Hoạt Nhóm trình độ 5 Nhãm tr×nh độ 1. Nhãm tr×nh độ 2 gian động 5’ 2 GV vừa viết HS theo dõi và viết HS dẫn viết trên bảng con GV theo dõi uốn nắn cho HS bảng con 15’ 3 GV nhận xét và hướng dẫn viết HS theo dõi và viết bảng con GV thu bài nhận xét và tuyên dương bài viết trong vở cho các em 10’ 4 HS luyện viết trong vở GV nhận xét và hướng dẫn viết GV nhận xét và hướng dẫn viết trong vở trong vở 5' 5 GV theo dõi uốn nắn cho HS HS luyện viết trong vở HS luyện viết trong vở 5’ 6 GV thu bài nhận xét và tuyên GV theo dõi uốn nắn cho HS GV theo dõi uốn nắn cho HS dương bài viết cho các em 2’ 7 Dặn dò chung Nhận xét chung tiết học Ngày soạn: 5/5/2020 Ngày giảng: Thứ năm ngày 7 tháng 5 năm 2020 Tiết 2 NTĐ1 TẬP ĐỌC CÁI NHÃN VỞ. NTĐ2 TOÁN MỘT PHẦN TƯ + LUYỆN TẬP . NTĐ5 ÔN TV: LUYỆN ĐỌC BÀI LUẬT LỆ XƯA CỦA NGƯỜI Ê- ĐÊ I. Mục tiêu Trang 20
  21. NTĐ1: Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: quyển vở, nắn nót, viết, ngay ngắn, khen. Biết được tác dụng của nhãn vở. Trả lời được câu hỏi 1, 2 ( SGK). NTĐ2 Thuộc bảng chia 3. Biết giải bài toán có 1 phép tính chia ( trong bảng chia 3) Biết thực hiện phép chia có kèm đơn vị đo ( chia cho 3; cho 2), ( bài 1, 2, 4). NTĐ5: - Đọc lưu loát, rành mạch, biết đọc diễn cảm bài văn ; giọng đọc phù hợp với tính cách nhân vật. - Hiểu nội dung: Luật tục nghiêm minh và công bằng của người Ê-đê xưa II. Phương pháp và phương tiện dạy học NTĐ1 : Bộ chữ. NTĐ2 : Bảng phụ NTĐ5: Bảng phụ BT, phiếu học tập. III. Tiến trình dạy học Thời Hoạt Nhóm trình độ 5 Nhóm trình độ 1 Nhóm trình độ 2 gian động HS: Đọc bài: tặng cháu. HS Đọc bảng chia 3. GV: GTB, HD HS luyạn đạc, chia 5’ 1 HS: Khác nghe và NX bạn. Cán sự KT các bạn và báo cáo. đoạn cho bài. GV: NX và Giới thiệu bài: Ghi đầu GV NX bài của HS và giới thiệu bài HS: Đọc nối tiếp theo cặp, đọc theo bài. và giao BT 1 cho HS làm vào vở. nhóm, chú ý phát âm đúng các từ Đọc mẫu bài và giao việc cho HS. Gọi HS nêu miệng nối tiếp. khó trong bài. 5’ 2 Bài 1 Tính nhẩm. GV NX và giao bài 2 Tính nhẩm cho HS làm vào vở. HS: Đọc thầm bài và luyện đọc HS Làm bài vào vở. GV: Giúp HS hiểu nghĩa các từ ngữ tiếng, từ ngữ khó. trong bài. HD HS tìm hiểu nd bài. 6’ 3 HS: Nêu các từ: quyển, nắn nốt, ngay - GV nêu câu hỏi: ngắn. GV: Y/c HS đọc tên bài: cái nhãn vở HS chữa bài và giao bài 4 cho HS HS: Nhận xét, bình chọn 6’ 4 và y/c HS phân tích: nhãn làm vào vở. Kết hợp giải nghĩa từ khó. Trang 21
  22. Y/c HS luyện đọc câu. HS: Đọc nối tiếp theo y/c. HS Làm bài vào vở. GV: GTB, HD HS luyện đọc, chia Đọc nối tiếp đoạn. Bài giải đoạn cho bài. Đọc ĐT 1 lần. Mỗi túi có số ki - lô - gam gạo. GV: NX chung và y/c. 15 3 = 5 (kg). 3. Ôn các vần ang, ac. Đáp số 5 Kg. 5 11’ a. GV: Nêu y/c 1 trong SGK. ( tìm HS chữa bài. tiếng trong bài có vần ang). NX tiết học – dặn dò. b. GV nêu y/c 2: tìm tiếng ngoài bài có vần ang, vần ác. y/c 1 HS đọc mẫu trong SGK. Giao nhiệm vụ cho HS. 2’ 6 Dặn dò chung. Tiết 3 NTĐ1: KỂ CHUYỆN RÙA VÀ THỎ. NTĐ2 LUYỆN TỪ VÀ CÂU TỪ NGỮ VỀ MUÔNG THÚ. ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI NHƯ THẾ NÀO ? NTĐ5 ÔN TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu NTĐ1: Kể lại được 1 đoạn câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh. Hiểu lời khuyên của câu chuyện: Chớ nên chủ quan, kiêu ngạo. * KNS: - Xác định giá trị ( biết tôn trọng người khác). - Tự nhận thức bản thân ( biết được điểm mạnh, điểm yếu của bản thân). - Lắng nghe, phản hồi tích cực. * Các phương pháp dạy học tích cực: - Động não, tưởng tượng. - Trải nghiệm, đặt câu hỏi. thảo luận nhóm, chia sẻ thông tin, phản hồi tích cực, đóng vai. NTĐ2 Xếp được tên 1 số con vật theo nhóm thích hợp ( BT 1). Trang 22
  23. Biết đặt và TLCH có cụm từ như thế nào ? ( BT 2, BT 3). NTĐ5: Hệ thống hoá, củng cố kiến thức về diện tích, thể tích hình hộp chữ nhầt và hình lập phương. - Vận dụng các công thức tính diện tích, thể tích để giải các bài tập có liên quan với yêu cầu tổng hợp hơn. II. Phương pháp và phương tiện dạy học NTĐ1: Bộ chữ NTĐ2: Bảng phụ NTĐ5: Bảng phụ BT, phiếu học tập. III. Tiến trình dạy học Thời Hoạt Nhóm trình độ 5 Nhóm trình độ 1 Nhóm trình độ 2 gian động GV giới thiệu bài, ghi đầu bài. GV y/c 1 HS nhắc lại bài. GV: Yêu cầu HS đọc bài tập 1 GV kể chuyện yêu cầu HS theo NX đánh giá. Giới thiệu bài. GVHD +Diện tích một mặt của hình lập phương dõi. làm bài tập1 GV y/c HS xếp tên các đó là. 2,5 x 2,5 = 6,25(cm) GV kể lần 1 để HS biết câu con vật dưới đây vào nhóm thích +Diện tích toàn phần của hình lập phương chuyện. hợp. 8’ 1 đó là. GV kể lần 2 kể theo từng tranh. 2,5 x 2,5 x6 = 37,5( cm GV hướng dẫn HS kể từng +Thể tích của hình lập phương đó là. đoạn câu chuyện theo tranh. 2,5 x 2,5 x 2,5 = 15,625(cm3) Yêu cầu HS quan sát theo tranh 1,2. Giao việc cho HS kể đoạn. - HS: Kể đoạn nối tiếp. HS Nêu miệng nối tiếp. HS đọc bài tập và nêu quy tắc tính Sxq và 5’ 2 HS Khác nghe và NX. thể tích của hình hộp chữ nhật. HS giải bài toán , nêu kết qủa. HS nhận xét bài làm của HS. - GV hướng dẫn HS kể theo GV Cùng HS chữa bài và giao bài 2 - Gv nhận xét và sửa sai. vai toàn câu chuyện. Cho HS làm vào vở. 6’ 3 HS Nêu miệng hỏi đáp. HS 1 Thỏ chạy nhanh như thế nào ? HS 2 Thỏ chạy nhanh như bay. Trang 23
  24. 3 HS: - Lên bảng đóng vai. GV Cùng HS chữa bài và giao bài 3 Hs Bài 2 : Bài giả: -Thi kể toàn câu chuyện. cho HS làm vào vở. HHCN (1) (2) (3) HS Làm bài vào vở. A 11cm 0.4m 1/2dm a. Trâu cày rất khỏe. B 10cm 0.25m 1.25m 7’ 4 C 6cm 0.9m 2/5dm trâu cày như thế nào Sđáy 110cm 0,1m Sxq 484cm2 0.64m2 Thể 1,331cm3 0.064m3 tích - GV nhận xét chung và giúp GV Cùng HS chữa bài. Bài 3: GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ, HS hiểu ý nghĩa truyện. GVNX giờ học. đọc kĩ yêu cầu bài toán . - ? Vì sao Thỏ thua Rùa? - GV nhận xét : Thể tích phần gỗ còn lại bằng thể tích khối gỗ ban đầu. Trừ đi thể - ? Câu chuyện này khuyên các 7’ 5 tích của khối gỗ hình lập phương đã cắt em điều gì? gia. - GV nhận xét chung và dặn - Gọi HS trình bày bài giải . HS đọc lại câu chuyện. - Kết luận giờ học. 2’ 6 Dặn dò chung. BUỔI CHIỀU Tiết 1 NTĐ 1 ÔN TOÁN ÔN TẬP. (TIẾP) NTĐ 2 ÔN TIẾNG TỪ NGỮ VỀ MUÔNG THÚ. ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI NHƯ THẾ NÀO ? NTĐ5 ÔN TV: NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ I. Mục tiêu NTĐ1: Biết thừa số, tích. Biết viết tổng các số hạng bằng nhau dưới dạng tích và ngược lại. Biết cách tính kết quả của phép nhân dựa vào phép cộng NTĐ2: Nhận biết đúng tên 1 số loài chim vẽ trong tranh, điền đúng tên loài chim đã cho vào chỗ trống trong thành ngữ. Đặt đúng dấu phẩy, dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn Trang 24
  25. NTĐ5: - Hiểu được câu ghép th ể hiện quan hệ tăng tiến (ND Ghi nhớ ). - Tìm câu ghép chỉ hệ tăng tiến trong truyện Người lái xe đãng trí (BT1, mục III) ; tìm được quan hệ từ thích hợp để tạo ra các câu ghép (BT2). II. Phương pháp và phương tiện. NTĐ 1 Kiểm tra,đánh giá. NTĐ 2 Kiểm tra,đánh giá.SGK. NTĐ5: Bảng phụ BT, phiếu học tập. III.Tiến trình dạy học. HĐ NTĐ 1 NTĐ 2 Nhóm trình độ 5 Kiểm tra bảng cộng, bảng trừ trong GV yêu cầu HS mở SGK ôn các bài tập. HD HS làm BT2: phạm vi 10. - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm 1 2HS đọc trước lớp, cả lớp theo dõi - Nhắc lại yêu cầu của bài - Làm bài + trình bày NX. - Nhận xét + chốt lại kết quả đúng GV nhận xét yêu cầu HS mở vở tự 2 . Ghi nhớ : 2 làm các bài tập. HS làm các bài tập. - HS đọc ghi nhớ 3 : Luyện tập GV kiểm tra nhận xét bài làm của HS. GV kiểm tra đọc của HS, kết hợp trả lời - Bài 1 : các câu hỏi trong sgk, nhận xét. GV lưu ý HS 2 yêu cầu: +Tìm câu ghép chỉ QH tăng tiến 3 + Phân tích cấu tạo của câu ghép đó Nhận xét + chốt lại kết quả đúng Tiết 2 NTĐ 1 ÔN TIẾNG CÁI NHÃN VỞ NTĐ 2 ÔN TOÁN MỘT PHẦN TƯ. NTĐ5 ÔN TOÁN: THỂ TÍCH HÌNH LẬP PHƯƠNG I. Mục tiêu NTĐ 1: Ôn đọc và viết được Trang 25
  26. NTĐ 2: : Nhận biết (bằng hình ảnh trực quan) “ Một phần tư”, biết đọc, viết 1/4. Biết thực hành chia 1 nhóm đồ vật thành4 phần bằng nhau. NTĐ5: - Biết công thức tính thể tích HLP - Biết vận dụng công thức tính thể tích HLP để giải một số bài tập II. Phương pháp và phương tiện. NTĐ 1: Kiểm tra, đánh giá. NTĐ 2: Kiểm tra, đánh giá.SGK. NTĐ5: Bảng phụ BT, phiếu học tập. III.Tiến trình dạy học. HĐ NTĐ 1 NTĐ 2 Nhóm trình độ 5 GV kiểm tra đọc từng HS. 2HS lên bảng đặt tính. - HS tự tìm ra được cách tính và công thức Và nhận dạng một số hình tính thể tích của hình lập phương như là 1 Cả lớp làm vào nháp nhận xét . một trường hợp đặc biệt của hình hộp chữ nhật. HS mở VBT làm bài tập, viết bài. GV nhận xét, yêu cầu HS làm các bài Bài 1: GV quan sát giúp đỡ học sinh. tập vào vở. - HS tự làm bài vào vở bài tập. HS trao đổi 2 HS làm bài tập, GV theo dõi HD những bài làm cho bạn kiểm tra và nhận xét bài HS còn lúng túng. làm của bạn. GV nhận xét ý thức ôn tập của HS. Nhận xét giờ ôn. - GV yêu cầu HS trao đổi bài làm cho bạn 3 kiểm tra và nhận xét bài làm của bạn. GV đánh giá bài làm của HS. Ngày soạn: 6/5/2020 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 8 tháng 5 năm 2020 Tiết 1 NTĐ1: TẬP ĐỌC: BÀN TAY MẸ. NTĐ2 TẬP LÀM VĂN ĐÁP LỜI KHẲNG ĐỊNH. VIẾT NỘI QUY. NTĐ5 TẬP LÀM VĂN: TRẢ BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I. Mục tiêu Trang 26
  27. NTĐ1: Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: yêu nhất, nấu cơm, rám nắng, hiểu nội dung bài: Tình cảm và sự biết ơn mẹ của bạn nhỏ. Trả lời được câu hỏi 1, 2 (SGK). NTĐ2 Biết đáp lời phủ định phù hợp với tình huống giao tiếp cho trước ( BT 1, BT 2). Đọc và chép lại được 2, 3 điều trong nội quy của trường (BT3) KNS - Giao tiếp Ứng xử văn hoá. - lắng nghe tích cực. II. Phương pháp và phương tiện dạy học NTĐ1: Bộ chữ. NTĐ2: Bảng phụ NTĐ5: Bảng phụ BT, phiếu học tập. III. Tiến trình dạy học Thời Hoạt Nhóm trình độ 5 Nhóm trình độ 1 Nhóm trình độ 2 gian động HS: Làm bài vào bảng con: HS Nêu nối tiếp bài 22. - Kiểm tra - Đọc chương trình hoạt 3 giờ + 2 giờ = 5 giờ. HS Làm BT. động lập trong tiết trước 6’ 1 5 giờ + 3 giờ = 8 giờ. - Nhận xét 16 giờ - 10 giờ = 6 giờ. GV: NX bài của HS và giới thiệu GV Cùng HS chữa bài và giới thiệu bài 1: Nhận xét chung bài: Ghi đầu bài và giao bài 1 cho HS Ghi đầu bài. Nhận xét về kết quả làm bài 6’ 2 làm. Giao BT 1 cho HS làm, y/c HS đọc lời y/c HS nhìn vào mô hình đồng hồ các nhân vật trong tranh SGK. HS: Nêu miệng nối tiếp. HS Đọc lời nhân vật trong tranh SGK. - Đưa bảng phụ đã chép 3 đề bài và HS Khác nghe và NX. các loại lỗi điển hình lên 7’ 3 HS: Khác nghe và NX. - Nhận xét chung - Quan sát trên bảng - Lắng nghe GV: Cùng HS chữa bài và giao bài 2 GV Nghe HS đọc lời nhân vật. 2:Chữa bài: - HD HS chữa lỗi 7’ 4 cho HS làm. NX chung và giao bài 2. chung Nói lời đáp của em. - Cho HS lên chữa lỗi trên bảng Trang 27
  28. GV y/c HS nhìn SGK nối tiếp nhau - Hướng dẫn HS sửa lỗi trong bài thực hành hỏi đáp trước lớp theo tình - Theo dõi, kiểm tra HS làm việc huống a, b, c. NX chung và giao bài 3 (viết) cho HS viết vào vở. HS: Nêu miệng. HS Viết nội quy vào vở. 3 :HDHS học tập những đoạn văn hay 7’ 5 HS: Đọc y/c của bài và Tl miệng. GV NX chung và NX giờ học. HS: Nêu. - Đọc những đoạn, bài văn hay - HS trao đổi, thảo luận 2’ 6 Dặn dò chung. . Tiết 2 NTĐ1: CHÍNH TẢ BÀN TAY MẸ. NTĐ2 TOÁN TÌM MỘT THỪA SỐ CỦA PHÉP NHÂN. NTĐ5 TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu NTĐ1: Nhìn bảng chép lại đúng đoạn “ Hằng ngày, chậu tã lót đầy”. 35 chữ trong khoảng 15 – 17 phút. Điền đúng vần an, at; chữ g, gh vào ô trống. Bài tập 2, 3 (SGK NTĐ2 Nhận biết được thừa số, tích, tìm 1 thừa số bằng cách lấy tích chia cho thừa số kia. Biết tìm thừa số x trong các bài tập dạng x x a = b; a x x = b ( với a, b là các số bé và phép tính tìm x là nhân hoặc chia trong phạm vi bảng tính đã học). Biết giải bài toán có 1 phép tính chia ( trong bảng chia 2). ( bài 1, 2) NTĐ5: Hệ thống hoá, củng cố kiến thức về diện tích, thể tích hình hộp chữ nhầt và hình lập phương. - Vận dụng các công thức tính diện tích, thể tích để giải các bài tập có liên quan với yêu cầu tổng hợp hơn. II. Phương pháp và phương tiện dạy học NTĐ1: Bộ chữ NTĐ2: Bảng phụ NTĐ5: Bảng phụ BT, phiếu học tập. III. Tiến trình dạy học Trang 28
  29. Thời Hoạt Nhóm trình độ 5 Nhóm trình độ 1 Nhóm trình độ 2 gian động HS: Lên bảng làm lại BT 2(a). GV Gọi 3 HS dọc bảng chia 3. - Kiểm tra : 2HS nhắc lại các công thức Ở dưới lớp làm vào bảng con. Ở dưới lớp viết vào bảng con. tính diện tích xung quanh, diện tích NX bài ở bảng con. Giới thiệu bài Ghi toàn phần và thể tích hình lập phương và hình hộp chữ nhật, đơn vị đo thể đầu bài. tích HD HS quan sát các chấm tròn và nêu. 8’ 1 - Nhận xét HD thực hiện như SGK. GV HD tìm thừa số x chưa biết. ? Muốn tìm 1 thừa số chưa biết ta làm như thế nào ? GVNX HS nêu niệng. GV: NX bài làm của HS và giới HS Nêu quy tắc nối tiếp. Bài 1: Củng cố về quy tắc tính diện thiệu bài: Ghi đầu bài. HS khác nghe và NX. tích xung quanh, diện tích toàn phần và 5’ 2 Treo bảng phụ bài viết lên bảng. thể tích của hinh lập phương. HS đọc đề, làm bài Đọc mẫu bài chính tả. Giao việc co HS đọc bài. HS: Đọc bài chính tả trên bảng GV Nghe và NX chung và giao bài tập Bài 2: HS nêu quy tắc tính diện tích và tìm chữ khó viết ra bảng con. 1 cho HS làm vào vở. xung quanh, thể tích của hình hộp chữ 6’ 3 Bài 1 Tính nhẩm. nhật, tự làm bài vào phiếu. GV NX và giao bài2 làm vào vở. GV: NX chữ viết của HS. HS Làm bài vào vở. HD các em cách ngồi viết bài, - Chữa bài tập 2, hướng dẫn làm bài 3 6’ 4 cách cầm bút, đặt vở, cách viết - Đọc đề và tự giải vào vở đầu bài vào giữa trang vở. HS: Chép bài vào vở. GV Gọi 2 HS lên bảng làm. Bài giải: GV: Thu vở NX và giao BT cho Cùng HS chữa bài. Thể tích khối gỗ hình hộp chữ nhật là: 8’ 5 3 HS làm vào . GVNX chung và NX giờ học. 9 x 6 x 5 = 270 (cm ) Thể tích khối gỗ hình lập phương là: Trang 29
  30. 4 x 4 x 4 = 64 (cm3) 2’ 6 Dặn dò chung. Tiết 3 NTĐ1 TOÁN CÁC SỐ TRÒN CHỤC. NTĐ2 CHÍNH TẢ NGHE - VIẾT NGÀY HỘI ĐUA VOI Ở TÂY NGUYÊN. NTĐ5 ÔN LÀM VĂN: ÔN TẬP VỀ TẢ ĐỒ VẬT I. Mục tiêu NTĐ1 Nhận biết các số trong chục. biết đọc, viết, so sánh các số tròn chục.(Bài 1, 2, 3) NTĐ2 Nghe – viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn tóm tắt bài Ngày hội đua voi ở Tây Nguyên. Làm được BT 2(a). NTĐ5: ¤n luyÖn, cñng cè kÜ n¨ng lËp dµn ý cho t¶ ®å vËt. - ¤n luyÖn kÜ n¨ng tr×nh bµy miÖng dµn ý bµi v¨n t¶ ®å vËt. II. Phương pháp và phương tiện dạy học NTĐ1: bảng phụ. NTĐ2: Bảng phụ. NTĐ5: Bảng phụ BT, phiếu học tập. III. Tiến trình dạy học Thời Hoạt Nhóm trình độ 5 Nhóm trình độ 1 Nhóm trình độ 2 gian động HS Làm bài vào bảng con. HS Cán sự KT các bạn viết Hs: . Hướng dẫn làm bài tập Viết các số tròn chục Ngựa, Sói, chữa giúp, trời giáng. Bài 1 10, 20, 30, 40, 50, 60, 70, 80, 90. - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp. - Nối tiếp nhau giới thiệu về đồ vật 6’ 1 mình lập dàn ý. - 2 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng trước lớp. - HS làm bài vào vở. 1 HS làm vào giấy khổ to(hoặc bảng nhóm) Trang 30
  31. GV NX bài ở bảng con của HS. HS báo cáo NX và giới thiệu bài Gv: - GV cùng HS cả lớp nhận xét để NX chung và giới thiệu bài và HD HS Ghi đầu bài. có dàn ý chi tiết, đầy đủ. 6’ 2 thực hiện trên que tính. y/c HS thực Đọc mẫu bài viết. - Yêu cầu HS rút kinh nghiệm từ bài của bạn để tự sửa đàn ý của mình theo hiện như SGK. Gọi 1 HS đọc lại bài và TLCH về hướng dẫn của GV. ND bài, viết tiếng khó ra bảng con. HS Làm bài 1 Tính. HS Viết ra bảng con Ê - đê, Mơ - - HS đọc lập dàn ý của mình. GV chú 7’ 3 nông, tưng bừng, rực rỡ. ý sửa chữa cho từng em. GV Cùng HS cữa bài và giao bài 2 NX chữ viết ở bảng con và HD Gv: Bài 2 Tính nhẩm GV y/c HS nêu miệng. cách trình bày bài chính tả. - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. 50 + 10 = 60 40 + 30 = 70 Đọc bài cho HS viết vào vở. - Tổ chức cho HS trình bày dàn ý về 7’ 4 văn tả đồ vật của mình trong nhóm. 20 + 20 = 40 20 + 60 = 80 y/c HS soát bài. 30 + 50= 80 70 + 20 =90 Thu bà NX và giao BT 2(a) cho HS HS Nêu miệng nối tiếp. làm vào vở. HS Làm bài 3 vào vở. HS Làm bài theo y/c. - Gọi HS đọc lập dàn ý của mình Bài giải Bài 2 Điền vào chỗ trống l hay n. trước lớp. Cả hai thùng đựng số gói bánh. GV Cùng HS chữa bài. - Nhận xét, cho điểm HS trình bày 6’ 5 20 + 30 = 50 ( gói bánh). GVNX giờ học. dàn ý tốt Đáp số 50 gói bánh. GV cùng HS chữa bài. 2’ 6 Dặn dò chung. Tiết 4 SINH HOẠT LỚP TUẦN 26 I. Mục tiêu: - Nắm khái quát tình hình lớp trong tuần 26 - Đề ra phương hướng hoạt động trong tuần 27 II. Nội dung: 1. Các trưởng ban, CTHĐ nhận xét các hoạt động trong tuần 26 2. GV nhận xét chung: - Đạo đức: Đa số các em ngoan, lễ phép, đoàn kết với bạn. Trang 31
  32. + Mất trật tự trong giờ: - Học tập: Nhìn chung các em chăm học, học bài và làm bài trước khi đến lớp, có đủ đồ dùng học tập, có tiến bộ tốt trong tuần như em Bên cạnh đó còn một số bạn chưa chăm học như - Văn thể: Tham gia đầy đủ - Vệ sinh: sạch sẽ, gọn gàng. 3. Phương hướng hoạt động tuần 27 - Tỉ lệ chuyên cần đạt 100 % - Phát huy những ưu điểm, khắc phục những nhược điểm trong tuần. - Duy trì tốt nề nếp - Có đủ đồ dùng học tập. - Chăm chỉ học bài và làm bài trước khi đến lớp. - Vệ sinh sạch sẽ Trang 32