Giáo án Toán Lớp 5 - Tuần 12 - Tiết 1: Nhân một số thập phân với 10, 100, 1000 - Năm học 2021-2022

docx 4 trang Hùng Thuận 25/05/2022 6530
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán Lớp 5 - Tuần 12 - Tiết 1: Nhân một số thập phân với 10, 100, 1000 - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_toan_lop_5_bai_nhan_mot_so_thap_phan_voi_10_100_1000.docx

Nội dung text: Giáo án Toán Lớp 5 - Tuần 12 - Tiết 1: Nhân một số thập phân với 10, 100, 1000 - Năm học 2021-2022

  1. Môn học/hoạt động giáo dục: TOÁN - Lớp: 5/2 Tên bài học: NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI 10, 100, 1000, - Số tiết: 1 Thời gian thực hiện: Ngày .tháng năm 2021. I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Nhân nhẩm 1 số thập phân với 10, 100, 1000 - Chuyển đổi đơn vị đo của số đo độ dài dưới dạng số thập phân. 2. Kĩ năng: Vận dụng nhân nhẩm và chuyển đổi đơn vị đo của số đo độ dài dưới dạng số thập phân để làm các bài toán có liên quan. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học. Yêu thích học toán. *HS cả lớp làm được bài 1, bài 2. 4. Năng lực: - Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, - Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng - Giáo viên: Sách giáo khoa, bảng phụ. - Học sinh: Sách giáo khoa, vở viết 1. Phương pháp và kĩ thuật dạy học: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, tia chớp, động não III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động khởi động:(5 phút) - Cho HS tổ chức chơi trò chơi"Nối nhanh, - HS tham gia chơi trò chơi nối đúng" - HS nghe 2,5 x 4 36 - HS mở sách, vở ghi đầu bài 4,5 x 8 2 0,5 x 4 11 5,5 x 2 10 - Cách chơi: Gồm hai đội, mỗi đội có 4 em tham gia chơi. Khi có hiệu lệnh nhanh chóng lên nối phép tính với kết quả đúng. Đội nào nhanh và đúng hơn thì đội đó thắng, các bạn HS còn lại cổ vũ cho 2 đội chơi. - GV nhận xét tuyên dương HS tham gia chơi. - Giới thiệu bài- ghi bảng
  2. 2.Hoạt động hình thành kiến thức mới:(15 phút) *Mục tiêu: Biết cách nhân nhẩm 1 số thập phân với 10, 100, 1000 *Cách tiến hành: * Ví dụ 1: HĐ cả lớp - GV nêu ví dụ: Hãy thực hiện phép tính - 1 HS lên bảng thực hiện, HS cả lớp làm bài vào 27,867 10. vở nháp. 27,867 - GV nhận xét phần đặt tính và tính của HS. 10 - GV nêu : Vậy ta có : 27,867 10 = 278,67 278,670 - GV hướng dẫn HS nhận xét để rút ra quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10 : - HS nhận xét theo hướng dẫn của GV. + Nêu rõ các thừa số , tích của phép nhân + Thừa số thứ nhất là 27,867 thừa số thứ hai là 10, 27,867 10 = 278,67. tích là 278,67. + Suy nghĩ để tìm cách viết 27,867 thành + Nếu ta chuyển dấu phẩy của số 27,867 sang bên 278,67. phải một chữ số thì ta được số 278,67. + Vậy khi nhân một số thập phân với 10 ta có + Khi nhân một số thập phân với 10 ta chỉ cần thể tìm được ngay kết quả bằng cách nào ? chuyển dấu phẩy của số đó sang bên phải một chữ * Ví dụ 2: HĐ cả lớp số là được ngay tích. - GV nêu ví dụ: Hãy đặt tính và thực hiện tính - 1 HS lên bảng thực hiện phép tính, HS cả lớp làm 53,286 100. bài vào giấy nháp. - GV nhận xét phần đặt tính và kết quả tính 53,286 của HS. 100 - Vậy 53,286 100 bằng bao nhiêu ? 5328,600 - GV hướng dẫn HS nhận xét để tìm quy tắc - HS cả lớp theo dõi. nhân nhẩm một số thập phân với 100. + Hãy tìm cách để viết 53,286 thành 5328,6. - HS nêu : 53,286 100 = 5328,6 - HS nhận xét theo hướng dẫn của GV. + Dựa vào nhận xét trên em hãy cho biết làm + Nếu chuyển dấu phẩy của số 53,286 sang bên thế nào để có được ngay tích 53,286 100 phải hai chữ số thì ta được số 5328,6 mà không cần thực hiện phép tính ? + Khi cần tìm tích 53,286 100 ta chỉ cần chuyển + Vậy khi nhân một số thập phân với 100 ta dấu phẩy của 53,286 sang bên phải hai chữ số là có thể tìm được ngay kết quả bằng cách nào được tích 5328,6 mà không cần thực hiện phép ? tính. * Quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với + Khi nhân một số thập phân với 100 ta chỉ cần 10, 100, 1000, (HĐ cặp đôi) chuyển dấu phẩy sang bên phải hai chữ số là được - Muốn nhân một số thập phân với 10 ta làm ngay tích. như thế nào ? - Cho HS thảo luận cặp đôi để nêu quy tắc sau đó chia sẻ trước lớp. - Số 10 có mấy chữ số 0 ? - Muốn nhân một số thập phân với 10 ta chỉ cần - Muốn nhân một số thập phân với 100 ta làm chuyển dấu phẩy của số đó sang bên phải một chữ như thế nào ? số.
  3. - Số 10 có một chữ số 0. - Số 100 có mấy chữ số 0 ? - Muốn nhân một số thập phân với 100 ta chuyển - Dựa vào cách nhân một số thập phân với 10; dấu phẩy của số đó sang bên phải hai chữ số. 100, hãy nêu cách nhân một số thập phân với - Số 100 có hai chữ số 0. 1000. - Muốn nhân một số thập phân với 1000 ta chỉ việc - Hãy nêu quy tắc nhân một số thập phân với chuyển dấu phẩy của số đó sang bên phải ba chữ 10; 100;1000 số. - GV yêu cầu HS học thuộc quy tắc ngay tại - 3,4 HS nêu trước lớp. lớp. - HS nghe và thực hiện. 3. HĐ thực hành: (15 phút) *Mục tiêu: Vận dụng nhân nhẩm và chuyển đổi đơn vị đo của số đo độ dài dưới dạng số thập phân để làm các bài toán có liên quan. - HS cả lớp làm được bài 1, bài 2. - HS (M3,4) làm được tất cả các bài tập. *Cách tiến hành: Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu - GV yêu cầu HS tự làm bài theo cặp - HS đọc: Nhân nhẩm - GV nhận xét 1,4 x 10 = 14 9,63 x 10 = 96,3 2,1 x 100 = 210 25,08 x 100 = 2508 7,2 x 1000 = 7200 5,32 x1000 = 5320 Bài 2: HĐ cá nhân - GV gọi HS đọc đề bài toán. - Viết các số đo sau dưới dạng số đo có đơn vị là cm. - GV yêu cầu HS làm cá nhân - HS làm bài cá nhân, chia sẻ kết quả - GV nhận xét HS. a. 10,4dm = 104cm; b. 12,6m = 1260cm c. 0,856m = 85,6cm; d. 5,75dm = 57,5cm Bài 3(M3,4): HĐ cá nhân - Cho HS đọc đề bài, làm bài cá nhân - HS đọc bài và làm bài - GV có thể hướng dẫn HS giải bằng các câu - HS nghe hỏi: - HS giải + Bài toán cho biết những gì và hỏi gì? Bài giải + Cân nặng của can dầu hoả là tổng cân nặng 10l dầu hỏa cân nặng là: của những phần nào? 0,8 x 10 = 8(kg) + 10 lít dầu hoả cân nặng bao nhiêu ki-lô-gam Can dầu hỏa đó cân nặng là: 8 + 1,3 = 9,3 (kg) Đáp số: 9,3kg 4. Hoạt động ứng dụng:(3 phút) - Cho HS nhắc lại những phần chính trong - Học sinh nêu miệng. tiết dạy và làm miệng một số phép tính sau: 5,12 x 10 =
  4. 4,2 x 100 = 456,7 x 1000 = 5. Hoạt động sáng tạo: (1 phút) - Về nhà nghĩ ra các phép toán nhân nhẩm với - HS nghe và thực hiện. 10; 100; 1000; để làm thêm IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (NẾU CÓ):