Giáo án Tiếng Việt Lớp 5 - Tiết 39+40

docx 8 trang Hùng Thuận 5210
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tiếng Việt Lớp 5 - Tiết 39+40", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_tieng_viet_lop_5_tiet_3940.docx

Nội dung text: Giáo án Tiếng Việt Lớp 5 - Tiết 39+40

  1. Tập đọc Tiết 39: THÁI SƯ TRẦN THỦ ĐỘ I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nghe cô và bạn đọc, luyện đọc, biết đọc diễn cảm bài văn, đọc phân biệt được lời các nhân vật. - Trao đổi, thảo luận, chia sẻ những trải nghiệm, suy nghĩ, cảm xúc, trả lời được các câu hỏi liên quan đến bài đọc; Hiểu nội dung; Học đức tính nghiêm minh, công bằng của thái sư Trần Thủ Độ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - G: Tranh minh họa bài đọc - H: Sưu tầm tư liệu về thái sư Trần Thủ Độ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Nội dung Cách thức tổ chức 1. Mở đầu Thi sắm vai: Người công dân số 1 * HĐ nhóm, cả lớp. 2. Hình thành kiến thức mới Hoạt động 1: Đọc bài * Nghe cô và bạn đọc, phân tích, luyện * HĐ cá nhân, nhóm, cả lớp. đọc, , biết đọc diễn cảm bài văn, đọc phân - Quan sát tranh, nghe GV đọc mẫu. biệt được lời các nhân vật. Hiểu nghĩa của - Đọc đoạn các từ. Đặt được câu với từ khó. - Đọc và giải nghĩa từ khó - Đặt câu với từ khó. Hoạt động 2: Trao đổi, thảo luận, chia sẻ những trải nghiệm, suy nghĩ, cảm xúc, trả * HĐ cá nhân, nhóm đôi, cả lớp lời được các câu hỏi. - Đọc toàn bài - C1, C2, C3,C4, - Trả lời các câu hỏi 1,2,3,4 * Nội dung bài. - Nêu nội dung bài 3. Hoạt động Luyện tập, thực hành Luyện đọc diễn cảm đoạn 3. * HĐ nhóm, cá nhân, cả lớp. - Luyện đọc diễn cảm, thi đọc. Hoạt động 3: Luyện đọc lại Đọc cả bài lưu loát, rõ ràng, ngắt giọng, * HĐ cá nhân nhấn giọng phù hợp. - Đọc lại toàn bài 4. Hoạt động Vận dụng trải nghiệm - Qua câu chuyện trên, em thấy Thái sư Trần Thủ Độ là người như thế nào. * HĐ cá nhân, nhóm, cả lớp. Chia sẻ những thông tin tìm hiểu được về - Nêu miệng, chia sẻ với bạn bè, thầy cô. thái sư Trần Thủ Độ.
  2. Luyện từ và câu Tiết 39: MỞ RỘNG VỐN TỪ : CÔNG DÂN I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Đọc , thảo luận, hiểu nghĩa của từ công dân (BT1). Trao đổi, chia sẻ, xếp được một số từ chứa tiếng công vào nhóm thích hợp theo yêu cầu của BT2, - Nhận xét, nắm được một số từ đồng nghĩa với từ công dân và sử dụng phù hợp với văn cảnh (BT3, BT4). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ ghi bài 2. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Nội dung Cách thức tổ chức 1. Mở đầu: Trò chơi: Tiếp sức * HĐ nhóm, cả lớp. * Tìm các từ chứa tiếng công - Chia 3 đội chơi. 2. Luyện tập thực hành: Bài 1: Giải nghĩa từ: * HĐ nhóm, cả lớp. * Đọc, thảo luận, nêu được nghĩa của - Thảo luận nhóm đôi. từ công dân - Đại diện trình bày. - Lớp nhận xét. Bài 2: Xếp các từ đã cho vào nhóm thích hợp. * HĐ cá nhân, cả lớp. * Đọc, phân tích, xếp được các từ có - Tìm hiểu nghĩa của từ. tiếng công vào đúng nhóm thích hợp. - Làm bài vào vở, lên bảng chữa trên bảng. - Nhận xét- đánh giá. Bài 3: Tìm từ đồng nghĩa với từ công * HĐ nhóm, cả lớp. dân: - Thảo luận nhóm đôi. * Nhận xét, tìm được từ đồng nghĩa - Đại diện trình bày trước lớp. với từ công dân. - 2em nhắc lại KN từ đồng nghĩa, từ đồng âm. Bài 4: Thử thay từ công dân bằng các từ đồng nghĩa với nó: * HĐ cá nhân, cả lớp. * Đọc, phân tích, vận dụng, giải - Đọc câu nói của Bác. thích, biết ý nghĩa của việc sử dụng - Trao đổi trước lớp. từ công dân trong câu văn của Bác. - Trình bày ý kiến 3. Vận dụng trải nghiệm. Nêu khái niệm, ví dụ về từ đồng * HĐ cá nhân, cả lớp nghĩa, từ đồng âm - Nêu miệng trước lớp, nhận xét, củng cố.
  3. Chính tả (Nghe –Viết) Tiết 20: CÁNH CAM LẠC MẸ I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nghe cô và bạn đọc, viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài thơ. - Phân tích, nhận xét, điền đúng được các tiếng có âm đầu r/d/gi. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - G: Bảng lớp kẻ sẵn mô hình bài tập 3. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Nội dung Cách thức tổ chức 1. Mở đầu. Trò chơi "Ai nhanh, ai đúng" * HĐ nhóm, cả lớp * Tìm các sự vật bắt đầu bằng âm r/d - Chia thành 2 nhóm chơi. 2. Hình thành kiến thức mới: a. Hướng dẫn HS nghe, viết: * HĐ cá nhân, cả lớp. * Nghe bạn đọc, nêu được nội dung đoạn - Đọc toàn bài viết. Tóm tắt nội dung. viết và biết cách viết các từ khó. - Đọc, viết từ khó - Từ khó : râm ran, xô vào, khản đặc b. Hướng dẫn nghe - viết * HĐ cá nhân, cả lớp. * Nghe cô đọc, nghe - viết được đúng bài - Viết bài. chính tả. - Soát lỗi, sửa lỗi. 3. Hoạt động Luyện tập thực hành: * HĐ cá nhân, cả lớp. Bài 2: Điền r/d/gi vào chỗ trống: - Đọc đoạn văn. * Phân tích, nhận xét, điền đúng âm đầu - Làm bài vào vở. r/d/gi vào các tiếng cho đúng chính tả. - Làm bài trước lớp. 4. Hoạt động Vận dụng trải nghiệm * HĐ cá nhân - Yêu cầu HS lấy VD tiếng có âm dầu - Trình bày trên bảng lớp r/d/gi
  4. Tập đọc Tiết 40: NGƯỜI TÀI TRỢ ĐẶC BIỆT CỦA CÁCH MẠNG I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nghe cô và bạn đọc, luyện đọc, biết đọc diễn cảm bài văn, nhấn giọng khi đọc các con số nói về sự đóng góp tiền của của ông Đỗ Đình Thiện cho Cách mạng - Trao đổi, thảo luận, chia sẻ những trải nghiệm, suy nghĩ, cảm xúc, trả lời được các câu hỏi liên quan đến bài đọc; Hiểu nội dung; phát biểu được những suy nghĩ của mình về trách nhiệm công dân với đất nước II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - G: Tranh minh họa bài đọc - H: Sưu tầm tư liệu về thái sư Trần Thủ Độ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Nội dung Cách thức tổ chức 1. Mở đầu * HĐ cá nhân, cả lớp. Thi đọc bài: Thái sư Trần Thủ Độ - 3 H đọc trước lớp, nhận xét, tuyên 2. Hình thành kiến thức mới dương. Hoạt động 1: Đọc bài * Nghe cô và bạn đọc, phân tích, luyện * HĐ cá nhân, nhóm, cả lớp. đọc, biết đọc diễn cảm bài văn, nhấn - Quan sát tranh, nghe GV đọc mẫu. giọng khi đọc các con số nói về sự đóng - Đọc đoạn góp tiền của của ông Đỗ Đình Thiện cho - Đọc và giải nghĩa từ khó Cách mạng. Hiểu nghĩa của các từ. Đặt - Đặt câu với từ khó. được câu với từ khó. Hoạt động 2: Trao đổi, thảo luận, chia sẻ * HĐ cá nhân, nhóm đôi, cả lớp những trải nghiệm, suy nghĩ, cảm xúc, trả - Đọc toàn bài lời được các câu hỏi. - Trả lời các câu hỏi 1,2,3,4 - C1, C2, C3,C4, - Nêu nội dung bài * Nội dung bài. 3. Hoạt động Luyện tập, thực hành * HĐ nhóm, cá nhân, cả lớp. Luyện đọc diễn cảm 1 đoạn văn. - Luyện đọc diễn cảm, thi đọc. Hoạt động 3: Luyện đọc lại Đọc cả bài lưu loát, rõ ràng, ngắt giọng, * HĐ cá nhân nhấn giọng phù hợp. - Đọc lại toàn bài 4. Hoạt động Vận dụng trải nghiệm - Từ câu chuyện trên, em có suy nghĩ gì * HĐ cá nhân, nhóm, cả lớp. về trách nhiệm của một công dân đối với - Nêu miệng, chia sẻ với bạn bè, thầy cô. đất nước ?
  5. Luyện từ và câu Tiết 40: NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Đọc, thảo luận, biết cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ. - Phân tích, nhận xét, tìm được các quan hệ từ, cặp quan hệ từ được sử dụng trong câu ghép, biết cách dùng quan hệ từ nối các vế câu ghép. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ chép sẵn đoạn văn bài 1. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Nội dung Cách thức tổ chức 1. Mở đầu: Trò chơi: Bắn tên. * Nêu các quan hệ từ, cặp quan hệ từ HĐ cá nhân, cả lớp. đã học. 2. Hình thành kiến thức * HĐ cá nhân, cả lớp a. Nhận xét - Tìm các câu ghép. Bài 1: * Đọc đoạn văn, nhận xét, tìm - Thảo luận nhóm đôi - Gạch dưới các vế được các câu ghép trong bài. của câu ghép, quan hệ từ. Bài 2+3 : * Thảo luận, chia sẻ, xác - Chữa bảng - H nhận xét - KL. định được các vế câu ghép và cách - Đọc ghi nhớ. nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ. 3. Luyện tập thực hành: * HĐ cá nhân, cả lớp. Bài 1: * Đọc đoạn văn, nhận xét, tìm - Làm bài vào vở. Chữa bài trên bảng. được các câu ghép trong bài. - Nhận xét, bổ sung. Bài 2:* Đọc đoạn văn, thảo luận, trao * HĐ nhóm, cả lớp. đổi, viết được các câu đã bị lược bỏ - Thảo luận nhóm đôi, làm bài vào nháp. và giải thích được lí do tại sao tác giả - Lên bảng làm. lại lược đi các từ đó. - nhận xét. Bài 3: * Nhận xét, vận dụng, điền * HĐ cá nhân, cả lớp. đứng quan hệ từ còn thiếu tcho thích - Đọc câu, tìm quan hệ từ. hợp - Nêu trước lớp. 4. Vận dụng trải nghiệm. Viết đoạn văn nói về học tập trong * HĐ cá nhân, cả lớp đó có hai câu sử dụng quan hệ từ. Đọc đoạn văn cho người thân nghe.
  6. Kể chuyện Tiết 20: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nghe, đọc, kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc về những tấm gương sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh. Nêu được nội dung chính và biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Nhận xét, viết được cảm nghĩ của mình về các nhân vật trong các câu chuyện đã kể. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Sưu tầm truyện, sách báo viết về những tấm gương sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Nội dung Cách thức tổ chức 1. Mở đầu * HĐ nhóm Thi kể câu chuyện Chiếc đồng hồ - Thi kể theo nhóm. 2. Hình thành kiến thức mới: - Tìm hiểu yêu cầu của đề: * HĐ cá nhân, cả lớp. * Nghe, chọn được câu chuyện đã nghe, - Đọc đề bài, giải nghĩa từ nếp sống văn đã đọc. minh. Đề bài : Kể một câu chuyện đã nghe, đã - Đọc tiếp nối gợi ý 1, 2, 3, 4 học về những tấm gương sống và làm - Tiếp nối nêu tên truyện mình định kể. việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh. 3. Luyện tập Thực hành: * HĐ nhóm, cả lớp Kể chuyện, nêu ý nghĩa của chuyện: - Kể chuyện ( nhóm 4). * Thảo luận, kể lại được rõ ràng, đủ ý - Thi kể chuyện trước lớp. câu chuyện theo đề bài đã chọn. (HNK: Tìm truyện ngoài SGK và kể lại) * Nhận xét, nêu được nội dung chính và - Kể và nêu ý nghĩa chuyện biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Bình chọn người kể chuyện hay nhất. 4. Vận dụng trải nghiệm: * HĐ cá nhân, cả lớp. - Viết những cảm nghĩ của em về một - Viết vào sổ tay, chia sẻ trước lớp. nhân vật mà em thấy ấn tượng.
  7. Tập làm văn Tiết 39: TẢ NGƯỜI ( Kiểm tra viết) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Đọc, phân tích, lựa chọn đề, viết được một bài văn tả người hoàn chỉnh, thể hiện sự quan sát chân thực diễn đạt trôi chảy. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - G+H: Tranh minh hoạ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Nội dung Cách thức tổ chức 1. Mở đầu Trò chơi : Miêu tả khuôn mặt * HĐ cả lớp 2. Hình thành kiến thức mới * Học sinh đọc đề bài, phân tích, xác * HĐ cá nhân, cả lớp định lựa chọn đề bài cho phù hợp. H: Đọc lại đề bài - Lớp đọc thầm. Đề bài: - Lưu ý chọn 1 trong 3 đề. Chọn 1 trong 3 đề bài sau: - Chọn đề bài viết. + Tả một ca sĩ đang biểu diễn. - Lưu ý giới hạn, nội dung của đề. + Tả một nghệ sĩ hài mà em yêu thích. - 1em nhắc lại Cấu tạo bài văn tả cảnh. + Hãy tưởng tượng và tả lại một nhân vật trong chuyện em đã đọc. 3. Luyện tập thực hành Lựa chọn đề, viết được bài văn miêu tả * HĐ cá nhân, cả lớp. hoàn chỉnh có đủ 3 phần (mở bài, thân H: Thực hành viết bài. bài, kết bài). G: Quan sát, nhắc học sinh làm bài và Viết bài cách trình bày bài khoa học Thu bài G: Thu bài, chấm. 4. Vận dụng trải nghiệm - Em viết mở bài theo kiểu nào ? Kết * HĐ cá nhân, cả lớp bài theo kiểu nào ? - Nêu nội dung - Về nhà chọn một đề bài khác trong 3 - Nhận xét. đề trên để tả. - Thực hiện ở nhà
  8. Tập làm văn Tiết 40: LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Đọc, thảo luận, chia sẻ, hiểu cách lập chương trình hoạt động cho buổi sinh hoạt tập thể. - Phân tích, vận dụng, xây dựng được chương trình liên hoan văn nghệ của lớp chào mừng ngày 20-11. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Nội dung Cách thức tổ chức 1. Mở đầu: * HĐ cả lớp. Hát + Kết hợp vận động. - Hát đồng thanh. 2. Hình thành kiến thức: Bài 1: * HĐ cá nhân, nhóm, cả lớp. Đọc câu chuyện , thảo luận, chia sẻ, trả - 2 H nối tiếp đọc yêu cầu, ND bài 1. lời được các câu hỏi về lập chương trình Cả lớp đọc thầm. hoạt động cho một buổi sinh hoạt tập thể. - Thảo luận nhóm đôi, trả lời các câu hỏi. - Đại diện nhóm trình bày trước lớp. 3. Luyện tập thực hành: * HĐ nhóm, cả lớp. Bài 2: - Làm BT theo 4 nhóm. * Phân tích, trao đổi, vận dụng, lập được - Đại diện nhóm trình bày. chương trình hoạt động của lớp để tổ - Lớp nhận xét về nội dung, cách thức chức liên hoan văn nghệ chào mừng ngày trình bày của từng nhóm. nhà giáo Việt Nam 20-11. 4. Vận dụng trải nghiệm: - Theo em lập chương trình hoạt động có ích gì ? một chương trình hoạt động có * HĐ cá nhân, cả lớp. mấy phần? - Về nhà lập một chương trình hoạt động - Hoàn thành ở nhà. một buổi quyên góp từ thiện ủng hộ các bạn vùng bị thiên tai.