Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 5 - Năm học 2021-2022 (Bản hay)

docx 48 trang Hùng Thuận 26/05/2022 2650
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 5 - Năm học 2021-2022 (Bản hay)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_5_tuan_5_nam_hoc_2021_2022_ban.docx

Nội dung text: Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 5 - Năm học 2021-2022 (Bản hay)

  1. TUẦN 5 Thứ hai ngày 4 tháng 10 năm 2021 Tiết 1: Chào cờ Tiết 2: Toán Đề-ca-mét vuông, héc-tô-mét vuông I. Yêu cầu cần đạt: 1. Kiến thức: Biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo diện tích: đề-ca-mét vuông, héc-tô-mét vuông. Biết đọc, viết các số đo diện tích theo đơn vị đề-ca-mét vuông, héc-tô-mét vuông. Biết mối quan hệ giữa đề-ca-mét vuông với mét vuông; đề- ca-mét vuông với héc-tô-mét vuông. 2. Kĩ năng: Biết chuyển đổi số đo diện tích (trường hợp đơn giản). Bài tập cần làm: 1; 2; 3. 3. Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm. 4. Năng lực: - Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, - Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học II. Đồ dùng dạy học: 1. Đồ dùng - GV: SGK, bảng phụ - HS : SGK, vở , bảng con 2. Phương pháp kĩ thuật dạy học: -PP Vấn đáp , quan sát, thảo luận nhóm - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi; Kĩ thuật trình bày một phút III. Tổ chức các hoạt động dạy – học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động khởi động:(5phút) - Cho HS hát - HS hát - Giới thiệu bài: GV yêu cầu HS nêu các - HS nêu : cm2 ; dm2; m2. đơn vị đo diện tích đã học. 2.Hoạt động Khám phá:(15 phút) Giới thiệu đơn vị đo diện tích đề-ca-mét vuông(HĐ cả lớp) a) Hình thành biểu tượng về đề-ca-mét vuông - GV treo lên bảng hình biểu diễn của - HS quan sát hình. hình vuông có cạnh 1dam như SGK. - GV : Hình vuông có cạnh dài 1 dam, - HS tính : 1dam × 1 dam = 1dam2 em hãy tính diện tích của hình vuông. - GV giới thiệu : 1 dam x 1 dam = 1
  2. 2 dam2, đề-ca-mét vuông chính là diện - HS nghe GV giảng. tích của hình vuông có cạnh dài 1 dam. - GV giới thiệu tiếp : đề-ca-mét vuông viết tắt là dam2, đọc là đề-ca-mét vuông. b) Tìm mối quan hệ giữa đề-ca-mét - HS viết : dam2 vuông và mét vuông - HS đọc : đề-ca-mét vuông. - GV hỏi : 1 dam bằng bao nhiêu mét. - GV yêu cầu : Hãy chia cạnh hình vuông 1 dam thành 10 phần bằng nhau, sau đó nối các điểm để tạo thành các - HS nêu : 1 dam = 10m. hình vuông nhỏ. - HS thực hiện thao tác chia hình vuông - GV hỏi : Mỗi hình vuông nhỏ có cạnh cạnh 1 dam thành 100 hình vuông nhỏ dài bao nhiêu mét ? cạnh 1m. + Chia cạnh hình vuông lớn có cạnh dài 1 dam thành các hình vuông nhỏ cạnh - HS : Mỗi hình vuông nhỏ có cạnh dài 1m thì được tất cả bao nhiêu hình vuông 1m. nhỏ ? + Được tất cả 10 × 10 = 100 (hình) + Mỗi hình vuông nhỏ có diện tích bao nhiêu mét vuông ? + 100 hình vuông nhỏ có diện tích là bao nhiêu mét vuông ? + Mỗi hình vuông nhỏ có dịên tích là + Vậy 1 dam2 bằng bao nhiêu mét vuông 1m2. + đề-ca-mét vuông gấp bao nhiêu lần + 100 hình vuông nhỏ có diện tích là mét vuông ? 1 × 100 = 100 (cm2) Giới thiệu đơn vị đo diện tích + Vậy 1dam2 = 100m2 héc-tô-mét vuông ? HS viết và đọc 1dam2 = 100m2 + Hình thành biểu tượng về héc-tô-mét + Đề-ca-mét vuông gấp 100 lần mét vuông. vuông. - GV treo lên bảng hình biểu diễn của hình vuông có cạnh dài 1hm như SGK. - GV nêu : Hình vuông có cạnh dài 1hm, em hãy tình diện tích của hình vuông. - HS quan sát hình. - GV giới thiệu : 1hm x 1hm = 1hm2. héc-tô-mét vuông chính là diện tích của hình vuồng có cạnh dài 1hm. - HS tính : 1hm × 1hm = 1hm2. - GV giới thiệu tiếp : héc-tô-mét vuông viết tắt là hm2, đọc là héc-tô-mét vuông. +) Tìm mối quan hệ giữa héc-tô-mét - HS nghe GV giảng bài. vuông và đề-ca-mét vuông - GV hỏi : 1hm bằng bao nhiêu đề-ca- mét? - HS viết : hm2 2 + Vậy 1hm bằng bao nhiêu đề-ca-mét - HS đọc : héc-tô-mét vuông. vuông ?
  3. 3 + Héc-tô-mét vuông gấp bao nhiêu lần đề-ca-mét vuông ? - GV yêu câu HS nêu lại mối quan hệ - HS nêu : 1hm = 10dam giữa đề-ca-mét vuông và mét vuông, giữa héc-tô-mét vuông và đề-ca-mét - HS thực hiện thao tác chia hình vuông vuông. cạnh 1hm thành 100 hình vuông nhỏ cạnh 1dam. - 1hm2 = 10 000m2 - HS : Mỗi hình vuông nhỏ có cạnh dài 1 dam. + Được tất cả 10 x 10 = 100 hình + Mỗi hình vuông nhỏ có diện tích là 1dam2. + 100 hình vuông nhỏ có diện tích là : 1 x 100 = 100 (dam2) + 1 hm2 = 100dam2 HS viết và đọc : 1hm2 = 100dam2 + Héc-tô-mét vuông gấp 100 lần đề-ca- mét vuông. 3. HĐ thực hành: (15 phút) Bài 1: HĐ cặp đôi - GV cho HS tự đọc và viết các số đo - HS lần lượt đọc các số đo diện tích diện tích. theo cặp. Có thể đọc, viết thêm một số số - GV nhận xét đo khác. Bài 2: HĐ cặp đôi - GV cho1 HS đọc các số đo diện tích - HS hoạt động cặp đôi cho 1HS viết rồi đổi lại Bài 3: HĐ cả lớp =>HĐ cá nhân - GV viết lên bảng các trường hợp sau : - HS nghe Viết số thích hợp vào chỗ chấm : 2dam2 = m2 2dam2 = m2 Ta có 1 dam2 = 100m2 3dam2 5m2 = m2 Vậy 2 dam2 = 200m2 3m2 = dam2 3 dam2 15m2 = m2 Ta có 3dam2= 300m2 Vậy 3dam215m2 =300m2+15m2 = 315m2 3m2 = dam2 Ta có 100m2 = 1dam2 1m2 = 1 dam2 100 - GV yêu cầu HS tiếp tục làm các phần Suy ra 3m2= 3/100 dam2 còn lại của bài. - HS làm bài cá nhân, chia sẻ kết quả - GV chữa bài của HS trên bảng lớp, sau đó nhận xét và HS. - HS nghe 4. Hoạt động Vận dụng:(3 phút)
  4. 4 - Cho HS vận dụng làm các câu sau: - HS làm bài 5 dam2 = m2 5 dam2 = 500 m2 3 hm2 = m2 3 hm2 = 30 000 m2 2 km2 = hm2 2 km2 = 200 hm2 4 cm2 = mm2 4 cm2 = 400 mm2 Điều chỉnh bổ sung Tiết 3: Tập đọc (LTVC) Mở rộng vốn từ: Hòa bình I. Yêu cầu cần đạt: 1/Kiến thức: Hiểu nghĩa của từ “hoà bình”(BT1): tìm được từ đồng nghĩa với từ hòa bình (BT2). 2/Kĩ năng: Viết được đoạn văn miêu tả cảnh thanh bình của một miền quê hoặc thành phố(BT3). 3/ Phẩm chất: nhân ái, chăm chỉ, trách nhiệm 4. Năng lực: - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. II. Đồ dùng dạy học: 1. Đồ dùng - GV: Bảng lớp viết nội dung bài tập 1, 2, 3 - HS : SGK, vở viết 2. Phương pháp kĩ thuật dạy học - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi. - Kĩ thuật trình bày một phút - Vấn đáp , quan sát, thảo luận nhóm III. Tổ chức các hoạt động dạy – học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động khởi động: (3 phút) - Cho HS chơi trò chơi "truyền điện": - Học sinh thi đặt câu. Đặt câu với cặp từ trái nghĩa mà em biết ? - GV đánh giá - HS nghe - Giới thiệu bài - Học sinh lắng nghe - Chúng ta đang học chủ điểm nào? - Chủ điểm: Cánh chim hoà bình.
  5. 5 - Giờ học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu nghĩa của từ loại hoà bình, tìm từ đồng nghĩa với từ hoà bình và thực hành viết đoạn văn. 2. Hoạt động thực hành:(30 phút) Bài 1: HĐ cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc - Yêu cầu học sinh tự làm bài. - HS làm bài - Gợi ý: Dùng bút chì khoanh vào chữ - Đáp án: cái trước dòng nêu đúng nghĩa của từ + ý b : trạng thái không có chiến tranh “hoà bình” - Vì sao em chọn ý b mà không phải ý - Vì trạng thái bình thản là thư thái, thoải a? mái, không biểu lộ bối rối. Đây là từ chỉ - GV kết luận: Trạng thái hiền hoà yên ả trạng thái tinh thần của con người. là trạng thái của cảnh vật hoặc tính nết của con người. Bài 2: HĐ cặp đôi - Gọi HS đọc yêu cầu - Học sinh đọc yêu cầu của bài - Tổ chức cho HS làm bài theo cặp. - 2 học sinh thảo luận làm bài : - GV nhận xét chữa bài - 1 học sinh nêu ý kiến học sinh khác bổ sung. - Từ đồng nghĩa với từ "hoà bình" là "bình yên, thanh bình, thái bình." - Nêu nghĩa của từng từ, đặt câu với từ - HS nêu nghĩa của từng từ và đặt câu đó - Ai cũng mong muốn sống trong cảnh bình yên. - Tất cả lặng yên, bồi hồi nhớ lại. - Khung cảnh nơi đây thật hiền hoà. - Cuộc sống nơi đây thật thanh bình. - Đất nước thái bình. Bài 3: HĐ cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu - Học sinh đọc yêu cầu. - Yêu cầu học sinh tự làm và chữa bài. - 1 HS làm bảng nhóm, cả lớp làm vào vở. - Trình bày kết quả - 3-5 HS đọc đoạn văn của mình. - GV nhận xét, sửa chữa. 3. Hoạt động Vận dụng: (2 phút) - Từ hoà bình giúp en liên tưởng đến - Từ hoà bình giúp en liên tưởng đến: điều gì ? ấm no, an toàn, yên vui, vui chơi
  6. 6 Điều chỉnh bổ sung Tiết 4: Chính tả (tập đọc) Ê- Mi- Li- Con I. Yêu cầu cần đạt: 1. Kiến thức: Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi hành động dũng cảm của một công dân Mĩ tự thiêu để phản đối cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam ( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4; thuộc 1 một khổ thơ trong bài ). 2. Kĩ năng: Đọc đúng tên nước ngoài trong bài học; đoc diễn cảm được bài thơ. - HS( M3,4) thuộc được khổ thơ 3 và 4; biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng xúc động , trầm lắng. 3. Phẩm chất: yêu nước, chăm chỉ, nhân ái, trách nhiệm 4. Năng lực: - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. II. Đồ dùng dạy học: 1. Đồ dùng - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. - Bảng phụ viết sẵn 1 đoạn thơ hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm. 2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Vấn đáp , quan sát, thảo luận nhóm - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi. - Kĩ thuật trình bày một phút III. Tổ chức các hoạt động dạy – học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động khởi động: (5 phút) - Cho HS tổ chức thi đọc bài “Một - HS thi đọc và TLCH chuyên gia máy xúc” và trả lời câu hỏi - GV nhận xét - HS nghe - Giới thiệu bài- Ghi bảng - HS ghi vở 2.Hoạt động Khám phá: (10 phút) - Học sinh đọc toàn bài và xuất xứ bài - Cả lớp theo dõi thơ. - Đọc tiếp nối từng đoạn trong nhóm - HS đọc nối tiếp theo đoạn lần 1 + luyện
  7. 7 đọc từ khó, câu khó. - HS đọc lần 2 + Giải nghĩa từ + Giáo viên giới thiệu tranh minh hoạ - HS nghe và quan sát và ghi lên bảng các tên riêng Ê-mi-li, Mo-ri-xơn, - Đọc theo cặp - Học sinh luyện đọc theo cặp. - 1 học sinh đọc toàn bài thơ. - HS đọc - Giáo viên đọc mẫu bài thơ. - HS theo dõi 3. Hoạt động Thực hành:(10 phút) - Cho HS đọc bài thơ, thảo luận nhóm - Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong TLCH sau đó chia sẻ trước lớp nhóm đọc diễn cảm khổ thơ đầu để thể hiện tâm trạng của chú Mo-ri-xơn và Ê-mi- li. 1. Vì sao chú Mo-ri-xơn lên án cuộc - Học sinh đọc khổ thơ 2 để trả lời câu hỏi chiến tranh xâm lược của đế quốc Mỹ? chú Mo-ri-xơn lên án cuộc chiến tranh xâm lược của đế quốc đó là cuộc chiến tranh phi nghĩa- không “nhân danh ai” và vô nhận đạo- “đốt bệnh viện, trường học”, “giết trẻ em”, “giết những cánh đồng xanh”. - Chú nói trời sắp tối, không bế Ê-mi-li về 2. Chú Mo-ri-xơn nói với con điều gì được. Chú dặn con: Khi mẹ đến, hãy ôm khi từ biệt? hôn mẹ cho cha và nói với mẹ: “Cha đi vui, xin mẹ đừng buồn”. - Học sinh đọc khổ thơ cuối. 3. Em có suy nghĩ gì về hành động của - Hành động của chú Mo-ri-xơn là cao đẹp, chú Mo-ri-xơn? đáng khâm phục. - Giáo viên tóm tắt nội dung chính. - HS nghe - Nội dung: Ca ngợi hành động dũng - Học sinh đọc lại. cảm của một công dân Mĩ tự thiêu để phản đối cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam Hoạt động luyện đọc diễn cảm và học thuộc lòng: (10 phút) - Giáo viên gọi học sinh đọc diễn cảm. - 4 học sinh đọc diễn cảm 4 khổ thơ.
  8. 8 - Giáo viên đọc mẫu khổ thơ 3, 4. - HS theo dõi - Luyện đọc theo cặp - HS đọc theo cặp - Thi đọc diễn cảm - Học sinh thi đọc diễn cảm. - Luyện đọc thuộc lòng - Học sinh nhẩm học thuộc lòng - Giáo viên cho học sinh thi học thuộc - HS thi đọc thuộc lòng lòng. 4. Hoạt động Vận dụng:(3 phút) - Qua bài thơ em có suy nghĩ gì về - HS nêu cuộc sống của người dân ở nơi xảy ra chiến tranh ? 5. Hoạt động sáng tạo:(1 phút) - Về nhà sưu tầm những câu chuyện - HS nghe và thực hiện nói về những người đã dũng cảm phản đối cuộc chiến tranh trên thế giới Điều chỉnh bổ sung: CHIỀU Tiết 1: Tiếng anh GVC Tiết 2: Đạo đức Có chí thì nên (tiết 1) I. Yêu cầu cần đạt: 1. Kiến thức: Biết được một số biểu hiện cơ bản của người sống có ý chí. 2. Kĩ năng: Người có ý chí có thể vượt qua được những khó khăn trong cuộc sống. 3. Phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm * Bổ sung : Phần Lồng ghép GDKNS : - Kĩ năng tư duy phê phán (biết phê phán, đánh giá những quan niệm, những hành vi thiếu ý chí trong học tập và trong cuộc sống) - Kĩ năng đặt mục tiêu vượt khó khăn vươn lên trong cuộc sống và trong học tập. - Trình bày suy nghĩ, ý tưởng. 4. Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực thẩm mĩ, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác II. Đồ dùng dạy học: 1. Đồ dùng:
  9. 9 - Giáo viên: Một số mẩu chuyện về những tấm gương vượt khó như Nguyễn Ngọc Kí. Nguyễn Đức Trung - Học sinh: SGK, vở 2. Phương pháp, kĩ thuật dạy học: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não. III. Tổ chức các hoạt động dạy – học: Giáo viên Học sinh 1. Hoạt động khởi động: (5 phút) - Cho HS hát - HS hát - Yêu cầu HS nêu ghi nhớ của bài học - HS nêu trước - GV nhận xét - HS nghe - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi vở 2. Hoạt động Khám phá: (28 phút) * Hoạt động 1: HS tìm hiểu thông tin về tấm gương vượt khó của Trần Bảo Đồng. - Yêu cầu HS đọc thông tin về Trần Bảo - HS đọc SGK 1 HS đọc to cả lớp cùng Đồng trong SGK nghe. - Yêu cầu HS thảo luận cả lớp theo câu hỏi - HS đọc câu hỏi trong SGK và trả lời trong SGK. + Trần Bảo Đồng đã gặp những khó khăn - Nhà nghèo, đông anh em, cha hay đau gì trong cuộc sống và trong học tập? ốm, hàng ngày còn phải gúp mẹ bán bán bánh mì. + Trần Bảo Đồng đã vượt khó khăn để - Đồng đã sử dụng thời gian hợp lí và vươn lên như thế nào? phương pháp học tập tốt. Nên suốt 12 năm học Đồng luôn luôn là học sinh giỏi. Đỗ thủ khoa, được nhận học bổng Nguyễn Thái Bình, + Em học tập được những gì từ tấm gương - Em học tập được ở Đồng ý chí vượt đó? khó trong học tập, phấn đấu vươn lên - KL: Từ tấm gương Trần Bảo Đồng ta trong mọi hoàn cảnh . thấy: Dù gặp phải hoàn cảnh rất khó khăn, nhưng nếu có quyết tâm cao và biết sắp xếp thời gian hợp lí thì vẫn có thể vừa học tốt vừa giúp được gia đình mọi việc. * Hoạt động 2: Xử lí tình huống - GV chia lớp thành nhóm 4. Mỗi nhóm
  10. 10 Giáo viên Học sinh thảo luận 1 tình huống - Các nhóm thảo luận + Tình huống 1: Đang học lớp 5, một tai - Đại diện nhóm lên trình bày ý kiến nạn bất ngờ đã cướp đi của Khôi đôi chân của nhóm khiến em không thể đi được. Trong hoàn - Lớp nhận xét bổ sung. cảnh đó, Khôi có thể sẽ như thế nào? + Tình huống 2: Nhà Thiên rất nghèo, vừa qua lại bị lũ lụt cuốn trôi hết nhà cửa đồ đạc. Theo em, trong hoàn cảnh đó, Thiên có thể làm gì để có thể tiếp tục đi học. - GV: Trong những tình huống trên, người ta có thể tuyệt vọng, chán nản, bỏ học biết vượt qua mọi khó khăn để sống và tiếp tục học tập mới là người có chí. * Hoạt động 3: Làm bài tập 1-2 Trong SGK - Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2 - GV nêu lần lượt từng trường hợp, HS giơ - HS thảo luận nhóm 2 thẻ màu thể hiện sự đánh giá của mình - HS giơ thẻ theo quy ước Bài 1: Những trường hợp dưới đây là biểu hiện của người có ý chí? + Nguyễn Ngọc Kí bị liệt cả 2 tay, phải dùng chân để viết mà vẫn học giỏi. + Dù phải trèo đèo lội suối, vượt đường xa để đến trường nhưng mai vẫn đi học đều. + Vụ lúa này nhà bạn Phương mất mùa nên có khó khăn, Phương liền bỏ học. + Chữ bạn Hiếu rất xấu nhưng sau 2 năm kiên trì rèn luyện chữ viết, nay Hiếu viết vừa đẹp, vừa nhanh. Bài 2: Em có nhận xét gì về những ý kiến dưới đây? + Những người khuyết tật dù cố gắng học hành cũng chẳng để làm gì. + "Có công mài sắt có ngày nên kim" + Chỉ con nhà nghèo mới cần có chí vượt khó, còn con nhà giàu thì không cần. + Con trai mới cần có chí.
  11. 11 Giáo viên Học sinh + Kiên trì sửa chữa bằng được một khiếm khuyết của bản thân (nói ngọng, nói lắp ) cũng là người có chí. - KL: Các em đã phân biệt rõ đâu là biểu hiện của người có ý chí. Những biểu hiện đó được thể hiện trong cả việc nhỏ và việc lớn, trong cả học tập và đời sống. - Ghi nhớ: SGK - HS đọc ghi nhớ 3. Hoạt động Vận dụng: (2 phút) - Qua bài học này, em học được điều gì ? - HS nêu 4. Hoạt động sáng tạo: (2 phút) - Sưu tầm những mẩu chuyện có nội dung - HS nghe và thực hiện có chí thì nên. Điều chỉnh bổ sung: Tiết 3: Thể dục GVC
  12. 12 Thứ ba ngày 5 tháng 10 năm 2021 Tiết 1: Toán Mi – li – mét vuông, bảng đơn vị đo diện tích I. Yêu cầu cần đạt: 1. Kiến thức: Biết tên gọi, kí hiệu độ lớn của mi-li-mét vuông. Quan hệ giữa mm2 và cm2. 2. Kĩ năng: Biết tên gọi, kí hiệu, thứ tự, mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích trong bảng đơn vị đo diện tích . - HS cả lớp làm được bài 1, bài 2a (cột 1 ). 3. Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm 4. Năng lực: - Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, - Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học II. Đồ dùng dạy học: 1. Đồ dùng - GV: SGK, bảng phụ , hình vẽ biểu diễn hình vuông có cạnh 1mm (SGK). - HS : SGK, bảng con, vở 2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Vấn đáp , quan sát, thảo luận nhóm, thực hành - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi. - Kĩ thuật trình bày một phút III. Tổ chức các hoạt động dạy – học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Hoạt động khởi động: (3 phút) - Hát - Ổn định tổ chức - HS nêu - Cho HS nhắc lại các đơn vị đo diện tích đã học - Học sinh lắng nghe - GV nhận xét - HS ghi vở - Giới thiệu bài - ghi bảng 2. Hoạt động Khám phá: (20 phút) - cm2; dm2 ; m2; dam2; hm2 ; km2 * Giới thiệu đơn vị đo diện tích mm2 - Học sinh lắng nghe + Hình thành biểu tượng về mm2 - Nêu tên các đơn vị diện tích đã học? - Diện tích hình đó là: 2 -Trong thực tế hay trong khoa học nhiều 1mm x 1mm = 1mm khi chúng ta cần đo diện tích rất bé mà - Diện tích một hình vuông có cạnh 1mm. - 1mm2.
  13. 13 dùng các đơn vị đo diện tích đã học chưa thuận tiện. Vì vậy, người ta - Diện tích hình vuông: dùng đơn vị đo nhỏ hơn là mm2 1cm x 1cm = 1cm2. - GV treo hình vẽ SGK. Hình vuông cạnh - Gấp 100 lần. 1mm - Diện tích hình vuông đó là bao nhiêu ? 1cm2 = 100mm2 2 - Tương tự như các đơn vị trước, mm là 1mm2 = 1 cm2 gì? 100 - Ký hiệu mi-li-mét vuông là như thế Học sinh nhắc lại nào? - Lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung - HS quan sát hình vẽ. Tính diện tích hình vuông có cạnh 1cm? - Diện tích hình vuông 1cm gấp bao nhiêu lần diện tích hình vuông có cạnh dài 1mm Vậy 1cm2 = ? mm2 1mm2 = ? cm2 * Bảng đo đơn vị diện tích - GV treo bảng phụ kẻ sẵn phần bảng. - Học sinh làm vở, 1 HS làm bảng - Gọi học sinh nêu tên các đơn vị đo diện - Hơn kém nhau 100 lần. tích bé đến lớn (GV viết bảng kẻ sẵn tên đơn vị đo diện tích) 1m2 = ? dm2 1m2 = 1 dam2 Gv ghi vào cột ? m2 - Tương tự học sinh làm các cột còn lại - GV kiểm tra bảng đơn vị đo diện tích của học sinh trên bảng - Hai đơn vị đo diện tích liên kề nhau hơn kém nhau bao nhiêu lần ? Điều chỉnh bổ sung:
  14. 14 Tiết 2: Luyện từ và câu (TLV) Luyện tập làm báo cáo thống kê I. Yêu cầu cần đạt: 1. Kiến thức: Biết thống kê theo hàng và thống kê bằng cách lập bảng để trình bày kết quả điểm học tập trong tháng của từng thành viên và của cả tổ. 2. Kĩ năng: Thống kê theo hàng (BT1) và thống kê bằng cách lập bảng (BT2) - HS(M3,4) nêu được tác dụng của bảng thống kê kết quả học tập của cả tổ . 3.Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm. 4. Năng lực: - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. II. Đồ dùng dạy học: 1. Đồ dùng - Giáo viên: Bút dạ, bảng nhóm ,Sổ điểm lớp - Học sinh: sách, vở. 2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Vấn đáp , quan sát, thảo luận nhóm, - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi. - Kĩ thuật trình bày một phút III. Tổ chức các hoạt động dạy – học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Hoạt động khởi động: (3 phút) - Yêu cầu HS đọc bảng thống kê số HS - 2 học sinh đọc trong từng tổ (tuần 2) - GV nhận xét bài làm của học sinh - HS nghe - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi vở 2. Hoạt động thực hành: (30 phút) Bài 1: HĐ cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu - Học sinh đọc yêu cầu bài tập. - Yêu cầu học sinh tự làm bài. - Học sinh làm vở, báo cáo kết quả - Gợi ý: Đây là thống kê kết quả học tập trong tháng nên không cần lập bảng viết theo hàng ngang. Nếu không nhớ số điểm có thể mở bài kiểm tra xem lại. - Nhận xét kết quả thống kê và cách trình bày của từng học sinh. Ví dụ: Điểm trong tháng của Thư tổ 1 Điểm trong tháng của Bình tổ 2
  15. 15 - Số điểm dưới 5: 0 - Số điểm dưới 5: 0 - Số điểm dưới 7-8: 0 - Số điểm dưới 7-8: 0 - Số điểm dưới 9-70: 13 - Số điểm dưới 9-70: 1 - Số điểm dưới 5-6: 0 - Số điểm dưới 5-6: 14 - Em có nhận xét gì về kết quả học tập - 3-4 học sinh nhận xét của mình? Bài 2: HĐ cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu - Học sinh đọc yêu cầu. - Yêu cầu học sinh tự làm vào vở - 2 học sinh làm bảng nhóm, lớp làm vở. - Nhận xét chung về kết quả học tập của - Học sinh lập xong kết quả học tập của tổ mình mượn kết quả học tập của bạn để - Yêu cầu HS làm bảng nhóm gắn bảng. lập. - GV nhận xét bài làm của học sinh - 2 học sinh nối tiếp nhau đọc - Yêu cầu HS cùng tổ nhận xét - Em có nhận xét gì về kết quả học tập - 2 Học sinh nhận xét bài của từng bạn của các bạn tổ 1,2,3,4. - Trong mỗi tổ, bạn nào tiến bộ nhất? - Học sinh dựa vào bảng thống kế để trả Bạn nào còn chưa tiến bộ? lời. - GV kết luận: Qua bảng thống kê biết - HS nghe kết quả học tập của mình - nhóm mình cố gắng, đạt kết quả tốt hơn. 3. Hoạt động Vận dụng: (2 phút) - Bảng thống kê điểm của em có tác - HS nêu dụng gì ? Điều chỉnh bổ sung: Tiết 3: Khoa học Phòng tránh các bệnh lây truyền do muỗi đốt I. Yêu cầu cần đạt: 1. Kiến thức: Biết nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh sốt rét . 2.Kĩ năng: - Có ý thức bảo vệ mình và những người trong gia đình phòng chống sốt rét. Tuyên truyền, vận động mọi người cùng thực hiện ngăn chặn và tiêu diệt muỗi. - HS biết nguyên nhân, và cách phòng tránh bệnh sốt rét. * GD BVMT: Mức độ tích hợp liên hệ, bộ phận: Mối quan hệ giưa con người với môi trường: Con người cần đến không khí, thức ăn, nước uống từ môi trường. Môi trường
  16. 16 sạch sẽ không có muỗi và các côn trùng gây bệnh cho người. Từ đó phải có ý thức BVMT chính là BV con người. 3.Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm 4. Năng lực: Nhận thức thế giới tự nhiên, tìm tòi, khám phá thế giới tự nhiên,vận dụng kiến thức vào thực tiễn và ứng xử phù hợp với tự nhiên, con người. II. Đồ dùng dạy học: 1. Đồ dùng - GV: Hình vẽ trong SGK/26,27 -Tranh vẽ “Vòng đời của muỗi A-nô-phen” phóng to. - HS: SGK 2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Vấn đáp , quan sát, thảo luận nhóm, trò chơi - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi. - Kĩ thuật trình bày một phút III. Tổ chức các hoạt động dạy – học: Hoạt đọng của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động: (5 phút) - Cho HS tổ chức chơi trò chơi "Hộp quà bí - HS chơi trò chơi mật" với các câu hỏi: + Thuốc kháng sinh là gì ? + Kể tên một số loại thuốc kháng sinh mà em biết ? + Sử dụng kháng sinh bừa bãi gây ra những tác hại gì đối với sức khỏe con người ? + Để đề phòng bệnh còi xương ta cần phải làm gì ? - GV nhận xét - HS nghe - Bài mới “Phòng bệnh sốt rét” - HS nghi bảng 2. Hoạt động Khám phá:(27 phút) * Hoạt động 1: Trò chơi “Em làm bác sĩ” - GV tổ chức cho HS chơi trò “Em làm bác - HS tiến hành chơi sĩ”, dựa theo lời thoại và hành động trong các hình 1, 2 trang 26. - Qua trò chơi, yêu cầu HS cho biết: - HS trả lời a) Một số dấu hiệu chính của bệnh sốt rét? a) Dấu hiệu bệnh: 2-3 ngày xuất hiện
  17. 17 cơn sốt. Lúc đầu là rét run, thường kèm nhức đầu, người ớn lạnh. Sau rét là sốt cao, người mệt, mặt đỏ, có lúc mê sảng, sốt kéo dài nhiều giờ. Sau cùng, người bệnh ra mồ hôi, hạ sốt. b) Bệnh sốt rét nguy hiểm như thế nào? b) Gây thiếu máu, bệnh nặng có thể gây chết người. c) Nguyên nhân gây ra bệnh sốt rét? c) Bệnh do một loại kí sinh trùng gây ra. d) Bệnh sốt rét được lây truyền như thế d) Đường lây truyền: do muỗi A-no- nào? phen hút kí sinh trùng sốt rét có trong máu người bệnh rồi truyền sang người lành. - GV nhận xét, chốt: Sốt rét là một bệnh truyền nhiễm, do kí sinh trùng gây ra. Ngày nay, đã có thuốc chữa và thuốc phòng sốt rét. * Hoạt động 2: Quan sát, thảo luận - Hoạt động nhóm, cá nhân (Nhóm trưởng điều khiển) - GV treo tranh vẽ “Vòng đời của muỗi A- - HS quan sát no-phen” phóng to lên bảng. - Mô tả đặc điểm của muỗi A-no-phen? - 1 HS mô tả đặc điểm của muỗi A- Vòng đời của nó? no-phen, 1 HS nêu vòng đời của nó (kết hợp chỉ vào tranh vẽ). - Để hiểu rõ hơn đời sống và cách ngăn chặn sự phát triển sinh sôi của muỗi, các em cùng tìm hiểu nội dung tiếp sau đây: - GV đính 4 hình vẽ SGK/27 lên bảng. HS - Hoạt động nhóm bàn tìm hiểu nội thảo luận nhóm bàn “Hình vẽ nội dung gì?” dung thể hiện trên hình vẽ. - GV gọi một vài nhóm trả lời , các nhóm - HS đính câu trả lời ứng với hình vẽ. khác bổ sung, nhận xét. - GV nhận xét chung: Các phòng bệnh sốt - Nhắc lại ghi nhớ SGK trang 27 rét tốt nhất là giữ vệ sinh nhà ở và môi trường xung quanh. 3.Hoạt động Vận dụng: (3 phút)
  18. 18 - Ở địa phương em có xảy ra bệnh sốt rét - HS nêu không ? Nếu có thì địa phương em đã áp dụng biện pháp nào để phòng chống ? Điều chỉnh bổ sung: Tiết 4: Tin học GVC CHIỀU Tiết 1: Tiếng anh GVC Tiết 2: Âm nhạc GVC Tiết 3: HĐNG GVC Thứ tư ngày 6 tháng 10 năm 2021 (Đ/c Hiệp dạy) Tiết 1: Toán Tiết 2: Kể chuyện Tiết 3: Tập đọc Tiết 4: Tiếng anh GVC CHIỀU Tiết 1: Lịch sử Phan Bội Châu và phong trào Đông du I. Yêu cầu cần đạt: 1. Kiến thức : Học sinh biết được Phan Bội Châu là nhà yêu nước tiêu biểu ở Việt Nam đầu thế kỉ XX : + Phan Bội Châu sinh năm 1867 trong một gia đình nhà nho nghèo thuộc tỉnh Nghệ An. Phan Bội Châu lớn lên khi đất nước bị thực dân Pháp đô hộ, ông day dứt lo tìm đường giải phóng dân tộc. + Từ năm 1905 - 1908 ông vận động thanh niên Việt Nam sang Nhật Bản học để trở về đánh Pháp cứu nước. Đây là phong trào Đông Du. - HS (M3,4): Biết được vì sao phong trào Đông Du thất bại: Do sự cấu kết của thực dân Pháp với chính phủ Nhật. 2. Kĩ năng: Biết được ý nghĩa của phong trào đông du với cách mạng Việt Nam.
  19. 19 3. Phẩm chất: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ,trách nhiệm. 4. Năng lực: - Năng lực tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sán g tạo. - Năng lực hiểu biết cơ bản về Lịch sử, năng lực tìm tòi và khám phá Lịch sử, năng lực vận dụng kiến thức Lịch sử vào thực tiễn II. Đồ dùng dạy học: 1. Đồ dùng : - Ảnh trong SGK phóng to. Bản đồ thế giới. 2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi. - Kĩ thuật trình bày một phút - Vấn đáp , quan sát,thảo luận nhóm III. Tổ chức các hoạt động dạy – học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động khởi động:(3 phút) - Cho HS tổ chức trò chơi "Hộp quà bí - HS chơi mật" với các câu hỏi sau: + Nêu những thay đổi về kinh tế và xã hội của VN sau khi thực dân Pháp đặt ách thống trị. - GV nhận xét - HS nghe - Giới thiệu bài - ghi bảng - HS ghi vở 2. Hoạt động Khám phá:(25 phút) * Hoạt động 1: Tiểu sử Phan Bội Châu. - GV yêu cầu HS thảo luận, chia sẻ - HS làm việc theo nhóm 4. những thông tin tìm hiểu được về Phan + Lần lượt từng HS trình bày thông tin Bội Châu. của mình trước nhóm, cả nhóm cùng theo dõi. - GV tiểu kết, nêu một số nét chính về - Đại diện nhóm trình bày ý kiến, các tiểu sử của Phan Bội Châu. nhóm khác bổ sung ý kiến. * Hoạt động 2 : Sơ lược về phong trào Đông du. - Yêu cầu các nhóm thảo luận, thuật lại - Các nhóm thảo luận dưới sự điều khiển những nét chính về phong trào Đông của nhóm trưởng. du. - Trình bày kết quả - Đại diện nhóm báo cáo kết quả - Phong trào Đông du được khởi xướng
  20. 20 - Phong trào Đông du diễn ra vào thời từ năm 1905, do Phan Bội Châu lãnh gian nào? Ai là người lãnh đạo? đạo. - Mục đích: đào tạo những người yêu - Mục đích của phong trào là gì? nước có kiến thức về khoa học, kĩ thuật - Nhật Bản trước kia là một nước phong - Tại sao Phan Bội Châu lại chủ trương kiến lạc hâu như Việt Nam. Nhật bản đã dựa vào Nhật để đánh Pháp? cải cách trở thành một nước cường thịnh. Ông hi vọng sự giúp đỡ của Nhật Bản để đánh giặc Pháp. - Lúc đầu có 9 người, 1907 có hơn 200 - Nhân dân trong nước đặc biệt là thanh thanh niên sang Nhật học. Càng ngày niên yêu nước hưởng ứng phong trào phong trào càng vận động được nhiều như thế nào ? người sang Nhật học. Để có tiền ăn học, họ đã phải làm nhiều nghề - Phong trào Đông du phát triển làm cho - Kết quả của phong trào Đông du ? thực dân Pháp hết sức lo ngại Phong trào Đông du tan rã. - Tuy thất bại nhưng phong trào Đông du - Phong trào Đông du đã có ý nghĩa như đã đào tạo được nhiều nhân tài cho đất thế nào? nước, đồng thời cổ vũ, khơi dậy lòng yêu nước của nhân dân ta. 3. Hoạt động Vận dụng: (3 phút ) - Nguyên nhân nào dẫn đến sự thất bại - HS nêu của phong trào Đông du? 4. Hoạt động sáng tạo:( 2 phút) - Sưu tầm những tư liệu lịch sử về Phan - HS nghe và thực hiện Bội Châu. Điều chỉnh bổ sung: Tiết 2: Tin học GVC Tiết 3: Tiếng anh GVC
  21. 21 Thứ năm ngày 7 tháng 10 năm 2021 Tiết 1: Toán Luyện tập I. Yêu cầu cần đạt: 1. Kiến thức: Biết tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích đã học .Vận dụng để chuyển đổi ,so sánh số đo diện tích 2. Kĩ năng:- Giải các bài toán có liên quan đến diện tích. - HS cả lớp hoàn thành bài 1 ( a,b ), bài 2, bài3 . 3. Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm 4. Năng lực: - Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, - Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học II. Đồ dùng dạy học: 1. Đồ dùng - GV: SGK, Bảng phụ viết sẵn nội dụng bài tập 1 - HS : SGK, bảng con 2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi. - Kĩ thuật trình bày một phút - Vấn đáp , quan sát, thực hành III. Tổ chức các hoạt động dạy – học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động khởi động:(3 phút) - Cho HS tổ chức thi đua làm bài: - HS chia thành 2 đội thi đua làm bài, đội 4m2 69dm2 4m2 69dm2 nào đúng và nhanh hơn thì giành chiến 280dm2 .28 km2 thắng. 1m2 8dm2 18 dm2 8 6cm2 8 mm2 6 cm2 100 - GV nhận xét - HS nghe - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi vở 2. Hoạt động thực hành:(30 phút) Bài 1(a,b): HĐ cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu - Học sinh nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS tự làm bài - HS làm bài cá nhân, báo cáo kết quả
  22. 22 - Giáo viên nhận xét chữa bài a) 5ha = 50000 m2 2km2 = 2000000m2 b) 400dm2 = 4m2 1500dm2 = 15m2 70.000m2 = 7m2 Bài 2: HĐ cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu - Học sinh nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS tự làm bài. Lưu ý HS trước - HS làm vở, báo cáo, chia sẻ trước lớp hết phải đổi đơn vị. - Giáo viên nhận xét chữa bài 2m2 9dm2 > 29dm2 790 ha < 79 km2 209dm2 7900ha. 8dm25cm2 < 810cm2 4cm25mm2 = 4 5 5 cm2 805cm2 4 cm2 100 100 Bài 3: HĐ cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu - Học sinh đọc yêu cầu bài toán. - Yêu cầu HS tự làm bài - Học sinh làm vào vở, chia sẻ trước lớp - Giáo viên nhận xét, chữa bài. Giải Diện tích căn phòng là: 6 x 4 = 24 (m2) Số tiền mua gỗ để lát sàn nhà là: 280.000 x 24 = 6.720.000 (đồng) Đáp số: 6.720.000 đồng. 3. Hoạt động Vận dụng: (3phút) - Cho HS vận dụng làm bài tập sau: Một - HS nghe và thực hiện khu đất HCN có chiều dài 500m, chiều rộng kém chiều dài 220m. Người ta sử dụng 9 diện tích khu đất để trồng cây 14 ăn quả, phần đất còn lại để trồng hoa. Hỏi diện tích đất trồng hoa bao nhiêu héc-ta? Điều chỉnh bổ sung:
  23. 23 Tiết 2: Tập làm văn (TĐ) Sự sụp đổ của chế độ A-pác-thai I. Yêu cầu cần đạt: 1.Kiến thức: Hiểu nội dung : Chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh đòi bình đẳng của những người da màu. .(Trả lời các câu hỏi trong SGK) . 2.Kĩ năng: Đọc đúng các từ phiên âm tiếng nước ngoài và các số liệu thống kê trong bài. 3. Phẩm chất: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trách nhiệm 4. Năng lực: - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. II. Đồ dùng dạy học: 1. Đồ dùng - GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK Tranh ảnh SGK, sưu tầm thêm tranh về nạn phân biệt chủng tộc, bảng phụ viết sẵn đoạn cần hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm. - HS: Đọc trước bài, SGK 2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Vấn đáp , thảo luận nhóm - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi. - Kĩ thuật trình bày một phút III. Tổ chức các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động khởi động:(5 phút) - Cho học sinh thi đọc thuộc lòng khổ 2-3 -Học sinh thi đọc và trả lời câu hỏi hoặc cả bài Ê-mi-li con và trả lời câu hỏi SGK. - GV đánh giá, nhận xét. - Lớp nhận xét - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi vở 2. Hoạt động Khám phá: (10 phút) - Giải thích chế độ A-pác-thai. - Là chế độ phân biệt chủng tộc, chế độ đối xử bất công với người da đen và da màu. - GV giới thiệu ảnh cựu tổng thống Nam - HS theo dõi. Phi Nen-xơn Man-đê-la và tranh minh hoạ trong bài. - Giới thiệu về Nam Phi.
  24. 24 - Gọi HS đọc toàn bài, chia đoạn - Học sinh (M3,4) đọc, chia đoạn: + Đoạn 1: Nam Phi tên gọi A-pác- thai. + Đoạn 2: ở nước này dân chủ nào. + Đoạn 3: còn lại - Cho HS đọc nối tiếp từng đoạn trong - Nhóm trưởng điều khiển: nhóm - Học sinh nối tiếp đọc bài lần 1, kết hợp luyện đọc từ khó. + A-pác-thai, Nen-xơn Man-đê-la - Học sinh nối tiếp đọc bài lần 2, kết hợp luyện đọc câu khó. - Hướng dẫn học sinh tìm nghĩa một số từ - Học sinh đọc chú giải. khó. - Yêu cầu HS đọc theo cặp. - Học sinh luyện đọc theo cặp - Gọi HS đọc toàn bài. - 1 học sinh đọc toàn bài. - GV đọc toàn bài - HS theo dõi. 3. Hoạt động Thực hành: (10 phút) - Cho HS đọc câu hỏi trong SGK - HS đọc - Cho HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: - Nhóm trưởng điều khiển nhóm trả lời + Bạn biết gì về Nam Phi? câu hỏi rồi báo cáo kết quả: + Một nước ở châu Phi. Đất nước có nhiều vàng, kim cương, nổi tiếng về nạn + Dưới chế độ A-pác-thai người da đen phân biệt chủng tộc. bị đối xử như thế nào? + công việc nặng nhọc, bẩn thỉu, lương thấp sống chữa bệnh làm việc khu riêng + Người dân Nam Phi làm gì để xoá bỏ không được hưởng tự do, dân chủ. chế độ phân biệt chủng tộc? + Đứng lên đòi quyền bình đẳng cuộc đấu tranh được nhiều người ủng hộ và - Theo bạn, vì sao cuộc đấu tranh chống giành được chiến thắng. chế độ a-pác-thai được đông đảo người + Vì họ không chấp nhận chính sách ủng hộ? phân biệt chủng tộc dã man tàn bạo này - Vì người dân nào cũng có quyền bình đẳng như nhau cho dù khác nhau ngôn ngữ, màu da. - Vì đây là chế độ phân biệt xấu xa nhất - Nêu điều mình biết về Nen-xơn Ma-đê- cần xoá bỏ. la ? - Học sinh nêu. - Nêu nội dung bài?
  25. 25 - Phản đối chế độ phân biệt chủng tộc, ca ngợi cuộc đấu tranh của người da đen ở - KL: Dưới chế độ a-pác-thai người da Nam Phi. đen bị khinh miệt, đối xử tàn nhẫn không - HS nghe có quyền tự do, bị coi như công cụ biết nói; bị mua đi bán lại ngoài đường như hàng hoá. Luyện đọc diễn cảm:(8 phút) - Gọi HS đọc nối tiếp. - 3 học sinh đọc nối tiếp bài. - Tổ chức cho học sinh đọc diễn cảm đoạn - 1 học sinh nêu giọng đọc cả bài 3. + GV đọc mẫu. - Học sinh theo dõi giáo viên đọc. + Yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm theo - Luyện đọc theo cặp. cặp. + Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. - 3 em đọc thi. Lớp theo dõi chọn giọng + GV nhận xét, tuyên dương hay. 4. Hoạt động Vận dụng: (3phút) - Nêu cảm nghĩ của em sau khi học xong - HS nêu bài tập đọc này ? Điều chỉnh bổ sung: Tiết 3: Luyện từ và câu (CT) Một chuyên gia máy xúc : Ê-mi-li con I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: Viết đúng bài chính tả, biết trình bày đúng đoạn văn. 2. Kĩ năng: Tìm được các tiếng có chứa uô;ua trong bài văn và nắm được cách đánh dấu thanh: trong các tiếng có uô, ua(BT2); tìm được tiếng thích hợp có chứa uô hoặc ua để điền vào 2 trong số 4 câu thành ngữ ở BT3. HS (M3,4) làm được đầy đủ bài tập 3 . 3. Phẩm chất: nhân ái, chăm chỉ, trách nhiệm. 4. Năng lực: - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
  26. 26 1. Đồ dùng - GV: Bảng phụ viết sẵn mô hình cấu tạo vần. Phấn mầu. - HS: SGK, vở viết 2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Vấn đáp , quan sát, thảo luận nhóm, thực hành - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi. - Kĩ thuật trình bày một phút III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Hoạt động khởi động:(3 phút) - Cho HS thi viết số từ khó, điền vào - HS đội HS thi điền bảng mô hình cấu tạo từ các tiếng: tiến, biển, bìa, mía. - GV đánh giá - HS nghe - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS viết vở 2. HĐ Khám phá. (7 phút) *Tìm hiểu nội dung đoạn viết. - GV đọc toàn bài. - Dáng vẻ người ngoại quốc này có gì đặc - Học sinh đọc thầm bài chính tả. biệt? - Cao lớn, mái tóc vàng óng, ửng lên một mảng nắng, thân hình chắc khoẻ, khuôn mặt to chất phát gợi lên nét giản dị, thân mật. *Hướng dẫn viết từ khó : - Trong bài có từ nào khó viết ? - Học sinh nêu: buồng máy, ngoại quốc, công trường, khoẻ, chất phác, giản dị. - GV đọc từ khó cho học sinh viết. - 3 em viết bảng, lớp viết nháp 3. HĐ Thực hành. (15 phút) - GV đọc lần 1. - HS theo dõi. - GV đọc lần 2 cho HS viết bài. - HS viết bài HĐ chấm và nhận xét bài. (3 phút) - GV đọc soát lỗi - Học sinh soát lỗi. - Chấm 7-10 bài, chữa lỗi - Đổi vở soát lỗi. HĐ làm bài tập: (8 phút)
  27. 27 Bài 2: HĐ cá nhân - Yêu cầu HS đọc yêu cầu nội dung bài tập - 2 HS đọc nối tiếp trước lớp. - Yêu cầu học sinh tự làm bài - Lớp làm vở. - Các tiếng chứa uô: cuốn, cuộc, buôn, muốn, - Em có nhận xét gì về cách ghi dấu thanh - Các tiếng có chứa ua: của; múa trong mỗi tiếng em vừa tìm được? - Tiếng chứa ua dấu thanh đặt ở chữ cái - GV nhận xét, đánh giá đầu âm chính ua là chữ u. - Tiếng chứa uô dấu thanh đặt ở chữ cái Bài 3: HĐ nhóm thứ 2 của âm chính uô là chữ ô. - HS đọc yêu cầu của bài tập. - Yêu cầu HS làm bài tập theo nhóm - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp. - Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày. - HS thảo luận nhóm đôi làm bài. - GV nhận xét và sửa câu thành ngữ, ý + Muôn người như một (mọi người đoàn chưa đúng. kết một lòng) + Chậm như rùa (quá chậm chạp) + Ngang như cua (tính tình gàn dở khó nói chuyện, khó thống nhất ý kiến) + Cày sâu cuốc bẫm (chăm chỉ làm việc ruộng đồng) 4. HĐ Vận dụng: (3 phút) - Em hãy nêu quy tắc đánh dấu thanh của - HS trả lời các tiếng: lúa, của, mùa, chùa Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động khởi động:(5 phút) - Cho học sinh thi viết một số tiếng có - Học sinh chia thành 2 đội thi viết các nguyên âm đôi uô/ ua. tiếng, chẳng hạn như: suối, ruộng, mùa, buồng, lúa, lụa, cuộn.Đội nào viết được nhiều hơn và đúng thì đội đó thắng. - Giáo viên nhận xét - HS nghe - Em có nhận xét gì về cách ghi dấu - Các tiếng có nguyên âm đôi uô có âm thanh ở các tiếng trên bảng cuối dấu thanh được đặt ở chữ cái thứ 2 của âm chính. - Các tiếng có nguyên âm ua không có âm cuối dấu thanh được đặt ở chữ cái đầu mỗi âm chính.
  28. 28 - GV nhận xét - đánh giá - Học sinh lắng nghe - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi vở 2.Hoạt động Khám phá(7 phút) - Yêu cầu HS đọc thuộc lòng đoạn thơ. - 3 HS đọc thuộc lòng đoạn thơ cần viết. - Chú Mo-ri-xơn nói với con điều gì khi - Chú muốn nói với Ê-mi-li về nói với từ biệt? mẹ rằng cha đi vui, xin mẹ đừng buồn. *Hướng dẫn viết từ khó - Đoạn thơ có từ nào khó viết? - Học sinh nêu: Ê-mi-li, sáng bừng, ngọn lửa nói giùm, Oa-sinh-tơn, hoàng hôn sáng loà - Yêu cầu học sinh đọc và tự viết từ khó. - 1 Học sinh viết bảng, lớp viết nháp. HĐ viết bài chính tả. (15 phút) - GV nhắc nhở học sinh viết - Học sinh tự viết bài. - GV yêu cầu HS tự soát lỗi. - HS đổi vở cho nhau và soát lỗi. HĐ nhận xét bài (3 phút) - Nhận xét bài viết của HS. - Học sinh thu vở - HS theo dõi. 5. HĐ Thực hành: (8 phút) Bài 2: HĐ cá nhân - Yêu cầu học sinh đọc bài tập. - 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe. - Yêu cầu học sinh tự làm bài. - 2 HS làm bài, lớp làm vở bài tập. - Gợi ý: Học sinh gạch chân các tiếng có - Các tiếng chứa ươ : tưởng, nước, tươi, chứa ưa/ươ. ngược. - Các tiếng có chứa ưa: lưa, thưa, mưa, giữa. - Em hãy nhận xét về cách ghi dấu thanh - Các tiếng lưa, thưa, mưa: mang thanh ở các tiếng ấy? ngang . giữa: dấu thanh đặt ở chữ cái đầu của âm chính. - Các tiếng tương, nước, ngược dấu thanh đặt ở chữ cái thứ 2 của âm chính. *GV kết luận về cách ghi dấu thanh trong Tiếng "tươi" mang thanh ngang. các tiếng có nguyên âm đôi ưa/ươ Bài 3: HĐ cặp đôi - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập. - Yêu cầu học sinh làm bài tập theo cặp. - HS đọc yêu cầu - GV gợi ý: - Học sinh thảo luận nhóm đôi, làm bài.
  29. 29 + Đọc kỹ các câu thành ngữ, tục ngữ. + Tìm tiếng còn thiếu. - Các nhóm trình bày, mỗi nhóm 1 câu + Tìm hiểu nghĩa của từng câu. + Lửa thử vàng, gian nan thử sức (khó - GV nhận xét khăn là điều kiện thử thách và rèn luyện - Yêu cầu HS học thuộc lòng các câu tục con người) ngữ, thành ngữ. - GV nhận xét, đánh giá. - 2 học sinh đọc thuộc lòng - HS theo dõi. 4. Hoạt động Vận dụng:(3 phút) - Cho HS nêu lại quy tắc đánh dấu thanh - HS nêu của các từ: Trước, người, lướt, đứa, nướng, người, lựa, nướng. Điều chỉnh bổ sung: Tiết 4: Địa lý Vùng biển nước ta I. Yêu cầu cầnđạt: 1. Kiến thức: Học sinh nêu được một số đặc điểm và vai trò của vùng biển nước ta. + Vùng biển Việt Nam là một bộ phận của Biển Đông. + Ở vùng biển Việt Nam, nước không bao giờ đóng băng. + Biển có vai trò điều hoà khí hậu, là đường giao thông quan trọng và cung cấp nguồn tài nguyên to lớn. 2. Kĩ năng: Chỉ được một số điểm du lịch, nghỉ mát ven bển nổi tiếng :Hạ Long, Nha Trang, Vũng Tàu . . .trên bản đồ ( lược đồ ) . - HS( M3,4) : Biết những thuận lợi và khó khăn của người dân vùng biển . Thuận lợi : khai thác thế mạnh của biển để phát triển kinh tế ; khó khăn : thiên tai * GD sử dụng NLTK&HQ : - Biển cho ta dầu mỏ, khí tự nhiên- là nguồn tài nguyên năng lượng của đất nước. - Sơ lược một số nét về tình hình khai thác than, dầu mỏ, khí tự nhiên của nước ta hiện nay. - Ảnh hưởng của việc khai thác dầu mỏ, khí tự nhiên đối với môi trường không khí, nước. - Sử dụng xăng và ga tiết kiệm trong cuộc sống sinh hoạt hàng ngày. 3. Phẩm chất: yêu nước, chăm chỉ, trách nhiệm. 4. Năng lực:
  30. 30 - Năng lực tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sán g tạo. - Năng lực hiểu biết cơ bản về Địa lí, năng lực tìm tòi và khám phá Địa lí, năng lực vận dụng kiến thức Địa lí vào thực tiễn II. Đồ dùng dạy học: 1. Đồ dùng - GV: Bản đồ trong khu vực Đông Nam Á hoặc hình 1 trong SGK, bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam. - HS: SGK, vở 2. Phương pháp kĩ thuật dạy học - PP: quan sát, thảo luận, vấn đáp - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi - Kĩ thuật trình bày 1 phút III. Tổ chức các hoạt động dạy – học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động khởi động: (5 phút) - Cho HS tổ chức chơi trò chơi "truyền - HS chơi điện": kể tên các con sông của nước ta. - GV đánh giá,nhận xét. - HS nghe - Giới thiệu bài - Ghi bảng - Học sinh ghi vở 2. Hoạt động Khám phá: (25 phút) *Hoạt động 1: Vùng biển nước ta - Treo lược đồ khu vực biển đông - Học sinh quan sát. - Lược đồ này là lược đồ gì? Dùng để - Lược đồ khu vực biển Đông. Giúp ta làm gì? biết đặc điểm của biển Đông, giới hạn, các nước có chung biển Đông. - GV chỉ cho HS vùng biển của Việt - Học sinh nghe Nam trên biển Đông và nêu. Nước ta có vùng biển rộng, biển của nước ta là một bộ phận của biển Đông. - Biển Đông bao bọc ở những phía nào - Phía Đông, phía Nam và Tây Nam. của phần đất liền Việt Nam? - 2 Học sinh chỉ cho nhau thấy vùng biển của nước ta trên lược đồ SGK. - 2 HS chỉ trên lược đồ trên bảng. - GV kết luận: Vùng biển của nước ta là một bộ phận của biển Đông. * Hoạt động 2: Đặc điểm của vùng biển nước ta
  31. 31 - Yêu cầu HS đọc SGK trao đổi nhóm - Học sinh đọc SGK theo cặp ghi ra đặc đôi để : điểm của biển: - Tìm đặc điểm của biển Việt Nam? - Nước không bao giờ đóng băng - Miền Bắc và miền Trung hay có bão. - Hàng ngày, nước biển có lúc dâng lên, có lúc hạ xuống. - Tác động của biển đến đời sống và sản - Biển không đóng băng nên thuận lợi xuất của nhân dân? cho giao thông và đánh bắt thuỷ hải sản - Bão biển gây thiệt hại lớn cho tàu thuyền nhà cửa, dân những vùng ven biển - GV nhận xét chữa bài, hoàn thiện - Nhân dân lợi dụng thuỷ triều đề làm phần trình bày muối. * Hoạt động 3: Vai trò của biển - Chia nhóm 4: Yêu cầu thảo luận ghi - Học sinh thảo luận, tìm câu trả lời, viết vào giấy vai trò của biển đối với khí ra giấy, báo cáo. hậu, đời sống và sản xuất của nhân dân. - Tác động của biển đối với khí hậu - Biển giúp điều hoà khí hậu. - Biển cung cấp cho ta tài nguyên nào? - Dầu mỏ, khí tự nhiện làm nguyên liệu - Các loại tài nguyên này có đóng góp cho công nghiệp, cung cấp muối, hải sản gì vào đời sống sản xuất của nhân dân? cho đời sống và ngành sản xuất chế biến - Biển mang lại thuận lợi gì cho giao hải sản. thông? - Biển là đường giao thông quan trọng. - Bờ biển dài, nhiều bãi tắm đẹp góp phần phát triển ngành kinh tế nào? - Là nơi du lịch, nghỉ mát, góp phần đáng - GV sửa chữa, bổ sung câu trả lời. kể để phát triển ngành du lịch. - Rút ra kết luận về vai trò của biển - Học sinh đọc. 3. Hoạt động Vận dụng: (3 phút) - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi: Tập - Chọn 3 học sinh tham gia. làm hướng dẫn viên du lịch - Nhận xét bình chọn bạn giới thiệu hay 4. Hoạt động sáng tạo:(2 phút) - Về nhà vẽ một bức tranh về cảnh biển - HS nghe và thực hiện mà em thích. Điều chỉnh bổ sung: .
  32. 32 CHIỀU Tiết 1: Mĩ thuật GVC Tiết 2: Kỹ thuật Chuẩn bị nấu ăn I. Yêu cầu cần đạt: 1. Kiến thức: Nêu đựơc những công việc chuẩn bị nấu ăn 2. Kĩ năng: Biết cách thực hiện một số công việc chuẩn bị nấu ăn. 3. Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm. 4. Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực thẩm mĩ, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác II. Đồ dùng dạy học: 1. Đồ dùng: - Giáo viên: Tranh ảnh một số loại thực phẩm thông thường. Một số rau xanh, củ, quả còn tươi. Dao thái, dao gọt. Phiếu đánh giá kết quả học tập. - Học sinh: SGK, vở 2. Phương pháp, kĩ thuật dạy học: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não. III. Tổ chức các hoạt động dạy – học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động khởi động: (5 phút) - Cho 5 hs lên bảng nêu tác dụng 5 nhóm - HS thực hiện dụng cụ nấu ăn. - GV nhận xét việc học bài ở nhà của hs. - HS nghe - GV giới thiệu-ghi đề bài - HS nghe 2. Hoạt động thực hành:(27 phút) *Hoạt động 1: Xác định một số công việc chuẩn bị nấu ăn: - Yêu cầu hs đọc nội dung sgk và nêu tên - HS thực hiện yêu cầu các công việc cần chuẩn bị nấu ăn. - HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi - GV nhận xét, tóm tắt nội dung. * Hoạt động 2: Tìm hiểu cách thực hiện một số công việc chuẩn bị nấu ăn - Tìm hiểu cách chọn thực phẩm
  33. 33 + Yêu cầu hs đọc nội dung mục 1; quan + HS trả lời câu hỏi mục 1 sgk sát H.1 sgk để trả lời câu hỏi. - Mục đích, yêu cầu của việc chọn thực phẩm cho bữa ăn. - Cách chọn thực phẩm đảm bảo đủ lượng, đủ chất dinh dưỡng cho bữa ăn. + GV nhận xét và tóm tắt nội dung - HS quan sát nhớ để thực hành cách lựa chính (như sgk) chọn thực phẩm. + Hướng dẫn hs cách chọn thực phẩm thông thường như rau, củ, cá, thịt qua tranh. - Tìm hiểu cách sơ chế thực phẩm: + Hướng dẫn hs đọc nội dung mục 2 sgk - 2 hs đọc, lớp theo dõi và nêu. + Nêu mhững công việc thường làm + Trước khi chế bi ến ta thường bỏ trước khi nấu một món ăn mhư rau những phần không ăn được và làm sạch. muống, kho thịt. + GV nhận xét và chốt lại + HS dựa vào sgk để trả lời + Nêu mục đích của việc sơ chế thực + HS làm việc theo 3 nhóm trả lời 3 câu phẩm sgk ? hỏi. Đại diện trả lời. + Ở gia đình em thường sơ chế rau cải như thế nào trước khi nấu? + Sơ chế rau khác và giống với sơ chế củ, quả? + Sơ chế cá như thế nào? + GV nhận xét và tóm tắt theo như nội dung sgk + GV hướng dẫn hs sơ chế rau đem lên lớp + Tóm tắt nội dung hoạt động 2. 3. Hoạt động Vận dụng: (3 phút) - Muốn có bữa ăn ngon, đủ lượng, đủ - Muốn có bữa ăn ngon , đủ lượng , đủ chất, đảm bảo vệ sinh ta cần phải làm gì? chất , đảm bảo vệ sinh ; cần biết cách chọn thực phẩm tươi , ngon và sơ chế thực phẩm . Cách lựa chọn , sơ chế thực phẩm tùy thuộc vào loại thực phẩm và yêu cầu việc chế biến món ăn . 4. Hoạt động sáng tạo: (2 phút)
  34. 34 - Về nhà vận dụng kiến thức chuẩn bị - HS nghe và thực hiện nấu ăn cho gia đình bữa ăn đảm bảo các yêu cầu trên. Điều chỉnh bổ sung: Tiết 3: Luyện toán Mi-li-mét vuông, bảng đơn vị đo diện tích I. Yêu cầu cần đạt: 1. Kiến thức: Biết tên gọi, kí hiệu độ lớn của mi-li-mét vuông. Quan hệ giữa mm2 và cm2. 2. Kĩ năng: Biết tên gọi, kí hiệu, thứ tự, mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích trong bảng đơn vị đo diện tích . - HS cả lớp làm được bài 1, bài 2a (cột 1 ). 3. Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm 4. Năng lực: - Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, - Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học II. Đồ dùng dạy học: 1. Đồ dùng - GV: SGK, VBT - HS : SGK, bảng con, vở III. Các hoạt động thực hành: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Hoạt động khởi động: (3 phút) - Ổn định tổ chức - Hát - Cho HS nhắc lại các đơn vị đo diện - HS nêu tích đã học - GV nhận xét - Học sinh lắng nghe - Giới thiệu bài - ghi bảng - HS ghi vở 2. Thực hành: (20 phút) * Giới thiệu lại đơn vị đo diện tích mm2 - Nêu tên các đơn vị diện tích đã học? -Trong thực tế hay trong khoa học - cm2; dm2 ; m2; dam2; hm2 ; km2
  35. 35 nhiều khi chúng ta cần đo diện tích rất - Học sinh lắng nghe bé mà dùng các đơn vị đo diện tích đã học chưa thuận tiện. Vì vậy, người ta dùng đơn vị đo nhỏ hơn là mm2 - GV treo hình vẽ SGK. Hình vuông cạnh 1mm - Diện tích hình vuông đó là bao nhiêu ? - Diện tích hình đó là: 1mm x 1mm = 1mm2 - Tương tự như các đơn vị trước, mm2 là - Diện tích một hình vuông có cạnh gì? 1mm. - Ký hiệu mi-li-mét vuông là như thế - 1mm2. nào? - HS quan sát hình vẽ. Tính diện tích - Diện tích hình vuông: hình vuông có cạnh 1cm? 1cm x 1cm = 1cm2. - Diện tích hình vuông 1cm gấp bao - Gấp 100 lần. nhiêu lần diện tích hình vuông có cạnh dài 1mm Vậy 1cm2 = ? mm2 1cm2 = 100mm2 2 2 1mm = ? cm 1mm2 = 1 cm2 100 Học sinh nhắc lại * Bảng đo đơn vị diện tích - Lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung - GV treo bảng phụ kẻ sẵn phần bảng. - Gọi học sinh nêu tên các đơn vị đo diện tích bé đến lớn (GV viết bảng kẻ sẵn tên đơn vị đo diện tích) 1m2 = ? dm2 1m2 = 1 dam2 Gv ghi vào cột ? m2 - Tương tự học sinh làm các cột còn lại - Học sinh làm vở, 1 HS làm bảng - GV kiểm tra bảng đơn vị đo diện tích của học sinh trên bảng - Hai đơn vị đo diện tích liên kề nhau hơn - Hơn kém nhau 100 lần. kém nhau bao nhiêu lần ? 3. Hoạt động thực hành: (15 phút) *Mục tiêu: - Biết tên gọi, kí hiệu, thứ tự, mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích
  36. 36 trong bảng đơn vị đo diện tích . - HS cả lớp làm được bài 1, bài 2a (cột 1 ). *Cách tiến hành: Bài 1: HĐ cặp đôi - HS đọc yêu cầu - HS đọc a) GV viết các số đo diện tích yêu cầu - Học sinh lần lượt đọc, viết theo cặp học sinh đọc. - Học sinh viết số đo diện tích vào vở và b) GV đọc các số đo diện tích yêu cầu đổi vở để kiểm tra học sinh viết các số đo đó - GV nhận xét chữa bài Bài 2a(cột 1): HĐ cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc - Hướng dẫn học sinh thực hành 2 phép - Học sinh theo dõi, thực hiện lại hướng đổi. dẫn của giáo viên + Đổi từ đơn vị lớn ra đơn vị bé : + Đổi từ đơn vị bé ra đơn vị lớn: 7 hm2 = m2 90000m2 = hm2 - Biết mỗi đơn vị diện tích ứng với 2 Tương tự như trên ta có : chữ số trong số đo diện tích. Khi đổi từ 9 00 00 = hm2 hm2 ra m2 , ta lần lượt đọc tên các đơn hm2 dam2 m2 2 2 vị đo diện tích từ hm 2 đến m2, mỗi lần Vậy 90000m = 9 hm đọc viết thêm 2 chữ số 0 vào sau số đo đã cho. Ta có : 7hm2 = 7 00 00 hm2 dam2 m2 Vậy 7hm2 = 70000 m2 - Yêu cầu HS làm tiếp phần còn lại - HS làm bài - GV chấm, nhận xét. 4. Hoạt động Vận dụng: (3 phút) - Cho HS vận dụng kiến thức làm các - HS làm bài bài tập sau: 6 cm2 = mm2 6 cm2 = 400 mm2 2 m2 = dam2 2 m2 = 2/100 dam2 6 dam2 = hm2 6 dam2 = 6/100 hm2 4 hm2 = km2 4 hm2 = 4/100 km2 Điều chỉnh bổ sung:
  37. 37 Thứ sáu ngày 8 tháng 10 năm 2021 Tiết 1: Toán Khái niệm số thập phân I. Yêu cầu cần đạt: 1.Kiến thức: - Đọc, viết số thập phân ở dạng đơn giản. - HS cả lớp làm được bài 1,2 . 2. Kĩ năng: Biết đọc, viết số thập phân ở dạng đơn giản. 3. Phẩm chất:chăm chỉ, trách nhiệm 4. Năng lực: - Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, - Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học II. Đồ dùng dạy học: 1. Đồ dùng - GV: SGK, Bảng phụ - HS : SGK, bảng con 2.Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Vấn đáp , quan sát, thực hành - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi. - Kĩ thuật trình bày một phút III. Tổ chức các hoạt động dạy – học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động khởi động:(3 phút) - Cho HS tổ chức chơi trò chơi "bắn tên" - HS chơi trò chơi với nội dung chuyển các số đo độ dài sau thành đơn vị đo là mét: 1dm 5dm 1mm 1cm 7cm 9mm - GV nhận xét - HS nghe - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS viết vở 2.Hoạt động Khám phá: (15 phút) * Ví dụ a: - GV treo bảng phụ có viết sẵn bảng số - HS đọc thầm. ở phần bài học, yêu cầu HS đọc. - GV chỉ dòng thứ nhất và hỏi : Đọc và - Có 0 mét và 1 đề-xi-mét. cho cô (thầy) biết có mấy mét, mấy đề-
  38. 38 xi-mét ? - GV: có 0m 1dm tức là có 1dm. - 1dm bằng mấy phần mấy của mét ? - 1dm bằng một phần mười mét. - GV viết lên bảng 1dm = 1 m. 10 - GV giới thiệu : 1dm hay 1 m ta viết 10 thành 0,1m. - GV viết 0,1m lên bảng thẳng hàng với - HS theo dõi thao tác của GV. 1 m để có : 10 1dm = 1 m = 0,1. 10 - GV chỉ dòng thứ hai và hỏi : Có mấy - Có 0m 0dm 1cm. mét, mấy đề-xi-mét, mấy xăng-ti-mét ? - GV : Có 0 m 0dm1cm tức là có 1cm, 1cm bằng mấy phần trăm của mét ? - 1cm bằng một phần trăm của mét. - GV viết lên bảng : 1cm = 1 m. 100 - GV giới thiệu :1cm hay 1 m ta viết 100 thành 0,01m. - GV viết 0,01 mét lên bảng thẳng hàng với 1 để có : - HS theo dõi thao tác của GV. 100 1cm = 1 m = 0,01m. 100 - GV tiến hành tương tự với dòng thứ ba để có : 1mm = 1 m = 0,01m. 1000 - 1 m được viết thành bao nhiêu mét ? 10 - Vậy phân số thập phân 1 được viết 10 thành gì ? - 1 m được viết thành 0,1m. - 1 m được viết thành bao nhiêu mét ? 10 100 1 - Vậy phân số thập phân được viết - 1 được viết thành 0,1. 100 10 thành gì ?
  39. 39 - 1 m được viết thành bao nhiêu - 1 m được viết thành 0.01m. 1000 100 mét? - Vậy phân số 1 được viết thành gì ? 1000 - Phân số thập phân được viết thành - GV nêu : Các phân số thập phân 1 , 0,01. 10 1 1 , được viết thành 0,1; 0,01, 1 100 1000 - m được viết thành 0,001m. 1000 0,001. - GV viết số 0,1 lên bảng và nói : Số 0,1 - 1 được viết thành 0,001. đọc là không phẩy một. 1000 - Biết 1 m = 0,1m, em hãy cho biết 0,1 10 bằng phân số thập phân nào ? - GV viết lên bảng 0,1 = 1 và yêu cầu 10 HS đọc. - HS đọc số 0,1 : không phẩy một. - GV hướng dẫn tương tự với các phân số 0,01 ; 0,001. - 0,1 = 1 . 10 - GV kết luận : Các số 0,1 ; 0,01 ; 0,001 được gọi là các số thập phân. * Ví dụ b: - HS đọc : không phẩy một bằng một - GV hướng dẫn HS phân tích các ví dụ phần mười. b hoàn toàn như cách phân tích ví dụ a - HS đọc và nêu : - 0,01: đọc là không phẩy không một. 0,01 = 1 . 100 - HS làm việc theo hướng dẫn của GV để rút ra: 0,5 = 5 ; 0,07 = 7 ; 10 100 - Các số 0,5 ; 0,07 gọi là các số thập phân. 3. HĐ thực hành: (15 phút) Bài 1: HĐ cặp đôi - GV gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm - HS quan sát và tự đọc các phân số thập phân, các số thập phân trên tia số cho
  40. 40 - GV gọi 1HS đọc trước lớp. nhau nghe, báo cáo giáo viên Bài 2: HĐ cá nhân - GV yêu cầu HS đọc đề bài. - HS đọc đề bài trong SGK. - GV viết lên bảng : 7dm = m = m 7 a) 7dm = m = 0,7m; - 7dm bằng mấy phần mười của mét ? 10 - 7 m có thể viết thành số thập phân 10 như thế nào ? - GV nêu : Vậy 7dm = 7 m = 0,7m 10 - GV hướng dẫn tương tự với 9 b) 9cm = m = 0,09m 9cm = 9 m = 0,09m. 100 100 5 5dm = m = 0,5m; - GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn 10 lại của bài. 3 3cm = = 0,03m - GV chữa bài cho HS. 100 2 - Yêu cầu HS nêu lại cách làm 2mm = m = 0,002m; 1000 8 8mm = m = 0,008m 1000 4 4g = kg = 0,004kg; 1000 4. Hoạt động Vận dụng:(3 phút) - Chuyển thành phân số thập phân - HS nghe và thực hiện a) 0,5; 0,03; 7,5 a) 0,5 = 5 ; 0,03 = 3 ; 7,5 = 75 b) 0,92; 0,006; 8,92 10 100 10 b) 0,92 = 92 ; 0,006 = 6 ; 100 1000 8,92 = 892 100 Điều chỉnh bổ sung: Tiết 2: Tập làm văn (LTVC) Mở rộng vốn từ: Hữu nghị-hợp tác I. Yêu cầu cần đạt: 1. Kiến thức: - Hiểu được nghĩa các từ có tiếng hữu, tiếng hợp và biết xếp các nhóm thích hợp theo yêu cầu của BT1,BT2.
  41. 41 - Biết đặt câu với 1 từ, 1 thành ngữ theo yêu cầu BT3, BT4. - HS(M3,4) đặt được 2,3 câu với 2, 3 thành ngữ ở BT4 2. Kĩ năng: Biết sử dụng vốn từ để làm các bài tập 3. Phẩm chất: chăm chỉ, yêu nước, trách nhiệm 4. Năng lực: - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. II. Đồ dùng dạy học: 1. Đồ dùng - GV: Bảng lớp viết nội dung bài tập. Từ điển học sinh - HS : SGK, vở viết 2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Vấn đáp , quan sát, thảo luận nhóm - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi. - Kĩ thuật trình bày một phút III. Tổ chức các hoạt động dạy – học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động khởi động:(3 phút) - Cho HS thi đặt câu phân biệt từ đồng - Học sinh thi đặt câu. âm. - GV nhận xét - Học sinh lắng nghe - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi vở 2. Hoạt động thực hành: (30 phút) Bài 1: HĐ cặp đôi - Gọi HS đọc yêu cầu - 2 HS đọc yêu cầu nội dung bài. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2 để làm - HS thảo luận nhóm làm bài. bài tập. - Yêu cầu một số nhóm trình bày kết quả + "Hữu" có nghĩa là bạn bè: hữu nghị, làm bài chiến hữu, thân hữu, hữu hảo, bằng hữu, - GV nhận xét chữa bài bạn hữu. + "Hữu" có nghĩa là "có": hữu ích, hữu hiệu, hữu tình, hữu dụng. - Yêu cầu HS giải thích nghĩa của từ: - Mỗi em giải nghĩa từ Bài 2: HĐ cặp đôi - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu và nội dung. - Tổ chức cho HS làm bài như bài 1. - HS làm bài cặp đôi - GV nhận xét chữa bài + "Hợp" Có nghĩa là gộp lại (thành lớn
  42. 42 hơn) : hợp tác, hợp nhất, hợp lực. + "Hợp" có nghĩa là đúng với yêu cầu đòi hỏi nào đó : hợp tình, phù hợp, hợp - Yêu cầu HS giải nghĩa các từ. thời, hợp lệ, hợp pháp, lớp lí, thích hợp. Bài 3: HĐ cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu mỗi HS đặt 5 câu vào vở. - HS làm bài - Trình bày kết quả - HS nối tiếp nhau đặt câu. - GV nhận xét chữa bài Bài 4: HĐ nhóm - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu. - Chia nhóm HS thảo luận tìm nghĩa của - HS thảo luận nhóm 4. thành ngữ, đặt câu có thành ngữ đó? + Bốn biển một nhà: Người khắp nơi đoàn kết như người trong một gia đình + Kề vai sát cánh: Đồng tâm hợp lực thống nhất một mối. cùng chia sẻ gian nan giữa người cùng chung sức gánh vác một công việc quan trọng. + Chung lưng đấu cật: Hợp sức nhau lại - Yêu cầu HS đặt câu với các thành ngữ để cùng gánh vác, giải quyết công việc - Trình bày kết quả - HS đặt câu với các thành ngữ vào vở. - GV nhận xét - 1 số HS đọc câu vừa đặt. 3. Hoạt động Vận dụng:(2 phút) - Tìm thành ngữ nói về tinh thần hữu nghị + Thuận vợ thuận chồng tát biển Đông hợp tác. cũng cạn. + Chia ngọt sẻ bùi. + Đồng cam cộng khổ. Điều chỉnh bổ sung: . Tiết 3: Thể dục ĐHĐN: trò chơi nhảy đúng nhảy nhanh I. Mục tiêu bài học: 1. Về năng lực:
  43. 43 a. Năng lực đặc thù: - NL chăm sóc SK: Thực hiện tốt vệ sinh sân tập, thực hiện vệ sinh cá nhân, đảm bảo an toàn trong tập luyện. - NL vận động cơ bản: Biết thực hiện được cách tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số nội dung bài học mà Gv yêu cầu trong giờ học - NL thể dục thể thao: Biết quan sát, tự khám phá bài và quan sát động tác làm mẫu của giáo viên để tập luyện.Thực hiện được các động tác.Tham gia được vào Trò chơi b. Năng lực chung - Tự chủ và tự học: Đã chủ động nắm bắt được nội dung bài học, tự học và khám phá nội dung bài học mới. - Giao tiếp và hợp tác: Biết phân công, hợp tác trong nhóm để thực hiện các động tác và trò chơi. - Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Phát hiện các lỗi sai thường mắc khi thực hiện động tác và tìm cách khắc phục. 2. Về phẩm chất: a. Chăm chỉ: - Chủ động hoàn thành lượng vận động của bài yêu cầu. - Tích cực trong tập luyện và hoạt động tập thể. - Tích cực tham gia các trò chơi vận động và các bài tập phát triển thể lực. b. Trách nhiệm: Có trách nhiệm trong khi chơi trò chơi. c. Trung thực: Tự giác tham gia đầy đủ các hoạt động học tập và hoàn thành nhiệm vụ vận động. II. Chuẩn bị 1. Chuẩn bị của giáo viên: Trang phục thể thao, còi,dụng cụ phục vụ học tập . 2. Chuẩn bị của học sinh: Trang phục tập luyện. Giày thể thao, bóng, tranh ,vệ sinh sân tập hoặc đồ dùng học tập III. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học 1.Phương pháp dạy học chính: Làm mẫu, lời nói, tập theo nhóm, thực hành, trò chơi và thi đấu. 2. Kỹ thuật dạy học chính: Trực quan, hỏi đáp IV. Tiến trình dạy học Nội dung LVĐ Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Phần mở đầu 6-7’ a. Nhận lớp -Nhận lớp, thăm hỏi sức - Cán sự tập trung lớp, khỏe học sinh điểm số, báo cáo sĩ số. Đội hình nhận lớp x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x * Gv - Giới thiệu nội dung, -Lắng nghe
  44. 44 yêu cầu giờ học -1,2 HS nhắc lại b. Khởi động -Nêu yêu cầu khởi động -Cán sự diều khiển hoạt động khởi động theo yêu - Xoay các khớp cổ tay, cầu Gv cổ chân, vai, hông, - Di chuyển quan sát và ( Cs khởi động cùng lớp) gối, đôn đốc Hs thực hiện -Đội hình khởi động tích cực x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x - GV nêu tên trò chơi, x x x x x x x -Trò chơi: phổ biến cách chơi, luật “Diệt các con vật có chơi, cho hs chơi thử * Gv hại” sau đó chơi thật -Cán sự điều khiển trò -Gv quan sát, nhận xét chơi -Quan sát và tham gia x x x x x x x trọng tài cùng cán sự x x x x x x x (nếu cần) x x x x x x x x x x x x x x 20- * Gv 22’ - ?Nêucách thực hiện 2. Hoạt động tập luyện động tác tập hợp hàng -1,2Hs trả lời câu hỏi a. Ôn tập hợp hàng 13- ngang, dóng hàng, điểm -Hs lắng nghe nhận xét ngang, dóng hàng, điểm 15’ số? bổ sung số -Quan sát lắng nghe sửa -Quan sát tranh sai Đội hình tập luyện ( Nếu cần) x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x - Tổ chức cho Hs tập * Gv luyện đồng loạt Đội hình tập luyện đồng loạt (hàng 1 tập với hàng -Quan sát sửa sai 2 ( Nếu cần) hàng 3 tập với hàng 4 ) A hô B Tập x x x x x x x x x x x x x x
  45. 45 - Tổ chức cho Hs tập luyện cặp đôi quay mặt * Gv vào nhau 4 lần đôi lượt) - Gv quan sát hướng x x x x dẫn x x x x (sau mỗi lần tập Gv có x x x x lời nhận xét) - Tổ chức cho Hs tập ĐH tập luyện theo tổ luyện theo tổ xxx xxx - Y,c Hs quan sát các T1 T2 nhóm lên thi đua và * GV nhận xét: xxx T3 3 điều tốt 3 điều chưa tốt - TT điều khiển 3 điều cần điều chỉnh - Tổ chức cho HS thi - Đội hình thi đua đua. x x x x x x x -Quan sát và biểu x x x x x x x dương thi đua. x x x x x x x - Gv quan sát và biểu x x x x x x x dương thi đua * Gv x x b.Trò chơi: Nhảy đúng Đội hình trò chơi: nhảy nhanh 5-7’ - GV nêu tên trò chơi, phổ biến cách chơi, luật x x x x x chơi, cho hs chơi thử sau đó chơi thật *GV -Nhắc lại cách chơi -Gv quan sát, nhận xét - Chơi thử tuyên dương - Chơi thật 3.Hoạt động vận dụng + thi đua - Hs trả lời 4. Hoạt động kết thúc -Hs thực hiện a. Hồi tĩnh: Thả lỏng cơ ? HS có thể vận dụng toàn thân. 2-3' bài học hôm nay trong ĐH kết thúc học tập HS thực hiện thả lỏng ,lao động như thế nào? x x x x x x x x x x b. Nhận xét, đánh giá - GV quan sát x x x x x chung của buổi học. * GV c.Hướng dẫn HS tập 3-4' -Lắng nghe luyện và tập luyện x x x x x x x
  46. 46 ngoài giờ x x x x x x x - Nhận xét kết quả, ý x x x x x x x thức, nhắc nhở, tuyên x x x x x x x dương Hs -Định hướng cách thức *Gv tập luyện Điều chỉnh bổ sung: . Tiết 4: Khoa học Phòng bệnh viêm gan A I. Yêu cầu cần đạt: 1. Kiến thức: Biết cách phòng tránh bệnh viêm gan A. 2. Kĩ năng: Phân tích, đối chiếu các thông tin về bệnh viêm gan A. - Tự bảo vệ và đảm nhận trách nhiệm thực hiện vệ sinh ăn uống để phòng bệnh viêm gan A. 3.Phẩm chất: nhân ái, chăm chỉ, trách nhiệm. * GD BVMT: Con người cần đến không khí, nước uống, thức ăn từ môi trường nên cần phải bảo vệ môi trường. 4. Năng lực: Nhận thức thế giới tự nhiên, tìm tòi, khám phá thế giới tự nhiên,vận dụng kiến thức vào thực tiễn và ứng xử phù hợp với tự nhiên, con người. II. Đồ dùng dạy học: 1. Đồ dùng - GV: Hình vẽ trong SGK trang 32,33 phóng to. - HS: SGK 2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Vấn đáp , quan sát, thảo luận nhóm, trò chơi - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi. - Kĩ thuật trình bày một phút III. Tổ chức các hoạt động dạy – học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động khởi động:(5 phút) - Cho HS tổ chức chơi trò chơi "Hộp quà - HS chơi trò chơi bí mật" với các câu hỏi sau: + Tác nhân gây bệnh viêm não là gì? - Muỗi cu-lex hút các vi rút có trong máu các gia súc và các động vật hoang dã rồi truyền sang cho người lành.
  47. 47 + Bệnh viêm não nguy hiểm như thế nào? - Rất nguy hiểm đến tính mạng hoặc tàn + Cách đề phòng bệnh viêm não? tật suốt đời - Tiêm vắc-xin phòng bệnh - Cần có thói quen ngủ màn kể cả ban ngày - Chuồng gia xúc để xa nhà - GV nhận xét - Làm vệ sinh môi trường xung quanh - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS nghe - HS ghi vở 2.Hoạt động Khám phá:(27 phút) Hoạt động 1: Chia sẻ kiến thức - Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm. - HS hoạt động nhóm do nhóm trưởng - Phát bảng nhóm, yêu cầu HS trao đổi điều khiển thảo luận. - Các nhóm gắn bảng và đọc Bệnh viêm gan A - Rất nguy hiểm - Lây qua đường tiêu hoá - Dấu hiệu: gầy, yếu, sốt nhẹ, đau bụng, - GV kết luận: Qua dấu hiệu của người chán ăn, mệt mỏi. mắc bệnh viêm gan A. Có thể phân biệt với viêm gan B Hoạt động2:Tác nhân gây bệnh và con đường lây truyền bệnh viêm gan A -Yêu cầu HS đọc thông tin theo nhóm - Yêu cầu các nhóm diễn kịch - Chia nhóm, đọc thông tin, phân vai tập diễn - 2-3 nhóm lên diễn kịch VD: HS 1 (Dìu 1 HS nằm xuống ghế) HS 3: Cháu bị làm sao vậy chị? HS 1: Mấy tuần nay cháu hơi bị sốt kêu đau bụng bên phải, gần dan, cháu chán ăn, cơ thể mệt mỏi HS 3: Chị cần cho cháu đi xét nghiệm máu
  48. 48 - Yêu cầu HS trả lời HS 2: Thưa bác sĩ, bệnh viêm gan A có + Bệnh viêm gan A lây qua đường nào? lây không? HS 3: Bệnh này lây qua đường tiêu hoá - HS nối tiếp nhau trả lời - GV nhận xét và kết luận về nguyên + Lây truyền qua đường tiêu hoá. Vi rút nhân và con đường lây truyền viêm gan A có trong phân người bệnh Hoạt động 3: Cách đề phòng bệnh viêm từ đó sẽ lây sang người lành khi uống gan A nước lã, thức ăn sống - Tổ chức cho HS hoạt động nhóm + Người trong hình minh hoạ đang làm gì? + Làm như vậy để làm gì? + Theo em, khi bị viêm gan A cần làm - Các nhóm thảo luận, trả lời. gì? + Bệnh viên gan A nguy hiểm như thế nào? + Hiện nay có thuốc đặc trị viêm gan A chưa? - Yêu cầu HS đọc mục bạn cần biết - Làm cho cơ thể gầy yếu, mệt mỏi, chán - GV kết luận. ăn. - Chưa có thuốc đặc trị. - HS đọc - HS nghe 4. Hoạt động Vận dụng:(3 phút) - Gia đình em đã làm gì để phòng bệnh - HS nêu viêm gan A. Điều chỉnh bổ sung: . Tiết 5: Sinh hoạt