Giáo án Tập làm văn Lớp 5 - Bài: Cấu tạo của bài văn tả người - Năm học 2021-2022

docx 3 trang Hùng Thuận 4670
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tập làm văn Lớp 5 - Bài: Cấu tạo của bài văn tả người - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_tap_lam_van_lop_5_bai_cau_tao_cua_bai_van_ta_nguoi_n.docx

Nội dung text: Giáo án Tập làm văn Lớp 5 - Bài: Cấu tạo của bài văn tả người - Năm học 2021-2022

  1. Môn học/hoạt động giáo dục: TẬP LÀM VĂN - Lớp: 5/2 Tên bài học: CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN TẢ NGƯỜI - Số tiết: 1 Thời gian thực hiện: Ngày .tháng năm 2021 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: Nắm được cấu tạo 3 phần( mở bài, thân bài, kết bài) của bài văn tả người( ND Ghi nhớ). 2. Kĩ năng: Lập được dàn ý chi tiết cho bài văn tả một người thân trong gia đình. 3. Thái độ: Yêu quý người thân, quan tâm đến mọi người. 4. Năng lực: - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng - Giáo viên: + Bảng nhóm + Bảng phụ viết sẵn đáp án của bài tập phần nhận xét - Học sinh: Sách giáo khoa, vở viết 2. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động khởi động:(5phút) - Cho Hs hát - HS hát - Thu chấm đơn kiến nghị của 5 HS - HS nộp bài - Nhận xét bài làm của HS - HS nghe - Giới thiệu bài - HS viết đầu bài vào vở 2.Hoạt động hình thành kiến thức mới:(15 phút) *Mục tiêu: Nắm được cấu tạo 3 phần( mở bài, thân bài, kết bài) của bài văn tả người( ND Ghi nhớ). *Cách tiến hành: - Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ bài - HS quan sát tranh Hạng A Cháng - Qua bức tranh em cảm nhận được điều gì - Em thấy anh thanh niên là người rất chăm chỉ và về anh thanh niên? khoẻ mạnh - GV: Anh thanh niên này có gì nổi bật? Các - HS đọc bài, tự trả lời câu hỏi. em cùng đọc bài Hạng A Cháng và trả lời - Cấu tạo chung của bài văn tả người gồm: câu hỏi cuối bài 1. Mở bài: giới thiệu người định tả - Cấu tạo bài văn Hạng A cháng:
  2. 1- Mở bài - Từ " nhìn thân hình đẹp quá" - Nội dung: Giới thiệu về hạng A cháng. - Giới thiệu bằng cách đưa ra câu hỏi khen về thân hình khoẻ đẹp của hạng A Cháng. 2. Thân bài: tả hình dáng. 2- Thân bài: Hình dáng của Hạng A cháng: ngực nở vòng cung, da đỏ như lim, bắp tay bắp chân rắn như chắc gụ. vóc cao, vai rộng, người đứng thẳng như cột đá trời trồng, khi đeo cày trông hùng dũng như một chàng hiệp sĩ cổ đeo cung ra trận. - HĐ và tính tình: lao động chăm chỉ, cần - Tả hoạt động, tính nết. cù, say mê , giỏi; tập trung cao độ đén mức chăm chắm vào công việc 3- Kết bài: Câu hỏi cuối bài : ca ngợi sức 3. Kết bài: Nêu cảm nghĩ về người được tả lực tràn trề của A Cháng là niềm tự hào của dòng họ. - Bài văn tả người gồm 3 phần: - Qua bài văn em có nhận xét gì về cấu tạo + Mở bài: giới thiệu người định tả của bài văn tả người? + Thân bài: tả hình dáng, hoạt động của người đó + Kết bài: nêu cảm nghĩ về người định tả - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ - 3 HS đọc ghi nhớ. 3. HĐ thực hành: (15 phút) *Mục tiêu : Lập được dàn ý chi tiết cho bài văn tả một người thân trong gia đình. *Cách tiến hành: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập - HS đọc yêu cầu bài tập - GV hướng dẫn: - Tả ông em, bố em, mẹ em, chị, anh , + Em định tả ai? - Phần mở bài giới thiệu người định tả + Phần mở bài em nêu những gì? - Tả hình dáng, tuổi tác, tầm vóc, nước da, dáng + Em cần tả được những gì về người đó đi trong phần thân bài? Tả tính tình: + Phần kết bài em nêu những gì? Tả hoạt động: - Yêu cầu HS làm bài. - Nêu tình cảm , cảm nghĩ của mình với người đó. - GV cùng HS nhận xét dàn bài - HS nghe 4. Hoạt động ứng dụng:(3 phút) - Cho HS đọc lại phần ghi nhớ. - HS nghe và thực hiện - Dặn HS về nhà hoàn chỉnh dàn ý của bài văn vào vở và chuẩn bị tiết sau. 5. Hoạt động sáng tạo: (2 phút) - Vận dụng kiến thức viết một đoạn văn tả - HS nghe và thực hiện. người theo ý hiểu của em.
  3. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (NẾU CÓ):