Giáo án môn Toán và Tiếng Việt Lớp 5 - Tuần 6 - Năm học 2021-2022

docx 12 trang Hùng Thuận 3700
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Toán và Tiếng Việt Lớp 5 - Tuần 6 - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_mon_toan_va_tieng_viet_lop_5_tuan_6_nam_hoc_2021_202.docx

Nội dung text: Giáo án môn Toán và Tiếng Việt Lớp 5 - Tuần 6 - Năm học 2021-2022

  1. TUẦN 6: MÔN: TOÁN LỚP: 5D TIẾT 14 Ngày 01 / 11 / 2021 Toán MI- LI - MÉT VUÔNG. BẢNG ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH I/ MỤC TIÊU : - Biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của mi-li-mét vuông ; biết quan hệ giữa mi-li-mét vuông và xăng-ti-mét vuông. - Biết tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích trong Bảng đơn vị đo diện tích. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : GV : tranh SGK phóng to +HS : SGK III/ NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP VÀ CÁC HÌNH THỨC GIẢNG DẠY - Phương pháp: quan sát, giảng giải, đàm thoại, động não, thực hành. - Hình thức: lớp, cá nhân. - Nội dung: 1/ Ổn định : -Hát 2/ Bài mới : a/ GV giới thiệu bài : tiết hôm nay các em tiếp - HS lắng nghe tục học đơn vị đo diện tích mi li mét vuông. b/Giới thiệu đơn vị đo diện tích mi-li-mét vuông: - GV gợi ý để HS nêu lại các đơn vị đo diện tích đã- HS nêu: cm2, dm2, m2, dam2, hm2, km2. học. -GV giới thiệu: Để đo diện tích nhỏ, người ta dùng đơn vị mi-li-mét vuông. - Cho HS tự nêu được: Mi-li-mét là diện tích hình - HS : Mi-li-mét vuông là diện tích của hình vuông cạnh bao nhiêu? vuông có cạnh 1 mm. - Nêu cách viết tắt và đọc (HS chưa hoàn thành) - HS nêu cách viết kí hiệu: mm2. -HD HS quan sát hình vẽ phóng to biểu diễn hình - HS quan sát và rút ra nhận xét: Hình vuông 1 vuông cạnh 1 cm được chia thành các hình vuông cm2 gồm 100 hình vuông 1mm2. nhỏ. 1 cm2= 100 mm2 1 1 mm2= cm2 100 c/ Giới thiệu bảng đơn vị đo diện tích: - Cho HS nêu lại các đơn vị đo diện tích đã học. - HS nêu. - Cho HS nhận xét: + Những đơn vị nào bé hơn mét vuông? (HS chưa- dm2, cm2, mm2. hoàn thành) + Những đơn vị nào lớn hơn mét vuông? (HS - km2 , hm2, dam2. chưa hoàn thành) - Cho HS nêu mối quan hệ giữa các đơn vị. - HS rút ra mối quan hệ: ( Bảng đơn vị đo diện tích ). + Mỗi đơn vị đo diện tích gấp 100 lần đơn vị bé hơn tiếp liền.
  2. 1 + Mỗi đơn vị đo diện tích bằng đơn vị lớn 100 - Cho HS đọc lại bạng đơn vị đo diện tích. hơn tiếp liền. d/ Thực hành: - HS nêu Bài 1a: (HS chưa hoàn thành)GV gọi HS đọc và viết các số đo diện tích. - HS tiếp nối nhau đọc và viết các số đo diện tích. Bài 1b (HS chưa hoàn thành)Viết các số đo diện - Các HS khác nhận xét. tích - HS làm bảng con 168 m m2 ; 2310 m m2 Bài 2a (cột 1): GVhướng dẫn HS làm nháp - HS nhận xét Bài 2: viết số đo thích hợp vào chỗ chấm . a/ 5cm2 = 500mm2 12km2= 1200hm2 1hm2 = 10000m2 7hm2 = 70000m2 GVchữa bài . - Cả lớp nhận xét. Bài 2b (HSHTT làm thêm) - HS làm bài 800 m m2 = 8 cm2 12000 hm2 = 120 km2 Bài 3: GV hướng dẫn HS làm vào vở và chữa 150 cm2= 1dm250 cm2 bài . - Viết phân số thích hợp vào chỗ chấm 1 1 1 dm2= cm2 ; 1 dm2= m2 100 100 8 7 8mm2= cm2 ; 7dm2 = m2 100 100 29 34 29 mm2= cm2 ; 34 dm2= m2 100 100 3/ Củng cố : - Gọi 2 HS đọc lại bảng đơn vị đo diện tích . - Cả lớp nhận xét. 4/ Nhận xét - dặn dò : - Về học thuộc bảng đơn vị đo diện tích - GV nhận xét
  3. TUẦN 6: MÔN: TẬP ĐỌC LỚP: 5D TIẾT 7 Ngày 01 / 11 / 2021 TẬP ĐỌC SỰ SỤP ĐỔ CỦA CHẾ ĐỘ A-PÁC-THAI I. Mục đích, yêu cầu: - Đọc đúng các từ phiên âm tên riêng nước ngoài và các số liệu thống kê trong bài - Hiểu nội dung: Chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh đòi bình đẳng của những người da màu. II. ĐDDH: - GV: Tranh, ảnh minh hoạ trong SGK - HS: SGK III. Nội dung, phương pháp và hình thức giảng dạy. - Phương pháp: quan sát, giảng giải, đàm thoại, tư duy, giải nghĩa từ - Hình thức: lớp, cá nhân, nhóm. - Nội dung: 1/ Ổn định: Hát - Hát tập thể 2/ KTBC: Gọi HS đọc TL khổ thơ 2-3 hoặc cả bài - Đọc to, rõ và trả lời câu hỏi của GV Ê-mi-li, con và trả lời câu hỏi trong SGK: + Chú Mo-ri-xơn nói điều gì với con? (HS chưa hoàn thành) + Em có suy nghĩ gì về hành động của chú Mo-ri- xơn . - GV nhận xét 3/ Bài mới: - Lắng nghe nhận xét và góp ý của GV a/ Giới thiệu bài: Bài “ Sự sụp đổ của chế độ a-pác -HS lắng nghe – thai” cho các em biết những thông tin về cuộc đấu tranh dũng cảm và bền bỉ chống chế độ phân biệt chủng tộc của những người da đen Nam Phi. b/ HD HS luyện đọc và tìm hiểu bài:  HD luyện đọc: - HS đọc toàn bài. - Giới thiệu ảnh cựu Tổng thống Nam Phi Nen-xơn - Theo dõi Man-đê-la và tranh minh hoạ - Theo dõi - Chia đoạn : +Đoạn 1:từ đầu tên gọi A-pác-thai + Đoạn 2: Ở nước này dân chủ nào + Đoạn 3: còn lại - Đọc nối tiếp 3 đoạn trong bài. + Lượt 1: kết hợp rèn phát âm - 3 HS nối tiếp đọc bài + Lượt 2: giải nghĩa từ ( bất bình: không bằng lòng sinh ra bực tức, giận dữ ; bình đẳng: ngang hàng về địa vị và quyền lợi) - Luyện đọc theo nhóm đôi - Gọi 2 HS đọc cả bài. - 2 HS nối tiếp nhau đọc bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài. - 2 HS đọc bài Tìm hiểu bài: - Theo dõi - Dưới chế độ a-pác-thai, người da đen bị đối xử như thế nào? (HS chưa hoàn thành)
  4. - Người dân Nam phi đã làm gì để xoá bỏ chế độ - Người da đen phải làm những công việc nặng phân biệt chủng tộc? nhọc, bẩn thỉu; - Theo em, vì sao cuộc đấu tranh chống chế độ a-pác- - Đã đứng lên đòi bình đẳng. Cuộc đấu tranh thai được đông đảo mọi người trên thế giới ủng hộ? của họ cuối cùng đã giành thắng lợi. (HSHTT) - Vì những người yêu chuộng hoà bình và công lí không thể chấp nhận 1 chính sách phân biệt - Hãy giới thiệu về vị Tổng thống đầu tiên của nước chủng tộc dã man, tàn bạo như chế độ a-pác- Nam Phi mới. thai.  HD HS đọc diễn cảm bài văn: - Theo thông tin trong SGK, có thể nói thêm - HD đọc diễn cảm đoạn 3, nếu các em biết qua sách báo, đài - Cô đọc với giọng như thế nào? - GV hướng dẫn nhấn mạnh các từ ngữ: Bất bình, - Lắng nghe, đọc theo sự HD của GV dũng cảm và bền bỉ, yêu chuộng tự do và công lí, - HS nêu buộc phải huỷ bỏ, xấu xa nhất, chấm dứt. - HS nghe - Đọc theo nhóm đôi - Thi đọc diễn cảm - Nhận xét- bình chọn nhóm đọc tốt. 4/ Củng cố: - HS đọc - Gọi nhiều HS nêu ý chính của bài - Vài HS đọc diễn cảm - Sửa chữa, ghi bảng 5/ Dặn dò: - Các em cần ghi nhớ những thông tin có được từ - Nhiều HS nêu ý chính của bài bài này. - Ghi vào vở - Nhận xét tiết học - Lắng nghe.
  5. TUẦN 6: MÔN: LTVC LỚP: 5D TIẾT 7 Ngày 01 / 11 / 2021 LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: HỮU NGHỊ - HỢP TÁC I. Mục tiêu - Hiểu được nghĩa các từ có tiếng hữu, tiếng hợp và biết sắp xếp vào các nhóm thích hợp theo yêu cầu của BT1, BT2. - Biết đặt câu với 1 từ, 1 thành ngữ theo yêu cầu BT3, BT4. II. ĐDDH: - GV: Bảng phụ cho HS ghi2 - HS: SGK, III. Nội dung, phương pháp và hình thức giảng dạy -Phương pháp: quan sát, giảng giải, đàm thoại, giải thích, động não, luyện tập - Hình thức: lớp, cá nhân, nhóm. - Nội dung: 1/ Ổn định: Hát - Hát cá nhân 2/ KTBC: Gọi 3 HS nêu định nghĩa về từ đồng - Đọc bài và nêu VD. âm, đặt câu để phân biệt nghĩa của từ đồng âm - Nhận xét. 3/ Bài mới: - Lắng nghe a/ Giới thiệu bài: Mở rộng vốn từ “ Hữu nghị - Hợp tác” - Theo dõi b/ HD HS làm BT: *Bài tập 1: - Đọc yêu cầu bài tập -Xếp những từ có tiếng hữu thành 2 nhóm a và b - Thảo luận nhóm 2 - Ngồi theo nhóm - Gọi đại diện nhóm trình bày (HS chưa hoàn + Hữu có nghĩa là bạn bè ( Hữu nghị, chiến hữu, thành) thân hữu, bạn hữu, bằng hữu, ) + Hữu nghĩa là có ( hữu ích, hữu hiệu, hữu tình, ) - Tuyên dương. - Nhận xét, sửa chữa; kết luận nhóm thắng *Bài tập 2: Làm việc theo cặp - Hai bạn cùng bàn thảo luận - Gọi đại diện 2 cặp thi làm bài + Hợp có nghĩa là gộp lại thành lớn hơn (hợp tác, hợp nhất, hợp lực, ) + Hợp có nghĩa là đúng với yêu cầu, đòi hỏi, nào đó (hợp tình, phù hợp, hợp thời, hợp lệ, - Nhận xét. Sửa chữa; đề nghị cả lớp tuyên dương hợp pháp, hợp lí, thích hợp, ) nhóm có câu trả lời chính xác *Bài tập 3: - Đọc yêu cầu BT và làm vào vở - Nhắc HS: Mỗi em đặt ít nhất 2 câu ( - Dựa BT1(nhóm a,b), BT2(nhóm a,b) HSHTT đặt nhiều hơn 2 câu.) VD: Bác ấy là chiến hữu của bố em. - Gọi HS đọc những câu đã viết Loại thuốc này thật hữu hiệu./ - GV cùng cả lớp nhận xét, góp ý, sửa chữa *Bài tập 4: -Đọc yêu cầu BT và tự đặt câu vào vở - Giúp HS hiểu nội dung 3 thành ngữ - Đọc câu vừa đặt, lớp cùng GV góp ý nhận xét . - Lắng nghe
  6. 4/ Củng cố: Chúng ta vừa được biết thêm 1 số từ về chủ đề: Hữu nghị - hợp tác -Nhận xét tiết học
  7. TUẦN 6: MÔN: CHÍNH TẢ LỚP: 5D TIẾT 6 Ngày 03 / 11 / 2021 CHÍNH TẢ (Nhớ- viết) Ê- MI -LI, con I. Mục tiêu - Nhớ - viết đúng bài chính tả ; không mắc quá 5 lỗi trong bài ; trình bày đúng hình thức thơ tự do. - Nhận biết được các tiếng chứa ưa, ươ và cách ghi dấu thanh theo yêu cầu của BT2; tìm được tiếng chứa ưa, ươ thích hợp trong 2,3 câu thành ngữ, tục ngữ ở BT3. II. ĐDDH: - GV: Bảng phụ ghi nội dung BT3. - HS: SGK III. Nội dung, phương pháp và hình thức giảng dạy - Phương pháp: quan sát, giảng giải, đàm thoại, phân tích, giải nghĩa từ, luyện tập - Hình thức: lớp, cá nhân. - Nội dung: 1/ Bài cũ: Trò chơi”đố bạn” (Gv nêu yêu cầu và gọi - Tìm tiếng có nguyên âm đôi uô, ua (suối, HS ghi kết quả lên bảng.) cuối, ruộng, tuổi, mùa, lúa, lụa)- Tuỳ HS chọn 3/ Bài mới: - Theo dõi a/ Giới thiệu bài: “ Ê-mi-li, con” b/ HD HS viết chính tả: - Đọc to, rõ trước lớp; Cả lớp đọc thầm lại - 2 HS đọc thuộc lòng khổ 3,4. (HS chưa hoàn thành) - Lắng nghe - Nhắc HS chú ý các dấu câu, tên riêng. - Tự nhớ và viết bài vào vở - Cho tự nhớ và viết lại 2 khổ thơ. - Trao đổi vở để soát bài cho bạn và nộp vở cho GV chấm - Chấm, chữa 7-10 bài, nêu nhận xét. c/ HD HS làm BT chính tả: - Đọc yêu cầu BT *Bài tập 2: Làm việc nhóm 2 - lưa, thưa, mưa, giữa; tưởng, nước, tươi, - Tìm các tiếng có chứa ưa, ươ trong 2 khổ thơ (HS ngược. chưa hoàn thành)- Nhận xét cách ghi dấu thanh. - Trong tiếng giữa(không có âm cuối): dấu thanh đặt ở chữ cái đầu của âm chính - Trong các tiếng tưởng, nước, ngược(có âm cuối): dấu thanh đặt ở chữ cái thứ 2 của âm chính. Tiếng tươi mang thanh ngang. - Đọc yêu cầu BT và điền vào SGK *Bài tập 3: - Nhiều HS nêu cách hiểu của mình.(HSHTT) - Giúp HS hiểu nghĩa các thành ngữ, tục ngữ. +Nước chảy đá mòn: Kiên trì, nhẫn nại sẽ +Cầu được ước thấy: đạt được đúng điều mình thành công. mong mỏi, ao ước. +Lửa thử vàng, gian nan thử sức: Khó khăn +Năm nắng mười mưa: Trải qua nhiều vất vả, khó là điều kiện thử thách và rèn luyện con người. khăn. - Tự HTL tại lớp. - Xung phong đọc thuộc lòng trước lớp - Cho HS đọc thuộc lòng . - Bình chọn bạn đọc hay nhất lớp, tuyên dương. - Tổ chức cho các em thi HTL - Nêu lại cách ghi (như trên) - Cho cả lớp bình chọn bạn đọc hay nhất - Lắng nghe
  8. 4/ Củng cố: Nêu lại cách ghi dấu thanh các tiếng có nguyên âm đôi ưa/ ươ 5/ Dặn dò: - Nhận xét lớp.
  9. TUẦN 6: MÔN: TOÁN LỚP: 5D TIẾT 15 Ngày 03 / 11 / 2021 Toán HÉC - TA I/ MỤC TIÊU : Giúp HS biết: - Tên gọi, kí hiệu, độ lớn của các đơn vị đo diện tích héc-ta. - Biết quan hệ giữa héc-ta và mét vuông. - Chuyển đổi các đơn vị đo diện tích ( trong mối quan hệ với hec-ta). II/ CHUẨN BỊ GV:Bảng phụ HS: SGK, nháp III. NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC GIẢNG DẠY - Phương pháp: quan sát, giảng giải, đàm thoại, phân tích, động não, thực hành. - Hình thức: lớp, cá nhân. - Nội dung: 1/ Ổn định : -Hát 2/ Bài mới : a/ GV giới thiệu bài : Tiết hôm nay các em học về - Lắng nghe một đơn vị mới HÉC TA . b/Giới thiệu đơn vị đo diện tích héc ta: -GVgiới thiệu : Thông thường khi đo diện tích một - HS chú ý thửa ruộng, một khu rừng, người ta dùng đơn vị Héc-ta. - GV: 1 héc ta = 1Héc-tô-mét vuông, viết tắt là ha. - HS nhắc lại Đọc là héc ta, không đọc là ha. - GVgiới thiệu quan hệ giữa ha và mét vuông . - HS tự phát hiện mối quan hệ giữa héc-ta và m2. Vì: 1 ha = 1hm2 và: 1 hm2 = 10.000 m2 Nên: 1 ha = 10.000 m2 - Cho HS nhắc lại. - Vài HS nhắc lại. 1ha = 10.000m2 c/ Thực hành: Bài 1a ( 2 dòng đầu) (HS chưa hoàn thành) - HS làm bảng con ( Khi làm giải thích cách làm). - Cho HS làm bài. - HS tiếp nối lên bảng sửa bài. 1 a/ 4ha = 4000m2 ; ha = 5000m2 2 1 20ha = 200000m2 ; ha = 100m2 100 - Bài 1b học sinh làm vở b/ 60000m2 = 6ha 800000m2 = 80ha - Cả lớp nhận xét. - Nhận xét . Bài 2 - Gọi HS đọc đề - HS đọc đề - Yêu cầu HS làm nháp - HS tự làm bài vào nháp - GV kiểm tra chữa bài . - 1 HS lên bảng làm bài giải
  10. Kết quả : 22.200ha = 222km2 - GV: Rừng Cúc Phương thuộc tỉnh Ninh Bình là một khu rừng nguyên sinh có rất nhiều loài thú và cây quý hiếm, đang được nhà nước bảo vệ. Đây là một điểm du lịch sinh thái nổi tiếng ở Miền Bắc. Bài 4 : Bài 4: ( HSHTT làm thêm) - Gọi HS đọc đề - HS đọc đề - GV hướng dẫn HS giải. - HS giải bài toán vào vở nháp giải : 12 ha = 120.000m2 Diện tích mảnh đất để xây toà nhà chính là: 120.000 : 40 = 3000 (m2) Đáp số: 3000 (m2) - GV nhận xét chữa bài . 4/ Củng cố, dặn dò : - Héc ta viết tắt là gì ? - Ha - ha = đơn vị nào ? - hm2 - Về xem lại bài. - Nhận xét tiết học.
  11. TUẦN 6: MÔN: TẬP LÀM VĂN LỚP: 5D TIẾT 7 Ngày 03 / 11 / 2021 TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I. Mục tiêu - Nhận biết được cách quan sát khi tả cảnh trong hai đoạn văn trích ( BT1). - Biết lập dàn ý chi tiết cho bài văn miêu tả một cảnh sông nước ( BT2) II. ĐDDH: - GV: Tranh, ảnh minh hoạ cảnh sông nước: Biển, sông,hồ, đầm, - HS: Vở. III. Nội dung, phương pháp và hình thức giảng dạy - Phương pháp: quan sát, giảng giải, đàm thoại, động não, thực hành. - Hình thức: lớp, cá nhân, nhóm. - Nội dung: 1/ Ổn định: Hát - Hát tập thể 2/ KTBC: KT những ghi chép của HS về kết quả - Mở vở cho GV KT quan sát 1 cảnh sông nước. -Nhận xét 3/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài LUYỆN TẬP TẢ CẢNH - Theo dõi b/ HD HS làm bài tập: *Bài tập 1: Làm việc theo nhóm. - Đọc yêu cầu BT, thảo luận - Đoạn văn tả đặc điểm gì của biển? - Tả sự thay đổi màu sắc của mặt biển theo sắc của mây trời. - Câu văn nào trong đoạn nói rõ đặc điểm đó? - Biển luôn thay đổi màu tuỳ theo sắc mây trời. - Để tả đặc điểm đó, tác giả đã quan sát những gì - QS bầu trời và mặt biển vào những thời điểm và vào những thời điểm nào? (HS chưa hoàn khác nhau: Khi bầu trời xanh thẳm, rải mây thành) trắng nhạt, âm u, ầm ầm dông gió. - Biển như con người, cũng biết buồn vui,lúc tẻ - Khi quan sát biển, tác giả đã có liên tưởng thú vị nhạt, lạnh lùng, lúc sôi nổi, hả hê, lúc đăm như thế nào?(Liên tưởng: Từ chuyện này, hình ảnh chiêu, gắt gỏng. này nghĩ ra chuyện khác ) - Vào mọi thời điểm trong ngày: Suốt ngày, từ - Con kênh được QS vào những thời điểm nào lúc mặt trời mọc đến lúc mặt trời lặn, buổi sáng, trong ngày? giữa trưa, lúc trời chiều. - Thị giác: Thấy nơi đây nắng đổ lửa xuống mặt - Tác giả nhận ra đặc điểm của con kênh chủ yếu đất bốn bề trống huếch trống hoác tác giả còn bằng giác quan nào ?(HS chưa hoàn thành) quan sát bằng xúc giác để thấy nắng nóng như đổ lửa. - Đọc những câu văn thể hiện liên tưởng của tác - Ánh nắng rừng rực đổ lửa xuống mặt đất; con giả? kênh phơn phớt màu đào; hoá thành dòng thuỷ ngân cuồn cuộn loá mắt; - Tác dụng của những liên tưởng trên? (HSHTT) - Giúp người đọc hình dung được cái nắng nóng dữ dội, làm cho cảnh vật hiện ra sinh động hơn, gây ấn tượng hơn với người đọc. - Đọc yêu cầu BT và làm vào vở. - Nối tiếp nhau trình bày to, rõ
  12. *Bài tập 2: Làm việc cá nhân - Lắng nghe - Gọi HS nối tiếp nhau trình bày - Lên bảng trình bày, cả lớp nghe nhận xét, bổ - Nhận xét . sung . - Mời 1 bạn làm ở giấy khổ to dán lên bảng, trình bày kết quả cho cả lớp nhận xét, bổ sung - Lắng nghe GV sửa chữa - Bổ sung và giúp HS hoàn thành dàn ý - Tự sửa bài vào vở - Cho HS sửa bài - Mở bài: ; Thân bài: ; Kết bài: 4/ Củng cố: - Nhắc lại dàn ý của 1 bài văn tả cảnh? - Lắng nghe 5/ Dặn dò: - Nhận xét tinh thần làm việc của cả lớp - Về nhà hoàn chỉnh lại dàn ý bài văn tả cảnh sông nước.