Giáo án Luyện từ và câu Lớp 5 - Bài: Luyện tập về quan hệ từ - Năm học 2021-2022

docx 3 trang Hùng Thuận 4170
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Luyện từ và câu Lớp 5 - Bài: Luyện tập về quan hệ từ - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_luyen_tu_va_cau_lop_5_bai_luyen_tap_ve_quan_he_tu_na.docx

Nội dung text: Giáo án Luyện từ và câu Lớp 5 - Bài: Luyện tập về quan hệ từ - Năm học 2021-2022

  1. Môn học/hoạt động giáo dục: LUYỆN TỪ VÀ CÂU - Lớp: 5/2 Tên bài học: LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ - Số tiết: 1 Thời gian thực hiện: Ngày .tháng năm 2021 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Tìm được quan hệ từ và biết chúng biểu thị quan hệ gì trong câu (BT1,BT2). - Tìm được quan hệ từ thích hợp theo yêu cầu của BT3; biết cách đặt câu với quan hệ từ đã cho (BT4). - HS (M3,4) đặt được 3 câu với 3 quan hệ từ nêu ở BT4. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng sử dụng quan hệ từ một cách phù hợp. 3. Thái độ: Sử dụng quan hệ từ trong lời nói, viết văn. * GDBVMT: BT 3 có các ngữ liệu nói về vẻ đẹp của thiên nhiên có tác dụng giáo dục bảo vệ môi trường. 4. Năng lực: - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Sách giáo khoa, bài tập 1, 3 viết sẵn trên bảng phụ - Học sinh: Vở viết 2. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, “động não” III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động khởi động:(5phút) - Cho HS chia thành 2 đội chơi thi đặt - HS chơi trò chơi câu có sử dụng quan hệ từ. Đội nào đặt được nhiều câu và đúng hơn thì đội đó thắng. - GV nhận xét, tuyên dương - HS nghe - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi vở 2. Hoạt động thực hành:(25 phút) * Mục tiêu: - Tìm được quan hệ từ và biết chúng biểu thị quan hệ gì trong câu (BT1,BT2). - Tìm được quan hệ từ thích hợp theo yêu cầu của BT3; biết cách đặt câu với quan hệ từ đã cho (BT4). - HS (M3,4) đặt được 3 câu với 3 quan hệ từ nêu ở BT4. * Cách tiến hành:
  2. Bài 1: HĐ cá nhân - HS đọc yêu cầu bài tập - HS đọc - HS tự làm bài - HS làm bài cá nhân, chia sẻ trước lớp - Gọi HS nhận xét bài của bạn A Cháng đeo cày. Cái cày của người H mông to nặng, - GV nhận xét kết luận lời giải đúng bắp cày bằng gỗ tốt màu đen, vòng như hình cái cung, ôm lấy bộ ngực nở. Trông anh hùng dũng như một chàng hiệp sĩ cổ đeo cung ra trận. Bài 2: HĐ cá nhân - HS đọc yêu cầu - Gọi HS đọc yêu cầu - HS tự làm bài, kiểm tra chéo - Yêu cầu HS tự làm bài tập, đổi vở kiểm tra chéo, chia sẻ trước lớp. - HS tiếp nối nhau chia sẻ - Gọi HS chia sẻ a) Nhưng: biểu thị quan hệ tương phản - Nhận xét lời giải đúng b) Mà: Biểu thị quan hệ tương phản c) Nếu thì: biểu thị quan hệ điều kiện, giải thiết - kết quả Bài 3: HĐ cá nhân - HS làm bài cá nhân, chia sẻ trước lớp - Yêu cầu HS tự làm bài a) Trời bây giờ trong vắt, thăm thẳm và cao. - Yêu cầu HS nhận xét b) Một vầng trăng tròn, to và đỏ hồng hiện lên ở chân - GVKL: trời , sau rặng tre đen của một làng xa. c) Trăng quầng thì hạn, trăng tán thì mưa d) Tôi đã đi nhiều nơi , đóng quân ở nhiều chỗ đẹp hơn đây nhiều, nhân dân coi tôi như người làng và thương yêu tôi hết mực , nhưng sao sức quyến rũ, nhớ thương vẫn không mãnh liệt , day dứt bằng mảnh đất cộc cằn này. - HS đọc yêu cầu - Nhóm trưởng điều khiển nhóm thảo luận nhóm rồi Bài 4: trả lời - Gọi HS đọc yêu cầu + Tôi dặn mãi mà nó không nhớ. - GV nhận xét chữa bài + Việc nhà thì nhác, việc chú bác thì siêng. + Cái lược này làm bằng sừng 3.Hoạt động ứng dụng:(3 phút) - Đặt câu với các quan hệ từ sau: với, và, - HS đặt câu. hoặc, mà. 4. Hoạt động sáng tạo:( 2 phút) - Ghi nhớ các quan hệ từ và cặp từ quan - HS nghe và thực hiện. hệ và ý nghĩa của chúng. Tìm hiểu thêm một số quan hệ từ khác.
  3. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (NẾU CÓ):