Giáo án Khoa học Lớp 5 - Bài 13: Phòng bệnh sốt xuất huyết - Trường Tiểu học Tân Hội A
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Khoa học Lớp 5 - Bài 13: Phòng bệnh sốt xuất huyết - Trường Tiểu học Tân Hội A", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_khoa_hoc_lop_5_bai_13_phong_benh_sot_xuat_huyet_truo.docx
Nội dung text: Giáo án Khoa học Lớp 5 - Bài 13: Phòng bệnh sốt xuất huyết - Trường Tiểu học Tân Hội A
- Tiết 2 Khoa học PHÒNG BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT I/ Mục tiêu. Sau tiết học HS có khả năng : 1. Kiến thức: Nhận biết nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh sốt xuất huyết. 2. Kĩ năng: Biết bảo vệ mình và những người trong gia đình. 3. Thái độ: Có ý thức trong việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt mọi người. 4. Các kĩ năng sống được giáo dục: - Kĩ năng xử lí và tổng hợp thông tin để biết những dấu hiệu, tác nhân và con đường lây truyền bệnh sốt xuất huyết - Kĩ năng tự bảo vệ và đảm nhận trách nhiệm tiêu diệt tác nhân gây bệnh và phòng tránh bệnh sốt xuất huyết. GD môi trường: Mối quan hệ giữa con người với MT: con người cần đến không khí, thức ăn, nước uống => cần bảo vệ MT. II/ Chuẩn bị: Gv: BGĐT Hs: Vở, SGK III/ Tổ chức các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A- ÔĐTC B- Bài cũ. Chơi trò chơi Khoa học vui - HS trả lời C1: Tác nhân gây ra bệnh sốt rét ? C2: Tại sao sốt rét có thể lây bệnh từ người sang người ? C3: Làm thế nào để có thể phòng bệnh hiệu quả ? - GV nhận xét. C. Dạy bài mới: 1. GTB - Đư a h/ả sgk, hs qs tranh vẽ gì ? - Cảnh 2 mẹ con đến khám bệnh -> GT bài 2. Tìm hiểu tác nhân, đường lây truyền - Thực hành làm bài tập trong SGK bệnh, sự nguy hiểm của bệnh sxh - Làm việc cá nhân - Cho hs xem 1 đoạn video về bệnh sxh - Đọc kĩ thông tin và làm BT trang 28 - 1 hs đọc nội dung SGK tr28 - Cả lớp bổ sung - Yêu cầu hs đọc và làm các câu hỏi từ - HS trả lời 1 -> 5 - HS chơi trò chơi: Ai nhanh – Ai đúng
- - GV kết luận 1-b; 2-b; 3-a; 4-b; 5-b - Cho hs phân biệt muỗi vằn với muỗi A-lo- phen bằng h/ả. - Hs nhắc lại - Hãy nêu dấu hiệu, tác nhân và con đường lây truyền bệnh sốt xuất huyết? * Tích hợp GD KNS:- Kĩ năng xử lí và tổng hợp thông tin để biết những dấu hiệu, tác nhân và con đường lây truyền bệnh sốt xuất huyết - Cho hs xem hình ảnh người bị bệnh phải nhập viện và hậu quả của bệnh - Hãy nêu sự nguy hiểm của bệnh - Hs nhắc lại - Nêu điểm giống và khác nhau giữa bênh sốt - HS TL rét và bệnh sxh ? - Ở gđ, địa phương có ai bị sxh ko? - GV liên hệ thực tế 3. Cách phòng tránh bệnh sốt xuất huyết - HS quan sát hình 2,3,4 trang 29 trả - Yêu cầu HS quan sát hình 2,3,4 SGK nêu câu lời hỏi và trả lời. + Chỉ và nói nội dung từng hình? - Nêu nội dung từng hình + Hãy giải thích tác dụng việc làm trong từng - Hình 2: Bể nước có nắp đậy, bạn nữ hình? đang quét sân, bạn nam đang khơi cống rãnh (để ngăn không cho muỗi đẻ) - Hình 3: Một bạn ngủ có màn, kể cả ban ngày (để ngăn không cho muỗi đốt vì muỗi vằn đốt người cả ban ngày và ban đêm). - Hình 4: Chum nước có nắp đậy (ngăn không cho muỗi đẻ trứng). + Nêu lại các biện pháp đã có để phòng chống - HS tự nêu bệnh(GV ghi bảng) + Gia đình em sử dụng cách nào để diệt muỗi - Nêu theo hiểu biết. và bọ gậy? + Ở trường các con đã làm gì để phòng bệnh - Hs kể sxh ? - Sự sống của con người cần đến những gì?
- Không khí, thức ăn, nước uống có từ đâu? Ta làm gì để bảo vệ MT? * GD MT: Mối quan hệ giữa con người với MT: con người cần đến không khí, thức ăn, nước uống => cần bảo vệ MT. - GD KNS: Kĩ năng tự bảo vệ và đảm nhận trách nhiệm tiêu diệt tác nhân gây bệnh và phòng tránh bệnh sốt xuất huyết. - GV kết luận SGV: Trang 63. 3. Củng cố: 1,2 HS đọc mục “Bạn cần biết” - HS đọc - Cho hs chơi trò chơi : Đoán ô chữ - HS nêu 1-Một cách để tránh bị muỗi đốt - Ngủ màn 2- Muỗi truyền vi-rút từ người bệnh sang - Hút máu người lành ntn ? - A-nô-phen 3- Loại muỗi truyền bệnh sốt rét ? - Thiếu máu 4- Tác hại của bệnh sốt rét ? - Vi-rút 5. Tác nhân gây ra bệnh sốt xuất huyết ? - Ngắn 6. Diễn biến của bệnh sxh? - Kí sinh trùng 7-Tác nhân gây ra bệnh số rét ? - Từ hàng dọc: Muỗi vằn Nhận xét tiết học 4. Định hướng học tập: Chuẩn bị bài sau: Phòng bệnh viêm não