Đề thi học kì 2 Sinh học Lớp 8 - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)

doc 29 trang binhdn2 09/01/2023 2540
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề thi học kì 2 Sinh học Lớp 8 - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_hoc_ki_2_sinh_hoc_lop_8_nam_hoc_2022_2023_co_dap_an.doc

Nội dung text: Đề thi học kì 2 Sinh học Lớp 8 - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)

  1. ĐỀ THI HỌC KỲ II ĐỀ 1 MÔN SINH HỌC LỚP 8 Thời gian: 45 phút I. TRẮC NGHIỆM:(5 điểm) Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.(Mỗi câu đúng 0.5 điểm). Câu 1: Vùng vận động ngôn ngữ nói và viết nằm ở thùy nào? A. Thùy trán. B. Thùy đỉnh. C. Thùy chẩm. D. Thùy thái dương. Câu 2: Trong các ví dụ sau đây, ví dụ nào là phản xạ không điều kiện? A. Nếu bị dí tay vào mắt, mắt sẽ nhắm lại. B. Phản xạ bú ở trẻ mới sinh. C. Phản xạ nuốt. D. Cả A,B và C đều đúng. Câu 3: Trứng chín ở vị trí nào trong cơ thể nữ đến độ tuổi dậy thì? A. Tử cung. B.Ống dẫn trứng. C. Phễu dẫn trứng. D. Buồng trứng. Câu 4: Hoocmôn GH của thùy trước tuyến yên, nếu tiết nhiều hơn bình thường sẽ có biễu hiện gì ở người? A. Kích thích sự tăng trưởng, làm cho người cao lớn quá kích thước bình thường. B. Làm cho người lùn. C. Làm cường độ trao đổi chất tăng nhiều. D. Thần kinh luôn bị kích thích, hốt hoảng. Câu 5: Vì sao ở tuổi vị thành niên không nên mang thai? A. Cơ thể chưa phát triển đầy đủ. B. Ảnh hưởng đến học tập. C. Con sinh ra yếu, dễ đẻ non. D. Tất cả các ý trên. Câu 6: Các bệnh lây qua đường tình dục là? A. Sốt phát ban, cảm cúm. B. Lậu, giang mai, HIV/AIDS. C. Máu khó đông. D. Cận thị và viễn thị. Câu 7: Cơ quan bài tiết nước tiểu là? A. Da. B. Thận. C. Phổi. D. Cả A,B,C đều đúng. Câu 8: Không nên nhìn tiêu lâu và nên đi tiểu đúng lúc vì? A. Tạo điều kiện thuẩn lợi cho sự tạo thành nước tiểu được liên tục. B. Hạn chế khả năng tạo sỏi ở bóng đái. C. Hạn chế được các vi sinh vật gây bệnh.
  2. D. Câu A và B đúng. Câu 9: Trong các tuyến nội tiết, tuyến nào giữ vai trò chỉ đạo hoạt động của hầu hết các tuyến nội tiết khác? A. Tuyến giáp. B. Tuyến tụy. C. Tuyến yên. D. Tuyến trên thận. Câu 10: Da bẩn gây tác hại gì? A. Tạo môi trường thuận lợi cho sự phát triển của vi khuẩn. B. Gây ngứa ngáy khó chịu. C. Dễ gây các bệnh như ghẻ lở, hắc lào, lang ben. D. Cả A,B,C đều đúng. II. TỰ LUẬN : (5 điểm) Câu 1:(2 điểm) Trong khẩu phần ăn hằng ngày cần cung cấp những loại thực phẩm gì? Câu 2:(2 điểm) Những nguy cơ có thai ở tuổi vị thành niên? Là học sinh em có nhận thức gì về vấn đề này? Câu 3:(1 điểm) Các biện pháp tránh lây nhiễm HIV/AIDS? ĐÁP ÁN I. Trắc nghiệm : Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp A B C A B B D A D A án II. Tự luận : Câu Nội dung Điểm 1 *Thu nhập của gia đình là tổng các khoản thu bằng tiền hoặc hiện vật do 1 lao động của các thành viên trong gia đình tạo ra. *Có 2 hình thức: bằng tiền và hiện vật. 1 2 - Không ngâm thực phẩm lâu trong nước 1 - Không để thực phẩm khô héo - Không đun nấu thực phẩm lâu
  3. - Bảo quản thực phẩm ở nhiệt độ thích hợp và hợp vệ sinh - Phải biết áp dụng hợp lí các quy trình chế biến và bảo quản thực phẩm. 1 - Bữa sáng: Sau khi ngủ dậy, bụng đói (ngủ với thời gian dài hơn bình thường là 7 - 9giờ) nên ăn đủ năng lượng chuẩn bị cho lao động, học tập cả buổi. Không ăn sáng sẽ có hại vì hệ tiêu hoá làm việc không điều độ. 3 1 ĐỀ THI HỌC KỲ II ĐỀ 2 MÔN SINH HỌC LỚP 8 Thời gian: 45 phút Phần I: Trắc nghiệm: Khoanh tròn vào đáp án đúng Câu 1(0,5đ): Cơ quan bài tiết là: A.Da bài tiết mồ hôi B. Thận bài tiết nước tiểu C. Phổi thải khí cacbonic D. Cả A, B, C Câu 2(0,5đ): Khi trời quá nóng da có phản ứng: A. Mao mạch dưới da dãn, tiết nhiều mồ hôi B. Mao mạch dưới da dãn B. Mao mạch dưới da co D. Mao mạch dưới da co, cơ chân lông co Câu 3(0,5đ):Vùng thị giác nằm ở thùy nào trên vỏ não? A.Thùy chẩm B.Thùy đỉnh C.Thùy trán D.Thùy thái dương Câu 4(0,5đ): Bệnh về mắt có đặc điểm: A.Dễ lây lan do dùng chung khăn với người bệnh B. Tắm rửa trong ao tù C.Do dùng chung bát đĩa D. Cả A và B Câu 5(0,5đ): Vị trí của tế bào nón và chức năng của chúng là gì? A. Tập trung ở điểm vàng, trả lời kích thích B. Ở màng lưới, tiếp nhận các kích thích của ánh sáng mạnh và màu sắc C. Ở cầu mắt liên hệ với tế bào thần kinh thị giác D. Cả A,B và C Câu 6(0,5đ):Hoocmon đóng vai trò điều hòa hàm lượng đường trong máu sau khi ăn là: A.Insuli B.Ơstrogen C.Testostêron D.Glucagôn
  4. Phần II-Tự luận Câu 1(2đ): Ức chế phản xạ có điều kiện (cũ) và thành lập các phản xạ có điều kiện(mới) có ý nghĩa gì? Câu 2(2đ):Trong số các tuyến của cơ thể người tuyến nào là tuyến pha? Tại sao lại gọi chúng là tuyến pha? Tuyến nội tiết giống và khác tuyến ngoại tiết như thế nào? Câu 3(3đ): Nguyên nhân gây bệnh bướu cổ và bệnh Bazơđô (bướu cổ lồi mắt) có điểm gì giống và khác nhau? ĐÁP ÁN I. Trắc Nghiệm 3đ Mỗi câu đúng chấm 0,5đ Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án D A A D B A II Tự luận 7đ Câu Đáp án Điểm 1 Ức chế phản xạ có điều kiện(cũ) và thành lập các phản xạ có điều kiện (mới) có liên quan mật thiết với nhau, đảm 1đ bảo cho cơ thể thích nghi kịp thời trước những thay đổi xảy ra thường xuyên trong môi trường xung quanh (tự nhiên cũng như xã hội). Phản xạ có điều kiện cũ tỏ ra không còn phù hợp nữa sẽ dần dần mất đi (ức chế phản xạ có điều kiện cũ) và những phản xạ có điều kiện mới được thành lập để thay thế. 1đ 2 Trong số các tuyến có tuyến tụy vừa là tuyến ngoại tiết( tiết dịch tụy đổ vào ruột) lại vừa là một tuyến nội tiết quan trọng(tiết hoocmon insulin và glucagon), tuyến sinh dục cũng là tuyến pha vì chúng vừa sản sinh ra tinh trùng 1đ hoặc trứng, vừa tiết ra hoocmon sinh dục là progesterol hoặc ơstrogen. -Điểm giống và khác nhau: 0,5đ +Giống nhau là các tế bào tuyến đều tạo ra các sản phẩm tiết.
  5. +Khác nhau ở sản phẩm tiết của các tuyến nội tiết ngấm 0,5đ thẳng vào máu, còn sản phẩm của tuyến ngoại tiết tập trung vào ống dẫn để đổ ra ngoài( các tuyến tiêu hóa, tuyến nước bọt ) 3 Cả 2 bệnh bướu cổ lồi mắt(bệnh Bazơđô) và bệnh bướu 1đ cổ đều do sự tăng cường hoạt động của tuyến yên. Nhưng bệnh bướu cổ là do thiếu Iốt trong khẩu phần ăn 1đ hàng ngày nên tuyến không tiết ra tirôxin, vùng dưới đồi và tuyến yên nhận được thông báo ngược về nồng độ tirôxin thấp trong máu đã tiết hoocmon tăng cường hoạt động của tuyến giáp và gây hiện tượng phì đại tuyến. Còn bệnh bướu cổ lồi mắt( bệnh Bazơđô) do rối loạn hoạt động của tuyến gây nên do khả năng tự miễn của cơ thể, 1đ tạo ra chất giống TSH của tuyến yên làm tăng cường tiết tirôxin. ĐỀ THI HỌC KỲ II ĐỀ 3 MÔN SINH HỌC LỚP 8 Thời gian: 45 phút I. TRẮC NGHIỆM: (4 điểm) Hãy khoanh tròn vào một trong các ý mà em cho là đúng nhất. Câu 1: Sản phẩm được tạo ra trong quá trình lọc máu ở nang cầu thận là A. chất dinh dưỡng. C. nước tiểu đầu. B. nước tiếu chính thức. D. chất cặn bã. Câu 2: Dây thần kinh tủy thuộc loại: A. Dây hướng tâm B. Dây pha C. Dây li tâm D. Dây hướng tâm, dây li tâm Câu 3. Trong nước tiểu chính thức của một người có glucozo thì có thể kết luận người đó bị bệnh gì? A. Dư hooc môn in su lin B. Sỏi thân C Đái tháo đường. D. Sỏi bóng đái. Câu 4. Hệ thần kinh sinh dưỡng gồm những bộ phận : A. Thần kinh vận động, thần kinh cơ xương
  6. B. Thần kinh giao cảm, thần kinh đối giao cảm C. Thần kinh cảm giác, thần kinh vận động D. Thần kinh cảm giác, thần kinh cơ xương Câu 5. Mỗi đơn vị chức năng của thận gồm có: A. Cầu thận,nang cầu thận,ống thận. B. Cầu thận ,ống thận. C. Nang cầu thận ,cầu thận. D. Nang cầu thận ,ống thận. Câu 6. Hooc môn của tuyến giáp là A. Insulin . B. Ađrênalin. C. Tirozin. D. Glucagon. Câu 7. Cấu tạo ngoài của tai gồm: A. Vành tai,ống tai, vòi tai B. Ống tai vòi nhĩ, ốc tai C. Vành tai, ống tai, màng nhĩ D. Vành tai,chuỗi xương tai, ốc tai Câu 8. Thụ tinh là A.trứng được thu tinh làm tổ trong tử cung tạo thành hợp tử. B. trứng được thu tinh làm tổ trong tử cung tạo thành thai. C. trứng kết hợp với tinh trùng tạo thành hợp tử. D. trứng kết hợp với tinh trùng tạo thành thai. II TỰ LUẬN: ( 6 điểm) Câu 9: ( 2 điểm)Tiếng nói và chữ viết có vai trò gì trong đời sống con người? Câu 10: ( 2 điểm) So sánh tuyến nội tiết và tuyến ngoại tiết? Câu 11: (2 điểm) Hooc môn có những tính chất và vai trò gì ? Nguyên nhân dẫn tới những biến đổi cơ thể ở tuổi dậy thì ở nam và ở nữ là gì? Trong những biến đổi đó biến đổi nào là quan trọng cần lưu ý? ĐÁP ÁN I TRẮC NGHIỆM: (4 điểm) Hãy khoanh tròn vào một trong các ý mà em cho là đúng nhất. Câu 1: Sản phẩm được tạo ra trong quá trình lọc máu ở nang cầu thận là A. chất dinh dưỡng. C. nước tiểu đầu. B. nước tiếu chính thức. D. chất cặn bã. Điểm Ghi Thang điểm Đáp án chấm chú (0,5 điểm) C 0,5 Câu 2: Dây thần kinh tủy thuộc loại: A. Dây hướng tâm B. Dây pha C. Dây li tâm D. Dây hướng tâm, dây li tâm
  7. Điểm Ghi Thang điểm Đáp án chấm chú (0,5 điểm) B 0,5 Câu 3. Trong nước tiểu chính thức của một người có glucozo thì có thể kết luận người đó bị bệnh gì? A. Dư in su lin B. Đái tháo đường C . Sỏi thân . D. Sỏi bóng đái. Điểm Ghi Thang điểm Đáp án chấm chú (0,5 điểm) C 0,5 Câu 4. Hệ thần kinh sinh dưỡng gồm những bộ phận : A. Thần kinh vận động, thần kinh cơ xương B. Thần kinh giao cảm, thần kinh đối giao cảm C. Thần kinh cảm giác, thần kinh vận động D. Thần kinh cảm giác, thần kinh cơ xương Điểm Ghi Thang điểm Đáp án chấm chú (0,5 điểm) B 0,5 Câu 5. Mỗi đơn vị chức năng của thận gồm có: A. Cầu thận,nang cầu thận,ống thận. B. Cầu thận ,ống thận. C. Nang cầu thận ,cầu thận. D. Nang cầu thận ,ống thận. Điểm Ghi Thang điểm Đáp án chấm chú (0,5 điểm) A 0,5 Câu 6. Hooc môn của tuyến giáp là A. Insulin. B. Ađrênalin. C. Tirozin. D. Glucagon. Điểm Ghi Thang điểm Đáp án chấm chú (0,5 điểm) C 0,5 Câu 7. Cấu tạo ngoài của tai gồm: A. Vành tai,ống tai, vòi tai B. Ống tai vòi nhĩ, ốc tai C. Vành tai,chuỗi xương tai, ốc tai D. Vành tai, ống tai, màng nhĩ Điểm Ghi Thang điểm Đáp án chấm chú (0,5 điểm) D 0,5 Câu 8. Thụ tinh là
  8. A.trứng được thu tinh làm tổ trong tử cung tạo thành hợp tử B. trứng được thu tinh làm tổ trong tử cung tạo thành thai. C. trứng kết hợp với tinh trùng tạo thành thai. D. trứng kết hợp với tinh trùng tạo thành hợp tử. Điểm Ghi Thang điểm Đáp án chấm chú (0,5 điểm) D 0,5 II TỰ LUẬN: ( 6điểm) Câu 9: ( 2 điểm)Tiếng nói và chữ viết có vai trò gì trong đời sống con người? Điểm Ghi Thang điểm Đáp án chấm chú Tiếng nói và chữ viết có vai trò trong đời sống: 1 - Là tín hiệu gây ra các phản xạ có điều kiện cấp ca (2 điểm) - Là phương tiện để con người giao tiếp, trao đỏi kinh nghiệm với 1 nhau Câu 10: ( 2 điểm)So sánh tuyến nội tiết và tuyến ngoại tiết? Điểm Ghi Thang điểm Đáp án chấm chú Giống nhau: các tế bào tuyến đều tạo ra các sản phẩm tiết 1 - Khác nhau: (2 điểm) + Sản phẩm tiết của tuyến nội tiết không có ống dẫn ,chất tiết ngấm thẳng vào trong m 0,5 + Sản phẩm của tuyến ngoại tiết : có ống dẫn, chất tiết theo ống dẫn để 0,5 đổ ra ngoài Câu 11: (2 điểm) Hooc môn có những tính chất và vai trò gì ? Nguyên nhân dẫn tới những biến đổi cơ thể ở tuổi dậy thì ở nam và ở nữ là gì? Trong những biến đổi đó biến đổi nào là quan trọng cần lưu ý? Điểm Ghi Thang điểm Đáp án chấm chú Tính chất và vai trò của hoóc môn: - Tính chất: Hoóc môn có hoạt tính sinh học cao, không 0,25 mang tính đặc trưng cho loài và chỉ ảnh hưởng đến một (2 điểm) hoặc một số cơ quan xác định. - Vai trò: Duy trì tính ổn định của môi trường trong cơ thể và điều hòa các quá trình sinh lý diễn ra bình 0,25 thường.
  9. Nguyên nhân dẫn tới những biến đổi cơ thể ở tuổi dậy thì: 0,25 - Ở nam do tinh hoàn tiết testôstêrôn. - Ở nữ do buồng trứng tiết estrôgen. 0,25 Biến đổi quan trọng cần lưu ý: - Trong những biến đổi ở tuổi dậy thì của nam thì xuất 0,5 tinh lần đầu tiên là biến đổi quan trọng nhất, chứng tỏ đã có khả năng có con. - Trong những biến đổi ở tuổi dậy thì của nữ thì hành kinh lần đầu tiên là biến đổi quan trọng nhất, 0,5 chứng tỏ đã có khả năng có con. ĐỀ THI HỌC KỲ II ĐỀ 4 MÔN SINH HỌC LỚP 8 Thời gian: 45 phút I. TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm) Chọn đáp án đúng nhất: Câu 2. Người bị sỏi thận cần hạn chế sử dụng những chất nào ? A. Muối khoáng B. Nước C. Vitamin D. Cả B, C Câu 1. Trong các tuyến sau, tuyến nào là tuyến nội tiết: A. Tuyến nhờn B. Tuyến ức C. Tuyến mồ hôi D. Cả B và C Câu 4. Trung ương của hệ thần kinh: B. Não, dây thần kinh B. Dây thần kinh, hạch thần kinh C. Não, tủy sống D. Não, tủy sống, dây thần kinh Câu 3. Đâu không phải là thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu ? A. Uống đủ nước B. Không ăn quá nhiều prôtêin C. Khi muốn đi tiểu thì nên đi ngay D. Ăn mặn Câu 6. Khi trong cơ thể thiếu hoocmôn insulin, sẽ bị bệnh nào ? A. Rối loạn tiết hoocmôn B. Đái tháo đường C. Bướu cổ D. Béo phì
  10. Câu 5. Tuyến nội tiết nào giữ vai trò chỉ đạo hoạt động các tuyến nội tiết khác ? A.Tuyến yên B. Tuyến tụy C. Tuyến trên thận D. Tuyến giáp Câu 7. Cấu tạo của tủy sống gồm? B. Chất xám B. Chất trắng C. Các sợi trục nơron có bao miêlin D. Cả A và B Câu 8. Không ăn thức ăn ôi thiu và nhiễm chất độc hại sẽ: A. Hạn chế được các vi sinh vật gây bênh. B. Hạn chế khả năng tạo sỏi C. Tránh cho thận làm việc quá nhiều D. Hạn chế tác hại của các chất độc hại Câu 10. Điều khiển hoạt động của các nội quan là do: A. Hệ thần kinh vận động B. Hệ thần kinh sinh dưỡng B. Thân nơron D. Sợi trục Câu 9. Điều khiển hoạt động của cơ vân là do: A. Hệ thần kinh vận động B. Hệ thần kinh sinh dưỡng C.Thân nơron D. Sợi trục Câu 12. Nếu một người nào đó bị tai nạn hư mất 1 quả thận thì cơ thể bài tiết như thế nào? A.Giảm đi một nửa B. Bình thường C. Bài tiết bổ sung cho da D. Bài tiết gấp đôi. Câu 11. Chức năng của hệ thần kinh vận động là: A.Điều khiển hoạt động của cơ tim B.Điều khiển hoạt động của cơ trơn C.Điều khiển hoạt động của hệ cơ xương D.Điều khiển hoạt động của cơ quan sinh sản II. TỰ LUẬN: (7,0 điểm) Câu 1. ( 2,0đ): Cấu tạo hệ bài tiết nước tiểu. Bài tiết đóng vai trò quan trọng như thế nào với cơ thể sống? Câu 2. ( 2,0 đ) Phân biệt phản xạ có điều kiện với phản xạ không điều kiện. Cho ví dụ. Ý nghĩa của việc hình thành và ức chế phản xạ có điều kiện đối với đời sống con người là gì? Câu 3. (2,0 đ). Trình bày khái niệm, nguyên nhân và cách khắc phục tật viễn thị ở mắt. Câu 4. ( 1 điểm) Hãy giải thích vì sao trong thời kì thuộc Pháp, đồng bào các dân tộc ở Việt Bắc và Tây Nguyên phải đốt cỏ tranh lấy tro để ăn.
  11. Hết ( Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm ) ĐÁP ÁN Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án A B C D B A D D B A B C Câu Đáp án Điểm 1 Cấu tạo của hệ bài tiết nước tiểu: Gồm thận, ống dẫn nước tiểu, ống đái và bóng đái 0.5 Thận là cơ quan quan trọng nhất trong hệ bài tiết nước tiểu, gồm 2 quả thận. Mỗi quả chứa khoảng 1 triệu đơn vị chức năng để lọc máu và hình thành nước tiểu. Mỗi đơn vị chức năng của thận gồm: cầu thận, nang cầu thận, ống thận : Nhờ hoạt động của hệ bài tiết mà các tính chất của môi trường trong cơ thể luôn ổn định, tạo điều kiện thuận lợi cho 0.5 hoạt động trao đổi chất diễn ra bình thường 0.5 0.5 2 - Phản xạ không điều kiện là phản xạ sinh ra đã có, không cần phải học tập. 0.5 Ví dụ: Đi ngoài nắng mặt đỏ gay, mồ hôi vã ra. 0.25 - Phản xạ có điều kiện là phản xạ được hình thành trong đời sống cá thể, là kết quả của quá trình học tập, rèn luyện. 0.5 Ví dụ: Chẳng dại gì mà chơi/đùa với lửa 0.25 - Sự thành lập và ức chế phản xạ có điều kiện là giúp cơ thể thích nghi với sự thay đổi của môi trường. 0.5 Cận3 Cận thị (4 ý X 0,5đ) - Khái niệm: 0.5 - Nguyên nhân: - Vị trí của ảnh so với màng lưới: - Cách khắc phục:
  12. 4 Trong tro của cỏ tranh có một số muối khoáng tuy không nhiều và chủ yếu là muối kali. Vì 1 vậy việc ăn tro cỏ tranh chỉ là biện pháp tạm thời chứ không thể thay thế hoàn toàn muối ăn hàng ngày. ĐỀ THI HỌC KỲ II ĐỀ 5 MÔN SINH HỌC LỚP 8 Thời gian: 45 phút I. TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm) Chọn đáp án đúng nhất: Câu 1. Trong các tuyến sau, tuyến nào là tuyến nội tiết: A. Tuyến nhờn B. Tuyến ức C. Tuyến mồ hôi D. Cả B và C Câu 2. Người bị sỏi thận cần hạn chế sử dụng những chất nào ? A. Muối khoáng B. Nước C. Vitamin D. Cả B, C Câu 3. Đâu không phải là thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu ? A. Uống đủ nước B. Không ăn quá nhiều prôtêin C. Khi muốn đi tiểu thì nên đi ngay D. Ăn mặn Câu 4. Trung ương của hệ thần kinh: C. Não, dây thần kinh B. Dây thần kinh, hạch thần kinh C. Não, tủy sống D. Não, tủy sống, dây thần kinh Câu 5. Tuyến nội tiết nào giữ vai trò chỉ đạo hoạt động các tuyến nội tiết khác ? A.Tuyến yên B. Tuyến tụy C. Tuyến trên thận D. Tuyến giáp Câu 6. Khi trong cơ thể thiếu hoocmôn insulin, sẽ bị bệnh nào ? A. Rối loạn tiết hoocmôn B. Đái tháo đường C. Bướu cổ D. Béo phì Câu 7. Cấu tạo của tủy sống gồm? C. Chất xám B. Chất trắng C. Các sợi trục nơron có bao miêlin D. Cả A và B Câu 8. Không ăn thức ăn ôi thiu và nhiễm chất độc hại sẽ:
  13. E. Hạn chế được các vi sinh vật gây bênh. F. Hạn chế khả năng tạo sỏi G. Tránh cho thận làm việc quá nhiều H. Hạn chế tác hại của các chất độc hại Câu 9. Điều khiển hoạt động của cơ vân là do: C. Hệ thần kinh vận động B. Hệ thần kinh sinh dưỡng D. Thân nơron D. Sợi trục Câu 10. Điều khiển hoạt động của các nội quan là do: C. Hệ thần kinh vận động B. Hệ thần kinh sinh dưỡng D. Thân nơron D. Sợi trục Câu 11. Chức năng của hệ thần kinh vận động là: E. Điều khiển hoạt động của cơ tim F. Điều khiển hoạt động của cơ trơn G. Điều khiển hoạt động của hệ cơ xương H. Điều khiển hoạt động của cơ quan sinh sản Câu 12. Nếu một người nào đó bị tai nạn hư mất 1 quả thận thì cơ thể bài tiết như thế nào? B. Giảm đi một nửa B. Bình thường C. Bài tiết bổ sung cho da D. Bài tiết gấp đôi. II. TỰ LUẬN: (7,0 điểm) Câu 1. ( 2,0đ): Sự tạo thành nước tiểu ở các đơn vị chức năng của thận diễn ra như thế nào? Câu 2. ( 2,0 đ) Phân biệt phản xạ có điều kiện với phản xạ không điều kiện. Cho ví dụ. Ý nghĩa của việc hình thành và ức chế phản xạ có điều kiện đối với đời sống con người là gì ? Câu 3. ( 2,0 đ) Trình bày khái niệm, nguyên nhân và cách khắc phục tật cận thị ở mắt. Câu 4. ( 1 điểm) Hãy giải thích vì sao trong thời kì thuộc Pháp, đồng bào các dân tộc ở Việt Bắc và Tây Nguyên phải đốt cỏ tranh lấy tro để ăn. Hết ( Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm ) ĐÁP ÁN Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án B A D C A B D D A B C B
  14. Câu Đáp án Điểm 1 Sự tạo thành nước tiểu trong các đơn vị chức năng của thận gồm 3 giai đoạn: - Giai đoạn lọc máu ở nang cầu thận: 0.25 + Máu theo động mạch đến cầu thận với áp lực cao tạo ra lực đẩy nước và các chất hòa tan có kích thước nhỏ qua lỗ lọc trên vách mao mạch vào nang cầu thận (0,25đ) + Các tế bào máu và phân tử prôtêin có kích thước lớn nên không qua lỗ lọc. (0,25đ) 0.25 + Kết quả là tạo nên nước tiểu đầu trong nang cầu thận. (0,25đ) - Giai đoạn hấp thụ lại xảy ra trong ống thận: ống thận hấp thụ lại phần lớn nước, các chất 0.25 dinh dưỡng, các ion cần thiết như Na+, Cl- (0,5đ) - Giai đoạn bài tiết tiếp: ở phần sau ống thận (0,25đ) các chất được tiếp tục bài tiết từ máu vào ống thận gồm các chất cặn bã (0,25đ) 0.5 các chất ion thừa như H+, K+ để tạo thành nước tiểu chính thức (0,25đ) 0.25 0.25 0.25 2 - Phản xạ không điều kiện là phản xạ sinh ra đã có, không cần phải học tập. 0.5 Ví dụ: Đi ngoài nắng mặt đỏ gay, mồ hôi vã ra. 0.25 - Phản xạ có điều kiện là phản xạ được hình thành trong đời sống cá thể, là kết quả của quá trình học tập, rèn luyện. 0.5 Ví dụ: Chẳng dại gì mà chơi/đùa với lửa 0.25 - Sự thành lập và ức chế phản xạ có điều kiện là giúp cơ thể thích nghi với sự thay đổi của môi trường. 0.5 Cận3 Cận thị (4 ý X 0,5đ) - Khái niệm: 0.5 - Nguyên nhân: - Vị trí của ảnh so với màng lưới: - Cách khắc phục:
  15. 4 Trong tro của cỏ tranh có một số muối khoáng tuy không nhiều và chủ yếu là muối kali. Vì 1 vậy việc ăn tro cỏ tranh chỉ là biện pháp tạm thời chứ không thể thay thế hoàn toàn muối ăn hàng ngày. ĐỀ THI HỌC KỲ II ĐỀ 6 MÔN SINH HỌC LỚP 8 Thời gian: 45 phút I. TRẮC NGHIỆM:(5 điểm) Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.(Mỗi câu đúng 0.5 điểm). Câu 1: Phần nào của hệ thần kinh điều hòa hoạt động của các cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản? A. Hệ thần kinh vận động. B. Hệ thần kinh sinh dưỡng. C. Thân nơron. D. Hệ thần kinh vận động và hệ thần kinh sinh dưỡng. Câu 2: Trong các ví dụ sau đây, ví dụ nào là phản xạ không điều kiện? A. Nếu bị dí tay vào mắt, mắt sẽ nhắm lại. B. Phản xạ bú ở trẻ mới sinh. C. Phản xạ nuốt. D. Cả A,B và C đều đúng. Câu 3: Trứng chín ở vị trí nào trong cơ thể nữ đến độ tuổi dậy thì? A. Tử cung. B.Ống dẫn trứng. C. Phễu dẫn trứng. D. Buồng trứng. Câu 4: Hoocmôn GH của thùy trước tuyến yên, nếu tiết nhiều hơn bình thường sẽ có biễu hiện gì ở người? A. Kích thích sự tăng trưởng, làm cho người cao lớn quá kích thước bình thường. B. Làm cho người lùn. C. Làm cường độ trao đổi chất tăng nhiều. D. Thần kinh luôn bị kích thích, hốt hoảng. Câu 5: Vì sao ở tuổi vị thành niên không nên mang thai? A. Cơ thể chưa phát triển đầy đủ. B. Ảnh hưởng đến học tập. C. Con sinh ra yếu, dễ đẻ non. D. Tất cả các ý trên. Câu 6: Các bệnh lây qua đường tình dục là? A. Sốt phát ban, cảm cúm. B. Lậu, giang mai, HIV/AIDS. C. Máu khó đông. D. Cận thị và viễn thị. Câu 7: Cơ quan bài tiết nước tiểu là? A. Da. B. Thận. C. Phổi. D. Cả A,B,C đều đúng.
  16. Câu 8: Không nên nhìn tiêu lâu và nên đi tiểu đúng lúc vì? A. Tạo điều kiện thuẩn lợi cho sự tạo thành nước tiểu được liên tục. B. Hạn chế khả năng tạo sỏi ở bóng đái. C. Hạn chế được các vi sinh vật gây bệnh. D. Câu A và B đúng. Câu 9: Trong các tuyến nội tiết, tuyến nào giữ vai trò chỉ đạo hoạt động của hầu hết các tuyến nội tiết khác? A. Tuyến giáp. B. Tuyến tụy. C. Tuyến yên. D. Tuyến trên thận. Câu 10: Da bẩn gây tác hại gì? A. Tạo môi trường thuận lợi cho sự phát triển của vi khuẩn. B. Gây ngứa ngáy khó chịu. C. Dễ gây các bệnh như ghẻ lở, hắc lào, lang ben. D. Cả A,B,C đều đúng. II. TỰ LUẬN : (5 điểm) Câu 1:(2 điểm) Trong khẩu phần ăn hằng ngày cần cung cấp những loại thực phẩm gì? Câu 2:(2 điểm) Những nguy cơ có thai ở tuổi vị thành niên? Là học sinh em có nhận thức gì về vấn đề này? Câu 3:(1 điểm) Các biện pháp tránh lây nhiễm HIV/AIDS? ĐÁP ÁN I. Trắc nghiệm : Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp B D D A D B B D C D án II. Tự luận : Câu Nội dung Điểm 1 ­ Cung cấp đủ lượng thịt (hoặc trứng, sữa) và rau quả tươi. 1 ­ Cung cấp muối (hoặc nước chấm) vừa phải. ­ Nên dùng muối Iốt. 1
  17. ­ Trẻ em cần được tăng cường muối canxi (ăn bổ xung sữa, nước xương hầm). Chế biến hợp lý để chống mất vitamin khi nấu ăn. 2 ­ Mang thai ở tuổi này có nguy cơ tử vong cao vì: 1 + Dễ sảy thai, đẻ non. + Con nếu đẻ thường nhẹ cân, khó nuôi dễ tử vong. + Nếu phải nạo dễ dẫn tới vô sinh vì dính tử cung, tắc vòi trứng, chửa ngoài dạ con. ­ Có nguy cơ phải bỏ học, ảnh hưởng tới tiền đồ sự nghiệp. 1 Học sinh: ­ Tránh quan hệ tình dục ở lứa tuổi học sinh, giữ tình bạn trong sáng và lành mạnh để không ảnh hưởng tới sức khỏe sinh sản, tới học tập và hạnh phúc gia đình trong tương lai. ­ Hoặc phải bảo đảm tình dục an toàn (không mang thai hoặc không bị mắc các bệnh lây truyền qua quan hệ tình dục) bằng cách sử dụng bao cao su. 3 ­ Không tiêm chích ma túy, không dùng chung kim tiêm, kiểm tra máu 1 trước khi truyền. ­ Sống lành mạnh, chung thủy 1 vợ 1 chồng. ­ Người mẹ bị AIDS không nên sinh con. ĐỀ THI HỌC KỲ II ĐỀ 7 MÔN SINH HỌC LỚP 8 Thời gian: 45 phút Phần I. Trắc nghiệm: Chọn đáp án đúng và điền vào bảng cuối trang (5điểm) Câu 1. Loại hoocmôn nào gây ra những biến đổi cơ thể ở tuổi dậy thì của nam giới ? A. PrôgestêrônB. ÔxitôxinC.TestôstêrônD. Ơstrôgen Câu 2. Để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu, chúng ta nên: A. Không ăn quá mặn, quá chuaB. Nhịn tiểu C. Ăn thức ăn ôi thiu, nhiễm độcD. Uống thật nhiều nước Câu 3. Sự thải nước tiểu có đặc điểm:
  18. A. Diễn ra liên tục D. Tùy từng thời điểm có lúc liên tục có lúc gián đoạn B. Diễn ra khi uống nước. C. Chỉ xảy ra vào những lúc nhất định Câu 4. Trong cơ thể người, tuyến nội tiết nào đóng vai trò chỉ đạo hoạt động của hầu hết các tuyến nội tiết khác ? A.Tuyến yênB.Tuyến giápC. Tuyến tuỵD.Tuyến sinh dục Câu 5. Gầu ở trên tóc là do: A. Bụi bẩn bám vào C. Lớp tế bào ngoài cùng của da hóa sừng, bị chết và bong ra B. Tóc bị bạc D. Lớp tế bào sống bong ra. Câu 6. Có bao nhiêu câu đúng trong những câu sau đây: 1. Nước tiểu được tạo thành từ những đơn vị chức năng của thận. 2. Trụ não có chức năng điều hòa, phối hợp các cử động phức tạp và giữ thăng bằng cho cơ thể. 3. Người bị tật cận thị, hình ảnh sẽ hội tụ ở sau màng lưới. 4. Khi bị tổn thương bán cầu não trái thì nửa thân bên phải có thể bị liệt. Trả lời: A. 1B.3C.4D.2 Câu 7. Tật cận thị là gì? A. Mắt bị đục thủy tinh thểB. Mắt chỉ nhìn rõ vật khi nhìn xa C. Mắt chỉ nhìn rõ vật khi nhìn gầnD. Mắt có khả năng nhìn rất rõ Câu 8. Hiện tượng "người tý hon" có liên quan mật thiết đến việc thiếu hoocmôn nào ? A. GH B. LH C. TSHD. FSH Câu 9. Vùng thị giác nằm ở thùy nào của vỏ não ? A.Thùy thái dươngB. Thùy đỉnhC. Thùy tránD.Thùy chẩm Câu 10. Ở nữ giới, hoocmôn nào có tác dụng biến đổi cơ thể ở tuổi dạy thì ? A. InsulinB. Prôgestêrôn C. ƠstrôgenD. Ađrênalin 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Câu 11. Khi trời quá nóng da có phản ứng: A. Mao mạch dưới da co, cơ chân lông dãn B. Mao mạch dưới da dãn, tuyến mồ hôi tiết ra nhiều C. Mao mạch dưới da dãn, lỗ chân lông khít lại D. Mao mạch dưới da co, cơ chân lông co Câu 12. Sự tạo thành nước tiểu có đặc điểm:
  19. A.Tùy từng thời điểm có lúc liên tục có lúc gián đoạn C. Diễn ra liên tục B. Diễn ra khi uống nước quá nhiềuD. Diễn ra gián đoạn Câu 13. Câu nào sau đây đúng khi nói về điểm mù A. Điểm mù là nơi tập trung nhiều tế bào nón B. Điểm mù là nơi tập trung nhiều tế bào que C. Điểm mù là nơi đi ra của sợi thần kinh thị giác D. Nếu hình ảnh của vật hiện trên điểm mù, mắt sẽ nhìn rõ nhất Câu 14. Nếp nhăn ở bề mặt đại não có tác dụng: A. Tăng khối lượng não B. Tăng thể tích của não C. Giúp người thông minh hơn D. Tăng diện tích bề mặt chứa nhiều thân nơron thần kinh Câu 15. Da không có chức năng nào sau đây: A. Tiếp nhận kích thích B. Bảo vệ cơ thểC. Điều hòa thân nhiệt D. Điều hòa trao đổi chất Câu 16. . Ở người da có màu trắng, đen, vàng, đỏ là do: A. Màu của tầng sừngB. Sự co dãn của mạch máu dưới da C. Sự hoạt động của tuyến nhờn trong lớp bìD. Các sắc tố có trong lớp tế bào sống Câu 17. Cho các cơ quan sau: 1. Bóng đái, 2. Thận, 3. Ống dẫn nước tiểu, 4. Ống đái. Các cơ quan trong hệ bài tiết được sắp xếp theo thứ tự: A. 1,2,3,4B. 2,4,3,1C. 2,3,1,4D. 1,3,2,4 Câu 18. Tuyến nội tiết nào có khối lượng lớn nhất trong cơ thể người ? A.Tuyến giápB.Tuyến trên thậnC.Tuyến yênD.Tuyến tùng Câu 19. Nguyên nhân của mụn trứng cá trên da mặt: A. Do ăn nhiều trứng cá B. Do tuyến mồ hôi tiết ra nhiều C. do đi nắng không đội mũ D. Lỗ chân lông bị tắc, chất nhờn bị nghẽn bên trong gây viêm Câu 20. Khi nói về cấu tạo của đại não, phát biểu nào dưới đây là đúng ? A. Chất xám bao bọc bên ngoài, chất trắng nằm bên trong chứa các nhân nền B. Chất trắng bao bọc bên ngoài, chất xám nằm xen kẽ C. Chất xám bao bọc bên ngoài, chất trắng nằm xen kẽ D.Chất trắng bao bọc bên ngoài, chất xám nằm bên trong Phần II. Tự Luận (5 điểm) Câu 1. Điền chú thích vào hình sau để hoàn thành sơ đồ cấu tạo của tai.( 1 Điểm)
  20. 1 2 3 4 5 6 7 8 Câu 2. Trình bày vị trí tuyến tụy. Nguyên nhân gây ra bệnh tiểu đường và tác hại của nó? (2điểm) Câu 3. Nguyên nhân của tật cận thị? Trình bày khả năng điều tiết của mắt khi ở nơi quá sáng hay quá tối, khi nhìn vật ở xa lúc lại ở gần.(2Điểm) ĐÁP ÁN Phần I. Trắc nghiệm 5đ 1C 2A 3C 4A 5C 6A 7C 8A 9D 10C 11B 12C 13C 14D 15D 16D 17C 18A 19D 20A Phần II. Tự luận 5đ Câu 1 1 2 3 4 5 6 7 8 Vành tai ống tai Màng Chuỗi Cửa sổ Vòi nhĩ ốc tai Dây thần nhĩ xương bầu kinh thị tai giác Câu 2. Vị t rí, chức năng tuyến tụy. Tuyến tụy nằm dưới dạ dày kéo dài từ tá tràng đến lá lách Nguyên nhân của bệnh tiểu đường:
  21. Trong quá trình hoạt động nội tiết của tuyến tụy, nếu bị rối loạn chức năng sản xuất hoocmon Isulin, isulin ko đủ chuyển hóa đường thành glycogen dự trữ trong gan và cơ, khiến hàm lượng đường trong máu tăng cao gây bệnh tiểu đường. *Biến chứng của tiểu đường: - tổn thương mao mạch ở đáy mắt, gây bệnh võng mạc, dần dần, bạn sẽ bị suy giảm thị lực, nghiêm trọng có thể mù lòa - dễ bị cao huyết áp, xơ cứng động mạch, nhồi máu cơ tim, tai biến mạch máu não. - suy giảm chức năng lọc, bài tiết của thận - Suy yếu hệ miễn dịch của cơ thể. Vì vậy, rất dễ bị nhiễm trùng. Câu 3 - Nguyên nhân tật cận thị +Thể thủy tinh phồng do thường xuyên nhìn vật với khoảng cách gần, xem tivi, điện thoại, đọc sách thiếu ánh sáng hoặc ko đúng khoảng cách + Bẩm sinh: cầu mắt dài - Điều tiết của mắt: + Khi ở nơi nhiều ánh sáng đồng tử co lại để điều chỉnh lượng ánh sáng vào mắt ít hơn. + Khi ở nơi ít ánh sáng đồng tử giãn lại để điều chỉnh lượng ánh sáng vào mắt ít hơn. + Khi nhìn vật ở xa sau đó nhìn gần thì thủy tinh thể sẽ phồng nên để hình ảnh rơi vào điểm vàng trên màng lưới. ĐỀ THI HỌC KỲ II ĐỀ 8 MÔN SINH HỌC LỚP 8 Thời gian: 45 phút 1. Phần trắc nghiệm: Chọn câu trả lời đúng(3đ) Câu 1 : Cơ quan điều hoà, phối hợp các cử động phức tạp của não bộ là : A. Trụ não C. Não trung gian B. Tiểu não D. Đại não Câu 2 : Khả năng nào sau đây chỉ có ở người mà không có ở động vật : A. Phản xạ có điều kiện C. Phản xạ không điều kiện B. Tư duy trừu tượng D. Trao đổi thông tin Câu 3 : Tai ngoài được giới hạn với tai giữa bởi : A. Chuỗi xương tai C. Màng nhĩ B. Vòi nhĩ D. Ốc tai
  22. Câu 4 : Hệ bài tiết nước tiểu gồm : A. Thận, ống thận, bóng đái C. Thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái, ống đái B. Thận, cầu thận, bóng đái D. Thận, bóng đái, ống đái Câu 5 : Một người bị tê liệt phần bên trái cơ thể do hậu quả của tai nạn giao thông làm tổn thương đại não. Phần nào của đại não đã bị tổn thương ? A. Phần đại não bên phải C. Cả 2 phần đại não bên trái và bên phải B. Phần đại não bên trái D. Không phần nào bị tổn thương Câu 6 : Tuyến nội tiết quan trọng nhất là : A. Tuyến yên C. Tuyến tụy B. Tuyến giáp D. Tuyến trên thận 2. Phần tự luận: Câu 1 (2 điểm): Trình bày cấu tạo của da? Câu 2 (2 điểm): Phân biệt bệnh Bazơđô với bệnh bướu cổ do thiếu iốt? Câu 3 (3 điểm): Kể tên các thành phần cấu tạo cơ quan sinh dục nam, nữ? Để tránh thai cần tuân theo các nguyên tắc nào? ĐÁP ÁN Câu Nội dung cần đạt Điểm 1 B 0,5 Phần 2 B 0,5 trắc 3 C 0,5 nghiệm 4 C 0,5 5 A 0,5 6 B 0,5 1 Cấu tạo da gồm 3 lớp: Phần tự + Lớp biểu bì gồm tầng sừng và tầng tế bào sống. 0,5 luận + Lớp bì gồm sợi mô liên kết và các cơ quan: thụ quan, tuyến mồ hôi, tuyến nhờn, lông và bao lông, cơ co chân lông, mạch máu, dây thần kinh + Lớp mỡ dưới da gồm các tế bào mỡ. 1 0,5 2 So sánh Bệnh bướu cổ do thiếu iốt Bệnh Bazơđô Nguyên Thiếu Iốt trong khẩu phần Do tuyến giáp hoạt động nhân tirôxin không tiết ra mạnh tiết nhiều tirôxin tuyến yên tiết hoomôn tăng cường trao đổi chất kích thích tuyến giáp tăng
  23. cường hoạt động phì đại tuyến giáp 1 Biểu + Trẻ em : chậm lớn, trí não Người bệnh luôn trong hiện kém phát triển trạng thái căng thẳng, hồi + Người lớn : hoạt động thần hộp, mất ngủ, sút cân kinh giảm sút, trí nhớ kém nhanh, mắt lồi do tích nước 1 3 - Cơ quan sinh dục nam: Tinh hoàn, ống dẫn tinh, túi tinh. 1 - Cơ quan sinh dục nữ: Buồng trứng, ống dẫn trứng, tử cung và âm đạo 1 - Các nguyên tắc: + Ngăn trứng chín và rụng 1 + Tránh không để tinh trùng gặp trứng. + Chống sự làm tổ của trứng đã thụ tinh. ĐỀ THI HỌC KỲ II ĐỀ 9 MÔN SINH HỌC LỚP 8 Thời gian: 45 phút I. Trắc nghiệm (2 đ): chọn đáp án đúng nhất cho các câu sau: Câu 1. Hệ bài tiết nước tiểu gồm các cơ quan: A. Thận, cầu thận,bóng đái. B. Thận, ống thận, bóng đái. C. Thận,ống dẫn nước tiểu,bóng đái, ống đái. D. Thận, bóng đái, ống đái.
  24. Câu 2. Da luôn mềm mại, khi bị ướt không thấm nước là do trong lớp bì của da có: A. Tuyến mồ hôi. B. Tuyến nhờn. C. Mạch máu. D. Cơ quan thụ quan. Câu 3. Chức năng của thể thủy tinh trong cầu mắt là: A. Điều tiết lượng ánh sáng vào trong phòng tối của cầu mắt. B. Tham gia dẫn truyền các luồng thần kinh từ mắt về não bộ. C. Điều tiết để ảnh của vật rơi đúng trên màng lưới. D. Tạo thành một phòng tối trong cầu mắt. Câu 4. Tuyến nội tiết quan trọng nhất, tiết hoocmôn kích thích hoạt động của nhiều tuyến nội tiết khác là:: A. Tuyến yên. B. Tuyến tụy. C. Tuyến giáp. D. Tuyến trên thận. II. Tự luận (8 đ): Câu 5: Phân biệt phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện? Cho ví dụ? (3đ) Câu 6: Trình bày những đặc tính chung của hooc môn? (3 đ) Câu 7: Bộ não người tiến hóa hơn não động vật thuộc lớp thú ở những điểm cơ bản nào? (2đ) ĐÁP ÁN I.Trắc nghiệm:(2 điểm): mỗi câu đúng được 0,5 điểm Câu Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Đáp án C B C A II. Tự luận (7 điểm) Câu Nội dung Điểm - Phản xạ không điều kiện là phản xạ sinh ra đã có, không cần phải học tập, suốt đời không thay đổi, có tính chất di truyền. Câu 5 1đ Ví dụ: Tay chạm vào vật nóng , rụt tay lại. 3đ 0,5đ - Phản xạ có điều kiện là những phản xạ được hình thành trong đời sống cá thể, là kết quả của quá trình học tập và rèn luyện, không có tính chất bẩm sinh, nếu không được củng cố dễ bị mất. 1 đ Ví dụ:qua ngã tư thấy đèn đỏ vội dừng xe trước vạch kẻ. (HS lấy ví dụ khác đúng vẫn cho điểm). 0,5 đ
  25. *. Những đặc tính chung của hooc môn: - Tính đặc hiệu: Mỗi hooc môn chỉ ảnh hưởng đến một hoặc một số cơ quan xác định. Câu 6 1đ - Hooc môn có đặc tính sinh học cao: Chỉ với một lượng nhỏ cũng gây nên hiệu quả rõ rệt. 3đ - Hooc môn không mang tính đặc trưng cho loài: Người ta dùng insulin của bò (thay insulin của người) để chữa bệnh tiểu đường cho người. 1đ (Lưu ý: Nếu học sinh chỉ nêu tính chất mà không trình bày thì chỉ cho nửa số điểm) 1đ Bộ não người tiến hóa hơn bộ não động vật thuộc lớp thú ở những điểm sau: - Tỉ lệ khối lượng não với khối lượng cơ thể ở người lớn hơn ở động vật thuộc lớp thú. Câu 7 0,5đ - Vỏ não có nhiều khe và rãnh làm tăng diện tích bề mặt của vỏ não. 2đ - Đại não ở người có các trung khu có ý thức mà ở động vật không có: vùng cảm giác có ý thức, vận 1đ động có ý thức, vùng vận động ngôn ngữ (nói, viết) và vùng hiểu tiếng nói, chữ viết. 0,5đ ĐỀ THI HỌC KỲ II ĐỀ 10 MÔN SINH HỌC LỚP 8 Thời gian: 45 phút I/ Phần trắc nghiệm: ( 3 điểm) Câu 1: Nhóm thực vật đầu tiên sống trên cạn, có rễ giả, chưa coa hoa, sinh sản bằng bào tử là: A. Hạt kín; B. Hạt trần C. Quyết D. Rêu Câu 2: Tính chất đặc trưng nhất của các cây thuộc hạt trần là: A. Sinh sản bằng hạt, hạt nằm trên lá noãn hở. B. Cây thân gỗ.
  26. C. Có mạch dẫn. D. Có rễ thân, lá, thật. Câu 3: Đặc điểm chủ yếu để phân biệt lớp hai lá mầm và lớp một lá mầm là: A. Cấu tạo của rễ , thân , lá B. Số lá mầm của phôi. C.cấu tạo của hạt D. Cấu tạo của phôi. Câu 4: Nấm có phải là thực vật không ? Vì sao ? A. Không phải là thực vật, vì không có chất diệp lục, không có khả năng quang hợp. B. Không phải là thực vật vì cơ thể không có dạng dạng thân, lá. C. Nấm là thực vật vì sống trên môi trường đất. D. Nấm là thực vật vì người ta gọi là cây nấm Câu 5: Địa y là một sinh vật đặc biệt vì địa y: A. Không phải là thực vật, không phải là nấm. B. Gồm tảo và nấm cộng sinh. C. Chỉ mọc bám trên các cây thân gỗ. D. Có nhiều hình dạng như: hình vảy, hình cành, cũng có khi như búi sợi. Câu 6: Vi khuẩn phân bố rộng rãi trong thiên nhiên và với số lượng lớn vì: A. Có hình thức sinh dưỡng hoại sinh và kí sinh. B. Có khả năng sinh sản rất nhanh bằng cách phân đôi tế bào, có các hình thức dinh dưỡng đa dạng. C. Cấu tạo cơ thể đơn bào, kích thước rất nhỏ. D. Một số vi khuẩn có roi. II. Phần tự luận: (7đ ) Câu 7: (2 điểm) Thực vật có vai trò gì đối với việc điều hòa khí hậu ? Câu 8:( 2 điểm) Ngành hạt kín có những đặc điểm chung nào ? Câu 9: (2 điểm)
  27. Nêu các biện pháp bảo vệ sự đa dạng của thực vật ? Câu 10: (1 điểm) Nấm giống và khác tảo ở điểm nào ? ĐÁP ÁN I/Phần trắc nghiệm:( 3 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án D A B A B B II/ Phần tự luận: ( 7 điểm ) - Nhờ tác dụng cản bớt ánh sáng và tốc độ gió. ( 1,0 điểm) Câu 7 - thực vật có vai trò quan trọng trong việc điều hòa khí hậu, tăng lượng mưa khu vực. (2điểm} ( 1,0 điểm) - Hạt kín là nhóm thực vật có hoa, chúng có một số đặc điểm chung như sau: + Cơ quan sinh dưỡng phát triển đa dạng, có mạch dẫn Câu 8 ( 0,75 điểm) phát triển. (2điểm} + Cơ quan sinh sản có hoa, quả, hạt. Hạt nằm trong quả là một ưu thế của cây hạt kín, vì nó được bảo vệ tốt hơn. Hoa và quả có rất nhiều dạng khác nhau. ( 0,75 điểm) + Môi trường sống đa dạng. Đay là nhóm thực vật tiến ( 0,5 điểm) hóa hơn cả. Các biện pháp bảo vệ sự đa dạng của thực vật: Câu 9 - Ngăn chặn việc chặt phá, đốt rừng làm rẫy, khai thác hợp lý các loại thực vật quý hiếm nhằm bảo vệ số lượng (2điểm} ( 0,5 điểm) qus hiếm của loài. ( 0,5 điểm)
  28. - Xây dựng các vườn thực vật, vườn quốc gia, khu bảo tồn Nhằm bảo vệ các loài thực vật. ( 0,5 điểm) - cấm buôn bán và xuất khẩu các loài thực vật quý hiếm. ( 0,5 điểm) - Tuyên truyền người dân tham gia bảo vệ rừng. - Giống nhau: Cơ thể có cấu tạo đơn giản chưa phân ( 0,5 điểm) hóa thành rễ, thân, lá. Câu 10 - Khác nhau:Tảo có chứa diệp lục, sống tự dưỡng, còn (1điểm) ( 0,5 điểm) nấm không có, sống dị dưỡng. ĐỀ THI HỌC KỲ II ĐỀ 11 MÔN SINH HỌC LỚP 8 Thời gian: 45 phút I. Trắc nghiệm (3 điểm) Khoanh tròn và chữ cái đầu câu đúng trong các câu sau: Câu 1. Thiếu vitamin A gây bệnh A. Còi xương B. Khô giác mạc của mắt C. Thiếu máu D. Lão hoá Câu 2.Vùng thị giác nằm ở: A. Thùy chẩm B. Thùy trán C. Thùy đỉnh D. Thùy thái dương Câu 3. Tế bào thụ cảm thính giác có ở: A. Chuỗi xương tai B. Ống bán khuyên C. Màng nhĩ D. Cơ quan Coocti. Câu 4. Hệ bài tiết nước tiểu gồm các cơ quan: A. Thận, cầu thận, bóng đái. B. Thận, bóng đái, ống đái. C. Thận, ống thận, bóng đái. D. Thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái, ống đái. Câu 5. Da có cấu tạo gồm: A. Lớp biểu bì, lớp bì, tầng sừng. B. Lớp biểu bì, lớp bì, lớp mỡ dưới da. C. Lớp bì, lớp mỡ dưới da, thụ quan. D. Lớp mỡ dưới da, dây thần kinh, tuyến nhờn
  29. Câu 6. Da mềm và không thấm nước là do: A. Tầng sừng. B. Dây thần kinh C. Tuyến nhờn. D. Tầng tế bào sống II. Tự luận (7 điểm) . Câu 7.(2 điểm) Nêu điểm giống và khác nhau giữa tuyến nội tiết và tuyến ngoại tiết? Câu 8. (2 điểm) Trình bày ý nghĩa của sự hình thành và ức chế phản xạ có điều kiện trong đời sống của các động vật và con người ? Em hãy lấy ví dụ thực tế trong cuộc sống về sự hình thành phản xạ mới và ức chế phản xạ cũ? Câu 9.(2 điểm) Tinh hoàn và buồng trứng có chức năng gì? Câu 10. (1 điểm) Vì sao nói hooc môn không có tính đặc trưng cho loài? C. Đáp án: I. Trắc nghiệm: Mỗi đáp đúng 0,5 điểm x 6 = 3điểm 1. B 2. D 3. D 4. D 5. B 6. C II. Tự luận Câu 7: - Giống nhau: Đều tạo ra sản phẩm tiết 1đ - Khác nhau: + Tuyến ngoại tiết: Chất tiết tập trung vào ống dẫn đi đến cơ quan tác động 0,5đ + Tuyến nội tiết: Chất tiết ngấm thẳng vào máu 0,5đ Câu 8: - Trình bày đúng ý nghĩa: Đảm bảo sự thích nghi với môi trường sống luôn thay đổi, hình thành các thói quen tập quán tốt đối với con người 1đ - Lấy đúng ví dụ: 1đ Câu 9: Nêu được: - Tinh hoàn: Sản sinh ra tinh trùng, tiết hooc môn sinh dục nam ( testôstêron). Hooc môn này gây nên những biến đổi tuổi dạy thì của nam 1đ - Buồng trứng: Sản sinh ra trứng, tiết hooc môn sinh dục nữ (ơstrôgen). Hooc môn này gây nên những biến đổi tuổi dạy thì của nữ 1đ Câu 10: Hooc môn không có tính đặc trưng cho loài Ví dụ: Người ta dùng insulin của bò hoặc của ngựa (thay insulin người) để chữa bệnh tiểu dường cho người 1đ