Đề tham khảo thi giữa kì môn Hóa học Lớp 11 (Cánh diều)

docx 2 trang Đào Yến 11/05/2024 2310
Bạn đang xem tài liệu "Đề tham khảo thi giữa kì môn Hóa học Lớp 11 (Cánh diều)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_tham_khao_thi_giua_ki_mon_hoa_hoc_lop_11_canh_dieu.docx

Nội dung text: Đề tham khảo thi giữa kì môn Hóa học Lớp 11 (Cánh diều)

  1. ĐỀ THAM KHẢO THI GIỮA KÌ I: HÓA 11 CÁNH DIỀU Câu 1: Ở điều kiện thích hợp, kim loại liti và nhôm tác dụng với khí N 2 thu được muối liti nitrua và nhôm nitrua. Công thức của muối liti nitrua và nhôm nitrua lần lượt là A. LiN3 và Al3N.B. Li 3N và AlN.C. Li 2N3 và Al2N3. D. Li3N2 và Al3N2. + 3+ 2- - Câu 2: Cho dung dịch X có chứa a mol K , b mol Al , c mol SO4 , d mol NO3 . Biểu thức liên hệ là: A. a + 3b = 2c + d B. a + 3b = 2c + 2d C. 3a + b = 2c + d D. a + 3b = c + 2d Câu 3: Trộn 200 ml dung dịch HCl 1M với 150 ml NaOH 2M thu được dung dịch X . Nhúng quỳ tím vào dung dịch X sẽ quan sát được hiện tượng gì? A. Quỳ tím không đổi màu.B. Quỳ tím hóa xanh.C. Quỳ tím mất màu. D. Quỳ tím hóa đỏ. o xt, t  Câu 4.Thực hiện phản ứng tổng hợp amoniac: N2 (khí) 3H2 (khí) 2NH3 (khí). Nồng độ mol ban đầu của các chất như sau: [N 2] = 1 mol/l; [H2] = 1,2 mol/l. Khi đạt cân bằng nồng độ mol của [NH3 ] = 0,2 mol/l. Hiệu suất của phản ứng là A.43%. B.10%.C.30%. D.25%. ƒ KC Câu 5: Cho phản úng hoá học sau: Br2(g) + H2(g) 2HBr(g) Biểu thức hằng số cân bằng của phản ứng 2 2[HBr] [HBr] H2 Br2  H2 Br2  K KC K K C Br H H Br C 2 C trên làA.  2  2  . B.  2  2  . C. [HBr] . D. 2[HBr] . Câu 6: Cho cân bằng sau trong bình kín: 2NO2(màu nâu đỏ) N2O4 (không màu) Biết khi hạ nhiệt độ của bình thì màu nâu đỏ nhạt dần. Phản ứng thuận có: A. ΔH 0, phản ứng toả nhiệt C. ΔH 0, phản ứng thu nhiệt Câu 7: Khi tăng áp suất, những cân bằng hóa học nào dưới đây chuyển dịch theo chiều thuận ? ƒ ƒ (1) H2(g) + Cl2(g) 2HCl(g) (2) NH4Cl(s) NH3(g) + HCl(g) ƒ ƒ (3) 2H2O2(aq) 2H2O(l) + O2(g) (4) 3O2(g) 2O3(g) A. (1) và (2). B. (2) và (3). C. Chỉ có (4). D. (1) và (4), Câu 8: Chất nào sau đây không dẫn điện được? A. HI trong dung môi nước. B. KOH nóng chảy. C. MgCl2 nóng chảy. D. NaCl rắn, khan. Câu 9: Cho dãy các chất : K2SO4, CH3COOH, Ca(OH)2, C12H22O11 (saccarozơ), Cu(NO3)2. Số chất điện li là A. 4. B. 5. C. 3. D. 2. Câu 10: Trong số các dung dịch có cùng nồng độ 0,1M dưới đây, dung dịch chất nào có giá trị pH nhỏ nhất? A. Ba(OH)2. B. H2SO4. C. HCl. D. NaOH. + - Câu 11: Phương trình ion thu gọn H + OH  H2O biểu diễn bản chất của phản ứng nào sau đây? A. HCl + NaOH  NaCl + H2O. B. H2SO4 + Ba(OH)2  BaSO4 +2H2O. C. NaOH + NaHCO3  Na2CO3 + H2O. D. H2SO4 + BaCl2  2HCl + BaSO4. Câu 12: Cho hỗn hợp gồm 6,72 gam Mg và 0,8 gam MgO tác dụng hết với lượng dư dung dịch HNO 3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,896 lít một khí X (đkc) và dung dịch Y. Làm bay hơi dung dịch Y thu được 46 gam muối khan. Khí X là A. N2O.B. NO.C. NO 2.D. N 2. Câu 13: Axit HNO3 loãng thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với chất nào sau đây? A. CuO.B. Al 2O3.C. FeO.D. MgO. Câu 14: Cho hình vẽ mô tả thí thí nghiệm như sau: Hình vẽ mô tả thí nghiệm để chứng minh A. tính tan nhiều trong nước của NH3. B. tính bazơ của NH3. C. tính tan nhiều trong nước và tính bazơ của NH3. D. tính khử của NH3. Câu 15. Cho các phát biểu sau: (1) Ở điều kiện thường, nitrogen là chất khí không màu, không mùi vị, nặng hơn không khí 1,1 lần. (2) Nitrogen lỏng dùng được để bảo quản máu và các mẫu vật sinh học khác. (3) Trong sản xuất rượu bia, khí nitrogen được bơm vào bể chứa để loại bỏ khí oxygen. (4) Nitrogen lỏng được phun vào vỏ bao bì, sau đó gắn kín, nitrogen biến thành thể khí làm căng vỏ bao bì, vừa bảo vệ thực phẩm khi va chạm, vừa bảo quản thực phẩm.
  2. (5) Trong chữa cháy, nitrogen dùng để dập tắt các đám cháy do hoá chất, chập điện Số phát biểu đúng là A.3.B.4.C.1.D.5. Câu 16. Cho cân bằng hóa học (trong bình kín) sau: o t, xt 0 N2 (g) + 3H2 (g)  2NH3 (g) rH298 = -92kJ. Trong các yếu tố: (1) Thêm một lượng N2 hoặc H2; (2) Thêm một lượng NH3; (3) Giảm nhiệt độ của phản ứng; (4) Giảm áp suất của phản ứng; (5) Dùng thêm chất xúc tác. (6) Thay đổi dung tích bình đựng Có bao nhiêu yếu tố làm cho tỉ khối của hỗn hợp khí trong bình so với H2 tăng lên? A.3.B.5. C.4.D.2. Câu 17: Dung dịch X gồm NaOH 0,125M và Ba(OH)2 0,15M; dung dịch Y gồm HCl 0,5M và H2SO4 0,15M. Trộn 160 ml dung dịch X với V ml dung dịch Y. Sau phản ứng thu được dung dịch Z có pH = 1 và có m gam kết tủa xuất hiện. Giá trị của m là A. 4,194. B. 5,126.C. 4,660.D. 3,728. Câu 18: Sản phẩm của phản ứng nhiệt phân nào sau đây là không đúng? t0 t0 A. NH4Cl  NH3 + HCl.C. NH 4NO3  NH3 + HNO3. t0 t0 B. NH4HCO3  NH3 + CO2 + H2O.D. NH 4NO2  N2 + 2H2O. Câu 19 Dãy muối nào sau đây nhiệt phân thu được NH3 sau phản ứng? A. NH4Cl, (NH4)2CO3, NH4HCO3.C. NH 4Cl, NH4NO2, NH4HCO3. B. NH4NO3, (NH4)2CO3, NH4HCO3.D. NH 4Cl, NH4NO3, NH4NO2. Câu 20: Cho các phản ứng : (1) NaOH + HCl ⟶ NaCl + H2O (2) H2 + I2 ⇌ 2HI (3) CaCO3 ⇌ CaO + CO2 (4) 2KClO3 ⟶ 2KCl + 3O2 Các phản ứng thuận nghịch là : A. (1), (2). B. (2), (3). C. (1), (4). D. (3), (4) Câu 21: Cho các nhận xét sau: (a) Ở trạng thái cân bằng, tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch. (b) Ở trạng thái cân bằng, các chất không phản ứng với nhau. (c) Ở trạng thái cân bằng, nồng độ các chất sản phẩm luôn lớn hơn nồng độ các chất đầu. (d) Ở trạng thái cân bằng, nồng độ các chất không thay đổi. Các nhận xét đúng là A. (a) và (b). B. (b) và (c). C. (a) và (c). D. (a) và (d). Câu 22 Trong tự nhiên, nguyên tố nitrogen tồn tại trong hợp chất hữu cơ nào sau đây? A.Tinh bột. B.Cellulose. C.Protein. D.Glucose. Câu 23: Cân bằng sẽ bị ảnh hưởng như thế nào khi tăng nhiệt độ (các điều kiện khác giữ không đổi)? A. Cân bằng chuyển dịch sang phải. B. Cân bằng chuyển dịch sang trái. C. Không thay đổi. D. Không dự đoán được sự chuyển dịch cân bằng. Câu 24: Ion H+ khi tác dụng với ion nào dưới đây sẽ có khí bay ra? A. HSO -. B. HCO -. C. SO 2- D. OH- 4 3 4 . . Câu 25: Chất nào sau đây là muối trung hoà? A. NaHCO3. B. Na2HPO4. C. CH3COONa. D. NaHSO4. Câu 26: Trong dung dịch có thể tồn tại đồng thời các ion nào sau đây? + 2+ - - + 2+ - 2- + 2+ - - + 2+ - - A. Na , Cu , Cl , OH B. Na , Ba , Cl , SO4 C. K , Ba , Cl , OH D. Ag , Ba , Cl , OH Câu 27: Dãy các muối amoni nào khi bị nhiệt phân tạo thành khí NH3 ? A. NH4Cl, NH4HCO3, (NH4)2CO3. B. NH4Cl, NH4NO3 , NH4HCO3. C. NH4Cl, NH4NO3, NH4NO2. D. NH4NO3, NH4HCO3, (NH4)2CO3. Câu 28: Cho phản ứng: Cu + HNO3  Cu(NO3 )2 + NO + H2O . Tổng hệ số cân bằng (tối giản) của các chất trước phản ứng là A. 11.B. 10. C. 12.D. 14. Câu 29: Viết pt điện ly của các chất sau: H2S, CH3COOH, NH4HCO3, Zn(OH)2.? Câu 30: Hòa tan m gam hh NH4NO3 và (NH4)2SO4 vào nước thu được dd X. Cho một lượng dư dd Ba(OH)2 vào dd X và đun nhẹ, sau khi phản ứng hoàn toàn thu được 11,2lit khí NH3 (đkc) và 46,6g kết tủa. Tính m và % khối lượng các muối trong hh ban đầu.