Đề ôn tập môn Vật lí

doc 5 trang hoaithuong97 7200
Bạn đang xem tài liệu "Đề ôn tập môn Vật lí", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_on_tap_mon_vat_li.doc

Nội dung text: Đề ôn tập môn Vật lí

  1. Đề chính thức môn Vật Lý A- PHẦN CHUNG Câu 1 (1 đ): Phát biểu nội dung định luật I Newton? Vận dụng: Trong cuộc rượt đuổi, chú thỏ con đã thoát nạn do biết vận dụng chiến thuật luôn thay đổi đột ngột hướng chạy làm chó săn bị lỡ đà. Em hãy giải thích rõ hơn về chiến thuật trên. Câu 2( 1 đ): Momen lực đối với một trục quay là gì?Viết biểu thức? Câu 3 (1 đ) : Lực hướng tâm là gì ? Viết biểu thức ? Chú thích các đại lượng ? Câu 4( 1 đ ): Độ lớn của lực ma sát trượt phụ thuộc và không phụ thuộc vào những yếu tố nào? Viết biểu thức tính lực ma sát trượt? Câu 5 (1 đ): Trong môn quay tạ, một vận động viên quay dây sao cho cả dây và quả tạ chuyển động gần như tròn đều trong mặt phẳng nằm ngang. Muốn tạ chuyển động trên đường tròn đường kính 50cm với tốc độ góc 4 rad/s thì người đó phải giữ dây một lực bằng lực hướng tâm tác dụng vào quả tạ. Tính lực hướng tâm đó? Biết quả tạ có khối lượng 2 kg Câu 6 (0,75 đ) :Hai quả cầu nhỏ có khối lượng lần lượt là 1 kg và 2 kg. Tính lực hấp dẫn giữa hai quả cầu trên khi chúng đặt cách nhau 100 km? • PHẦN DÀNH RIÊNG CHO LỚP TỰ NHIÊN Câu 7 ( 1,25 đ) : Một lò xo có chiều dài tự nhiên l0 = 20 cm. Khi treo vật nặng m = 200 g thì lò xo dãn ra một đoạn l = 4 cm. Cho g = 10 m/s2. - Tìm độ cứng k của lò xo. - Tìm chiều dài của lò xo ở vị trí cân bằng. Câu 8( 1,5 đ): Một người kéo một vật có khối lượng m = 10kg trượt trên mặt phẳng ngang có hệ số ma sát μ = 0,2 bằng một sợi dây không dãn có phương hợp một góc 30° so với phương nằm ngang. Vật trượt không vận tốc đầu sau 12 giây thì đạt vận tốc 64,8km/h, lấy g = 10 m/s2. Hãy tính: a. Độ lớn lưc kéo vật. a. Sau 20 giây kể từ lúc bắt đầu chuyển động, sợi dây bị đứt và vật tiếp tục đi được quãng đường bao nhiêu nữa thì dừng hẳn. Câu 9( 1,5 đ): Vật đặt trên đỉnh dốc dài 165m, hệ số ma sát 0,2, góc nghiêng của dốc là α. a. Với giá trị nào của α, vật nằm yên không trượt Ở Cho α=300 tìm thời gian để vật trượt hết dốc. C. PHẦN DÀNH RIÊNG CHO LỚP XÃ HỘI Câu 7 (1,25 đ) : Một lò xo có khối lượng không đáng kể, một đầu được gắn cố định, đầu kia treo vật nặng có khối lượng m = 150 g, ở vị trí cân bằng lò xo dãn ra 3 cm. Lấy g = 10 m/s 2. Tính độ cứng của lò xo. Câu 8 ( 1,5 ) :Một xe tải có khối lượng 1000kg bắt đầu chuyển động nhanh dần đều trên đường nằm ngang, vận tốc tăng dần từ 0 m/s đến 20 m/s trong 10 giây, hệ số ma sát giữa bánh xe và mặt đường nằm ngang là 0,1. Lấy g = 10 m/s2 . a/ Tính gia tốc của xe? b/ Tính lực kéo của động cơ ?
  2. Câu 9 ( 1,5 đ): Một vệ tinh nhân tạo bay quanh Trái Đất ở độ cao h = R/4. Cho R = 6400km là bán kính trái Đất và lấy g = 10m/s2. Tính tốc độ dài và chu kỳ quay của vệ tinh. hết ĐÁP ÁN ĐỀ CHÍNH THỨC VẬT LÝ 10 HỌC KÌ I NĂM HỌC 2019 - 2020 A. PHẦN CHUNG Câu 1:(1 điểm) Định luật I: Nếu một vật không chịu tác dụng của lực nào hoặc chịu tác dụng của các lực có hợp lực bằng không, thì vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên, vật đang chuyển động 0,5đ sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều. • Giải thích: do quán tính, vật có xu hướng giữ nguyên hướng chuyển động chó săn bị lỡ đà khi thỏ đột ngột đổi hướng. 0,5đ Câu 2: (1 điểm) - Momen lực đối với một trục quay là đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay của lực và được đo bằng tích của lực với cánh tay đòn của nó. 0,5đ - . Biểu thức: 0,5đ Câu 3: (1 điểm) - lực (hay hợp lực của các lực) tác dụng vào một vật chuyển động tròn đều 0,25đ gây ra cho vật gia tốc hướng tâm. 0,25đ 2 v 2 • Fht = m.a ht = m. = m. .r 0,25đ r 2 Fht (N); m (kg);aht (m/s );v (m/s);r (m);ω (rad/s) 0,25đ Câu 4: (1 điểm) - không phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc và tốc độ của vật; - tỉ lệ với độ lớn của áp lực mà vật tác dụng lên mặt tiếp xúc. - phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng của hai mặt tiếp xúc 0,25đ/1 ý - Biểu thức
  3. Câu 5: ( 1 điểm) 2 Fht= m r 0,25đ0,25 thay số 0,25 Fht= 16N 0,5đ0,5 Câu 6: (1 điểm) m 1 .m2 F G. • ht = r2 11 6,67.10− . 1.2 • = 2 = 1,334 N (105 ) B. PHẦN DÀNH RIÊNG CHO BAN KHTN. Câu 7: (1,25 điểm) b. Hình có 2 lực 0,25 Ở vị trí cân bằng : Fđh = P 0,25 k. l = m.g 0,25 0,25 k = 50 N/m b. l = l0 + l = 24 cm 0,25 Câu 8( 1,5 điểm) Hình vẽ và chọn 0,25 2 a. Gia tốc a = (v-v0)/t = 1,5m/s 0,25 ĐL II Niuton Fk + Fm s + N + P = ma (1) Chiếu Ox: Fkcosα – Fms = ma (2) 0,5 Chiêú Oy: N-P + Fksinα = 0 (3) Từ (2) và (3) : Fk = 36,23N b. v1 = v0 +at = 30m/s Fk = 0 => a1 = -Fms/m 2 a1 = -2m/s 0,5 2 2 v2 -v1 = 2a1s1 s1 =225m Câu 9( 1,5 điểm) Hình vẽ và chọn 0,25 a. Vật nằm yên không trượt khi Psin α< Fms 0,25
  4. 0 mgsin α< µmgcos α →tan α<µ=0,2 → α<11 0,25 b. a= g(sin α- µcos α)=3,3 m/s2 0,5 0,25 t= 2s = 10s a
  5. C. PHẦN DÀNH RIÊNG CHO BAN KHXH. Câu 7: (1,25 điểm) Hình có 2 lực 0,25 Ở vị trí cân bằng : Fđh = P 0,5 k. l = m.g 0,25 k = 50 N/m 0,25 Câu 8: (1,5 điểm) 2 a/ v=v0+at → 20=0+a.10→ a= 2(m/s ) 0,25 b/ - Chọn trục 0x trùng với mặt đường, chiều dương là chiều chuyển động 0,25 Vẽ Hình đúng - Ô tô chịu tác dụng của 4 lực: P; N; FK ; Fms 0,25 0,25 - Theo định luật II Niu tơn: ma = FK + Fms + P + N Chiếu lên 0y: P=N=mg Chiếu lên Ox: FK – FMS= ma 0,25x2 FK - N= ma Fk - mg = ma Fk – 0,1.100.10=100.2→ FK = 3000N Câu 9: (1,5 điểm) Lực hấp dẫn là lực hướng tâm 0,25 R2 g h = 0,25 2 g0 ( R + h) Thay số 2 gh= 6,4m/s 0,25 2 gh = aht = v /r thay số v = 7155,42m/s 0,25 ω = v/r = 8,944.10-4 rad/s 0,25 T = 2π/ω Thay số T = 7024,81s 0,25 hết Trang 3