Đề luyện thi Đại học môn Sinh học (Có đáp án)

doc 2 trang Hùng Thuận 21/05/2022 3780
Bạn đang xem tài liệu "Đề luyện thi Đại học môn Sinh học (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_luyen_thi_dai_hoc_mon_sinh_hoc_co_dap_an.doc

Nội dung text: Đề luyện thi Đại học môn Sinh học (Có đáp án)

  1. GV: LÊ VĂN DŨNG KIỂM TRA TỪ BÀI 1 ĐẾN BÀI 4 Câu 6: Nhân đôi ADN ở sinh vật nhân thực và nhân sơ khác nhau ở : (1) Chiều tổng hợp; (2) Loại enzim tham gia; (3) Số lượng đơn vị nhân đôi; (4) Nguyên tắc nhân LUYỆN THI ĐẠI HỌC SINH HỌC 12 đôi. Phương án đúng là Thời gian 40 phút A. (2), (4). B. (1), (2). C. (2), (3). D. (1), (3). A G 1 Họ và tên: Câu 7: Trên một mạch của phân tử ADN có tỉ lệ các loại Nu là = . Tỉ lệ T X 2 Chọn câu trả lời đúng và tô đen vào ô tròn của câu tương ứng: này ở mạch bổ sung của phân tử ADN nói trên là A. 2,0 . B. 0,2. C. 0,25. D. 0,5. Câu 8. Quá trình tổng hợp của ARN, Prôtêin diễn ra trong pha: Câu A B C D Câu A B C D Câu A B C D A.G1 của chu kì tế bào. B.G2 của chu kì tế bào. 1 O O O O 15 O O O O 29 O O O O C.S của chu kì tế bào. D.M của chu kì tế bào. 2 O O O O 16 O O O O 30 O O O O Câu 9: Sinh vật nhân sơ sự điều hoà ở các operôn chủ yếu diễn ra trong giai đoạn 3 O O O O 17 O O O O 31 O O O O A.trước phiên mã. B.phiên mã. 4 O O O O 18 O O O O 32 O O O O C.dịch mã. D.sau dịch mã. 5 O O O O 19 O O O O 33 O O O O Câu 10 Đột biến giao tử xảy ra trong quá trình 6 O O O O 20 O O O O 34 O O O O A. thụ tinh. B. phân cắt tiền phôi. C. nguyên phân. D giảm phân. 7 O O O O 21 O O O O 35 O O O O Câu 11 Loại đột biến gen không di truyền được qua sinh sản hữu tính là 8 O O O O 22 O O O O 36 O O O O A. đột biến xôma. B. đột biến tiền phôi. 9 O O O O 23 O O O O 37 O O O O C. đột biến giao tử. D. đột biến lặn. 10 O O O O 24 O O O O 38 O O O O Câu 12 Trường hợp gen cấu trúc bị đột biến thay thế 1 cặp A-T bằng 1 cặp G-X thì 11 O O O O 25 O O O O 39 O O O O số liên kết hyđrô sẽ 12 O O O O 26 O O O O 40 O O O O A. giảm 2 B. tăng 2. C. giảm 1. D. tăng 1. 13 O O O O 27 O O O O Câu 13: Vật chất di truyền của người là A.ADN B.ARN. C.ADN hoặc ARN. D. Cả ADN và ARN 14 O O O O 28 O O O O Câu 14: Một mARN được tổng hợp nhân tao gồm 2 lọai rN là A và U. Số lọai bộ ba mã hóa có thể có trên mARN đó là Câu 1: Ở sinh vật nhân thực A. 64 B. 2. C. 8. D.6 1. A.các gen có vùng mã hoá liên tục. B.các gen không có vùng mã hoá liên tục. Câu 15: Một mARN được tổng hợp nhân tao gồm 4 lọai rN theo tỷ lệ A:U:G:X= C.phần lớn các gen có vùng mã hoá không liên tục. 1:2:3:4. Xác suất bắt gặp bộ ba mã mở đầu trên mARN đó là D.phần lớn các gen không có vùng mã hoá liên tục. A.3/500 B. 1/500. C. 1/1000. D.1/6 4. Câu 2: Ở cấp độ phân tử nguyên tắc bổ sung được thể hiện trong cơ chế Câu 16 Trong quá trình tự nhân đôi của ADN, mạch bổ sung được tổng hợp từng A. tự sao, tổng hợp ARN, dịch mã. B. tổng hợp ADN, ARN. đoạn okazaki. Các đoạn này được nối liền với nhau tạo thành mạch mới nhờ enzim: C. tổng hợp ADN, dịch mã. D. tự sao, tổng hợp ARN. A. ADN - polimeraza B. ARN - polimeraza Câu 3: Gen B có 390 G và tổng số liên kết hiđrô là 1670, bị đột biến thay thế 1 cặp C.nối ligaza D. proteaza Nu này bằng 1 cặp Nu khác thành gen b. Gen b nhiều hơn gen B một liên kết hiđrô. Câu 17 Một phân tử mARN của vi khuẩn E. Coli dài 0,408μm và có tỉ lệ các loại Nu Số Nu mỗi loại của gen b là A : U : G : X lần lượt là 30% : 10% : 20% : 40%. Người ta sử dụng mARN này làm A. A = T = 249 ; G = X = 391. B. A = T = 391 ; G = X = 249. khuôn tổng hợp nhân tạo 1 đoạn ADN dài bằng chiều dài mARN trên. Tính theo lí C. A = T = 251 ; G = X = 389. D. A = T = 250 ; G = X = 391. thuyết, số Nu mỗi loại cung cấp cho tổng hợp 1 đoạn ADN trên là Câu 4: Trong các codon sau đây, codon nào là bộ ba kết thúc? A. A = T = 720 ; G = X = 480. B. A = T = 240 ; G = X = 360. A. 5’AUG3’. B. 3’AGU5’. C. 3’UAG5’. D. 3’UGA5’. C. A = T = 480 ; G = X = 720. D. A = T = 360 ; G = X = 240. Câu 5: Hóa chất 5 – BU (5 – Brom Uraxin) khi thấm vào tế bào gây đột biến thay Câu 18: Mã di truyền mang tính thoái hóa vì: thế cặp A – T thành cặp G – X. Quá trình thay thế được mô tả theo sơ đồ: A. một bộ ba (côđon) chỉ mã hóa cho một loại axit amin A. A – T → X – 5BU → G – 5BU → G – X. B. A – T → G – 5BU → X – 5BU → G – X. B.nhiều bộ ba khác nhau cùng xác định một loại axit amin C. A – T → A – 5BU → G – 5BU → G – X. D. A – T → G – 5BU → G – 5BU → G – X.
  2. C. Một bộ ba mã hóa cho nhiều axitamin Câu 30: Đột biến mất cặp N gây hậu quả lớn nhất trong cấu trúc của gen ở vị trí D. có những bộ ba không mã hóa loại axitamin nào như UAA, UAG, UGA A. giữa gen. B. đầu gen. C.2/3 gen. D.cuối gen. Câu 19 Quá trình tự nhân đôi của ADN, NST diễn ra trong pha Câu 31: Một gen có H= 2025 và có G - A = 20%. Gen nhân đôi 3 lần, các gen con A.G1 của chu kì tế bào. B.G2 của chu kì tế bào. tạo ra chứa 1800 ađênin, 4201guanin Gen bị đột biến ? C.S của chu kì tế bào. D.M của chu kì tế bào. A. Thay thế cặp A-T bằng cặp G-X. B. Thay thế cặp G-X bằng cặp A-T. Câu 20: Bản chất của mã di truyền là C.Thêm một cặp G-X. D. Mất cặp A-T. A.một bộ ba mã hoá cho một axitamin. Câu 32: Sự phát sinh đột biến gen phụ thuộc vào B.các axitamin đựơc mã hoá trong gen. A. cường độ, liều lượng, loại tác nhân và cấu trúc của gen. C.3 nuclêôtit liền kề cùng loại hay khác loại đều mã hoá cho một axitamin. C. sức đề kháng của từng cơ thể. D.trình tự sắp xếp các N trong gen quy định trình tự sắp xếp các aa trong prôtêin. B. mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình. Câu 21: Quá trình phiên mã tạo ra : D. điều kiện sống của sinh vật. A. tARN. B. mARN. C. rARN. D. tARN, mARN, rARN. Câu 33: Đột biến gen trội biểu hiện Câu 22: Phân tử ADN ở vùng nhân của vi khuẩn chỉ chứa N15 phóng xạ. Nếu A kiểu hình khi ở trạng thái dị hợp tử và đồng hợp tử. chuyển vi khuẩn này sang môi trường chỉ chứa N14 thì mỗi phân tử ADN này sau 5 B. kiểu hình khi ở trạng thái đồng hợp tử. lần nhân đôi sẽ tạo ra bao nhiêu phân tử ADN ở vùng nhân có chứa N15? C. kiểu hình ngay ở cơ thể mang đột biến. D. ở phần lớn cơ thể. A. 16. B. 32. C. 30. D. 2. Câu 34: Đột biến thành gen lặn biểu hiện Câu 23 Một gen bị đột biến mất một đọan dài 10,2 ăngstron và làm mất 8 liên kết A kiểu hình khi ở trạng thái dị hợp tử và đồng hợp tử. hyđrô, dạng đột biến là: B. kiểu hình khi ở trạng thái đồng hợp tử. A. mất 3 cặp AT B. mất 2 cặp GX 1 cặp AT C. kiểu hình khi ở trạng thái đồng hợp tử lặn. D. ở phần lớn cơ thể. C. mất 2 cặp AT 1cặp GX D. mất 1 cặp AT 1cặp GX Câu 35: Một gen bị đột biến không làm thay đổi chiều dài. Số liên kết Hiđrô của gen giảm đi 1 liên kết. Loại đột biến đó là: Câu 24: Một đột biến gen ở vi khuẩn làm cho Prôtêin bị biến đổi axit amin thứ 350 bị thay A. mất một cặp A-T. B. thay thế một cặp A-T bằng cặp G-X thế bằng một axit amin mới. Dạng đột biến gen có thể là: C. thêm một cặp A-T. D.thay một cặp G-X bằng cặp A-T. A.Mất 1 cặp N ở bộ ba 350 B. Thay thế 1 cặp N ở bộ ba 350 Câu 36: Một gen có chiều dài 0,306 micrômet và trên một mạch đơn của gen có C. Mất 1 cặp N ở bộ ba 351 D. Thay thế hoặc đảo v ị trí các cặp N ở bộ ba 351 35% xitôzin và 25% guanin. Số lượng từng loại nuclêôtit của gen bằng: Câu 25 Các prôtêin được tổng hợp trong tế bào nhân thực đều A. A = T= 360 , G = X = 540 B. A = T= 540 , G = X = 360 A.bắt đầu bằng axitamin Met B.bắt đầu bằng axitfoocmin- Met. C. A = T= 270 , G = X = 630 D. A = T= 630 , G = X = 270 C.kết thúc bằng Met. D.bắt đầu từ một phức hợp aa- tARN. Câu 37: Tần số đột biến của một gen trong tự nhiên dao động trong khỏang: -2 -3 -6 -4 -4 -5 -4 -3 Câu 26 . Thể đột biến là những cơ thể mang đột biến A. 10 đến 10 B. 10 đến 10 C. 10 đến 10 D. 10 đến 10 A. đã biểu hiện ra kiểu hình. B. nhiễm sắc thể. Câu 38: Một gen ở vi khuẩn điều khiển tổng hợp một prôtêin có 498 axit amin. Đột C. gen hay đột biến nhiễm sắc thể. D. mang đột biến gen. biến điểm đã xảy ra và sau đột biến tổng số N của gen bằng 3000. Dạng đột biến gen Câu 27: Một gen cấu trúc ở thực vật có vùng mã hóa gồm 9 đoạn Intron dài bằng xảy ra là: nhau. Các đoạn Exon dài bằng nhau và dài gấp đôi các đoạn Intron. Gen trên phiên A. Thay thế một cặp N. B. Thay thế hoặc đảo vị trí cặp N. C. Thêm một cặp N. D. Đảo cặp N. mã ra một phân tử mARN trưởng thành có 1500 ribônucleotit. Hỏi vùng mã hóa của Câu 39: Gen có chiều dài 3060 A0, có tỉ lệ A = 3/7 G. Sau đột biến chiều dài gen gen trên dài bao nhiêu? o o o o không đổi và có tỉ lệ A/G = 42,18%. Dạng đột biến xảy ra là: A. 7395A . B. 9690A . C. 14790A . D. 19380A . A. Thay 1 cặp G-X bằng 1 cặp A-T B. Thay 3 cặp A-T bằng 3 cặp G-X Câu 28 Trong quá trình dịch mã thành phần không tham gia trực tiếp là C. Thay 1 cặp A-T bằng 1 cặp G-X D. Đảo vị trí các cặp N. A. ribôxôm. B. tARN. C. ADN. D. mARN. Câu 40: Một gen có khối lượng 810000 đvC và có A = 20%. Gen bị đột biến mất 1 Câu 29: Trong cơ chế điều hoà hoạt động gen ở sinh vật nhân sơ, vai trò của gen cặp G - X .Số nuclêotit từng loại môi trường cung cấp cho gen sau đột biến tự sao 2 điều hoà là: đợt là A.nơi gắn vào của prôtêin ức chế để cản trở hoạt động của enzim phiên mã A. A =T = 1617 và G = X = 2427 B. A =T = 1620 và G = X = 2427 B.mang thông tin cho việc tổng hợp một prôtêin ức chế tác động lên vùng khởi C. A =T = 1620 và G = X = 2430 D. A =T = 1617 và G = X = 2430 đầu. C.mang thông tin tổng hợp một prôtêin ức D.mang thông tin cho việc tổng hợp prôtêin.