Đề kiểm tra thường xuyên môn Hóa học Lớp 11 - Lần 1 - Mã đề: 215 (Có hướng dẫn chấm)

docx 5 trang binhdn2 24/12/2022 4960
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra thường xuyên môn Hóa học Lớp 11 - Lần 1 - Mã đề: 215 (Có hướng dẫn chấm)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_thuong_xuyen_mon_hoa_hoc_lop_11_lan_1_ma_de_215.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra thường xuyên môn Hóa học Lớp 11 - Lần 1 - Mã đề: 215 (Có hướng dẫn chấm)

  1. PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA THƯỜNG XUYÊN LẦN 1  Môn: HÓA HỌC 11 TRƯỜNG THPT Thời gian: 45 phút (không kể phát đề) Mã đề thi: 215 PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (7 điểm) Câu 1: Dung dịch nào sau đây có độ pH [CH3COO ] C. [H ] = 0,10M D. [H ] < 0.10M Câu 5: Phương trình phân tử nào sau đây có phương trình ion rút gọn là A. B. C. D. Câu 6: Dãy các chất nào đều gồm các bazơ theo A- re-ni-ut? A. NaOH, HNO3, CaCl2 B. NaOH, K2CO3, CH3COOH C. KOH, NaOH, Ba(OH)2 D. NaOH, KOH, CaCO3 Câu 7. Trộn 80ml dung dịch HCl 0,03M với 20ml dung dịch H2SO4 0,025M. Coi như thể tích sau khi trộn bằng tổng thể tích dung dịch của 2 dung dịch ban đầu thì [H+] của dung dịch thu được là: A. 0,024M B. 0,034M C. 0,044M D. 0,054M Câu 8: Hòa tan m gam Ba vào nước thu được 2,0 lít dung dịch có [OH-] = 0,2M. Giá trị của m là: A. 27,4 B. 54,8 C. 13,7 D. 9,1 Mã đề 209 / 1 Biên soạn: Nguyễn Thuận Phát
  2. Câu 9. Dãy ion không thể tồn tại đồng thời trong dung dịch là + - 2+ - + + - 2- A. Na , OH , Mg , NO3 B. K , H , Cl , SO4 - + 2+ - - + 2+ - C. HSO3 , Mg , Ca , NO3 D. OH , Na , Ba , Cl Câu 10. Chất nào sau đây không dẫn điện được? A. KCl rắn, khan B. NaOH nóng chảy C. CaCl2 nóng chảy D. HBr hòa tan trong nước - - 2- + + - Câu 11. Một dung dịch X có các ion HCO3 , HSO3 , SO3 , NH4 , Na , Cl . Cho X tác dụng với dung dịch BaCl2. Hỏi có bao nhiêu phản ứng xảy ra? A. 1 B. 2 C. 4 D. 3 Câu 12. Một dung dịch có [OH-] = 10-2 M có môi trường A. axit B. bazơ C. trung tính D. lưỡng tính Câu 13. Kết luận nào dưới đây là đúng theo thuyết A-rê-ni-ut? A. Một hợp chất trong thành phần phân tử có hidro là axít B. Một hợp chất trong thành phần phân tử có nhóm OH là bazơ. C. Một hợp chất trong thành phần phân tử có hidro và phân li ra H+ trong nước là axít. D. Một bazơ không nhất thiết phải có nhóm OH- trong thành phần phân tử. Câu 14. Phương trình phân tử: CaCO3 + 2HCl CaCl2 + CO2 + H2O có phương trình ion rút gọn sau? + 2+ 2+ – A. CaCO3 + 2H Ca + CO2 + H2O. B. Ca + 2Cl CaCl2 . + 2– + – C. 2H + CO3 CO2 + H2O. D. CaCO3 + 2H + 2Cl CaCl2 + CO2 + H2O. Câu 15. Chất điện li yếu có độ điện li: A. α < 1 B. α = 1 C. 0 < α < 1 D. α = 0 Câu 16. : Cho 100 ml dung dịch gồm HNO3 và HCl có pH = 1,0 vào V ml dung dịch Ba(OH)2 0,025M thu được dung dịch có pH bằng 2,0. Giá trị của V là A. 75. B. 150. C. 200. D. 250 Câu 17*. Trong dung dịch CH3COOH 0,01M cứ 100 phân tử hòa tan có 2 phân tử phân li thành ion. Nồng độ của ion H+ là: A. 0,0005M B. 0,0001M C. 0,0002M D. 0,0003M Câu 18. Chất nào sau đây là chất điện li yếu? A. HI B. HCl C. HClO4 D. HF Câu 19 . Hòa tan ba muối X, Y, Z vào nước thu được dung dịch chứa: 0,4 mol K+; 0,2 mol Al3+; 2- - 0,2 mol SO4 và a mol Cl . Ba muối X, Y, Z là: A. KCl; K2SO4; AlCl3 B. KCl; K2SO4; Al2(SO4)3 Mã đề 209 / 2 Biên soạn: Nguyễn Thuận Phát
  3. C. KCl, AlCl3; Al2(SO4)3 D. K2SO4; AlCl3; Al2(SO4)3 Câu 20. Chỉ dùng quỳ tím, có thể nhận biết 4 lọ dung dịch riêng biệt nào sau đây? A. HCl, NaNO3, Ba(OH)2, H2SO4 B. Na2CO3, H2SO4, NaOH, KOH C. BaCl2, HCl, K2SO4, HNO3 D. KOH, FeCl3, H2SO4, HI + 2+ 2- - Câu 21. Dung dịch A có a mol NH4 , b mol Mg , c mol SO4 và d mol HCO3 . Biểu thức nào sau đây biểu thị đúng sự liên quan giữa a, b, c, d? A. a + 2b = c + d B. a + b = c + d B. a + b = 2c + 2d D. a + 2b = 2c + d Câu 22. Cho các phản ứng sau: (1) NaHCO3 + NaOH → (2) NaHCO3 + KOH → (3) Ba(OH)2 + Ba(HCO3)2 → (4) NaHCO3 + Ba(OH)2 → (5) KHCO3 + NaOH → (6) Ba(HCO3)2 + NaOH → - - 2- Trong các phản ứng trên, số phản ứng có phương trình ion thu gọn: HCO3 + OH → CO3 + H2O là A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 23. Cho các dung dịch NH3; KOH; Ba(OH)2 có cùng nồng độ mol và có các giá trị pH lần lượt là pH1; pH2 và pH3. Biểu thức nào sau đây là đúng? A. pH1 > pH2 > pH3 B. pH1 < pH2 < pH3 C. pH2 < pH1 < pH3 D. pH1 < pH3 < pH2 Câu 24. Người ta làm thí nghiệm với bộ dụng cụ như hình bên dưới: Nếu cốc có chứa một trong những chất lỏng sau đây thì trường hợp nào đèn sáng? A. ancol etylic khan B. dung dịch saccarozơ trong nước C. natri hiđroxit rắn, khan D. dung dịch HCl trong nước Câu 25*. Một trong các nguyên nhân gây bệnh đau dạ dày là do lượng axit trong dạ dày quá cao. Để giảm bớt lượng axit, người ta thường uống dược phẩm Nabica (thành phần chính là NaHCO3). Phương trình ion rút gọn của phản ứng xảy ra là: + 2- + - A. H + CO3 → H2O + CO2 B. H + OH → H2O + - + + C. H + HCO3 → CO2 + H2O D. H + NaHCO3 → Na + H2O + CO2 Mã đề 209 / 3 Biên soạn: Nguyễn Thuận Phát
  4. Câu 26. Cho dãy các chất sau: NaHCO3; Ba(OH)2; SO3; KHSO4; K2SO3; K2SO4 và K3PO4. Số chất trong dãy tạo thành kết tủa khi phản ứng với dung dịch Ba(NO3)2 là: A. 5 B. 4 C. 6 D. 7 Câu 27 . Ba dung dịch X, Y, Z thỏa mãn: - X tác dụng với Y thì có kết tủa xuất hiện - Y tác dụng với Z thì có kết tủa xuất hiện - X tác dụng với Z thì có khí thoát ra X, Y, Z lần lượt là: A. Al2(SO4)3; BaCl2; Na2SO4 B. BaCl2; NaHSO4; NaHCO3 C. NaHSO4; BaCl2; Na2CO3 D. NaHCO3; NaHSO4; BaCl2 + - Câu 28. Cho phản ứng ion thu gọn: H + OH → H2O. Phản ứng xảy ra được là vì: A. sản phẩm sau phản ứng có chất kết tủa B. sản phẩm sau phản ứng có chất tan C. sản phẩm sau phản ứng có chất khí D. sản phẩm sau phản ứng có chất điện li yếu PHẦN II. TỰ LUẬN (3 điểm) + 2+ 2- - Câu 29. Dung dịch A chứa Na 0,1 mol , Mg 0,05 mol , SO4 0,04 mol còn lại là Cl . Tính khối lượng muối trong dung dịch. (1,0 điểm) Câu 30. Hòa tan 12,5 gam tinh thể CuSO4.5H2O trong nước thành 200 ml dung dịch. Tính nồng độ mol các ion trong dung dịch thu được. (1,0 điểm) Câu 31. Hòa tan 3 gam CH3COOH vào nước để được 250 ml dung dịch, biết độ điện li α = 0,12 . Tính nồng độ mol của các phân tử và ion trong dung dịch . (1 điểm) HẾT Thí sinh không được sử dụng tài liệu; giám thị coi thi không giải thích gì thêm. Mã đề 209 / 4 Biên soạn: Nguyễn Thuận Phát
  5. PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TP. BẾN TRE HƯỚNG DẪN CHẤM  ĐỀ KIỂM TRA THƯỜNG XUYÊN LẦN 1 TRƯỜNG THPT NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU Môn: HÓA HỌC 11 (Sự Điện Li) Mã đề thi: 209 PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (0,25 x 28 = 7,0 điểm) 1. B 2. B 3. B 4. D 5. B 6. C 7. B 8. A 9. A 10. A 11. A 12. B 13. C 14. A 15. C 16. B 17. C 18. D 19. C 20. A 21. D 22. A 23. B 24. D 25. C 26. A 27. C 28. D PHẦN II. TỰ LUẬN Câu Nội Dung Điểm 29 Gọi x là số mol của ion Cl- Áp dụng định luật BTĐT ta có: 0,1 + 0,05.2 = 0,04.2 + x 0,5 x = 0,12 mol Áp dụng định luật BTKL ta có: mmuối = 0,1.23 + 0,05.24 + 0,04.96 + 0,12.35,5 = 11,6 gam 0,5 30 nCuSO4. 5H2O = 12,5/250 = 0,05 (mol) 0,25 2+ 2- CuSO4.5H2O → Cu + SO4 + 5H2O 0,25 0,05 0,05 0,05 (mol) 2+ 2- [ Cu ] = [SO4 ] = 0,05/0,2 = 0,25 (M) 0,5 31 Số mol ban đầu của CH3COOH : Số mol điện li của CH3COOH : + - CH3COOH H + CH3COO Ban đầu : 0,05 0 0 Điện li : 6.10-3 6.10-3 6.10-3 Cân bằng : 0,05 – 6.10-3 6.10-3 6.10-3 (mol). + - [CH3COOH] = 0,176 (M) ; [H ] = [CH3COO ] = 0,024 (M). 1,0 Mã đề 209 / 5 Biên soạn: Nguyễn Thuận Phát