Đề kiểm tra kì I – Năm học 2019 – 2020 - Môn: Vật lý khối 11

docx 4 trang hoaithuong97 5000
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra kì I – Năm học 2019 – 2020 - Môn: Vật lý khối 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_ki_i_nam_hoc_2019_2020_mon_vat_ly_khoi_11.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra kì I – Năm học 2019 – 2020 - Môn: Vật lý khối 11

  1. TRƯỜNG THPT PHÚ NHUẬN ĐỀ KIỂM TRA HKI – NĂM HỌC 2019 – 2020 Môn: VẬT LÝ – KHỐI 11 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 45 phút PHẦN I (PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ HỌC SINH): Câu 1 (1,5 điểm): Nêu đặc điểm công của lực điện. Câu 2 (1,5 điểm): Phát biểu và viết công thức định luật Ohm toàn mạch. Câu 3 (2,0 điểm): Nêu bản chất của dòng điện trong kim loại và dòng điện trong chất điện phân. Chất điện phân dẫn điện tốt hơn hay kém hơn kim loại ? Tại sao? -8 -8 Câu 4 (1,0 điểm): Cho hai điện tích điểm q1 = 4.10 C và q2 = 5.10 C cách nhau một khoảng r = 3cm trong chân không. a) Tìm lực tương tác giữa chúng. b) Đưa hệ hai điện tích vào trong môi trường có hằng số điện môi  bằng bao nhiêu để lực tương tác giữa chúng giảm đi một nửa? Câu 5 (1.0 điểm): Một dây kim loại có điện trở 20 Ω khi nhiệt độ là 25oC. Biết khi nhiệt độ tăng thêm 150oC thì điện trở của dây kim loại là 32,6 Ω. Vậy điện trở của dây dẫn sẽ tăng hay giảm bao nhiêu khi nhiệt độ tăng từ 25oC đến 300oC ? Bỏ qua sự nở vì nhiệt. PHẦN II (PHẦN RIÊNG – HỌC SINH LÀM THEO ĐÚNG BAN ĐANG HỌC): B. PHẦN RIÊNG CHO BAN XÃ HỘI: (11A5) Câu 6 (3.0 điểm): Cho mạch điện như hình vẽ. Bộ nguồn gồm 2 pin giống R1 Đ nhau mắc nối tiếp, mỗi pin có = 4,5V, r = 0,25; R 1 là bình điện phân dung R2 dịch CuSO4 với các điện cực bằng đồng, (khối lượng mol của đồng là 64 g/mol, hoá trị n = 2); Đèn Đ loại (6V-9W); R2 là biến trở. C a) C ở vị trí R 2 = 12 Ω thì đèn sáng bình thường. Tính khối lượng đồng bám thêm vào catot của bình điện phân sau 16 phút 5 giây và giá trị R1. b) Tính công suất tiêu thụ ở mạch ngoài và công suất của nguồn. b ,rb c) Từ vị trí trên của con chạy C, nếu di chuyển C sang trái thì cường độ dòng điện qua bình điện phân thay đổi thế nào ? A. PHẦN RIÊNG CHO BAN TỰ NHIÊN: (11A1 11A4; 11A6 11A18)  b , rb Câu 7 (2 điểm): Cho mạch điện như hình vẽ. Bộ nguồn gồm 2 nguồn giống nhau mắc nối tiếp, mỗi nguồn có = 6V, r = 1. Đèn Đ (3V-3W), M R2 R2 = 6  là điện trở của bình điện phân dung dịch CuSO4 với cực dương R1 bằng Cu (khối lượng mol của đồng là 64g/mol, hoá trị n = 2). Vôn kế chỉ N Đ 2V, RV = . a) Nhận xét độ sáng của đèn. Tính khối lượng đồng bám vào catot của bình điện V phân sau 48 phút 15 giây và giá trị R1. b) Tính UMN và công suất tiêu thụ ở mạch ngoài. A  , r Câu 8 (1 điểm): Cho mạch điện như hình vẽ, R1 = R2 = R3 = 40 , R4 R4 = 30 , r = 5 , RA= 0. Ampe kế chỉ 0,5A. Tính suất điện động của nguồn. R2 R R1 3 Hết E,r R1 R2 Rp R3
  2. ĐÁP ÁN KIỂM TRA HỌC KÌ I – NH 2019 - 2020 VẬT LÝ – KHỐI 11 Câu 1: 1,5đ Công của lực điện tác dụng lên điện tích q dịch chuyển trong điện trường đều: 0,75 . Không phụ thuộc hình dạng đường đi của điện tích . Chỉ phụ thuộc vào vị trí điểm đầu và vị trí điểm cuối của đường đi trong điện trường. 0,75 Câu 2: 1,5đ Cường độ dòng điện trong mạch điện kín tỷ lệ thuận với suất điện động của nguồn điện và tỷ lệ nghịch với điện trở toàn phần của mạch đó. 1.0  I R r N 0,5 Câu 3: 2đ . Bản chất dòng điện trong kim loại: dòng dịch chuyển có hướng của các elctron tự do 0,75 ngược chiều điện trường. . Dòng diện trong chất điện phân là dòng dịch chuyển có hướng của các ion dương theo chiều điện trường và các ion âm ngược chiều điện trường. 0,75 Chất điện phân thường dẫn điện kém hơn kim loại vì mật độ các ion trong chất điện phân thường nhỏ hơn mật độ các e tự do trong kim loại. Khối lượng và kích thước của ion lớn hơn khối lượng và kích thước của e nên tốc độ của chuyển động có hướng của chúng nhỏ hơn. 0,5 Môi trường dung dịch lại rất mất trật tự nên cản trở mạnh chuyển động các ion. (sgk/80) Câu 4: 1,0đ q q 0.5 a/ F k 1 2 = 2.10-2 N r 2 b/  = 2 0,5 Câu 5: 1,0đ -3 -1 0,5 R = R0(1 + t)  α = 4,2.10 K . 0,25 R’ = R0(1 + t’) = 43,1 Ω 0,25  Điện trở của dây dẫn tăng thêm 23,1 Ω Câu 6: 3.0đ a) IĐ = Iđm = 1,5A UĐ = U2 = 6V  I2 = 0,5A I = I1 = IĐ + I2 = 2 A 1 A m . .I .t 0,64g Cu F n 1 0,5  I b  RN = 4Ω R N rb RĐ = 4 Ω, R2Đ = 3 Ω  R1 = 1 Ω 0,5 2 b/ P = UNI = I .Rtđ = 16 W 0,5 0,5
  3. Png = b .I = 9.2 = 18 W 0,25 c/ Con chạy dịch chuyển sang trái  R2 tăng 0,75  R2Đ giảm  RN giảm  I = I1 tăng Câu 7 (2,0đ) a/ UĐ < Uđm  đèn sáng yếu 0.25 UV = UĐ = U2 = 2V  I2 = 1/3A 1 A m . .I .t 0,32 g 0,5 Cu F n 2 RĐ = 3 Ω  IĐ = 2/3A R2Đ = 2 Ω I = IĐ + I2 = 1 A  I b  Rtđ = 10Ω 0,25 R N rb  R1 = 8Ω 0,25 b/ UMN = 3V 0.5 2 P = I .Rtd = 10 W 0,25 Câu 8 (1.0 đ) SĐM: [(R1//R3) nt R2]//R4 0.25 RN = = 20 Ω 0.25   15V 0.5 Chú ý : Sai hoặc thiếu đơn vị - 0,25 đ/ lần, trừ tối đa 0,5 điểm/ toàn bài. Học sinh có thể trả lời theo SGK hay đề cương phần lý thuyết. Học sinh có thể làm BT các cách khác nhưng đúng vẫn cho điểm tối đa.
  4. MA TRẬN ĐỀ CÂU BIẾT HIỂU VẬN DỤNG VẬN DỤNG CAO 1, 2, 3-1 4, 5 3-2, 6a - 6b, 7 6c, 8 TỔNG 4,5 2 2,5 1 ĐIỂM