Đề kiểm tra học kỳ I - Môn: Vật lí 11 - Trường THPT Tân Túc

docx 4 trang hoaithuong97 2210
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ I - Môn: Vật lí 11 - Trường THPT Tân Túc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_hoc_ky_i_mon_vat_li_11_truong_thpt_tan_tuc.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra học kỳ I - Môn: Vật lí 11 - Trường THPT Tân Túc

  1. Sở GD-ĐT TP. HCMĐỀ THI HỌC KÌ I – NĂM HỌC: 2019 - 2020 Trường THPT Tân Túc Môn: Vật Lý – Khối 11 Thời gian: 45 phút ĐỀ CHÍNH THỨC Họ tên học sinh: Số báo danh: Câu 1 (1,5 điểm): Hãy phát biểu nội dung định luật Jun-Len xơ. Viết biểu thức và giải thích tên, đơn vị từng đại lượng trong biểu thức đó. Câu 2 (1,5 điểm): Hãy trình bày bản chất và nêu các hạt tải điện trong kim loại. Câu 3 (1,0 điểm): Đồng bằng sông Cửu Long vào mùa khô dễ xảy ra xâm nhập mặn vào nước sông và đất. Nguyên nhân là do nước sông cạn kiệt khiến nước biển theo các sông, kênh dẫn tràn vào đồng ruộng làm tăng nồng độ NaCl trong nước sông và đất, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến vụ mùa. Một phương pháp đơn giản để đo độ mặn của nước là người ta đo độ dẫn điện của dung dịch. Em hãy giải thích cách đo độ mặn của nước bằng phương pháp này. Câu 4 (1,0 điểm): Một mối hàn của cặp nhiệt điện có hệ số nhiệt điện động bằng 65µV/K đặt trong không khí ở 200C, còn mối hàn kia được nung nóng đến nhiệt độ 232 0C. Tìm suất điện động nhiệt điện của cặp nhiệt điện này. Câu 5 (2,0 điểm): Trong không khí, tại hai điểm A, B cách nhau 6 cm lần lượt đặt hai điện tích -8 -8 điểm q1 = 3.10 C, q2 = - 2.10 C. a) Hãy tìm độ lớn lực tương tác tĩnh điện giữa hai điện tích trên. Cho biết nó là lực hút hay lực đẩy? b) Tại điểm M cách A bằng 9 cm, cách B bằng 3 cm đặt thêm điện tích q0 = 0,06 µC. Hãy tìm độ lớn lực điện tổng hợp tác dụng lên q0. Câu 6 (3,0 điểm): Cho mạch điện như hình vẽ trong đó bộ nguồn gồm hai pin giống nhau ghép nối tiếp. Mỗi pin có suất điện động E0 = 15,75 V, điện trở trong r0 = 2 Ω. Biết rằng điện trở R 1 = 3 Ω là bình điện phân dung dịch CuSO4, có hai điện cực bằng Cu, R2 = 24 Ω, R3 = 6 Ω, R4 là bóng đèn loại (12V – 12W). Eb, rb a) Hãy tìm cường độ dòng điện qua mạch chính. b) Hãy tìm khối lượng Cu bám vào ca-tốt của bình điện phân sau R1 R2 M thời gian 16 phút 5 giây. Cho A = 64, n = 2. A B c) Hỏi phải cần dùng bao nhiêu pin như trên ghép song song để đèn sáng bình thường ? R4 R3 Hết N
  2. Sở GD-ĐT TP. HCM ĐÁP ÁN THI HỌC KÌ I – NĂM HỌC: 2019 - 2020 Trường THPT Tân Túc Môn: Vật Lý – Khối 11 Thời gian: 45 phút ĐỀ CHÍNH THỨC Câu Đáp án Thang điểm Nhiệt lượng tỏa ra ở một vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở của vật dẫn, - Phát biểu: 0,75đ với bình phương cường độ dòng điện và với thời gian dòng điện chạy (Mỗi ý 0,25đ) qua vật dẫn đó. Công thức: 0,5 đ Câu 1 Chú thích: 0,25đ (1,5 푄 = 푅 2푡 điểm) Trong đó: Q: nhiệt lượng tỏa ra ở vật dẫn (J); R: điện trở của vật dẫn (Ω); I: cường độ dòng điện (A); t: thời gian dòng điện chạy qua vật dẫn (s). - Hạt tải điện là các electron tự do. Mỗi ý 0,5 đ Câu 2 - Là dòng dịch chuyển có hướng của các electron tự do dưới tác dụng (1,5 của điện trường. điểm) Trong nước lợ chất hòa tan chủ yếu là muối NaCl. Trong dung dịch Mỗi ý 0,5 đ NaCl bị phân li thành ion. Khi nồng độ NaCl tăng lên tức là nước có Câu 3 nồng độ mặn càng cao thì số ion tự do Na +, Cl- cũng tăng nên dẫn (1 điểm) điện tốt hơn. = 훼( ― ) - Công thức: 0,5 đ Câu 4 1 2 = 65.10―6(232 ― 20) = 0,01378 (V) - Kết quả: 0,5 đ (1 điểm) |푞 .푞 | (3.10―8.2.10―8) a) 1 2 9 ―3 a)Công thức: 0,25 đ 퐹 = 휀 2 = 9.10 0,062 = 1,5.10 ( ) - Kết quả: 0,25 đ Vì hai điện tích trái dấu nên 퐹 là lực hút. - Lực hút: 0,25 đ -8 b) F10, F20: 0,5 đ b) q0 = 0,06 µC = 6.10 C Hình vẽ: 0,25 đ Câu 5 |푞 .푞 | ―8 ―8 1 0 9(3.10 .6.10 ) ―3 퐹10 = 2 = 9.10 2 = 2.10 ( ) - 퐹 : 0,25đ (2,0 휀 10 0,09 - Kết quả F: 0,25 đ điểm) |푞 .푞 | (2.10―8.6.10―8) 2 0 9 ―3 퐹20 = 2 = 9.10 2 = 12.10 ( ) 휀 20 0,03 Hình vẽ Ta có: 퐹 = 퐹10 + 퐹20
  3. Vì 퐹10 ngược chiều 퐹20 nên F = F20 – F10 = 0,01 (N) a) Eb = n.E0 = 31,5 (V) a) 1,0 đ rb = n.r0 = 4 Ω Eb, rb: 0,25 đ 122 Rtđ: 0,25 đ 푅4 = 12 = 12 Ω I: 0,5 đ (R1 ss R3) nt (R2 ss R4) 푅1.푅3 푅13 = = 2 Ω 푅1 + 푅3 푅2.푅4 푅24 = = 8 Ω 푅2 + 푅4 푅푡đ = 푅13 + 푅24 = 10 Ω = = 2,25 A 푅푡đ + b) 1,0 đ b) I = I13 = I24 = 2,25 A I13: 0,25 đ U13 = I13.R13 = 4,5 V = U1 = U3 I1: 0,25 đ 푈 = 1 = 1,5 A m: 0,5 đ 1 푅1 Câu 6 . .푡 = 1 = 0,48 g (3,0 퐹.푛 điểm) c) Đèn sáng bình thường: I4 = 1 A, U4 = 12 V U2 = U4 = 12 V c) 1,0 đ 푈 I4: 0,25 đ = 2 = 0,5 A 2 푅2 I: 0,25 đ E1b; r1b: 0,25 đ I = I13 = I24 = I2 + I4 = 1,5 A n: 0,25 đ. Gọi n là số nguồn cần tìm. Khi n nguồn ghép song song thì: E1b = E0 = 15,75 V; 2 0 1 = 푛 = 푛 1 15,75 = = = 1,5 푅푡đ + 1 2 10 + 푛 Suy ra: n = 4 Vậy số nguồn cần tìm là 4. Chú ý
  4. - Mỗi lần sai đơn vị trừ 0,25 điểm và trừ không quá 0,5 điểm toàn bài. - Nếu cách làm khác mà vẫn cho kết quả đúng thì cũng đạt được điểm tối đa.